Nghiên cứu đã phân tích thực trạng và mô hình về hành vi người tiêu dùng
thịt bò nhập khẩu ở các hộ gia đình trên địa bàn thành phố Hà Nội, có thể thấy,
người tiêu dùng rất quan tâm tới nguồn gốc xuất xứ của thịt, bao bì và thông tin
nhãn mác. Yếu tố được quan tâm nhất khi mua là giá cả, và sự thuận tiện của
điểm bán cũng là một trong những yếu tố tác động tới hành vi ngươi tiêu dùng
thành phố. Trong khi đó, vẫn có bộ phận người tiêu dùng thiếu niềm tin và chưa
thật sự tin tưởng vào nguồn gốc thịt bò họ mua về. Thêm vào đó, người tiêu dùng
thiếu kiến thức và hiểu biết về các loại thịt khác nhau tường ứng các mức giá
khác nhau, qua đó cũng góp phần ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng. Ngoài
ra, mô hình hành vi mua TBNK có sự khác biệt bởi tác động của yếu tố này giữa
các nhóm người tiêu dùng khu vực thành thị và khu vực nông thôn. Chính vì vậy,
những chính sách của cả cơ quan quản lý, doanh nghiệp nhập khẩu và đơn vị
phân phối cần quan tâm để đảm bảo giá cả thịt bò đến tay người tiêu dùng là hợp
lý và tương xứng chất lượng thịt bò nhất. Do vậy vấn đề chính sách kinh doanh
cần quan tâm chú trọng tới yếu tối này khi có chính sách kinh doanh tác động tới
người tiêu dùng.
(1) Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu gồm có những
nội dung chính là nghiên cứu tiến trình từ việc người tiêu dùng tìm kiếm thông
tin thịt bò nhập khẩu, ra quyết định mua và sử dụng thịt bò nhập khẩu cho các
mục đích khác nhau của hộ gia đình (bao gồm những gì họ mua, tại sao họ mua,
khi nào họ mua, họ mua ở đâu, tần suất họ mua và tần suất họ sử dụng). Hành vi
đó chịu tác động ở các mức độ khác nhau bởi các nhân tố thuộc về văn hóa, nhân
khẩu học của người tiêu dùng và các nhân tố thuộc bên ngoài xã hội.
(2) Về thực trạng hành vi người tiêu dùng thịt bò trên địa bàn thành phố Hà
Nội: Kết quả nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng tìm kiếm thông tin về thịt bò
nhập khẩu từ nhiều kênh, phổ biến là internet, họ có kiến thức về thịt bò ở mức
trung bình thức, chủ yếu biết phân loại theo xuất xứ quốc gia, việc phân loại thịt
theo hạng, theo giống hay theo đặc tính còn ở mức thấp. Họ mua thịt bò nhập
theo kênh hiện đại là chủ yếu; nhiều nhất ở siêu thị.
186 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên địa bàn Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò chất lượng cao
của nước ngoài. Nhằm tìm ra giống bò phù hợp điều kiện Việt Nam và sau quá
trình nuôi cho ra chất lượng tiêu chuẩn thịt tương đương hay gần tương đương
như nước bản địa.
Người chăn nuôi tích cực tham gia liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm để bảo đảm đầu ra thuận lợi; đưa ứng dụng khoa học, công nghệ vào
sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng đàn bò. Thành công ở khâu này,
không chỉ góp phần phát triển ngành chăn nuôi bò trong nước mà còn làm giá
thành thịt bò chất lượng cao tới người tiêu dùng được hạ xuống. Vấn đề giá vẫn
là vấn đề người tiêu dùng thành phố Hà Nội đang rất quan tâm.
b. Đối với cá nhân, tổ chức phân phối bán lẻ thịt bò trong nước
Thịt bò trong nước được phân phối chủ yếu dạng tươi (nóng) và người mua
ở thành phố Hà Nội chọn mua buổi sáng nhiều nhất do đặc tính của thịt. Trong
khi đặc điểm hành vi mua của người tiêu dùng thành phố đối với thịt bò nhập
khẩu là có thể mua bất cứ khung giờ nào. Để đáp ứng nhu cầu cuộc sống hiện
đại, đáp ứng đa dạng hóa đối tượng mua hàng, các nhà phân phối thịt bò trong
nước cần phát triển hệ thống phân phối và phương thức phân phối. Qua đó thịt bò
141
mát có xuất xứ nội địa cần được bán đa dạng ở điểm bán hơn (cả siêu thị, cửa
hàng tiện ích, website, mạng xã hội).
Đóng gói thịt cần có nhãn mác, đầy đủ thông tin tan toàn thực phẩm, dễ
dàng truy xuất nguồn gốc, công khai chứng nhận an toàn thực phẩm tới người
tiêu dùng tại điểm bán.
Thịt nên xẻ thành từng phần riêng biệt, đáp ứng nhu cầu lượng mua và phần
thịt cần mua khác nhau. Chú ý cơ chế giết mổ và bảo quản nhiệt độ để chất lượng
thịt được đảm bảo theo thời gian phân phối
c. Đối với cơ quan quản lý
Đánh giá hiệu quả và tiếp tục triển khai các giai đoạn tiếp trong chiến lược
phát triển ngành chăn nuôi bò thịt chất lượng cao. Tiếp tục đẩy mạnh chương
trình cải tạo đàn bò thông qua phương pháp phối giống trực tiếp với bò giống lai
có năng suất cao như: BBB, Zebu, Wagyu... Đồng thời, hình thành các vùng sản
xuất bò giống hướng thịt chất lượng cao tại các xã chăn nuôi trọng điểm thuộc
các huyện, thị xã có tiềm năng như tương tự như Ba Vì, nhằm phát triển số
lượng, nâng cao năng suất, chất lượng đàn bò thịt.
Các sở, ngành cần hỗ trợ địa phương đầu tư cơ sở hạ tầng vùng chăn nuôi
tập trung theo hướng an toàn sinh học. Bên cạnh đó, cần tiếp tục giới thiệu một
số doanh nghiệp chăn nuôi lớn ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm ổn định để
người dân yên tâm nuôi bò.
Ngoài ra, các cấp, ngành tại địa phương cần thường xuyên mở các lớp tập
huấn nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi, hỗ trợ tuyển chọn đàn bò cái nền
đủ tiêu chuẩn, tạo cơ sở cho việc cải tạo giống bò chất lượng cao. Đồng thời,
hình thành các vùng sản xuất bò giống hướng thịt chất lượng cao tại các xã chăn
nuôi trọng điểm thuộc các huyện, thị xã có tiềm năng như Ba Vì, Gia Lâm, Mê
Linh, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Sơn Tây.
Hỗ trợ nông dân về kinh phí thuê đất lâu dài để xây dựng chuồng trại, đầu
tư cơ sở vật chất, trồng cỏ; ngoài ra hỗ trợ nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi
để mở rộng sản xuất, kinh phí xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi...
Tăng cường kiểm soát giết mổ, giám sát an toàn thực phẩm, iểm soát tốt
dịch bệnh, bảo vệ môi trường, kinh tế tuần hoàn.
142
Tổ chức lại hệ thống giết mổ và chế biến theo hướng tập trung, công nghiệp
gắn với vùng chăn nuôi hàng hóa, bảo đảm yêu cầu về vệ sinh thú y, an toàn thực
phẩm, bảo vệ môi trường và đối xử nhân đạo với bò được giết mổ.
Cùng với các chính sách khuyến khích phát triển hoạt động giết mổ tập
trung, công nghiệp cần tăng cường các biện pháp quản lý đối với công tác giết
mổ, nhất là các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ, thủ công không bảo đảm vệ sinh thú y, an
toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.
Khuyến khích, tạo điều kiện và kêu gọi doanh nghiệp đầu tư các dự án xây
dựng cơ sở giết mổ tập trung, phát triển công nghiệp chế biến, chế biến sâu nhằm đa
dạng hóa và nâng cao giá trị sản phẩm sau giết mổ so với nhu cầu của thị trường tiêu
thụ.
Hoạt động chăn nuôi, thú y là hoạt động sản xuất, kinh doanh có điều kiện,
cơ sở có hoạt động chăn nuôi, thú y phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của
pháp luật về môi trường, an toàn sinh học và đối xử nhân đạo với những con bò
nhập khẩu về nuôi.
Xây dựng cơ chế kiểm soát tốt với sự hợp tác chia sẻ lợi ích giữa các chủ lò
và những đơn vị nuôi, nhập bò. Bởi hầu hết những đơn vị nuôi bò nhập khẩu vỗ
béo, bò nhập khẩu thương mại đều thông qua mạng lưới các lò mổ, vốn là đầu
mối cung cấp thịt bò cho thị trường hàng chục năm qua.
d. Tăng cường truyền thông tới các doanh nghiệp, đơn vị nhập khẩu và kinh
doanh thịt bò nhập khẩu
Xây dựng và công khai rộng rãi trên các phương tiện thông tin về danh mục
sản phẩm và hệ thống danh sách các cửa hàng, website có uy tín, các địa điểm
cung ứng thịt bò nhập khẩu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo ATTP, có
thương hiệu tốt đến người tiêu dùng. Đồng thời, phổ biến và công bố danh sách
cửa hàng vi phạm cung cấp hàng giả, hàng nhái và hàng kém chất lượng.
Xây dựng và phát triển hệ thống cung cấp thông tin thị trường hai chiều đến
những tác nhân trong chuỗi cung ứng thịt bò nhập khẩu để chủ động nắm bắt
thông tin giá, xác định nhu cầu thị trường một cách chính xác, đầy đủ hơn, tạo sự
gắn kết chặt chẽ giữa tác nhân.
143
Tuyên truyền, phổ biến về kinh nghiệm và lợi ích trong việc ứng dụng công
nghệ trong quản trị và TXNGXX cho các tác nhân trong chuỗi cung ứng thịt bò
nhập khẩu. Đặc biệt, chia sẻ các mô hình thành công, tổ chức tham quan và học
hỏi để nhân rộng.
Xây dựng các chương trình truyền thông tăng cường nhận thức, hướng dẫn
tiêu dùng cho người tiêu dùng về sản phẩm đảm bảo an toàn và sản phẩm được
TXNGXX rõ ràng và minh bạch.
Tổ chức các chương trình đào tạo và tập huấn nâng cao nhận thức về vai trò
và lợi ích của TXNGXX và ứng dụng công nghệ trong TXNGXX, nâng cao đạo
đức kinh doanh và tăng tính trách nhiệm đối nguồn gốc xuất xứ sản phẩm và đảm
bảo VSATTP đối với sản phẩm được cung ứng ra thị trường
144
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã phân tích thực trạng và mô hình về hành vi người tiêu dùng
thịt bò nhập khẩu ở các hộ gia đình trên địa bàn thành phố Hà Nội, có thể thấy,
người tiêu dùng rất quan tâm tới nguồn gốc xuất xứ của thịt, bao bì và thông tin
nhãn mác. Yếu tố được quan tâm nhất khi mua là giá cả, và sự thuận tiện của
điểm bán cũng là một trong những yếu tố tác động tới hành vi ngươi tiêu dùng
thành phố. Trong khi đó, vẫn có bộ phận người tiêu dùng thiếu niềm tin và chưa
thật sự tin tưởng vào nguồn gốc thịt bò họ mua về. Thêm vào đó, người tiêu dùng
thiếu kiến thức và hiểu biết về các loại thịt khác nhau tường ứng các mức giá
khác nhau, qua đó cũng góp phần ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng. Ngoài
ra, mô hình hành vi mua TBNK có sự khác biệt bởi tác động của yếu tố này giữa
các nhóm người tiêu dùng khu vực thành thị và khu vực nông thôn. Chính vì vậy,
những chính sách của cả cơ quan quản lý, doanh nghiệp nhập khẩu và đơn vị
phân phối cần quan tâm để đảm bảo giá cả thịt bò đến tay người tiêu dùng là hợp
lý và tương xứng chất lượng thịt bò nhất. Do vậy vấn đề chính sách kinh doanh
cần quan tâm chú trọng tới yếu tối này khi có chính sách kinh doanh tác động tới
người tiêu dùng.
(1) Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu gồm có những
nội dung chính là nghiên cứu tiến trình từ việc người tiêu dùng tìm kiếm thông
tin thịt bò nhập khẩu, ra quyết định mua và sử dụng thịt bò nhập khẩu cho các
mục đích khác nhau của hộ gia đình (bao gồm những gì họ mua, tại sao họ mua,
khi nào họ mua, họ mua ở đâu, tần suất họ mua và tần suất họ sử dụng). Hành vi
đó chịu tác động ở các mức độ khác nhau bởi các nhân tố thuộc về văn hóa, nhân
khẩu học của người tiêu dùng và các nhân tố thuộc bên ngoài xã hội.
(2) Về thực trạng hành vi người tiêu dùng thịt bò trên địa bàn thành phố Hà
Nội: Kết quả nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng tìm kiếm thông tin về thịt bò
nhập khẩu từ nhiều kênh, phổ biến là internet, họ có kiến thức về thịt bò ở mức
trung bình thức, chủ yếu biết phân loại theo xuất xứ quốc gia, việc phân loại thịt
theo hạng, theo giống hay theo đặc tính còn ở mức thấp. Họ mua thịt bò nhập
theo kênh hiện đại là chủ yếu; nhiều nhất ở siêu thị. Giá, Bao bì và nguồn gốc
xuất xứ là các yếu tố được người tiêu dùng quan tâm ở mức cao hơn khi lựa
145
chọn. Loại thịt đông lạnh, xuất xứ Úc và Mỹ, phần thăn, bắp là những loại sản
phẩm thịt bò nhập khẩu được người tiêu dùng thành phố mua nhiều. Hành vi
người tiêu dùng cũng có sự thay đổi giữa các nhóm đối tượng khác nhau về trình
độ học vấn, độ tuổi, thu nhập hộ; cấu trúc hộ (số thành viên hộ; hộ chăm sóc trẻ
nhỏ hay người già;hộ chưa kết hôn; hộ chỉ có người gia không sống chung với
con cháu).
Về các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên
địa bàn thành phố Hà Nội: Mô hình hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu
trên thành phố Hà Nội cho biết Ý định mua như một biến trung gian tác động
trực tiếp thuận chiều đến hành vi mua thịt bò nhập khẩu của người tiêu dùng
thông qua các nhóm yếu tố Thái độ; Sự cảm nhận về giá; Sự cảm nhận về đặc
tính sản phẩm; Bao bì và xuất xứ; Sự sẵn có; cuối cùng là Chuẩn chủ quan. Các
yếu tố trên đều tác động thuận chiều tới ý định mua thịt bò nhập khẩu. Cấu trúc
gia đình; Khu vực sinh sống, thu nhập hộ là những yếu tố tác động là cho các yếu
tố ảnh hưởng có mức ảnh hưởng khác nhau tới hành vi người tiêu dùng.
(3) Qua nghiên cứu về thực trạng và phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới
hành vi tiêu dùng thịt bò nhập khẩu của các hộ gia đình trên địa bàn thành phố
Hà Nội, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý rút ra cho các tổ chức như hàm ý đối
với đơn vị nhập khẩu; hàm ý đối với các tổ chức thực hiện giết mổ; Hàm ý đối
với tổ chức phân phối và bán lẻ (Về chính sách sản phẩm; Chính sách giá; Chính
sách phân phối). Bên cạnh đó nghiên cứu cũng đề xuất một số khuyến nghị nhằm
tăng sức cạnh tranh cho ngành hàng bò thịt trong nước (Đối với nhà sản xuất;
Đối với cá nhân, tổ chức phân phối bán lẻ thịt bò trong nước; Đối với cơ quan
quản lý; Tăng cường truyền thông tới các doanh nghiệp, đơn vị nhập khẩu và
kinh doanh thịt bò nhập khẩu).
5.2. KIẾN NGHỊ
a. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Cần có những định hướng và hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi về
chính sách để địa phương phát triển hiệu quả cac dự án nuôi bò chất lượng cao
đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
- Cần thường xuyên tổ chức tập huấn, nâng cao nhận thức của người chăn
nuôi để đảm bảo sản phẩm đầu ra đạt tiêu chuẩn chất lượng thịt hướng tới cạnh
tranh với sản phẩm ngoại nhập.
146
b. Tổng cục Hải quan
- Tăng cường kiểm soát chặt nguồn thịt bò nhập khẩu tại cửa khẩu
Kiểm soát khâu thông quan hải quan: kiểm tra thông tin mô tả rõ ràng trên
sản phẩm, đầy đủ thành phần, hàm lượng, tính chất, cấu tạo, đặc, mô tả hàng hóa
tại danh mục hàng hóa nhập khẩu.Đối chiếu tên hàng khai báo với nội dung tài
liệu kỹ thuật, chứng từ khác liên quan đến hàng hóa tại hồ sơ hải quan.
Các lô hàng thịt đông lạnh nhập khẩu vào Việt Nam đều được lưu giữ ở khu
vực cửa khẩu nhập và được các cơ quan thú y cửa khẩu kiểm tra, kiểm soát chặt
chẽ. Cơ quan thú y cửa khẩu lấy mẫu 100% lô hàng thịt nhập khẩu để xét nghiệm
các chỉ tiêu lý hóa, cảm quan, vi sinh vật gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh
theo quy định của Bộ Y tế, nếu kết quả xét nghiệm bảo đảm yêu cầu mới được
phép làm thủ tục nhập khẩu để tiêu thụ nội địa. Từ việc xuất hiện những lô hàng
nhập khẩu thực phẩm chưa bảo đảm an toàn thực phẩm, các ngành chức năng cần
kiểm soát chặt chẽ từ năng lực của doanh nghiệp, cũng như uy tín của các nhà
xuất khẩu thịt gia súc, vào thị trườngViệt Nam; đồng thời, kiểm soát chặt chẽ về
nguồn gốc xuất xứ, bảo đảm cung cấp thực phẩm sạch cho người tiêu dùng. Các
cơ quan chức năng cần nghim túc thực hiện vai trò và trách nhiệm, chỉ cho phép
các sản phẩm được nhận dạng TXNGXX rõ ràng vào lưu thông và phân phối.
- Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định quản lý của nhà nước về
nhập khẩu và kinh doanh thực phẩm nhập khẩu
c. Bộ Y tế
Tăng cường kiểm tra chặt chẽ, liên tục lấy mẫu thịt bò nhập khẩu tại các cơ
sở kinh doanh, chế biến thực phẩm để giám định chất lượng thịt nhằm ngăn chặn
các hành vi gian lận về chất lượng thịt và bảo đảm an toàn thực phẩm cho người
tiêu dùng.
d. Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng
Tích cực trong các hoạt động bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng đối với
thịt bò nhập khẩu không rõ nguồn gốc xuất xứ, và không phân hạng thịt gây ra
tình trạng người tiêu chi trả mức giá không đúng chất lượng thịt.
147
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
KẾT QUẢ LUẬN ÁN
1. Nguyễn Ngọc Mai, Đỗ Quang Giám & Đỗ Văn Viện (2020). Hành vi
người tiêu dùng thực phẩm nhập khẩu ở Việt Nam:một số vấn đề lý luận.
Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(9): 777-785.
2. Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Thị Thiêm & Lê Thị
Dung (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thịt bò nhập khẩu
của người tiêu dùng: trường hợp nghiên cứu tại huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 291 tháng 9/2021. 158-169.
3. Nguyen Ngoc Mai, Do Quang Giam & Do Van Vien (2022). Factors
Influencing Imported Beef Purchase Intention: A Case Study in Long
Bien District, Hanoi, Vietnam. Vietnam Journal of Agricultural Sciences,
VOL. 5(1): 1408-1423.
148
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Chính trị (2005). Nghị quyết số 46/NQ-TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 về
công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
2. Bộ Công thương (2018). Thông tư số 43/2018/TT – BCT ngày 15 tháng 11 năm
2018 quy định về quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm của Bộ Công
Thương.
3. Bộ Công thương (2022). Bản tin Thông tin Thương mại Tổng hợp và dự báo số
Tổng kết 2022.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008). TCVN ISO 22005:2008 – Tiêu chuẩn quốc
gia xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Nguyên tắc
chung và yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế và thực hiện hệ thống.
5. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009). TCVN 7046:2009 – Tiêu chuẩn quốc gia –
Yêu cầu kỹ thuật đối với thịt tươi.
6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2018). TCVN ISO 22000:2018 Tiêu chuẩn quốc gia
về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm – Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi
thực phẩm.
7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2019). Bộ Tiêu chuẩn và Truy xuất nguồn gốc tại
Quyết định số 4173/QĐ-BKHCN ngày 31 tháng 12 năm 2019.
8. Bộ Khoa học và Công nghệ (2020). Quyết định số 3272/QĐ-BKHCN của Bộ
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 26/11/2020 về việc công bố tiêu chuẩn
quốc gia.
9. Chính phủ (2018). Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 về
Quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn thực phẩm.
10. Chính phủ (2018). Nghị định số 15/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật An toàn thực phẩm, ban hành ngày 02 tháng 02 năm 2018.
11. Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2022). Niên giám thống kê 2021. Nhà xuất bản
Thống kê.
12. Đặng Kim Khôi, Phạm Lan Hương, David Vanzetti & Lê Thị Hà Liên (2017).
Ảnh hưởng của việc Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do đến
ngành chăn nuôi. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 309, 6/2017,
10-17.
13. Đỗ Thị Ngọc Diệp (2018). Khuyến nghị dinh dưỡng cho người cao tuổi. Tạp chí
Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2018;14(4):1-6.
14. EU (2002). Quy định EC số 178/2002 của Nghị viện Châu Âu ngày 28/01/2002. Qui
định của Nghị Viện và Hội đồng Châu Âu thiết lập các nguyên tắc và yêu cầu chung
của hệ thống pháp luật thực phẩm, thành lập Cơ quan thẩm quyền Châu Âu về An
toàn Thực phẩm, và qui định những thủ tục liên quan đến an toàn thực phẩm.
149
15. Hà Thị Thu Hòa, Trần Đức Luân & Nguyễn Thị Nhật Linh (2020). Hành vi của
người tiêu dùng đối với thực phẩm hữu cơ: Trường hợp nghiên cứu ở Thành phố
Hồ Chí Minh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển 19(2), 9-16.
16. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS Tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức.
17. Lê Thùy Hương (2014). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua rau an
toàn của cư dân đô thị - Lấy ví dụ tại thành phố Hà Nôi. Luận án Tiến sĩ. Trường
Đại học Kinh tế quốc dân.
18. Ngân hàng thế giới (2019). Tổng Quan về Việt Nam 2019. Truy cập từ
https://www.worldbank.org/ vi/country/vietnam/overview, ngày 21/1/2020.
19. Ngô Thái Hưng (2013). Các yếu tố tác động đến quyết định chọn mua hàng thực
phẩm việt của người tiêu dùng tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa -
Vũng Tàu. Tạp chí Khoa học. 1: 48-56.
20. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011). Nghiên cứu khoa học
Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Nhà xuất bản Lao
Động.
21. Nguyễn Hải Thu (2016). Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam.
Truy cập từ
cua-hoi-nhap-kinh-te-quocte-den-kinh-te-viet-nam-6147.html?Fbclid=IwAR3YzngZB
_ HobR ZYWCELu1FJ0auKxajS3cQ3l8kanAf. Ngày 10/10/2019.
22. Nguyễn Hồng Anh (2022). Hành vi tiêu dùng thực phẩm của giới trẻ Việt Nam
thời kỳ hậu Covid 19. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương. 6/2022. 109-
110.
23. Nguyễn Kim Nam & Ngô Quang Huân (2018). Ảnh hưởng của niềm tin, thái độ,
quy chuẩn đến ý định mua thịt lợn của người tiêu dùng người tiêu dùng tại thành
phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 29(5), 68-
84.
24. OECD/FAO (2021). Triển vọng nông nghiệp của OECD-FAO. Thống kê nông
nghiệp của OECD (cơ sở dữ liệu). Truy cập từ
data-en ngày 12/04/2022.
25. OECD/FAO (2022). Triển vọng nông nghiệp của OECD-FAO. Thống kê nông
nghiệp của OECD (cơ sở dữ liệu). Truy cập từ
data-en ngày 28/2/2023.
26. Phạm Thúy Hồng (2020). Marketing số và sự thay đổi hành vi mua sắm thời
Covid -19 của người tiêu dùng Việt Nam. Hội thảo khoa học cấp trường “Kinh
doanh và Marketing trong thời đại kỹ thuật số”. Hà Nội 6/ 2020.
27. Quốc hội (2010). Luật an toàn thực phẩm. Luật số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng
6 năm 2010.
28. Tổng cục Hải quan (2021). Báo cáo Nhập khẩu hàng hóa từ một số nước/vùng
lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu năm 2020. Thống kê hải quan.
29. Tổng cục Hải quan (2022). Báo cáo Nhập khẩu hàng hóa từ một số nước/vùng
lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu năm 2021. Thống kê hải quan.
150
30. Tổng cục Thống kê (2019). Thông cáo báo chí Kết quả Tổng điều tra dân số và
nhà ở năm 2019. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-
bao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/#:~:text= %E1 %BB%
99t%20s%E1%BB%91%20ch%E1%BB%89%20ti%C3%AAu%20ch%C3%AD
nh,%2C%20chi%E1%BA%BFm%2050%2C2%25 ngày 08/12/2021.
31. Tổng cục Thống kê (2021). Niên giám thống kê 2020. Nhà xuất bản Thống kê.
32. Tổng cục Thống kê (2022). Niên giám thống kê 2021. Nhà xuất bản Thống kê.
33. Trần Công Thắng, Bùi Thị Việt Anh, Trương Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Trọng,
Nguyễn Ngọc Luân, Nguyễn Thị Hải Linh, Phạm Đức Thịnh, Lê Minh Đức,
Nguyễn Nam Trung, Phan Văn Dần, Nguyễn Văn Hồng & Phan Đắc Sơn (2020).
Nghiên cứu xây dựng và triển khai thí điểm mô hình quản trị và phân phối hàng
nông sản sạch truy xuất nguồn gốc xuất xứ: trường hợp ngành hàng bò thịt. Báo
cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ. Bộ Công thương.
34. Trần Đăng Khoa & Phạm Vũ Anh (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
mua: Nghiên cứu thị trường thịt heo có thương hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 266, tháng 08 năm 2019. 74-84.
35. Vũ Đình Tôn (2010). Mức độ tiêu thụ thực phẩm và hiểu biết của người tiêu dùng
về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm: nghiên cứu trường hợp tại vùng đồng bằng
sông Hồng. Hội thảo Triển vọng Phát triển chăn nuôi Việt Nam. Hà Nội
29/11/2010.
Tài liệu tiếng Anh
36. Ajzen I. (1991). Theory of planned behavior. Organizational behavior and human
decision.
37. Ajzen, I. (2005). Attitudes, Personality and Behavior. Open University Press.
McGraw-Hill Education McGraw-Hill Companies.
38. Ajzen, I. (2011). The Theory of Planned Behaviour: Reactions and Reflections.
Psychology & Health, 26, 1113-1127.
39. Ajzen, I. (2015). Consumer Attitudes and Behaviour: The Theory of Planned
Behaviour Applied to Food Consumption Decisions. Rivista Di Economia
Agraria, 70, 121-138.
40. Alina Stankevich (2017). Explaining the Consumer Decision-Making Process:
Critical Literature Review. Journal of International Business Research and
Marketing. 2: 7-14.
41. Anderson, J. & Gerbing, D. (1988) Structural Equation Modeling in Practice: A
Review and Recommended Two-Step Approach. Psychological Bulletin, 103,
411-423.
42. Anita Regmi (2001). Changing structure of global food consumption and Trade:
An Introduction. Market entry Economics Division. Economic research service.
U.S Department of Agriculture Agriculture and Trade Report.
43. Angulo, A.M. & Gil, J.M. (2007), „Risk perception and consumer willingness to
pay for certifed beef in Spain, Food Quality and Preference Food Quality and
151
Preference, 18(8), 1106-1117, DOI: https://doi.org/10.1016/j. foodqual.2
007.05.008.
44. Armstrong, J. S. (1991). Prediction of consumer behavior by experts and
novices. Journal of Consumer Research, 18(2), 251-256.
45. Axelson, M.L., Brinberg, D. (1989). Introduction. In: A Social-Psychological
Perspective on Food-Related Behavior. Recent Research in Psychology. Springer,
New York, NY. https://doi.org/10.1007/978-1-4613-9661-1_1.
46. Baumgartner, H. & Homburg, C. (1996). Applications of Structural Equation
Modeling in Marketing and Consumer Research: a review. International Journal
of Research in Marketing 13(2), 139-161.
47. Ben Hassen, T., El Bilali, H., Allahyari, M.S. and Charbel, L. (2022), "Food
shopping, preparation and consumption practices in times of COVID-19: case of
Lebanon", Journal of Agribusiness in Developing and Emerging Economies,
Vol. 12 No. 2, pp. 281-303. https://doi.org/10.1108/JADEE-01-2021-0022
48. Blackwell R., Miniard P. & Engel J. (2006). Consumer behavior”-10th, Mason:
Thompson challenges for emerging as a FTA hub, Transnational Corpernations
Review. 9(2): 51-65
49. Bosona, T., & Gebresenbet, G. (2013). Food traceability as an integral part of
logistics management in food and agricultural supply chain. Food Control, 33,
32-48.
50. Brian Mullen, Craig Johnson (2013). The Psychology of Consumer Behavior.
Psychology Press. ISBN: 9781134932894.
51. C.L. Tyagy & Arun Kumar (2004). Consumer behavior. Atlantic Publishers &
Distributors (P) Limited. Page 1-2. ISBN: 8126903309, 9788126903306.
52. Calvo-Porral C., Lévy-Mangín J.-P. & Bourgault N. (2013). Domestic or
Imported Beer Brands? Analysis and Assessment of Brand Equity in the Spanish
Market. Journal of International Food & Agribusiness Marketing. 25: 324-347.
53. Conner, M., Kirk, S.F.L., Cade, J.E. & Barrett, J.H. (2001). „Why do women use
dietary supplements? The use of the theory of planned behaviour to explore
beliefs about their use‟, Social Science and Medicine. 52(4): 621-33.
54. D‟Souza, C., Taghian, M., Lamb, P., & Peretiatkos, R. (2006). Green products
and corporate strategy: an empirical investigation. Society and Business Review,
1(2), 144–157. doi:10.1108/17465680610669825
55. Doll, W. J., Xia, W., & Torkzadeh, G. (1994). A confirmatory factor analysis of
the end-user computing satisfaction instrument. MIS Quarterly, 18(4), 357–369.
56. Ellen van Kleef, Hans C.M. van Trijp & Pieternel Luning (2005). Consumer
research in the early stages of new product development: a critical review of
methods and techniques. Food Quality and Preference. Volume 16, Issue 3, 2005,
Pages 181-201. ISSN 0950-3293. https://doi.org/10.1016/j.foodqual.2004.05.012.
57. Erdem, Tülin & Swait, Joffre. (2004). Brand Credibility, Brand Consideration,
and Choice. Journal of Consumer Research - J CONSUM RES. 31. 191-198.
10.1086/383434.
152
58. European Commission (2018). The Food and Beverage Market Entry Handbook:
Vietnam. European Commission
59. Faison, E. W. J. (1977). Marketing Sophistication in Eastern Bloc
Countries. Journal of the Academy of Marketing Science, 5(1_suppl), 25–
28. https://doi.org/10.1177/009207037700500108.
60. FAO & OECD (2020), OECD-FAO Agricultural Outlook, Rome, Italy.
61. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An
Introduction to Theory and Research. Reading, MA: Addison-Wesley.
62. Fry, Marie-Louise. (2014). Rethinking social marketing: Towards a sociality of
consumption. Journal of Social Marketing. 4. 210-222. 10.1108/JSOCM-02-
2014-0011.
63. Furnols M.F & Luis Guerrero (2011). Consumer‟s purchasing intention for lamb
meat affected by country of origin, feeding system and meat price: A conjoint
study in Spain, France and United Kingdom. Food Quality and Preference. 22:
443-451.
64. Furnols M.F. & Luis Guerrero (2014). Consumer preference, behavior and
perception about meat and meat products: An overview. Meat Science. pp. 361-
371.
65. Gabbott M.T., & Hogg G. (1998). Consumers and Services (1 ed.). John Wiley &
Sons.
66. Gerardus Blokdyk (2021). Consumer Behavior A Complete Guide. Publisher
5STARCooks. 200-222.
67. Glock, C. Y., & Nicosia, F. M. (1964). Uses of Sociology in Studying
“Consumption” Behavior. Journal of Marketing, 28(3), 51–
54. https://doi.org/10.1177/002224296402800311.
68. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J. & Anderson, R.E. (2010) Multivariate Data
Analysis. 7th Edition, Pearson, New York.
69. Hatia, S.R.H, Zuliantib, I., Achyara, A. & Safra, A. (2021), „Perceptions of
nutritional value, sensory appeal, and price influencing customer intention to
purchase frozen beef: Evidence from Indonesia‟, Meat Science, 172, DOI:
https://doi.org/10.1016/j.meatsci.2020.108306.
70. Henchion M, McCarthy M, Resconi VC & Troy D. (2014). Meat consumption:
trends and quality matters. Meat Sci. 2014 Nov;98(3):561-8. doi:
10.1016/j.meatsci.2014.06.007. Epub 2014 Jul 10. PMID: 25060586.
71. Hijrah Hati, Sri, Wibowo, Sigit & Safira, Anya. (2020). The antecedents of
Muslim customers‟ intention to invest in an Islamic bank‟s term deposits:
evidence from a Muslim majority country. Journal of Islamic Marketing. ahead-
of-print. 10.1108/JIMA-01-2020-0007.
72. Honkanen P. & Frewer L. (2009). Russian Consumers‟ Motives for Food Choice.
Appetite.e 52: 363-371.
153
73. Hu, L. T., & Bentler, P. M. (1999). Cutoff Criteria for Fit Indexes in Covariance
Structure Analysis: Conventional Criteria versus New Alternatives. Structural
Equation Modeling, 6, 1-55.
74. Hu, L., & Bentler, P. M. (1999). Cutoff criteria for fit indexes in covariance
structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives. Structural
Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal, 6(1), 1–55.
doi:10.1080/10705519909540118
75. Huchting, K., Lac, A. & LaBrie, J.M. (2008), „An application of the Theory of
Planned Behavior to sorority alcohol consumption‟, Addictive Behaviors, 33(4),
538-551.
76. Jisana, T. K. (2014). Consumer Behaviour Model: An Overview.Sai Om Journal
of Commerence and Management,1(5), pp. 34-43.
77. Joshi Yatish & Rahman Zillur (2015). Factors Affecting Green Purchase
Behaviour and Future Research Directions. International Strategic Management
Review. Volume 3, Issues 1–2, 2015, Pages 128-143, ISSN 2306-7748,
https://doi.org/10.1016/j.ism.2015.04.001.
78. Juric B. & Worsley A. (1998). Consumers' attitudes towards imported food
products. Food Quality and Preference. 9(6): 431-441.
79. Kettinger, W. J., Lee, C. C. & Lee, S. (1995). Global Measures of Information
Services. Quality: A Cross-National Study. Decision. Sciences, 26 (5): 569-588.
80. Kotler P. & Keller K. (2009). Marketing Management. Pearson Prentice Hall.
13th.
81. Kotler Philip (1997). Marketing Management: Analysis, Planning,
Implementation and Control. India: Prentice Hall.
82. Kotler Philip (2002). Marketing Management (11th ed.). Upper Saddle River, NJ:
Prentice Hall.
83. Lancaster G., Massingham L. & Ashford R. (2002). Essentials of Marketing.
London: McGraw-Hill
84. Lee, H.J. & Yun, Z.S. (2015) Consumers‟ Perceptions of Organic Food Attributes
and Cognitive and Affective Attitudes as Determinants of Their Purchase
Intentions toward Organic Food. Food Quality and Preference, 39, 259-267.
85. Leon G.Schiffman & Leslie lazar Kanuk (1991). Consumer Behavior
Prentice-Hall international editions. ISBN: 0131728598, 9780131728592.
86. Leon Schiffman, Aron O'Cass, Angela Paladino & Jamie Carlson (2014).
Behavior consumer. Pearson Australia Group Pty Ltd. 6th. page 5.
87. Loudon, D. L., & Della Bitta, A. J. (1993). Consumer Behaviour Concepts and
Applications (4th ed.). New York McGraw-Hill.
88. Louise A. Heslop (2007). Literature review of Canadian consummer attitudes and
perceptions. Retrieved from https://www.researchgate.net/pub
lication/255637408, on November 12, 2019.
154
89. Makanyeza, C. (2014). Measuring Consumer Attitude towards Imported Poultry
Meat Products in a Developing Market: An Assessment of Reliability, Validity
and Dimensionality of the Tri-Component Attitude Model. Mediterranean Journal
of Social Sciences, 5, 874-881. https://doi.org/10.5901/mjss.2014.v5n20p874.
90. Malhotra, Y. (2005) Integrating Knowledge Management Technologies in
Organizational Business Processes: Getting Real Time Enterprises to Deliver
91. Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological Review,
50(4), 370-96.
92. Meena Madhavan1 & Dr. K. Chandrasekar (2015). Consumer buying behavior-an
overview of theory and models. St. Theresa Journal of Humanities and Social
Sciences Review. 19(1): 32-52.
93. Michael Solomon (2016). Consumer Behavior: Buying, Having, and Being.
Publisher Pearson. Edition 12th. Page 10 - 33.
94. Munnukka, J. (2008), „Customers' purchase intentions as a reflection of price
perception‟, Journal of Product & Brand Management, 17(3), 188-196, DOI:
https://doi.org/10.1108/10610420810875106.
95. Nagasimha Balakrishna Kanagal (2016). An Extended Model of Behavioural
Process in Consumer Decision Making. International Journal of Marketing
Studies. 8(4). ISSN 1918-719X E-ISSN 1918-7203. Published by Canadian
Center of Science and Education.
96. Newberry, C., Klemz, Bruce & Boshoff, Christo. (2003). Managerial Implications
of Predicting Purchase Behavior From Purchase Intentions: A Retail Patronage
Case Study. Journal of Services Marketing. 17. 609-620.
10.1108/08876040310495636.
97. Nunnally, J.C. & Bernstein, I.H. (1994) The Assessment of Reliability.
Psychometric Theory, 3, 248-292.
98. Nguyen Bao Ly & Tran Quang Trung (2016). The factors influencing
consumption of imported apples in Hanoi. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt
Nam. 14(10): 1588-1596.
99. Nguyen Bao Ly & Tran Quang Trung (2016). The factors influencing
consumption of imported apples in Hanoi. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt
Nam. 14(10): 1588-1596.
100. Nguyen Hoang Linh, Sarah Gilleski & Robert Hanson (2018). Market Fact Sheet:
Vietnam. Report: Food Processing Ingredients. U.S. department of Agriculture,
Global Agriculture information network.
101. Nguyen Trinh Thanh Nguyen (2018). The reform of Vietnamese Economic
institutions under the impact of Free Trade Agreements A case study of the EU
and Vietnam Free Trade Agreement. Nemzerkozi kapcsolatok multidiszciplinaris
doltori iskola.
102. Olsen Petter & Borit Melania (2013). How to define traceability. Trends in Food
Science & Technology. Volume 29, Issue 2, 2013, Pages 142-150. ISSN 0924-
2244. https://doi.org/10.1016/j.tifs.2012.10.003.
155
103. Ortega D.L, Holly Wang H. & Nicole J. Olynk Widmar (2014). Aquaculture
imports from Asia: an analysis of U.S. consumer demand for select food quality
attributes. Agricultural Economics. 45: 625-634.
104. Ortega, D.L., Wang, H.H., Wu, L., Olynk, N.J., Bai, J., (2012), „Chinese
consumers‟ demand for food safety attributes: A push for government and
industry regulations‟, American Journal of Agricultural Economics, 94(2), 489–
435.
105. Paul J., Modi A. & Patel J. (2016). Predicting green product consumption using
theory of planned behavior and reasoned action. J. Retail. Consum. Serv. 29: 123-
134.
106. Perugini M. & Bagozzi R.P. (2001). The role of desires and anticipated emotions
in goaldirected behaviours: Broadening and deepening the theory of planned
behaviour. The British Journal of Social Psychology. 40: 79-98.
107. Perugini M., & Conner R. (2000). Predicting andunderstanding behavioral
volitions: the interplay between goals and behaviors. European Journal Of Social
Psychology. 30: 705-731.
108. Phan, T.A., & Mai, P.H. (2016), „Determinants Impacting Consumers‟ Purchase
Intention: The Case of Fast Food inVietnam‟, International Journal of Marketing
Studies, 8(5), 56-68.
109. Phau I. & Chao P. (2008). Country-of-origin: state of art review for international
marketing strategy and practice”. International Marketing Review. 25: 1251-
1252.
110. Rana, Jyoti & Paul, Justin (2017). Consumer behavior and purchase intention for
organic food: A review and research agenda. Journal of Retailing and Consumer
Services. 38, 157-165. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jretconser.2017.06.004.
111. Rani P. (2014) Factors influencing consumer behaviour. Int. J. Curr. Res. Acad.
Rev. 2: 52-61.
112. Real Business Performance. Journal of Knowledge Management, 9, 7-28.
https://doi.org/10.1108/13673270510582938.
113. Schiffman L., Hansen H. & Kanuk L. (2007). Consumer Behaviour: A European
Outlook”, London: Pearson Education.
114. Smith S. & Paladino A. (2009). Eating clean & green? Investigating Consumer
motivations towards the purchase of organic food. Australas. Mark. J. 18(2): 93-
104
115. Solomon Michael (1995). Consumer Behaviour. (3rd ed.). New Jersey: Prentice
Hall.
116. Sri Rahayu Hijrah Hati, Ina Zulianti, Adrian Achyar & Anya Safira (2021).
Perceptions of nutritional value, sensory appeal, and price influencing customer
intention to purchase frozen beef: Evidence from Indonesia. Meat Science. 172.
108306. 10.1016/j.meatsci.2020.108306.
156
117. Steenkamp Jan-Benedict, Batra Rajeev & Alden Dana. (2003). How Perceived
Brand Globalness Creates Brand Value. Journal of International Business Studies.
34. 53-65. 10.2139/ssrn.339365.
118. Steenkamp, J. B. E., & Van Trijp, H. C. (1991). The use of LISREL in validating
marketing constructs. International Journal of Research in marketing, 8(4), 283-
299.
119. Steptoe A., Pollard T.M. & Wardle J. (1995). The development of a measure of
the motives underlying the selection of food: the Food Choice Questionnaire.
Appetite. 25: 267-284.
120. Sun, Ximing & Collins, Ray (2006), „Chinese consumer response to imported
fruit: intended uses and their effect on perceived quality‟, International Journal of
Consumer Studies, 30, 179-188.
121. Svein Ottar Olsen (2004) Antecedents of Seafood Consumption Behavior, Journal
of Aquatic Food Product Technology, 13:3, 79-91, DOI: 10.1300/J030v13n03_08.
122. Syed Faheem Hasan Bukhari (2018). Purchase behaviour of western imported
foods by Pakistani buyers, Journal of Contemporary Islamic Research. 1: 1-14.
123. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2019). Using Multivariate Statistics (7th ed.).
Pearson.
124. Tarkiainen, Anssi & Sundqvist, Sanna (2005). Subjective norms, attitudes and
intentions of Finnish consumers in buying organic food. British Food Journal,
107, 808-822, DOI: https://doi.org/10.1108/00070700510629760.
125. Thang N.M. & Popkin B.M. (2004). Patterns of food consumption in Vietnam:
effects on socioeconomic groups during an era of economic growth, European
Journal of linical Nutrition. 58(1): 145-153.
126. The World Bank (2019), The World Development Report (WDR) 2019: The
changing nature of work, Washington, D.C., USA.
127. Thu Thanh Tran, Masahiro Moritaka & Susumu Fukuda (2017), „Country of
Origin, Price Consciousness, and Consumer Innovativeness at Food Service
Outlets in Developing Markets: Empirical Evidence from Brands of Imported
Beef in Vietnam‟, International Journal of Marketing Studies, 9, 50-63.
128. Uys P. & Bisschoff C. (2016). Identifying consumer buying preferences of beef.
Problems and Perspectives in Management. 14: 256-263.
129. Verbeke W. & Lopez G. P. (2005). Ethnic food attitudes and behaviour among
Belgians and Hispanics living in Belgium. British Food Journal. 107(10-11): 823-
840.
130. Verbeke, W. & Lopez, G.P. (2005), „Ethnic food attitudes and behaviour among
Belgians and Hispanics living in Belgium‟, British Food Journal, 107(10-11),
823-840.
131. Verbeke, W. (2006), „Functional foods: Consumer willingness to compromise on
taste for health?‟, Food Quality and Preference, 17, 126–131.
132. Victoria Masi Haruna Karatu & Nik Kamariah Nik Mat (2014), „A New Model of
Green Purchase Intention and its Derivatives: Confirmatory Factor Analysis
157
Validation of Constructs‟, Information Management and Business Review, 6(5),
261-268.
133. Vilasini Jadhav & Monica Khanna (2016). Factors Influencing Online Buying
Behavior of College Students: A Qualitative Analysis. The Qualitative Report.
21(1): 1-15.
134. Von Meyer-Höfer, M., Nitzko, S. & Spiller, A. (2015), „Is there an expectation
gap? Consumers‟ expectations towards organic: An exploratory survey in mature
and emerging European organic food markets‟, British Food Journal, 117(5),
1527-1546, DOIL: https://doi.org/10.1108/BFJ-07-2014-0252.
135. Voon, J.P, Ngui, K.S. & Anand, A. (2011), „Determinants of willingness to
purchase organic food: An exploratory study using structural equation modeling‟,
International Food and Agribusiness Management Review, 14(2), 103-120.
136. Wall M., Liefeld J. & Heslop L. (1991). Impact of countryof-origin cues on
consumer judgements in multi-cue situations: a covariance analysis. Journal of
Academy of Marketing Science. 19. 105-113.
137. Wang O. (2015). Consumer attitudes towards European food versus traditional
Chinese food in selected urban settings in China. Thesis PhD. Urgent University.
138. Wayne D. Hoyer, Deborah J. MacInnis & Rik Pieters (2017). Consumer Behavior
7th Edition. Publisher Cengage Learning. 100-120.
139. Wood, W. & Hayes, T. (2012), „Social Influence on consumer decisions: Motives,
modes, and consequences‟, Journal of Consumer Psychology, 22(3), 324–328,
DOI: https://doi.org/10.1016/j.jcps.2012.05.003.
140. Xiao, J.J. (2015). Consumer Economic Wellbeing. In: Consumer Economic
Wellbeing. International Series on Consumer Science. Springer, New York, NY.
https://doi.org/10.1007/978-1-4939-2821-7_1.
141. Ximing Sun & Ray Collins (2006). Chinese consumer response to imported fruit:
intended uses and their effect on perceived quality, International Journal of
Consumer Studies. 30: 179-188.
142. Yadav, Rambalak & Pathak, Govind. (2016). Young consumers' intention towards
buying green products in a developing nation: Extending the theory of planned
behavior. Journal of Cleaner Production. 135. 732-739.
10.1016/j.jclepro.2016.06.120.
143. Yeon Kim, H., & Chung, J. (2011). Consumer purchase intention for organic
personal care products. Journal of Consumer Marketing, 28(1), 40–47.
doi:10.1108/07363761111101930
144. Younus, S. Rasheed, F. & Zia, A. (2015), „Identifying the Factors Affecting
Customer Purchase Intention‟, Global Journal of Management and Business
Research, 15(2-A), 9-13.
158
PHỤ LỤC
Phiếu khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua TBNK của ngƣời tiêu
dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội
Xin chào anh/chị!
Tôi đang khảo sát đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thịt bò nhập
khẩu của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Rất mong anh/chị dành chút
ít thời gian để trả lời bảng câu hỏi. Mọi ý kiến đóng góp và quan điểm của
quý anh/chị đều có ý nghĩa đối với đề tài này. Mong nhận được sự hợp tác của quý
anh/chị. Trân trọng.
Phần I : Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua TBNK của ngƣời tiêu dùng trên địa
bàn Hà Nội.
Có 5 mức độ đồng ý : 1. Hoàn toàn không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Bình
thường/Trunglập, 4. Đồng ý, 5. Hoàn toàn đồng ý. Anh/chị hãy cho biết mức độ đồng ý
của mình theo thang điểm từ 1-5 bằng cách X vào ô trống
1.Sự sẵn có
Câu trả lời Mức độ
Tôi có thể dễ dàng mua TBNK tại
các siêu thị, cửa hàng tiện ích gần
khu vực sống
1 2 3 4 5
Tôi có thể dễ dàng tìm mua
TBNK tại các chợ và cửa hàng
thực phẩm quanh khu vực tôi
sống
Có thể dễ dàng đặt hàng mua
TBNK qua các website thự phẩm
Có thể dễ dàng mua TBNK trên
mạng xã hội (Facebook, zalo,...)
Việc mua TBNK với tôi rất thuận
tiện, dễ tìm kiếm người bán
159
2. Chuẩn chủ quan
Câu trả lời Mức độ
Tôi mua TBNK do người thân gia
đình muốn sử dụng
1 2 3 4 5
Tôi mua TBNK do bạn bè, đồng
nghiệp khuyên nên dùng
Tôi mua TBNK do các phương
tiện truyền thông (đài báo, ti vi)
khuyến khích
Tôi mua TBNK do bản thân tự
thấy cần và quyết định
Tôi mua TBNK do người bán, các
cửa hàng quảng cáo, giới thiệu
3.Cảm nhận giá
Câu trả lời Mức độ
Giá TBNK không đắt nên tôi
mua thường xuyên
1 2 3 4 5
Giá TBNK phù hợp với thu nhập
của gia đình tôi
Giá TBNK không cao hơn giá
thịt bò ta trong nước
Giá TBNK là phù hợp so với
chất lượng của nó
Giá TBNK trên thị trường không
ổn định
160
4.Tính quen thuộc
Câu trả lời Mức độ
Tôi mua TBNK vì tôi ăn thường
xuyên (dùng chế biến các món ăn
quen thuộc của tôi)
1 2 3 4 5
Tôi mua TBNK vì đã từng ăn ở
nhà hàng và muốn mua về nhà
Tôi mua TBNK vì đã từng thưởng
thức nên muốn nấu lại giống như
vậy
Tôi mua TBNK vì tôi từng được
tặng TBNK làm quà
Tôi mua TBNK vì thích ăn các
món Tây (bít tết; BBQ; nướng)
5.Cảm nhận về đặc tính sản phẩm
Câu trả lời Mức độ
Tôi thấy TBNK ngon hơn khi
nấu so với thịt bò ta
1 2 3 4 5
Tôi thấy TBNK phù hợp nấu các
món Tây (BBQ; bít tết; lẩu;...)
Tôi thấy TBNK mềm hơn thịt bò
ta
Tôi thấy TBNK có vị ngọt hơn
thịt bò ta
Tôi thấy TBNK có quy cách trình
bày dễ bảo quản hơn thịt bò ta
Tôi thấy TBNK dễ chế biến hơn
thịt bò ta
Tôi thấy TBNK có mùi thơm hơn
thịt bò ta khi nấu lên
Tôi thấy TBNK nhiều dinh
dưỡng hơn thịt bò ta
Tôi thấy TBNK ít chất béo
161
6.Sự quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ
Câu trả lời Mức độ
Tôi rất an tâm khi mua TBNK
vì có đầy đủ thông tin nguồn
gốc xuất xứ trên bao bì
1 2 3 4 5
TBNK được kiểm định chất
lượng thực phẩm đảm bảo an
toàn
TBNK thường được nhập từ các
nước phát triển có nền công
nghệ tiên tiến, hiện đại nên chất
lượng đảm bảo hơn
Mua TBNK có thể biết rõ hạn
sử dụng trên bao bì
Mua TBNK an toàn vì đầy đủ
tem nhãn rõ ràng để truy xuất
nguồn gốc
Mua TBNK sẽ không lo lắng về
vấn đề dich bệnh trên sản phẩm
7.Thái độ
Câu trả lời Mức độ
Tôi hứng thú với việc mua
TBNK
1 2 3 4 5
Tôi thấy hài lòng khi mua TBNK
Tôi thích mua nhưng sản phẩm
nhập khẩu
Nhìn chung mua TBNK là quyết
định sáng suốt
162
8.Ý định
Câu trả lời Mức độ
Tôi định mua TBNK vì giá của
nó phù hợp với thu nhập
1 2 3 4 5
Tôi định mua TBNK vì nó có
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
Tôi định mua TBNK vì nó ngon
hơn thịt bò ta
Tôi dự định mua vì bạn bè ,
người thân đã mua
Tôi dự định mua vì đã từng ăn và
muốn thử lại
Lần tới khi mua thực phẩm , tôi
sẽ mua TBNK
Tôi sẵn sàng chi trả cho TBNK
9.Hành vi mua
Câu trả lời Mức độ
Tôi thường xuyên mua TBNK 1 2 3 4 5
Tôi chỉ mua thịt bò trong nước
khi không tìm mua được TBNK
Tôi mua TBNK lần đầu tiên
Tôi ít khi mua TBNK
Trong vòng 30 ngày trở lại đây,
tôi thường xuyên mua
Phần II: Thông tin chung của ngƣời tiêu dùng
Xin anh chị cung cấp thông tin chính xác, cảm ơn anh/chị rất nhiều!
Phần II Thông tin chung
a, Người tiêu dùng
1. Anh/chị ở đô thị hay ngoại thành?
Đô Thị
Ngoại thành
2. Giới tính của anh chị?
Nam
Nữ
163
3. Xin anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi?
18-24
25-35
35-44
55-64
>64
4. Thu nhập của hộ gia đình
4.1 Xin anh chị vui lòng cho biết thu nhập một tháng là bao nhiêu (triệu đồng)
>5 triệu đồng/tháng
Từ 5triệu đồng-10triệu đồng/tháng
Từ 10triệu đồng-20triệu đồng/tháng
>20 triệu đồng/tháng
4.2. Thu nhập hộ gia đình của anh/ chị đang sinh sống?
o Trên 20 triệu
o Dưới 20 triệu
5. Xin anh chị vui lòng cho biết nghề nghiệp?
Giảng viên/Người làm khoa học
Sinh viên/học sinh
Bác sĩ/Nhân viên y tế
Nhân viên văn phòng
Truyền thông/Báo chí
Công nhân
Kinh doanh tự do
Nghề nghiệp khác
6. Xin anh chị vui lòng cho biết trình độ học vấn ?
Đại học- Cao đẳng
Lao động phổ thông
Trên đại học
7. Gia đình anh/chị có bao nhiêu thành viên?
Dưới 3 người
Từ 3-4 người
Trên 4 người
8. Tần suất mua thịt bò ( bò nội địa) của anh/ chị?
Rất hiếm khi mua
Thỉnh thoảng khi nào xuất hiện nhu cầu
Thường xuyên theo tuần
164
Thường xuyên theo tháng
9.Anh/ chị nhận?
Rất hiếm khi mua
Thỉnh thoảng khi nào xuất hiện nhu cầu
Thường xuyên theo tuần
Thường xuyên theo tháng
165
10. Cho biết mức độ nhận biết các loại thịt bò nhập khẩu trên thị trường?
STT
Loại thịt theo
xuất xứ quốc
gia
Chƣa từng biết
Biết, nhƣng
không nhiều
thông tin
Đã biết
1 Thịt bò Úc
2 Thịt bò Mỹ
3
Thịt bò
Newzeland
4
Thịt bò Nhật
Bản
5 Thịt bò Canada
6 Bò ASEAN
7 Khác
11. Loại thịt theo quốc gia nào được anh/ chị mua nhiều nhất
Loại thịt theo xuất
xứ quốc gia
Thịt bò Úc o
Thịt bò Mỹ o
Thịt bò Newzeland o
Thịt bò Nhật Bản o
Thịt bò Canada o
Bò ASEAN o
Khác ..
12 Các kênh thông tin anh/ chị biết đến các loại thịt bò nhập khẩu?
Người bán giới thiệu, Đại lý quảng cáo giới thiệu
o Mạng xã hội
o Tạp chí, internet
o Ti vi, Đài
o Bạn bè người thân chia sẻ
o Đọc trên bao bì
o Đã được ăn tại một nơi khác gia đình ( nhà hàng; nhà người quen)
o Khác
166
13. Anh chị tự đánh giá khả năng phân loại thịt bò nhập khẩu theo cac tiêu chí sau của
mình với 5 mức độ từ 1-5 ( cao nhất là 5)
Yếu tố o 1 o 2 o 3 o 4 o 5
Phân loại thịt bò nhập khẩu theo giống bò
phổ biến được phân phối ( Angus; Kobe;
Wagyu; Hokobuee)
o o o o o
Phân loại giống bò theo xuất xứ ( Úc; Nhật;
Mỹ)
o o o o o
Phân loại giá thịt bò theo xuất xứ quốc gia o o o o o
Phân loại hạng thịt theo chuẩn của Úc, Mỹ,
Nhật
o o o o o
14. Thời điểm anh / chị đi mua thịt bò nhập khẩu nhiều nhất
o Buổi sáng
o Buổi trưa
o Buổi chiều
o Buổi tối
15 Thời điểm anh / chị đi mua thịt bò nhiều nhất
o Buổi sáng
o Buổi trưa
o Buổi chiều
o Buổi tối
16 Địa điểm anh/ chị mua thị bò nhập khẩu nhiều nhất?
o Chợ truyền thống
o Chợ tự phát/chợ cóc
o Siêu thị
o Cửa hàng tiện ích
o Mua online (mạng xã hội; website bán thực phẩm)
o Người quen mua hộ
o Mua từ quê/gửi từ quê
o Website bán thịt bò nhập khẩu
o Cửa hàng/ đại lý thịt bò nhập khẩu
o Khác..
17 Địa điểm anh/ chị mua thị bò nhiều nhất?
o Chợ truyền thống
o Chợ tự phát/chợ cóc
o Siêu thị
o Cửa hàng tiện ích
167
o Mua online (mạng xã hội; website bán thực phẩm)
o Người quen mua hộ
o Mua từ quê/gửi từ quê
o Website bán thịt bò nhập khẩu
o Cửa hàng/ đại lý thịt bò nhập khẩu
o Khác..
18. Tần suất mua thịt bò nội địa của anh/ chị?
o Rất hiếm khi mua
o Thỉnh thoảng khi nào
o xuất hiện nhu cầu
o Thường xuyên theo tuần
o Thường xuyên theo tháng
19. Tần suất mua thịt bò nhập khẩu của anh/ chị?
o Rất hiếm khi mua
o Thỉnh thoảng khi nào
o xuất hiện nhu cầu
o Thường xuyên theo tuần
o Thường xuyên theo tháng
20. Khi mua TBNK anh/ chị mua dươi dạng nào là chủ yếu?
o Thịt tươi nóng
o Thịt tươi bảo quản lạnh
o Thịt đông lạnh
o Thịt sơ chế
21. Khi mua TBNK anh/ chị mua phân thịt nào là chủ yếu?
o Thăn
o Bắp lõi
o Nạc vai
o Dẻ sườn
o Ba chỉ
o Mông
o Xương
o Khác..
22 .Lượng mua thịt bò nhập khẩu bình quân của hộ gia đình anh/ chị sinh sôngs?
o Dưới 0,5 kg/ tuần
o Từ 0,5- 1kg/ tuần
o Trên 1 kg/ tuần
168
23. Có 5 mức độ quan tâm đối khi anh/ chị đi mùa hàng? Xin Anh/chị vui lòng chọn
mức độ quan tâm của mình
:1 Rất quan tâm, 2 Quan tâm, 3 Bình thường, 4 Không quan tâm, 5 Rất không quan
tâm .
Yếu tố o 1 o 2 o 3 o 4 o 5
Giá o o o o o
Thông tin
nhãn mác và
và bao bì
o o o o o
Xuất xứ o o o o o
Loại thịt
( theo giống
Angus; Kobe;
Wagyu;
Hokubee)
o o o o o
Đặc tính thịt
( mềm, ngọt,
ngon)
o o o o o
24. Mức độ tin tưởng của anh/ chị đối với xuất xứ của thịt bò nhập khẩu khi mua?
o Có 5 mức độ quan tâm :1 Rất không tin tưởng, 2 Không tin tưởng, 3 Bình
thường, 4 Tin tưởng, 5 Rất tin tưởng . Xin Anh/chị vui lòng chọn mức độ tin
tưởng của mình.
o Rất
không
tin
tưởng
o Không tin
tưởng
o Bình
thường
o Tin
tưởng
o Rất tin
tưởng
25. Mua TBNK về để làm gì?
o Nấu nướng phục vụ gia đình thường ngày
o Nấu ăn trong gia đình khi có khách, và cần mua lượng nhiều
o Nấu ăn kinh doanh
o Tặng, biếu
o Khác..
26. Mua TBNK nấu như thế nào?
o Nấu các món lẩu
169
o Làm bít tết
o Nướng
o Nấu cá món truyền thống ( xào; rán,kho, cà ri...)
o Nấu kiểu khác
o . Loại thịt theo quốc gia nào được anh/ chị mua nhiều nhất
Loại thịt theo xuất
xứ quốc gia
Thịt bò Úc o
Thịt bò Mỹ o
Thịt bò Newzeland o
Thịt bò Nhật Bản o
Thịt bò Canada o
Bò ASEAN o
Khác ..
o
27.
Thời gian tới anh/chị có mua TBNK không?
Có
Không
..HẾT..