Kết quả điều trị với phương pháp MEAW cải tiến:
- Kết quả trước - sau điều trị nhóm MEAW cải tiến: trước điều trị, 100%
BN có điểm ABO-DI phân loại khó và rất khó; sau điều trị, mức độ cải thiện thẩm
mỹ tốt (p < 0,001), 100 % số ca đạt điểm hoàn tất khớp cắn ABO-OGS ở mức khá
và tốt, có sự thay đổi vị trí 2 nền xương hàm với XHT xoay ra trước, XHD lui sau
và xoay mở dẫn đến giảm chênh lệch tương quan xương (độ lồi mặt và AoBo tăng
đáng kể) (p < 0,001), có sự dịch chuyển lui sau của toàn bộ cung răng dưới, răng
cửa trên nghiêng trước bù trừ ít giúp tương quan môi trên, dưới và cằm hài hoà
hơn (p < 0,01); nhóm bệnh nhân lệch cằm cải thiện tình trạng lệch có ý nghĩa
thống kê (p < 0,01), mức độ hài lòng của bệnh nhân về phương pháp điều trị và
kết quả điều trị đạt từ 8-10 điểm.
- Kết quả so sánh với nhóm phẫu thuật: mức độ cải thiện thẩm mỹ mặt
nghiêng tương đương nhau ở 2 nhóm, mức độ cải thiện thẩm mỹ mặt thẳng cười
ở nhóm PT cao hơn (p < 0,05); tỉ lệ đạt khớp cắn Angle I và hết lệch đường giữa
cao hơn ở nhóm MEAW (p < 0,01); ở nhóm PT, XHD lui sau và giảm kích thước
nhiều hơn, răng cửa dưới giảm bù trừ, môi dưới và cằm lui sau nhiều hơn nhóm
MEAW (p < 0,01); tỉ lệ nhổ răng khác răng khôn ở nhóm MEAW thấp hơn nhiều
nhóm PT (p < 0,05); tỉ lệ biến chứng tiêu ngót chân răng cửa và tăng mức độ tiêu
xương ổ răng theo chiều ngang vùng răng cửa tương đương nhau ở 2 nhóm, tỉ lệ
biến chứng tê môi, cằm kéo dài sau điều trị của nhóm PT = 54,8 %.
Kết quả trên cho thấy phương pháp MEAW cải tiến là 1 phương pháp
điều trị hiệu quả đối với các trường hợp sai hình xương hạng III phức tạp, đặc biệt
đối với nhóm ca hạng III tăng chiều đứng và lệch hàm dưới sang bên mà điều trị
chỉnh nha thông thường khó thành công, có thể phần nào thay thế điều trị phẫu
thuật chỉnh hàm đối với các ca giáp biên hoặc bệnh nhân từ chối điều trị phẫu thuật
khi bệnh nhân có các đặc điểm xương hàm như sau: Độ lồi mặt (Convexity) ³ -
5mm và /hoặc Wits (AoBo) ³ -12mm, Chiều dài XHD (Cp-Gn) < 120mm, Chiều
cao toàn bộ mặt (Ba-N/ Xi–Pm) £ 620 và/hoặc Chiều cao tầng mặt dưới (Ans–Xi–
Pm) £ 480, Độ lệch cằm (Meàđường giữa/Pmà đường giữa) £ 5mm.
204 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 56 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu điều trị không phẫu thuật sai hình xương hạng III mức độ nặng bằng phương pháp meaw cải tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tment approach to malocclusions under the
consideration of craniofacial dynamics, Grace Printing Press Inc.,
Philippines,
20. Sato S. (2007) "New concepts and treatment approach to the different
types of malocclusions". Bulletin of Kanagawa Dental College, 35, 48-
113.
21. Jacobson A., Jacobson R.L. (2006) Radiographic cephalometry: From
basics to 3-d imaging, Quintessence publishing company,
22. Trần Ngọc Quảng Phi, Cù Hoàng Anh (2016) "Chỉ số đo sọ phân tích
Mc Namara trên người Việt trưởng thành có khuôn mặt hài hòa". Tạp
chí Y học thực hành Bộ Y Tế, Số tháng 3, 14-17.
23. Posnick J.C. (2014) Orthognathic surgery: principles & practice,
Elsevier,
24. Ricketts R.M. (Ed.) (1996) Progressive cephalometrics paradigm
2000, American Institute for Bioprogressive Education - Scottsdale
Arizona & Ricketts research library and learning center - Loma Linda
University, California.
25. Kanas RJ, Carapezza L, Kanas SJ (2008 ) "Treatment classification of
Class III malocclusion". J Clin Pediatr Dent., 33 (2), 175-85.
26. Gkantidis N., Christou P., Topouzelis N. (2010) "The orthodontic-
periodontic interrelationship in integrated treatment challenges: a
systematic review". J Oral Rehabil., 37 (5), 377-90.
27. Antoun J.S., Mei L., Gibbs K., Farella M. (2017) "Effect of orthodontic
treatment on the periodontal tissues". Periodontol 2000, 74 (1), 140-
157.
28. Stellzig-Eisenhauer A., Lux C.J., Schuster G. (2002) "Treatment
decision in adult patients with Class III malocclusion: orthodontic
therapy or orthognathic surgery? ". Am J Orthod Dentofacial Orthop.,
122 (1), 27-37.
29. Rabie A.B.M., Wong R.W.K., Min G.U. (2008) "Treatment in
Borderline Class III Malocclusion: Orthodontic Camouflage
(Extraction) Versus Orthognathic Surgery". The Open Dentistry
Journal, 2, 38-48.
30. Benyahia H., Azaroual M.F., Garcia C., et al (2011) "Treatment of
skeletal Class III malocclusions: orthognathic surgery or orthodontic
camouflage? How to decide". Int Orthod., 9 (2), 196-209.
31. Tseng Y.C., Pan C.Y., Chou S.T., et al (2011) "Treatment of adult
Class III malocclusions with orthodontic therapy or orthognathic
surgery: receiver operating characteristic analysis". Am J Orthod
Dentofacial Orthop., 139 (5), 485-93.
32. Eslami S., Faber J, Fateh A, Sheikholaemmeh F, et al (2018)
"Treatment decision in adult patients with class III malocclusion:
surgery versus orthodontics". Prog Orthod., 19 (1), 28.
33. Yu J., Hu Y., Huang M., et al (2018) "A three-dimensional analysis of
skeletal and dental characteristics in skeletal class III patients with
facial asymmetry". J Xray Sci Technol., 26 (3), 449-462.
34. American Board of Orthodontics (2013) "The ABO Discrepancy Index
(DI) A Measure of Case Complexity".
35. Singh G.D., McNamara J.A., Lozanoff S. (2000) "Comparison of
mandibular morphology in Korean and European-American children
with Class III malocclusions using finite-element morphometry".
Journal of orthodontics, 27 (2), 135-42.
36. Ishii N., Deguchi T., Hunt N.P. (2002 ) "Craniofacial differences
between Japanese and British Caucasian females with a skeletal Class
III malocclusion". European journal of orthodontics, 24 (5), 493-9.
37. Cù Hoàng Anh (2010) "Đặc điểm hình thái sọ mặt của nhóm người
Việt Nam và người Pháp Caucasian hạng III có chỉ định phẫu thuật".
Tạp chí Y Học TP.HCM 14 (1), 265-273.
38. Baccetti T., Reyes B.C., McNamara J.A. (2005) "Gender differences
in Class III malocclusion". The Angle orthodontist, 75 (4), 510-20.
39. Miyajima K., Mc Namara J.A., Sana M., Murata S. (1997) "An
estimation of craniofacial growth in the untreated Class III female with
anterior crossbite". AJODO, 112 (4), 425-34.
40. Lữ Minh Lộc, Lê Đức Lánh (2012) "Đặc điểm hình thái nền sọ trong
các sai hình xương hạng I, II, III (nghiên cứu trên phim sọ nghiêng)".
Tạp chí Y Học TP.HCM 16 (2), 13-18.
41. Nguyễn Như Trung, Đống Khắc Thẩm (2012) "Đặc điểm hình thái của
trẻ có sai khớp cắn hạng III (nghiên cứu trên phim sọ nghiêng)". Y Học
TP. Hồ Chí Minh, Tập 16 (Phụ bản của Số 2 ), Trang 40-44.
42. Dương Chí Hiếu (2021) Nghiên cứu một số chỉ số giải phẫu khuôn mặt
ở bệnh nhân sai khớp cắn hạng III xương có chỉ định phẫu thuật, Luận
văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội,
43. Quách Thị Thúy Lan, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị Thu Phương (2015)
"Đặc điểm xương, răng trên phim sọ nghiêng của bệnh nhân có lệch
lạc khớp cắn loại III theo Angle". Tạp chí Y học thực hành, số 952
(tháng 02/2015), tr. 66-69.
44. Nguyễn Ngọc Yến Thư, Đống Khắc Thẩm (2013) "Kích thước mô
mềm tầng mặt dưới trên phim sọ nghiêng ở nam và nữ có hạng xương
I và III". Tạp chí Y Học TP.HCM, 17 (3), 229-236.
45. Tran Tuan Anh, Tran Van Dang, Nguyen Phan Hong An, el al (2016)
"Cephalometric norms of Vietnamese population". APOS Trends in
Orthodontics 6(4), 200-204.
46. Alexandre A. (2006) Variations céphalometriques dans les différents
groups ethniques à la lumière des critères esthétiques du XXI ème
siècle, Thèse Diplôme d’etat de docteur en chirurgie dentaire,
Université de Reims Champagne-Ardenne,
47. Proffit. W.R., White R.P., Sarver D.M. (2003) Contemporary
Treatment of Dentofacial Deformity, Mosby Inc. , 527-543.
48. Jędrzejewski M., Smektała T., Sporniak-Tutak K., Olszewski R.
(2015) "Preoperative, intraoperative, and postoperative complications
in orthognathic surgery: a systematic review". Clin Oral Investig., 19
(5), 969-77.
49. Patel P.K., Morris D.E., Gassman A. (2007) "Complications of
orthognathic surgery". J Craniofac Surg, 18 (4), 975-85.
50. Pogrel M.A., Le H. (2006) "Etiology of Lingual Nerve Injuries in the
Third Molar Region: A Cadaver and Histologic Study". Journal of
Oral and Maxillofacial Surgery, 64, 1790-1794.
51. Poort L.J., Van Neck J.W., Van der Wal K.G. (2009) "Sensory testing
of inferior alveolar nerve injuries: A review of methods used in
prospective studies". Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 67,
292-300.
52. Choi B.K., Gob R.C.W., Chen P.K.T., et al (2010) "Facial nerve palsy
after sagittal split ramus osteotomy of the mandible: Mechanism and
outcomes". J Oral Maxillofac Surg, 68, 1615-1621.
53. De Vries K., Devriese P.P., Hovinga J., et al (1993) "Facial palsy after
sagittal split osteotomies: A survey of 1747 sagittal split osteotomies".
J Craniomaxillofac Surg, 21 (50)
54. Maheshwari S., Verma SK, Tariq M., et al (2011) "Biomechanics and
orthodontic treatment protocol in maxillofacial distraction
osteogenesis". Natl J Maxillofac Surg. , 2(2), 120-129.
55. Dibbs R.P., Ferry A.M., Sarrami S.M., et al (2021) "Distraction
Osteogenesis: Mandible and Maxilla". Facial Plast Surg., 37 (6), 751-
758.
56. Vedavathi H.K., Arora C., Reddy B., et al (2017) "The role of
orthodontist in distraction osteogenesis". Indian Journal of
Orthodontics and Dentofacial Research, 3(3), 7.
57. Yezdani A.A. (2015) "An invisible approach to correct mild skeletal
class III malocclusion". J Pharm Bioallied Sci., 7 (Suppl 1), S301-6.
58. Pinho T., Rocha D. "Asymmetrical skeletal Class III camouflage
treatment with clear aligners and miniscrew anchorage". J Clin
Orthod., 55 (12), 757-768.
59. Paik CH., Park IK., Woo YJ. J., Kim TW. (2009) Orthodontic
miniscrew implants: clinical applications, Mosby Elsevier,
60. 60. Papadopoulos M.A., Tarawneh F. T. (2007) "The use of miniscrew
implants for temporary skeletal anchorage in orthodontics: a
comprehensive review". Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol
Endod., 103 (5), e6-15.
61. Almalki R.A. (2022) "Evaluation of Skeletal Class III Treatment with
Mini-Screw - A Systematic Review". Saudi J Oral Dent Res, 7 (10),
261-269.
62. Roberts W.E., Viecilli R.F., Chang C., et al (2015) "Biology of
biomechanics: Finite element analysis of a statically determinate
system to rotate the occlusal plane for correction of a skeletal Class III
open-bite malocclusion". Am J Orthod Dentofacial Orthop., 148 (6),
943-55.
63. Roberts W.E., Chang C.H., Chen J., et al (2022) "Integrating skeletal
anchorage into fixed and aligner biomechanics". J World Fed Orthod.
, 11 (4), 95-106.
64. Binhas E. (2015) "Comment informer et accompagner efficacement un
patient pour une chirurgie orthognathique ?". Orthod Fr., 86 (1), 31-
38.
65. Cheng L.H.H., Roles D., Telfer M.R. (1998) "Orthognathic surgery:
the patients’ perspective". Br J Oral Maxillofac Surg., 36 (4), 261-3.
66. Flanary C.M., Alexander J.M. (1983) "Patient responses to the
orthognathic surgical experience: factors leading to dissatisfaction". J
Oral Maxillofac Surg., 41 (12), 770-4.
67. Xiong X., Yu Y., Chen F. (2013) "Orthodontic camouflage versus
orthognathic surgery: A comparative analysis of long-term stability
and satisfaction in moderate skeletal Class III". Open Journal of
Stomatology, 3, 89-93.
68. Sato S., Akimoto S., Matsumoto A., et al (2002) MEAW: Orthodontic
therapy using multiloop edgewise arch wire, Grace Printing Press Inc.,
Philippines,
69. Wang M.F., Otsuka T., Akimoto S., Sato S. (2013) "Vertical facial
height and its correlation with facial width and depth". J. Stomat. Occ.
Med. , 6, 120-130.
70. Shinji H., Hiyama T., Sato S. (2007) "Interception of Decompensated
Class III malocclusions in early mixed dentition". Bulletin of
Kanagawa Dental College, 35 (1), 105-111.
71. Kim J.I. (2021) Multi-loop edgewise archwire: Vol 2 MEAW
orthodontics in depth, Well Publishing, Korea, 511.
72. De Launay L., Gebeile-Chauty S. (2018) "The smile: a challenge in the
treatment of class III". Orthod Fr, 89 (1), 81-91.
73. Reis G.M., Salvatore de Freitas D., Oliveira R.C., et al (2021) "Smile
attractiveness in class III patients after orthodontic camouflage or
orthognathic surgery". Clin Oral Investig, 25 (12), 6791-6797.
74. Alhammadi M.S., Almashraqi A.A., Khadhi A.H. (2022) "Orthodontic
camouflage versus orthodontic-orthognathic surgical treatment in
borderline class III malocclusion: a systematic review". Clinical Oral
Investigations, 26, 6443–6455.
75. Baek S.H., Shin S.J., Ahn S.J., Chang Y.I. (2008) "Initial effect of
multiloop edgewise archwire on the mandibular dentition in Class III
malocclusion subjects. A three-dimensional finite element study".
European Journal of Orthodontics, 30, 10-15.
76. Guo Y., Qiao X., Yao S., et al (2020) "Clinical Study: CBCT Analysis
of Changes in Dental Occlusion and Temporomandibular Joints before
and after MEAW Orthotherapy in Patients with Nonlow Angle of
Skeletal Class III". BioMed Research International, 2020, 1-7.
77. Harris A.D., Mcgregor J.C., Perencevich E.N., et al (2006) "The Use
and Interpretation of Quasi-Experimental Studies in Medical
Informatics". Journal of the American Medical Informatics
Association, 13 (1), 16-23.
78. Reyneke J.P (2003) Essential of orthognathic surgery, Quintessence
Publishing (IL)
79. Dourado G.B., Volpato G.H., Almeida-Pedrin R.R., et al (2021)
"Likert scale vs visual analog scale for assessing facial pleasantness".
AJODO, 160 (6), 844-852.
80. Fabré M., Mossaz C., Christou P., Kiliaridis S (2009) "Orthodontists'
and laypersons' aesthetic assessment of Class III subjects referred for
orthognathic surgery". Eur J Orthod, 31 (4), 443-8.
81. Cù Hoàng Anh, Trần Ngọc Quảng Phi (2016) "Chỉ số đo sọ theo phân
tích Ricketts trên người Việt Nam trưởng thành có khuôn mặt hài hòa".
Tạp chí Y học thực hành Bộ Y Tế, số tháng 3, 4.
82. Trần Ngọc Quảng Phi, Dương Thị Hoài Xuân (2015) "Chỉ số phân tích
đo sọ mô mềm trên người Việt trưởng thành có khuôn mặt hài hoà". Y
học thực hành, 958 (4), 6-10.
83. Houston W. J. B. (1983) "The analysis of errors in orthodontic
measurements". AJODO, 83 (5), 382-390.
84. American Board of Orthodontics (2012) "Grading System for Dental
Casts and Panoramic Radiographs".
85. Duterloo H.S., Planché P.G. (2011) Handbook of cephalometric
superimposition, Quintessence,
86. Springate .S. D. (2010) "Natural reference structures in the human
mandible: a systematic search in children with tantalum implants".
European Journal of Orthodontics, 1, 1-9.
87. Pulfera R.M., Drakeb C.T., Maupomec G., et al (2009) "The
Association of Malocclusion Complexity and Orthodontic Treatment
Outcomes". Angle Orthod. , 79 (3), 468–472.
88. Quách Thị Thúy Lan, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị Thu Phương (2014)
"Đánh giá sự thay đổi xương, răng sau điều trị sai lệch khớp cắn loại
III theo Angle bằng hệ thống mắc cài MBT". Tạp chí Y học Việt Nam,
tháng 12 (tập 425), tr 121-125.
89. Lê Tấn Hùng (2014) "Đánh giá những thay đổi của mô mềm và mô
cứng sau phẫu thuật cắt phân đoạn phía trước của xương hàm trên -
xương hàm dưới". Tạp chí Y Học Thực Hành, số 2 (906), tr.66-70.
90. Quách Thị Thúy Lan, Nguyễn Thị Thu Phương (2014) "Đánh giá kết
quả điều trị sai lệch khớp cắn loại III theo Angle bằng hệ thống mắc
cài MBT". Tạp chí Y học thực hành, số 941 (tháng 11), tr 10-13.
91. Ricketts R.M. (1999) Orthodontic treatment in growing patient
Volume 1 - Diagnostic and planning, American Institude for
Bioprogressive Education Scottdale - Arizona,
92. Dương Chí Hiếu, Nguyễn Khánh Long, Nguyễn Trường Minh (2021)
"Đánh giá sự bất cân xứng mặt của bệnh nhân sai khớp cắn loại III trên
phim cắt lớp vi tính 3D". Tạp chí Y học Việt Nam, 506 (2), 238-41.
93. Jia H., Zhuang L., Zhang N., et al (2021) "Comparison of skeletal
maxillary transverse deficiency treated by microimplant-assisted rapid
palatal expansion and tooth-borne expansion during the post-pubertal
growth spurt stage". Angle Orthod., 91 (1), 36-45.
94. Nguyễn Lê Hùng, Tống Minh Sơn, Nguyễn Văn Huy, và cộng sự
(2019) "Hình dạng khuôn mặt theo Celebie và Jerolomov ở người Kinh
độ tuổi 18-25 trên ảnh kỹ thuật số chuẩn hoá". Tạp chí Y học Việt Nam,
Số 2 (483), 288-291.
95. Uesugi T., Kobayashi T., Hasebe D., et al (2014) "Effects of
orthognathic surgery on pharyngeal airway and respiratory function
during sleep in patients with mandibular prognathism". Int J Oral
Maxillofac Surg., 43 (9), 1082-90.
96. Steegman R., Hogeveen F., Schoeman A., Ren Y. (2023) "Cone beam
computed tomography volumetric airway changes after orthognathic
surgery: a systematic review". Int J Oral Maxillofac Surg., 52 (1), 60-
71.
97. Ricketts R.M. (1998) Consummate occlusion, American Institute for
Bioprogressive education,
98. Quách Thị Thúy Lan, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị Thu Phương (2015)
"Mối tương quan giữa sự thay đổi của mô mềm với xương, răng sau
điều trị sai khớp cắn loại III Angle bằng hệ thống mắc cài MBT". Tạp
chí Y học Việt Nam, số 1 (tháng 02/2015), tr. 130-134.
99. Kalin K., Iskender S.Y., Kuitert R. (2021) "Attractiveness assessment
by orthodontists and laypeople judging female profile modifications of
Class II Division 1 malocclusion". Am J Orthod Dentofacial Orthop,
160 (2), 276-282.
100. Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Thị Thuý Hạnh, Võ Trương Như Ngọc, et al
(2019) "Một số quan điểm về khuôn mặt hài hoà của sinh viên đại học
Bình Dương, đại học Thủ Dầu Một và cao đẳng Y tế Bình Dương". Y
học thực hành, số 1, trang 297-300.
101. Phạm Thị Thanh Bình, Hà Anh Đức, Hoàng Việt Hải (2019) "Một số
yếu tố liên quan đến thẩm mỹ nụ cười của nhóm sinh viên 18-25 tuổi
tại Bình Dương". Y học thực hành, số 1 trang 301-305.
102. Liu S., Oh H., Chambers D.W., et al (2017) "Validity of the American
Board of Orthodontics Discrepancy Index and the Peer Assessment
Rating Index for comprehensive evaluation of malocclusion severity".
Orthod Craniofac Res, 20 (3), 140-145.
103. Santiago J.J., Martínez C.J. (2012) "Use of the Objective Grading
System of the American Board of Orthodontics to evaluate treatment
at the Orthodontic Graduate Program Clinic, University of Puerto Rico,
2007-2008". P R Health Sci J, 31 (1), 29-34.
104. Ricketts R.M. (1998) Understanding the VTO: its construction and
mechanics for execution - Volume 1, American Institute for
Bioprogressive Education - Scottsdale Arizona & Ricketts research
library and learning center - Loma Linda University, California,
105. Goldin B. (1989) "Labial root torque: Effect on the maxilla and incisor
root apex". Am J Orthod Dentofacial Orthop, 95, 208-219.
106. Tabancis M., Ratzmann A., Doberschütz P., Krey K.F. (2020)
"Multiloop edgewise archwire technique and denture frame analysis: a
systematic review". Head & Face Medicine, 16 (32), 2-9.
107. Hågensli N., Stenvik A., Espeland L. (2013) "Patients offered
orthognathic surgery: why do many refrain from treatment?". J
Craniomaxillofac Surg., 42 (5), e296-300.
108. Klein K.P., Kaban L.B., Masoud M.I. (2020) "Inadequate Planning
Leading to Complications or Unfavorable Results". Oral Maxillofac
Surg Clin North Am., 32 (1), 71-82.
109. Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Thị Thu Phương, Lê Văn Sơn, et al
(2019) "Effectiveness of Orthognathic Surgery and the suitability with
Vietnamese harmonious faces in class III malocclusion patients".
Journal of Medical Research, Vol 118 E4 (2), 43 – 54.
110. Lê Tấn Hùng, Nguyễn Tài Sơn (2014) "Đánh giá hiệu quả xoay phức
hợp hàm trên – hàm dưới cùng chiều kim đồng hồ trong điều trị lệch
lạc xương hàm loại III". Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 9 (số 2),
tr.67-73.
111. Motokawa M., Sasamoto T., Kaku M, et al (2012) "Association
between root resorption incident to orthodontic treatment and
treatment factors". European Journal of Orthodontics, 34, 350–356.
112. Lê Tấn Hùng (2014) "Sự ổn định sau phẫu thuật xoay phức hợp hàm
trên-hàm dưới cùng chiều kim đồng hồ". Tạp chí Y Học Thực Hành, số
4 (904), tr.138-141.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU
Họ tên BN...Tuổi Giới: .
Địa chỉ:...
Sau khi đã được bác sĩ chỉnh hình răng mặt và bác sĩ phẫu thuật tư
vấn kỹ càng về phương pháp điều trị cũng như nội dung liên quan đến
nghiên cứu “Nghiên cứu điều trị không phẫu thuật sai hình hạng III xương
mức độ nặng bằng phương pháp MEAW cải tiến”, tôi đã hiểu rõ ưu điểm,
nhược điểm của phương pháp điều trị, những rủi ro, tai biến có thể xảy ra
trong quá trình điều trị. Tôi chấp nhận phương pháp điều trị:
□ Chỉnh nha không phẫu thuật sử dụng kỹ thuật MEAW
□ Phẫu thuật chỉnh hàm kết hợp chỉnh nha
và tình nguyện tham gia nghiên cứu.
Ngày tháng năm
BN ký tên
PHỤ LỤC 2
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
SỐ HỒ SƠ:
I. HÀNH CHÁNH
Họ
tên:
Ngày tháng năm
sinh:
Giới
tính:
.
Ngày bắt đầu điều trị chỉnh nha:
Yêu cầu điều trị Yêu cầu chính
Sắp xếp thẳng hàng các răng
Đóng khoảng hở giữa các răng
Mặt lõm / mặt lồi
Hô răng hàm trên
Hô răng hàm dưới
Cằm nhô/ cằm lùi
Mặt mất cân xứng
Không chấp nhận phẫu thuật chỉnh hàm
II. KHÁM LÂM SÀNG TRƯỚC ĐT SAU ĐT
1. Khám ngoài mặt – trong miệng:
* Mặt nhìn thẳng
Dạng mặt thẳng (so sánh chiều cao 3 tầng mặt)
- Mặt dài (dolicofacial)
- Mặt ngắn (brachyfacial)
- Mặt trung bình (mesiofacial)
Sự cân xứng khuôn mặt nhìn thẳng
Cân xứng hài hòa
Mất cân xứng do:
- Kích thước mặt Phải &Trái khác nhau
- Lệch mũi
- Lệch miệng
- Lệch cằm
Thẩm mỹ nụ cười
Độ lộ răng trạng thái cười
Độ lộ nướu trạng thái cười
Hành lang má
Cung cười
* Mặt nhìn nghiêng
Dạng mặt nghiêng
Mặt lồi
Mặt phẳng
Mặt lõm
Góc mũi môi
Tình trạng khép môi tư thế nghỉ
* Đánh giá các răng và sự sắp xếp trên cung hàm
Cung răng hàm trên:
Hình dáng cung R
Độ chen chúc R
Bất cân xứng cung R
Thiếu/ Thừa răng
Bất thường hình dạng R
Cung răng hàm dưới:
Hình dáng cung R
Độ chen chúc R
Bất cân xứng cung R
Thiếu/ Thừa răng
Bất thường hình dạng R
* Đánh giá khớp cắn ở lồng múi tối đa
Tương quan cắn khớp hai hàm theo chiều trước sau
Độ cắn chìa:
Tương quan răng 6 theo Angle
- Bên Phải
- Bên Trái
Đường cong Spee
Tương quan cắn khớp hai hàm theo chiều ngang
Răng sau
Lệch đường giữa R cửa
Tương quan cắn khớp hai hàm theo chiều đứng
Độ cắn phủ
2. Đánh giá chức năng
Chức năng thở
Chức năng và vị trí lưỡi
Vấn đề phát âm
Trương lực cơ môi
Thắng môi và thắng lưỡi
Mô nha chu
Khớp cắn chức năng
Cơ nhai
- Đau/Căng cứng khi ấn chẩn
- Đau/Mỏi khi vận động hàm
Khớp TDH
- Bên Phải
Đau
Tiếng kêu
- Bên Trái
Đau
Tiếng kêu
Vận động HD ở các tư thế có tiếp xúc R (ghi nhận
cụ thể tư thế và vị trí răng có bất thường)
IV. PHÂN TÍCH ĐO SỌ: Số file Excel theo số bệnh án nghiên cứu (xem phụ lục
7)
V. CHẨN ĐOÁN:
1. Sai hình xương:
- Chiều trước sau:
- Chiều dọc:
2. Sai khớp cắn:
- Chiều trước sau
- Chiều ngang
- Chiều dọc
- Các bất thường khác về răng
3. Mô mềm
4.Chức năng
VI. THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ
Chỉnh nha hay phẫu thuật
Có nhổ răng khác răng khôn không?
Loại răng
Số lượng
Có sử dụng vít chỉnh nha kết hợp?
Loại phẫu thuật chỉnh hàm đã thực hiện
Tai biến - biến chứng của điều trị (ghi rõ
loại, vị trí tác động, mức độ)
PHỤ LỤC 3A
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THẨM MỸ MẶT NHÌN NGHIÊNG
Họ tên người đánh giá:....Tuổi .Giới:....
Nghề nghiệp:
...
Điện thoại: .. E mail:
...
SỬ DỤNG THƯỚC ĐO SAU ĐỂ CHO ĐIỂM CÁC HÌNH ẢNH TỪ 1-10 ĐIỂM:
NHẬN XÉT: Nếu cho điểm <= 6, cho biết lý do bằng cách chọn các lựa chọn sau
(có thể chọn nhiều hơn 1 lựa chọn):
A. Phần mặt phía dưới mũi quá ngắn E. Môi trên quá lép
B. Phần mặt phía dưới mũi quá dài F. Môi dưới quá nhô ra trước
C. Môi trên quá ngắn G. Cằm quá nhô trước
D. Môi trên quá nhô so với mũi H. Lý do khác
CHÚ Ý: Tập trung đánh giá phần mặt dưới mũi, tương quan môi trên, môi dưới
và cằm. KHÔNG đánh giá mũi và tóc của đối tượng! Xin cảm ơn.
Hình Điểm NX Hình Điểm NX Hình Điểm NX
201PB
123PB 210PB
119PB 206PB 109PB
202PB 128PB 211PB
132PB 207PB 105PB
203PB 131PB 212PB
101PB 208PB 104PB
204PB 118PB 213PB
PHỤ LỤC 3B
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THẨM MỸ MẶT THẲNG CƯỜI
Họ tên người đánh giá:....Tuổi .Giới:.....
Nghề nghiệp: ...
Điện thoại: .. E mail: ...
SỬ DỤNG THƯỚC ĐO SAU ĐỂ CHO ĐIỂM CÁC HÌNH ẢNH TỪ 1-10 ĐIỂM:
NHẬN XÉT: Nếu cho điểm <= 6, cho biết lý do bằng cách chọn các lựa chọn sau
(có thể chọn nhiều hơn 1 lựa chọn) và ghi chọn lựa (A, B, C, D) vào mục NX tương
ứng.
A. Tầng mặt phía dưới mũi kém hài hòa (tương quan môi trên – môi dưới – cằm kém
hài hoà)
B. Mặt Phải và Trái mất cân xứng rõ (Cằm lệch sang phải hoặc trái rõ)
C. Miệng lệch (Môi và/hoặc khoé mép lệch)
D. Răng quá chen chúc, lộn xộn
E. Đường cười (đường cong nối bờ dưới các răng cửa hàm trên) kém hài hoà (răng
quá ngang hoặc có hình V ngược hoặc có răng thỏ quá dài)
F. Cười hở nướu (lợi)
G. Cười không thấy nhiều răng (nụ cười nghèo nàn, không tươi)
H. Cười đầy răng (nụ cười quá rộng)
I. Khoảng đen 2 bên má nhiều (nụ cười hẹp do răng cụp vào trong hay cung răng
hẹp)
CHÚ Ý: Tập trung đánh giá sự cân xứng của khuôn mặt và đánh giá nụ cười,
KHÔNG đánh giá mũi, da hay tóc! Đối tượng mang niềng răng có thể trừ điểm
thẩm mỹ nhưng cần đánh giá đúng sự sắp xếp răng và đường cười cũng như
mức độ lộ răng khi cười. Chân thành cảm ơn sự đánh giá của quý vị!
Hình Điểm NX Hình Điểm NX Hình Điểm NX
201FB
132FB 232FB
119FB 217FB 129FB
202FB 116FB 209FB
132FB 218FB 112FB
203FB 124FB 218FB
101FB 219FB 121FB
204FB 107FB 206FB
114FB 220FB 126FB
205FB 127FB 201FA
123FB 221FB 119FA
206FB 111FB 202FA
128FB 222FB 132FA
207FB 103FB 203FA
131FB 223FB 101FA
208FB 130FB 204FA
118FB 224FB 114FA
209FB 108FB 205FA
117FB 225FB 123FA
210FB 122FB 206FA
109FB 226FB 128FA
211FB 120FB 207FA
105FB 227FB 131FA
212FB 110FB 208FA
104FB 228FB 118FA
213FB 124FB 209FA
106FB 229FB 117FA
214FB 125FB 210FA
115FB 230FB 109FA
215FB 102FB 211FA
113FB 231FB 105FA
216FB 103FB 212FA
PHỤ LỤC 4
PHIẾU ĐO CHỈ SỐ BẤT HÀI HÒA KHỚP CẮN
Họ & tên BN:.. Số hồ sơ NC:.
BS. đánh giá:
Điểm đánh giá độ khó ca lâm sàng:../100đ
PHỤ LỤC 5A
PHIẾU ĐÁNH GIÁ MẪU HÀM SAU ĐIỀU TRỊ (Phiếu chấm điểm)
Họ & tên BN:.. Số hồ sơ NC:
BS. đánh giá:
Điểm hoàn tất ca lâm sàng (Đánh giá trên mẫu hàm):..
ĐỘ CẮN CHÌA
0 mm (Đối đỉnh) = 1 điểm (đ)
1-3 mm = 0 đ
3.1-5 mm = 2 đ
5.1-7 mm = 3 đ
7.1-9 mm = 4 đ
>9 mm = 5 đ
Cắn ngược 1 đ/mm/R =
Tổng =
ĐỘ CẮN PHỦ
0-3 mm = 0 đ
3.1-5 mm = 2 đ
5.1-7 mm = 3 đ
Cắn chạm ướu (100%) = 5 đ
Tổng =
CẮN HỞ R TRƯỚC
0 mm (Đối đỉnh) = 1đ
>0 mm : 2đ/1mm/R =
Tổng =
CẮN HỞ R SAU
2đ/1mm/R =
Tổng =
CHEN CHÚC R
0-3 mm = 0 đ
3.1-5 mm = 2 đ
5.1-7 mm = 4 đ
>7 mm = 7 đ
Tổng =
CẮN CHÉO R SAU
1 đ mỗi R
Tổng =
CẮN KÉO R SAU
2 đ mỗi R
Tổng =
SAI KHỚP CẮN
Hạng I = 0 đ
Hạng II/Hạng III = 2đ mỗi bên
Hạng II/Hạng III 100% = 4đ mỗi bên
Hạng II/Hạng III >100% = Thêm 1đ/mm
Tổng =
PHÂN TÍCH ĐO SỌ
ANB > 5.5 / <-1.5 = 4đ
Thêm 1độ = +1đ
GoGn-SN: 27-37 độ = 0đ
GoGn-SN > 37 độ = 2đ/độ
GoGn-SN < 27độ = 1đ/độ
IMPA > 98 độ = 1đ/độ
Tổng =
KHÁC
Rdư = 1 đ/R
Cứng khớp Rvv = 2 đ/R
Kích thước/Hình dạng R
bất thường
= 2 đ/R
R ngầm (không kể R khôn) = 2 đ/R
Mất R (không kể R khôn) = 1 đ/R
Thiếu R bẩm sinh = 2 đ/R
Lệch đường giữa = 2đ nếu >=3mm
Khe hở giữa >=4R = 2 đ/cung R
Khe hở giữa R cửa giữa
hàm trên >=2mm
= 2 đ
R chuyển vị = 2 đ/trường hợp
Bất cân xứng do xương = 3đ
Cần điều trị đa chuyên
khoa khác
= 2 đ/trường hợp
Tổng =
PHỤ LỤC 5A
PHIẾU ĐÁNH GIÁ MẪU HÀM SAU ĐIỀU TRỊ (Phiếu chấm điểm)
Họ & tên BN:.. Số hồ sơ NC:
BS. đánh giá:
Điểm hoàn tất ca lâm sàng (Đánh giá trên mẫu hàm):..
PHỤ LỤC 5B
PHIẾU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MẪU HÀM SAU ĐIỀU TRỊ
1. XOAY-LỆCH R TRÊN CUNG R:
Xoay /lệch 0.5-1mm = -1 đ/R
Xoay /lệch >1mm = -2 đ/R
2. GỜ BÊN 2 RĂNG KẾ CẬN*:
Chênh 0.5-1mm = -1 đ/mỗi điểm tiếp xúc R sau
Chênh >1mm = -2 đ/ mỗi điểm tiếp xúc R sau
* Không tính tiếp xúc giữa R3 và RCN
Không tính tiếp xúc mặt xa RCN hàm dưới
3. ĐỘ NGHIÊNG NGOÀI TRONG RĂNG**:
0-1mm = Đạt chuẩn
1.1-2mm = -1 đ/mỗi R sau
>2mm = -2 đ/mỗi R sau
** Không tính RCN thứ nhất hàm dưới
RCL thứ 2 hàm trên trong trường hợp có bất hài hòa chiều ngang tính như sau:
0-2mm = Đạt chuẩn
2-3mm = -1 đ
>3mm = -2 đ
4. ĐỘ CẮN CHÌA (xét tương quan so với vị trí khớp cắn lý tưởng theo chiều ngoài-trong)***:
0.1-1mm = -1 đ/ mỗi R hàm trên
>1mm = -2 đ/ mỗi R hàm trên
*** Đối với các răng trước chỉ cần có chạm khớp là đạt
5. ĐIỂM CHẠM KHỚP (chiều dọc) ****:
Có chạm khớp = Không trừ điểm
Hở 0.1-1mm = -1 đ/mỗi múi R sau
Hở >1mm = -2 đ/ mỗi múi R sau
**** Không tính các múi xa trong của RCL số 1 và 2 hàm trên nếu kích thước nhỏ
Không tính các múi trong của RCN thứ 1 hàm trên
6. TƯƠNG QUAN KHỚP CẮN (chiều trước-sau, khảo sát sai lệch so với khớp cắn Angle I):
0-1mm = Đạt chuẩn
1.1-2mm = -1 đ (R3àRCL số 2 hàm trên)
>2mm = -2 đ (R3àRCL số 2 hàm trên)
7. ĐIỂM TIẾP XÚC BÊN (khe hở giữa 2 R kế cận):
0.5-1mm = -1 đ/ khoảng gian R
>1mm = -2 đ/ khoảng gian R
8. TRỤC CHÂN R (phim panorex):
Song song = Đạt chuẩn
Không song song = -1 đ/ R
Đụng chân R kế cận = -2 đ/ R
CHÚ Ý: Chỉ chấm điểm R8 nếu mọc đầy đủ, không chấm khi R8 chưa mọc đủ hoặc có kế hoạch nhổ
PHỤ LỤC 6
PHIẾU KHẢO SÁT BỆNH NHÂN CHRM
Họ tên:....Tuổi .Giới:.....
Số bệnh án nghiên cứu: ...
1. Mô tả chất lượng cuộc sống của ông (bà) trong thời gian điều trị Chỉnh hình
răng mặt bằng cách vạch lên thước đo sau ở vị trí mong muốn:
2. Mô tả mức độ hài lòng của ông (bà) đối với lựa chọn phương pháp điều trị
Chỉnh hình răng mặt mà ông (bà) đã thực hiện bằng cách vạch lên thước đo
sau ở vị trí mong muốn:
3. Mô tả mức độ hài lòng của ông (bà) đối với kết quả điều trị Chỉnh hình răng
mặt của mình bằng cách vạch lên thước đo sau ở vị trí mong muốn:
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 1 (BN 1) – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
TRUỚC ĐIỀU TRỊ
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 1 – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Cung GEAW kết hợp với Mulligans nới rộng hàm trên
Cung GEAW kết hợp vít chỉnh nha
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 1 – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
SAU ĐIỀU TRỊ
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 1 – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
TRƯỚC - SAU
CHỒNG PHIM
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 2 (BN 2) – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
TRUỚC ĐIỀU TRỊ
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 2 – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Cung MOAW hàm dưới và GEAW hàm trên, kết hợp vít và thun liên hàm hạng III
ngắn
Cung GEAW hàm trên kết hợp cung đóng khoảng hàm dưới sau khi hoàn tất di xa và
lún RCL hàm dưới
Chỉnh lệch MPN với cung GEAW kết hợp vít và thun liên hàm
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 2 – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
SAU ĐIỀU TRỊ
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 2 – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
TRƯỚC - SAU
CHỒNG PHIM
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 3 (BN 3) – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
TRƯỚC ĐIỀU TRỊ
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 3 – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Đóng khoảng nhổ răng với các lúp đóng khoảng + vít neo chặn hàm dưới
Đặt cung MEAW để tái lập MPN và điều chỉnh hạng III Angle
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 3 – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
SAU ĐIỀU TRỊ
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 3 – NHÓM MEAW CẢI TIẾN
TRƯỚC - SAU
CHỒNG PHIM
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 4 (BN 4) – NHÓM PHẪU THUẬT
TRƯỚC ĐIỀU TRỊ
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 4 – NHÓM PHẪU THUẬT
TRONG ĐIỀU TRỊ
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 4 – NHÓM PHẪU THUẬT
SAU ĐIỀU TRỊ
PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH NHÂN 4 – NHÓM PHẪU THUẬT
TRƯỚC - SAU ĐIỀU TRỊ