Trong chƣơng 3, kết quả nghiên cứu về các sơ đồ bố trí không gian
công trình chỉnh trị xuất phát từ các điều kiện của đoạn sông phân lạch Cù lao
Ông Hổ trên sông Hậu, là đoạn sông phân lạch trên tuyến sông hơi cong. Để
xem xét khả năng mở rộng phạm vi ứng dụng của các sơ đồ đã đề xuất, trong
chƣơng này lựa chọn đoạn sông phân lạch trên tuyến sông cong gấp trên sông
Tiền để ứng dụng. Đó là đoạn sông từ Tân Châu đến Hồng Ngự, là 1 đoạn
sông trọng điểm nghiên cứu từ nhiều năm nay, lại có khá đầy đủ số liệu cơ
bản phục vụ cho phân tích, tính toán.
Đoạn sông Tân Châu- Hồng Ngự (TC-HGN) là đoạn sông phân lạch ở
thƣợng lƣu sông Tiền, bờ phải thuộc tỉnh An Giang, bờ trái thuộc tỉnh Đồng
Tháp. Bãi giữa là Cù lao Long Khánh, thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng
Tháp (hình 4.1). Từ Tân Châu, sông Tiền chia thành 3 lạch, trong đó sông Cái
Vừng ở bờ phải, là lạch nhỏ nhất và tƣơng đối ổn định ở mức phân lƣu từ 5%
đến 6% lƣu lƣợng toàn sông. Trong chƣơng này, chỉ là 1 ví dụ ứng dụng sơ đồ
bố trí không gian công trình chỉnh trị, để đơn giản không xét đến sự tham gia
của sông Cái Vừng.
Cù lao Long Khánh chia sông Tiền thành 2 lạch: Lạch tả tạm gọi là lạch
Hồng Ngự (HGN), là một đoạn sông cong, dài khoảng 15km, đỉnh cong tại
Ấp Thị, xã Thƣờng Lạc; Lạch hữu tạm gọi là lạch Long Khánh (LK), cũng là
một đoạn sông hơi cong, bờ lõm nằm phía bên phải thuộc địa phận xã Long
Thuận, có chiều dài khoảng 11,6km.
147 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2518 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu diễn biến và giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch - Ứng dụng cho sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có sự thay đổi về hƣớng của chủ lƣu. Sự biến đổi lớn về
hình thái lòng dẫn đoạn Tân Châu chính là nguyên nhân quan trọng làm thay
đổi tỷ lệ phân lƣu từ lạch Hồng Ngự chuyển sang lạch Long Khánh.
Tiếp theo, là hình dạng và hƣớng của mũi đất đầu bãi giữa có tính chất
đón dòng chảy và phân phối lại trên phƣơng ngang, ảnh hƣởng đến sự phân
chia nƣớc và cát vào các lạch. Biến động lớn của mũi đất đầu bãi giữa sẽ làm
thay đổi tỷ lệ phân lƣu cho các lạch. Hiện tƣợng này đã xảyra ở cù lao Long
Khánh.
Sự khác nhau về độ uốn cong của tuyến lạch, làm cho lạch dài, lạch
ngắn, dẫn đến sự khác nhau về độ dốc thủy lực. Thông thƣờng, với các điều
kiện khác nhƣ nhau, lạch có chiều dài ngắn hơn có khả năng phát triển mạnh
hơn.Đó là trƣờng hợp của đoạn cù lao Ông Hổ.
Bán kính cong ở khu vực phân lƣu tạo ra độ chênh mặt nƣớc theo
phƣơng ngang dòng chảy. Phía bờ lõm, mực nƣớc cao hơn, lạch ở phía đó sẽ
có độ dốc bé, sức tải cát sẽ giảm nhỏ, dễ gây bồi lắng. Hiện tƣợng bồi lắng
đầu lạch Hồng Ngự thể hiện rất rõ tác động này.
Các hoạt động khai thác cát trong lòng dẫn các lạch làm cho mặt cắt
lòng dẫn các lạch bị đào sâu quá mức cũng có tác dụng thu hút sự phân chia
lƣu lƣợng vào lạch. Đó là trƣờng hợp của lạch phải trong đoạn cù lao Ông Hổ.
Vì vậy, để có thể điều chỉnh sự phân chia lƣu lƣợng trong đoạn sông
phân lạch, trƣớc hết thƣờng xét đến các giải pháp tác động vào yếu tố hình
thái: làm giảm bán kính cong lòng dẫn ở khu vực phân lƣu, ổn định hoặc cải
tạo mũi đất đầu bãi giữa, tăng hay giảm mặt cắt lòng dẫn các lạch.
3.3.1.2. Yếu tố dòng chảy
Dòng chảy là yếu tố tích cực, chủ động trong tác động đối với lòng dẫn.
Sự thay đổi lòng dẫn nhiều khi cũng phải thông qua yếu tố dòng chảy.
96
Vấn đề đầu tiên là phải ổn định (quá trình và hƣớng)dòng chảy ở đoạn
sông thƣợng lƣu điểm phân lƣu. Hƣớng dòng chảy ở thƣợng lƣu thay đổi,
phân bố vận tốc trên phƣơng ngang thay đổi, lƣợng bùn cát do sạt lở bờ đƣa
về đoạn phân lạch cũng thay đổi, dẫn đến sự thay đổi sự phân chia lƣu lƣợng
giữa các lạch. Đó là trƣờng hợp đã diễn ra ở đoạn Tân Châu- Hồng Ngự.
Kết cấu dòng chảy không gian trong khu vực phân lƣu có tính quyết
định sự phân chia lƣu lƣợng nƣớc và bùn cát vào các lạch.
Mực nƣớc trong các lạch phản ánh sức cản của dòng chảy, độ dốc thủy
lực, độ dốc dòng chảy bé sẽ là điều kiện làm suy giảm sự phát triển của các
lạch.
3.3.2. Các giải pháp cơbản nhằm điều chỉnh tỷ lệ phân lƣu trong sông
phân lạch
Từ các cơ sở lý thuyết về kết cấu dòng chảy khu vực phân lƣu của sông
phân lạch, nhận thấy rằng nhiệm vụ điều chỉnh lạitỷ lệ phân chia lƣu lƣợng
trong các lạch có thể thực hiện các giải pháp tạo độ dốc ngang mặt nƣớc tại
khu vực này sao cho tại cửa vào lạch cần giảm lƣu lƣợng có mực nƣớc cao
hơn so với mực nƣớc tại cửa vào của lạch cần tăng lƣu lƣợng, đồng thời
hƣớng chủ lƣu chảy về phía lạch cần tăng lƣu lƣợng. Mục tiêu đó có thể thực
hiện đƣợc khi bố trí công trình tạo ra một bờ lõm ở phía cửa lạch cần giảm
lƣu lƣợng.
Các giải pháp công trình để đạt đƣợc yêu cầu trên, tùy theo mức độ
chênh lệch giữa sự phân bố lƣu lƣợng hiện trạng và trị số thiết kế, có thể sử
dụng riêng rẽ hoặc tổ hợp các giải pháp cơ bản sau. Các nhóm giải pháp bao
gồm:
3.3.2.1.Giải pháp hướng dòng
Đây là giải pháp điều chỉnh lƣu hƣớng ở đầu khu vực phân lƣu (điểm
phân lƣu). Để có tác dụng hƣớng dòng có thể sử dụng hoặc là tƣờng hƣớng
97
dòng (đƣờng thẳng xiên hoặc dạng chữ Γ), hoặc là hệ thống mỏ hàn (số lƣợng
mỏ hàn lớn hơn 3, trong đó có mỏ hàn dài nhất, tạo ra đƣờng viền hƣớng
dòng theo tuyến chỉnh trị). Giải pháp này ứng dụng cho trƣờng hợp bờ của
lạch tƣơng đối cao, ổn định, dòng chủ lƣu đi sát bờ. Cao trình đỉnh công trình
cần đạt tới mục nƣớc dƣới lƣu lƣợng tạo lòng. Ở trƣờng hợp thí nghiệm, cao
trình đỉnh lấy +2,0m.
Để tạo ra hiệu quả đẩy chủ lƣu sang bờ đối diện, theo lý thuyết chỉnh trị
sông, chiều dài mỏ hàn (hoặc hình chiếu trục dọc mỏ hàn trên mặt cắt ngang,
nếu trục công trình xiên góc) phải lớn hơn 1/3 chiều rộng sông dƣới mực
nƣớc chỉnh trị.
Để đón dòng và hƣớng dòng thuận lợi, tƣờng hƣớng dòng cần bảo đảm
trục công trình tạo với hƣớng chủ lƣu 1 góc không nhỏ hơn hơn 1500. Tƣờng
hƣớng dòng bám sát theo tuyến chỉnh trị, hình chiếu của nó trên mặt cắt
ngang cần đạt hoặc lớn hơn 1/3xBp, (vớiBp là chiều rộng sông tại vị trí công
trình). Do đó, trong trƣờng hợp thí nghiệm, với chiều rộng sông Bp=700m,
tƣờng hƣớng dòng HD.1A cần có chiều dài lần lƣợt là: 230m; 460m và 690m.
Với ý tƣởng nhƣ trên, mỏ hàn HD.1B đã bố trí vuông góc với đƣờng
bờ, tiến hànhthí nghiệm 3 phƣơng ánchiều dài mỏ hàn, lần lƣợt là 0,3Bp
(210m), 0,425Bp (300m) và lớn nhất là 0,6Bp(420m).
3.3.2.2. Giải pháp đón dòng
Dùng công trình tƣờng nhô đầu mũi bãi giữa kết hợp kè mõm cá để đón
1 phần dòng chảy từ lạch cần giảm lƣu lƣợng đi vào lạch cần tăng lƣu lƣợng
một cách thuận lợi. Giải pháp này sử dụng cho trƣờng hợp đầu bãi giữa tƣơng
đối cao, đang bị sạt lở. Để bố trí tƣờng đón dòng, cần gia cố mũi đất đầu bãi
giữa, hình thành điểm khống chế trên tuyến chỉnh trị. Gốc tƣờng cắm sâu vào
kè mõm cá đến cao trình mực nƣớc tạo lòng (+2,0m).Trục tƣờng đón dòng đi
theo biên tuyến chỉnh trị, vƣơn ra đến vị trí lạch sâu để đón đƣợc chủ lƣu.
98
Trong thí nghiệm, lần lƣợt chọn 3 phƣơng án độ dài tƣờng hƣớng dòng để
đánh giá hiệu quả: 240m, 480m và 720m.
3.3.2.3.Giải pháp tăng sức cản, dâng cao mực nước trong lạch
Để thực hiện chức năng này, có thể sử dụng hệ thống mỏ hàn (kết hợp
bảo vệ bờ chống xói), có thể sử dụng giải pháp đập khóa ngầm. Nếu sử dụng
đập khóa ngầm cần chú ý yêu cầu chạy tàu khi xác định cao trình đỉnh đập.
3.3.2.4.Các giải pháp phụ trợ khác
Các giải pháp phụ trợ có thể là gia cố bờ, điều chỉnh đƣờng bờ cục bộ,
nạo vét thanh thải...
3.3.3. Kết quả nghiên cứu hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch
của giải pháp công trình hƣớng dòng
Trong thí nghiệm mô hình vật lý đã ứng dụng công trình hƣớng dòng
với 2 giải pháp: Tƣờng hƣớng dòng và mỏ hàn.
3.3.3.1. Tỷ lệ phân chia lưu lượng trong điều kiện hiện trạng
Với lòng dẫn đo 2007, các lƣu lƣợng thí nghiệm đã xác định tỷ lệ phân
chia lƣu lƣợng khi chƣa có công trình chỉnh trị nhƣ số liệu trong bảng 3.4 thể
hiện.
Bảng 3.4. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lưu lượng trong điều kiện
hiện trạng, dưới các lưu lượng thí nghiệm
TT
Qsông
(m3/s)
ZHL
(m)
Lạch phải Lạch trái
Qp (m
3
/s) Tỷ lệ
(%)
QT(m
3
/s) Tỷ lệ
(%)
1 16.100 2,32 12.648,2 78,56 3.451,8 21,44
2 14.000 1,56 11.065,6 79,04 2.934,4 20,96
3 9.000 0,20 7.362,0 81,80 1.638,0 18,20
Đây là cơ sở để tính toán , đánh giá hiệu quả điều chỉnh lƣu lƣợng khi
chỉnh trị sông phân lạch.
99
3.3.3.2.Tỷ lệ phân chia lưu lượng khi áp dụng giải pháp HD.1A
Giải pháp hƣớng dòng HD.1A là công trình cứng có gốc đặt ở vị trí 1,
thân tƣờng tạo với đƣờng bờ 1 góc 300, cao trình đỉnh ở +2,0m, cao hơn mực
nƣớc của lƣu lƣợng tạo lòng. Chiều dài tƣờng có 3 kịch bản: 230m, 460m và
690m.
Tƣờng hƣớng dòng sẽ tiếp xúc chủ lƣu từ bờ phải hƣớng dần sang bờ
trái, tạo ra độ dốc ngang mặt nƣớc ở khu vực phân lƣu, giảm lƣu tốc vào lạch
phải, tăng lƣu tốc vào lạch trái.
Bảng 3.5.Tổng hợpkết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lưu lượng khi áp
dụng giải pháp HD.1A
Lƣu
lƣợng
QS (m
3
/s)
Chiềudài
tƣờng
1A.L(m)
Lạch phải Lạch trái
QP (m
3
/s) QP(%) QT(m
3
/s) QT(%)
16.100
230 12.261,7 76,16 3.838,2 23,84
460 12.036,3 74,76 4.063,6 25,24
690 11.632,2 72,25 4.467,7 27,75
14.000
230 10.757,6 76,84 3.242,4 23,16
460 10.564,4 75,46 3.435,6 24,54
690 10.360,0 74,00 3.640,0 26,00
9.000
230 6.993,0 77,70 2.007,0 22,30
460 6.795,0 75,50 2.205,0 24,50
690 6.646,5 73,85 2.353,5 26,15
3.3.3.3.Tỷ lệ phân chia lưu lượng khi áp dụng giải pháp HD.1B
Giải pháp hƣớng dòng HD.1B là công trình dạng mỏ hàn, gốc đặt ở bờ
phải, vị trí 1B, vƣơn ra lòng sông với góc gần 900.Chiều dài mỏ hàn có 3 kịch
100
bản 200m, 300m và 420m. Hƣớng dòng dạng mỏ hàn chặn đứng chủ lƣu ở bờ
phải, đẩy chủ lƣu ra xa bờ, đi về phía mũi mỏ hàn. Mỏ hàn gây dâng nƣớc cục
bộ và các kết cấu dòng chảy phức tạp.
Bảng 3.6.Tổng hợpkết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lưu lượng khi áp
dụng giải pháp HD.1B
Lƣu
lƣợng
QS (m
3
/s)
Chiều dài
tƣờng 1B
L(m)
Lạch phải Lạch trái
QP (m
3
/s) QP(%) QT(m
3
/s) QT(%)
16.100
210 12.380,9 76,90 3.719,1 23,10
300 12.010,6 74,60 4.089,4 25,40
420 11.785,2 73,20 4.314,8 26,80
14.000
210 10.777,2 76,98 3.222,8 23,02
300 10.557,4 75,41 3.442,6 24,59
420 10.420,2 74,43 3.579,8 25,57
9.000
210 6.948,0 77,20 2.052,0 22,80
300 6.745,5 74,95 2.254,5 25,05
420 6.597,0 73,30 2.403,0 26,70
Từ các kết quả trên ta thấy:Nếu chỉ áp dụng riêng các giải pháp hƣớng
dòng, tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng có đƣợc tăng lên cho lạch trái, nhƣng rất ít, so
với hiện trạng.Xem xét ở cấp lƣu lƣợng tạo lòng, hiệu quả thu đƣợc nhƣ sau:
101
Bảng 3.7. Độ tăng lên của tỷ lệ % lưu lượng cho lạch trái.
GIẢI PHÁP
HIỆN TRẠNG
LẠCH TRÁI
(%)
LẠCH TRÁI
CÓ HD(%)
TĂNG
LÊN(%)
GHI CHÚ
HD.1A (230) 20,96 23,16 2,20
HD.1A (460) 20,96 24,54 3,58
HD.1A (690) 20,96 26,00 5,04
HD.1B (210) 20,96 23,02 2.06
HD.1B (300) 20,96 24,59 3,63
HD.1B (420) 20,96 25,57 4,61
Từ số liệu trên, ta có các đƣờng cong quan hệ nhƣ trong hình 3.5.
Hình 3.5. Đường cong quan hệ giữa các tham số công trình hướng dòng và tỷ
lệ phân lưu tăng lên ở lạch trái.
Từ các kết quả cho ta thấy:
- Tƣờng HD.1A vừa có tác dụng cản dòng dâng cao mực nƣớc ở bờ
phải vừacó tác dụngđẩy chủ lƣusangbờ trái một cách thuận lợi, không có các
vùng xoáy lân cận công trình. Song do chiều dài tƣơng đối lớn (L=690m), khi
có lũ cao, HD.1A giống nhƣ một đập tràn xiên có chiều dài tràn nƣớc qua
0
1
2
3
4
5
6
0 200 400 600 800
β
Q
(%
)
L (m)
HD.1A
HD.1B
102
đỉnh lớn, nên tác dụng nâng cao mực nƣớc ít hơn HD.1B.
- Mỏ hàn HD. 1B có tác dụng thu hẹp mặt cắt thoát nƣớc của lòng sông
tƣơng đƣơng với HD.1A, có tác dụng làm dâng mực nƣớc ở phía thƣợng lƣu
mỏ hàn nhƣng nhỏ hơn so với HD.1A, nên hiệu quả đƣa đƣợc lƣu lƣợng chảy
vào lạch trái hạn chế hơn. Do góc độ can thiệp vào dòng chảy lớn, tạo ra
nhiều vùng xoáy cục bộ, làm cho lòng sông và vùng bờ lân cận sản sinh
những diễn biến phức tạp hơn, nhất là khi trong thực tế sẽ tạo ra hố xói lớn
đầu mũi mỏ hàn.
3.3.4. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp công
trình đón dòng từ đầu bãi giữa.
Kết quả phân chia lƣu lƣợng khi áp dụng giải pháp công trình ĐD.2A
thể hiện trong bảng 3.8.
Bảng 3.8. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lưu lượng khi áp dụng giải
pháp công trình ĐD.2A
Lƣu
lƣợng
QS (m
3
/s)
Chiều dài CT
đón dòng
L(m)
Lạch phải Lạch trái
QP (m
3
/s) QP(%) QT(m
3
/s) QT(%)
16.100
240 12.219,9 75,90 3.880,10 24,10
480 11.946,2 74,20 4.153,80 25,80
720 11.616,15 72,15 4.483,85 27,85
14.000
240 10.689,0 76,35 3.311,0 23,65
480 10.493,0 74,95 3.507,0 25,05
720 10.269,0 73,35 3.731,0 26,65
9.000
240 7.020,0 78,0 1.980,0 22,0
480 6.912,0 76,8 2088,0 23,2
720 6.795,0 75,5 2.205,0 24,5
103
Bảng 3.9. Độ tăng tỷ lệ lưu lượng ở lạch trái khi áp dụng các giải pháp đón
dòngĐD.2A (ở lưu lượng tạo lòng 14.000 m3/s)
GIẢI PHÁP HIỆN TRẠNG
LẠCH TRÁI
(%)
LẠCH TRÁI
CÓ ĐD
(%)
TĂNG LÊN
(%)
GHI CHÚ
ĐD.2A (240) 20,96 23,65 2,69
ĐD.2A (480) 20,96 25,05 4,09
ĐD.2A (720) 20,96 26,65 5,69
3.3.5. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp công
trình đập khóa ngầm
Bố trí đập khóa ngầm là giải phápcó hiệu quả làm tăng sức cản dòng
chảy, dâng cao mực nƣớc, giảm lƣu tốc, gây bồi lắng trong lòng sông thƣợng
lƣu đập khóa, nhƣng lại có thể gây xói lòng sông hạ lƣu đập. Việc bố trí vị trí
đập khóa cần cân nhắc kỹ giữa hiệu quả kỹ thuật và các vấn đề khối lƣợng
công trình, thi công và các ảnh hƣởng khác. Riêng về hiệu quả dâng nƣớc thì
vị trí đặt càng về cuối lạch càng tốt.
Trong nghiên cứu này, thí nghiệm tiến hành cho 3 phƣơng án vị trí: đầu
lạch (vị trí 3), giữa lạch (vị trí 4) và cuối lạch (vị trí 5).
3.3.5.1. Tỷ lệ phân chia lưu lượng khi đặt đập khóa ở đầu lạch ĐK.3
Tại vị trí 3, lòng sông rộng, nhƣng nông hơn các vị trí khác. Mặt cắt
ngang lòng sông và các kịch bản cao trình đỉnh đập thể hiện trên hình 2.6.
Các kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng do tác dụng của đập
khóa ĐK.3 thể hiện trong bảng 3.10.
104
Bảng 3.10. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lưu lượng khi áp dụng giải
pháp đập khóa ở vị trí mặt cắt 3 lạch phải (ĐK.3)
Qsông
(m3/s)
Cao độ đỉnh
đập khóa
(m)
Lạch phải Lạch trái
QP (m3/s) QP(%) QT(m3/s) QT(%)
16.100
-6,0 12.155,50 75,50 3.944,50 24,50
-8,0 12.195,75 75,75 3.904,25 24,25
-10,0 12.260,15 76,15 3.839,85 23,85
14.000
-6,0 10.612,2 75,80 3.388,0 24,20
-8,0 10.647,0 76,05 3.353,0 23,95
-10,0 10.689,0 76,35 3.311,0 23,65
9.000
-6,0 7.020,0 78,0 1.980,0 22,0
-8,0 7.038,0 78,20 1.962,0 21,8
-10,0 7.065,0 78,50 1.935,0 21,5
3.3.5.2. Tỷ lệ phân chia lưu lượng khi đặt đập khóa ở giữa lạch ĐK.4
Mặt cắt ngang lòng sông lạch trái tại vị trí 4 và cao trình đập khóa thể
hiện trên hình 2.4.
Các kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng do tác dụng của
đập khóa ĐK.4 thể hiện trong bảng 3.11.
105
Bảng 3.11. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lưu lượng khi áp dụng giải
pháp đập khóa ở vị trí mặt cắt 4 lạch phải (ĐK.4)
Qsông
(m3/s)
Cao độ đỉnh
đập khóa (m)
Lạch phải Lạch trái
QP (m3/s) QP(%) QT(m3/s) QT(%)
16.100
–6,0 12.010,6 74,70 4.089,40 25,30
–8,0 12.034,75 74,75 4.065,25 25,25
–10,0 12.091,1 75,10 4.008,9 24,90
–12,0 12.171,6 75,60 3.828,4 24,40
–14,0 12.276,25 76,25 3.823,75 23,75
14.000
–6,0 10.507,0 75,05 3.493,0 24,95
–8,0 10.535,0 75,25 3.465,0 24,75
–10,0 10.577,0 75,55 3.423,0 24,45
–12,0 10.633,0 75,95 3.367,0 24,05
–14,0 10.689,0 76,35 3.311,0 23,65
9.000
–6,0 6.970,5 77,45 2.029,5 22,55
–8,0 6.988,5 77,65 2.011,5 22,35
–10,0 7.029,0 78,10 1.971,0 21,90
–12,0 7.083,0 78,70 1.917,0 21,30
–14,0 7.128,0 79,20 1.872,0 20,8
3.3.5.3.Tỷ lệ phân chia lưu lượng khi đặt đập khóa ở cuối lạch ĐK.5
Các kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng do tác dụng của
đập khóa ĐK.5 thể hiện trong bảng 3.12.
106
Bảng 3.12. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lưu lượng khi áp dụng giải
pháp đập khóa ở vị trí mặt cắt 5 lạch phải (ĐK.5)
Qsông
(m3/s)
Cao độ đỉnh
đập khóa
(m)
Lạch phải Lạch trái
QP (m3/s) QP(%) QT(m3/s) QT(%)
16.100
–6,0 12.026,7 74,70 4.073,3 25,20
–8,0 12.050,85 74,85 4.049,15 25,15
–10,0 12.107,2 75,20 3.992,8 24,80
–12,0 12.187,7 75,70 3.912,3 24,30
–14,0 12.268,2 76,20 3.831,8 23,80
14.000
–6,0 10.542,0 75,30 3.458,0 24,70
–8,0 10.563,0 75,45 3.437,0 24,55
–10,0 10.598,0 75,70 3.402,0 24,30
–12,0 10.640,0 76,0 3.360,0 24,0
–14,0 10.696,0 76,4 3.304,0 23,6
9.000
–6,0 6.984,0 77,6 2.016,0 22,4
–8,0 6.993,0 77,.7 2.007,0 22,3
–10,0 7.011,0 77,9 1.989,0 22,1
–12,0 7.038,0 78,2 1.962,0 21,8
–14,0 7.074,0 78,6 1.926,0 21,4
107
Hình 3.6. Đường cong quan hệ giữa các tham số công trình đập khóa và tỷ lệ
phân lưu nhánh trái
Bảng 3.13. Độ tăng lưu lượng vào lạch trái của các phương án bố trí đập
khóa trong lạch phải
GIẢI PHÁP
HIỆN TRẠNG
LẠCH TRÁI (%)
LẠCH TRÁI
CÓ ĐK(%)
TĂNG LÊN
(%)
GHI CHÚ
ĐK.3 (-6m ) 20,96 24,20 3,24
ĐK.3 (-8m ) 20,96 23,95 2,99
ĐK.3 (- 10m) 20,96 23,65 2,69
ĐK.4 (- 6m ) 20,96 24,95 3,99
ĐK.4 (- 8m ) 20,96 24,75 3.79
ĐK.4 (- 10m) 20,96 24,45 3,49
ĐK.4 (- 12m) 20,96 24,05 3,09
ĐK.4 (- 14m 20,96 23,65 2,69
ĐK.5 (- 6m ) 20,96 24,70 3,74
ĐK.5 (- 8m ) 20,96 24,55 3,59
ĐK.5(- 10m) 20,96 24,30 3,34
ĐK.5 (- 12m) 20,96 24,0 3,04
ĐK.5 (- 14m 20,96 23,6 2,64
-16
-14
-12
-10
-8
-6
-4
020 021 022 023 024 025 026
C
ao
t
rì
n
h
Đ
K
(
m
)
βQ(%)
Q=9.000m3/s ứng cao trình ĐK.3
Q=14.000m3/s ứng cao trình ĐK3
Q=16.100m3/s ứng cao trình ĐK3
Q=9.000m3/s ứng cao trình ĐK.4
Q=14.000m3/s ứng cao trình ĐK.4
Q=16.100m3/s ứng cao trình ĐK.4
Q=9.000m3/s ứng cao trình ĐK.5
Q=14.000m3/s ứng cao trình ĐK.5
Q=16.100m3/s ứng cao trình ĐK.5
108
Hình 3.7. Đường cong quan hệ giữa lưu lượng và tỷ lệ phân lưu nhánh trái
ứng với cao trình đập khóa -8m.
Từ số liệu trong các bảng 3.10, 3.11, 3.12 và 3.13 ta thấy phƣơng án đập
khóa ở vị trí 4 (P4) có cao độ đỉnh đập khóa là –6,0m cho tỷ lệ phân lƣu lớn
nhất (25,30%). Song kết hợp với yêu cầu chống xói lở trên lạch phải nên đã
chọn phƣơng án đập khóa ở vị trí 5 (ĐK.5) mà đỉnh đập khóa có cao độ đỉnh
đập –8,0mbởi lẽ:
Đƣa cao độ đỉnh đập khóa lên –6,0m thì dòng chảy tràn qua đỉnh đập
có chênh lệch cột nƣớc lớn, sinh ra nƣớc nhảy sau chân đập khóa, lƣu tốc
dòng chảy ở vùng nƣớc nhảy lớn sẽ gây xói chân hạ lƣu đập khóa và xói bờ
hạ lƣu đập khóa.
Chọn vị trí đập khóa ở vị trí 4 (ĐK.4) là vị trí nằm giữa đoạn sông của
lạch phải, mặt cắt thoát nƣớc hẹp, lƣu tốc dòng chảy tràn qua đập khóa lớn sẽ
gây xói bờ phải và lòng sông hạ lƣu gây nguy hiểm sạt lở mái bờ phải phía
Thành phố Long Xuyên là điều bất lợi.
Vì vậy chọn phƣơng án đập khóa ở vị trí 5 (ĐK.5) có cao độ đỉnh đập
khóa-8,0m là hợp lý với tỷ lệ phân lƣu lạch trái cũng đạt tới 25,15%.
15
17
19
21
23
25
27
8000 10000 12000 14000 16000 18000
β
Q
T
(%
)
Q (m3/s)
PA Hiện trạng
PA Đập khóa ĐK.3
PA Đập khóa ĐK.4
PA Đạp khóa ĐK.5
109
3.3.6. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp nạo
vét lòng sông trong lạch cần tăng lƣu lƣợng
Trong thực tế, sau khi có các giải pháp công trình thích hợp, lạch trái
đƣợc tăng thêm lƣu lƣợng, lƣu tốc dòng chảy tăng lên, lòng dẫn lạch trái sẽ
đƣợc xói sâu dần. Do thí nghiệm tiến hành trên mô hình lòng cứng, nên hiệu
quả xói sâu đƣợc thay thế bằng giải pháp nạo vét thanh thải ban đầu. Xét tác
dụng khả năng tăng tỷ lệ phân lƣu bằng giải pháp nạo vét lạch trái để khơi
thông dòng chảy, trên mô hình đã thử nghiệm giải pháp nạo vét khơi thông
lạch trái với chiều dài luồng nạo vét gần 4.000m, chiều rộng thay đổi
B1=200m B2=600m và sâu đến cao trình -8m, nghĩa là nạo vét khơi thông từ
đầu lòng sông cửa vào đến cuối đoạn lạch trái đổ xuống vực sâu.
Bảng 3.14. Tỷ lệ phân lưu khi thanh thải ngưỡng cạn lạch trái đến độ sâu -8m
TT
QS
(m3/s)
ZHL
(m)
Lạch phải Lạch trái
QP(m3/s) QT(%) QT(m3/s) QT(%)
1 16.100 2,32 10.787,0 67,0 5313,0 33,0
2 14.000 1,56 9.520,0 68,0 4480,0 32,0
3 9.000 0,39 6.345,0 70,50 2655,0 29,50
Từ số liệu trên cho thấy giải pháp khơi thông dòng chảy có tác dụng tăng
tỷ lệ phân lƣu đi vào lạch trái từ 10% 11% lớn hơn giải pháp dùng mỏ hàn
và đập khóa. Điều này minh chứng cho hiệu quả lớn khi tác động trực tiếp
vào mặt cắt lòng dẫn. Nhƣng cần nhớ rằng, trong thực tế, nếu chỉ nạo vét mà
không có các giải pháp tác động vào dòng chảy, thì hố đào nhanh chóng bị
bồi lấp và hiệu quả sẽ không đƣợc duy trì tiếp tục.
110
3.3.7. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp tổ hợp
công trình
3.7.3.1Các tổ hợp công trình xem xét
- Tổ hợp công trình TH.A: Hƣớng dòng HD.1A + đập khóa ĐK.5;
- Tổ hợp công trình TH.B: Hƣớng dòng HD.1A + đón dòng ĐD.2A+ đập
khóa ĐK.5;
-Tổ hợp công trình TH.C: Hƣớng dòng HD.1A + đón dòng ĐD.2A + đập
khóa ĐK.5+ Nạo vét NV1.
3.7.3.2.Kết quả thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm các tổ hợp công trình thể hiện trong các bảng sau:
Bảng 3.15. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lưu lượng khi áp dụng giải
pháp TH.A
TT
QS
(m
3
/s)
ZHL
(m)
Lạch phải Lạch trái
Qm(m
3
/s) m(%) Qn(m
3
/s) n(%)
1 16.100 2,32 11.157,3 69,30 4.942,70 30,70
2 14.000 1,56 9.597,0 68,55 4.403,0 31,45
3 9.000 0,20 6.255,0 69,50 2.745,0 30,50
Bảng 3.16. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lưu lượng khi áp dụng giải
pháp TH.B
TT
QS
(m
3
/s)
ZHL
(m)
Lạch phải Lạch trái
Qm(m
3
/s) m(%) Qn(m
3
/s) n(%)
1 16.100 2,32 10.239,6 63,60 5.860,4 36,40
2 14.000 1,56 8.814,4 62,96 5.185,6 37,04
3 9.000 0,20 5.803,2 64,48 3.196,8 35,52
111
Bảng 3.17. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lưu lượng khi áp dụng giải
pháp TH.C
TT
QS
(m
3
/s)
ZHL
(m)
Lạch phải Lạch trái
Qm(m
3
/s) m(%) Qn(m
3
/s) n(%)
1 16.100 2,32 8.307,6 51,60 7.792,4 48,40
2 14.000 1,56 6.988,8 49,92 7.011,2 50,08
3 9.000 0,20 4.541,4 50,46 4.458,6 49,54
Bảng 3.18.Tổng hợp độ tăng tỷ lệ lưu lượng ở lạch trái khi áp dụng các giải
pháp công trìnhtổ hợp (ở lưu lượng tạo lòng 14.000 m3/s)
GIẢI PHÁP
HIỆN TRẠNG
LẠCH TRÁI
(%)
LẠCH TRÁI
CÓ TH.(%)
TĂNG LÊN
(%)
GHI CHÚ
TH.A 20,96 31,45 12,49
TH.B 20,96 37,04 16,08
TH.C 20,96 50,08 29,12
Hình 3.8.Hiệu quả tăng lưu lượng vào lạch trái của các giải pháp tổ hợp.
25
30
35
40
45
50
55
8000 9000 10000 11000 12000 13000 14000 15000 16000 17000
β
Q
T
(%
)
Q (m3/s)
NV1
TH.A
TH.B
TH.C
112
3.3.8. Phân tích chung về hiệu quả kỹ thuật của các giải pháp công trình
với các phƣơng án bố trí không gian khác nhau
Trên mô hình vật lý, NCS đã nghiên cứu 5 loại giải pháp, với tổng cộng
26 cách bố trí không gian khác nhau. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy:
1.Sông Cửu Long mang tính chất cửa sông ảnh hƣởng triều, độ dốc dòng chảy
bé, vì vậy độ nhạy của công trình rất hạn chế. Ở thời điểm đầu tiên, sau khi
xây dựng công trình thì:
- Các công trình hƣớng dòng có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ 2,0%
đến 5,8% lƣu lƣợng, tùy theo độ dài công trình.
-Công trình đón dòngcó thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ 1,69 % đến
4,6% lƣu lƣợng, tùy theo độ dài công trình.
- Các công trình đập khóa ngầm có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ
2,64% đến 3,99% lƣu lƣợng, tùy theo vị trí và cao trình đỉnh công trình.
- Giải pháp nạo vét ngƣỡng cạn đầu lạch (đến cao trình ngang với đỉnh
đập khóa -8m), có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc 10% đến 11% lƣu lƣợng.
- Các giải pháp tổ hợp có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc 12,49% đến
29,12% lƣu lƣợng.
Tùy theo yêu cầu của mục tiêu chỉnh trị, xác định mức độ điều chỉnh tỷ
lệ phân lƣu cụ thể, dựa vào các đƣờng cong hiệu quả trong các hình (3.3) đến
(3.7) để nghiên cứu ứng dụng các giải pháp bố trí công trình tƣơng ứng. Cùng
một loại giải pháp, có thể sử dụng nhiều cá thể, nhƣ 3-4 mỏ hàn để tạo nối
tiếp tốt với đƣờng bờ, 2-3 đập khóa nếu lạch có chiều dài lớn, sao cho hiệu
ứng dâng nƣớc lan truyền đến đầu lạch.Trong dự ánthực tế còn phải bố trí bổ
sung các giải pháp hỗ trợ nhƣ kè gia cố bờ, kè mõm cá...để chống sạt lở.
2. Những công trình hƣớng dòng, đón dòng, đập khóa... vận dụng riêng lẻ,
hiệu quả kỹ thuật không lớn, nhƣng đó là hiệu quả ban đầu, theo thời gian, do
113
tăng lƣu lƣợng, lƣu tốc tăng lên, sức tải cát của dòng chảy sẽ tăng lên, gây xói
lòng dẫn và hiệu quả điều chỉnh tỷ lệ phân lƣu sẽ tăng lên theo thời gian.
Giải pháp nạo vét có hiệu quả ban đầu lớn nhất vì tác động trực tiếp
vào yếu tố nhạy cảm nhất, là mặt cắt lòng dẫn lạch, nhƣng nếu chỉ có nạo vét,
không có các công trình điều chỉnh kết cấu dòng chảy, thì khu vực nạo vét sẽ
không duy trì đƣợc lâu, dễ bị bồi lấp trở lại và hiệu quả sẽ giảm dần.
3. Hiệu quả tổng hợp của các giải pháp công trình tổ hợp không phải là tổng
cộng của các hiệu quả riêng lẻ, mà có sự tác động tƣơng hỗ làm tăng thêm
hiệu quả cộng hƣởng.
4. Do lấy điều kiện nghiên cứu là lòng dẫn và dòng chảy vùng ĐBSCL, các
kết quả nghiên cứu trên chỉ có phạm vi ứng dụng phù hợp trong vùng
ĐBSCL.
114
CHƢƠNG 4
ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TẾ
CHỈNH TRỊ ĐOẠN SÔNG PHÂN LẠCH
4.1. LỰA CHỌN ĐOẠN SÔNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ YÊU
CẦU CHỈNH TRỊ
4.1.1.Giới thiệu đoạn sông nghiên cứu
Trong chƣơng 3, kết quả nghiên cứu về các sơ đồ bố trí không gian
công trình chỉnh trị xuất phát từ các điều kiện của đoạn sông phân lạch Cù lao
Ông Hổ trên sông Hậu, là đoạn sông phân lạch trên tuyến sông hơi cong. Để
xem xét khả năng mở rộng phạm vi ứng dụng của các sơ đồ đã đề xuất, trong
chƣơng này lựa chọn đoạn sông phân lạch trên tuyến sông cong gấp trên sông
Tiền để ứng dụng. Đó là đoạn sông từ Tân Châu đến Hồng Ngự, là 1 đoạn
sông trọng điểm nghiên cứu từ nhiều năm nay, lại có khá đầy đủ số liệu cơ
bản phục vụ cho phân tích, tính toán...
Đoạn sông Tân Châu- Hồng Ngự (TC-HGN) là đoạn sông phân lạch ở
thƣợng lƣu sông Tiền, bờ phải thuộc tỉnh An Giang, bờ trái thuộc tỉnh Đồng
Tháp. Bãi giữa là Cù lao Long Khánh, thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng
Tháp (hình 4.1). Từ Tân Châu, sông Tiền chia thành 3 lạch, trong đó sông Cái
Vừng ở bờ phải, là lạch nhỏ nhất và tƣơng đối ổn định ở mức phân lƣu từ 5%
đến 6% lƣu lƣợng toàn sông. Trong chƣơng này, chỉ là 1 ví dụ ứng dụng sơ đồ
bố trí không gian công trình chỉnh trị, để đơn giản không xét đến sự tham gia
của sông Cái Vừng.
Cù lao Long Khánh chia sông Tiền thành 2 lạch: Lạch tả tạm gọi là lạch
Hồng Ngự (HGN), là một đoạn sông cong, dài khoảng 15km, đỉnh cong tại
Ấp Thị, xã Thƣờng Lạc; Lạch hữu tạm gọi là lạch Long Khánh (LK), cũng là
một đoạn sông hơi cong, bờ lõm nằm phía bên phải thuộc địa phận xã Long
Thuận, có chiều dài khoảng 11,6km.
115
Do hạn chế về số trang, trong luận án này không đi sâu mô tả và phân
tích về điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội, các nội dung này đã đƣợc đề cập
trong các tài liệu [16] và [24].
Các địa danh phía An Giang Các địa danh phía Đồng Tháp
Hình 4.1. Vị trí địa lý của đoạn sông Tân Châu- Hồng Ngự
4.1.2. Yêu cầu chỉnh trị
Đây là đoạn sông phân lạch có diễn biến phức tạp nhất trên sông Cửu
Long, trong lịch sử đã có nhiều lần thay đổi ngôi thứ chính phụ giữa 2 lạch
HGN và LK(xem số liệu trong bảng 4.1). Mỗi lần thay đổi nhƣ thế các hiện
tƣợng sạt lở bờ đều gây những thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng của cƣ
dân, đô thị 2 bờ. Đến năm 2010, lạch chính là lạch LK(chiếm62,6% lƣu lƣợng
toàn sông), lạch HGN chỉ chiếm 32,4% lƣu lƣợng toàn sông.
Bảng 4.1. Diễn biến tỷ lệ phân chia lưu lượng qua các thời kỳ
Năm
Hồng
Ngự
Long
Khánh
Cái Vừng Ghi chú
1993 62,54 26,5 10,96 Hồng Ngự bị xói lớn
2003 48,93 46,68 5,39 Tƣơng đối ổn định
2008 37,0 58,0 5,0 Long khánh bị xói lớn
2010 32,4 62,6 5,0 Long khánh bị xói lớn
116
Phân tích yêu cầu của các ngành kinh tế-xã hội và môi trƣờng đối với
đoạn sông này, thấy rằng các trung tâm dân cƣ, đô thị và giao thông vận tải
đều nằm trên lạch HGN, nên lạch HGN phải có một lƣu lƣợng thích hợp để
đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững, nhƣng
không quá lớn để dẫn đến các diễn biến phức tạp nhƣ trƣớc đây.
Nhận thấy rằng, đoạn sông TC-HGN đang ở vào thời kỳ mà thế sông
bất lợi nhất cho sự ổn định của lòng dẫn,nếu muốn chỉnh trị triệt để ngay thì
rất khó khăn, thậm chí không thể đƣợc. Phƣơng châm chỉnh trị trƣớc mắt là
hạn chế đi đến loại trừ những tác hại của thế sông hiện nay, tác động dần các
biện pháp để sông diễn biến theo xu thế có lợi. Khi có thời cơ thì cần có công
trình đủ mạnh để:
- Chuyển chủ lƣu dòng chảy ở thƣợng lƣu Tân Châu sang bờ tả, giải
phóng vùng bãi bồi trƣớc cửa nhánh Hồng Ngự, cải thiện trạng thái dòng chảy
đi vào vùng Hồng Ngự.
- Thay đổ ỷ lệ phân lƣu ở ngã ba sông đầu cù
lao Long Khánh theo xu thế lƣợng tƣơng đối đi vào lạch Hồng
Ngự ạch Long Khánh, giữ nguyên lƣu lƣợng vào lạch Cái Vừng;
- Chống sạt lở, ổn định bờ phải lạch Long Khánh, khu vực xã Long
Thuận.
- ịnh tuyến bờ thị xã Tân Châu và thị xã Hồng Ngự bằng các biện
pháp công trình hiện đại, bền vững, mỹ quan.
Trong khuôn khổ của luận án này, mục tiêu chỉnh trị chỉ là điều chỉnh
tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng sao cho gia tăng lƣu lƣợng vào lạch HGN, giảm
thiểu lƣu lƣợng vào lạch LK, tạo tiền đề để đạt đến mức tỷ lệ phân chia lƣu
lƣợng cho 2 lạch là xấp xỉ nhau, nhƣ tình hình năm 2003. Nếu xét cả sông Cái
vừng thì tỷ lệ phần trăm phân lƣu cuối cùng cần đạt đến theo lần lƣợt SCV-
117
HGN-LK là 6-47-47. Nếu không xét đến sông Cái Vừng, tỷ lệ phần trăm phân
lƣu HGN-LK cần đạt đến là 50-50.
4.2. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
4.2.1. Phân tích chung
Do yêu cầu phân chia lại lƣu lƣợng là khá lớn, các giải pháp bố trí công
trình chỉ có thể là tổ hợp các giải pháp hƣớng dòng- đón dòng- đập khóa
ngầm - nạo vét.
Do lòng sông thực tế của đoạn sông nghiên cứu có chiều rộng và chiều
sâu đều khá lớn, các công trình hƣớng dòng và đón dòng không thể làm quá
dài, trên 1/3 bề rộng sông, nên khống chế theo điều kiện tổng chiều dài 2 loại
công trình này đạt trên 1/3 chiều rộng sông ở vị trí gốc.
Do lạch Long Khánh không phải là lạch chạy tầu, cao trình đỉnh đập
khóa ngầm có thể tăng lên 1 cách hợp lý.
Do đƣờng bờ đầu lạch HGN không thuận lợi cho việc hƣớng dòng, cần
tăng cƣờng hệ thống hƣớng dòng cục bộ đầu lạch trái.
4.2.2. Các tham số thiết kế
Các tham số thiết kế đƣợc lựa chọn nhƣ sau:
1. Lƣu lƣợng và mực nƣớc lũ thiết kế
Bảng 4.2. Lưu lượng và mực nước lũ thiết kế
Trạm Lƣu lƣợng lũ (m3/s) Mực nƣớc lũ (m)
Tân Châu
Hồng Ngự
28.800
13.000
+5,50
+5,00
118
2. Lƣu lƣợng và mực nƣớc chỉnh trị
Bảng 4.3 Lưu lượng và mực nước tạo lòng
Trạm Lƣu lƣợng tạo lòng (m3/s) Mực nƣớc tạo lòng (m)
Tân Châu
Lạch Hồng Ngự
Lạch Long Khánh
19.000
8.930
8.930
+4,00
+3,50
+3,50
3. Mực nƣớc kiệt thiết kế với tần suất 95%
- Tân Châu: - 0,36m
- Hồng Ngự: - 0,50m
4.2.3. Phƣơng án bố trí công trình:
Tuyến chỉnh trị đoạnTC-HGN đƣợc thể hiện trên hình 4.2. Các hạng
mục công trình bao gồm:
+ Kè mõm cá + đê đón dòng ở đầu cù lao LK để điều chỉnh tỷ lệ phân
lƣu giữa hai nhánh sông, đồng thời ổn định đầu cù lao này;
+ 1 mỏ hàn M1 trên bờ phải TC, hỗ trợ hƣớng dòng vào lạch trái;
+ 5 mỏ hàn M2 ÷ M6 để điều chỉnh tuyến đƣờng bờ trái cửa vào lạch
HGN;
+ Thanh thải cồn cát đầu lạch đổ vào lòng sông giữa các MH;
+ Kè gia cố bờ trái lạch HGN với chiều dài 1200m;
+ Kè gia cố bờ phải lạch LK với chiều dài 3000m;
+ Kè mõm cá khóa đuôi bãi cù lao LK.
+ Đập khóa ngầm ĐK trên nhánh LK, cao trình đỉnh đập -6,0m.
119
4.2. Quy hoạch chỉnh trị đoạn Tân Châu – Hồng Ngự
120
4.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH CHỈNH
TRỊ
Lƣu lƣợng chảy vào lạch Cái Vừng khá ổn định trong nhiều năm qua
thƣờng chiếm khoảng 6%. Vì vậy khi tính toán NCS bỏ qua lạch Cái Vừng.
Nhƣ vậy mục đích chỉnh trị của chúng ta làm sao cho tỷ lệ hai nhánh Hồng
Ngự và Long Khánh bằng nhau. Khi bố trí công trình chỉnh trị, kết quả phân
chia lƣu lƣợng cho hai nhánh Hồng Ngự và Long Khánh thay đổi rõ rệt. Lƣu
lƣợng chuyển sang nhánh Hồng Ngự khoảng 9% so với hiện trạng. Kết quả
thể hiện trong hình 4.3 và bảng 4.4.
Hình 4.3. Phân chia lưu lượng đoạn TC-HN khi có công trình
Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ phân lưu hai nhánh hiện trạng và khi có công trình
Trƣờng hợp Tân Châu Long Khánh Hồng Ngự
Hiện trạng 100% 63,93% 36,07%
Khi có công trình 100% 54,88% 45,12%
121
Tác dụng của giải pháp công trình bố trí cho đoạn TC-HGN đã làm
thay đổi trƣờng vận tốc cũng nhƣ địa hình đáy sông. Kết quả thể hiện trong
các hình 4.4 và 4.5.
Hình 4.4. Phân bố trường vận tốc khi có công trình
Hình 4.5.Bình đồ lòng dẫn sau 2 năm xây dựng công trình
Ứng dụng mô hình toán MIKE21C đánh giá hiệu quả của giải pháp
chỉnh trị. Kết quả cho thấy lƣu lƣợng đã đƣợc chuyển trả lại nhánh Hồng Ngự
khoảng 9% (Từ 36,07% lên 45,12%).
526000 528000 530000 532000 534000 536000 538000
1190000
1191000
1192000
1193000
1194000
1195000
1196000
1197000
MzResultView5
09/22/09 09:40:00, Time step 2000 of 7416
Current speed [m/s]
Above 1.867
1.733 - 1.867
1.6 - 1.733
1.467 - 1.6
1.333 - 1.467
1.2 - 1.333
1.067 - 1.2
0.9333 - 1.067
0.8 - 0.9333
0.6667 - 0.8
0.5333 - 0.6667
0.4 - 0.5333
0.2667 - 0.4
0.1333 - 0.2667
0 - 0.1333
Below 0
Undefined Value
5
524000 526000 528000 530000 532000 534000 536000 538000
1190000
1191000
1192000
1193000
1194000
1195000
1196000
1197000
MzResultView8
01/01/02 00:00:00, Time step 0 of 0
Data1 [-]
Above 2.5
0 - 2.5
-2.5 - 0
-5 - -2.5
-7.5 - -5
-10 - -7.5
-12.5 - -10
-15 - -12.5
-17.5 - -15
-20 - -17.5
-22.5 - -20
-25 - -22.5
-27.5 - -25
-30 - -27.5
-32.5 - -30
Below -32.5
Undefined Value
122
Theo số liệu thực đo (bảng 4.1), trong điều kiện không có tác động
công trình, quá trình chuyển đổi tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng ở đoạn cù lao Long
Khánh diễn ra trong 17 năm từ năm 1993 đến năm 2010, để tăng cho lạch
Long Khánh 36% lƣu lƣợng, mỗi năm tăng hơn 2%. Để đƣa lòng dẫn đoạn
phân lạch Long Khánh về trạng thái ổn định nhƣ năm 2003, lƣu lƣợng lạch
Hồng Ngự chiếm50%, tức phải tăng lên 18% nữa. Với mức tăng lƣu lƣợng
ban đầu là 9%, 9% lƣu lƣợng còn lại sẽ phải kéo dài 4,5 năm nữa sẽ đạt tới
mục tiêu chỉnh trị.
123
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Luận án đã phân tích một cách có hệ thống các đặc trƣng của các đoạn
phân lạch trên sông Cửu Long. Luận án đã phân loại các đoạn phân lạch, xác
định các chỉ số đặc trƣng hình dạng của các loại đó (bảng 3.2), từ đó chỉ rõ 4
tính chất đặc thù của các đoạn sông phân lạch trên sông Cửu Long khác biệt
so với các đoạn phân lạch trên các vùng miền khác. Với những phân tích sâu
sắc, luận án nhận định rằng bãi giữa (cù lao) hình nêm ngƣợc tại các đoạn
phân lạch trên SCL có nguồn gốc từ các delta triều cửa sông, là dấu vết để lại
của các thời kỳ cửa sông lấn biển.
2.Từ các số liệu thực đo chi tiết, luận án đã xây dựng thành công các quan hệ
giữa các yếu tố hình thái, thủy lực và tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng cho các lạch,
bao gồm các quan hệ :
A
A
f
0
;
B
B
f
0
;
H
H
f
0
;
U
U
0
. Dạng
và phƣơng trình đƣờng cong đƣợc thể hiện trên hình 3.3, các công thức kinh
nghiệm bao gồm (3.1), (3.2), (3.3) và (3.4).
Từ các công thức này, luận văn đã phân tích và thu đƣợc quan hệ kinh
nghiệm (3.5), (3.6) về độ nhạy của các yếu tố tác động, công thức kinh
nghiệm (3.8) chỉ rõ rằng tổng chiều rộng của 2 lạch luôn luôn lớn hơn chiều
rộng đoạn đơn lạch trƣớc điểm phân lƣu B0, nhƣng nhỏ hơn hoặc bằng 1,37
lần B0; công thức kinh nghiệm (3.9) chỉ rõ rằng tổng diện tích mặt cắt ngang
các lạch luôn lớn hơn diện tích mặt cắt ngang ở đoạn đơn lạch trƣớc điểm
phân lƣu A0, nhƣng luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1,134A0.Những công thức quan
hệ trên là công thức kinh nghiệm, thu đƣợc trên cơ sở chỉnh lý, phân tích các
số liệu thực đo vùng ĐBSCL, tất nhiên sẽ chỉ có phạm vi sử dụng trong vùng
ĐBSCL, khi nghiên cứu các đoạn sông phân lạch ở vùng khác, cần kiểm định
lại mức độ phù hợp.
124
3. Thông qua nghiên cứu trên mô hình vật lý, luận án đã thu đƣợc các bảng số
liệu và xây dựng các đƣờng cong tƣơng ứng để đánh giá hiệu quả phân chia
lại lƣu lƣợng giữa các lạch của các giải pháp công trình với các phƣơng án bố
trí không gian khác nhau. Luận án đã nghiên cứu 5 loại giải pháp, với tổng
cộng 26 cách bố trí không gian khác nhau. Qua kết quả nghiên cứu đã đi đến
nhận định:
Sông Cửu Long mang tính chất của sông ảnh hƣởng triều, độ dốc
dòng chảy bé, vì vậy độ nhạy của công trình rất hạn chế. Từ hiệu quả phân
lƣu đầu tiên sau khi xây dựng công trình thì:
- Các công trình hƣớng dòng có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ 2,0%
đến 5,8% lƣu lƣợng, tùy theo độ dài công trình.
-Công trình đón dòng dòng có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ 1,69%
đến 4,6% lƣu lƣợng, tùy theo độ dài công trình.
- Các công trình đập khóa ngầm có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ
2,64% đến 3,99% lƣu lƣợng, tùy theo vị trí và cao trình đỉnh công trình.
- Giải pháp nạo vét ngƣỡng cạn đầu lạch (đến cao trình ngang với đỉnh
đập khóa -8m) có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc 10% đến 11% lƣu lƣợng.
- Các giải pháp tổ hợp có thể điều chỉnh để chuyển đƣợc 12,49% đến
29,12% lƣu lƣợng.
- Tùy theo yêu cầu của mục tiêu chỉnh trị, xác định mức độ điều chỉnh
tỷ lệ phân lƣu cụ thể, dựa vào các đƣờng cong hiệu quả trong các hình (3.4)
đến (3.7) để nghiên cứu ứng dụng các giải pháp bố trí công trình tƣơng ứng.
Cùng một loại giải pháp, có thể sử dụng nhiều cá thể, nhƣ 3-4 mỏ hàn để tạo
nối tiếp tốt với đƣờng bờ, 2-3 đập khóa nếu lạch có chiều dài lớn, sao cho
hiệu ứng dâng nƣớc lan truyền đến đầu lạch.
- Những công trình hƣớng dòng, đón dòng, đập khóa... vận dụng riêng
lẻ, hiệu quả kỹ thuật không lớn, nhƣng đó là hiệu quả ban đầu, theo thời gian,
125
do tăng lƣu lƣợng, lƣu tốc tăng lên, sức tải cát của dòng chảy sẽ tăng lên, gây
xói lòng dẫn và hiệu quả điều chỉnh tỷ lệ phân lƣu sẽ tăng lên theo thời gian.
- Giải pháp nạo vét có hiệu quả ban đầu lớn nhất vì tác động trực tiếp
vào yếu tố nhạy cảm nhất, là mặt cắt lòng dẫn lạch, nhƣng nếu chỉ có nạo vét,
không có các công trình điều chỉnh kết cấu dòng chảy, thì khu vực nạo vét sẽ
không duy trì đƣợc lâu, dễ bị bồi lấp trở lại và hiệu quả sẽ giảm dần.
Luận án đề xuất các tổ hợp công trình bao gồm: Phía lạch cần giảm lƣu
lƣợng bố trí công trình hƣớng dòng, đập khóa ngầm dâng nƣớc; đầu mũi bãi
giữa bố trí tƣờng đón dòng; trong lạch cần tăng lƣu lƣợng nạo vét luồng
mồi.Hiệu quả tổng hợp của các giải pháp công trình tổ hợp không phải là tổng
cộng của các hiệu quả riêng lẻ, mà có sự tác động tƣơng hỗ làm tăng thêm
hiệu quả cộng hƣởng.Tất nhiên, trong dự án thực tế còn phải bố trí bổ sung
các giải pháp hỗ trợ nhƣ kè gia cố bờ, kè mõm cá...để chống sạt lở.
Do lấy điều kiện nghiên cứu là lòng dẫn và dòng chảy vùng ĐBSCL,
các kết quả nghiên cứu trên có phạm vi ứng dụng phù hợp trong vùng
ĐBSCL.
4. Luận án đã ứng dụng kết quả nghiên cứu về bố trí không gian công trình
chỉnh trị sông phân lạch vào đoạn sông phân lạch từ Tân Châu đến Hồng Ngự
trên sông Tiền. Kết quả mô phỏng cho thấy những kết quả nghiên cứu về độ
nhạy của các loại giải pháp và hiệu quả bố trí không gian của các tổ hợp
công trình là phù hợp với thực tế.
KIẾN NGHỊ:
1. Những nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc các cù lao trên sông Cửu
Long cần đƣợc xem xét thêm từ các góc độ và phƣơng pháp phân tích địa vật
lý.
2. Tiếp tục nghiên cứu các quan hệ hình thái và tỷ lệ phân lƣu cho các đoạn
phân lạch trong vùng cửa sông có dòng chảy thuận nghịch.
126
3. Tiếp tục nghiên cứu dạng kết cấu công trình phù hợp với đặc điểm dòng
sông sâu, rộng, nền đất yếu của sông Cửu Long.
127
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Bá Hoằng, Lê Mạnh Hùng, Đặng Thị Bích Ngọc, "Đề xuất một số
giải pháp bảo vệ bờ sông, kênh, rạch vùng Bán đảo Cà Mau", Tuyển tập
kết quả khoa học và công nghệ 2005, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam,
tr. 227-234.
2. Trần Bá Hoằng, Lê Mạnh Hùng, Phạm Thế Vinh, "Phân bố phù sa trên hệ
thống sông rạch tỉnh Vĩnh Long vào mùa lũ 2004 tính toán bằng mô hình
KOD-WQPS", Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ 2005, Viện Khoa
học Thủy lợi miền Nam, tr. 235-243.
3. Lê Thanh Chƣơng, Trần Bá Hoằng, "Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông
Đầm Chim khu vực Tân Tiến bằng mô hình toán", Tuyển tập kết quả khoa
học và công nghệ 2009, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, tr. 412-421.
4. Trần Bá Hoằng, "Nghiên cứu đặc tính đoạn sông phân lạch trên hệ thống
sông Cửu Long", Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ 2010, Viện
Khoa học Thủy lợi miền Nam, tr. 161-170.
5. Trần Bá Hoằng, "Một số công trình chỉnh trị sông có tính sáng tạo đạt hiệu
quả ổn định lâu dài", Đặc san khoa học và công nghệ thủy lợi số 27, tháng
10-2010, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr. 37-41.
6. Trần Bá Hoằng, Nguyễn Duy Khang, "Tác động của tuyến đê biển Gò
Công - Vũng Tàu lên chế độ thủy động lƣc các khu vƣc lân cận", Tạp chí
khoa học và công nghệ thủy lợi số 12, tháng 12-2012, Viện Khoa học Thủy
lợi Việt Nam, tr. 5-17.
7. Trần Tuấn Anh, Trần Bá Hoằng, Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Duy Khang,
"Kết quả ứng dụng mô hình SWAT trong tính toán xói bề mặt lƣu vực hạ
lƣu sông Mekong", Tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi số 12, tháng
12-2012, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr. 25-32.
128
8. Trần Bá Hoằng, "Xây dựng quan hệ thực nghiệm giữa các yếu tố hình thái
và tỷ lệ phân lƣu dòng chảy sông phân lạch vùng đồng bằng sông Cửu
Long", Tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi số 14, tháng 05-2013, Viện
Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr. 27-30.
129
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TÀI LIỆU CỦA CÁC TÁC GIẢ VIỆT NAM
[1].Trịnh Việt An (1999), Một số vấn đề mô hình hóa các hiện tượng thủy lực
ở nút phân dòng sông phân nhánh.Tuyển tập kết quả khoa học và công
nghệ 1994-1999, Viện Khoa học Thủy lợi, tập 1, tr. 162-165.
[2].Lê Ngọc Bích (2000), Quy luật hình thái sông phân lạch vùng triều ở
Đồng bằngNam Bộ, Viện KHTL Miền Nam, tuyển tập kết quả khoa học
công nghệ kỷ niệm 25 năm thành lập Viện (1987 - 2003), NXB Nông
nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.
[3].LêNgọc Bích (2005), Đặc điểm hình thái sông phân lạch trên sông Đồng
Nai. Một số vấn đề về động lực học và công trình sông biển. NXB. Nông
Nghiệp.
[4]. Phạm Đình (2004), Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn và các giải pháp chỉnh
trị đoạn sông Hồng qua Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Thuỷ
lợi, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Đăng Giáp (2011), Một số kết quả thí nghiệm mô hình vật lý lựa
chọn phương án bố trí không gian hợp lý của hệ thống công trình đảo
chiều hoàn lưu, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, tháng 7-2011.
[6]. Hà Quang Hải (2010),Tai biến xói lở bờ sông chuỗi cù lao Bình Chánh -
Rùa- Phố ở hạ lưu sông Đồng Nai. Đại học QG, TPHCM.
[7].Lƣơng Phƣơng Hậu (1992), Động lực học dòng sông - Trƣờng đại học
Xây dựng, Hà nội.
[8]. Lƣơng Phƣơng Hậu (1988), Xác định đối tượng tác động trong chỉnh trị
sông. Tạp chí khoa học kỹ thuật Xây dựng số 7 - 12/1988.
[9].Lƣơng Phƣơng Hậu (1995), Đường thủy nội địa - NXB. Xây dựng, Hà
Nội.
130
[10].Lƣơng Phƣơng Hậu - Trần Đình Hợi (2004), Động lực hòng dòng sông
và chỉnh trị sông. NXB. Xây dựng.
[11]. Lƣơng Phƣơng Hậu - Trần Đình Hợi (2004)," Lý thuyết thí nghiệm mô
hình công trình thủy" NXB. Xây dựng.
[12]. Lƣơng Phƣơng Hậu (2010),Nghiên cứu các giải pháp khoa học - công
nghệ cho hệ thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng điểm
vùng ĐBBB và ĐBNB. Báo cáo tổng kết đề tài KC08.14/06-10.
[13]. Lƣơng Phƣơng Hậu, Nguyễn Thanh Hoàn, Nguyễn thị Hải Lý
(2010),Chỉ dẫn kỹ thuật công trình chỉnh trị sông. NXB Xây Dựng, Hà
Nội.
[14]. Lƣơng Phƣơng Hậu - Lê Ngọc Bích (1993), Nghiên cứu hình thái
sông cửu Long, Tạp chí Viện NCKH thủy lợi Nam Bộ
[15]. Trần Bá Hoằng và cộng sự (2010),Kết quả nghiên cứu về các giải pháp
bố trí không gian trong công trình chỉnh trị sông phân lạch. Báo cáo sản
phẩm 9, đề tài KC08.14/06-10.
[16].Lê Mạnh Hùng (2004), “ Nghiên cứu dự báo xói bồi lòng dẫn và đề xuất
giải pháp phòng chống cho hệ thống sông ở ĐBSCL",Báo cáo kết quả
nghiên cứu đề tài nhà nƣớc KC08-15.Viện Khoa học Thủy lợi miền
Nam.
[17]. Lê Mạnh Hùng và nnk, (2010), Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa
sông Tiền thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo
vệ, khai thác, của Bộ Nông nghiệ ừ
năm 2009-2010.
[18]. Lê Mạnh Hùng và nnk, (2008-2011) Điều tra khảo sát sạt lở, bồi lắng
trên kênh rạch ở ĐBSCL, Bộ Nông Nghiệp & PTNT.
[19]. Lê Mạnh Hùng và nnk (2013) Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động khai
thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) và
131
đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý, Đề tài độc lập cấp
nhà nƣớc, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
[20]. Nguyễn Nghĩa Hùng ( 2012 ) "Nghiên cứu các giải pháp khoa học -
công nghệ để điều chỉnh và ổn định các đoạn sông có cù lao đang diễn
ra biến động lớn về hình thái trên sông Tiền, sông Hậu". Đề cƣơng đề
tài KH-CN KC08.
[21]. Phạm Thành Nam -Nguyễn Đình Lƣơng- Lƣơng Phƣơng Hậu (2011) "
Thủy lực học công trình chỉnh trị sông". NXB Xây dựng, Hà Nội.
[22].Nguyễn Ân Niên, Lê Ngọc Bích, Lƣơng Phƣơng Hậu (1997), Báo cáo
kết quả Đề tài cấ : “Nghiên cứu dự báo biến hình lòng sông và các
biện pháp công trình phòng chống xói lở bờ sông Cửu Long đoạn Tân
Châu- Hồng Ngự” - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
[23]. Nguyễn Kiên Quyết (2011), “Phân tích, đánh giá hiệu quả một số cụm
công trình mỏ hàn trên hệ thống sông vùng ĐBBB”, Tạp chí Biển & Bờ,
Hội Cảng Đƣờng thủy và Thềm lục địa Việt Nam, số 7+8/2011, tr. 28-
38.
[24].Đinh Công Sản (2007) “Một số vấn đề về động lực học dòng chảy và
quan hệ hình thái sông Cửu Long”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa
học Thủy lợi miền Nam.
[25].Đỗ Tất Túc, Nguyễn Bá Quỳ (1997), Mô hình toán diễn biến lòng sông
và bờ biển, giáo trình khoa sau đại học Trƣờng ĐHTL, Hà Nội.
[26]. Đỗ Tất Túc (2007), Thủy lực sông ngòi, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
[27]. Trần Thanh Tùng, Trần Thục, Đỗ Tất Túc (1999), "Tính toán biến hình
lòng dẫn hệ thống sông Hồng", Tuyển tập các công trình khoa học,
Trƣờng ĐHTL, tr. 50-55
132
[28]. Vũ Tất Uyên (1981 1985), Nghiên cứu công trình bảo vệ bờ chống xói,
Đề tài KH-CN cấp nhà nƣớc 06.05.01.01, Viện Khoa học Thủy lợi, Hà
Nội.
[29].Vũ Tất Uyên (1991), Công trình bảo vệ bờ sông, nhà xuất bản Nông
Nghiệp, Hà Nội.
[30]. Vũ Tất Uyên (2001), Tổng hợp báo cáo khoa học về thủy động lực sông
-Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội, 2001.
B. TÀI LIỆU CỦA CÁC TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI
[31]. Alessandra Crosato and May Samir Saleh (2011). Numerical Study on
the effeects of Floodplain vegetation on river planform style. Earth surf.
Process Landform 36. 711-720.
[32]. A.R.Masjedi, H.Momeni (2007),Laboratory Analysis of the Effect of
Different Groin Angles on Depth in river bend, Islamic Azad
Universiry,Ahwaz,Iran.
[33]. Chen Li, Ming Dong Fu (2001). ( Tiếng Trung Quốc) Hà lưu động lực
học. Vũ Hán đại học xuất bản xã.
[34].Fujita & Murameto (1988).Muliple bar and stream braiding.
International conference on river regim. Edited by W.R. White
Hydraulic Research Limited Wallingford. U.K.pp.289-300.
[35]. Frings, R., and M.G. Kleinhans (2008), Complex variations in sediment
transport at three large river bifurcations during discharge waves in the
river Rhine, Sedimentology, 1–27, doi:10.1111/j.1365-
3091.2007.00940.x
[36]. GRP, 2008. Guides line for river bank protection, Ministry of Water
Resources, Republic of Bangladesh, 2008
[37]. Herve Piegay, Gordon Grant, Futoshi Nakamura and Noel Trustrum
(2005). Braided river management.
133
[38].Jansen P. Ph, L van Bendegom, J van den Berg, M de Vries and A
Zanen (1979), Principles of River Engineering, The non-tidal alluvial
river, Pitman Publishing Limited.
[39]. John fenton (2011)- River Engineering. Institute of Hydraulic and Water
Resources Engineering Vienna University of Technology.
[40]. Julien, Pierre Y Vensel, Chad W, 2005, Review of Sedimentation Issues
on the Mississippi River, Colorado State University.
[41]. KHR, 1990: Das Hochwasser 1988 im Rheingebiet, Berich Nr. 1-9
derInternationale Kommission für die Hydrologie des Rheingebietes
[42]. Mosselman, 2004, Morphology of river bifurcations: theory, field
measurements and modelling,Delft Hydraulics &Delft University of
Technology, Delft, the Netherlands
[43].Mangelsdorf J. and Scheurmann K. River Morphology, 1990.
[44]. Murray & Paulo (1994). A cellular Model of braided river. Nature. 371.
54-57.
[45].Opdam H.J (1994), River Engineering, Lecture note on river
Engineering, IHE-Delft, The Netherlands.
[46].PAN Qing-Shen, HU Xiang-Yang (2005),Bifurcated Channel Stretches
Regulation in Middle and Lower Yangtze River. Journal of Yangtze
River Scientific research insti. vol.22.
[47].Przedwojski B., Blazejewski R., and Pilarczyk K.W. (1995), River
training techniques, fundamentals, design and applications, A.A
Balkema/ Rotterdam / Brookfield.
[48]. Richadson W.R. and C.R.Thorn (2001). Multiple thread flow and
Channel birfucation ina braided river. Brahmaputra -Jamuna River
(Bangladesh). Geomorphology 38. 185-196.
134
[49]. Rodolfo Repetto (2000). Unit processes in braided river. Doctoral
Thesis. University of L'Aquila. Italy.
[50]. Shawne Wheelock (2005). New Perspectives on Braided Rivers
[51]. Slingerland, R., and N. D. Smith (1998), Necessary conditions for a
meandering-river avulsion, Geology, 26, 435– 438
[52]. Sloff, C. J., M. Bernabe, and T. Baur (2003), On the stability of the
Pannerdense Kop river bifurcation, Proc. 3rd IAHR Symposium on
River, Coastal and Estuarine Morphodynamics: Proceedings RCEM
2003, Barcelona, Spain.
[53]. Xie Jian Heng (1997). (tiếng Trung Quốc) Hà sàng diễn biến cập chỉnh
trị. Trung Quốc Thủy lợi Thủy điện xuất bản xã.
[54].XU, j. (1996). Wandering braided river channel pattern developed
under quasi- equilibrium: un example from the Hanjiang River, China.
Journal of Hydrology. 189. 85- 103.
[55].Vries M. de (1977), Morphological Computations, Technische
Hogeschool Delft.
[56]. Walter Bertoldi (2005). River Birfucations (Doctoral Thesis).
Universita Degli Studi Trento, Italia.
[57]. Wang et al. (1995). Stability of river bifurcation in ID morphodynamics
models J. Hydraul. Res.vol.33 n.6. pp 739-750.
[58].Yalin M.S. (1992), River Mechanics. Pergamon Press. Oxford.
[59]. Zanichelli, G., E. Caroni, and V. Fiorotto (2004), River bifurcation
analysis by physical and numerical modeling, J. Hydraul. Eng.-ASCE,
130, 237–242
[60]. Zanoni, A Gurnell, N Drake (2008) Changes in sediment supply and
transport are also a critical control on braidedriver complexity and
dynamics. Wiley Online Library (eg Graf, 2000; Piégay et al., 2006).
135
[61].Zolezzi, G., Bertoldi, W. and Tubino, M. (2009) Morphological Analysis
and Prediction of River Bifurcations, in Braided Rivers: Process,
Deposits, Ecology and Management (eds G. H. Sambrook Smith, J. L.
Best, C. S. Bristow and G. E. Petts), Blackwell Publishing Ltd., Oxford,
UK. doi: 10.1002/9781444304374.ch
[62]. Zuo Liqin, Lu Yongjun (2011). Study on interaction among branches of
the bifurcated channel downstream of Yangtze River. Hohai University
Press.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toan_van_luan_an_ts_ncs_tran_ba_hoang_1__6904.pdf