Để xác đ nh v trí rạch da ở trung tâm cơ thắt ngoài, chúng tôi sử dụng máy k ch th ch cơ để xác đ nh v tr trung tâm cơ thắt ngoài tương ứng với chỗ da co rúm nhất, bắt đầu rạch da ở v tr đỉnh xương cụt cho đến trung tâm cơ thắt vừa xác đ nh sau đ kéo sang 2 bên giống hình chữ Y ngược Để bộc lộ bóng trực tràng cần chú ý sử dụng hai van nhỏ banh rộng vết mổ, cắt dây chằng hậu môn – cụt, kéo cơ mu – trực tràng xuống ph a dưới sẽ thấy rõ bóng trực tràng. Bóc tách luồn kìm phẫu tích qua khoang giữa trực tràng – niệu đạo để bộc lộ riêng bóng trực tràng.
Thì nội soi bóc tách quanh bóng trực tràng tốt, tới sát đường rò sẽ tạo thuận lợi cho việc bộc lộ riêng trực tràng ở thì sau trực tràng, tránh nguy cơ chấn thương, thủng niệu đạo.
Luồn dây kéo bóng trực tràng ra phía sau, bóc tách bộc lộ đường rò cho đến sát phần tận cùng. Cắt rời bóng trực tràng khỏi phần tận cùng khoảng 5mm, khâu, buộc đầu trên để ngăn d ch tiêu hóa, d ch phân chảy ra vết mổ.
Xử lý đường rò tránh để lại túi thừa niệu đạo bằng cách đốt niêm mạc phần cuối trực tràng, khâu lại đường rò sát niệu đạo bằng chỉ PDF mũi rời. Đường rò nhỏ có thể dùng que thăm rò đánh giá đường rò.
Khi cắt đường rò cần đánh giá đoạn cuối trực tràng, nếu đoạn cuối trực tràng thuôn nhỏ, xơ h a nên cắt bỏ phần cuối tương ứng đường rò, tạo hình hậu môn để tránh táo bón về sau.
152 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu điều trị teo hậu môn, rò trực tràng. Niệu đạo bằng phẫu thuật nội soi kết hợp với đường sau trực tràng giữ nguyên cơ thắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tràng – niệu đạo của chụp đầu dưới HMNT và chụp
bàng quang – niệu đạo trong khi tiểu tương đương nhau (44,2% và 45,1%).
Tỷ lệ phát hiện đường rò qua nội soi bàng quang có giá tr cao nhất với
94,1%. Việc kết hợp các phương pháp chẩn đoán này sẽ giúp cung cấp thông
tin đầy đủ và chính xác về tình trạng bệnh của bệnh nhân, từ đ hỗ trợ lập kế
hoạch phẫu thuật hiệu quả.
2. Kết quả đ ều trị teo hậu môn, rò trực tràng – niệu đạo bằng phẫu thuật
nội soi kết hợp vớ đƣờng sau trực tràng giữ uyê cơ thắt.
Nghiên cứu đánh giá bệnh nhân trên 3 tuổi có sử dụng tiêu chuẩn chung
để đánh giá kết quả phẫu thuật cho thấy:
- Tỷ lệ đại tiện chủ động là 91,1%. Tỷ lệ són phân 46,7%, chủ yếu són
phân độ I (26,7%) và s n phân độ II (17,8%), s n phân độ III chỉ chiếm 2,2%.
Tỷ lệ táo bón là 13,3%.
- Đại tiện tự chủ hoàn toàn chiếm tỷ lệ 53,3%, chức năng đại tiện tốt
77,8% (theo phân loại của Julia).
- Tỷ lệ biến chứng thấp, không có bệnh nhân tử vong sau mổ.
118
KIẾN NGHỊ
1. Cần phối hợp các phương pháp chẩn đoán trong việc đánh giá ch nh xác
v tr đường rò trước phẫu thuật để c lựa chọn phương pháp phẫu thuật
phù hợp.
2. Nên triển khai phẫu thuật nội soi kết hợp đường sau trực tràng điều tr
teo hậu môn rò trực tràng niệu đạo ở những cơ sở y tế c chuyên khoa
phẫu thuật nhi, đủ cơ sở vật chất trang thiết b và phẫu thuật viên được
đào tạo về phẫu thuật nội soi Cần các nghiên cứu lâu dài hơn để đánh
giá kết quả, theo dõi , quản lý các biến chứng, nâng cao chất lượng cuộc
sống của bệnh nhân
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ
LIÊN QUAN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN
1. Ngô Duy Minh, Nguyễn Thanh Liêm, Phạm Duy Hiền, Trần Anh Quỳnh.
Kết quả bước đầu điều tr rò trực tràng – niệu đạo bằng phẫu thuật nội soi
kết hợp đường sau trực tràng bảo tồn cơ thắt ngoài hậu môn. Tạp chí
nghiên cứu y học TP. Hồ Chí Minh 2020, phụ bản tập 24, số 6: 78-83.
2. Ngô Duy Minh, Nguyễn Thanh Liêm, Phạm Duy Hiền, Trần Anh Quỳnh.
Kết quả lâu dài điều tr teo hậu môn, rò trực tràng niệu đạo bằng phẫu
thuật nội soi kết hợp đường sau trực tràng giữ nguyên cơ thắt. Tạp chí y
học việt nam. 2023, 531(2): 343-348.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kancherla V, Sundar M, Tandaki L, et al. Prevalence and mortality
among children with anorectal malformation: A multi-country analysis.
Birth defects research. Feb 1 2023;115(3):390-404.
2. Stoll C, Dott B, Alembik Y, et al. Associated anomalies in cases with
anorectal anomalies. Am J Med Genet A. Dec 2018;176(12):2646-2660.
3. Shenoy NS, Kumbhar V, Basu KS, et al. Associated anomalies with
anorectal malformations in the Eastern Indian population. Journal of
Pediatric and Neonatal Individualized Medicine. 2019;8(2):e080214.
4. Ahmad H, Halleran DR, Dajusta D, et al. Imperforate Anus and
Rectourethral Fistula in a Female. European journal of pediatric surgery
reports. Jan 2019;7(1):e36-e38.
5. Putte SC. The devlopment of the perineum in the human. A
comprehensive histological study with a special reference to the role of
the stromal components. Advances in anatomy, embryology, and cell
biology. 2005;177:1-131.
6. Holschneider AM, Fritsch H, Holschneider P. Chapter 7: anatomy and
function of the normal rectum and anus. 2006;
7. Lê Văn Cường, Nguyên Trường Kỳ. Trực tràng và ống hậu môn. Giải
phẫu học sau đại học. Nhà xuất bản Y học; 2011:tr 508 – 547.
8. Peña A, Bischoff A. Basic anatomy and physiology of bowel control.
2015:17-25.
9. Huang Y, Xu W, Xie H, et al. Cystoscopic-assisted excision of
rectourethral fistulas in males with anorectal malformations. J Pediatr
Surg. Aug 2015;50(8):1415-7.
10. Kohda E, Fujioka M, Ikawa H, et al. Congenital anorectal anomaly: CT
evaluation. Radiology. Nov 1985;157(2):349-52.
11. Ralls M, Thompson BP, Adler B, et al. Radiology of anorectal
malformations: What does the surgeon need to know? Seminars in
pediatric surgery. Dec 2020;29(6):150997.
12. Bischoff A, Peña A, Levitt MA. Laparoscopic-assisted PSARP - the
advantages of combining both techniques for the treatment of anorectal
malformations with recto-bladderneck or high prostatic fistulas. J
Pediatr Surg. Feb 2013;48(2):367-71.
13. Zhan Y, Wang J, Guo WL. Comparative effectiveness of imaging
modalities for preoperative assessment of anorectal malformation in the
pediatric population. J Pediatr Surg. Dec 2019;54(12):2550-2553.
14. Bai J, Zhang B, Lin K. Preoperative fistula diagnostics in male anorectal
malformations after colostomy: a single-center experience. BMC Med
Imaging. Sep 25 2023;23(1):139.
15. Tofft L, Salo M, Arnbjornsson E, et al. Accuracy of pre-operative fistula
diagnostics in anorectal malformations. BMC pediatrics. Jun 16
2021;21(1):283.
16. J Z A L’histoire d’une operation d’anus articiel Practique avec succes
par un nouveau procédé, dans un cas d’absence congéniale de L’anus;
suivie de quelques réflexions sur les obturations du rectum. Gazette
Medicale de Paris. 1835;2:753-758.
17. Stephens FD. Congenital imperforated rectum, recto-urethral and recto-
vaginal fistulae. The Australian and New Zealand journal of surgery.
Feb 1953;22(3):161-72.
18. Peña A, Devries PA. Posterior sagittal anorectoplasty: important
technical considerations and new applications. J Pediatr Surg. Dec
1982;17(6):796-811.
19. Georgeson KE, Inge TH, Albanese CT. Laparoscopically assisted
anorectal pull-through for high imperforate anus--a new technique. J
Pediatr Surg. Jun 2000;35(6):927-30;
20. Golebiewski A, Murawski M, Losin M, et al. Laparoscopic surgical
technique to facilitate management of high anorectal malformations -
report of seven cases. Wideochir Inne Tech Maloinwazyjne. Sep
2011;6(3):150-4.
21. Holbrook C, Misra D, Zaparackaite I, et al. Post-operative strictures in
anorectal malformation: trends over 15 years. Pediatric surgery
international. Aug 2017;33(8):869-873.
22. Koga H, Ochi T, Okawada M, et al. Comparison of outcomes between
laparoscopy-assisted and posterior sagittal anorectoplasties for male
imperforate anus with recto-bulbar fistula. J Pediatr Surg. Dec
2014;49(12):1815-7.
23. Koga H, Miyake Y, Yazaki Y, et al. Long-term outcomes of male
imperforate anus with recto-urethral fistula: laparoscopy-assisted
anorectoplasty versus posterior sagittal anorectoplasty. Pediatric surgery
international. May 2022;38(5):761-768.
24. Divarci E, Ergun O. General complications after surgery for anorectal
malformations. Pediatric surgery international. Apr 2020;36(4):431-445.
25. Liem NT, Quynh TA. One stage operation through modified posterior
sagittal approach preserving the sphincter intact for anal agenesis with
rectovestibular fistula. J Pediatr Surg. Apr 2015;50(4):634-7.
26. Agrawal V, Gupta S, Liem NT, et al. Laparoscopic-Assisted Modified
Posterior Sagittal Anorectoplasty for Rectobulbar Urethral Fistula of
Anorectal Malformation: A Prospective Study. Journal of Indian
Association of Pediatric Surgeons. Mar-Apr 2022;27(2):216-222.
27. Nguyễn Thanh Liêm. Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em. 2016:196-232.
28. Hohlschneider AM, Hustson JM. Recent advances concerning the
normal and abnormal anatomy of the anus and rectum. 2006:65-86.
29. Nguyễn Đình Hối. S n lí đại tiện. Hậu môn trực tràng học Nhà xuất bản
y học; 2002:23-37.
30. Stephens F. Classification. In: Ano-rectal malformations in children.
Year Book Medical Publishers; 1971:133 – 159.
31. Duthie H, Gairns F. Sensory nerve-endings and sensation in the anal
region of man. The British journal of surgery. 1960;47:585-595.
32. FH. N. Chậu ôn v đ c ậu. Atlas giải phẫu người. 2004:359 - 419.
33. Hợp ĐX Trực tràng. Giải phẫu bụng. Nhà xuất bản Y học; 1985:tr. 239
– 253.
34. Nguyễn Quang Quyền. Ruột già. Bài giảng giải phẫu học. Nhà xuất bản
Y học; 1997:166 - 180.
35. Gangopadhyay AN, Upadhyaya VD, Gupta DK, et al. Histology of the
terminal end of the distal rectal pouch and fistula region in anorectal
malformations. Asian J Surg. Oct 2008;31(4):211-5.
36. Murphy F, Puri P, Hutson JM, et al. Incidence and Frequency of
Different Types, and Classification of Anorectal Malformations. In:
Hutson JM, ed. Anorectal Malformations in Children. 2006:163-
184:chap 8.
37. Stephens F, Smith ED. Classification, identification, and assessment of
surgical treatment of anorectal anomalies. 1986;1:200-205.
38. Holschneider AM, Hutson JM, Peña A, et al. Preliminary report on the
International Conference for the Development of Standards for the
Treatment of Anorectal Malformations. J Pediatr Surg. Oct
2005;40(10):1521-6.
39. Rohrer L, Vial Y, Gengler C, et al. Prenatal imaging of anorectal
malformations - 10-year experience at a tertiary center in Switzerland.
Pediatr Radiol. Jan 2020;50(1):57-67.
40. Harris RD, Nyberg DA, Mack LA, et al. Anorectal atresia: prenatal
sonographic diagnosis. AJR American journal of roentgenology. Aug
1987;149(2):395-400.
41. Mandell J, Lillehei CW, Greene M, et al. The prenatal diagnosis of
imperforate anus with rectourinary fistula: dilated fetal colon with
enterolithiasis. J Pediatr Surg. Jan 1992;27(1):82-4.
42. Bekhit E, Murphy F, Puri P, et al. The clinical features and diagnostic
guidelines for identification of anorectal malformations. In: Hutson JM,
ed. Anorectal malformations in children 2006:185 – 200
43. Lee M-Y, Won H-S, Shim J-Y, et al. Sonographic determination of type
in a fetal imperforate anus. Journal of Ultrasound in Medicine.
2016;35(6):1285-1291.
44. Rentea.R.M, Levitt.A.C. Anorectal Atresia and Cloacal Malformations.
In: George W. Holcomb III. ea, ed. Anorectal Atresia and Cloacal
Malformations. 7 ed. Elsevier Inc; 2020:577-612:chap 35.
45. Holschneider AM, Hutson JM. Anorectal malformations in children:
embryology, diagnosis, surgical treatment, follow-up. Springer Science
& Business Media; 2006.
46. Wangensteen OH, Rice CO. Imperforate Anus: A Method of
Determining the Surgical Approach. Annals of surgery. Jul
1930;92(1):77-81.
47. Narasimharao KL, Prasad GR, Katariya S, et al. Prone cross-table lateral
view: an alternative to the invertogram in imperforate anus. AJR
American journal of roentgenology. Feb 1983;140(2):227-9.
48. Hosokawa T, Yamada Y, Tanami Y, et al. Comparison of diagnostic
accuracy for fistulae at ultrasound and voiding cystourethrogram in
neonates with anorectal malformation. Pediatric Radiology. 2019;49(5):
609-616.
49. Madhusmita, Ghasi RG, Mittal MK, et al. Anorectal malformations:
Role of MRI in preoperative evaluation. Indian J Radiol Imaging. Apr-
Jun 2018;28(2):187-194.
50. Westgarth-Taylor C, Westgarth-Taylor T, Wood R, et al. Imaging in
anorectal malformations: What does the surgeon need to know? SA
Journal of Radiology. 2015;19(2)
51. Kim IO, Han TI, Kim WS, et al. Transperineal ultrasonography in
imperforate anus: identification of the internal fistula. Journal of
ultrasound in medicine : official journal of the American Institute of
Ultrasound in Medicine. Mar 2000;19(3):211-6.
52. Dick EA, Patel K, Owens CM, et al. Spinal ultrasound in infants. The
British journal of radiology. Apr 2002;75(892):384-92.
53. Rentea RM, Badillo A, Hosie S, et al. Lasting impact on children with an
anorectal malformations with proper surgical preparation, respect for
anatomic principles, and precise surgical management. Seminars in
pediatric surgery. Dec 2020;29(6):150986.
54. Abdalla W, De La Torre. The high pressure distal colostogram in
anorectal malformations: technique and pitfalls. J Pediatr Surg. Jul
2017;52(7):1207-1209.
55. Wood RJ, Levitt MA. Anorectal Malformations. Clinics in colon and
rectal surgery. Mar 2018;31(2):61-70.
56. Shaughnessy MP, Park CJ, Hittelman AB, et al. Identification of an
occult recto-prostatic fistula with cystoscopy-assisted air colostogram.
International journal of surgery case reports. 2019;65:349-353.
57. Merwe E, Cox S, Numanoglu A. Anorectal malformations, associated
congenital anomalies and their investigation in a South African setting.
Pediatric surgery international. Aug 2017;33(8):875-882.
58. Partridge JP, Gough MH. Congenital abnormalities of the anus and
rectum. Br J Surg. Jul 1961;49(213):37-50.
59. Lortat-Jacob S, Nihoul-Fekete C, Pellerin D. Urogenital abnormalities
associated with anorectal malformations. Acta urologica Belgica.
1990;58(1):163-8.
60. Raveenthiran V, Sam CJ. Epididymo-orchitis complicating anorectal
malformations: collective review of 41 cases. The Journal of urology.
Oct 2011;186(4):1467-72.
61. VanderBrink BA, Sivan B, Levitt MA, et al. Epididymitis in patients
with anorectal malformations: a cause for urologic concern.
International braz j urol : official journal of the Brazilian Society of
Urology. Sep-Oct 2014;40(5):676-82.
62. Levitt MA, Peña A. Imperforate anus and cloacal malformations. 2010;
63. Moore SW. Associations of anorectal malformations and related
syndromes. Pediatric surgery international. Jul 2013;29(7):665-76.
64. Teixeira OH, Malhotra K, Sellers J, et al. Cardiovascular anomalies with
imperforate anus. Archives of disease in childhood. Sep 1983;58(9):747-9.
65. Tsakayannis DE, Shamberger RC. Association of imperforate anus with
occult spinal dysraphism. J Pediatr Surg. Jul 1995;30(7):1010-2.
66. Totonelli G, Morini F, Catania VD, et al. Anorectal malformations
associated spinal cord anomalies. Pediatric surgery international. Aug
2016;32(8):729-35.
67. Kim SM, Chang HK, Lee MJ, et al. Spinal dysraphism with anorectal
malformation: lumbosacral magnetic resonance imaging evaluation of
120 patients. J Pediatr Surg. Apr 2010;45(4):769-76.
68. Rollins MD, Russell K, Schall K, et al. Complete VACTERL evaluation
is needed in newborns with rectoperineal fistula. J Pediatr Surg. Jan
2014;49(1):95-8; discussion 98.
69. Samuk I, Amerstorfer EE, Fanjul M, et al. Perineal Groove: An
Anorectal Malformation Network, Consortium Study. The Journal of
pediatrics. Jul 2020;222:207-212.
70. Zwink N, Rissmann A, Potzsch S, et al. Parental risk factors of anorectal
malformations: Analysis with a regional population-based control group.
Birth defects research Part A, Clinical and molecular teratology. Feb
2016;106(2):133-41.
71. Paulus A. The Seven Books of Paulus Aegineta: Translated from the
Greek. with a Commentary Embracing a Complete View of the
Knowledge Possessed by the Greeks, Romans, and Arabians on All
Subjects Connected with Medicine and Surgery by Francis Adams. II.
vol 2. Sydenham Society; 1846.
72. Rhoads JE, Pipes RL, Randall JP. A simultaneous abdominal and
perineal approach in operations for imperforate anus with atresia of the
rectum and rectosigmoid. Annals of surgery. Mar 1948;127(3):552-6.
73. Rehbein, Fritz. Imperforate anus: Experiences with abdomino-perineal and
abdomino-sacro-perineal pull-through procedures. 1967;2(2):99-105.
74. Kiesewetter WB. Imperforate anus: the role and results of the sacro-
abdominoperineal operation. Annals of surgery. Oct 1966;164(4):655-61.
75. Georgeson K. Laparoscopic-Assisted Anorectal Pull-Through. 2008:115-119.
76. Tirrell TF, Mc Namara ER, Dickie BH. Reoperative surgery in anorectal
malformation patients. Translational gastroenterology and hepatology.
2021;6:43.
77. Liem NT, Quynh TA. Combined laparoscopic and modified posterior
sagittal approach saving the external sphincter for rectourethral fistula:
an easier and more physiologic approach. J Pediatr Surg. Jun 2013;
48(6):1450-3.
78. Al Matar Z, Maqbool S, Zakaria H, et al. Simple division of
rectourethral fistula as an alternative to ligation during laparoscopic
repair of anorectal malformation. Annals of Pediatric Surgery.
2022/12/14 2022;18(1):86.
79. Ishimaru T, Kawashima H, Hayashi K, et al. Laparoscopically assisted
anorectoplasty-Surgical procedures and outcomes: A literature review.
Asian journal of endoscopic surgery. Jul 2021;14(3):335-345.
80. Rintala R, Lindahl H, Louhimo I. Anorectal malformations—results of
treatment and long-term follow-up in 208 patients. 1991;6:36-41.
81. Rintala RJ, Pakarinen MP. Imperforate anus: long-and short-term
outcome. Elsevier; 2008:79-89.
82. Lawal TA. Overview of Anorectal Malformations in Africa. Frontiers in
surgery. 2019;6:7.
83. Pathak M, Saxena AK. Postoperative "complications" following
laparoscopic-assisted anorectoplasty: A systematic review. Pediatric
surgery international. Nov 2020;36(11):1299-1307.
84. Uchida H, Iwanaka T, Kitano Y, et al. Residual fistula after
laparoscopically assisted anorectoplasty: is it a rare problem? J Pediatr
Surg. Jan 2009;44(1):278-81.
85. Holschneider AM, Koebke J, Meier-Ruge W, et al. Pathophysiology of
chronic constipation in anorectal malformations. European journal of
pediatric surgery. 2001;11(05):305-310.
86. Santos-Jasso KA, Arredondo-Garcia JL, Maza-Vallejos J, et al.
Effectiveness of senna vs polyethylene glycol as laxative therapy in
children with constipation related to anorectal malformation. J Pediatr
Surg. Jan 2017;52(1):84-88.
87. Nguyễn Thanh Liêm. Nghiên cứu phương pháp mổ chữa một số thể loại
d tật hậu môn trực tràng bằng đường trước xương cùng sau trực tràng.
Luận án phó tiến sỹ y học Đại học Y khoa Hà nội. 1991.
88. Trần Thanh Trí, Chu Kín Hầu, Phạm Ngọc Thạch. Kết quả bước đầu của
phẫu thuật hạ trực tràng với nội soi hỗ trợ trong điều tr không hậu môn
dạng cao ở trẻ em. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh.
2009;13(6):58-62.
89. World, Integrated Management of Childhood Illness (IMCI). Geneva,
Switzerland: WHO Document Production Services; 2017.
90. Levitt MA, Peña A. Anorectal Malformations. 2012: Chapter 103. 1289-
1309.
91. Bischoff A, Bealer J, Peña A. Critical analysis of fecal incontinence
scores. Pediatric surgery international. Aug 2016;32(8):737-41.
92. Julia V, Tarrado X, Prat J, et al. Fifteen years of experience in the
treatment of anorectal malformations. Pediatric surgery international.
Feb 2010;26(2):145-9.
93. Rollins M, Levitt MA. Anorectal Malformations. in Fundamentals of
Pediatric Surgery. 2017:553-566.
94. Peña A, Bischoff A. Rectourethral Bulbar Fistula. Surgical Treatment of
Colorectal Problems in Children. 2015:129-149.
95. Peña A, Bischoff A. Rectourethral prostatic fistula. Surgical Treatment
of Colorectal Problems in Children. 2015:151-161.
96. Ye S, Feng W, Zhou Y, et al. Laparoscopic-assisted anorectoplasty for
anorectal malformation with rectobulbar fistula: A two-center
comparative study with posterior sagittal anorectoplasty. Medicine.
2023;102(46):e35825.
97. Bischoff A, Levitt MA, Peña A. Laparoscopy and its use in the repair of
anorectal malformations. J Pediatr Surg. Aug 2011;46(8):1609-17.
98. Peña A, Bischoff A. Surgical Treatment of Colorectal Problems in
Children.pdf. 2015:129-162.
99. Kraus SJ, Levitt MA, Peña A. Augmented-pressure distal colostogram: the
most important diagnostic tool for planning definitive surgical repair of
anorectal malformations in boys. Pediatr Radiol. Feb 2018;48(2):258-269.
100. Mili F, Edmonds LD, Khoury MJ, et al. Prevalence of birth defects
among low-birth-weight infants. A population study. American journal
of diseases of children (1960). Nov 1991;145(11):1313-8.
101. Rasmussen SA, Moore CA, Paulozzi LJ, et al. Risk for birth defects
among premature infants: a population-based study. The Journal of
pediatrics. May 2001;138(5):668-73.
102. Endo M, Hayashi A, Ishihara M, et al. Analysis of 1,992 patients with
anorectal malformations over the past two decades in Japan. Steering
Committee of Japanese Study Group of Anorectal Anomalies. J Pediatr
Surg. Mar 1999;34(3):435-41.
103. Thomeer MG, Devos A, Lequin M, et al. High resolution MRI for
preoperative work-up of neonates with an anorectal malformation: a
direct comparison with distal pressure colostography/fistulography. Eur
Radiol. Dec 2015;25(12):3472-9.
104. Karsten K, Rothe K, Marzheuser S. Voiding Cystourethrography in the
Diagnosis of Anorectal Malformations. Eur J Pediatr Surg. Dec
2016;26(6):494-499.
105. Goossens WJ, de Blaauw I, Wijnen MH, et al. Urological anomalies in
anorectal malformations in The Netherlands: effects of screening all
patients on long-term outcome. Pediatric surgery international. Oct
2011;27(10):1091-7.
106. Sanchez S, Ricca R, Joyner B, et al. Vesicoureteral reflux and febrile
urinary tract infections in anorectal malformations: a retrospective
review. J Pediatr Surg. Jan 2014;49(1):91-4; discussion 94.
107. Bischoff A, de La Torre L, Peña A. Comparative effectiveness of
imaging modalities for preoperative assessment of anorectal
malformation in the pediatric population. J Pediatr Surg. Feb
2020;55(2):354.
108. Cho S, Moore SP, Fangman T. One hundred three consecutive patients
with anorectal malformations and their associated anomalies. Archives of
pediatrics & adolescent medicine. May 2001;155(5):587-91.
109. De Vos C, Arnold M, Sidler D, et al. A comparison of laparoscopic-
assisted (LAARP) and posterior sagittal (PSARP) anorectoplasty in the
outcome of intermediate and high anorectal malformations. South
African journal of surgery Suid-Afrikaanse tydskrif vir chirurgie. Mar 14
2011;49(1):39-43.
110. Ming AX, Li L, Diao M, et al. Long term outcomes of laparoscopic-
assisted anorectoplasty: a comparison study with posterior sagittal
anorectoplasty. J Pediatr Surg. Apr 2014;49(4):560-3.
111. Bischoff A, Martinez-Leo B, Peña A. Laparoscopic approach in the
management of anorectal malformations. Pediatric surgery
international. May 2015;31(5):431-7.
112. Iantorno SE, Rollins MD, Austin K, et al. Rectal Prolapse Following
Repair of Anorectal Malformation: Incidence, Risk Factors, and
Management. Journal of Pediatric Surgery. 2023;
113. Belizon A, Levitt M, Shoshany G, et al. Rectal prolapse following
posterior sagittal anorectoplasty for anorectal malformations. J Pediatr
Surg. Jan 2005;40(1):192-6.
114. Son J, Kim W, Jung S-M, et al. Minimal dissection of posterior wall of
rectum reduces rectal prolapse in laparoscopic assisted anorectal pull-
through. Journal of pediatric surgery. 2020;55(9):1969-1973.
115. Li L, Ren X, Ming A, et al. Laparoscopic surgical technique to enhance
the management of anorectal malformations: 330 cases' experience in a
single center. Pediatric surgery international. Mar 2020;36(3):279-287.
116. Sato H, Furuta S, Kawase H, et al. The long-term prognosis of two-flap
anoplasty for mucosal prolapse following anorectoplasty for anal atresia.
Pediatric surgery international. Aug 2012;28(8):841-6.
117. England RJ, Warren SL, Bezuidenhout L, et al. Laparoscopic repair of
anorectal malformations at the Red Cross War Memorial Children's
Hospital: taking stock. J Pediatr Surg. Mar 2012;47(3):565-70.
118. Hong AR, Acuna MF, Peña A, et al. Urologic injuries associated with
repair of anorectal malformations in male patients. J Pediatr Surg. Mar
2002;37(3):339-44.
119. Wood RJ, Halleran DR, Ahmad H, et al. Assessing the benefit of
reoperations in patients who suffer from fecal incontinence after repair of
their anorectal malformation. J Pediatr Surg. Oct 2020;55(10):2159-2165.
120. Hassett S, Snell S, Hughes-Thomas A, et al. 10-year outcome of children
born with anorectal malformation, treated by posterior sagittal
anorectoplasty, assessed according to the Krickenbeck classification. J
Pediatr Surg. Feb 2009;44(2):399-403.
121. Van der Zee DC, Dik P, Beek FJ. Laparoscopy-assisted anorectal pull-
through in anorectal malformations: a reappraisal. World journal of
surgery. Aug 2013;37(8):1934-9.
122. Peña A, Levitt MA. Anorectal Malfomation. In: Pediatric Surgery se, ed.
Pediatric Surgery, sixth edition. 2006:1566- 1589:chap 101.
123. Kyrklund K, Pakarinen MP, Koivusalo A, et al. Long-term bowel
functional outcomes in rectourethral fistula treated with PSARP:
controlled results after 4-29 years of follow-up: a single-institution,
cross-sectional study. J Pediatr Surg. Nov 2014;49(11):1635-42.
124. Levitt MA, Peña A. Anorectal malformations. Orphanet J Rare Dis. Jul
26 2007;2:33.
125. Van Kuyk EM, Wissink-Essink M, Brugman-Boezeman AT, et al.
Multidisciplinary behavioral treatment of defecation problems: a
controlled study in children with anorectal malformations. J Pediatr
Surg. Sep 2001;36(9):1350-6.
126. Bai Y, Yuan Z, Wang W, et al. Quality of life for children with fecal
incontinence after surgically corrected anorectal malformation. J Pediatr
Surg. Mar 2000;35(3):462-4.
PHỤ LỤC I
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ TEO HẬU MÔN, RÕ TRỰC
TRÀNG – NIỆU ĐẠO BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI KẾT HỢP
ĐƢỜNG SAU TRỰC TRÀNG, GIỮ NGUYÊN CƠ THẮT
I. Hành Chính:
Mã số bệnh án:
Họ tên bệnh nhân : Ngày sinh :
Giới tính: Nam Nữ Dân tộc : Kinh Khác
Họ tên bố : Tuổi: Nghề nghiệp :
Họ tên mẹ : . Tuổi:...Nghề nghiệp : .
Đ a chỉ:
Điện thoại liên lạc : ..
Ngày vào viện: Ngày ra viện: Ngày mổ:
II. T ề sử sả khoa:
- Siêu âm phát hiện bệnh trước sinh: C Không không siêu âm
- Mẹ b cúm, ốm khi mang thai trong 3 tháng đầu: C Không
-Trẻ sinh đủ tháng (≥ 37 tuần) Thiếu tháng (< 37 tuần)
- Cân n ng lúc sinh: < 2500g ≥ 2500g
- D tật phối hợp: Có Không
Cụ thể: D tật khác tại đường tiêu h a: Tim mạch Down
D tật chi d tật cột sống , d tật tiết niệu
D tật khác:
III. T ề sử bệ h ý:
- Dấu hiệu đái ra phân su: Có Không
- Thời điểm phẫu thuật làm hậu môn nhân tạo:
24h đầu 24-72h sau 72h
- Phải điều tr những bệnh lý khác sau sinh : Có Không
Cụ thể
- Điều tr nhiễm trùng tiết niệu trước mổ thì 2: Có Không
IV. Tr ệu chứ âm sà :
- Tuổi lúc mổ: Tháng. Cân n ng lúc mổ: Gram
- Suy dinh dưỡng: Có Không
- Vết t ch hậu môn: Phẳng Lõm
V. Cậ âm sà
* Kết quả chụp XQ đầu dưới HMNT:
- Rò vào niệu đạo C Không
- Túi cùng trực tràng:
Trên đường PC Trong tam giác PCI Dưới tam giác PCI
* Chụp bàng quang, niệu đạo trong khi đi tiểu:
- Rò vào trực tràng
- Không rò vào trực tràng
- Luồng trào ngược bàng quang –niệu quản : Có Không
- Dấu hiệu khác:
* Siêu âm ổ bụng, hệ tiết niệu :
Bình thường Giãn niệu quản
Giãn đài bể thận Teo thận
Dấu hiệu bất thường khác:
* Xét nghiệm máu:
Bạch cầu: ..G/L., Hồng cầu: ..T/L Hb: : ..g/dl Hct: %
Tiểu cầu:..G/L.
C phải truyền máu trước mổ: Có Không
* Chụp MRI vùng cùng cụ thấy đường rò: Có Không
Phát hiện d tật khác kèm theo: Có Không
Cụ thể
* Siêu âm tim: Có Không
Kết quả: Bình thường Bất thường cụ thể
VI. Dữ ệu kh phẫu thuật
* Chẩn đoán trước mổ:
- Rò trực tràng tiền liệt tuyến
- Rò trực tràng niệu đạo hành
- Không hậu môn
- Chẩn đoán khác , Cụ thể
* Soi bàng quang – niệu đạo trước mổ: Có Không
Phát hiện đường rò: Có Không
Bất thường khác: Có Không Cụ thể
* Số Troca trong mổ: 4 Troca 3 Troca Khác:
* Sử dụng mũi khâu treo phúc mạc: Có Không
* Áp lực bơm CO2 lúc mổ: mmHg. Tốc độ bơm kh L/ phút
* Thời gian mổ:
- Thì phẫu thuật nội soi: phút
- Thì tạo hình hậu môn: phút
- Toàn bộ cuộc phẫu thuật: phút
*Chẩn đoán trong mổ đường rò trực tràng – niệu đạo tại v tr :
- Niệu đạo TLT
- Niệu đạo hành
* Xác đ nh đường rò c cần sử dụng que thăm đường rò:Có Không
* Cách xử l đường rò:
- Clip - Khâu đường rò
* Mức độ co cơ thắt hậu môn khi k ch th ch: Mạnh Yếu
* Nong hậu môn bằng que nong Herga đến số: 14
* Cắt mạch thân động mạch x ch ma: C Không
* Tai biến trong phẫu thuật:
- Tai biến trong quá trình gây mê: Có Không
Cụ thể:
- Chảy máu - Tổn thương bàng quang
- Tổn thương niệu đạo - Tổn thương trực tràng
- Tai biến khác:
- Xử tr : Kết quả
* Biến chứng sau phẫu thuật:
- Chảy máu - Nhiễm trùng miệng nối
- Tụt miệng nối - Mổ lại
- Biến chứng khác:
- Xử tr : Kết quả
VII. Dữ ệu sau phẫu thuật:
- Ngày điều tr sau phẫu thuật:
- Số ngày dùng kháng sinh sau phẫu thuật :
- Số ngày nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn sau phẫu thuật:
- Số ngày lưu ống thông bàng quang phẫu thuật:
- Số ngày dùng thuốc giảm đau phẫu thuật:
Hà nội, ngày tháng năm
N ƣờ thu thập
Ngô Duy Minh
PHỤ LỤC 2
CÂU HỎI KIỂM TRA KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT
- Mã số hồ sơ bệnh án:
- Họ tên bệnh nhân: Giới Ngày sinh
- Đ a chỉ:
- Tuổi lúc kiểm tra (tháng)
- Thời gian theo dõi sau mổ tạo hình hậu môn (tháng):
- Cân n ng lúc kiểm tra: Kg Chiều cao cm
- Hỏi về sự phát triển tinh thần so với trẻ cùng tuổi:
+ Tinh thần chung 1 Bình thường . 2. chậm
+ Th ch chơi với trẻ xung
quanh
1. Có 2.Không
+ Đi nhà trẻ: 1. Có 2.Không
+ C đi học phổ thông 1. Có 2 Chưa
- Số lần đại tiện/ngày
1. 1 – 2 lần/ngày
2. 3 – 4 lần/ngày
3. 5 – 6 lần/ngày 4. > 6 lần
- Táo b n sau mổ :
1. Có 2. Không
- Phương pháp hỗ trợ táo b n:
1 Thay đổi chế độ ăn 2 Uống thuộc nhuận tràng
3 Phối hợp cả 2 phương
pháp
4 Mổ lại
- Són phân:
1. Không són phân 2 Hiếm khi s n, 1-2
lần/ tuần
3 S n phân, không ảnh
hưởng đến sinh hoạt
4. Són phân, không
ảnh hưởng đến sinh hoạt
- Són phân lúc:
1 Phân lỏng 2 Phân đ c
3. Táo bón
- Đại tiện chủ động: 1 C 2.Không
+ C tự biết đòi đi đại tiện: 1 C 2.Không
+ C khả năng n n nhin đại tiện: 1 C 2.Không
+ Thời gian n n nh n:
1 Đi ngay 2. 3 phút
- Đại tiện không chủ động:
1. Có 2. Không:
- Tình trạng lỗ hậu môn:
1 Rộng 2 Hẹp
3 Mềm mại 4 Sa niêm mạc hậu môn
- Chức năng tiểu tiện c b rối loạn không
1.Có 2. Không
- Trẻ c phản r n gắng sức khi đi tiểu không
1. Có 2. Không
- Kết quả chụp bàng quang - niệu đạo, phát hiện túi thừa niệu đạo:
1. Có 2. Không
- Khả năng cương dương vật của trẻ vào buổi sáng
1. Có 2. Không
Hà nội, ngày tháng Năm
Gia đình bệnh nhân N ƣờ k ểm tra
Ngô Duy Minh.