Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học phân vùng hạn - Mặn và đề xuất giải pháp thích ứng cho vùng đồng bằng ven biển Sông Mã

Mặt khác, hiện trạng quá trình khai thác sử dụng đất, sử dụng nước vùng nghiên cứu được NCS tiến hành điều tra, thống kê, phân loại và phân tích. Kết quả này được sử dụng với mục đích phân vùng hạn – mặn theo khả năng khai thác sử dụng nước. Với hướng tiếp cận này cần biết tại một vị trí bất kỳ, nước được khai thác cho mục đích gì và vì thế có được xem xét được mức độ mặn là như thế nào: không mặn, mặn nhẹ, mặn vừa hay mặn nặng. Ví như, từ kết quả mô phỏng xác định được độ mặn của nước cung cấp cho xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) là 10‰. Nếu nước được lấy cho mục đích trồng trọt (các giống lúa và hoa màu truyền thống có mức chịu mặn kém, dưới 4‰) thì có thể xem ở mức độ mặn nặng. Tuy nhiên nếu nước được khai thác với mục đích nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn (tôm thẻ chân trắng, cua, ngao chịu được độ mặn từ 10‰- 15‰) thì khi đó sẽ được xác định là không mặn.

pdf188 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học phân vùng hạn - Mặn và đề xuất giải pháp thích ứng cho vùng đồng bằng ven biển Sông Mã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thẻ, cua, cá đối mục, cá bống bớp, cá vược, cá rô phi, rau câu và tận dụng nguồn lợi tự nhiên như tôm rảo, cá các loại. + Tiếp tục sử dụng công nghệ vi sinh và áp dụng công nghệ Biofloc một cách đầy đủ, nuôi nhiều giai đoạn trong thâm canh và siêu thâm canh với mật độ cao nhằm rút ngắn thời gian nuôi, tăng năng suất, sản lượng, giảm thiểu rủi ro và chi phí, tăng hiệu quả kinh tế. + Khuyến khích trồng dừa trên toàn bộ bờ bao, bờ kênh vùng nuôi trồng thủy sản nhằm tăng hiệu quả kinh tế-xã hội và cải thiện môi môi trường sinh thái. + Chuyển đổi sang trồng cây vừng, cây đậu nành, cây đậu tương (có khả năng chịu hạn – mặn tốt); Xây dựng khu du lịch sinh thái trên nền đất trồng lúa, kết hợp nuôi tôm, cá nước mặn. HM2 Bắt đầu thiếu nước – Mặn nhẹ HM5 Hạn nhẹ – Không mặn 140 Bảng 3.11 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng nước theo từng vùng hạn – mặn (tiếp theo) Vùng Mức độ hạn – mặn Xem xét hạn – mặn theo hai mặt Giải pháp khai thác sử dụng nước hợp lý Biện pháp phòng chống/khai thác Mặt hại Mặt lợi HM6 Hạn nhẹ - Mặn nhẹ x + Ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt, tránh lãng phí do bốc hơi; ứng dụng cải tiến kỹ thuật: thiết kế hộp nhựa bao quanh gốc cây, qua đó hấp thu những giọt sương ban đêm và làm giảm 50% nhu cầu nước của cây trồng. Đồng thời có tác dụng trữ nước vào những ngày mưa. + Căn cứ “Lịch thủy triều” để có thể chủ động lấy nước thau chua rửa mặn, tích trữ nước trong mương hoặc dự trữ trong những túi nilong dày và đặt dưới gốc cây ăn quả trong thời gian nước bị nhiễm mặn quá ngưỡng sinh trưởng, phát triển của cây. + Chú trọng trồng cây trồng cạn có thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn, năng suất cao: vừng vàng, khoai tây, đậu xanh + Tủ gốc giữ ẩm cho cây trồng bằng rơm rạ, cỏ khô tránh bốc hơi. + Thực hiện điều tiết nước theo đúng kế hoạch và thời vụ sản xuất, có kế hoạch dự trữ nước ở kênh, mương, ao, hồ + Củng cố hệ thống đê bao của mỗi vườn chắc chắn để tránh nước mặn xâm nhập vào vườn. + Tỉa bớt cành và quả để giảm bốc thoát hơi nước và nhu cầu cần nước của cây; không nên xử lý cho cây ra hoa trong giai đoạn nếu nguồn nước tưới không đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cây khi đậu trái và phát triển. HM9 Hạn vừa – Không mặn 141 Bảng 3.12 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng nước theo từng vùng hạn – mặn (tiếp theo) Vùng Mức độ hạn – mặn Xem xét hạn – mặn theo hai mặt Giải pháp khai thác sử dụng nước hợp lý Biện pháp phòng chống/khai thác Mặt hại Mặt lợi HM3 Bắt đầu thiếu nước – mặn vừa x 1) Tiếp tục phát huy các mô hình tận dụng mặt lợi của hạn – mặn: + Tập trung vào những cây giống lúa lai chịu được độ mặn, năng suất cao: OM 9577, OM 2517. + Tiếp tục chuyển đổi đất trồng lúa vùng trũng sang mô hình trang trại cá – lúa kết hợp. + Phát triển và nhân rộng mô hình nuôi trồng thủy hải sản nước lợ kết hợp khu du lịch sinh thái. + Chuyển đổi diện tích đất trồng lúa ở vùng thiếu hoặc không chủ động được nước tưới sang trồng giống mía cho năng suất cao với ưu điểm: chín sớm, trữ đường cao và đặc biệt chịu hạn tốt: VN84- 8137. + Những vùng giáp biển hay sinh lầy, thay thế giống cói truyền thống bằng giống cói lai tạo giữa nước mặn và nước ngọt, giảm thiểu lượng nước tưới, cho năng suất cao hơn. + Phát triển, bảo vệ rừng ngập mặn. 2) Áp dụng khoa học kỹ thuật trong việc cấy, ghép cây trồng, biến đổi gen tạo ra những cây trồng chịu thích nghi được với đất phèn, đất mặn: Ghép chồi cây bưởi, cam, quýt trên thân cây trúc, cây sảnh; ghép lai các tổ hợp giữa xoài 13-1, xoài Châu Hạng Võ và xoài ghép xanh ghép trên mắt ghép xoài cát Hòa Lộc và xoài cát Chu chống chịu mặn tốt ở nồng độ mặn 13‰; Tạo giống lúa mới bằng cách kết hợp với gen của hạt cỏ thales để thu được cây lúa có GoIS trội hơn bình thường, chịu được hạn hán và độ mặn lên đến 13‰. HM7 Hạn nhẹ - mặn vừa HM10 Hạn vừa – mặn vừa 142 Bảng 3.13 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng nước theo từng vùng hạn – mặn (tiếp theo) Vùng Mức độ hạn – mặn Xem xét hạn – mặn theo hai mặt Giải pháp khai thác sử dụng nước hợp lý Biện pháp phòng chống/khai thác Mặt hại Mặt lợi HM4 Bắt đầu thiếu nước – mặn nặng x + Chuyển đổi diện tích trồng trọt kém hiệu quả sang mô hình: tôm – cá – lúa kết hợp; mô hình nuôi ngao ở những nơi có độ mặn cao. + Tận dụng tiềm năng, lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ với trọng tâm là hình thức nuôi quảng canh cải tiến, nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng theo công nghệ vi sinh và nuôi tôm trong nhà có mái che theo hướng công nghệ cao sẽ hạn chế tối đa việc thay đổi môi trường nước do mưa, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh trong ao nuôi. + Tiếp tục trồng ớt xuất khẩu, lạc, dưa hấu, khoai tây; trồng rau màu trong nhà lưới. + Trồng giống cói được lai tạo giữa nước mặn và nước ngọt, giảm thiểu lượng nước tưới, năng suất cao. + Tiếp tục phát triển thủy sản trên cả 3 mặt: khai thác, chế biến và nuôi trồng (đối với vùng HM8, HM11). HM8 Hạn nhẹ - mặn nặng HM11 Hạn vừa – mặn nặng 140 Kết luận chương 3 Với việc lựa chọn bộ mô hình MIKE 11 làm công cụ để tính toán mô phỏng mối quan hệ hạn – mặn tương ứng với trường hợp hiện trạng và kịch bản biến đổi khí hậu, luận án đã tính toán, phân vùng hạn – mặn khu vực đồng bằng ven biển sông Mã. Kết quả đã đưa ra được ranh giới mặn dọc các sông Mã, Lạch Trường, sông Lèn theo trường hợp hiện trạng và kịch bản biến đổi khí hậu. Nhìn chung ranh giới mặn kịch bản biến đổi khí hậu có xu thế tăng so với kịch bản hiện trạng, độ mặn tại các vị trí dọc các sông Mã, Lạch Trường, Lèn cũng tăng theo xu thế chung. Trong chương này, luận án cũng đã phân vùng hạn - mặn theo cách truyền thống và theo hiện trạng khai thác sử dụng nước dọc sông. Theo cách tiếp cận truyền thống, luận án đã phân thành 9 vùng (hiện trạng) và 10 vùng (kịch bản biến đổi khí hậu) với mức độ hạn – mặn có xu thế tăng dần từ hiện trạng đến biến đổi khí hậu. Tuy nhiên theo cách tiếp cận khai thác sử dụng nước thì mức độ hạn – mặn lại biến đổi dựa trên độ mặn tại một vị trí và mục đích sử dụng nước cho vị trí đó là gì? Chính vì vậy, phần đa các vùng ven biển, có độ mặn trong nước cao nhưng do áp dụng khoa học kỹ thuật, thay đổi cơ cấu cây trồng thích nghi với hạn – mặn nên được xác định là “không mặn”. Nội dung chương 3 luận án đã đề xuất các giải pháp tương ứng với từng vùng theo hướng: những giải pháp lợi dụng măt lợi, khai thác hạn –mặn như một nguồn tài nguyên sẽ được khuyến nghị áp dụng cho những vùng có mức độ cao. Những vùng có độ mặn thấp sẽ được khuyến nghị áp dụng các giải pháp phòng chống mặt hại, tăng tính thích ứng của cộng đồng dân cư vùng đồng bằng ven biển sông Mã trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng. 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Những kết quả đạt được của luận án Luận án đã tổng quan được các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cũng như trên lưu vực sông Mã về hạn – mặn. Qua đó có thể thấy các công trình, bài báo, đề tài có liên quan đến hướng nghiên cứu của luận án đã được đề cập từ nhiều năm trước. Tuy nhiên đa phần các nghiên cứu chỉ tập trung xem xét mặt có hại của hạn – mặn, cần phòng chống thông qua việc mô phỏng và dự báo hạn – mặn; chưa xem xét mặt có lợi của hạn – mặn và phân vùng hạn – mặn theo nhu cầu khai thác sử dụng nước trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Cơ sở khoa học của việc phân vùng hạn – mặn cũng được chỉ ra trong luận án dựa trên sự biến đổi của các tổ hợp hạn – mặn theo không gian, thời gian và mối quan hệ giữa hạn hán và xâm nhập mặn cùng với nhu cầu khai thác sử dụng nước dọc sông. Các tiêu chí và phương pháp phân vùng cũng được đưa ra làm cơ sở cho việc xây dựng các bản đồ phân vùng hạn – mặn. Theo đó, luận án đã sử dụng mô hình bộ mô hình Mike (Mike 11 và Mike – Nam) để tính toán mô phỏng sự biến đổi của hạn – mặn. Bộ mô hình đã được tiến hành hiệu chỉnh và kiểm định với chỉ tiêu Nash dao động từ 0,71 đến 0,97, kết quả mô phỏng đạt yêu cầu, có độ tin cậy. Luận án đã mô phỏng được mối quan hệ hạn – mặn cho hai trường hợp: trường hợp hiện trạng theo các tần suất thiết kế nguồn nước và kịch bản biến đổi khí hậu (có xét đến vai trò của hồ chứa). Trường hợp hiện trạng cho thấy: Việc mô phỏng này cho phép xác định được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hạn hán và xâm nhập mặn thông qua mức độ xâm nhập mặn ứng với các tần suất thiết kế nguồn nước (75%, 80%, 85%, 90% và 95%). Tần suất thiết kế nguồn nước càng lớn thì mặn càng xâm nhập sâu vào nội đồng. Với kịch bản biến đổi khí hậu xem xét tính toán được dòng chảy đến hồ từ mưa và vai trò điều tiết của hồ chứa trong mùa cạn. Qua đó thấy được mối quan hệ giữa hạn hán (dòng chảy từ thượng nguồn) và xâm nhập mặn (nước biển dâng). Luận án đã phân cấp được cấp độ hạn – mặn theo nhu cầu khai thác sử dụng nước trường hợp hiện trạng và kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Theo đó, tương ứng với tần suất thiết kế nguồn nước là các mức độ mặn khác nhau và các nhu cầu khai thác sử 142 dụng nước tương ứng. Việc phân cấp độ hạn- mặn cho phép chủ động trong công tác khai thác sử dụng nước sao cho thuận thiên. Tiếp đó, luận án cũng đã xây dựng được các bản đồ phân vùng hạn – mặn theo nhu cầu khai thác sử dụng nước dựa trên việc kết hợp giữa kết quả mô phỏng của mô hình, công nghệ ArcGIS, độ mặn tại vị trí các cống dọc sông và hiện trạng khai thác sử dụng nước cho trường hợp hiện trạng và kịch bản biến đổi khí hậu. Theo đó vùng đồng bằng sông Mã được chia thành 11 vùng (hiện trạng), 12 vùng (RCP4.5) và 14 vùng (RCP8.5) với mức độ hạn – mặn khác nhau, phù hợp với định hướng chung của các huyện trong việc cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng ưu tiên phát triển thủy, hải sản nhằm tăng khả năng thích ứng của con người trước thiên tai. Nội dung của luận án cũng đã đề xuất được các giải pháp theo nhu cầu khai thác sử dụng nước cho từng vùng hạn – mặn theo hai hướng: khai thác mặt lợi và hạn chế, phòng chống mặt hại. Theo đó từng vùng được đề xuất các giải pháp cụ thể phù hợp với cơ cấu cây trồng, cơ cấu kinh tế cũng như mức độ hạn - mặn. Các giải pháp mang tính thích nghi nhiều hơn phòng chống. Với tư duy như vậy, con người sẽ tận dụng tốt, xử lý phù hợp các tình huống có thể xảy ra trong quá trình sử dụng nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, đặc biệt là trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng. 2. Những đóng góp mới của luận án (i) Đã xác lập được mối quan hệ hạn – mặn, sự biến đổi của các tổ hợp hạn – mặn theo không gian, thời gian cũng như phân vùng hạn – mặn theo nhu cầu khai thác sử dụng nước và áp dụng thành công ở đồng bằng ven biển sông Mã trường hợp hiện trạng và kịch bản biến đổi khí hậu. (ii) Đã kiến nghị được các giải pháp khai thác, phát huy mặt lợi và hạn chế mặt hại của thiên tai hạn – mặn vùng đồng bằng ven biển sông Mã. 3. Tồn tại và hướng phát triển của luận án Kết quả của luận án có thể tham khảo khi áp dụng trên thực tế, tuy nhiên cần lưu ý một số vấn đề sau: (i) Nội dung nghiên cứu của luận án chỉ xét đến vai trò của các hồ chứa có dung tích lớn như Cửa Đạt (sông Chu) và Trung Sơn (sông Mã) trong việc phân vùng hạn – mặn vùng đồng bằng ven biển sông Mã. Các hồ chứa đang trong giai đoạn quy hoạch, mới 143 đưa vào vận hành hay hồ có dung tích nhỏ trên lưu vực sông Mã luận án chưa có điều kiện xét đến. (ii) Luận án chưa nghiên cứu và tính toán phân vùng hạn – mặn chi tiết đến đơn vị cấp xã do không đủ cơ sở dữ liệu. 4. Kiến nghị Dựa trên các kết quả nghiên cứu đã đạt được, luận án kiến nghị: Trong quá trình ứng dụng nếu có điều kiện cần xét thêm sự thay đổi của nhiệt độ trong khi tính toán kịch bản BĐKH và cần đầu tư nghiên cứu, tính toán đến đơn vị cấp xã nhằm tăng mức độ chi tiết của kết quả tính toán cũng như tăng hiệu quả trong công tác khai thác sử dụng nước, đất. 144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ [1] Lê Thị Thường, “Nghiên cứu tính toán phân vùng hạn – mặn đồng bằng ven biển sông Mã trong điều kiện biến đổi khí hậu”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, No 699, pp:59-67, Mar.2019. [2] Lê Thị Thường, Trương Văn Hùng, “Nghiên cứu tính toán phân vùng hạn – mặn đồng bằng ven biển sông Mã”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, No. 693, pp: 23-29, Sep.2018. [3] Lê Thị Thường, Hoàng Thị Nguyệt Minh, “Nghiên cứu thiết lập phương pháp xây dựng hàm thiệt hại rủi ro thiên tai xâm nhập mặn vùng đồng bằng ven biển sông Mã”, in Hội thảo khoa học năm 2018 của Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà nội: Quản lý, bảo tồn trong phát triển bền vững tài nguyên và môi trường vùng bờ, NXB Khoa học và Kỹ thuật,2018, pp:200 – 207. [4] Lê Thị Thường, “Nghiên cứu tính toán giá trị độ phơi nhiễm tính dễ bị tổn thương xâm nhập mặn vùng ven biển sông Mã” Hội nghị khoa học Thủy lợi toàn quốc (11/2017), NXB Xây dựng, 2017, pp. 95-97. [5] Lê Thị Thường, “Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Khả năng áp dụng tính dễ bị tổn thương hạn – mặn khu vực đồng bằng ven biển sông Mã”. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, No 672, pp: 41- 45, Dec.2016. 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thủ tướng chính phủ, Dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai, Quyết định số 46/2014, Ed., 2014. [2] Luật Khí tượng Thủy văn, 2013. [3] H. D.R.F, "One dimensions estuarine an assessment Tracor," Office Wasington DC, vol. Stock, no. 5501-0129, 1971. [4] D. Prichard, "The dymanic structure of a coatal plain estuary," in J.Mar.Res,15, 1971. [5] Leedertee, "Aspcet of a conputational model for long period water wave propagation," in RM-RC-5294, Rand Coup, Santa Monica, Califonia, 1971. [6] S. O. e. al, "Development and climate change in Bangladesh: Focus on coastal flooding and the sunderland," Organisation for Economic Co-operation and Development, Paris, pp. 86-120, 2003. [7] E. e. al, "Simulation of Sanility intrusion along the Georgia and South Carolina coast using climate - change scenaros," U.S, 2013. [8] P. Barlow, Ground water in freshwater - saltwater environment of the Allantic coast, Reston: USGS Circular 1262, 2003. [9] NRC, Climate change impacts and adaptation: A Canadian Perspective, Natural Resources Canada, 2011. [10] C. e. a. K.A., Effect of groundwater pumping on saltwater intrusion in the lower Burdenkin Delta, North Queensland, A.D.Post, Ed., In MODSIM 2003 International Congress on modelling and simulation, 2003. [11] A. a. L. Vandenbohede, "Occurrence of saltwater above freshwater in dymanic equilibrium in coastal groundwater flow system near De Panne, Belgium," Hydrogeology Journal, no. 14, pp. 462-472, 2006. [12] V. a. E. Post, "Preface: Saltwater and freshwater interraction on coastal aquifers," Hydrogeology Journal, no. 18, pp. 1-4, 2010. [13] D. e. al, "Modelling the influence of river flow and saltwater intrusion in the Mekong river estuary,Vietnam," in Lowland Technology International, 2014. [14] A. Bobba, "Numberical modelling of saltwater intrusion due to human activities and sea-level change in the Godavari Delta, India," Hydrogeological Sciences Journal, no. 47, pp. S67-S80, 2002. [15] M. P. e. al, "Climate change 2007: Impact, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovermental Panel on Climate Change," 2007. 146 [16] V. system, "The final resolution of the symbosium on the classification of brachish water," Archo Oceanography Limnology, no. 11, pp. 243-248, 1959. [17] D. Pritchard, "Estuarine circulation patterns," no. 717, p. 81, 1955. [18] W. a. D. P. Cameron, "Estuaries In: The Sea," M.N Hill Interscience, vol. II, pp. 306-324, 1963. [19] K. Dyer, Estuaries: A physical introduction, J. a. S. Ltd, Ed., Chichester, 1997. [20] F. Por, "Hydrobiological notes on the hight - saltwater waters of the Sinai Peninsula," Marine Biology, vol. II, no. 14, pp. 111-120, 1972. [21] M. a. G. Shammas, "Seawater intrusion in the Salalah plain aquifer Oman," Environmental Geology, no. 53, pp. 575-587, 2007. [22] P. a. A. Pujari, "Seawater intrusion in partially mixed estuaries," Estuar Coast Shelf Sci, no. 54, pp. 385-397, 2009. [23] G. a. I. Steyl, "Review of coastal area aquifer on Africa," Hydrogeology Journal, no. 18, pp. 217-225, 2010. [24] E. Dahl, "Ecological saltwater boundaries in poikilohaline water," Oikos, vol. I, no. 7, pp. 1-21, 1956. [25] A. V. Os, "Density currents and salt intrusion," in Lecture notes IHE, Delft, 1993. [26] D. Prandle, "On saltwater regimes and the vertical structure of residual flows in narrow tidal estuaries," Estuar,Coas Shelf Sci, no. 20, pp. 615-635, 1985. [27] D. Prandle, "Saltwater intrusion in partially mixed estuaries," Estuar Coast Shelf Sci, no. 54, pp. 385-379, 2004. [28] D. Prandle, Estuaries, Dymanic, Mixing, Sedimentation and Morphology, Cambridge University Press, 2009. [29] K.D.K Saha et al, "Geophysical study for saline water intrusion in a coastal alluvial terrain," Journal of Applied Geophysics, no. 46, pp. 189-280. [30] Ngân hàng thế giới (WB), "Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam," , 2013. [31] Chung F, "Modelling flow salinity, relationship in the Sacrament - San Joaquin delta using artifical neural networks," Development of Water Resources Offices of SWP Planning, California, Technical report PSP - 99 - 1 1999. [32] P. A, E. A. Roehl Jr., R. C. Daamen and W. M. Kitchens Conrads, "Simulation of Water level and Salinity in the Rivers and Tidal Marshes in the Vicinity of the Savannah Natinonal Wildife Refuge, Coastal South Carolina and Georgia," USGS Scicetific Investigation Rep. 2006-5187, Virginia, 2006. [33] E.A Roehl Jr., R. C. Daamen and J.B. Cook Conrads, "Simulation of Salinity intrusion along the Georgia and South Caro-lina coasts using climate - change csenarios," USGS Scientific Investigation Rep.2013-5036, Virginia, 2013. 147 [34] Mahtab Safari Shad và cộng sự, "Zoning droughts by standardized precipitation index in Esfahan province (IRAN)," International journal of Advanced Biological and Biomedical Research , vol. 1, no. 5, pp. 477-481, 2013. [35] Yazd-Ardakan, "Zoning climatic drought using precipitation maps and arcGIS9.3 (case study: Yazd-Ardakan plain, Iran)," Advances in Environmental Biology, vol. 8, no. 7, pp. 2506-2514, 2013. [36] G. Pitzer, "Finding the right balance: Managng delta salinity on drought," Western Water Manazine, Vols. Water Education Foundation, Sacramento, CA, September/October 2014. [37] Paul A Conrads and Lisa S Darby, "Development of a coastal droght index using salinity data," American meteorological society, pp. 753-766, April 2017. [38] Chính phủ Australia, "River Murray Salinity zoning," Natural Resources SA Murray - Darling basin , 2019. [39] M. Avand, "Drought monitoring and zoning using comparison of ZSI, CZI, SPI and MCZI indices (A Case Study: Kohgiluyeh and Boyerahmad Province)," Extension and Development of Watershed Management, vol. 7, no. 27, 2019. [40] Nguyễn Trọng Hiệu, "Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn các quá trình hoang mạc hóa vùng Trung Trung Bộ (Quãng Ngãi - Bình Định)," Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 2000. [41] Đào Xuân Học, "Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán các tỉnh duyên hải Miền Trung từ Hà Tĩnh đến Bình Định," Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 2001. [42] Nguyễn Văn Thắng, "Nghiên cứu và xây dựng công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam," Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2007. [43] Trần Thục, "Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên," 2008. [44] Lê Trung Tuân, "Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ phòng chống hạn hán phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững ở các tỉnh Miền Trung," Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 2009. [45] Ngô Đình Tuấn và nnk, "Nghiên cứu ứng dụng đồng bộ các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội - môi trường vùng khan hiếm nước Ninh Thuận và Bình Thuận phòng chống hoang mạc hóa," Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2011. [46] Pham Quang Vinh và nnk, "DROUGHT ZONING FOR BINH THUAN PROVINCE, IN," GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences (GIS-IDEAS) , 2012. 148 [47] Trương Đức Trí, "Nghiên cứu hạn hán ở khu vực Nam Trung Bộ trong điều kiện biến đổi khí hậu, kết quả dự tính và giải pháp ứng phó," Đại học Quốc Gia Hà Nội, Luận án tiến sĩ 2016. [48] Nguyễn Thị Ngọc Quyên, "Phân vùng hạn hán dựa trên chỉ số hạn và mô phỏng chế độ," Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, vol. 33, no. 1, pp. 65-81, 2017. [49] Trần Thị Minh Châu và nnk, "Xây dựng bản đồ phân vùng khả năng hạn hán trên đất trồng lúa dựa vào chỉ số chuẩn hóa giáng thủy tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng," Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp , vol. 1, no. 1, pp. 17-26, 2017. [50] Nguyễn Như Khuê, Modelling of tital propagation and salinity intrusion on the Mekong main estuarine system.: Technical paper, Mekong Secretariat, 1986. [51] Lê Sâm, "Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long," Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, KC 08-18 thuộc chương trình Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai. 2004. [52] Đoàn Thanh Hằng, "Xây dựng chương trình dự báo xâm nhập mặn đồng bằng sông Hồng - Thái Bình," Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2010. [53] Phan Hoàng Vũ, và nnk "Phân vùng rủi ro trong sản xuất nông nghiệp dưới tác động của xâm nhập mặn ở tỉnh Bạc Liêu," Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Phần A - Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường , no. 42, pp. 70-80, 2016. [54] Nguyễn Thái Ân, Trần Thị Lệ Hằng, Văn Phạm Đăng Trí Nguyễn Văn Bé, "Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng," Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, vol. Phần A: 104-112, DOI: 10.22144/ctu.jun.2017.116, no. tập 52, 2017. [55] Nguyễn Văn Dũng, "An Giang ứng phó với hạn hán và xâm nhập mặn," Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, vol. Kỳ I, pp. 47-48, July 2018. [56] Nguyễn Hồng Ửng, Nguyễn Thị Ái Dân Diệp Thanh Tùng, "Đánh giá khả năng thích ứng với xâm nhập mặn các hộ trồng lúa tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre," Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, vol. Kỳ 2, pp. 67-72, May 2019. [57] Phạm Việt Hòa, "Nghiên cứu, đánh giá và phân vùng xâm nhập mặn trên cơ sở công nghệ viễn thám đa tầng, đa độ phân giải, đa thời gian - Ứng dụng thí điểm tại tỉnh Bến Tre," Viện Địa lý Tài nguyên TP.HCM, Đề tài NCKH cấp quốc gia, 2019. [58] Nguyễn Quang Trung, "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng dòng chảy kiệt phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủy sản vùng hạ du sông Cả và 149 sông Mã," Viện nước, Tưới tiêu và Môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 2012. [59] Nguyễn Lập Dân, "Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho đồng bằng sông Hồng và Nam Trung Bộ," Đề tài Khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, KC08/06-10 2010. [60] Huỳnh Thị Lan Hương et al, "Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp," in Tuyển tập hội thảo khoa học quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu, 2012. [61] Nguyễn Trường Yêm, "Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam," Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 2006. [62] Phạm Thị Thanh Hương et al, "Phân bố hạn hán và quan hệ giữa ENSO với hạn hán," Hội thảo khoa học quốc tế về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần XII, 2013. [63] Vũ Minh Cát, "Simulation on saline water intrusion into lower part of Ca river and solutions to mitigate economic losses in dry season," 2009. [64] Quach Thi Thanh Tuyet and Doan Quang Tri, "Effect of climate change on the Salinity intrusion: Case study Ca river basin, Vietnam," Journal of Climate Change, vol. 2, no. 1, pp. 99-101, 2016. [65] Viện Quy hoạch Thủy Lợi, "Tổng quan quy hoạch thủy lợi khai thác bậc thang sông Mã phục vụ phát triển kinh tế xã hội hạ du," 2012. [66] Trần Văn Phúc, "Mô hình hóa quá trình xâm nhập mặn đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long," Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục 1990. [67] Viện Quy hoạch Thủy Lợi, "Quy hoạch tổng thể thủy lợi tỉnh Thanh hóa đến năm 2002 và định hướng đến năm 2030," 2011. [68] Nguyễn Thị Hằng, "Nghiên cứu xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho khu vực hạ lưu sông Mã," Đại học Thủy Lợi, 2011. [69] Lã Thanh Hà, "Xây dựng mô hình dự báo xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Mã, sông Yên tỉnh Thanh Hóa," Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh 2014. [70] Phùng Đức Chính, "Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số hạn thủy văn phục vụ cảnh báo hạn hán cho lưu vực sông Mã," Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện 2015. 150 [71] Trung tâm cảnh báo và dự báo tài nguyên nước, "Phát triển và thực hiện các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực ven biển Việt nam," Trung tâm quy hoạch và điều tra tài nguyên nước quốc gia, 2016. [72] Thai.T.H et al, Application Couple Model in Saltwater Intrusion Forecasting Estuary.: LAMBERT Academic Publising, 2017. [73] Vũ Ngọc Dương, "Nghiên cứu chế độ vận hành thích nghi hồ chứa nước Cửa Đạt trong mùa kiệt phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa," Đại học Thủy Lợi, Luận án tiến sĩ kĩ thuật 2017. [74] Lã Thanh Hà, "Tiến hành khảo sát thực địa và lập mô hình thủy lực lưu vực sông Mã và sông Chu, tỉnh Thanh Hóa," Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, 2008-2010. [75] Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg., 2014. [76] Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa, Báo cáo kết quả điều tra triều - mặn hạ lưu hệ thống sông Mã, sông Yên hàng năm, 2018. [77] Sutcliffe and J.V Nash J.E., "River flow forecasting through conceptual models part I - A discussion of principles," Journal of Hydrology, no. 10, pp. 282-290, 1970. [78] Bộ Tài nguyên và Môi trường, "Kịch bản biến đổi khí hậu," 2016. [79] UNBD Tỉnh Thanh Hóa, "Báo cáo điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thanh hóa đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030," 2015. [80] Thủ tướng chính phủ, "Quyết định số 214/QĐ - TTg ngày 13 tháng 02 năm 2018 về việc ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Mã," 2018. [81] Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Nam sông Chu, Bắc sông Mã, Báo cáo tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của các trạm bơm, 2018. [82] Đài Khí tượng Thủy văn Tỉnh Thanh Hóa, "Số liệu quan trắc độ mặn tại các vị trí dọc sông Mã, Sông Yên", 2016. [83] Phòng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Nga Sơn, Hoằng Hóa, Quảng Xương và TP Sầm Sơn, " Hiện trạng khai thác sử dụng nước và đề án phát triển nông nghiệp đến năm 2025, tầm nhìn 2030," 2019. [84] UBND Tỉnh Thanh Hóa, "Quyết định số 2320/QĐ-ngày 24 tháng 06 năm 2015 về việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững," 2015. [85] Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa, "Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII nhiệm kì 2015-2020" 2015. 151 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1a : Bảng thông số kỹ thuật chủ yếu của các hồ chứa (Ban hành kèm theo Quyết định số 214/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2018 của Thủ tướng chính phủ) TT Thông số Đơn vị Hồ chứa Cửa Đạt Trung Sơn I Thông số hồ chứa 1 Mực nước dâng bình thường m 110 160 2 Mực nước chết m 73 150 3 Mực nước lũ kiểm tra m 121,33 160 4 Mực nước lũ thiết kế m 119,05 162,2 5 Dung tích toàn bộ (Wtb) 106 m3 1.450 348,5 6 Dung tích hữu ích (Whi) 106 m3 793,7 112 7 Dung tích chết (Wc) 106 m3 268,69 236,5 II Nhà máy 1 Lưu lượng lớn nhất m3/s 156,3 522 2 Công suất lắp máy MW 97 260 3 Số tổ máy Tổ 2 4 152 Phụ lục 1.1b: Bảng tra và biểu đồ quan hệ mực nước, diện tích và dung tích (Ban hành kèm theo Quyết định số 214/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ) 1, HỒ CỬA ĐẠT Z (m) F (km2) W (106m3) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 20 0,0 0,186 0,372 0,558 1,413 2,268 3,124 3,979 30 1,192 4,83 6,51 8,18 9,86 11,53 13,21 15,91 18,61 21,32 24,02 40 3,228 26,72 30,37 34,02 37,66 41,31 44,96 49,46 53,96 58,46 62,97 50 4,936 67,5 73,2 78,9 84,6 90,3 96,0 103,2 110,5 117,8 125,1 60 8,068 132,3 141,3 150,2 159,1 168,0 177,0 187,7 198,3 209,0 219,7 70 11,569 230,4 243,0 255,7 268,3 281,0 293,6 308,4 323,3 338,1 352,9 80 15,939 367,8 384,8 401,9 418,9 436,0 453,1 472,4 491,7 511,0 530,3 90 20,455 549,6 571,4 593,2 615,1 636,9 658,7 683,2 707,8 732,4 756,9 100 25,939 781,5 808,6 835,7 862,9 890,0 917,2 946,7 976,3 1005,9 1035,5 110 30,793 1065,0 1097,1 1129,2 1161,3 1193,4 1225,5 1260,2 1295,0 1329,7 1364,4 120 36,041 1399,1 1436,6 1474,2 1511,7 1549,2 1586,8 1627,3 1667,8 1708,4 1748,9 130 42,040 1789,4 Quan hệ F=f(Z) và V=f(Z) hồ chứa Cửa Đạt 153 II. HỒ TRUNG SƠN Cao trình (m) Diện tích (km2) Dung tích (106 m3) 85,0 0,01 0,00 90,0 0,33 0,61 100,0 1,09 6,35 110,0 2,15 22,73 115,0 2,82 35,12 120,0 3,52 50,92 125,0 4,35 70,55 130,0 5,08 94,11 135,0 5,92 121,59 140,0 6,99 153,85 145,0 8,23 191,87 150,0 9,60 236,40 155,0 11,08 288,06 160,0 13,13 348,53 165,0 15,20 419,30 170,0 17,60 501,23 Quan hệ F=f(Z) và V=f(Z) hồ chứa Trung Sơn 154 Phụ lục 2.1a: Bản đồ phân chia các lưu vực bộ phận Phụ lục 2.1b: Diện tích lưu vực bộ phận trong mô hình Mike - Nam TT Lưu vực bộ phận Trạm khống chế Diện tích (km2) Hệ số tỷ lệ diện tích 1 LV1 Xã Là 6305 0,26 2 LV2 Trung Sơn 8286 0,33 3 LV3 Cẩm Thủy 4306 0,17 4 LV4 Cửa Đạt 6024 0,24 Phụ lục 2.1b: Diện tích lưu vực bộ phận trong mô hình Mike - Nam TT Lưu vực bộ phận Trạm khống chế Diện tích (km2) Hệ số tỷ lệ diện tích 1 LV1 Xã Là 6305 0,26 155 Phụ lục 2.1c: Bản đồ xác định trọng số mưa cho các tiểu lưu vực theo đa giác Thiessen Phụ lục 2.2a: Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike – Nam Đường quá trình dòng chảy tính toán và thực đo hiệu chỉnh mô hình Mike - Nam tại trạm Xã Là 156 Đường quá trình dòng chảy tính toán và thực đo hiệu chỉnh mô hình Mike - Nam tại trạm Cẩm Thủy Đường quá trình dòng chảy tính toán và thực đo hiệu chỉnh mô hình Mike - Nam tại trạm Cẩm Thủy Đường quá trình dòng chảy tính toán và thực đo hiệu chỉnh mô hình Mike - Nam tại trạm Cửa Đạt 157 Phụ lục 2.2b: Kết quả kiểm định mô hình Mike – Nam Đường quá trình dòng chảy tính toán và thực đo kiểm định mô hình Mike - Nam tại trạm Xã Là Đường quá trình dòng chảy tính toán và thực đo kiểm định mô hình Mike - Nam tại trạm Xã Là trì tí t t i ị ì i - t i trạm Cẩm Thủy 158 Đường quá trình dòng chảy tính toán và thực đo kiểm định mô hình Mike - Nam tại trạm Cửa Đạt Phụ lục 2.3a: Dòng chảy đến hồ Trung Sơn ứng với kịch bản BĐKH theo các tần suất thiết kế - (20 trường hợp) - Đơn vị: m3/s Hình 0.1 Đường quá trình dòng chảy tính toán và thực đo kiểm định mô hình Mike - Nam tại trạm Cửa Đạt 159 Phụ lục 2.3a: Dòng chảy đến hồ Trung Sơn ứng với kịch bản BĐKH theo các tần suất thiết kế - (20 trường hợp) - Đơn vị: m3/s Tháng 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 RCP4.5_16_35 323,9 413,9 426,3 212,0 155,6 117,2 86,64 67,08 55,04 58,43 53,20 182,6 P75% RCP4.5_16_35 287,9 384,1 405,7 202,7 148,2 111,4 82,73 64,16 52,19 53,81 47,88 157,9 P80% RCP4.5_16_35 248,2 352,3 384,0 193,8 140,2 105,2 78,61 61,10 49,15 49,12 47,32 130,9 P85% RCP4.5_16_35 201,3 316,5 360,2 185,4 131,3 98,2 74,06 57,72 45,75 44,17 47,32 99,8 P90% RCP4.5_16_35 138,1 271,6 331,3 177,7 120,2 89,5 68,53 53,61 41,51 38,61 47,32 59,1 _P95% RCP8.5_16_35 440,7 541,9 477,2 245,5 180,9 136,3 100,52 77,00 62,70 60,10 54,95 213,5 P75% RCP8.5_16_35 398,6 507,3 459,4 234,4 173,4 130,1 96,53 73,89 59,44 55,89 49,45 182,6 P80% RCP8.5_16_35 351,6 470,5 441,4 223,3 165,4 123,4 92,33 70,62 55,89 51,72 45,24 148,5 P85% RCP8.5_16_35 295,6 429,4 422,6 211,8 156,4 115,8 87,70 67,00 51,76 47,48 45,24 108,5 P90% RCP8.5_16_35 218,6 378,3 401,9 199,4 145,3 106,2 82,09 62,57 46,34 43,01 45,24 54,5 P95% RCP4.5_46_65 395,5 472,9 478,4 254,6 175,0 131,2 98,58 75,58 61,68 65,01 71,92 236,7 _P75% RCP4.5_46_65 355,0 439,7 454,6 241,8 167,3 125,2 94,22 72,38 58,61 60,13 64,18 206,7 P80% RCP4.5_46_65 308,8 403,4 429,2 228,3 159,2 118,9 89,52 68,98 55,34 55,35 57,37 172,8 P85% RCP4.5_46_65 252,3 361,3 400,7 213,6 150,3 111,9 84,20 65,16 51,67 50,58 54,34 131,9 P90% RCP4.5_46_65 171,9 305,9 365,2 196,1 139,3 103,4 77,42 60,40 47,10 45,70 54,34 74,9 P95% RCP8.5_46_65 432,7 559,1 479,5 247,7 179,2 136,3 101,37 76,26 62,72 58,70 55,10 221,9 P75% RCP8.5_46_65 387,5 527,9 457,1 236,5 170,9 130,0 97,07 73,02 59,95 54,33 50,27 192,6 P80% RCP8.5_46_65 336,8 495,0 433,3 225,2 162,0 123,2 92,46 69,60 57,01 50,00 49,56 160,2 P85% RCP8.5_46_65 275,8 458,5 406,4 213,5 151,9 115,6 87,21 65,81 53,76 45,60 49,56 122,06 P90% RCP8.5_46_65 191,2 413,6 372,7 200,5 139,09 105,82 80,54 61,15 49,77 40,97 49,56 70,8 _P95% Phụ lục 2.3b: Dòng chảy đến hồ Cửa Đạt ứng với kịch bản BĐKH theo các tần suất thiết kế - 160 Phụ lục 2.3b: Dòng chảy đến hồ Cửa Đạt ứng với kịch bản BĐKH theo các tần suất thiết kế - (20 trường hợp) - Đơn vị: m3/s Tháng 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 RCP4.5_16_35 112,40 217,07 216,41 127,56 96,81 84,44 64,52 54,63 44,31 40,53 55,71 66,98 P75% RCP4.5_16_35 100,88 201,79 216,41 118,77 90,20 78,78 60,58 51,03 41,57 38,24 55,71 60,13 P80% RCP4.5_16_35 88,00 185,68 216,41 110,70 84,02 72,99 56,74 47,41 38,97 36,14 55,71 53,31 P85% RCP4.5_16_35 72,60 167,86 216,41 103,44 78,29 66,86 52,94 43,68 36,50 34,25 55,71 46,33 P90% RCP4.5_16_35 51,40 146,09 216,41 101,47 74,87 59,87 49,12 39,60 34,25 33,74 55,71 38,87 _P95% RCP8.5_16_35 144,79 290,38 233,30 157,28 112,00 96,33 72,10 61,03 50,07 47,49 49,77 83,58 P75% RCP8.5_16_35 131,49 270,1 225,08 146,18 104,41 9072 67,91 57,26 46,97 44,83 46,39 74,66 P80% RCP8.5_16_35 116,53 247,64 217,70 134,85 96,99 85,01 63,81 53,47 43,95 42,21 43,31 65,36 P85% RCP8.5_16_35 98,54 221,14 211,77 122,88 89,63 78,97 59,73 49,54 40,94 39,59 40,55 55,22 P90% RCP8.5_16_35 73,53 185,33 211,77 109,34 82,15 72,14 55,60 45,26 37,88 36,88 39,98 43,11 P95% RCP4.5_46_65 131,87 249,03 241,51 156,23 114,21 96,94 80,13 62,25 52,96 49,85 61,31 83,96 _P75% RCP4.5_46_65 119,75 230,01 231,62 146,29 107,25 90,82 75,52 58,42 49,59 46,76 57,75 74,64 P80% RCP4.5_46_65 106,13 208,87 222,37 136,85 100,75 84,55 70,78 54,60 46,24 43,70 54,56 64,72 P85% RCP4.5_46_65 89,75 183,8 213,80 127,86 94,73 77,89 65,68 50,69 42,81 40,59 52,11 53,60 P90% RCP4.5_46_65 66,97 149,66 208,69 119,70 91,13 70,29 59,74 46,51 39,14 37,31 52,11 39,72 P95% RCP8.5_46_65 148,68 254,56 232,60 154,67 111,49 95,21 74,12 61,37 49,47 46,08 68,35 79,27 P75% RCP8.5_46_65 135,56 236,85 225,43 144,48 104,61 89,32 70,54 58,02 46,79 43,43 63,08 69,86 P80% RCP8.5_46_65 120,71 217,31 219,27 134,37 98,07 83,28 67,12 54,74 44,29 40,85 56,99 60,06 P85% RCP8.5_46_65 102,69 194,38 218,88 124,11 91,83 76,85 63,88 51,49 41,97 38,33 49,41 49,40 P90% RCP8.5_46_65 77,29 163,63 218,88 113,29 86,18 69,46 60,93 48,18 40,58 35,83 38,35 36,75 _P95% 161 Phụ lục 2.4: Mực nước tối thiểu của các hồ chứa tại các thời điểm (Ban hành kèm theo Quyết định số 214/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ) STT Ngày/tháng Mực nước hồ (m) Cửa Đạt Trung Sơn 1 16/9 157,7 2 21/9 157,7 3 01/12 109,6 157,7 4 11/12 108,2 157,7 5 21/12 106,8 157,7 6 01/1 105,4 157,7 7 11/1 103,9 157,5 8 21/1 102,5 157,5 9 01/2 101,0 157,2 10 11/2 99,6 156,3 11 21/2 98,1 155,2 12 01/3 96,6 154,2 13 11/3 95,2 154,2 14 21/3 93,5 154,0 15 01/4 91,8 153,8 16 11/4 90,2 153,0 17 21/4 88,2 152,2 18 01/5 86,2 150,9 19 11/5 84,7 150,7 20 21/5 82,9 150,7 21 01/6 81,1 150,7 22 11/6 78,6 150,7 23 21/6 76,0 150,0 24 01/7 73,0 150,0 25 11/7 150,0 Phụ lục 2.4: Mực nước tối thiểu của các hồ chứa tại các thời điểm (Ban hành kèm theo Quyết định số 214/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ) 162 Phụ lục 2.5 Các vị trí lấy nước dọc sông TT Cụm sử dụng nước Sông Ghi chú (lưu lượng hiện tại) (m3/s) 1 Hệ thống (HT) Bái Thượng Chu 34,4 2 HT trạm bơm huyện Thọ Xuân Chu 2,42 3 HT trạm bơm huyện Thiệu Hóa Chu 3,20 4 Tram bơm Thiệu Dương Chu 0,52 5 HT Trạm Bơm từ Cẩm Ngọc đến Cẩm Yên Mã 0,68 6 HT trạm bơm Cẩm Vân, Cẩm Phong Mã 0,88 7 Trạm Bơm Yên Tôn Mã 1,98 8 HT trạm bơm Cẩm Quý, Quý Lộc Mã 1,27 9 Trạm bơm Kiểu (Nam sông Mã) Mã 4,90 10 Trạm bơm Vĩnh Hùng Mã 0,69 11 Trạm bơm Hoàng Khánh Mã 12,4 12 Trạm Bơm Thiệu Quang Mã 0,78 13 Trạm bơm Hoàng Giang Mã 0,26 14 Các trạm bơm trên sông Bưởi Bưởi 0,14 15 Các trạm bơm trên sông Hoạt Hoạt 4,12 16 Các trạm bơm trên sông Báo Văn Báo Văn 5,05 17 Cống Tứ Thôn Báo Văn 2,90 18 Các trạm bơm trên sông Lèn Lèn 7,17 19 Cống Lộc Động Lèn 4,50 20 Các trạm bơm trên Kênh De Kênh De 1,49 Phụ lục 2.5 Các vị trí lấy nước dọc sông 163 Phụ lục 2.6a: Kết quả hiệu chỉnh mô đun thủy lực (HD) Kết quả hiệu chỉnh đường quá trình hiệu chỉnh mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Nguyệt Viên trên sông Mã tháng 4/2003. Kết quả hiệu chỉnh đường quá trình hiệu chỉnh mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Nguyệt Viên trên sông Mã tháng 4/2003. 00:00:00 3-4-2003 00:00:00 4-4-2003 00:00:00 5-4-2003 00:00:00 6-4-2003 00:00:00 7-4-2003 00:00:00 8-4-2003 00:00:00 9-4-2003 00:00:00 10-4-2003 00:00:00 11-4-2003 00:00:00 12-4-2003 00:00:00 13-4-2003 00:00:00 14-4-2003 00:00:00 15-4-2003 00:00:00 16-4-2003 -1.2 -1.1 -1.0 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 [meter] Time Series Water Level Kết quả hiệu chỉnh đường quá trình hiệu chỉnh mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Hoàng Hà trên sông Lạch Trường tháng 4/2003 00:00:00 3-4-2003 00:00:00 4-4-2003 00:00:00 5-4-2003 00:00:00 6-4-2003 00:00:00 7-4-2003 00:00:00 8-4-2003 00:00:00 9-4-2003 00:00:00 10-4-2003 00:00:00 11-4-2003 00:00:00 12-4-2003 00:00:00 13-4-2003 00:00:00 14-4-2003 00:00:00 15-4-2003 00:00:00 16-4-2003 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.3 [meter] Time Series Water Level Water Level SONG LACH TRUONG 16681.00 External TS 1 H_HoangHa 164 Phụ lục 2.6b: Kết quả kiểm định mô đun thủy lực (HD) Kết quả hiệu chỉnh đường quá trình mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Phà Thắm trên sông Lèn tháng 4/2003 Kết quả hiệu chỉnh đường quá trình mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Phà Thắm trên sông Lèn tháng 4/2003 00:00:00 3-4-2003 00:00:00 4-4-2003 00:00:00 5-4-2003 00:00:00 6-4-2003 00:00:00 7-4-2003 00:00:00 8-4-2003 00:00:00 9-4-2003 00:00:00 10-4-2003 00:00:00 11-4-2003 00:00:00 12-4-2003 00:00:00 13-4-2003 00:00:00 14-4-2003 00:00:00 15-4-2003 00:00:00 16-4-2003 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 [meter] Time Series Water Level Water Level SONG LEN 29130.00 External TS 1 H_PhaTham Kết quả kiểm định đường quá trình mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Giàng –sông Mã (3/2009) 00:00:00 17-3-2009 00:00:00 18-3-2009 00:00:00 19-3-2009 00:00:00 20-3-2009 00:00:00 21-3-2009 00:00:00 22-3-2009 00:00:00 23-3-2009 00:00:00 24-3-2009 00:00:00 25-3-2009 00:00:00 26-3-2009 00:00:00 27-3-2009 00:00:00 28-3-2009 00:00:00 29-3-2009 00:00:00 30-3-2009 00:00:00 31-3-2009 -1.2 -1.0 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 [meter] Time Series Water Level 1.263 1.450 Water Level SONG MA 70029.00 External TS 1 H Giang 165 Kết quả kiểm định đường quá trình mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Phà Thắm (3/2011) Kết quả kiểm định đường quá trình mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Phà Thắm (3/2011) 00:00:00 10-3-2011 00:00:00 11-3-2011 00:00:00 12-3-2011 00:00:00 13-3-2011 00:00:00 14-3-2011 00:00:00 15-3-2011 00:00:00 16-3-2011 00:00:00 17-3-2011 00:00:00 18-3-2011 00:00:00 19-3-2011 00:00:00 20-3-2011 00:00:00 21-3-2011 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 [meter] Time Series Water Level Water Level SONG LEN 29130.00 External TS 1 Hphatham Kết quả kiểm định đường quá trình mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Vạn Ninh (3/2011) 00:00:00 10-3-2011 00:00:00 11-3-2011 00:00:00 12-3-2011 00:00:00 13-3-2011 00:00:00 14-3-2011 00:00:00 15-3-2011 00:00:00 16-3-2011 00:00:00 17-3-2011 00:00:00 18-3-2011 00:00:00 19-3-2011 00:00:00 20-3-2011 00:00:00 21-3-2011 -1.1 -1.0 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.3 [meter] Time Series Water Level Water Level SONG LACH TRUONG 10906.00 External TS 1 Hvanninh 166 Kết quả kiểm định đường quá trình mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Hàm Rồng (3/2011) Kết quả kiểm định đường quá trình mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Hàm Rồng (3/2011) 00:00:00 10-3-2011 00:00:00 11-3-2011 00:00:00 12-3-2011 00:00:00 13-3-2011 00:00:00 14-3-2011 00:00:00 15-3-2011 00:00:00 16-3-2011 00:00:00 17-3-2011 00:00:00 18-3-2011 00:00:00 19-3-2011 00:00:00 20-3-2011 00:00:00 21-3-2011 -1.1 -1.0 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.3 [meter] Time Series Water Level Water Level SONG MA 74697.00 External TS 1 Hhamrong Kết quả kiểm định đường quá trình mực nước tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) tại trạm Cụ Thôn (3/2009) 00:00:00 17-3-2009 00:00:00 18-3-2009 00:00:00 19-3-2009 00:00:00 20-3-2009 00:00:00 21-3-2009 00:00:00 22-3-2009 00:00:00 23-3-2009 00:00:00 24-3-2009 00:00:00 25-3-2009 00:00:00 26-3-2009 00:00:00 27-3-2009 00:00:00 28-3-2009 00:00:00 29-3-2009 00:00:00 30-3-2009 00:00:00 31-3-2009 -1.0 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 [meter] Time Series Water Level Water Level SONG LEN 17961.00 External TS 1 H Cu Thon 167 Phụ lục 2.7a: Kết quả hiệu chỉnh mô đun khuyếch tán (AD) Quá trình mặn tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) trạm Nguyệt Viên trên sông Mã Quá trình mặn tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) trạm Nguyệt Viên trên sông Mã Quá trình mặn tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) trạm Phà Thắm trên sông Lèn 168 Phụ lục 2.7b: Kết quả kiểm định mô đun khuyếch tán (AD) Quá trình mặn tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) trạm Vạn Ninh trên sông Lạch Trường Quá trình mặn tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) trạm Vạn Ninh trên sông Lạch Trường Quá trình mặn tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) trạm Nguyệt Viên- S.Mã - 3/2011 169 Quá trình mặn tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) trạm Phà Thắm – S.Lèn - 3/2011 Quá trình mặn tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh) trạm Phà Thắm – S.Lèn - 00:00:00 10-3-2011 00:00:00 11-3-2011 00:00:00 12-3-2011 00:00:00 13-3-2011 00:00:00 14-3-2011 00:00:00 15-3-2011 00:00:00 16-3-2011 00:00:00 17-3-2011 00:00:00 18-3-2011 00:00:00 19-3-2011 00:00:00 20-3-2011 00:00:00 21-3-2011 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 15.0 16.0 [PSU] Time Series Salinity Salinity SONG LEN 29130.00 MUOI External TS 1 Sphatham Quá trình mặn tính toán (màu đen) và thực đo (màu xanh)trạm Yên Ổn – S.Lèn (3/2010) 170 Phụ lục 3.1: Danh sách các cống lấy nước dọc sông khu vực nghiên cứu (NCS điều tra, khảo sát) TT Tên cống Địa điểm Loại công trình Trách nhiệm quản lý Khu vực phụ trách cấp nước tưới 1 Mộng giường I Tả sông Lèn Vừa Công ty Bắc Sông Mã Nga An, Nga Yên, Nga Hưng, Nga Thanh, Nga Liên, Thị trấn Nga Sơn và Nga Hải, Nga Thành, Nga Thạch, Nga Trung 2 Mộng giường II Tả sông Lèn Vừa Công ty Bắc Sông Mã Nga Bạch, Nga Thủy, Nga Tân, Nga Tiến, Nga Thái, Nga Trung, Nga Phú. 3 Tứ Thôn Tả sông Lèn Vừa Công ty Bắc Sông Mã Ba Đình, Nga Thắng, Nga Vịnh, Nga Thiện, Nga Văn, Nga Lĩnh, Nga Trường, Nga Giáp, Nga Điền, Nga Mỹ, Nga Nhân. 4 Lộc Động Hữu sông Lèn Vừa Công ty Bắc Sông Mã Phong Lộc, Quang Lộc, Cầu Lộc, Đồng Lộc, Thành Lộc, Tiến Lộc. 5 Cống Nguyễn Hữu sông Lèn Vừa Công ty Bắc Sông Mã Phú Lộc, Liên Lộc, Xuân Lộc, Hoa Lộc 6 Bái Trung Hữu sông Lèn Vừa Công ty Bắc Sông Mã Hòa Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Ngư Lộc, Đa Lộc, Hưng Lộc, Hoằng Hải, Hoằng Tiến, Hoằng Trường và Hoằng Yến 7 Cẩm Lũ Hữu sông Lạch Trường Vừa Công ty Bắc Sông Mã Hoàng Anh, Hoằng Lý, Hoàng Long, Hoằng Hợp 8 Phú Địch Tả sông Lạch Trường Vừa Công ty Bắc Sông Mã Thuần Lộc, Hoằng Sơn, Hoằng Quý, Hoằng Cát, Hoằng Quỳ. 9 Hoằng Châu Tả sông Mã Vừa Công ty Bắc Sông Mã Hoằng Thành, Hoằng Trạch, Hoằng Tân, Hoằng Châu, Hoằng Thái, Hoằng Lưu, Hoằng Phong, Hoằng Thịnh, Hoằng Phụ, Hoằng Đông, Hoằng Ngọc, Hoằng Thanh, Hoằng Thắng. 171 TT Tên cống Địa điểm Loại công trình Trách nhiệm quản lý Khu vực phụ trách cấp nước tưới 10 Nhân Trạch Tả sông Mã Vừa Công ty Bắc Sông Mã Hoằng Đạo, Hoằng Phúc, Hoằng Hà, Hoằng Đạt, Hoằng Lộc, Hoằng Đồng, Hoằng Minh, Hoằng Vinh, TT Bút Sơn, Hoằng Đại, Hoằng Quang, Hoằng Đức. 11 Bộ Đầu Tả sông Lạch Trường Vừa Công ty Bắc Sông Mã Văn Lộc, TT Hậu Lộc, Mỹ Lộc, Lộc Tân, Lộc Sơn, Tuy Lộc, Thịnh Lộc. 12 Hoằng Khánh Tả sông Mã Vừa Công ty Bắc Sông Mã Hoằng Giang, Hoằng Xuân, Hoằng Khánh, Hoằng Phượng, Hoằng Phú, Hoằng Kim, Hoằng Trung, Hoằng Chinh, Hoằng Lương, Hoằng Xuyên, Hoằng Khê, Đại Lộc, Châu Lộc, Triệu Lộc. 13 Quảng Châu Hữu sông Mã Lớn Công ty sông Chu Trung Sơn, Bắc Sơn, Trường Sơn, Quảng Cư, Quảng Tiến, Quảng Châu. 14 Sông Đơ Hữu sông Mã Vừa Công ty sông Chu Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Đại, Quảng Hải, Quảng Lưu, Quảng Thái, Quảng Lĩnh, Quảng Lộc, Quảng Thạch, Quảng Chính, Quảng Trung, Quảng Nham, Quảng Khê, Quảng Nhân, Quảng Lợi. 15 Âu Mai Chữ Hữu sông Mã Vừa Công ty sông Chu Quảng Yên, Quảng Trạch, Quảng Thịnh, Quảng Long. Quảng Tân 16 Cổ Ngựa Hữu sông Mã Vừa Công ty sông Chu Quảng Phúc, Quảng Hợp, Quảng Định, Quảng Đức, TT Quảng Xương, Quảng Giao, Quảng Phong, Quảng Ninh, Quảng Văn, Quảng Ngọc, Quảng Trường 172 Phụ lục 3.2: Các tổ hợp hạn – mặn tương ứng với các vùng thuộc 05 huyện trong khu vực nghiên cứu. Vùng hạn – mặn Huyện/Thành phố Ký hiệu Tổ hợp hạn – mặn Nga Thủy, Nga Tân, Nga Tiến. Nga Sơn HM1 Bắt đầu thiếu nước – Không mặn Hoằng Trạch, Hoằng Tân, Hoằng Đạt, Hoằng Xuyên, Hoằng Quý, Hoằng Sơn, Hoằng Lương, Hoằng Cát, Hoằng Khê. Hoằng Hóa Bắc Sơn, Trung Sơn, Trường Sơn. Sầm Sơn Ngư Lộc Hậu Lộc Quảng Tiến, Quảng Cư, Quảng Châu. Sầm Sơn HM2 Bắt đầu thiếu nước – Mặn nhẹ Nga Thanh, TT Nga Sơn, Nga Thắng, Nga Văn. Nga Sơn Nga An, Nga Yên, Nga Thành, Nga Trung, Nga Trường. Nga Sơn HM3 Bắt đầu thiếu nước – mặn vừa Hoằng Thịnh Hoằng Hóa Hoa Lộc Hậu Lộc Nga Bạch, Nga Liên. Nga Sơn HM4 Bắt đầu thiếu nước – mặn nặng Phú Lộc, Liên Lộc, Xuân Lộc. Hậu Lộc Ba Đình, Nga Vịnh, Nga Lĩnh, Nga Mỹ, Nga Nhân, Nga Hưng. Nga Sơn HM5 Hạn nhẹ - Không mặn Hoằng Thanh, Hoằng Ngọc, Hoằng Đông, Hoằng Yến, Hoằng Phong, Hoằng Châu, Hoằng Thắng, Hoằng Phụ, Hoằng Tiến, Hoằng Trường. Hoằng Hóa 173 Vùng hạn – mặn Huyện/Thành phố Ký hiệu Tổ hợp hạn – mặn Hưng Lộc, Hòa Lộc, Minh Lộc, Đa Lộc, Hải Lộc, Tuy Lộc, Châu Lộc, Triệu Lộc, Đại Lộc. Hậu Lộc Quảng Khê, Quảng Trung, Quảng Nham, Quảng Chính, Quảng Thái, Quảng Lĩnh, Quảng Lợi. Quảng Xương Nga Phú, Nga Điền, Nga Thạch, Nga Phượng, Nga Thái. Nga Sơn HM6 Hạn nhẹ – mặn nhẹ Hoằng Hà, Hoằng Đức, TT Bút Sơn, Hoằng Hải, Hoằng Lý, Hoằng Long, Hoằng Anh, Hoằng Hợp. Hoằng Hóa Phong Lộc, Quang Lộc, Cầu Lộc, Đồng Lộc, Thành Lộc. Hậu Lộc Quảng Long Quảng Xương Hoằng Phúc, Hoằng Minh, Hoằng Đại, Hoằng Quang, Hoằng Lộc. Hoằng Hóa HM7 Hạn nhẹ - mặn vừa Văn Lộc, Tiến Lộc, Lộc Sơn, Lộc Tân, Thịnh Lộc, Mỹ Lộc. Hậu Lộc Quảng Nhân, Quảng Hòa, Quảng Bình, Quảng Định, Quảng Giao, Quảng Hợp, Quảng Phúc. Quảng Xương Hoằng Thái Hoằng Hóa HM8 Hạn nhẹ - mặn nặng Quảng Vinh, Quảng Hùng, Quảng Đại, Quảng Thọ, Quảng Minh. Sầm Sơn Quảng Lộc, Quảng Lưu, Quảng Đức, Quảng Trường, Quảng Hải, Quảng Thạch. Quảng Xương Nga Thiện, Nga Giáp, Nga Hải. Nga Sơn HM9 Hạn vừa -Không mặn Hoằng Xuân, Hoằng Trung, Hoằng Quỳ, Hoằng Khánh, Hoằng Trinh, Hoằng Phượng, Hoằng Giang, Hoằng Kim. Hoằng Hóa 174 Vùng hạn – mặn Huyện/Thành phố Ký hiệu Tổ hợp hạn – mặn Thuần Lộc Hậu Lộc TT Hậu Lộc Hậu Lộc HM10 Hạn vừa – mặn vừa Quảng Trạch, Quảng Yên, Quảng Thịnh, Quảng Tân. Quảng Xương Hoằng Lưu, Hoằng Thành, Hoằng Đồng, Hoằng Vinh, Hoằng Đạo. Hoằng Hóa TT Quảng Xương, Quảng Ninh, Quảng Văn, Quảng Phú, Quảng Phong, Quảng Ngọc. Quảng Xương HM11 Hạn vừa – mặn nặng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_co_so_khoa_hoc_phan_vung_han_man_va_de_xu.pdf
  • pdfThongtindonggopmoi_LeThiThuong(2020).pdf
  • pdfTomtat_LATS_LeThiThuong_EN_(2020).pdf
  • pdfTomtat_LATS_LeThiThuong_VN_(2020).pdf
Luận văn liên quan