Nên hoàn thiện chính sách nhằm "Khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội"
(định hƣớng này đƣợc rút ra trên cơ phân tích kết hợp những điểm yếu với những cơ
hội). Cụ thể: i) Nên tạo môi trƣờng pháp lý để cho cán bộ khuyến ngƣ tham gia nhiều
hơn vào cung cấp khuyến ngƣ dịch vụ, từ đó cải thiện chất lƣợng dịch vụ và tăng thu
nhập cho cán bộ khuyến ngƣ (W1+O1). ii) Nên sử dụng thông tin, khoa học, kỹ thuật
mới và phƣơng pháp khuyến ngƣ mới để khuyến ngƣ nhà nƣớc cùng với khu vực tƣ
nhân cung cấp dịch vụ khuyến ngƣ theo từng nhóm đối tƣợng (W2+O2+O3+O4). iii)
Nên tạo cơ chế, chính sách để thu hút nhiều khu vực tƣ nhân vào cung cấp dịch vụ
khuyến ngƣ do môi trƣờng đầu tƣ, môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam ngày càng
đƣợc cải thiện (W6+O4).
211 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyến ngư nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
[ ] [ ]
2 Nên sửa đổi, bổ sung Thông tƣ 183/2010/TTLT-BTC-BNN
ngày 15/11/2010 về chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân
sách nhà nƣớc cấp đối với hoạt động khuyến nông
[ ] [ ]
3 Nên sửa đổi, bổ sung Thông tƣ 15/2013/TT-BNNPTNT
ngày 26/2/2013 quy định thực hiện một số điều của Nghị
định 02/2010/NĐ-CP về khuyến nông
[ ] [ ]
Trân trọng cảm ơn sự đánh giá của Ông/Bà./.
171
Phụ lục 5. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI
CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƢ NTTS VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ
(Cán bộ cấp huyện và xã)
BẢNG HỎI THÔNG TIN CÁN BỘ KHUYẾN NGƢ
VỀ KHUYẾN NGƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MẶN, LỢ VEN BIỂN
Họ tên cán bộ đƣợc phỏng vấn: ____________________________
Vị trí, chức danh công tác: _________________________________
Đơn vị công tác: _________________________________________
Huyện: _____________________ Tỉnh, TP: ___________________
Câu 1. Các tổ chức, cá nhân nêu ở dƣới đây, đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến phát triển
nuôi trồng thủy sản mặn, lợ ven biển của xã trong những năm qua?
TT Các cấp khuyến nông
Rất
Tốt
Tốt
Không
đáng kể
1 Trung tâm khuyến nông tỉnh
2 Trạm khuyến nông huyện
3 Cán bộ khuyến nông xã
4 Cộng tác viên khuyến nông xã
5 Hội, đoàn thể thuộc UBND
6 Tƣ nhân (doanh nghiệp, công ty, đại lý)
7 Các trƣờng, viện nghiên cứu
8 Các tổ chức phi chính phủ (NGO)
Câu 2. Nếu hình thành một trung tâm với tên gọi "Trung tâm Điều phối khuyến ngư ven
biển Bắc Bộ" dƣới sự quản lý của Khuyến nông Trung ƣơng, để phục vụ riêng cho hình
thức nuôi trồng mặn, lợ ở tất cả các huyện ven biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình thì có
hiệu quả không?
1. Rất hiệu quả 2. Hiệu quả
3. Không hiệu quả, nếu không hình thức tổ chức nào là hiệu quả hơn:
_______________________________________________________
Câu 3. Chính sách về cán bộ và kinh phí thực hiện các hoạt động khuyến ngƣ đã phù
hợp với đặc điểm NTTS mặn lợ ven biển chƣa, đánh giá theo một số khía cạnh sau:
TT Vấn đề cần đánh giá Phù hợp Chƣa phù hợp
1 Về số lƣợng cán bộ
2 Về trình độ cán bộ
3 Về mức lƣơng cho cán bộ
4 Về phụ cấp, công tác phí cho cán bộ
5 Về đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ
6 Về chế độ khen thƣởng cho cán bộ
7 Về kinh phí cho hoạt động khuyến nông, ngƣ
172
Câu 4. Nội dung và các thức tổ chức các hoạt động khuyến ngƣ hiện nay đã phù hợp
với đặc điểm nuôi trồng thủy sản mặn, lợ ven biển chƣa. Cụ thể cho các khía cạnh sau:
TT Vấn đề cần đánh giá
Phù
hợp
Chƣa phù
hợp
1 Nội dung thôn tin mà khuyến ngƣ cung cấp cho ngƣ dân
2 Định mức hỗ trợ cho ngƣ dân khi tham gia các hoạt
động khuyến ngƣ
3 Hình thức, cách thức tổ chức các hoạt động khuyến ngƣ
4 Thời gian tổ chức các hoạt động khuyến ngƣ
5 Địa điểm tổ chức các hoạt động khuyến ngƣ
6 Tần suất, số lần tổ chức các hoạt động khuyến ngƣ
Câu 5. Nếu đánh giá bằng cách cho điểm (thang điểm 10: càng tốt thì điểm càng cao),
ông bà sẽ cho mấy điểm đối với các nội dung sau?
TT Nội dung cần đánh giá Số điểm
1 Về trình độ truyền đạt của cán bộ, giảng viên [ ]
2 Về tính hữu ích của thông tin [ ]
3 Về sự nhiệt tình, chu đáo trong khâu tổ chức [ ]
4 Về mức độ hỗ trợ kinh phí [ ]
5 Về mức độ sẵn có, dễ tiếp cận [ ]
6 Về địa điểm tổ chức (xa, gần, thuận lợi đi lại...) [ ]
7 Về thời điểm tổ chức (kịp hay không kịp để áp dụng) [ ]
8 Về khả năng làm tăng hiệu quả kinh tế nuôi trồng [ ]
Câu 6. Trong các hoạt động khuyến ngƣ dƣới đây, hoạt động nào nên khuyến khích khu
vực kinh tế tƣ nhân (doanh nghiêp, công ty, đại lý ) thực hiện sẽ tốt hơn và hiệu quả
hơn là để khuyến ngƣ nhà nƣớc thực hiện (nếu đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ nhƣ nhau)?
TT Phƣơng thức khuyến ngƣ
Nên
khuyến khích
Không nên
khuyến khích
1 Tuyên truyền qua phƣơng tiện thông tin đại
chúng nhƣ tivi, đài báo, internet
2 Tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo ngắn ngày
3 Xây dựng mô hình sau đó trình diễn
4 Thăm quan, học tập các điển hình tiên tiến
5 Đi tƣ vấn, tham vấn chuyên gia (gọi điện, gặp,
ký kết với chuyên gia để cùng làm ăn)
173
Câu 7. Nội dung và mục đích của khuyến ngƣ hiện nay đang hiệu quả nhất cho hộ nuôi
trồng quy mô nào?
1. Hộ sản xuất hàng hóa quy mô lớn (mục đích để bán, kinh doanh là
chính)
2 Hộ nuôi trồng quy mô nhỏ (mục đích xóa đói giảm nghèo)
3. Cả hai
Câu 8. Có nên thu phí các hộ NTTS (ít cũng đƣợc) khi tham gia vào các lớp tập huấn,
các chuyến thăm quan do khuyến ngƣ tổ chức? Cụ thể cho 2 loại đối tƣợng sau:
a. Đối với hộ nuôi trồng quy mô lớn (bán, kinh doanh là chính)?
1. Không nên thu
2. Nên thu; mức thu khoảng: _____________ nghìn đồng/người/lần
b. Đối với hộ nuôi trồng quy mô nhỏ (mục đích xóa đói, giảm nghèo)?
1. Không nên thu
2. Nên thu; mức thu khoảng: _____________ nghìn đồng/người/lần
Câu 9. Các hoạt động khuyến ngƣ hiện nay có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến nuôi trồng
thủy sản mặn lợ ven biển?
1. Ảnh hƣởng rất tốt 3. Ảnh hƣởng tốt nhƣng không đáng kể
2. Ảnh hƣởng tốt 4. Không ảnh hƣởng
Câu 11. Các hoạt động khuyến ngƣ hiện nay đã đáp ứng đƣợc bao nhiêu phần trăm so
với mong muốn của các hộ nuôi trồng thủy sản mặn lợ?
Đáp ứng được khoảng: ________ %
Câu 12. Hiện nay cũng nhƣ vài năm tới, để thúc đẩy phát triển NTTS mặn lợ ven biển,
khuyến ngƣ nên tập trung cung cấp cho dân 3 loại thông tin nào nhất?
(Chỉ đánh dấu vào 3 nguồn cần nhất)
1. Các vấn đề về con giống 7. Vốn, tín dụng
2. Thức ăn, thuốc kháng sinh 8. Cách thức liên kết làm ăn
3. Máy móc, thiết bị 9. Khí hậu, thời tiết
4. Quy trình, mô hình nuôi 10. Chính sách nhà nƣớc
5. Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc 11: ______________________
6. Tiêu thụ, giá cả, sản phẩm 12: ______________________
(Kèm theo bảng này là các mẫu bảng số liệu thống kê)
174
Phụ lục 6. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH
BẢNG HỎI THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MẶN, LỢ
Họ và tên chủ hộ: ________________________________________
Tuổi: _________; Tel: _________________________
Vị trí vùng nuôi trồng; Xã: ______________________________
Huyện: ___________ Tỉnh, TP: ___________________
Phần 1. KẾT QUẢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MẶN LỢ NĂM 2014
Câu 1. Nhân khẩu trong gia đình
1. Tổng nhân khẩu trong gia đình ông bà: ________________ ngƣời
2. Trong đó, số ngƣời tham gia nuôi trồng thủy sản: _____________ ngƣời
Câu 2. Ông bà là ngƣời trong xã hay nơi khác về đây đầu tƣ nuôi trồng thủy sản?
(Đánh dấu chéo (X) vào ô vuông tương ứng với đáp án đúng)
1. Trong xã 3. Huyện khác
2. Xã khác 4. Tỉnh khác
Câu 3. Nơi nuôi trồng cách nơi ở của gia đình bao nhiêu? Khoảng: _______ km
Câu 4. Ông bà có bao nhiêu năm kinh nghiệm NTTS? Khoảng:________ năm
Câu 5. Trong gia đình ông bà có ai đƣợc đào tạo về lĩnh vực NTTS không?
1. Không
2. Có, cụ thể: 1) Số lƣợng: ____________ ngƣời
2) Trình độ về nuôi trồng thủy sản của họ:
Sơ cấp:__________ ngƣời Cao đẳng: __________ ngƣời
Trung cấp: _______ngƣời Đại học và trên: ______ ngƣời
Câu 6. Gia đình ông bà có phải thuê lao động dài hạn (loại trả lƣơng theo tháng) để
phục nuôi trồng thủy sản không?
1. Không
2. Có, cụ thể: 1) Số lƣợng: ____________ ngƣời
2) Trình độ về NTTS của họ:
Không đào tạo: ______ ngƣời
Sơ cấp:__________ ngƣời Cao đẳng: __________ ngƣời
Trung cấp: _______ngƣời Đại học và trên: ______ ngƣời
3) Mức lƣơng trung bình: ___________ triệu/ngƣời/tháng
Câu 7. Hình thức nuôi trồng hiện nay của gia đình là gì?
1. Làm đầm nuôi tôm sú, cua, cá..
2. Làm đầm nuôi tôm thẻ chân trắng
3. Làm vây (đầm) nuôi ngao, vạng
4. Nuôi lồng, bè
175
Câu 8. Kết quả làm đầm nuôi tôm sú (tôm sú, cua, cá) của gia đình
a. Tổng diện tích nuôi năm 2014: ________________ ha
b. Kết quả thu hoạch cả năm 2014, cụ thể:
TT Tên loài thủy sản
Sản lƣợng
thu hoạch
(tạ)
Giá bán
trung bình
(nghìn đồng/kg)
Tổng
doanh thu
*
(triệu đồng)
Mật độ
thả giống
(con/m
2
)
1 Tôm sú
2 Cua biển
3 Cá
4 Rong câu
5 Tôm, cá tự nhiên
( *Lƣu ý: "Doanh thu" là giá trị sản phẩm = sản lƣợng x giá bán)
Câu 9. Kết quả làm đầm nuôi tôm chân trắng của gia đình
a. Tổng diện tích nuôi năm 2014: __________ ha
b. Kết quả thu hoạch cả năm 2014, cụ thể:
TT Tên loài thủy sản
Sản lƣợng
thu hoạch
(tạ)
Giá bán
trung bình
(nghìn
đồng/kg)
Tổng
doanh thu
(triệu đồng)
Mật độ
thả giống
(con/m
2
)
1
2
3
Câu 10. Kết quả làm vây (hoặc đầm) nuôi ngao của gia đình
a. Tổng diện tích nuôi năm 2014: __________ ha
b. Kết quả thu hoạch cả năm 2014, cụ thể:
TT Tên loài thủy sản
Sản lƣợng
thu hoạch
(tấn)
Giá bán
trung bình
(nghìn
đồng/kg)
Tổng
doanh thu
(triệu đồng)
Mật độ
thả giống
(con/m
2
)
1
2
3
Câu 11. Kết quả nuôi lồng, bè trên biển của gia đình
a. Tổng số ô lồng năm 2014: ________ cái; tổng khoảng: __________ m2
b. Kết quả thu hoạch cả năm 2014, cụ thể:
TT Tên loài thủy sản
Sản lƣợng
thu hoạch
(tạ)
Giá bán
trung bình
(nghìn
đồng/kg)
Tổng
doanh thu
(triệu đồng)
Mật độ
thả giống
(con/m
2
)
1
2
3
176
Câu 12. Chi phí cố định ban đầu: Bắt đầu nuôi trồng, gia đình phải đầu tƣ những gì?
(Hỏi cho tất cả các hình thức nuôi, loài nuôi)
TT Các loại chi phí Tổng tiền (triệu)
1 Tiền đấu thầu, thuê mƣớn đầm/vây/lồng - bè
2 Tiền thiết kế, xây dựng ban đầu đầm/vây/lồng - bè
3 Tiền mua thiết bị, máy móc phục vụ nuôi
4 Chi lớn khác:
Câu 13. Chi phí hàng năm: Trong năm 2014, gia đình đã phải đầu tƣ những gì để nuôi
trồng thủy sản (tổng cho tất cả các hình thức nuôi, loài nuôi)?
TT Các loại chi phí Thực chi (triệu đồng)
1 Tiền giống
2 Tiền thức ăn công nghiệp
3 Thức ăn tự nhiên
4 Hóa chất, kháng sinh...
5 Thuê lao động các loại
6 Nạo, vét, tu sửa đầm, vây
7 Tiền điện, xăng
8 Tiền bao bì, vận chuyển
9 Chi khác
Câu 14. Ông bà cho biết 3 khó khăn lớn nhất mà gia đình đang gặp phải trong quá trình
nuôi trồng thủy sản? (chỉ chọn đủ 3 khó khăn lớn nhất):
1. Chất lƣợng giống kém 6. Khó tiêu thụ sản phẩm
2. Thiếu nguồn giống 7. Thiếu vốn
3. Thức ăn, hóa chất giả 8. Thiếu thông tin, kỹ thuật
4. Giá thức ăn, hóa chất cao 9. Rủi ro thời tiết, khí hậu nhiều
5. Khó quản lý dịch bệnh 10. Khác: _________________
Câu 15. Trong vài năm tới, ông bà có dự định đầu tƣ thêm cho NTTS không?
1. Có, bằng cách nào (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu)?
1. Thuê thêm diện tích 4. Thay đổi quy trình nuôi
2. Thả thêm giống 5. Thiết kế lại đầm nuôi
3. Thay đổi đối tƣợng nuôi 6. Khác: _________________
2. Không, vì sao (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu)?
1. Thiếu vốn 5. Chƣa có cách nuôi nào tốt hơn
2. Sợ dịch bệnh 6. Nuôi nhƣ thế này là tốt rồi
3. Sợ thiên tai 7. Khác: __________________
4. Sợ không bán đƣợc 8. Khác: __________________
177
Phần 2. THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN KHUYẾN NGƢ PHỤC VỤ NUÔI
TRỒNG THỦY SẢN CỦA HỘ
Câu 16. Ông bà có bao giờ nghe nói về "Chính sách khuyến nông, khuyến ngƣ" không?
1. Chƣa nghe
2. Có nghe, thế cụ thể:
a. Có biết rõ về nội dung của chính sách này không?
1. Không biết 2. Biết chút ít 3. Biết rõ
b. Nhờ đâu mà biết? (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu):
1. Thông tin đại chúng (tivi, đài, báo) 5. Các trƣờng, viện nghiên cứu
2. Những hộ bên cạnh, hàng xóm 6. Tƣ nhân (DN, công ty, đại lý)
3. Khuyến ngƣ nhà nƣớc 7. Tổ chức phi chính phủ (NGO)
4. Đoàn thể, hội thuộc UBND 8. Khác___________________
Câu 17. Theo chính sách, các hộ nuôi trồng thủy sản khi tham gia tập huấn sẽ đƣợc nhà
nƣớc hỗ trợ những gì?
1. Không đƣợc gì 3. Tiền ăn, ở
2. Tài liệu 4. Tiền đi lại
Câu 18. Thông tin, kiến thức, kỹ thuật phục vụ nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản ông bà
thƣờng lấy ở đâu? (Có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu):
1. Khuyến ngƣ nhà nƣớc 6. Kinh nghiệm bản thân, tự học
2. Đoàn thể, hội thuộc UBND 7. Những hộ bên cạnh, hàng xóm
3. Các trƣờng, viện nghiên cứu 8. Phƣơng tiện đại chúng (tivi, đài, báo)
4. Tƣ nhân (doanh nghiệp, công ty, đại lý) 9. Khác: _____________________
5. Các tổ chức phi chính phủ (NGO) 10. Khác: ____________________
Câu 19. Năm vừa qua (năm 2014), trong nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản, ông bà quan
tâm mong đợi nhất thông tin về vấn đề gì? (Chỉ chọn một cái mong nhất):
1. Về con giống 7. Vốn, tín dụng
2. Thức ăn, thuốc kháng sinh 8. Cách thức liên kết làm ăn
3. Máy móc, thiết bị 9. Khí hậu, thời tiết
4. Quy trình, mô hình nuôi 10. Chính sách nhà nƣớc
5. Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc 11: Không mong đợi gì
6. Tiêu thụ, giá cả sản phẩm 12: ______________________
Câu 20. Năm vừa qua (2014), trong các thông tin liên quan đến nuôi trồng và tiêu thụ
thủy sản, ông bà đã nhận đƣợc nhiều nhất loại nào? (Chỉ chọn một cái nhận được nhiều nhất):
1. Các vấn đề về con giống 7. Vốn, tín dụng
2. Thức ăn, thuốc kháng sinh 8. Cách thức liên kết làm ăn
3. Máy móc, thiết bị 9. Khí hậu, thời tiết
4. Quy trình, mô hình nuôi 10. Chính sách nhà nƣớc
5. Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc 11: ______________________
6. Tiêu thụ, giá cả sản phẩm 12: ______________________
178
Câu 21. Trong 3 năm gần đây (2012, 2013 và 2014), ông bà có hay sử dụng phương
tiện thông tin đại chúng (xem tivi, nghe đài, đọc sách báo, Internet, nghe loa
truyền thanh) để biết thêm thông tin phục vụ NT và tiêu thụ thủy sản không?
1) Mức độ cụ thể?
1. Không bao giờ 3. Thỉnh thoảng
2. Ít khi 4. Thƣờng xuyên
2) Nguồn cung cấp thông tin này thƣờng ở đâu là chính (chỉ chọn một)?
1. Đài, báo Trung ƣơng 3. Đài, báo, loa huyện
2. Đài, báo tỉnh 4. Đài, báo, loa xã
5. Tự mua, mƣợn sách báo tài liệu về đọc
3) Nội dung thông tin họ nói về những vấn đề gì (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu)?
1. Các vấn đề về con giống 7. Vốn, tín dụng
2. Thức ăn, thuốc kháng sinh 8. Cách thức liên kết làm ăn
3. Máy móc, thiết bị 9. Khí hậu, thời tiết
4. Quy trình, mô hình nuôi 10. Chính sách nhà nƣớc
5. Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc 11: _________________
6. Tiêu thụ, giá cả, bán sản phẩm 12: _________________
4) Thông tin có đƣợc, ông bà có áp dụng ít nhiều vào thực tế nuôi trồng không?
a. Có áp dụng, lợi nhuận thay đổi thế nào?
1. Lợi nhuận tăng. Tăng bao nhiều % so với trước: _______%
2. Bình thƣờng (không thay đổi)
3. Lợi nhuận giảm. Giảm bao nhiêu % so với trước: _______%
b. Không áp dụng, lý do vì sao? (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu)
1. Không hiệu quả bằng cái hiện có 5. Không phù hợp với tự nhiên
2. Đầu tƣ lớn quá khó áp dụng 6. Chƣa đủ thông tin để làm theo
3. Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng 7. Sợ rủi ro không dám làm
4. Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu 8. Khác: ___________________
5) Trong 3 năm qua, gia đình có mua sách, báo, tài liệu về nuôi trồng thủy sản không?
1. Có, đã mua bao nhiêu tiền: ___________________ đồng
2. Không, tại sao không?
1. Cảm thấy chƣa cần 4. Sách không phù hợp với ĐK của gia đình
2. Ngại đi tìm mua 5. Khác: _______________________
3. Phải chi tiền nhiều 6. Khác: _______________________
179
Câu 22. Trong 3 năm gần đây (2012, 2013 và 2014), gia đình ông bà có tham gia các
lớp tập huấn, đào tạo kiến thức về nuôi trồng, tiêu thụ thủy sản không?
1. Không [chuyển sang Câu 23]
2. Có, hỏi cụ thể:
1) Số lần tham dự cụ thể từng năm?
a. Năm 2012: 1. Không 2. Có, số lần tham gia: ____ lần
b. Năm 2013: 1. Không 2. Có, số lần tham gia: ____ lần
c. Năm 2014: 1. Không 2. Có, số lần tham gia: ____ lần
2) Địa điểm tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo ở đâu (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu)?
1. Trong xã 3. Ngoài huyện
2. Trong huyện 4. Ngoài tỉnh
3) Ai là ngƣời đứng ra tổ chức? (chỉ chọn một nguồn quan trọng):
1. Khuyến ngƣ nhà nƣớc (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngƣ)
2. Đoàn thể, hội thuộc UBND
3. Các trƣờng, viện nghiên cứu
4. Tƣ nhân (doanh nghiệp, công ty, đại lý )
5. Các tổ chức phi chính phủ (NGO)
6. Khác:
4) Khi tham gia có đƣợc hỗ trợ gì không? (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu):
1. Không đƣợc hỗ trợ 2. Hỗ trợ tài liệu 3. Hỗ trợ tiền
5) Gia đình có phải bỏ thêm kinh phí không?
1. Không 2. Có, bỏ thêm là: ____________ triệu đồng/lớp
6) Nội dung các lớp tập huấn nói về những vấn đề gì (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu)?
1. Các vấn đề về con giống 7. Vốn, tín dụng
2. Thức ăn, thuốc kháng sinh 8. Cách thức liên kết làm ăn
3. Máy móc, thiết bị 9. Khí hậu, thời tiết
4. Quy trình, mô hình nuôi 10. Chính sách nhà nƣớc
5. Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc 11: ____________________
6. Tiêu thụ, giá cả, bán sản phẩm 12: ____________________
7) Thông tin có đƣợc, ông bà có áp dụng ít nhiều vào thực tế nuôi trồng không?
a. Có áp dụng, lợi nhuận thay đổi thế nào?
1. Lợi nhuận tăng. Tăng bao nhiều % so với trước: _______%
2. Bình thƣờng (không thay đổi)
3. Lợi nhuận giảm. Giảm bao nhiêu % so với trước: _______%
b. Không áp dụng, lý do vì sao (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu):
1. Không hiệu quả bằng cái hiện có 5. Không phù hợp với ĐKTN
2. Đầu tƣ lớn quá khó áp dụng 6. Chƣa đủ thông tin để làm theo
3. Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng 7. Sợ rủi ro không dám làm
4. Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu 8. Khác: ___________________
180
Câu 23. Trong 3 năm gần đây (2012, 2013 và 2014), gia đình ông bà có đi tham quan
học tập kinh nghiệm, các điển hình tiên tiến về NTTS ở đâu không?
1. Không [chuyển sang Câu 24]
2. Có, hỏi cụ thể:
1) Số lần thăm quan cụ thể từng năm?
a. Năm 2012: 1. Không 2. Có, số lần đi là: _______ lần
b. Năm 2013: 1. Không 2. Có, số lần đi là: _______ lần
c. Năm 2014: 1. Không 2. Có, số lần đi là: _______ lần
2) Địa điểm đi thăm quan, học tập ở đâu? (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu):
1. Trong xã 3. Ngoài huyện
2. Trong huyện 4. Ngoài tỉnh
3) Ai là ngƣời đứng ra tổ chức? (chỉ chọn một nguồn quan trọng):
1. Khuyến ngƣ nhà nƣớc (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngư)
2. Đoàn thể, hội thuộc UBND
3. Các trƣờng, viện nghiên cứu
4. Tƣ nhân (doanh nghiệp, công ty, đại lý liên )
5. Các tổ chức phi chính phủ (NGO)
6. Tự đi
7. Khác:________________________
4) Khi đi tham quan có đƣợc hỗ trợ gì không? (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu):
1. Không đƣợc hỗ trợ 2. Hỗ trợ tài liệu 3. Hỗ trợ tiền
5) Gia đình có phải bỏ thêm kinh phí không?
1. Không 2. Có, bỏ thêm là: _________ triệu đồng/chuyến
6) Nội dung các lần thăm quan, học tập chủ yếu về những vấn đề gì (chọn nhiều)?
1. Các vấn đề về con giống 7. Vốn, tín dụng
2. Thức ăn, thuốc kháng sinh 8. Cách thức liên kết làm ăn
3. Máy móc, thiết bị 9. Khí hậu, thời tiết
4. Quy trình, mô hình nuôi 10. Chính sách nhà nƣớc
5. Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc 11: ______________________
6. Tiêu thụ, giá cả, bán sản phẩm 12: ______________________
7) Thông tin có đƣợc, ông bà có áp dụng ít nhiều vào thực tế nuôi trồng không?
a. Có áp dụng, lợi nhuận thay đổi thế nào?
1. Lợi nhuận tăng. Tăng bao nhiều % so với trước: _______%
2. Bình thƣờng (không thay đổi)
3. Lợi nhuận giảm. Giảm bao nhiêu % so với trước: _______%
b. Không áp dụng, lý do vì sao? (Có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu):
1. Không hiệu quả bằng cái hiện có 5. Không phù hợp với ĐKTN
2. Đầu tƣ lớn quá khó áp dụng 6. Chƣa đủ thông tin để làm theo
3. Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng 7. Sợ rủi ro không dám làm
4. Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu 8. Khác: ___________________
181
Câu 24. Trong 3 năm gần đây (2012, 2013 và 2014), gia đình ông bà có đƣợc hỗ trợ để
xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản nào không?
1. Không [chuyển sang Câu 25]
2. Có, hỏi cụ thể:
1) Thực hiện năm nào, kết thúc năm nào?
a. Thực hiện năm: _______ b. Kết thúc năm: __________
2) Nội dung mô hình là gì?
1. Áp dụng giống mới 4. Áp dụng cách quản lý mới
2. Áp dụng thức ăn, hóa chất mới 5. ____________________
3. Áp dụng quy trình kỹ thuật mới
3) Ai là ngƣời tài trợ kinh phí và hƣớng dẫn kỹ thuật? (chỉ chọn một nguồn quan trọng):
1. Khuyến ngƣ nhà nƣớc (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngư)
2. Đoàn thể, hội thuộc UBND
3. Các trƣờng, viện nghiên cứu
4. Tƣ nhân (doanh nghiệp, công ty, đại lý )
5. Các tổ chức phi chính phủ (NGO)
6. Khác:
4) Một mình gia đình hay cùng làm với nhiều hộ?
1. Một mình 2. Cùng làm, bao nhiêu hộ cùng:_________ hộ
5) Tổng kinh phí để xây dựng mô hình là bao nhiêu? Khoảng: __________ triệu đồng
6) Khi xây dựng mô hình có đƣợc hỗ trợ gì không?
1. Không đƣợc hỗ trợ
2. Đƣợc hỗ trợ tài liệu
3. Đƣợc hỗ trợ tiền. Tổng hỗ trợ là: ______________ triệu đồng
4. Khác:_______________________
7) Gia đình mình có phải bỏ thêm kinh phí không?
1. Không 2. Có, bỏ thêm là: _____________ triệu đồng
8) Đã có bao nhiêu hộ gia đình đến học hỏi, thăm quan mô hình mới này?
Đã có khoảng: ____________ hộ
9) Lợi nhuận mô hình mới này nhƣ thế nào so với cách làm trƣớc?
1. Lợi nhuận tăng. Tăng bao nhiều % so với trước: _______%
2. Bình thƣờng (không thay đổi)
3. Lợi nhuận giảm. Giảm bao nhiêu % so với trước: _______%
10) Sau này, gia đình có tiếp tục làm theo mô hình mới này không?
1. Có
2. Không, vì sao? (Có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu):
1. Không hiệu quả bằng cái hiện có 5. Không phù hợp với ĐK tự nhiên
2. Đầu tƣ lớn quá khó áp dụng 6. Chƣa đủ thông tin để làm theo
3. Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng 7. Sợ rủi ro không dám làm
4. Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu 8. Khác: _____________________
182
Câu 25. Trong 3 năm gần đây (2012, 2013 và 2014), có cán bộ hay chuyên gia nào
đến tận nhà của ông bà để để thăm và tƣ vấn cách nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản
không?
1. Không [chuyển sang Câu 26]
2. Có, hỏi cụ thể:
1) Số lần cụ thể từng năm?
a. Năm 2012: 1. Không 2. Có, số lần đến là: _______ lần
b. Năm 2013: 1. Không 2. Có, số lần đến là: _______ lần
c. Năm 2014: 1. Không 2. Có, số lần đến là: _______ lần
2) Ngƣời đến tƣ vấn là của tổ chức nào? (chỉ chọn một nguồn hay đến):
1. Khuyến ngƣ nhà nƣớc (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngư)
2. Đoàn thể, hội thuộc UBND
3. Các trƣờng, viện nghiên cứu
4. Tƣ nhân (công ty, đại lý buôn bán phục vụ nuôi trồng...)
5. Các tổ chức phi chính phủ (NGO)
6. Khác:
3) Họ đến chủ yếu theo yêu cầu của gia đình hay họ tự đến?
1. Họ tự đến 2. Gia đình mời 3. Cả hai
4) Khi họ đến tƣ vấn, gia đình có phải chi trả chi phí không?
1. Không 2. Có, chi trả trung bình : ______ triệu đồng/lần
5) Họ đến tƣ vấn về những vấn đề gì? (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu):
1. Các vấn đề về con giống 7. Vốn, tín dụng
2. Thức ăn, thuốc kháng sinh 8. Cách thức liên kết làm ăn
3. Máy móc, thiết bị 9. Khí hậu, thời tiết
4. Quy trình, mô hình nuôi 10. Chính sách nhà nƣớc
5. Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc 11. ______________________
6. Tiêu thụ, giá cả, bán sản phẩm 12. ______________________
6) Thông tin có đƣợc, ông bà có áp dụng ít nhiều vào thực tế nuôi trồng không?
a. Có áp dụng, lợi nhuận thay đổi thế nào?
1. Lợi nhuận tăng. Tăng bao nhiều % so với trước: _______%
2. Bình thƣờng (không thay đổi)
3. Lợi nhuận giảm. Giảm bao nhiêu % so với trước: _______%
b. Không áp dụng, lý do vì sao (Có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu):
1. Không hiệu quả bằng cái hiện có 5. Không phù hợp với ĐKTN
2. Đầu tƣ lớn quá khó áp dụng 6. Chƣa đủ thông tin để làm theo
3. Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng 7. Sợ rủi ro không dám làm
4. Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu 8. Khác: __________________
183
Câu 26. Trong 3 năm gần đây (2012, 2013 và 2014), gia đình có bao giờ đi gặp trực tiếp
hoặc gọi điện cho cán bộ, chuyên gia để tƣ vấn cách nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản
không?
1. Không [chuyển sang Câu 27]
2. Có, hỏi cụ thể:
1) Số lần cụ thể từng năm?
a. Năm 2012: 1. Không 2. Có, số lần: _______ lần
b. Năm 2013: 1. Không 2. Có, số lần: _______ lần
c. Năm 2014: 1. Không 2. Có, số lần: _______ lần
2) Gọi điện hoặc gặp trực tiếp cán bộ của tổ chức nào? (chỉ chọn một nguồn hay gặp):
1. Khuyến ngƣ nhà nƣớc (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngư)
2. Đoàn thể, hội thuộc UBND
3. Các trƣờng, viện nghiên cứu
4. Tƣ nhân (công ty, đại lý buôn bán phục vụ nuôi trồng)
5. Các tổ chức phi chính phủ (NGO)
6. Khác:
3) Khi đi tƣ vấn, gia đình có phải chi trả chi phí không?
1. Không 2. Có, chi trả trung bình : _________ triệu
đồng/lần
4) Gia đình hỏi tƣ vấn về những vấn đề gì (có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu)?
1. Các vấn đề về con giống 7. Vốn, tín dụng
2. Thức ăn, thuốc kháng sinh 8. Cách thức liên kết làm ăn
3. Máy móc, thiết bị 9. Khí hậu, thời tiết
4. Quy trình, mô hình nuôi 10. Chính sách nhà nƣớc
5. Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc 11. ____________________
6. Tiêu thụ, giá cả, bán sản phẩm 12. ____________________
5) Thông tin có đƣợc, ông bà có áp dụng ít nhiều vào thực tế nuôi trồng không?
a. Có áp dụng, lợi nhuận thay đổi thế nào?
1. Lợi nhuận tăng. Tăng bao nhiều % so với trước: _______%
2. Bình thƣờng (không thay đổi)
3. Lợi nhuận giảm. Giảm bao nhiêu % so với trước: _______%
b. Không áp dụng, lý do vì sao (Có bao nhiêu đánh dấu bấy nhiêu):
1. Không hiệu quả bằng cái hiện có 5. Không phù hợp với ĐKTN
2. Đầu tƣ lớn quá khó áp dụng 6. Chƣa đủ thông tin để làm theo
3. Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng 7. Sợ rủi ro không dám làm
4. Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu 8. Khác: __________________
184
Phần 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CỦA HỘ
Câu 27. Nếu đánh giá bằng cách cho điểm (thang điểm 10: càng tốt thì điểm càng cao),
ông bà sẽ cho mấy điểm để đánh giá mức độ đáp ứng thông tin, khoa học và kỹ thuật do
khuyến ngƣ cung cấp với nhu cầu thực tế của gia đình?
Số điểm đạt được là: ________
Câu 28. Nếu đánh giá bằng cách cho điểm (thang điểm 10: càng tốt thì điểm càng cao),
ông bà sẽ cho mấy điểm đối với các nội dung sau?
TT Nội dung cần đánh giá Số điểm
1 Về trình độ truyền đạt của cán bộ, giảng viên [ ]
2 Về tính hữu ích của thông tin [ ]
3 Về sự nhiệt tình, chu đáo trong khâu tổ chức [ ]
4 Về mức độ hỗ trợ kinh phí [ ]
5 Về mức độ sẵn có, dễ tiếp cận [ ]
6 Về địa điểm tổ chức (xa, gần, thuận lợi đi lại...) [ ]
7 Về thời điểm tổ chức (kịp hay không kịp để áp dụng) [ ]
8 Về khả năng làm tăng hiệu quả kinh tế nuôi trồng [ ]
Câu 29. Ông bà thích nhất hình thức khuyến ngƣ nào? (chọn một):
1. Tuyên truyền thông qua phƣơng tiện đại chúng nhƣ tivi, đài, báo
2. Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo ngắn ngày
3. Xây dựng mô hình rồi trình diễn
4. Thăm quan, học tập các điển hình tiên tiến
5. Tƣ vấn, chuyên gia (gặp, gọi điện để tư vấn)
6. Khác: ____________________________________
Câu 30. Giả sử Nhà nƣớc tăng mức đầu tƣ, theo ông bà nên tập trung đầu tƣ cho ai để
họ cung cấp thông tin cho ngƣời nuôi trồng đƣợc hiệu quả nhất? (chọn một):
1. Khuyến ngƣ nhà nƣớc (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngư)
2. Đoàn thể, hội thuộc UBND
3. Các trƣờng, viện nghiên cứu
4. Tƣ nhân (doanh nghiệp, công ty, đại lý vật tư, thu mua thủy sản)
5. Các tổ chức phi chính phủ (NGO)
6. Khác: ______________________________
Câu 31. Giả sử sau này dịch vụ khuyến ngƣ hiệu quả hơn, ông bà có sẵn lòng trả tiền để
đƣợc tham gia, học tập, tiếp nhận thông tin từ các hoạt động khuyến ngƣ không?
1. Không
2. Có, mức sẵn lòng dự kiến trả khoảng: ___________________ đồng/năm
185
Câu 32. Hiện nay cũng nhƣ vài năm tới, để phục vụ tốt cho nuôi trồng thủy sản, ông bà
mong muốn nhận đƣợc 3 loại thông tin nào nhất? (Chọn đủ 3 cái mong muốn nhiều
nhất)
1. Con giống 7. Vốn, tín dụng
2. Thức ăn, thuốc kháng sinh 8. Cách thức liên kết làm ăn
3. Máy móc, thiết bị 9. Khí hậu, thời tiết
4. Quy trình, mô hình nuôi 10. Chính sách nhà nƣớc
5. Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc 11: ______________________
6. Tiêu thụ, giá cả, sản phẩm 12: ______________________
Câu 33. Từ kinh nghiệm bản thân cũng nhƣ quan sát đƣợc trong thực tế những năm
qua, ông bà có kiến nghị gì với Nhà nƣớc để đổi mới công tác khuyến ngƣ sao cho hoạt
động tốt hơn, thông tin đến với ngƣ dân tốt hơn?
1. Không
2. Có, kiến nghị cụ thể gì (ghi rõ):
___________________________________________________________
___________________________________________________________
___________________________________________________________
___________________________________________________________
___________________________________________________________
___________________________________________________________
Câu 34. Theo ông bà trong giai đoạn tới (giai đoạn 2016 - 2020), nghề nuôi trồng thủy
sản trong vùng sẽ phát triển nhƣ thế nào (chọn một)?
1. Kém đi nhiều 4. Phát triển hơn chút
2. Kém đi ít 5. Phát triển hơn nhiều
3. Vẫn thế (ổn định)
Trân trọng cảm ơn Ông/Bà./.
186
Phụ lục 7: TÓM TẮT MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG CHÍNH SÁCH KHUYẾN
NGƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ
Nội dung chủ yếu
của các chính sách
Văn bản tham
chiếu
1. Quy định về mục tiêu và đối tƣợng của chính sách khuyến
ngƣ:
1) Mục tiêu khuyến ngư
a) Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngƣời sản xuất
để tăng thu nhập, thoát đói nghèo, làm giàu thông qua các hoạt
động đào tạo nông dân về kiến thức, kỹ năng và các hoạt động
cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu
quả cao, thích ứng các điều kiện sinh thái, khí hậu và thị trƣờng.
b) Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hƣớng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất
lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và
xuất khẩu; thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh
lƣơng thực quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng.
c) Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và
nƣớc ngoài tham gia khuyến nông.
2) Đối tượng của chính sách khuyến ngư
a) Ngƣời sản xuất, bao gồm: nông dân sản xuất nhỏ, nông dân
sản xuất hàng hóa, nông dân thuộc diện hộ nghèo; chủ trang trại,
xã viên tổ hợp tác và hợp tác xã; công nhân nông, lâm trƣờng;
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
b) Tổ chức khuyến nông trong nƣớc và nƣớc ngoài thực hiện
các hoạt động hỗ trợ nông dân để phát triển sản xuất, kinh doanh
trong các lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.
c) Ngƣời hoạt động khuyến nông là cá nhân tham gia thực
hiện các hoạt động hỗ trợ nông dân để phát triển sản xuất, kinh
doanh trong các lĩnh vực NTTS.
d) Cơ quan có chức năng quản lý nhà nƣớc về khuyến nông,
Nghị định số
02/2010/NĐ-CP
Quyết định số
899/QĐ-TTg
187
Nội dung chủ yếu
của các chính sách
Văn bản tham
chiếu
khuyến ngƣ.
2. Quy định về mô hình tổ chức và quản lý nhà nƣớc về KN
1) Mô hình tổ chức
Hệ thống khuyến ngƣ, khuyến nông và khuyến lâm đƣợc lồng
ghép với nhau tạo thành một hệ thống đồng bộ từ Trung ƣơng đến
địa phƣơng, với tên gọi chung là hệ thống khuyến nông. Đơn vị
đầu mối khuyến nông Trung ƣơng là Trung tâm Khuyến nông
Quốc gia, trong đó Phòng Khuyến ngƣ là đầu mối tƣ vấn cho
Giám đốc Trung tâm điều hành hoạt động khuyến ngƣ trên phạm
vi toàn quốc. Cấp tỉnh có Trung tâm Khuyến nông, cấp huyện có
Trạm Khuyến nông và cấp xã có cán bộ khuyến nông và cộng tác
viên khuyến nông. Mỗi xã có ít nhất một khuyến nông viên (xã
đặc biệt khó khăn thì ít nhất là 2 khuyến nông viên), ở thôn (bản,
phun, sóc) có cộng tác viên khuyến nông và các câu lạc bộ khuyến
nông.
Ngoài ra, còn có các tổ chức khuyến ngƣ khác bao gồm các tổ
chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã
hội nghề nghiệp, tổ chức khoa học, giao dục, hiệp hội, hội nghề
nghiệp và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc có tham gia
hoạt động khuyến nông.
2) Quản lý nhà nước về khuyến ngư
Bộ Nông nghiệp và PTNT thực hiện chức năng quản lý nhà
nƣớc chung về hoạt động khuyến nông. Cụ thể: Vụ Khoa học,
Công nghệ và Môi trƣờng làm đầu mối quả lý nhà nƣớc về khuyến
nông, Vụ Tài chính và Tổng cục Thủy sản chịu trách nhiệm phối
hợp. Nội dung chủ yếu về quản lý nhà nƣớc về khuyến nông gồm:
Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về khuyến
nông; Xây dựng, phê duyệt chƣơng trình, kế hoạch và dự án
khuyến nông Trung ƣơng và chỉ đạo thực hiện; hƣớng dẫn địa
phƣơng về nghiệp vụ chuyên môn; hợp tác với các tổ chức cá
nhân trong và ngoài nƣớc để thu hút vốn và nguồn lực; tổ chức
kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về khuyến ngƣ.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực
Nghị định số
02/2010/NĐ-CP
Nghị định số
119/2013/NĐ-CP
Quyết định số
57/2014/QĐ-TTg
Quyết định số 999/Q
Đ-TTg
Quyết định số
3869/QĐ-BNN-TCCB
188
Nội dung chủ yếu
của các chính sách
Văn bản tham
chiếu
hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khuyến ngƣ
trên phạm vi địa phƣơng. Nội dung chủ yếu về quản lý nhà nƣớc
gồm: xây dựng và ban hành chủ trƣơng, chính sách về khuyến
nông phù hợp với địa phƣơng; xây dựng, phê duyệt và chỉ đạo
thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, dự án khuyến nông tại địa
phƣơng; bảo đảm nguồn vốn để hỗ trợ cho các hoạt động khuyến
ngƣ; theo dõi, kiểm tra, đánh giá, định kỳ 6 tháng báo cáo Bộ
Nông nghiệp và PTNT về hoạt động khuyến ngƣ trên địa bàn.
3. Quy định về các hoạt động khuyến ngƣ
1) Thông tin tuyên truyền
Các tổ chức, cá nhân đƣợc thông qua các phƣơng tiện thông
tin đại chúng, tạp chí, tài liệu hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển
lãm, diễn đàn để phổ biến chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nƣớc, tiến bộ khoa học và công nghệ, các
điển hình tiên tiến đến với ngƣ dân nuôi trồng thủy sản và ngƣời
hoạt động khuyến ngƣ.
2) Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo
Tổ chức, cá nhân đƣợc phép mở các lớp học, lớp đào tạo ngắn
ngày hoặc thông qua các chƣơng trình đào tạo từ xa, mạng lƣới
thông tin điện tử, tài liệu sách báo để nâng cao trình độ cho ngƣời
nuôi trồng thủy sản và và ngƣời hoạt động khuyến ngƣ.
3) Xây dựng và trình diễn mô hình
Tổ chức, cá nhân đƣợc xây dựng các mô hình nuôi trồng ứng
dụng công nghệ cao, mô hình thực hành nuôi trồng tốt (VietGAP,
GlobalGAP, EUGAP), mô hình tổ chức và quản lý mới trong
nuôi trồng; sau đó tổ chức các điểm trình diễn, các hoạt động
tuyên truyền để phổ biến ra diện rộng.
Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực hiện không
quá 1 mô hình/năm trong phạm vi dự án; một mô hình không quá
5 điểm trình diễn. Mỗi điểm trình diễn thực hiện tối đa 2 lần đối
với chu kỳ mô hình 6 tháng trở xuống, 1 lần đối với chu kỳ 6
tháng trở lên.
4) Tư vấn và dịch vụ:
Nghị định số
02/2010/NĐ-CP
Thông tƣ 15/2013/TT-
BNNPTNT
Thông tƣ 49/2015/TT-
BNNPTNT
189
Nội dung chủ yếu
của các chính sách
Văn bản tham
chiếu
Tổ chức, cá nhân đƣợc tổ chức các hoạt động tƣ vấn và dịch
vụ trong việc cung cấp thông tin chính sách, ứng dụng khoa học
kỹ thuật trong nuôi trồng để nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo
chất lƣợng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm cho ngƣời nuôi
trồng; hƣớng dẫn khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp
vừa và nhỏ, cung ứng vận tƣ, tiêu thụ sản phẩm.
4. Mức hỗ trợ cho các hoạt động khuyến ngƣ
1) Thông tin, tuyên truyền
- Nhà nƣớc hỗ trợ 100% kinh phí thông tin tuyên truyền về
hoạt động khuyến ngƣ cho các tổ chức, cá nhân có dự án thông tin
tuyên truyền đƣớc các cấp thẩm quyền phê duyệt.
- Nhà nƣớc hỗ trợ 100% kinh phí tổ chức hội thi, hội chợ,
triển lãm, diễn đàn khuyến ngƣ đƣợc các cấp thẩm quyền phê
duyệt. Trong đó, các đại biểu khi tham gia hội chợ, triển lãm, diễn
đàn nhƣ đối với ngƣời sản xuất khi tham gia tập huấn, đào tạo
(nêu ở dƣới); hỗ trợ 100% chi phí thuê mặt bằng gian hàng hội
chợ trên cơ sở giá đấu thầu, trƣờng hợp không đấu thầu thì theo
giá đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; chi thông tin hội chợ, chi
hoạt động của ban tổ chức.
2) Tập huấn, đào tạo
a) Đối với ngƣời sản xuất:
- Ngƣ dân nuôi trồng quy mô nhỏ, hộ thuộc diện hộ nghèo thì
đƣợc: i) hỗ trợ 100% chi phí tài liệu; ii) hỗ trợ tiền ăn tối đa không
quá 70.000 đồng/ngày/ngƣời nếu tổ chức ở thành phố, không quá
50.000 đồng/ngày/ngƣời nếu tổ chức ở huyện, thị xã, không quá
25.000 đồng/ngƣời/ngày nếu tổ chức ở xã, thị trấn. iii) hỗ trợ tiền
đi lại không quá 200.000 đồng/ngƣời/khóa (với ngƣời học xa nơi
cƣ trú từ 15 km trở lên). iv) hỗ trợ chỗ ở hỗ trợ 100% chi phí (nếu
phải đi thuê).
- Ngƣ dân sản xuất hàng hóa, chủ trang trại, xã viên hợp tác
xã, công nhân nông trƣờng thì đƣợc: i) hỗ trợ 100% chi phí tài
liệu; ii) hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại và ngủ không quá 50% so với đối
tƣợng là hộ sản xuất nhỏ.
Nghị định số
02/2010/NĐ-CP
Thông tƣ 15/2013/TT-
BNNPTNT
Thông tƣ 49/2015/TT-
BNNPTNT
Thông tƣ
183/2010/TTLT-BTC-
BNN
Thông tƣ
112/2010/TTLT-BTC-
BLĐTBXH
Thông tƣ
123/2009/TT-BTC
190
Nội dung chủ yếu
của các chính sách
Văn bản tham
chiếu
b) Đối với ngƣời hoạt động khuyến ngƣ:
- Ngƣời hoạt động khuyến ngƣ có hƣởng lƣơng ngân sách khi
tham gia các lớp đào tạo, tập huấn đƣợc: i) hỗ trợ 100% chi phí tài
liệu; ii) hỗ trợ 100% chi phí chỗ ở.
- Ngƣời hoạt động khuyến ngƣ không hƣởng lƣơng ngân sách
khi tham gia các lớp đào tạo, tập huấn đƣợc: i) hỗ trợ 100% chi
phí tài liệu; ii) hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại, chỗ ở nhƣ đối với ngƣời
nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ, hộ nghèo.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực
khuyến ngƣ đƣợc hỗ trợ 50% chi phí tài liệu khi tham gia đào tạo.
c) Đối với giảng viên: Giảng viên tham gia đào tạo, tập huấn
đƣợc hƣởng thù lao 200.000 đồng/ngƣời/buổi.
d) Biên soạn giáo trình: hỗ trợ tiền viết giáo trình: 70.000
đồng/trang chuẩn, sửa chữa và biên tập tổng thể: 25.000
đồng/trang chuẩn, chi thẩm định nhận xét : 35.000 đồng/trang
chuẩn.
3. Trình diễn và nhân rộng mô hình
- Mô hình nuôi trồng trình diễn ở địa bàn bãi ngang đƣợc hỗ
trợ 100% chi phí mua giống và 50% chi phí mua vật tƣ thiết yếu;
ở địa bàn ven biển đồng bằng đƣợc hỗ trợ 100% chi phí mua
giống và 30% chi phí mua vật tƣ thiết yếu. Tối đa không quá 800
triệu đồng/mô hình.
- Mô hình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh tổng hợp nuôi
trồng hiệu quả và bền vững hộ trợ tối đa không quá 30 triệu
đồng/mô hình.
- Hỗ trợ tối đa không quá 12 triệu đồng/mô hình cho hoạt
động trình diễn.
- Thuê cán bộ kỹ thuật chỉ đạo mô hình trình diễn tính bằng
mức lƣơng tối thiểu chia cho 22 ngày nhân với số ngày thực tế
thuê.
4) Tư vấn và dịch vụ
Đƣợc ƣu tiên thuê đất để xây dựng và triển khai các
191
Nội dung chủ yếu
của các chính sách
Văn bản tham
chiếu
chƣơng trình, dự án khuyến nông, đƣợc vay vốn ƣu đãi, miễn,
giảm thuế theo quy định của pháp luật hiện hành.
Kinh phí khuyến ngƣ đƣợc lấy từ ngân sách nhà nƣớc, các
hợp đồng dịch vụ, nguồn tài trợ, đóng góp và nguồn thu hợp pháp
khác. Kinh phí khuyến ngƣ Trung ƣơng đƣợc sử dụng cho những
hoạt động khuyến ngƣ do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý và
thực hiện ở quy mô vùng, miền và quốc gia; nội dung và lĩnh vực
do Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT xác định. Kinh phí
khuyến ngƣ địa phƣơng đƣợc sử dụng cho những hoạt động
khuyến ngƣ do UBND tỉnh quản lý và thực hiện tại địa phƣơng;
nội dung và mức độ hỗ trợ cụ thể cho hoạt động khuyến ngƣ địa
phƣơng do Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ƣơng quy định.
5. Chế độ đối với ngƣời hoạt động khuyến ngƣ
- Ngƣời hoạt động khuyến ngƣ hƣởng lƣơng ngân sách khi
chỉ đạo triển khai các dự án khuyến ngƣ đƣợc hƣởng các chế độ
theo quy định hiện hành.
- Khuyến nông viên cấp xã thuộc công chức xã đƣợc hƣởng
lƣơng theo trình độ đào tạo, không thuộc công chức xã thì đƣợc
hƣởng chế độ phụ cấp do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định.
Nghị định số
02/2010/NĐ-CP
Thông tƣ 15/2013/TT-
BNNPTNT
Thông tƣ
183/2010/TTLT-BTC-
BNN
192
Phụ lục 8. TÓM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH,
YÊU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (SWOT) TRONG KHUYẾN NGƢ NUÔI
TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ
1) Điểm mạnh (Strengths - S)
Qua phân tích số liệu và thông tin cho thấy, công tác khuyến ngƣ NTTS mặn lợ
ven biển Bắc Bộ hiện nay đang có những điểm mạnh đáng kể. Hệ thống khuyến ngƣ
nhà nƣớc đƣợc hình thành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng tạo định hƣớng, tạo cơ sở cho
các thành phần kinh tế khác tham gia vào cung cấp dịch vụ khuyến ngƣ (S1). Đội ngũ
cán bộ khuyến ngƣ nhà nƣớc tƣơng đối lớn, cán bộ khuyến ngƣ cấp huyện và tỉnh phần
lớn có trình độ và kinh nghiệm; cơ sở hạ tầng phục vụ khuyến ngƣ nhƣ trụ sở, văn
phòng, các thiết bị cơ bản đã đƣợc trang bị (S2). Có sự hỗ trợ từ ngân sách trong hoạt
động khuyến ngƣ (S3). Hộ nuôi trồng chủ yếu là hộ có tiềm lực kinh tế nên có rất nhiều
hộ sẳn lòng chi trả cho dịch vụ khuyến ngƣ với mức chi trả lớn (S4).
2) Điểm yếu (Weaknesses - W)
Bên cạnh những điểm mạnh, hệ thống khuyến ngƣ còn có nhiều điểm yếu cần
khắc phục. Mức lƣơng cho cán bộ hƣởng lƣơng nhà nƣớc và mức phục cấp cho cán bộ
hợp đồng đều thấp (W1). Chất lƣợng thông tin khuyến ngƣ chƣa cao, chƣa sát với ngƣời
nuôi trồng, tỷ lệ hộ không áp dụng kiến thức khuyến ngƣ hoặc áp dụng nhƣng không
làm tăng kết quả nuôi trồng còn lớn (W2). Các hình thức khuyến ngƣ chủ yếu là hình
thức truyền thống, chƣa phát triển các hình thức khuyến ngƣ mới nhƣ tƣ vấn, dịch vụ,
sử dụng lực lƣợng khuyến ngƣ đặc biệt (W3). Chƣa thấy rõ sự kết nối và điều phối một
cách hiệu quả giữa cơ quan nghiên cứu khoa học với cơ quan chuyển giao khoa học,
giữa các đơn vị tổ chức khuyến ngƣ các địa phƣơng với nhau (W4). Tuy đã áp dụng
hình thức đấu thầu cạnh tranh, nhƣng việc lựa chọn các nhiệm vụ khuyến ngƣ vẫn còn
sử dụng hình thức xét chọn - cơ chế "xin - cho" (W5). Khu vực kinh tế tƣ nhân chƣa
tham gia nhiều trong cung cấp dịch vụ khuyến ngƣ (W6).
3) Cơ hội (Opportunities - O)
Trong giai đoạn tới (2015 - 2020), định hƣớng của Nhà nƣớc sẽ tập trung mạnh
hơn vào NTTS mặn lợ ở vùng ven biển Bắc Bộ, diện tích NTTS sẽ tăng từ 37.920 ha
năm 2010 lên 49.500 ha năm 2020 (Tổng cục Thủy sản, 2012). Nhƣ vậy tổng cầu về
khuyến ngƣ cũng sẽ tăng (O1). Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho khuyến ngƣ có nhiều
cơ hội để hợp tác, giao lƣu với các nƣớc để có thêm nguồn thông tin khoa học, kỹ thuật
mới (O2). Hội nhập cũng tạo nhiều cơ hội để khuyến ngƣ Việt Nam có thêm cơ hội tiếp
cận đƣợc với những hình thức khuyến ngƣ mới, phƣơng pháp khuyến ngƣ mới (O3).
Môi trƣờng đầu tƣ, môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam đang ngày càng đƣợc cải thiện
193
sẽ thu hút mạnh hơn khu vực tƣ nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài (FDI) đầu tƣ vào
khuyến ngƣ (O4).
4) Thách thức (Threats - T)
Bên cạnh những cơ hội, khuyến ngƣ NTTS mặn lợ ven biển Bắc Bộ cũng sẽ
phải đón nhận không ít thách thức. Tình trạng nợ xấu tăng, bội chi ngân sách nhà nƣớc
tăng cao nên trong giai đoạn tới, ngân sách dành cho khuyến ngƣ sẽ khó tăng (T1). Nhà
nƣớc sẽ thực hiện triệt để định hƣớng tách chức năng cung cấp dịch vụ công ra khỏi các
cơ quan có chức năng quản lý nhà nƣớc (T2). Hội nhập kinh tế quốc tế bắt buộc Việt
Nam thay đổi một số cơ chế quản lý và điều hành cho phù hợp với thông lệ quốc tế
(T3). Khi hội nhập, hoạt động khuyến ngƣ quy mô lớn và đồng bộ sẽ chiếm ƣu thế và
nó sẽ là thách thức đối với thực trạng hoạt động khuyến ngƣ quy mô nhỏ, phân tán, chia
cắt nhƣ hiện nay (T4). Các hiện tƣợng cực đoan do thiên nhiên, dịch bệnh sẽ ngày một
nhiều hơn và khó lƣờng hơn (T5).
Tập hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của khuyến ngƣ NTTS mặn
lợ ven biển Bắc Bộ vào ma trận phân tích SWOT và tiến hành phân tích bằng cách so
sánh chéo giữa các yếu tố này với nhau (nhƣ ở bảng dƣới), kết quả cho thấy, có 4 nhóm
định hƣớng nên đƣợc xem xét trong việc hoàn thiện chính sách khuyến ngƣ NTTS mặn
lợ ven biển Bắc Bộ, gồm:
- Nên hoàn thiện chính sách nhằm "Phát huy điểm mạnh để tận dụng tốt cơ hội
bên ngoài" (định hƣớng này đƣợc rút ra trên cơ sở phân tích kết hợp những điểm mạnh
với những cơ hội). Cụ thể: i) Nên tiếp tục sử dụng khuyến ngƣ nhà nƣớc để đáp ứng
một phần lƣợng cầu về khuyến ngƣ ngày sẽ tăng (S1+S2+O1). Gợi ý này đƣợc rút ra
trên cơ sở so sánh, phân tích kết hợp 2 thế mạnh là có khuyến ngƣ nhà nƣớc (S1) và lực
lƣợng cán bộ khuyến ngƣ nhà nƣớc (S2) với 1 cơ hội là lƣợng cầu khuyến ngƣ tăng
(O1). Tƣơng tự, ii) Nên sử dụng lực lƣợng cán bộ khuyến ngƣ nhà nƣớc để thực hiện
những hình thức khuyến ngƣ mới (S2+S3+O3). iii) Nên sử dụng một phần ngân sách
nhà nƣớc để thu hút khu vực tƣ nhân đầu tƣ vào kinh doanh trong lĩnh vực khuyến ngƣ,
trong đó có tƣ nhân nƣớc ngoài FDI (S3+O4). iv) Nên thực hiện cơ chế thu phí để bù
đắp kinh phí khuyến ngƣ, sàng lọc những trƣờng hợp không có nhu cầu thực sự về
khuyến ngƣ nhƣng vẫn tham gia do đƣợc hỗ trợ (S4+O1+O4)
- Nên hoàn thiện chính sách nhằm "Phát huy điểm mạnh để vượt qua thách
thức" (định hƣớng này đƣợc rút ra trên cơ sở phân tích kết hợp những điểm mạnh với
những thách thức). Cụ thể: i) Nên sử hệ thống khuyến nông, lực lƣợng cán bộ khuyến
nông để tập trung vào hỗ trợ nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc hoặc thực hiện những việc mà
khu vực tƣ nhân không làm hoặc làm không hiệu quả (S1+S2+T2). ii) Nên sử dụng lực
lƣợng khuyến ngƣ nhà nƣớc, ngân sách nhà nƣớc để xử lý những hiện tƣợng cực đoan
do tự nhiên, dịch bệnh ngày càng nhiều và khó lƣờng (S1+S2+S3+T5). iii) Nên thực
194
hiện cơ chế thu phí những hộ sản xuất hàng hóa quy mô lớn để giảm sự phụ thuộc vào
ngân sách (S4+T1).
BÊN NGOÀI
BÊN TRONG
Cơ hội (O)
- O1: Định hƣớng của NN sẽ
tập trung PT thủy sản mặn
lợ nên lƣợng cầu về KN sẽ
tăng
- O2: Hội nhập nên thị
trƣờng khoa học sẽ vận
hành tốt hơn nên sẽ có nhiều
thông tin khoa học, kỹ thuật
mới hơn.
- O3: Hội nhập nên sự hợp
tác, giao lƣu các nƣớc tăng
nên sẽ có nhiều hình thức
KN mới
- O4: Môi trƣờng đầu tƣ,
môi trƣờng kinh doanh ngày
càng đƣợc cải thiện nên đầu
tƣ FDI sẽ nhiều hơn.
Thách thức (T)
- T1: Ngân sách sẽ không
tăng trong khi lƣợng cầu
tăng.
- T2: Định hƣớng của Nhà
nƣớc sẽ tách dịch vụ công
khỏi cơ quan nhà nƣớc.
- T3: Cơ chế thị trƣờng sẽ
có những nội dung trái
chiều với cơ chế vận hành
của khuyến ngƣ hiện tại
- T4: Hoạt động quy mô
lớn sẽ là ƣu thế, là sự lựa
chọn.
- T5: Các hiện tƣợng cực
đoan do tự nhiên, dịch
bệnh sẽ nhiều hơn
Điểm mạnh (S)
- S1: Có hệ thống khuyến
ngƣ nhà nƣớc.
- S2: Có lực tƣợng cán bộ
KN tỉnh và huyện có trình
độ, có kinh nghiệm.
- S3: Có sự hỗ trợ về ngân
sách của nhà nƣớc
- S4: Cầu có khả năng thanh
toán chiếm tỷ lệ cao.
Kết hợp S-O
- S1+S2+O1: tiếp tục sử dụng
hệ thống khuyến ngƣ nhà
nƣớc
- S2+S3+O3: sử dụng khuyến
ngƣ NN thực hiện hình thức
KN mới
- S3+O4: sử dụng ngân sách
để thu hút khu vực tƣ nhân
- S4+O1+O4: sử dụng cơ chế
thu phí trong KN
Kết hợp S-T
- S1+S2+T2: định vị lại
nhiệm vụ khuyến ngƣ nhà
nƣớc
- S1+S2+S3+T5: sử dụng hệ
thống KN nhà nƣớc để đối
phó với nhiệm vụ bất
thƣờng
- S4+T1: thu phí khuyến
ngƣ sản xuất hàng hóa để
giảm phụ thuộc ngân sách
Điểm yếu (W)
- W1: Mức sống của cán bộ
khuyến ngƣ thấp
- W2: Chất lƣợng thông tin
chƣa tốt, còn chung chung
- W3: Hình thức KN còn nặng
theo phƣơng pháp truyền
thống, chƣa đa dạng.
- W4: Thiếu tính liên kết giữa
các địa phƣơng
- W5: Nặng về xét chọn, chƣa
theo cơ chế thị trƣờng.
- W6: Sự tham gia của khu vực
tƣ nhân còn ít, kinh phí còn
phụ thuộc vào ngân sách.
Kết hợp W - O
- W1+O1: khuyến khích cán
bộ KN đƣợc làm dịch vụ
- W2+O2+O3+O4: thực hiện
khuyến ngƣ theo nhóm đối
tƣợng cụ thể
- W3+O3: sử dụng hình thức
khuyến ngƣ mới
- W6+O4: thu hút khu vực tƣ
nhân vào cung cấp dịch vụ
khuyến ngƣ
Kết hợp W-T
- W5+T3: chuyển cơ chế
lựa chọn nhiệm vụ KN từ
xét chọn sang đấu thầu
cạnh tranh
- W4+T4+T5: xây dựng có
chế điều phối
- W6+T2: thu hút khu vực
tƣ nhân vào cung cấp dịch
vụ khuyến ngƣ
195
- Nên hoàn thiện chính sách nhằm "Khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội"
(định hƣớng này đƣợc rút ra trên cơ phân tích kết hợp những điểm yếu với những cơ
hội). Cụ thể: i) Nên tạo môi trƣờng pháp lý để cho cán bộ khuyến ngƣ tham gia nhiều
hơn vào cung cấp khuyến ngƣ dịch vụ, từ đó cải thiện chất lƣợng dịch vụ và tăng thu
nhập cho cán bộ khuyến ngƣ (W1+O1). ii) Nên sử dụng thông tin, khoa học, kỹ thuật
mới và phƣơng pháp khuyến ngƣ mới để khuyến ngƣ nhà nƣớc cùng với khu vực tƣ
nhân cung cấp dịch vụ khuyến ngƣ theo từng nhóm đối tƣợng (W2+O2+O3+O4). iii)
Nên tạo cơ chế, chính sách để thu hút nhiều khu vực tƣ nhân vào cung cấp dịch vụ
khuyến ngƣ do môi trƣờng đầu tƣ, môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam ngày càng
đƣợc cải thiện (W6+O4).
- Nên hoàn thiện chính sách nhằm "Tránh điểm yếu ngày càng yếu hơn khi gặp
thách thức từ bên ngoài" (định hƣớng này đƣợc rút ra trên cơ sở phân tích kết hợp
những điểm yếu với những thách thức). Cụ thể: i) Nên thay đổi việc lựa chọn nhiệm vụ,
dịch vụ khuyến ngƣ từ cơ chế xét chọn (xin - cho) sang cơ chế thị trƣờng, các nhiệm vụ
khuyến ngƣ, dịch vụ khuyến ngƣ phải thông qua cơ chế đấu thầu cạnh tranh (W5+T3).
ii) Nên xây dựng cơ chế điều phối, cơ chế liên kết để đối phó với các hiện tƣợng cực
đoan do thiên nhiên và dịch bệnh; phù hợp với xu hƣớng phát triển nuôi trồng thủy sản
theo hƣớng quy mô lớn; tránh thực hiện các hoạt động khuyến ngƣ nhỏ và đơn lẻ nhƣ
hiện nay (W4+T4+T5). iii) Nên tạo môi trƣờng thuận lợi để thu hút khu vực tƣ nhân
đảm nhiệm những hoạt động khuyến ngƣ thƣơng mại (phục vụ sản xuất hàng hóa lớn)
khi Nhà nƣớc thực hiện triệt để việc tách nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công ra khỏi các
cơ quan có chức năng quản lý nhà nƣớc (W6+T2).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_hoan_thien_chinh_sach_khuyen_ng_nham_phat_trien_nuoi_trong_thuy_san_vung_ven_bien_bac_bo.pdf