Luận án Nghiên cứu hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng và khai thác đường cao tốc ở Việt Nam

Theo quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 326/QĐ- TTg ngày 1/3/2016, tuyến đường bộ cao tốc trên hành lang kinh tế Bắc – Nam kéo dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau, dài 2.095km. Tính đến thời điểm này, mới có khoảng 750 km được hoàn thành và đưa vào khai thác (đạt 35,8% so với kế hoạch). Việc đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Bắc – Nam là thực sự cần thiết và không thể trì hoãn để cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế của đất nước (Theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2017 - 2018, đánh giá đến năm 2017, chỉ số kết cấu hạ tầng Việt Nam đứng ở vị trí 79/137 nước được so sánh, trong đó lĩnh vực đường bộ có thứ hạng thấp nhất so với các loại hình khác). Quá trình đầu tư xây dựng và khai thác một số dự án ĐCT vừa qua đã nảy sinh nhiều tồn tại và bất cập dẫn đến hiệu quả của quá trình đầu tư không cao như kỳ vọng của các chủ đầu tư. Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng và khai thác đường cao tốc Việt Nam là hết sức cần thiết và cấp bách. Những đóng góp mới của luận án bao gồm: Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa, bổ sung và hoàn thiện cơ sở lý luận về quản lý ĐTXD và khai thác ĐCT từ góc độ của chủ đầu tư: Thứ hai, luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý ĐTXD và khai thác ĐCT ở Việt Nam hiện nay trên các lĩnh vực: huy động vốn, quản lý đấu thầu, quản lý chất lượng CTXD trong giai đoạn thi công, quản lý thu phí, quản lý an toàn giao thông và chuyển nhượng quyền khai thác dự án ĐCT. Luận án đã xây dựng mô hình kinh tế lượng thể hiện ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của người sử dụng ĐCT làm cơ sở để đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý khai thác ĐCT có hiệu quả. Thứ ba, luận án đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý ĐTXD và khai thác đường cao tốc phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam bao gồm: + Đề xuất thành lập các Công ty chuyên đầu tư xây dựng và khai thác ĐCT + Đề xuất áp dụng phương pháp đánh giá tổng hợp trong xét thầu. Phương pháp này sẽ cho phép lựa chọn được nhà thầu phù hợp nhất. + Đề xuất triển khai ứng dụng giải pháp 4E’s trong quản lý khai thác ĐCT. Đây là một giải pháp được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng trong quản lý khai thác ĐCT để nâng cao tính an toàn và hiệu quả, nhưng ở Việt Nam chưa được các chủ đầu tư chú trọng áp dụng. + Đề xuất giải pháp để hoàn thiện quản lý kinh doanh các khu dịch vụ trên ĐCT để giải146 quyết các bất cập hiện nay. + Luận án đã làm rõ cơ sở, nguyên tắc, nội dung của chuyển nhượng quyền khai thác đường cao tốc, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác này: Phương pháp định giá chuyển nhượng, hợp đồng chuyển nhượng.

pdf209 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng và khai thác đường cao tốc ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng tiện vượt ngược chiều. *Về điểm giao cắt: Toàn bộ dự án có 19 điểm giao cắt với đường quốc lộ cũ và đường nội bộ chính, có thể qua lại một cách an toàn. Đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai đang giữ kỷ lục về suất đầu tư hiệu quả nhất. Tổng mức đầu tư của dự án đường cao tốc Nội Bài-Lào Cai đã được điều chỉnh tại quyết định số 3008/QĐ-BGTVT ngày 07/8/2014 của Bộ Giao thông Vận tải là 1,46 tỷ USD (giai đoạn 1) bao gồm vay ưu đãi ADF (ADB) 236,21 triệu USD, vay thông thường OCR (ADB) 1,03 tỷ USD và vốn đối ứng là 170,31 triệu USD cho giải phóng mặt bằng. Với tổng mức đầu tư này, suất đầu tư của dự án chỉ vào khoảng 6 triệu USD/km đường cao tốc, thuộc loại thấp nhất hiện nay. 11 4. Dự án đường cao tốc Hồ Chí Minh – Long Thành - Dầu Giây Hình 1.4(PL): Đường cao tốc TP Hồ CHí Minh – Long Thành – Dầu Giây Đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây là tuyến đường bộ cao tốc nằm trên tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam từ TP. Hồ Chí Minh nối quốc lộ 51, sân bay quốc tế Long Thành và quốc lộ 1A. Dự án đi qua địa phận của TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai. Việc hoàn thành đưa vào khai thác tuyến đường sẽ góp phần giảm ùn tắc, tai nạn giao thông, nâng cao tốc độ chạy xe, giảm thời gian, chi phí vận chuyển..., đẩy mạnh giao thương giữa TP. Hồ Chí Minh và các vùng lân cận phục vụ việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trong khu vực.... Dự án đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt đầu tư tại Quyết định số 334/QĐ-BGTVT ngày 13/02/2007 và phê duyệt điều chỉnh tại Quyết định số 2445/QĐ-BGTVT ngày 08/8/2008 và Quyết định số 3064/QĐ-BGTVT ngày 28/11/2012. Tổng chiều dài toàn tuyến là 55 km được chia làm hai dự án thành phần: - Dự án thành phần I (Đoạn An Phú – Vành đai II): thiết kế theo tiêu chuẩn đường đô thị, tốc độ thiết kế 80 km/h, quy mô giai đoạn I: 4 làn xe, chiều rộng nền đường 26,5m; mặt đường rộng 2x7,5m và 02 làn dừng khẩn cấp 2x3m. - Dự án thành phần II (Đoạn Vành đai II - Long Thành - Dầu Giây): được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A TCVN 5729-97, vận tốc thiết kế 120km/h, riêng cầu Long Thành tốc độ thiết kế 100 km/h; Quy mô mặt cắt ngang giai đoạn I: 4 làn xe, chiều rộng nền đường là 27,5m; phần mặt đường rộng 2x7,5m và 02 làn dừng xe khẩn cấp 2x3m. - Tổng mức đầu tư giai đoạn I: 20.630 tỷ đồng. Nguồn vốn: vay OCR của ADB 276,8 triệu USD, vốn vay ODA của JICA 640,3 triệu USD và vốn đối ứng. 12 Mặc dù dự án được đầu tư trong giai đoạn nền kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, công tác giải phóng mặt bằng ở một số địa phương bị chậm, tuy nhiên được sự quan tâm, hỗ trợ và chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải, UBND TP.Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Đồng Nai, sự phối hợp của các Sở Ngành có liên quan và các cấp chính quyền cơ sở của hai địa phương cùng với sự cố gắng, nỗ lực của Chủ đầu tư và các Nhà thầu thi công, ngày 02/01/2014 đoạn từ Vành đai II đến Quốc Lộ 51 dài 20Km đã thông xe đưa vào khai thác, tuyến đường đã rút ngắn thời gian đi Đồng Nai, Vũng Tàu, giảm ách tắc và tai nạn giao thông, sau 1 năm đưa vào khai thác đoạn tuyến đã đảm bảo phục vụ cho gần 5 triệu lượt phương tiện lưu thông an toàn và thông suốt. Đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây khi đưa vào khai thác toàn tuyến 55 Km trong tháng 02/2015 giúp các phương tiện lưu thông thuận tiện, an toàn như từ TP. Hồ Chí Minh đi Vũng Tầu hiện nay dài khoảng 120 km thời gian lưu thông mất hơn 2,5 giờ đồng hồ. Nếu đi trên cao tốc sẽ rút ngắn khoảng cách xuống còn khoảng 95km với thời gian lưu thông chỉ còn khoảng 1 giờ 20 phút đồng hồ do rút ngắn được quãng đường và chất lượng lưu thông được đảm bảo không ùn tắc. Từ TP.HCM đi Ngã ba Dầu Giây (giao Quốc Lộ 1A và hướng đi Liên Khương) đi theo lộ trình cũ hiện nay dài khoảng 70 km thời gian lưu thông mất 3 giờ đồng hồ do thường xuyên ùn tắc. Nhưng nếu đi theo đường cao tốc sẽ rút ngắn được 20Km và thời gian chỉ còn 1 giờ, nhanh hơn 2 giờ so với trước đây. 5. Dự án đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng Hình 1.5(PL): Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (còn gọi là Quốc lộ 5B) và được ký hiệu là ĐCT.04, là một trong 6 tuyến cao tốc được xây dựng theo quy hoạch tại miền Bắc Việt Nam. Đây là dự án đường ô-tô cao tốc loại A dài 105,5 km từ Thủ đô Hà Nội qua Hưng Yên, Hải Dương tới thành phố cảng Hải Phòng. 13 Theo Quyết định số 1621/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ "Về một số cơ chế, chính sách thí điểm đầu tư Dự án Ðường ô-tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng" thì Tổng công ty Phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) là chủ đầu tư dự án này theo hình thức hợp đồng BOT. Tổng công ty Phát triển hạ tầng và Ðầu tư tài chính Việt Nam có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng trong đó Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) nắm giữ 51%. Ðây là đường cao tốc đầu tiên của Việt Nam xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế. Phần qua Hà Nội dài 6 km, phần qua Hưng Yên dài 26 km, phần qua Hải Dương dài 40 km, phần qua Hải Phòng dài 33 km. Toàn tuyến có chiều rộng mặt cắt ngang bình quân 100 m, mặt đường rộng từ 32,5 đến 35 m với sáu làn xe chạy theo tốc độ thiết kế lên tới 120 km/giờ, hai làn dừng xe khẩn cấp, dải phân cách cứng ở giữa, dải cây xanh hai bên cùng với một số đường gom ở những chỗ cần thiết. Các loại xe ô-tô có tốc độ thiết kế dưới 60 km/giờ và xe máy không được đi vào đường này, toàn tuyến có sáu điểm giao cắt với các quốc lộ thì đều là liên thông khác mức, ngoài ra còn có 9 cầu vượt lớn,21 cầu vượt loại trung, 22 cầu vượt và cống chui đường dân sinh. Theo thiết kế này, các loại xe ô-tô, đặc biệt các xe công-ten-nơ siêu trường, siêu trọng có thể chạy thẳng luồng tới cảng biển lớn nhất vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Tổng chi phí giao thông của các phương tiện, nhất là hao phí thời gian sẽ giảm mạnh. Ngày 2 tháng 2 năm 2009, công việc thi công tuyến đường được đồng loạt khởi công tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng. Ngày 5 tháng 12 năm 2015, toàn bộ tuyến đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đã được thông xe toàn tuyến. Dự án đường cao tốc Hà Nội- Hải phòng có tổng mức đầu tư 45.487 tỷ đồng (hơn 2 tỷ USD), suất đầu tư 10,8 triệu USD/km 6 làn xe, phần lớn vay vốn lãi suất thương mại dao động 10,5 - 11,4% trong thời gian 30 năm. 14 PHỤ LỤC 3 MỘT SỐ KHÁC BIỆT GIỮA QUY ĐỊNH VỀ ĐẤU THẦU GIỮA CÁC NHÀ TÀI TRỢ VÀ VIỆT NAM Các nhà tài trợ Việt Nam Tính hợp lệ của nhà thầu Đấu thầu trong nước cho phép tất cả các nhà thầu hợp lệ trong nước và nước ngoài tham dự Đấu thầu trong nước không cho phép các nhà thầu nước ngoài tham dự trừ khi trong hiệp định vay vốn có quy định khác Các DNNN chỉ có thể tham gia đấu thầu nếu: Độc lập về mặt pháp lý Độc lập về tài chính Hoạt động theo luật thương mại Không phụ thuộc vào bộ chủ quản, chủ đầu tư/Ban quản lý dự án. Nếu chủ đầu tư sở hữu ít hơn 50% vốn của nhà thầu thì nhà thầu có thể tham gia đấu thầu. Phương pháp lựa chọn nhà thầu được ưu tiên Đấu thầu rộng rãi quốc tế Đấu thầu rộng rãi quốc tế chỉ được áp dụng khi nhà tài trợ yêu cầu hoặc không có nhà thầu trong nước nào đáp ứng được yêu cầu Đánh giá HSDT Phương pháp chấm điểm chỉ được áp dụng đối với các gói thầu tư vấn và gói thầu hệ thống thông tin phức tạp Phương pháp chấm điểm có thể sử dụng để đánh giá về mặt kỹ thuật cho tất cả các loại gói thầu (trừ gói thầu mua sắm hàng hóa, gói thầu xây lắp có quy mô nhỏ) Không được phép tự động loại HSDT có giá dự thầu cao hơn dự toán gói thầu Giá dự thầu phải thấp hơn hoặc bằng dự toán gói thầu được duyệt Không được tổ chức đấu thầu lại chỉ với mục đích đạt được giá thấp hơn Chủ đầu tư có thể yêu cầu đấu thầu lại nếu giá dự thầu của HSDT có giá đánh giá thấp nhất vượt dự toán gói thầu đã được duyệt Thương thảo hợp đồng Không thương thảo (trừ một số rất ít các trường hợp được nhà tài trợ đồng ý) Chủ đầu tư thương thảo trước khi ký hợp đồng với nhà thầu. 15 PHỤ LỤC 4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHẤT LƯỢNG ĐƯỜNG CAO TỐC, TRẠM THU PHÍ VÀ VI PHẠM GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG CAO TỐC Ở VIỆT NAM Hình 4.1(PL): Tình trạng hằn lún vệt bánh xe trên ĐCT Nội Bài – Lào Cai Hình 4.2(PL): Mặt ĐCT Nội Bài – Lào Cai nham nhở những dấu vết của việc sửa chữa Hình 4.3(PL) : Thu phí bằng vé giấy tại ĐCT Hà Nội – Lào Cai những ngày đầu khai thác 16 Hình 4.4(PL) : Thu phí bằng vé giấy tại ĐCT TP Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây những ngày đầu khai thác Hình 4.5(PL): Ùn tắc tại trạm thu phí trên ĐCT Cầu Giẽ - Ninh Bình Hình 4.6(PL): Người điều khiển xe thô sơ trên đường cao tốc 17 Hình 4.7 (PL):Người điều khiển xe máy trên đường cao tốc Hình 4.8 (PL): Người dân băng qua đường cao tốc vì thiếu đường gom dân sinh 18 PHỤ LỤC 5 MẪU BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (DÀNH CHO LÃNH ĐẠO VÀ CHUYÊN VIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, CÁC CHỦ ĐẦU TƯ VÀ CÁC NHÀ THẦU) Tôi xin phép được tự giới thiệu đến Quý Ông/Bà, tên tôi là Nguyễn Phương Châm, đang là nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Giao thông Vận tải về đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng và khai thác mạng lưới đường cao tốc Việt Nam”, ngành: Quản lý xây dựng. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Công tác quản lý đầu tư xây dựng và khai thác các dự án đường cao tốc mới ở Việt Nam trên góc độ Chủ đầu tư. Bảng câu hỏi khảo sát này được sử dụng để xin ý kiến của quý Ông/Bà về thực trạng quản lý đầu tư xây dựng và khai thác đường cao tốc ở Việt Nam hiện nay và đánh giá tính cấp thiết cũng như tính khả thi của một giải pháp được Nghiên cứu sinh đề xuất nhằm hoàn thiện công tác này. Tôi xin cam đoan các thông tin do Quý Ông/Bà cung cấp trong bảng câu hỏi khảo sát chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Các thông tin mà Quý Ông/Bà cung cấp sẽ được bảo mật nghiêm ngặt và sẽ không được công bố cho bên thứ ba trong bất kỳ trường hợp và hoàn cảnh nào. Tôi xin chân thành cảm ơn! PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Quý Ông/Bà vui lòng đưa ra câu trả lời thích hợp bằng cách đánh dấu chéo (×) vào ô vuông ( ) tương ứng hoặc điền vào khoảng trống. 1/ Thời gian Quý Ông/Bà công tác trong lĩnh vực đầu tư xây dựng và khai thác : Dưới 3 năm Từ 3 – 5 năm Từ 5 – 10 năm Từ 10 – 20 năm Trên 20 năm 2/ Chức vụ hiện tại của Quý Ông/Bà trong đơn vị: Lãnh đạo Trưởng, phó bộ phận Nhân viên Khác (xin ghi rõ): 3/ Trình độ học vấn của Quý Ông/Bà: Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Khác (xin ghi rõ): 4/ Trong các dự án đã và đang tham gia, Quý Ông/Bà làm việc ở vai trò: Chủ đầu tư Ban quản lý dự án Đơn vị tư vấn Nhà thầu thi công Khác (xin ghi rõ): Họ tên và địa chỉ của người tham gia khảo sát (Có thể cung cấp hoặc không): Họ và tên: ............................................................................................................................. Số điện thoại:........................................................................................................................ 19 Địa chỉ : ................................................................................................................................ PHẦN B: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC ĐƯỜNG CAO TỐC Ở VIỆT NAM Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ xuất hiện và mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố ảnh hưởng dưới đây bằng cách đánh dấu “×” vào lựa chọn trả lời dựa trên thang đo tương ứng. Mỗi nhân tố sẽ có 2 phần đánh giá với thang đo 5 khoảng : Về mức độ xuất hiện: Về mức độ ảnh hưởng Câu 1: a. Theo Quý Ông/Bà, những vấn đề sau đây có phải là các tồn tại trong công tác huy động vốn của CHỦ ĐẦU TƯ cho các dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc mới hiện nay ở Việt Nam hay không? Stt Tên vấn đề Đồng ý Không đồng ý 1 Nguồn vốn huy động chưa thực sự đa dạng 2 Phương thức huy động vốn còn mang nặng tính cấp phát và tài trợ 3 Quy mô vốn đầu tư huy động được thấp hơn nhiều so với nhu cầu 4 Chi phí đầu tư xây dựng không được kiểm soát chặt chẽ dẫn đến hiện tượng đội vốn của các dự án 5 Dư nợ của các tổ chức tín dụng trong nươc ở các dự án đường cao tốc đã ở mức cao 6 Các tồn tại khác (Ghi cụ thể): b. Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ xuất hiện và mức độ ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân dẫn đến các tồn tại nêu trên bằng cách đánh dấu “×” vào lựa chọn trả lời dựa trên thang đo tương ứng: Stt Nguyên nhân Mức độ xuất hiện Mức độ ảnh hưởng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Xuất phát điểm nền kinh tế Việt Nam còn thấp 2 Hành lang pháp lý cho việc huy động vốn còn chưa đủ mạnh 3 Mức lợi nhuận của các dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc ở mức thấp 4 Công tác lập dự án đầu tư của chủ đầu tư còn rất hạn chế 5 Năng lực quản lý dự án đầu tư của chủ đầu tư còn nhiều bất cập 6 Khả năng tài chính của chủ đầu tư còn thấp ít xuất hiện (2) xuất hiện trung bình (3) hay xuất hiện (4) rất hay xuất hiện (5) ảnh hưởng ít (2) ảnh hưởng nhiều (4) không xuất hiện (1) không ảnh hưởng (1) ảnh hưởng rất nhiều (5) ảnh hưởng trung bình (3) 20 7 Các tổ chức tín dụng ngại cho vay các dự án PPP vì nhiều rủi ro Câu 2: a. Theo Quý Ông/ Bà, những vấn đề sau đây có phải là các tồn tại trong công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây lắp của CHỦ ĐẦU TƯ trong các dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc mới hiện nay ở Việt Nam hay không? Stt Tên vấn đề Đồng ý Không đồng ý 1 Công tác lập kế hoạch đấu thầu của các chủ đầu tư còn thiếu chính xác 2 Hồ sơ mời thầu chưa đảm bảo tính khách quan, không chi tiết hoặc không phù hợp 3 Phương pháp đánh giá năng lực tài chính của các nhà thầu thiếu chính xác, nặng về cảm tính 4 Quy định về bước đánh giá kỹ thuật của gói thầu chưa đáp ứng được yêu cầu của việc lựa chọn nhà thầu xây lắp 5 Tình trạng bỏ giá dự thầu thâp hơn nhiều so với dự toán gói thầu được duyệt 6 Nhiều nhà thầu được chọn không hoàn thành hợp đồng theo đúng tiến độ và chất lượng đã cam kết 7 Các tồn tại khác (Ghi cụ thể): b. Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ xuất hiện và mức độ ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân dẫn đến các tồn tại nêu trên bằng cách đánh dấu “×” vào lựa chọn trả lời dựa trên thang đo tương ứng: Stt Nguyên nhân Mức độ xuất hiện Mức độ ảnh hưởng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Thiếu sự hài hòa giữa các quy định về đấu thầu của Việt Nam và của nhà tài trợ quốc tế 2 Sự bất đồng quan điểm giữa chủ đầu tư và nhà tài trợ vốn 3 Đội ngũ cán bộ làm công tác đấu thầu còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng 4 Số lượng nhà thầu nước ngoài tham gia đấu thầu ít Câu 3: a. Theo Quý Ông/ Bà, những vấn đề sau đây có phải là các tồn tại trong công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của CHỦ ĐẦU TƯ trong các Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc mới hiện nay ở Việt Nam hay không? Stt Tên vấn đề Đồng ý Không đồng ý 1 Chủ đầu tư chưa xây dựng quy trình nghiệm thu chuẩn cho từng gói thầu và cho cả dự án 2 Công tác kiểm tra chất lượng chất lượng các loại vật liệu sử dụng có nhiều hạn chế 21 Stt Tên vấn đề Đồng ý Không đồng ý 3 Chủ đầu tư không chú trọng việc kiểm tra, đánh giá năng lực thực tế của các nhà thầu cả chính lẫn phụ 4 Chủ đầu tư cùng với các nhà thầu tư vấn giám sát không chú trong kiểm soát chất lượng các hạng mục công trình đã hoàn thành trước khi chuyển sang thi công các hạng mục tiếp theo 5 Tư tưởng nóng vội trong chỉ đạo thi công của chủ đầu tư do bị ép về tiến độ và chi phí 6 Các tồn tại khác (Ghi cụ thể): b. Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ xuất hiện và mức độ ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân dẫn đến các tồn tại nêu trên bằng cách đánh dấu “×” vào lựa chọn trả lời dựa trên thang đo tương ứng: Stt Nguyên nhân Mức độ xuất hiện Mức độ ảnh hưởng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Các nguyên nhân khách quan: Điều kiện địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn... 2 Không thuân thủ quy trình tổ chức thi công của cả Chủ đầu tư và nhà thầu 3 Chất lượng thiết kế không đảmbảo 4 Chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác giá sát thi công của chủ đầu tư còn rất hạn chế 5 Sự thông đồng, móc ngoặc giữa nhà thầu với Tư vấn giám sát và chủ đầu tư Câu 4: a. Theo Quý Ông/ Bà, những vấn đề sau đây có phải là các tồn tại trong công tác quản lý thu phí trên các đường cao tốc mới hiện nay ở Việt Nam hay không? Stt Tên vấn đề tồn tại Đồng ý Không đồng ý 1 Công nghệ thu phí còn lạc hậu 2 Mức phí sử dụng đường cao tốc cao 3 Số tiền thu phí không được các chủ đầu tư công khai, minh bạch 4 Thời gian thu phí kéo dài 5 Các tồn tại khác (Ghi cụ thể): b. Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ xuất hiện và mức độ ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân dẫn đến các tồn tại nêu trên bằng cách đánh dấu “×” vào lựa chọn trả lời dựa trên thang đo tương ứng: Stt Nguyên nhân Mức độ xuất hiện Mức độ ảnh hưởng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Quy định của pháp luật chưa chặt chẽ 2 Chi phí đầu tư xây dựng đường cao tốc lớn 22 3 Lưu lượng xe thực tế thấp hơn nhiều so với dự báo 4 Các chủ đầu tư cố tình không triển khai các phương thức thu phí hiện đại Câu 5: a. Theo Quý Ông/ Bà, những vấn đề sau đây có phải là các tồn tại trong công tác quản lý an toàn giao thông trên các tuyến đường cao tốc mới hiện nay ở Việt Nam hay không? Stt Tên vấn đề Đồng ý Không đồng ý 1 Số vụ tai nạn giao thông không ngừng tăng qua các năm 2 Mức độ nghiêm trọng của các vụ tai nạn giao thông tăng qua các năm 3 Trang thiết bị để đảm bảo an toàn giao không được chú trọng 4 Các biển báo giao thông nhỏ, ít 5 Các đối tượng bị cấm đi trên đường cao tốc nhưng vẫn cố tình 6 Các tồn tại khác (Ghi cụ thể): b. Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ xuất hiện và mức độ ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân dẫn đến các tồn tại nêu trên bằng cách đánh dấu “×” vào lựa chọn trả lời dựa trên thang đo tương ứng: Stt Nguyên nhân Mức độ xuất hiện Mức độ ảnh hưởng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Ý thức của người tham gia giao thông kém 2 Dịch vụ thiếu đồng bộ 3 Hệ thống hạ tầng dân sinh thiếu và chưa hoàn chỉnh 4 Phương tiện gặp sự cố 5 Chất lượng đường cao tốc không đảm bảo cho xay chạy với tốc độ cao 6 Hệ thống giao thông thông minh đã được triển khai nhưng chưa đồng bộ và đạt hiệu quả Câu 6: a. Theo Quý Ông/ Bà, những vấn đề sau đây có phải là các tồn tại trong công tác chuyển nhượng quyền khai thác các tuyến đường cao tốc mới hiện nay ở Việt Nam hay không? Stt Tên vấn đề Đồng ý Không đồng ý 1 Chưa tạo lập đủ hành lang pháp lý cho công tác chuyển nhượng 2 Thiếu sự ưu tiên trong việc lựa chọn các dự án chuyển nhượng 3 Việc chuyển nhượng chủ yếu dựa trên đàm phán thay vì cạnh tranh 4 Tâm lý e ngại của các nhà đầu tư 5 Các tồn tại khác (Ghi cụ thể): 23 b. Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ xuất hiện và mức độ ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân dẫn đến các tồn tại nêu trên bằng cách đánh dấu “×” vào lựa chọn trả lời dựa trên thang đo tương ứng: Stt Nguyên nhân Mức độ xuất hiện Mức độ ảnh hưởng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Việt Nam chưa xây dựng và ban hành các quy định cụ thể trong lĩnh vực chuyển nhượng 2 Lợi ích của các bên liên quan chưa cân đối 3 Cơ chế chính sách cho việc huy động vốn của bên nhận chuyển nhượng chưa có 4 Nhiều rủi ro trong quá trình khai thác (Lưu lượng xe thực tế thấp hơn nhiều so với dự báo, mức phí thấp hơn so với dự kiến...) 5 Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc không được đánh giá một cách đầy đủ dẫn tới hiệu quả khai thác không như kỳ vọng PHẦN C: ĐÁNH GIÁ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XAY DỰNG VÀ KHAI THÁC ĐƯỜNG CAO TỐC Ở VIỆT NAM Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp dưới đây bằng cách đánh dấu “×” vào lựa chọn trả lời dựa trên thang đo tương ứng. Về tính cấp thiết: Về tính khả thi Câu 7: Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn chủ đầu tư có thể huy động để đầu tư xây dựng đường cao tốc dưới đây bằng cách đánh dấu “×” vào lựa chọn trả lời dựa trên thang đo tương ứng Stt Tên giải pháp Tính khả thi 1 2 3 4 5 1 Vay các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính 2 Huy động vốn thông qua thành lập các doanh nghiệp dự án 3 Phát hành trái phiếu công trình 4 Huy động vốn từ chuyển nhượng quyền khai thác các dự án đường cao tốc đã hoàn thành cấp thiết ít (2) cấp thiết trung bình (3) Cấp thiết cao (4) rất cấp thiết (5) khả thi ít (2) khả thi cao (4) không cấp thiết (1) không khả thi (1) khả thi rất cao (5) khả thi trung bình (3) 24 Câu 8: Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp hoàn thiện quản lý khai thác đường cao tốc dưới đây bằng cách đánh dấu “×” vào lựa chọn trả lời dựa trên thang đo tương ứng Stt Tên giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Áp dụng mô hình phối hợp các bên (cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông, đơn vị quản lý khai thác...) 2 Áp dụng giải pháp kỹ thuật (xây dựng quy trình bảo trì, ứng dụng công nghệ giao thông thông minh...) 3 Áp dụng giải pháp giáo dục (người tham gia giao thông, người điều khiển phuong tiện giao thông...) 4 Áp dụng giải pháp cưỡng chế (đối với các đối tượng vi phạm) 5 Áp dụng giải pháp y tế cấp cứu (khi xảy ra tai nạn giao thông) LIÊN HỆ Nếu Quý vị có ý kiến đóng góp, yêu cầu chi tiết xin Quý Ông/Bà vui lòng liên hệ: Nguyễn Phương Châm, Điện thoại: 0912. 972 874; Email: chamnp@gmail.com Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Quý Ông/Bà. 25 PHỤ LỤC 6 MẪU BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (DÀNH CHO NGƯỜI SỬ DỤNG ĐƯỜNG CAO TỐC) Tôi xin phép được tự giới thiệu đến Quý Ông/Bà, tên tôi là Nguyễn Phương Châm, đang là nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Giao thông Vận tải với đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng và khai thác mạng lưới đường cao tốc Việt Nam”, ngành: Quản lý xây dựng. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Công tác quản lý đầu tư xây dựng và khai thác các dự án đường cao tốc mới ở Việt Nam trên góc độ Chủ đầu tư. Rất mong quý Ông/Bà dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây. Tôi xin cam đoan các thông tin do Quý Ông/Bà cung cấp trong bảng câu hỏi khảo sát chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Các thông tin mà Quý Ông/Bà cung cấp sẽ được bảo mật nghiêm ngặt và sẽ không được công bố cho bên thứ ba trong bất kỳ trường hợp và hoàn cảnh nào. Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ đồng ý với các phát biểu dưới đây bằng khoanh tròn vào lựa chọn trả lời dựa trên thang đo tương ứng. Quy ước như sau: 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý Ký hiệu Tên nhân tố ảnh hưởng Mức độ đồng ý PHI I. PHÍ SỬ DỤNG ĐƯỜNG CAO TỐC PHI1 Số tiền phí sử dụng đường phải trả phù hợp với chất lượng đường 1 2 3 4 5 PHI2 Số tiền phí sử dụng đường phải trả phù hợp thu nhập của người sử dụng đường 1 2 3 4 5 PHI3 Biện pháp thu phí (thủ công, bán tự động, tự động) phù hợp 1 2 3 4 5 PHI4 Phương thức thu phí phù hợp 1 2 3 4 5 PHI5 Khoảng cách giữa các trạm thu phí hợp lý 1 2 3 4 5 TTIEN II. TÍNH THUẬN TIỆN TTIEN1 Các phương tiện giao thông dễ dàng vào, ra đường cao tốc 1 2 3 4 5 TTIEN2 Các phương tiện giao thông dễ dàng tiếp cận các khu dịch vụ trên đường 1 2 3 4 5 TTIEN3 Số lượng các làn thu phí tại các trạm thu phí phù hợp 1 2 3 4 5 DK III. ĐIỀU KIỆN TRÊN ĐƯỜNG CAO TỐC DK1 Lưu lượng các phương tiện giao thông trên đường không quá cao 1 2 3 4 5 DK2 Số làn xe phù hợp 1 2 3 4 5 DK3 Mặt đường cao tốc được đảm bảo độ êm thuận 1 2 3 4 5 DK4 Tiếng ồn trên đường nằm trong giới hạn quy định 1 2 3 4 5 DK5 Hệ thống biển báo, bảng chỉ dẫn, thông tin cảnh báo được lắp đặt đầy đủ 1 2 3 4 5 DK6 Cảnh quan 2 bên đường đẹp 1 2 3 4 5 26 Ký hiệu Tên nhân tố ảnh hưởng Mức độ đồng ý ANTO IV. AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG CAO TỐC ANTO1 Hệ thống quản lý điều hành giao thông hiện đại 1 2 3 4 5 ANTO2 Việc kiểm soát các phương tiện giao thông được thực hiện tốt 1 2 3 4 5 ANTO3 Hệ thống đèn chiếu sáng, đèn phản quang, hàng rào hộ lan được trang bị đầy đủ 1 2 3 4 5 ANTO4 Số lượng các trạm trực cấp cứu đảm bảo theo quy định 1 2 3 4 5 ANTO5 Việc giải quyết các tình huống tai nạn xảy ra trên đường kịp thời, hiệu quả 1 2 3 4 5 DIVU V. DỊCH VỤ TRÊN ĐƯỜNG CAO TỐC DIVU1 Số lượng các khu dịch vụ trên đường hợp lý 1 2 3 4 5 DIVU2 Các dịch vụ tại các khu dịch vụ được bố trí hợp lý 1 2 3 4 5 DIVU3 Chất lượng phục vụ tại các khu dịch vụ tốt 1 2 3 4 5 DIVU4 Giá cả tại các khu dịch vụ phù hợp 1 2 3 4 5 HL VI. ĐÁNH GIÁ CHUNG HL1 Ông/Bà cảm thấy an toàn khi tham gia giao thông trên đường cao tốc 1 2 3 4 5 HL2 Ông/Bà tiết kiệm được thời gian khi sử dụng đường cao tốc 1 2 3 4 5 HL3 Ông/Bà thấy hài lòng với các khu dịch vụ trên đường cao tốc 1 2 3 4 5 HL4 Ông/Bà sẽ tiếp tục ưu tiên sử dụng đường cao tốc 1 2 3 4 5 PHẦN B: THÔNG TIN CÁ NHÂN 1/ Nghề nghiệp của Quý Ông/Bà: 1. Làm cho khu vực Nhà nước 3. Lao động tự do 5. Khác (xin ghi rõ): 2. Người đi học 4. Làm cho khu vực tư nhân 2/ Thu nhập bình quân trong 1 tháng của Quý Ông/Bà: 1. Dưới 2 triệu 3. 5 – 10 triệu 2. 2 – 5 triệu 4. 10 – 15 triệu 5. Trên 15 triệu 3/ Tần suất sử dụng đường cao tốc của Quý Ông/Bà : 1. 5 – 7 lần/tuần 3. 1 – 2 lần/tuần 2. 3 – 4 lần/tuần 4. Hiếm khi LIÊN HỆ: Nếu Quý vị có ý kiến đóng góp, yêu cầu chi tiết xin Quý Ông/Bà vui lòng liên hệ: Nguyễn Phương Châm, Điện thoại: 0912. 972. 874; Email: chamnp@gmail.com Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Quý Ông/Bà. 27 PHỤ LỤC 7 XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG THỂ HIỆN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐƯỜNG CAO TỐC Ở VIỆT NAM Để xây dựng mô hình kinh tế lượng thể hiện ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của người sử dụng ĐCT ở Việt Nam, luận án sử dụng bảng hỏi (Phụ lục 6) gồm 27 biến quan sát, trong đó có 23 biến dùng để đánh giá chất lượng ĐCT về 5 thành phần của chất lượng ĐCT. Cụ thể như sau: - Phí sử dụng ĐCT (X1): 5 biến - Tính thuận tiện của ĐCT (X2): 3 biến - Điều kiện trên ĐCT (X3): 6 biến - An toàn trên ĐCT (X4): 5 biến - Dịch vụ trên ĐCT (X5): 4 biến - 4 biến còn lại để đo mức độ hài lòng của người sử dụng ĐCT (Y) Dữ liệu được thu thập thông qua việc phát bảng hỏi tới 250 người với nghề nghiệp, thu nhập và tần suất sử dụng ĐCT khác nhau. Sau khi thu về, có 220 bảng hỏi hợp lệ. Các thống kê mô tả mẫu như sau: Bảng 7.1(PL): Thống kê mô tả mẫu khảo sát Thống kê theo nghề nghiệp Thống kê theo Thu nhập bình quân 1 tháng Thống kê theo tần suất sử dụng ĐCT Nghề nghiệp Số lượng Tỷ trọng (%) Thu nhập Số lượng Tỷ trọng (%) Tần suất Số lượng Tỷ trọng (%) Làm cho khu vực Nhà nước 72 32.7 < 2 triệu 6 2.7 5 – 7 lần/tuần 109 49.5 Người đi học 4 1.8 2 – 5 triệu 17 7.7 3 – 4 lần/tuần 79 35.9 Lao động tự do 31 14.1 5- 10 triệu 39 17.7 1 – 2 lần/tuần 28 12.7 Làm cho khu vực tư nhân 113 51.4 10 – 15 triệu 103 46.8 Hiếm khi 4 1.8 Khác 0 0 > 15 triệu 55 25.0 Tổng cộng 220 100 Tổng cộng 220 100 Tổng cộng 220 100 Các dữ liệu sau khi mã hóa được sử dụng bằng phần mềm SPSS. Trình tự tiến hành như sau: 1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach's Alpha: Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng (0.7 – 0.8). Nếu Cronbach’s alpha ≥ 0.6 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy. 28 a. Biến PHI Bảng 7.2(PL): Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .799 5 Bảng 7.3(PL): Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PHI1 13.71 8.280 .574 .762 PHI2 13.65 8.574 .512 .783 PHI3 13.66 8.206 .589 .758 PHI4 13.51 9.210 .635 .754 PHI5 13.71 7.922 .629 .744 b. Biến TTIEN Bảng 7.4(PL): Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .776 3 Bảng 7.5(PL): Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TTIEN1 6.89 2.710 .596 .714 TTIEN2 6.79 2.678 .634 .673 TTIEN3 6.89 2.691 .604 .705 c. Biến DK Bảng 7.6(PL): Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .780 6 Bảng 7.7(PL): Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DK1 16.96 10.976 .658 .718 DK2 16.89 13.051 .263 .804 DK3 16.88 11.255 .572 .737 DK4 16.95 10.737 .568 .737 DK5 16.97 10.268 .578 .735 DK6 16.97 10.889 .552 .741 Loại biến DK2 do Hệ số tương quan biến tổng = 0.263 < 0.3 Chạy lại lần 2: 29 Bảng 7.8(PL): Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .804 5 Bảng 7.9(PL): Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DK1 13.53 8.935 .661 .748 DK3 13.45 9.198 .570 .773 DK4 13.51 8.726 .566 .774 DK5 13.53 8.223 .589 .768 DK6 13.53 8.725 .577 .770 d. Biến ANTO Bảng 7.10(PL): Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .784 5 Bảng 7.11(PL): Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ANTO1 13.28 7.909 .677 .705 ANTO2 13.32 7.844 .642 .716 ANTO3 13.32 8.073 .649 .715 ANTO4 13.64 10.342 .265 .824 ANTO5 13.30 7.763 .586 .737 Loại biến ANTO4 do Hệ số tương quan biến tổng = 0.265 < 0.3 Chạy lại lần 2: Bảng 7.12(PL): Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .824 4 Bảng 7.13(PL): Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ANTO1 10.20 6.161 .694 .759 ANTO2 10.24 6.175 .638 .784 ANTO3 10.25 6.396 .642 .782 ANTO5 10.22 5.900 .629 .791 30 e. Biến DIVU Bảng 7.14(PL): Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .819 4 Bảng 7.15(PL): Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DIVU1 10.03 6.392 .581 .800 DIVU2 10.10 5.917 .672 .758 DIVU3 9.99 6.141 .649 .769 DIVU4 10.05 5.907 .664 .762 f. Biến HL Bảng 7.16(PL): Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .819 4 Bảng 7.17(PL): Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HL1 9.98 4.287 .736 .733 HL2 9.86 4.237 .604 .792 HL3 9.73 4.309 .577 .805 HL4 9.98 4.342 .667 .762 2. Phân tích khám phá nhân tố EFA Hệ số KMO (Kaiser - Meyer – Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Nếu hệ số KMO >= 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố là thích hợp. Bảng 7.18(PL): Hệ số KMO và Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .854 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1965.824 df 210 Sig. .000 Thực hiện EFA cho ra 5 nhân tố với tổng phương sai trích được là 63.893%. 31 Bảng 7.19(PL): Kết quả giải thích các biến trong mô hình Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.687 31.845 31.845 6.687 31.845 31.845 3.107 14.795 14.795 2 2.016 9.601 41.446 2.016 9.601 41.446 2.839 13.519 28.314 3 1.842 8.771 50.217 1.842 8.771 50.217 2.725 12.975 41.290 4 1.540 7.334 57.552 1.540 7.334 57.552 2.618 12.464 53.754 5 1.332 6.341 63.893 1.332 6.341 63.893 2.129 10.139 63.893 6 .799 3.805 67.698 7 .744 3.542 71.240 8 .714 3.402 74.642 9 .635 3.024 77.666 10 .574 2.733 80.398 11 .549 2.613 83.011 12 .498 2.372 85.383 13 .468 2.227 87.610 14 .435 2.073 89.683 15 .417 1.986 91.669 16 .389 1.850 93.519 17 .359 1.711 95.230 18 .310 1.477 96.707 19 .282 1.341 98.049 20 .242 1.153 99.202 21 .168 .798 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Để tăng cường khả năng giải thích các nhân tố, tác giả chọn phương pháp xoay nguyên góc các nhân tố (Varimax Produce) để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Bảng 7.20(PL): Ma trận nhân tố xoay Component 1 2 3 4 5 DIVU2 .825 DIVU3 .775 DIVU4 .769 PHI4 .674 .552 DIVU1 .668 DK1 .742 DK6 .740 DK3 .738 DK5 .685 32 DK4 .667 ANTO1 .798 ANTO2 .797 ANTO3 .793 ANTO5 .702 PHI3 .811 PHI5 .711 PHI1 .640 PHI2 .623 TTIEN3 .820 TTIEN2 .760 TTIEN1 .733 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. Nhận thấy biến PHI4 tải lên 2 nhân tố. Hai hệ số tải này chênh nhau 0.674 – 0.552 = 0.122 < 0.3 . Như vậy loại biến PHI4. Chạy lần 2: Bảng 7.21(PL): Hệ số KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .849 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1670.244 df 190 Sig. .000 Hệ số KMO = 0.849 > 0.5 nên phân tích nhân tố là phù hợp Sig. ( Bartlett’sTest) = 0.000 < 0.05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Bảng 7.22(PL): Kết quả giải thích các biến trong mô hình Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.152 30.760 30.760 6.152 30.760 30.760 2.824 14.122 14.122 2 1.906 9.528 40.288 1.906 9.528 40.288 2.715 13.576 27.698 3 1.842 9.209 49.497 1.842 9.209 49.497 2.659 13.293 40.991 4 1.537 7.685 57.182 1.537 7.685 57.182 2.344 11.720 52.711 5 1.236 6.178 63.360 1.236 6.178 63.360 2.130 10.649 63.360 6 .797 3.983 67.343 7 .744 3.718 71.061 8 .698 3.489 74.549 9 .598 2.989 77.538 10 .573 2.866 80.405 11 .541 2.707 83.112 12 .498 2.489 85.602 33 13 .457 2.287 87.888 14 .435 2.174 90.062 15 .416 2.078 92.140 16 .380 1.902 94.042 17 .359 1.795 95.837 18 .310 1.551 97.388 19 .281 1.404 98.792 20 .242 1.208 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Bảng 7.23(PL): Ma trận nhân tố xoay Component 1 2 3 4 5 DK6 .745 DK1 .740 DK3 .735 DK5 .692 DK4 .660 ANTO2 .799 ANTO1 .796 ANTO3 .796 ANTO5 .702 DIVU2 .817 DIVU4 .765 DIVU3 .760 DIVU1 .702 PHI3 .808 PHI5 .688 PHI2 .654 PHI1 .654 TTIEN3 .816 TTIEN2 .756 TTIEN1 .744 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. BIẾN PHỤ THUỘC HL Bảng 7.24(PL): Hệ số KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .781 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 318.892 df 6 Sig. .000 34 Bảng 7.25(PL): Kết quả giải thích các biến trong mô hình Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.623 65.567 65.567 2.623 65.567 65.567 2 .620 15.507 81.074 3 .424 10.591 91.665 4 .333 8.335 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Componen t 1 HL1 .869 HL4 .825 HL2 .781 HL3 .759 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. 3. Phân tích tương quan Pearson Bảng 7.26(PL): Phân tích tương quan Pearson PHI DK ANTO TTIEN DIVU HL PHI Pearson Correlation 1 .425** .350** .432** .361** .632** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 220 220 220 220 220 220 DK Pearson Correlation .425** 1 .375** .304** .340** .579** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 220 220 220 220 220 220 ANTO Pearson Correlation .350** .375** 1 .274** .370** .550** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 220 220 220 220 220 220 TTIEN Pearson Correlation .432** .304** .274** 1 .416** .506** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 220 220 220 220 220 220 DIVU Pearson Correlation .361** .340** .370** .416** 1 .550** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 220 220 220 220 220 220 35 HL Pearson Correlation .632** .579** .550** .506** .550** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 220 220 220 220 220 220 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). Tương quan không loại nhân tố nào vì Sig. giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05 4. Phân tích hồi quy đa biến Bảng 7.27(PL): Kết quả tổng hợp mô hình Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .808a .653 .645 .39960 a. Predictors: (Constant), DIVU, DK, TTIEN, ANTO, PHI b. Dependent Variable: HL Bảng 7.28(PL): Kết quả phân tích phương sai (ANOVAa) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 64.375 5 12.875 80.631 .000b Residual 34.171 214 .160 Total 98.545 219 a. Dependent Variable: HL b. Predictors: (Constant), DIVU, DK, TTIEN, ANTO, PHI Sig. Kiểm định = 0.000 < 0.05, như vậy mô hình hồi quy có thể suy rộng ra cho tổng thể. Bảng 7.29(PL): Hệ số hồi quy (Coefficientsa) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -.076 .172 -.442 .659 PHI .271 .043 .307 6.316 .000 .687 1.456 TTIEN .129 .041 .150 3.171 .002 .729 1.372 DK .228 .044 .245 5.233 .000 .738 1.355 ANTO .194 .038 .233 5.066 .000 .769 1.301 DIVU .174 .040 .207 4.387 .000 .725 1.380 a. Dependent Variable: HL Hồi quy không có nhân tố nào bị loại do Sig. kiểm định của từng biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05. Phương trình hồi quy đa biến thể hiện ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của người sử dụng ĐCT (HL) có dạng như sau: Nếu dùng Hệ số Beta chưa chuẩn hóa: 36 HL = - 0,76 + 0.271 × PHI+ 0.228 × DK + 0.194 × ANTO + 0.174 × DIVU + 0.129 × TTIEN Nếu dùng Hệ số Beta chuẩn hóa: HL = 0.307 × PHI + 0.245 × DK + 0.233 × ANTO + 0.207 × DIVU + 0.150 × TTIEN Hệ số VIF các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, như vậy không có đa cộng tuyến xảy ra. 5. Biểu đồ phân phối phần dư chỉ ra tính tin cậy của mô hình. 37 38 PHỤ LỤC 8 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA KHẢO SÁT STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CÔNG TÁC 1 Nguyễn Thị Thùy Linh Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải 2 Ngô Thị Hà Trung tâm kỹ thuật đường bộ 3 Nguyễn Thị Lan Hương Công ty TNHH Kiểm toán NTV 4 Lê Phương Sơn Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thái Nguyên 5 Nguyễn Thị Nhung Tổng công ty xây dựng CTGT 8 6 Lê Thanh Lan Trường đại học Giao thông vận tải Hà Nội 7 Vũ Đình Hào Công ty cổ phần cầu 12 8 Phạm Minh Trí Công ty cổ phần xây dựng dân dụng và công nghiệp HN 9 Phùng Thị Minh Lựu Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và thương mại Hưng Phú 10 Trần Thị Kim An Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng giao thông Phương Thành 11 Nguyễn Văn Hội Công ty cổ phần Đầu tư và Tư vấn xây dựng 306 12 Lê Trọng Đạo Công ty cổ phần cầu 12 13 Vũ Hoàng Hưng Thanh tra Bộ GTVT (P. Thanh tra giám sát, KT&XL sau thanh tra) 14 Nguyễn Thanh Tùng Công ty cổ phần xây dựng số 9 Hà Nội 15 Nguyễn Đình Tùng Ban quản lý dự án CTGT Nghệ An 16 Nguyễn Phương Vân Trường Đại học Giao thông vận tải 17 Đặng Văn Chiêu Công ty TNHH 1 thành viên cầu 1 Thăng Long 18 Hoàng Mạnh Cường Ban quản lý dự án 3 – Tổng cục ĐBVN 19 Nguyễn Thị Thùy Vân Viện khoa học công nghệ xây dựng – Bộ xây dựng 20 Đan Hạnh Linh Ban QLDA ĐTXD các công trình giao thông Tuyên Quang 21 Nguyễn Khánh Tài Công ty cổ phần Thiết kế và xây dựng Nano 22 Trần Thị Huyền Công ty cổ phần tập đoàn Đèo Cả 23 Nguyễn Thành Huy Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh 24 Đỗ Đức Hòa Ban quản lý dự án ĐTXD công trình dân dụng và công nghiệp Hà Nội 39 STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CÔNG TÁC 25 Đặng Hồng Quân Công ty cổ phần 873 – Xây dựng CTGT 26 Lê Văn Định Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 27 Trần Thị Ngọc Liên Trung tâm kỹ thuật đường bộ 28 Nguyễn Trí Dũng Công ty cổ phần ĐTXD An Hưng 29 Ngô Thị Trang Công ty cổ phần ACI Việt Nam 30 Nguyễn Thị Ngọc Công ty TNHH thương mại và xây dựng Trung Chính 31 Phạm Quốc Việt Công ty cổ phần xây dựng dân dụng và công nghiệp HN 32 Nguyễn Thế Tuyên Tổng công ty xây dựng CTGT 8 33 Tạ Văn Huynh Thanh tra sở xây dựng Hà Nội 34 Đặng Thị Khánh Vân UBND quận Từ Liêm 35 Đoàn Quang Dương Kiểm toán Nhà nước 36 Phan Thị Thùy Dương Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng cầu đường Hà Nội 37 Nguyễn Đình Long Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà Contrexim 38 Nguyễn Đức Phan Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông TP. Hà Nội 39 Vũ Thị Hoa Tổng công ty cổ phần thương mại xây dựng 40 Đinh Thị Lương Tổng công ty xây dựng CTGT 8 41 Đỗ Thế Tuấn Tổng công ty xây dựng CTGT 8 42 Hoàng Đức Quang Công ty Cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu giẽ 43 Nguyễn Thành Long Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng STD Việt Nam 44 Lê Quang Tuấn Công ty TNHH 1 thành viên cầu 1 Thăng Long 45 Nguyễn Tiến Đạt Công ty TNHH đầu tư và phát triển xây dựng Anh Huy 46 Nguyễn Đăng Khoa Công ty TNHH 1 thành viên cầu 1 Thăng Long 47 Vi Hoàng An Công ty cổ phần tập đoàn Đầu tư - Xây dựng HJC 48 Dương Thành Tiếp Công ty TNHH Hòa Hiệp 49 Nguyễn Viết Trung Ban QLDA ĐTXD công trình dân dụng và công nghiệp TP. Hà Nội 50 Đinh Thủy Ngân Ban QLDA đường mòn Hồ Chí Minh 40 STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CÔNG TÁC 51 Đàm Văn Ngạn Công ty cổ phần xây dựng dân dụng và công nghiệp HN 52 Tạ Đăng Tuyền Cục quản lý đường bộ cao tốc – Tổng cục ĐBVN 53 Trần Văn Trình Công ty cổ phần TVGS chất lượng công trình Thăng Long 54 Trần Thị Thanh Thanh Công ty 319 – Bộ quốc phòng 55 Trần Minh Thu Cục quản lý đường bộ cao tốc – Tổng cục ĐBVN 56 Phan Thị Thanh Thanh Công ty cổ phần tư vấn XDGT Vinaco 57 Nguyễn Quang Khánh Công ty Thành An 195 58 Nguyễn Minh Bách Ban quản lý dự án Quận Bắc Từ Liêm Hà Nội 59 Phạm Thùy Dương Cụ quản lý xây dựng đường bộ 60 Trần Văn Quân Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội 61 Lại Văn Huy Cục quản lý đường bộ cao tốc – Tổng cục ĐBVN 62 Nguyễn Đình Quang Công ty cổ phần đầu tư Hải Phát Thủ Đô (Ban QLDA Tân Tây Đô) 63 Nguyễn Anh Quỳnh Tổng công ty Thành An – Công ty TNHH một thành viên 64 Trần Đình Vinh Ban quản lý dự án CTGT Nghệ An 65 Nguyễn Việt Tiến Kiểm toán Nhà nước 66 Nguyễn Xuân Thắng Chi nhánh đầu tư phát triển Hạ Tầng - TCT XD Lũng Lô 67 Văn Vũ Thành Ban QLDA 46 – Bộ Tổng tham mưu 68 Lê Quang Hưng Ban QLDA quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 69 Lê Thái Sơn Công ty TNHH Kiểm toán Đại Dương 70 Lê Duy Thái Viện chiến lược và phát triển GTVT 71 Phan Hoàng Phương Viện chiến lược và phát triển GTVT 72 Nguyễn Thị Mai Công ty Cổ phần khoa học và công nghệ xây dựng 73 Triệu Văn Giáp Công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội 74 Từ Sỹ Minh Hải Cục quản lý đường bộ II 75 Nguyễn Bích Việt Tổng công ty xây dựng CTGT 8 76 Lê Văn Hiệp Công ty TNHH đầu tư và phát triển xây dựng Anh Huy 41 STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CÔNG TÁC 77 Ngô Huy Khương Cục hậu cần – Tổng cục hậu cần 78 Nguyễn Thị Hồng Liên Ban quản lý dự án quận Cầu Giấy, Hà Nội 79 Tống Minh Hợp Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng STD Việt Nam 80 Trần Đức Cường Công ty cổ phần cầu 12 81 Nguyễn Thanh Bình Công ty cổ phần TVGS chất lượng công trình Thăng Long 82 Nguyễn Khánh Ly Công ty cổ phần tư vấn XDGT Vinaco 83 Nguyễn Phương Vân Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội 84 Ngô Quyết Thắng Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội 85 Nguyễn Văn Quyến Công ty cổ phần INNO 86 Trần Phương Dung Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Trường Thành 87 Bùi Thị Ngọc Anh Viện kinh tế xây dựng – Bộ xây dựng 88 Nghiêm Phú Sơn Công ty cổ phần 873 – Xây dựng CTGT 89 Nguyễn Anh Đức Ban quản lý dự án Thăng Long 90 Hà Tuấn Anh Ban quản lý dự án 8 – Tổng cục ĐBVN 91 Vũ Văn Lại Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội 92 Bùi Quốc Chính Công ty cổ phần cầu 12 93 Hoàng Quang Vinh Viện chiến lược và phát triển GTVT 94 Hà Trung Dũng Ban quản lý dự án CTGT Nghệ An 95 Hán Trọng Hùng Tổng công ty xây dựng CTGT 8 96 Trần Thu Hương Ban Quản lý đầu tư các dự án đối tác công tư - Bộ GTVT 97 Nguyễn Cảnh Quất Công ty TNHH đầu tư và phát triển xây dựng Anh Huy 98 Phạm Thị Hường Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng STD Việt Nam 99 Đồng Anh Tuấn Công ty Cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu giẽ 100 Nguyễn Hữu Chung Tổng công ty xây dựng CTGT 8 101 Nguyễn Hoàng Hà Cục quản lý đường bộ cao tốc – Tổng cục ĐBVN 102 Cao Minh Sơn Kiểm toán Nhà nước 103 Nguyễn Thị Xuân Ban quản lý dự án 4 – Tổng cục ĐBVN 42 STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CÔNG TÁC 104 Nguyễn Tất Phong Công ty TNHH 1 thành viên cầu 1 Thăng Long 105 Lê Đình Hưng Ban quản lý dự án ĐHQG Hà Nội 106 Nguyễn Ngọc Phương Ban quản lý dự án 3 - Tổng cục ĐBVN 107 Trần Thị Lan Anh Ban quản lý dự án 8 – Tổng cục ĐBVN 108 Nguyễn Phước Long Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng STD Việt Nam 109 Nguyễn Minh Tuân Công ty cổ phần đầu tư xây dựng ABB Việt Nam 110 Nguyễn Ngọc Anh Công ty cổ phần tư vấn XDGT Vinaco 111 Vương Doãn Thọ Ban QLDA quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 112 Nguyễn Mạnh Tuấn Cục quản lý đường bộ cao tốc – Tổng cục ĐBVN 113 Nguyễn Trần Vinh Công ty cổ phần 873 – Xây dựng CTGT 114 Bùi Văn Tuấn Công ty cổ phần xây dựng dân dụng và công nghiệp HN 115 Nguyễn Việt Ngọc Tổng cục đường bộ Việt Nam 116 Đào Trọng Toàn Tổng công ty xây dựng CTGT 8 117 Chu Thị Thanh Hà Công ty cổ phần phát triển công nghệ nền móng Thăng Long 118 Đặng Quyết Thắng Trung tâm kỹ thuật đường bộ 1 119 Phạm Duy Anh Công ty Thành An 195 – Tổng công ty Thành An 120 Nguyễn Huy Thắng Công ty cổ phần đầu tư và phát triển hạ tầng 620 121 Nguyễn Văn Nam Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Ngọc Minh - UDIC 122 Phan Thị Hồng UBND Thành phố Bắc Giang 123 Nguyễn Ngọc Khi Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT 124 Nguyễn Anh Đức Tổng công ty xây dựng CTGT 8 125 Nguyễn Trọng Duyên Ban quản lý dự án CTGT Nghệ An 126 Bùi Sơn Tùng Công ty cổ phần 873 – Xây dựng CTGT 127 Ngô Trí Thanh Công ty cổ phần tư vấn xây dựng DTH Hà Nội 128 Trần Văn Huy Công ty TNHH Hòa Hiệp 129 Nguyễn Trọng Tao Công ty cổ phần Thiết kế và xây dựng Nano 43 STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CÔNG TÁC 130 Nguyễn Kỳ Hoài Công ty TNHH 1 thành viên cầu 1 Thăng Long 131 Trần Thị Bích Hằng Cục Hạ tầng kỹ thuật – Bộ xây dựng 132 Nguyễn Tiến Dũng Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng 133 Trần Việt Sơn Công ty cổ phần đầu tư Lạc Hồng 134 Hoàng Quốc An Tổng cục hậu cần – Bộ quốc phòng 135 Hoàng Thùy Linh Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng hạ tầng Hà Nội 136 Lê Mạnh Cường Viện kinh tế xây dựng – Bộ xây dựng 137 Đào Văn Tuyển Công ty cổ phần xây dựng dân dụng và công nghiệp HN 138 Nguyễn Chí Công Viện khoa học và công nghệ GTVT 139 Nguyễn Thị Thu Hằng Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà Contrexim 140 Tăng Thái Dương Công ty cổ phần ĐTXD Hoàng Phát 141 Nguyễn Xuân Chiến Công ty cổ phần VIMECO 142 Phạm Tiến Dũng Ban quản lý dự án 8 – Tổng cục ĐBVN 143 Phạm Trung Kiên Kiểm toán Nhà nước 144 Lê Thị Nga Ban quản lý dự án 8 – Tổng cục ĐBVN 145 Bùi Thị Thơm Công ty cổ phần đầu tư và phát triển hạ tầng Thăng Long 146 Trần Minh Ngọc Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội 147 Hà Tuấn Dương Công ty cổ phần ACC Thăng Long 148 Phạm Duy Tùng Công ty TNHH Kiểm toán VFA 149 Lê Văn Tú Công ty TNHH đầu tư và phát triển xây dựng Anh Huy 150 Nguyễn Thành Công Kiểm toán Nhà nước 151 Lê Khánh Chi Trường Đại học Giao thông vận tải 152 Trần Văn Trang Công ty cổ phần xây dựng dân dụng và công nghiệp HN 153 Đặng Thị Xuân Mai Trường Đại học Giao thông vận tải 154 Lê Huy Sơn Công ty cổ phần Khoa học và Công nghệ xây dựng 155 Quách Thị Kim Sinh Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng STD Việt Nam 156 Đặng Thế Gia Công ty cổ phần xây dựng và quản lý VHT Nghệ An 44 STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CÔNG TÁC 157 Nguyễn Quang Chiến Ban quản lý dự án Bắc Từ Liêm Hà Nội 158 Nguyễn Văn Đức Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh 159 Đỗ Ngọc An Công ty cổ phần 873 – Xây dựng CTGT 160 Nguyễn Cảnh Bình Công ty cổ phần TVGS chất lượng công trình Thăng Long 161 Nguyễn Đình Nghĩa Công ty cổ phần TVGS chất lượng công trình Thăng Long 162 Nguyễn Văn Cường Ban quản lý khu vực phát triển đô thị Bắc Ninh 163 Nguyễn Anh Hoàng Ban quản lý dự án CTGT Nghệ An 164 Nguyễn Văn Toán Công ty TNHH Hãng kiểm toán và định giá ATC 165 Hoàng Vượng Văn phòng chính phủ 166 Nguyễn Thị Thanh Huyền Công ty cổ phần tư vấn thiết kế cầu đường 167 Vũ Hoàng Nam Ban QLDA quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 168 Lưu Thị Bích Mậu Ban quản lý dự án 8 – Tổng cục ĐBVN 169 Võ Tuấn Anh Ban quản lý dự án CTGT Nghệ An 170 Đỗ Trí Dũng Ban quản lý dự án 8 – Tổng cục ĐBVN 171 Nguyễn Quỳnh Anh Công ty TNHH giao thông vận tải 172 Trần Thị Thị Thanh Thảo Tổng công ty xây dựng CTGT 8 173 Nguyễn Thị Lành Ban quản lý dự án ĐTXD quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 174 Nguyễn Thị Bích Ngọc Công ty TNHH đầu tư và phát triển xây dựng Anh Huy 175 Nguyễn Viết Chung Ban quản lý dự án quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 176 Lê Thanh Nam Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh 177 Bùi Thị Mai Lan Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ tư vấn Hà nội 178 Nguyễn Hoàng Hà Công ty TNHH xây dựng Thái Dương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hoan_thien_quan_ly_dau_tu_xay_dung_va_kha.pdf
Luận văn liên quan