Kết quả Bảng 4.18 cho thấy số mắt lá trên dây giảm dần từ 28 NSKT đến
khi thu hoạch 136 NSKT. Nguyên nhân cũng giống nhƣ chỉ tiêu chiều dài dây
và số nhánh/dây, là do khoai lang bắt đầu tạo củ, ngƣời nông dân tiến hành cắt
dây nhằm hạn chế sự phát triển của thân lá để tập trung lƣợng dinh dƣỡng để
nuôi củ. Số mắc lá trung bình ở thời điểm 28 NSKT của các nghiệm thức là
22,82 mắc lá/dây. Qua kết quả trên cho thấy trồng khoai lang không sử dụng
màng phủ hoặc sử dụng màng phủ không làm ảnh hƣởng đến số mắc lá trên
dây.
Giai đoạn 136 NSKT, số mắc lá trên dây giữa các nghiệm thức cũng
không khác biệt nhau qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Số mắc lá
trong bình giữa các nghiệm thức là 4,41 mắc/dây. Từ kết quả thu đƣợc trong
thời điểm này cho thấy sử dụng màng phủ trong canh tác khoai lang không
làm ảnh hƣởng đến số mắc lá/dây.
Qua kết quả Bảng 4.26 cho thấy sử dụng màng phủ trong canh tác khoai
lang không làm ảnh hƣởng đến số mắc lá/dây. Điều này chứng tỏ rằng số mắc
lá/dây là do đặc tính giống khoai lang quy định và biện pháp canh tác không
làm ảnh hƣởng hay thay đổi số mắc lá/dây.
140 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp quản lý sâu đục củ khoai lang nacoleia sp. (lepidoptera: crambidae) tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ sâu hóa
học chỉ với 6 lần, nấm xanh 5 lần, trong khi ruộng nông dân xử lý thuốc trừ
sâu hóa học đến 12 lần, trong đó tƣới “xà” vào đất 5 lần. Ruộng mô hình vẫn
đảm bảo năng suất và giá trị thƣơng phẩm của khoai lang.
4.7.4 Lợi nhuận
Qua kết quả áp dụng quy trình quản lý SĐCKL ruộng mô hình lợi
nhuận 11.479.000 đ/1000 m2 trong khi đó ruộng của nông dân 7.789.000
đ/1000 m2 chênh lệch 3.690.000 đ/1000 m2. Nhƣ vậy, thực hiện mô hình quản
lý tổng hợp SĐCKL đã quản lý tốt đối tƣợng SĐCKL, cho năng suất và lợi
nhuận cao hơn, giá thành sản xuất thấp hơn so với canh tác của nông dân (đối
chứng).
84
Bảng 4.32: Hạch toán kinh tế ruộng mô hình và ruộng nông dân
Đơn vị tính: 1.000 đ
TT Nội dung Số lƣợng Thành tiền Chênh
lệch lệch MH ND MH ND
I Tổng chi phí 12.671 12.621 50
1 Giống (muôn) 1,7 1,7 1.360 1.360
2 Công làm đất 1 lần 1 lần 1.850 1.850
3 Công trồng 595 595
4 Phân bón 2.167 1.688
5 Thuốc BVTV 19 lần 23
lần
1.390 2.902
Thuốc sâu 11 lần 12
lần
1.035 2.002
Thuốc bệnh 6 lần 8 302 820
Thuốc cỏ 2 lần 3 lần 53 80
6 Công chăm sóc 2.080 1.830
Tƣới nƣớc 22 lần 22
lần
330 300
Bón phân 17 lần 18
lần
340 300
Phun thuốc 19 lần 23
lần
690 750
Làm cỏ 4
ngày
4
ngày
480 480
Công xử lý giống 120 0
Bẫy pheromone 120 0
7 Công thu hoạch 2.000 2.000
8 Chi phí khác 1.229 396
Xăng 62 lần 61
lần
409 396
Bẫy pheromone 720 0
Sả giống 100 0
II Năng suất
(kg/1.000m
2
)
)
2,415 2.041
III Tổng thu 10.000 đ/kg 24.150 20.410 3.740
IV Lợi nhuận 11.479 7.789 3.690
V Giá thành (đ/kg) 5.246 6.183
4.7.5 Hiệu quả môi trƣờng
Áp dụng hệ thống công nghệ sinh thái kết hợp xử lý thuốc sinh học
phòng trừ SĐCKL nhằm giảm số lần phun thuốc và tƣới xà thuốc trừ sâu hóa
học, đã góp phần giảm ô nhiễm môi trƣờng, bảo vệ sức khỏe cho ngƣời sản
xuất và an toàn cho ngƣời tiêu dùng, vẫn đảm bảo năng suất và quản lý tốt
SĐCKL với tỷ lệ củ bị gây hại dƣới 10%.
Qua kết quả thực hiện mô hình cần điều chỉnh lại quy trình cho phù hợp
với điều kiện canh tác và quản lý tốt SĐCKL nhƣ sau:
+ Rút ngắn thời gian phun nấm xanh từ 30 ngày/lần xuống mức 20
ngày/lần để đảm bảo quản lý đƣợc SĐCKL.
+ Không trồng sả trên đầu luống khoai vì trồng nhƣ thế sẽ làm giảm
năng suất, đổi lại bằng cách trồng sả rải rác giữa 2 luống khoai hoặc đặt tinh
dầu sả để xua đuổi thành trùng SĐCKL.
85
4.8 Mô hình quản lý tổng hợp SĐCKL chính thức
4.8.1 Kết quả quản lý SĐCKL
Qua kết quả Bảng 4.33 cho thấy ruộng áp dụng quy trình quản lý tổng
hợp SĐCKL đến thời điểm 135 ngày sau khi trồng có tỷ lệ củ bị bị SĐCKL
gây hại dƣới 8%. Trong khi đó mô hình quản lý theo nông dân tỷ lệ củ bị
SĐCKL gây hại trên 12%.
Bảng 4.33: Tỷ lệ củ bị SĐCKL gây hại trong ruộng MH và ruộng ND
Nghiệm thức Tỷ lệ củ bị SĐCKL gây hại (%)
90 NSKT 105 NSKT 120 NSKT 135 NSKT
Mô hình 4,03 3,08 5,6 7,6
Nông dân 3,8 2,7 8,2 12,3
Qua kết quả Bảng 4.34 cho thấy mặc dù ruộng MH đạt năng suất 2.240
kg/1.000m
2
, thấp hơn ruộng ND 80 kg/1.000m2, nhƣng năng suất củ loại 1 đạt
1.848 kg/1.000m
2, cao hơn ruộng ND 120 kg/1.000m2, trọng lƣợng củ tƣơng
đƣơng (67-68 g/củ).
Bảng 4.34: Trọng lƣợng củ và năng suất
ĐVT: 1.000 m2
Nghiệm
thức
Trọng
lƣợng
(g/củ)
Tỷ lệ củ
loại 1
(%)
Tỷ lệ củ
loại 2 (%)
Tổng
N.S (kg)
NS loại 1
(kg)
NS loại
2 (kg)
Mô hình 68 82,5 17,5 2.240 1.848 392
Nông dân 67 74,5 25,5 2.320 1.728 592
4.8.2 Hiệu quả về kỹ thuật
Qua kết quả áp dụng quy trình quản lý SĐCKL, ruộng MH: tiết kiệm
đƣợc số lần phun thuốc, đặc biệt là số lần phun thuốc trừ sâu chỉ với 11 lần
trong khi ruộng ND xử lý thuốc đến 17 lần. Trong đó, ruộng MH có 5 lần
phun nấm xanh và không tƣới xà vào đất, chỉ áp dụng biện pháp phun qua lá
hoặc xịt vào dây khoai khi thật cần thiết, trong khi ruộng nông dân tƣới xà 4
lần thuốc BVTV vào đất (Bảng 4.35). Mặc dù vậy, ruộng MH vẫn đảm bảo
năng suất và giá trị thƣơng phẩm khoai lang.
Bảng 4.35: Số lần xử lý thuốc BVTV trên ruộng mô hình và ruộng đối chứng (lần)
Nghiệm
thức
Tổng số
lần xử lý
Thuốc trừ sâu Thuốc
trừ bệnh
Thuốc trừ
cỏ Tổng
số
Tƣới xà Phun
Mô hình 17 11 0 11 3 3
Nông dân 21 21 4 17 4 3
86
4.8.3 Lợi nhuận
Qua kết quả thực hiện mô hình quản lý tổng hợp SĐCKL chính thức
cho thấy thực hiện theo quy trình đã quản lý tốt đối tƣợng SĐCKL, cho năng
suất và lợi nhuận cao hơn, giá thành sản xuất thấp hơn cách làm của nông dân
(Bảng 4.36).
Bảng 4.36: Bảng hạch toán kinh tế trong và ngoài mô hình
Đơn vị tính: 1.000 đ
TT Nội dung
Số lƣợng Thành tiền Chênh
lệch MH ND MH ND
I Tổng chi phí 10.834 11.043 -209
1 Giống (muôn) 1,7 2,0 1.360 1.600
2 Công làm đất, lên líp 1 lần 1 lần 1.850 1.850
3 Công trồng 595 700
4 Phân bón 1.725 1.860
5 Thuốc BVTV 17 lần 21 lần 985 1.590
Thuốc sâu 11 lần 17 lần 780 1.320
Thuốc bệnh 3 lần 4 lần 140 220
Thuốc cỏ 3 lần 3 lần 65 50
6 Công chăm sóc 1.440 1.200
Tƣới nƣớc 42 lần 32 lần 420 320
Bón phân 8 lần 10 lần 80 100
Phun thuốc 17 lần 21 lần 340 420
Làm cỏ 3 ngày 3 ngày 360 360
Công xử lý giống 120 0
Công trồng sả, đặt bẫy 120 0
7 Công thu hoạch 2.000 2.000
8 Chi phí khác 879 243
Xăng 42 lần 32 lần 319 243
Bẫy pheromone 360 0
Sả giống 200 0
II Năng suất (kg/1000 m2) 1.848 1.728
Giá bán(đ/kg) 7.000 7.000
III Tổng thu (đ/1000 m2) 12.936 12.096 840
IV Lợi nhuận (đ) 2.102 1.053 1.049
V Giá thành (đ/kg) 5.863 6.391 528
87
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Tại thời điểm phỏng vấn, SĐCKL là đối tƣợng gây hại quan trọng nhất
trên khoai lang với mức độ gây thiệt hại trung bình là 20,3%. Trong điều kiện
ngoài đồng, SĐCKL bắt đầu gây hại vào thời điểm 43 NSKT ở vụ Đông Xuân
và 60 NSKT ở vụ Hè Thu, tỉ lệ gây hại cao nhất vào lúc 120 NSKT đến thu
hoạch (33,3-41,5%). Riêng ở ruộng hoàn toàn không phun thuốc trừ sâu thì
SĐCKL bắt đầu gây hại từ thời điểm 58 NSKT và đạt tỷ lệ gây hại cao nhất là
69% ở thời điểm 91 NSKT.
SĐCKL gây hại tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đƣợc xác nhận là
loài Nacoleia sp. thuộc họ Crambidae, bộ cánh Vảy (Lepidoptera). Trong điều
kiện phòng thí nghiệm, vòng đời của Nacoleia sp. dài trung bình 42,1 ngày.
Trong đó giai đoạn ấu trùng gồm 4 tuổi dài 25,26 ngày, giai đoạn nhộng dài
9,2 ngày, thời gian từ vũ hóa đến thành trùng cái đẻ trứng dài 2,9 ngày. Thành
trùng hoạt động vào ban đêm, bắt cặp ngay sau khi vũ hóa và sau đó bắt đầu
đẻ trứng. Triệu chứng gây hại điển hình của Nacoleia sp. là các lổ đục rãi rác
trên bề mặt củ, rộng 0,3 mm - 2,0 mm, sâu khoảng 5,0 mm. Sự gây hại xảy ra
từ khi khoai lang tạo củ cho đến thu hoạch. Ở điều kiện nhiệt độ 32,1oC thời
gian của các giai đoạn phát triển trong vòng đời Nacoleia sp. ngắn hơn so với
ở điều kiện nhiệt độ 29,4oC. Ở điều kiện nuôi có ẩm độ đất là 81,0%, tất cả các
giai đoạn phát triển trong vòng đời Nacoleia sp. đều dài hơn so với 55,2%.
Quy trình quản lý tổng hợp SĐCKL xây dựng trên nền tảng các giải
pháp kỹ thuật gồm canh tác, rải và phun nấm xanh, trồng sả làm cây xua đuổi
(cây “đẩy”), đặt bẫy pheromone giới tính của sùng khoai lang và sử dụng
thuốc trừ sâu sinh học chọn lọc khi thật sự cần thiết là có hiệu quả cả về mặt
quản lý sự gây hại của SĐCKL và các đối tƣợng gây hại khác, lẫn hiệu quả về
môi trƣờng và kinh tế. Các kỹ thuật gồm trãi màng phủ bạc, xua đuổi thành
trùng cái bằng tinh dầu sả và phòng trị ấu trùng bằng việc phun nấm ký sinh
Metarhizium anisopliae ở nồng độ 108 bào tử/ml đều cho hiệu quả làm giảm
có ý nghĩa tỷ lệ gây hại của SĐCKL. Trong đó, hiệu quả của biện pháp trãi
màng phủ bạc kéo dài đến thu hoạch, biện pháp xua đuổi thành trùng cái của
tinh dầu sả kéo dài đến 10 ngày sau khi đặt và hiệu quả của nấm M. anisopliae
kéo dài đến 14 ngày sau khi phun. Mặt khác biện pháp trãi màng phủ bạc đã
làm tăng năng suất và hiệu quả canh tác.
5.2 Đề nghị
Đƣa quy trình quản lý SĐCKL vào ứng dụng trong thực tiễn sản xuất.
Nghiên cứu cải tiến quy trình bằng cách đƣa thêm giải pháp trãi màng phủ bạc
vào trong sản xuất khoai lang.
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Aakanksha W., Shivesh J., V. K. Nigam, and D. M. Pandey., 2013. Chemical
analysis and therapeutic uses of citronella oil from cymbopogon
winterianus. International Journal of Advanced Research 1(6): 504-521.
Ames T., N.E.J.M. Smit, A.R. Braun, J.N. O‟Sullivan, and L.G. Skoglund,
1997. Sweetpotato: Major Pests, Diseases, and Nutritional Disorders.
International Potato Center (CIP). Lima, Peru. 152 pages.
Ando T., Inomata S., and M. Yamamoto, 2004. Lepidoptera sex pheromone.
Topics in current Chemistry, 239: 51-96.
Awodun M. A. and S.O. Ojeniyi, 1999. Use of weed mulches for improving soil
fertility and maize performance. Applied Tropical Agriculture, 2: 26-30.
Bakke. A., and R. Lie, 1989. Mass trapping. Insect pheromones in plant
protection. In: Jutsum, AR y Gordon, RFS (Editors.). John Wiley and
Sons, New York (1989): 67-87.
Belehu T. and P.S. Hammes, 2004. Effect of temperature, soil moisture content
and type of cutting on establishment of sweet potato cuttings. South
African Journal of Plant and Soil, 21:2.
Bhuyan M, Saxena BN and Rao KM., 1974. Repellent property of oil fraction
of garlic, Allium sativum Linn. Indian Journal of Experimental Biology,
12: 575.
Blanco, M.M., Costa, C.A.R.A., Freire, A.O., Santos Jr., J.G., Costa, M., 2007.
Neurobehavioral effect of essential oil of Cymbopogon citratus in mice.
Phytomedicine.
Bourke R. M., 1985. Sweet potato (Ipomoea batatas) production and research
in Papua New Guinea. In Mountain Research and Development, 9(3):
322-328
Broadbent L., 1948. Aphid migration and efficiency of the trapping method. Ann.
Applied Biol. 35: 379-394.
Butt, T. M and L. Copping, 2000. Fungal biological control agents. Pesticide
Outlook, 11: 186-191.
Byrd, J., J.P. Harris, D. Nagel, and P. Thompson., 1999. Crop Profile for
Sweetpotatoes in Mississippi. USDA.
Brown J.E., Woods F.W. and C. Butcher, 1998. Effect of black plastic mulch and
row cover on sweet potato production. J. Veg. Crop. Prod. 4(1): 49-55.
Chalfant, R. B., Bondari, K., Sumner, H. R., Hall, M. R., 1993. Reduction of
Wireworm (Coleoptera, Elateridae) damage in sweet potato with
insecticides applied by chemigation. Journal of Economic Entomology,
86(1): 123-130.
89
Chalfant, R.B., and d.R. Seal., 1991. Biology and Management of Wireworms
on Sweet Potato, pp. 303-326. In R. K. Jansson and K.V. Raman [eds.],
Sweet Potato Pest.
Châu Nguyễn Quốc Khánh, Đinh Thị Chi và Lê Văn Vàng, 2014. Thành phần
hóa học của pheromone sinh dục ngài cái sâu đục trái (Conogethes
punctiferalis Guenee, Lepidoptera: Pyralidae) tại vùng đồng bằng sông
Cửu Long. Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 8. Nhà xuất bản
Nông nghiệp - Hà Nội, 61-75.
Cohen, J.E., L.R. Ogle, P. Coates-Beckford., 2000. Effects of plastic mulches
on the levels of N, P and K in the soil and leaves of cucumber (Cucumis
sativus L.). Tropical Agriculture (Trinidad) 77: 207-212.
Cook, S.M., Z.R. Khan, and J.A. Pickett. 2007. The use of „push-pull‟ strategies in
integrated pest management. Annual Review of Entomology 52: 375-400.
Csizinszky, A., Schuster, D. J., and Polston, J. E., 1995. Effect of UV-
reflective mulches on tomato yields and on the silverleaf whitefly. Hort
Science, 34: 911–914.
Csizinszky, A.A., D.J. Schuster, and J.B. Kring, 1995. Color mulches influence yield
and insect pest populations in tomatoes. J. Amer. Soc. Hort. Sci, 120: 778–784.
Data E. S., J. C. Diamante and Paz S. Eronico., 1989. Postharvest handling
and storage of sweet potato roots. Proceedings of the International sweet
potato Sympossium, Visayas State College of Agriculture. Published by
Seameo –Searca, College, Laguna, the Philippines. September. Pp 169-
182.
Decoteau, D.R., M.J. Kasperbauer, and P.G. Hunt., 1989. Mulch surface color
affects yield of fresh - market tomatoes. J. Amer. Soc. Hort. Sci, 114: 216-219.
Dƣơng Minh, 1999. Giáo trình hoa màu. Khoa Nông Nghiệp. Trƣờng Đại Học
Cần Thơ.
Dƣơng Minh, Lê Phƣớc Thạnh và Đào Thị Hồng Xuyến. 2010. Một số chế
phẩm nghiên cứu từ nấm Trichoderma có triển vọng của Đại Học Cần
Thơ. Tạp chí Khoa học 2010:16b 173-179 Trƣờng Đại học Cần Thơ.
El-Sayed A. M.2016. The Pherobase: Database of
Pheromones and Semiochemicals.
El-Sayed, A.M., 2009. The Pherobase: Database of pheromones and
semiochemicals.
FAO, 2006. Importance of cassava. Www.fao.org/wairdocs/x5426e/x5426e09
FAO, 2009. “ProdSTAT”. FAOSTAT. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2009.
Fillipe O. P., P. A. Wanderley, F. A. C. Viana, R. B. Lima and E. O. Lima.,
2011. Effects of Cymbopogon winterianus Jowitt ex Bor essential oil on
90
the growth and morphogenesis of Trichophyton mentagrophytes.
Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences (47): 145-153.
Franzmann, B. A. and Garrett, R. 1978. Description of the immature stages
and adult genitalia of the banana scab moth, Nacoleia octasema
(Pyralidae: Pyraustinae), from North Queensland. Pacific Insects, 19(1-
2): 45-51.
George, W. L., Kring, J. B., 1971. Virus protection of late season summer
squash with aluminum mulch. Connecticut Agricultural Experiment
Station Circular, 239: 8
Griffin J. A., and W. G. Eden., 1953. Control of the gulf wireworm in sweet
potatoes in Alabama. 1953. J. Econ Entomol. 46: 948–951.
Guenther, E., 1950. In: Guenther, E. (Ed.), Essential oils. Van Nostrand Co.,
Inc, London.
Gurusubramanian G. and S.S. Krishna, 1996. The effects of exposing eggs of
four cotton insect pests to volatiles of Allium sativum (Liliaceae). Bulletin
of Entomological Research, 86 (1): 29-31.
Hà Công Tuấn, Đỗ Thị Kha, Đoàn Hoài Nam và Đỗ Quang Tùng, 2006. Cẩm
nang ngành lâm nghiệp. Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng. Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn. 125 trang.
Hammond, A.M., M. Cannon, and C.A. Clark, 2001. Crop Profile for sweet
potatoes in Louisiana. USDA.
Hanaha, T., 1991. The effects of mulching and row cover on vegetable
production, Japan Extension Bulletin in (ASPAC/FFTC), August, 332:
(1-11)
Harter L.L. and Whitney W.A., 1962. Influence of soil temperature and soil
moisture on the infection of sweet potato by the black rot fungus. J.
Agric. Res. 32: 11-53.
Hollingsworth. R., S. Meleisea and T. Iosefa, 1988. Natural enemies of
Brontispa longissima (Gestro) in Western Samoa. Alafua Africutural
Bulletin, 13 ( 1): 41-45.
Hori, M., K. Ohuchi and K. Matsuda, 2006. Role of host plant volatile in the
host-finding behavior of the strawberry leaf beetle, Galerucella
vittaticollis Baly (Coleoptera: Chrysomelidae). Applied Entomology and
Zoology, 41 (2): 357–363.
Huỳnh Thị Kim Cúc, Phạm Châu Huỳnh, Nguyễn Thị Lan và Trần Khôi
Nguyên, (2004). Xác định hàm lƣợng anthocyanin trong một số nguyên
liệu rau quả bằng phƣơng pháp pH vi sai. Tạp chí Khoa học và Công
nghệ Đại học Đà Nẳng 3(7): 47-54.
91
Huỳnh Thị Ngọc Linh, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Thị Huyền Trang,
Phạm Kim Sơn và Lê Văn Vàng, 2012. Nghiên cứu điều kiện thích hợp
cho việc áp dụng pheromone giới tính của sùng khoai lang, Cylas
formicarius Fab., trên đồng ruộng. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần
Thơ, 21b: 54-61.
Inoue, H., Sugi, S., Kuroko, H., Moriuti, S., and A. Kawabe, 1982. Moths of
Japan in two volumes. Kodansha Co. Ltd. Tokyo, Japan, p. 966 (Vol. I),
and p. 552 (Vol. II).
Jansson R. K. and K.V. Raman, 1991. Sweet potato pest management: a global
overview. In: Jansson & Raman (eds.). Sweet potato pest management:
A global perspective. Westview Press Inc.Boulder, CO. pp. 2-12.
Kano M, Takayanagi T, Harada k, Makino K. And F. Ishikawa, 2005.
Antioxidative activity of anthocyanins from purple sweet potato, Ipomorea
batatas cultivar Ayamurasaki. Biosci biotechnol biochem, 69 (5): 79-88.
Kays S. J., 1985. The physiology of yield in the sweet potato. In: Bouwkamp, J.C.,
Ed., Sweet Potato Products: A Natural Resource for the Tropics, CRC Press,
Boca Raton, 79-132.
Kershaw M.J., E. R. Moorhouse, R. Bateman, S.E.Reynolds and
A.K.Charnley, 1999. The Role of Destruxins in the Pathogenicity
of Metarhizium anisopliae for three species of insect. Journal of
Invertebrate Pathology 10: 213-223
Khoahoc.com.vn, 2006. Cây sả chữa bệnh thông thƣờng.
Kim Sung-Soo, Yang-Seop Bae and Bong-Kyu Byun, 2014. A Review of the
genus Nacoleia (Lepidoptera, Crambidae) from Korea, with two newly
recorded species. The Korean Society of Applied Entomology, 53 (1): 81-84.
Kim Y.C., 1957. Studies on the photoperiodical control for tuber formation in
sweetpotato. Korean J. Bot. 2:35–42.
Kotama, S., Chuman, K. and Tanoue, M., 1970. On the growth differentials of
sweet potato to different soil fertility. Bulletin of the Kyushu Agricultural
Experimental Station 15, 493.
Lâm Minh Đăng, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Tiến Anh và Lê Văn
Vàng, 2012. Tổng hợp (E)-10-hexadecenal và (Z)- 10-hexadecenal,
thành phần pheromone giới tính của ngài Conogethes punctiferalis
bằng con đƣờng tổng hợp chọn lọc. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
nông thôn, ISSN 1859-4581, 168-173.
Lamont W.J., 1993. What are the components of a Plasticulture vegetable
system. Hort Technology 6 (3):150-154.
92
Lamont, W.J., K.A. Sorensen and C.W. Averre. 1990. Aluminum strips on
black plastic mulch reduces mosaic on yellow squash. HortScience, 25
(10): 1305.
Lê Thị Thanh Hiền, Lê Vĩnh Thúc và Nguyễn Bảo Vệ, 2014. Điều tra kỹ thuật
canh tác và khảo sát dinh dƣỡng Kali, Canxi trên khoai lang (Ipomoea
Batatas Lam.) tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học
Trƣờng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2014)(4): 14-23
Lê Văn Vàng, Trần Anh Tuấn, Lý Thanh Tùng và Châu Nguyễn Quốc Khánh,
2011. Một số đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục thân khoai lang
(Omphisa anastomosalis Gueneé). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 20
a: 77-83.
Lin K.H., Lai Y.C., Chang K.Y., Chen Y.F., Hwang Sh.Y. and Lo H.F.
(2007). Improving breeding efficiency for quality and yield of sweet
potato. Botanical Studies 48: 283-292.
Lin Kuan-Hung, Yung-Chung Lai , Kuan-Yee Chang , Yen-Fu Chen , Shih-
Ying Hwang and Hsiao-Feng Lo, 2007. Improving breeding efficiency
for quality and yield of sweet potato. Botanical Studies (2007) 48: 283-
292.
Mai Thạch Hoành, 2001. Cây khoai lang: các côn trùng gây hại và những rối
loạn dinh dƣỡng. Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa, giáo
dục cộng đồng.
Mario O.S., Octavio P.Z. and Oscar L.A., 1966. Effect of transparent mulch
on insect populations, virus diseases, soil temperature, and yield of
cantaloup in a tropical region. New Zealand Journal of Crop and
Horticultural Science, 23: 199-204.
Minet, J. 1983. Étude morphologique et phylogénétique des organes
tympaniques des Pyraloidea. 1. Généralitès et homologies (Lepidoptera
Glossata). Annales de la Société Entomologique de France 19 (2): 175-
207.
Nguyễn Đức Khiêm, 1996a. Côn trùng sống trong đất hại khoai lang. Tạp chí
Bảo vệ thực vật, số 6: 15-17.
Nguyễn Đức Khiêm, 1996b. Bọ hung hại mía và khoai lang ở Hà Nội và vùng
phụ cận. Kết quả nghiên cứu khoa học cây có củ (1991-1995). Nhà xuất
bản Nông nghiệp.
Nguyễn Đức Khiêm, 2005. Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Nhà xuất bản
Nông nghiệp Hà Nội, 268 trang.
Nguyễn Thị Thu Cúc và Lê Văn Vàng, 2016. Quản lý dịch hại cây trồng thân
thiện môi trƣờng. NXB Trƣờng Đại học Cần Thơ, 301 trang.
93
Nguyễn Thị Thu Cúc, 2003. Giáo trình côn trùng đại cƣơng. Tủ sách Đại học Cần
Thơ, 256 trang.
Nguyễn Thị Thu Cúc, 2009. Giáo trình côn trùng nông nghiệp - Phần A Côn
trùng đại cƣơng. Trƣờng Đại học Cần Thơ, 286 trang.
Nguyễn Văn Đĩnh, 1995. Một số kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả
năng phòng chống sâu hà khoai lang. Kết quả nghiên cứu khoa học cây
có củ (1991-1995). Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Nguyễn Văn Đĩnh. 2007. Giáo trình biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, Nhà
xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 128-143.
Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2013. Côn trùng gây hại cây trồng. Nhà
xuất bản Nông nghiệp, trang 80-91.
Nguyễn Văn Toản, Nguyễn Văn Đĩnh và Nguyễn Bích Thuỷ, 1997. Kết quả
bƣớc đầu sử dụng vật liệu ngăn ngừa bọ hà (Cylas farmicarius) trong
bảo quản khoai lang tƣơi. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1: 26-28.
Nguyễn Viết Hƣng, Đinh Thế Lộc, Dƣơng Văn Sơn và Nguyễn Thế Hùng,
2010. Giáo trình Cây khoai lang. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Viết Tùng, 2006. Giáo trình côn trùng học đại cƣơng. Trƣờng Đại Học Nông
Nghiệp 1. Hà Nội. 373 trang.
Nguyễn Xuân Niệm, 2010. Nghiên cứu Bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa
longissima Gestro) ở Đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp quản lý
tổng hợp (IPM) có sử dụng chế phẩm sinh học từ Metarhizium
anisopliae. Luận án Tiến sĩ Bảo vệ thực vật. Trƣờng Đại học Cần Thơ,
209 trang.
Ojeniyi S. O. and A. O. Adetoro, 1993. Use of Chromolaena mulch to improve
yield of late season tomato. Nigerian J. Technic, 10: 144–149.
Opara-Nadi OA. 1993 Effect of elephant grass and plastic mulch on soil properties
and cowpea yield. In: Soil organic matter dynamics and sustainability of
tropical agriculture. 351-360. NY: John Wiley and Sons.
Phạm Kim Sơn, Lê Văn Vàng và Trần Văn Hai, 2016. Khả năng gây bệnh của
nấm ký sinh đối với thành trùng sùng khoai lang, Cylas formicarius Fabr.
(Coleoptera: curculionidae). Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ.
44b: 31-37.
Phạm Thị Thùy, 2004. Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật. Nhà xuất
bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 357 trang
Phạm Văn Lầm, 1995. Biện Pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Phạm Văn Lầm, 2005. Kỹ thuật bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Lao động, Hà
Nội.
Phạm Văn Lầm. 1998. Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại Nông nghiệp.
94
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Pinheiro, P.F., V.T. Queiroz, V. M. Rondelli, A. V. Costa, T. de P. Marcelino
and D. Pratissoli, 2013. Insecticidal activity of citronella grass essential oil
on Frankliniella schultzei and Myzus persicae. Agricultural Sciences, 37
(2): 413-454.
Powell, J. A. 2009. Lepidoptera (Moths, Butterflies). In Encylopedia of insect
(Second Edition, eddited by Resh and Carde). Academic Press, pp: 559-
587.
Reed, J. T., D. E. Fleming, T. L. Schiefer, D. Bao, and C.S. Jackson, 2009.
Insects associated with sweet potato Ipomoea batatas (L.) in Mississippi.
Midsouth Entomologist, 2: 10–16.
Reed, J. T., Mark W., Shankle Michael, R. William Burdine, 2010. Results
of Southern sweet potato IPM project in Mississippi. Office of
Agricultural Communications, a unit of the Division of Agriculture,
Forestry, and Veterinary Medicine at Mississippi State University.
Sark E.S.M., 1978. Effect of temperature on yield of sweet potato. Proc.
Am. Soc. Hart. Sci. 42. 517
Schalk J.M., Creighton C.S.; Fery R.L.; Davis W.R.; McFadden T.L. and A.
Day, 1979. Reflective film mulches influence insect control and yield in
vegetables. J. Amer. Soc. Hortic. Sci, 104 (6): 759-762.
Scott S.J., McLeod P.J., Montgomery F.W. and C.A. Hander, 1989. Influence
of reflective mulch on incidence of thrips (Thysanoptera: Thripidae:
Phlaeothripidae) in staked tomatoes. J. Entomol. Sci. 24 (4): 422-427.
Seal, D. R, 2011. A Wireworm Conoderus rudis (Brown) (Insecta: Coleoptera:
Elateridae). One of a series of the Entomology and Nematology
Department, UF/IFAS Extension. Original publication date December
2011.
Setiawati, W, R. Murtiningsih and A. Hasyim, 2011. Laboratory and field
evaluation of essential oils from Cymbopogon nardus as oviposition
deterrent and ovicidal activities against Helicoverpa armigera Hubner on
Chili Pepper. International Journal of Applied Science, 12 (1): 9 - 16.
Shepard, B.M., A.T. Barrion and J.A. Litsinger, 1989. Các côn trùng nhện và
nguồn bệnh có ích. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 141 trang
Shivankar, V.J., S. Singh., 2005. Insect pests of citrus and management.
Kalyani Publishers, New Delhi: 122-123.
Smith,T.P., 2006. Biology and chemical ecology of sugarcane beetle and
integrated pest management of sweet potato soil insects in Louisiana.
Dissertation: Louisiana State University and Agricultural and
Mechanical College, pp 110.
95
Solis, M. A. and Maes, K. V. N. 2003. Preliminary phylogenetic analysis of
the subfamilies of Crambidae (Pyraloidea Lepidoptera). Belgian Journal
of Entomology, Bruxelles 4(2): 53-95.
Solis, M. A., 2007. Phylogenetic studies and modern classification of the
Pyraloidea (Lepidoptera). Rev. Colomb. Entomol 33 (1): 1-9.
Solomon, B., T.G. Mariam and K. Asres, 2012. Essential Oil Bearing Plants. 14
(5): 766-773.
Sternlicht, M., Bazarkay, I., and M. Tammin, 1990. Management of Prays citri in
lemon orchards by mass trapping of males. Entomol. Exp. Appl, 55 (1): 59-67.
Talekar, N. S., 1992. Insect factors in breeding and cultivation of sweet potato,
pp. 143-153. In: Sweet potato technology for the 21st Century. Tuskegee,
AL. In W. A. Hill, C. K. Bonsi and P. A. Loretan (eds.).
Tansey M. R., and J. A. Appleton, 1975. Inhibition of fungal growth by garlic
extract. Mycologia, 67: 409-413.
Thomas, W.A., 1927. Injury to sweet potato. Journal of Economic Entomology,
20: 237
Tổng Cục Thống Kê, 2016. https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217.
Toshio Hanada, 1991. The effect of mulching anh row cover on vegetable
production. Food and ferlitizer technology center (ASPAC). Extention
Bulletin. 332.
Traenkner, A., Li, H. and Nuss, M., 2009. On the systematics of Anania
Hübner, 1823 (Pyraloidea: Crambidae: Pyraustinae). Nota lepid., 32(1):
63-80.
Trần Thị Ba, 1999. Sử dụng màng phủ nông nghiệp (plastic mulching) trong
canh tác rau ở ĐBSCL. Ký yếu Hội nghị khoa học, công nghệ và môi
trƣờng khu vực ĐBSCL lần thứ 16 tại Cần Thơ, Sở Khoa Hoc Công
Nghệ và Môi Trƣờng.
Trần Thị Ba, 2006. Sử dụng màng phủ nông nghiệp kỹ thuật mới trong sản
xuất rau. Khoa Nông Nghiệp Đại Học Cần Thơ.
Tripathi, A. K., S. Upadhyay, M. Bhuiyan and B. R. Bhattacharya, 2009. A
review on prospects of essential oils as biopesticide in insect-pest
management. Academic, 1(5): 052-063.
Tysowsky, M. J., 1971. The sweet potato flea beetle: Its subterranean damage,
ecology, and control (Coleoptera: Chrysomelidae), Department Entomology.
University of Maryland, pp.80.
Wakamura Sadao, Suguru Ohno, Norio Arakaki, Tsuguo Kohama, Dai
Haraguchi and Hiroe Yasui, 2010. Identification and field activity of the
sex pheromone component of the sweetpotato vine borer moth Omphisa
96
anastomosalis (Lepidoptera: Carambidae). Appl. Entomol. Zool, 45 (4):
635–640.
Wakamura, S., and N. Arakaki, 2004. Sex pheromone components of pyralid
moths Terastia subjectalis and Agathodes ostentalis feeding on coral tree,
erithrina variegate: Two sympatric species share common components in
different ratios. Chemoecology, 14:181-185.
Waterhouse, D. F., 1993. The Major Arthropod Pests and Weeds of Agriculture in
Southeast Asia: Distribution, Importance and Origin. Brown Prior Anderson,
143 pages.
Yamauchi A., Pardales J. R., and Kono Y., 1996. Root system structure and its
relation to stress tolerance. In Roots and Nitrogen in Cropping Systems of The
Semi-Arid Tropics, pp. 211-234.
Zehnder, G., T.H. Briggs, and J.A. Pitts, 1998. Management of
whitefringed beetle (Coleoptera: Curculionidae) Grub damage to
sweet potato with adulticide treatments. Journal of Economic
Entomology 91: 708-714.
DANH MỤC LIỆT KÊ CÁC ÀI ÁO ĐÃ CÔNG Ố
Các bài báo đăng tên tạp chí:
1. Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, Nguyễn Minh Luân Lê Vĩnh Thúc và Lê Văn
Vàng. 2016. Điều tra và khảo sát tình hình gây hại của sâu đục củ khoai
lang (Nacoleia sp.) tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa
học Trƣờng Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3):
111-119.
2. Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, Nguyễn Minh Luân, Lê Vĩnh Thúc và Lê Văn
Vàng. 2016. Hiệu quả của một số chất xua đuổi đối với trƣởng thành
sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp. (Lepidoptera: Crambidae) trong
điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lƣới. Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại
học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 107-110.
3. Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, Nguyễn Minh Luân, Nguyễn Ngọc Tuyết, Lê
Vĩnh Thúc và Lê Văn Vàng. 2017. Đặc điểm hình thái và sinh học và
triệu chứng gây hại của sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp.
(Lepidoptera: Crambidae) ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Bảo
vệ Thực vật. Số tạp chí ISSN 2354 – 0710) (2017): 71-76.
PHỤ LỤC
PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG DÂN
I. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên: Tuổi:
Địa chỉ:
Tổng diện tích trồng khoai lang: , trong đó:
Tên giống Diện tích (ha) T điểm t. hoạch (ngày sau trồng)
1 .. . ...... .....................................
2 . ............................................
II. KỸ THUẬT CANH TÁC
2.1. Kỹ thuật trồng
* Chuẩn bị đất:
- Lên liếp: Bằng tay Bằng máy
- Kích thƣớc líp: Chiều dài: . Chiều rộng: .
- Kích thƣớc giòng: Chiều dài: . Chiều rộng: Chiều Cao: .
* Hình thức canh tác: + Chuyên canh + Xen canh + Luân canh
- Luân canh với loại cây
Thời vụ trồng khoai lang
Loại cây Thời điểm XG (Dl)
(Từ tháng .. đến . )
Thời điểm TH (Dl)
(Từ tháng .. đến ..)
Thời vụ 1:
....
Thời vụ 2:
Thời vụ 3:
* Xử lý đất: Có Không
* Cách xử lý:
- Phơi đất .. ngày + Cho ngập nƣớc . ngày + Xử lý thuốc
- Bón vôi: Có Không
- Có thƣờng xuyên làm cỏ: bờ, mé mƣơng, líp: Có Không
* Hom giống: Lƣợng hom/ha:
- Nguồn giống: Tự để Mua tại địa phƣơng Mua từ địa phƣơng khác
* Dây hình thành củ bao nhiêu ngày sau khi trồng?
20 NSKT ..... + 30 NSKT + 40 NSKT . + 50 NSKT . + Khác:. .NSKT
* Tƣới nƣớc:
-Số lần tƣới: Mùa nắng: .. lần/tuần Mùa mƣa: .. lần/tuần
- Cách tƣới: Tƣới thấm Tƣới phun Khác:
2.2. Kỹ thuật bón phân:
- Bón phân hữu cơ: Có Không
- Kỹ thuật bón phân: Tổng số lần bón/vụ: ................................
Stt Loại phân
Liều lƣợng
(kg/ha)
Cách xử lý Thời điểm xử lý
* Phân hữu cơ
1
2
* Phân hóa học (bón gốc+bón lá)
1
2
3
4
5
6
2.3. Phòng trừ dịch hại
* Trừ sâu/ bệnh hại: Tổng số lần phun/vụ: ..............................................
Stt Loại thuốc
Đối
tƣợng
Liều lƣợng Thời điểm Cách xử lý
H. quả
(%)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
b
Stt Loại thuốc
Đối
tƣợng
Liều lƣợng Thời điểm Cách xử lý
H. quả
(%)
14
15
16
17
18
19
20
* Trừ cỏ dại
Thủ công Thuốc hóa học Kết hợp
Stt Loại thuốc Loại cỏ Liều lƣợng Thời điểm Cách xử lý
1
2
3
Tổng số lần phun/vụ: ...........................................
2.4. Hiện tƣợng sâu đục củ (SĐC) khoai lang
- Ruộng có bị hiện tƣợng SĐC: Có Không
- Tỷ lệ ruộng bị thiệt hại:
* Năm 2012: 50%
* Năm 2013: 50%
* Năm 2014: 50%
- Thƣờng điểm củ thƣờng bị hại: sau khi trồng
1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng
- SĐC thƣờng gây hại trên nền đất:
Chuyên canh Xen canh với lúa Xen canh với rau màu
- SĐC thƣờng tấn công trong điều kiện đất:
Vùng đất gò Vùng đất biền Đất bằng phẳng
- Thời điểm SĐC gây hại nặng trong năm (dl)
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
* Mô tả đặc điểm ấu trùng và ƣớm SĐC:
- Ấu trùng SĐC: Hình dạng
Kích thƣớc: .......Màu sắc: ................................
Thời điểm xuất hiện: Sáng sớm Chiều mát Ban đêm
- Bƣớm SĐC: Hình dạng
- Thời điểm xuất hiện: Sáng sớm Chiều mát Ban đêm
* Cách phòng trị: Sử dụng thuốc hóa học Cho ngập nƣớc Thời gian
ngập: ..
- Biện pháp khác: .....
............................................................................................
2.5 Sâu/ bệnh hại khác nông dân quan tâm
Tên sâu/bệnh hại Tỉ lệ ruộng bị thiệt hại (%)
.
.
III. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (đồng/1000m2/vụ):
TT Nội dung Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền
I Tổng chi phí
1 Công xới đất
2 Lên giòng
3 Giống
4 Công trồng
5 Phân bón
6 Thuốc BVTV
7 Công chăm sóc
Làm cỏ
Tƣới nƣớc
Phun thuốc
Bón phân
8 Công thu
hoạch
phát dây
Giật giòng
Thu gom củ
Chuyển khoai
Phân loại
9 Chi phí khác
II Tổng thu
Năng suất tạ/1.000 m2
Giá bán (đ/kg)
Loại 1
Loại khác
III Lợi nhuận
Kiến nghị/đề xuất:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
....................................................................................................................
, ngày tháng.. năm 2104
Ngƣời phỏng vấn
PHỤ BẢNG
Bảng 4.2: Thành phần sâu bệnh hại trên ruộng khoai lang theo ghi nhận của
nông dân ở các địa bàn điều tra vụ vụ Hè Thu 2014 và Đông Xuân 2014-2015.
Loại thiệt
hại
Tỷ lệ %
TB
Thành
Lợi
Tân
Hƣng
Tân
Thành
Thành
Trung
Thành
Đông
Mỹ
Thuận
SĐC 20,3 16,7 32 22,8 9 19 22
Sùng 4,1 7,7 3 3,1 2 9 0
Khác 4,2 3,2 1 4,1 5 10 2
Tổng 28,6 27,6 36 29,96 16 38 24
Ghi chú: TB: trung bình, SĐC: sâu đục củ, Khác: Bệnh thối củ, tổn thương do cơ
giới
Bảng 4.9: Tỷ lệ sống các giai đoạn của Nacoleia sp.
Hạng
mục
Số quan
sát
Số
AT-T1
Số
AT-T4 Số nhộng Số ngài Tỷ lệ %
Trứng 100 87 87
AT-T1 50 33 66
AT-T4 30 22 73,3
Nhộng 15 10 66,7
Ghi chú: AT-T1: ấu trùng tuổi 1; AT-T4: ấu trùng tuổi 4
Số liệu trình bày được quan sát trong điều kiện phòng thí nghiệm với T0 = 28,30C;
RH
0
= 54,8%.
Bảng 4.14: Tỷ lệ trứng nở ở buồng xử lý và buồng đối chứng của các nghiệm thức
Mean N Std. Deviation Std. Error Mean
Pair 1
BĐC n-h 63.033 3 36.6637 21.1678
BXL n-h 27.267 3 47.2273 27.2667
Pair 2
BĐC E 57.100 3 50.6915 29.2668
BXL E 78.800 3 3.9128 2.2591
Pair 3
BĐC S 75.200 3 15.7467 9.0914
BXL S .000 3 .0000 .0000
Pair 4
BĐC T 43.267 3 37.4766 21.6371
BXL T 61.933 3 17.9623 10.3705
Ghi chú: như Bảng 30
Bảng 4.17: Số trứng đẻ ở buồng xử lý và buồng đối chứng của các nghiệm thức
n-hexan E10-15 Ald Sả Tỏi
BĐC BXL BĐC BXL BĐC BXL BĐC BXL
Mean 55.67 37.33 38.33 53.00 52.00 .00 54.67 56.00
N 3 3 3 3 3 3 3 3
Std.
Deviation
36.171 34.210 23.714 2.646 37.749 .000 8.622 38.223
Ghi chú: BĐC – buồng đối chứng; BXL – buồng xử lý
Bảng 4.19: Ảnh hƣởng của các chất xua đuổi lên sự quấy rối tính hiệu bắt cặp ở điều
kiện nhà lƣới
Nguồn biến
động
Tổng bình
phƣơng
Độ tự do Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 4.838 4 1.210 5.476 *
Lặp lại .552 2 .276 1.249 ns
Sai số 1.767 8 .221
Tổng 52.500 15
CV (%) 27,0
Bảng 4.18: Ảnh hƣởng của các chất xua đuổi lên sự quấy rối tính hiệu bắt cặp ở điều
kiện phòng thí nghiệm (Paired Samples Test (Kiểm định T-test với hai trung bình bắt
cặp)
Paired Differences t df Sig.
(2-
tailed)
Mean Std.
Deviat
ion
Std.
Error
Mean
95%
Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
Pair 1
LG10BĐCnh
-
LG10BXLnh
.1912
0
.53902
.3112
1
-
1.14781
1.5302
1
.614 2 .602
Pair 2
LG10BĐCE -
LG10BXLE
-
.2104
1
.33259
.1920
2
-
1.03660
.61578
-
1.096
2 .388
Pair 3
LG10BĐCS -
LG10BXLS
1.635
00
.35885
.2071
8
.74357
2.5264
2
7.892 2 .016
Pair 4
LG10BĐCT -
LG10BXLT
.1059
9
.45137
.2606
0
-
1.01528
1.2272
7
.407 2 .724
Ghi chú: BĐCnh – buồng đối chứng n-hexan; BXLnh – buồng xử lý n-hexan
BĐCE – buồng đối chứng E10-15 Ald; BXLE – buồng xử lý E10-15 Ald
BĐCS – buồng đối chứng sả; BXLS – buồng xử lý sả
BĐCT – buồng đối chứng tỏi; BXLT – buồng xử lý tỏi
Bảng 4.20: Ảnh hƣởng của các chất xua đuổi lên sự quấy rối tính hiệu bắt cặp ở
điều kiện ngoài đồng
Nguồn biến
động
Tổng bình
phƣơng
Độ tự do Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 15.669 4 3.917 15.669 *
Lặp lại 1.438 3 .479 1.438 ns
Sai số 5.508 12 .459 5.508
Tổng 63.000 20 63.000
CV (%) 47,7
Bảng 4.21: Ảnh hƣởng của khoảng cách đặt túi tinh dầu sả lần 1 đến sự gây hại của
SĐCKL Nacoleia sp. trong điều kiện ngoài đồng
Nguồn biến
động
Tổng bình
phƣơng
Độ tự do Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 7.333 5 1.467 2.316 *
Lặp lại .333 2 .167 .263 ns
Sai số 6.333 10 .633
Tổng 32.000 18
CV (%) 57,3
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa
5%.
Bảng 4.21: Ảnh hƣởng của khoảng cách đặt túi tinh dầu sả lần 2 đến sự gây hại của
SĐCKL Nacoleia sp. trong điều kiện ngoài đồng
Nguồn biến
động
Tổng bình
phƣơng
Độ tự do Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 7.333 5 1.467 2.316 *
Lặp lại .333 2 .167 .263 ns
Sai số 6.333 10 .633
Tổng 32.000 18
CV (%) 48,27
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa
5%.
Bảng 4.21: Ảnh hƣởng của khoảng cách đặt túi tinh dầu sả lần 3 đến sự gây hại của
SĐCKL Nacoleia sp. trong điều kiện ngoài đồng
Nguồn biến
động
Tổng bình
phƣơng
Độ tự do Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 9.111 5 1.822 6.286 *
Lặp lại .778 2 .389 .714 ns
Sai số 1.889 10 .189
Tổng 34.000 18
CV (%) 27,36
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa
5%.
Bảng 4.21: Ảnh hƣởng của khoảng cách đặt túi tinh dầu sả lần 4 đến sự gây hại của
SĐCKL Nacoleia sp. trong điều kiện ngoài đồng
Nguồn biến
động
Tổng bình
phƣơng
Độ tự do Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 8.444 5 1.689 1.831 *
Lặp lại .111 2 .056 .060 ns
Sai số 9.222 10 .922
Tổng 32.000 18
CV (%) 39,13
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa
5%.
Bảng 4.21: Ảnh hƣởng của khoảng cách đặt túi tinh dầu sả lần 5 đến sự gây hại của
SĐCKL Nacoleia sp. trong điều kiện ngoài đồng
Nguồn biến
động
Tổng bình
phƣơng
Độ tự do Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 7.833 5 1.567 2.765 *
Lặp lại 7.000 2 3.500 6.176 ns
Sai số 5.667 10 .467
Tổng 33.000 18
CV (%) 75,04
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa
5%.
Bảng 4.21: Ảnh hƣởng của khoảng cách đặt túi tinh dầu sả lần 6 đến sự gây hại của
SĐCKL Nacoleia sp. trong điều kiện ngoài đồng
Nguồn biến
động
Tổng bình
phƣơng
Độ tự do Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 12.500 5 2.500 3.261 *
Lặp lại .333 2 .167 .217 ns
Sai số 7.667 10 .767
Tổng 45.000 18
CV (%) 47,8
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa
5%.
Bảng 4.21: Ảnh hƣởng của khoảng cách đặt túi tinh dầu sả lần thu hoạch đến sự gây
hại của SĐCKL Nacoleia sp. trong điều kiện ngoài đồng
Nguồn biến
động
Tổng bình
phƣơng
Độ tự do Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 7.833 5 1.567 2.765 *
Lặp lại 7.000 2 3.500 6.176 ns
Sai số 5.667 10 .567
Tổng 33.000 18
CV (%) 82,03
Bảng 4.22: Ảnh hƣởng của các chất xua đuổi lên tỷ lệ củ bị sâu Nacoleia sp.
NT N Mean Std.
Deviation
Std. Error Mean
TXL 1 3 4.762 8.2479 4.7619
2 3 5.556 9.6225 5.5556
tl 10 1 3 .000 .0000 .0000
2 3 41.622 18.2084 10.5126
tl 20 1 3 5.437 5.9328 3.4253
2 3 18.492 18.8627 10.8904
tl 30 1 3 .000 .0000 .0000
2 3 1.852 3.2075 1.8519
Bảng 4.23: Tỷ lệ (%) củ bị gây hại ở các thời điểm trƣớc và sau xử lý thuốc
PL 1: Hiệu quả của các loại nông dƣợc đối với SĐCKL ở thời điểm 3 NSXL
Nguồn
biến động
Độ
tự do
Tổng
bình phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F
tính
Lập lại 3 155,31 51,769
Nghiệm thức 4 42,11 10,529 2,11 0,1426
Sai số 12 59,92 4,993
Tổng cộng 16 257,34
Bảng 4.23: Tỷ lệ (%) củ bị gây hại ở các thời điểm trƣớc và sau xử lý thuốc
Hiệu quả của các loại nông dƣợc đối với SĐCKL ở thời điểm 7 NSXL
Nguồn
biến động
Độ
tự do
Tổng
bình phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F
tính
Lập lại 3 161,39 53,797
Nghiệm thức 4 114,73 28,681 8,94 0,0014
Sai số 12 38,49 3,208
Tổng cộng 16 314,61
Bảng 4.23: Tỷ lệ (%) củ bị gây hại ở các thời điểm trƣớc và sau xử lý thuốc
Hiệu quả của các loại nông dƣợc đối với SĐCKL ở thời điểm 10 NSXL
Nguồn
biến động
Độ
tự do
Tổng
bình phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F
tính
Lập lại 3 19,32 6,441
Nghiệm thức 4 189,41 47,352 6,73 0,0044
Sai số 12 84,47 7,039
Tổng cộng 16
Bảng 4.23: Tỷ lệ (%) củ bị gây hại ở các thời điểm trƣớc và sau xử lý thuốc
Hiệu quả của các loại nông dƣợc đối với SĐCKL ở thời điểm 14 NSXL
Nguồn
biến động
Độ
tự do
Tổng
bình phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính
Lập lại 3 6,24 2,081
Nghiệm thức 4 173,12 43,281 6,36 0,0055
Sai số 12 81,67 6,806
Tổng cộng 16
Bảng 4.24: Chiều dài dây chính (cm) tại thời điểm 14 ngày sau khi trồng khi sử dụng
màng phủ khác nhau tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 33,85 16,93 7,96 *
Lặp lại 3 38,86 12,95 6,09 *
Sai số 6 12,75 2,13
Tổng 11 85,46
CV (%) 5,77
*: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 4.24: Chiều dài dây chính (cm) tại thời điểm 28 ngày sau khi trồng khi sử dụng
màng phủ khác nhau tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 17,43 8,71 0,50 ns
Lặp lại 3 434,12 144,70 8,36 *
Sai số 6 103,84 17,30
Tổng 11 555,39
CV (%) 4,65
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê;
*: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 4.24: Chiều dài dây chính (cm) tại thời điểm 40 ngày sau khi trồng khi sử dụng
màng phủ khác nhau tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 175,26 87,63 1,46 ns
Lặp lại 3 1088,20 362,73 6,06 *
Sai số 6 358,98 59,83
Tổng 11 1622,44
CV (%) 9,07
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê;
*: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 4.24: Chiều dài dây chính (cm) tại thời điểm 136 ngày sau khi trồng khi sử
dụng màng phủ khác nhau tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 33,36 16,68 4,25 *
Lặp lại 3 6,47 2,16 0,55 ns
Sai số 6 23,52 3,92
Tổng 11 63,35
CV (%) 14,31
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê;
*: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 4.25: Số nhánh trên dây tại thời điểm 14 ngày sau khi trồng sát khi sử dụng
màng phủ khác nhau tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 24,40 12,20 82,59 **
Lặp lại 3 2,03 0,67 4,57 ns
Sai số 6 0,89 0,15
Tổng 11 27,32
CV (%) 15,53
**: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
Bảng 4.25: Số nhánh trên dây tại thời điểm 28 ngày sau khi trồng sát khi sử dụng
màng phủ khác nhau tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 1,79 0.89 0,90 ns
Lặp lại 3 7,14 2,380 2,391 ns
Sai số 6 5,97 0.99
Tổng 11 14,90
CV (%) 23,15
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê
Bảng 4.25: Số nhánh trên dây tại thời điểm 40 ngày sau khi trồng sát khi sử dụng
màng phủ khác nhau tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm
thức
2 15,03 7,52 9,539 *
Lặp lại 3 2,85 0,95 1,207 ns
Sai số 6 4,73 0,79
Tổng 11 22,61
CV (%) 13,84
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê;
*: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 4.25: Số nhánh trên dây tại thời điểm 136 ngày sau khi trồng sát khi sử dụng
màng phủ khác nhau tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến Độ tự do Tổng bình Trung bình F tính Mức ý
động phƣơng bình phƣơng nghĩa
Nghiệm thức 2 0,45 0,23 0,68 *
Lặp lại 3 0,79 0.26 0,79 *
Sai số 6 2,0 0.33
Tổng 11 3,24
CV (%) 22,22
*: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 4.26: Số mắt lá trên dây tại thời điểm 28 ngày sau khi trồng khi sử dụng màng
phủ khác nhau tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 0,95 0,477 0,771 ns
Lặp lại 3 4,15 1,383 2,237 ns
Sai số 6 3,71 0,618
Tổng 11 8,81
CV (%) 3,44
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê
Bảng 4.26: Số mắt lá trên dây tại thời điểm 136 ngày sau khi trồng khi sử dụng màng
phủ khác nhau tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 4,14 2,070 2,792 ns
Lặp lại 3 1,32 0,441 0,594 ns
Sai số 6 4,45 0,742
Tổng 11 9,91
CV (%) 19,5
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê
Bảng 4.27: Tổng số củ/dây tại thời điểm thu hoạch tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh
Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 7,47 3,737 17,852 **
Lặp lại 3 1,48 0,495 2,365 ns
Sai số 6 1,26 0,209
Tổng 11 10,21
CV (%)
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê
**: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
Bảng 4.27: Số củ thƣơng phẩm/dây tại thời điểm thu hoạch tại huyện Bình Tân, tỉnh
Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 2,67 1,337 12,373 **
Lặp lại 3 0,85 0,284 2,630 ns
Sai số 6 0,65 0,108
Tổng 11 4,17
CV (%)
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê
**: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
Bảng 2.27: Tỷ lệ củ thƣơng phẩm/dây tại thời điểm thu hoạch tại huyện Bình Tân,
tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 8,15 4,077 3,049 ns
Lặp lại 3 6,88 2,294 1,715 ns
Sai số 6 8,02 1,337
Tổng 11 23,05
CV (%)
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê
Bảng 4.28: Ảnh hƣởng của màng phủ đến độ cứng của củ khoai lang sau khi thu
hoạch tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 0,09 0,05 4,812 *
Lặp lại 3 0,07 0,02 2,415 ns
Sai số 6 0,06 0,01
Tổng 11 0,22
CV (%) 1,34
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa
5%.
Bảng 4.28: Ảnh hƣởng rổng số chất rắn hòa tan của củ khoai lang sau khi thu hoạch
tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 0,78 0,39 2,60 ns
Lặp lại 3 0,72 0,24 1,60 ns
Sai số 6 0,90 0,15
Tổng 11 2,4
CV (%) 7,44
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê
Bảng 4.28: Ảnh hƣởng hàm lƣợng chất khô của củ khoai lang sau khi thu hoạch tại
huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 47,31 23,65 0,81 ns
Lặp lại 3 153,53 51,17 1,75 ns
Sai số 6 175,17 29,19
Tổng 11 376,01
CV (%) 19,34
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê
Bảng 4.28: Ảnh hƣởng hàm lƣợng tinh bột của củ khoai lang sau khi thu hoạch tại
huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2014
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phƣơng
Trung bình
bình phƣơng
F tính Mức ý
nghĩa
Nghiệm thức 2 2,07 1,035 1,815 ns
Lặp lại 3 0,55 0,182 0,319 ns
Sai số 6 3,42 0,571
Tổng 11 6,04
CV (%) 19,49
ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM
Hình 1: Triệu chứng sâu đục củ gây hại trên củ khoai lang
Hình 2: Triệu chứng trên củ sau khi nuôi ấu trùng
Hình 3: Trứng đƣợc đẻ rời rạc hoặc thành từng cụm trên lá khoai lang; trên
thành ly nhựa và trên giấy thấm
Hình 4: Ấu trùng màu hồng (hình a), ấu trùng phần đầu màu xanh dƣơng, phần
đuôi màu vàng nâu (hình b)
a
b
Hình 5: Ấu trùng và tơ do ấu trùng tiết ra.
Hình 6: Ấu trùng tuổi 1 (Vật kính 4X và thị kính 10X)
Hình 7: Ấu trùng tuổi 2 (Vật kính 4X và thị kính 10X)
Hình 8: Ấu trùng tuổi 3 (Vật kính 2X và thị kính 10X)
Hình 9: Ấu trùng tuổi 4 (Vật kính 1X và thị kính 10X)
Hình 10: Ấu trùng tuổi 4 chuẩn bị hóa nhộng (Vật kính 1X và thị kính 10X)
Hình 11: Nhộng sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp. (Vật kính 1X và thị kính 10X)
Hình 12: Nhộng đực và nhộng cái của sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp.
Hình 13: Thành trùng đực và cái của sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp.
♀
♂
Hình 14: Hệ thống olfactometer.
(A) buồng chứa mẫu; (B) buồng thả ngài; mũi tên trong hình chỉ hướng đi
của không khí.
Hình 2: Ngài vào bẩy ở nghiệm thức ngài cái + n-Hexan
Hình 15: Ngài vào bẩy ở nghiệm thức ngài cái + E10-15
A
A
A
A
B
A
Hình 16: Ngài vào bẩy ở nghiệm thức ngài cái + tỏi
Hình 17: Ngài vào bẩy ở nghiệm thức ngài cái + sả
Hình 18: Xử lý đất bằng vôi
Hình 19: Trồng sả trong ruộng khoai Hình 20 : Bẫy sùng khoai lang
Hình 21: Dụng cụ nuôi ấu trùng trong phòng thí nghiệm
Hình 12: Bố trí thí nghiệm màng phủ
Hình 23: Ruộng mô hình quản lý SĐCKL
Hình 24: Khảo sát sâu đục củ khoai lang
Hình 25: Thu thập ngài sâu đục củ khoai lang
Hình 26: Trồng sả xung quanh và rải rác trên ruộng mô hình quản lý SĐCKL
Hình 27: Nghiệm thu ngoài đồng
Hình 28: Hƣớng dẫn nông dân nhận diện triệu chứng gây hại của SĐCKL