Để hiểu rõ hơn các yếu tố liên quan đến tỷ lệ thành công chúng tôi phân
làm 2 nhóm bệnh nhân là thành công và không thành công (gồm thất bại và
tái phát) để phân tích một số các yếu tố ảnh hưởng như: giá trị điện thế thất
sớm, tạo nhịp thất dẫn, tạo nhịp thất giống 12/12 hay 11/12, vị trí khởi phát,
điện thế vùng khởi phát, thời gian đốt
Điện thế thất sớm: Phân tích giá trị điện thế thất sớm ở 2 nhóm thành
công và thất bại, chúng tôi chưa thấy sự khác biệt gì đáng kể. Ở phương pháp
3D có điện thế thất sớm lớn hơn ở nhóm thành công so với thất bại tuy nhiên
sự khác biệt không đáng kể (p>0.05), trong khi điện thế này tương đương ở
nhóm 2D.
Tạo nhịp thất: Phân tích đặc điểm tạo nhịp thất theo các khía cạnh: tạo
nhịp dẫn, tạo nhịp thất giống 12/12, tạo nhịp thất giống 11/12 chúng tôi cho
thấy xu hướng tạo nhịp dẫn ở nhóm thành công cao hơn nhóm thất bại xảy ra
ở cả 2 phương pháp 2D và 3D, tuy nhiên sự khác biệt này cũng không có ý
nghĩa thống kê với p>0,05, có lẽ số lượng bệnh nhân thất bại và tái phát luôn
có số lượng thấp (n<5) nên sự so sánh rất khó có ý nghĩa thống kê.
Vùng điện thế mà có NTTT khởi phát: Tỉ lệ thành công cao nhất ở vùng
điện thế ranh giới chiếm 92%, tiếp theo là vùng điện thế cao 89,3% và vùng sẹo
chiếm 85,7%. Tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Trong nghiên cứu các bệnh nhân thất bại khi đốt thông thường, tác giả
Srinivas R. Dukkipati và cộng sự nghiên cứu trên 35 bệnh nhân tái phát và
thất bại với đốt thông thường (đốt nóng và tưới nước), sau đó được sử dụng
catheter đốt gắn kim có tưới nước muối, có thể găm sâu vào cơ tim 12mm,
trung bình 10,3 nhát đốt trên một bệnh nhân, theo dõi trung bình 156 ± 109
ngày, tỷ lệ thành công hết NTTT là 73,3%, trung bình NTTT từ 25,4%
giảm xuống còn 0,8% (từ 0,1-6%). Điều này cho thấy những bệnh nhân
thất bại và tái phát cần có giải pháp để triệt đốt sâu hơn bằng kim găm sâu
trong cơ tim mới có hy vọng thành công trong loại bỏ hoàn toàn NTTT, chứ
không chỉ đơn thuần là tăng năng lượng đốt hay là hướng và cố định catheter
đốt là đủ [101].
171 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 26 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu kết quả triệt đốt ngoại tâm thu thất phải bằng năng lượng sóng có tần số radio dựa trên kỹ thuật lập bản đồ nội mạc cơ tim ba chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ycardia and syncope during pregnancy: A case
for catheter ablation without fluoroscopy", Rev Port Cardiol, 33(12),
pp. 805.e1-5.
31. Al-Khatib S. M., Stevenson W. G., Ackerman M. J., et al. (2018),
"2017 AHA/ACC/HRS Guideline for Management of Patients With
Ventricular Arrhythmias and the Prevention of Sudden Cardiac Death:
A Report of the American College of Cardiology/American Heart
Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart
Rhythm Society", J Am Coll Cardiol, 72(14), pp. e91-e220.
32. Aliot E. M., Stevenson W. G., Almendral-Garrote J. M., et al. (2009),
"EHRA/HRS Expert Consensus on Catheter Ablation of Ventricular
Arrhythmias: developed in a partnership with the European Heart
Rhythm Association (EHRA), a Registered Branch of the European
Society of Cardiology (ESC), and the Heart Rhythm Society (HRS); in
collaboration with the American College of Cardiology (ACC) and the
American Heart Association (AHA)", Heart Rhythm, 6(6), pp. 886-933.
33. Anderson R. D., Kumar S., Parameswaran R., et al. (2019),
"Differentiating Right- and Left-Sided Outflow Tract Ventricular
Arrhythmias: Classical ECG Signatures and Prediction Algorithms",
Circ Arrhythm Electrophysiol, 12(6), p. e007392.
34. Bastiaenen R., Batchvarov V., and Gallagher M. M. (2012),
"Ventricular automaticity as a predictor of sudden death in ischaemic
heart disease", Europace, 14(6), pp. 795-803.
35. Bikkina M., Larson M. G., and Levy D. (1992), "Prognostic
implications of asymptomatic ventricular arrhythmias: the Framingham
Heart Study", Ann Intern Med, 117(12), pp. 990-6.
36. Biso S. M. R., Vidovich M. I. (2020), "Radiation protection in the
cardiac catheterization laboratory", J Thorac Dis, 12(4), pp. 1648-1655.
37. Bogun F., Crawford T., Reich S., et al. (2007), "Radiofrequency
ablation of frequent, idiopathic premature ventricular complexes:
comparison with a control group without intervention", Heart Rhythm,
4(7), pp. 863-7.
38. Bongiorni M. G., Di Cori A., Soldati E., et al. (2008), "Radiofrequency
catheter ablation of atrioventricular nodal reciprocating tachycardia
using intracardiac echocardiography in pregnancy", Europace, 10(8),
pp. 1018-21.
39. Borlich M., Sommer P. (2019), "Cardiac Mapping Systems: Rhythmia,
Topera, EnSite Precision, and CARTO", Card Electrophysiol Clin,
11(3), pp. 449-458.
40. Calvo N., Jongbloed M., Zeppenfeld K. (2013), "Radiofrequency
catheter ablation of idiopathic right ventricular outflow tract
arrhythmias", Indian Pacing Electrophysiol J, 13(1), pp. 14-33.
41. Chen G., Sun G., Xu R., et al. (2016), "Zero-fluoroscopy catheter
ablation of severe drug-resistant arrhythmia guided by Ensite NavX
system during pregnancy: Two case reports and literature review",
Medicine (Baltimore), 95(32), p. e4487.
42. Cheng Z., Cheng K., Deng H., et al. (2013), "The R-wave deflection
interval in lead V3 combining with R-wave amplitude index in lead V1:
A new surface ECG algorithm for distinguishing left from right
ventricular outflow tract tachycardia origin in patients with transitional
lead at V3", International Journal of Cardiology, 168(2013), pp. 1342 -
1348.
43. Cheng Z., Cheng K., Deng H., et al. (2013), "The R-wave deflection
interval in lead V3 combining with R-wave amplitude index in lead V1:
a new surface ECG algorithm for distinguishing left from right
ventricular outflow tract tachycardia origin in patients with transitional
lead at V3", Int J Cardiol, 168(2), pp. 1342-8.
44. Chinushi M., Aizawa Y., Takahashi K., et al. (1997), "Morphological
variation of nonreentrant idiopathic ventricular tachycardia originating
from the right ventricular outflow tract and effect of radiofrequency
lesion", Pacing Clin Electrophysiol, 20(2 Pt 1), pp. 325-36.
45. Coggins D. L., Lee R. J., Sweeney J., et al. (1994), "Radiofrequency
catheter ablation as a cure for idiopathic tachycardia of both left and
right ventricular origin", J Am Coll Cardiol, 23(6), pp. 1333-41.
46. Corrado D., Basso C., Leoni L., et al. (2008), "Three-dimensional
electroanatomical voltage mapping and histologic evaluation of
myocardial substrate in right ventricular outflow tract tachycardia", J
Am Coll Cardiol, 51(7), pp. 731-9.
47. de Groot N. M., Bootsma M., van der Velde E. T., et al. (2000),
"Three-dimensional catheter positioning during radiofrequency ablation
in patients: first application of a real-time position management
system", J Cardiovasc Electrophysiol, 11(11), pp. 1183-92.
48. De Ponti R, Ho S. Y. (2008), "Mapping of right ventricular outflow
tract tachycardia/ectopies: activation mapping versus pace mapping",
Heart Rhythm, 5(3), pp. 345-7.
49. Deyell M. W., Park K. M., Han Y., et al. (2012), "Predictors of
recovery of left ventricular dysfunction after ablation of frequent
ventricular premature depolarizations", Heart Rhythm, 9(9), pp.
1465-72.
50. Dittrich S., Sultan A., Lüker J., et al. (2021), "Mapping strategies for
premature ventricular contractions-activation, voltage, and/or pace
map", Herzschrittmacherther Elektrophysiol, 32(1), pp. 27-32.
51. Dixit S., Gerstenfeld E. P., Callans D. J., et al. (2003),
"Electrocardiographic patterns of superior right ventricular outflow
tract tachycardias: distinguishing septal and free-wall sites of origin", J
Cardiovasc Electrophysiol, 14(1), pp. 1-7.
52. Eitel C., Hindricks G., Dagres N., et al. (2010), "EnSite Velocity
cardiac mapping system: a new platform for 3D mapping of cardiac
arrhythmias", Expert Rev Med Devices, 7(2), pp. 185-92.
53. Farzam K. and Richards J. R. (2023), "Premature Ventricular
Contraction", StatPearls, StatPearls Publishing Copyright © 2023,
StatPearls Publishing LLC., Treasure Island (FL).
54. Ferguson J. D., Helms A., Mangrum J. M., et al. (2011), "Ablation of
incessant left atrial tachycardia without fluoroscopy in a pregnant
woman", J Cardiovasc Electrophysiol, 22(3), pp. 346-9.
55. Hoffmayer K. S., Gerstenfeld E. P. (2013), "Diagnosis and
management of idiopathic ventricular tachycardia", Curr Probl
Cardiol, 38(4), pp. 131-58.
56. Joshi S, Wilber D. J. (2005), "Ablation of idiopathic right ventricular
outflow tract tachycardia: current perspectives", J Cardiovasc
Electrophysiol, 16 Suppl 1, pp. S52-8.
57. Kamakura S., Shimizu W., Matsuo K., et al. (1998), "Localization of
optimal ablation site of idiopathic ventricular tachycardia from right
and left ventricular outflow tract by body surface ECG", Circulation,
98(15), pp. 1525-33.
58. Klein L. S., Miles W. M., Hackett F. K., et al. (1992), "Catheter
ablation of ventricular tachycardia using radiofrequency techniques in
patients without structural heart disease", Herz, 17(3), pp. 179-89.
59. Kochar A., Ahmed T., Donnellan E., et al. (2021), "Operator learning
curve and clinical outcomes of zero fluoroscopy catheter ablation of
atrial fibrillation, supraventricular tachycardia, and ventricular
arrhythmias", J Interv Card Electrophysiol, 61(1), pp. 165-170.
60. Lakdawala N. K. and Givertz M. M. (2010), "Dilated cardiomyopathy with
conduction disease and arrhythmia", Circulation, 122(5), pp. 527-34.
61. Latchamsetty R., Yokokawa M., Morady F., et al. (2015), "Multicenter
Outcomes for Catheter Ablation of Idiopathic Premature Ventricular
Complexes", JACC Clin Electrophysiol, 1(3), pp. 116-123.
62. Lauck G., Burkhardt D., Manz M. (1999), "Radiofrequency catheter
ablation of symptomatic ventricular ectopic beats originating in the
right outflow tract", Pacing Clin Electrophysiol, 22(1 Pt 1), pp. 5-16.
63. Lee S. H., Tai C. T., Chiang C. E., et al. (2002), "Determinants of
successful ablation of idiopathic ventricular tachycardias with left
bundle branch block morphology from the right ventricular outflow
tract", Pacing Clin Electrophysiol, 25(9), pp. 1346-51.
64. Lian-Pin W., Yue-Chun L., Jing-Lin Z., et al. (2013), "Catheter
ablation of idiopathic premature ventricular contractions and
ventricular tachycardias originating from right ventricular septum",
PLoS One, 8(6), p. e67038.
65. Ling Z., Liu Z., Su L., et al. (2014), "Radiofrequency ablation versus
antiarrhythmic medication for treatment of ventricular premature beats
from the right ventricular outflow tract: prospective randomized study",
Circ Arrhythm Electrophysiol, 7(2), pp. 237-43.
66. Liu Y. H., Su J. Y., Wang L. J., et al. (2012), "Impact of potentially
lethal ventricular arrhythmias on long-term outcome in patients with
chronic heart failure", Chin Med J (Engl), 125(4), pp. 563-8.
67. Marcus G. M. (2020), "Evaluation and Management of Premature
Ventricular Complexes", Circulation, 141(17), pp. 1404-1418.
68. Movsowitz C., Schwartzman D., Callans D. J., et al. (1996), "Idiopathic
right ventricular outflow tract tachycardia: narrowing the anatomic
location for successful ablation", Am Heart J, 131(5), pp. 930-6.
69. Mulpuru S. K., Konecny T., Madhavan M., et al. (2014), "Atypical
variants of right ventricular outflow arrhythmias", J Cardiovasc
Electrophysiol, 25(12), pp. 1321-7.
70. Nademanee K., Kosar E. M. (1998), "A nonfluoroscopic catheter-based
mapping technique to ablate focal ventricular tachycardia", Pacing Clin
Electrophysiol, 21(7), pp. 1442-7.
71. Nagata Y., Ogawa M., Goto S., et al. (2016), "Frequent Premature
Ventricular Complexes Originating from the Left Ventricular Summit
Successfully Ablated from the Proximal Great Cardiac Vein Using an
Impedance-based Electroanatomical Mapping System", Intern Med,
55(13), pp. 1751-3.
72. O'Donnell D., Cox D., Bourke J., et al. (2003), "Clinical and
electrophysiological differences between patients with arrhythmogenic
right ventricular dysplasia and right ventricular outflow tract
tachycardia", Eur Heart J, 24(9), pp. 801-10.
73. Omaygenc M. O., Karaca I. O., Guler E., et al. (2015),
"Radiofrequency catheter ablation of supraventricular tachycardia in
pregnancy: Ablation without fluoroscopic exposure", Heart Rhythm,
12(5), pp. 1057-61.
74. Ouyang F., Fotuhi P., Ho S. Y., et al. (2002), "Repetitive monomorphic
ventricular tachycardia originating from the aortic sinus cusp:
electrocardiographic characterization for guiding catheter ablation", J
Am Coll Cardiol, 39(3), pp. 500-8.
75. Raungratanaamporn O., Bhuripanyo K., Krittayaphong R., et al.
(1998), "Radiofrequency catheter ablation for frequent premature
ventricular contractions: a preliminary report of 15 cases", J Med Assoc
Thai, 81(2), pp. 98-102.
76. Rodriguez L. M., Smeets J. L., Timmermans C., et al. (1997),
"Predictors for successful ablation of right- and left-sided idiopathic
ventricular tachycardia", Am J Cardiol, 79(3), pp. 309-14.
77. Shima T., Ohnishi Y., Inoue T., et al. (1998), "The relation between the
pacing sites in the right ventricular outflow tract and QRS morphology
in the 12-lead ECG", Jpn Circ J, 62(6), pp. 399-404.
78. Simpson R. J., Jr., Cascio W. E., Schreiner P. J., et al. (2002),
"Prevalence of premature ventricular contractions in a population of
African American and white men and women: the Atherosclerosis Risk
in Communities (ARIC) study", Am Heart J, 143(3), pp. 535-40.
79. Singh H. R. (2022), "ALARA in Pediatric Electrophysiology
Laboratory", Children (Basel), 9(6).
80. Sporton S. C., Earley M. J., Nathan A. W., et al. (2004),
"Electroanatomic versus fluoroscopic mapping for catheter ablation
procedures: a prospective randomized study", J Cardiovasc
Electrophysiol, 15(3), pp. 310-5.
81. Szumowski L., Szufladowicz E., Orczykowski M., et al. (2010),
"Ablation of severe drug-resistant tachyarrhythmia during pregnancy",
J Cardiovasc Electrophysiol, 21(8), pp. 877-82.
82. Tada H., Ito S., Naito S., et al. (2004), "Prevalence and
electrocardiographic characteristics of idiopathic ventricular arrhythmia
originating in the free wall of the right ventricular outflow tract", Circ
J, 68(10), pp. 909-14.
83. Tada H., Tadokoro K., Ito S., et al. (2007), "Idiopathic ventricular
arrhythmias originating from the tricuspid annulus: Prevalence,
electrocardiographic characteristics, and results of radiofrequency
catheter ablation", Heart Rhythm, 4(1), pp. 7-16.
84. Takemoto M., Yoshimura H., Ohba Y., et al. (2005), "Radiofrequency
catheter ablation of premature ventricular complexes from right
ventricular outflow tract improves left ventricular dilation and clinical
status in patients without structural heart disease", J Am Coll Cardiol,
45(8), pp. 1259-65.
85. Van Herendael H., Garcia F., Lin D., et al. (2011), "Idiopathic right
ventricular arrhythmias not arising from the outflow tract: prevalence,
electrocardiographic characteristics, and outcome of catheter ablation",
Heart Rhythm, 8(4), pp. 511-8.
86. Wen M. S., Yeh S. J., Wang C. C., et al. (1994), "Radiofrequency
ablation therapy in idiopathic left ventricular tachycardia with no
obvious structural heart disease", Circulation, 89(4), pp. 1690-6.
87. Yamada T. (2016), "Idiopathic ventricular arrhythmias: Relevance to
the anatomy, diagnosis and treatment", J Cardiol, 68(6), pp. 463-471.
88. Yamada T. (2019), "Twelve-lead electrocardiographic localization of
idiopathic premature ventricular contraction origins", J Cardiovasc
Electrophysiol, 30(11), pp. 2603-2617.
89. Yamashina Y., Yagi T., Namekawa A., et al. (2009), "Distribution of
successful ablation sites of idiopathic right ventricular outflow tract
tachycardia", Pacing Clin Electrophysiol, 32(6), pp. 727-33.
90. Yamauchi Y., Aonuma K., Takahashi A., et al. (2005),
"Electrocardiographic characteristics of repetitive monomorphic right
ventricular tachycardia originating near the His-bundle", J Cardiovasc
Electrophysiol, 16(10), pp. 1041-8.
91. Yang S. G., Mlček M., Kittnar O. (2014), "Gender differences in
electrophysiological characteristics of idiopathic ventricular
tachycardia originating from right ventricular outflow tract", Physiol
Res, 63(Suppl 4), pp. S451-8.
92. Yarlagadda R. K., Iwai S., Stein K. M., et al. (2005), "Reversal of
cardiomyopathy in patients with repetitive monomorphic ventricular
ectopy originating from the right ventricular outflow tract",
Circulation, 112(8), pp. 1092-7.
93. Yokokawa M., Good E., Crawford T., et al. (2013), "Recovery from
left ventricular dysfunction after ablation of frequent premature
ventricular complexes", Heart Rhythm, 10(2), pp. 172-5.
94. Zhang F., Chen M., Yang B., et al. (2009), "Electrocardiographic
algorithm to identify the optimal target ablation site for idiopathic right
ventricular outflow tract ventricular premature contraction", Europace,
11(9), pp. 1214-20.
95. Zhang Z., Hou X., Qian Z., et al. (2021), "Matrix mapping of different
idiopathic right ventricular outflow arrhythmias", Am J Transl Res,
13(8), pp. 8952-8964.
96. Zhong L., Lee Y. H., Huang X. M., et al. (2014), "Relative efficacy of
catheter ablation vs antiarrhythmic drugs in treating premature
ventricular contractions: a single-center retrospective study", Heart
Rhythm, 11(2), pp. 187-93.
97. Zhu D. W., Maloney J. D., Simmons T. W., et al. (1995),
"Radiofrequency catheter ablation for management of symptomatic
ventricular ectopic activity", J Am Coll Cardiol, 26(4), pp. 843-9.
98. C.Schmitt, I.Deisenhofer, B.Zrenner (2006), Catheter ablation of
cardiac arrhythmia- a practical approach, Spinger, Germany.
99. Chan A. K., Dohrmann M. L. (2010), "Management of premature
ventricular complexes", Mo Med, 107(1), pp. 39-43.
100. Crawford T., Mueller G., Good E., et al. (2010), "Ventricular
arrhythmias originating from papillary muscles in the right ventricle",
Heart Rhythm, 7(6), pp. 725-30.
101. Dukkipati S R, Nakamura T N. I. (2022), "Intramural Needle Ablation
for Refractory Premature Ventricular Contractions", Circ Arrhythm
Electrophysiol, 15(5), p. e010020.
102. El Kadri M., Yokokawa M., Labounty T., et al. (2015), "Effect of
ablation of frequent premature ventricular complexes on left ventricular
function in patients with nonischemic cardiomyopathy", Heart Rhythm,
12(4), pp. 706-13.
103. Ezzat V. A., Liew R., Ward D. E. (2008), "Catheter ablation of
premature ventricular contraction-induced cardiomyopathy", Nat Clin
Pract Cardiovasc Med, 5(5), pp. 289-93.
104. Markman T. M., Nazarian S. (2019), "Treatment of ventricular
arrhythmias: What's New?", Trends Cardiovasc Med, 29(5), pp. 249-
261.
105. Muser D., Tritto M. (2021), "Diagnosis and Treatment of Idiopathic
Premature Ventricular Contractions: A Stepwise Approach Based on
the Site of Origin", 11(10).
106. Nihoyannopoulos, S. Y. HO. P. (2006), "Anatomy, echocardiography,
and normal right ventricular dimensions", Heart, 92, pp. i2-i13.
107. Olgun H., Yokokawa M., Baman T., et al. (2011), "The role of
interpolation in PVC-induced cardiomyopathy", Heart Rhythm, 8(7),
pp. 1046-9.
108. Prineas R.J C. R. S., Zhang Z.M. (2010), "The Minnesota Code Manual
of Electrocardiographic Findings: Standards and Procedures for ECG
Measurement in Epidemiologic and Clinical Trials", springer-Verlag,
London.
109. Sana M. Al-Khatib M., William G. Stevenson M., Michael J.
Ackerman M., PhD (2017), "2017 AHA/ACC/HRS Guideline for
Management of Patients With Ventricular Arrhythmias and the
Prevention of Sudden Cardiac Death", Circulation, 138, pp. e272-e391.
110. Tran C. T., Calkins H. (2016), "Premature ventricular contraction-
induced cardiomyopathy: an emerging entity", Expert Rev Cardiovasc
Ther, 14(11), pp. 1227-1234.
111. Xiong Y., Zhu H. (2020), "Electrocardiographic characteristics of
idiopathic ventricular arrhythmias based on anatomy", 25(6), p.
e12782.
112. Yue-Chun L., Wen-Wu Z., Na-Dan Z., et al. (2012), "Idiopathic
premature ventricular contractions and ventricular tachycardias
originating from the vicinity of tricuspid annulus: results of
radiofrequency catheter ablation in thirty-five patients", BMC
Cardiovasc Disord, 12, p. 32.
113. Yulong. X., Zhu Hongling (2020), "Electrocardiographic characteristics
of idiopathic ventricular arrhythmias based on anatomy", Ann
Noninvasive Electrocardiol, 25(6), p. e12782.
114. Zeppenfeld K., Tfelt-Hansen J. (2022), "2022 ESC Guidelines for the
management of patients with ventricular arrhythmias and the
prevention of sudden cardiac death", 43(40), pp. 3997-4126.
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (2D MAPPING)
Mã số bệnh án:..............
I. Hành chính
Họ và tên bệnh nhân: ...............................................................Tuổi:......................................
Giới: nam □ nữ: □ Dân tộc: kinh □; khác □
Địa chỉ:................................................................................SĐT: ..
Vào viện ngày:........................Ngày đốt RF:...................Ngày ra viện:..................................
Đốt RF lần, Lần 1 ngày ..Loại RF lần 1: 2D □ 3D □.
Thời gian vào phòng:...............Thời gian thủ thuật.................Thời gian theo dõi:
...........................
II. Khám lâm sàng
2.1. Triệu chứng cơ năng
Ngất Hồi
hộp
Bỏ nhịp Chóng
mặt
Choáng Đau
ngực
Mệt Khác
Có □ □ □ □ □ □ □ □
Không □ □ □ □ □ □ □ □
2.2. Các dấu hiệu trên lâm sàng
Nhịp tim.............ck/p HA: ......../.......mmHg
2.3. Các bệnh lý tim mạch và tình trạng thai nghén kèm theo
Các bệnh lý Suy tim Bệnh ĐMV Bệnh ĐTĐ Bệnh THA Thai nghén
Có
Không
Bệnh nhân số..
2.4. Thuốc đang điều trị
STT Tên thuốc Liều dùng Thời gian sử dụng
1
2
3
4
5
III. Các thăm dò CLS
3.1. Siêu âm tim:
Dd (mm) Ds (mm) EF (%) HoHL HoBL PAPs
(mmHg)
3.2. Điện tim đồ
Chủ nhịp Tần số NTTT Vị trí NTTT sơ bộ
Xoang: Có □, Khác
□
Cụ thể:
.ck/phút
Có □, QRS..
ĐRTP □ Thân TP □
Khác: ..
CĐ D1 D2 D3 aVR aVL aVF
Dương (mV)
Âm (mV)
Các chuyển đạo trước tim
V1 V2 V3 V4 V5 V6
Dương (mV)
Âm (mV)
Chuyển tiếp
3.3. Kết quả Holter ĐTĐ
SL NTTT Tỷ lệ
NTTT%
Chùm đôi Chùm ba NNT R/T
Có □ Không
□
Có □ Không
□
3.4. Chụp ĐMV: Không □ Có □ Hẹp đáng kể ĐMV: Có □ Không □
LAD LCx RCA
% Hẹp
3.5. Xét nghiệm men tim
Thông số CK CK-CKMB Troponin T hs
Giá trị (UI/L)
IV. Lập bản đồ tìm vị trí khởi phát NTTT
4.1. Tìm điện thế sớm
* Activation mapping: Sớm nhất (1):..............ms
4.2. Tạo nhịp tại vị trí sớm nhất: Có dẫn □ Không dẫn □
* Tạo nhịp sinh phức bộ QRS giống của NTTT:................./12.
4.3. Vị trí đích
Cao □ Trước □ Thành vách □
Thấp □ Sau □ Thành bên □
V. Các thông số liên quan trong thời gian triệt đốt
5.1. Triệt đốt thành công: Có: □ Không: □
5.2. Vị trí triệt đốt thành công
Cao □ Trước □ Thành vách □
Thấp □ Sau □ Thành bên □
5.3. Các thông số liên quan đến điểm đốt và điểm củng cố
Tổng số điểm
đốt
Tổng thời gian
triệt đốt (giây)
Số điểm củng
cố
Thời gian đốt
củng cố (giây)
Thời gian đốt
điểm đích (giây)
5.4. Các thông số thời gian thủ thuật
1.Thời gian chuẩn bị 2. Thời gian thủ thuật
(phút)
3. Thời gian theo
dõi (phút)
4. Thời gian chiếu
tia (phút)
VI. Kết quả khám sau triệt đốt 1 tuần
6.1. Điện tâm đồ: NTTT Còn □ Hết □
6.2.Các thông số trên Holter điện tim/ĐTĐ
Hết ngoại tâm thu sau đốt Tái phát trong thời gian tại viện
Có □ không □ Có □ không □
SL NTTT Tỷ lệ
NTTT%
Chùm đôi Chùm ba NNT R/T
6.3. Động học men tim sau đốt RF
Thông số CK CK-CKMB Troponin
Sau 12 giờ
Sau 24 giờ
6.4. Biến chứng trong và sau RF: Có □ không □
Tràn dịch
màng tim
Tràn khí
MP
Chảy máu
MP
Thủng tim Thông
động tĩnh
mạch
Hematoma Khác
□ □ □ □ □ □
KẾT QUẢ KHÁM LẠI SAU TRIỆT ĐỐT 3-6 THÁNG
1.1.CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Đau
ngực
Hồi hộp Bỏ nhịp Chóng
mặt
Choáng Khó
thở
Mệt Khác
Có □ □ □ □ □ □ □
Không □ □ □ □ □ □ □
1.2.ĐTĐ: Tần sốck/p.. NTTT: Có □ Không □
1.3. SIÊU ÂM TIM
Dd (mm) Ds(mm) EF (%) HoHL HoBL PAPs
1.4. Holter ĐTĐ: NTTT: Có □ Không □
SL NTTT %NTTT Chùm đôi Chùm ba NNT R/T
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (3D MAPPING ĐRTP)
Mã số bệnh án:..............
I. Hành chính
Họ và tên bệnh nhân: .................................................Tuổi:................Giới: Nam □ Nữ □
Địa chỉ:...............................................................................................SĐT: ....
Vào viện ngày..............................Ngày đốt RF:.........................Ngày ra viện:
Đốt RF lần, Lần 1 ngày ..Loại RF lần 1: 2D □ 3D □.
Thời gian thủ thuật:Thời gian theo dõi:Thời gian chiếu tia:.
II. Khám lâm sàng
2.1. Triệu chứng cơ năng
Ngất Hồi
hộp
Bỏ nhịp Chóng
mặt
Choáng Đau
ngực
Mệt Khác
Có □ □ □ □ □ □ □ □
Không □ □ □ □ □ □ □ □
2.2. Các dấu hiệu lâm sàng
Nhịp tim...................ck/p HA: .........../..........mmHg
2.3. Các bệnh lý tim mạch kèm theo
Các bệnh lý Suy tim Bệnh ĐMV Bệnh ĐTĐ Bệnh THA Thai nghén
Có
Không
2.5. Thuốc đang điều trị:
STT Loại thuốc Liều
1
2
3
4
5
III. Các thăm dò CLS
3.1. Siêu âm tim
Dd (mm) Ds (mm) EF (%) HoHL HoBL PAPs
(mmHg)
3.2.Điện tim đồ và các thông số
Chủ nhịp Tần số NTTT Vị trí NTTT sơ bộ
Xoang: Có □, Khác
□
Cụ thể:
.ck/phút
Có □, Không □
ĐRTP □ Thân TP □
Khác: ..
Thời
gian
QRS
(ms)
Trục
NTTT
Chuyển
tiếp
Tỷ lệ
B/A
Tỷ lệ
C/D
CĐ D1 D2 D3 aVR aVL aVF
Biên độ
(mV)
Dương/ âm
CĐ V1 V2 V3 V4 V5 V6
mV
Dương/âm
3.3.Holter điện tim
NTTT: Đơn ổ □. Đa ổ: 2 ổ □, 3 ổ □, Hơn 3 ổ □ Số ổ chính: ...
SL NTTT Tỷ lệ
NTTT%
Chùm đôi Chùm ba NNT R/T
Có□ Không□ Có□ Không□
IV. Lập bản đồ giải phẫu và điện học
4.1. Số NTTT trên màn hình 150 mm/s: > 2 NTTT □ 2 NTTT □ 1 NTTT □ < 1NTTT
□
4.2. Lập bản đồ điện học
* Activation mapping: Sớm nhất (1):..............ms
* Tạo nhịp tại vị trí sớm nhất: Có dẫn □ Không dẫn □
* Tạo nhịp sinh phức bộ QRS giống của NTTT:................./12.
* Induce QRS tại vị trí điện thế sớm nhất giống NTTT:./12
* Vị trí có điện thế sớm nhất thuộc vùng (trên XQ)
Cao □ Trước □ Thành vách □
Thấp □ Sau □ Thành bên □
4.3. Bản đồ giải phẫu điện học 3 chiều
4.3.1. Vùng có điện thế sớm nhất (đốt RF thành công hoặc không)
- Giá trị điện thế vùng điện thế thất sớm: mV
- Vị trí vùng điện thế sớm nhất trên Model 3D
Cao ĐRTP Thấp ĐRTP Vách Tự do Trước sau Khác
□ □ □ □ □ □ □
* Vùng điện thế có NTTT khởi phát
<0,5 mV (scar) 0,5-1.5 mV
(ranh giới)
>1.5 mV( lành)
Vùng NTT khởi
phát
4.3.2. Phân phối vùng điện thế của ĐRTP
Vùng điện thế/ĐRTP 1.5 mV
Có
Không
V. Các thông số liên quan đến triệt đốt
5.1. Triệt đốt thành công: Có: □ Không: □
5.2. Vị trí triệt đốt thành công
Vị trí sớm nhất Vị trí tạo nhịp giống Sớm và tạo nhịp giống
Vị trí □ □ □
5.3. Thời gian mất NTTT tại điểm triệt đốt: giây
5.4. Các thông số liên quan đến điểm đốt và điểm củng cố
Tổng số điểm
đốt
Tổng TG RF
(giây)
Số điểm củng
cố
TG đốt củng cố
(giây)
TG đốt điểm
đích (giây)
5.5. Các thông số thời gian thủ thuật
1.Thời gian
chuẩn bị
2.Thời
gian đặt
xoang
vành
(giây)
3. Thời gian
lập bản đồ
(phút)
4. Thời
gian theo
dõi (phút)
5. Tổng
thời gian
thủ thuật
(phút)
6. Thời
gian chiếu
tia (phút)
7. mGY
5.6. Các triệu chứng của bệnh nhân trong khi triệt đốt
Đau ngực Khó thở Đau vết chọc Khác
Có □ không □ Có □ không □ Có □ không □
VI. Theo dõi sau triệt đốt ngoại tâm thu trong vòng 1 tuần sau triệt đốt
6.1. Các thông số trên Holter điện tim/ĐTĐ
Hết ngoại tâm thu sau đốt Tái phát trong thời gian tại viện
Có □ không □ Có □ không □
SL NTTT Tỷ lệ
NTTT%
Chùm đôi Chùm ba NNT R/T
6.2. Động học men tim sau đốt RF 12 giờ và 24 giờ sau triệt đốt
Thông số CK CK-CKMB Troponin
Trước đốt RF
Sau 12 giờ
Sau 24 giờ
6.3. Biến chứng trong và sau RF: Có □ không □
Tràn dịch
màng tim
Tràn khí MP Chảy máu
MP
Thủng tim Hematoma Khác
□ □ □ □ □
KẾT QUẢ KHÁM LẠI SAU TRIỆT ĐỐT 3-6 THÁNG
1.1. CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Đau
ngực
Hồi hộp Bỏ nhịp Chóng
mặt
Choáng Khó
thở
Mệt Khác
Có □ □ □ □ □ □ □
Không □ □ □ □ □ □ □
1.2. ĐTĐ: Tần sốck/p.. NTTT: Có □ Không □
1.3. SIÊU ÂM TIM
Dd (mm) Ds(mm) EF (%) HoHL HoBL PAPs
1.4. Holter ĐTĐ: NTTT: Có □ Không □
SL NTTT %NTTT Chùm đôi Chùm ba NNT R/T
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (3D MAPPING NGOÀI ĐRTP)
Mã số bệnh án:..............
I. Hành chính
Họ và tên bệnh nhân: ................................................Tuổi:................Giới: Nam □ Nữ □
Địa chỉ:............................................................................................SĐT: ....
Vào viện ngày..............................Ngày đốt RF:.......................Ngày ra viện:
Đốt RF lần, Lần 1 ngày ..Loại RF lần 1: 2D □ 3D □.
Thời gian thủ thuật:Thời gian theo dõi:Thời gian chiếu tia:.
II. Khám lâm sàng
2.1. Triệu chứng cơ năng
Ngất Hồi
hộp
Bỏ nhịp Chóng
mặt
Choáng Đau
ngực
Mệt Khác
Có □ □ □ □ □ □ □ □
Không □ □ □ □ □ □ □ □
2.2. Các dấu hiệu lâm sàng
Nhịp tim...................ck/p HA: .........../..........mmHg
2.3. Các bệnh lý tim mạch và tình trạng thai nghén kèm theo
Các bệnh lý Suy tim Bệnh ĐMV Bệnh ĐTĐ Bệnh THA Thai
Có
Không
2.5. Thuốc đang điều trị:
STT Loại thuốc Liều
1
2
3
4
5
BN số.
III. Các thăm dò CLS
3.1. Siêu âm tim
Dd (mm) Ds (mm) EF (%) HoHL HoBL PAPs
(mmHg)
3.4.Điện tim đồ và các thông số
Chủ nhịp Tần số NTTT Vị trí NTTT sơ bộ
Xoang: Có □, Khác
□
Cụ thể:
.ck/phút
Có □, Không □
ĐRTP □ ngoài ĐRTP
□
Khác: ..
3.5.Holter điện tim
SL NTTT Tỷ lệ
NTTT%
Chùm đôi Chùm ba NNT R/T
Có □ Không □ Có □ Không
□
3.4. Chụp ĐMV: Không □ Có □ Hẹp đáng kể ĐMV: Có □ Không □
LAD LCx RCA
% Hẹp
CĐ D1 D2 D3 aVR aVL aVF
Dương (mV)
Âm (mV)
Các chuyển đạo trước tim
CĐ V1 V2 V3 V4 V5 V6
Dương (mV)
Âm (mV)
Chuyển tiếp
3.5. Xét nghiệm Men tim
CK CK-MB Troponin T hs
Giá trị
IV. Lập bản đồ giải phẫu và điện học
4.1. Lập bản đồ điện học
* Activation mapping: Sớm nhất (1):..............ms
* Tạo nhịp tại vị trí sớm nhất: Có dẫn □ Không dẫn □
* Tạo nhịp sinh phức bộ QRS giống của NTTT:................./12.
4.2. Bản đồ giải phẫu điện học 3 chiều
4.2.1. Vùng đích
- Biên độ điện thế vùng tạo nhịp sớm nhất: mV
- Vị trí vùng điện thế sớm nhất trên Model 3D
Vùng vòng VBL Vùng đáy Vùng mỏm
T.bên T.vách T.bên T.vách T.bên T.vách
Vùng trên
Vùng dưới
4.2.2. Vùng điện thế có NTTT khởi phát
<0,5 mV (scar) 0,5-1.5 mV
(ranh giới)
>1.5 mV( lành)
Vùng NTT khởi
phát
V. Kết quả triệt đốt
5.1. Triệt đốt thành công: Có: □ Không: □
5.2. Vị trí triệt đốt thành công
Vùng vòng VBL Vùng đáy Vùng mỏm
T.bên T.vách T.bên T.vách T.bên T.vách
Vùng trên
Vùng dưới
5.3. Các thông số liên quan đến điểm đốt và điểm củng cố
Tổng số lần đốt Tổng thời gian
đốt (giây)
Tổng số lần
đốt củng cố
TG đốt củng cố
(giây)
TG đốt điểm
đích (giây)
5.4. Các thông số thời gian thủ thuật
1.Thời gian thủ thuật
(phút)
2. Thời gian chuẩn
bị (phút)
3. thời gian chiếu tia
(phút)
4. Thời gian theo
dõi
VI. Theo dõi sau triệt đốt trong vòng 1 tuần
6.1. Điện tâm đồ: NTTT Còn □ Hết □
6.2. Thông số trên Holter điện tim
SL NTTT Tỷ lệ
NTTT%
Chùm đôi Chùm ba NNT R/T
6.3. Xét nghiệm men tim
Thông số CK CK-CKMB Troponin
Sau 12 giờ
Sau 24 giờ
6.4. Biến chứng trong và sau RF: Có □ không □
Hematome Giải phình
ĐM
Thông ĐTM Block các
loại
Tràn dịch
MT
Khác
□ □ □ □ □
KẾT QUẢ KHÁM LẠI SAU TRIỆT ĐỐT 3- 6 THÁNG
1.2. CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Đau
ngực
Hồi hộp Bỏ nhịp Chóng
mặt
Choáng Khó
thở
Mệt Ngất
Có □ □ □ □ □ □ □ □
Không □ □ □ □ □ □ □ □
1.5. ĐTĐ: Tần sốck/p.. NTTT: Có □ Không □
1.6. SIÊU ÂM TIM
Dd (mm) Ds(mm) EF (%) HoHL HoBL PAPs
1.7. Holter ĐTĐ: NTTT: Có □ Không □
SL NTTT %NTTT Chùm đôi Chùm ba NNT R/T