Hoạt động thƣơng mại ở tỉnh Quảng Ninh hội tụ những điều kiện phát triển
từ rất sớm. Hiện nay, cùng với sự tăng trƣởng và phát triển của nền kinh tế, hoạt
động thƣơng mại nói chung mà cụ thể là sự hoạt động của thị trƣờng trên địa bàn
tỉnh cũng phát triển ngày càng sôi động. Qua quá trình tìm hiểu hoạt động nội
thƣơng của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2000 tới nay, tác giả rút ra một số kết luận
nhƣ sau:
1. Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động
nội thương nói riêng và thương mại nói chung hình thành và phát triển sớm. Với vị
trí địa lý độc đáo mà ít tỉnh có đƣợc là tiếp giáp với vùng biển Vịnh Bắc Bộ giàu
tiềm năng, vùng Đồng bằng sông Hồng – một vùng kinh tế phát triển năng độ và
nằm cạnh nƣớc láng giềng Trung Quốc có cửa khẩu quốc tế Móng Cái lớn nhất
miền Bắc, đồng thời Quảng Ninh cũng nằm trong nhiều hành lang kinh tế hợp tác
giữa Việt Nam với các quốc gia trong khu vực và thế giới. Điều này mang lại nhiều
lợi thế cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và quá trình hoạt động
thƣơng mại nói riêng. Cùng với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc,
kinh tế Quảng Ninh hiện nay đang phát triển theo hƣớng công nghiệp – dịch vụ là chủ
đạo, nhờ đó mức sống của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh đƣợc nâng cao. Đây là
những nhân tố mang tính chất quyết định tới quá trình hình thành, phân bố và mức độ
sôi động của thị trƣờng, đặc biệt đối với các loại hình siêu thị, TTTM. Bên cạnh đó,
các nhân tố tự nhiên có vai trò ảnh hƣởng trong việc quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ
tầng cho ngành, đồng thời cũng tác động gián tiếp tới quá trình tạo ra ác sản phẩm
nông nghiệp trên thị trƣờng.
157 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hoạt động nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Nguyễn Minh Tuệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chú trọng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật, làm cho bộ ngành mặt thƣơng mại nói chung và nội thƣơng nói riêng thêm
khang trang hiện đại, đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh doanh trong giai đoạn mới.
- Phát triển mạng lƣới kinh doanh trên địa bàn tỉnh cần lấy việc xây dựng một
thị trƣờng thống nhất, mở cửa, có tính cạnh tranh, có trật tự làm cơ sở; lấy việc đáp
ứng nhu cầu của thị trƣờng và nâng cao mức sống cho ngƣời dân làm mục tiêu. Đồng
thời, tránh việc trùng lắp hoặc xây dựng ở trình độ thấp, gây lãng phí nguồn lực của
xã hội.
3.1.2. Mục tiêu
3.1.2.1 Mục tiêu chung
Xây dựng và phát triển nội thƣơng theo hƣớng hiện đại dựa trên cơ cấu
ngành hợp lí với sự tham gia của các thành phần kinh tế, vận hành trong môi trƣờng
cạnh tranh có sự quản lí và điều tiết của Nhà nƣớc. Trên cơ sở đó, nâng cao vai trò
của ngành thƣơng mại trong việc tăng giá trị tăng thêm, đóng góp vào GDP của
tỉnh; thu hút lao động, tạo việc làm mới, kết nối sản xuất và tiêu dùng nội địa, điều
khiển và dẫn dắt sản xuất theo nhu cầu của thị trƣờng; nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho ngƣời dân.
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh giai đoạn 2015-2020 tăng từ 18-20%/năm, định hƣớng giai đoạn 2021-2030
tăng 20-25%/năm.
Tỷ trọng GDP của hoạt động thƣơng mại bán buôn, bán lẻ chiếm khoảng 10 -
12% trong tổng GDP toàn tỉnh và 29 - 30% GDP ngành dịch vụ (giai đoạn 2015 –
2020) và định hƣớng 2021 – 2030, tỉ lệ đóng góp của thƣơng mại bán buôn, bán lẻ
tăng lên khoảng 15 - 18% GDP toàn tỉnh và 30 – 35% GDP ngành dịch vụ.
132
Đối với loại hình chợ:
- Xây dựng mạng lƣới chợ có quy mô, cơ cấu hợp lý bao gồm chợ đầu mối,
chợ trung tâm, chợ khu vực đô thị, chợ khu vực nông thôn; điều chỉnh, di chuyển các
chợ không đáp ứng nhu cầu kinh doanh hiện tại và trong tƣơng lai; xóa bỏ những
chợ ảnh hƣởng trực tiếp đến giao thông, vệ sinh môi trƣờng và văn minh đô thị.
- Phát triển mạng lƣới chợ trên cơ sở thu hút nguồn lực của các thành phần
kinh tế tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao
động, đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc, phục vụ sản xuất tiêu dùng trên địa bàn và
khách du lịch, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đầu tƣ xây dựng theo hƣớng
xã hội hoá.
- Không gian kiến trúc của chợ vừa phải đảm bảo sự thuận tiện cho hoạt
động mua bán, trao đổi hàng hoá, yêu cầu về vệ sinh môi trƣờng và an toàn giao
thông, vừa phải đảm bảo khả năng phát triển mở rộng của các loại hình thƣơng mại
khác. Đặc biệt, không gian kiến trúc của các chợ nông thôn phải thuận tiện, phù hợp
với đặc điểm sinh hoạt của ngƣời dân khi đến mua bán, trao đổi hàng hóa trong chợ.
Đối với siêu thị, TTTM
- Mục tiêu về phát triển năng lực cung ứng hàng hóa cho mạng lƣới siêu thị
và TTTM:
+ Đến năm 2020, 80 – 100% các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị và
TTTM có hệ thống đảm bảo cung cấp nguồn hàng ổn định theo hợp đồng cung ứng
với các cơ sở sản xuất hoặc các cơ sở cung cấp dịch vụ phân phối hàng hóa;
+ Phấn đấu đến năm 2020, 40 – 50% các sản phầm nông sản, thủy sản tƣơi,
sống và 60 – 70% sả phẩm tiểu thủ công nghiệp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của
dân cƣ đƣợc bán qua mạng lƣới siêu thị, TTTM; đến năm 2030, phấn đấu các tỷ lệ
tƣơng ứng là 70 – 80% và 90%.
+ 100% hàng hóa bán qua mạng lƣới siêu thị, TTTM đƣợc dán nhãn hàng,
thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm và quy định khác liên
quan tới hàng hóa.
133
- Mục tiêu về phát triển tiêu dùng (mua sắm) hàng hóa qua mạng lƣới siêu thị
và TTTM:
+ Tốc độ tăng trƣởng TMBLHH qua mạng lƣới siêu thị và TTTM bình quân
đạt 20 – 25% trong thời kì 2015 – 2020 và 25 – 30%/năm trong thời kì 2020 – 2030.
+ Đến năm 2020, tỷ trọng TMBLHH qua siêu thị, TTTM chiếm khoảng 25
– 30% TMBLHH xã hội.
3.1.3. Định hƣớng
3.1.3.1. Định hƣớng phát triển
- Phát triển đa dạng các loại hình kinh doanh với quy mô khác nhau, tăng về
số lƣợng, mới về hình thức hoạt động theo hƣớng hiện đại và chuyên nghiệp, phù
hợp với quy luật lƣu thông hàng hóa. Đổi mới mô hình tổ chức, công nghệ quản lí
và phƣơng thức kinh doanh theo hƣớng chuyên nghiệp, từng bƣớc xây dựng các
loại doanh nghiệp thƣơng mại hiện đại.
- Phát triển đa dạng các loại hình kết cấu hạ tầng thƣơng mại, kết hợp hài hòa
giữa thƣơng mại truyền thống và hiện đại, phù hợp với tính chất và trình độ phát
triển của thị trƣờng trên từng địa bàn. Căn cứ vào đặc điểm thị trƣờng gắn với các
không gian cụ thể, phát triển với quy mô, tính chất và trình độ khác nhau theo định
hƣớng chủ yếu sau:
+ Các loại hình chợ truyền thống, các loại hình bán buôn nông sản, chợ
thành thị, chợ đầu mố tổng hợp, chợ chuyên doanh đóng vai trò phát luồng hàng
hóa và hỗ trợ dịch vụ bán lẻ.
+ Các lại hình thƣơng mại hiện đại nhƣ siêu thị, TTTM, khu mua sắm, khu
thƣơng mại – dịch vụ tổng hợp.
- Phát triển các mô hình tổ chức lƣu thông theo từng thị trƣờng ngành hàng,
phù hợp với tính chất, trình độ sản xuất, xu hƣớng và phƣơng thức thỏa mãn của
tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu quản lí vĩ mô của Nhà nƣớc.
a. Định hƣớng phát triển cấu trúc hệ thống thị trƣờng hàng hóa
Sự phát triển của hệ thống thị trƣờng trên phạm vi rộng hay hẹp phụ thuộc
vào sự phát triển của mối quan hệ giữa sản xuất – tiêu dùng trên các phạm vi lãnh
134
thổ khác nhau kết hợp với sự phát triển của giao thông và những điều kiện cơ sở hạ
tầng khác. Đối với thị trƣờng nội địa tỉnh, hình thành cấu trúc thị trƣờng dựa trên
một số loại hàng hóa chủ yếu nhƣ hàng tiêu dùng; hàng nông sản, thủy sản; hàng
vật liệu xây dựng.
* Tại đô thị
Hình thành cấu trúc cân đối, hợp lí giữa khu thƣơng mại – dịch vụ tổng hợp
ở các khu đô thị, các khu dân cƣ và khu du lịch hình thành mạng lƣới thƣơng mại –
dịch vụ tổng hợp của tỉnh.
Lựa chọn phát triển các siêu thị hoặc cửa hàng bản lẻ ở các khu du lịch, điểm
du lịch phù hợp với nhu cầu khách du lịch, kết hợp các loại hình bán lẻ hàng hóa
với nhu cầu du lịch của khách hàng (nghỉ dƣỡng, tham quan,..)
Quy hoạch và có chính sách phát triển các hình thức bán lẻ mới nhƣ trung
tâm thƣơng mại, siêu thị tổng hợp, siêu thị chuyên doanh. Đồng thời chú trọng phát
triển mạng lƣới cửa hàng tiện lợi tại các khu dân cƣ hoặc liên kết, sát nhập những
cửa hàng, siêu thị nhỏ thành mạng lƣới siêu thị tiện lợi.
Hạ Long và Móng Cái, tƣơng lai sẽ có khu kinh tế Vân Đồn sẽ trở thành
những trung tâm thƣơng mại lớn nhất của tỉnh, là những địa bàn trọng điểm thu hút
khách du lịch nên cần đƣợc ƣu tiên phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng
nội tỉnh và các khu vực lân cận.
Quảng Ninh có cấu trúc đô thị đặc biệt với 4 thành phố và 2 thị xã sẽ là điều
kiện hình thành một trục thƣơng mại kết nối các đô thị dọc theo QL 18 với hai trung
tâm Hạ Long và Móng Cái đóng vai trò là hạt nhân. Trong giai đoạn tới, cần đầu tƣ
hoàn thiện hệ thống siêu thị, TTTM quy mô lớn tại Hạ Long, Móng Cái và dần từng
bƣớc hình thành mạng lƣới bán lẻ hiện đại các đô thị mới ở quy mô vừa và nhỏ.
Cải tạo đƣờng phố thƣơng mại trở thành hạt nhân của trung tâm thƣơng mại,
dịch vụ tổng hợp đảm bảo cho yêu cầu phát triển theo hƣớng hiện đại những mang
bản sắc văn hóa kinh doanh truyền thống, khắc phục tình trạng trùng lặp ở các cửa
hàng, cửa hiệu mặt phố.
Hiện đại hóa các chợ bán buôn, bán lẻ quy mô lớn tại các khu đô thị, phát huy
135
chức năng phát luồng hàng hóa cho các chợ dân sinh. Đồng thời, các chợ cần tăng
cƣờng vai trò cung ứng hàng hóa cho khách du lịch, phát triển các dịch vụ hỗ trờ
kinh doanh. Tại các trung tâm du lịch cần phát triển đa dạng các loại hình chợ phục
vụ du khách nhƣ chợ đêm, chợ ẩm thực. Hạn chế hình thành chợ dân sinh quy mô
nhỏ tại các đô thị.
Phát triển mạng lƣới kinh doanh hàng vật liệu xây dựng theo hƣớng hình
thành chuỗi kinh doanh quy mô lớn, có sự liên kết trên toàn tỉnh.
Hiện đại hóa các khu chợ bán hàng nông sản, thủy sản tại các đô thị, trị trấn.
Khuyến khích phát triển hình thức chợ bán buôn, bán lẻ truyền thống thành các siêu
thị, cửa hàng chuyên doanh hàng nông sản, thủy sản.
Khuyến khích các siêu thị, chuỗi cửa hàng thực phẩm mua hàng trực tiếp từ
nông thôn. Đồng thời khuyến khích, hỗ trợ các nhà sản xuất, nhà cung ứng bán
nông sản cho các siêu thị, hệ thống cửa hàng tại thị xã, thị trấn
* Ở nông thôn
Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp thƣơng mại phát triển mạng lƣới
cửa hàng và trở thành kênh phân phối chủ yếu ở thị trƣờng nông thôn.
Nâng cấp mạng lƣới chợ bán lẻ tại các xã. Lấy chợ làm hạt nhân để phát triển
các chuỗi cửa hàng tổng hợp, cửa hàng chuyên doanh quanh khu vực chợ.
Hình thành và phát triển hệ thống chợ, cửa hàng chuyên doanh hàng nông
sản, thủy sản tại nông thôn với nhiệm vụ cung ứng trung gian cho hệ thống phân
phối tại đô thị.
b. Định hƣớng phát triển doanh nghiệp thƣơng mại của các thành phần kinh tế
Định hƣớng phát triển doanh nghiệp thƣơng mại của các thành phần kinh tế
dựa trên cơ sở khuyến khích sự phát triển hài hòa của các doanh nghiệp bán buôn,
bán lẻ trên địa bàn tỉnh.
Đối với các mặt hàng chủ yếu nhƣ hàng tiêu dùng, hàng nông sản, thủy sản
và hàng vật liệu xây dựng cần hình thành hệ thống bán buôn với vai trò chủ yếu là
phát luồng hàng hóa, gia tăng tổng mức lƣu chuyển hàng hóa của tỉnh, kích thích
sản xuất công nghiệp, nông nghiệp của tỉnh.
136
Phát triển các doanh nghiệp thƣơng mại bán lẻ của các thành phần kinh tế
theo các hình thái: siêu thị, chuỗi siêu thị, trung tâm thƣơng mại, các loại cửa hàng
(cửa hàng bách hóa, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng các loại thƣơng hiệu, cửa
hàng giảm giá, cửa hàng miễn thuế, cửa hàng giới thiệu sản phẩm,..), chợ tổng hợp,
chợ chuyên doanh, đại lí bản lẻ, các loại hình bán lẻ hiện đại khác (bán hàng qua
TV, internet,)
c Định hƣớng phân bố cơ cấu thƣơng mại nội địa trên địa bàn tỉnh
*Nguyên tắc phân bố:
Mạng lƣới cơ cấu bán buôn, bán lẻ đƣợc phân bố dựa trên nhiều tiêu thức
nhƣ bán kính thị trƣờng, mật độ dân cƣ, thu nhập, sức mua, địa điểm, quy mô, dòng
lƣu thông hàng hóa, cơ cấu hàng hóa, phƣơng thức kinh doanh, mục tiêu của ngƣời
tiêu dùng, chức năng dịch vụ,
Mạng lƣới nội thƣơng vừa phải trải rộng đến từng loại khách hàng vừa phải
đảm bảo quy mô phân phối lớn để giảm chi phí lƣu thông. Do vậy, chủ yếu tập
trung quy hoạch cho các mạng lƣới kinh doanh có uy mô lớn, các thị trƣờng tiêu thụ
trung tâm.
Phân bố cơ cấu nội thƣơng tỉnh Quảng Ninh theo hƣớng phát triển các trung
tâm mua bán hàng hóa và tổ chức các loại hình kinh doanh hiện đại theo không gian
đó, gắn với các khu vực thị trƣờng trên địa bàn tỉnh.
*Định hướng phân bố cơ cấu nội thương:
Phân bố cơ cấu nội thƣơng Quảng Ninh tới năm 2020, định hƣớng 2030 theo
hƣớng tập trung hóa theo khu vực, tiểu vùng để tăng cƣờng tính hƣớng ngoại của
các trung tâm kinh tế của tỉnh. Trong đó, vai trò tổ chức và phát triển hoạt động nội
thƣơng trên địa bàn đƣợc phát huy ngay từ các đô thị trung tâm.
- Dải đô thị Đồng Triều – Uông Bí – Quảng Yên – Hạ Long – Cẩm Phả – Móng Cái
+ Phát triển hệ thống phân phối hiện đại gồm TTTM – dịch vụ tổng họp, siêu
thị, cửa hàn tiện lợi với quy mô phù hợp.
+ Cải tạo và xây dựng hệ thống chợ với các cấp độ quy mô, tính chất và trình
độ khác nhau, tạo sự đan xen giữa các loại hình truyền thống và hiện đại. Mạng lƣới
137
chợ trên địa bàn các đô thị phát triển theo hƣớng: nâng cấp các chợ trung tâm theo
hƣớng hiện đại , phù hợp với quần thể kiến trúc các TTTM xung quanh; chuyển hóa
thành các siêu thị, cửa hàng tiện lợi và di chuyển ra ngoại vi để hình thành chợ đầu
mối bán buôn; thu hút các cửa hàng bán lẻ độc lập, cửa hàng truyền thống, các hộ
kinh doanh cá thể hình thành chuỗi cửa hàng.
- Tại khu vực nông thôn, miền núi
+ Hệ thống chợ và cửa hàng bán lẻ là hình thức hoạt động chủ yếu của ngành
thƣơng mại ở khu vực nông thôn, miền núi từ nay tới 2020. Thực hiện đồng bộ các
chƣơng trình phát triển nông thôn: cải tạo, nâng cấp, di dời và xây mới để đảm bảo
đủ chợ dân sinh cho các xã, cụm xã trên địa bán; xây mới, nâng cấp chợ trung tâm
thị trấn, hình thành chợ đầu mối bán buôn tại những nơi sản xuất hàng hóa tập
trung, có vị trí giao thông thuận lợi, các nơi tiêu thụ hoặc ở vùng ngoại vi.
+ Từng bƣớc liên kết một số cửa hàng bán lẻ độc lập và thu hút các hộ kinh
doanh cá thể ở các thị trấn vào chuỗi kéo dài các cửa hàng tiện lợi từ khu vực đô thị.
Tùy thuộc vào quy mô, tốc độ phát triển của lƣu thông hàng hóa trong và ngoài khu
vực để xây dựng các kho hàng của trung tâm phân phối cho phù hợp.
3.1.3.2. Quy hoạch hệ thống cơ sở kinh doanh nội thƣơng
a. Hệ thống chợ
Giai đoạn 2015- 2020, định hƣớng đến năm 2030, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
quy hoạch 184 chợ, trong đó có 22 chợ hạng I, 37 chợ hạng II và 125 chợ hạng III.
TP. Hạ Long: Tổng số chợ quy hoạch là 22 chợ, trong đó: Giữ nguyên các chợ
hiện có: 08 chợ. Nâng cấp, cải tạo các chợ hiện có: 09 chợ. Di chuyển các chợ hiện
có: 03 chợ. Xây dựng các chợ mới: 02 chợ
TP. Móng Cái: Tổng số chợ quy hoạch là 20 chợ, trong đó: Giữ nguyên các
chợ hiện có: 01 chợ. Nâng cấp, cải tạo các chợ hiện có: 11 chợ. Di chuyển các chợ
hiện có: 04 chợ. Xây dựng các chợ mới: 04 chợ
TP. CẩmTổng: Tổng số chợ quy hoạch là 22 chợ, trong đó: Giữ nguyên các
chợ hiện có: 04 chợ. Nâng cấp, cải tạo các chợ hiện có: 15 chợ. Di chuyển các chợ
hiện có: 01 chợ. Xây dựng mới 02 chợ hạng III.
138
TP. Uông Bí: Tổng số chợ quy hoạch là 11 chợ, trong đó: Nâng cấp, cải tạo
các chợ hiện có: 10 chợ. Xây dựng các chợ mới: 01 chợ.
TX. Quảng Yên: Tổng số chợ quy hoạch là 22 chợ, trong đó: Giữ nguyên các
chợ hiện có: 04 chợ. Nâng cấp, cải tạo các chợ hiện có: 07 chợ. Di chuyển các chợ
hiện có: 03 chợ. Xây dựng các chợ mới: 08 chợ. Chợ xóa bỏ: 01 chợ.
Huyện Đông Triều: Tổng số chợ quy hoạch là 21 chợ, trong đó: Giữ nguyên
các chợ hiện có: 01 chợ. Nâng cấp, cải tạo các chợ hiện có: 17 chợ. Xây dựng các
chợ mới: 03 chợ.
Huyện Vân Đông: Tổng số chợ quy hoạch là 13 chợ, trong đó: Nâng cấp, cải
tạo các chợ hiện có: 03. Di chuyển các chợ hiện có: 01 chợ. Xây dựng các chợ mới:
09 chợ.
Huyện Đầm Hà: Tổng số chợ quy hoạch là 07 chợ, trong đó: Giữ nguyên các
chợ hiện có: 03 chợ. Nâng cấp, cải tạo các chợ hiện có: 01 chợ. Xây dựng các chợ
mới: 03 chợ
Huyện Hải Hà: Tổng số chợ quy hoạch là 10 chợ, trong đó: Giữ nguyên các
chợ hiện có: 02 chợ. Nâng cấp, cải tạo các chợ hiện có: 03 chợ. Di chuyển 01 chợ
(chợ TT Thị trấn). Xây dựng các chợ mới: 04 chợ.
Huyện Hoành Bồ: Tổng số chợ quy hoạch là 13 chợ, trong đó: Giữ nguyên các
chợ hiện có: 01 chợ. Nâng cấp, cải tạo các chợ hiện có: 06 chợ. Xây dựng các chợ
mới: 06 chợ
Huyện Tiên Yên: Tổng số chợ quy hoạch là 09 chợ, trong đó: Giữ nguyên các
chợ hiện có: 01 chợ. Nâng cấp, cải tạo các chợ hiện có: 03 chợ. Di chuyển các chợ
hiện có: 02 chợ. Xây dựng các chợ mới: 03 chợ. Chợ xóa bỏ: 01 chợ.
Huyện Bình Liêu: Tổng số chợ quy hoạch là 06 chợ, trong đó: Nâng cấp, cải
tạo các chợ hiện có: 04 chợ và tiến hành di chuyển 02 chợ. Chợ xóa bỏ: 01 chợ.
Huyện Ba Chẽ: Tổng số chợ quy hoạch là 07 chợ, trong đó: Giữ nguyên các
chợ hiện có: 01 chợ. Nâng cấp, cải tạo các chợ hiện có: 04 chợ. Xây dựng các
chợ mới: 02 chợ
139
Huyện Cô Tô: Tổng số chợ quy hoạch là 03 chợ, trong đó: Nâng cấp, cải
tạo các chợ hiện có: 01 chợ. Di chuyển các chợ hiện có: 01 chợ. Xây dựng các
chợ mới: 01 chợ.
b. Hệ thống siêu thị, TTTM
Việc phát triển, quy hoạch siêu thị và TTTM của tỉnh Quảng Ninh không chỉ
xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân trên địa bàn mà còn phải
tính đến nhu cầu mua sắm của khách du lịch trong nƣớc và quốc tế. Đặc biệt đối với
Quảng Ninh là một tỉnh phát triển du lịch làm mũi nhọn thì điều này lại càng trở
nên cần thiết. Việc phân bố mạng lƣới siêu thị và TTTM phải đảm bảo bán kính và
không gian phục vụ của từng quy mô siêu thị nhằm đáp ứng đƣợc sức mua của thị
trƣờng, tránh cạnh tranh quá mức ở từng khu vực, làm giảm hiệu quả kinh doanh
của các siêu thị.
Tính đến hết năm 2014, toàn tỉnh hiện nay có 18 siêu thị và 5 TTTM. Trong
đó, chủ yếu là siêu thị và TTTM hạng II và III, Vì vậy, cần phải nâng cấp 5 siêu thị
và TTTM nhằm đáp ứng đƣợc sự gia tăng về sức mua cũng nhƣ yêu cầu vè chất
lƣợng hàng hóa của ngƣời tiêu dùng.
Quy hoạch mới các siêu thị, TTTM tới năm 2020 và định hƣớng tới 2030.
Trong giai đoạn này, cần xây mới một số siêu thị (hạng 1) thuộc các thành phố Hạ
Long, Móng Cái, Cẩm Phả và Uông Bí và một số siêu thị hạng II, III đứng độc lập
hoặc nằm trong các TTTM, TTTMS. Hình thành siêu thị hạng II tại các thị xã, siêu
thị hạng III tại các thị trấn trên cơ sở thu hút các cửa hàng bán lẻ thuộc mọi thành
phần kinh tế tham gia vào mạng lƣới siêu thị. Dự kiến đến năm 2020, toàn tỉnh có
25 siêu thị, trong đó có 5 siêu thị hạng I, 6 siêu thị hạng II và 14 siêu thị hạng III .
Định hƣớng tới 2030 sẽ có 9 siêu thị hạng I, hạng II và III tƣơng ứng là 14 và 17.
TTTM là một hình thức tổ chức thƣơng mại đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn, trình độ
quản lí cao cấp. Vì vậy, việc quy hoạch phát triển TTTM cần xác định kĩ lƣỡng số
lƣợng và quy mô vì nó ảnh hƣởng rất lớn tới hiệu quả đầu tƣ và sử dụng sau này,
đồng thời tránh lãng phí nguồn lực xã hội. TTTM là loại hình có sức lan tỏa rộng,
phạm vi ảnh hƣởng của thị trƣờng rất lớn, không chỉ trong tỉnh mà còn các khu vực
140
lân cận trong vùng, vì vậy, quy hoạch phát triển TTTM cần căn cứ vào định hƣớng
phát triển tổng thể KT – XH của tỉnh, của vùng nhằm xác định quy mô, số lƣợng
cũng nhƣ trình độ và nhu cầu sử dụng dịch vụ cảu khách hàng. Phân bố TTTM cần
phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị của tỉnh, đảm bảo kết cấu hạ tầng đồng bộ.
Dự kiến đến năm 2020, toàn tỉnh có 11 TTTM, trong đó có 2 – 3 TTTM
hạng I. Đến năm 2030, dự kiến sẽ có 25 TTTM trên địa bàn tỉnh, trong đó có 6 – 8
TTTM hạng I và 10 – 12 TTTM hạng II. Các TTTM quy mô lớn tại các đô thị cần
tập trung cào các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh
doanh cho các doanh nghiệp thƣơng mại trong tỉnh, đặc biệt cần có khu trƣng bày,
giới thiệu sản phẩm đặc trƣng của tỉnh. Bên cạnh đó, cần có có kế hoạch phát triển
đồng bộ các hoạt động thƣơng mại và dịch vụ trở thành hạt nhân liên kết kinh tế
thƣơng mại trong tỉnh và vùng lân cận.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
3.2.1. Khuyến khích phát triển các loại hình tổ chức thƣơng mại truyền thống và
hiện đại
Cải cách để tăng cƣờng năng lực hoạt động của các doanh nghiệp thƣơng
mại nhƣ: hƣớng dẫn các doanh nghiệp thƣơng mại các biện pháp liên doanh, liên
kết, mua bán, sáp nhập,..nhằm cải cách cơ chế kinh doanh và chế độ sở hữu tài sản,
khuyến khích và ủng hộ thu hút các loại hình vốn xã hội hóa, vốn đầu tƣ nƣớc
ngoàinhằm đa dạng hóa các chủ thể đầu tƣ.
Phát triển các phƣơng thức lƣu thông hiện đại, nâng cáo trình độ hiện đại hóa
của các doanh nghiệp thƣơng mại: thúc đẩy phát triển các phƣơng thức dịch vụ và
hình thức tổ chức kinh doanh dạng chuỗi, đại lí, thƣơng mại điện tử, Khuyến
khích các doanh nghiệp thƣơng mại vừa và nhỏ phát triển liên minh mua bán hàng
hóa, tạo môi trƣờng phát triển, cạnh tranh lành mạnh, từng bƣớc áp dụng công nghệ
thông tin phù hợp với nhu cầu thực tế và trình độ phát triển của mỗi doanh nghiệp..
Phát triển các doanh nghiệp hoạt động nội thƣơng trên cơ sở khuyến khích
phát triển hài hòa các doanh nghiệp bán buôn và bán lẻ theo các loại hình. Cụ thể:
141
- Phát triển các doanh nghiệp bán lẻ của các thành phần kinh tế theo các
hình thức: trung tâm thƣơng mại, dịch vụ tổng hợp; TTTM, siêu thị, chuỗi siêu thị
vừa và nhỏ; các cửa hàng (cửa hàng bách hóa, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng
tự phục vụ, cửa hàng thƣơng hiệu, cửa hàng giảm giá, cửa hàng trƣng bày, giời
thiệu sản phẩm); chợ tổng hợp, chợ chuyên doanh; mạng lƣới bán hàng lƣu động;
bán hàng qua mạng,
- Phát triển các doanh nghiệp thƣơng mại bán buôn của các thành phần kinh
tế theo các hình thức: công ty bán buôn tổng hợp; hợp tác xã thƣơng mại dịch vụ
(thu gom hàng hóa, phân loại và đóng gói); TTTM bán buôn (quần tụ nhiều doanh
nghiệp bán buôn, các nhà môi giới thƣơng mại, tổng kho của các nhà bán buôn, bán
lẻ, các doanh nghiệp hỗ trợ khác,..); trung tâm kho vận và trung chuyển (phục vụ
các hoạt động thƣơng mại bán buôn nhƣ sử dụng diện tích nhà kho, kỹ thuật bảo
quản, chuyên chở, thiết bị để nâng cao năng suất vận tải.
3.2.2. Thu hút vốn đầu tƣ
* Áp dụng những ưu đãi đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trên địa
bàn tỉnh:
+ Quy hoạch những vị trí thuận lợi cho việc xây dựng chợ, siêu thị, TTTM.
+ Nhà đầu tƣ có đủ điều kiện đầu tƣ, xây dựng kết cấu hạ tầng thƣơng mại sẽ
đƣởng hƣởng ƣu đãi, khuyến khích về thuế ở mức cao nhất theo quy định của pháp
luật về thuế.
+ Các chính sách hỗ trợ về kinh phí xây dựng đƣờng giao thông, hệ thống
thoát nƣớc sẽ đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ.
+ Khuyến khích các dự án xây dựng chợ đầu mối, chợ loại I, II, III theo hình
thức BOT để phát triển kinh doanh, khai thác hiệu quả sử dụng thay cho ban quản lí.
Khuyến khích các nhà đầu tƣ trong nƣớc, các doanh nghiệp thƣơng mại
thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tƣ, xây dựng kết cấu hạ tầng thƣơng mại và mở
rộng quy mô bằng các chính sách về thuế, tín dụng, đất đai.
Tranh thủ nguồn vốn ODA, vốn viện trợ sử dụng đầu tƣ phát triển kết cấu hạ
tầng tại khu vực nông thôn, trong đó có phát triển các loại hình chợ nông thôn.
142
Riêng đối với loại hình chợ, Tỉnh có một số ƣu đãi về vốn và đất đai nhằm
tạo ra một thị trƣờng trải rộng, tạo điều kiện cho nhân dân trong tỉnh tiếp cận với
hàng hóa, đặc biệt là vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo:
Nguồn vốn đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc hỗ trợ xây dựng chợ theo quy
định của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ và Nghị
định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát
triển và quản lý chợ.
* Một số chính sách ưu đãi riêng có cho đầu tư phát triển chợ:
+ Đối với các chợ ở nông thôn miền núi, vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ xây
dựng theo hƣớng lồng ghép chƣơng trình phát triển kinh tế -xã hội.
Theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về Chƣơng trình hỗ trợ
giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo; Quyết định số 23/QĐ-TTg
ngày 06/01/2010 phê duyệt Đề án “Phát triển thƣơng mại nông thôn giai đoạn 2010-
2015 và định hƣớng đến năm 2020”.
+ Đối với chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu thực hiện theo Nghị
định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công
nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. Với chợ biên giới tại các địa bàn có điều kiện
kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ kinh phí cải
tạo nâng cấp và xây mới theo Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 của Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển thƣơng mại nông thôn giai đoạn 2010-
2015 và định hƣớng đến năm 2020”. Đồng thời, áp dụng các quy định ƣu đãi về
vốn tại Quyết định 120/2003/QĐ-TTg ngày 11/6/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội các xã tuyến biên giới Việt - Trung đến
năm 2010”.
+ Chính sách khuyến khích thƣơng nhân kinh doanh trong chợ biên giới
đƣợc thực hiện theo Nghị định số 20/1998/NĐ-CP ngày 31/3/1998 của Chính phủ
về phát triển thƣơng mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc; Nghị định số
02/2002/NĐ-CP ngày 03/01/2002 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định
143
20/1998/NĐ-CP ngày 31/3/1998, Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 của
Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã.
* Nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế
- Khuyến khích các doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tƣ xây dựng chợ. Nhà nƣớc
thực hiện chính sách hỗ trợ với lãi suất ƣu đãi cho đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách
theo quy định hiện hành. Các doanh nghiệp, hợp tác xã này đƣợc phép quy định giá
cho thuê điểm kinh doanh, các loại phí dịch vụ dựa trên khung giá quy định của
Nhà nƣớc (Trung ƣơng và địa phƣơng) và đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Xây dựng các chính sách ƣu đãi khác cho doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng
chợ nhƣ: chính sách đất đai, chính sách tín dụng, chính sách thuế... Các doanh
nghiệp đƣợc sử dụng quyền sử dụng đất và các công trình trong phạm vi chợ thuộc
quyền sử dụng của mình để thế chấp vay vốn tín dụng ngân hàng theo quy định hiện
hành để đầu tƣ sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp chợ.
* Giải pháp và chính sách về đất đai
- Trong quá trình xây dựng quy hoạch tổng thể hoặc chi tiết để phát triển các
khu kinh tế, khu đô thị và khu dân cƣ mới, các địa phƣơng phải dành quỹ đất để xây
dựng chợ. Bố trí vị trí, diện tích phù hợp với quy hoạch, đáp ứng cho việc xây dựng
chợ trong thời gian trƣớc mắt và lâu dài.
- Quy hoạch những vị trí có lợi thế thƣơng mại cho các dự án đầu tƣ xây
dựng chợ.
- Về thời hạn thuê đất: Các chợ đầu tƣ kiên cố đƣợc thuê đất không quá 50
năm, các loại chợ còn lại thời gian thuê đất không quá 30 năm; hết thời hạn thuê đất
nếu nhà đầu tƣ có nhu cầu tiếp tục thuê đất kinh doanh thì sẽ đƣợc cấp có thẩm
quyền xem xét, quyết định.
3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực
Khuyến khích thu hút các nhà quản trị kinh doanh trong và ngoài nƣớc vào
hoạt động ngành thƣơng mại nhằm nâng cao năng lực quản lí, hiệu quả kinh doanh
tại các cơ sở kinh doanh thƣơng mại.
144
Hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nhằm khuyến khích phát triển
tiềm năng cho các nhà kinh doanh, thúc đẩy nâng cao trình độ công nghệ, tăng
cƣờng khả năng ứng dụng công nghệ trong quản lí kinh doanh thƣơng mại.
Hỗ trợ kinh phí đào tạo cho tổ chức các lớp học để nâng cao kiến thức, kĩ
năng quản lí, các chƣơng trình tƣ vấn về kinh doanh, thƣơng hiệu cho các doanh
nghiệp thƣơng mại tƣ nhân.
Hỗ trợ, phát triển lực lƣợng thƣơng nhân tham gia kinh doanh tại chợ, siêu
thị, TTTM thông qua một số chính sách:
Bồi dƣỡng phát triển thƣơng nhân thông qua các hoạt động nhƣ: (1) định kỳ
tổ chức cho thƣơng nhân tham gia các lớp tập huấn, nghiệp vụ chuyên môn, giáo
dục kiến thức, ý thức thực thi pháp luật, kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm,
chất lƣợng hàng hóa; (2) cung cấp thông tin giá cả thị trƣờng; (3) hỗ trợ các hộ kinh
doanh trong việc giải quyết các vấn đề khác có liên quan. Qua đó, tạo điều kiện cho
thƣơng nhân thực hiện đúng các quy định của pháp luật và nâng cao chất lƣợng kinh
doanh và văn hóa - văn minh chợ.
3.2.4. Đổi mới phƣơng thức và tăng cƣờng công tác quản lí Nhà nƣớc
Tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lí thƣơng mại – dịch vụ trên địa bàn tỉnh
đƣợc tiến hành thông qua việc hoàn thiện các quy định của pháp luật, chính sách và
cơ chế quản lí thƣơng mại. Sở Công thƣơng Quảng Ninh là cơ quan quản lí Nhà
nƣớc về thƣơng mại trên địa bàn có trách nhiệm tổ chức, hƣớng dẫn thi hành các
văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật thƣơng mại, các quy định về pháp luật về thƣơng
mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các quy định của Nhà nƣớc về quản lí
thị trƣờng, thanh tra, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại cho phù hợp với tình
hình thực tế tại địa phƣơng.
- Về bộ máy quản lí Nhà nƣớc: căn cứ vào yêu cầu và nội dung quản lí để
xác định rõ nhiệm vụ, chức năng của tổ chức bộ máy quản lí thƣơng mại từ cấp tỉnh
đến các huyện, thị xã, thành phố. Đối với bộ máy quản lí thƣơng mại cấp tỉnh, cần
đổi mới mô hình tổ chức và quản lí theo hƣớng tăng cƣờng quan hệ liên ngành, đặc
biệt với những ngành sản xuất và lĩnh vực đầu tƣ nhằm thúc đẩy quá trình phát triển
145
thị trƣờng và hoạt động thƣơng mại trên địa bàn tỉnh. Trƣớc hết cần củng cố vai trò
của Sở Công thƣơng, tăng cƣờng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, sắp xếp lại bộ máy
cho phù hợp với nhiệm vụ trong bối cảnh mới. Đồng thời cũng phải tăng cƣờng
năng lực quản lí đối với bộ máy quản lí thƣơng mại cấp huyện, thị.
- Về công tác quản lí thị trƣờng, đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thƣơng
mại, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Hiện này, tình trạng buôn lậu, trốn thuế, gian
lận thƣơng mại đã và đang ảnh hƣởng xấu tới sản xuất và môi trƣờng kinh doanh
trong tỉnh. Đặc biệt, Quảng Ninh là một tỉnh biên giới, công tác quản lí thị trƣờng,
chống buôn lậu và các hành vi kinh doanh trái phép lại càng trở nên cần thiết. Để
thực hiện tốt nhiệm vụ này, các cấp chính quyền tỉnh Quảng Ninh cần: đề cao tinh
thần trách nhiệm của từng ngành, chức năng; có sự phối hợp tốt giữa các lực lƣợng
liên quan; xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lí thị trƣờng có tinh thần
trách nhiệm,.. Xây dựng cơ sở kiểm tra, đo lƣờng chất lƣợng hang hóa lƣu thông
trên địa bàn tỉnh. Đồng thời phát hiện và xử lí nghiêm các hành vi vi phạm, bảo vệ
quyền lợi ngƣời tiêu dùng.
3.2.5. Tăng cƣờng hợp tác liên kết thị trƣờng Quảng Ninh với các thị trƣờng
trong và ngoài nƣớc
Đẩy mạnh quá trình liên kết giữa thị trƣờng Quảng Ninh với thị trƣờng các
tỉnh, thành phố khác và với thị trƣờng nƣớc ngoài trên cơ sở phát huy lợi thế và đảm
bảo lợi ích của các bên tham gia. Đây là một trong những giải pháp tạo ra thị trƣờng
ổn định trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng luôn biến động. Hơn nữa, những giải
pháp này cũng góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn, thiếu thông tin, hỗ trợ năng
lực marketing còn non kém của nhiều doanh nghiệp trong Tỉnh. Quá trình liên kết
thị trƣờng có thể triển khai theo những hƣớng sau:
-Đối với thị trƣờng trong nƣớc:
+ Cần ƣu tiên hàng đầu cho việc thiết lập các mối quan hệ liên kết thị
trƣờng Quảng Ninh với các tỉnh trong VKTTĐPB (Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh,
Hải Dƣơng, Hƣng Yên) vì đây là những thị trƣờng có tác động mạnh tới thị trƣờng
của Tỉnh, tăng cƣờng khả năng tiếp cận với các thị trƣờng khác trong nƣớc. mặt
146
khác, cần duy trì và mở rộng liên kết với các tỉnh lân cận (các tỉnh trong vùng trung
du miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng) để tạo các liên kết bổ sung và phân
tán rủi ro khi có biến động. Quan hệ liên kết thị trƣờng trƣớc hết hƣớng vào việc
trao đổi sản phẩm hàng hóa hai chiều.
+ Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng và tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại
với các thị trƣờng trọng điểm vùng TDMNPB, thị trƣờng phía Bắc, thị trƣờng
VKTTĐPB và thị trƣờng lân cận để xác định các thị trƣờng cụ thể. Trên cơ sở đó,
có phƣơng án cụ thể, chủ động trong việc định hƣớng và điều chỉnh cơ cấu sản xuất,
thƣơng mại trên địa bàn tỉnh để có bƣớc chuyển dịch thích hợp.
+ Nghiên cứu đƣa ra các điều kiện ƣu đãi cho các địa phƣơng đến khai thác
nguồn hàng tại Quảng Ninh để tiêu thụ ở thị trƣờng khác hoặc thị trƣờng xuất khẩu.
+ Tiến hành đàm phán và ký kết thỏa thuận cấp địa phƣơng giữa Quảng
Ninh và các địa phƣơng khác về trao đổi, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, hay các cam
kết xây dựng quan hệ bạn hàng ổn định, lâu dài và đảm bảo chữ tín trong kinh doanh.
- Đối với thị trƣờng ngoài nƣớc: cần chủ động trong việc tạo lập các mối liên
kết song phƣơng nhƣng đa cấp độ và đa hình thức. Lựa chọn các thị trƣờng xuất,
nhập khẩu hàng hóa phù hợp với khả năng và lợi thế của Tỉnh dựa trên các Hiệp
định cấp quốc gia. Trong đó, đặc biệt chú trọng tới bạn hàng Trung Quốc, các thị
trƣờng trọng điểm của nƣớc ta nhằm đáp ứng đƣợc thị yếu ngƣời tiêu dùng trên cơ
sở những lợi thế của địa phƣơng.
3.2.6. Giải pháp khác
Các giải pháp tập trung chủ yếu trong lĩnh vực môi trƣờng nhƣ:
- Xây dựng, thiết kế các công trình thƣơng mại phù hợp với không gian lãnh
thổ của từng khu vực.
- Xử lí tốt vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động thƣơng mại gây ra, cụ
thể với nội thƣơng là vấn đề ô nhiễm tại các chợ, vấn đề VSATTP, ô nhiễm do vận
chuyển, lƣu thông hàng hóa.
- Xây dựng và hoàn thiện quy định có liên quan đến bảo vệ môi trƣờng
chung trên địa bàn tỉnh nói chung và hoạt động nội thƣơng nói riêng.
147
- Thực hiện các quy định kiểm tra VSATTP, vệ sinh môi trƣờng trong chuỗi
cung ứng hàng hóa, thực hiện các chế tài nghiêm khắc đối với các hành vi, cơ sở
kinh doanh vi phạm.
- Xây dựng hệ thống xử lí nƣớc thải tại khu dân cƣ, nâng cấp hệ thống dẫn
nƣớc thải tại các đô thị. Có các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trƣờng nƣớc tại
các khu dân cƣ, đô thị, các siêu thị, TTTM, chợ,..
- Tổ chức thu gom và phân loại rác thải tại nguồn trƣớc khi đƣa vào các bể
chứa rác để xử lí.
- Thực hiện cơ chế quản lí giá, chất lƣợng hàng hóa đặc sản, bảo vệ lợi ích cho
ngƣời tiêu dùng, khách du lịch nhằm đảm bảo uy tín, thƣơng hiệu cho nhà sản xuất.
- Tuyên truyền để nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời tiêu dùng,
ngƣời kinh doanh; tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng kĩ thuật liên quan tới môi
trƣờng cho các doanh nghệp, hộ kinh doanh các sản phẩm có ảnh hƣởng tới môi
trƣờng.
Tiểu kết chƣơng 3
Nội dung chƣơng 3 đề cập tới các quan điểm, mục tiêu và giải pháp phát
triển hệ thống chợ tỉnh Quảng Ninh tới năm 2020 và định hƣớng tới năm 2030.
Quan điểm và mục tiêu phát triển nội thƣơng nói riêng có sự thống nhất với mục
tiêu phát triển của phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh cũng
nhƣ quy hoạch phát triển thƣơng mại của tỉnh. Từ nay tới năm 2020, hệ thống
chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh sẽ phát triển theo hƣớng đa dạng hóa các loại
hình, hoàn thiện cả về quy mô cũng nhƣ các điều kiện cơ sở vật chất nhằm nâng
cao hiệu quả phục vụ, phát triển hệ thống chợ ở vùng sâu, vùng xa, nông thôn.
Hệ thống siêu thị, TTTM cũng có những thay đổi đáng kể về cơ cấu hàng hóa,
các giải pháp tiếp cận khách hàng sao cho phù hợp với nhu cầu trên địa bàn tỉnh.
Bên cạnh đó, chú trọng quy hoạch hệ thống cửa hàng bán lẻ tới tất các khu vực
trong tỉnh, chú trọng các thị trƣờng trọng điểm, tiếp cận các khu vực còn khó
khăn. Các giải pháp đƣợc đề ra chủ yếu nhằm huy động vốn và lực lƣợng tham
148
gia kinh doanh theo hƣớng đa dạng các thành phần và phát triển đồng bộ mạng
và hài hòa giữa các loại hình bán lẻ. Hƣớng tới phát triển một hệ thống bán lẻ
hiện đại, văn minh nhằm tạo bƣớc chuyển trong ngành bán lẻ trên địa bàn tỉnh.
149
KẾT LUẬN
Hoạt động thƣơng mại ở tỉnh Quảng Ninh hội tụ những điều kiện phát triển
từ rất sớm. Hiện nay, cùng với sự tăng trƣởng và phát triển của nền kinh tế, hoạt
động thƣơng mại nói chung mà cụ thể là sự hoạt động của thị trƣờng trên địa bàn
tỉnh cũng phát triển ngày càng sôi động. Qua quá trình tìm hiểu hoạt động nội
thƣơng của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2000 tới nay, tác giả rút ra một số kết luận
nhƣ sau:
1. Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động
nội thương nói riêng và thương mại nói chung hình thành và phát triển sớm. Với vị
trí địa lý độc đáo mà ít tỉnh có đƣợc là tiếp giáp với vùng biển Vịnh Bắc Bộ giàu
tiềm năng, vùng Đồng bằng sông Hồng – một vùng kinh tế phát triển năng độ và
nằm cạnh nƣớc láng giềng Trung Quốc có cửa khẩu quốc tế Móng Cái lớn nhất
miền Bắc, đồng thời Quảng Ninh cũng nằm trong nhiều hành lang kinh tế hợp tác
giữa Việt Nam với các quốc gia trong khu vực và thế giới. Điều này mang lại nhiều
lợi thế cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và quá trình hoạt động
thƣơng mại nói riêng. Cùng với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc,
kinh tế Quảng Ninh hiện nay đang phát triển theo hƣớng công nghiệp – dịch vụ là chủ
đạo, nhờ đó mức sống của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh đƣợc nâng cao. Đây là
những nhân tố mang tính chất quyết định tới quá trình hình thành, phân bố và mức độ
sôi động của thị trƣờng, đặc biệt đối với các loại hình siêu thị, TTTM. Bên cạnh đó,
các nhân tố tự nhiên có vai trò ảnh hƣởng trong việc quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ
tầng cho ngành, đồng thời cũng tác động gián tiếp tới quá trình tạo ra ác sản phẩm
nông nghiệp trên thị trƣờng.
2. Quảng Ninh đã phát huy được lợi thế của mình bằng sự hình thành và
phát triển ngành nội thương từ rất sớm. Quảng Ninh là nơi hình thành thƣơng cảng
đầu tiên của Việt Nam (thƣơng cảng Vân Đồn), sau đó là các trung tâm thƣơng mại
(trung tâm thƣơng mại Hòn Gai, Móng Cái). Tiếp nối sự phát triển đó tới ngày nay,
quy mô của thị trƣờng nội địa ngày càng lớn đƣợc thể hiện thông qua TMBLHH
tăng liên tục và đứng vị trí 15/63 tỉnh, thành. TMBLHH bình quân đầu ngƣời có sự
150
cải thiện rõ rệt và ở vị trí 9/63 tỉnh, thành cả nƣớc. Hàng hóa lƣu thông trên địa bàn
tỉnh ngày càng đa dạng, nâng cao về chất lƣợng đáp ứng không chỉ nhu cầu của
ngƣời dân trong tỉnh mà còn tạo sự hài lòng cho khách du lịch với các sản phẩm đặc
trƣng mang thƣơng hiệu Quảng Ninh. Hoạt động của ngành ngày càng sôi động nhờ
huy động đƣợc đông đảo lực lƣợng tham gia kinh doanh thuộc tất cả các thành phần
kinh tế, vừa hỗ trợ, vừa cạnh tranh hình thành thị trƣờng nội địa thống nhất, đa
dạng. Cùng với đó là sự hình thành, phát triển các hình thức tổ chức từ truyền thống
tới hiện đại. Hệ thống cửa hàng bán lẻ và chợ đã trải khắp tất cả các khu vực trên
địa bàn tỉnh với quy mô và mật độ khác nhau. Ngƣợc lại, dải đô thị của tỉnh lại là
nơi tạo đà phát triển cho các siêu thị và TTTM. Với những nhân tố đặc biệt đã mang
lại cho Quảng Ninh những điểm nhấn trong hoạt động nội thƣơng thông qua một số
hình thức bán lẻ tiêu biểu. Khi đến với Quảng Ninh thì không thể không nhắc tới
chợ Hạ Long 1, chợ Móng Cái hay một loại hình chợ đặc biệt là chợ cá (chợ chuyên
kinh doanh hàng thủy sản). Cùng với đó là hệ thống siêu thị, TTTM đã tạo nên bƣớc
chuyển trong hoạt động bán lẻ, thói quen tiêu dùng của ngƣời dân, đồng thời tạo
nên điểm nhấn tạo sự thu hút với khách du lịch khi đến với Quảng Ninh.
Tuy nhiên, những ƣu đãi của tự nhiên cùng với sự phát triển vƣợt bậc về kinh
tế, hệ thống đô thị của khu vực phía Tây đã tạo nên sự khác biệt về quy mô, trình độ
và mức độ sôi động của ngành nội thƣơng so với tiểu vùng phía Tây. Điều này đƣợc
thể hiện rất rõ thông qua mức độ đóng góp của TMBLHH & DTDVTD của các địa
phƣơng, mật độ phân bố các loại hình bán lẻ hàng hóa, lƣợng hàng hóa lƣu thông
cũng nhƣ các nhu cầu khác về dịch vụ thƣơng mại.
3. Để hoạt động nội thương phát triển ổn định, từ nay tới năm 2020, tỉnh cần
thực hiện một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống bán lẻ theo hướng văn minh,
hiện đại, tiện lợi, từ đó nâng cao vai trò của nội thương trong nền kinh tế của Tỉnh.
Để thực hiện đƣợc mục tiêu này, tỉnh chủ yếu tập trung vào các giải pháp tổng thể
mở rộng quy mô thị trƣờng nội địa, nâng cao chất lƣợng hàng hóa và dịch vụ. Đồng
thời có các giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhằm huy động nguồn vốn nhằm
phát triển cơ sở hạ tầng cũng nhƣ thu hút đông đảo hơn nữa đội ngũ thƣơng nhân
151
tham gia kinh doanh. Đồng thời việc phát triển hệ thống kinh doanh bán lẻ cũng
phải đồng bộ đi đôi với các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội trên toàn tỉnh. Hi
vọng trong tƣơng lại, Quảng Ninh sẽ phát huy hơn nữa những lợi thế sẵn có để đạt
đƣợc nhiều thành tựu hơn nữa trong kinh tế, cùng đất nƣớc hƣớng tới một nền kinh
tế năng động hòa nhập cùng khu vực và thế giới.
152
CÔNG TRÌNH ĐƢỢC CÔNG BỐ
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành, phát triển và phân bố hệ thống chợ
ở tỉnh Quảng Ninh, Kỉ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ VIII (quyển 2,
trang 748), TP. Hồ Chí Minh, 1-2/11/2014
153
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công Thƣơng, Viện thƣơng mại (2006), Giải pháp phát triển các mô hình
kinh doanh chợ, Hà Nội.
2. Bộ Công thƣơng (2003), Kỉ yếu hội thảo quốc gia “Thương mại Việt Nam trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội.
3. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2006, 2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng
Ninh 2005, 2014, NXB Thống kê.
4. Nguyễn Tiến Dỵ (chủ biên) (2011), Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam 2006 –
2010, NXB Thống kê.
5. Đặng Đình Hào, Hoàng Đức Thân (2003), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB
Thống kê.
6. Đinh Phƣơng Liên (2013), Địa lí thương mại tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ
Địa lý học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
7. Mè Diệu Linh (2012), Nghiên cứu hoạt động của mạng lưới chợ tỉnh Lạng Sơn
giai đoạn 2000 – 2010, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
8. Sở Công thƣơng Tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo công tác phát triển và quản lí
chợ năm 2011.
9. Sở Công thƣơng Tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo tình hình hoạt động và công
tác quản lý chợ, Trung tâm thương mại, Siêu thị năm 2014, phương hướng,
nhiệm vụ năm 2015.
10. Sở Công thƣơng Tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện
nhiệm vụ kế hoạch năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện
kế hoạch năm 2014 của ngành Công thương Quảng Ninh.
11. Sở Công thƣơng Tỉnh Quảng Ninh (2014), Đề án Quy hoạch phát triển mạng
lưới chợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
12. Sở Công thƣơng Tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển
thương mại tỉnh Quảng Ninh tới năm 2030.
13. Phạm Hữu Thìn (2008), Giải pháp phát triển các loại hình bán lẻ văn minh hiện
đại ở nước ta, Viện Thƣơng mại.
154
14. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam,
NXB Giáo dục Việt Nam.
15. Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2002), Địa chí Quảng Ninh (tập
1, 2).
16. Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sƣ
phạm Hà Nội.
17. Lê Thông (chủ biên) (2010), Việt Nam các tỉnh và thành phố, NXB GD Việt
Nam.
18. Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên) (2012), Việt Nam các vùng kinh
tế và vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam.
19. Tổng cục thống kê Việt Nam (2006 và 2015), Niêm giám thống kê Việt Nam
2005 và 2014, NXB Thống kê.
20. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) – Nguyễn Viết Thịnh – Lê Thông (2010), Địa lý
kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.
21. Nguyễn Minh Tuệ (2014), Tập bài giảng cao học K23.
22. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lý các vùng kinh tế - xã hội Việt Nam,
NXB Giáo dục Việt Nam.
23. Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa lý dịch vụ (Tập 2) – Địa
lý thương mại và dịch vụ, NXB Đại học sƣ phạm.
24. Thời báo kinh tế Việt Nam 2013 – 2014, 2014 – 2015, NXB Hồng Đức.
25. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030, Quảng Ninh.
26. Bùi Thị Hải Yến (2011), Nghiên cứu kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tỉnh
Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
27. Viện Thƣơng mại – Bộ Công Thƣơng (2005), Thực trạng và giải pháp phát
triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội.
28. Viện Thƣơng mại – Bộ Công thƣơng (1991), Tổ chức và quản lí chợ trong điều
kiện chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lí của Nhà nước, Hà Nội.
155
29. Hoàng Thọ Xuân – Phạm Hồng Tú (2012), Quy hoạch phát triển mạng lưới
siêu thị, trung tâm thương mại cả nước thời kỳ 2011 – 2020 và tầm nhìn 2030,
Kỷ yếu 2012 – Viện nghiên cứu thƣơng mại.
30. Các trang web:
www.gso.gov.vn (Trang thông tin điện tử của Tổng cục thống kê)
www.viennghiencuuthuongmai.com.vn (Trang thông tin điện tử của Viện
nghiên cứu thƣơng mại – Bộ Công thƣơng)
(Trang thông tin điện tử OCOP Quảng Ninh)
(Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh)
(Trang thông tin điện tử của TTTM Vincom)
(Trang thông tin điện tử của Tạp chí bán lẻ)
156
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
DANH MỤC BẢN ĐỒ
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................................................... 1
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU..................................................................................................................... 2
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ............................................................................. 4
3.1. Mục tiêu ..................................................................................................................... 4
3.2. Nhiệm vụ ................................................................................................................... 4
3.3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài ................................................................................. 4
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 5
4.1. Quan điểm nghiên cứu .............................................................................................. 5
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 7
5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN ............................................................................................. 8
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ........................................................................................................ 8
CHƢƠNG 1................................................................................................................... 10
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG NỘI THƢƠNG ............... 10
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................................................................... 10
1.1.1. Một số khái niệm ................................................................................................. 10
1.1.2. Vai trò, chức năng của ngành nội thƣơng .......................................................... 11
1.1.3. Đặc điểm của hoạt động nội thƣơng trong nền kinh tế thị trƣờng .................... 13
1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động nội thƣơng ............................................. 14
1.1.5. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ hoạt động nội thƣơng vận dụng cấp tỉnh .. 21
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ......................................................................................................................... 37
1.2.1. Tổng quan về hoạt động nội thƣơng Việt Nam ................................................. 37
1.2.2. Tổng quan hoạt động nội thƣơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc .............. 47
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................................................................ 50
CHƢƠNG 2
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NỘI
THƢƠNG TỈNH QUẢNG NINH ............................................................................... 52
157
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG NỘI THƢƠNG .......................... 52
2.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ ......................................................................... 52
2.1.2. Kinh tế - xã hội ..................................................................................................... 54
2.1.3. Nhân tố tự nhiên ................................................................................................... 69
2.1.4. Đánh giá chung .................................................................................................... 73
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NỘI THƢƠNG TỈNH QUẢNG NINH ...................... 75
2.2.1. Khái quát lịch sử phát triển ................................................................................ 75
2.2.2. Vị trí của hoạt động nội thƣơng trong nền kinh tế của tỉnh .............................. 77
2.2.3. Thực trạng hoạt động nội thƣơng ....................................................................... 78
2.2.4. Các hình thức tổ chức lãnh thổ hoạt đông nội thƣơng ở tỉnh Quảng Ninh ...... 86
Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................................................................128
CHƢƠNG 3................................................................................................................. 130
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NỘI THƢƠNG
TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ......... 130
3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ....................................130
3.1.1. Quan điểm .......................................................................................................... 130
3.1.2. Mục tiêu .............................................................................................................. 131
3.1.3. Định hƣớng......................................................................................................... 133
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ......................................................................................................140
3.2.1. Khuyến khích phát triển các loại hình tổ chức thƣơng mại truyền thống và
hiện đại .......................................................................................................................... 140
3.2.2. Thu hút vốn đầu tƣ ............................................................................................. 141
3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực .................................................................................. 143
3.2.4. Đổi mới phƣơng thức và tăng cƣờng công tác quản lí Nhà nƣớc ................... 144
3.2.5. Tăng cƣờng hợp tác liên kết thị trƣờng Quảng Ninh với các thị trƣờng trong
và ngoài nƣớc ............................................................................................................... 145
3.2.6. Giải pháp khác ................................................................................................... 146
Tiểu kết chương 3 ......................................................................................................................................147
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 153
PHỤ LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_hoat_dong_noi_thuong_tinh_quang_ninh_8059.pdf