Luận án Nghiên cứu đặc điểm bệnh động kinh tại tỉnh An Giang

Tỷ lệ hiện mắc và một số đặc điểm động kinh trong cộng đồng dân cư tỉnh An Giang khi nghiên cứu 18 xã, phường, thị trấn đại diện cho 03 khu vực thành thị, nông thôn và miền núi tỉnh An Giang năm 2020. Tỷ lệ hiện mắc động kinhlà 5,39/1.000 dân. Tỷ lệ mắc động kinh ở khu vực nông thôn chiếm 6,91/1.000 dân. Tỷ lệ mắc động kinh ở khu vực thành thị chiếm 4,29/1.000 dân. Tỷ lệ mắc động kinh ở khu vực miền núi chiếm 3,76/1.000 dân. Nhóm tuổi mắc động kinh nhiều nhất là nhóm tuổi 15-65 tuổi. Nhóm tuổi ≤ 14, nguyên nhân nhiễm khuẩn thần kinh và tổn thương chu sinh chiếm đa số. Nhóm tuổi 15-65, nguyên nhân đột quỵ não và chấn thương sọ não chiếm đa số. Nhóm tuổi > 65, nguyên nhân đột quỵ não chiếm chủ yếu Cơn động kinh toàn thể chiếm tỷ lệ 68,2%, trong đó cơn giật cơ-co cứng-co giật chiếm tỷ lệ cao nhất 29,1%, loại cơn co cứng co giật chiếm 11,3%. Cơn động kinh cục bộ chiếm 27,4%. Cơn động kinh không rõ khởi phát chiếm tỷ lệ 4,38%. Thời gian mắc động kinh dưới 1 năm chiếm chiếm 20% các trường hợp động kinh. Thời gian mắc động kinh từ 1-5 năm chiếm 40,4% các trường hợp động 118 kinh. Thời gian mắc động kinh từ 6-10 năm chiếm 30,1% các trường hợp động kinh. Thời gian mắc động kinh trên 10 năm chiếm 9,5% các trường hợp động kinh. Động kinh có nguyên nhân sau đột quỵ não chiếm 21,3%, có nguyên nhân sau chấn thương sọ não chiếm 8,9%. Có sự khác biệt tỷ lệ mắc động kinh theo giới, nhóm tuổi, khu vực cư trú và tình trạng kinh tế. 2. Thực trạng quản lý và một số yếu tố liên quan điều trị động kinh tại tỉnh An Giang năm 2020: Khoảng trống điều trị động kinh tại tỉnh An Giang chiếm 39,8%. Thuốc Phenobarbital được sử dụng nhiều nhất trong điều trị chiếm 53,2%, Valproate chiếm 28%, Carbamazepine chiếm 9,8%. Đơn trị liệu trong điều trị động kinh chiếm 80,9%, đa trị liệu chiếm 19,1%. Kết quả điều trị hết cơn chiếm 24,8%, không hết cơn chiếm 75,2%. Lý do ngưng thuốc động kinh vì quá ít cơn động kinh chiếm 72,38%. Lý do ngưng thuốc vì không có thuốc chiếm 8,43%.

pdf162 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 28 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm bệnh động kinh tại tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rosci . 2003;17:2593–2601. 24. Fedi M, Berkovic SF, Scheffer IE, and et al. Reduced striatal D1 receptor binding in autosomal dominant nocturnal frontal lobe epilepsy. Neurology . 2008;71:795–798. 25. Barone P, Palma V, DeBartolomeis A, and et al. Dopamine D1 and D2 receptors mediate opposite functions in seizures induced by lithium– pilocarpine. Eur J Pharmacol . 1991;195:157–162. 26. Graves TD. Ion channels and epilepsy. Q J Med . 2006;99:201–217. 27. Hirose S, Okada M, Kaneko S, and et al. Are some idiopathic epilepsies disorders of ion channels? A working hypothesis. Epilepsy Res . 2000;41:191–204. 28. Berkovic SF, Mulley JC, Scheffer IE, and et al. Human epilepsies: Interaction of genetic and acquired factors. Trends Neurosci . 2006;29:391–Trends Neurosci. 29. Richichi C, Brewster AL, Bender RA, and et al. Mechanisms of seizure- induced ‘transcriptional channelopathy’ of hyperpolarization-activated cyclic nucleotide gated channels. Neurobiol Dis. 2008;29:297–305. 30. Bender RA, Baram TZ. Hyperpolarization activated cyclic-nucleotide gated (HCN) channels in developing neuronal networks. Prog Neurobiol . 2008;86:129–140. 31. Cavazos JE, Golarai G, Sutula TP. Mossy fiber synaptic reorganization induced by kindling; Time course of development, progression and permanence. J Neurosci . 1991;11:2795–2803. 32. McNamara JO. Cellular and molecular basis of epilepsy. J Neurosci . 1994;14:3413–3425. 33. Vezzani A, Ravizza T, Balosso S, and et al. Glia as a source of cytokines: Implications for neuronal excitability and survival. Epilepsia . 2008;49:24–32. 34. Vezzani A, Baram TZ. New roles for interleukin-1 beta in the mechanism of epilepsy. Epilepsy Curr . 2007;7:45–50. 35. Stellwagen D, Beattie EC, Seo JY, and et al. Differential regulation of AMPA receptor and GABA receptor trafficking by tumor necrosis factor-alpha. J Neurosci . 2005;25:3219–3228. 36. Cacheaux LP, Ivens S, David Y, and et al. Transcriptome profiling reveals TGF-β signaling involvement in epileptogenesis. J Neurosci . 2009;29:8927–8935. 37. 37. Bursch W, Karwan A, Mayer M, and et al. Cell death and autophagy: Cytokines, drugs and nutritional factors. Toxicology . 2008;254:147– 157. 38. Liou AK, Clark RS, Henshall DC, and et al. To die or not to die for neurons in ischemia, traumatic brain injury and epilepsy: A review on the stress-activated signaling pathways and apoptotic pathways. Prog Neurobiol . 2003;69:103–142. 39. 39. Lê Quốc Nam và cộng sự. Nhận xét vài yếu tố dịch tễ học và lâm sàng các rối loạn tâm thần trên bệnh nhân động kinh đang được quản lý trong chương trình săn sóc sức khỏe ban đầu về tâm thần tại TP. Hồ Chí Minh. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu. 1999. 40. Bagal SK, Marron BE, Owen RM, Storer RI, NA. S. Voltage gated sodium channels as drug discovery targets. Channels. 2015 9;6:360-366. 41. Britton JW, Zakaria TM, Benarroch E. Mechanisms of action of antiepileptic drugs. In: Cascino GD, Sirven JI. Adult Epilepsy. John Wiley & Sons. 2011:115-126. 42. Fattore C, Perucca Е. Novel medications for epilepsy. Drugs 2011;71:2151-2178. 43. Łuszczki JJ. Third-generation antiepileptic drugs: mechanisms of action, pharmacokinetics and interactions. Pharmacology Reports. 2009:61;2:197-216. 44. Mantegazza M, Curia G, Biagini G, et al. Voltage-gated sodium channels as therapeutic targets in epilepsy and other neurological disorders. Lancet Neurol. 2010:9:413-424. 45. Potschka Н. Pharmacological treatment strategies: Mechanisms of antiepileptic drugs. Epileptology 2013;1:31-37. 46. Hauser W A, Annegers J F, Kurland L T. Incidence of epilepsy and unprovoked seizures in Rochester, Minnesota: 1935-1984. Epilepsia. May-Jun 1993;34(3):453-68. doi:10.1111/j.1528-1157.1993.tb02586.x. 47. Sander J W, Shorvon S D. Incidence and prevalence studies in epilepsy and their methodological problems: a review. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 1987;50(7):829-839. doi:10.1136/jnnp.50.7.829. 48. Brewis M, Poskanzer D C, Rolland C, Miller H. Neurological disease in an English city. Acta neurologica Scandinavica. 1966;42:Suppl 24:1-89. 49. Stanhope J M, Brody J A, Brink E, Morris C E. Convulsions among the Chamorro people of Guam, Mariana islands. II. Febrile convulsions. American journal of epidemiology. Mar 1972;95(3):299-304. doi:10.1093/oxfordjournals.aje.a121397. 50. Ngô Quang Trúc, Đặng Ngọc Viên và cộng sự. Nhận xét bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú tại tỉnh Thái Nguyên. Y học TP. Hồ Chí Minh, Chuyên đề thần kinh học, tập 3 (3), tr 32-34. 1999. 51. Nguyễn Văn Hướng, Lê Quang Cường. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc và thực trạng quản lý động kinh tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Tạp chí y học Việt Nam. 354(1):49-53: 2003. 52. Nguyễn Thúy Hường. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và tình hình điều trị động kinh tại cộng đồng tỉnh Hà Tây. Y học TP Hồ Chí Minh * Tập 7 * Phụ bản Số 4 * 2003. 53. Nguyễn Thị Chung . Nghiên cứu dịch tễ động kinh và thực trạng quản lý động kinh tại xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh thuộc khu vực có lưu hành bệnh sán lợn, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y. 2005. 54. Phan Thanh Hải. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học động kinh tại thành phố Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y. 2005. 55. Dương Huy Hoàng. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng động kinh, tình hình quản lý bệnh nhân động kinh tại tỉnh Thái Bình. Luận án Tiến sĩ Y học năm 2009. 56. Phan Thị Kim Liên. Thực trạng quản lý, điều trị bệnh nhân động kinh tại một số xã, phường ở thành phố Thái Bình. Tạp chí y học dự phòng. Tập 28, số 7, 2018. 57. Chang L, Wang XS. Advances in research on epidemiology of epilepsy in China. J Int Neurol Neurosurg. 2012;4:161–4. 2012. 58. Gu L, et al. Prevalence of epilepsy in the People's Republic of China: a systematic review”, Epilepsy Res. 2013 Jul;105(1-2):195-205. 2013. 59. Balal M, Demir T, Aslan K, Bozdemir H. The determination of epilepsy prevalance in Adana City Center and relationship with sociodemographical factors. Turkish Journal of Family Medicine and Primary Care. 2017;11(1):20-28. 60. Beghi E. The Epidemiology of Epilepsy. Neuroepidemiology. 2020;54(2):185-191. doi:10.1159/000503831. 61. Goel D, Aggarwal P, Kandpal S, Kakkar R, Negi D, Mittal N. Epidemiology of New Onset Seizures and Epilepsy Cases: A Prospective Cohort Study. International Journal of Epilepsy. 06/04 2020;06doi:10.1055/s-0040-1712771. 62. Jeon JY, Lee H. Increasing Trends in the Incidence and Prevalence of Epilepsy in Korea. Jul 2021;17(3):393-399. doi:10.3988/jcn.2021.17.3.393. 63. Australian Institute of Health Welfare. Epilepsy in Australia. 2022. https://www.aihw.gov.au/reports/chronic-disease/epilepsy-in-australia. 64. Trinka E, Kwan P, Lee B, and et al. Epilepsy in Asia: Disease burden, management barriers, and challenges. Epilepsia. Mar 2019;60 Suppl 1:7- 21. doi:10.1111/epi.14458. 65. Mac TL, Tran DS, Quet F, and et al. Epidemiology, aetiology, and clinical management of epilepsy in Asia: a systematic review. Lancet Neurol. 2007;6:533–43. 2007. 66. Mohammad Q D, Saha N C. Prevalence of epilepsy in Bangladesh: Results from a national household survey. Dec 2020;5(4):526-536. doi:10.1002/epi4.12430. 67. Owolabi, Lukman Femi, Adamu, and et al. Prevalence of active epilepsy, lifetime epilepsy prevalence, and burden of epilepsy in Sub-Saharan Africa from meta-analysis of door-to-door population-based surveys". Epilepsy & Behavior, 103, 106846. 2020. 68. Pakdaman H, Harandi AA, Gharagozli K, et al. Epilepsy lifetime prevalence in Iran: a large population- based national survey. Scientific Reports. 2021/05/03 2021;11(1):9437. doi:10.1038/s41598-021-89048-z. 69. Zheng G, Li F, and et al. An epidemiological survey of epilepsy in tropical rural areas of China. Jun 2021;6(2):323-330. doi:10.1002/epi4.12476. 70. Meinardi H, Scott RA, Reis R, Sander JW. The treatment gap in epilepsy: the current situation and ways forward. Epilepsia. Jan 2001;42(1):136- 49. doi:10.1046/j.1528-1157.2001.32800.x 71. Nguyễn Tấn Dũng. Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 – 2010, ngày 17 tháng 7 năm 2007. 72. Bộ Y tế. Tài liệu chuyên môn “hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số rối loạn tâm thần thường gặp”, ngày 14 tháng 05 năm 2020. 73. Trần Văn Trí. Đánh giá kết quả quản lý, sự tuân thủ điều trị, phục hồi chức năng trên người bệnh động kinh tại huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre Tạp chí y học Việt Nam tập 517 - tháng 8 - số 2 - 2022. 74. Patterson V. Managing Epilepsy by Telemedicine in Resource-Poor Settings. Perspective. Frontiers in Public Health. 2019-November-12 2019;7doi:10.3389/fpubh.2019.00321. 75. Cross JH. Epilepsy in the WHO European region: fostering epilepsy care in Europe. Epilepsia. Jan 2011;52(1):187-8. doi:10.1111/j.1528- 1167.2010.02903.x. 76. Kwon C-S, Wagner RG, Carpio A, Jetté N, Newton CR, Thurman DJ. The worldwide epilepsy treatment gap: A systematic review and recommendations for revised definitions – A report from the ILAE Epidemiology Commission. Epilepsia. 2022;63(3):551-564. doi:https://doi.org/10.1111/epi.17112. 77. Boumediene F, Chhour C, Chivorakoun P, and et al. Community-based management of epilepsy in Southeast Asia: Two intervention strategies in Lao PDR and Cambodia. The Lancet regional health Western Pacific. Nov 2020;4:100042. doi:10.1016/j.lanwpc.2020.100042. 78. Wagner RG, Kabudula CW, Forsgren L, et al. Epilepsy care cascade, treatment gap and its determinants in rural South Africa. Seizure. Aug 2020;80:175-180. doi:10.1016/j.seizure.2020.06.013. 79. Mogal Z, Aziz H. Epilepsy treatment gap and stigma reduction in Pakistan: A tested public awareness model. Epilepsy & behavior : E&B. Jan 2020;102:106637. doi:10.1016/j.yebeh.2019.106637. 80. Hunter E, Rogathi J, Chigudu S, et al. The epilepsy treatment gap in rural Tanzania: A community-based study in adults. Seizure. Mar 2016;36:49- 56. doi:10.1016/j.seizure.2016.02.008. 81. Ding X, Zheng Y, Guo Y, et al. Active epilepsy prevalence, the treatment gap, and treatment gap risk profile in eastern China: A population-based study. Epilepsy & behavior: E&B. Jan 2018;78:20-24. doi:10.1016/j.yebeh.2017.10.020. 82. Verma A, Kiran K, Kumar A. Relationships Between Beliefs about Medication, Seizure Control and Adherence to Antiepileptic Drugs Among People with Epilepsy. Archives of Clinical and Medical Case Reports. 2020;4(6):1031-1037. 83. Kumar S, Singh MB, Kumar A, Padma Srivastava MV, Goyal V. Medication Adherence in Indian Epilepsy Patients. Annals of Indian Academy of Neurology. Jul-Aug 2021;24(4):501-505. doi:10.4103/aian.AIAN_925_20. 84. Das AM, Ramamoorthy L, Narayan SK, Wadvekar V, Harichandrakumar KT. Adherence to Antiepileptic Regime: A Cross-sectional Survey. Neurology India. Jul-Aug 2020;68(4):856-860. doi:10.4103/0028- 3886.293468. 85. Gurumurthy R, Chanda K, Sarma G. An evaluation of factors affecting adherence to antiepileptic drugs in patients with epilepsy: a cross- sectional study. Singapore medical journal. Feb 2017;58(2):98-102. doi:10.11622/smedj.2016022 86. Lê Văn Tuấn. Giáo trình thần kinh học. Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tr. 149-173 2020. 87. Hakami T. Neuropharmacology of Antiseizure Drugs. Neuropsychopharmacology Reports. 2021; 41(3). doi:https://doi.org/10.1002/npr2.12196. 88. Sills GJ, Rogawski MA. Mechanisms of action of currently used antiseizure drugs. Neuropharmacology. May 15 2020;168:107966. doi:10.1016/j.neuropharm.2020.107966. 89. Löscher W, Klein P. The Pharmacology and Clinical Efficacy of Antiseizure Medications: From Bromide Salts to Cenobamate and Beyond. CNS drugs. 2021/09/01 2021;35(9). doi:10.1007/s40263-021- 00827-8. 90. Fisher Robert S, Cross J Helen, French Jacqueline A, and et al. Operational classification of seizure types by the International League Against Epilepsy: Position Paper of the ILAE Commission for Classification and Terminology. Epilepsia. 2017/04// 2017;58(4):522- 530. doi:10.1111/epi.13670. 91. Tổng cục thống kê. Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 01/4/2020. Biểu 1.5, trang 22. Nhà xuất bản thống kê năm 2022. 92. Alsfouk BAA, Hakeem H. Characteristics and treatment outcomes of newly diagnosed epilepsy in older people: A 30-year longitudinal cohort study. Dec 2020;61(12):2720-2728. doi:10.1111/epi.16721. 93. Walsh Stephanie, Donnan Jennifer, Fortin Yannick, and et al. A systematic review of the risks factors associated with the onset and natural progression of epilepsy. NeuroToxicology. 2017/07/01/ 2017;61:64-77. doi:https://doi.org/10.1016/j.neuro.2016.03.011. 94. Keller L, Stelzle D, Schmidt V, et al. Community-level prevalence of epilepsy and of neurocysticercosis among people with epilepsy in the Balaka district of Malawi: A cross-sectional study. PLOS Neglected Tropical Diseases. 2022;16(9):e0010675. doi:10.1371/journal.pntd.0010675. 95. Abdel-Whahed wY, Shaheen HA, Thabet SH, Hassan SK. Epidemiology of Epilepsy in Fayoum Governorate, Egypt: A Community-based Study. The Egyptian Family Medicine Journal. 2022;6(1):19-33. doi:10.21608/efmj.2022.111890.1088. 96. Al Rumayyan A, Alharthi A, Al-Rowaili M, et al. The Prevalence of Active Epilepsy in the Kingdom of Saudi Arabia: A Cross-Sectional Study. Neuroepidemiology. 2022;doi:10.1159/000522442. 97. Kariuki SM, Ngugi AK, Kombe MZ, et al. Prevalence and mortality of epilepsies with convulsive and non-convulsive seizures in Kilifi, Kenya. Seizure. Jul 2021;89:51-55. doi:10.1016/j.seizure.2021.04.028. 98. Buainain RP, Oliveira CTP, Marson FAL, Ortega MM. Epidemiologic Profile of Patients With Epilepsy in a Region of Southeast Brazil: Data From a Referral Center. Original Research. Frontiers in Neurology. 2022-May-10 2022;13doi:10.3389/fneur.2022.822537. 99. Mukuku O, Nawej P, Bugeme M, Nduu F, Mawaw PM, Luboya ON. Epidemiology of Epilepsy in Lubumbashi, Democratic Republic of Congo. Neurology Research International. 2020/01/29 2020;2020:5621461. doi:10.1155/2020/5621461. 100. Del Brutto OH, Recalde BY, Mera RM. Incidence of Adult-Onset Epilepsy and the Contributory Role of Neurocysticercosis in a Five- Year, Population-Based, Prospective Study in Rural Ecuador. The American journal of tropical medicine and hygiene. Oct 11 2021;106(1):208-214. doi:10.4269/ajtmh.21-0835. 101. Gidey K, Chelkeba L, Gemechu TD, Daba FB. Treatment response and predictors in patients with newly diagnosed epilepsy in Ethiopia: a retrospective cohort study. Scientific Reports. 2019/11/07 2019;9(1):16254. doi:10.1038/s41598-019-52574-y. 102. Makkawi S, Alshehri FS, Malaikah AA, et al. Prevalence of Etiological Factors in Adult Patients With Epilepsy in a Tertiary Care Hospital in the Western Region of Saudi Arabia: A Cross-Sectional Study. Cureus. 2023/1/03 2023;15(1):e33301. doi:10.7759/cureus.33301. 103. Thurman DJ, Beghi E, Begley CE, and et al. ILAE Commission on Epidemiology: Standards for epidemiologic studies and surveillance of epilepsy. Epilepsia 2011; 52(suppl 7): 2–26. 2011. 104. Meyer A C, Dua T, Ma J, Saxena S, Birbeck G. Global disparities in the epilepsy treatment gap: a systematic review. Bulletin of the World Health Organization. Apr 2010;88(4):260-6. doi:10.2471/blt.09.064147. 105. Manorenj S, Sagari N. Validation of the New International League Against Epilepsy 2017 Classification for Determining Seizure Type in Indian Patients. International Journal of Epilepsy. 2021/07/20 2021;7(01):29-35. doi:10.1055/s-0041-1731934. 106. Bell GS, Neligan A, Sander J W. An unknown quantity the worldwide prevalence of epilepsy. Epilepsia 2014; 55: 958–962. 2014. 107. De la Court A, Breteler MM, Meinardi H, and et al. Prevalence of epilepsy in the elderly: the Rotterdam Study. Epilepsia 1996; 37: 141– 147. 1996. 108. Wirrell EC, Grossardt BR, Wong-Kisiel LCL, Nickels KC. Incidence and classification of new-onset epilepsy and epilepsy syndromes in children in Olmsted County, Minnesota from 1980 to 2004: A population-based study. https://doi.org/10.1016/j.eplepsyres.2011.03.009. 2011. 109. Hauser W A, Annegrs J F, Rocca W A. Descriptive epidemiology of epilepsy: Contribution of population-based studies from Rochester, Minnesota”, Mayo Clin Proc 77(6), pp. 576-586. 1996. 110. Camfield P, Camfield C. Incidence, prevalence and aetiology of seizures and epilepsy in children. Epileptic disorders : international epilepsy journal with videotape. Jun 17(2):117-23. doi:10.1684/epd.2015.0736. 111. Cao Tiến Đức. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng ở 296 bệnh nhân động kinh, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y. 1994. 112. Trần Thiện Trường, Lê Văn Tuấn. Đặc điểm bệnh động kinh được quản lý tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu. Y học TP. Hồ Chí Minh Tập 15 Phụ bản của Số 1 * 2011. 113. Scheffer IE, Berkovic SF. The genetics of human epilepsy. Trends Pharmacol Sci . 2003;24:428–433. 114. Giussani G, Franchi C, Messina P, and et al. Prevalence and incidence of epilepsy in a well-defined population of Northern Italy. Epilepsia. 2014 Oct; 55(10): 1526–33. 2014. 115. Delaney S, Fitzsimons M, White M, et al. Analysis of the aetiology of epilepsy in 3,216 adult patients attending a tertiary referral center enabled by an electronic patient record. Seizure. Oct 2020;81:332-337. doi:10.1016/j.seizure.2020. 116. Elaine Kiriakopoulos. Traumatic Brain Injury and Epilepsy. 2020. 117. Lowenstein DH. Epilepsy after head injury: an overview. Epilepsia 2009;50(Suppl. 2):4–9. 118. Asikainen I, Kaste M, Sarna S. Early and late posttraumatic seizures in traumatic brain injury rehabilitation patients: brain injury factors causing late seizures and influence of seizures on long-term outcome. Epilepsia 1999;40: 584–9. 1999. 119. Tubi M A, Lutkenhoff E, Blanco M B, and et al. Early seizures and temporal lobe trauma predict post-traumatic epilepsy: A longitudinal study". Neurobiol Dis, 123, 115-121. 2019. 120. Lolk K, Dreier J W, Christensen J. Repeated traumatic brain injury and risk of epilepsy: a Danish nationwide cohort study. Brain : a journal of neurology. Apr 12 2021;144(3):875-884. doi:10.1093/brain/awaa448. 121. Karlander M, Ljungqvist J, Zelano J. Post-traumatic epilepsy in adults: a nationwide register-based study. Mar 9 2021;92(6):617-21. doi:10.1136/jnnp-2020-325382. 122. Rajshekhar V, Joshi DD, Doanh NQ, and et al. Taenia solium taeniosis/cysticercosis in Asia: epidemiology, impact and issues. Acta Trop. 2003;87:53–60. 123. Annegers JF, Rocca WA, Hauser WA. Causes of epilepsy: contributions of the Rochester epidemiology project. Mayo Clin Proc. 1996;71:570–5. 1996. 124. Caprara ALF, Rissardo JP, Leite MTB, et al. Course and prognosis of adult-onset epilepsy in Brazil: A cohort study. Epilepsy & behavior : E&B. Apr 2020;105:106969. doi:10.1016/j.yebeh.2020.106969. 125. Zelano J, Redfors P, Asberg S, et al. Association between poststroke epilepsy and death: a nationwide cohort study. Eur Stroke J. 2016;1:272– 8. 2016. 126. Guo J, Li J, Zhou M, and et al. Statin treatment reduces the risk of poststroke seizures. Neurology. 2015;85:701–7. 2015. 127. Galovic M, Ferreira-Atuesta C, Abraira L, and et al. Seizures and Epilepsy After Stroke: Epidemiology, Biomarkers and Management. Drugs Aging. Apr 2021;38(4):285-299. doi:10.1007/s40266-021-00837- 7. 128. Kwan J. Stroke: predicting the risk of poststroke epilepsy – why and how? Nat Rev Neurol. 2010;6(10):532–533. 2010. 129. Chen TC, Chen YY, Cheng PY, Lai CH. The incidence rate of post- stroke epilepsy: a 5-year follow-up study in Taiwan. Epilepsy research. Dec 2012;102(3):188-94. doi:10.1016/j.eplepsyres.2012.06.003. 130. Jungehulsing GJ, Heuschmann PU, Holtkamp M, et al. Incidence and predictors of post-stroke epilepsy. Acta Neurol Scand. 2013;127(6):427– 430. 2013. 131. Hardtstock F, Foskett N, Gille P, et al. Poststroke epilepsy incidence, risk factors and treatment: German claims analysis. Jun 2021;143(6):614-623. doi:10.1111/ane.13403. 132. Lin R, Yu Y, Wang Y, et al. Risk of Post-stroke Epilepsy Following Stroke-Associated Acute Symptomatic Seizures. Frontiers in aging neuroscience. 2021;13:707732. doi:10.3389/fnagi.2021.707732. 133. Ngô Tất Thành. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của động kinh khởi phát ở bệnh nhân tuổi từ 45 trở lên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân y. 2005. 134. Englot DJ, Chang EF, Vecht CJ. Epilepsy and brain tumors. Handb Clin Neurol. 2016;134:267-85. doi:10.1016/b978-0-12-802997-8.00016-5 135. Bromfield E B. Epilepsy in patients with brain tumors and other cancers". Rev Neurol Dis, 1 Suppl 1, S27-33. 2004. 136. Leach J P, Stephen L J, Salveta C, Brodie M J. Which electroencephalography (EEG) for epilepsy? The relative usefulness of different EEG protocols in patients with possible epilepsy. Journal of neurology, neurosurgery, and psychiatry. Sep 2006;77(9):1040-2. doi:10.1136/jnnp.2005.084871. 137. Phan Việt Nga. Nghiên cứu chẩn đoán và theo dõi kết quả điều trị động kinh toàn thể ở trẻ em (6-15 tuổi). Chuyên đề thần kinh học, tập 7 số: 4 - 2003. 138. Phan Việt Nga. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điện não ghi ngoài cơn động kinh toàn thể ở lứa tuổi học đường và người trưởng thành. Thạc sĩ Y học, Học viện Quân y. 1997. 139. Nguyễn Quốc Trung, Lê Văn Tuấn. Động kinh ở bệnh nhân người lớn theo phân loại cơn động kinh 2017 của liên hội quốc tế chống động kinh. Tạp chí Y học thần kinh số 31-2022. 140. Gao H, Sander JW, Xiao Y, Zhang Y, Zhou D. A comparison between the 1981 and 2017 International League Against Epilepsy classification of seizure types based on an outpatient setting. Epileptic disorders : international epilepsy journal with videotape. Aug 1 2018;20(4):257- 264. doi:10.1684/epd. 2018. 141. Yu L, Zhu W, Zhu X, Lu Y, Yu Z, Dai H. Anti-seizure Medication Prescription in Adult Outpatients With Epilepsy in China, 2013-2018. Front Neurol. 2021;12:649589. doi:10.3389/fneur.2021.649589. 142. Dwivedi R, Tiwari P, Pahuja M, Dada R, Tripathi M. Anti-seizure medications and quality of life in person with epilepsy. Heliyon. Oct 2022;8(10):e11073. doi:10.1016/j.heliyon.2022.e11073. 143. Kang KW, Lee H. Trends in Prescribing of Antiseizure Medications in South Korea: Real-World Evidence for Treated Patients With Epilepsy. Mar 2022;18(2):179-193. doi:10.3988/jcn.2022.18.2.179. 144. Kocatürk İ, Özdemir G. A Study on the Prevalance of Epilepsy in the Provincial Center of Erzurum. Turkish Journal Of Neurology. 2019. 145. Ba-Diop A, Marin B, Druet-Cabanac M, and et al. Epidemiology, causes, and treatment of epilepsy in sub-Saharan Africa. The Lancet Neurology. Oct 2014;13(10):1029-44. doi:10.1016/s1474-4422(14)70114-0. 146. Li N, Li J, Chen Y, Chu C, Lin W. Treatment Outcome and Risk Factors of Adult Newly Diagnosed Epilepsy: A Prospective Hospital-Based Study in Northeast China. Original Research. Frontiers in Neurology. 2021-October-28 2021;12doi:10.3389/fneur.2021.747958. 147. Qi J, Liu X, Xu N, Wang Q. The Clinical Characteristics of New-Onset Epilepsy in the Elderly and Risk Factors for Treatment Outcomes of Antiseizure Medications. Frontiers in neurology. 2022;13:819889. doi:10.3389/fneur.2022.819889 Accessed 2022. PHỤ LỤC Phụ lục 1 BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU I. PHẦN HÀNH CHÁNH - Họ và tên bệnh nhân: Giới: - Ngày tháng năm sinh: Dân tộc: - Địa chỉ: xã phường,, huyện Điện thoại: - Tổng thu nhập trung bình gia đình trong tháng: - Trình độ học vấn lớp mấy: .. II. TIỀN SỬ 1. Gia đình: - Trong gia đình có ai bị động kinh: Có □, Không □ - Nếu có ghi rõ người nào trong gia đình: 2. Bản thân: Xuất huyết não màng não: Có □, Không □ Viêm nhiễm hệ thần kinh trung ương: Có □, Không □ Chấn thương đầu: Có □, Không □ Xuất huyết não: Có □, Không □ Nhồi máu não: Có □, Không □ Sốt cao co giật: Có □, Không □ Bại não: Có □, Không □ Bệnh lý khác: Có □, Không □ - Bệnh nhân là con thứ mấy trong gia đình: - Tuổi xuất hiện cơn đầu tiên: tháng , năm: - Viêm não hoặc bệnh não: Có □, Không □, Không biết □ Nếu có, cụ thể:.................................................................................. Tổn thương đầu kèm mất ý thức trước khi khởi phát cơn động kinh: Có □, Không □ Nếu có, loại cụ thể của chấn thương đầu:................................................ Động kinh bắt đầu sau những bệnh lý khác: có □, không □ Nếu có, cụ thể:................................................................................. Bệnh nhân có di chứng thần kinh của một bệnh nào đó không: có □, không □ Nếu có, di chứng gì:........................................................................... III. CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - Ý thức trong cơn: Có rối loạn □, Không rối loạn □ PHÂN LOẠI QUỐC TẾ CÁC CƠN ĐỘNG KINH I. Cơn động kinh khởi phát cục bộ: Ý thức: Có □, Không □ Khởi phát vận động Cơn vận động tự động: Có □, Không □ Cơn mất trương lực: Có □, Không □ Cơn co giật: Có □, Không □ Cơn co thắt: Có □, Không □ Cơn tăng vận động: Có □, Không □ Cơn giật cơ: Có □, Không □ Cơn co cứng: Có □, Không □ Khởi phát không vận động Cơn thần kinh tự chủ: Có □, Không □ Cơn ngưng hành vi: Có □, Không □ Cơn nhận thức: Có □, Không □ Cơn cảm xúc: Có □, Không □ Cơn giác quan: Có □, Không □ Cơn cục bộ chuyển thành co cứng co giật 2 bên: Có □, Không □ 2. Cơn động kinh khởi phát toàn thể Khởi phát vận động: Có □, Không □ Co cứng-co giật: Có □, Không □ Co cứng: Có □, Không □ Co giật: Có □, Không □ Giật cơ: Có □, Không □ Giật cơ-co cứng-co giật: Có □, Không □ Giật cơ-mất trương lực: Có □, Không □ Mất trương lực: Có □, Không □ Cơn co thắt: Có □, Không □ Khởi phát không vận động Điển hình: Có □, Không □ Không điển hình: Có □, Không □ Giật cơ: Có □, Không □ Giật cơ mi mắt: Có □, Không □ 3. Không rõ khởi phát Vận động Co cứng-co giật: Có □, Không □ Cơn co thắt: Có □, Không □ Không vận động Cơn ngưng hành vi: Có □, Không □ IV. KHÁM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG - Khám thần kinh có bất thường không: Có □, Không □ - Nếu có ghi rõ triệu chứng:.. - Khám tâm thần có bất thường không: Có □, Không □ - Điện não đồ: Có □, Không □ Đặc điểm: Sóng động kinh đặc hiệu: Có □, Không □ Sóng không đặc hiệu: Có □, Không □ Bình thường: Có □, Không □ V. ĐIỀU TRỊ - Phương thức điều trị: Đang uống một loại thuốc chống động kinh: Có □, Không □ Đang uống từ 2 loại thuốc trở lên: Có □, Không □ Đang uống thuốc khác: Có □, Không □ Thời gian uống thuốc: tháng - Thuốc kháng động kinh đang sử dụng: VPA, CBZ, PB, LEV, thuốc kháng động kinh khác:. - Các phối hợp thuốc thường dùng: - Kết quả điều trị: Hết cơn: Có □, Không □ Không hết cơn: Có □, Không □ - Tính tuân thủ điều trị của bệnh nhân: Uống đều: CÓ □, Không □ - Lý do ngưng điều trị: Quá ít cơn động kinh: Có □, Không □ Hiệu quả kém: Có □, Không □ Tác dụng phụ: Có □, Không □ Không có thuốc: Có □, Không □ Chi phí điều trị: Có □, Không □ Thích loại điều trị khác: Có □, Không □ Phụ lục 2 BỘ CÂU HỎI SÀNG LỌC 1. Bạn đã từng bị những cơn run tay chân mà không kiểm soát được chưa? 2. Bạn đã từng bị bị lên cơn mà bạn bị ngã và tái nhợt chưa? 3. Bạn đã từng bị bất tỉnh chưa? 4. Bạn đã từng bị lên cơn đến mức bất tỉnh chưa? 5. Bạn đã từng bị ngã và cắn vào lưỡi chưa? 6. Bạn đã từng bị ngã và mất kiểm soát bàng quang chưa? 7. Bạn đã từng có những cơn lắc hoặc run trong một thời gian ngắn ở một tay, một chân hoặc ở mặt chưa? 8. Bạn đã từng lên cơn mà mất liên lạc với môi trường xung quanh và ngửi thấy mùi bất thường chưa? 9. Bạn đã từng được nói rằng bạn bị động kinh hoặc lên cơn động kinh chưa? 10. Bạn đã từng bị lên cơn trong đó bạn mất liên lạc với môi trường xung quanh và có cảm giác các vật thể thay đổi hình dạng hoặc kích thước chưa? 11. Trước 5 tuổi bạn có bao giờ bị sốt co giật không? 12. Bạn đã bao giờ trong lúc đang sinh hoạt, viết hay ăn uống thì bất ngờ bị mất một thứ gì đó trên tay chưa? 13. Bạn đã bao giờ có những hoạt động tay đột ngột trong trạng thái bàng hoàng, vô mục đích mà sau đó bạn không còn nhớ gì chưa? Nếu trả lời có 01 trong 13 câu hỏi trên chúng tôi chọn những bệnh nhân này vào giai đoạn tiếp theo. Phụ lục 3 BỘ CÂU HỎI VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Thưa Anh/chị, Anh/chịvừa được hỏi một số vấn đề liên quan tới động kinh nói chung. Sau đây, chúng tôi muốn hỏi thêm Anh/chị một số câu hỏi về việc điều trị động kinh. STT Câu hỏi Câu trả lời 1 Anh/chị có đang dùng thuốc điều trị đông kinh không? 1. Có 2. Không 2 Anh/chị có thường xuyên quên thuốc hay không? 1. Có 2. Không 3 Trong 2 tuần qua, Anh/chị có quên thuốc ngày nào không? 1. Có 2. Không 4 Trong 2 tuần qua khi uống thuốc thấy khó chịu, Anh/chị có tự ý dừng thuốc lần nào không? 1. Có 2. Không 5 Khi phải đi vắng đâu đó Anh/chị có khi nào quên mang theo thuốc động kinh không? 1. Có 2. Không 6 Ngày hôm qua Anh/chị có uống thuốc không? 1. Có 2. Không 7 Khi cảm thấy bình thường hoặc không có co giật Anh/chị có tự bỏ thuốc không? 1. Có 2. Không 8 Anh/chị có thấy việc dùng thuốc hàng ngày bất tiện /phiền toái không? 1. Có 2. Không Thang MMAS-8 bao gồm 8 mục. Tổng điểm tuân thủ thuốc có thể nằm trong khoảng từ 0 đến 8, và điểm càng cao thì mức độ tuân thủ càng tốt. Tổng điểm < 6 được coi là không tuân thủ, khi tổng điểm ≥ 6 nhưng < 8 cho thấy tuân thủ trung bình và điểm 8 cho thấy tuân thủ điều trị cao.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_benh_dong_kinh_tai_tinh_an_giang.pdf
  • pdfCV.pdf
  • pdfnhat quang.pdf
  • docxTHÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐƯA LÊN MẠNG final.docx
  • pdfTom tat luan an NCS MAI NHAT QUANG SAU PB (1).pdf
Luận văn liên quan