Luận án Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp ở học sinh 6 - 15 tuổi tại thành phố Hà Nội (2007- 2009)

1. Đặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ học sinh 6 - 15 tuổi tại một số trường tiểu học và trung học cơ sở của Hà Nội năm 2007 - 2008. - Tỷ lệ mắc tật khúc xạ ở học sinh cấp tiểu học và THCS tại 4 quận/ huyện của Hà Nội là 52,6%, trong đó cận thị 33,7%; viễn thị 4,8% và loạn thị 14,1%. - Tỷ lệ cận thị tăng dần theo lớp học: lớp 1: 17,7%; lớp 5: 29,8% (tiểu học), lớp 6: 35,7%; lớp 9: 48,6% (THCS), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Mức độ cận thị nhẹ là 83,3%, cận thị vừa 15,0% và cận thị nặng 1,35%. Tỷ lệ mắc cao nhất ở quận Từ Liêm 33,6%, thấp nhất ở quận Ba Đình 13,9%. - Học sinh nữ có tỷ lệ cận thị cao hơn học sinh nam (35,0% so với 32,5%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Học sinh nội thành có tỷ lệ cận thị cao hơn so với học sinh ngoại thành (nội thành: quận Ba Đình: 42,3%, Thanh Xuân: 41,0% và quận Từ Liêm 44,3%; ngoại thành: huyện Đông Anh: 18,8%), với p<0,001.

pdf153 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp ở học sinh 6 - 15 tuổi tại thành phố Hà Nội (2007- 2009), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung bình (p<0,01) và nhiều hơn cho các hoạt động ngoài trời (13,7 ± 2,4 giờ/tuần 119 so với 6,2 ± 1,6 giờ/tuần; p<0,01). Các tác giả thấy có 4 yếu tố tƣơng quan đáng kể với sự giảm tiến triển cận thị học đƣờng: hoạt động ngoài trời nhiều hơn, dành nhiều thời gian đeo kính, dành nhiều thời gian sử dụng ánh sáng tự nhiên và ít thời gian sử dụng máy tính. Phân tích riêng nhóm can thiệp thấy hoạt động ngoài trời có tƣơng quan nghịch với sự tiến triển cận thị (r= -2,510; p<0,05) [136]. Nghiên cứu của Vũ Quang Dũng (2013) cho thấy sau hai năm can thiệp, tỷ lệ cận thị ở hai nhóm can thiệp đều giảm trong đó nhóm can thiệp kết hợp giữa can thiệp cộng đồng và điều trị cận thị có mức giảm cao hơn so với nhóm chỉ can thiệp cộng đồng (4,6% so với 4,0%). Ngƣợc lại, tỷ lệ cận thị ở nhóm đối chứng có xu hƣớng gia tăng từ 11% - 12% sau hai năm. Hầu hết học sinh cận thị ở nhóm đối chứng, độ kính đều tăng sau hai năm với tỷ lệ là 69,4% và 70,6%. Ở nhóm can thiệp cộng đồng, học sinh tăng độ kính chỉ chiếm tỷ lệ 32,4%, còn lại độ kính không tăng hoặc giảm đi. Ở nhóm can thiệp cộng đồng và điều trị, sự tiến triển của cận thị chậm hơn nhóm can thiệp cộng đồng, 44,4% học sinh giảm độ kính, chỉ có 16,7% học sinh tăng độ kính (p<0,05). Tỷ lệ cận thị mới mắc ở nhóm đƣợc can thiệp thấp hơn so với nhóm đối chứng. Tỷ lệ mới mắc tích lũy trong hai năm thấp nhất ở nhóm can thiệp cộng đồng kết hợp với điều trị (4,2%), tiếp đến là nhóm chỉ can thiệp cộng đồng (6,2%). Các nhóm đối chứng tỷ lệ mới mắc lần lƣợt là 9,4% và 11,6%. Sự khác biệt rõ rệt nhất là ở nhóm can thiệp 2 với p<0,05 [5]. * Tỷ lệ và mức độ nhược thị trước và sau can thiệp: Qua nghiên cứu (bảng 3.42) thấy sau can thiệp tỷ lệ học sinh nhƣợc thị giảm từ 8,0% xuống 4,5% với CSHQ là 43,8% và thấp hơn so với nhóm không can thiệp (7,8%). Tỷ lệ học sinh nhƣợc thị mức độ nhẹ và vừa đều giảm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01 [141]. 120 Kết quả này cũng phù hợp với nhận xét của Nguyễn Thanh Vân (2012): nhƣợc thị do tật khúc xạ có thể gặp trẻ em gái cũng nhƣ trẻ em trai với tuổi trung bình 6,92 ± 2,85 (6 - 10 tuổi: 49,50%). Nhƣợc thị do tật khúc xạ có thể gặp ở tất cả các hình thái tật khúc xạ, trong đó hay gặp nhất là loạn thị (78,58%) và viễn thị (17,56%), ít nhất là cận thị (3,87%). Độ lệch khúc xạ, hình thái tật khúc xạ, độ loạn thị trên 4D và mức độ nhƣợc thị có mối liên quan chặt chẽ (p<0,05). Sau can thiệp bằng phƣơng pháp bịt mắt và gia phạt 12 tháng có 57,14%, sau 24 tháng có 65,42% đạt kết quả tốt. Thị giác hai mắt đƣợc phục hồi tốt có 97,52% ở mức đồng thị. Sự duy trì thị lực ở phƣơng pháp bịt mắt và gia phạt là tƣơng đƣơng: 94,44% và 96,91% [49]. Nghiên cứu can thiệp của Lê Thị Thanh Xuyên và cs. (2009) tại TP. Hồ Chí Minh cho thấy sau khi đƣợc cấp kính, tỷ lệ thành công thoát mù và thị lực thấp độ 1 là 316/318 học sinh (99,37%); Chỉ có 10 học sinh còn ở mức thị lực mắt tốt từ dƣới 6/10 (1,62%). Điều này cũng đồng nghĩa với có 1,62% tỷ lệ nhƣợc thị vừa và không có trƣờng hợp nhƣợc thị nặng còn tồn tại sau chƣơng trình cấp kính. 4.2.2. Thay đổi kiến thức và hành vi phòng chống cận thị học đƣờng của các đối tƣợng trƣớc và sau can thiệp. Sự thay đổi về tỷ lệ cận thị và nhƣợc thị cũng nhƣ sự thay đổi về kiến thức và hành vi phòng chống cạn thị. Đó là những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá kết quả và hiệu quả can thiệp. Các kết quả can thiệp cho thấy tỷ lệ về nhận thức và hành vi đúng của các đói tƣợng cao hơn nhiều so với két quả điều tra ban đầu và so với nhóm chứng. 4.2.2.1. Thay đổi kiến thức và hành vi của học sinh trước và sau can thiệp Kết quả nghiên cứu (bảng 3.43) cho thấy sau can thiệp, tỷ lệ học sinh có nhận thức đúng về cận thị học đƣờng tăng lên so với trƣớc can thiệp và cao hơn so với nhóm học sinh không can thiệp (p<0,001). Một số thực hành 121 không đúng về các biện pháp đề phòng cận thị học đƣờng của học sinh đã giảm xuống và cao hơn so với nhóm không can thiệp. Nhận thức đúng về cận thị là rất cần thiết nhƣng thực hành đúng để phòng chống cận thị là vấn đề đặc biệt quan trọng. Tỷ lệ thực hành đúng để phòng chống cận thị học đƣờng của học sinh cũng tăng lên có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Tỷ lệ học sinh ngồi đúng tƣ thế khi đọc, viết (87,5%); tự xoa mắt sau mỗi giờ học (78,5%); thƣờng xuyên kiểm tra thị lực (76,0%) và luyện tập nhìn xa hàng ngày (81,3%) cao hơn nhóm không can thiệp (62,0%; 14,2%; 7,2% và 14,2%). Điều này tƣơng tự kết quả nghiên cứu của Congdon N. và cs. (2011) đánh giá kết quả can thiệp giáo dục truyền thông (bài giảng, video, thảo luận) để thúc đẩy việc sử dụng kính của học sinh ở 20 trƣờng THCS và THPT (12- 17 tuổi) tại Quảng Đông sau 219 ± 87 ngày thấy đã đề xuất mua kính cho 2.236 học sinh ở các trƣờng can thiệp và 2.212 học sinh ở các trƣờng đối chứng [46]. 4.2.2.2. Thay đổi kiến thức và hành vi của cha/mẹ học sinh và giáo viên trước và sau can thiệp. Ở cha/mẹ học sinh : sau can thiệp, tỷ lệ cha/mẹ học sinh có kiến thức đúng về tật khúc xạ cao hơn so với trƣớc can thiệp. Tỷ lệ cha/mẹ học sinh thực hành đúng các biện pháp dự phòng cận thị học đƣờng đã tăng lên rõ rệt: sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05- 0,001. Đặc biệt là có 68,2% số phụ huynh học sinh đã nhắc con luyện tập nhìn xa hàng ngày. (- Ở giáo viên: (bảng 3.46- 3.47): sau can thiệp, tỷ lệ giáo viên có kiến thức đúng về cận thị học đƣờng cao hơn so với trƣớc can thiệp. Tỷ lệ giáo viên chủ nhiệm lớp có thực hành đúng về các biện pháp đề phòng cận thị học đƣờng đã tăng lên rõ rệt và đều đạt 100%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05- 0,001. 122 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu can thiệp của nhiều tác giả. Neroev V. V. và cs (2006) áp dụng phƣơng pháp đa phƣơng thức (multimodality) điều trị cận thị tiến triển ở học sinh: phối hợp châm cứu, xoa bóp và bấm huyệt cho 33 bệnh nhân (7- 17 tuổi) bị cận thị từ 0,5-10,8D. Các liệu trình điều trị đƣợc lặp đi, lặp lại và theo dõi trong 2 năm thấy liệu pháp điều trị không dùng thuốc đã mang lại nhiều lợi ích nhƣ tăng thị lực, tăng khả năng thích ứng của mắt. Thị lực đƣợc cải thiện là 64% số bệnh nhân, trong đó tỷ lệ cận thị ổn định, không tiến triển trong hai năm là 45% trƣờng hợp, không có biến chứng hay tác dụng phụ [98]. Vũ Quang Dũng (2013) thấy ở các trƣờng can thiệp, kiến thức đúng của học sinh về khái niệm, nguyên nhân, tác hại và cách phòng chống cận thị sau can thiệp cao hơn trƣớc can thiệp và tốt hơn trƣờng đối chứng. Đặc biệt là tỷ lệ hiểu biết về cách phòng chống bệnh cận thị tăng từ 39,8% lên 92,9% ở nhóm can thiệp cộng đồng và tăng từ 40,3% tăng lên 89,9% ở nhóm can thiệp cộng đồng kết hợp với điều trị. Một số hành vi nguy cơ cận thị ở nhóm can thiệp đã đã thay đổi theo hƣớng tích cực: tỷ lệ học sinh cúi đầu thấp khi học giảm khoảng 17% - 18%, tỷ lệ nằm trên giƣờng để học hoặc đọc sách cũng giảm khoảng 1% - 2% và các hoạt động giải trí cần nhìn gần nhƣ xem ti vi, chơi điện tử, đọc truyện cũng giảm khoảng 28% - 29%... Thay vào đó là các hành vi đúng nhƣ đeo kính khi nhìn xa, bỏ kính khi nhìn gần tăng khoảng 40% - 45% và có 83 - 86% học sinh tự luyện tập nhìn xa hàng ngày để phòng cận thị [5]. Sau can thiệp chúng tôi đã đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ. Tỷ lệ cận thị sau can thiệp giảm từ 32,8% xuống 28,0% với chỉ số hiệu quả là 14,9% và thấp hơn so với nhóm không can thiệp (35,5%). Tỷ lệ học sinh đã đeo kính (26,3%) cao hơn so với trƣớc can thiệp (13,0%) và nhóm không can thiệp (18,5%). Đồng thời, tỷ lệ mắc mới cận thị (1,7%) thấp hơn so với trƣớc can 123 thiệp (19,8%) và nhóm không can thiệp (17,0%). Mức độ thị lực: sau can thiệp số học sinh cận thị có thị lực dƣới 3/10 giảm từ 29,0% xuống 14,3% với CSHQ là 50,8% và thấp hơn so với nhóm không can thiệp (31,7%). Tỷ lệ học sinh có thị lực từ 8/10 tăng từ 22,9% lên 31,2% với CSHQ là 36,5% và cao hơn so với cụm trƣờng không can thiệp (19,0%). Đây là những số liệu rất có ý nghĩa vì kết quả can thiệp đã hạn chế tỷ lệ mắc mới (1,7%) và giảm đƣợc tỷ lệ cận thị thấp hơn so với nhóm không can thiệp (35,5%). Nếu không có can thiệp, tỷ lệ cận thị sẽ tăng hàng năm và tỷ lệ mắc mới cũng cao hơn. Với kết quả giảm tỷ lệ cận thị, hạn chế tỷ lệ mắc mới, hạn chế tiến triển cận thị và hiệu quả can thiệp đã dạt đƣợccho thấy sự phù hợp và tác dụng tích cực của các nội dung can thiệp. Hiệu quả can thiệp cần đƣợc duy trì và áp dụng rộng rãi. 124 KẾT LUẬN 1. Đặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ học sinh 6 - 15 tuổi tại một số trường tiểu học và trung học cơ sở của Hà Nội năm 2007 - 2008. - Tỷ lệ mắc tật khúc xạ ở học sinh cấp tiểu học và THCS tại 4 quận/ huyện của Hà Nội là 52,6%, trong đó cận thị 33,7%; viễn thị 4,8% và loạn thị 14,1%. - Tỷ lệ cận thị tăng dần theo lớp học: lớp 1: 17,7%; lớp 5: 29,8% (tiểu học), lớp 6: 35,7%; lớp 9: 48,6% (THCS), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Mức độ cận thị nhẹ là 83,3%, cận thị vừa 15,0% và cận thị nặng 1,35%. Tỷ lệ mắc cao nhất ở quận Từ Liêm 33,6%, thấp nhất ở quận Ba Đình 13,9%. - Học sinh nữ có tỷ lệ cận thị cao hơn học sinh nam (35,0% so với 32,5%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Học sinh nội thành có tỷ lệ cận thị cao hơn so với học sinh ngoại thành (nội thành: quận Ba Đình: 42,3%, Thanh Xuân: 41,0% và quận Từ Liêm 44,3%; ngoại thành: huyện Đông Anh: 18,8%), với p<0,001. - Thị lực của học sinh cận thị dƣới 3/10 là 26,1%, từ 3/10 đến 7/10 là 50,6%; trên 7/10 là 23,3%. Số học sinh có cận thị đeo kính cao nhất ở quận Ba Đình 28,4%, thấp nhất ở Đông Anh 3,8%. - Một số yếu tố liên quan đến cận thị học đƣờng là tiền sử gia đình có ngƣời mắc bệnh cận thị (OR= 5,54); nhìn gần trên 3 giờ/ngày (OR = 8,19); xem ti vi, chơi điện tử trên 3 giờ/ngày (OR= 11,78); ngồi sai tƣ thế khi học, đọc sách, báo (OR= 5,08); cha/mẹ hiểu không đúng nguyên nhân cận thị học đƣờng (OR= 1,56). 2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp hạn chế cận thị học đường ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn Hà Nội. - Sau can thiệp, tỷ lệ học sinh có thị lực từ 8/10 trở lên tăng từ 22,9% đến 31,2% (chỉ số hiệu quả: 36,5%) và cao hơn so với nhóm không can thiệp (19,0%). 125 - Về tỷ lệ, mức độ cận thị: Sau 2 năm triển khai các biện pháp can thiệp thấy tỷ lệ cận thị giảm từ 32,8% xuống 28,0% (chỉ số hiệu quả: 14,9%) và thấp hơn so với nhóm không can thiệp (35,5%). Mức độ tiến triển của cận thị ở nhóm can thiệp (0,61D/năm) chậm hơn nhóm không can thiệp (0,89D/năm), (p<0,05). Tỷ lệ học sinh đã đeo kính (26,3%) cao hơn so với trƣớc can thiệp (13,0%) và nhóm không can thiệp (18,5%). Tỷ lệ mắc mới cận thị (1,7%) thấp hơn so với trƣớc can thiệp (19,8%) và nhóm không can thiệp (17,0%). Sau can thiệp tỷ lệ học sinh nhƣợc thị giảm từ 8,0% xuống còn 4,5% (chỉ số hiệu quả: 43,8%) và thấp hơn so với nhóm không can thiệp (7,8%). - Thay đổi kiến thức và hành vi phòng chống cận thị học đường của các đối tƣợng: Sau can thiệp, tỷ lệ học sinh nhận thức đúng về cận thị học đƣờng (73,3%- 95,%) nhiều hơn so với trƣớc can thiệp (18,5%- 39,8%) và cao hơn so với nhóm không can thiệp (19,7%- 41,0%), (p<0,001). Tỷ lệ học sinh thực hành đúng phòng chống cận thị cũng tăng lên và cao hơn so với nhóm không đƣợc can thiệp. - Tỷ lệ cha/mẹ học sinh thực hành đúng các biện pháp phòng chống cận thị tăng cao: Tỷ lệ giáo viên có kiến thức và thực hành đúng các biện pháp phòng chống cận thị học đƣờng đạt 100%. DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 1. Vũ Thị Thanh, Đoàn Huy Hậu, Hoàng Thị Phúc (2014), “Nghiên cứu tỷ lệ cận thị học đƣờng ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở Hà Nội năm 2009”, Tạp chí Y học Việt Nam, (1), tr. 1-3. 2. Vũ Thị Thanh, Đoàn Huy Hậu, Hoàng Thị Phúc (2014), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ đến cận thị học đƣờng ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở của thành phố Hà Nội năm 2009”, Tạp chí Y học Việt Nam, (1), tr. 29-32. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Bệnh viện Mắt Trung Ƣơng (2013), Chăm sóc mắt cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2. Bộ môn Mắt - Đại học Y Hà Nội (1994), Bài giảng lâm sàng nhãn khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3. Bộ môn Y học cổ truyền - Đại học Y Hà Nội (1987), Xoa bóp, bài giảng y học dân tộc, Nhà xuất bản Y học, tr. 491-508. 4. Bộ môn Y học cổ truyền - Đại học Y Hà Nội (1996), Bệnh về mắt, Điều trị một số chứng bệnh chuyên khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 43-65. 5. Vò Quang Dòng (2008), “Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng chống cận thị ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên năm 2006”, Báo cáo Hội nghị KHKT ngành Mắt, TP Hồ Chí Minh 9/2008. 6. Nguyễn Thị Hạnh (2010), Nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ của học sinh khối 6 trường THCS Cát Linh Hà Nội năm học 2009-2010, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2010. 7. Phạm Thị Hạnh (2009), Đánh giá sự tiến triển của cận thị ở học sinh phổ thông khám tại Bệnh viện Mắt Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2009. 8. Nguyễn Quốc Hùng, Trần Văn Thiện (2008), Thực trạng về cận thị và mối liên quan với kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh, cha mẹ học sinh tại trường THCS Phan Chu Trinh, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, 2008. 9. ICEE (2008), “Refraction Manual” (Nguyễn Đức Anh dịch), Bệnh viện Mắt Trung ƣơng. 10. Vũ Thị Hoàng Lan, Nguyễn Thị Minh Thái (2010), “Thực trạng cận thị học đƣờng và một số yếu tố liên quan tại trƣờng Trung học cơ sở Phan Chu Trinh, quận Ba Đình, Hà Nội năm 2010”, Tạp chí Y tế công cộng, (26), tr. 23-27. 11. Nguyễn Văn Liên (1999), Đánh giá tình hình cận thị trong học sinh ở tỉnh Nam Định năm học 1997-1998, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 1999. 12. Hoàng Thị Luỹ, Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Cƣờng Nam và cộng sự (1998), Khảo sát tình hình thị lực và khúc xạ của học sinh, sinh viên một số trƣờng phổ thông trung học và đại học chuyên ngành, Nội san nhãn khoa, (2), tr.74-83. 13. Nguyễn Thị Mai Lý (2012), Đặc điểm của cận thị ở trẻ em và một số yếu tố liên quan đến sự tiến triển cận thị, Tạp chí nghiên cứu y học, 80 (3), tr.135-140. 14. Đặng Anh Ngọc (2010), “Tật cận thị ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở Hải Phòng, yếu tố ảnh hưởng và giải pháp can thiệp”. Luận, án tiến sĩ Y học. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng. 15. Lƣu Huy Nhƣ (2003), Xoa nắn bấm huyệt chữa bệnh trẻ em, NXB Y học, Hà Nội. 16. Nguyễn Linh Phƣơng (2011), Thái độ của phụ huynh, học sinh và giáo viên về việc sử dụng kính tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, Quỹ FHF. 17. Phạm Hồng Quang, Phạm Văn Tần (2011), Cận thị ở học sinh và yếu tố ảnh hƣởng tại bốn trƣờng trung học cơ sở thành phố Bắc Ninh năm 2010, Tạp chí nghiên cứu Y học, 73 (2), tr,112-116. 18. Nguyễn Thanh Sơn (2002), Khảo sát tật khúc xạ trong học sinh phổ thông cơ sở và một số các yếu tố dịch tễ của cận thị học đƣờng ở thành phố Huế 1988-1999”, Nội san Nhãn khoa, (6), tr.109-115. 19. Trần Minh Tâm (2006), Tình hình cận thị học đường ở học sinh cấp 2 tại quận 9 thành phố Hồ Chí Minh năm 2006. Y học TP HCM, (11), tr.160-167. 20. Tôn Kim Thanh, Nguyễn Xuân Hiệp, Lê Thúy Quỳnh và CS (2000), «Kết quả bƣớc đầu điều trị tật khúc xạ (cận thị, viễn thị) bằng Laser Excimer», Nội san nhãn khoa, (4), tr. 73-82. 21. Chu Văn Thăng (2009), "Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học ở Việt Nam hiện nay và đề xuất mô hình quản lý phù hợp", Nghiên cứu đề tài cấp bộ Y tế. 22. Lê Minh Thông (2004), Kết quả nghiên cứu tật khúc xạ học đƣờng tại quận Tân Bình, TP HCM, Tạp chí nghiên cứu Y học, (8), tr.174-181. 23. Nguyễn Thanh Thủy (2008), Nghiên cứu điều trị cận thị nặng bằng phương pháp đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh tại Bệnh viện Mắt Trung ương. Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 24. Trần Thuý (1997), Xoa bóp - tự xoa bóp, Phương pháp dưỡng sinh – khí công dân tộc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 25. Hà Huy Tiến, Nguyễn Thị Nhung (2000), "Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ trong học sinh phổ thông ở Hà Nội 1998-1999", Hội thảo quốc gia về phòng chống mù loà và khoa học kỹ thuật, tr. 77-78. 26. Hoàng Văn Tiến, Vũ Thị Kim Thoa (2004), “Khảo sát cận thị học đƣờng tại 3 trƣờng tiểu học ở Hà Nội”, Tạp chí Y học Việt Nam, (4), tr. 23-27. 27. Hoàng Văn Tiến (2006), Nghiên cứu tình hình cận thị ở học sinh quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và thử nghiệm mô hình can thiệp, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 28. Mai Quốc Tùng (2003), Tật khúc xạ và thị lực ở học sinh lứa tuổi 6-7 và 12 - 13 ở thành phố Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội. 29. Trần Thị Tuyến (2015), Đánh giá thuận năng điều tiết trên mắt cận thị, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. 30. Lê Thị Thanh Xuyên (2009), Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình sàng lọc tật khúc xạ và cấp kính miễn phí cho học sinh nghèo tại TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề nhãn khoa, Nhà xuất bản Y học TP Hồ Chí Minh, tr. 13-25. 31. Trần Hải Yến (2006), “Khảo sát khúc xạ ở học sinh đầu cấp tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí nhãn khoa, (7), tr. 45-55. TIẾNG ANH 32. Al Wadaani F. A., Amin T. T., Ali A., et al. (2012), “Prevalence and pattern of refractive errors among primary school children in Al Hassa, Saudi Arabia”, Glob J Health Sci., 5(1): pp. 125-34. 33. Ashton G. C. (1985), “Nearwork, school achievement and myopia”, J. Biosoc. Sci., 17(2): pp. 223-233. 34. Assefa W. Y., Wasie T. B., Shiferaw D. T., et al. (2012), “Prevalence of refractive errors among school children in Gondar town, northwest Ethiopia”, Original Article, 19(4), pp. 372- 376. 35. Ayed T., Sokkah M., Charfi O., et al. (2002), “Epidemiologic study of refractive errors in schoolchildren in socioeconomically deprived regions in Tunisia”, J. Fr. Ophtalmol, 25(7): pp. 712-7. 36. Bai J. X., Bao L., Liao M., et al. (2013), “The relationship between refractive error and influencing factors in children”, Sichuan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 44(2): pp. 251-4. 37. Bakar N. F., Chen A. H., Noor A. R., et al. (2012), “Comparison of refractive error and visual impairment between Native Iban and Malay in a formal government school vision loss prevention programme”, Malays J Med Sci., 19(2): pp. 48-55. 38. Bataineh H.A., Khatatbeh A.E. (2008), “Prevalance of refractive errors in school children (12-17 years) of Tafila City”, Journal of Ophthalmology and Visual Science, 6(1), pp. 10.5575 - 10.080 39. Ben-Simon G. J., Peiss M., Anis E., et al. (2004), “Spectacle use and reduced unaided vision in third grade students: a comparative study in different educational settings”, Clin. Exp Optom., 87(3): pp. 175-199. 40. Breslin K. M., O'Donoghue L., Saunders K. J. (2013), “A Prospective Study of Spherical Refractive Error and Ocular Components Among Northern Irish Schoolchildren (The NICER Study)”, Invest Ophthalmol Vis Sci., 54(7): pp. 4843-4850. 41. Brien A Holden (2007), Uncorrected refractive error: the major and most easily avoidable cause, Community Eye Health Journal. 42. Cao Y. N., Tang R. H., Li R. R., et al. (2012), “A retrospective study on the progression of myopia in school-age children”, Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi., 14(9): pp. 693-696. 43. Carter M. J., Lansingh V. C., Schacht G., et al. (2013), “Visual acuity and refraction by age for children of three different ethnic groups in Paraguay”, Arq Bras Oftalmol., 76(2): pp. 94-97. 44. Casson R. J., Kahawita S., Kong A., et al. (2012), “Exceptionally low prevalence of refractive error and visual impairment in schoolchildren from Lao People's Democratic Republic”, Ophthalmology, 119(10): pp. 2021-2027. 45. Cheng C. Y., Huang W., Su K. C., et al. (2013), “Myopization factors affecting urban elementary school students in Taiwan”, Optom Vis Sci., 90(4): pp. 400-406. 46. Congdon N., Li L., Zhang M., et al. (2011), “Randomized, controlled trial of an educational intervention to promote spectacle use in rural China: the see well to learn well study”, Ophthalmology, 118(12): 2343-2350. 47. Czepita D., Mojsa A., Ustianowska M., et al. (2007), “Prevalence of refractive errors in schoolchildren ranging from 6 to 18 years of age”, Ann. Acad. Med. Stetin., 53(1): pp. 53-66. 48. Czepita D., Mojsa A., Ustianowska M., et al. (2010), “Reading, writing, working on a computer or watching television, and myopia”, Klin. Oczna., 112(10-12): pp. 293-295. 49. Czepita D., Mojsa A., Ustianowska M., et al. (2011), “The effect of genetic factors on the occurrence of myopia”, Klin Oczna, 113(1-3): pp. 22-24. 50. Dai S. Z., Zeng J. W., Wang L. Y. (2006), “Effect of pirenzepine on form deprivation myopia in chicks and its possible mechanism”, Zhonghua Yan Ke Za Zhi, 42(1), pp. 42-47. 51. Deng L., Gwiazda J., Thorn F. (2010), “Children's refractions and visual activities in the school year and summer”, Optom Vis Sci., 87(6): pp. 406-413. 52. Dirani M, Tong L, and Gazzard G, Outdoor activity and myopia in Singapore teenage children. British Journal of Ophthamology, 2009. 93: pp. 997-1000. 53. Eugenis Maul, Silvana Barroso, Sergio R. Munoz., et al (2000), “Refractive error study in children: Rasults from Florida, Chile”, Am. J.Opht, 129, pp. 445-454. 54. Fan D. S., Lam D. S., Lam R. F., et al. (2004), “Prevalence, incidence, and progression of myopia of school children in Hong Kong”, Invest. Ophthalmol Vis Sci., 45(4): pp. 1071-1075. 55. Fang Y. T., Chou Y. J., Pu C., et. al. (2013), “Prescription of atropine eye drops among children diagnosed with myopia in Taiwan from 2000 to 2007: a nationwide study”, Eye (Lond), 27(3): pp. 418-424. 56. French A. N., Morgan I. G., Burlutsky G., et al. (2013), “Prevalence and 5- to 6-year incidence and progression of myopia and hyperopia in Australian schoolchildren”, Ophthalmology, 120(7): pp. 1482-1491. 57. Gao Z., Meng N., Muecke J., et al. (2012), “Refractive error in school children in an urban and rural setting in Cambodia”, Ophthalmic Epidemiol., 19(1): 16-22. 58. Ghosh S., Mukhopadhyay U., Maji D., et al. (2012), “Visual impairment in urban school children of low-income families in Kolkata, India”, Indian J Public Health, 56(2): pp. 163-167. 59. Goh P. P., Abqariyah Y., Pokharel G. P., et al. (2005), “Refractive error and visual impairment in school-age children in Gombak District, Malaysia”, Ophthalmology, 112(4): pp. 678-685. 60. Guggenheim J. A., Northstone K., McMahon G., et al. (2012), “Time outdoors and physical activity as predictors of incident myopia in childhood: a prospective cohort study”, Invest Ophthalmol Vis Sci., 14;53(6): pp. 2856-2865. 61. Guo Y. H., Lin H. Y., Lin L. L., et al. (2012), “Self-reported myopia in Taiwan: 2005 Taiwan National Health Interview Survey”, Eye (Lond)., 26(5): pp. 684-689. 62. Guo Y., Liu L. J., Xu L., et al. (2013), “Outdoor activity and myopia among primary students in rural and urban regions of Beijing”, Ophthalmology, 120(2): pp. 277-83. 63. Guo Y., Liu L. J., Xu L., Lv Y. Y., et al. (2013), “Visual impairment and spectacle use in schoolchildren in rural and urban regions in Beijing”, Eur. J Ophthalmol., 0. doi: 10.5301/ejo.5000348. 64. Guyton and Hall, (2002), “Text book of Medical Physilogy”, W.B saunders company tenth Edition, pp.16- 128. 65. Hashemi H., Fotouhi A., Mohammad K. (2004), “The age- and gender-specific prevalences of refractive errors in Tehran: the Tehran Eye Study”, Ophthalmic Epidemiol., 11(3): pp. 213-225. 66. He M., Zeng J., Liu Y., Xu J., et al. (2004), “Refractive error and visual impairment in urban children in southern china”, Invest Ophthalmol Vis Sci., 45(3): 793-9. 67. Hui J., Peck L., Howland H. C. (1995), “Correlations between familial refractive error and children's non-cycloplegic refractions”, Vision Res., 35(9): pp. 1353-1358. 68. Ip J. M., Huynh S. C., Robaei D., et al. (2008), “Ethnic differences in refraction and ocular biometry in a population-based sample of 11- 15-year-old Australian children”, Eye (Lond)., 22(5): pp. 649-656. 69. Ip JM, Saw SM, and Rose KA (2008), Role of near work in myopia: findings in a sample of Australian school children. Invest Ophthalmol Vis Sci., 49: pp. 2903-2910. 70. Ishfaq A. S., Mudasir S., Andrabi K. I. (2008), “Prevalence of myopia in students of Srinagar City of Kashmir, India”, Int. J. Health Sci. (Qassim), 2(1), pp. 77 - 81. 71. Jensen H. (1992), Myopia progressive in young children and intraocular pressure, Doc. Opht, 82(3),pp. 249-255. 72. Joan Lithander (1999) “Prevalence of myopia in schoolo children in Sultanate of Oman: A nation – Wide stuty 2689 randomly selected children”, Acta ophthalmol, Scand 1999: 77, pp. 306-309. 73. Jobke S., Kasten E., Vorwerk C. (2008), “The prevalence rates of refractive errors among children, adolescents, and adults in Germany”, Clin. Ophthalmol, 2(3): pp. 601-607. 74. Junghans BM, Crewther Sg (2003), “Prevalence of myopia among primary schools children in eastern Sydney”, Clin Exp Optom, pp. 339-345. 75. Kalikivayi V., Naduvilath T. J., Bansal A. K., et al. (1997), “Visual impairment in school children in southern India”, Indian J. Ophthalmol., 45(2): pp. 129-134. 76. Kennedy R.H., Dyer J.A, Kennedy M.A (2000), "Reducing the progression of myopia with atropine: a long term cohort study of Olmsted county students", Binocul Vis Strabismus, Q, 15(3 Suppl), pp. 281-304. 77. Khader Y. S., Batayha W. Q., Abdul-Aziz S. M., et al. (2006), “Prevalence and risk indicators of myopia among schoolchildren in Amman, Jordan”, East Mediterr Health J., 12(3-4): pp. 434-439. 78. Kleinstein R. N., Jones L. A., Hullett S., et al. (2003), “Refractive error and ethnicity in children”, Arch. Ophthalmol., 121(8): pp. 1141-1147. 79. Kleinstein R. N., Sinnott L. T., Jones-Jordan L. A., et al. (2012), “New cases of myopia in children”, Arch Ophthalmol., 130(10): pp. 1274-1279. 80. Krause U. H., Rantakallio P. T., Koiranen M. J., et al. (1993), “The development of myopia up to the age of twenty and a comparison of refraction in parents and children”, Arctic Med Res., 52(4): pp. 161-165. 81. Lee J. J., Fang P. C., Yang I. H., et al. (2006), “Prevention of myopia progression with 0.05% atropine solution”, J Ocul Pharmacol Ther., 22(1), pp. 41-46. 82. Leo S. W., Young T. L. (2011), “An evidence-based update on myopia and interventions to retard its progression”, J AAPOS., 15(2): pp. 181-189. 83. Leung J. T., Brown B. (1999), “Progression of myopia in Hong Kong Chinese schoolchildren is slowed by wearing progressive lenses”, Optom. Vis. Sci., 76(6): pp. 346- 354. 84. Li S. M., Li S. Y., Liu L. R., et al. (2013), “Full correction and Undercorrection of Myopia Evaluation Trial: design and baseline data of a randomized, controlled, double-blind trial”, Clin Experiment Ophthalmol., 41(4): pp. 329-338. 85. Liang Y. B., Lin Z., Vasudevan B., et al. (2013), “Generational difference of refractive error in the baseline study of the Beijing Myopia Progression Study”, Br. J. Ophthalmol., 97(6): pp. 765-769. 86. Lim H. T., Yoon J. S., Hwang S. S., et al. (2012), “Prevalence and associated sociodemographic factors of myopia in Korean children: the 2005 third Korea National Health and Nutrition Examination Survey (KNHANES III)”, Jpn J Ophthalmol., 56(1): pp. 76-81. 87. Lin L. L., Shih Y. F., Hsiao C. K., et al. (2001), “Epidemiologic study of the prevalence and severity of myopia among schoolchildren in Taiwan in 2000”, J Formos Med Assoc., 100(10): pp. 684-691. 88. Lin L. L., Shih Y. F., Hsiao C. K., et al. (2004), “Prevalence of myopia in Taiwanese schoolchildren: 1983 to 2000”, Ann Acad Med Singapore, 33(1): pp. 27-33. 89. Liping Li, Jasmine Lam, Yaogui Lu, et al. (2010), “Attitudes of Students, Parents, and Teachers Toward Glasses Use in Rural China”, Arch. Ophthalmol., 128 (6), June 2010. 90. Maul E., Barroso S., Munoz S. R., et al. (2000), “Refractive Error Study in Children: results from La Florida, Chile”, Am. J. Ophthalmol., 129(4): pp. 445-454. 91. Mehari Z. A., Yimer A. W. (2013), “Prevalence of refractive errors among schoolchildren in rural central Ethiopia”, Clin Exp Optom., 96(1): pp. 65-69. 92. Morgan A., Young R., Narankhand B., et al. (2006), “Prevalence rate of myopia in schoolchildren in rural Mongolia”, Optom. Vis. Sci., 83(1): pp. 53-56. 93. Morgan I., Rose K. (2005), “How genetic is school myopia?”, Prog. Retin Eye Res., 24(1), pp. 1-38. 94. Multi-Ethnic Pediatric Eye Disease Study Group (2010), “Prevalence of myopia and hyperopia in 6- to 72-month-old african american and Hispanic children: the multi-ethnic pediatric eye disease study”, Ophthalmology, 117(1): pp. 140-147. 95. Murthy G. V., Gupta S. K., Ellwein L. B., et al. (2002), “Refractive error in children in an urban population in New Delhi”, Invest Ophthalmol Vis Sci., 43(3): pp. 623-631. 96. Mutti D. O., Sinnott L. T., Mitchell G. L., et al. (2011), “Relative peripheral refractive error and the risk of onset and progression of myopia in children”, Invest Ophthalmol Vis Sci., 52(1): 199-205. 97. Naidoo K. S., Raghunandan A., Mashige K. P., et al. (2003), “Refractive error and visual impairment in African children in South Africa”, Invest Ophthalmol Vis Sci., 44(9): pp. 3764-3770. 98. Neroev V. V., Chuvilina M. V., Tarutta E. P., et al. (2006), “Reflex therapy, massage, and manual therapy in the treatment of progressive myopia in children and adolescents”, Vestn Oftalmol., 122(4): pp. 20-24. 99. Niroula D. R., Saha C. G. (2009), “Study on the refractive errors of school going children of Pokhara city in Nepal”, Kathmandu Univ Med J (KUMJ), 7(25): pp. 67-72. 100. Ong E., Grice K., Held R., Thorn F., Gwiazda J. (1999), Effects of spectacle intervention on the progression of myopia in children”, Optom Vis sci, 1999 jun: 76(6): pp. 363-369. 101. Opubiri I., Pedro-Egbe C. N. (2012), “Screening of primary school children for refractive error in South-South Nigeria”, Ethiop J Health Sci., 22(2): pp. 129-134. 102. Opubiri I., Pedro-Egbe C. (2013), “Screening for refractive error among primary school children in Bayelsa State, Nigeria”, Pan Afr Med J., 14: pp. 74. 103. Pokharel G.P., Nerel A.D., Munoz S.R., et al. (2000), "Refractive error study in children: results from Mechi zone, Nepal", Am. J. Opthalmol., 129: pp. 436-444. 104. Rai S., Thapa H. B., Sharma M. K., et al. (2012), “The distribution of refractive errors among children attending Lumbini Eye Institute, Nepal”, Nepal J Ophthalmol., 4(1): pp. 90-95. 105. Resnikoff, S., et al. (2008), Global magnitude of visual impairment caused by uncorrected refractive errors in 2004. Bulletin of the World Health Organization, 2008. 86 (1): pp. 63-70. 106. Rezvan F., Khabazkhoob M., Fotouhi A., et al. (2012), “Prevalence of refractive errors among school children in Northeastern Iran”, Ophthalmic Physiol Opt., 32(1): pp. 25-30. 107. Robinson, BE (1999), “ Factors associated with the prevalence of myopia in 6- year –olds”, Optom Vis sci 1999 May; 76(5): pp. 266 -271 108. Rushood A. A., Azmat S., Shariq M., et al. (2013), “Ocular disorders among schoolchildren in Khartoum State, Sudan”, East Mediterr. Health J., 19(3): pp. 282-288. 109. Saw S.M., Nieto F.J., Katz J. (2000), “Factors related to the progession of myopia in Singapor children”, Optom Vic Sci 2000 Oct 77(10) pp. 549-554. 110. Saw S.M., Wu H.M., Hong C.Y., Chua W.H.(2001), “Myopia and night lighting in children in Singgapore”, Br J Ophthalmol. 2001 May; 85 (5): pp. 527-528. 111. Saw S.M., Gazzard G., Koh D., et al. (2002), “Prevalence rates of refractive errors in Sumatra, Indonesia”, Invest Ophthalmol Vis Sci., 43(10): pp. 3174-3180. 112. Saw S. M., Zhang M. Z., Hong R. Z., et al. (2002), “Near-work activity, night-lights, and myopia in the Singapore-China study”, Arch Ophthalmol., 120(5): pp. 620-627. 113. Saw S. M., Andrew C., Kee S. C., et al. (2002), “Component dependent risk factors for ocular parameters in Singapore Chinese children”, Ophthalmology, 109(11), pp. 2065-2071. 114. Sherpa D., Panta C. R., Joshi N. (2011), “Ocular morbidity among primary school children of Dhulikhel, Nepal”, Nepal J Ophthalmol., 3(2): pp. 172-176. 115. Sherwin J. C., Reacher M. H., Keogh R. H., et al. (2012), “The association between time spent outdoors and myopia in children and adolescents: a systematic review and meta-analysis”, Ophthalmology, 119(10): pp. 2141-2151. 116. Shih Y. F., Hsiao C. K., Chen C. J., et al. (2001), “An intervention trial on efficacy of atropine and multi-focal glasses in controlling myopic progression”, Acta Ophthalmol Scand., 79(3): pp. 233-236. 117. Sperduto R. D., Seigel D., Roberts J., et al. (1983), “Prevalence of myopia in the United States”, Arch Ophthalmol., 101(3): pp. 405-407. 118. Sxhemidt D., Meyer J., Brandi – Dohrn J. (1996), “Wide – spread myelinated nerve fiber of the optic disc: do they influencen the development of myopia”, Intern –Ophthalmol, 20 (5), pp. 263-268. 119. Tan G.J., Lim Y.C. (2000), “Cross sectional study of near-ward and myopia in kindergarden in children in Singapor”, Ann Acad Med Singapor,29 (6), Pp. 740-744. 120. Tan N.W., Saw S.M., Lam D.S. (2000), “Temporal variation in myopia progession in Singapor children within an academic year”, Optom.Vis.Sci., 77(9), pp. 465-472. 121. Titiyal J. S., Pal N., Murthy G. V., et al. (2003), “Causes and temporal trends of blindness and severe visual impairment in children in schools for the blind in North India”, Br. J. Ophthalmol, 87(8), pp. 941- 995. 122. Turacli M.E., Akatan S.G., Duruk K. (1995), "Ophthalmic screening of school in Ankara", Eur Jurnal Ophthalmol, pp. 181-186. 123. Villarreal G.M., Ohlsson J., Abrahamsson M., et al. (2000), “Myopisation: the refractive tendency in teenagers. Prevalence of myopia among young teenagers in Sweden”, Acta Ophthalmologica Scandinavica, 78(2), pp. 177- 181. 124. Villarreal G. M., Ohlsson J., Cavazos H., et al. (2003), “Prevalence of myopia among 12- to 13-year-old schoolchildren in northern Mexico”, Optom Vis Sci., 80(5): pp. 369- 373. 125. Walline J. J., Lindsley K., Vedula S. S., et al. (2011), “Interventions to slow progression of myopia in children”, Cochrane Database Syst Rev., (12): CD004916. 126. Wedner S. H., Ross D. A., Todd J., et al. (2002), “Myopia in secondary school students in Mwanza City, Tanzania: the need for a national screening programme”, Br. J. Ophthalmol., 86(11): pp. 1200- 1206. 127. Wojciechowski R., Congdon N., Bowie H., et al. (2005), “Heritability of refractive error and familial aggregation of myopia in an elderly american population” Invest. Ophthalmol. Vis. Sci., 46(5), pp. 1588-1592. 128. Wu M. M., Edwards M. H. (1999), “The effect of having myopic parents: an analysis of myopia in three generations”, Optom. Vis Sci, 76(6), pp. 387-392. 129. Wu P. C., Tsai C. L., Hu C. H., et al. (2010), “Effects of outdoor activities on myopia among rural school children in Taiwan”, Ophthalmic Epidemiol., 17(5): pp. 338-342. 130. Wu P. C., Tsai C. L., Wu H. L., et al. (2013), “Outdoor activity during class recess reduces myopia onset and progression in school children”, Ophthalmology, 120(5): pp. 1080-1085. 131. Xiang F., He M., Morgan I. G. (2012), “The impact of severity of parental myopia on myopia in Chinese children”, Optom Vis Sci., 89(6): pp. 884-891. 132. Xie H. L., Xie Z. K., Ye J., et al. (2010), “Analysis of correlative factors and prevalence on China's youth myopia”, Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 90(7): pp. 439-442. 133. Yang X., Xu L., Zhong F., et al. (2012), “Data mining-based detection of acupuncture treatment on juvenile myopia”, J Tradit Chin Med., 32(3): pp. 372-376. 134. Yared A. W., Belaynew W. T., Destaye S., et al. (2012), “Prevalence of refractive errors among school children in gondar town, northwest ethiopia”, Middle East Afr J Ophthalmol., 19(4): pp. 372-376. 135. Yeh L. K., Chiu C. J., Fong C. F., et al. (2007), “The genetic effect on refractive error and anterior corneal aberration: twin eye study”, J. Refract Surg., 23(3), pp. 257-265. 136. Yi J. H., Li R. R. (2011), “Influence of near-work and outdoor activities on myopia progression in school children”, Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 13(1): pp. 32-35. 137. Yingyong P. (2010), “Refractive errors survey in primary school children (6-12 year old) in 2 provinces: Bangkok and Nakhonpathom (one year result)”, J. Med. Assoc. Thai., 93(10): pp. 1205-1210. 138. Yingyong P. (2010), “Risk factors for refractive errors in primary school children (6-12 years old) in Nakhon Pathom Province”, J. Med Assoc. Thai., 93(11): 1288-93. 139. You Q. S., Wu L. J., Duan J. L., et al. (2012), “Factors associated with myopia in school children in China: the Beijing childhood eye study”, PLoS One., 7(12): e52668. 140. Yu Z., Zhou J., Chen X., et al. (2012), “Polymorphisms in the CTNND2 gene and 11q24.1 genomic region are associated with pathological myopia in a Chinese population”, Ophthalmologica, 228(2): pp. 123-129. 141. Zane F. Pollard and Donelson Manley (1994), “Long term results in the treatment of unilateral high myopia with amblyopia” Amer Jour. Ophthal,78(3), pp.379-399. 142. Zhang N., Yang X.B., Zhang W. Q., et al. (2013), “Relationship between higher-order aberrations and myopia progression in schoolchildren: a retrospective study”, Int. J. Ophthalmol., 6(3): pp. 295- 299. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả và số liệu viết trong bản luận án này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án VŨ THỊ THANH MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ........................................................................................... 3 1.1. HỆ THỐNG QUANG HỌC CỦA MẮT.............................................. 3 1.1.1. Một số chỉ số quang học của nhãn cầu .......................................... 3 1.1.2. Các yếu tố quyết định tình trạng khúc xạ của mắt ......................... 4 1.1.3. Sinh lý thị giác .............................................................................. 5 1.2. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI TẬT KHÚC XẠ.............................. 6 1.2.1. Mắt chính thị ................................................................................ 6 1.2.2. Mắt không chính thị ...................................................................... 7 1.2.3. Một số quy ƣớc của WHO về tật khúc xạ ................................... 10 1.3. DỊCH TỄ HỌC TẬT KHÚC XẠ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ... 10 1.3.1. Trên thế giới ............................................................................... 10 1.3.2. Tình hình tật khúc xạ ở Việt Nam ............................................... 18 1.3.3. Một số yếu tó liên quan đén tật khúc xạ ...................................... 20 1.4. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƢỜNG 28 1.4.1. Các biện pháp phòng chống tật khúc xạ học đƣờng .................... 29 1.4.2. Một số biện pháp điều trị tật khúc xạ học đƣờng......................... 31 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 38 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................... 38 2.1.1. Đối tƣợng ................................................................................... 38 2.1.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................. 38 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 38 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 38 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu ................................................ 39 2.2.3. Phƣơng tiện nghiên cứu .............................................................. 46 2.2.4. Quy trình nghiên cứu ................................................................. 46 2.2.5. Xử lý số liệu ............................................................................... 53 2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ........................................................... 53 2.2.7. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục ........................ 54 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 55 3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH 6-15 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HÀ NỘI ................................................................................................ 55 3.1.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ............................................ 55 3.1.2. Thực trạng tật khúc xạ ở học sinh. .............................................. 57 3.1.3. Một số yếu tố liên quan đến cận thị học đƣờng .......................... 74 3.2. HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP HẠN CHẾ CẬN THỊ HỌC ĐƢỜNG .................................................................................. 87 3.2.1. Tỷ lệ cận thị ở học sinh trƣớc và sau can thiệp ............................ 87 3.2.2. Thị lực và mức độ cận thị ở học sinh trƣớc và sau can thiệp ....... 88 3.2.3. Mức độ cận thị ở học sinh trƣớc và sau can thiệp........................ 88 3.2.4. Kiến thức, thực hành phòng chống cận thị học đƣờng của các đối tƣợng trƣớc và sau can thiệp. ................................................ 89 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ........................................................................................... 92 4.1. THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HÀ NỘI ............................................ 92 4.1.1. Tuổi và giới của nhóm đối tƣợng nghiên cứu .............................. 92 4.1.2. Thực trạng tật khúc xạ ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở ở Hà Nội (2007- 2009)................................................................... 94 4.1.3. Một số yếu tố liên quan đến cận thị học đƣờng ......................... 104 4.2. HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP HẠN CHẾ CẬN THỊ HỌC ĐƢỜNG ................................................................................ 115 4.2.1. Thay đổi tỷ lệ, mức độ cận thị và nhƣợc thị trƣớc và sau can thiệp 116 4.2.2. Thay đổi kiến thức và hành vi phòng chống cận thị học đƣờng của các đối tƣợng trƣớc và sau can thiệp................................... 120 KẾT LUẬN............................................................................................................. 124 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CTHĐ : Cận thị học đƣờng HS : Học sinh KXCTĐ : Khúc xạ cầu tƣơng đƣơng THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TKX : Tật khúc xạ WHO : Tổ chức Y tế thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1. Số trƣờng, số lớp và số học sinh điều tra tại 4 quận/huyện. .............. 41 2.2. Số trƣờng, số lớp và số học sinh đƣợc chọn làm nhóm can thiệp. ..... 42 2.3. Số trƣờng, số lớp và số học sinh đƣợc chọn làm nhóm đối chứng. ... 43 3.1. Số lƣợng các đối tƣợng nghiên cứu .................................................. 55 3.2. Thị lực của học sinh cận thị .............................................................. 58 3.3. Thị lực của học sinh bị cận thị theo lớp. ........................................... 59 3.4. Tỷ lệ cận thị theo cấp học ................................................................. 60 3.5. Mức độ cận thị của học sinh. ............................................................ 67 3.6. Mức độ cận thị của học sinh theo giới tính ....................................... 68 3.7. Thị lực của học sinh viễn thị ............................................................ 69 3.8. Mức độ viễn thị ................................................................................ 70 3.9. Thị lực của học sinh loạn thị ............................................................ 72 3.10. Mức độ loạn thị ................................................................................ 72 3.11. Liên quan tiền sử gia đình với cận thị học đƣờng. ............................ 74 3.12. Liên quan thời gian sử dụng mắt nhìn gần với cận thị. ..................... 75 3.13. Liên quan thời gian xem tivi, chơi điện tử với cận thị. ..................... 75 3.14. Liên quan tƣ thế ngồi học với cận thị học đƣờng. ............................. 76 3.15. Liên quan góc học tập với cận thị học đƣờng. .................................. 76 3.16. Kiến thức của cha/ mẹ học sinh về nguyên nhân cận thị học đƣờng 77 3.17. Kiến thức cha/mẹ học sinh về biểu hiện cận thị học đƣờng. ............. 78 3.18. Kiến thức cha/mẹ học sinh về ảnh hƣởng của cận thị học đƣờng. .... 79 3.19. Kiến thức của cha/mẹ HS về các biện pháp đề phòng CTHĐ. .......... 80 3.20. Tỷ lệ cha/mẹ có quan sát tƣ thế ngồi học của học sinh. .................... 81 3.21. Đặc điểm góc học tập của học sinh. ................................................. 82 3.22. Tỷ lệ cha/mẹ nhắc học sinh tự bịt mắt để kiểm tra khả năng nhìn. ... 83 Bảng Tên bảng Trang 3.23. Số buổi học tập của học sinh ở trƣờng. ............................................. 83 3.24. Kiến thức của giáo viên về tật khúc xạ. ............................................ 84 3.25. Kiến thức của giáo viên về các biểu hiện của tật khúc xạ. ................ 84 3.26. Kiến thức của giáo viên về ảnh hƣởng của tật khúc xạ. .................... 85 3.27. Kiến thức của giáo viên về các biện pháp đề phòng TKX. ............... 85 3.28. Tỷ lệ giáo viên quan sát tƣ thế ngồi học của học sinh ở trƣờng. ....... 86 3.29. Tỷ lệ giáo viên nhắc HS tự bịt mắt để kiểm tra khả năng nhìn. ......... 86 3.30. Cách xử trí của giáo viên khi biết học sinh có thị lực kém................ 87 3.31. Tỷ lệ cận thị trƣớc và sau can thiệp .................................................. 87 3.32. Thị lực của học sinh trƣớc và sau can thiệp. ..................................... 88 3.33. Mức độ cận thị của học sinh trƣớc và sau can thiệp. ......................... 88 3.34. Mức độ nhƣợc thị của nhóm HS trƣớc và sau can thiệp.................... 89 3.35. Thực hành đúng của cha/mẹ học sinh trƣớc và sau can thiệp. ........... 90 3.36. Thực hành đúng của giáo viên trƣớc và sau can thiệp. ..................... 91 4.1. Tỷ lệ cận thị ở học sinh tại một số nƣớc trên thế giới. ...................... 98 4.4. Tỷ lệ viễn thị theo một số nghiên cứu ............................................ 103 4.5. Tỷ lệ loạn thị theo một số nghiên cứu. ........................................... 104 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1. Giới tính của học sinh ..................................................................... 56 3.2. Phân bố học sinh theo khu vực ......................................................... 57 3.3. Tỷ lệ cận thị theo cấp học. ................................................................ 61 3.4. Tỷ lệ cận thị theo số mắt .................................................................. 62 3.5. Tỷ lệ cận thị mới phát hiện khi khám ............................................... 63 3.6. Tỷ lệ cận thị của học sinh theo giới tính ........................................... 64 3.7. Tỷ lệ cận thị mới phát hiện theo giới tính ......................................... 65 3.8. Tỷ lệ cận thị theo vùng địa lý. .......................................................... 65 3.9. Tỷ lệ cận thị theo mắt ở các vùng địa lý ........................................... 66 3.10. Tỷ lệ cận thị mới phát hiện ở các vùng địa lý ................................... 66 3.11. Mức độ cận thị theo cấp học. ........................................................... 67 3.12. Mức độ cận thị của học sinh theo quận/huyện. ................................. 69 3.13. Tỷ lệ viễn thị theo mắt. ..................................................................... 70 3.14. Tỷ lệ viễn thị phát hiện mới. ............................................................. 71 3.15. Tỷ lệ viễn thị ở học sinh theo cấp học và giới ................................... 71 3.16. Tỷ lệ loạn thị theo mắt ...................................................................... 73 3.17. Tỷ lệ loạn thị mới phát hiện .............................................................. 73 3.18. Tỷ lệ loạn thị ở học sinh. .................................................................. 74 3.19. Một số yếu tố nguy cơ của cận thị học đƣờng................................... 77 3.20. Kiến thức về CTHĐ của cha/mẹ học sinh trƣớc và sau can thiệp. .... 90 3.21. Kiến thức về CTHĐ của giáo viên trƣớc và sau can thiệp. ............... 91 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình Tên hình, sơ đồ Trang 1.1. Mắt chính thị. ....................................................................................... 7 1.2. Mắt viễn thị. ......................................................................................... 8 1.3. Mắt cận thị. .......................................................................................... 8 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ................................................................... 44

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_dac_diem_dich_te_hoc_tat_khuc_xa_va_danh_gia_hieu_qua_mot_so_bien_phap_can_thiep_o_hoc_si.pdf