Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện sinh lý và điều trị nhịp nhanh kịch phát trên thất bằng năng lượng sóng có tần số radio qua catheter ở người cao tuổi

Trong cắt đốt đường chậm nút nhĩ thất, ngoài việc dựa vào các mốc giải phẫu học thì khuyến cáo hiện nay nên phối hợp thêm những đặc điểm điện tâm đồ đặc trưng ghi được ở đầu điện cực của catheter đốt tại vị trí đích. Điều này không chỉ giúp tránh tạo ra quá nhiều tổn thương không cần thiết mà còn làm giảm nguy cơ biến chứng. Hai tác giả Jackman và Haissaguerre19 mô tả các sóng đặc trưng được cho là điện thế của đường chậm tại một số vùng trong tam giác Koch, gần lỗ xoang vành đại diện cho sự hoạt hoá của các tế bào chuyển tiếp đi vào nút nhĩ thất giúp dự báo vị trí cắt đốt thành công ở >90% các trường hợp. Mặc dù vậy, trong thực tế việc xác định hai sóng này không phải luôn dễ dàng. Một số tác giả đề xuất sử dụng tiêu chuẩn hình dạng sóng A và tỉ lệ biên độ sóng nhĩ/sóng thất ghi được ở đầu điện cực của catheter đốt kết hợp với hướng dẫn giải phẫu học. Trong nghiên cứu của chúng tôi, các vị trí cắt đốt thành công đường chậm đều ghi nhận hình ảnh sóng A có nhiều thành phần với độ rộng trung bình là 41,1 ± 8,6 mili-giây ở nhóm NCT và 39,6 ± 7,9 mili-giây ở nhóm người trẻ hơn. Chúng tôi không thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ rộng của sóng này giữa 2 nhóm tuổi. Tỉ lệ biên độ sóng nhĩ trên sóng thất (A/V) trung bình cũng không khác biệt giữa hai nhóm tuổi: 0,24 ± 0,11 so với 0,22 ± 0,10, p>0,05. Kết quả này tương tự trong nghiên cứu của Posan124 và Mario125. Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tất cả BN ở nhóm NCT đều xuất hiện nhịp bộ nối trong lúc đốt. So sánh với tỉ lệ xuất hiện nhịp bộ nối ở nhóm người trẻ hơn là 99,3%, chúng tôi nhận thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Ở nghiên cứu của Kihel89 khi so sánh nhóm BN ≥75 tuổi và <75 tuổi cắt đốt NNVLNNT, tác giả cũng không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ xuất hiện nhịp bộ nối trong lúc đốt, lần lượt là 98% và 99%, p=0,9. Nhịp bộ nối được xem là dấu hiệu chỉ điểm sớm của nhát đốt thành công. Sự xuất hiện của nhịp bộ nối trong lúc đốt được giải thích là do sức nóng của sóng cao tần làm tăng độ dốc của pha 4 và rút ngắn thời gian điện thế hoạt động của tế bào nút nhĩ thất, từ đó làm tăng tính tự động và khả năng phát xung của những tế bào này126. Trong trường hợp điển hình, nhịp bộ nối sau khi xuất hiện sẽ chậm dần rồi biến mất. Tuy nhiên, nếu nhịp bộ nối trở nên nhanh hơn, đặc biệt khi có độ dài chu kỳ ngắn <350 mili-giây hoặc mất dẫn truyền ngược 1:1 lên nhĩ thì lại được xem là dấu hiệu của tổn thương phần đặc của nút nhĩ thất đòi hỏi phải ngưng đốt ngay lập tức để tránh bị blốc nhĩ thất hoàn toàn về sau. Trong một nghiên cứu trên 387 BN NNVLNNT, khi phân tích 385 nhát đốt thành công trong tổng số 692 lần đốt, tác giả nhận thấy độ nhạy và độ đặc hiệu của nhịp bộ nối trong dự báo thành công lần lượt là 99,5% và 79,1%, giá trị tiên đoán dương là 55,5%127. Nghiên cứu của Trần Song Giang101 cũng cho thấy nếu dùng nhịp bộ nối để đánh giá hiệu quả của thủ thuật thì dấu hiệu này có độ nhạy là 99,4%, độ đặc hiệu là 59,7%, giá trị chẩn đoán dương tính là 49,3% và giá trị chẩn đoán âm tính là 99,6%. Điều này có nghĩa là khi không xuất hiện nhịp bộ nối trong lúc cắt đốt thì thường nhát đốt không hiệu quả nhưng có nhịp bộ nối cũng không đồng nghĩa là thủ thuật chắc chắn thành công. Do đó, trong thực hành hiện nay khuyến cáo kích thích tim kiểm tra lại sau mỗi nhát đốt có nhịp bộ nối để đánh giá khả năng thành công của thủ thuật và ngưng phát năng lượng đốt để tìm vị trí khác nếu nhịp bộ nối không xuất hiện trong vòng 15 giây sau khi khởi đầu nhát đốt ở mức năng lượng đích. Mặc dù vậy, nếu sau 5 lần đốt ở các vị trí khác nhau mà vẫn không thấy nhịp bộ nối xuất hiện thì cũng nên kích thích tim chương trình kiểm tra lại nhằm đánh giá tính chất dẫn truyền của nút nhĩ thất cũng khả năng tạo cơn nhịp nhanh. Hsieh121 cắt đốt 353 trường hợp NNVLNNT ghi nhận 5,7% không có nhịp bộ nối nhưng kết quả điều trị vẫn thành công khi theo dõi ngắn hạn và dài hạn. Tác giả cho rằng vị trí đốt vùng thấp, điện đồ vị trí đốt có tỉ lệ sóng A/V lớn, không có điện thế đường chậm, sóng nhĩ ít thành phần, thời gian sóng nhĩ ngắn và NNVLNNT không điển hình kiểu nhanh-chậm là yếu tố dự đoán nhát đốt thành công mà không có nhịp bộ nối. Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 1 trường hợp BN trẻ tuổi không xuất hiện nhịp bộ nối khi cắt đốt là NNVLNNT không điển hình thể nhanh-chậm, phù hợp với nhận định của tác giả trên.

pdf180 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 62 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện sinh lý và điều trị nhịp nhanh kịch phát trên thất bằng năng lượng sóng có tần số radio qua catheter ở người cao tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t of supraventricular arrhythmias, endorsed by Heart Rhythm Society (HRS), Asia-Pacific Heart Rhythm Society (APHRS), and Sociedad Latinoamericana de Estimulación Cardiaca y Electrofisiologia (SOLAECE). Eur Heart J. 2018; 39(16): 1442- 1445. 10. Brugada J, Katritsis DG, Arbelo E, et al. 2019 ESC Guidelines for the management of patients with supraventricular tachycardiaThe Task Force for the management of patients with supraventricular tachycardia of the European Society of Cardiology (ESC): Developed in collaboration with the Association for European Paediatric and Congenital Cardiology (AEPC). European Heart Journal. 2020; 41(5): 655-720. 11. Issa ZF, Miller JM, and Zipes DP. Paroxysmal Supraventricular Tachycardias. Issa, ZF, Miller, JM, and Zipes, DP, eds. Clinical Arrhythmology and Electrophysiology (Third Edition). Elsevier; 2019. 697-729. 12. Issa ZF, Miller JM, and Zipes DP. Electrophysiological Mechanisms of Cardiac Arrhythmias. Issa, ZF, Miller, JM, and Zipes, DP, eds. Clinical Arrhythmology and Electrophysiology (Third Edition). Elsevier; 2019. 51-80. 13. Calkins H. Supraventricular tachycardia: Atrial tachycardia, atrioventricular nodal reentry, and Wolff-Parkinson-White syndrome. Fuster, V, et al., eds. Hurst's The Heart, 14e. McGraw-Hill Education; 2017. 14. Nattel S. Mechanisms of cardiac arrhythmias. Peter Libby, et al., eds. Braunwald’s heart disease: A textbook of cardiovascular medicine. 12th ed. Elservier; 2022. 1163-1190. 15. Fred Kusumoto. Understanding Intracardiac EGMs and ECGs.1st ed. Wiley- Blackwell. 2010. 16. Zado ES, Callans DJ, Gottlieb CD, et al. Efficacy and safety of catheter ablation in octogenarians. J Am Coll Cardiol. 2000; 35(2): 458-62. 17. Mithilesh K. Das and Douglas P. Zipes. Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia. Mithilesh K. Das and Douglas P. Zipes, eds. Electrocardiography of Arrhythmias_ A Comprehensive Review. 2nd ed ed. Elservier; 2021. 125-150. 18. Katritsis DG and Morady F. Atrioventricular junctional tachycardias. Katritsis, DG and Morady, F, eds. Clinical Cardiac Electrophysiology. Elsevier; 2022. 252-275.e1. 19. Issa ZF, Miller JM, and Zipes DP. Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia. Issa, ZF, Miller, JM, and Zipes, DP, eds. Clinical Arrhythmology and Electrophysiology (Third Edition). Elsevier; 2019. 560-598. 20. Mithilesh K. Das and Douglas P. Zipes. Atrioventricular Reentrant Tachycardias Mithilesh K. Das and Douglas P. Zipes, eds. Electrocardiography of Arrhythmias_ A Comprehensive Review. 2nd ed ed. Elservier; 2021. 151-178. 21. Shepard RK and Padala SK. Ablation of Free Wall Accessory Pathways. Huang, SKS and Miller, JM, eds. Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias (Fourth Edition). Elsevier; 2019. 358-379.e4. 22. Issa ZF, Miller JM, and Zipes DP. Typical Atrioventricular Bypass Tracts. Issa, ZF, Miller, JM, and Zipes, DP, eds. Clinical Arrhythmology and Electrophysiology (Third Edition). Elsevier; 2019. 599-676. 23. Porter MJ, Morton JB, Denman R, et al. Influence of age and gender on the mechanism of supraventricular tachycardia. Heart Rhythm. 2004; 1(4): 393- 396. 24. Kalman JM, Pathik B, and Kistler PM. Ablation of Focal Atrial Tachycardias. Huang, SKS and Miller, JM, eds. Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias (Fourth Edition). Elsevier; 2019. 144-159.e3. 25. Issa ZF, Miller JM, and Zipes DP. Focal Atrial Tachycardia. Issa, ZF, Miller, JM, and Zipes, DP, eds. Clinical Arrhythmology and Electrophysiology (Third Edition). Elsevier; 2019. 305-338. 26. Jonathan M. Kalman. Supraventricular tachycardias. Peter Libby, et al., eds. Braunwald’s heart disease: A textbook of cardiovascular medicine. 12th ed. Elservier; 2022. 1245-1271. 27. Lu J, Wang Y, Hou L, et al. Multimorbidity patterns in old adults and their associated multi-layered factors: a cross-sectional study. BMC Geriatrics. 2021; 21(1): 372. 28. Yangni N’Da’ O and Brembilla-Perrot B. Clinical characteristics and management of paroxysmal junctional tachycardia in the elderly. Archives of Cardiovascular Diseases. 2008; 101(3): 143-148. 29. Lessmeier TJ, Gamperling D, Johnson-Liddon V, and al e. Unrecognized paroxysmal supraventricular tachycardia: potential for misdiagnosis as panic disorder. Archives of internal medicine. 1997; 157(5): 537-543. 30. Sauer WH and Zei PC. Paroxysmal Supraventricular Tachycardias. Loscalzo, J, et al., eds. Harrison's Principles of Internal Medicine, 21e. McGraw-Hill Education; 2022. 31. Furberg CD, Manolio TA, Psaty BM, et al. Major electrocardiographic abnormalities in persons aged 65 years and older (the Cardiovascular Health Study). The American Journal of Cardiology. 1992; 69(16): 1329-1335. 32. David J. Callans. General Principles and Techniques of Electrophysiologic Investigation. David J. Callans, eds. Josephson’s clinical cardiac electrophysiology techniques and interpretations 6th ed ed. Wotters Kluwer; 2021. 33. Ceylan E, Ozpolat C, Onur O, and al e. Initial and sustained response effects of 3 vagal maneuvers in supraventricular tachycardia: a randomized, clinical trial. The Journal of emergency medicine. 2019; 57(3): 299-305. 34. Kotadia ID, Williams SE, and O'Neill MD. Supraventricular tachycardia: An overview of diagnosis and management. J Clinical Medicine. 2020; 20(1): 43. 35. Delaney B, Loy J, and Kelly A-M. The relative efficacy of adenosine versus verapamil for the treatment of stable paroxysmal supraventricular tachycardia in adults: a meta-analysis. European Journal of Emergency Medicine. 2011; 18(3): 148-152. 36. Verma A. Antiarrhythmic Drugs. Opie, LH, eds. Opie’s cardiovascular drugs a companion to Braunwald’s. 9th ed. Elservier; 2021. 533-592. 37. Burgess CL, Holman CDAJ, and Satti A. Adverse drug reactions in older Australians, 1981–2002. Medical Journal of Australia. 2005; 182(6): 267-270. 38. Onder G, Pedone C, Landi F, and al e. Adverse drug reactions as cause of hospital admissions: results from the Italian Group of Pharmacoepidemiology in the Elderly (GIFA). Journal of the American Geriatrics Society. 2002; 50(12): 1962-1968. 39. Katritsis DG, Boriani G, Cosio FG, et al. European Heart Rhythm Association (EHRA) consensus document on the management of supraventricular arrhythmias, endorsed by Heart Rhythm Society (HRS), Asia-Pacific Heart Rhythm Society (APHRS), and Sociedad Latinoamericana de Estimulación Cardiaca y Electrofisiologia (SOLAECE). Europace. 2017; 19(3): 465-511. 40. Katritsis DG, Zografos T, Katritsis GD, and al e. Catheter ablation vs. antiarrhythmic drug therapy in patients with symptomatic atrioventricular nodal re-entrant tachycardia: a randomized, controlled trial. EP Europace. 2017; 19(4): 602-606. 41. Ellenbogen KA. Josephson’s Clinical Cardiac Electrophysiology. JACC: Clinical Electrophysiology. 2021; 7(7): 957-958. 42. Vikas Kalra and Mithilesh K Das. Supraventricular Arrhythmias Classification Kartikeya Bhargava and Samuel J Asirvatham, eds. Practical Cardiac Electrophysiology 1st ed ed. Jaypee Brothers Medical Publishers (P) Ltd.; 2017. 205-211. 43. Haines DE. Biophysics and Pathophysiology of Radiofrequency Lesion Formation. Huang, SKS and Miller, JM, eds. Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias. Elservier; 2019. 2-17.e4. 44. M.Miller J. Therapy of Cardiac arrhythmias. Peter Libby, et al., eds. Braunwald’s heart disease: A textbook of cardiovascular medicine. 12th ed. Elservier; 2022. 1208-1244. 45. Gonzalez MD, Banchs JE, Moukabary T, and Rivera J. Ablation of Atrioventricular Junctional Tachycardias: Atrioventricular Nodal Reentry, Variants, and Focal Junctional Tachycardia. Huang, SKS and Miller, JM, eds. Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias (Fourth Edition). Elsevier; 2019. 316-348.e4. 46. Kushwin Rajamani. Ablation of SVT (AVNRT and AVRT). Andrea Natale, et al., eds. Handbook of Cardiac Electrophysiology. Taylor & Francis Group, LLC; 2020. 224-237. 47. Wang NC. Catheter ablation via the left atrium for atrioventricular nodal reentrant tachycardia: A narrative review. Heart Rhythm O2. 2021; 2(2): 187- 200. 48. Jazayeri MR, Hempe SL, Sra J, and al e. Selective transcatheter ablation of the fast and slow pathways using radiofrequency energy in patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia. Circulation 1992; 85(4): 1318- 1328. 49. Lee KW, Badhwar N, and Scheinman MM. Supraventricular Tachycardia— Part I. Current Problems in Cardiology. 2008; 33(9): 467-546. 50. Bassiouny M, Kanj MH, and Tchou P. Ablation of Atriofascicular Accessory Pathways and Variants. Huang, SKS and Miller, JM, eds. Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias (Fourth Edition). Elsevier; 2019. 409-428.e2. 51. Murgatroyd FD, Krahn AD, and Klein GJ Handbook of Cardiac Electrophysiology A Practical Guide to Invasive EP studies and Catheter Ablation.1st ed. Remedica Publishing. 2002. 52. Skanes AC, Gula LJ, and Roberts J. Special Problems in Ablation of Accessory Pathways. Huang, SKS and Miller, JM, eds. Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias (Fourth Edition). Elsevier; 2019. 429-446.e5. 53. Chen G, Wang Y, Proietti R, et al. Zero-fluoroscopy approach for ablation of supraventricular tachycardia using the Ensite NavX system: a multicenter experience. BMC Cardiovascular Disorders. 2020; 20(1): 48. 54. Nakagawa H and Jackman WM. Catheter Ablation of Paroxysmal Supraventricular Tachycardia. Circulation. 2007; 116(21): 2465-2478. 55. Belhassen B, Rogowski O, Glick A, and al e. Radiofrequency ablation of accessory pathways: A 14-year experience the Tel Aviv Medical Center in 508 patients. Israel Medical Association Journal. 2007; 9(4): 265. 56. Hussien K, Hammouda M, Elakbawy H, and al e. Recurrent supraventricular tachycardias prevalence and pathophysiology after RF ablation: A 5-year registry. Journal of the Saudi Heart Association. 2009; 21(4): 221-228. 57. Bohnen M, Stevenson WG, Tedrow UB, and al e. Incidence and predictors of major complications from contemporary catheter ablation to treat cardiac arrhythmias. Heart Rhythm. 2011; 8(11): 1661-1666. 58. Boullin J, Rajwani A, Campbell-Cole C, Gall N, and Murgatroyd F. The feasibility of day-case electrophysiology procedures. in European Heart Journal. 2009. Oxford Univ Press Great Clarendon St, Oxford, England. 59. Grosse A, Borisov G, Kirsch K, and al e. New onset of AV-nodal reentrant tachycardia (AVNRT) in the elderly-an uncommon diagnosis? Europace. 2022; 24(Supplement_1): euac053. 303. 60. Boulos M, Hoch D, Schecter S, Greenberg S, and Levine J. Age dependence of complete heart block complicating radiofrequency ablation of the atrioventricular nodal slow pathway. Am J Cardiol. 1998; 82(3): 390-1. 61. Scheinman MM. Nonpharmacologic Management of Supraventricular Tachycardia. The American Journal of Geriatric Cardiology. 2000; 9(3): 159- 162. 62. Hoffmann BA, Brachmann J, Andresen D, et al. Ablation of atrioventricular nodal reentrant tachycardia in the elderly: results from the German Ablation Registry. Heart Rhythm. 2011; 8(7): 981-987. 63. Chen S-A, Chiang C-E, Yang C-J, et al. Accessory pathway and atrioventricular node reentrant tachycardia in elderly patients: Clinical features, electrophysiologic characteristics and results of radiofrequency ablation. Journal of the American College of Cardiology. 1994; 23(3): 702- 708. 64. Li Y-G, Grönefeld G, Bender B, and al e. Risk of development of delayed atrioventricular block after slow pathway modification in patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia and a pre-existing prolonged PR interval. European heart journal. 2001; 22(1): 89-95. 65. Rostock T, Risius T, Ventura R, et al. Efficacy and safety of radiofrequency catheter ablation of atrioventricular nodal reentrant tachycardia in the elderly. J Cardiovasc Electrophysiol. 2005; 16(6): 608-10. 66. Pedrinazzi C, Durin O, Agricola P, Romagnoli P, and Inama G. Efficacy and safety of radiofrequency catheter ablation in the elderly. Journal of Interventional Cardiac Electrophysiology. 2007; 19(3): 179-185. 67. El-Latief WA, Khaled H, ElAziz AA, and Shaban G. Radiofrequency ablation of regular narrow complex supraventricular tachycardia in elderly and pediatric. The Egyptian Journal of Critical Care Medicine. 2013; 1(2): 95- 104. 68. Alihanoglu YI, Yildiz BS, Kilic DI, and al e. Clinical and Electrophysiological Characteristics of Typical Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia in the Elderly–Changing of Slow Pathway Location With Aging. Circulation. 2015; CJ-14-1320. 69. Hong KL, Verma A, Lee T, and al e. Age-Related Changes in the Anatomy of the Triangle of Koch: Implications for Catheter Ablation of Atrioventricular Nodal Re-entry Tachycardia. CJC open. 2021; 3(7): 924-928. 70. Chu DS, Tran SG, Tran MT, and Pham QK. Clinical characteristics comparision of the types of paroxysmal supraventricular tachycardia attack between young and elderly patients. European Journal of Molecular Clinical Medicine. 2020; 7(01): 2020. 71. Nguyễn Thiện Thành. Những bệnh thường gặp ở người cao tuổi.Nhà xuất bản Y học TP.HCM. 2002 72. Katritsis DG and Morady F. Wolff-Parkinson-White syndrome and atrioventricular reentrant tachycardias. Katritsis, DG and Morady, F, eds. Clinical Cardiac Electrophysiology. Elsevier; 2022. 276-305.e1. 73. Chobanian AV, Bakris GL, Black HR, et al. The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC 7 report. Jama. 2003; 289(19): 2560-72. 74. Standards of Medical Care in Diabetes—2012. Diabetes Care. 2011; 35(Supplement_1): S11-S63. 75. Stone NJ, Robinson JG, Lichtenstein AH, et al. 2013 ACC/AHA guideline on the treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular risk in adults: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines. J Am Coll Cardiol. 2014; 63(25 Pt B): 2889-934. 76. Ponikowski P, Voors AA, Anker SD, et al. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC. European Heart Journal. 2016; 37(27): 2129-2200. 77. Brignole M, Moya A, de Lange FJ, et al. 2018 ESC Guidelines for the diagnosis and management of syncope. European Heart Journal. 2018; 39(21): 1883-1948. 78. Wu T-J, Chen S-A, Chiang C-E, et al. Clinical features and electrophysiologic characteristics of accessory atrioventricular pathways and atrioventricular nodal reentrant tachycardia: Comparative study between young and elderly patients. American Heart Journal. 1993; 126(6): 1341-1348. 79. Taguchi N, Yoshida N, Inden Y, et al. A simple algorithm for localizing accessory pathways in patients with Wolff‐Parkinson‐White syndrome using only the R/S ratio. 2014; 30(6): 439-443. 80. Epstein LM, Chiesa N, Wong MN, et al. Radiofrequency catheter ablation in the treatment of supraventricular tachycardia in the elderly. J Am Coll Cardiol. 1994; 23(6): 1356-62. 81. Meiltz A and Zimmermann M. Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia in the Elderly: Efficacy and Safety of Radiofrequency Catheter Ablation. Pacing and Clinical Electrophysiology. 2007; 30(s1): S103-S107. 82. Haghjoo M, Arya A, Heidari A, Fazelifar AF, and Sadr-Ameli MA. Electrophysiologic characteristics and results of radiofrequency catheter ablation in elderly patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia. Journal of Electrocardiology. 2007; 40(2): 208-213. 83. Kanjwal K, Kanjwal S, and Ruzieh M. Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia in Very Elderly Patients: A Single-center Experience. The Journal of Innovations in Cardiac Rhythm Management. 2020; 11(2): 3990. 84. Kalusche D, Ott P, Arentz T, and el e. AV nodal re-entry tachycardia in elderly patients: clinical presentation and results of radiofrequency catheter ablation therapy. Coronary artery disease. 1998; 9(6): 359-363. 85. Wood KA, Drew BJ, and Scheinman MM. Frequency of Disabling Symptoms in Supraventricular Tachycardia. The American Journal of Cardiology. 1997; 79(2): 145-149. 86. Leitch J, Klein G, Yee R, and al e. Syncope associated with supraventricular tachycardia. An expression of tachycardia rate or vasomotor response? Circulation. 1992; 85(3): 1064-1071. 87. Razavi M, Luria DM, Jahangir A, and al e. Acute Blood Pressure Changes After the Onset of Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia: A Time‐ Course Analysis. Journal of cardiovascular electrophysiology. 2005; 16(10): 1037-1040. 88. Dagres N, Piorkowski C, Kottkamp H, Kremastinos DT, and Hindricks G. Contemporary catheter ablation of arrhythmias in geriatric patients: patient characteristics, distribution of arrhythmias, and outcome. Europace. 2007; 9(7): 477-80. 89. Kihel J, Da Costa A, Kihel A, and al e. Long-term efficacy and safety of radiofrequency ablation in elderly patients with atrioventricular nodal re- entrant tachycardia. Europace. 2006; 8(6): 416-20. 90. Podrid PJ, Levine PA, and Klein MP. Effect of age on antiarrhythmic drug efficacy and toxicity. The American journal of cardiology. 1989; 63(11): 735- 739. 91. Zalewska KI and Barry J. Case series: Radiofrequency cathether ablation of atrioventricular nodal reentrant tachycardia in octogenerians. JRSM Open. 2015; 6(5): 1-5. 92. Bùi Thế Dũng. Nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của cắt đốt nhịp nhanh kịch phát trên thất bằng năng lượng có tần số radio qua catheter ở trẻ em. Luận án Tiến sĩ Y học. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 2021. 93. Goyal R, Zivin A, Souza J, et al. Comparison of the ages of tachycardia onset in patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia and accessory pathway—mediated tachycardia. American Heart Journal. 1996; 132(4): 765- 767. 94. Choi S, Baudot M, Vivas O, and al e. Slowing down as we age: aging of the cardiac pacemaker’s neural control. GeroScience. 2022; 44(1): 1-17. 95. Chen SA, Lee SH, Wu TJ, and al e. Initial Onset of Accessory Pathway‐ Mediated and Atrioventricular Node Reentrant Tachycardia After Age 65: Clinical Features, Electrophysiologic Characteristics, and Possible Facilitating Factors. Journal of the American Geriatrics Society 1995; 43(12): 1370-1377. 96. Brembilla-Perrot B, Olivier A, Sellal J-M, and al e. Influence of advancing age on clinical presentation, treatment efficacy and safety, and long-term outcome of pre-excitation syndromes: a retrospective cohort study of 961 patients included over a 25-year period. BMJ 2016; 6(5): e010520. 97. Stellbrink C, Diem B, Schauerte P, et al. Differential Effects of Atropine and Isoproterenol on Inducibility of Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia. Journal of Interventional Cardiac Electrophysiology. 2001; 5(4): 463-469. 98. Chrispin J, Misra S, Marine JE, et al. Current management and clinical outcomes for catheter ablation of atrioventricular nodal re-entrant tachycardia. EP Europace. 2018; 20(4): e51-e59. 99. Yamini Sharif A, Vasheghani Farahani A, Reza Davoodi G, and al e. A new method for induction of atrioventricular nodal reentrant tachycardia in non- inducible cases. Europace. 2011; 13(12): 1789-1792. 100. Willems S, Weiss C, Shenasa M, and al e. Optimized mapping of slow pathway ablation guided by subthreshold stimulation: a randomized prospective study in patients with recurrent atrioventricular nodal re-entrant tachycardia. Journal of the American College of Cardiology. 2001; 37(6): 1645-1650. 101. Trần Song Giang. Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý và điều trị nhịp nhanh do vòng vào lại nút nhĩ thất bằng năng lượng sóng có tần số radio. Luận án Tiến sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội. 2012. 102. Trần Văn Đồng. Nghiên cứu điện sinh lý tim và điều trị hội chứng Wolff- Parkinson- White bằng năng lượng sóng có tần số radio. Luận án Tiến sĩ Y học. Học viện Quân Y. 2006. 103. Nguyễn Minh Kha. Đặc điểm điện sinh lý và kết quả điều trị bằng năng lượng sóng có tần số radio của nhịp nhanh trên thất do vòng vào lại. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 2019. 104. Vladinov G, Fermin L, Longini R, and al e. Choosing the anesthetic and sedative drugs for supraventricular tachycardia ablations: A focused review. Pacing Clinical Electrophysiology. 2018; 41(11): 1555-1563. 105. Bogun F, Knight B, Weiss R, et al. Slow Pathway Ablation in Patients With Documented but Noninducible Paroxysmal Supraventricular Tachycardia. Journal of the American College of Cardiology. 1996; 28(4): 1000-1004. 106. Skov MW, Rasmussen PV, Ghouse J, et al. Electrocardiographic Preexcitation and Risk of Cardiovascular Morbidity and Mortality: Results From the Copenhagen ECG Study. Circ Arrhythm Electrophysiol. 2017; 10(6). 107. Chen S-A, Chiang C-E, Tai C-T, et al. Longitudinal Clinical and Electrophysiological Assessment of Patients With Symptomatic Wolff- Parkinson-White Syndrome and Atrioventricular Node Reentrant Tachycardia. Circulation. 1996; 93(11): 2023-2032. 108. Greenberg M, Vordino R, Zanger D, and al e. Atrioventricular node properties in geriatric patients undergoing abiation for atrioventricular nodal reentrant tachycardia. Journal of the American College of Cardiology. 1998; 31(344- 344. 109. D'Este D, Bertaglia E, Zanocco A, and al e. Electrophysiological properties of the atrioventricular node and ageing: evidence of a lower incidence of dual nodal pathways in the elderly. EP Europace. 2001; 3(3): 216-220. 110. Zachariah JP, Walsh EP, Triedman JK, and al e. Multiple accessory pathways in the young: the impact of structural heart disease. American Heart Journal. 2013; 165(1): 87-92. 111. Triedman JK, Pfeiffer P, Berman A, and al e. COMPASS: A Novel Risk‐ Adjustment Model for Catheter Ablation in Pediatric and Congenital Heart Disease Patients. Congenital Heart Disease. 2013; 8(5): 393-405. 112. Pappone C, Vicedomini G, Manguso F, et al. Wolff-Parkinson-White Syndrome in the Era of Catheter Ablation. Circulation. 2014; 130(10): 811- 819. 113. Wong K, Yung T, Lun K, and el e. Ten-year Experience of Radiofrequency Catheter Ablation of Accessory Pathways in Children and Young Adult HK J Paediatric. 2005; 10(4): 257-264. 114. Li CH, Hu YF, Lin YJ, et al. The impact of age on the electrophysiological characteristics and different arrhythmia patterns in patients with Wolff- Parkinson-White syndrome. J Cardiovasc Electrophysiol. 2011; 22(3): 274-9. 115. Brembilla-Perrot B, Yangni N’Da O, Huttin O, et al. Wolff-Parkinson-White syndrome in the elderly: clinical and electrophysiological findings. Archives of Cardiovascular Diseases. 2008; 101(1): 18-22. 116. Centurion OA. Atrial Fibrillation in the Wolff-Parkinson-White Syndrome. J Atr Fibrillation. 2011; 4(1): 287. 117. Brembilla-Perrot B, Burger G, Beurrier D, et al. Influence of Age on Atrial Fibrillation Inducibility. Pacing and Clinical Electrophysiology. 2004; 27(3): 287-292. 118. Zathar Z, Karunatilleke A, Fawzy AM, and al e. Atrial Fibrillation in Older People: Concepts and Controversies. Frontiers in Medicine. 2019; 6(1-15. 119. Katritsis DG and Josephson ME. Classification, electrophysiological features and therapy of atrioventricular nodal reentrant tachycardia. Arrhythmia Electrophysiology Review. 2016; 5(2): 130. 120. Yu JCL, Lauer MR, Young C, et al. Localization of the origin of the atrioventricular junctional rhythm induced during selective ablation of slow- pathway conduction in patients with atrioventricular node reentrant tachycardia. American Heart Journal. 1996; 131(5): 937-946. 121. Hsieh M-H, Chen S-A, Tai C-T, and al e. Absence of junctional rhythm during successful slow-pathway ablation in patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia. Circulation. 1998; 98(21): 2296-2300. 122. Bortone A, Boveda S, Jandaud S, and al e. Gradual power titration using radiofrequency energy: a safe method for slow-pathway ablation in the setting of atrioventricular nodal re-entrant tachycardia. EP Europace. 2009; 11(2): 178-183. 123. Yamaguchi T, Tsuchiya T, Nagamoto Y, and al e. Anatomical and electrophysiological variations of Koch’s triangle and the impact on the slow pathway ablation in patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia: a study using 3D mapping. Journal of Interventional Cardiac Electrophysiology. 2013; 37(111-120. 124. Posan E, Gula LJ, Skanes AC, and al e. Characteristics of slow pathway conduction after successful AVNRT ablation. Journal of cardiovascular electrophysiology. 2006; 17(8): 847-851. 125. Gonzalez M and Rivera J. Ablation of atrioventricular nodal reentrant tachycardia and variants guided by intracardiac recordings. eds. Catheter ablation of cardiac arrhythmias. Elsevier Inc.; 2006. 347-367. 126. Kawaguchi N, Kobayashi Y, Miyauchi Y, and al e. Incidence and clinical significance of junctional rhythm remaining after termination of radiofrequency current delivery in patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia. Japanese circulation journal. 1999; 63(11): 865-872. 127. McElderry HT and Kay GN. Ablation of atrioventricular nodal reentry by the anatomic approach. eds. Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias. Elsevier; 2006. 325-346. 128. Katritsis Demosthenes G, Zografos T, Siontis Konstantinos C, and al e. Endpoints for Successful Slow Pathway Catheter Ablation in Typical and Atypical Atrioventricular Nodal Re-Entrant Tachycardia. JACC. 2019; 5(1): 113-119. 129. Kose S, Amasyali B, Aytemir K, and al e. Atrioventricular nodal reentrant tachycardia with multiple discontinuities in the atrioventricular node conduction curve: immediate success rates of radiofrequency ablation and long-term clinical follow-up results as compared to patients with single or no AH-jumps. Journal of interventional cardiac electrophysiology. 2004; 10(249-254. 130. Manolis A, Maounis T, Vassilikos V, and al e. Arrhythmia recurrences are rare when the site of radiofrequency ablation of the slow pathway is medial or anterior to the coronary sinus os. Europace. 2002; 4(2): 193-199. 131. Wang L, Yang H, Han Z, and al e. Long-term efficacy of slow-pathway catheter ablation in patients with documented but noninducible supraventricular tachycardia. Archives of medical research. 2004; 35(6): 507- 510. 132. Katritsis DG, Sepahpour A, Marine JE, et al. Atypical atrioventricular nodal reentrant tachycardia: prevalence, electrophysiologic characteristics, and tachycardia circuit. Europace. 2015; 17(7): 1099-106. 133. Khan I and Shah B. Electrophysiological changes in the conducting properties of fast pathway following modification of the slow pathway of the atrio ventricular node for atrio ventricular nodal re-entrant tachycardia. Pakistan Journal of Medical Sciences. 2019; 35(5): 1301. 134. Kim J-Y, Kim S-H, Kim T-S, and al e. Changes in Atrioventricular Node Physiology Following Slow Pathway Modification in Patients with AV Nodal Re-entrant Tachycardia: The Hypothetical Suggestion of Mechanism of Noninducibility of AVNRT. International Journal of Arrhythmia. 2016; 17(1): 6-13. 135. Makker P, Saleh M, Vaishnav AS, and al e. Clinical predictors of heart block during atrioventricular nodal reentrant tachycardia ablation: A multicenter 18‐ year experience. Journal of Cardiovascular Electrophysiology. 2021; 32(6): 1658-1664. 136. Shih-Ann C, Chern-En C, Ching-Tai T, and al e. Complications of diagnostic electrophysiologic studies and radiofrequency catheter ablation in patients with tachyarrhythmias: an eight-year survey of 3,966 consecutive procedures in a tertiary referral center. The American journal of cardiology. 1996; 77(1): 41-46. 137. Anselmino M, Matta M, Saglietto A, and al e. Transseptal or retrograde approach for transcatheter ablation of left sided accessory pathways: a systematic review and meta-analysis. International Journal of Cardiology. 2018; 272(202-207. 138. Wittkampf FH and Nakagawa H. RF catheter ablation: lessons on lesions. Pacing Clinical Electrophysiology. 2006; 29(11): 1285-1297. 139. Sacher F, Wright M, Tedrow UB, and al e. Wolff–Parkinson–White ablation after a prior failure: a 7-year multicentre experience. Europace. 2010; 12(6): 835-841. 140. Stavrakis S, Jackman WM, Nakagawa H, and al e. Risk of coronary artery injury with radiofrequency ablation and cryoablation of epicardial posteroseptal accessory pathways within the coronary venous system. Circulation: Arrhythmia Electrophysiology. 2014; 7(1): 113-119. 141. Hessling G, Schneider M, and Schmitt C. Accessory pathway. eds. Catheter Ablation of Cardiac Arrhymias: A Practical Approach. 1st ed. Springer; 2006. 77-102. 142. RK S and MA W. Ablation of Free-Wall Accessory Pathways. eds. Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias,. 3rd ed. Elsevier; 2020. 358-379. 143. Natale A, Wathen M, Yee R, and al e. Atrial and ventricular approaches for radiofrequency catheter ablation of left-sided accessory pathways. The American journal of cardiology. 1992; 70(1): 114-116. 144. Anderson RH and Ho SY. Anatomy of the atrioventricular junctions with regard to ventricular preexcitation. Pacing clinical electrophysiology. 1997; 20(8): 2072-2076. 145. Tôn Thất Minh. Tổng kết 1000 trường hợp điều trị loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số radio qua catheter.NXB Thông tấn TP. Hồ Chí Minh. 2007

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_dien_sinh_ly_va_dieu_tr.pdf
  • pdf20240125194432.pdf
  • pdf20240126183153.pdf
  • docThông tin luận án đưa lên mạng.doc
  • pdfTóm tắt luận án đăng trên mạng.pdf
Luận văn liên quan