Trên phổ NMR của GC17 xuất hiện các tín hiệu có thể gợi ý GC17 có cấu
trúc của một hợp chất xanthone prenylol geranylol tương tự hợp chất GC15. Tại vùng
trường thấp trên phổ 1H và 13C NMR có tín hiệu cộng hưởng của hai nhóm CH thơm
tại H 6,24 (1H; s; H-4)/ C 93,3; H 6,68 (1H; s; H-5)/ C 102,8 và tín hiệu của một
nhóm methoxy tại H 3,85 (3H; s; 7-OCH3)/ C 61,5. Dựa vào các tương tác H-C trên
phổ HMBC của GC17, nhóm prenylol được xác định gồm tín hiệu của một nhóm CH
olefin tại H 5,42 (1H; t; 7,5; H-2’)/ C 126,7; hai nhóm methylen tại H 3,40 (2H; d;
7,5; H-1’)/ C 21,7 và H 4,33 (2H; s; H-4’)/ C 61,8 và một nhóm methyl tại H 1,79
(3H; s; H-5’)/ C 23,2. Vị trí của nhóm geranyl này cũng được xác định tại C-2 dựa
vào tương tác HMBC của proton H-1’ với C-1 (C 161,5), C-2 (C 110,6) và C-3 (C
163,5) trên khung xanthone.
171 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài tai chua (garcinia cowa roxb. ex choisy) và đằng hoàng (garcinia hanburyi hook f.) ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-13,17-bis(3-methyl-2-butenyl)-13α,11α-methano-8H,2H-furo[3,4-
g]pyrano[3,2-b]xanthene-8,12-dione (desoxymorellin) công bố trong tài liệu tham
khảo [197]. Do đó chúng tôi kết luận GH6 chính là desoxymorellin.
Bảng 4.23. Dữ liệu phổ NMR của GH6 và desoxymorellin
Vị trí GH6 Desoxymorellin, [197]
Hab (mult; J) Cac COSY HMBC (HC) Hab Cac
2 78,4 78,4
3 5,54 (d; 10,0) 126,1 H-4 2, 5 5,54 126,2
4 6,66 (d; 10,0) 115,6 H-3 2, 6 6,66 115,5
5 103,0 102,9
6 12,90 (s) 157,8 12,97 157,8
OH-6 5, 7, 16, 18
7 100,6 100,7
8 179,6 179,6
9 133,8 H-11 133,7
10 7,46 (d;7,0) 134,9 H-10;
H-21
8, 11, 12, 14 7,45 134,9
11 3,51 (dd; 6,5; 5,0) 47,0 10, 21 3,51 46,9
12 203,5 203,5
13 84,7 84,6
14 90,5 90,5
16 157,5 157,5
123
17 108,3 106,4
18 160,6 160,6
19 1,46 (s) 28,29 2, 3, 20 1,46 28,8
20 1,46 (s) 28,26 H-22,
H-11
2, 3, 19
1,46 28,8
21 2,35 (dd; 13,5; 4,5);
1,34 (dd; overlap)
25,5 H-21,
H-23
10, 11, 14, 22, 23 25,4
22 2,51 (d; 9,5) 49,2 H-22 11, 24, 25 2,51 49,2
23 83,2 83,1
24 1,73 (s) 30,1 23, 24, 25 1,74 30,1
25 1,31 (s) 29,1 H-27 23, 24, 25 1,30 29,1
26 2,59 (d; 7,5) 28,8 H-26 12, 13, 14, 27, 28 2,58 29,0
27 4,46 (t; 7,0) 117,9 29, 30 117,8
28 134,9 134,9
29 1,09 (s) 16,7 16,7
30 1,39 (s) 25,6 H-32 27, 28, 29 25,5
31 3,35 (m) 21,7 H-31 16, 18 3,35 21,6
32 5,24 (dd; 6,5; 7,5) 122,2 17, 34, 35 5,23 122,2
33 131,6 131,6
34 1,79 (s) 18,2 32, 33, 35 1,62 18,1
35 1,69 (s) 25,7 32 , 33, 34 1,69 25,8
a Đo trong CDCl3, b 500 MHz, c 125 MHz.
4.2.7. Hợp chất GH7: Isomoreollin B
Hợp chất GH7 được phân lập dưới dạng bột màu vàng nhạt, nhiệt độ nóng
chảy 58-59 oC.
2
3
4
5
6
7 8
9
10
11
12
13
1416
17
18
19
20
21
22
25
26
28
29
24
23
27
O O
OH O
O
O
34 35
33
32
31
30 CHO
OCH3
O O
O O
O
O
CHO
H
H
H
H
O
HMBC
COSY
Hình 4.81. Cấu trúc hóa học và các tương tác COSY, HMBC chính của GH7
Phổ 1H NMR của hợp chất GH7 cho thấy các tín hiệu của 40 proton trong đó
có 7 nhóm methyl, 4 CH olefin, 1 nhóm OH liên hợp với nhóm cacbonyl (H 12,9;
OH-6) và một nhóm methoxy tại H 3,22 (OCH3-10). Phổ 13C NMR của GH7 cho tín
hiệu cộng hưởng của 34 cacbon trong đó có 3 nhóm C=O (C 208,1; 193,3 và 195,1);
14 C sp2 trong đó có 3 cacbon gắn với oxygen; 4 nhóm -CH olefin, 7 nhóm -CH3 và
1 nhóm methoxy. Ngoài ra còn có 5 cacbon sp3 liên kết với oxygen tại C 78,6 (C-2);
86,0 (C-13); 88,3 (C-14); 82,1 (C-23) và 74,1 (C-10).
124
Trên phổ 1H và 13C NMR của GH7 xuất hiện tín hiệu của một proton aldehyde
tại H 9,43/ C 195,1 (CH-29) tương tự như tín hiệu của nhóm -CHO trong GH5. Điều
này chứng tỏ GH7 có chứa một nhóm aldehyde. Ngoài ra, phổ 1H NMR còn cho thấy sự
biến mất của một proton ở H 7,46-7,55 là tín hiệu đặc trưng cho proton của nối đôi liên
hợp với nhóm cacbonyl (H-10) trong khung xanthone lồng, thay vào đó là sự xuất hiện
của 1 proton ở H 4,37 (dd; 4,5; 1,5; H-10) là tín hiệu proton của cacbon no liên kết với
oxygen và 1 proton tại H 3,07 (d; 1,0; H-9) cùng với tín hiệu của nhóm methoxy tại H
3,33/C 55,9. Điều này chứng tỏ liên kết đôi ở C9-C10 đã bị oxygen hóa.
Hình 4.82. Phổ 1H NMR của hợp chất GH7
Hình 4.83. Phổ 13C NMR của hợp chất GH7
Phổ COSY, HSQC và HMBC cho thấy GH7 có hai nhóm prenyl, 1 nối đôi
CH=CH và 2 nhóm methyl cùng gắn với C-2, 1 hệ spin CH (9)-CH (10)-O và 1 hệ
spin CH (11)-CH2 (21)-CH (22) (hình 4.81). Ngoài ra số lượng nhóm methyl (7
nhóm) và C=O (3 nhóm) gợi ý đến cấu trúc của isomoreollin B.
Bằng việc kết hợp các phổ COSY, HSQC và HMBC có thể gán được các tín
hiệu cacbon và proton còn lại. Ngoài ra, kết quả so sánh phổ của GH7 với hợp chất
isomoreollin B trong tài liệu tham khảo [36] cho thấy dữ liệu phổ hoàn toàn trùng
khớp. Do vậy chúng tôi kết luận GH7 chính là isomoreollin B.
125
Bảng 4.24. Dữ liệu phổ NMR của GH7 và isomoreollin B
Vị
trí
GH7 Isomoreollin B, [36]
Hab (mult; J) Cac HMBC (H→C) Had (mult; J) Cae
2 78,6 78,6
3 5,52 (d; 10,5) 126,5 2, 5 5,53 (d; 9,9) 126,5
4 6,62 (d; 10,0) 115,3 2, 18 6,62 (d; 9,9) 115,2
5 103,3 103,3
6 156,4 156,4
6-
OH
11,87 (s) 5,6, 7 11,75 (s)
7 101,8 101,8
8 193,3 193,3
9 3,07 (d; 1,0) 48,5 11, 10, 14, 8 3,08 (d; 1,1) 43,5
10 4,37 (dd; 4,5; 1,5 ) 74,1 14, 8, 12 4,37 (dd; 4,6; 1,1) 74,1
11 2,89 (t; 5,5; 5,0) 43,7 14, 12 2,91 (dd; 6,0; 4,6) 43,7
12 208,1 208,2
13 86,0 82,1
14 88,3 88,3
16 155,5 155,5
17 109,1 109,2
18 160,9 160,9
19 1,46 (s) 28,6 20, 2 1,47 (s) 27,6
20 1,40 (s) 28,2 19, 2 1,40 (s) 28,2
21 1,41 (1H; overlap); 2,00
(1H; dd; 15,0; 6,5)
20,0 22, 10, 23, 14 1,41 (1H; dd; 14,7; 8,5);
2,00 (dd; 14,7; 6,0)
20,0
22 2,54 (d; 8,5) 43,6 11, 13, 14, 24 2,55 (d; 8,5) 48,5
23 82,1 85,9
24 1,37 (s) 29,8 24, 22, 23 1,37 (s) 29,8
25 1,16 (s) 27,6 25, 22, 23 1,16 (s) 28,6
26 3,03 (1H; dd; 8,0)
2,96 (1H; dd; 5,5)
27,3 13, 28, 27, 12 3,06 (dd; 16,4; 7,5);
2,92 (dd; 16,4; 6,2)
27,3
27 6,96 (t) 148,8 30, 29 6,97 (m) 148,9
28 139,9 139,9
29 9,43 (s) 195,1 30, 28 9,54 (s) 195,2
30 1,75 (s) 9,3 28, 27, 29 1,76 (s) 9,3
31 3,30 (1H; dd; 8,0)
3,21 (1H; dd; 6,0)
21,6 17, 32, 33, 18 3,31 (1H; dd; 14,1; 7,6);
3,19 (1H; dd; 14,1; 5,7)
21,6
32 4,97 (dt; 6,0; 1,5) 122,4 34, 35 4,97 (m) 122,3
33 131,5 131,5
34 1,75 (s) 18,1 32, 33, 35 1,76 (s) 18,1
35 1,64 (s) 25,7 34, 33, 32 1,64 (s) 25,7
a Đo trong CDCl3, b 500 MHz, c 125 MHz, d 270 MHz, e 68 MHz.
126
4.2.8. Hợp chất GH8: acid 10α-butoxygambogic
Hợp chất GH8 được phân lập dưới dạng chất rắn màu vàng nhạt. Phổ 1H, 13C
NMR và HSQC của GH8 cho phép xác định các tín hiệu của 54 proton và 42 cacbon,
trong đó có 1 nhóm -OH tại H 11,92; 9 nhóm methyl; 8 nhóm methylen, trong đó có
một nhóm methylen đính với oxygen tại H 3,51 (1H; m); 3,38 (1H; m)/C 68,1 (CH2-
1’); 6 nhóm -CH sp2; 4 nhóm methine, trong đó có một nhóm gắn với oxygen tại H
4,42 (1H; dd; 4,5; 1,5)/ C 72,3 (CH-10); 3 cacbon cacbonyl; 10 Csp2 bậc 4 trong đó
có 3 cacbon gắn với oxygen và 4 Csp3 bậc 4 gắn với oxygen.
2
3
4
5
6
7 8
9
10
11
12
13
1416
17
18
19
20
21
22
25
26
28
29
24
23
27
O O
OH O
O
O
3435
33
32 31
30
40
39
38
37
36
HOOC
O
1' 3'
O O
O O
O
O
HOOC
H
H
H
H
O
HMBC
COSY
Hình 4.84. Cấu trúc hóa học và các tương tác COSY, HMBC của GH8
Hình 4.85. Phổ 1H NMR của hợp chất GH8
Hình 4.86. Phổ 13C NMR của GH8
Các tương tác trên phổ COSY, HSQC và HMBC cho thấy GH8 có các mảnh
cấu trúc gồm: ba nhóm prenyl, trong đó có một nhóm prenyl có chứa một nhóm
127
COOH; một nối đôi CH=CH; một hệ spin CHsp3-CHsp3-CHsp3-CH2-CHsp3; một hệ
spin CH2-CH2-CH2-CH3 (hình 4.84). Các dữ liệu này cho phép dự đoán GH8 có cấu
trúc của một xanthone lồng với liên kết đôi C9=C10 thường gặp trong các khung
xanthone đã bị oxygen hóa. Các tín hiệu phổ NMR của nhóm CH-9 tại H 3,18 (1H;
m)/ C 48,6 hoàn toàn tương tự tín hiệu của hai nhóm này trong hợp chất GH7 giúp
khẳng định dự đoán trên hoàn toàn chính xác, tuy nhiên theo dữ liệu phổ ở trên thì
nhóm thế gắn với C-10 là nhóm α-butoxy.
Kết hợp phân tích các phổ COSY, HSQC và HMBC chúng tôi gán được các
tín hiệu cacbon và proton còn lại (bảng 4.25). Ngoài ra kết quả so sánh dữ liệu phổ
của GH8 và của acid 10α-butoxygambogic trong tài liệu tham khảo [166, 198] cho
thấy dữ kiện phổ của hai chất hoàn toàn trùng khớp. Do đó chúng tôi kết luận GH8
chính là acid 10α-butoxygambogic.
Bảng 4.25. Dữ liệu phổ NMR của GH8 và acid 10α-butoxygambogic
Vị
trí
GH8
Acid 10α-
butoxygambogic, [166]
Hab (mult; J) Cac COSY HMBC (HC) Had (mult; J) Cae
2 81,0 81,3
3 5,44 (d; 10,0) 125,1 H-4 5, 2 5,44 (d; 10,0) 124,9
4 6,66 (dd; 10,0; 1,5) 115,9 H-3 3, 6, 18, 2, 5 6,66 (d; 10,0) 116,0
5 102,8 102,8
6 156,4 156,5
6-
OH
11,92 (s) 6, 5, 7, 18 11,95 (s)
7 101,8 101,9
8 193,8 193,9
9 3,18 (m) 48,6 11, 10, 13, 14, 8 3,18 (m) 48,7
10 4,42 (dd; 4,5; 1,5) 72,3 H-11 9, 14, 1’, 8, 12 4,42 (d; 3,6) 72,3
11 2,81 (m) 44,2 H-10,
H-21
12, 13, 10, 9, 22 2,81 (m) 44,3
12 208,4 208,7
13 86,4 86,5
14 88,4 88,5
16 155,7 155,8
17 108,9 108,8
18 161,2 161,4
19 1,36 (s) 27,2 H-19 2, 3, 20 1,44 (s) 27,9
20 1,77 (m); 1,63 (m) 41,9 H-21 2, 3 1,58; 1,76 (m) 42,2
21 1,94 (m); 1,38 (m) 20,0 H-11,
H-22
22, 10, 23, 14, 12 1,37 (m) 20,1
128
Vị
trí
GH8
Acid 10α-
butoxygambogic, [166]
Hab (mult; J) Cac COSY HMBC (HC) Had (mult; J) Cae
22 2,50 (d; 8,5) 43,6 H-21 11, 13, 14, 24, 21 2,51 (d; 8,4) 43,6
23 82,4 82,6
24 1,35 (s) 29,7 25, 22, 23 1,36 (s) 29,9
25 1,15 (s) 27,2 22,23, 24 1,15 (s) 27,4
26 3,20 (m); 3,10 (m) 28,0 H-27 27, 28, 13 3,11; 3,19 (m) 28,1
27 6,61 (dt; 7,0; 1,0) 139,0 H-26 29, 13,26 6,65 (m) 139,1
28 127,6 127,6
29 171,6 171,9
30 1,96 (s) 20,6 29, 27, 28 1,96 (s) 20,8
31 3,28 (m); 3,19 (m) 21,5 H-32 32, 33, 16, 18, 17 3,17; 3,27 m 21,6
32 5,03 (dt; 6,0; 1,5) 122,6 H-31 33, 34, 35 5,01 (m) 122,7
33 131,3 131,5
34 1,73 (s) 18,1 32, 33, 35 1,73 (s) 18,2
35 1,62 (s) 25,6 32, 33, 34 1,62 (s) 25,8
36 2,08 (m) 22,9 H-37,
H-20
20, 37, 38 2,02 (m) 22,9
37 5,09 (dt; 7,0; 1,5) 123,8 H-36 5,05 (m) 123,9
38 131,9 132,1
39 1,56 (s) 17,6 37, 38, 40 1,55 (s) 17,8
40 1,66 (s) 25,6 37, 38, 39 1,65 (s) 25,8
1’ 3,51 (m); 3,38 (m) 68,1 3,50 (m); 3,38 (m) 68,2
2’ 1,47 (m) 31,6 1,44 (m) 31,7
3’ 1,27 (m) 19,2 1,26 (m) 19,4
4’ 0,85 (t; 7,0; 7,5) 13,8 0,84 (m) 14,0
a Đo trong CDCl3, b 500 MHz, c 125 MHz, d 400 MHz, e 100 MHz.
4.3. Kết quả tổng hợp dẫn xuất của GA (GH1)
4.3.1. Kết quả khảo sát sự hồi phục phân tử ở trạng thái gương và trạng thái dung
dịch siêu lạnh của acid gambogic vô định hình
Trong số các dạng hình thái của hoạt chất, dạng vô định hình được quan tâm
hơn dạng tinh thể vì khả năng tan tốt hơn trong nước và hoạt tính sinh học cao hơn.
Dạng vô định hình của vật liệu được tạo ra bằng cách làm lạnh nhanh thuốc để tránh
sự kết tinh sau khi làm nóng chảy nó ở nhiệt độ nóng chảy. Sự chuyển động phân tử
trong các vật liệu vô định hình được đặc trưng bởi thời gian hồi phục cấu trúc α trong
các trạng thái dung dịch siêu lạnh và trạng thái gương. Những vật liệu này có cấu trúc
sắp xếp không theo trật tự và phụ thuộc vào nhiệt độ, ở nhiệt độ cao vật liệu vô định
129
hình có tính chất giống như chất lỏng nhưng ở nhiệt độ thấp quá trình hồi phục phân
tử diễn ra chậm hơn rất nhiều và các vật liệu này có tính chất giống chất rắn. Việc
khảo sát sự hồi phục phân tử ở trạng thái gương và trạng thái dung dịch siêu lạnh của
GA nhằm đánh giá tiềm năng ứng dụng làm thuốc của GA.
Tính chất nhiệt của GA đã được khảo sát trên cơ sở phương pháp phân tích
nhiệt quét vi sai (DSC) trong khoảng nhiệt độ từ 273-373 K với tốc độ tăng nhiệt là
10 K/phút. Kết quả đã xác định được nhiệt độ chuyển thủy tinh của GA là Tg = 338K
(hình 4.87).
Hình 4.87. Phổ DSC của a) GA
mẫu ban đầu; b) GA sau khi được
nung ở 373 K trong 3 phút
Để khảo sát động học phân tử của GA vô định hình, tiến hành đo phổ điện môi
băng thông rộng (BDS) trong khoảng tần số rộng từ 10-1 đến 106. Trong quá trình đo,
nhiệt độ tăng từ 153 đến 333 K với tốc độ gia nhiệt 10 K/phút và từ 333 đến 411 K
với tốc độ gia nhiệt 2 K/phút. Quang phổ điện môi băng thông rộng BDS của GA từ
dạng dung dịch siêu lạnh và dạng thủy tinh được trình bày trong hình 4.88 dưới đây.
Hình 4.88. Quang phổ điện môi băng thông rộng của GA ở nhiệt độ a) cao hơn nhiệt
độ chuyển gương và b) thấp hơn nhiệt độ chuyển gương.
Trên quang phổ điện môi băng thông rộng của GA ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt
độ chuyển pha thủy tinh có thể quan sát thấy hai quá trình hồi phục phân tử thứ cấp
β và γ kết hợp với chuyển động nội phân tử của GA. Trong khi đó trên phổ BDS ở
nhiệt độ cao hơn nhiệt độ chuyển thủy tinh xuất hiện đỉnh tương ứng với quá trình
130
hồi phục cấu trúc α và độ dẫn điện dc. Các quá trình hồi phục phân tử của GA dịch
về phía tần số cao hơn khi tăng nhiệt độ, cho thấy sự tăng mức độ chuyển động phân
tử khi tăng nhiệt độ.
Bằng việc kết hợp các dữ kiện thực nghiệm đo được trong phổ BDS, kết hợp
với phương trình Vogel–Fulcher–Tammann (VFT) thu được nhiệt độ chuyển thủy
tinh Tg = 333 K (xác định ở nhiệt độ mà thời gian hồi phục bằng 100 s). Kết quả này
có sai lệch so với phương pháp DSC nhưng sai số này là bình thường và chấp nhận
được. Kết quả tính toán lý thuyết trên cơ sở sự phụ thuộc của thời gian hồi phục cấu
trúc dạng α vào nhiệt độ τα (T = 300 K) cũng cho biết GA có thể tồn tại ở trạng thái
ổn định động học trong khoảng 2,31.109 ngày. Điều đó chứng tỏ GA khá bền và có
thể lưu trữ ở nhiệt độ phòng. Ngoài ra, dựa vào phương trình VFT cũng tính được độ
giòn vật liệu của GA là mp = 103 (các chất thông thường mp = 16-200 [199]). Khi độ
giòn trong khoảng 16 đến 30, ví dụ như thủy tinh (SiO2) thì vật liệu được coi là rất
cứng. Với độ giòn vật liệu lớn hơn 100, vật liệu được coi là rất giòn. Trong khoảng
từ 30 đến 100, độ giòn vật liệu ở mức trung bình. Do đó, GA ở trạng thái dung dịch
siêu lạnh có thể được xếp vào vật liệu giòn.
Kết quả tính toán trên phần mềm ECNLE thu được nhiệt độ chuyển thủy tinh
Tg = 338 K với tốc độ gia nhiệt 10 K/phút hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm. Ngoài
ra kết quả tính toán cũng cho thấy quá trình β có mối liên hệ chặt chẽ với sự hồi phục
phân tử và hình thành từ động học của các phân tử riêng lẻ, quá trình này còn gọi là
quá trình hồi phục Johari–Goldstein.
Như vậy các tính chất về thời gian ổn định động học lớn và độ giòn vật liệu
tương đối của GA cho thấy GA có thể đáp ứng được các yêu cầu về mặt vật lý của
một hoạt chất có tiềm năng làm thuốc. Đây là cơ sở quan trọng để tiến hành các phản
ứng tổng hợp dẫn xuất của GA nhằm thu được các dẫn xuất có hoạt tính cao có tiềm
năng ứng dụng vào thực tế.
4.3.2. Định hướng tổng hợp dẫn xuất
O O
OH O
O
O
HOOC
Hình 4.89. Cấu trúc hóa học và tinh thể của GA
Cấu trúc tinh thể của GA cho thấy cấu trúc hệ vòng xanthone nằm trên một mặt
phẳng và có hai mặt trên và dưới khác nhau. Hai nhóm prenyl và vòng polycyclic nằm
131
ở phía trên, tạo nên phía kỵ nước (hydrophobic face), còn nhóm acid cacboxylic và
nhóm carbonyl của hệ vòng polycyclic nằm phía dưới tạo nên phía ưa nước
(hydrophilic face) (hình 4.89). Các kết quả về việc chuyển hóa nhóm cacboxylic đã gợi
ý rằng phía mặt phẳng hydrophilic không đóng vai trò quan trọng trong sự gắn kết với
đích sinh học của nó. Nhóm cacboxyl -COOH có thể chuyển hóa về các dạng nhóm
chức khác như ester, amide hay nhóm mang tính base khác mà không ảnh hưởng nhiều
đến hoạt tính apoptosis [184]. Các nghiên cứu về hoạt tính-cấu trúc (SAR) của GA đã
chỉ ra tầm quan trọng của nối đôi trên vòng D (liên hợp với nhóm C=O của vòng C)
đối với hoạt tính [171]. Các dẫn xuất tạo ra từ sự chuyển hóa nhóm 6-OH (vòng B)
như methyl hay acyl hóa có hoạt tính tương tự như chất đầu. Vì thế nhóm 6-OH này
cũng không đóng vai trò quyết định đối với hoạt tính. Từ các kết quả phân tích SAR
của GA nói trên, chúng tôi lựa chọn tổng hợp một số dẫn xuất của GA bằng cách
chuyển hóa nhóm acid cacboxylic về dạng ester và amide với mục đích giữ nguyên các
phần cấu trúc có hoạt tính của GA. Các phản ứng chuyển hóa sử dụng hệ xúc tác
DCC/DMAP để hoạt hóa nhóm acid.
Các dẫn xuất sau khi tổng hợp được đem thử hoạt tính gây độc tế bào nhằm
tìm ra các dẫn xuất có hoạt tính cao đồng thời làm sáng tỏ mối quan hệ của các phần
cấu trúc còn lại của GA với hoạt tính.
4.3.3. Kết quả tổng hợp các dẫn xuất
Việc chuyển hoá nhóm COOH của GA được thực hiện theo sơ đồ hình 3.4.
Cấu trúc của các sản phẩm và hiệu suất phản ứng được trình bày trong bảng 4.26.
Bảng 4.26. Cấu trúc các sản phẩm và hiệu suất phản ứng
Ký
hiệu
Tên hợp chất R
Hiệu
suất
(%)
Trạng
thái vật
lý
Khối
lượng
(mg)
Ghi chú
GA1 Methyl gambogate -OCH3 91
Dầu, màu
vàng
220
GA2 Ethyl gambogate -OC2H5 75
Dầu, màu
vàng
175
GA3
N,N-diallyl
gambogamide
N
70
Dầu, màu
vàng
250
Hợp
chất mới
GA4
N-piperidinyl
gambogamide
N
84
Dầu, màu
vàng
233
GA5
N-morpholinyl
gambogamide
NO
79
Dầu, màu
vàng
189
Hợp
chất mới
GA6
1-(4-
trifluoromethylbenzene-
piperazinyl)-gambogamide
NN CF3
51
Dầu, màu
vàng
140
Hợp
chất mới
132
GA7
1-(2,5-
difluorobenzyl)piperazinyl-
gambogamide
N N
F
F
68
Dầu, màu
vàng
126
Hợp
chất mới
GA8
N-(2-thiophen-2-
yl)ethylgambogamide S NH
15
Dầu, màu
vàng
52
Hợp
chất mới
Bằng việc tham khảo tài liệu [200], cơ chế tổng quát của phản ứng ester/amide
hóa với hệ xúc tác DCC/DMAP được trình bày trong hình 4.90, trong đó GA được
viết đơn giản là R’COOH:
R'
C
O
O
H
N N
R'
C
O
O
N NH
N C N
R'
C
O
O
C
N
N N NH
R'
C
O
O
C
N
N
H
A H
R'
C
O
AR''
H O
C
N
N
H
R'
C
O
R'' A O
C
HN
N
H
(A= O, N)
(DMAP)
- DMAP
+
R''
(DCC)
Hình 4.90. Cơ chế của phản ứng ester hóa và amide hóa
Cấu trúc của các sản phẩm tổng hợp được xác định bằng phổ NMR một chiều
và hai chiều. Các hợp chất sạch GA1-GA5 đã được đo phổ khối phân giải cao.
4.3.3.1. Hợp chất GA1: Methyl gambogate
2
3
4
5
6
7 8
9
10
11
12
13
1416
17
18
19
20
21
22
25
26
28
29
24
23
27
O O
OH O
O
O
34 35
33
32 31
30
40
39
38
37
36
H3CO
O
Hình 4.91. Cấu trúc hóa học của hợp chất GA1
Trên phổ khối phân giải cao HRESIMS của GA1 xuất hiện pic ion phân tử
natri hóa [M+Na]+ tại m/z 665,3076 (tính toán lý thuyết cho CTPT C39H46O8 Na là
665,3090). Do đó công thức phân tử của GA1 được xác định là C39H46O8, nhiều hơn
một nhóm -CH2 so với GA (CTPT C38H44O8).
133
Phổ 1H NMR của hợp chất GA1 có các tín hiệu đặc trưng của khung xanthone
lồng với độ dịch chuyển của các proton gần như không thay đổi so với GA (GH1).
Trên phổ 1H NMR vẫn xuất hiện tín hiệu singlet của proton nhóm hydroxy 6-OH tại
δH 12,84, chứng tỏ nhóm 6-OH không bị ete hóa. Tuy nhiên, sự xuất hiện thêm tín
hiệu của một nhóm methoxy dạng singlet tại δH 3,43 (3H; s; OCH3) chứng tỏ nhóm
cacboxyl của GA đã bị ester hóa.
Hình 4.92. Phổ 1H NMR của hợp chất GA1
Dựa vào kết quả phân tích phổ 1H NMR và HRESIMS của hợp chất GA1, kết
quả so sánh dữ liệu phổ của GA1 với acid gambogic (GH1) và tham khảo tài liệu
[29], chúng tôi kết luận GA1 chính là ester methyl gambogate.
4.3.3.2. Hợp chất GA2: Ethyl gambogate
Trên phổ HRESIMS của hợp chất GA2 cho pic ion phân tử natri hóa [M+Na]+
tại m/z 679,3232 (tính toán lý thuyết cho CTPT C40H48O8Na là 679,3247). Do đó,
CTPT của GA2 được xác định là C40H48O8, nhiều hơn GA hai nhóm -CH2.
2
3
4
5
6
7 8
9
10
11
12
13
1416
17
18
19
21
22
26
28 24
23
27
O O
OH O
O
O
34 35
33
32 31
O
O
Hình 4.93. Cấu trúc hóa học của hợp chất GA2
Phổ NMR của hợp chất GA2 cũng xuất hiện các tín hiệu proton và cacbon với độ
chuyển dịch hầu như không thay đổi so với GA. Tuy nhiên, phổ NMR của GA2 xuất
hiện thêm hai tín hiệu của một nhóm methylen liên kết với oxygen tại δH 3,89 (2H; m)/
δC 60,1 và một nhóm methyl tại δH 1,09 (3H; t; 7,0)/ δC 14,0. Ngoài ra còn có sự tách tín
hiệu của proton H-26 thành 2 pic tại δH 3,02 (1H; dd; 14,5; 5,0); 2,92 (1H; dd; 16,5; 7,0)/
δC 29,1 so với tín hiệu tại δH 2,95 (2H; d; 7,0)/ δC 29,3 và 2,98 (2H; d; 7,0) lần lượt trên
134
phổ của GH1 và GA1. Sự tách tín hiệu này có thể do ảnh hưởng hiệu ứng không gian
của nhóm -OC2H5 cồng kềnh hơn nhóm -OH và -OCH3.
Trên phổ 13C NMR của GA2 cũng quan sát thấy sự chuyển dịch về phía trường
cao hơn của C-27 (GH1: δC 137,8; GA2: δC 122,3) và sự dịch về phía trường thấp
hơn của C-28 (GH1: δC 127,8; GA2: δC 135,1). Điều này có thể giải thích là do nhóm
-OC2H5 có thể có hiệu ứng +C mạnh hơn so với nhóm -OH, làm giảm sự liên hợp của
liên kết đôi C27=C28 với nhóm cacbonyl C=O, kết quả là độ chuyển dịch hóa học của
hai cacbon này bị thay đổi. Đây cũng có thể coi là một dấu hiệu cho thấy nhóm
cacboxyl của GA đã bị chuyển hóa. Các dữ liệu phổ NMR của GA2 chứng tỏ GA đã
bị ethyl ester hóa ở nhóm cacboxyl.
Hình 4.94. Phổ 1H NMR của hợp chất GA2
Hình 4.95. Phổ 13C NMR của hợp chất GA2
Dựa vào kết quả phân tích phổ NMR và HRESIMS của GA2, kết hợp so sánh
với hợp chất GH1, chúng tôi kết luận hợp chất GA2 chính là ester ethyl gambogate.
4.3.3.3. Hợp chất GA3: N,N-diallyl gambogamide
135
Trên phổ HRESIMS của hợp chất GA3 xuất hiện pic phân tử proton hóa
[M+H]+ tại m/z 708,3883 (tính toán cho CTPT C44H54NO7 là 708,3900). Do đó, CTPT
của hợp chất GA3 là C44H53NO7.
2
3
4
5
6
7 8
9
10
11
12
13
1416
17
18
19
20
21
22
25
26
28
29
24
23
27
O O
OH O
O
O
34 35
33
32 31
30
40
39
38
37
36
O
N
Hình 4.96. Cấu trúc hóa học của hợp chất GA3
Phổ 1H, 13C NMR và HSQC của GA3 cho thấy các tín hiệu proton và cacbon
tương ứng với nhóm allyl tại δH 5,61 (2H; m)/ δC 133,6; 132,8 (2CH= allyl); δH 5,09-
5,02 (4H; m)/ δC 117,6 (2CH2= allyl); δH 3,88 (2H; m)/ δC 45,5 (CH2 allyl); δH 3,71;
3,61 (2H; dd; 16,0; 5,5)/ δC 49,5 (CH2 allyl). Kết quả phân tích trên phổ COSY không
cho thấy tương tác nào của các proton allyl với các proton của GA.
Hình 4.97. Phổ 1H NMR của hợp chất GA3
Hình 4.98. Phổ 13C NMR của hợp chất GA3
Độ chuyển dịch hóa học proton và cacbon của các vị trí khác trong khung chất
của GA gần như không thay đổi. Tuy nhiên có một số thay đổi liên quan đến proton
và cacbon ở vị trí 26, 27, 28. Cụ thể: tín hiệu proton H-26 bị tách thành hai pic tại δH
136
2,22 (1H; dd; 15,0; 6,0); 2,42 (1H; dd; 15,0; 7,0); tín hiệu proton H-26, -27 bị dịch
về trường cao hơn so với GA (GH1: δH 2,95 (H-26), δH 6,09 (H-27); GA3: δH 2,42;
2,22 (H-26), δH 5,43 (H-27)); tín hiệu cacbon C-27 (δC 122,3) dịch chuyển về phía
trường cao hơn, trong khi C-28 (δC 133,9) bị dịch chuyển về trường thấp hơn (GH1:
δC 137,8 (C-27), δC 127,8 (C-28); GA3: δC 122,3 (C-27), δC 133,8 (C-28)).
Kết quả sự tách tín hiệu của H-26 và sự dịch chuyển tín hiệu proton H-26 và H-
27 về phía trường cao hơn có thể được giải thích do sự chắn từ xa của nguyên tử N có
mật độ electron lớn khi hai liên kết đôi liên hợp C=C và C=O tồn tại ở cấu dạng S-trans
và do cấu trúc cồng kềnh của diallyl amine. Điều này có thể là do liên kết đôi C27=C28
có cấu hình cis như tài liệu [198]. Khi đó hai proton H-26 có thể nằm ở vị trí khác nhau
trong không gian so với nguyên tử N nên chúng không còn là proton tương đương, kết
quả cho hai tín hiệu trên phổ 1H NMR. Sự tách tín hiệu cũng xảy ra đối với ester ethyl
gambogate nhưng không xảy ra với methyl gambogate. Kết quả sự dịch chuyển của
C-27 và C-28 có thể giải thích do nguyên tử N có mật độ electron lớn, có thể gây hiệu
ứng liên hợp với liên kết C=O làm cho sự liên hợp của hai liên kết đôi C27=C28 và
C=O giảm. Sự biến đổi của các tín hiệu chỉ ra ở trên có thể coi là những tín hiệu đặc
trưng chứng tỏ GA đã bị ester hóa hoặc amide hóa.
Dựa vào kết quả phân tích phổ NMR và HRESIMS, chúng tôi xác định GA đã
bị amide hóa, sản phẩm GA3 thu được là N,N-diallylgambogamide. Đây là hợp
chất mới lần đầu tiên được tổng hợp.
4.3.3.4. Hợp chất GA4: N-piperidinylgambogamide
2
3
4
5
6
7 8
9
10
11
12
13
1416
17
18
19
20
21
22
25
26
28
29
24
23
27
O O
OH O
O
O
34 35
33
32 31
30
40
39
38
37
36
O
N
Hình 4.99. Cấu trúc hóa học của hợp chất GA4
Trên phổ HRESIMS của hợp chất GA4 xuất hiện tín hiệu của phân tử proton
hóa [M+H]+ tại m/z 696,3888 (tính toán lý thuyết cho CTPT C43H54NO7 là 696,3900).
Do đó, CTPT của GA4 được xác định là C43H53NO7.
Trên phổ 1H, 13C NMR và HSQC của GA4 ngoài các tín hiệu proton và cacbon
của khung acid gambogic còn thấy xuất hiện thêm các tín hiệu proton và cacbon của
vòng piperidine tại δH 3,53 (1H; m); 3,36 (1H; m)/ δC 41,8 (CH2-N); δH 3,11 (2H; t;
5,0)/ δC 46,9 (CH2-N); δH 1,53 (2H; m)/ δC 24,6 (CH2-CH2-N); δH 1,33-1,38 (4H; m)/
137
δC 25,5; 26,8 (CH2-CH2-N; CH2-CH2-CH2-N). Ngoài ra, cũng tương tự như phổ của
GA3, trên phổ của GA4 cũng xuất hiện một số tín hiệu khác với acid gambogic GH1
đặc trưng cho sự amide hóa, đó là: sự tách thành hai tín hiệu của hai proton H-26 (δH
2,42; 2,22); sự chuyển dịch về phía trường cao hơn của H-26 và H-27 (δH 5,39); sự
chuyển dịch về phía trường cao của C-27 và sự chuyển dịch về phía trường thấp của
C-28 tại δC lần lượt là 121,5 và 133,1.
Hình 4.100. Phổ 1H NMR của hợp chất GA4
Hình 4.101. Phổ 13C NMR của hợp chất GA4
Các kết quả phân tích phổ NMR của GA4 chứng tỏ GA đã bị amide hóa, cấu
hình của liên kết C27-C28 trong GA và GA4 là cấu hình cis và cấu dạng của liên kết
C=C và C=O là S-trans. Dựa vào kết quả phân tích phổ NMR và HRESIMS, chúng
tôi kết luận GA4 chính là N-piperidinylgambogamide.
4.3.3.5. Hợp chất GA5: N-morpholinyl gambogamide
2
3
4
5
6
7 8
9
10
11
12
13
1416
17
18
19
20
21
22
25
26
28
29
24
23
27
O O
OH O
O
O
34 35
33
32 31
30
40
39
38
37
36
O
N
O
138
Hình 4.102. Cấu trúc hóa học của hợp chất GA5
Trên phổ HRESIMS của hợp chất GA5 xuất hiện pic phân tử proton hóa
[M+H]+ tại m/z 698,6393 (tính toán lý thuyết cho CTPT C42H52NO8 là 698,3693). Do
đó, CTPT của hợp chất GA5 là C42H51NO8.
Trên phổ 1H NMR của GA5 ta thấy có xuất hiện thêm tín hiệu proton gắn với
cacbon liên kết với oxygen hoặc nitrogen tại δH 3,62-3,21 (8H; m; 4CH2 morpholine).
Trên phổ 13C NMR của GA5 cũng xuất hiện thêm tín hiệu của hai cacbon sp3 liên kết
với oxygen tại δC 67,2; 66,8 (2CH2-O morpholine) và hai cacbon sp3 liên kết với nitrogen
tại δC 46,3 (CH2-N); 41,3 (CH2-N).
Tương tự hai dẫn xuất amide GA3 và GA4, trên phổ của hợp chất GA5 cũng
xuất hiện các tín hiệu đặc trưng cho sự amide hóa, đó là sự tách thành hai tín hiệu của
proton H-26 tại δH 2,39 (1H; dd; 15,0; 6,0); 2,25 (1H; dd; 15,0; 7,0); đó là sự dịch
chuyển về phía trường cao của cacbon C-27 và sự dịch về phía trường thấp của C-28
so với GA (δC 122,2 (C-27), δC 133,2 (C-28)).
Hình 4.103. Phổ 1H NMR của hợp chất GA5
139
Hình 4.104. Phổ 13C NMR của hợp chất GA5
Căn cứ vào kết quả phân tích phổ NMR và HRESIMS của GA5, chúng tôi kết
luận GA5 chính là N-morpholine gambogamide. Đây là hợp chất mới lần đầu tiên
tổng hợp được.
4.3.3.6. Hợp chất GA6: 1-(4-trifluoromethylbenzene-piperazinyl)-gambogamide
2
3
4
5
6
7 8
9
10
11
12
13
1416
17
18
19
20
21
22
25
26
28
29
24
23
27
O O
OH O
O
O
34 35
33
32 31
30
40
39
38
37
36
O
N
N
CF3
Hình 4.105. Cấu trúc hóa học của hợp chất GA6
Kết quả đo phổ HRESIMS của GA6 thu được pic phân tử proton hóa [M+H]+
là 841,4016 (tính toán lý thuyết cho CTPT C49H56F3N2O7 là 841,9733). Do đó, CTPT
của GA6 là C49H55F3N2O7.
Trên phổ 1H và 13C NMR của hợp chất GA6 xuất hiện các tín hiệu proton và
cacbon đặc trưng của acid gambogic. Tuy nhiên, phổ NMR và HSQC của GA6 xuất
hiện tín hiệu của 4 nhóm CH thơm thuộc nhóm 1-(4-trifluoromethyl-phenyl)-
piperazinyl tại δH 7,49 (2H; d; 9,0)/ δC 126,52; 126,49; δH 6,89 (2H; d; 9,0)/ δC 115,2.
Tín hiệu cacbon thơm bậc 4 liên kết với nitrogen xuất hiện tại δC 152,9. Tín hiệu của
cacbon nhóm CF3 và cacbon thơm liên kết với nhóm này không quan sát thấy trên
phổ 13C NMR. Các tín hiệu proton và cacbon của 4 nhóm CH2 trong vòng piperazine
quan sát được trên phổ NMR và HSQC tại các độ dịch chuyển δH 3,74 (1H; m); 3,59
(1H; m)/ δC 40,6 (CH2 piperazine); 3,35-3,05 (6H; m)/ δC 49,0; 49,0; 48,0 (3CH2
piperazine).
140
Hình 4.106. Phổ 1H NMR của hợp chất GA6
Hình 4.107. Phổ 13C NMR của hợp chất GA6
Trên phổ COSY của GA6, ngoài các hệ spin đặc trưng của GA, dễ dàng nhận
ra sự xuất hiện của hai hệ spin mới do các tương tác giữa proton tại δH 7,49 với proton
tại δH 6,89 và tương tác của các proton tại δH 3,74-3,05 với nhau.
Các dữ liệu trên chứng tỏ đã xuất hiện nhóm 1-(4-trifluoromethyl-phenyl)-
piperazinyl trong cấu trúc của hợp chất GA6, khẳng định sản phẩm amide đã được
tạo thành. Ngoài ra trên phổ NMR của GA6 cũng xuất hiện các tín hiệu đặc trưng cho
sự amide hóa của nhóm cacboxyl trong GA, đó là sự tách thành hai tín hiệu của H-
26; sự dịch chuyển về phía trường cao hơn của H-26 và H-27; sự dịch về phía trường
cao của C-27 và sự dịch về trường thấp hơn của C-28.
Căn cứ vào dữ liệu phổ NMR và HRESIMS chúng tôi kết luận hợp chất GA6
chính là 1(4-trifluoromethylbenzenepiperazinyl)gambogamide. Đây là hợp chất
mới lần đầu tiên tổng hợp được.
4.3.3.7. Hợp chất GA7: 1-(2,5-difluorobenzyl)piperazinyl-gambogamide
2
3
4
5
6
7 8
9
10
11
12
13
1416
17
18
19
20
21
22
25
26
28
29
24
23
27
O O
OH O
O
O
34 35
33
32 31
30
40
39
38
37
36
O
N
N F
F
Hình 4.108. Cấu trúc hóa học của hợp chất GA7
Phổ 1H và 13C NMR của hợp chất GA7 có các tín hiệu đặc trưng của acid
gambogic. Ngoài ra, tại vùng trường thấp trên phổ NMR cũng thấy xuất hiện thêm tín
hiệu của các proton thơm của vòng benzen trong nhóm 1-(2,5-
141
difluorobenzyl)piperazinyl tại δH 7,14 (m; 1H; CH aromatic); 6,99 (m; 1H; CH thơm) và
6,95 (m; 1H; CH thơm). Tín hiệu của 4 nhóm methylen thuộc nhóm 1-(2,5-
difluorobenzyl)piperazinyl cũng xuất hiện trên phổ NMR tại δH 3,80; 3,67 (2x1H; m;
CH2 piperazine); 3,35-3,17 (6H; m; CH2 piperazine). Tín hiệu của một nhóm CH2 liên
kết với N và vòng thơm có dạng singlet xuất hiện ở δH 3,51 (2H; s; CH2-N).
Hình 4.109. Phổ 1H NMR của hợp chất GA7
Hình 4.110. Phổ 13C NMR của hợp chất GA7
Trên phổ 13C NMR của GA7, ngoài các tín hiệu cacbon của khung acid
gambogic cũng xuất hiện các tín hiệu của sáu cacbon thơm tại δC 159,7; 156,3; 126,4;
117,1; 116,2; 115,0 và tín hiệu của bốn cacbon sp3 liên kết với nitrogen tại δC 46,1;
45,8; 40,9; 40,8. Ngoài ra trên phổ NMR của GA7 cũng xuất hiện các tín hiệu đặc
trưng cho sự amide hóa của nhóm cacboxyl trong GA, đó là sự tách thành hai tín hiệu
của H-26; sự dịch chuyển về phía trường cao hơn của H-26 và H-27; sự dịch về phía
trường cao của C-27 và sự dịch về trường thấp hơn của C-28.
Các dữ kiện trên chứng tỏ đã xuất hiện nhóm 1-(2,5-difluorobenzyl)
piperazinyl trong cấu trúc của hợp chất GA7, khẳng định sản phẩm amide đã được
142
tạo thành. Kết quả phân tích phổ NMR của hợp chất GA7 và so sánh với dữ kiện phổ
của GH1 và GA6 cho thấy hợp chất GA7 chính là 1-(2,5-difluorobenzyl)-
piperazinylgambogamide. Đây là hợp chất mới lần đầu tiên tổng hợp được.
4.3.3.8. Hợp chất GA8: N-(2-thiophen-2-yl)ethylgambogamide
2
3
4
5
6
7 8
9
10
11
12
13
1416
17
18
19
20
21
22
25
26
28
29
24
23
27
O O
OH O
O
O
34 35
33
32 31
30
40
39
38
37
36
O
HN
S
Hình 4.111. Cấu trúc hóa học của hợp chất GA8
Hình 4.112. Phổ 1H NMR của hợp chất GA8
Tại vùng trường thấp trên phổ 1H NMR của hợp chất GA8 ngoài các tín hiệu
proton đặc trưng của acid gambogic, còn xuất hiện các tín hiệu proton thơm của vòng
thiophen tại δH 7,06 (m; 1H; CH thiophene); 6,85 (m; 1H; CH thiophene); 6,75 (m;
1H; CH thiophene). Trên phổ 1H NMR cũng xuất hiện tín hiệu của một nhóm
methylen liên kết với nitrogen tại δH 3,40 (2H; m; CH2-N) và tín hiệu của một nhóm
methylen tại δH 2,94 (2H; m; CH2-CH2-N). Ngoài ra, tín hiệu của proton methylen H-
26 bị tách thành hai tín hiệu xuất hiện tại δH 2,55 (1H; dd; 15,5; 8,0) và 2,40 (1H; dd;
15,5; 8,5).
Các dữ liệu trên chứng tỏ đã xuất hiện nhóm (2-thiophen-2-yl)ethyl trong cấu
trúc của hợp chất GA8, khẳng định sản phẩm amide đã được tạo thành. Dữ liệu phổ
1H NMR đã chỉ ra GA8 chính là N-(2-thiophen-2-yl)ethylgambogamide. Đây là
hợp chất mới lần đầu tiên tổng hợp được.
4.4. Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học của các chất phân lập và các dẫn
xuất tổng hợp được
143
4.4.1. Hoạt tính chống oxygen hóa ABTS và DPPH
Các hợp chất GC7-GC17, GH1-GH8 đã được thử nghiệm hoạt tính chống
oxygen hóa theo hai phương pháp là ABTS và DPPH với chứng dương được sử dụng
là acid ascorbic và trolox. Kết quả giá trị IC50 (nồng độ làm giảm 50% gốc tự do
ABTS.+ hoặc nồng độ trung hòa được 50% gốc tự do của DPPH) được trình bày trong
bảng 4.27.
Bảng 4.27. Giá trị IC50 của các hợp chất GC1-GC18
Hợp chất
IC50 (µM)
Hợp chất
IC50 (µM)
ABTS DPPH ABTS DPPH
GC7 - - GH1 - -
GC8 - - GH2 - -
GC9 - - GH3 - -
GC10 - - GH4 - -
GC11 - 621,32±56,61 GH5 - -
GC12 - 20,39±1,92 GH6 - -
GC13 74,45±8,89 70,98±3,55 GH7 - -
GC14 167,11±14,83 692,08±38,34 GH8 - -
GC15 64,56±4,51 269,21±13,04
Acid
ascorbic
82,38 ± 8,97 55,35 ± 5,22
GC16 105,72±12,91 384,80±23,12 Trolox 22,05±1,64 24,25±0,72
GC17 - 639,74±38,46
Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxygen hóa cho thấy các hợp chất GC13-
GC16 thể hiện hoạt tính theo cả hai phương pháp ABTS và DPPH; các hợp chất
GC11, GC12 và GC17 chỉ thể hiện hoạt tính theo phương pháp DPPH, các chất còn
lại không thể hiện hoạt tính chống oxygen hóa tại nồng độ nghiên cứu. Trong số các
chất thể hiện hoạt tính, hợp chất GC12 thể hiện hoạt tính mạnh theo phương pháp
DPPH với giá trị IC50 là 20,39 µM nhỏ hơn giá trị IC50 của chất chứng dương trolox
(IC50 24,25 µM) và chưa bằng ½ giá trị IC50 của acid ascorbic. Theo phương pháp
ABTS, hai hợp chất GC13 và GC15 thể hiện hoạt tính chống oxygen hóa mạnh với
giá trị IC50 lần lượt là 74,45 và 64,56 µM, nhỏ hơn so với giá trị IC50 của acid ascorbic.
4.4.2. Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase
Các hợp chất chứa hai nhóm thế prenyl hoặc geranyl GC12-GC17 đã được
thử nghiệm hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase với chất chứng dương acarbose.
Bảng 4.28. Giá trị IC50 ức chế enzym α-glucosidase của các hợp chất GC12-GC17
Hợp chất
% ức chế tại các nồng độ (µg/mL)
IC50 (µM)
128 32 8 2
GC12 24 14 4 0 -
GC13 86 72 50 48 17,23±0,32
144
GC14 85 77 35 26 33,53±0,93
GC15 13 11 8 4 -
GC16 80 35 15 0 149,47±2,8
GC17 12 10 6 4 -
Acarbose 257,32±4,80
Kết quả cho thấy hợp chất GC13-GC14 và GC17 thể hiện hoạt tính ức chế
enzym α-glucosidase rất mạnh với giá trị IC50 nhỏ hơn nhiều so với chứng dương
acarbose. Hợp chất GC13 và GC14 thể hiện hoạt tính rất mạnh, IC50 lần lượt chỉ bằng
6,7% và 13,0% giá trị IC50 của acarbose (IC50 257,32), hứa hẹn đây là những chất
chống tiểu đường tiềm năng. Hợp chất GC16 cũng thể hiện hoạt tính ức chế enzym
α-glucosidase mạnh với giá trị IC50 bằng khoảng 60% giá trị IC50 của acarbose. Điểm
chung của các hợp chất có hoạt tính là có chứa 1-2 nhóm thế prenyl hoặc geranyl
không bị oxygen hóa. Các hợp chất chứa cả hai nhóm thế prenyl hoặc geranyl bị
hydroxy hóa không thể hiện hoạt tính. Hợp chất GC13, chứa một nhóm prenyl và
một nhóm geranyl không bị oxygen hóa và là hợp chất duy nhất không chứa nhóm
methoxy ở C-7, thể hiện hoạt tính mạnh nhất. Trong khi đó, hợp chất GC12 có cấu
trúc hoàn toàn giống với hợp chất GC13, chỉ khác một nhóm methoxy ở vị trí C-7 lại
không thể hiện hoạt tính. Điều này chứng tỏ nhóm hydroxy gắn với khung xanthone
đóng vai trò quan trọng đối với hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase.
4.4.3. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro
4.4.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các chất phân lập được
Các hợp chất GC1-GC18 phân lập từ cây G. cowa và GH1-GH8 phân lập từ
cây G. hanburyi đã được thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư trên hai dòng
tế bào ung thư là dòng tế bào ung thư đại trực tràng HT-29 và dòng tế bào ung thư cổ
tử cung HeLa theo phương pháp MTT. Kết quả tính toán giá trị IC50 của các hợp chất
được trình bày trong bảng 4.28.
Bảng 4.29. Giá trị IC50 của các hợp chất GC1-GC18, GH1-GH8
Hợp chất
IC50 (µM)
Hợp chất
IC50 (µM)
HT-29 HeLa HT-29 HeLa
Các hợp chất từ cây G. cowa
GC1 49,49 104,42 GC10 45,20 39,30
GC2 83,98 46,55 GC11 6,66 7,85
GC3 - - GC12 2,80 16,58
GC4 - - GC13 3,49 13,46
GC5 127,36 147,33 GC14 2,41 42,06
GC6 64,23 117,48 GC15 1,60 81,84
GC7 - - GC16 3,90 11,96
GC8 56,29 - GC17 9,62 45,86
145
GC9 - - GC18 - -
Các hợp chất từ cây G. hanburyi
GH1 0,79 0,99 GH5 4,48 3,58
GH2 5,76 10,99 GH6 4,01 47,38
GH3 15,54 17,52 GH7 4,32 6,88
GH4 4,57 2,89 GH8 0,95 10,43
Doxorubicin 0,21 1,46
Kết quả cho thấy các hợp chất phân lập được từ nhựa cây G. cowa thể hiện
hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào HT-29 cao hơn so với dòng tế bào HeLa.
Các hợp chất GC11, GC13 và GC16 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư mạnh
trên dòng tế bào HeLa với giá trị IC50 trong khoảng 7,85-13,46 µM. Năm hợp chất
GC12-GC16 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh trên dòng tế bào ung thư đại trực
tràng HT-29 với giá trị IC50 1,60-3,90 µM, trong đó hợp chất GC15 thể hiện hoạt tính
mạnh nhất với IC50 1,60 µM. Điểm chung của các hợp chất này là chúng đều chứa 1-2
nhóm prenyl/geranyl không no, có thể bị hydroxy hóa hoặc không bị hydroxy hóa.
Điều này chứng tỏ nhóm prenyl/geranyl không no có thể đóng vai trò quan trọng đối
với hoạt tính. Một điểm thú vị nữa là các xanthone không chứa nhóm methoxy ở C-7
(GC2-GC5) hầu như không thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên cả hai dòng tế bào
ung thư nghiên cứu, so với hoạt tính mạnh của các xanthone chứa nhóm methoxy có
cấu trúc tương tự (GC14-GC17). Điều này chứng tỏ nhóm 7-OCH3 này cũng đóng vai
trò quan trọng đối với hoạt tính trên hai dòng tế bào trên.
Các hợp chất GH1-GH8 đều thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư mạnh
trên cả hai dòng tế bào HT-29 và HeLa với giá trị IC50 rất nhỏ, chỉ từ 0,79-17,52 µM
(trừ hợp chất GH6 có IC50 trên dòng tế bào HeLa là 47,38 µM). Trong đó, hợp chất
GH8 thể hiện hoạt tính rất mạnh trên dòng tế bào ung thư HT-29 với giá trị IC50 0,95
µM; các hợp chất GH4-GH5 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh trên dòng tế bào
HeLa với IC50 lần lượt là 2,89 và 3,58 µM. Đặc biệt acid gambogic (GH1) thể hiện
hoạt tính mạnh nhất trên cả hai dòng tế bào HT-29 và HeLa với giá trị IC50 lần lượt
là 0,795 và 0,99 µM. Hoạt tính của GH1 trên dòng tế bào HeLa thậm chí còn mạnh
hơn so với chất chứng dương doxorubicin (IC50 1,46 µM).
4.4.3.2. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các dẫn xuất của GA
Acid gambogic (GH1) và các dẫn xuất GA1-GA9 được thử hoạt tính gây độc
tế bào ung thư trên ba dòng tế bào ung thư ở người là gan (Hep-G2), phổi (LU-1) và
146
mô liên kết (RD) theo phương pháp SRB với chứng dương được sử dụng là ellipticine.
Giá trị IC50 của các dẫn xuất được trình bày trong bảng 4.30.
Kết quả cho thấy các dẫn xuất GA1-GA5, GA8 có hoạt tính mạnh tương
đương hoặc mạnh hơn so với acid gambogic (GH1) và chứng dương ellipticine trên
cả ba dòng tế bào ung thư Hep-G2, LU-1 và RD. Trong đó, trên dòng tế bào RD, các
dẫn xuất GA1, GA4-GA5 có giá trị IC50 là 0,27-0,33 μM nhỏ hơn từ 39-50% so với
giá trị IC50 của GH1; trên dòng tế bào Hep-G2, dẫn xuất GA5 có giá trị IC50 nhỏ hơn
so với IC50 của GH1 là 38%; các dẫn xuất còn lại có IC50 nhỏ hơn so với giá trị của
GH1 từ 15-22%. Riêng hai dẫn xuất GA6, GA7 có chứa với vòng piperazine gắn với
nhân benzen flo hóa lại có hoạt tính yếu hơn GH1 trên cả ba dòng tế bào với giá trị
IC50 lớn hơn từ 4-7 lần. Các dẫn xuất có hoạt tính tốt có thể được nghiên cứu tiếp tục
để tìm ra những chất chống ung thư tiềm năng.
Bảng 4.30. Giá trị IC50 của các hợp chất GA1-GA9
TT
Ký hiệu
mẫu
Giá trị IC50 (M)
Hep-G2 LU-1 RD
1 GA1 0,52 1,13 0,27
2 GA2 0,59 1,24 0,50
3 GA3 0,55 1,10 0,42
4 GA4 0,54 1,10 0,33
5 GA5 0,43 1,03 0,30
6 GA6 4,08 4,83 2,17
7 GA7 4,71 - 3,40
8 GA8 0,52 1,29 0,45
10 GH1 0,69 1,34 0,54
11 Ellipticine 0,97 1,26 0,77
Nhận xét: Nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro của các hợp
chất phân lập và tổng hợp được cho thấy acid gambogic (GH1) thể hiện hoạt tính gây
độc tế bào mạnh trên cả 5 dòng tế bào ung thư nghiên cứu là HT-29, HeLa, Hep-G2,
RD và LU-1 với giá trị IC50 lần lượt là 0,79; 0,99; 0,69; 0,54 và 1,34 μM (bảng 4.25-
4.27). Kết quả khảo sát thành phần hóa học của nhựa và thân cành cây G. hanburyi
cũng cho thấy acid gambogic là thành phần chính, chiếm hàm lượng lớn nhất với
khoảng 5% khối lượng của nhựa cây [126]. Những yếu tố này giúp acid gambogic
(GH1) có thể được ứng dụng là một chất chống ung thư tiềm năng.
147
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1. Đã nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của nhựa cây tai
chua (G. cowa). Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học đã xác định cấu trúc 18 hợp
chất, gồm 17 xanthone polyoxygen thế: cowaxanthone I-K (GC1-GC3), norcowanol
A-B (GC4-GC5), garcinone F (GC6), fuscaxanthone A (GC7), 7-O-
methylgarcinone E (GC8), cowagarcinone A (GC9), cowaxanthone (GC10),
rubraxanthone (GC11), cowanin (GC12), norcowanin (GC13), cowanol (GC14),
kaennacowanol A (GC15), garcinone D (GC16), fuscaxanthone I (GC17) và 01 hợp
chất tocotrienol: parvifoliol F (GC18). Trong đó, 06 hợp chất: cowaxanthone I-K,
norcowanol A-B, garcinone F (GC1-GC6) được xác định là các hợp chất mới, 03
hợp chất: garcinone D, fuscaxanthone I, parvifoliol F (GC16-GC18) được xác định
lần đầu tiên phân lập từ cây G. cowa.
Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học cho thấy các hợp chất GC12, GC13 và
GC15 thể hiện hoạt tính chống oxygen hóa mạnh, trong đó giá trị IC50 của hợp chất
GC12 theo phương pháp DPPH là 20,39 µM nhỏ hơn giá trị IC50 của trolox (IC50
24,25 µM) và chưa bằng 1/2 lần giá trị IC50 của acid ascorbic (IC50 55,35 µM). Các
hợp chất GC12-GC16 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh trên dòng tế bào ung
thư đại trực tràng HT-29 với giá trị IC50 1,6-3,90 µM. Các hợp chất GC13-GC14 thể
hiện hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase rất mạnh với giá trị IC50 17,23-33,53 µM
chỉ bằng khoảng 1/10 giá trị IC50 của chất chứng dương acarbose.
2. Đã nghiên cứu thành phần hóa học của nhựa và thân cành cây đằng hoàng
(G. hanburyi). Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học đã xác định cấu trúc 08
xanthone lồng, gồm acid gambogic (GH1), acid isogambogic (GH2), acid morellic
(GH3), acid isomorellic (GH4), isomorellin (GH5), desoxymorellin (GH6),
isomoreollin B (GH7) và acid 10α-butoxygambogic (GH8).
Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học cho thấy hợp chất GH8 thể hiện hoạt
tính gây độc tế bào mạnh nhất trên dòng tế bào ung thư đại trực tràng HT-29 với giá
trị IC50 0,95 µM. Đặc biệt acid gambogic (GH1) thể hiện hoạt tính gây độc tế bào
mạnh trên 5 dòng tế bào nghiên cứu gồm ung thư đại trực tràng (HT-29), cổ tử cung
(HeLa), gan (Hep-G2), mô liên kết (RD) và phổi (LU-1) với giá trị IC50 rất nhỏ, chỉ
từ 0,35-1,34 μM.
148
3. Đã khảo sát một số tính chất động học phân tử của GA phân lập từ nhựa cây
đằng hoàng (G. hanburyi) bằng các phương pháp thực nghiệm DSC và BDS kết hợp
với các phương trình và phần mềm lý thuyết VFT, ECNLE. Kết quả thu được nhiệt
độ chuyển gương của GA là Tg = 338 K với tốc độ gia nhiệt 10 K/phút, thời gian ổn
định động học là 2,31.109 ngày và độ giòn vật liệu mp = 103. Điều này cho thấy GA
đáp ứng được các tiêu chuẩn của các hoạt chất có tiềm năng ứng dụng trong thực tế,
làm cơ sở để nghiên cứu chuyển hóa acid gambogic. Kết quả chuyển hóa acid
gambogic đã thu được 08 dẫn xuất, trong đó có 02 dẫn xuất ester là methyl gambogate
(GA1), ethyl gambogate (GA2) và 06 dẫn xuất amide là N,N-diallylgambogamide
(GA3), N-piperidinylgambogamide (GA4), N-morpholinegambogamide (GA5),
1(4-trifluoromethylbenzene-piperazinyl)gambogamide (GA6), 1-(2,5-
difluorobenzyl)piperazinylgambogamide (GA7) và N-(2-thiophen-2-
yl)ethylgambogamide (GA8). Trong đó 05 dẫn xuất N,N-diallylgambogamide
(GA3), N-morpholinegambogamide (GA5), 1(4-trifluoromethylbenzene-
piperazinyl)gambogamide (GA6), 1-(2,5-difluorobenzyl)piperazinylgambogamide
(GA7) và N-(2-thiophen-2-yl)ethylgambogamide (GA8) là các hợp chất mới.
Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học cho thấy các dẫn xuất GA1-GA8 đều
thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư mạnh trên ba dòng tế bào ung thư gan (Hep-
G2), phổi (LU-1) và mô liên kết (RD). Trong đó các dẫn xuất GA1-GA5, GA8 có
hoạt tính mạnh hơn so với acid gambogic trên cả ba dòng tế bào ung thư nghiên cứu
với giá trị IC50 nhỏ hơn từ 15-50% so với IC50 của acid gambogic.
2. Kiến nghị
Từ các kết quả nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài thực vật
là cây tai chua (G. cowa) và cây đằng hoàng (G. hanburyi) có thể thấy hai loài thực
vật này có nhiều tiềm năng trong việc phát hiện các hợp chất mới hoặc các hợp chất
có nhiều hoạt tính sinh học quan trọng, đặc biệt là hoạt tính gây độc tế bào ung thư.
Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu hai loài thực vật này nhằm phát hiện các hợp chất có
cấu trúc mới độc đáo hoặc các hoạt tính sinh học tiềm năng.
Acid gambogic phân lập từ cây đằng hoàng thể hiện nhiều hoạt tính sinh học
quan trọng, đặc biệt là hoạt tính gây độc tế bào trên nhiều dòng tế bào ung thư. Vì
vậy cần tiếp tục nghiên cứu chuyển hóa acid gambogic nhằm thu được các dẫn xuất
có hoạt tính sinh học cao hơn, độc tính thấp hơn chất đầu; đồng thời tiến hành các thử
nghiệm hoạt tính sinh học sâu hơn để có thể hiểu cơ chế tác dụng của GA và các dẫn
xuất nhằm ứng dụng trong các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh.
149
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Đã nghiên cứu thành phần hóa học của nhựa cây tai chua (G. cowa) thu ở Quỳ
Châu, Nghệ An, Việt Nam. Kết quả đã phân lập và xác định cấu trúc 18 hợp chất,
trong đó, 06 hợp chất cowaxanthone I-K (GC1-GC3), norcowanol A-B (GC4-
GC5), garcinone F (GC6) được xác định là các hợp chất mới, 03 hợp chất
garcinone D (GC16), fuscaxanthone I (GC17) và 01 hợp chất tocotrienol:
parvifoliol F (GC18) được xác định lần đầu tiên phân lập từ cây G. cowa.
Đã nghiên cứu thành phần hóa học của nhựa và thân cành cây đằng hoàng (G.
hanburyi) thu ở Phú Quốc, Kiên Giang. Kết quả đã phân lập và xác định cấu trúc
08 xanthone lồng.
Đã nghiên cứu tính chất động học và nhiệt động học của acid gambogic bằng các
phương pháp thực nghiệm DSC và BDS kết hợp với các phương trình và phần
mềm lý thuyết VFT, ECNLE. Kết quả thu được nhiệt độ chuyển gương của GA
là Tg = 338 K với tốc độ gia nhiệt 10 K/phút, thời gian ổn định động học là
2,31.109 ngày và độ giòn vật liệu mp = 103.
Đã nghiên cứu chuyển hóa acid gambogic phân lập từ nhựa cây đằng hoàng (G.
hanburyi). Kết quả đã tổng hợp được 08 dẫn xuất, trong đó N,N-diallylgambogamide
(GA3), N-morpholinegambogamide (GA5), 1(4-trifluoromethylbenzene-
piperazinyl)gambogamide (GA6), 1-(2,5-difluorobenzyl)piperazinylgambogamide
(GA7) và N-(2-thiophen-2-yl)ethylgambogamide (GA8) là các dẫn xuất mới.
Đã khảo sát hoạt tính chống oxygen hóa của các hợp chất GC7-GC17 và GH1-
GH8 theo hai phương pháp là ABTS và DPPH. Kết quả cho thấy các hợp chất
GC12, GC13 và GC15 thể hiện hoạt tính chống oxygen hóa mạnh.
Đã khảo sát hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của các hợp chất GC12-GC17.
Kết quả cho thấy các hợp chất GC13-GC14 thể hiện hoạt tính rất mạnh với giá
trị IC50 17,23-33,53 µM chỉ bằng khoảng 1/10 giá trị IC50 của chất chứng dương
acarbose.
Đã khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập và chuyển hóa
được trên một số dòng tế bào ung thư người, kết quả cho thấy:
- Acid gambogic (GH1) thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh trên 5 dòng tế
bào nghiên cứu gồm ung thư đại trực tràng HT-29, cổ tử cung HeLa, gan Hep-
G2, mô liên kết RD và phổi LU-1 với giá trị IC50 rất nhỏ, chỉ từ 0,35-1,34 μM.
- Các hợp chất GC12-GC16 và GH8 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh trên
dòng tế bào ung thư đại trực tràng HT-29 với giá trị IC50 0,95-3,90 µM.
- Các dẫn xuất GA1-GA8 đều thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư mạnh
trên ba dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2), phổi (LU-1) và mô liên kết (RD).
150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN
1. Anh D Phan, Tran Thi Thu Thuy, Nguyen Thi Kim An, Justyna Knapik-
Kowalczuk, Marian Paluch, Katsunori Wakabayashi - Molecular relaxations in
supercooled liquid and glassy states of amorphous gambogic acid: dielectric
spectroscopy, calorimetry and theoretical approach. AIP Advances 2020, 10,
025128. DOI: 10.1063/1.5139101 (SCIE, Q2).
2. Thi Kim An Nguyen, Gyu Won Huh, Dai Quang Ngo, Quoc Long Pham, Jae
Wook Lee and Thi Thu Thuy Tran - Antiproliferative xanthones from the latex
of Garcinia cowa Roxb. Phytochemistry, 2020, submitted (SCIE, Q1).
3. Nguyen Thi Kim An, Ngo Dai Quang, Pham Quoc Long, Tran Thi Thu Thuy
- Cytotoxic xanthoneoids from the sterm bark of G. hanburyi collected in
Vietnam, Vietnam Journal of Science and Technology, 2020, 58(2), 133-142.
DOI: 10.15625/2525-2518/58/2/14367. (ACI)
4. Nguyen Thi Kim An, Ngo Dai Quang, Pham Quoc Long, Tran Thi Thu Thuy -
Polyprenylated caged xanthones from the resin of G. hanburyi growing in
Vietnam, Journal of Chemistry, 2019, 57(4e3,4), 306-274. (ESCI)
5. Nguyễn Thị Kim An, Đinh Thị Hà, Trần Thị Thu Thủy - Phân lập hai xanthone
tetraoxygen thế từ dịch chiết điclometan của nhựa cây Garcinia cowa và khảo sát
hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro của chúng. Tạp chí Khoa học và Công
nghệ - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2019, 52, 97-100.
6. Nguyen Thi Kim An, Dinh Thi Ha, Pham Quoc Long, Tran Thi Thu Thuy -
Tetraoxygenated xanthones from the latex of Garcinia cowa growing in Viet
Nam, Vietnam Journal of Science and Technology, 2018, 56(5): p, 560-566.
DOI: 10.15625/2525-2518/56/5/11826. (ACI)
7. Nguyen Thi Kim An, Ngo Dai Quang, Pham Quoc Long, Tran Thi Thu Thuy –
Cytotoxic compounds from the latex of Garcinia cowa, Vietnam Journal of
Science and Technology, 2020, bản thảo gửi tạp chí. (ACI)
8. Đinh Thị Hà, Nguyễn Thị Kim An, Trần Thị Hồng Hà, Phạm Quốc Long, Trần
Thị Thu Thủy - Bán tổng hợp và thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào của các dẫn
xuất acid gambogic. Tạp chí Hóa học, 2017, 55(5E34), 137-142. (ESCI).
9. Bằng độc quyền sáng chế: Phân lập acid gambogic từ nhựa cây Garcinia
hanburyi và quy trình tổng hợp các dẫn xuất amide có hoạt tính gây độc tế bào
của acid gambogic - Trần Thị Thu Thủy, Phạm Quốc Long, Đinh Thị Hà,
Nguyễn Thị Kim An, Lê Tất Thành, Phạm Minh Quân. Chấp nhận đơn.
151
PHỤ LỤC
1
1