1- Trong giới hạn chiral chuyển pha chiral đối với UQ luôn là chuyển pha
loại 1. Trong khi đó, đối với TQ, tùy thuộc vào giá trị của độ dài rút gọn mà
chuyển pha chiral có thể chuyển từ loại 1 sang loại 2 qua điểm tới hạn.
2- Trong thế giới vật lý, diễn biến chuyển pha chiral đối với UQ cho vùng
mà à = 0, 50, 200 MeV khá giống nhau: chuyển từ chuyển pha loại 1 sang
dịch chuyển trơn qua điểm tới hạn CEP. Đối với TQ thì chỉ có dịch chuyển
trơn.
Tiếp theo ta khảo sát mối quan hệ giữa chuyển pha chiral và lý thuyết
Hohenberg [31], theo đó ngưng tụ Bose-Einstein không thể xảy ra trong hệ
có số chiều không gian d = 2. Ta hãy khảo sát ngưng tụ chiral ở vùng a lớn
cho cả UQ và TQ trong giới hạn chiral.
a- Với UQ, tính chất chung của các giản đồ pha là chúng đều tiến tới 0
khi a tăng lên. Như thế ngưng tụ chiral tiến tới 0 khi T tăng. Minh họa cho
điều này, trên hình 3.17 chúng tôi vẽ sự phụ thuộc này tại à = 50 MeV và
một vài giá trị nhiệt độ.
Kết hợp hình vẽ này với hình 3.6(b) chúng ta có thể kết luận rằng u dần
tới 0 khi a tăng. Điều này chứng tỏ lý thuyết Hohenberg đúng cho UQ. Kết
luận này đúng cho tất cả các trường hợp khác.
b- Với TQ, các giản đồ pha đều cho thấy chúng có một giá trị nhiệt độ
T = T
min (T
min phụ thuộc à) mà sự phụ thuộc a của ngưng tụ chiral trong
vùng T < T
min tương đối khác so với vùng T > T
min. Để minh họa cho
điều này, chúng tôi lấy ví dụ tại à = 50 MeV để vẽ đồ thị u(a) cho hai vùng
là 0 < T < Tmin = 104 MeV và 104 MeV < T < +8 như trên hình 3.18.
135 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chuyển pha trong mô hình Sigma tuyến tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiral theo à và T .
- Tại giá trị cố định của à, ngưng tụ chiral là hàm đa trị của T như hình
2.42.
- Tại giá trị cố định của T , ngưng tụ chiral là hàm đa trị của à như hình
2.43.
Như đã nói ở phần trên, theo [17], trong trường hợp này để xác định loại
chuyển pha không thể đơn thuần chỉ dựa vào phương trình khe. Trên hình
2.44 chúng tôi khảo sát sự biến thiên của thế hiệu dụng theoM , theo đó các
đường cong thế năng đều có hai cực tiểu cùng độ sâu được ngăn cách nhau
bởi một hàng rào thế, tức là ta có chuyển pha loại 1. Giản đồ pha tương ứng
thu được trên hình 2.45.
2.4. Vai trò của điều kiện trung hòa điện tích
Vật chất ở các sao luôn ở trạng thái trung hòa về điện tích còn điều kiện
cân bằng màu được tự động thỏa mãn trong trường hợp này. Vì vậy chúng
ta phải xét đến điều kiện cân bằng điện tích của hệ.
Mặt khác, vật chất phải ở trạng thái cân bằng bền dưới quá trình phân rã
85
0 50 100 150 200 250 300 350
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
Μ@MeVD
u
f Π
Hình 2.42: Biến thiên ngưng tụ chiral theo à tại T = 0 (nét liền), 50 MeV (nét gạch), 100
MeV (nét chấm).
0 20 40 60 80 100 120 140
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
Hình 2.43: Biến thiên của ngưng tụ chiral theo T tại à = 0 (nét liền), 50 MeV (nét gạch),
100 MeV (nét chấm).
86
-400 -200 0 200 400
-60
-50
-40
-30
-20
-10
0
M @MeVD
W
@M
eV
.
fm
-
3 D
Hình 2.44: Sự biến thiên thế hiệu dụng theoM . Đường nét liền, nét gạch, nét chấm lần lượt
ứng với (T, à) = (0, 194.3), (50, 171.9), (100, 69.7) MeV.
u > 0
u = 0
0 50 100 150 200
0
20
40
60
80
100
Μ@MeVD
T@
M
eV
D
Hình 2.45: Giản đồ pha của ngưng tụ chiral trong mặt phẳng (T, à).
87
yếu
d→ u+ e− + ν˜e.
Ta có thể lấy thế hóa của các neutrino bằng 0 nếu giả thiết các neutrino này
có thể rời khỏi hệ. Khi đó đòi hỏi về cân bằng thế hóa sẽ dẫn đến
àu − àd = −àe,
trong đó àe là thế hóa của electron. Điều kiện cân bằng thế hóa liên quan
đến sự có mặt của ngưng tụ các pion mang điện dẫn đến yêu cầu
àu − àd = àI , (2.24)
àe = −àI . (2.25)
Ngoài ra chúng ta cũng có điều kiện
àu + àd = à.
Kết hợp với (2.24) dẫn đến
ρu + ρd = ρ,
ρu − ρd = ρI . (2.26)
Điều kiện cân bằng điện tích yêu cầu điện tích toàn phần của hệ trong pha
ngưng tụ phải bằng 0, tức là
Q =
∑
B=u,d
qBρB + αρI − (1− α)ρI + ρe+ = 0, (2.27)
0 ≤ α ≤ 1,
ở đây qB là điện tích của quark B, α là tỉ phần đóng góp của ngưng tụ pi
+
,
(1−α) là tỉ phần đóng góp của ngưng tụ pi− vào ngưng tụ của các pion mang
điện còn ρe+ là mật độ positron.
88
Kết hợp (2.25) với (2.27) ta có∑
B=u,d
qBρB = (1− 2α)ρI +
(
∂Ωe
∂àe
) ∣∣∣∣
àe=−àI
, (2.28)
với Ωe là thế hiệu dụng của electron
Ωe = −2
∫
d3~p
(2pi)3
{
Ep + T ln
[
1 + e−β(Ep−àe)
]
+ T ln
[
1 + e−β(Ep+àe)
]}
,
Ep =
√
~p2 +m2e,
được dẫn ra từ Lagrangian của electron
Le = ψe(iγà∂à + eγ0àe −me)ψe,
với ψe, e vàme lần lượt là toán tử trường, điện tích và khối lượng của electron.
Thay (2.26) vào (2.28) chúng ta sẽ thu được biểu thức cho sự phụ thuộc
giữa àI và à. Như vậy, khi có tính đến ràng buộc trung hòa điện tích, hệ sẽ
chỉ còn phụ thuộc vào hai tham số, chẳng hạn là à và T .
Bây giờ chúng ta sẽ xem xét ảnh hưởng của điều kiện trung hòa điện tích
lên cấu trúc pha của hệ. Trong các tính toán này, để đơn giản, chúng ta bỏ
qua khối lượng của electron.
2.4.1. Khi số hạng phá vỡ đối xứng có dạng chính tắc
Trước tiên chúng ta xem xét trong giới hạn chiral. Trong trường hợp này
không có ngưng tụ chiral. Giải số phương trình khe (2.17) và ràng buộc
(2.28) ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ngưng tụ pion theo T
tại à = 100 MeV và theo à tại T = 0 như trên hình 2.46, trong đó đường
nét liền, nét gạch và nét đứt theo thứ tự ứng với α = 0, 1/4 và 1/2. Rõ ràng
ở đây chỉ xảy ra chuyển pha loại 1.
Giản đồ pha cho ngưng tụ pion trong trường hợp này được vẽ trong mặt
phẳng (T, à) như trên hình 2.47. Các tính toán tương tự cho mô hình NJL
[58] cho thấy có cả chuyển pha loại 1 và loại 2 và giữa chúng được ngăn
cách bởi điểm tới hạn.
89
0 20 40 60 80 100 120
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
v
f Π
(a)
0 50 100 150 200 250 300
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
Μ@MeVD
v
f Π
(b)
Hình 2.46: Sự biến thiên của ngưng tụ pion theo T tại à = 100 MeV (hình 2.46(a)) và
theo à tại T = 0 (hình 2.46(b)). Đường nét liền, nét đứt và nét gạch lần lượt ứng với
α = 0, 1/4, 1/2.
v = 0
v > 0
0 50 100 150 200 250 300
0
20
40
60
80
100
120
140
Μ@MeVD
T@
M
eV
D
Hình 2.47: Giản đồ pha cho ngưng tụ pion trong mặt phẳng (T, à) khi có tính đến trung
hòa điện tích. Để so sánh chúng tôi bổ xung đường nét gạch là giản đồ pha tương ứng khi
không có trung hòa điện tích và àI = 232.576 MeV.
90
Bây giờ ta xét cho thế giới vật lý. Kết quả có thể liệt kê như sau:
a) Trước tiên xét cho vùng àI > mpi, ở đây đồng thời xuất hiện ngưng tụ
chiral và ngưng tụ pion. Giải số các phương trình khe (2.11) và (2.12) với
ràng buộc (2.28) ta thu được:
- Trên hình 2.48 biểu diễn sự biến thiên của ngưng tụ pion theo T tại
àI = 200MeV và theo à tại T = 50MeV. Các đường nét liền, nét gạch, nét
chấm theo thứ tự ứng với α = 0, 0.25, 0.3. Các tính toán tương tự cho mô
hình NJL [6] cho thấy các pion mang điện không ngưng tụ trong trường hợp
này.
- Dựa vào khảo sát sự biến thiên của thế hiệu dụng Ω(M) chúng tôi thu
được giản đồ pha cho ngưng tụ chiral ứng với một số giá trị của α như trên
hình 2.49. Tính từ dưới lên, các đường cong lần lượt ứng với α = 0, 0.25, 0.3.
Đường nét liền (nét gạch) ứng với chuyển pha loại 1 (dịch chuyển trơn). M
( T = 347, à = 662) MeV và N (T = 373.7, à = 1232) MeV là các điểm
kết thúc chuyển pha loại 1. Với α = 0.3 chỉ xảy ra dịch chuyển trơn. Kết
quả này cũng khác biệt với kết quả của [6], ở đó ngưng tụ chiral giảm dần
khi T và à tăng nhưng không bao giờ triệt tiêu.
b) Trong vùng àI < mpi không xảy ra ngưng tụ pion. Hình 2.50 là đồ thị
biểu diễn sự biến thiên của ngưng tụ chiral theo T tại àI = 0 (nét liền) và
àI = 100 MeV (nét gạch). Giản đồ pha cho ngưng tụ chiral trong trường
hợp này được vẽ trong mặt phẳng (T, àI) như trên hình 2.51.
2.4.2. Khi số hạng phá vỡ đối xứng có dạng không chính tắc
Trong vùng àI > mpi, như đã biết thì u = 0, v 6= 0, giải phương trình khe
(2.22) với ràng buộc bởi điều kiện (2.28) ta thu được đồ thị biểu diễn sự biến
thiên của ngưng tụ pion theo T tại à = 100 MeV và theo à tại T = 50 MeV
và một vài giá trị của α như trên hình 2.52. Trong các hình vẽ này đường nét
liền, nét gạch, nét chấm và nét chấm-gạch lần lượt ứng với α = 0, 1/4, 1/2
91
0 10 20 30 40 50 60
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
T@MeVD
v
f Π
(a)
0 50 100 150 200 250
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
Μ@MeVD
v
f Π
(b)
Hình 2.48: Sự biến thiên của ngưng tụ pion theo T tại àI = 200MeV (hình 2.48(a)) và theo
à tại T = 50 MeV (hình 2.48(b)). Đường nét liền, nét gạch và nét chấm lần lượt ứng với
α = 0, 0.25, 0.3.
ổ
ổ
u > 0
u = 0
M N
0 500 1000 1500 2000
0
500
1000
1500
2000
Μ@MeVD
T@
M
eV
D
Hình 2.49: Giản đồ pha của ngưng tụ chiral trong mặt phẳng (T, à) khi tính đến (2.28) cho
thế giới vật lý. Từ dưới lên, các đường ứng với α = 0, 0.25, 0.3.
92
0 50 100 150 200 250 300
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
Hình 2.50: Sự phụ thuộc T của ngưng tụ chiral khi có ràng buộc (2.28) trong thế giới vật
lý khi àI < mpi. Đường nét liền và nét gạch lần lượt ứng với àI = 0, 100 MeV.
u > 0
u = 0
0 20 40 60 80 100 120
260
280
300
320
340
ΜI@MeVD
T@
M
eV
D
Hình 2.51: Giản đồ pha cho ngưng tụ chiral trong mặt phẳng (T, àI) khi có tính đến điều
kiện trung hòa điện tích và àI < mpi.
93
0 20 40 60 80 100 120 140
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
v
f Π
(a)
0 100 200 300 400 500
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
Μ@MeVD
v
f Π
(b)
Hình 2.52: Sự biến thiên của ngưng tụ pion theo T tại à = 100 MeV (hình 2.52(a)) và theo
à tại T = 50MeV (hình 2.52(b)). Đường nét liền, nét gạch, nét chấm và nét chấm-gạch lần
lượt ứng với α = 0, 1/4, 1/2, 1.
và 1. Các đồ thị này cũng cho thấy chuyển pha của ngưng tụ pion theo T và
theo à luôn là chuyển pha loại 1.
Giản đồ pha của ngưng tụ pion khi có tính đến yêu cầu trung hòa điện
tích được vẽ trong mặt phẳng (T, à) ở hình 2.53. Đường nét liền biểu diễn
ngưng tụ pion trong trường hợp này là chuyển pha loại 1. Đường nét gạch
được vẽ khi không tính đến yêu cầu trung hòa điện tích và àI = 200 MeV.
Trong vùng àI < mpi, giải phương trình khe (2.23) với ràng buộc (2.28)
ta thu được hình 2.54 biểu diễn biến thiên của ngưng tụ chiral khi có ràng
buộc (2.28) theo T và theo à. Đường nét liền và nét gạch tương ứng với
àI = 0, 138 MeV. Kết quả cho thấy luôn xảy ra chuyển pha loại 1 của u
theo T và theo à. Giản đồ pha của ngưng tụ chiral tương ứng được vẽ trong
mặt phẳng (T, àI) ở hình 2.55.
2.5. Nhận xét
Trong toàn bộ chương 2 chúng tôi đã khảo sát cấu trúc pha của LSMq,
đây là một trong số các mô hình hiệu dụng (effective model) để nghiên cứu
94
v = 0
v > 0
0 50 100 150 200 250
0
20
40
60
80
100
120
140
Μ@MeVD
T@
M
eV
D
Hình 2.53: Giản đồ pha của ngưng tụ pion trong mặt phẳng (T, à). Đường nét liền là có
ràng buộc trung hòa điện tích và chỉ có chuyển pha loại 1. Để so sánh, đường nét gạch là
giản đồ pha tương ứng nhưng không tính đến (2.28) được vẽ tại àI = 200 MeV.
0 20 40 60 80 100 120 140
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(a)
0 50 100 150 200
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
Μ@MeVD
u
f Π
(b)
Hình 2.54: Sự biến thiên của ngưng tụ chiral theo T (hình 2.54(a)) và theo à (hình 2.54(b)).
Đường nét liền, nét gạch lần lượt được vẽ với àI = 0, 138 MeV.
95
u > 0
u = 0
mΠ
0 20 40 60 80 100 120
0
20
40
60
80
100
120
ΜI@MeVD
T@
M
eV
D
Hình 2.55: Giản đồ pha cho ngưng tụ chiral trong mặt phẳng (T, àI) khi có tính đến điều
kiện trung hòa điện tích.
cấu trúc pha của QCD. Các kết quả chính của chương này có thể hệ thống
lại như sau.
1- Khi số hạng phá vỡ đối xứng có dạng chính tắc:
a) Trong giới hạn chiral thì không có sự ngưng tụ chiral còn ngưng tụ
pion luôn thuộc chuyển pha loại 1.
b) Trong thế giới vật lý, trạng thái cơ bản được xác định bởi sự tồn tại
đồng thời của cả ngưng tụ pion và chiral cho vùng àI > mpi và các chuyển
pha tương ứng cho thấy
- Giản đồ pha của ngưng tụ pion trong mặt phẳng (T, àI) tại à cố định
gồm cả hai loại chuyển pha, chúng ngăn cách nhau bởi điểm tới hạn. Kết
quả này phù hợp với kết quả của LQCD [37] và mô hình PNJL [51].
- LQCD [37], mô hình PNJL [51] và kết quả của chúng tôi cho cùng một
giản đồ pha của ngưng tụ pion trong mặt phẳng (à, àI) ở T = 0: đường
chuyển pha loại 1 kết thúc ở điểm tới hạn và đường chuyển pha loại 2 kéo
dài tới à = 0. Trong kết quả của chúng tôi cho thấy diễn biến này không đổi
khi T < 150 MeV nhưng ở nhiệt độ cao hơn thì chỉ còn chuyển pha loại 1.
- Giản đồ pha của ngưng tụ pion trong mặt phẳng (T, à) tại àI = 150
96
MeV hoàn toàn phù hợp với hình 13 của [51].
- Giản đồ pha của ngưng tụ chiral trong mặt phẳng (T, à) khi àI < mpi
cho thấy chuyển pha chiral là chuyển pha loại 1 và kết thúc ở điểm tới hạn
CEP. Điều này cũng được tìm thấy khi sử dụng mô hình PNJL [51].
Khi àI < mpi chuyển pha chiral thuộc loại 1 trong mặt phẳng (T, à) và
kết thúc tại điểm tới hạn CEP khi àI = 150 MeV. Mô hình PNJL cũng thu
được kết quả hoàn toàn tương tự. Tuy nhiên, khi àI đạt cỡ 300 MeV thì
không còn chuyển pha loại 1.
- Sự biến thiên của ngưng tụ chiral và pion theo àI ứng với các giá trị
khác nhau của à và T cũng được so sánh trên hình 2.28.
c) Khi tính đến điều kiện trung hòa điện tích, một vài kết quả quan trọng
thu được như sau:
- Giản đồ pha của ngưng tụ pion không phụ thuộc vào tỉ số α, tuy nhiên
có thay đổi đáng kể.
- Giản đồ pha của ngưng tụ chiral trong mặt phẳng (T, à) có điểm tới hạn
CEP khi α < 0.3.
2- Khi số hạng phá vỡ đối xứng có dạng không chính tắc:
a) Khi àI > mpi trạng thái của hệ được xác định bởi sự ngưng tụ pion.
Với mọi giá trị của các tham số T, à và àI chỉ xảy ra chuyển pha loại 1.
Chúng tôi cũng thu được giản đồ pha tương ứng trong không gian (T, à, àI).
b) Khi àI < mpi chỉ xảy ra ngưng tụ chiral. Quá trình dịch chuyển từ pha
đối xứng sang pha phá vỡ đối xứng chiral thuộc chuyển pha loại 1.
c) Khi tính đến yêu cầu trung hòa điện tích các kết quả có sự thay đổi
nhỏ.
CHƯƠNG 3
Chuyển pha chiral trong không-thời gian
rút gọn
Trong chương này chúng tôi nghiên cứu chuyển pha chiral trong không
- thời gian rút gọn (compactified space-time) trong khuôn khổ LSMq khi
không có ICP. Lagrangian của mô hình có dạng
L = LLSM + Lq, (3.1)
trong đó LLSM được xác định ở (1.1) còn Lq có dạng (2.2).
Không tính đến ICP thì ngưng tụ pion triệt tiêu do đó thế năng của LSM
khi số hạng phá vỡ đối xứng có dạng không chính tắc chính là giới hạn chiral
khi số hạng phá vỡ đối xứng có dạng chính tắc. Tổng quát ta xét biểu thức
thế năng
U =
m2
2
(σ2 + ~pi2) +
λ2
4
(σ2 + ~pi2)2 − ²fpim2piσ, (3.2)
với m và λ ở (1.4).
3.1. Chuyển pha chiral khi không tính đến hiệu ứng Casimir
3.1.1. Thế hiệu dụng và phương trình khe
Thực hiện phép quay Wick ta sẽ thu được tác dụng cổ điển SE tương ứng
với (3.1) có dạng
SE = i
∫ L
0
dx3
∫ +∞
−∞
dτdx⊥LE. (3.3)
Trong phương pháp trường trung bình các trường meson σ và ~pi có trạng thái
cơ bản thỏa mãn
〈σ〉 = u, 〈~pi〉 = 0.
97
98
Theo [23, 33], topo không tầm thường của không-thời gian dẫn đến sự
tồn tại của hai loại điều kiện biên cho trường quark là điều kiện biên tuần
hoàn (ứng với UQ) và điều kiện biên phản tuần hoàn (ứng với TQ)
q(τ, x, y, z = 0) = ±q(τ, x, y, z = L), (3.4)
với L là độ dài của chiều rút gọn được lấy dọc theo trục Oz. Theo (3.4) rõ
ràng có sự tương tự giữa L và β = 1/T trong hình thức luận Matsubara. Để
thuận tiện chúng ta đưa vào đại lượng a = 1/L và nó có thứ nguyên năng
lượng trong hệ đơn vị tự nhiên.
Hàm tổng thống kê của hệ có dạng
Z =
∫
DqDq exp[−SE].
Kết hợp với (3.4) ta thu được thế hiệu dụng trong gần đúng trường trung bình
Ω(u, L) = − lnZ
V L
= U(u) + Ωqq, (3.5)
trong đó V là thể tích hệ trong không gian Euclidean và
Ωqq = −νqa
+∞∑
n=−∞
∫
d~p⊥
(2pi)2
{
En + T ln
[
1 + exp
(
− En − à
T
)]
+T ln
[
1 + exp
(
− En + à
T
)]}
, (3.6)
với
En =
√
p23n + p
2
⊥ +M 2,
M = mq + gu.
Số hạng đầu tiên dưới dấu tích phân ở (3.6) là phần đóng góp chân không,
nó liên quan đến hiệu ứng Casimir. Bỏ qua số hạng này ta có thể viết lại
Ωqq = −νqaT
+∞∑
n=−∞
∫
d~p⊥
(2pi)2
{
ln
[
1 + exp
(
− En − à
T
)]
+ ln
[
1 + exp
(
− En + à
T
)]}
. (3.7)
99
Điều kiện biên (3.4) dẫn đến
p3n = 2pina, (3.8)
cho UQ và
p3n = (2n+ 1)pia, (3.9)
đối với TQ.
Trạng thái của hệ được xác định từ yêu cầu
∂Ω
∂u
= 0, (3.10)
hay
m2u+ λ2u3 − ²fpim2pi +
∂Ωqq
∂u
= 0, (3.11)
trong đó
∂Ωqq
∂u
= νqgaM
+∞∑
n=−∞
∫
d~p⊥
(2pi)2
1
En
{
1
e(En−à)/T + 1
+
1
e(En+à)/T + 1
}
.(3.12)
Các phương trình (3.11), (3.12) cùng với (3.8) và (3.9) được gọi là các phương
trình khe cho UQ và TQ.
3.1.2. Tính số
Với giá trị của các tham số đã chọn như trong chương 2, chúng tôi tiến
hành tính số cho các trường hợp sau đây.
3.1.2.1. Giới hạn chiral ² = 0
Trước tiên ta hãy xét trường hợp à = 0. Dựa vào các phương trình
(3.8) và (3.9) chúng ta tìm được
- Sự biến thiên của ngưng tụ chiral u(T, a) theo T ứng với một số giá
trị của a trên hình 3.1(a) cho UQ và 3.1(b) cho TQ. Rõ ràng rằng với UQ
chuyển pha chiral luôn thuộc loại 1, trong khi đó với TQ chuyển pha thuộc
loại 1 khi a < 0.5 fm−1 và trở thành loại 2 ở các giá trị a lớn hơn.
100
0 20 40 60 80 100 120 140
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(a) UQ
0 50 100 150 200
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(b) TQ
Hình 3.1: Sự biến thiên của ngưng tụ chiral theo T cho UQ (hình 3.1(a)) và TQ (hình
3.1(b)) tại à = 0. Đường nét liền, nét gạch, nét chấm, nét chấm-gạch lần lượt được vẽ với
a = 0, 0.253, 0.507, 0.760 fm−1.
u > 0
u = 0
0 1 2 3 4 5
0
20
40
60
80
100
120
140
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(a) UQ
ổ
u > 0
C
u = 0
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4
0
50
100
150
200
250
300
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(b) TQ
Hình 3.2: Giản đồ pha của ngưng tụ chiral trong mặt phẳng (T, a) cho UQ (hình 3.2(a)) và
TQ (hình 3.2(b)) tại à = 0. Đường nét liền (nét gạch) ứng với chuyển pha loại 1 (loại 2). C
là điểm tới hạn.
101
u > 0
u = 0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
0
20
40
60
80
100
120
140
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(a) UQ
ổ
u > 0
C
u = 0
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
0
50
100
150
200
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(b) TQ
Hình 3.3: Giản đồ pha của ngưng tụ chiral trong mặt phẳng (T, a) cho UQ (hình 3.3(a)) và
TQ (hình 3.3(b)) tại à = 50MeV. Đường nét liền (nét gạch) ứng với chuyển pha loại 1 (loại
2). C là điểm tới hạn.
- Giản đồ pha cho ngưng tụ chiral tại à = 0 được vẽ trong mặt phẳng
(T, a) cho UQ (hình 3.2(a)) và TQ (hình 3.2(b)). Đường nét liền (nét gạch)
ứng với chuyển pha loại 1 (loại 2).
Tiếp theo ta hãy xét tại à = 50 MeV. Giải hệ (3.8)-(3.12) cùng với
u(T, à = 50MeV, a) = 0 ta thu được giản đồ pha như trên hình 3.3. Bậc của
chuyển pha được xác định dựa vào sự biến thiên của ngưng tụ chiral theo
T tại a = 0, 0.253, 0.507 fm−1 trong mỗi trường hợp như trên hình 3.4. Rõ
ràng rằng với UQ chuyển pha luôn thuộc loại 1, trong khi đó với TQ xuất
hiện cả 2 loại chuyển pha được ngăn cách nhau bởi điểm tới hạn có a = 0.4
fm
−1
.
3.1.2.2. Thế giới vật lý ² = 1
Trong phần này chúng ta sẽ khảo sát giản đồ pha của ngưng tụ chiral
trong mặt phẳng (T, a) ứng với à = 0, 50 MeV và 200 MeV.
a- Giải số phương trình khe cho UQ ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc T của ngưng tụ chiral như trên hình 3.5. Tính chất chung của các hình
vẽ này là chúng có hai vùng khác nhau của nhiệt độ được ngăn cách bởi giá
102
0 20 40 60 80 100 120
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(a) UQ
0 20 40 60 80 100 120 140
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(b) TQ
Hình 3.4: Biến thiên của ngưng tụ chiral u(T, a) trong giới hạn chiral theo T tại à = 50
MeV và a = 0 (nét liền), a = 0.253 fm−1 (nét gạch) và a = 0.507 fm−1 (nét chấm).
trị T = T0 (tất nhiên T0 phụ thuộc vào à) mà ở đó khi T > T0 tham số trật
tự u là một hàm đơn trị của T và dịch chuyển trơn về 0 khi T tăng, dạng
biểu hiện này của u thường được gọi là dịch chuyển trơn. Trong khi đó khi
T < T0 tham số trật tự trở thành hàm đa trị của T , ở đó theo Asakawa và
Yazaki [8], xuất hiện chuyển pha loại 1. Sử dụng phương pháp này chúng ta
có thể đồng nhất vùng đa trị của ngưng tụ chiral với vùng chuyển pha loại
1, từ đó ta thu được giản đồ pha trong mặt phẳng (T, a) được vẽ trên hình
3.6, ở đây đường nét liền (nét gạch) kí hiệu cho chuyển pha loại 1 và dịch
chuyển trơn. Trên mỗi giản đồ, hai vùng chuyển pha được ngăn cách nhau
bởi điểm tới hạn CEP.
Kết quả này có thể kiểm tra bằng cách khảo sát sự biến thiên của thế hiệu
dụng theo M ứng với một số cặp giá trị (T, a) nằm trong vùng đa trị của
ngưng tụ chiral. Các đồ thị này cho thấy tại nhiệt độ tới hạn Tc (phụ thuộc
à), chuyển pha loại 1 ứng với đường thế năng có 2 cực tiểu cùng độ sâu được
ngăn cách nhau bởi một rào chắn. Hai cực tiểu này lần lượt ứng với pha phục
hồi và pha phá vỡ đối xứng. Khi T tăng chiều cao hàng rào thế giảm dần và
sẽ biến mất tại T = Tcross, đó chính là dấu hiệu chuyển sang dịch chuyển
103
0 50 100 150 200 250 300 350
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(a) à = 0
0 50 100 150 200 250 300 350
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(b) à = 50 MeV
0 200 400 600 800
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(c) à = 200 MeV
Hình 3.5: Sự biến thiên của ngưng tụ chiral theo nhiệt độ trong thế giới vật lý cho UQ. Hình
3.5(a) và 3.5(b): a = 0 (nét liền), a = 0.253 fm−1 (nét gạch), a = 0.507 fm−1 (nét chấm)
và a = 0.760 fm−1 (nét chấm-gạch). Hình 3.5(c): a = 0.0101 fm−1 (nét liền), a = 0.0181
fm
−1
(nét gạch) và a = 0.0253 fm−1 (nét chấm).
ổ
CEP
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4
0
50
100
150
200
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(a) à = 0
ổ
CEP
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
0
50
100
150
200
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(b) à = 50 MeV
ổ
CEP
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
0
20
40
60
80
100
120
140
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(c) à = 200 MeV
Hình 3.6: Giản đồ pha của ngưng tụ chiral trong thế giới vật lý cho UQ. Đường nét liền kí
hiệu chuyển pha loại 1, đường nét gạch kí hiệu dịch chuyển trơn. CEP là điểm tới hạn.
104
-100 0 100 200 300 400
-90
-80
-70
-60
-50
-40
M @MeVD
W
@M
eV
.
fm
-
3 D
(a) à = 0. Từ trên xuống, các đường
cong ứng với (T, a) = (92.1MeV, 0.760
fm
−1
), (109.446 MeV, 0.507 fm
−1
),
(126.721 MeV, 0.253 fm
−1
).
-100 0 100 200 300 400
-80
-70
-60
-50
-40
M @MeVD
W
@M
eV
.
fm
-
3 D
(b) à = 50 MeV. Từ trên xuống, các
đường cong ứng với (T, a) = (87.813
MeV, 0.760 fm
−1
), (105.429 MeV,
0.507 fm
−1
), (122.730 MeV, 0.281
fm
−1
).
-100 0 100 200 300 400
-70
-65
-60
-55
-50
-45
-40
M @MeVD
W
@M
eV
.
fm
-
3 D
(c) à = 200 MeV. Từ trên xuống,
các đường cong ứng với (T, a) =
(71.323 MeV, 0.304 fm
−1
), (79.398
MeV, 0.152 fm
−1
), (93.371 MeV,
0.018 fm
−1
).
Hình 3.7: Sự biến thiên của thế hiệu dụng theo M ứng với một số cặp giá trị (T, a) trong
vùng đa trị của ngưng tụ chiral.
trơn.
b- Đối với TQ, hình 3.8 biểu diễn sự phụ thuộc T của ngưng tụ chiral tại
một số giá trị của a. Rõ ràng khi T tăng ngưng tụ chiral luôn dịch chuyển
trơn tới 0. Giản đồ pha tương ứng được vẽ trên hình 3.9.
3.2. Chuyển pha chiral dưới ảnh hưởng của hiệu ứng Casimir
3.2.1. Năng lượng Casimir
Để khảo sát ảnh hưởng của hiệu ứng Casimir lên chuyển pha chiral ta
phải tính năng lượng chân không E trong (3.6), đó là phần năng lượng trong
hai mặt phẳng song song vuông góc với trục z,
E0(a) = −νq
∫
d~p⊥
(2pi)2
+∞∑
n=−∞
En.S,
trong đó S → +∞ là diện tích các mặt phẳng. Rõ ràng E0 phân kỳ ở miền
xung lượng lớn. Vấn đề này được giải quyết bằng phương pháp thừa số tắt
dần hoặc phương pháp hàm zeta. Sử dụng phương pháp ở [15] và sử dụng
105
0 50 100 150 200 250 300 350
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(a) à = 0
0 50 100 150 200 250 300 350
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(b) à = 50 MeV
0 200 400 600 800
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(c) à = 200 MeV
Hình 3.8: Sự biến thiên của ngưng tụ chiral theo nhiệt độ trong thế giới vật lý cho TQ. Hình
3.8(a) và 3.8(b): a = 0 (nét liền), a = 0.253 fm−1 (nét gạch), a = 0.507 fm−1 (nét chấm)
và a = 0.760 fm−1 (nét chấm-gạch). Hình 3.8(c): a = 0.0101 fm−1 (nét liền), a = 0.0181
fm
−1
(nét gạch) và a = 0.0253 fm−1 (nét chấm).
u > 0
u = 0
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
0
100
200
300
400
500
600
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(a) à = 0
u > 0
u = 0
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0
0
100
200
300
400
500
600
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(b) à = 50 MeV
u > 0
u = 0
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
0
100
200
300
400
500
600
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(c) à = 200 MeV
Hình 3.9: Giản đồ pha của ngưng tụ chiral trong thế giới vật lý cho TQ.
106
công thức Abel-Plana [11]
+∞∑
n=0
F (n)−
∫ +∞
0
F (t)dt =
1
2
F (0) + i
∫ +∞
0
dt
e2pit − 1
[
F (it)− F (−it)
]
,
cho UQ và
+∞∑
n=0
F (n+
1
2
)− 2
∫ +∞
0
F (t)dt = i
∫ +∞
0
dt
∑
λ=±1
F (t)− F (−t)
e2pi(t+iλ/2) − 1 ,
cho TQ ta tìm được
a) Năng lượng Casimir cho UQ
EPC (a) = νq.16pi
2a3
∫ +∞
0
ydy
∫ +∞
b
dt
√
t2 − b2
e2pit − 1 ,
y =
|~p⊥|
2pia
, M 2∗ =
M 2
(2pia)2
, b2 = y2 +M 2∗ . (3.13)
b) Năng lượng Casimir cho TQ
EAC (a) = −νq.16pi2a3
∫ +∞
0
ydy
∫ +∞
b
dt
√
t2 − b2
e2pit + 1
. (3.14)
Như vậy, tính đến năng lượng Casimir thì
Ωqq = E
P
C (a)− νqTa
+∞∑
n=−∞
∫
d~p⊥
(2pi)2
(3.15)
ì
{
ln
[
1 + exp
(
− En − à
T
)]
+ ln
[
1 + exp
(
− En + à
T
)]}
,
cho UQ và
Ωqq = E
A
C (a)− νqTa
+∞∑
n=−∞
∫
d~p⊥
(2pi)2
(3.16)
ì
{
ln
[
1 + exp
(
− En − à
T
)]
+ ln
[
1 + exp
(
− En + à
T
)]}
,
cho TQ.
107
0 20 40 60 80 100 120 140
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(a) UQ
0 50 100 150
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(b) TQ
Hình 3.10: Biến thiên của ngưng tụ chiral u(T, a) trong giới hạn chiral theo T tại à = 0 và
a = 0 (nét liền), 0.253 fm−1 (nét gạch), 0.507 fm−1 (nét chấm).
3.2.2. Tính số
3.2.2.1. Giới hạn chiral ² = 0
Sử dụng các phương trình (3.11), (3.15) và (3.16) chúng ta tìm được sự
phụ thuộc T của ngưng tụ chiral tại à = 0, 100 MeV và một số giá trị của a
như trên hình 3.10 và 3.11. Theo đó, với UQ chuyển pha luôn thuộc loại 1,
với TQ thì chuyển pha thuộc loại 1 ở miền a nhỏ và là loại 2 ở miền a lớn
hơn. Giản đồ pha tương ứng được vẽ trên hình 3.12.
3.2.2.2. Thế giới vật lý ² = 1
Các hình vẽ 3.13 và 3.14 biểu diễn sự phụ thuộc T của ngưng tụ chiral
tại à = 0, 50 MeV. Với UQ, chuyển pha loại 1 kết thúc tại điểm tới hạn
CEP sau đó chuyển sang vùng dịch chuyển trơn. Vị trí của điểm CEP phụ
thuộc à như trên giản đồ pha ở hình 3.15(a). Kết quả này được kiểm tra bằng
đồ thị biểu diễn thế hiệu dụng theo M trên hình 3.16. Với TQ chuyển pha
của ngưng tụ chiral luôn thuộc loại dịch chuyển trơn, giản đồ pha tương ứng
được vẽ trên hình 3.15(b).
108
0 20 40 60 80 100 120
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(a) UQ: a = 0 (nét liền), 0.152 fm−1 (nét gạch), 0.253
fm
−1
(nét chấm)
0 50 100 150
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(b) TQ: a = 0 (nét liền), 0.253 fm−1 (nét gạch), 0.507
fm
−1
(nét chấm)
Hình 3.11: Biến thiên của ngưng tụ chiral u(T, a) trong giới hạn chiral theo T tại à = 100
MeV.
u > 0
u = 0
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8
0
20
40
60
80
100
120
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(a) UQ: chỉ có chuyển pha loại 1.
ổ
ổ
u > 0
u = 0 M
N
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
0
50
100
150
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(b) TQ: các điểm tới hạn có (T, a)=M(145.43 MeV,
0.558 fm
−1
), N(131.5 MeV, 0.517 fm
−1
)
Hình 3.12: Giản đồ pha của ngưng tụ chiral trong giới hạn chiral được vẽ trong mặt phẳng
(T, a). Đường trên ứng với à = 0, đường dưới ứng với à = 100 MeV. Nét liền và nét gạch
tương ứng với chuyển pha loại 1 và loại 2.
109
0 50 100 150 200
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(a) UQ
0 50 100 150 200 250
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(b) TQ
Hình 3.13: Biến thiên của ngưng tụ chiral u(T, a) theo T trong thế giới vật lý tại à = 0 và
a = 0 (nét liền), 0.253 fm−1 (nét gạch), 1.014 fm−1 (nét chấm).
0 50 100 150 200
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(a) UQ
0 50 100 150 200 250
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
T@MeVD
u
f Π
(b) TQ
Hình 3.14: Biến thiên của ngưng tụ chiral u(T, a) theo T trong thế giới vật lý tại à = 50
MeV và a = 0 (nét liền), 0.253 fm−1 (nét gạch), 1.014 fm−1 (nét chấm).
110
ổ
ổ
N
M
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
60
80
100
120
140
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(a) UQ. Các điểm tới hạn CEP có (T, a) = M(126 MeV,
0.294 fm
−1
), N(121.6 MeV, 0.304 fm
−1
).
u > 0
u = 0
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
310
320
330
340
350
360
a@fm-1D
T@
M
eV
D
(b) TQ
Hình 3.15: Giản đồ pha của ngưng tụ chiral trong mặt phẳng (T, a) trong thế giới vật lý.
Đường trên và dưới ứng với à = 0, 50 MeV. Đường nét liền (nét gạch) ký hiệu chuyển pha
loại 1 (dịch chuyển trơn).
-100 0 100 200 300 400
-80
-70
-60
-50
-40
M @MeVD
W
@M
eV
.
fm
-
3 D
Hình 3.16: Biến thiên của thế hiệu dụng theo M trong thế giới vật lý cho UQ tại à = 0.
Từ trên xuống các đường ứng với (T, a) = (93 MeV, 0.760 fm−1), (109 MeV, 0.507 fm−1),
(126 MeV, 0.294 fm
−1
).
111
3.3. Nhận xét
Trong chương này, ảnh hưởng của sự rút gọn không-thời gian lên chuyển
pha chiral được khảo sát trong khuôn khổ LSMq. Một số kết quả chính của
chương có thể tóm tắt như sau.
1- Trong giới hạn chiral chuyển pha chiral đối với UQ luôn là chuyển pha
loại 1. Trong khi đó, đối với TQ, tùy thuộc vào giá trị của độ dài rút gọn mà
chuyển pha chiral có thể chuyển từ loại 1 sang loại 2 qua điểm tới hạn.
2- Trong thế giới vật lý, diễn biến chuyển pha chiral đối với UQ cho vùng
mà à = 0, 50, 200 MeV khá giống nhau: chuyển từ chuyển pha loại 1 sang
dịch chuyển trơn qua điểm tới hạn CEP. Đối với TQ thì chỉ có dịch chuyển
trơn.
Tiếp theo ta khảo sát mối quan hệ giữa chuyển pha chiral và lý thuyết
Hohenberg [31], theo đó ngưng tụ Bose-Einstein không thể xảy ra trong hệ
có số chiều không gian d ≤ 2. Ta hãy khảo sát ngưng tụ chiral ở vùng a lớn
cho cả UQ và TQ trong giới hạn chiral.
a- Với UQ, tính chất chung của các giản đồ pha là chúng đều tiến tới 0
khi a tăng lên. Như thế ngưng tụ chiral tiến tới 0 khi T tăng. Minh họa cho
điều này, trên hình 3.17 chúng tôi vẽ sự phụ thuộc này tại à = 50 MeV và
một vài giá trị nhiệt độ.
Kết hợp hình vẽ này với hình 3.6(b) chúng ta có thể kết luận rằng u dần
tới 0 khi a tăng. Điều này chứng tỏ lý thuyết Hohenberg đúng cho UQ. Kết
luận này đúng cho tất cả các trường hợp khác.
b- Với TQ, các giản đồ pha đều cho thấy chúng có một giá trị nhiệt độ
T = Tmin (Tmin phụ thuộc à) mà sự phụ thuộc a của ngưng tụ chiral trong
vùng T Tmin. Để minh họa cho
điều này, chúng tôi lấy ví dụ tại à = 50MeV để vẽ đồ thị u(a) cho hai vùng
là 0 < T < Tmin = 104 MeV và 104 MeV < T < +∞ như trên hình 3.18.
112
0.000 0.005 0.010 0.015 0.020
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
a@fm-1D
u
f Π
Hình 3.17: Sự phụ thuộc a của ngưng tụ chiral trong giới hạn chiral cho UQ tại à = 50
MeV và T = 100 MeV (nét liền), 150 MeV (nét gạch), 200 MeV (nét chấm).
Kết hợp với hình 3.9(c) thì các hình vẽ này cho thấy rằng
u
fpi
→ 1 khi a→∞,
khi T 104 MeV thì nếu cho a tăng dần từ 0, lúc đầu
ngưng tụ chiral triệt tiêu nhưng khi a đủ lớn lại xuất hiện ngưng tụ chiral và
u
fpi
→ 1 khi a→∞.
Như thế, với TQ, một câu hỏi đặt ra là liệu có vi phạm lý thuyết Hohenberg
hay không. Theo [46] thì câu trả lời là sự không triệt tiêu của ngưng tụ chiral
ở vùng a lớn vẫn phù hợp với lý thuyết Hohenberg bởi vì điều kiện biên phản
tuần hoàn tương đương với sự có mặt của một số trường ngoài, vì vậy ngưng
tụ Bose-Einstein trong không gian 2D vẫn có thể được tạo nên bởi trường
ngoài.
Do nhiệt độ tới hạn của dịch chuyển pha phụ thuộc vào độ dài rút gọn
nên những nghiên cứu này rất có ích trong việc tìm hiểu các tính chất của
siêu dẫn nhiệt độ cao, nó cũng có thể áp dụng vào việc nghiên cứu ngưng tụ
Bose-Einstein trong không gian (2D + ²) chiều.
113
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
0.80
0.85
0.90
0.95
1.00
1.05
1.10
a@MeVD
u
f Π
(a) T < Tmin : T = 50 MeV (nét liền), 80 MeV (nét
gạch), 100 MeV (nét chấm).
0 1 2 3 4 5
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
a@fm-1D
u
f Π
(b) T > Tmin : T = 150 MeV (nét liền), 200 MeV (nét
gạch), 250 MeV (nét chấm)
Hình 3.18: Sự phụ thuộc a của ngưng tụ chiral trong giới hạn chiral cho TQ tại à = 50
MeV.
kết luận
Trong luận án này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu cấu trúc pha của
QCD trong khuôn khổ LSM và LSMq. Sử dụng phương pháp tác dụng hiệu
dụng CJT chúng tôi nghiên cứu một cách hệ thống cấu trúc pha của LSM,
gồm cấu trúc pha chiral và cấu trúc pha của ngưng tụ pion dựa trên gần đúng
IHF, trong đó định lí Goldstone được thực hiện và tính tự hợp của lý thuyết
được bảo toàn. Phương pháp trường trung bình được sử dụng để nghiên cứu
cấu trúc pha của LSMq và chuyển pha chiral trong không-thời gian rút gọn.
Trong số nhiều kết quả thu được của luận án, chúng tôi xin nêu 3 kết quả
nổi bật nhất:
1. Lần đầu tiên thu được kết quả hoàn chỉnh về giản đồ pha của chuyển
pha chiral và ngưng tụ pion trong LSM, trong đó đã chứng tỏ rằng
chuyển pha chiral trong giới hạn chiral là chuyển pha loại 2 khi định lý
Goldstone được thực hiện. Kết quả này đã giải quyết xong một vấn đề
còn tranh luận lâu nay.
2. Khi có sự tham gia của quark hóa trị, giản đồ pha trên mặt phẳng (T, à)
chứa điểm CEP, phù hợp với tiên đoán của QCD mô phỏng trên mạng
(LQCD).
3. Nhiệt độ tới hạn trong chuyển pha chiral phụ thuộc vào chiều dài rút
gọn L của không-thời gian rút gọn.
Các kết quả đạt được trên đây sẽ là những đóng góp có ý nghĩa vào
công việc nghiên cứu những vấn đề liên quan đến các hiện tượng tới hạn
trong vật lý hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực vật lý năng lượng cao.
Những kết quả thu được của luận án mở ra cho chúng tôi một số
115
hướng nghiên cứu tiếp theo:
1. Để có thể mô tả được các cơ chế khác nhau của QCD như phá vỡ đối
xứng chiral và cơ chế giam cầm, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát cấu
trúc pha của QCD trong mô hình Polyakov-LSM. Kết quả thu được có
thể sẽ cho chúng ta những hiểu biết sâu hơn về cấu trúc pha của QCD
ở vùng trong vùng QCP lớn.
2. Trong không-thời gian rút gọn, nhiệt độ chuyển pha phụ thuộc rất mạnh
vào giá trị của độ dài rút gọn nên khi L đủ nhỏ, chúng ta có thể nghiên
cứu sâu hơn về siêu dẫn nhiệt độ cao và khảo sát ngưng tụ Bose-Einstein
trong không gian (2D + ²) chiều.
116
Các công trình liên quan đến luận án
[1]. Tran Huu Phat and Nguyen Van Thu, Phase structure of the linear
sigma model with the non-standard symmetry breaking term, J. Phys.
G: Nucl. and Part. 38, 045002, 2011.
[2]. Tran Huu Phat and Nguyen Van Thu, Phase structure of the linear
sigma model with the standard symmetry breaking term, Eur. Phys. J.
C 71, 1810 (2011).
[3]. Tran Huu Phat, Nguyen Van Thu and Nguyen Van Long (2011), Phase
structure of the linear sigma model with electric neutrality constraint,
Proc. Natl. Conf. Nucl. Scie. and Tech. 9 (2011), pp. 246-256.
[4]. Tran Huu Phat, Nguyen Van Long and Nguyen Van Thu (2011), Neu-
trality effect on the phase structure of the linear sigma model with the
non-standard symmetry breaking term, Proc. Natl. Conf. Theor. Phys.
36 (2011), pp. 71-79.
[5]. Tran Huu Phat and Nguyen Van Thu, Casimir effect and chiral phase
transition in compactified space-time, submitted to Eur. Phys. J. C.
[6]. Tran Huu Phat and Nguyen Van Thu, Chiral phase transition in com-
pactified space-time, submitted to The 37th NCTP.
[7]. Tran Huu Phat and Nguyen Van Thu, Phase structure of linear sigma
model without neutrality (I), Comm. Phys. Vol. 22, No. 1 (2012), pp.
15-31.
[8]. Tran Huu Phat and Nguyen Van Thu, Phase structure of linear sigma
model with neutrality (II), Comm. Phys., to be published.
[9]. Tran Huu Phat and Nguyen Van Thu, Phase structure of linear sigma
model with constituent quarks: Non-standard case, Scientific Journal,
Hanoi University of Education 2, to be published.
Tài liệu tham khảo
[1] Abuki H., Ciminale M., Gatto R., Ippolito N. D., Nardulli G., Rug-
gieri M. (2008), Electrical neutrality and pion modes in the two flavor
Polyakov-Nambu-Jona-Lasinio model, Phys. Rev. D 78, 014002.
[2] Abuki H., Anglani R., Gatto R., Pellicoro M. and Ruggieri M. (2009),
The fate of pion condensation in quark matter: from the chiral limit to
the physical pion mass, arxiv: 0809.2658.
[3] Arkani-Hamed N., Dimopoulos S. and Dvali G. (1998), The hierarchy
problem and new dimensions at a millimeter, Phys. Lett. B 429, 263;
ibid., Phenomenology, astrophysics, and cosmology of theories with
submillimeter dimensions and TeV scale quantum gravity, Phys. Rev.
D 59, 086004 (1999).
[4] Andersen J. O. (2007), Pion and kaon condensation at finite tempera-
ture and density, Phys. Rev. D 75, 065011.
[5] Andersen J. O. and Brauner T. (2008), Linear sigma model at finite
density in the 1/N expansion to next-to-leading order, Phys. Rev. D
78, 014030.
[6] Andersen J. O. and Kyllingstad L. (2010), Pion condensation in a two-
flavour NJL model: the role of charge neutrality, J. Phys. G. Part. Nucl.
Phys. 37, 015003.
[7] Arnold P. and Espinosa O. (1993), The effective potential and first order
phase transitions: Beyond leading-order, Phys. Rev. D 47, 3546.
[8] Askawa M. and Yazaki K. (1989), Chiral restoration at finite density
and temperature, Nucl. Phys. A 504, 668.
[9] Barducci A., Casalbuoni R., Pettini G., and Ravagli L. (2005), Pion
and kaon condensation in a 3-flavor Nambu-Jona-Lasinio model, Phys.
118
Rev. D 71, 016011.
[10] Barducci A., Casalbuoni R., Pettini G., and Ravagli L. (2004), Calcula-
tion of the QCD phase diagram at finite temperature, and baryon and
isospin chemical potentials, Phys. Rev. D 69, 096004; Ebert D. and
Klimenko K. G. (2006), Pion condensation in electrically neutral cold
matter with finite baryon density, Eur. Phys. J. C 46, 771; Lawley S.,
Bentz W. and Thomas A. W. (2006), The phases of isospin asymmet-
ric matter in the two flavor NJL model, Phys. Lett B 632, 495; He L.
(2010), Nambu-Jona-Lasinio model description of weakly interacting
Bose condensate and BEC-BCS crossover in dense QCD-like theories,
Phys. Rev. D 82, 096003.
[11] Bellucci S. and Saharian A. A. (2009), Fermionic Casimir effect for
parallel plates in the presence of compact dimensions with applications
to nanotubes, Phys. Rev. D 80, 105003.
[12] Bergman O., Lifschytz G. and Lipper M. (2007), Holographic nuclear
physics, JHEP 0711, 056 (hep-th/0708.0326); Rozali M., Shieh H. H.,
van Raamsdonk M., Wu J. (2008), Cold nuclear matter in holographic
QCD, JHEP 0801, 053 (hep-th/0708.1322).
[13] Bernard V., Meissner U. G. and Zahed I. (1987), Decoupling of the pion
at finite temperature and density, Phys. Rev. D 36, 819.
[14] Birse M. C., Cohen T. D, and McGovern J. A. (2001), Phases of QCD
with nonvanishing isospin density, Phys. Lett. B 516, 27.
[15] Bordag M., Mohideen V. and Mostepanenko V. M. (2001), New devel-
opments in the Casimir effect, Phys. Rep. 353, 1.
[16] BordagM. and Skolozub V. (2001), Phase transition in scalar φ4-theory
beyond the super-daisy resummations, J. Phys. A 34, 461.
119
[17] Buballa M. (2005), NJL-model analysis of dense quark matter, Phys.
Rept., 407, 205.
[18] Campell D. K., Dashen R. F. and Manassah J. T. (1975), Chiral sym-
metry and pion condensation. I. Model-dependent results, Phys. Rev.
D 12, 979.
[19] Cornwall J., Jackiw R. and Tomboulis E. (1974), Effective action for
composite operators, Phys. Rev. D 10, 2428; Amelino-Camelia G. and
Pi S. Y. (1993), Self-consistent improvement of the finite-temperature
effective potential, Phys. Rev. D 47, 2356.
[20] Dolan L. and Jackiw R. (1974), Symmetry behavior at finite tempera-
ture, Phys. Rev. D 9, 3320.
[21] Elizalde E. (2006), Uses of zeta regularization in QFT with boundary
conditions: A Cosmo-topological Casimir effect, J. Phys. A 39, 6299.
[22] Elizalde E., Nojiri S. and Odintsov S. D. (2004), Late-time cosmology in
a (phantom) scalar-tensor theory: Dark energy and the cosmic speed-
up, Phys. Rev. D 70, 043539.
[23] Ford L. H. (1980), Twisted scalar and spinor strings in Minkowski
spacetime, Phys. Rev. D 21, 949.
[24] Frank M., Buballa M. and Oertel M. (2003), Flavor-mixing effects on
the QCD phase diagram at non-vanishing isospin chemical potential:
one or two phase transitions?, Phys. Lett. B 562, 221.
[25] Gell-Mann M. and Levy M. (1960), The axial vector current in beta
decay, Nuovo Cimento 16, 705.
[26] Gupta S. (2005), Phenomenology using lattice QCD, hep-lat/0502005;
[27] Harris J. W. and Muller B. (1996), The search for the quark - gluon
plasma, Ann. Rev. Nucl. Part. Sci., 46, 71.
120
[28] Hatsuda T. and Kunihiro T. (1994), QCD phenomenology based on a
chiral effective Lagrangian, Phys. Rept., 247, 221.
[29] He L., Jin M. and Zhuang P. (2005), Pion superfluidity and meson
properties at finite isospin density, Phys. Rev. D 71, 116001.
[30] He L. and Zhang P. (2005), Phase structure of Nambu-Jona-Lasinio
model at finite isospin density, Phys. Lett. B 615, 93.
[31] Hohenberg P. C. (1967), Existence of long-range order in one and two
dimensions, Phys. Rev. 158, 383.
[32] Horowitz G. T. (2010), Introduction to holographic superconductors,
arxiv:1002.1722.
[33] Isham C. J. (1978), Twisted quantum fields in a curved space-time,
Proc. R. Soc. London A 362, 383; ibid. 364, 591 (1978).
[34] Ivanov Yu. B., Riek F. and Knoll J. (2005), Gapless Hartree-Fock re-
summation scheme for the O(N) model, Phys. Rev. D 71, 105016.
[35] Kirnhitz D. and Linde A. (1972), Macroscopic consequences of the
Weinberg model, Phys. Lett. B 42, 471.
[36] Kogut J. B. and Toublan D. (2001), QCD at small nonzero quark chem-
ical potentials, Phys. Rev. D 64, 034007.
[37] Kogut J. B. and Sinclair D. K. (2001), Scaling behavior at the Nt = 6
chiral phase transition for 2-flavor lattice QCD with massless stag-
gered quarks, and an irrelevant 4-fermion interaction, Phys. Rev. D
64, 034508; ibid. D 66, 034505 (2002). ibid. D 70, 094501(2004).
[38] Lenaghan J. T. and Rischke D. H. (2000), TheO(N)model at finite tem-
perature: renormalization of the gap equations in Hartree and large-N
approximation, J. Phys. G 26, 431.
121
[39] Loewe M. and Villavicencio C. (2004), Thermal pion masses in the
second phase: àI > mpi, Phys. Rev. D 70, 074005.
[40] Mao H., Petropoulos N., Shu S. and Zhao W. Q. (2006), The linear
sigma model at a finite isospin chemical potential, J. Phys. G 32, 2187.
[41] Mermin N. D. and Wagner H. (1966), Absence of ferromagnetism or
antiferromagnetism in one- or two-dimensional isotropic Heisenberg
models, Phys . Rev. Lett. 17, 1133.
[42] Mohapatra R. N. and Senjanovic G. (1979), Soft CP-invariance viola-
tion at high temperature, Phys. Rev. Lett. 42, 1651.
[43] Mukherjee S., Mustapha M. G., Ray R. (2006), Thermodynamics of the
Polyakov-Nambu-Jona-Lasinio model with nonzero baryon and isospin
chemical potentials, Phys. Rev. D 75, 094015.
[44] Nemoto Y., Naito K., and Oka M. (2000), Effective potential of O(N)
linear sigma model at finite temperature, Eur. Phys. J. A 9, 245.
[45] Ogure K. and Sato J. (1998), Critical properties of the O(N) invariant
scalar model using the auxiliary-mass method at finite temperature,
Phys. Rev. D 58, 85010.
[46] Plunien G., Muller B., and Greiner W. (1986), The Casimir effect, Phys.
Rep. 134, 87.
[47] Rajagopal K. and Wilczek F. (1993), Static and dynamic critical phe-
nomena at a second order QCD phase transition, Nucl. Phys. B 399,
395.
[48] Randall L. and Sundrum R. (1999), Large mass hierarchy from a small
extra dimension, Phys. Rev. Lett. 83, 3370 (1999); ibid. 83, 4690.
[49] Sachdev S. (1999), Quantum phase transition, Cambridge University
Press, UK.
122
[50] Sakai T. and Sugimoto S. (2005), Low energy hadron physics in holo-
graphic QCD, Prog. Theor. Phys. 113, 843 (hep-th/0412141); ibid. 114,
1083 (2005) (hep-th/0507073).
[51] Sasaki T., Y. Sakai, Kouno H. and Yahiro M. (2010), QCD phase di-
agram at finite baryon and isospin chemical potentials, Phys. Rev. D
82, 116004.
[52] Scavenius O., Mocsy A., Mishustin I. N. and Rischke D. H. (2001),
Chiral phase transition within effective models with constituent quarks,
Phys. Rev. C 64, 045202.
[53] Schwarz J. H. (2003), Update on string theory, astro-ph/0304507.
[54] See, for example, Modern Kaluza-Klein theories, edited by Appelquits
T., Chodos A. and Freund P. T. (Addison-Wesley, Reading, MA, 1987).
[55] Shu S. and Li J. R. (2007), Bose-Einstein condensation and chiral phase
transition in linear sigma model, J. Phys. G 31, 459 (2006); BoseEin-
stein condensation in a linear sigma model at large N approximation,
J. Phys. G 34, 2727.
[56] Son D. T. and Stephanov M. A. (2001), QCD at finite isospin density,
Phys. Rev. Lett. 86, 592.
[57] Splittorff K., Son D. T. and Stephanov M. A. (2001), QCD-like theories
at finite baryon and isospin density, Phys. Rev. D 64, 016003.
[58] Stone J. R., Miller J. C., Koncewicz R., Stevenson P. D. and Strayer M.
R. (2003), Nuclear matter and neutron-star properties calculated with
the Skyrme interaction, Phys. Rev. C 68, 034324.
[59] Tran Huu Phat, Nguyen Tuan Anh and Le Viet Hoa (2004), On the
chiral phase transition in the linear sigma model, Eur. Phys. J. A 19,
359;
123
[60] Tran Huu Phat, Nguyen Van Long, Nguyen Tuan Anh and Le Viet Hoa
(2008), Kaon condensation in the linear sigma model at finite density
and temperature, Phys. Rev. D 78, 105016.
[61] Weinberg S. (1974), Gauge and global symmetries at high temperature,
Phys. Rev. D 9, 3357.
phụ lục
Phụ lục A: tái chuẩn hóa thế hiệu dụng ở chương 1
Dựa trên phương pháp tái chuẩn hóa đã được sử dụng trong [60] chúng
tôi sẽ trình bày chi tiết việc tái chuẩn hóa thế hiệu dụng ứng với Lagrangian
(1.1). Ta đưa vào đây hai trường mới
Φ1 =
1√
2
(pi1 + ipi2), Φ2 =
1√
2
(σ + ipi3). (A.1)
Thay (A.1) vào (1.1) ta sẽ đưa được Lagrangian này về dạng tổng quát hơn
L = (∂0 + iàk)Φ∗k(∂0 − iàk)Φk − (~∂Φ∗k)(~∂Φk)−m2kΦ∗kΦk
−λk(Φ∗kΦk)2 − 2λ(Φ∗1Φ1)(Φ∗2Φ2), (A.2)
trong đó Φ∗ là liên hợp phức của Φ, à2k > m
2
k với k = 1, 2. Tương ứng với
(A.2) ta có đối hạng
∆L = − [δm2kΦ∗kΦk + δλk(Φ∗kΦk)2 + 2δλΦ∗1Φ1Φ∗2Φ2]+ δΩ. (A.3)
Số hạng này sẽ cho ta giá trị của khối lượng và các hằng số liên kết tái chuẩn
hóa. Đại lượng δΩ biểu diễn phần năng lượng bổ sung, nó sẽ bị hấp thụ hết
trong biểu thức của thế hiệu dụng tái chuẩn hóa. Lấy tổng (A.2) và (A.3) ta
thu được biểu thức cho thế hiệu dụng tái chuẩn hóa
V CJTβ (u, v;D,G) = δΩ +
m21 − à21 + δm21
2
u2 +
m22 − à22 + δm22
2
v2
+
λ1 + δλ1
4
u4 +
λ2 + δλ2
4
v4 +
λ+ δλ
2
u2v2
+
1
2
∫
β
tr
{
lnD−1(k) +D−10 D(k) + lnG
−1(k) +G−10 G(k)− 2.1
}
+
λ1 + δλ1
4
[P 211 + P
2
22 + 6P11P22] +
λ2 + δλ2
4
[Q211 +Q
2
22 + 6Q11Q22]
+
λ+ δλ
2
[P11Q11 + P11Q22 + P22Q11 + P22Q22]. (A.4)
Giả thiết rằng các tham số tái chuẩn hóa δmk, δλk và δλ không phụ thuộc
vào nhiệt độ và thế hóa, khi đó khối lượng và các hằng số liên kết tái chuẩn
124
125
hóa được định nghĩa trong chân không
m21R =
(
δ2V CJTβ
δu2
)
u=v=0,T=à1=à2=0
, m22R =
(
δ2V CJTβ
δv2
)
u=v=0,T=à1=à2=0
,
λ1R =
1
6
(
δ4V CJTβ
δu4
)
u=v=0,T=à1=à2=0
, λ2R =
1
6
(
δ4V CJTβ
δv4
)
u=v=0,T=à1=à2=0
,
λR =
1
2
(
δ4V CJTβ
δu2δv2
)
u=v=0,T=à1=à2=0
.
Cũng cần nhấn mạnh rằng, trong gần đúng IHF, các định nghĩa cho các hệ
số tái chuẩn hóa ở trên sẽ không dẫn đến các hàm 4 điểm mà thay vào đó ta
sẽ chỉ gặp 3 loại đỉnh đơn giản. Điều này có nghĩa là chúng ta sẽ không gặp
phải vấn đề phân kỳ hồng ngoại.
Với yêu cầu tất cả các số hạng phân kỳ phải được hấp thụ hết bởi các
tham số của đối hạng chúng ta sẽ có hệ phương trình
δλ1(3P11 + P22)0 + δλ(Q11 +Q22)0 + λ1(3P11 + P22)0 + λ(Q11 +Q22)0 = 0,
δλ2(3Q11 +Q22)0 + δλ(P11 + P22)0 + λ2(3Q11 +Q22)0 + λ(P11 + P22)0 = 0,
(A.5)
ở đây chúng ta đã sử dụng ký hiệu
(A+B)0 = (A+B)u=v=0,T=à1=à2=0.
Các phương trình (A.5) tạo thành hệ hai phương trình tuyến tính cho ba đại
lượng chưa biết là δλ1, δλ2 và δλ. Nghiệm của các phương trình này không
phụ thuộc vào T, à1 và à2.
Với yêu cầu tất cả các số hạng phân kỳ có mặt trong (A.4) phải bị khử
hết sẽ dẫn đến phương trình
δΩ +
2∑
i=1
(Aiδm
2
i +Biδλi) + Cδλ+D = 0, (A.6)
126
trong đó
A1 =
1
2
div(P11 + P22), A2 =
1
2
div(Q11 +Q22),
B1 = u
2
div(
3
2
P11 +
1
2
P22) +
3
4
div(P 211 + P
2
22) +
1
2
divP11P22,
B2 = v
2
div(
3
2
Q11 +
1
2
Q22) +
3
4
div(Q211 +Q
2
22) +
1
2
divQ11Q22,
C =
1
2
u2div(Q11 +Q22) +
1
2
v2div(P11 + P22) +
1
2
∑
i,k=1
2divPiiPkk,
D =
1
2
(−à21 +m21 + 3λ1u2 + λv2 −M 21 )divP11
+
1
2
(−à21 +m21 + λ1u2 + λv2)divP22
+
1
2
(−à22 +m22 + 3λ2v2 + λu2 −M 22 )divQ11
+
1
2
(−à22 +m22 + λu2 + λ2v2)divQ22
+
λ1
4
div(3P11 + 3P22 + 4P11P22) +
λ2
4
div(3Q11 + 3Q22 + 4Q11Q22)
+ λ
2∑
i,k=1
divPiiQkk + div[R1 +R2].
Rõ ràng rằng (A.6) là một phương trình tuyến tính của ba ẩn số δΩ, δm21 và
δm22.
Sự tồn tại nghiệm của các phương trình (A.5) và (A.6) đảm bảo rằng trong
biểu thức của thế hiệu dụng tái chuẩn hóa sẽ chỉ còn chứa các số hạng hữu
hạn.
127
Phụ lục B: các tích phân mô men xung lượng ở chương 1
Để đơn giản các ký hiệu ta giả sử xét một đại lượng F . Thành phần
hội tụ và thành phần phân kỳ của nó được kí hiệu lần lượt là [F ] và divF thì
F = [F ] + divF.
Trong các tính toán ở chương 1 chúng ta thường gặp một số tích phân mô
men xung lượng sau đây.
B1. Đối với hàm truyền D
Chúng ta định nghĩa
P11 =
∫
β
D11, P22 =
∫
β
D22, R1 =
1
2
∫
β
tr lnD−1(k),
thì sau một số tính toán sẽ dẫn đến
[P11] =
(M 21 + à
2
I) ln 2
8pi2
+
1
16pi2à2I
∫ ∞
0
dx
√
x
x+ 4à2I
(x+ 4à2I +M
2
1 )
ì
[
exp
√
(x+ 4à2I)(x+ 4à
2
I +M
2
1 )
2àIT
− 1
]−1
+
1
16pi2à2I
∫ ∞
0
dx
√
x+ 4à2I +M
2
1
x+M 21
x
[
exp
√
x(x+M 21 )
T
− 1
]−1
,
[P22] =
à2I ln 2
8pi2
+
1
16pi2à2I
∫ ∞
0
dx
√
x(x+ 4à2I)
exp
√
(x+4à2I)(x+4à
2
I+M
2
1 )
2àIT
− 1
+
1
16pi2à2I
∫ ∞
0
dx
√
(x+ 4à2I +M
2
1 )(x+M
2
1 )
exp
√
x(x+M21 )
2àIT
− 1
,
[R1] = −(M
4
1 + 2à
2
IM
2
1 + 2à
4
I) ln 2
16pi2
+
T
16pi2à3I
∫ ∞
0
dx(x+ 2à2I +
M 21
2
)
√
x(x+ 4à2I +M
2
1 )
128
ì
{
ln
[
1− exp
{
−
√
(x+ 4à2I)(x+ 4à
2
I +M
2
1 )
2àIT
}]
+ ln
[
1− exp
{
−
√
x(x+M 21 )
2àIT
}]}
.
B2. Đối với hàm truyền G
Tương tự như trên ta định nghĩa
Q =
∫
β
1
k2 +M 2
= [Q] + divQ, R2 =
1
2
∫
β
tr lnG−1 = [R2] + divR2,
sẽ dẫn tới
[Q11] =
M 23
16pi2
ln
M 23
γ2
− 1
2pi2
∫ ∞
0
dk
k2√
k2 +M 23 (1− exp
√
k2+M23
T )
,
[Q22] =
M 24
16pi2
ln
M 24
γ2
− 1
2pi2
∫ ∞
0
dk
k2√
k2 +M 24 (1− exp
√
k2+M24
T )
,
[R2] =
M 43
64pi2
(
ln
M 23
γ2
− 1
2
)
+
M 44
64pi2
(
ln
M 24
γ2
− 1
2
)
+
T
2pi2
∫ ∞
0
dkk2 ln
[
1− exp
(
−
√
k2 +M 23
T
)]
+
T
2pi2
∫ ∞
0
dkk2 ln
[
1− exp
(
−
√
k2 +M 24
T
)]
.
B3. Thành phần nhiệt độ 0
(P11)0 =
(M 201 + à
2
I) ln 2
8pi2
, (P22)0 =
à2I ln 2
8pi2
,
(R1)0 = −(M
4
01 + 2à
2
IM
2
01 + 2à
4
I) ln 2
16pi2
,
129
(Q11)0 =
M 203
16pi2
ln
M 203
γ2σ
, (Q22)0 =
M 204
16pi2
ln
M 204
γ2pi
,
(R2)0 =
M 403
64pi2
(
ln
M 203
γ2σ
− 1
2
)
+
M 404
64pi2
(
ln
M 204
γ2pi
− 1
2
)
.
B2. Khai triển nhiệt độ cao
P11 ' (P11)0 + T
2
12
, P22 ' (P22)0 + T
2
12
,
R1 ' (R1)0 − pi
2
45
T 4 +
M 21 − 2à2
24
T 2,
Q11 ' (Q11)0 + T
2
12
, Q22 ' (Q22)0 + T
2
12
,
R2 ' (R2)0 − pi
2
45
T 4 +
M 23 +M
2
4
24
T 2.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nvthu_luan_an_168.pdf