Với nhiều chức năng quan trọng, các enzym glucosidase được xem là đích
nghiên cứu các chất ức chế tiềm năng để phát triển các dược phẩm trong điều trị
bệnh đái đường, béo phì và tích trữ glycosphingolipit trong tiêu thể
(glycosphingolipid lysosomal storage disease) (Melo et al., 2006).
Như vậy, các chất ức chế enzym thủy phân đường ở đường ruột (trong đó có
α-glucosidase) có thể tham gia điều tiết sự hấp thụ cacbonhydrat và có thể sử dụng
như các liệu pháp điều trị theo đường uống bệnh đái tháo đường không phụ thuộc
insulin (loại II).
Kết quả thu được cho thấy, hợp chất oleanolic acid (FD6) thể hiện khả năng
ức chế khá tốt enzym α-glucosidase. Ngoài ra, hợp chất này đã được phát hiện kích
thích sự tiết insulin ở các tế bào tuyến tụy (Teodoro et al., 2008). Như vậy, kết quả
của đề tài luận án cho thấy cây F. drupacea có thể là một nguồn cung cấp dồi dào
hợp chất oleanolic acid (FD6) có tiềm năng ứng dụng trong việc điều trị bệnh đái
tháo đường loại II
142 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hoạt tính sinh học và thành phần hóa học một số loài thuộc chi Ficus ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạo ra nồng độ cao ion Cu1+
đạt tương ứng là 8,43, 6,33 và 6,16 µM. Xem xét hoạt tính của các hợp chất cho
thấy các nhóm hydroxyl (OH) trên vòng thơm có thể giữ vai trò tạo nên hoạt tính
chống ôxi hóa bằng cách cho tương ứng nguyên tử hydro hoặc electron sang các
gốc tự do peroxyl và ion đồng Cu2+.
(a) (b)
-113-
FM1 FM2 FM3 FM4 FM5 FM6 FM7 FM8 FM9 FM10 FM11 FM12 FM13 FM14
0
2
4
6
8
10
12
1 mM
2 mM
Compounds
O
R
AC
RO
O
* (
Tr
ol
ox
E
qu
iv
al
en
ts
,m
M
)
FM1 FM2 FM3 FM4 FM5 FM6 FM7 FM8 FM9 FM10 FM11 FM12 FM13 FM14
0
2
4
6
8
10
1 mM
2 mM
Compounds
C
op
pe
r (
I)
io
ns
( m
M
)
Hình 4.26. Hoạt tính chống ôxi hóa của các hợp chất phân lập được từ lá cây
Gừa F. microcarpa ở nồng độ 1 và 2 mM: (a) hoạt tính thu dọn gốc tự do ROO- (mM
trolox tương đương), (b) khả năng khử ion đồng Cu2+ (mM ion Cu+ tạo ra). Số liệu được biểu
diễn dưới dạng giá trị trung bình ± sai số chuẩn thu được từ 3 lần thực nghiệm.
Các dạng ôxi hoạt động (reactive oxygen species - ROS) được tạo ra một
cách ổn định bởi các sinh vật ưa khí như là một hệ quả không tránh khỏi kèm theo
quá trình phosphoryl hóa ôxi hóa ADP với sự khử ôxi phân tử thành nước. Các
nguồn khác của sự tạo thành các ROS bao gồm sự vận chuyển electron ở microsom
và ty thể, sự thực bào chủ động và hoạt động của nhiều enzym như xanthineoxidase,
tryptophan dioxygenase, diamine oxidase, prostaglandin synthase, guanyl cyclase
và glucose oxidase. Các chất dị sinh (xenobiotic) và các tác nhân gây ô nhiễm môi
trường có thể làm gia tăng sự sản sinh ROS nội bào thông qua phản ứng felton bao
gồm các kim loại như sắt và đồng. Sự sản sinh ROS nội bào không nhất thiết gây
lên sự độc tế bào, nhưng stress ôxi hóa có thể xuất hiện khi cân bằng giữa sự tạo
thành ROS và sự bảo vệ chống ôxi hóa bị phá vỡ, gây ra nhiều quá trình gây độc
cho tế bào như: phá hủy protein, vô hoạt enzym, peroxyl hóa các màng lipid, thay
đổi DNA và nhiều bệnh lý liên quan như sự tạo thành khối u bằng con đường hóa
học, bệnh tim, viêm khớp dạng thấp, viêm và lão hóa. Các ROS chủ yếu được tạo ra
bao gồm superoxit, peroxyl, axit hypoclorua, gốc OH, gốc peroxyl, gốc alkoxyl và
peroxynitrit. Chúng đều là các chất ôxi hóa mạnh, tác động của chúng lên các đại
phân tử sinh học thay đổi rất lớn. Sự tạo thành các gốc tự do peroxyl xảy ra thường
(a) (b)
-114-
xuyên ở tất cả các sinh vật và nó trở lên đặc biệt cao khi bị stress ôxi hóa. Các tác
hại của các gốc tự do peroxyl nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu với cơ chế
lan truyền chuỗi (chain-propagation) của quá trình peroxyl hóa lipit. Thu dọn gốc tự
do peroxyl là một bước có tính chất quyết định trong quá trình phòng ngừa peroxyl
hóa lipit bằng cách phá vỡ chuỗi của sự lan truyền của các phản ứng của các gốc tự
do (Kim et al., 2010). Do đó, việc nghiên cứu các hoạt chất có khả năng thu dọn
gốc tự do peroxyl là một đích vô cùng quan trọng trong việc nghiên cứu phát triển
các dược phẩm chống ôxi hóa.
Ngoài ra, các ion Fe+2 và Cu+2 làm tăng quá trình peroxyl hóa vì chúng tham
gia vào các phản ứng tạo ra các gốc HO, có khả năng tách hydro, khơi mào cho quá
trình peroxyl hoá. Các tác nhân có tác dụng khử các ion này sẽ góp phần làm giảm
nguy cơ phát sinh quá trình peroxyl hoá.
Như vậy, các kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy hợp chất (1'R,2'R)-
guaiacyl glycerol (FC8) phân lập được từ loài F. callosa và một số hợp chất
flavonoid phân lập được từ các loài F. elastica và F. microcarpa thể hiện hoạt tính
thu dọn gốc tự do peroxyl mạnh đồng thời còn thể hiện khả năng khử mạnh ion
Cu2+ gợi mở cho các nghiên cứu tiếp theo về hợp chất này như các đích để phát
triển các liệu pháp phòng ngừa ung thư cũng như các bệnh liên quan đến quá trình
stress ôxi hóa.
4.2.2. Bàn luận kết quả đánh giá hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase
Tiểu đường là một căn bệnh khá phổ biến hiện nay và có tốc độ gia tăng rất
nhanh. Bệnh này nếu không được điều trị tốt sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy
hiểm, làm giảm chất lượng cuộc sống và đe dọa tính mạng người bệnh như các tổn
thương thần kinh, tim mạch, thị giác, nguy cơ nhiễm trùng. Một trong những
phương pháp điều trị tiểu đường là làm giảm lượng đường huyết bằng cách ức chế
các enzyme đóng vai trò thủy phân carbohydrate như α-glucosidase và α-amylase.
Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của các hợp chất
phân lập từ cây Đa lông - F. drupacea cho thấy: oleanolic acid (FD6) thể hiện hoạt
-115-
tính mạnh nhất với phần trăm ức chế là 49,9 % ở nồng độ 100 μM, sau đó đến các
hợp chất friedelin (FD8) và epilupeol acetate (FD9) so với chất chuẩn dương
acarbose (ức chế 82,5 % ở nồng độ 10 μM). Các hợp chất khác thể hiện hoạt tính
yếu hoặc không có hoạt tính.
Glucosidase là các enzym xúc tác phân cắt các liên kết đường trong các
chuỗi oligosacarit hoặc liên hợp đường. Nhiều enzym glucosidase xúc tác phân cắt
đặc hiệu các liên kết đường phụ thuộc vào số lượng, vị trí hoặc cấu hình của các
nhóm OH trong phân tử đường. Trong đó, enzym α-glucosidase xúc tác phân cắt
liên kết đường của đơn vị đường glucose tự do đính với vị trí phân cắt thông qua
liên kết có cấu hình a tại các cacbon anome. Enzym này tham gia vào nhiều quá
trình sinh hóa trong cơ thể chẳng hạn như:
+ Phân cắt các polysacarit bổ sung vào cơ thể qua đường thức ăn để tạo ra
các đơn vị đường đơn tham gia vào các qua trình hấp thụ trao đổi chất và được sử
dụng bởi sinh vật.
+ Quá trình dị hóa liên hợp đường ở tiêu thể (lysosomal glycoconjugate
catabolism) và các quá trình trao đổi glycoprotein.
+ Sinh tổng hợp các đơn vị oligosacarit trong glycoportein hoặc glycolipit.
FD1 FD2 FD3 FD4 FD5 FD6 FD7 FD8 FD9 FD10 Acarbose
0
20
40
60
80
100
Compounds
In
hi
bi
ti
on
(%
)
Hình 4.27. Mức độ ức chế enzym α-glucosidase của các hợp chất phân lập được
từ cây Đa lông F. drupacea ở nồng độ 100 μM
-116-
Với nhiều chức năng quan trọng, các enzym glucosidase được xem là đích
nghiên cứu các chất ức chế tiềm năng để phát triển các dược phẩm trong điều trị
bệnh đái đường, béo phì và tích trữ glycosphingolipit trong tiêu thể
(glycosphingolipid lysosomal storage disease) (Melo et al., 2006).
Như vậy, các chất ức chế enzym thủy phân đường ở đường ruột (trong đó có
α-glucosidase) có thể tham gia điều tiết sự hấp thụ cacbonhydrat và có thể sử dụng
như các liệu pháp điều trị theo đường uống bệnh đái tháo đường không phụ thuộc
insulin (loại II).
Kết quả thu được cho thấy, hợp chất oleanolic acid (FD6) thể hiện khả năng
ức chế khá tốt enzym α-glucosidase. Ngoài ra, hợp chất này đã được phát hiện kích
thích sự tiết insulin ở các tế bào tuyến tụy (Teodoro et al., 2008). Như vậy, kết quả
của đề tài luận án cho thấy cây F. drupacea có thể là một nguồn cung cấp dồi dào
hợp chất oleanolic acid (FD6) có tiềm năng ứng dụng trong việc điều trị bệnh đái
tháo đường loại II.
-117-
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Đã lần đầu tiên nghiên cứu thành phần hóa học của lá các cây Gào Ficus callosa,
cây Đa búp đỏ F. elastica, cây Đa lông F. drupacea và cây Gừa F. microcarpa
thuộc họ Moraceae mọc ở Việt Nam bằng các phương pháp sắc ký kết hợp và đã
phân lập được 50 hợp chất, trong đó có 7 hợp chất mới đó là: Ficalloside (FC1),
4'-dihydrophaseate sodium (FD1), 1,4-di-O-β-D-glucopyranosyl-2-(1,1-
dimethylpropenyl)-benzene (FD3), (1'S,6'R)-8-O-β-D-glucopyranosyl abscisate
sodium (FE7), ficuflavoside (FM1), ficumegasoside (FM8) và ficuselastic acid
(FE2).
2. Đã lần đầu tiên đánh giá hoạt tính chống ôxi hóa bằng phương pháp ORAC của
các hợp chất được phân lập từ lá cây Gào F. callosa, cây Đa búp đỏ F. elastica
và cây Gừa F. microcarpa và phát hiện ra các hợp chất (1'R,2'R)-guaiacyl
glycerol (FC8, từ cây Gào - F. callosa); FE3- FE5 (từ cây Đa búp đỏ - F.
elastica); FM1-FM6 (từ cây Gừa - F. microcarpa) thể hiện hoạt tính thu dọn gốc
tự do perôxyl mạnh. Ngoài ra, các hợp chất (1'R,2'R)-guaiacyl glycerol (FC8) và
luteolin (FC11) từ loài F. callosa; FE4 và FE5 từ loài F. elastica; (+)-catechin
(FM2), (-)-epicatechin (FM3), luteolin 6-C-b-D-glucopyranoside (FM6) từ loài
F. microcarpa thể hiện khả năng khử mạnh thông qua việc tạo ra nồng độ cao ion
Cu+1 được khử từ ion Cu+2.
3. Đã lần đầu tiên đánh giá hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của các hợp chất
phân lập từ lá cây Đa lông - F. drupacea. Kết quả cho thấy: Hợp chất oleanolic
acid (FD6) thể hiện hoạt tính mạnh nhất với phần trăm ức chế là 49,9 % ở nồng
độ 100 μM, sau đó đến các hợp chất friedelin (FD8) và epilupeol acetate (FD9).
-118-
KIẾN NGHỊ
1. Cần tiếp tục nghiên cứu hoạt tính chống ôxi hóa của hợp chất (1'R,2'R)-guaiacyl
glycerol (FC8) từ cây F. callosa và các hợp chất flavonoid phân lập được từ các
cây F. elastica và F. microcarpa theo hướng xác định cơ chế cũng như trên mô
hình in vivo để định hướng ứng dụng.
2. Cần mở rộng nghiên cứu một số loài khác thuộc chi Sung (Ficus L.) cũng như
nghiên cứu thêm một số hoạt tính khác để có các đánh giá toàn diện hơn về tiềm
năng của các loài thuộc chi Sung.
-119-
DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
A. Công trình công bố quốc tế ISI
1. Phan Van Kiem, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Xuan Nhiem, Vu Kim Thu,
Ninh Khac Ban, Chau Van Minh, Bui Huu Tai, Truong Nam Hai, Sang Hyun
Lee, Hae Dong Jang, Young Ho Kim (2011) Antioxidant activity of a new C-
glycosylflavone from the leaves of Ficus microcarpa. Bioorganic and
Medicinal Chemistry Letters, 21(2), 633–637. SCI
2. Phan Van Kiem, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Xuan Nhiem, Dan Thi Thuy
Hang, Nguyen Hoai Nam, Ninh Khac Ban, Chau Van Minh, Zhou Bing, Hae
Dong Jang, Young Ho Kim (2011) Chemical constituents and antioxidant
activity of Ficus callosa. Natural Product Communications (USA), 6(2), 159–
162. SCI-E
3. Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Nhiem, Bui Huu Tai, Tran
Hong Quang, Hoang Le Tuan Anh, Nguyen Xuan Cuong, Truong Nam Hai,
Seung Hyun Kim, Jin Kyoung Kim, Hae-Dong Jang, and Young Ho Kim
(2012) Chemical constituents of the Ficus elastica leaves and their antioxidant
activities. Bulletin of the Korean Chemical Society, 33(10), 3461–3464. SCI
4. Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Hoang
Le Tuan Anh, Nguyen Xuan Cuong, Bui Huu Tai, Tran Hong Quang,
Truong Nam Hai, Seung Hyun Kim, Se-Uk Kwon, Young-Mi Lee, Young
Ho Kim (2013) Chemical constituents of Ficus drupacea leaves and their α-
glucosidase inhibitory activities. Bulletin of the Korean Chemical Society,
34(1), 263-266. SCI
-120-
B. Công trình công bố trong nước
5. Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Nguyễn Xuân Cường, Đan Thị Thúy Hằng,
Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Hoài Nam, Ninh Khắc Bản, Trương Nam Hải
(2011) Nghiên cứu thành phần flavonoid và megastigman glucosit của cây Gào
(Ficus callosa). Tạp chí Hóa học, 49(1), 55-59, 2011.
6. Nguyễn Xuân Cường, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Nguyễn Xuân
Nhiệm, Hoàng Lê Tuấn Anh, Vũ Kim Thư, Phạm Hải Yến, Nguyễn Hoài Nam,
Ninh Khắc Bản, Trương Nam Hải. Các hợp chất flavonoid phân lập từ lá cây
Gừa Ficus microcarpa L. f. Tạp chí Dược học, 426(51), 54-58, 2011.
7. Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Nhiệm, Nguyễn Phương Thảo, Hoàng Lê
Tuấn Anh, Phạm Hải Yến, Nguyễn Hoài Nam, Phan Văn Kiệm, Ninh Khắc
Bản, Châu Văn Minh, Trương Nam Hải (2011) Tổng quan các nghiên cứu về
HTSH và các hợp chất trao đổi thứ cấp của cây Gừa Ficus microcarpa. Tạp chí
Công nghệ Sinh học, 9(4): 397-410.
8. Nguyễn Xuân Cường, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Trương Nam Hải,
Nguyễn Xuân Nhiệm, Vũ Kim Thư, Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Hải Yến,
Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Hoài Nam, Ninh Khắc Bản (2011) Các hợp chất
megastigman và phenylpropanoid phân lập từ cây Gừa (Ficus microcarpa). Tạp
chí Hóa học, 49(3), 371-374.
-121-
STUDY ON BIOLOGICAL ACTIVITIES AND CHEMICAL
CONSTITUENTS OF SOME FICUS SPECIES IN VIETNAM
DISSERTATION ABSTRACT
Background
Ficus L. is a large genus of genus of woody trees, shrubs, vines, epiphytes,
and hemiepiphyte in the family Moraceae, distributed worldwide in tropic regions.
Estimately, there were about 1000 Ficus specices in the world, most concentrated in
South East and South Asia. To date, about 100-200 Ficus species were recorded in
Vietnam.
In folk medicine, the resin of some Ficus species were used to treat wounds,
traumatic injuries, pimples, rheumarthritis, cough, and diarrhea. The bark the was
used for treatment of diabetes mellitus.
Reported investigations demonstrated that triterpenoids, flavonoids, steroids,
megastigmanes, and phenolic compounds are main secondary metabolites of Ficus
species. The important biological activities of the crude extracts and chemical
constituents of Ficus species were cytotoxic, antioxidant, anti-inflammatory, and
antimicrobial effects.
To date, only few publications were published on chemical constituents and
biological activities of Ficus species growing in Vietnam. Some compounds were
found to exhibit anti-malaria and antioxidant acitivities. Thus, the systematic
investigations on Ficus species are important to direct for medicinal and food
applications. From this fact, we carried out a investiation on biological activities
and chemical constituents of some Ficus species growing in Vietnam.
Materials and methods
Some methods are used in this work for isolation, structure elucidation, and
evaluation of biological activities of secondary metabolites from some Ficus
species.
-122-
Methods for isolation of compounds included: chromatographic methods
such as thin layer chromatography (TLC), column chromatography (CC), high
performance chromatography (HPLC)
Methods for structure elucidation of compounds included: spectroscopic
methods such as nuclear magnetic resonance (NMR), high resolution mass
spectrometry (HR-MS)
Methods for evaluation of biological activities of compounds included:
Oxygen radical absorbance capacity (ORAC - for antioxidant activity) and α-
glucosidase inhibitory activity.
Results
Isolation of secondary metabolites
By using combined chromatographic methods (thin layer chromatography -
TLC, column chromatography - CC with normal phase silica gel, YMC RP-18,
Diaion ) fourteen compounds were isolated from the methanol extract of Ficus
microcarpa leaves. Similarly, fourteen compounds from F. elastica, twelve
compounds from F. callosa, and ten compounds from F. drupacea were also
purified.
Structure elucidation of secondary metabolites
The chemical structures of isolated secondary metabolites were mainly
elucidated by spectroscopic methods including one dimensional (1H, 13C-NMR,
DEPT), two dimensional (HSQC, HMBC, NOESY) nuclear magnetic resonance
(NMR), and high resolution mass spectra (HR-MS).
The isolated compounds from F. microcarpa were elucidated to be
ficuflavoside (FM1, a new compound), (+)-catechin (FM2), (−)-epicatechin
(FM3), isovitexin (FM4), luteolin 8-C-β-D-glucopyranoside (FM5), isosaponarin
(FM6), syringing (FM7), ficumegasoside (FM8, a new compound)
(3S,5R,6R,7E,9S)-megastigman-7-ene-3,5,6,9-tetrol (FM9), bridelionoside B
(FM10), dihydroalangionoside A (FM11), β-sitosterol (FM12), daucosterol
(FM13) và β-sitosterol 3-O-(6'-octadecanoyl) β-D-glucopyranoside (FM14).
-123-
The isolated compounds from F. microcarpa were elucidated as feroxidin
(FE1, Speranza et al., 1990), ficuselastic acid (FE2, a new compound), quercitrin
(FE3) kaempferin (FE4) myricitrin (FE5) syrigin (FE6) (1'S,6'R)-8-O-β-D-
glucopyranosyl abscisate sodium (FE7, a new compound), citroside B (FE8)
corchoionoside C (FE9), (6S,9R)-roseoside (FE10) oleanolic acid (FE11), ursolic
acid (FE12) benzyl O-β-D-glucopyranoside (FE13), icariside F2 (FE14).
The isolated compounds from F. callosa were elucidated to be ficalloside
(FC1, a new compound), linarionoside A (FC2), corchoionoside C (FC3),
(7R,8S)-dihydrodehydrodiconiferyl alcohol (FC4), glochidioboside (FC5),
syringaresinol-β-D-glucoside (FC6), styraxlignolide E (FC7), (1'R,2'R)-guaiacyl
glycerol (FC8), tricin (FC9), glucotricin (FC10), luteolin (FC11) và rhoifolin
(FC12).
The isolated compounds from F. drupacea were elucidated as 4'-
dihydrophaseate sodium (FD1, a new compound), phaseic acid (FD2), 1,4-Di-O-β-
D-glucopyranosyl-2-(1,1-dimethylpropenyl)-benzene (FD3, a new compound), 5-
O-methyllatifolin (FD4), benzyl-O-β-D-glucopyranoside (FD5), oleanolic acid
(FD6), pifriedelanol (FD7), friedelin (FD8), epilupeol acetate (FD9) và xanthophyll
(FD10).
Evaluation of biological activities
Antioxidant activity
The antioxidant activity of isolated compounds were evaluated by ORAC
(oxygen radical absorbance capacity) assay. With regard to peroxyl radical-
scavenging activity, (1'R,2'R)-guaiacyl glycerol (FC8) at concentration of 2 mM
exhibited strongest activity (10,57 ± 0,21 mM Trolox equivalent). Four lignans
(FC4- FC7) and four flavonoids (FC9- FC12) showed significant peroxyl radical-
scavenging effects while three megastigmane glycosides (FC1- FC3) were weaky
or inactive compared to positive control - trolox. In addtition, (1'R,2'R)-guaiacyl
glycerol (FC8, 2 µM) và luteolin (FC11, 2 µM) exhibited meaningful reducing
capacity with generated copper (I) ions of 12.14 ± 0.21 and 6.68 ± 0.15 µM.
-124-
With islated compounds from F. elastica, FE1 and FE2 showed signficant
peroxyl radical-scavenging activity (8.2 and 8.8 µM Trolox equivalent,
respectively) at concentration of 5.0 µM. Moreover, compounds FE4 and FE5
exhibited meaningful reducing capacity with generated copper (I) ions of 19.2 and
21.4 µM, respectively, at concentration of 5.0 µM.
At concentration of 2 mM, six flavonoids from F. microcarpa exhibit potent
peroxyl radical-scavenging effects (5,85 ± 0,17 to 9,47 ± 0,16 mM Trolox
equivalent) while phenyl propanoids, megastigmanes, and sterols had weak or no
acitivites, compared to trolox. In addtion, compounds (+)-catechin (FM2), (-)-
epicatechin (FM3), luteolin 6-C-b-D-glucopyranoside (FM6) exhibited signficant
reducing capacity with generated copper (I) ions of 8.43 ± 0.00, 6.33 ± 0.06 và 6.16
± 0.06 µM, respectively, at concentration of 2.0 µM. From the obtained results, it
can be concluded that the hydroxyl (OH) groups on aromatic rings of isolated
compounds may play an important role for the antioxidant activity by donation of
their hydrogens or electrons to peroxyl radicals and Cu (II) ions.
α-Glucosidase inhibitory activity
Compounds from F. drupacea were evaluated for α-glucosidase inhibitory
activity at a concentration of 100 μM. Oleanolic acid (FD6) showed the strongest
inhibitory activity with inhibition percent of 49.9% at a concentration of 100 μM,
followed by friedelin (FD8) and epilupeol acetate (FD9), compared to the positive
control acarbose (inhibition of 82.5% at a concentration of 10 μM). All other
compounds showed weak or no activity. Our results demonstrate that F. drupacea is
a possible source of oleanolic acid, which may be useful for the treatment of
diabetes mellitus.
Publication
Using the obtained results, three science citation index (SCI) and one science
citation index expanded (SCI-E) papers were published. In addtion, four national
papers were also printed.
-125-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aina G, Nasini G, Vajna de Pava O (2001) Asymmetric bioreduction of
racemic 5,6,7,8-tetrahydro-8-methyl-1,3-dimethoxynaphthalen-6-one to the
corresponding chiral β-tetralols. J Mol Catal B- Enzym 11: 367-371.
2. Allen RG, Tresini M (2000) Oxidative status and gene regulation. Free Radic
Biol Med 28: 463–499.
3. Annan K, Houghton PJ (2008) Antibacterial, antioxidant and fibroblast growth
stimulation of aqueous extracts of Ficus asperifolia Miq. and Gossypium
arboreum L., wound-healing plants of Ghana. J Ethnopharmacol 119: 141-
144.
4. Ao C, Deba F, Tako M, Tawata S (2009) Biological activity and composition
of extract from aerial root of Ficus microcarpa L. fil. Int J Food Sci Technol
44(2): 349-358.
5. Ao C, Higa T, Ming H, Ding YT, Tawata S (2010) Isolation and identification
of antioxidant and hyaluronidase inhibitory compounds from Ficus
microcarpa L. fil. bark. J Enzym Inhib Med Chem 25(3): 406-413.
6. Ao C, Li A, Elzaawely AA, Xuan TD, Tawata S (2008) Evaluation of
antioxidant and antibacterial activities of Ficus microcarpa L. fil. extract.
Food Control 19(10): 940-948.
7. Argirova AD, Ortwerth BJ (2003) Activation of protein-bound copper ions
during early glycation: study on two proteins. Arch Biochem Biophy 420: 176-
184.
8. Aruoma OI, Deiana M, Jenner A, Halliwell B, Kaur H, Banni S, Corongiu FP,
Dessi MA, Aeschbach R (1998) Effect of hydroxytyrosol found in extra virgin
olive oil on oxidative DNA damage and on low-density lipoprotein oxydation.
J Agri Food Chem 46: 5181-5187.
-126-
9. Awad NE, Seida AA, Hamed MA, Elbatanony MM (2011) Hypolipidaemic
and antioxidant activities of Ficus microcarpa (L.) in hypercholesterolemic
rats. Nat Prod Res 25(12): 1202-1207.
10. Barayal M, Molnal P, Szabolcs J, Radics L, Kajtar-Peredy M (1981)
Determination of the geometric configuration of the polyene chain of mono-
cis C40 carotenoids II, A 13C NMR study of mono-cis lutiens and mono-cis
capsanthins. Tetrahedron 37: 203-207.
11. Baud I, Ardaillou R (1986) Reactive oxygen species: Production and role in
the kidney. Am J Physiol 251: 765–776.
12. Baumgartner B, Erdelmeier CAJ, Wright AD, Rali T, Sticher O (1990) An
antimicrobial alkanoid from Ficus septica. Phytochemistry 29: 3327-3330.
13. Beckman KB, Ames BN (1998) The free radical theory of aging matures.
Physiol Rev 78: 547–581.
14. Bischoff H (1994). Pharmacology of alpha-glucosidase inhibition. Eur J Clin
Invest 24: 3–10.
15. Cai Y, Evans FJ, Roberts MF, Phillipson JD, Zenk MH, and Gleba YY (1991)
Polyphenolic compounds from Croton lechleri. Phytochemistry 30: 2033-
2040.
16. Cầm Thị Ính, Trần Hồng Quang, Châu Văn Minh, Hoàng Thanh Hương, Phan
Văn Kiệm (2009) Phân lập và xác định cấu trúc hai dẫn xuất C13 nor-
isoprenoid từ lá cây đề - Ficus religiosa L. (Moraceae). Tạp chí Dược học
395: 40-43.
17. Chance B, Sies H, Boveris A (1979) Hydroperoxylde metabolism in
mammalian organs. Physiol Rev 59: 527–605.
18. Chang IM, Yun HS, and Yamasaki K (1981) Revision of 13C-NMR
assignments of β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranoside isolated from Plantago
asiatica seed. Kor J Pharmacogn 12: 12-24.
-127-
19. Cheng YX, Zhou J, Deng SM, Tan NH (2002) New norsesquiterpenoids from
Cucubalus baccifer. Planta Med 68: 91-94.
20. Chiang YM, Chang JY, Kuo CC, Chang CY, Kuo YH (2005) Cytotoxic
triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa. Phytochemistry 66: 495-
501.
21. Chiang YM, Kuo YH (2000) Taraxastane-type triterpenes from the aerial roots
of Ficus microcarpa. J Nat Prod 63(7): 898-901.
22. Chiang YM, Kuo YH (2001) New peroxy triterpenes from the aerial roots of
Ficus microcarpa. J Nat Prod 64(4): 436-439.
23. Chiang YM, Kuo YH (2002) Novel triterpenoids from the aerial roots of Ficus
microcarpa. J Org Chem 67(22): 7656-7661.
24. Chiang YM, Kuo YH (2003) Two novel a-tocopheroids from the aerial roots
of Ficus microcarpa. Tetrahedron Lett 44(27): 5125-5128.
25. Chiang YM, Su JK, Liu YH, Kuo YH (2001) New cyclopropyl-triterpenoids
from the aerial roots of Ficus microcarpa. Chem Pharm Bull 49(5): 581-583.
26. Chindo BA, Anuka JA, McNeil L, Yaro AH, Adamu SS, Amos S, Connelly
WK, Lees G, Gamaniel KS (2009) Anticonvulsant properties of saponins from
Ficus platyphylla stem bark. Brain Res Bull 78: 276-282.
27. Cutillo F, Dellagreca M, Previtera L, and Zarrelli A (2005) C13 norisoprenoids
from Brassica fruticulosa. Nat Prod Res 19: 99-103.
28. Daniel RS, Mathew BC, Devi KS, Augusti KT (1998) Antioxidant effect of
two flavonoids from the bark of Ficus bengalensis Linn in hyperlipidemic rats.
Indian J Exp Biol 36: 902-906.
29. Davies KJ (1999) The broad spectrum of responses to oxidants in proliferating
cells: A new paradigm for oxidative stress. Life 48: 41–47.
30. De Amorin A, Borba HR, Carauta JP, Lopes D, Kaplan MA (1999)
Anthelmintic activity of the latex of Ficus species. J Ethnopharmacol 64: 255-
258.
-128-
31. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong,
Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim
Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập và Trần Toàn (2004). Cây thuốc và động
vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
32. Emerit J, Beaumont C, Trivin F (2001) Iron metabolism, free radicals, and
oxidative injury. Biomed Pharmacotherapy 55: 333–339.
33. Finkel T (2001) Reactive oxygen species and signal transduction. Life 52: 3–6.
34. Floyd RA (1999) Antioxidants, oxidative stress, and degenerative neurological
disorders. Proc Soc Exp Biol Med 222: 236–245.
35. Fonseka HH, Chandrasekara A, Fonseka RM, Wickramasinghe P, Kumara
PD, Wickramarachchi WNC (2007) Determination of anti-amylase and anti-
glucosidase activity of different genotypes of bitter gourd (Momordica
charantia L.) and thumba karavila (Momordica dioica l.), Acta horticulturae
752: 131-136.
36. Fridovich I (1995) Superoxide radical and Superoxide dismutases. Annu Rev
Biochem 64: 97–112.
37. Gutteridge JM (1993) Free radicals in disease processes: A compilation of
cause and consequence. Free Radic Res Commun 19: 141–158.
38. Halliwell B (1990) How to characterize a biological antioxidant. Free Radic
Res Commun 9: 1–32.
39. Halliwell B (2001) Role of free radicals in the neurodegenerative diseases:
Therapeutic implications for antioxidant treatment. Drugs Aging 18: 685–716.
40. Halliwell B, Gutteridge JM (1992) Biologically relevant metal iondependent
hydroxyl radical generation. An update. FEBS Letter 307: 108–112.
41. Halliwell B (1995) Antioxidant characterization. Methodology and
mechanism. Biochem Pharmacol 49: 1341–1348.
-129-
42. Han XH, Hong SS, Hwang JS, Lee MK, Hwang BY, Ro JS (2007)
Monoamine oxydase inhibitory components from Cayratia japonica. Arch
Pharm Res 30: 13-17.
43. Hanawa F, Shiro M, Hayashi Y (1997) Heartwood constituents of Betula
maximowicziana. Phytochemistry 45: 589-595.
44. Harborn JB (1994) The flavonoids advance in research since 1986. Chapman
& Hall.
45. Harman D (1981) The aging process. Proc Natl Acad Sci USA 78: 7124–7128.
46. Herrera E, Barbas C (2001) Vitamin E: Action, metabolism and perspectives.
Physio Bioche 57: 43–56.
47. Higa M, Yogi S, Hokama K (1987) Studies on the constituents of Ficus
microcarpa L.f. I. Triterpenoids from the leaves. Bull Coll Sci, University of
the Ryukyus 44: 75-86.
48. Higa M, Yokota K, Ogihara K, Yogi S (1996) Studies on the constituents of
Ficus microcarpa L. f. II. Bull Coll Sci, University of the Ryukyus 62: 45-52.
49. Hirai N, Kondo S, Ohigashi H (2003) Deuterium-Iabeled phaseic acid and
dihydrophaseic acids for internal standards. Biosci Biotechnol Biochem 67:
2408-2415.
50. Hoàng Thanh Hương, Trần Hồng Quang, Cầm Thị Ính, Châu Văn Minh, Phan
Văn Kiệm, Joelle Quetin-Leclercq, Yvan Vander Heyden (2009) Phân lập 3
hợp chất lignan từ lá cây đề (Ficus religiosa). Tạp chí Hóa học 47(6): 758-
762.
51. Hội nghị đánh giá hoạt động của Dự án phòng chống đái tháo đường, các rối
loạn thiếu hụt i-ôt năm 2010 và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2011 (khu
vực phía Bắc) - Bắc Ninh, 3/2011.
52. Hosoya T, Yun YS, and Kunugi A (2005) Five novel flavonoids from
Wasabia japonica. Tetrahedron 61: 7037–7044.
-130-
53. Hrbac J, Kohen R (2000) Biological redox activity: Its importance, methods
for its quantification and implication for health and disease. Drug Develop Res
50: 516–527.
54. Hu Y, Wu X, Liu N, Zhang F, Lu Y, Zhang Y, Fu L (2010) Flavans with anti-
HSV activity from leaves of Ficus microcarpa L. Redai Yaredai Zhiwu
Xuebao 18(5): 559-563.
55. IDF (International Diabetes Federation): Latest diabetes figures paint grim
global picture. Montreal, Canada, 2009.
56. Ishikawa T, Fujimatu E, Kitajima J (2002) Water-soluble constituents of
anise: New glucosides of anethole glycol and its related compounds. Chem
Pharm Bull 50: 1460-1466.
57. Izumikawa M, Khan ST, Komaki H, Nagai A, Inaba S, Takagi M, Shin-Ya K
(2009) JBIR-37 and -38, novel glycosyl benzenediols, isolated from the
sponge-derived fungus, Acremonium sp. SpF080624G1f01. Biosci Biotechnol
Biochem 73: 2138-2140.
58. Jung HW, Son HY, Minh CV, Kim YH, Park YK (2008) Methanol extract of
Ficus leaf inhibits the production of Nitric Oxide and proinflammatory
cytokines in LPS-stimulated microglia via the MAPK pathway. Phytother Res
22: 1064-1069.
59. Jung K, Chin YW, Kim YC, Kim J (2005) Potentially hepatoprotective
glycolipid constituents of Lycium chinense fruits. Arch Pharm Res 28: 1381-
1385.
60. Kalaskar MG, Surana SJ (2011) Free radical scavenging and hepatoprotective
potential of Ficus microcarpa L. fil. bark extracts. J Nat Med 65: 633-640.
61. Kaltschmidt B, Sparna T, Kaltschmidt C (1999) Activation of NF-kB by
reactive oxygen intermediates in the nervous system. Antioxyd Redox Signal 1:
129–144.
-131-
62. Kanchanapoom T, Sirikatitham A, Otsuka H, Ruchirawat S (2006)
Cuneatoside, a new megastigmane diglycoside from Erythroxylum cuneatum
Blume. J Asian Nat Prod Res 8: 747-751.
63. Kaneko T, Sakamoto M, Ohtani K, Ito A, Kasai R, Yamasaki K, Padorina WG
(1995) Secoiridoid and flavonoid glycosides from Gonocaryum calleryanum.
Phytochemistry 39: 115-120.
64. Kaul M, Garden GA, Lipton SA (2001) Pathways to neuronal injury and
apoptosis in HIV-associated dementia. Nature 410: 988–994.
65. Kiem PV, Minh CV, Dat NT, Cai XF, Lee JJ, and Kim YH (2003) Two new
phenylpropanoid glycosides from the stem bark of Acanthopanax trifoliatus.
Arch Pharm Res 26: 1014-1017.
66. Kiem PV, Minh CV, Huong HT, Nam NH, Lee JJ, Kim YH (2004)
Pentacyclic triterpenoids from Mallotus apelta. Arch Pharm Res 27: 1109-
1113.
67. Kilmartin PA (2001) Electrochemical detection of natural antioxidants:
Principles and protocols. Antioxyd Redox Signal 3: 941–955.
68. Kima KY, Nama KA, Kuriharab H, and Kim SM (2008) Potent α-glucosidase
inhibitors purified from the red alga Grateloupia elliptica. Phytochemistry
69(16): 2820-2825.
69. Kim SJ, Kwon DY, Kim YS, Kim YC (2010) Peroxyl radical scavenging
capacity of extracts and isolated components from selected medicinal plants.
Arch Pharm Res 33(6), 867-873.
70. Kohen R, Kakunda A, Rubinstein A (1992) The role of cationized catalase and
cationized glucose oxydase in mucosal oxidative damage induced in the rat
jejunum. J Biol Chem 267: 21349–21354.
71. Konno S, Tortorelis DG, Fullerton SA, Samadi AA, Hettiarachchi J, Tazaki H.
(2001) A possible hypoglycaemic effect of maitake mushroom on Type 2
diabetic patients. Diabet Med 18(12): 1010.
-132-
72. Kuete V, Ngameni B, Simo CC, Tankeu RK, Ngadjui BT, Meyer JJ, Lall N,
Kuiate JR (2008) Antimicrobial activity of the crude extracts and compounds
from Ficus chlamydocarpa and Ficus cordata (Moraceae). J Ethnopharmacol
120: 17-24.
73. Kuo YH, Chiang YM (1999) Five new taraxastane-type triterpenes from the
aerial roots of Ficus microcarpa. Chem Pharm Bull 47(4): 498-500.
74. Kuo YH, Chiang YM (2000) Six new ursane- and oleanane-type triterpenes
from the aerial roots of Ficus microcarpa. Chem Pharm Bull 48(5): 593-596.
75. Kuo YH, Li YC (1999) Three new compounds, Ficusone, Ficuspirolide, and
Ficusolide from the heartwood of Ficus microcarpa. Chem Pharm Bull 47(3):
299-301.
76. Kuo YH, Lin HY (2004) Two novel triterpenes from the leaves of Ficus
microcarpa. Helv Chim Acta 87(5): 1071-1076.
77. Kurihara H, Fukami H, Asami S, Toyoda Y, Nakai M, Shibata H, Yao XS
(2004) Effects of oolong tea on plasma antioxidative capacity in mice loaded
with restraint stress assessed using the oxygen radical absorbance capacity
(ORAC) assay. Biol Pharm Bull 27: 1093-1098
78. Kurihara H, Fukami H, Asami S, Totoda Y, Nakai M, Shibata H, Yao XS
(2004) Effects of oolong tea on plasma antioxidative capacity in mice loaded
with restraint stress assessed using the oxygen radical absorbance capacity
(ORAC) assay. Biol Pharm Bull 27: 1093-1098.
79. Ky PT, Anh PT, Kiem PV, Minh CV, Nhiem NX, Tai BH, Ngan NTT, Quang
TH, Thao NP, Kim YH (2012) Benzyl glycosides from the aerial parts of
Gynostemma laxum and their NF-κB inhibitory activity in HepG2 cells. Bull
Korean Chem Soc 43: 3763-3766.
80. Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc
Bản (2005) Tài nguyên thực vật Việt Nam - Những cây chứa các hợp chất có
hoạt tính sinh học, NXB Nông nghiệp, tập I, trang 127-129.
-133-
81. Lardinois OM (1995) Reactions of bovine liver catalase with Superoxide
radicals and hydrogen peroxylde. Free Radic Res 22: 251–274.
82. Laure GP, Martine HM, Greeff JM, Bessiere JM (2002) Fig volatile
compounds - A first comparative study. Phytochemistry 61(1): 61-71.
83. Lee EH, Kim HJ, Song YS, Jin C, Lee KT, Cho J, Lee YS (2003) Constituents
of the stems and fruits of Opuntia Ficus-indica var. saboten. Arch Pharm Res
26: 1018-1023.
84. Lee JH, Lee KR (2005) Phytochemical constituents of Cirsium nipponicum
(Max.) Makino. Kor J Pharmacogn 36: 145-150.
85. Li H, Zhou C, Pan Y, Gao X, Wu X, Bai H, Zhou L, Chen Z, Zhang S, Shi S,
Luo J, Xu J, Chen L, Zheng X, Zhao Y (2005) Evaluation of antiviral activity
of compounds isolated from Ranunculus sieboldii and Ranunculus sceleratus.
Planta Med 71: 1128-1133.
86. Li HL, Song FR, Xing JP, Tsao R, Liu ZQ, Liu SY (2009) Screening and
structural characterization of α-glucosidase inhibitors from hawthorn leaf
flavonoids extract by ultrafiltration LC-DAD-MSn and SORI-CID FTICR
MS. J Am Soc - Mass Spectrom 20: 1496-1503.
87. Li RW, Leach DN, Myers SP, Lin GD, Leach GJ, Waterman PG (2004) A
new anti-inflammatory glucoside from Ficus racemosa L. Planta Med 70:
421-426.
88. Li Y, Wang W, Sun Z, Bai Y, Yan Y, Jin J, Chen M (2008) Study on the
chemical constituents of essential oil from Ficus microcarpa. Zhongguo
Zhongyao Zazhi 33(1): 87-88.
89. Li YC, Kuo YH (1997) Two new isoflavones from the bark of Ficus
microcarpa. J Nat Prod 60(3): 292-293.
90. Li YC, Kuo YH (1998) A monoterpenoid and two simple phenols from
heartwood of Ficus microcarpa. Phytochemistry 49(8): 2417-2419.
-134-
91. Li YC, Kuo YH (2000) Four new compounds, Ficusal, Ficusesquilignan A, B,
and Ficusolide diacetate from the heartwood of Ficus microcarpa. Chem
Pharm Bull 48(12): 1862-1865.
92. Li YW, Sun ZR, Li ZY, Jin JX, Wang WQ, Yan YN (2010) Studies on the
chemical constituents of Ficus microcarpa. Zhong Yao Cai 33(6): 918-920.
93. Lin CN, Kuo SH, and Chung MI (1997) A New flavone C-glycoside and
antiplatelet and vasorelaxing flavones from Gentiana arisanensis. J Nat Prod
60: 851-853.
94. Lin HY, Chiu HL, Lu TL, Tzeng CY, Lee TH, Lee CK, Shao YY, Chen CR,
Chang CI, Kuo YH (2011) Ficusmicrochlorin A-C, two new methoxy lactone
chlorins and an anhydride chlorin from the leaves of Ficus microcarpa. Chem
Pharm Bull 59(1): 113-116.
95. Loizzo MR, Saab AM, Tundis R, Menichini F, Bonesi M, Piccolo V, Statti
GA, de Cindio B, Houghton PJ, Menichini F (2008) In vitro inhibitory
activities of plants used in Lebanon traditional medicine against angiotensin
converting enzyme (ACE) and digestive enzymes related to diabetes. J
Ethnopharmacol 119(1): 109-116.
96. Mai NTT, Hai NX, Phu DH, Trong PNH, Nhan NT (2012) Three new geranyl
aurones from the leaves of Artocarpus altilis. Phytochemistry Lett 5(3): 647-
650.
97. Markham KR, Wallace JW, Babu YN, Murty VK, and Rao MG (1989) 8-C-
Glucosylscutellarein 6,7-dimethyl ether and its 2"-O-apioside from Abrus
precatorius. Phytochemistry 28: 299-301.
98. Mates JM (2000) Effects of antioxidant enzymes in the molecular control of
reactive oxygen species toxycology. Toxycology 153: 83–104.
99. Matsuur H, Asakawa C, Kurimoto M, Mizutani J (2002). Alpha-glucosidase
inhibitor from the seeds of balsam pear (Momordica charantia) and the fruit
bodies of Grifola frondosa. Biosci Biotech Biochem 66 (7): 1576–1578.
-135-
100. Mbosso EJ, Nguedia JC, Meyer F, Lenta BN, Ngouela S, Lallemand B,
Mathieu V, Antwerpen PV, Njunda AL, Adiogo D, Tsamo E, Looze Y, Kiss
R, Wintjens R (2012) Ceramide, cerebroside and triterpenoid saponin from the
bark of aerial roots of Ficus elastica (Moraceae). Phytochemistry 83, 95-103.
101. Melo EB, Gomes AS, Carvelho I (2006) a- and b-Glucosidase inhibitors:
chemical structure and biological activity. Tetrahedron 62: 10277–10302.
102. Meral A, Tuncel P, Surmen-Gur E, Ozbek R, Ozturk E, Gunay U (2000) Lipid
peroxyldation and antioxidant status in beta-thalassemia. Pediatr Hematol
Oncol 17: 687–693.
103. Min BS, Na MK, Oh SR, Ahn KS, Jeong GS, Li G, Lee SK, Joung H, Lee HK
(2004) New furofuran and butyrolactone lignans with antioxidant activity
from the stem bark of Styrax japonica. J Nat Prod 67: 1980-1984.
104. Miyase T, Ueno A, Takizawa N, Kobayashi H, Oguchi H (1988) Studies on
the glycosides of Eipmedium grandiflorum Morr. var. thunbergianum (MIQ.)
Nakai. Chem Pharm Bull 36: 2475-2484.
105. Mohamed KM, Mohamed MH, Ohtani K, Kasai R, Yamasaki K (1999)
Megastigmane glycosides from seeds of Trifolium alexandrinum.
Phytochemistry 50: 859-862.
106. Mourad K (1990) Acylated and non-acylated kaempferol monoglycosides
from Platanus acerifolia buds. Phytochemistry 29: 2295-2297.
107. Naito Y, Yoshikawa T, Yoshida N, Kondo M (1998) Role of oxygen radical
and lipid peroxyldation in indomethacin-induced gastricmucosal injury. Dig
Dis Sci 43: 30–34.
108. Nakao Y, Makia T, Matsunaga S, Soest RWM, and Fusetani N (2000)
Penarolide sulfates A1 and A2, new α-glucosidase inhibitors from a marine
sponge Penares sp. Tetrahedron 56(46): 8977-8987.
109. Nguyễn Ngọc Hạnh, Phùng Văn Trung, Phan Nhật Minh, Nguyễn Đông Trúc,
Phạm Thị Thuỳ Dương, Lê Thị Kim Hà, Lê Thị Tuyết Anh (2007) Phân lập
-136-
Charantin từ trái mướp đắng (Monordica charantia L.) và thử hoạt tính ức chế
anpha-glucosidase. Tuyển tập các công trình Hội nghị khoa học và công nghệ
hoá học hữu cơ toàn quốc lần thứ tư - Hội Hoá học Việt Nam, 376-381.
110. Nguyễn Thy Khê, Diệp Thị Thanh Bình, Lại Thị Phương Quỳnh (2006) Nội
tiết học. Bộ môn Nội tiết - Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
111. Nguyễn Tiến Bân, Trần Thị Phương Anh, Lê Kim Biên, Nguyễn Quốc Bình,
Hà Thị Dụng, Nguyễn Văn Dư, Trần Đình Đại, Nguyễn Kim Đào, Nguyễn Thị
Đỏ, Nguyễn Hữu Hiến, Nguyễn Tiến Hiệp, Vũ Văn Hợp, Dương Đức Huyến,
Trần Công Khánh, Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Khắc Khôi, Trần Kim Liên,
Phan Kế Lộc, Trần Đình Lý, Trần Ngọc Ninh, Vũ Xuân Phương, Hà Minh
Tâm, Nguyễn Nghĩa Thìn, Đỗ Thị Xuyến, Arnautov NN, Averyanov LV,
Budantsev AL, Dorofeev VI, Mikhailova M, Serov VP, Skvortsova NT (2003)
Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang
180-203.
112. Nhiem NX, Kiem PV, Minh CV, Ban NK, Cuong NX, Tung NH, Ha le M, Ha
do T, Tai BH, Quang TH, Ngoc TM, Kwon YI, Jang HD, Kim YH (2010a).
alpha-Glucosidase inhibition properties of cucurbitane-type triterpene
glycosides from the fruits of Momordica charantia. Chem Pharm Bull 58(5):
720-4.
113. Nhiem NX, Kiem PV, Minh CV, Tai BH, Cuong NX, Thu VK, Anh HLT, Jo
S-H, Jang H-D, Kwon Y-I, and Kim YH (2010b) A new monoterpenoid
glycoside from Myrica esculenta and the inhibition of angiotensin I-converting
enzyme. Chem Pharm Bull 58: 1408-1410.
114. Ogunwande IA, Flamini G, Adefuye AE, Lawal NO, Moradeyo S, and Avoseh
NO (2011) Chemical compositions of Casuarina equisetifolia L., Eucalyptus
toreliana L. and Ficus elastica Roxb. ex Hornem cultivated in Nigeria. S Afr J
Bot 77: 645-649.
-137-
115. Otsuka H, Kamada K, Ogimi C, Hirata E, Takushi A, and Takeda Y (1994)
Alangionosides A and B, ionol glycosides from leaves of Alangium
premnifolium. Phytochemistry 35: 1331-1334.
116. Otsuka H, Zhong XN, Hirata E, Shinzato T, Takeda Y (2001) Myrsinionosides
A-E: megastigmane glycosides from the leaves of Myrsine seguinii Lev. Chem
Pharm Bull 49: 1093-1097.
117. Ouyang MA, Chen PQ, Wang SB (2007) Water-soluble phenylpropanoid
constituents from aerial roots of Ficus microcarpa. Nat Prod Res, Part A:
Structure and Synthesis, 21(9): 769-774.
118. Ouyang MA, Kuo YH (2006) Water-soluble constituents from aerial roots of
Ficus microcarpa. J Asian Nat Prod Res 8(7): 625-630.
119. Paolini M, Pozzetti L, Pedulli GF, Marchesi E, Cantelli-Forti G (1999) The
nature of prooxidant activity of vitamin C. Life Sci 64: 273–278.
120. Peraza-Sasnchez SR, Chai HB, Shin YG, Sntisuk T, Reutrakul V, Farnsworth
NR, Cordell GA, Pezzuto J M, Kinghorn AD (2002) Constituents of the leaves
and twigs of Ficus hispida. Planta Med 68: 186-188.
121. Phạm Thị Diệu Hạnh, Phùng Văn Trung, Nguyễn Ngọc Hạnh, Nguyễn Đông
Trúc (2007). Khảo sát hoạt tính ức chế men a-glucosidase của các cao chiết
hạt mướp đắng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 7: 130-137.
122. Phạm Thiện Ngọc, Lê Thị Thúy, Nguyễn Quang Trung (2006) Chiết xuất và
sơ bộ đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của bột lá dâu. Y học Việt Nam 3:
46-51.
123. Podmore ID, Griffiths HR, Herbert KE, Mistry N, Mistry P, Lunec J (1998)
Vitamin C exhibits pro-oxidant properties. Nature 392: 559.
124. Ramos MaDR, Gerold J, Socorro V, Dellamary FL, Reiner W, and Peter W
(2004) Two glucosylated abscisic acid derivates from avocado seeds (Persea
americana Mill. Lauraceae cv. Hass). Phytochemistry 65: 955-962.
-138-
125. Rao CV, Verma AR, Vijayakumar M, Rastogi S (2008) Gastroprotective
effect of standardized extract of Ficus glomerata fruit on experimental gastric
ulcers in rats. J Ethnopharmacol 115: 323-326.
126. Rayyan S, Fossen T, Nateland HS, and Andersen ØM (2005) Isolation and
identification of flavonoids, including flavone rotamers, from the herbal drug
‘crataegi folium cum flore’ (hawthorn). Phytochem Anal 16: 334-341.
127. Rice-Evans CA, Miller NJ (1994) Total antioxidant status in plasma and body
fluids. Methods Enzymol 234: 279–293.
128. Rubnov S, Kashman Y, Rabinowitz R, Schlesinger M, Mechoulam R (2001)
Suppressors of cancer cell proliferation from fig (Ficus carica) resin: isolation
and structure elucidation. J Nat Prod 64: 993-996.
129. Samuni A, Aronovitch J, Godinger D, Chevion M, Czapki G (1983) On the
cytotoxycity of vitamin C and metal ions. A site specific Fenton mechanism.
Eur J Biochem 137: 119–124.
130. Sandabe UK, Onyeyili PA, Chibuzo GA (2006) Phytochemical screening and
effect of aqueous extract of Ficus sycomorus L. (Moraceae) stem bark on
muscular activity in laboratory animals. J Ethnopharmacol 104: 283-285.
131. Sasaki H, Morota T, Nishimura H, Ogino T, Katsuhara T, Sugama K, Chin M,
Mitsuhashi H (1991) Norcarotenoids of Rehmannia glutinosa var.
hueichingensis. Phytochemistry 30: 1997-2001.
132. Schafer FQ, Buettner GR (2001) Redox environments of the cell as viewed
through the redox state of the glutathione disulde/glutathione couple. Free Rad
Biol Med 30: 1191–1212.
133. Seebacher W, Simic N, Weis R, Saf R, Kunert O (2003) Complete
assignments of 1H and 13C NMR resonances of oleanolic acid, 18α-oleanolic
acid, ursolic acid and their 11-oxo derivatives. Magn Reson Chem 41: 636-
638.
134. Seif El-Din SH, El-Lakkany NM, Mohamed MA, Hamed MM, Sterner O,
Botros SS (2014) Potential effect of the medicinal plants Calotropis procera,
-139-
Ficus elastica and Zingiber officinale against Schistosoma mansoni in mice.
Pharm Biol 52(2), 144-150.
135. Sekine N, Ashitani T, Murayama T, Shibutani S, Hattori S, Takahashi K
(2009) Bioactivity of latifolin and its derivatives against termites and fungi. J
Agric Food Chem 57: 5707-5712.
136. Sen CK (2000) Cellular thiols and redox-regulated signal transduction. Curr
Top Cell Regul 36: 1–30.
137. Shahat AA, Abdel-Azim NS, Pieters L, Vlietinck AJ (2004) Isolation and
NMR spectra of syringaresinol-β-D-glucoside from Cressa cretica. Fitoterapia
75: 771-773.
138. Shapiro M (1972) Redox balance in the body: An approach to quantification. J
Surg Res 3: 138–152.
139. Shela G, Milena C, Ivana M, Ratiporn H, Park YS, Jung ST, Kazutaka Y,
Alma LMA, Elena K, Simon T (2004) Characterization of antioxidant
compounds in Jaffa sweeties and white grapefruits. Food Chem 84: 503-510.
140. Sheu YW, Chiang LC, Chen IS, Chen YC, Tsai IL (2005) Cytotoxyc
flavonoids and new chromenes from Ficus formosana f. formosana. Planta
Med 71: 1165-1167.
141. Solomon A, Golubowicz S, Yablowicz Z, Grossman S, Bergman M, Gottlieb
H E, Altman A, Kerem Z, Flaishman MA (2006) Antioxidant activities and
anthocyanin content of fresh fruits of common fig (Ficus carica L.). J. Agric
Food Chem 54: 7717-7723.
142. Speranza G, Manitto P, Monti D, Lianza F (1990) Feroxydin, a novel 1-
methyltetralin derivative isolated from cape aloe. Tetrahedron Lett 31: 3077-
3080.
143. Sridhar MG, Vinayagamoorthi R, Arul Suyambunathan V, Bobby Z, SelvaraJ
N (2008) Bitter gourd (Momordica charantia) improves insulin sensitivity by
increasing skeletal muscle insulin-stimulated IRS-1 tyrosine phosphorylation
in high-fat-fed rats. British Journal of Nutrition 99(04): 806.
-140-
144. Sueyoshi E, Liu H, Matsunami K, Otsuka H, Shinzato T, Aramoto M, Takeda
Y (2006) Bridelionosides A-F: Megastigmane glucosides from Bridelia glauca
f. balansae. Phytochemistry 67: 2483-2493.
145. Sutton HC, Winterbourn CC (1989) On the participation of higher oxydation
states of iron and copper in Fenton reactions. Free Radic Biol Med 6: 53–60.
146. Takeda Y, Mima C, Masuda T, Hirata E, Takushi A, Otsuka H (1998)
Glochidioboside, a glucoside of (7S,8R)-dihydrodehydrodiconiferyl alcohol
from leaves of Glochidion obovatum. Phytochemistry 49: 2137-2139.
147. Takeda Y, Okada Y, Masuda T, Hirata E, Shinzato T, Takushi A, Yu Q,
Otsuka H (2000) New megastigmane and tetraketide from the leaves of
Euscaphis japonica. Chem Pharm Bull 48: 752-754.
148. Takeda Y, Zhang H, Matsumoto T, Otsuka H, Oosio Y, Honda G, Tabata M,
Fujita T, Sun H, Sezik E, Yesilada E (1997) Megastigmane glycosides from
Salvia nemorosa. Phytochemistry 44: 117-120.
149. Teodoro T, Zhang L, Alexander T, Yue J, Vranic M, Volchuk A (2008)
Oleanolic acid enhances insulin secretion in pancreatic β-cells. FEBS Lett 582:
1375-1380.
150. Toyokuni S (1999) Reactive oxygen species-induced molecular damage and
its application in pathology. Pathol Int 49: 91–102.
151. Tuyen NV, Kim DSHL, Fong HS, Soejarto DD, Khanh TC, Tri MV, Xuan LT
(1998) Structure elucidation of two triterpenoids from Ficus fistulosa.
Phytochemistry 50: 467-469.
152. Verma N, Singh AP, Amresh G, Sahu PK (2010) Different approaches for
treatment of type 2 diabetes mellitus with special reference to traditional
medicines: a review, Pharma Research 3: 27-50.
153. Viện dược liệu (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ
thảo dược. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
-141-
154. Võ Văn Chi (2012) Từ điển cây thuốc Việt Nam (Bộ mới), Nhà xuất bản Y
học, tập 1.
155. Wang X, Liang Y, Zhu L, Xie H, Li H, He J, Pan M, Zhang T, Ito Y (2010)
Preparative isolation and purification of flavone C-glycosides from the leaves
of Ficus microcarpa L.f by medium-pressure liquid chromatography, high-
speed countercurrent chromatography, and preparative liquid chromatography.
J Liq Chromatogr R T 33(4): 462-480.
156. Wang X, Liu K, Xu H (2009) Studies on chemical constituents of aerial roots
of Ficus microcarpa. Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 34(2): 169-171.
157. WHO Diabetes programme: Facts and Figure, 2013.
158. Wu X, Hu Y, Lu Y, Zhang Y, Fu L (2008) Study on assay of the bioactive
constituent (-)-epiafzelechin in the leaves of Ficus microcarpa L. Yaowu
Fenxi Zazhi 28(6): 992-995.
159. Xu H, Wang XM, Wei X, Li JY, Liu K (2009) new chalcone from the aerial
roots of Ficus microcarpa. Chin Chem Lett 20(5): 576-578.
160. Ya Q, Lu W, Chen J, Tan X (2010) Chemical constituents of active part from
Ficus microcarpa. Tianran Chanwu Yanjiu Yu Kaifa 22(6): 995-997.
161. Yamano Y, Shimizu Y, Ito M (2003) Stereoselective synthesis of optically
active 3-hydroxy-7,8-dihydro β-ionol-glucosides. Chem Pharm Bull 51: 878-
882.
162. Yoshikawa M, Shimada H, Saka M, Yoshizumi S, Yamahara J, Matsuda H
(1997) Medicinal foodstuffs. V. Moroheiya. (1): absolute stereostructures of
corchoionosides A, B, and C, histamine release inhibitors from the leaves of
Vietnamese Corchorus olitorius L. Chem PharmBull 45: 464-469.
163. Zhang HJ, Tamez PA, Aydogmus Z, Tan GT, Salkawa Y, Hashimoto K,
Nakata M, Hung NV, Xuan LT, Cuong NM, Soejarto DD, Pezzuto JM, Fong
HH (2002) Antimalarial agents from plants. III. Trichothecenes from Ficus
fistulosa and Rhaphidophora decursiva. Planta Med 68: 1088-1091.
-142-
164. Zhang Y, Nakamura S, Pongpiriyadacha Y, Matsuda H, Yoshikawa M (2008)
Absolute structures of new megastigmane glycosides, foliasalaciosides E1, E2,
E3, F, G, H, and I from the leaves of Salacia chinensis. Chem Pharm Bull 56:
547-553.
165. Zhang Z, Zhang W, Ji YP, Zhao Y, Wang CG, Hu JF (2010) Gynostemosides
A–E, megastigmane glycosides from Gynostemma pentaphyllum.
Phytochemistry 71: 693-700.
166. Zhong XN, Otsuka H, Ide T, Hirata E, Takushi A, Takeda Y (1997) Three
flavonol glycosides from leaves of Myrsine seguinii. Phytochemistry 46: 943-
946.