Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị là mức độ mòn
răng ban đầu của từng răng. Những răng có độ mòn ít hơn thì hiệu quả điều trị
kéo dài lâu hơn. Đặc biệt, với răng mòn độ 1, hiệu quả điều trị đã duy trì được
trong khoảng 06 tháng. Điều này cho thấy Seal & Protect có hiệu quả cao với
các răng có mức độ mòn nhẹ, giúp duy trì và bảo vệ chúng khỏi nhạy cảm
trong thời gian dài.
Tuy nhiên, với răng mòn độ 2, hiệu quả điều trị đã giảm từ sau 03 tháng
trở đi và chỉ kéo dài đến trước 06 tháng. Điều này cho thấy Seal & Protect có
hiệu quả giảm nhạy cảm ngà trong giai đoạn ban đầu, nhưng sau đó, mức độ
nhạy cảm có thể bắt đầu tăng trở lại. Đối với răng mòn độ 3, hiệu quả điều trị
chủ yếu xảy ra trong giai đoạn dưới 03 tháng, sau đó, các răng đã trở lại mức
nhạy cảm ban đầu. Điều này có nghĩa là với các răng mòn nặng, Seal &
Protect chỉ có hiệu quả trong giai đoạn ngắn hạn và không thể duy trì hiệu quả
điều trị trong thời gian dài.
Kết quả của nghiên cứu đã được xác nhận với mức ý nghĩa thống kê,
với p < 0,001. Điều này cho thấy sự khác biệt rõ rệt giữa hiệu quả điều trị ban
đầu và sau khi thực hiện phương pháp điều trị bằng Seal & Protect trong thời
gian dài.
Qua những phân tích nêu trên cho chúng ta thấy rằng, phương pháp
điều trị bằng Seal & Protect là một giải pháp hiệu quả cho việc giảm nhạy
cảm ngà và bảo vệ răng khỏi mòn hóa học. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị có
thời gian giới hạn và bị ảnh hưởng bởi mức độ mòn răng ban đầu. Vì vậy, để
duy trì hiệu quả điều trị trong thời gian dài, người bệnh cần thực hiện bổ sung
điều trị sau một khoảng thời gian nhất định trong khoảng từ 03-06 tháng hoặc
kết hợp với các phương pháp điều trị khác như hàn răng, bôi Varnish Fluoride
hoặc sử dụng Laser diode.
174 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 68 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu điều trị nhạy cảm ngà răng ở người lao động trong ngành sản xuất hoá chất bằng seal&protect, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kéo dài đến 06 tháng, răng mòn
độ 2 hiệu quả giảm từ sau 03 tháng trở đi đến tháng thứ 06. Răng mòn độ 3
hiệu quả điều trị dưới 03 tháng, từ 03 tháng trở đi có răng đã trở về mức nhạy
cảm ban đầu.
127
KHUYẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà răng ở người lao
động trong ngành sản xuất hoá chất có tiếp xúc với axít đang làm việc trong
Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao năm 2015 và hiệu quả
điều trị nhạy cảm ngà răng bằng Seal & Protect trên nhóm những người bệnh
nêu trên, chúng tôi có một số khuyến nghị như sau:
- Người sử dụng lao động và Ngành Y tế tăng cường tập huấn, tuyên
truyền cho người lao động trong ngành hóa chất, môi trường có axít về nguy cơ,
dự phòng và điều trị nhạy cảm ngà răng, hạn chế tình trạng mòn răng do tiếp xúc
với axít, hạn chế những thói quen sinh hoạt làm mòn răng, tăng nhạy cảm ngà
như ăn uống đồ lạnh, chua, cứng, đồ ngọt, có tính axít, nhất là đối với những
người thường xuyên tiếp xúc với axít. Cần chải răng nhẹ nhàng, đúng kỹ thuật
bằng kem chải răng, nước xúc miệng có chất chống nhạy cảm ngà.
- Nên điều trị ngay khi phát hiện có tình trạng mòn răng và nhạy cảm
ngà, nhất là đối với những người có mòn răng hóa học nặng ở mức độ 3 hoặc
4 và nhạy cảm ngà ở mức độ vừa hoặc nặng cần được tư vấn, hỗ trợ điều trị
sớm nhất bằng những thuốc, vật tư y tế dễ sử dụng, chi phí thấp như Seal &
Protect hoặc kết hợp bôi tái bổ sung sau 03-06 tháng hoặc kết hợp thêm bôi
Fluor 5%. Nếu có điều kiện có thể kết hợp với Laser diode, hàn trám răng,
làm chụp bọc...
- Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cần có thêm các nghiên
cứu khác trên các đối tượng người lao động có tiếp xúc với axít ở các đơn vị,
ngành nghề khác nhau làm cơ sở cho việc đề xuất danh mục bệnh nhạy cảm
răng nghề nghiệp tại Việt Nam, và các nghiên cứu về đánh giá hiệu quả nhạy
cảm ngà răng khi trước trám, làm chụp bọc với răng còn tuỷ.
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Quách Huy Chức, Trịnh Đình Hải, Lê Thị Thu Hà và cộng sự
(2022). Đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà răng ở người lao động trong
ngành sản xuất hóa chất có tiếp xúc với axít. Tạp chí Y học Cộng đồng;
Tập 63, số 5.
2. Quách Huy Chức, Trịnh Đình Hải, Lê Thị Thu Hà và cộng sự
(2022). Đánh giá hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng Seal &
Protect ở người lao động trong ngành sản xuất hóa chất có tiếp xúc với
axít. Tạp chí Y học Cộng đồng; Tập 63, số 6.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Troil B.V., Needleman I., Sanz M. (2002). A systematic review of the
prevalence of root sensitivity following periodontal therapy. J Clin
Periodontol, 29(3): 173 - 177.
2. James R.B., Addy M., David C.A. et al (2003). Consensus-Besd
recommendations for the diagnosis and management of dentin
hypersensitivity, Canadian advisory board on dentin hypersensitivity.
Journal of Canadian Dental Association, 69(4), 221-226.
3. Yuji S., Satoru T., Yoshikazu O. et al (2010). Dental erosion in
workers exposed to sulfuric acid in lead storage battery manufacturing
facility. Bull Tokyo Dent Coll, 51(2), 77-83.
4. Vũ Thị Ngọc Anh và CS (2013). Nghiên cứu hiện trạng mòn răng ở
công nhân tiếp xúc với axít và một số yếu tố liên quan. Luận văn thạc sỹ
chuyên ngành Răng hàm mặt. Đại học Y Hà Nội.
5. Vũ Thị Ngọc Anh và CS (2017). Tình trạng mòn răng hoá học ở công
nhân Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hoá chất Lâm Thao. Tạp chí
Khoa học công nghệ, an toàn – sức khoẻ và lao động, số 1,2&3, 1-4.
6. Agrawal R., Tripathi G.M., Saxena V. et al (2014). Assessment of
dental erosion status among battery factory worker in Mandideep, India.
International Journal of Occupational Safety and Health, 4(1), 11 – 15.
7. Report to Dentsply DeTrey (1999). Seal & Protect: Protective Sealant
for Exposed Dentine. [online] Available at
https://www.dentsplysirona.com/:1-37 [Accessed on January 01, 2015].
8. Lê Thị Bình (2014). Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà bằng Seal
& Protect trên bệnh nhân độ tuổi 30-50. Luận văn bác sỹ chuyên khoa
cấp 2. Đại học Y Hà Nội.
9. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014 (2015). Phòng khám đa khoa,
Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao. Tài liệu báo cáo
Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2014 của Công ty cổ phần Supe phốt
phát và Hóa chất Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
10. Holland G.R., Narhi M.N., Addy M. et al (1997). Guidelines for the
design and conduct of clinical trials on dentine hypersensitivity. J Clin
Periodontol, 24(11), 808–813.
11. Tống Minh Sơn (2009). Tổng quan về nhạy cảm ngà răng. Tạp chí Y
học thực hành, 2, 45-47.
12. Irvine J.H. (1988). Root surface sensitivity: A review of aetiology and
management. J N Z Soc Periodontol, 66, 15-8.
13. Orchardson R., Collins W.J. (1987). Thresholds of hypersensitive teeth to
2 forms of controlled stimulation. J Clin Periodontol, 14, 68 - 73.
14. Rees J.S., Jin U., Kudanowska I. et al (2003). The presvalence of dentin
hypersensitivity in a hospital population in Hong Kong. J Dent, 31(1), 453-461.
15. Pashley D.H., Tay F.R., Haywood V.B., et al (2008). Consensus-based
recommendations for the diagnosis and management of dentin
hypersensitivity. Compendium of Continuing Education in Destistry,
29(8),1-35.
16. Donovan T., Nguyen-Ngoc C., Abd-Alraheam I. et al. (2021).
Contemporary diagnosis and management of dantal erosion. J Esthet
Restor Dent, 33(1), 78 - 87.
17. West N.X., Lussi A., Seong J., Hellwig E. (2013). Dentin
hypersensivity: pain mechanisms and aetiology of exposed cervical
dentin. Clinical Oral Investigation, 17(1), 9-19.
18. Brännström M., Johnson G., Nordenvall K.J. (1979). Transmission
and control of dentin pain: resin imopregnation for the desensitization of
dentin. JADA, 99(4), 612-618.
19. Lussi A., Ganss C., Feathertone J.D.B et al (2006). Dental Erosion
from diagnosis to therapy. Monographs in Oral Science Vol 20, Karger
publising company.
20. Mehta S.B., Banerfi S., Millar B.J. et al (2012). Curent concepts on the
management of tooth wear: part 1. Assessment, treatment planning and
strategies for the prevention and the passive management of footh wear.
British Dental Journal, 212(1), 17-27.
21. Nguyễn Thị Châu, Võ Trƣơng Nhƣ Ngọc, Phạm Thị Tuyết Nga
(2013). Bệnh lý răng. Chữa răng và Nội nha tập 1, Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam.
22. Li M. (2012). Innovations for combating dentin hypersensitivity: current
state of the art. Compendium Supplement Research, 33(2), 10-16.
23. Li M., Lee S.S., Cartwright S.L. et al (2003). Comparison of clinical
efficacy and safety of three professional at-home tooth whitening systems.
Compend Contin Educ Dent, 24(5), 357-360.
24. Lei Y., Xu J., Pan M. et al (2023). Construction of an antibacterial low-
defect hybrid layer by facile PEI electrostatic assembly promotes dentin
bonding. J Mater Chem , 11(2), 335-385.
25. Westergaard J., Laeesen I.B., Holmen L. et al (2001). Occupational
exposureto airborne proteolytic enzymes and life style erick factoty
dentaln erosion across sectional study. Occup Med (Lond), 51(3), 189-
197.
26. Johansson A.K., Johansson A., Stan V. et al (2005). Silicone sealers
acetic acid vapours and dental erosion a work related risk. Swed Dent J,
29(2), 61-69.
27. Chikte U.M., Grobler S.R., Kotze T.J. (2003). In vitro human dental
enamelerosion by three different winesamples. SADJ, 58(9), 360-362.
28. Chikte U.M., Josie-Perez A.M., Cohen T.L. (1998). A rapidepidemi-
ological assessment of dental erosion to assistinsettlingan
industrialdispute. J dent Assoc S Afr , 53(1), 7-12.
29. Chuajedong P., Kedjarune-Leggat U., Kertpon V. et al (2002).
Associated factors of tooth wear in Southern Thailand. Journal of Oral
Rehabilitaion, 29(10), 997-1002.
30. Amin W.M., Al-Omoush S.A., Hattab F.N. (2001). Oral health status
of workers exposed to acid fumesin phosphate and battery industries in
Jordan. Int Dent J, 51(3), 169-174.
31. Lê Thị Hải Yến (2006). Nhận xét tình trạng mòn mặt nhai ở người trên
60 tuổi. Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp điều trị dự phòng.
Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Răng hàm mặt. Đại học Y Hà Nội.
32. Phạm Lệ Quyên, Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Thị Thanh Vân và CS
(2007). Mòn răng và các yếu tố liên quan nghiên cứu trên 150 sinh viên
Răng hàm mặt. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(2), 215-230.
33. Addy M. (2002). Dentine hypersensitivity: New perspectives on an old
problem. International Dental Journal, 52(5, 2), 367-375.
34. Taani D.Q., Awartani F. (2001). Prevalence and distribution of dentine
hypersensitivity and plaque in a dental hospital population. Quintessence
Int, 32(5), 372-376.
35. Que K., Ruan J., Fan X. et al (2010). A multi-centre and cross-
sectional study of dentine hypersensitivity in China. J Clin Periodontol,
37(7), 631-637.
36. Rane P., Pujari S., Patel P. et al (2013). Epidemiological study
prevalence of dentine hypersensitivity among patients. J Int Oral Health,
5(5), 15-19.
37. Tống Minh Sơn (2010). Báo cáo về tình trạng nhạy cảm ngà ở công ty
than Thống Nhất Quảng Ninh. Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học và
Đào tạo Răng Hàm Mặt lần thứ 1, Đại học Y Hà Nội, ngày 24/11/2010,
Bộ Y tế, 37-45.
38. Tống Minh Sơn (2011). Tình trạng nhạy cảm ngà răng ở công ty Bảo
hiểm Việt Nam. Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học và Đào tạo Răng
Hàm Mặt lần thứ 2, Đại học Y Hà Nội, ngày 23/11/2011, Bộ Y tế, 40-
50.
39. Tống Minh Sơn, Nguyễn Thị Nga và CS (2011). Đánh giá tình trạng
nhạy cảm ngà của sinh viên Viện đào tạo RHM – Trường Đại học Y Hà
Nội. Tuyển tập công trình Nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2011,
Nhà xuất bản Y học.
40. Hoang-Dao B.T., Hoang-Tu H., Chan-Thi N.N et al (2009). Clinical
efficiency of a natural resin fluoride varnish (Shellac F) in reducing
dentin hypersensitivity. Journal of Oral Rehabilitation, 36(2), 124-131.
41. Gabriella I. (2006). Clinical assessment of postoperaive pain. Postoperative
Pain Management, An Evidence – base to Pactices. Publisher W.B.Saunders
Philadelphia, 101-102.
42. Matinez-Ricarte J., Faus-Matoses V., Faus-Llacer V. et al (2008).
Dentinal sensitivity concept and methodology for ist objecttive
evelucasion. Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 13(3), 201-5.
43. Welchek C.M. et al (2009). Qualitative and Quantitative assessment of
pain. Acute Pain Management, Editors, Cambridge University Press,
147-170.
44. Schiff T., Mateo L.R., Delgado E. et al (2011). Clinical efficacy in
reducing dentin hypersensitivity of a dentifrice containing 8.0% arginine,
calcium carbonate, and 1450 ppm fluoride compared to a dentifrice
containing 8% strontium acetate and 1040 ppm fluoride under consumer
usage conditions before and after switch-over. J Clin Dent; 22(4), 128 -
138.
45. Theraza C.C.G.P.L., Antonio P., Roberto A.D.C.C. et al (2004).
Laser therapy in the treatment of dentine hypersensitivity. Braz Dent J;
15(2), 144-150.
46. Gojkov-Vukelic M., Hadzic S., Jahic I.M. et al (2021). Comparative
Evaluation of the Effects of Diode Laser and Desensitizing Agents on
the Treatment of Dentin Hypersensitivity: a Clinical Study. Original
Paper Acta Inform Med, 29(2), 125-129.
47. Zhou K., Liu Q., Zeng X. et al (2020). Laser therapy versus topical
desensitizing agents in the management of dentine hypersensitivity: A
meta-analysis. Oral Dis, 27(3), 422-430.
48. Simões T.M.S., Melo K.C.B., Fernandes–Neto J.A. et al (2021). Use
of high- and low-intensity lasers in the treatment of dentin
hypersensitivity: A literature review. J Clin ExpDent, 13(4), e412–e417.
49. Landry R.G., Voyer R. (1990). Treatment of dentin hypersensitivity: a
retrospective and comparative study of two therapeutic approaches. J
Can Dent Assoc, 56(11),1035-1041.
50. Hu M.L., Zheng G., Zhang Y.D. et al (2018). Effect of desen‐sitizing
toothpastes on dentine hypersensitivity: A systematic re‐view and
meta‐analysis. J Dent, 75, 12‐21.
51. Amaechi B.T., Lemke K.C., Saha S. et al (2018). Clinical efficacy in
relieving dentin hypersensitivity of nanohydroxyapatite‐containing
cream: a randomized controlled trial. Open Dent J, 12, 572‐585.
52. Hall C., Mason S., Cooke J. (2017). Exploratory randomised controlled
clinical study to evaluate the comparative efficacy of two occluding
toothpastes ‐ a 5% calcium sodium phosphosilicate toothpaste and an 8%
arginine/calcium carbonate toothpaste ‐ for the longer‐term relief of
dentine hypersensitivity. J Dent, 60, 36‐43.
53. Zeola L.F., Teixeira D.N.R., Galvão A.D.M. et al (2020). Brazilian
dentist’s perception of dentin hypersensitivity management. Braz Oral
Res, 10(33), e115.
54. Lopes A.O., Eduardo C.D.P., Anaha A.C.C. (2017). Evaluation of
different treatment protocols for dentin hypersensitivity: an 18-month
randomized clinical trial. Lasers Med Sci, 32(5),1023-1030.
55. Poli R., Parker S., Anagnostaki E. et al (2020). Laser Analgesia
Associated with Restorative Dental Care: A Systematic Review of the
Rationale, Techniques, and Energy Dose Considerations. Dent J (Basel),
12;8(4),128.
56. Pourshahidi S., Ebrahimi H., Mansourian A. et al (2019).
Comparison of Er, Cr: YSGG and diode laser effects on dentin
hypersensitivity: a split-mouth randomized clinical trial. Clin Oral
Investig, 23(11), 4051-4058.
57. Marto C.M., Paula A.B., Nunes T. et al (2019). Evaluation of the
efficacy of dentin hypersensitivity treatments—A systematic review and
follow‐up analysis. J Oral Rehabil, 46(10), 952-990.
58. Molina A., García‐Gargallo M., Montero E. et al (2017). Clinical
efficacy of desensitizing mouthwashes for the control of dentin
hypersensitivity and root sensitivity: a systematic review and
meta‐analysis. Int J Dent Hyg, 15(2), 84‐94.
59. Douglas‐de‐Oliveira D.W., Vitor G.P., Silveira J.O. et al (2018).
Effect of dentin hypersensitivity treatment on oral health related quality
of life — A systematic review and meta‐anal‐ysis. J Dent; 71,1‐8.
60. Madruga M.M., Silva A.F., Rosa W.L. et al (2017). Evaluation of
dentin hypersensitivity treatment with glass ionomer cements: A
randomized clinical trial. Braz Oral Res, 31, e3.
61. Canali G.D., Ignacio S.A., Rached R.N. et al (2017). Clinical efficacy
of resin‐based materials for dentin hypersensitivity treatment. Am J Dent,
30(4), 201‐204.
62. Ravishankar P., Viswanath V., Archana D. et al (2018). The effect of
three desensitizing agents on dentin hypersensitivity: a randomized,
split‐mouth clinical trial. Indian J Dent Res, 29(1), 51.
63. Vano M., Derchi G., Barone A. et al (2018). Reducing dentine
hypersensitivity with nano‐hydroxyapatite toothpaste: a double‐blind
randomized controlled trial. Clin Oral Investig, 22(1), 313‐320.
64. Seong J., Parkinson C.P., Davies M. et al (2018). Randomised clinical
trial to evaluate changes in dentine tubule occlusion following 4 weeks
use of an occluding toothpaste. Clin Oral Investig, 22(1), 225‐233.
65. Zeola L.F., Soares P.V., Cunha-Cruz J. (2019). Prevalence of dentin
hypersensitivity: Systematic review and meta-analysis. Journal of
Dentistry, 81, 1-6.
66. Jacobsen P.L., Bruce G. (2001). Clinical Dentin Hypersensitivity:
Understanding the causes and prescribing a treatment. The Journal of
Contemporary Dental Practice, 2(1), 1-12.
67. Trần Văn Trƣờng, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải và CS (2001). Điều tra
sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam năm 1999-2000. Tạp chí Y học
Việt Nam, 10, 8-21.
68. Hansen E.K. (1992). Dentin hypersensitivity treatet with a fluoride
containing varnish or a light cured glassionomer liner. Scand J Dent Res,
100(6), 305-309.
69. Vinaya K.R., Shubhashini N., Hema S. (2010). A clinical trial
comparing a stannous fluoride based dentifrice and a strontium chloride
based dentifrice in lleviating dentinal hypersensitivity. J Int Oral Health,
2(1), 37-50.
70. Guo C., McMartin K.E. (2005). The cytotoxicity of oxalate, metabolite
of ethylene glycol, is due to calium oxalate monohydrate formation.
Toxicology, 208(3), 347-355.
71. Petersen P.E., Gormsen C. (1991). Oral conditions among German
battery factory workers. Community Dent Oral Epidemiol, 19(2), 104-
106.
72. Kakaboura A., Rahiotis C., Thomaidis S. (2005). Clinical
effectiveness of two agents on the treatment of tooth cervical
hypersensitivity. Am J Dent, 18(4), 291–295.
73. Davari A.R., Ataei E., Assarzadehb H. (2013). Dentin
Hypersensitivity: Etiology, Diagnosis and Treatment; A Literature
Review. J Dent (Shiraz), 14(3), 136 - 145.
74. Schupbach P., Lutz F., Finger W.J. (1997). Closing of dentinal tubules by
Gluma desensitizer. European Journal of Oral Sciences, 105(5), 414 – 421.
75. Rosaiah K., Aruna K. (2011). Clinical efficacy of amorphous calcium
phosphate, G.C. Tooth morsse and Gluma desensitizer intreating dentin
hypersensitivity. International Journal of Dental Clinics, 3(1): 1-4.
76. Smith B.G. , Knigh J.K. (1984). An index for measuring the wear of
teeth. British Dental Journal, 156 (12), 435-438.
77. Pearce N.X., Addy M., Newcombe R.G. (1994). Dentine
hypersensitivity: a clinical trial to compare 2 strontium desensitizing
tooth pastes with a conventional fluoride toothpaste. J Perio Dentol,
65(2): 113-119.
78. Cummins D. (2009). Dentin hypersensitivity: from diagnosis to a
breakthrough therapy for everyday sensitivity relief. J Clin Dent, 20(1), 1-9.
79. Ozlem K., Esad G.M., Ayse A. et al (2018). Efficiency of Lasers and a
Desensitizer Agent on Dentin Hypersensitivity Treatment: A Clinical
Study. Niger J Clin Pract, 21(2), 225-230.
80. Ravishankar P., Viswanath V., Archana D. et al (2018). The effect of
three desensitizing agents on dentin hypersensitivity: A randomized,
split-mouth clinical trial. Indian J Dent Res, 29(1), 51-55.
81. Wakabayashi H., Hamba M. (1993). Effect of irradiation by
semiconductor laser on responses evoked in trigeminal caudal reurons by
tooth pulp stimulation. Surg Med, 13. 605-610.
82. Fahimeh R., Paria D., Dana J. (2019). Laser effects on the prevention
and treatment of dentinal hypersensitivity: A systematic review. J Lasers
Med Sci, 10(1), 1-11.
83. Matsui S., Kozuka M., Takayama J. et al (2008). Stimulatory effects
of CO2 laser Er: YAG laser and Ga-Al-As laser on exposed dentinal
tubule orifices. J Clin Biochem Nutr, 42(2), 138-143.
84. West N.X., Addy M., Jackson R.J. et al (1997). Dentine
hypersensitivity and the placebo response. A comparison of the effect of
strontium acetate, potassium nitrate and fluoride toothpastes. J Clin
Periodontolr, 24(4),15 - 209.
85. Phạm Thị Việt Dung (2013). Đánh giá lâm sàng điều trị nhạy cảm ngà ở
răng có tổn thương tổ chức cứng vùng cổ răng bằng Vivasens và Seal &
Protect. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
86. Mustafa M., Wondimu B., Ibrahim M. et al (1998). Effect of triclosan
on interleukin-1 beta production in human gingival fibroblasts challenged
with tumor necrosis factor anpha. Eur J Oral Sci, 106(2 Pt 1), 637-643.
87. Kim S.Y., Kim E.J., Kim D.S. et al (2013). The Evaluation of
dentinal tubule occlusion by desensitizing agents: A real-time
measurement of dentinal fluid flow rate and scanning electron
microscopy. Operative Dentistry, 38(4), 419-28.
88. Volpe A.R., Petrone M.E., DeVizio W. et al (1993). A review of plaque,
gingivitis, calculus and caries clinical efficacy studies with a dentifrice
containing triclosan and PVM/MA copolymer. Journal Clinical Dentistry,
4, 31-40.
89. Chadwick R.G., Mason A.G. (2008). An audit of dentine hypersensitivity
treatments in six general dental practices in Scotland. Primary Dental
Care, 15 (4), 129-134.
90. Erdemir U., Yildiz E., Kilic I. et al (2010). The efficacy of three
desensitizing agents used to treat dentin hypersensitivity. The Journal
of the American Dental Association. 141(3), 285-96.
91. Lamont T., Innes N. (2013). Study suggests dentin bonding agents provided
better relief from dentine hypersensitivity than a desensitising toothpaste. Evid
Based Dent, 14(4), 105-106.
92. Nguyễn Thị Vinh và CS (2001). Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi
trường lao động và sức khỏe công nhân sản xuất phân bón hóa học. Đề
xuất giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động. Đề tài nghiên cứu cấp cơ
sở năm 2001, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động. Hồ sơ
lưu trữ, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam.
93. Nguyễn Duy Bảo và CS (2014). Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm
môi trường tới sức khỏe, bệnh tật của cộng đồng dân cư khu vực Công ty
cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao. Đề xuất giải pháp khắc
phục. Đề tài độc lập cấp nhà nước - Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi
trường, Bộ Y tế. Hệ thống thông tin khoa học và công nghệ, Bộ Khoa
học và Công nghệ.
94. Nguyễn Văn Tuấn (2008). Y học Thực chứng. Nhà xuất bản Y học
Thành phố Hồ Chí Minh.
95. Walline B.W., Wagner J.G., Marx D.B. et al (2000). Comparison of methods
for measuring root and mucogingival sensitivity. Oral Surg Oral Med Oral
Pathol Oral Radiol Endod, 90(5), 641 - 646.
96. Pamir T., Dalgar H., Onal B. (2007). Clinical evaluation of three
desensitizing agent in relieving dentin hypersensitivity. Operative
Dentistry, 32(6), 544-548.
97. Marsilio A.L., Rodrigue J.R., Borges A.B. (2003). Effect of the
clinical application of the GaAlAs laser in the treatment of dentine
hypersensitivity. Journal of Clinical Laser Medicine and Surgery, 21(5),
291-296.
98. Gillam D.G., Orchardson R. (2006). Advances in the treatments of root
dentine sensitivity: mechanisms and treatment principles. Endod Topics, 13(1),
13-33.
99. Freitas S.D.S., Sousa L.L.A., Neto J.M.M. et al (2015). Dentin
hypersensitivity treatment of non-carious cervical lesions- a single-
blind, split- mouth study. Braz Oral Res, 29, 45.
100. Zhang Y., Cheng R., Cheng G. et al (2014). Prevalence of dentine
hypersensitivity in Chinese rural adults dental fluorosis. Journal of Oral
Rehabilitation, 41(4), 289-295.
101. Phạm Thị Tuyết Nga (2016). Nghiên cứu hiệu quả điều trị của Laser
diode trong điều trị nhạy cảm ngà răng. Luận án Tiến sỹ Răng hàm mặt,
Đại học Y Hà Nội.
102. Lopez T.C.C., Diniz I.M.A., Ferreira L.S. et al (2017). Bioactive glass
plus laser phototherapy as promise candidates for dentine
hypersensitivity treatment. Journal of Biomedical Materials Research.
Part B, Applied Biomaterials, 105(1), 107–116.
103. Lee E.M.R., Borges R., Marchi J. et al (2019). Bioactive glass and
highintensity lasers as a promising treatment for dentin hypersensitivity: An
in vitro study. J Biomed Mater Res B Appl Biomater, 108(3), 939-947.
104. Yu M. (2001). Comparative research on Seal & Protect for treatment of
hypersensitivity of the dentine. Shanghai Journal of stomatology, 10(1), 8-9.
105. Aranha A.C.C., Pimenta L.A.F., Marchi G.M. (2009). Clinical
evaluation of desensitizing treatments for cervical dentin
hypersensitivity. Braz Oral Res, 23(3), 333-339.
106. Lê Văn Nam (2014). Nhận xét kết quả sử dụng kem chải răng
Sensodyne Rapid Relief trong điều trị nhạy cảm ngà. Luận văn Thạc sỹ
Răng hàm mặt, Đại học Y Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN
Mã phiếu: ...............
Thông tin cá nhân.
1. Họ và tên: ................................................................................................
2. Giới tính: Nam Nữ 3. Năm sinh:
4. Tên vị trí làm việc: ..................................................................................
5. Số năm đã công tác.......................6. Số năm làm nghề hiện tại ..............
7. Trình độ học vấn cao nhất: ......................................................................
Một số nội dung liên quan đến sức khỏe ?
8. Anh/chị có mắc các bệnh sau không? (bác sỹ chẩn đoán):
Bệnh răng miệng cấp tính Bệnh viêm da dị ứng hóa chất
Khối u vùng hàm mặt Bệnh viêm dạ dày, tá tràng, ợ chua
Bệnh đái tháo đường Bệnh tim mạch
9. Sử dụng thuốc giảm đau chống viêm, an thần trong vòng 72 giờ trƣớc
Có (1) Không (2)
Thói quen cá nhân và một số vấn đề khác.
10. Kỹ thuật chải răng
Lên xuống (1) Chải ngang (2) Xoay tròn (3)
11. Những thức ăn thƣờng dùng (chọn 1 hoặc nhiều ý):
Kẹo, bánh ngọt (1) Nước uống có ga (3)
Trái cây có vị chua (2) Nước uống có đường (4)
12. Dạng thức ăn thƣờng dùng
Cứng (1) Mềm (2)
13. Tình trạng ợ chua do bệnh dạ dày
Có (1) Không (2)
14. Tật nghiến răng
Có (1) Không (2)
15. Biểu hiện rối loạn khớp Thái dƣơng hàm
Có (1) Không (2)
16. Anh/Chị có thói quen uống rƣợu sau giờ làm việc không
Có (1) Không (2)
17. Anh/Chị có hút thuốc không? Có (1) Không (2)
18. Cảm giác ê buốt ở răng
Có (1) Không (2)
19. Nhóm răng bị ê buốt
Răng cửa (1) Răng nanh (2)
Răng hàm nhỏ (3) Răng hàm lớn (4)
20. Ê buốt răng khi ăn (Kích thích ê buốt nhất): 1. Lạnh 2. Nóng 3.
Chua 4. Ngọt 5. Kích thích khác
21. Ê buốt răng thƣờng xuyên khi có kích thích:
Có (1) Không (2)
22. Ê buốt răng khi chải răng:
1. Có thường xuyên 2. Không thường xuyên 3. Không
23. Điều trị chất chống nhạy cảm trong vòng 12 tháng: 1. Chưa điều trị
2. Đã điều trị +Tên hóa chất:..
24. Hàn răng bị ê buốt : 1. Đã hàn răng 2. Chưa hàn răng
Ý kiến về môi trƣờng làm việc
25. Tại vị trí làm việc, anh/chị có phải tiếp xúc với các hóa chất hoặc hơi
khí độc hại không? Có(1) Không (2)
26. Tên hóa chất hoặc hơi khí độc đã tiếp xúc:..
..
27. Thời gian tiếp xúc với hóa chất
- Số giờ/ngày..................................
- Số năm làm việc liên quan với hóa chất......................
Các nội dung khác
29. Anh/ Chị thƣờng sử dụng loại trang bị bảo hộ lao động nào
1- Khẩu trang 6- Quần áo vải
2- Nút tai, bao tai chống ồn 7- Kính bảo hộ lao động
3- Mũ bảo hộ lao động 8- Mặt nạ hoặc bán mặt nạ
4- Găng tay 9- Mặt chắn
5- Giày, dép hoặc ủng
30. Các ý kiến, nguyện vọng khác của Anh/Chị nếu có:
..............................................................................................................................
Ngày tháng năm 201
Người phỏng vấn
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Mã bệnh án: ...............
Phần hành chính
1. Họ và tên:Tuổi (năm)..Giới..
2. Nghề nghiệp:
3. Địa chỉ công ty:
4. Ngày khám:..
Tiền sử:
5. Bệnh toàn thân:
6. Bệnh răng miệng:
7. Có sử dụng thuốc thường xuyên: Có (1) Không (2)
Tên thuốc:
Khám răng miệng
8. Phân loại khớp cắn theo Angle
KC loại I(1) KC loại II.2(3)
KC loại II.1(2) KC loại III(4)
KC đối đầu (5)
9. Số răng mất:răng
10. Tên răng mất:.
11. Tên răng đã làm phục hình:
12. Răng bệnh lý
Răng sâu(1) Viêm quanh cuống(3)
Viêm tủy(2) Vỡ răng(4)
13. Tên răng bệnh lý:
14. Thiểu sản men răng
Có (1) Không (2)
15. Tình trạng mô nha chu
Bình thường(1) Cao răng(3)
Viêm lợi(1) Viêm quanh răng(4)
Tụt lợi (5)
16. Mức độ và vị trí mòn răng (từ độ 0 đến độ 4)
Răng
hàm trên
17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 23 25 26 27
Cổ răng
Mặt ngoài
Mặt nhai
Mặt trong
Răng
hàm dƣới
47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37
Cổ răng
Mặt ngoài
Mặt nhai
Mặt trong
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG
BẰNG SEAL & PROTECT
Thời
gian
Răng
Trước điều trị Ngay sau
điều trị
Sau điều trị
03 tháng
Sau điều trị
06 tháng
Sau điều trị
12 tháng
Xịt
hơi
Máy
Yeaple
Xịt
hơi
Máy
Yeaple
Xịt
hơi
Máy
Yeaple
Xịt
hơi
Máy
Yeaple
Xịt
hơi
Máy
Yeaple
11
12
13
21
22
23
25
25
26
27
14
15
16
17
31
32
33
41
41
43
34
35
36
37
44
45
46
47
Ghi chú:
1. Thang đánh giá VAS (Visual analog scale) khi xịt hơi
Đánh giá mức độ ê buốt trên một thước đo chia vạch 0 - 100mm:
0mm: không ê buốt,
1 - 40mm: ê buốt Nhẹ,
41 - 70mm: ê buốt Vừa,
71 - 99mm: ê buốt Nặng
100mm: ê buốt Rất nặng, không chịu được.
2. Thang đánh giá VRS (Verbal Rating Scale) khi đo bằng máy Yeaple
Đánh giá 4 mức độ ê buốt tương ứng với điểm số tăng dần:
0 điểm: không ê buốt
1 điểm: ê buốt Nhẹ
2 điểm: ê buốt Vừa, bắt đầu khó chịu
3 điểm: ê buốt Nặng, ê buốt kéo dài trên 10 giây, khó chịu nhiều.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
Hình 1: Cổng chính Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao
Hình 2: Khu Hành chính, không nhìn thấy khí axít bằng mắt thƣờng
Hình 3: Khu vực nung quặng Apatit thải ra nhiều khí có axít
Hình 4: Khu vực nghiền quặng Apatit có nhiều khói, bụi chứa axít
Hình 5: Khu vực sản xuất axít Sunfuric thải ra khí có axít
Hình 6: Khu vực đóng gói Supe phốt phát có bụi, hơi chứa axít
Hình 7: Khu vực kho chƣa sản phẩm hoàn thiện có bụi, hơi chứa axít
Hình 8: Vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ có bụi, hơi chứa axít
MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
CÁC BƢỚC BÔI SEAL & PROTECT TRÊN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Bƣớc 1: Khám, đánh giá ban đầu, xác định độ mòn và đo độ NCNR
Bƣớc 2: Vệ sinh sạch các mặt của răng bằng chổi cƣớc
Bƣớc 3: Bôi lớp Seal & Protect thứ nhất thấm đẫm lên các mặt
của răng bằng tăm bông nha khoa
Để nguyên trong 20 giây rồi xì hơi để loại bỏ dung môi thừa
Bƣớc 4: Chiếu đèn quang trùng hợp trong 10 giây
Sau đó dùng bông gòn để lấy bỏ lớp tiếp xúc với lợi ở phía trên (bề
mặt mềm). Kiểm tra phần vật liệu chảy vào rãnh lợi và loại bỏ nếu có với
sonde nha chu và thực hiện bôi lớp Seal &Protect thứ 2 lên rồi chiếu đèn
quang trùng hợp trong 10 giây.
Bƣớc 5: Kiểm tra, dùng bông gòn để lấy bỏ lớp tiếp xúc với lợi ở
phía trên (bề mặt mềm). Kiểm tra phần vật liệu chảy vào rãnh lợi và
loại bỏ nếu có với sonde nha chu. Sau đó đo độ nhạy cảm ngà răng.
MỘT SỐ NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐIỂN HÌNH TRƢỚC KHI ĐƢỢC ĐIỀU
TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG BẰNG SEAL &PROTECT