Các phương pháp can thiệp nội mạch ra đời đã thay đổi phương thức tiếp cận
điều trị đối với STMCDMT. Sau điều trị bằng can thiệp nội mạch BN cho thấy cải
thiện rõ rệt cả về triệu chứng cơ năng và biểu hiện lâm sàng. Nghiên cứu của chúng
tôi cho thấy những kết quả ngoạn mục, có thể quan sát thấy sớm sau 1 tuần can
thiệp thể hiện qua Bảng 3.16. Cụ thể mỏi chân, căng bắp chân giảm từ 96,3% trước
can thiệp còn 73,6% sau 1 tuần, 39,5% sau 1 tháng và chỉ còn 0,9% sau 18 tháng
theo dõi. Đau tức mắt cá chân giảm từ 84,9% còn 77,3% sau 1 tuần, 55,1% sau 1
tháng và sau 18 tháng còn 1,7%. Chuột rút về đêm giảm từ 80,4% trước can thiệp
còn 69,6% sau 1 tuần, 40,9% sau 1 tháng và còn 2% sau 18 tháng. Phù nề chân
giảm từ 57,7% trước can thiệp giảm xuống 46,3% sau 1 tuần, sau 3 tháng theo dõi
chỉ còn 4% trường hợp còn phù nề và đến thời điểm 12 tháng tất cả đều không còn
triệu chứng này. Rối loạn cảm giác gần như không thay đổi sau 1 tuần đầu sau can
thiệp với 74,1% trước can thiệp còn 73,9% sau 1 tuần, sau 1 tháng giảm còn 71%,
sau 3 tháng giảm còn 44,3% và sau 18 tháng còn 15,1%. Có thể thấy hiệu quả trong
cải thiện triệu chứng cơ năng là đồng nhất và kéo dài sau can thiệp. Tuy nhiên, rối
loạn cảm giác là triệu chứng thuyên giảm chậm nhất cũng như ít nhất so với các
triệu chứng khác. Điều này có thể giải thích do việc tổn thương các dây thần kinh
cần thời gian hồi phục sau khi những rối loạn về huyết động cũng như vi mạch được
cải thiện dần sau can thiệp. Thêm nữa tình trạng rối loạn cảm giác là triệu chứng
chủ quan và đôi khi chúng ta rất khó phân biệt liệu đây là triệu chứng trước đó còn
tồn tại hay là rối loạn sau can thiệp xảy ra. Theo kết quả nghiên cứu đa trung tâm tại
Châu Âu với 1006 BN (1222 chân) được thực hiện bởi Robert Merchant (2005)
theo dõi sau 5 năm, sau can thiệp RFA sự cải thiện về các triệu chứng của BN quan
sát sớm nhất sau 1 tuần. Tỉ lệ các chân biểu hiện đau giảm từ 85,3% trước điều trị
xuống 29,9% sau 1 tuần, 10,0% sau 6 tháng và 8,5% sau 5 năm sau khi điều trị
RFA. Tình trạng nhức mỏi chân được cải thiện từ 78,6% ở chân trước RFA lên
7,3% sau 1 tuần và 3,9% sau 6 tháng điều trị. Tỉ lệ chân bị phù giảm xuống còn
7,5% sau 1 tuần và 3,3% sau 6 tháng RFA so với 39,2% trước điều trị. Sự cải thiện
về triệu chứng cơ năng quan sát được ở cả những trường hợp thành công cũng như
thất bại về mặt giải phẫu và duy trì kéo dài đến sau 5 năm theo dõi [101]. Mặc dù
thất bại về giải phẫu, đường kính TMHL giảm đáng kể và mất DTN đã được ghi
nhận, điều này có thể giải thích sự cải thiện triệu chứng. Các tác giả cho rằng tổn
thương nội mạch gây xơ hóa và hẹp lòng mạch; do đó, trào ngược TM có thể cải
thiện, mặc dù nó không làm tắc TMHL ở một số BN [82].
158 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng năng lượng sóng có tần số radio với ống thông CR45I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
se veins on cross-sectional
area. Vasc Med, 8 (4), 249-255.
18. M. H. Meissner, P. Gloviczki, J. Bergan, et al (2007). Primary chronic
venous disorders. J Vasc Surg, 46 Suppl S, 54S-67S.
19. A. Nicolaides, S. Kakkos, N. Baekgaard, et al (2020). Management of
chronic venous disorders of the lower limbs. Guidelines According to
Scientific Evidence. Part II. Int Angiol, 39 (3), 175-240.
20. J. Taylor, C. W. Hicks and J. A. Heller (2018). The hemodynamic effects
of pregnancy on the lower extremity venous system. J Vasc Surg Venous
Lymphat Disord, 6 (2), 246-255.
21. R. T. Eberhardt and J. D. Raffetto (2014). Chronic venous insufficiency.
Circulation, 130 (4), 333-346.
22. N. Baeyens, C. Bandyopadhyay, B. G. Coon, et al (2016). Endothelial
fluid shear stress sensing in vascular health and disease. J Clin Invest,
126 (3), 821-828.
23. C. S. Lim, M. S. Gohel, A. C. Shepherd, et al (2011). Venous hypoxia: a
poorly studied etiological factor of varicose veins. J Vasc Res, 48 (3),
185-194.
24. J. M. Tarbell and L. M. Cancel (2016). The glycocalyx and its
significance in human medicine. J Intern Med, 280 (1), 97-113.
25. O. F. Carrasco, A. Ranero, E. Hong, et al (2009). Endothelial function
impairment in chronic venous insufficiency: effect of some
cardiovascular protectant agents. Angiology, 60 (6), 763-771.
26. A. Nicolaides (2000). Investigation of Chronic Venous Insufficiency: A
Consensus Statement. Circulation, 102 (20), 126-163.
27. B. Eklof, M. Perrin, K. T. Delis, et al (2009). Updated terminology of
chronic venous disorders: the VEIN-TERM transatlantic
interdisciplinary consensus document. J Vasc Surg, 49 (2), 498-501.
28. R. D. Langer, E. Ho, J. O. Denenberg, et al (2005). Relationships
between symptoms and venous disease: the San Diego population study.
Arch Intern Med, 165 (12), 1420-1424.
29. M. A. Vasquez, E. Rabe, R. B. McLafferty, et al (2010). Revision of the
venous clinical severity score: venous outcomes consensus statement:
special communication of the American Venous Forum Ad Hoc
Outcomes Working Group. J Vasc Surg, 52 (5), 1387-1396.
30. C. Wittens, A. H. Davies, R. Broholm, et al (2015). Clinical Practice
Guidelines of the European Society for Vascular Surgery (ESVS).
European Journal of Vascular & Endovascular Surgery, 49 (6), 678-
737.
31. L. S. Kabnick, M. Sadek, H. Bjarnason, et al (2021). Classification and
treatment of endothermal heat-induced thrombosis: Recommendations
from the American Venous Forum and the Society for Vascular Surgery.
Journal of Vascular Surgery: Venous and Lymphatic Disorders, 9 (1), 6-
22.
32. S. Mittal and A. Sharma; (2018). Banded versus Single‑Sided Bonded
Space Maintainers: A Comparative Study. Indian Journal of Dental
Sciences, 10 (1),
33. E. DePopas and M. Brown (2018). Varicose Veins and Lower Extremity
Venous Insufficiency. Semin Intervent Radiol, 35 (1), 56-61.
34. O. Mutlak, M. Aslam and N. J. Standfield (2019). Chronic venous
insufficiency: a new concept to understand pathophysiology at the
microvascular level - a pilot study. Perfusion, 34 (1), 84-89.
35. M. Tessari, V. Tisato, E. Rimondi, et al (2018). Effects of intermittent
pneumatic compression treatment on clinical outcomes and biochemical
markers in patients at low mobility with lower limb edema. J Vasc Surg
Venous Lymphat Disord, 6 (4), 500-510.
36. Z. Xu and H. C. Hsia (2018). The Impact of Microbial Communities on
Wound Healing: A Review. Ann Plast Surg, 81 (1), 113-123.
37. P. Neglén and S. Raju (2002). Intravascular ultrasound scan evaluation
of the obstructed vein. J Vasc Surg, 35 (4), 694-700.
38. U. M. Hamper, M. R. DeJong and L. M. Scoutt (2007). Ultrasound
evaluation of the lower extremity veins. Radiol Clin North Am, 45 (3),
525-547, ix.
39. R. Garcia and N. Labropoulos (2018). Duplex Ultrasound for the
Diagnosis of Acute and Chronic Venous Diseases. Surg Clin North Am,
98 (2), 201-218.
40. R. D. Malgor and N. Labropoulos (2013). Diagnosis of venous disease
with duplex ultrasound. Phlebology, 28 Suppl 1, 158-161.
41. M. G. D. Maeseneer, S. K. Kakkos, T. Aherne, et al (2022). Editor's
Choice – European Society for Vascular Surgery (ESVS) 2022 Clinical
Practice Guidelines on the Management of Chronic Venous Disease of
the Lower Limbs. European Journal of Vascular & Endovascular
Surgery, 63 (2), 184-267.
42. N. M. Khilnani; (2014). Duplex Ultrasound Evaluation of Patients With
Chronic Venous Disease of the Lower Extremities. American Journal of
Roentgenology, 202 (3), 633-642.
43. P. Gloviczki, P. F. Lawrence, S. M. Wasan, et al (2022). The 2022
Society for Vascular Surgery, American Venous Forum, and American
Vein and Lymphatic Society clinical practice guidelines for the
management of varicose veins of the lower extremities. Part I. Duplex
Scanning and Treatment of Superficial Truncal Reflux. Journal of
Vascular Surgery: Venous and Lymphatic Disorders,
44. P. Coleridge-Smith, N. Labropoulos, H. Partsch, et al (2006). Duplex
Ultrasound Investigation of the Veins in Chronic Venous Disease of the
Lower Limbs—UIP Consensus Document. Part I. Basic Principles. Eur J
Vasc Endovasc Surg, 31 (1), 83-92.
45. A. Aurshina, E. Ascher, A. Hingorani, et al (2017). Clinical Role of the
"Venous" Ultrasound to Identify Lower Extremity Pathology. Ann Vasc
Surg, 38, 274-278.
46. M. Necas (2010). Duplex ultrasound in the assessment of lower
extremity venous insufficiency. Australas J Ultrasound Med, 13 (4), 37-
45.
47. V. Selak, C. R. Elley, C. Bullen, et al (2014). Effect of fixed dose
combination treatment on adherence and risk factor control among
patients at high risk of cardiovascular disease: randomised controlled
trial in primary care. BMJ, 348, g3318.
48. A. N. Nicolaides and N. Labropoulos (2019). Burden and Suffering in
Chronic Venous Disease. Adv Ther, 36 (Suppl 1), 1-4.
49. D. C. de Lima (2019). Varicose veins and occupational health:
symptoms, treatment and prevention. Rev Bras Med Trab, 17 (4), 589-
593.
50. M. Lugli, A. Cogo, S. Guerzoni, et al (2009). Effects of eccentric
compression by a crossed-tape technique after endovenous laser ablation
of the great saphenous vein: a randomized study. Phlebology, 24 (4),
151-156.
51. P. Mościcka, M. T. Szewczyk, J. Cwajda-Białasik, et al (2019). The role
of compression therapy in the treatment of venous leg ulcers. Adv Clin
Exp Med, 28 (6), 847-852.
52. E. A. Nelson and S. E. Bell-Syer (2014). Compression for preventing
recurrence of venous ulcers. Cochrane Database Syst Rev, 2014 (9),
CD002303.
53. F. Lurie and B. K. Lal; (2019). Compression therapy after invasive
treatment of superficial veins of the lower extremities: Clinical practice
guidelines of the American Venous Forum, Society for Vascular
Surgery, American College of Phlebology, Society for Vascular
Medicine, and International Union of Phlebology. Journal of Vascular
Surgery: Venous and Lymphatic Disorders, 7 (1), 17-28.
54. A. N. Nicolaides (2020). The Benefits of Micronized Purified Flavonoid
Fraction (MPFF) Throughout the Progression of Chronic Venous
Disease. Adv Ther, 37 (Suppl 1), 1-5.
55. N. L. Murli and I. D. Navin (2008). Classical varicose vein surgery in a
diverse ethnic community. Med J Malaysia, 63 (3), 193-198.
56. J. J. Wood, H. Chant, M. Laugharne, et al (2005). A prospective study of
cutaneous nerve injury following long saphenous vein surgery. Eur J
Vasc Endovasc Surg, 30 (6), 654-658.
57. J. M. Perkins (2009). Standard varicose vein surgery. Phlebology, 24
Suppl 1, 34-41.
58. T. M. Proebstle, H. A. Lehr, A. Kargl, et al (2002). Endovenous
treatment of the greater saphenous vein with a 940-nm diode laser:
thrombotic occlusion after endoluminal thermal damage by laser-
generated steam bubbles. J Vasc Surg, 35 (4), 729-736.
59. M. A. Elsharawy, M. M. Naim, E. M. Abdelmaguid, et al (2006). Role of
saphenous vein wall in the pathogenesis of primary varicose veins.
Interact Cardiovasc Thorac Surg, 6 (2), 219-224.
60. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Lân Hiếu, Nguyễn Ngọc Quang và cộng sự
(2022). Tim mạch can thiệp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
61. D. G. Bountouroglou, M. Azzam, S. K. Kakkos, et al (2006).
Ultrasound-guided foam sclerotherapy combined with sapheno-femoral
ligation compared to surgical treatment of varicose veins: early results of
a randomised controlled trial. Eur J Vasc Endovasc Surg, 31 (1), 93-100.
62. E. Rabe and Breu (2013). European guidelines for sclerotherapy in
chronic venous disorders. Phlebology,
63. F. S. Palacios and S. W. Rathbun (2017). Medical Treatment for
Postthrombotic Syndrome. Semin Intervent Radiol, 34 (1), 61-67.
64. S. Spiliopoulos, V. Theodosiadou, A. Sotiriadi, et al (2014). Endovenous
ablation of incompetent truncal veins and their perforators with a new
radiofrequency system. Mid-term outcomes. Vascular, 23 (6), 592-598.
65. P. Gloviczki and A. J. Comerota; (2011). The care of patients with
varicose veins and associated chronic venous diseases: Clinical practice
guidelines of the Society for Vascular Surgery and the American Venous
Forum. J Vasc Surg, 53 (5),
66. S. J. Goodyear and I. K. Nyamekye (2015). Radiofrequency ablation of
varicose veins: Best practice techniques and evidence. Phlebology, 30
(2_suppl), 9-17.
67. M. D. Pavlovic, S. Schuller-Petrovic and O. Pichot; (2012). Guidelines
of the First International Consensus Conference on Endovenous Thermal
Ablation for Varicose Vein Disease – ETAV Consensus Meeting 2012.
Phlebology, 30 (4), 257-273.
68. J. H. Joh, W. S. Kim, I. M. Jung, et al (2014). Consensus for the
Treatment of Varicose Vein with Radiofrequency Ablation. Vasc
Specialist Int, 30 (4), 105-112.
69. N. M. Khilnani, C. J. Grassi, S. Kundu, et al (2010). Multi-society
consensus quality improvement guidelines for the treatment of lower-
extremity superficial venous insufficiency with endovenous thermal
ablation from the Society of Interventional Radiology, Cardiovascular
Interventional Radiological Society of Europe, American College of
Phlebology and Canadian Interventional Radiology Association. Journal
of vascular and interventional radiology: JVIR, 21 (1), 14-31.
70. A. Nayman, I. Yildiz, N. Koca, et al (2016). Risk factors associated with
recanalization of incompetent saphenous veins treated with
radiofrequency ablation catheter. Diagn Interv Imaging, 98 (1), 29-36.
71. S. K. Van der Velden, M. Lawaetz, M. G. De Maeseneer, et al (2016).
Predictors of Recanalization of the Great Saphenous Vein in
Randomized Controlled Trials 1 Year After Endovenous Thermal
Ablation. Eur J Vasc Endovasc Surg, 52 (2), 234-241.
72. Zollmann; (2020). Recurrence types 3 years after endovenous thermal
ablation in insufficient saphenofemoral junctions. Journal of Vascular
Surgery: Venous and Lymphatic Disorders, 9 (1), 137-145.
73. D. Dexter, L. Kabnick, T. Berland, et al (2012). Complications of
endovenous lasers. Phlebology, 27 Suppl 1, 40-45.
74. M. A. Anwar; (2012). Complications of radiofrequency ablation of
varicose veins. The Journal of Venous Disease, 27 (1), 34-39.
75. W. Woz´niak and R. K. Mlosek; (2016). Complications and Failure of
Endovenous Laser Ablation and Radiofrequency Ablation Procedures in
Patients With Lower Extremity Varicose Veins in a 5-Year Follow-Up.
Vasc Endovascular Surg, 50 (7), 475-483.
76. C. W. Hicks, S. R. DiBrito, J. T. Magruder, et al (2017). Radiofrequency
ablation with concomitant stab phlebectomy increases risk of
endovenous heat-induced thrombosis. J Vasc Surg Venous Lymphat
Disord, 5 (2), 200-209.
77. S. J. Rhee, N. L. Cantelmo, M. F. Conrad, et al (2013). Factors
influencing the incidence of endovenous heat-induced thrombosis
(EHIT). Vasc Endovascular Surg, 47 (3), 207-212.
78. Z. J. LO (2018). Comparison of Monopolar and Segmental
Radiofrequency Ablation in the Treatment of Lower Limb Chronic
Venous Insufficiency. ARC Journal of Surgery, 4 (3), 5-10.
79. P. A. Sandhya, R. S. Mohil and R. Sricharan (2020). Randomised
controlled study to compare radiofrequency ablation with minimally
invasive ultrasound-guided non-flush ligation and stripping of great
saphenous vein in the treatment of varicose veins. Ann R Coll Surg Engl,
102 (7), 525-531.
80. F. Lurie, D. Creton, B. Eklof, et al (2005). Prospective randomised study
of endovenous radiofrequency obliteration (closure) versus ligation and
vein stripping (EVOLVeS): two-year follow-up. Eur J Vasc Endovasc
Surg, 29 (1), 67-73.
81. B. Siribumrungwong, P. Noorit, C. Wilasrusmee, et al (2012). A
Systematic Review and Meta-analysis of Randomised Controlled Trials
Comparing Endovenous Ablation and Surgical Intervention in Patients
with Varicose Vein. European Journal of Vascular and Endovascular
Surgery, 44 (2), 214-223.
82. H. Y. Jin; (2017). Radiofrequency ablation of varicose veins improves
venous clinical severity score despite failure of complete closure of the
saphenous vein after 1 year. Asian J Surg, 40 (1), 48-54.
83. J. I. Almeida, J. Kaufman, O. Göckeritz, et al (2009). Radiofrequency
endovenous ClosureFAST versus laser ablation for the treatment of great
saphenous reflux: a multicenter, single-blinded, randomized study
(RECOVERY study). J Vasc Interv Radiol, 20 (6), 752-759.
84. L. M. Al-Hallak; (2021). FIRST EXPEIRANCE IN USING
MONOPOLAR RADIOFREQUENCY IN MANAGEMENT OF
VARICOSE VEINS IN IRAQ. Teikyo Medical Journal, 44 (5), 2165-
2173.
85. A. I. Diken, S. O. ın, I. Hafez, et al (2023). Radiofrequency ablation of
the great saphenous vein; does the choice of monopolar or bipolar
catheters affect outcomes? Phlebology, 38 (6), 361-369.
86. T. A. Tuan, N. M. Duc, L. N. Minh, et al (2020). Comparing the
Efficacy of Radiofrequency Ablation Versus Laser Ablation for Chronic
Venous Insufficiency in the Lower Extremities: a Vietnamese Report.
Med Arch, 74 (2), 100-104.
87. Nguyễn Hoài Nam, Đào Duy Phương và Trần Minh Bảo Luân (2018).
Nghiên cứu ứng dụng sóng cao tần trong điều trị suy tĩnh mạch mạn tính
chi dưới tại bệnh viện quốc tế Minh Anh. Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch
and Lồng ngực Việt Nam, 21, 86-90.
88. Nguyễn Vân Anh; (2014). Đánh giá hiệu quả sớm điều trị suy tĩnh mạch
mãn tính chi dưới bằng sóng có tần số radio, Luận văn thạc sĩ.
89. Lê Duy Thành, Tạ Xuân Trường, Đỗ Thị Thảo và cộng sự; (2021). Kết
quả điều trị suy tĩnh mạch nông chi dưới mạn tính bằng sóng có tần số
radio tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp. Tạp chí Y dược lâm sàng 108,
17 (7).
90. Nguyễn Trung Anh; (2017). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng, kết quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính của phương pháp
gây xơ bằng thuốc and laser nội tĩnh mạch. Luận án tiến sĩ.
91. D. K. Lee, K. S. Ahn, C. H. Kang, et al (2017). Ultrasonography of the
lower extremity veins: anatomy and basic approach. Ultrasonography,
36 (2), 120-130.
92. Huỳnh Văn Minh, Trần Văn Huy, Nguyễn Lân Việt và cộng sự; (2015).
Khuyến cáo về chẩn đoán and điều trị tăng huyết áp Hội Tim mạch học
quốc gia Việt Nam.
93. Bộ Y tế; (2011). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường
typ 2. Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09/09/2011 của Bộ Y tế.
94. J. R. Gray (2011). What is chronic constipation? Definition and
diagnosis. Can J Gastroenterol, 25 Suppl B (Suppl B), 7B-10B.
95. R. Launois, A. Mansilha and G. Jantet (2010). International
psychometric validation of the Chronic Venous Disease quality of life
Questionnaire (CIVIQ-20). European Journal of Vascular and
Endovascular Surgery, 40, 783-789.
96. S. Wilson and X. Chen; (2022). Thrombosis prophylaxis in surgical
patients using the Caprini Risk Score. Current Problems in Surgery, 59
(8),
97. J. H. Choi, H. C. Park and J. H. Joh (2013). The occlusion rate and
patterns of saphenous vein after radiofrequency ablation. J Korean Surg
Soc, 84 (2), 107-113.
98. F. F.G, E. C.J and L. A.J; (2001). Prevalence and risk factors of chronic
venous insufficiency. Angiology, 52 (1), 5-15.
99. M. E. Vuylsteke; (2015). Epidemiological Study on Chronic Venous
Disease in Belgium and Luxembourg: Prevalence, Risk Factors, and
Symptomatology. European Journal of Vascular and Endovascular
Surgery, 49 (4), 432-439.
100. I. A. Zolotukhin, E. I. Seliverstov and Y. N. Shevtsov; (2017).
Prevalence and Risk Factors for Chronic Venous Disease in the General
Russian Population. European Journal of Vascular & Endovascular
Surgery, 54 (6), 752-758.
101. R. F. Merchant and O. Pichot; (2005). Long-term outcomes of
endovenous radiofrequency obliteration of saphenous reflux as a
treatment for superficial venous insufficiency. J Vasc Surg, 42 (3), 502-
510.
102. A. Cornu-Thenard, P. Boivin, J. M. Baud, et al (1994). Importance of the
familial factor in varicose disease. Clinical study of 134 families. J
Dermatol Surg Oncol, 20 (5), 318-326.
103. L. Robertson; (2008). Epidemiology of chronic venous disease.
Phlebology, 23, 103-111.
104. P. Gloviczki, P. F. Lawrence, S. M. Wasan, et al (2023). The 2023
Society for Vascular Surgery, American Venous Forum, and American
Vein and Lymphatic Society clinical practice guidelines for the
management of varicose veins of the lower extremities. Part II. Journal
of Vascular Surgery: Venous and Lymphatic Disorders, 12 (1).
105. Kaplan; (2003). Quality of life in patients with chronic venous disease:
San Diego population study. J Vasc Surg, 37 (5), 1047-1053.
106. F. Sevil, A. Colak, Jr., M. Ceviz, et al (2020). The Effectiveness of
Endovenous Radiofrequency Ablation Application in Varicose Vein
Diseases of the Lower Extremity. Cureus, 12 (4), e7640.
107. K. Tamura and T. Maruyama; (2017). Mid-Term Report on the Safety
and Effectiveness of Endovenous Radiofrequency Ablation for Varicose
Veins. Ann Vasc Dis, 10 (4), 398-401.
108. Mekako; (2006). A nonrandomised controlled trial of endovenous laser
therapy and surgery in the treatment of varicose veins. Ann Vasc Surg,
20, 451-457.
109. Sermsathanasawadi; (2015). Risk factors for endovenous heat-induced
thrombosis after endovenous radiofrequency ablation performed in
Thailand. Phlebology, 0 (0), 1-6.
110. 110. O. Bozoglan; (2017). Comparison of Endovenous Laser and
Radiofrequency Ablation in Treating Varices in the Same Patient. J
Lasers Med Sci, 8 (1), 13-16.
111. S. A. S. Hamann, L. Timmer-de Mik, W. M. Fritschy, et al (2019).
Randomized clinical trial of endovenous laser ablation versus direct and
indirect radiofrequency ablation for the treatment of great saphenous
varicose veins. Br J Surg, 106 (8), 998-1004.
112. Hồ Khánh Đức; (2013). Đánh giá hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch nông
chi dưới bằng phương pháp laser nội tĩnh mạch. Luận án bác sĩ CK II.
113. Karmacharya; (2015). Short Term Fate of Great Saphenous Vein after
Radiofrequency Ablation for Varicose Veins. Kathmandu Univ Med J,
51 (3), 234-237.
114. Proebstle; (2011). Three-year European follow-up of endovenous
radiofrequency-powered segmental thermal ablation of the great
saphenous vein with or without treatment of calf varicosities. J Vasc
Surg, 54 (1), 146-152.
115. C. Jia-quan; (2013). Endovenous laser ablation of great saphenous vein
with ultrasound-guided perivenous tumescence: early and midterm
results. Chin Med J, 126 (3).
116. U. S. Sanrı, K. K. Özsin, F. H. Atlı, et al (2020). The clinical outcomes
of endovenous radiofrequency ablation of varicose veins: two year
follow-up results. Acta Medica Alanya, 4 (3), 254-259.
117. C. S. Chevuturu; (2019). A Comparative Study between Radio
Frequency Ablation and Laser Therapy in the Treatment and
Management of Varicose Veins. Annals of International Medical and
Dental Research, 5 (3), 18-22.
118. D. Creton (2010). Radiofrequency-Powered Segmental Thermal
Obliteration Carried out with the ClosureFast Procedure: Results at 1
Year. Ann Vasc Surg, 24 (3), 360-366.
119. Healy; (2021). Systematic review on the incidence and management of
endovenous heat-induced thrombosis following endovenous thermal
ablation of the great saphenous vein. Journal of Vascular Surgery:
Venous and Lymphatic Disorders, 9 (5), 1312-1320.
120. J. C. Lin, E. L. Peterson, M. L. Rivera, et al (2012). Vein mapping prior
to endovenous catheter ablation of the great saphenous vein predicts risk
of endovenous heat-induced thrombosis. Vasc Endovascular Surg, 46
(5), 378-383.
121. G. Yang; (2019). The Incidence, Risk Factors, and Clinical Outcomes
for Endovenous Heat-induced Thrombosis after Radiofrequency
Ablation. J Surg Ultrasound, 6, 64-70.
122. N. Sermsathanasawadi, W. Pitaksantayothin, N. Puangpunngam, et al
(2018). Incidence, Risk Factors, Progression, and Treatment of
Endovenous Heat-Induced Thrombosis Class 2 or Greater After
Endovenous Radiofrequency Ablation. Dermatol Surg, 45 (4), 573-580.
123. N. Kurihara, M. Hirokawa and T. Yamamoto (2016). Postoperative
Venous Thromboembolism in Patients Undergoing Endovenous Laser
and Radiofrequency Ablation of the Saphenous Vein. Ann Vasc Dis, 9
(4), 259-266.
124. K. Atsushi (2016). Endovenous heat induced thrombosis after
radiofrequency ablation of lower extremity varicose veins. Journal of the
Japanese Society for Vascular Surgery, 25, 367-372.
125. A. Kitagawa, Y. Yamada and T. Nagao (2021). The proximity of the
superficial epigastric vein to the saphenofemoral junction is associated
with endovenous heat-induced thrombosis after radiofrequency ablation
for varicose veins. J Vasc Surg Venous Lymphat Disord, 9 (3), 669-675.
PHỤ LỤC: THANG ĐIỂM CAPRINI
Thêm 1 điểm
khi đang có
tình trạng
sau hoặc
trong vòng 1
tháng
Tuổi 41-60
Tiểu phẫu < 45 phút
Phẫu thuật kéo dài < 45 phút trong vòng 1 tháng qua
Giãn tĩnh mạch có thể nhìn thấy
Tiền sử viêm đường ruột (Crohn,)
Sưng tấy chân
Thừa cân, béo phì (BMI > 25 kg/m2)
Nhồi máu cơ tim cấp
Suy tim sung huyết
Nhiễm trùng huyết
Bệnh phổi nặng bao gồm cả viêm phổi
Bất động tại giường nhưng < 72 giờ
1 yếu tố nguy cơ khác: hút thuốc lá, BMI > 40, đái tháo đường
dùng insulin, hóa trị, truyền máu, phẫu thuật > 2 giờ
Thêm 1 điểm
khi có tình
trạng sau với
nữ giới
Dùng thuốc tránh thai hoặc điều trị hormone thay thế
Có thai hoặc sau sinh (< 1 tháng)
Tử vong sơ sinh không rõ nguyên nhân, sảy thai liên tiếp (≥ 3
lần), sinh non, nhiễm độc thai nghén hoặc thai chậm phát triển
Thêm 2 điểm
với mỗi tình
trạng sau
Tuổi 61-74
Bệnh lý ác tính hiện tại hoặc trước đó (không bao gồm ung thư
da tế bào đáy)
Phẫu thuật kéo dài > 45 phút hoặc phẫu thuật nội soi khớp
Bó bột chân hoặc nẹp vít
Catheter tĩnh mạch trung tâm (hiện tại)
Bất động ≥ 3 ngày
Thêm 2 điểm
với mỗi tình
trạng sau
Tuổi ≥ 75
Tiền sử cá nhân bị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
Tiền sử gia đình (trực hệ) bị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
Cá nhân hoặc gia đình có tiền sử xét nghiệm kháng thể tăng
đông dương tính
Thêm 2 điểm
với mỗi tình
trạng sau
Phẫu thuật khớp chi dưới theo chương trình
Tai biến mạch máu não
Tổn thương tủy sống cấp tính (gây liệt)
Gãy chân, khớp háng, khung chậu
Đa chấn thương
Phân loại nguy cơ bị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch sâu theo điểm
Caprini của Đại học Michigan 2013
Điểm số Caprini Phân nguy cơ điểm Caprini
0-2 Thấp
3-4 Trung bình
5-6 Cao
7-8 Rất cao
> 8 Siêu cao
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Họ tên bệnh nhân:............................................................................................................
Địa chỉ: ...........................................................................................................................
Bệnh nhân số: .................................................................................................................
Họ tên bác sĩ: ...................................................................................................................
Thời gian tiến hành từ .........................................đến .....................................................
TT Câu hỏi Trả lời Ghi
chú
A. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
A1 Bệnh nhân đến khám vì bệnh
lý nội khoa hoặc ngoại khoa
1. Có
2. Không
=> A2
A2 Nếu có thì là bệnh gì? (liệt
kê chi tiết)
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
=> kết thúc
A3 Bệnh nhân chấp nhận tham
gia nghiên cứu
1. Có
2. Không
=> kết thúc
B. Thông tin chung
B1 Tuổi của bệnh nhân ..
B2 Nghề nghiệp .
B3 Chiều cao cm
B4 Cân nặng .kg
B5 Tiền sử gia đình có bố/mẹ bị
giãn TM
1. Có
2. Không
B6 Đứng/ngồi liên tục > 4
giờ/ngày
1. Có
2. Không
B9 Tiền sử bệnh lý, tình trạng
kèm theo?
1. THA
2. Bệnh mạch vành
3. HKTMSCD
4. Táo bón
5. Đang dùng thuốc chống đông
6. Dị ứng
B10 Số lần mang thai .lần
B11 Có đi giày cao gót không? 1. Có
2. Không
B12 Đang dùng thuốc gì? 1............................
2............................
3............................
C. Triệu chứng cơ năng
C1 Ông/bà có cảm thấy bất thường ở chân như:
Trước CT Sau 1
tuần
Sau 1
tháng
Sau 3
tháng
Sau 12
tháng
Sau 18
tháng
C1.1 Mỏi chân, căng bắp
chân
C1.2 Đau tức cẳng chân,
mắt cá chân
C1.3 Chuột rút về đêm
C1.4 Phù nề chân
C1.5 Rối loạn cảm giác
D. Triệu chứng lâm sàng
Trước CT Sau 1
tuần
Sau 1
tháng
Sau 3
tháng
Sau 12
tháng
Sau 18
tháng
D1
C0 Không có triệu chứng
của bệnh tĩnh mạch thấy
được hay sờ được
C1 Có dấu hiệu dãn mao
mạch hay lưới tĩnh mạch
C2 Các tĩnh mạch dãn trên
bắp chân hoặc trên đùi
C3 Phù ở vùng mắt cá chân
C4 Các rối loạn ở da: sậm
màu tĩnh mạch, chàm
quanh tĩnh mạch, viêm
dưới da, xơ cứng bì
C5 Các rối loạn da với di
chứng loét đã lành sẹo
C6 Các rối loạn ở da với vết
loét không lành, đang
tiến triển
E. Chất lượng cuộc sống và nguy cơ huyết khối
Trước
CT
Sau 1
tuần
Sau 1
tháng
Sau 3
tháng
Sau 12
tháng
Sau 18
tháng
E1 Điểm VCSS
E2 Điểm CIVIQ-20
E3
Điểm đau
Trước
CT
Sau 1
ngày
Sau 2
ngày
Sau 3
ngày
Sau 4
ngày
Sau 5
ngày
Sau 6
ngày
Sau 7
ngày
E4 Điểm Caprini trước CT
G. Siêu âm tĩnh mạch
G1 Chân khảo sát 1. Phải
2. Trái
G2 Có suy TMHB kèm theo? 1. Có
2. Không
Nếu có => loại khỏi nghiên cứu
G3
Vị trí chân bị bệnh Chân P Chân T 2 chân
Vị trí giải phẫu bị bệnh Trên gối Dưới gối Toàn bộ
Đặc điểm khác TM
thẳng
TM xoắn Có đoạn
phình
Giãn
nhánh bên
HK nhánh
G4
Đường kính (ĐK) and thời
gian dòng trào ngược
(DTN)
Trước
CT
Sau 1
tuần
Sau 1
tháng
Sau 3
tháng
Sau 12
tháng
Sau 18
tháng
Gần quai
TMHL
ĐK (mm)
Thời gian
DTN (s)
Thân TMHL
giữa đùi
ĐK (mm)
Thời gian
DTN (s)
Thân TMHL
giữa cẳng
chân
ĐK (mm)
Thời gian
DTN (s)
G5
Khoảng cách từ TMHL
đến bề mặt da
G6
Khoảng cách từ vị trí tắc
đến TM đùi chung (mm)
sau can thiệp
Sau 1
tuần
Sau 1
tháng
Sau 3
tháng
Sau 12
tháng
Sau 18
tháng
G7
Hình thái tắc TMHL sau
can thiệp
G8
Tổn thương TMHL sau
can thiệp
H. Can thiệp bằng RFA
H1 Vị trí (tên) của TM can thiệp ...........................................................
H2 Vị trí mở mạch
H3 Chiều dài đoạn TM can thiệp ........................................... cm
H4 Lượng thuốc tê sử dụng mL
H5 Tổng năng lượng sử dụng ........................................... J
H6 Thời gian đốt RF ........................................... s
H7 Phẫu thuật Muller 1. Có
2. Không
H8
Biến chứng của can thiệp 1. Có
2. Không
Biến chứng gì? ...........................................................
................................................
Xử trí biến chứng như thế nào? ...........................................................
................................................
H9 EHIT
Sau 1
tuần
Sau 1
tháng
Sau 3
tháng
Sau 12
tháng
Sau 18
tháng
I. Điều trị phối hợp trong và sau can thiệp
I1 Thuốc
Tên thuốc Liều lượng Thời gian dùng
I1.1 Thuốc tiêm
I1.2 Thuốc uống
I2 Thời gian điều trị
nội trú
I3 Thời gian trở lại
sinh hoạt bình
thường
Nhận xét của Bác sĩ sau quá trình theo dõi and điều trị:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bác sĩ (ký tên)