Luận án Nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam trung bộ

Trên cơ sở phân tích các hạn chế tồn tại, nguyên nhân của các hạn chế tồn tại của chuỗi giá trị cá ngừ đại dương bước đầu tác giả đã đưa ra định hướng phát triển các sản phẩm của chuỗi đến năm 2020 trong đó chú trọng nhóm sản phẩm cá ngừ nguyên con và sản phẩm Tuna Saku có giá trị cao xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ và EU.; định hướng các kênh phân phối trong đó chú trọng nâng cao tỷ lệ liên kết trực tiếp ngư dân với DNCB không thông qua thương lái/chủ vựa nhằm nâng cao giá trị gia tăng và lợi nhuận cho chuỗi; Định hướng trị trường tiêu thụ chú trọng các thị trường xuất khẩu truyền thống Mỹ; Nhật Bản và EU, đồng thời mở rộng sang các thị trường tiềm năng khác. Tuy nhiên, để đảm bảo tốt cho các chỉ tiêu định hướng cá ngừ cần phải thực hiện đồng bộ 7 nhóm giải pháp sau: (i) Giải pháp về nâng cao năng suất khai thác cá ngừ đại dương; (ii) Giải pháp về nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương khai thác; (iii) Giải pháp về liên doanh/liên kết trong chuỗi giá trị cá ngừ đại dương (bao gồm các giải pháp liên kết dọc và ngang theo chuỗi); (iv) Giải pháp về nâng cao khả năng cạnh tranh và thúc đẩy tiêu thụ cá ngừ đại dương; (v) Giải pháp về chơ chế chính sách (bao gồm chính sách đầu tư, chính sách về tín dụng, chính sách về bảo hiểm và hỗ trợ rủi ro.); (vi) Giải pháp về dịch vụ hậu cần trên biển; (vii) Giải pháp về tác nhân chủ đạo trong chuỗi. Chỉ khi nào giải quyết tốt các nhóm giải pháp này mới giúp thực hiện được các định hướng nâng cấp chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ trong thời gian tới và ngược lại.

pdf197 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam trung bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính dẫn đến tình trạng này là do khu vực sản xuất nguyên liệu được tổ chức phân tán nhỏ lẻ, manh mún tập trung vào khoảng trên 15.000 hộ ngư dân, trong khi đó cũng tổng sản lượng cá ngừ đại dương khai thác tại các tỉnh Nam Trung Bộ được tập trung vào một số rất nhỏ khoảng 19 cơ sở thu mua (thương lái/chủ) vựa và khoảng 15 doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Rõ ràng việc phân phối lợi ích như vậy là chưa hợp lý và chưa tạo động lực cho khu vực sản xuất nguyên liệu cá ngừ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng cá ngừ ngay từ đầu chuỗi từ đó giúp nâng cao giá trị cho toàn bộ chuỗi giá trị cá ngừ đại dương. 3) Có 6 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ bao gồm: (i) Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và ngư trường; (ii) Ảnh hưởng của trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, năng lực, công nghệ khai thác và bảo quản cá ngừ của ngư dân; (iii) Ảnh hưởng của công tác tổ chức, thu mua, chế biến và sự liên kết với ngư dân; (iv) Ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ; (v) Ảnh hưởng của thể chế chính sách; (vi) Ảnh hưởng của yếu tố vốn sản xuất kinh doanh. Trong các yếu tố ảnh hưởng thì yếu tố ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên (ngư trường quá xa bờ, vùng biển nhiệt đới, 143 thường xuyên bị ảnh hưởng của bão và áp thấp) có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng cá ngừ ngay từ đầu chuỗi, từ đó tác động ngược lại tác nhân trong chuỗi và cho toàn bộ chuỗi giá trị cá ngừ đại dương. 4) Trên cơ sở phân tích các hạn chế tồn tại, nguyên nhân của các hạn chế tồn tại của chuỗi giá trị cá ngừ đại dương bước đầu tác giả đã đưa ra định hướng phát triển các sản phẩm của chuỗi đến năm 2020 trong đó chú trọng nhóm sản phẩm cá ngừ nguyên con và sản phẩm Tuna Saku có giá trị cao xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ và EU...; định hướng các kênh phân phối trong đó chú trọng nâng cao tỷ lệ liên kết trực tiếp ngư dân với DNCB không thông qua thương lái/chủ vựa nhằm nâng cao giá trị gia tăng và lợi nhuận cho chuỗi; Định hướng trị trường tiêu thụ chú trọng các thị trường xuất khẩu truyền thống Mỹ; Nhật Bản và EU, đồng thời mở rộng sang các thị trường tiềm năng khác. Tuy nhiên, để đảm bảo tốt cho các chỉ tiêu định hướng cá ngừ cần phải thực hiện đồng bộ 7 nhóm giải pháp sau: (i) Giải pháp về nâng cao năng suất khai thác cá ngừ đại dương; (ii) Giải pháp về nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương khai thác; (iii) Giải pháp về liên doanh/liên kết trong chuỗi giá trị cá ngừ đại dương (bao gồm các giải pháp liên kết dọc và ngang theo chuỗi); (iv) Giải pháp về nâng cao khả năng cạnh tranh và thúc đẩy tiêu thụ cá ngừ đại dương; (v) Giải pháp về chơ chế chính sách (bao gồm chính sách đầu tư, chính sách về tín dụng, chính sách về bảo hiểm và hỗ trợ rủi ro..); (vi) Giải pháp về dịch vụ hậu cần trên biển; (vii) Giải pháp về tác nhân chủ đạo trong chuỗi. Chỉ khi nào giải quyết tốt các nhóm giải pháp này mới giúp thực hiện được các định hướng nâng cấp chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ trong thời gian tới và ngược lại. 5.2. KIẾN NGHỊ 1) Đối với Chính phủ Cần có cơ chế chính sách hỗ trợ đặc thù riêng cho việc hình thành khu dịch vụ hậu cần trên đảo Đá Tây thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam nhằm tiết giảm chi phí cho ngư dân khỏi chạy vào bờ, đảm bảo theo tiêu chuẩn của Nhật Bản cá được khai thác và bảo quản/sơ chế/chế biến dưới 10 ngày xuất nguyên con sang thị trường Nhật Bản. 2) Đối với Bộ NN&PTNT Xây dựng và ban hành các chính sách đặc thù riêng cho việc thúc đẩy và mở rộng các mô hình liên kết khai thác, thu mua, chế biến và tiêu thụ cá ngừ theo 144 chuỗi, trong đó chú trọng đẩy mạnh các mô hình liên kết trực tiếp từ ngư dân đến doanh nghiệp. Xây dựng các định mức kinh tế-kỹ thuật áp dụng bắt buộc với các cơ sở khai thác, thu mua, chế biến cá ngừ đại dương, trong đó chú trọng các định mức về phân loại chất lượng cá ngừ làm cơ sở cho việc định giá và bán đấu giá tại các chợ đấu giá cá ngừ tại các tỉnh Nam Trung Bộ theo cơ chế thị trường trong thời gian tới. Sớm cho ra đời và hình thành trợ đấu giá cá ngừ chuyên dụng tại các tỉnh Nam Trung Bộ, làm cơ sở để cho ngư dân và các cơ sở thu mua, chế biến phát triển theo cơ chế thị trường (cá có chất lượng cao đi kèm giá cao và ngược lại), tạo điều kiện cho ngư dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng là tạo điều kiện để nâng cao GTGT và lợi nhuận cho sản phẩm cá ngừ ngay từ đầu chuỗi tạo tiền đề quan trọng để nâng cao GTGT và lợi nhuận cho toàn bộ chuỗi giá trị cá ngừ. Đàm phán với EU để có lộ trình cụ thể sớm đưa Việt Nam thoát khỏi cảnh báo thẻ vàng của EU nhằm xây dựng hình ảnh nghề cá của Việt Nam thân thân trong con mắt người tiêu dùng thế giới tạo điều kiện đẩy mạnh và mở rộng thị trường xuất khẩu cá ngừ trong thời gian tới, thị trường đầu ra được đảm bảo sẽ giúp cho toàn bộ chuỗi giá trị cá ngừ hoạt động hiệu quả và ngược lại. 3) Đối với các địa phương trong vùng Nam Trung Bộ Tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động khai thác, thu mua, chế biến cá ngừ đảm bảo tuân thủ đúng các qui định của pháp luật hiện hành của Việt Nam và quốc tế về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, trống khai thác bất hợp pháp (IUU)./. 145 DANH MỤC MỘT SỐ CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lưu Văn Huy và Nguyễn Hữu Ngoan (2016). Xây dựng chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ của Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (20). tr. 3-10. 2. Lưu Văn Huy, Nguyễn Hữu Ngoan và Nguyễn Tiến Hưng (2017). Năng lực cạnh tranh về giá cá ngừ xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ giai đoạn 2006-2015. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15 (1). tr. 128-136. 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014). Đề án Thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015). Tổng điều tra rà soát hộ nghèo ở Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016). Tổng điều tra Nông nghiệp, nông thôn và thủy sản. Nhà xuất Thống kê, Hà Nội. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017). Kế hoạch chuyển giao, ứng dụng KH-CN phục vụ Tái cơ cấu ngành thủy sản giai đoạn 2017-2020. 5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016). Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. 6. Cao Lệ Quyên (2016). Nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại tỉnh Bình Định. Đề tài Khoa học công nghệ cấp Tổng cục Thủy sản. 7. Chi cục Thống kê tỉnh Bình Định (2017). Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2016. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 8. Chi cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2017). Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa năm 2016. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 9. Chi cục Thống kê tỉnh Phú Yên (2017). Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2016. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 10. Chi cục Thủy sản Bình Định (2016). Báo cáo tổng kết tình hình triển khai thực hiện 2 năm thực hiện thí điểm Đề án Thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi năm. 11. Chi cục Thủy sản Khánh Hòa (2016). Báo cáo tổng kết tình hình triển khai thực hiện 2 năm thực hiện thí điểm Đề án Thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi năm. 12. Chi cục Thủy sản Phú Yên (2016). Báo cáo tổng kết tình hình triển khai thực hiện 2 năm thực hiện thí điểm Đề án Thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi. 13. Chu Tiến Quang (2008). Một số vấn đề về chuỗi giá trị nông sản toàn cầu. Tạp chí Thương mại. (16). tr. 16-22. 14. Đào Mạnh Sơn và Nguyễn Viết Nghĩa (2006). Hiện trạng nguồn lợi và tình hình 147 khai thác cá ngừ đại dương ở Việt Nam. Truy cập ngày 12/06/2017 tại 15. Dự án Nuôi trồng phát triển thủy sản theo chuẩn thương mại SEAT (2012). Phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng cá tra và tôm ở Việt Nam. 16. Hiệp Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2016). Báo cáo Thị trường thủy sản Mỹ năm 2015. Báo cáo thường niên hàng năm. 17. Hiệp Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2018). Số liệu thống kê xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2017. Báo cáo thường niên hàng năm. 18. Kim Chi (2013). Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị. Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright FETP. 19. Nguyễn Hữu Hào (2014). Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương tại Bình Định. Đề tài Khoa học công nghệ cấp tỉnh Bình Định. 20. Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Anh và Nguyễn Thị Trâm Anh (2012). Phân tích phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa ở tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2 (6). tr. 11-19. 21. Nguyễn Quang Dũng (2014). Đánh giá lợi thế so sánh của cá ngừ đại dương khai thác ở Việt Nam so với các nước xuất khẩu khác trong khu vực. Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 22. Nguyễn Quang Thái (2004). Toàn cảnh kinh tế Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Thúy Vinh (2014). Phân tích chuỗi giá trị thủy sản sản xuất tại tỉnh Nghệ An. Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 24. Nguyễn Thị Thúy Vinh, Trần Hữu Cường và Dương Văn Hiểu (2013). Một số vấn đề lý luận về phân tích chuỗi giá trị thủy sản. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11 (1). tr. 125-132. 25. Nguyễn Tiến Hưng (2011). Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm Sá Sùng ở tỉnh Quảng Ninh. Đề tài cấp cơ sở thuộc Tổng cục thủy sản. 26. Nguyễn Kim Anh (2006). Quản lý chuỗi cung ứng. Trường Đại học Mở bán công TP. Hồ Chí Minh. Công ty in Việt Hưng. 27. Phạm Thị Thanh Thủy (2012). Liên kết hỗ trợ ngư dân: Nghiên cứu trường hợp chuỗi giá trị sản phẩm cá cơm tại Khánh Hòa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (18). tr. 28-38. 28. Phạm Thị Thùy Linh (2014). Nghiên cứu chuỗi giá trị cá cơm khai thác ở vùng 148 biển Tây Nam Bộ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chuyên đề 30 năm Thành lập Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, tháng 7/2014. tr. 104-113. 29. Phạm Thược và Nguyễn Duy Thành (2012). Ứng dụng công nghệ GIS vào xây dựng dự báo ngư trường Khai thác cá ngừ đại dương ở vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển T12 (2012). (4). tr. 62-71. 30. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định (2017). Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp năm 2016. 31. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa (2017). Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp năm 2016. 32. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Yên (2017). Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp năm 2016. 33. Tổng cục Hải quan (2018). Số liệu thống kê xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2017. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 34. Tổng cục Thống kê (2017). Niên giám thống kê năm 2016. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 35. Tổng cục Thủy sản (2015). Tài liệu phục vụ tổng kết 2 năm thí điểm triển khai Đề án Thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi. 36. Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức GTZ (2007). Cẩm nang ValueLinks - Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị. 37. Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức GTZ (2009). Thông tin về các chuỗi giá trị - Chương trình Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa. 38. Viện Nghiên cứu Hải sản (2015). Điều tra, đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam. Dự án điều tra cơ bản của Bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 39. Viện Khoa học Khí Tượng Thủy Văn và Biến đổi khí hậu (2003). Kiểm kê, đánh giá tài nguyên khí hậu Việt Nam. Tiếng Anh: 40. Abdulai A. and W. Huffman (2000). Analysis of Farm Household Technical Efficiency in Northern Ghana using Bootstrap DEA. Economic Development and Cultural Change. 48. pp. 503-520. 41. According to the Philippine Bureau of Agricultural Statistics BAS (2015). Tuna figures statistics of the philippines 2015. 42. Andrew F., S. Dan and Dr. C. Tom (2006). Value Chains Versus Supply Chains; Business Process Trends. 149 43. Anna N. (2006). Supply Chain Network Economics: Dynamics of Prices, Flows, and Profits. Cheltenham, UK: Edward Elgar. ISBN 1-84542-916-8. 44. Bela A. B. (1965). Trade Liberalization and Revealed Comparative Advantage. Manchester School of Economic and Social Studies. 33. pp. 99-123. 45. De Silva D.A.M. (2011). Value chain of Fish and Fishery products: Origin, functions and Application in Developed and Developing country markets, FAO. 46. Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit - Eschborn (2007). Methodology for value chain promotion. ValueLinks manual. 47. Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit-GTZ (2009). Handbook of agricultural product value chain analysis. 48. Douglas M. L. and C.C. Martha (2000). Issues in supply chain management. Industrial Marketing Management. 49. Durufle G., R. Fabre and J.M.Yung (1988). Les effets sociaux et économiques des projets de développement rural. Série Méthodologie, Ministère de la Coopération. La Documentation Francaise. 50. Elizabeth D. O. (2013). A Value Chain Analysis of the Tuna Industry in Ghana. 51. Food and Agriculture Organization of the United Nations - FAO (2006). Fisheries value chain study in Iceland, United Republic of Tanzania, Denmark, Morocco. 52. Feller A., S. Shunk and T. Callarman (2006). Value chain vs supply.pdf.BP trends. pp. 1-7. 53. Gereffi G. and M. Korzeniewic (1994). The Organisation of Buyer-driven Global Commodity Chains: How U.S. Retailers Shape Overseas Production Networks. pp. 95-122. 54. Gereffi G. and K. Miguel (1994). Commodity Chains and Global capitalism, London, Praeger. 55. Gereffi G. and M. Olga (2003). The Global Apparel Value Chain. 56. Gereffi G., H. John and S. Timothy (2005). The governance of global value chains. 57. Ganeshan R. and T.P. Harrison (1995). An Introduction to Supply Chain Management. Department of Management Science and Information Systems, 303 Beam Business Building, Penn State University, University Park, PA, 16802 U.S.A. Download 28/9/2010 from [ 150 documen ts/intro_supply_chain.pdf]. 58. Helgi G., K. Ogmundur and T. Gunnar (2008). The Value chain of Yellowfin Tuna in Sri Lanka in 2008. 59. Indian Ocean Tuna Commission IOTC (2015). Tuna tide statistics data for the Indian Ocean. 60. Indonesian Tuna Supply Chain Analysis (2010). Sustainable fisheries partnership 2010. pp. 1. Retrivied from www.sustainablefish.org Available at: sian%20Tuna%20Supply%20Chai%20Analysis-Summary-April%202010-50a 9656f.pdf. 61. International Commission for the Conservation of Atlantic Tunas ICCAT (2015). Tuna fish statistics data Atlantic waters 2015. 62. Jacinto E.R. and R.S. Pomeroy (2011). Developing markets for small-scale fisheries: Utilizing the value chain approach. 63. Jennifer B. (2009). Global commodity chains: Genealogy and review. Frontiers of commodity chain research. Stanford. CA: Stanford University Press. pp. 1-34. 64. Kaplan R. S. and D. P. Norton (1992). I introduced the Balanced Scorecard in a 1992 Harvard Business. 65. Kaplinsky R. (2000). Spreading the gains from globalisation: what can be learned from value market chain analysis?, IDS Working Paper 110, Institute of Development Studies, University of Sussex, Brighton, UK. 66. Philip K. and A. Gary (2010). Principles of Marketing. Pearson Education. 67. Raphael K. and M. Mike (2001). A Handbook for Value Chain Research, Brighton, United Kinhdom, Institute of Development Studies, University of Sussex. 68. Hau L. L. and B. Corey (1995). The Evolution of Supply-Chain-Management Models and Practice at Hewlett-Packard.Interfaces. 25. pp. 42-63:5 September- October, 1995. 69. Luigi C. (2003). P.R.A - Participatory Rural Appraisal Concepts Methodologies and Techniques. 70. Michael P. B. (1972). Domestic Resource Costs and Effective Protection: Clarification and Synthesis. The Journal of Political Economy 80 (The University of Chicago Press). pp. 16-33. 151 71. Michael E. P. (1985). Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance. New York. 72. Pierre F. (1992). Methodology of commodity analysis. Rome 1992. 73. Ron S. and H. Aimé (2004). The new strategic management-Organization, competition and competence. 74. Serajul Islam M., K. M. Mostafizur Rahman and Md. Kamrul Hasan (2011). Profitability and resource use efficiency of producing major spices in Bangladesh. Bangladesh J. Agric. Econs. 1&2. pp. 1-13. 75. Sustaining Ethical Aquatic Trade (2012). Developing the leading row at ladder and tracer in Viet Nam. 76. Schaefer M. B. (1954). Some aspects of the dynamics of populations important to the management of the commercial marine fisheries. 77. Simar L. and P. Wilson (2006). Estimation and Inference in Two-Stage, Semi- Parametric Models of Production Processes. Journal of Econometrics, forthcoming. 78. Umesh B., M.D. Madan and L. Amporn (2010). Thailand's tuna value chain in 2010. 79. Western and Central Pacific Fisheries Commission (2013). Tuna Reserve of the Midwestern Ocean and the Pacific Ocean. 80. Western and Central Pacific Fisheries Commission (2015). Tuna statistics for the western and western Pacific Ocean 1960-2015. 81. World Trade Organization (2015). World Trade Statisticcal Review 2015. 152 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Hình ảnh một số sản phẩm cá ngừ đại dương chế biến xuất khẩu............... 153 Phụ lục 2. Hình ảnh một số sản phẩm cá ngừ đại dương chế biến tiêu thụ nội địa ...... 155 Phụ lục 3. Hiện trạng GDP và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế các tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2011-2016 ............................................................................ 158 Phụ lục 4. Hiện trạng cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế các tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2011-2016 .................................................................. 160 Phụ lục 5. Phân tích hiệu quả kinh tế tác nhân khai thác cá ngừ tại các tỉnh Nam Trung Bộ trong năm 2014 và 2015 ...................................................................... 163 Phụ lục 6. Phân tích hiệu quả kinh tế tác nhân thương lái/chủ vựa tại các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 và 2015 ..................................................................... 164 Phụ lục 7. Phân tích hiệu quả kinh tế tác nhân doanh nghiệp chế biến cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014-2015 .............................................. 166 Phụ lục 8. Phân tích hiệu quả kinh tế tác nhân doanh nghiệp bán buôn cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 và 2015 .......................................... 166 Phụ lục 9. Phân tích hiệu quả kinh tế tác nhân cơ sở bán lẻ cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 và 2015 ............................................................ 167 Phụ lục 10. Hiện trạng sản lượng, tàu cá và năng suất khai thác cá ngừ phân theo công suất và ........................................................................................................ 168 Phụ lục 11. Định hướng thị trường xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đến năm ............. 171 Phụ lục 12. Phân tích chuỗi giá trị dòng sản phẩm cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ tính bình quân trên 1.000kg ...................................................... 172 Phụ lục 13. Các chỉ tiêu về hoạt động của tàu thuyền khai thác cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ .................................................................................... 173 Phụ lục 14. Mức độ hài lòng các tác nhân trong chuỗi giá trị cá ngừ đại dương các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2015 .......................................................................... 174 Phụ lục 15. Cơ cấu năng lực tài chính các tác nhân trong chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2015 ............................................................... 175 Phụ lục 16. Định hướng phát triển các dòng sản phẩm cá ngừ xuất khẩu đến năm 2025 ................................................................................................................... 176 Phụ lục 17. Định hướng phát triển các dòng sản phẩm cá ngừ tiêu thụ nội địa đến năm 2025 ........................................................................................................... 177 Phụ lục 18. Phân tích SWOT chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ ................................................................................................................... 178 153 Phụ lục 1. Hình ảnh một số sản phẩm cá ngừ đại dương chế biến xuất khẩu (Nguồn: Nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại tỉnh Bình Định - Tổng cục Thủy sản (2015) Hình 1. Tuna Steak CO Hình 2. Tuna Loin CO 154 Hình 3. Tuna Saku CO Hình 4. Tuna Cube CO 155 Phụ lục 2 Hình ảnh một số sản phẩm cá ngừ đại dương chế biến tiêu thụ ở thị trường nội địa (Nguồn: Nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại tỉnh Bình Định - Tổng cục Thủy sản (2016) Hình 1. Cá ngừ đại dương cắt lát Hình 2. Sụn cá ngừ đại dương Hình 3. Cá ngừ cắt lát Capaccio Hình 4. Cá ngừ cắt khúc Saku Hình 5. Lườn cá ngừ đại dương Hình 6. Cá ngừ đại dương cắt khối 156 Hình 7. Cá ngừ đại dương cắt khúc Chunk Hinh 8. Mắt cá ngừ đại dương Hình 9. Rẻo cá ngừ đại dương Hinh 10. Bao tử cá ngừ đại dương Hình 11. Gân cá ngừ đại dương Hình 12. Cá ngừ đại dương cắt hạt lựu 157 Hình 13. Cá ngừ đại dương cắt lát đặc biệt Hình 14. Loin cá ngừ đại dương loại A Hình 15. Chà bông cá ngừ đại dương Hình 16. Hộp cá ngừ đại dương ngâm dầu Hình 17. Hộp cá ngừ đại dương ngâm muối Hình 18. Đuôi cá ngừ đại dương còn da, còn xương 158 Phụ lục 3. Hiện trạng GDP và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế các tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2011-2016 TT Hạng mục Đvt 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TĐTTBQ (%/năm) I Bình Định 1 GDP giá thực tế Tỷ đồng 35.985 40.702 45.091 50.825 55.255 60.171 10,83 - Nông, lâm và thủy sản nt 11.353 12.250 12.386 14.129 15.058 15.822 6,86 - Công nghiệp-Xây dựng nt 8.947 10.917 12.910 14.544 15.977 17.965 14,96 - Dịch vụ nt 15.685 17.536 19.796 22.152 24.220 26.384 10,96 2 GPD giá so sánh Tỷ đồng 30.221 32.633 34.322 36.732 39.594 41.554 6,58 - Nông, lâm và thủy sản nt 8.799 9.390 9.362 9.761 10.132 10.400 3,40 - Công nghiệp-Xây dựng nt 7.637 8.882 9.779 10.687 11.824 12.816 10,91 - Dịch vụ nt 13.785 14.361 15.181 16.284 17.638 18.338 5,87 II Phú Yên 1 GDP giá thực tế Tỷ đồng 17.113 20.722 23.584 26.434 29.261 32.425 13,63 - Nông, lâm và thủy sản nt 4.912 5.538 5.727 6.069 6.401 6.782 6,66 - Công nghiệp-Xây dựng nt 5.956 7.346 8.355 9.451 10.577 11.741 14,54 - Dịch vụ nt 6.246 7.838 9.503 10.914 12.283 13.902 17,35 2 GDP giá so sánh Tỷ đồng 15.261 16.785 18.351 19.942 21.809 23.306 8,84 - Nông, lâm và thủy sản nt 4.413 4.638 4.790 4.899 5.062 5.228 3,45 - Công nghiệp-Xây dựng nt 5.303 5.955 6.551 7.270 8.116 8.721 10,46 - Dịch vụ nt 5.545 6.192 7.010 7.773 8.631 9.356 11,03 1 5 8 159 III Khánh Hòa 1 GDP giá thực tế Tỷ đồng 35.684 39.811 44.785 51.041 50.837 56.487 9,62 - Nông, lâm và thủy sản nt 5.366 5.554 5.693 6.151 6.049 5.947 2,08 - Công nghiệp-Xây dựng nt 10.387 11.687 12.712 14.219 15.843 17.003 10,36 - Dịch vụ nt 19.931 22.569 26.380 30.670 28.945 33.537 10,97 2 GDP giá so sánh Tỷ đồng 31.080 32.912 35.539 38.952 38.688 41.810 6,11 - Nông, lâm và thủy sản nt 4.204 4.224 4.250 4.337 4.187 4.265 0,29 - Công nghiệp-Xây dựng nt 9.230 9.952 10.432 11.413 12.563 13.156 7,35 - Dịch vụ nt 17.647 18.737 20.857 23.201 21.938 24.390 6,69 Tổng cộng 3 tỉnh Nam Trung Bộ 1 GDP giá thực tế Tỷ đồng 88.782 101.235 113.460 128.300 135.353 149.083 10,92 - Nông, lâm và thủy sản nt 21.631 23.342 23.805 26.350 27.507 28.552 5,71 - Công nghiệp-Xây dựng nt 25.289 29.950 33.976 38.214 42.398 46.709 13,06 - Dịch vụ nt 41.863 47.943 55.679 63.737 65.449 73.823 12,01 2 GDP giá so sánh Tỷ đồng 76.561 82.330 88.212 95.626 100.091 106.670 6,86 - Nông, lâm và thủy sản nt 17.415 18.252 18.401 18.998 19.382 19.893 2,70 - Công nghiệp-Xây dựng nt 22.822 26.179 28.567 31.552 34.965 34.693 8,74 - Dịch vụ nt 36.977 39.290 43.047 47.258 48.207 52.084 7,09 Nguồn: Niên giám thống kê-Chi cục thống kê các tỉnh Nam Trung Bộ (2016) 1 5 9 160 Phụ lục 4. Hiện trạng cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế các tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2011-2016 TT Hạng mục Đvt 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TĐTTBQ (%/năm) I BÌNH ĐỊNH 1 Giá thực tế Tỷ đồng 77.500 90.332 100.377 114.213 126.416 138.281 12,28 - Nông, lâm và thủy sản nt 21.821 23.801 24.810 28.707 30.632 32.713 8,43 Nông nghiệp nt 15.059 15.714 15.744 18.844 19.858 20.862 6,74 Lâm nghiệp nt 559 656 771 969 1.206 1.314 18,65 Thủy sản nt 6.203 7.431 8.295 8.895 9.568 10.537 11,18 - Công nghiệp-Xây dựng nt 32.879 39.528 45.143 51.493 57.646 63.787 14,17 - Dịch vụ nt 22.800 27.004 30.424 34.013 38.138 41.781 12,88 2 Giá so sánh Tỷ đồng 51.179 55.808 59.514 64.295 69.874 108.543 16,23 - Nông, lâm và thủy sản nt 16.759 17.795 18.387 19.865 20.648 21.646 5,25 Nông nghiệp nt 11.187 11.689 11.869 12.823 13.159 13.669 4,09 Lâm nghiệp nt 472 505 565 682 782 840 12,23 Thủy sản nt 5.099 5.601 5.953 6.360 6.707 7.137 6,95 - Công nghiệp-Xây dựng nt 29.321 32.413 35.174 38.070 42.520 45.116 9,00 - Dịch vụ nt 22.800 27.004 30.424 34.013 38.138 41.781 12,88 II PHÚ YÊN 1 Giá thực tế Tỷ đồng 37.237 43.847 49.180 55.050 60.721 66.703 12,37 - Nông, lâm và thủy sản nt 10.951 12.164 12.743 13.964 14.737 15.768 7,56 Nông nghiệp nt 7.229 7.646 7.947 8.914 9.329 9.852 6,39 Lâm nghiệp nt 158 134 133 153 187 221 6,94 1 6 0 161 TT Hạng mục Đvt 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TĐTTBQ (%/năm) Thủy sản nt 3.564 4.384 4.663 4.898 5.221 5.694 9,83 - Công nghiệp-Xây dựng nt 16.569 19.393 21.563 24.202 26.820 29.303 12,08 - Dịch vụ nt 9.717 12.291 14.874 16.884 19.164 21.632 17,36 2 Giá so sánh Tỷ đồng 32.213 37.184 41.439 45.240 50.072 54.392 11,05 - Nông, lâm và thủy sản nt 8.623 9.308 9.582 9.855 10.201 10.655 4,32 Nông nghiệp nt 5.563 5.930 6.283 6.531 6.714 7.075 4,93 Lâm nghiệp nt 134 105 99 111 126 142 1,17 Thủy sản nt 2.926 3.274 3.200 3.213 3.361 3.438 3,27 - Công nghiệp-Xây dựng nt 13.873 15.585 16.984 18.501 20.707 22.105 9,77 - Dịch vụ nt 9.717 12.291 14.874 16.884 19.164 21.632 17,36 III KHÁNH HÒA 1 Giá thực tế Tỷ đồng 71.366 80.784 87.655 97.485 105.612 113.139 9,65 - Nông, lâm và thủy sản nt 10.694 12.342 13.057 14.096 14.187 14.498 6,28 Nông nghiệp nt 5.176 5.382 5.543 6.090 5.791 5.492 1,19 Lâm nghiệp nt 112 135 118 121 70 20 -29,15 Thủy sản nt 6.035 6.824 7.396 7.884 8.326 8.986 8,29 - Công nghiệp-Xây dựng nt 39.014 44.316 48.310 53.797 59.339 63.995 10,40 - Dịch vụ nt 21.659 24.126 26.288 29.593 32.086 34.647 9,85 2 Giá so sánh Tỷ đồng 63.005 67.403 70.481 75.649 81.050 84.172 5,96 - Nông, lâm và thủy sản nt 9.063 9.376 9.522 9.818 9.612 9.295 0,51 Nông nghiệp nt 3.989 4.141 4.325 4.444 4.096 3.748 -1,24 1 6 1 162 TT Hạng mục Đvt 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TĐTTBQ (%/năm) Lâm nghiệp nt 97 105 86 85 46 10 -36,52 Thủy sản nt 4.981 5.130 5.111 5.289 5.470 5.537 2,14 - Công nghiệp-Xây dựng nt 34.611 38.016 39.935 43.627 47.738 50.345 7,78 - Dịch vụ nt 19.332 20.010 21.024 22.204 23.699 24.532 4,88 TỔNG CỘNG 3 TỈNH 1 Giá thực tế Tỷ đồng 186.104 214.965 237.212 266.749 292.749 318.122 11,32 - Nông, lâm và thủy sản nt 43.466 48.307 50.610 56.767 59.556 62.978 7,70 Nông nghiệp nt 27.464 28.742 29.234 33.848 34.978 36.206 5,68 Lâm nghiệp nt 829 925 1.022 1.243 1.463 1.555 13,41 Thủy sản nt 15.802 18.639 20.354 21.677 23.115 25.217 9,80 - Công nghiệp-Xây dựng nt 88.462 103.237 115.016 129.492 143.805 157.085 12,17 - Dịch vụ nt 54.176 63.421 71.586 80.490 89.388 98.060 12,60 2 Giá so sánh Tỷ đồng 164.099 181.798 195.906 212.837 232.427 247.107 8,53 - Nông, lâm và thủy sản nt 34.445 36.479 37.491 39.538 40.461 41.596 3,84 Nông nghiệp nt 20.739 21.760 22.477 23.798 23.969 24.492 3,38 Lâm nghiệp nt 703 715 750 878 954 992 7,14 Thủy sản nt 13.006 14.005 14.264 14.862 15.538 16.111 4,38 - Công nghiệp-Xây dựng nt 77.805 86.014 92.093 100.198 110.965 117.566 8,61 - Dịch vụ nt 51.849 59.305 66.322 73.101 81.001 87.945 11,15 Nguồn: Niên giám thống kê-Chi cục thống kê các tỉnh Nam Trung Bộ (2016) 1 6 2 163 Phụ lục 5. Phân tích hiệu quả kinh tế tác nhân khai thác cá ngừ tại các tỉnh Nam Trung Bộ trong năm 2014 và 2015 TT Hạng mục Đvt Bình Định Phú Yên Khánh Hòa TB 3 tỉnh 2014 2015 TB 2014 2015 TB 2014 2015 TB I Doanh thu (TR)/năm Tr.đồng 1.157 1.190 1.174 1.035 1.045 1.040 1.072 1.147 1.110 1.108 Sản lượng Tấn 12 12 12 10 11 11 12 13 13 12 Giá bán bình quân 1.000 đ/kg 96 99 98 103 95 99 89 88 89 95 II Chi phí sản xuất/năm Tr.đồng 807 891 849 703 774 738 722 839 780 789 2.1 Chi phí trung gian (IC) Tr.đồng 451 512 481 432 463 448 354 452 403 444 Nhiên liệu Tr.đồng 309 341 325 264 285 274 284 340 312 304 Nước đá Tr.đồng 63 80 71 70 70 70 38 73 56 66 Nhu yếu phẩm Tr.đồng 78 91 84 98 108 103 32 40 36 74 2.2 Chi phí tăng thêm (AC) Tr.đồng 357 380 368 270 311 291 368 387 377 345 Công lao động Tr.đồng 81 93 87 77 90 84 65 74 69 80 Trả lãi vay Tr.đồng 101 115 108 77 90 84 103 124 113 102 Thuế/phí Tr.đồng 22 33 27 25 48 37 12 0 6 23 Sửa chữa/bảo dưỡng Tr.đồng 66 58 62 44 51 47 76 54 65 58 Khấu hao TSCĐ Tr.đồng 76 70 73 39 24 31 103 124 113 73 Chi khác Tr.đồng 10 11 11 8 9 8 11 11 11 10 III GTGT (VA)/năm Tr.đồng 706 679 693 602 582 592 718 695 706 664 GTGT (VA)/kg Đồng/kg 58.847 56.574 57.710 60.239 52.923 56.407 59.811 53.482 56.520 56.894 IV Lợi nhuận (NPr)/năm Tr.đồng 350 299 324 332 271 302 349 309 329 318 Lợi nhuận (NPr)/kg Đồng/kg 29.135 24.911 27.023 33.213 24.630 28.717 29.106 23.749 26.320 27.280 V Tỷ suất lợi nhuận TR/IC Lần 2,57 2,33 2,44 2,39 2,26 2,32 3,03 2,54 2,75 2,50 VA/IC Lần 1,57 1,33 1,44 1,39 1,26 1,32 2,03 1,54 1,75 1,50 NPr/IC Lần 0,78 0,58 0,67 0,77 0,59 0,67 0,99 0,68 0,82 0,72 Nguồn: Tính toán dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa của tác giả trong (2014 và 2015) 1 6 3 164 Phụ lục 6. Phân tích hiệu quả kinh tế tác nhân thương lái/chủ vựa tại các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 và 2015 TT Hạng mục Đvt 2014 2015 TB I Doanh thu (TR)/năm Tr.đồng 75.936 78.182 77.059 Sản lượng Tấn 791 806 799 Giá bán bình quân 1.000 đ/kg 97 97 97 II Chi phí sản xuất/năm Tr.đồng 75.145 77.376 76.261 2.1 Chi phí trung gian (IC) Tr.đồng 74.354 76.570 75.462 Mua nguyên liệu Tr.đồng 74.317 76.532 75.424 Chi phí giao dịch Tr.đồng 37 38 38 2.2 Chi phí tăng thêm (AC) Tr.đồng 791 806 799 Công lao động Tr.đồng 754 769 762 Trả lãi vay Tr.đồng 20 20 20 Thuế/phí Tr.đồng 12 12 12 Chi khác Tr.đồng 5 5 5 III GTGT (VA)/năm Tr.đồng 1.582 1.612 1.597 GTGT (VA/kg) Đồng/kg 2.000 2.000 2.000 IV Lợi nhuận (NPr)/năm Tr.đồng 791 806 799 Lợi nhuận (NPr/kg) Đồng/kg 1.000 1.000 1.000 V Tỷ suất lợi nhuận TR/IC Lần 1,02 1,02 1,02 VA/IC Lần 0,02 0,02 0,02 NPr/IC Lần 0,01 0,01 0,01 Nguồn: Tính toán dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa của tác giả trong (2014 và 2015) 1 6 4 166 Phụ lục 7. Phân tích hiệu quả kinh tế tác nhân doanh nghiệp chế biến cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014-2015 TT Hạng mục Đvt 2014 2015 TB I Doanh thu (TR)/năm Tr.đồng 1.402.500 1.496.000 1.449.250 Sản lượng Tấn 7.500 8.000 7.750 Giá bán bình quân 1.000 đ/kg 187 187 187 II Chi phí sản xuất/năm Tr.đồng 1.368.750 1.460.000 1.414.375 2.1 Chi phí trung gian (IC) Tr.đồng 1.095.000 1.241.000 1.168.000 Mua nguyên liệu Tr.đồng 822.564 932.239 877.402 Nhiên liệu (điện, nước, xăng/dầu) Tr.đồng 17.932 20.323 19.127 Chi phí nhân công Tr.đồng 35.588 40.333 37.960 Bao bì sản phẩm Tr.đồng 5.475 6.205 5.840 Chi phí vận chuyển Tr.đồng 161.732 183.296 172.514 Chi phí bán hàng Tr.đồng 51.710 58.605 55.157 2.2 Chi phí tăng thêm Tr.đồng 273.750 219.000 246.375 Chi phí quản lý Tr.đồng 13.688 10.950 12.319 Trả lãi vay Tr.đồng 104.186 80.797 92.491 Thuế/phí Tr.đồng 2.190 3.285 2.738 Khấu hao TSCĐ Tr.đồng 5.915 6.132 6.023 Chi khác Tr.đồng 147.772 117.836 132.804 III Giá trị gia tăng (VA)/năm Tr.đồng 307.500 255.000 281.250 Giá trị gia tăng (VA)/kg Đồng/kg 41.000 31.875 36.438 IV Lợi nhuận (NPr)/năm Tr.đồng 33.750 36.000 34.875 Lợi nhuận (NPr)/kg Đồng/kg 4.500 4.500 4.500 V Tỷ suất lợi nhuận TR/IC Lần 1,28 1,21 1,24 VA/IC Lần 0,28 0,21 0,24 NPr/IC Lần 0,03 0,03 0,03 Nguồn: Tính toán dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa của tác giả các năm 2014, 2015 1 6 5 166 Phụ lục 8. Phân tích hiệu quả kinh tế tác nhân doanh nghiệp bán buôn cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 và 2015 TT Hạng mục Đvt 2014 2015 TB I Doanh thu (TR)/năm Tr.đồng 45.000 50.000 47.500 Sản lượng Tấn 180 200 190 Giá bán bình quân 1.000 đ/kg 250 250 250 II Chi phí sản xuất/năm Tr.đồng 42.300 47.000 44.650 2.1 Chi phí trung gian (IC) Tr.đồng 35.955 39.950 37.953 Mua nguyên liệu Tr.đồng 17.280 19.400 18.340 Nhiên liệu (điện, nước, xăng/dầu) Tr.đồng 3.617 2.222 2.919 Chi phí nhân công Tr.đồng 1.079 1.199 1.139 Chi phí vận chuyển Tr.đồng 8.586 11.138 9.862 Chi phí bán hàng Tr.đồng 5.393 5.993 5.693 2.2 Chi phí tăng thêm Tr.đồng 6.345 7.050 6.698 Chi phí quản lý Tr.đồng 4.442 4.935 4.688 Trả lãi vay Tr.đồng 635 705 670 Thuế/phí Tr.đồng 317 353 335 Khấu hao TSCĐ Tr.đồng 444 494 469 Chi khác Tr.đồng 508 564 536 III Giá trị gia tăng (VA)/năm Tr.đồng 9.045 10.050 9.548 Giá trị gia tăng (VA)/kg Đồng/kg 50.250 50.250 50.250 IV Lợi nhuận (NPr)/năm Tr.đồng 2.700 3.000 2.850 Lợi nhuận (NPr)/kg Đồng/kg 15.000 15.000 15.000 V Tỷ suất lợi nhuận TR/IC Lần 1,25 1,25 1,25 VA/IC Lần 0,25 0,25 0,25 NPr/IC Lần 0,08 0,08 0,08 Nguồn: Tính toán dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa của tác giả các năm 2014, 2015 1 6 6 167 Phụ lục 9. Phân tích hiệu quả kinh tế tác nhân cơ sở bán lẻ cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 và 2015 TT Hạng mục Đvt 2014 2015 TB I Doanh thu (TR)/năm Tr.đồng 513,0 638,0 575,5 Sản lượng Tấn 1,8 2,2 2,0 Giá bán bình quân 1.000 đ/kg 285,0 290,0 287,5 II Chi phí sản xuất/năm Tr.đồng 459,0 572,0 515,5 2.1 Chi phí trung gian (IC) Tr.đồng 390,2 486,2 438,2 Mua nguyên liệu Tr.đồng 351,1 437,6 394,4 Tiền điện Tr.đồng 39,0 48,6 43,8 2.2 Chi phí tăng thêm Tr.đồng 68,9 85,8 77,3 Chi phí quản lý Tr.đồng 63,9 80,0 71,9 Thuế/phí Tr.đồng 1,0 1,3 1,2 Khấu hao TSCĐ Tr.đồng 3,0 3,5 3,3 Chi khác Tr.đồng 1,0 1,0 1,0 III Giá trị gia tăng (VA)/năm Tr.đồng 122,9 151,8 137,3 Giá trị gia tăng (VA)/kg Đồng/kg 68,250 69,000 68,625 IV Lợi nhuận (NPr)/năm Tr.đồng 54,0 66,0 60,0 Lợi nhuận (NPr)/kg Đồng/kg 30.000 30.000 30.000 V Tỷ suất lợi nhuận TR/IC Lần 1,31 1,31 1,31 VA/IC Lần 0,31 0,31 0,31 NPr/IC Lần 0,14 0,14 0,14 Nguồn: Tính toán dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa của tác giả các năm 2014, 2015 1 6 7 168 Phụ lục 10. Hiện trạng sản lượng, tàu cá và năng suất khai thác cá ngừ phân theo công suất và phân theo địa phương tại các tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2011-2015 T Hạng mục Sản lượng khai thác cá ngừ (Tấn) Số tàu khai thác cá ngừ (Chiếc) Năng suất khai thác cá ngừ (Tấn/tàu/năm) 2011 2013 2015 2011 2013 2015 2011 2013 2015 A Bình Định 11.655 18.458 49.051 915 1.563 1.752 12,74 11,81 28,00 I Tàu câu cá ngừ 4.695 9.202 8.950 507 1.014 1.164 9,26 9,07 7,69 1 50 - 89 2 90 - 149 220 109 55 24 12 7 9,26 9,07 7,69 3 150 - 249 2.082 1.141 299 225 126 39 9,26 9,07 7,69 4 250 - 399 2.132 4.139 2.412 230 456 314 9,26 9,07 7,69 5 > 400 260 3.813 6.184 28 420 804 9,26 9,07 7,69 II Tàu rê cá ngừ 776 43 11 138 31 29 5,62 1,39 0,38 1 50 - 89 207 13 3 37 9 9 5,62 1,39 0,38 2 90 - 149 39 1 7 1 5,62 1,39 3 150 - 249 194 7 35 5 1 5,62 1,39 0,38 4 250 - 399 310 13 3 55 9 9 5,62 1,39 0,38 5 > 400 26 9 4 5 7 10 5,62 1,39 0,38 III Nghề vây cá ngừ 6.184 9.213 40.090 270 518 559 22,90 17,79 71,72 1 50 - 89 2 90 - 149 406 206 641 18 12 9 22,90 17,79 71,72 3 150 - 249 1.406 886 2.137 61 50 30 22,90 17,79 71,72 4 250 - 399 3.904 3.132 8.900 170 176 124 22,90 17,79 71,72 5 > 400 469 4.988 28.412 20 280 396 22,90 17,79 71,72 1 6 8 169 T Hạng mục Sản lượng khai thác cá ngừ (Tấn) Số tàu khai thác cá ngừ (Chiếc) Năng suất khai thác cá ngừ (Tấn/tàu/năm) 2011 2013 2015 2011 2013 2015 2011 2013 2015 B Phú Yên 5.367 4.544 8.800 742 742 861 7,23 6,12 10,22 I Tàu câu cá ngừ 4.812 4.071 4.300 475 550 672 10,13 7,40 6,40 1 50 - 89 1.165 44 115 6 10,13 7,40 2 90 - 149 648 984 64 133 10,13 7,40 3 150 - 249 2.989 1.902 528 295 257 83 10,13 7,40 6,40 4 250 - 399 10 992 2.107 1 134 329 10,13 7,40 6,40 5 > 400 0 148 1.665 20 260 7,40 6,40 II Tàu rê cá ngừ 350 66 144 75 75 2,43 0,88 1 50 - 89 314 53 129 60 50 2,43 0,88 2 90 - 149 32 9 13 10 14 2,43 0,88 3 150 - 249 5 2 2 2 1 2,43 0,88 4 250 - 399 0 3 3 8 0,88 5 > 400 2 III Nghề vây cá ngừ 205 407 4.500 123 117 114 1,67 3,48 39,47 1 50 - 89 103 209 1.421 62 60 36 1,67 3,48 39,47 2 90 - 149 60 140 1.066 36 40 27 1,67 3,48 39,47 3 150 - 249 42 47 434 25 13 11 1,67 3,48 39,47 4 250 - 399 829 21 39,47 5 > 400 12 750 3 19 3,48 39,47 C Khánh Hòa 13.786 21.587 30.309 428 460 556 32,21 46,93 54,51 I Tàu câu cá ngừ 2.400 2.998 4.634 197 245 350 12,18 12,24 13,24 1 50 - 89 1 6 9 170 T Hạng mục Sản lượng khai thác cá ngừ (Tấn) Số tàu khai thác cá ngừ (Chiếc) Năng suất khai thác cá ngừ (Tấn/tàu/năm) 2011 2013 2015 2011 2013 2015 2011 2013 2015 2 90 - 149 73 85 123 5 6 9 13,98 13,14 13,24 3 150 - 249 82 85 105 4 6 8 18,35 15,34 13,24 4 250 - 399 1.186 1.178 1.352 57 71 102 20,64 16,49 13,24 5 > 400 1.059 1.649 3.054 130 161 231 8,15 10,21 13,24 II Tàu rê cá ngừ 11.286 18.175 23.860 228 205 185 49,50 88,66 128,97 1 50 - 89 1.266 1.955 2.455 23 21 19 53,97 92,66 128,97 2 90 - 149 716 977 1.052 10 9 8 71,16 108,06 128,97 3 150 - 249 880 1.199 1.286 12 11 10 71,50 108,28 128,97 4 250 - 399 4.184 6.709 8.771 84 75 68 49,92 89,03 128,97 5 > 400 4.239 7.334 10.295 98 88 80 43,10 82,92 129,00 III Nghề vây cá ngừ 100 414 1.815 3 10 21 33,33 41,40 86,42 1 50 - 89 43 170 719 1.2 4 8 35,83 42,95 86,43 2 90 - 149 14 59 270 1 3 31,11 40,02 86,43 3 150 - 249 16 70 323 2 4 29,63 39,10 86,43 4 250 - 399 6 23 90 1 39,92 45,45 86,43 5 > 400 22 92 413 2 5 31,88 40,50 86,43 Nguồn: Vụ Khai thác thủy sản-Tổng cục thủy sản và Chi cục thủy sản các địa phương Nam Trung Bộ năm 2015 1 7 0 171 Phụ lục 11. Định hướng thị trường xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đến năm Đvt: Triệu USD TT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 1 Mỹ 135,01 169,93 201,2 175,63 150,38 190,16 195,01 200,48 205,95 211,43 216,90 222,37 227,84 233,31 238,79 244,26 2 EU 66,07 82,27 113,4 140,73 135,21 97,37 149,90 159,69 169,48 179,27 189,06 198,85 208,64 218,43 228,22 238,01 3 ASEAN 17,39 20,66 36,83 35,5 39,11 38,36 51,73 56,27 60,81 65,35 69,89 74,43 78,97 83,51 88,05 92,59 4 Nhật Bản 23,72 47,12 53,95 42,03 22,56 20,42 22,84 23,81 24,78 25,76 26,73 27,70 28,67 29,64 30,62 31,59 5 Canada 5,89 8,12 10,1 10,31 11,95 9,9 13,46 14,37 15,27 16,18 17,09 18,00 18,90 19,81 20,72 21,62 6 Mexico 1,59 1,43 6,66 7,38 4,25 9,3 11,24 12,60 13,97 15,33 16,69 18,06 19,42 20,78 22,15 23,51 7 Khác 43,43 49,82 145,34 115,09 119,76 89,46 146,49 158,20 169,91 181,61 193,32 205,02 216,73 228,44 240,14 251,85 Tổng cộng 293,1 379,35 567,48 526,67 483,22 454,97 590,67 625,42 660,17 694,92 729,67 764,42 799,17 833,92 868,67 903,42 Tính toán dựa vào nguồn số liệu thống kê của VASEP năm 2015 1 7 1 172 Phụ lục 12. Phân tích chuỗi giá trị dòng sản phẩm cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ tính bình quân trên 1.000kg TT Hạng mục Đvt ND TL/CV DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG Tổng cộng Dòng sản phẩm cá ngừ chế biến xuất khẩu Dòng sản phẩm cá ngừ chế biến tiêu thụ nội địa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 1 Giá bán Tr.đồng 94,94 97,00 0,019 24,71 22,26 13,95 7,54 1,85 1,46 1,91 0,01 9,26 0,75 0,45 0,73 0,24 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,07 0,60 Sản lượng Kg 1.000 1.000 0,11 266,77 128,77 117,98 43,22 24,32 11,52 7,27 0,06 224,78 9,79 8,00 14,99 4,98 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 2,11 134,99 600 400 1.000 Giá bán Tr.đồng 94,94 97,00 170,10 92,610 172,830 118,230 174,510 76,020 126,630 263,130 133,238 41,183 76,228 56,525 48,450 48,450 185,725 109,578 109,578 119,106 147,692 157,220 32,300 4,441 2 Chi phí sản xuất Tr.đồng 67,66 96,00 0,022 24,034 21,715 13,577 7,361 1,737 1,398 1,867 0,005 6,195 0,499 0,302 0,486 0,161 0,007 0,004 0,004 0,004 0,006 0,006 0,046 0,401 Chi phí đầu vào Tr.đồng 38,05 94,94 0,019 20,429 18,458 11,541 6,257 1,476 1,188 1,587 0,004 5,266 0,424 0,257 0,413 0,137 0,006 0,003 0,003 0,004 0,005 0,005 0,039 0,341 Chi phí tăng thêm Tr.đồng 29,61 1,06 0,003 3,605 3,257 2,037 1,104 0,261 0,210 0,280 0,001 0,929 0,075 0,045 0,073 0,024 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,007 0,060 3 Giá trị gia tăng (VA) Tr.đồng 56,89 2,06 0,0004 4,277 3,798 2,408 1,286 0,373 0,270 0,326 0,003 3,991 0,322 0,195 0,313 0,104 0,004 0,003 0,003 0,003 0,004 0,004 0,029 0,258 76,93 Tỷ lệ % VA % 73,96 2,68 0,0005 5,560 4,937 3,131 1,671 0,485 0,351 0,424 0,004 5,188 0,418 0,253 0,407 0,135 0,006 0,003 0,003 0,004 0,005 0,005 0,038 0,336 100 16,56 6,81 23,37 4 Lợi nhuận (NPr) Tr.đồng 27,28 1,00 -0,0026 0,672 0,541 0,372 0,182 0,112 0,060 0,046 0,002 3,062 0,247 0,150 0,240 0,080 0,003 0,002 0,002 0,002 0,003 0,003 0,023 0,198 34,28 Tỷ lệ % NPr % 79,58 2,92 -0,01 1,96 1,58 1,08 0,53 0,33 0,18 0,13 0,01 8,93 0,72 0,44 0,70 0,23 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,07 0,58 100 5,78 11,72 17,50 Nguồn: Tính toán dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa của tác giả các năm 2014, 2015 Bảng ghi chú về thứ tự tên các sản phẩm cá ngừ chế biến TT Tên sản phẩm TT Tên sản phẩm TT Sản phẩm TT Tên sản phẩm 1 Nguyên con xuất khẩu 6 Tuna Cube 12 Lườn cá ngừ 17 Cá ngừ cắt khúc Chunk 2 Tuna Loin 7 Tuna Cube CO 13 Mắt cá ngừ 18 Loin cá ngừ loại A 3 Tuna Loin CO 8 Tuna Saku CO 14 Bao tử cá ngừ 19 Cá ngừ cắt lát Capaccio 4 Tuna Steak 9 Cá ngừ tươi nguyên con 15 Cá ngừ cắt lát đặc biệt 20 Cá ngừ cắt khúc Saku 5 Tuna Seak CO 10 Rẻo cá ngừ 16 Cá ngừ cắt khối 21 Sụn cá ngừ 11 Cá ngừ cắt lát 22 Xương và phụ phẩm các loại 1 7 2 173 Phụ lục 13. Các chỉ tiêu về hoạt động của tàu thuyền khai thác cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ TT Hạng mục Đvt Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Trung bình 3 tỉnh 2014 2015 TB 2014 2015 TB 2014 2015 TB 1 Số ngày khai thác bình quân một chuyến Ngày/chuyển 20 21 20 28 29 28 20 19 20 23 2 Số tháng đánh bắt trong năm Tháng/năm 9 9 9 8 8 8 11 11 11 9 3 Số chuyến đánh bắt trong năm Chuyến/năm 9 9 9 8 8 8 11 11 11 9 4 Công suất máy thủy CV/tàu 410 429 419 354 410 382 400 407 403 402 5 Số lao động trên tàu Người/tàu 6 6 6 8 8 8 7 7 7 7 6 Sản lượng khai thác bình quân một chuyến biển Tấn/tàu/chuyến 1,33 1,33 1,33 1,25 1,38 1,38 1,09 1,18 1,18 1,33 Nguồn: Tính toán dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa của tác giả các năm 2014, 2015 1 7 3 174 Phụ lục 14. Mức độ hài lòng các tác nhân trong chuỗi giá trị cá ngừ đại dương các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2015 ĐVT: % TT Hạng mục Chỉ tiêu ND TL/CV DNCB DNBB CSBL TB 1 Hoàn toàn không hài lòng Chất lượng 15 20 10 0 0 9 Chủng loại 15 20 10 0 0 9 Giá cả 85 2 0 0 0 17 2 Không hài lòng Chất lượng 10 50 10 0 0 14 Chủng loại 40 50 10 0 0 20 Giá cả 5 3 0 0 0 2 3 Bình thường Chất lượng 70 20 20 0 0 22 Chủng loại 30 20 10 0 0 12 Giá cả 10 15 0 0 0 5 4 Hài lòng Chất lượng 5 8 10 10 10 9 Chủng loại 10 5 50 5 10 16 Giá cả 0 70 10 10 10 20 5 Rất hài lòng Chất lượng 0 2 50 90 90 46 Chủng loại 5 5 20 95 90 43 Giá cả 0 10 90 90 90 56 Nguồn: Tính toán dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa của tác giả các năm 2014, 2015 1 7 4 175 Phụ lục 15. Cơ cấu năng lực tài chính các tác nhân trong chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ năm 2015 TT Hạng mục Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Trung bình 3 tỉnh I Ngư dân 1 Vốn tự có 55,45 50,14 52,80 52,80 2 Vốn vay 44,55 49,86 47,205 47,21 2.1 Ngân hàng chính sách 0,00 0,00 0,00 0,00 2.2 Ngân hàng thương mại 0,00 0,00 0,00 0,00 2.3 Bạn bè người thân 12,25 14,12 13,19 13,19 2,4 Nậu vựa 32,3 35,74 34,02 34,02 II Nậu vựa 1 Vốn tự có 70,11 60,21 65,16 65,16 2 Vốn vay NHTM 29,89 39,79 34,84 34,84 III Doanh nghiệp chế biến 1 Vốn tự có 55,25 50,12 52,69 52,69 2 Vốn vay 44,75 49,88 47,32 47,32 2.1 Ngân hàng chính sách 0,00 0,00 0,00 0,00 2.2 Ngân hàng thương mại 31,33 34,92 33,12 33,12 Khác 13,43 14,96 14,19 14,19 IV Doanh nghiệp bán buôn 2.1 Vốn tự có 65,12 61,25 63,19 63,19 2.2 Vốn vay 34,88 38,75 36,82 36,82 - Huy động từ cổ đông 24,42 27,13 25,77 25,77 - Ngân hàng thương mại 10,46 11,63 11,04 11,04 VI Cơ sở bán lẻ 2.1 Tự có 100,00 100,00 70,00 90,00 2.2 Doanh nghiệp bán buôn đầu tư 0,00 0,00 30,00 10,00 Toàn chuỗi Vốn tự có 69,19 64,34 66,77 66,77 Vốn vay 30,81 35,66 33,24 33,24 Nguồn: Tính toán dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa của tác giả các năm 2014, 2015 176 Phụ lục 16. Định hướng phát triển các dòng sản phẩm cá ngừ xuất khẩu đến năm 2025 TT Sản phẩm Hiện trạng 2015 Định hướng phát triển Tỷ trọng/tổng sản lượng xuất khẩu Giá bán Lợi nhuận 2020 2025 Tỷ trọng/tổng sản lượng xuất khẩu Giá bán Lợi nhuận Tỷ trọng/tổng sản lượng xuất khẩu Giá bán Lợi nhuận (%) (USD/kg) (USD/kg) (%) (USD/kg) (USD/kg) (%) (USD/kg) (USD/kg) 1 Nguyên con xuất khẩu 0,01 8,10 -1,25 0,03 16,20 1,25 0,06 20,25 2,50 2 Tuna Loin 26,68 4,41 0,12 24,34 4,85 0,13 20,78 5,07 0,14 3 Tuna Loin CO 12,88 8,23 0,20 12,98 9,05 0,22 13,32 9,46 0,23 4 Tuna Steak 11,80 5,63 0,15 11,80 6,19 0,17 12,24 6,47 0,17 5 Tuna Seak CO 4,32 8,31 0,20 4,35 9,14 0,22 4,76 9,56 0,23 6 Tuna Cube 2,43 3,62 0,22 2,43 3,98 0,24 2,87 4,16 0,25 7 Tuna Cube CO 1,15 6,03 0,25 1,89 6,63 0,28 2,33 6,93 0,29 8 Tuna Saku CO 0,73 12,53 0,30 2,18 13,78 0,33 3,63 14,41 0,35 Tổng tỷ trọng/bình quân 60,00 7,11 0,02 60,00 8,73 0,35 60,00 9,54 0,52 Nguồn: Tính toán dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa của tác giả các năm 2014, 2015 1 7 6 177 Phụ lục 17. Định hướng phát triển các dòng sản phẩm cá ngừ tiêu thụ nội địa đến năm 2025 TT Sản phẩm Hiện trạng 2015 Định hướng phát triển Tỷ lệ (%) Giá bán (Đồng/kg) Lợi nhuận (Đồng/kg) 2020 2025 Tỷ lệ (%) Giá bán (Đồng/kg) Lợi nhuận (Đồng/kg) Tỷ lệ (%) Giá bán (Đồng/kg) Lợi nhuận (Đồng/kg) 1 Cá ngừ nguyên con 0,01 165.000 44.072 0,02 173.250 46.275 0,03 181.913 48.589 2 Rẻo cá ngừ 22,48 51.000 13.622 19,82 53.550 14.303 18,82 56.228 15.018 3 Cá ngừ cắt lát 0,98 94.400 25.214 0,98 99.120 26.475 0,98 104.076 27.799 4 Lườn cá ngừ 0,80 70.000 18.697 0,80 73.500 19.632 0,80 77.175 20.613 5 Mắt cá ngừ 1,50 60.000 16.026 1,50 63.000 16.827 1,50 66.150 17.669 6 Bao tử cá ngừ 0,50 60.000 16.026 0,50 63.000 16.827 0,50 66.150 17.669 7 Cá ngừ cắt lát đặc biệt 0,01 230.000 61.433 1,33 241.500 64.505 1,67 253.575 67.730 8 Cá ngừ cắt khối 0,01 135.700 36.245 1,33 142.485 38.058 1,67 149.609 39.961 9 Cá ngừ cắt khúc Chunk 0,01 135.700 36.245 1,33 142.485 38.058 1,67 149.609 39.961 10 Loin cá ngừ loại A 0,01 147.500 39.397 1,33 154.875 41.367 1,67 162.619 43.435 11 Cá ngừ cắt lát Capaccio 0,01 182.900 48.853 1,33 192.045 51.295 1,67 201.647 53.860 12 Cá ngừ cắt khúc Saku 0,01 194.700 52.004 1,33 204.435 54.605 1,67 214.657 57.335 13 Sụn cá ngừ 0,21 40.000 10.684 0,21 42.000 11.218 0,21 44.100 11.779 14 Xương và phụ phẩm các loại 13,50 5.500 1.469 8,17 5.775 1.543 7,16 6.064 1.620 Tổng cộng 40 112.314 29.999 40,00 117.930 31.499 40,00 123.827 33.074 Nguồn: Tính toán dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa của tác giả các năm 2014, 2015 1 7 7 178 Phụ lục 18. Phân tích SWOT chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ Điểm mạnh Và điểm yếu Cơ hội và Thách thức Các điểm mạnh (S) S1. Ngư trường rộng lớn S2. Ngư dân bám biển S3. Nhà nước quan tâm Các điểm yếu (W) W1. Năng lực và trình độ ngư dân yếu W2. Khai thác cá ngừ chưa có sự liên kết chặt chẽ còn tự phát W3. Chất lượng cá ngừ thấp Các cơ hội (O) O1. Thị trường mở rộng O2.Tiếp cận nhanh các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến O3. Gắn với chuỗi giá trị toàn cầu Các kết hợp (SO) S1O1. Nâng cao khả năng khai thác cá ngừ của ngư dân S2O2. Đầu tư kỹ thuật khai thác và công nghệ bảo quản, nâng cao chất lượng cá ngừ S3O3. Mở rộng thị trường tiêu thụ că xuất khẩu và nội địa Các kết hợp (WO) W1O2. Tăngcường khuyến ngư để nâng cao trình độ kỹ thuật khai thác cho ngư dân W2O3. Tăng cường liên kết,hợp tác giữa các ngư dân khai thác cá ngừ W3O3. Đầu tư công nghệ chế biến nâng cao nâng cao chất lượng sản phẩm Các thách thức (T) T1. Cạnh tranh thị trường cá ngừ ngày càng gay gắt T2. Các rào cản thương mại và kỹ thuật của các nước nhập khẩu cá ngừ T3. Năng lực tài chính hạn chế Các kết hợp (ST) S1T1. Tăng cường năng lực của các tác nhân trong chuỗi giá trị để nâng cao khả năng cạnh tranh của cá ngừ Việt nam S3T2. Xây dựng thương hiệu cá ngừ Việt Nam Các kết hợp (WT) W1T1. Tổ chức công tác dịch vụ hậu cần nghề cá thật tốt giúp ngư dân giảm thiểu thời gian mỗi chuyến đi biển W2T3. Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh về giá cá ngừ đại dương 1 7 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chuoi_gia_tri_ca_ngu_dai_duong_tai_cac_ti.pdf
  • pdfKTNN - TTLA - Luu Van Huy.pdf
  • pdfTTT - Luu Van Huy.pdf