Thứ năm, qua đánh giá thực trạng khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo ở Việt Nam từ đó luận án đưa ra những kết quả đã đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại. Kết quả là tỷ lệ nhập học của học sinh nghèo ở các cấp đã tăng lên, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên được cải thiện hơn. Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được thì vẫn còn một số tồn tại sau:
(+)Tiếp cận giáo dục không đồng đều về các chỉ số kết quả. Cụ thể giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất vẫn chênh nhau khoảng 10%
(+)Mạng lưới trường, lớp chưa phát triển, thiếu giáo viên nhất là vùng khó khăn. Ví dụ như vùng Tây Bắc và Tây nguyên số trường học chỉ là 526 và 952 trong khi ở đồng bằng sông hồng hoặc đồng bằng sông cửu long là hơn 2000 trường.
(+)Nguy cơ tái mù chữ đang có chiều hướng gia tăng do địa hình phức tạp, địa bàn sinh sống xa với các điểm trường, địa phương còn nhiều phong tục tập quán, ngôn ngữ.
(+)Tỷ lệ lưu ban và bỏ học của học sinh nghèo ở các cấp cao hơn tỷ lệ chung của cả nước, chất lương học sinh kém, khoảng cách chênh lệch trình độ giữa vùng thuận lợi và khó khăn ngày càng xa; việc triển khai đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy và sách giáo khoa còn nhiều hạn chế. Cụ thể tỷ lệ học sinh nghèo bỏ học của vùng Tây Bắc là Tây Nguyên là 6,68% và 4,61% cấp tiểu học năm 2014 trong khi tỷ lệ này của cả nước là 3,13%. Tương tự ở cấp trung học cơ sở là 5,64% và 6,62% so với cả nước là 5,9%. Còn ở cấp trung học phổ thông là 10,13% và 7,19%.
(+)Khả năng chi trả và đầu tư cho giáo dục của các gia đình nghèo thấp do thu nhập kém. Hơn nữa do gia đình nghèo nhận thức về học tập để nâng cao trình độ dân trí chưa cao nên sự quan tâm đến việc hoc tâp của con em còn hạn chế.
Bên cạnh đó luận án cũng đưa ra 3 nhóm nguyên nhân của những tồn tại gồm có: (+)Nguyên nhân từ bản thân học sinh nghèo (đường xá xa xôi, rào cản về ngôn ngữ, tâm lý chán học); (+) Nguyên nhân từ gia đình học sinh nghèo (thu nhập thấp, đông con, nhận thức chưa đúng về giáo dục, tâm lý phân biệt nam nữ); (+) Nguyên nhân từ xã hội, cộng đồng và chính sách nhà nước (cơ sở vật chất thiếu thốn, chương trình học chưa phù hợp, các chính sách chưa hợp lý)
Thứ sáu, qua đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại, luận án đưa ra những quan điểm và định hướng trong việc tăng cường tiếp cận giáo dục cho người nghèo.
Đồng thời luận án đưa ra 3 nhóm giải pháp xuất phát từ bản thân học sinh nghèo, gia đình học sinh nghèo và từ phía cộng đồng. Bên cạnh đó, luận án cũng đề xuất một số khuyến nghị với Đảng, Nhà nước và bộ giáo dục và đào tạo; khuyến nghị với các trường phổ thông và khuyến nghị với gia đỉnh và cộng đồng.
Mặc dù luận án đã đạt được những mục tiêu đề ra, tuy nhiên luận án vẫn còn có một số hạn chế sau: (1) luận án sử dụng số liệu điều tra VHLSS nên một số chỉ tiêu tác động đến tiếp cận giáo dục của người nghèo vẫn chưa được đánh giá đầy đủ. (2) Luận chưa lượng hóa được tác động của nhân tố di cư và các chính sách của nhà nước đến tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo trong mô hình nghiên cứu.
Những hạn chế này có thể sử dụng làm hướng nghiên cứu trong tương lai như: phân tích tình hình di cư tác động đến khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo; Phân tích các chính sách là rào cản trong việc tiếp cận giáo dục cho người nghèo.
Tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp và sự giúp đỡ tích cực của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước để hoàn thiện và phát triển thêm nghiên cứu của mình.
208 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền/dân tộc, phân
Số lượng nhân khẩu cao
Hạn chế sinh đẻ nhằm giúp các em có điều kiện được
STT
Họ tên
Chức vụ
Đon vị công tác
Tỉnh/
Thành phố
Nguyên nhân bỏ học/thôỉ học của học sinh nghèo
Nguyên nhân chính bỏ học/thôỉ học của hoc sinh nghèo
Giai pháp giảm bỏ học/thôỉ học của học sinh nghèo
biệt giới tính, số con đông, quá tuổi đi học
chăm sóc tốt hơn
19
Nguyễn Hoàng
Đăng
Giáo viên
Trường THPT Tương Dương
Nghệ An
Do , do trình độ học vấn và thu nhập thấp, thiểu trường lớp, văn hoá vùng miền/dân tộc, phân biệt giới tính, quá tuổi đi học
Thu nhập gia đình thấp
Tạo điều kiện cho các gia đình nghèo có việc làm để cải thiện thu nhập
20
Nguyễn Kim Cúc
Giáo viên
Trường THCS Ba Vì
Hà Nội
Do văn hoá vùng miền, giới tính, thu nhập gia đình thấp, trình độ học vấn của cha mẹ thấp, khoảng cách đĩa lý, loại hình trường học
Văn hoá vùng miền/dân tộc
Xoá bỏ các tập quán lạc hậu ở các vùng miền khó khăn nhằm giúp cho các gia đình có điều kiện tập trung sản xuất kinh doanh và đầu tư cho con em họ được tốt hơn.
21
Nguyễn Thị Du
Giáo viên
Trường THPT Sóc
Sơn
Hà Nội
Do văn hoá vùng miền, giới tính, thu nhập gia đình thấp, trình độ học
Văn hoá vùng miền/dân tộc
Đĩa pương động viên gia đình cho con em được đi
STT
Họ tên
Chức vụ
Đon vị công tác
Tỉnh/
Thành phố
Nguyên nhân bỏ học/thôỉ học của học sinh nghèo
Nguyên nhân chính bỏ học/thôỉ học của hoc sinh nghèo
Giai pháp giảm bỏ học/thôỉ học của học sinh nghèo
vấn của cha mẹ thấp, loại hình trường học
học, hạn chế theo gia đình đi canh tác tận trọng rừng sâu ảnh hưởng đến thời gian đi học
22
Đoàn Thuý
Hằng
Giáo viên
Trường tiểu học cần
Giờ
Hồ Chí
Minh
Do thu nhập thấp, trình độ kém, số lượng nhân khẩu cao
Số lượng nhân khẩu cao
Cần kế hoạch hoá gia đình tránh sinh nhiều con ảnh hưởng đến việc nuôi dạy con cái.
23
Đồng Trần Mỹ
Ái
Chuyên viên
Phòng GD huyện cần
Giờ
Hồ Chí
Minh
Do giới tính, thu nhập gia đình thấp, trình độ học vấn của cha mẹ thấp, khoảng cách đĩa lý, loại hình trường học
Thu nhập gia đình thấp
Gia đình cân cải thiện thu nhập nhằm nâng cao đời sống
24
Đỗ Tiến Đat
Giáo viên
Trường THPT Đông Giang
Quảng Nam
Do thu nhập gia đình chưa cao, sô lượng nhân khẩu cao, trình độ học vấn của
Trình độ học vấn của gia đình thấp
Tuyên truyền cho bố mẹ biết vai trò của giáo dục có ý nghĩa như thể nào
STT
Họ tên
Chức vụ
Đon vị công tác
Tỉnh/
Thành phố
Nguyên nhân bỏ học/thôỉ học của học sinh nghèo
Nguyên nhân chính bỏ học/thôỉ học của hoc sinh nghèo
Giai pháp giảm bỏ học/thôỉ học của học sinh nghèo
cha mẹ còn thấp
đến tương lai của con em họ
25
Nguyễn Hoa Hồng
Giaó viên
Trường THCS Nam Giang
Quảng Nam
Do giới tính, thu nhập gia đình thấp, trình độ học vấn của cha mẹ thấp, khoảng cách đĩa lý, loại hình trường học
Loại hình trường học
Xây thêm các điểm trường ở các vùng khó khăn
26
Đinh Mỹ Hạnh
Giáo viên
Trường Tiểu học
Khánh Vĩnh
Khánh Hoà
Do số lượng con trong gia đình nhiều, văn hoá vùng miền/dân tộc, phân biệt giới tính, quá tuổi đi học
Số lượng nhân khẩu cao
Hạn chế sinh đẻ nhiều con để tập trung nuôi dạy con cái cho tốt
27
Phạm Tuyết
Trinh
Giaó viên
Trường THCS Khánh Son
Khánh Hoà
Do thiểu trường lớp, văn hoá vùng miền/dân tộc, phân biệt giới tính, quá tuổi đi học
Quá tuổi đi học
Trươc thời điểm năm học mới nhà trường và chính quyền địa phương nên tuyên truyền để các gia đình cho con em đến trường
STT
Họ tên
Chức vụ
Đon vị công tác
Tỉnh/
Thành phố
Nguyên nhân bỏ học/thôỉ học của học sinh nghèo
Nguyên nhân chính bỏ học/thôỉ học của hoc sinh nghèo
Giai pháp giảm bỏ học/thôỉ học của học sinh nghèo
đúng độ tuổi
28
Nghiêm Văn Quang
Giáo viên
Trường THPT Điện
Biên Đông
Điện Biên
Do thu nhập gia đình thấp, trình độ học vấn của cha mẹ thấp, khoảng cách đĩa lý, loại hình trường học
Thu nhập gia đình thấp
Cải thiện đời sống bằng cách vay vốn gia tăng sản xuất
29
Lưu Thị Bảy
Giáo viên
Trường THCS Ba Tơ
Quảng Ngãi
Dokhoảng cách địa lý, do thiểu trường lớp, văn hoá vùng miền/dân tộc, phân biệt giới tính, quá tuổi đi học, trình độ học vấn của cha mẹ thấp
Trình độ học vấn của gia đình thấp
Chính quyền địa phương giúp đỡ các gia đình nhận thây vai trò của giáo dục đối với con em mình.
30
Phan Thị Bé
Giáo viên
Trường THPT Ba Tơ
Quảng Ngãi
Do trường lớp, vãn hoá vùng miền/dân tộc, phân biệt giới tính, quá tuổi đi học
Văn hoá vùng miền/dân tộc
Hỗ trợ các gia đình hiểu nên bỏ các hủ tục lạc hậu gây cản trở con cái đi học
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ GỠ BĂNG PHỎNG VẤN HỌC SINH NGHÈO ĐANG ĐI HỌC
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đang học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Có hứng thú vói việc học ở trường không
Nhà trường có hỗ trự quá trình học không
Có dự định học tiếp không
1
A Quỳnh
Nam
10
Ba Na
KonTum
4
Bố mẹ trồng cafe
Bố mẹ biết chữ, bố chưa từng đến trường
Khoảng
300.000
Là con cả trong gia đình có 2 anh em
Có
Có
Có
2
Y lêng
Nam
7
Ba Na
KonTum
1
Bố mẹ làm rẫy
Bố mẹ biết chữ vì có được đi học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến 100000
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Bình thường
Có
Có
3
Đinh Thị Thơ
Nữ
6
Xơ
Đăng
KonTum
1
Bố mẹ ởnhà bán hàng
Bố mẹ biết chữ và có đến trường đi học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 1000000 đến 150000
Là con thứ trong gia đình có 4 anh em
Có
Có
Có
4
An Thị Thanh Bình
Nam
11
Kinh
Lâm Đồng
5
Bố làm công
Bố mẹ biết chữ và có đi
Khoảng
400000
Là con cả trong gia đình
Bình thường
Có
Không
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đang học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Có hứng thú vói việc học ở trường không
Nhà trường có hỗ trự quá trình học không
Có dự định học tiếp không
nhân, mẹ nội trợ
học đến
có 2 anh em
5
Bùi Ngọc Tuấn Anh
Nam
14
Tày
Lâm Đồng
7
Bố mẹ buôn bán
Bố không biết chữ, mẹ không, biết chữ, bố mẹ không đi học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến 100000
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Có
6
Phan Quỳnh Anh
Nam
7
Thái
Thanh
Hoá
2
Bố đi tàu, mẹ ởnhà
Bố mẹ biết chữ, bố học lớp 5, mẹ học lớp 2
Bố mẹ có thu nhập khoảng 1000000 đến 150000
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Có
7
Lê Y Quỳnh Hoa
Nam
10
Thổ
Thanh
Hoá
4
Bố mẹ đi biển
Bố mẹ biết chữ, mẹ chưa đi học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 200000
Là con thứ trong gia đình có 5 anh em
Bình thường
Có
Có
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đang học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Có hứng thú vói việc học ở trường không
Nhà trường có hỗ trự quá trình học không
Có dự định học tiếp không
8
Đinh Văn Quý
Nam
12
Khơmú
Thanh
Hoá
5
Bố mẹ làm thuê
Bô biết chữ, mẹ không biết chữ, bố có đi học, mẹ không đi học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến 100000
Là con thứ trong gia đình có 4 anh em
Có
Có
Có
9
Sâm Quang Nam
Nam
14
Dao
Thanh
Hoá
6
Bố mẹ bán hàng
Bố mẹ biết chữ và học hết cấp 1
Dưới
50000
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Có
10
La Vi Phương
Nam
11
Tày
Sơn La
4
Me làm nông, bố ở nhà
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ chưa bao giờ đến trường
Bố mẹ làm khoảng 200000
Là con cả trong gia đình có 3 anh em
Không có hứng thú rì ngôn ngữ không hiêu
Có
Không
11
Hứa Mỹ Duyên
Nữ
9
Nùng
Sơn La
3
Bố mẹ làm nông
Bố mẹ biết chữ, bố học ở chữ ở trường, mẹ học hết lớp 5
Dưới 50000
Là con thứ trong gia đình có 5 anh em
Có
Có
Có
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đang học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Có hứng thú vói việc học ở trường không
Nhà trường có hỗ trự quá trình học không
Có dự định học tiếp không
12
Lò Thị Ma
Nữ
6
Mường
Sơn La
1
Bố ở nhà, Mẹ làm thuê
Bố mẹ biết chữ, bố chưa đến trường bao giờ, mẹ học hết lớp 1
Dưới 50000
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Có
13
Lò Văn Bốn
Nam
15
Kinh
Sơn La
7
Bố mẹ ởnhà làm nội trợ
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có đến trường học
Dưới 50000
Là con cả trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Có
14
Lưu Trọng Nghĩa
Nam
17
Kinh
Hà Nội
10
Bố bán hàng rong, mẹ làm ruộng
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ đều học hết cấp 1
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến 100000
Là con thứ trong gia đình có 4 anh em
Có
Có
Có
15
Lưu Thị Mây
Nữ
8
Kinh
Hà Nội
4
Bố mẹ làm ruông
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ đều đến trường
Dưới 50000
Là con út trong gia đình có 2 anh em
Bình thường
Có
Có
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đang học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Có hứng thú vói việc học ở trường không
Nhà trường có hỗ trự quá trình học không
Có dự định học tiếp không
16
La BÔVÍ Thương
Nam
15
Dao
Yên Bái
9
Bố mẹ đi xe thuê
Bố mẹ biết chữ, mẹ chưa đến trường
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến 100000
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Không
17
Lê Thị Quỳnh Yên
Nữ
9
Nùng
Yên Bái
2
Cha mẹ làm nông
Bố mẹ biết chữ, bố học hết lớp 3, mẹ học hết lớp 2
Dưới 50000
Là con út trong gia đình có 4 anh em
Không có hứng thú rì ngôn ngữ không hiêu
Có
Không
18
Hồ Đông Phương
Nam
16
Kinh
Hồ Chí
Minh
4
Bố mẹ làm nông
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ đều được đi học ở trường
Dưới 50000
Là con cả trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Có
19
Hà Thị Long Thuỷ
Nữ
14
Hoa
Hồ Chí
Minh
8
Bố ở nhà, mẹ làm hàng ăn
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ đều đi học
Dưới 50000
Là con út trong gia đình có 3 anh em
Bình thường
Có
Không
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đang học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Có hứng thú vói việc học ở trường không
Nhà trường có hỗ trự quá trình học không
Có dự định học tiếp không
20
Liễu Thị Oanh
Nữ
12
Mường
Hoà Bình
6
Bố mẹ làm phụ hồ
Bố mẹ biết chữ, bốmẹ không đi học
Dưới 50000
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Có
21
Hờ Đào
Nam
8
Tày
Hoà
Bình
4
Mẹ làm ruộng
Bố mẹ biết chữ, bố học hêt lóp 5, mẹ chỉ học lớp 1
Dưới
50000
Là con út trong gia đình có 2 anh em
Không có hứng thú rì ngôn ngữ không hiêu
Có
Không
22
Ni ê Hờ Ôm
Nam
6
Cơ Tu
Quàng Nam
1
Bố me ởnhà nội trợ
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Dưới 50000
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Có
23
LaO Lé
Nam
13
Cơ Tu
Quàng Nam
7
Bố mẹ làm rẫy
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Dưới 50000
Là con cả trong gia đình có 4 anh em
Bình thường
Có
Có
24
Mang Thị Phẩm
Nữ
11
Ra Giai
Khánh
Hoà
6
Bố đi biển, mẹ ở nhà
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến
Là con út trong gia đình có 2 anh em
Bình thường
Có
Có
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đang học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Có hứng thú vói việc học ở trường không
Nhà trường có hỗ trự quá trình học không
Có dự định học tiếp không
100000
25
Nguyễn Thanh Nhân
Nam
14
Thổ
Nghệ Ăn
9
Bố đánh cá, mẹ bán hàng
Bố mẹ biết chữ, mẹ không đi học
Bố, mẹ có thu nhập
2 triệu
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Không có hứng thú rì ngôn ngữ không hiêu
Có
Không
26
Dương Việt Nhật
Nam
10
Kinh
Quàng Nam
5
Mẹ làm thuê cho cửa hàng, bố lái
xe
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 400000
Là con út trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Có
27
Nguyễn Thị Anh
Nữ
15
Hoa
Khánh
Hoà
9
Bố mẹ đi lao động thuê
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Dưới 50000
Là con út trong gia đình có 2 anh em
Bình thường
Có
Không
28
Đinh Văn Nghị
Nam
9
Hmông
Điện Biên
4
Mẹ làm nông
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có
Dưới 50000
Là con thứ trong gia đình
Có
Có
Có
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đang học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Có hứng thú vói việc học ở trường không
Nhà trường có hỗ trự quá trình học không
Có dự định học tiếp không
được đi học
có 3 anh em
29
Phạm Thị Tiên
Nữ
13
Hà Nhì
Điện Biên
8
Cha mẹ làm nông
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Dưới 50000
Là con út trong gia đình có 2 anh em
Có
Có
Có
30
Phan Thị Hoa
Nữ
10
Dao
Điện Biên
5
Bố mẹ ởnhà
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Dưới 50000
Là con út trong gia đình có 4 anh em
Không có hứng thú rì ngôn ngữ không hiêu
Có
Không
31
Hoàng Thi Hạnh
Nữ
6
Hrê
Quàng Ngãi
1
Cha mẹ đi buôn bán ở chợ
Bố mẹ biết chữ, mẹ không đi học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến 100000
Là con cả trong gia đình có 4 anh em
Không có hứng thú rì ngôn ngữ không hiêu
Có
Không
32
Võ Thị Hưong
Nữ
12
Xơ đăng
Quàng Ngãi
6
Cha mẹ làm tự do
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Dưới 50000
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Có
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đang học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Có hứng thú vói việc học ở trường không
Nhà trường có hỗ trự quá trình học không
Có dự định học tiếp không
33
Nguyễn Văn Ánh
Nam
6
Kinh
Hoà Bình
1
Bố ở nhà, mẹ làm công nhân may
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Dưới 50000
Là con út trong gia đình có 3 anh em
Có
Có
Có
34
Phan Thị Trang
Nữ
11
Kinh
Phú Thọ
6
Bố mẹ làm phụ hồ
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Dưới
50000
Là con thứ trong gia đình có 4 anh em
Bình thường
Có
Có
35
Nguyễn Văn Oanh
Nam
9
Mường
Phú Thọ
4
Bố làm trên nương, mẹ ở nhà
Bố mẹ biết chữ, mẹ không đi học
Dưới 50000
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Không có hứng thú vì không có thời gian tự học
Có
Không
36
Lò Việt Tung
Nam
17
Kinh
Hà Nội
11
Bố mẹ đi làm công nhân
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Dưới 50000
Là con cả trong gia đình có 2 anh em
Không có hứng thú vì không có thời gian tự
Có
Không
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đang học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Có hứng thú vói việc học ở trường không
Nhà trường có hỗ trự quá trình học không
Có dự định học tiếp không
học
37
Giang Văn Huyên
Nam
8
Tày
Lạng Sơn
4
Cha mẹ đi bê vác thuê
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Dưới 50000
Là con út trong gia đình có 2 anh em
Không có hứng thú rì nhà xa trường
Có
Không
38
Lại Mạnh Hồng
Nam
14
Nùng
Lạng Sơn
8
Cha lái xe thuê, mẹ đi bán hàng ở chợ
Bố mẹ biết chữ bố mẹ có được đi học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến 100000
Là con thứ trong gia đình có 3 anh em
Không có hứng thú rì nhà xa trường
Có
Không
39
Võ Nhưng
Nam
12
Kinh
Phú Yên
7
Bố mẹ đi làm đồng thuê cho các gia đình
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Dưới 50000
Là con cả trong gia đình có 2 anh em
Không có hứng thú vì không có thời gian tự học
Có
Không
40
Phan Anh Tú
Nam
17
Cơ Ho
Phú yên
12
Mẹ ở nhà giữ
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có
Bố mẹ có thu nhập khoảng
Là con thứ trong gia đình
Không có hứng thú rì cách
Có
Không
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đang học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Có hứng thú vói việc học ở trường không
Nhà trường có hỗ trự quá trình học không
Có dự định học tiếp không
trẻ
được đi học
500000
đến
100000
có 3 anh em
biệt với bạn bè
41
Phan Thế Tự
Nam
15
Hoa
Phú Yên
10
Bố mẹ đi đánh cá ngoài biển
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ có được đi học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến 100000
Là con cả trong gia đình có 5 anh em
Không có hứng thú vì không thích
Có
Không
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ GỠ BĂNG PHỎNG VẤN HỌC SINH NGHÈO ĐÃ NGHỈ HỌC
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đã học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Lý do nghỉ học
Lý do chính cản trở đi học tiếp
Có dự định học tiếp không
1
Hồ Thanh
Nam
11
Ba Na
KonTum
6
Bố mẹ làm rẫy
Bố mẹ không biết chữ
Khoảng
300.000
Là con cả trong gia đình có 2 anh em
Vì kinh tế gia đình thấp, trình độ bố mẹ không có
Kinh tế gia đình thấp
Có
2
Hồ Kim Chung
Nữ
7
Tày
Lâm Đồng
2
Bố mẹ làm rẫy
Bố mẹ biết chữ vì có được đi học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến 100000
Là con thứ trong gia đình có
3 anh em
Gia đình ưu tiên cho con trai đi học, nhà xa trường
Phân biêt giới tính
Không
3
Trịnh Quỳnh Trang
Nữ
9
Thái
Thanh Hoá
3
Bố mẹ ởnhà bán hàng
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ chưa được đi học ở trường
Bố mẹ có thu nhập khoảng 1000000 đến 150000
Là con cả trong gia đình có 4 anh em
Nhà xa trường, gia đình nhiều con
Khu vực sinh sống
Không
4
Phan Quỳnh Tú
Nữ
11
Kinh
Điện Biên
5
Bố làm công nhân, mẹ nội trợ
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ chưa được đi học ở trường
Khoảng
400000
Là con cả trong gia đình có 2 anh em
Kinh tế gia đình thấp, nhà xa trường
Kinh tế gia đình thấp
Có
5
Phan Văn Công
Nam
14
Nùng
Sơn La
7
Bố mẹ buôn bán
Bố mẹ không biết chữ
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến
Là con thứ trong gia đình có
4 anh
Qúa tuổi đi học, ưu tiên nam út đi học
Phân biêt giới tính
Không
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đã học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Lý do nghỉ học
Lý do chính cản trở đi học tiếp
Có dự định học tiếp không
100000
em
6
Trần Ngọc
Trúc
Nữ
13
Mường
Sơn La
5
Bố làm thợ xây, mẹ phụ bếp
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ chưa được đi học ở trường
Bố mẹ có thu nhập khoảng 1000000 đến 150000
Là con thứ trong gia đình có
6 anh em
Nhà nhiều con, kinh tế khó khăn, bố mẹ không được đi học
Đông con
Không
7
Cù Thị Hiền
Nữ
12
Thổ
Nghệ An
6
Bố mẹ đi biển
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ chưa được đi học ở trường
Bố mẹ có thu nhập khoảng 200000
Là con trương trong gia đình có
5 anh em
Nhà xa trường, gia đình nhiều con, ưu tiên con út đi học
Khu vực sinh sống
Không
8
Cù Huy
Nam
15
Kinh
Nghệ An
5
Bố mẹ làm thuê
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ đều tự học
Bố mẹ có thu nhập khoảng 500000 đến 100000
Là con cả trong gia đình có 4 anh em
Nhiều tuối nên ngại đi học, nhà đông con, thu nhập thấp
Quá tuổi đi học
Không
9
Giàng A Kiên
Nam
17
Dao
Yên Bái
7
Bố mẹ bán hàng
Bố mẹ chưa biết chữ
Khoảng 700000
Là con út trong gia đình có 3 anh em
Bố mẹ không biết chữ, thu nhập kém
Trình độ học vấn cha mẹ thấp
Có
10
Thạch Lương Giang
Nữ
15
Nùng
Yên Bái
6
Me làm nông, bố ở
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ chưa được đi học ở
Bố mẹ có thu nhập khoảng
Là con cả trong gia đình có 3 anh
Không có hứng thú rì
ngôn ngữ không hiểu
Quá tuổi đi học
Không
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đã học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Lý do nghỉ học
Lý do chính cản trở đi học tiếp
Có dự định học tiếp không
nhà
trường
1400000
em
quá tuối đi học
11
Văn Thị Lý
Nữ
17
Cơ Tu
Quàng Nam
8
Bố mẹ làm nông
Bố biết chữ, mẹ không biết chữ
Dưới 50000
Là con út trong gia đình có 5 anh em
Kinh tế gia đình thấp,, nhà đông con
Kinh tế gia đình thấp
Có
12
Văn Thị Thanh
Nữ
16
Cơ Tu
Quàng Nam
6
Bố ở nhà, Mẹ làm thuê
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ chưa được đi học ở trường
Dưới 50000
Là con cả trong gia đình có 6 anh em
Đông con, thu nhập gia đình thấp, trình độ kém
Đông con
Có
13
Trần Ngọc Thảo Linh
Nữ
15
Kinh
Hà Nội
7
Bố mẹ đi thuyền trên sông
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ đều được đi học ở trường
Dưới 50000
Là con cả trong gia đình có 6 anh em
Nhà đông con, bố mẹ ưu tiên con trai và con út đi học
Phân biêt giới tính
Có
14
Phan Hà
Nam
17
Hoa
Hồ Chính Minh
9
Bố mẹ bán hàng rong
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ chưa được đi học ở trường
Khoảng 400000
Là con út trong gia đình có 3 anh em
Bố mẹ không được đi học, thu nhập thấp
Trình độ học vấn cha mẹ thấp
Không
15
Lư Thị An
Nữ
16
Ra
Giai
Khánh Hoà
9
Bố mẹ làm ruông
Bố mẹ biết chữ, bố được đến trường học, mẹ không
Dưới 50000
Là con út trong gia đình có 5 anh
Trình độ của bố mẹ còn thấp, thu nhập kém,
Trình độ học vấn cha mẹ thấp
Không
STT
Họ tên
Giói tính
Tuổi
Dân tộc
Địa bàn cư trú
Lớp đã học
Nghề nghiệp của bổ/mẹ
Trình độ học vấn của bổ/mẹ
Thu nhập của gia đình mỗi tháng
Con thứ mấy trong gia đình
Lý do nghỉ học
Lý do chính cản trở đi học tiếp
Có dự định học tiếp không
đến trường
em
nhà đông con
16
Lò Văn Sử
Nam
15
Tày
Phú Thọ
6
Bố mẹ đi khuân vác thuê
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ chưa được đi học ở trường
Khoảng
1200000
Là con cảtrong gia đình có 4anh em
Ngaị đi hoc rì nhiều tủổi, không thích đi học
Quá tuổi đi học
Không
17
A Minh
Nữ
17
Hrê
Quàng Ngãi
9
Cha mẹ làm rẫy
Bố mẹ biết chữ, bố được đi học ở trường
Dưới 50000
Là con út trong gia đình có 4 anh em
Không có hứng thú rì
ngôn ngữ không hiêu, bố mẹ biết chữ nhưng trình độ thấp
Trình độ học vấn cha mẹ thấp
Không
18
Liêu Sơn
Nam
16
Hoa
Phú Yên
7
Bố mẹ làm nông
Bố mẹ biết chữ, bố mẹ chưa được đi học ở trường
Dưới 50000
Là con cả trong gia đình có 5 anh em
Bố mẹ làm nông nên thu nhập thấp, nhà lại nhiều con
Kinh tế gia đình thấp
Không
19
Nie Thị Lai
Nữ
16
Tày
Lạng Sơn
5
Bố mẹ ởnhà
Bố mẹ biết chữ, bố được đi học, mẹ chưa đi học
Dưới 50000
Là con cả trong gia đình có 5 anh em
Nhà đông con, thu nhập thấp nên cho nghỉ học đi lây chồng để
lo cho gia đình
Lập gia đinh sớm
Không
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG CHUYÊN GIA/CÁN BỘ
QUẢN LÝ/GIÁO VIÊN
Câu hỏi: Ý kiến của chuyên gia về lý do bỏ học/thôi học hoặc không tiếp tục theo học ở các cấp cao hơn của học sinh:
Lý do
SL
%
Tổng số CG/CBQL/GV
30
Quá tuổi đi học
4
13.3%
Phân biệt giới tính
2
6.7%
Thu nhập gia đình thấp
7
23.3%
Số lượng nhân khẩu cao
5
16.7%
Trình độ học vấn của gia đình
3
10%
Văn hoá vùng miền, dân tộc
4
13.3%
Loại hình trường học
3
10%
Khoảng cách địa lý
2
6.7%
PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH ĐANG THEO HỌC
(1)ĐỘ tuổi, giới tính:
Tuổi
Giói tính
Tổng
Nam
Nữ
Số lượng
%
Số lưựng
%
6-10
11
18.3%
7
11.6%
18
11-14
9
15%
6
10%
15
15-17
7
11.6%
1
1.7%
8
Tổng
27
45%
14
23.3%
41
(2)Địa bàn sinh sổng:
Thành thị
Nông thôn/Mỉền núi
Tổng
Sổ lượng
%
Sổ lượng
%
Sổ lượng
%
9
21.95
32
78.05
41
100
(3)Trình độ học vẩn của bố:
Không biết chữ
Biết chữ
Tổng
Số lưựng
%
Đã từng đên trường
r
Chưa từng đên trường
Số lưựng
%
Số lượng
%
1
2.43
35
85.37
5
12.20
41
(4)Trình độ học vẩn của mẹ:
Không biết chữ
Biết chữ
Tổng
Số lưựng
%
r
Đã từng đên trường
r
Chưa từng đên trường
Số lưựng
%
Số lượng
%
2
4.87
34
82.93
5
12.20
41
(5)Thu nhập bình quân/người của gia đình/tháng:
Thu nhập bình quân
Số lượng
%
Dưới 500.000
28
68.29
Từ 500.000-1.000.000
10
24.39
Từ 1.000.000-1.500.000
2
4.88
Trên 1.500.000
1
2.44
Tổng số
41
100
(6)SỔ con trong gia đình:
Số con
Tổng
sô
Con trưởng
Con thứ
Con út
Sổ lượng
%
Sổ lượng
%
Sổ lượng
%
Từ <=3 con
29
7
24.14
13
44.83
9
31.03
Trên 3 con
12
3
25
6
50
3
24
f r
Tong sô
41
10
24.39
19
46.34
12
29.27
(7) Mức độ hứng thú với việc học:
Tổng sấ
Có
Bình thường
Không hứng thú
Ngôn
ngữ
Nhà xa
Cách biệt bạn bè
Không cỏ thời gian tự học
Khác
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
số lưong
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
41
100
19
43.34
9
21.95
6
14.63
2
4.88
1
2.44
3
7.32
1
2.44
Z _ r
(8) Sô lượng học sinh dự định học các câp cao hoỉn:
Độ tuổi 6-10
Độ tuổi 11-14
Độ tuổi 15-17
Tổng
Tông
r
A so
SỔ lượng
%
Tông
r
A so
SỔ lượng
%
Tông
r
A so
SỔ lượng
%
Tông
r
A so
SỔ lượng
%
18
12
66.67
15
9
60
8
3
37.5
41
24
58.54
PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH ĐÃ NGHỈ HỌC
ĐỘ tuổi, giới tính:
Tuổi
Giói tính
Tổng
Nam
Nữ
Số lượng
%
Số lưựng
%
6-10
0
0
2
16.67
2
11-14
2
28.57
3
25
5
15-17
5
62.50
7
58.33
12
Tổng
7
36.84
12
63.16
19
Địa bàn sinh sổng:
Thành thị
Nông thôn/Mỉền núi
Tổng
Sổ lượng
%
Sổ lượng
%
Sổ lượng
%
2
10.53
17
89.47
19
100
Trình độ học vẩn của bố:
Không biết chữ
Biết chữ
Tổng
Số lưựng
%
Đã từng đên trường
r
Chưa từng đên trường
Số lưựng
%
Số lượng
%
3
15.79
5
26.32
11
57.89
19
(4)Trình độ học vẩn của mẹ:
Không biết chữ
Biết chữ
Tổng
Số lưựng
%
r
Đã từng đên trường
r
Chưa từng đên trường
Số lưựng
%
Số lượng
%
4
21.05
2
10.53
13
68.42
19
(5)Thu nhập bình quân/người của gia đình/tháng:
Thu nhập bình quân
Số lượng
%
Dưới 500.000
10
52.63
Từ 500.000-1.000.000
6
31.58
Từ 1.000.000-1.500.000
2
10.53
Trên 1.500.000
1
5.26
Tổng số
19
100
SỔ con trong gia đình:
Số con
Tổng
sô
Con trưởng
Con thứ
Con út
Sổ lượng
%
Sổ lượng
%
Sổ lượng
%
Từ <=3 con
6
3
27.27
1
33.33
2
40
Trên 3 con
13
8
72.73
2
66.67
3
60
f r
Tong sô
19
11
57.89
3
15.79
5
26.32
Lý do chính dẫn đến nghỉ học:
Lý do
Số lưựng
%
Kinh tế gia đình thấp
4
21.05
Số nhân khẩu/hộ cao
2
10.5
Quá tuổi đi học
3
15.8
Lập gia đình sớm
1
5.3
Phân biệt giới tính
3
15.8
Khu vực sinh sống
2
10.5
Trình độ học vấn của bố mẹ
4
21.05
Tổng
19
100
~ a a - ~ a a a aa a a a
Sô lượng học sinh dự định đi học lại: \ X • o • • • • •
Độ tuổi 6-10
Độ tuổi 11-14
Độ tuổi 15-17
Tổng
Tông
F
A
SO
SỔ lượng
%
?
Tông
F
A
SO
SỔ lượng
%
?
Tông
F
A
SO
SỔ lượng
%
Tông
F
A
SO
SỔ lượng
%
2
0
0
5
2
40
12
4
33.33
19
6
31.58
PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HỒI QUY
Logistic Regression
Case Processing Summary
CẤP ĐANG HỌC
Unweighted Cases3
N
Percent
TIÊU HỌC
Selected Cases Included in Analysis
2766
100.0
Missing Cases
0
.0
Total
2766
100.0
Unselected Cases
0
.0
Total
2766
100.0
TRUNG HỌC
Selected Cases Included in Analysis
2871
100.0
Cơ SỞ
Missing Cases
0
.0
Total
2871
100.0
Unselected Cases
0
.0
Total
2871
100.0
TRUNG HỌC
Selected Cases Included in Analysis
1478
100.0
PHỔ THÔNG
Missing Cases
0
.0
Total
1478
100.0
Unselected Cases
0
.0
Total
1478
100.0
Dependent Variable Encoding
CẤP ĐANG HỌC
Original
Value
Internal
Value
TIÊU HỌC
kHÔNG
0
CÓ
1
TRUNG HỌC Cơ SỞ kHÔNG
0
CÓ
1
TRUNG HỌC
PHỔkHÔNG
0
THÔNG
CÓ
1
PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY
Variables ỉn the Equation
CẤP ĐANG HỌC
B
S.E.
Wald
df
Sig.
Exp(B)
TIỂU HỌC Step NHÂN KHẨU
-.932
.042
401.210
1
.000
.280
|a,k
Constant
4.582
.231
578.534
1
.000
263.756
Step NHÂN KHẨU
-1.023
.040
418.487
1
.000
.354
2b.'.r
GIỚITÍNH
-1.038
.102
100.696
1
.000
.334
Constant
6.435
.266
587.768
1
.000
620.698
Step NHÂNKHẨU
-1.076
.053
406.124
1
.000
.357
nc,m
GIỚITÍNH
-1.098
.104
107.975
1
.000
.332
TĐ HỌC VẤN
-1.012
.113
96.381
1
.000
.333
Constant
6.876
.274
604.417
1
.000
954.489
Step NHÂNKHẨU
-1.260
.063
427.131
1
.000
.285
4<l,n,s
GIỚITÍNH
-.739
.115
41.076
1
.000
.488
LHTH
1.527
.158
96.956
1
.000
4.587
TĐ HỌC VẤN
-1.354
.136
151.617
1
.000
.197
Constant
6.716
.299
527.932
1
.000
824.458
Step KHUVựC
-.972
.134
50.509
1
.000
.382
NHÂNKHẨU
-1.442
.072
457.786
1
.000
.235
GIỚITÍNH
-.985
.127
65.479
1
.000
.374
LHTH
1.125
.168
47.838
1
.000
3.086
TĐ HỌC VẤN
0.187
.139
178.245
1
.000
.164
Constant
8.443
.406
440.370
1
.000
4626.414
Step KHUVựC
-1.569
.156
103.248
1
.000
.204
6ÍP’U A .
NHÂNKHẨU
-1.608
.074
435.485
1
.000
.203
GIỚITÍNH
-1.287
.134
92.179
1
.000
.272
LHTH
2.006
.183
114.631
1
.000
7.444
TĐ HỌC VẤN
0.112
.143
159.235
1
.000
.165
CẤP ĐANG HỌC
B
S.E.
Wald
df
Sig.
Exp(B)
Constant
8.657
.423
420.852
1
.000
5742.569
Step KHUVựC
-2.007
.173
130.064
1
.000
.132
7g - -
NHÂNKHẨU
-1.769
.087
399.763
1
.000
.177
GIỚITÍNH
-1.898
.165
135.124
1
.000
.152
ĐỘTUỔI
-.696
.067
101.894
1
.000
.493
LHTH
2.082
.207
103.284
1
.000
8.025
TĐ HỌC VẤN
2.225
.164
20.383
1
.000
.472
KHOẢNG CÁCH
-0.001
.021
21.009
1
.019
.008
Constant
14.675
.817
324.412
1
.000
2350713.246
Step KHUVựC
-2.368
.212
121.776
1
.000
.093
8m a .
NHÂNKHẨU
-1.734
.093
372.015
1
.000
.174
GIỚITÍNH
-1.957
.164
134.736
1
.000
.145
ĐỘTUỔI
-.698
.064
98.733
1
.000
.502
LHTH
2.478
.246
102.171
1
.000
11.927
TĐ HỌC VẤN
3.125
.192
5.825
1
.013
.632
Constant
13.976
.898
271.006
1
.000
1151176.180
Step KHUVựC
-2.510
.226
125.363
1
.000
.089
91 A .
NHÂNKHẨU
-1.689
.097
312.7689
1
.000
.189
GIỚITÍNH
-2.075
.179
137.379
1
.000
.133
ĐỘTUỔI
-.719
.075
103.227
1
.000
.486
THUNHẬP
.003
.004
7.376
1
.008
1.008
LHTH
2.587
.248
105.865
1
.000
12.578
TĐ HỌC VẤN
3.437
.198
5.656
1
.016
.630
Constant
13.294
.888
226.228
1
.000
593402.564
CẤP ĐANG HỌC
B
S.E.
Wald
df
Sig.
Exp(B)
Step
KHUVựC
1.507
.238
125.913
1
.000
.074
10iJ
DÂNTỘC
-.887
.269
11.395
1
.001
.408
NHÂNKHẨU
-1.780
.100
314.456
1
.000
.179
GIỚITÍNH
2.030
.182
128.369
1
.000
.134
ĐỘTUỔI
-.778
.076
110.455
1
.000
.467
THUNHẬP
.005
.007
15.643
1
.000
1.007
KHOẢNG CÁCH
-.0012
.014
10.909
1
.0001
2.008
LHTH
2.728
.255
112.033
1
.000
15.198
TĐ HỌC VẤN
5.108
.192
4.345
1
.037
.668
Constant
14.414
.966
224.168
1
.000
1815137.759
KOTRUNG
Step
Constant
-1.219
.067
328.188
1
.000
.295
HỌC Cơ SỞ
|a,k
LHTH
3.780
.118
1033.903
1
.000
43.796
Step
Constant
-2.777
.135
421.362
1
.000
.062
2b,l,r
LHTH
4.818
.166
840.125
1
.000
123.671
TĐ HỌC VẤN
3,291
.198
449.547
1
.000
67.229
Step
Constant
-2.143
.139
238.214
1
.000
.117
3c,m
KHUVựC
-2.920
.195
224.017
1
.000
.054
LHTH
4.939
.188
693.307
1
.000
139.577
TĐ HỌC VẤN
5.387
.260
430.226
1
.000
220.158
Step
NHÂNKHẨU
-1.555
.140
124.265
1
.000
.211
4<i,n,s
LHTH
4.136
.193
457.208
1
.000
62.559
Constant
5.066
.597
71.999
1
.000
158.611
KHUVựC
-3.004
.212
201.081
1
.000
.050
TĐ HỌC VẤN
5.531
.287
369.216
1
.000
250.050
Step
KHUVựC
-2.969
.216
189.624
1
.000
.051
5e,ot
NHÂNKHẨU
-1.506
.131
131.162
1
.000
.222
LHTH
4.294
.205
437.902
1
.000
73.268
TĐ HỌC VẤN
4.512
.210
33.421
1
.000
.298
CẤP ĐANG HỌC
B
S.E.
Wald
df
Sig.
Exp(B)
Constant
5.240
.573
83.566
1
.000
188.612
Step
KHUVựC
-2.694
.216
155.749
1
.000
.068
6tP,u
NHÂNKHẨU
-1.929
.171
127.274
1
.000
.145
LHTH
6.569
.550
142.443
1
.000
712.479
TĐ HỌC VẤN
1.002
.563
46.585
1
.000
.021
Constant
7.538
.745
102.273
1
.000
1878.042
Step
KHUVựC
-2.509
.225
124.445
1
.000
.081
7g
NHÂNKHẨU
-2.542
.184
191.806
1
.000
.079
ĐỘTUỔI
.945
.132
51.186
1
.000
2.572
LHTH
8.694
.690
158.974
1
.000
5965.540
KHOẢNG CÁCH
-1.0009
.703
123.007
1
.013
201.005
TĐ HỌC VẤN
-6.789
.781
75.262
1
.000
.001
Constant
-1.082
1.297
.696
1
.404
.339
Step
KHUVựC
-3.000
.275
119.308
1
.000
.050
8M
NHÂNKHẨU
-4.061
.346
138.099
1
.000
.017
GIỚITÍNH
2.336
.293
63.417
1
.000
10.337
ĐỘTUỔI
1.734
.214
65.877
1
.000
5.664
LHTH
14.505
1.321
120.626
1
.000
1992312.591
TĐ HỌC VẤN
-12.689
1.395
82.227
1
.000
.000
Constant
-5.131
1.737
8.724
1
.003
.006
Step
KHUVựC
-3.174
.272
136.060
1
.000
.042
9*
NHÂNKHẨU
-4.183
.356
138.248
1
.000
.015
GIỚITÍNH
1.929
.300
41.435
1
.000
6.881
ĐỘTUỔI
1.925
.239
64.705
1
.000
6.856
THUNHẬP
.008
.002
11.365
1
.001
1.008
CẤP ĐANG HỌC
B
S.E.
Wald
df
Sig.
Exp(B)
LHTH
17.712
1.776
99.514
1
.000
49233021.615
TĐ HỌC VẤN
-17.688
2.231
62.919
1
.000
.000
KHOẢNG CÁCH
-0.1012
12.004
210.007
1
.039
40.008
Constant
-7.594
1.988
14.594
1
.000
.001
Step
KHUVựC
1.113
.271
137.690
1
.000
.042
10iJ
NHÂNKHẨU
-2.185
.343
148.487
1
.000
.015
GIỚITÍNH
-1.927
.293
43.277
1
.000
6.869
ĐỘTUỔI
-2.908
.213
81.911
1
.000
6.877
THUNHẬP
.008
.001
48.959
1
.000
1.008
LHTH
17.747
1.292
188.685
1
.000
50960185.161
KHOẢNG CÁCH
-.1021
32.009
100.921
1
.039
231.009
TĐ HỌC VẤN
4.786
1.349
172.954
1
.000
.000
Constant
-7.624
1.679
20.620
1
.000
.000
TRUNG HỌC Step
NHÂNKHẨU
-2.381
.140
288.114
1
.000
.092
PHỔ THÔNG l8*
Constant
9.778
.581
283.590
1
.000
17636.635
Step
NHÂNKHẨU
-2.457
.157
246.238
1
.000
.086
2b’1,
Constant
6.768
.635
113.517
1
.000
869.206
THUNHẬP
.011
.001
139.365
1
.000
1.011
Step
NHÂNKHẨU
-2.515
.160
247.394
1
.000
.081
3c,m
Constant
6.543
.656
99.368
1
.000
694.624
KHUVựC
-1.169
.185
39.874
1
.000
.311
THUNHẬP
.014
.001
168.721
1
.000
1.015
Step
NHÂNKHẨU
-2.705
.171
248.993
1
.000
.067
4<i,n,s
GIỚITÍNH
-.870
.178
23.896
1
.000
.419
Constant
7.380
.695
112.655
1
.000
1604.370
KHOẢNG CÁCH
-.145
.5929
324.12
1
.0438
180.074
KHUVựC
-1.433
.199
51.854
1
.000
.239
CẤP ĐANG HỌC
B
S.E.
Wald
df
Sig.
Exp(B)
THUNHẬP
.016
.001
172.370
1
.000
1.016
Step KHUVựC
-1.398
.199
49.536
1
.000
.247
5e’°’‘ A .
NHÂNKHẨU
-2.942
.194
229.718
1
.000
.053
GIỚITÍNH
-.777
.180
18.536
1
.000
.460
Constant
15.340
2.228
47.389
1
.000
4593706.042
ĐỘTUỔI
-.431
.112
14.866
1
.000
.650
THUNHẬP
.017
.001
181.325
1
.000
1.017
Step KHUVựC
1.726
.222
60.587
1
.000
.178
6ípu . ' .
NHÂNKHẨU
-2.795
.188
220.072
1
.000
.061
GIỚITÍNH
.845
.182
21.477
1
.000
.430
LHTH
1.096
.235
21.701
1
.000
.334
Constant
18.775
2.433
59.527
1
.000
142459814.142
KHOẢNG CÁCH
-.519
7.09
57.09
1
.042
125.98
ĐỘTUỔI
-.0590
.122
23.298
1
.000
.554
THUNHẬP
.016
.001
149.158
1
.000
1.016
PHỤ LỤC 11: KÉT QUẢ TỶ LỆ Dự ĐOÁN ĐÚNG CỦA
MÔ HÌNH HỎI QUY
Classification Table3
CẤP ĐANG HỌC Observed
Predicted
TRONG 12 THÁNG CÓ ĐI HỌC
Percentage Correct
kHÔNG
CÓ
TIÊU HỌC Step 1 TRONG 12 THÁNGKhông
303
403
42.9
CO ĐI HỌC CQ
195
1865
90.5
Overall Percentage
78.4
Step 2 TRONG 12 THÁNGkHÔNG
216
490
30.6
CO ĐI HỌC CQ
86
1974
95.8
Overall Percentage
79.2
Step 3 TRONG 12 THÁNGkHÔNG
303
403
42.9
CỎ ĐI HỌC CQ
129
1931
93.7
Overall Percentage
80.8
Step 4 TRONG 12 THÁNGkHÔNG
402
304
56.9
CỎ ĐI HỌC CQ
129
1931
93.7
Overall Percentage
84.3
Step 5 TRONG 12 THÁNGkHÔNG
402
304
56.9
CO ĐI HỌC CQ
195
1865
90.5
Overall Percentage
82.0
Step 6 TRONG 12 THÁNGkHÔNG
402
304
56.9
CO ĐI HỌC CQ
217
1843
89.5
Overall Percentage
81.2
Step 7 TRONG 12 THÁNGkHÔNG
402
304
56.9
CO ĐI HỌC CQ
131
1929
93.6
Overall Percentage
84.3
CẤP ĐANG HỌC
Observed
Predicted
TRONG 12 THÁNG CÓ ĐI HỌC
Percentage Correct
kHÔNG
CÓ
Step 8
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
402
304
56.9
CỎ ĐI HỌC CÓ
151
1909
92.7
Overall Percentage
83.6
Step 9
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
402
304
56.9
CO ĐI HỌC CÓ
108
1952
94.8
Overall Percentage
85.1
Step 10 TRONG 12 THÁNGkHÔNG
445
261
63.0
CO ĐI HỌC CQ
65
1995
96.8
Overall Percentage
88.2
TRUNG HỌC Stepl
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
968
116
89.3
Cơ SỞ
CO ĐI HỌC CÓ
286
1501
84.0
Overall Percentage
86.0
Step 2
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
912
172
84.1
CO ĐI HỌC CÓ
58
1729
96.8
Overall Percentage
92.0
Step 3
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
968
116
89.3
CO ĐI HỌC có
123
1664
93.1
Overall Percentage
91.7
Step 4
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
1028
56
94.8
CO ĐI HỌC có
128
1659
92.8
Overall Percentage
93.6
Step 5
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
971
113
89.6
CO ĐI HỌC có
120
1667
93.3
Overall Percentage
91.9
Step 6
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
969
115
89.4
CO ĐI HỌC có
120
1667
93.3
Overall Percentage
91.8
CẤP ĐANG HỌC
Observed
Predicted
TRONG 12 THÁNG CÓ ĐI HỌC
Percentage Correct
kHÔNG
CÓ
Step 7
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
968
116
89.3
CO ĐI HỌC có
64
1723
96.4
Overall Percentage
93.7
Step 8
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
1024
60
94.5
CO ĐI HỌC có
10
1777
99.4
Overall Percentage
97.6
Step 9
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
1024
60
94.5
CO ĐI HỌC có
10
1777
99.4
Overall Percentage
97.6
Step 10 TRONG 12 THÁNGkHÔNG
1024
60
94.5
CO ĐI HỌC có
10
1777
99.4
Overall Percentage
97.7
TRUNG HỌC Step 1
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
593
289
67.2
PHỔ THÔNG
CỎ ĐI HỌC có
28
568
95.3
Overall Percentage
78.6
Step 2
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
758
124
85.9
CO ĐI HỌC có
100
496
83.2
Overall Percentage
84.8
Step 3
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
745
137
84.5
CO ĐI HỌC có
115
481
80.7
Overall Percentage
82.9
Step 4
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
787
95
89.2
CO ĐI HỌC có
102
494
82.9
Overall Percentage
86.7
Step 5
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
786
96
89.1
CO ĐI HỌC có
100
496
83.2
Overall Percentage
86.7
CẤP ĐANG HỌC
Observed
Predicted
TRONG 12 THÁNG CÓ ĐI HỌC
Percentage Correct
kHÔNG
CÓ
Step 6
TRONG 12 THÁNGkHÔNG
757
125
85.8
CO ĐI HỌC có
101
495
83.1
Overall Percentage
87.7
PHỤ LỤC 12: MỘT SỐ NỘI DUNG cơ BẢN CỦA ĐIỀU TRA VHLSS
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU KHẢO SÁT
Thu thập các thông tin làm căn cứ đánh giá mức sống, đánh giá tình trạng nghèo đói và phân hoá giàu nghèo của dân cư phục vụ công tác hoạch định các chính sách, kế hoạch và các chương trình mục tiêu quốc gia của Đảng và Nhà nước nhằm không ngừng nâng cao mức sống dân cư trong cả nước, các vùng và các địa phương.
ĐỐI TƯỢNG, ĐƠN VỊ VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT
Đối tượng khảo sát: Hộ dân cư, các thành viên hộ và các xã có hộ được khảo sát.
Đom vị khảo sát: Hộ dân cư và xã được chọn khảo sát.
Phạm vi khảo sát: 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là tỉnh).
THỜI ĐIỂM, THỜI KỲ VÀ THỜI GIAN KHẢO SÁT
Thời điểm, thời kỳ khảo sát: Cuộc khảo sát được tiến hành trong 4 kỳ vào các tháng 3, 6, 9 và 12 năm 2014
Thòi gian khảo sát: Thời gian thu thập thông tin tại địa bàn mỗi kỳ là 1 tháng.
NỘI DUNG KHẢO SÁT
Đối vói hộ dân cư
Thu thập các thông tin phản ánh mức sống của hộ, gồm:
Thu nhập của hộ, gồm: mức thu nhập, thu nhập phân theo nguồn thu (tiền công, tiền lương; hoạt động sản xuất tự làm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; hoạt động ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản của hộ; thu khác).
Chi tiêu của hộ: mức chi tiêu, chi tiêu phân theo mục đích chi và khoản chi (chi cho ăn, mặc, ở, đi lại, giáo dục, y tế, văn hoá, v.v... và chi khác).
Một số thông tin khác của hộ và các thành viên trong hộ để phân tích nguyên nhân và sự khác biệt của mức sống, gồm: những đặc điểm chính về nhân khẩu học (tuổi, giới tính, dân tộc, tình trạng hôn nhân); trình độ học vấn; tình trạng ốm đau, bệnh tật và sử dụng các dịch vụ y tế; việc làm; đồ dùng, điện, nước, điều kiện vệ sinh; tham gia chương trình xoá đói giảm nghèo; tác động của di cư đến mức sống của hộ.
Đối vói xã
Thu thập các thông tin phản ánh điều kiện sống trong phạm vi xã ảnh hưởng đến mức sống của hộ dân cư, gồm:
Một số tình hình chung về nhân khẩu, dân tộc.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chủ yếu, gồm: hiện trạng điện, đường, trường học, trạm y tế, chợ, bưu điện, nguồn nước.
Tình trạng kinh tế, gồm: tình hình sản xuất nông nghiệp (đất đai, xu hướng và nguyên nhân tăng giảm sản lượng các cây trồng chính, các điều kiện hỗ trợ phát triển sản xuất như tưới tiêu, khuyến nông); cơ hội việc làm phi nông nghiệp.
Một số thông tin cơ bản về trật tự an toàn xã hội, môi trường, tín dụng và tiết kiệm.
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU VÀ CÁC BẢNG DANH MỤC sử DỤNG TRONG KHẢO SÁT
Các loại phiếu thu thập số liệu
Phiếu số 1A-PVH/KSMS12: Phiếu phỏng vấn hộ (thu nhập);
Phiếu số 1B-PVH/KSMS12: Phiếu phỏng vấn hộ (thu nhập và chi tiêu);
Phiếu số 2-PVX/KSMS12: Phiếu phỏng vấn xã;
Phiếu số 3-PT/KSMS12: Phiếu phúc tra hộ;
Phiếu số 4A-KSCL/KSMS12: Bảng phân công khối lượng công việc;
Phiếu số 4B-KSCL/KSMS12: Báo cáo công tác kiểm tra giám sát tại địa bàn;
Phiếu số 4C-KSCL/KSMS12: Phiếu kiểm tra bảng câu hỏi;
Phiếu số 4D-KSCL/KSMS12: Phiếu dự phỏng vấn hộ điều tra.
Các bảng danh mục
Danh mục các dân tộc Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 121- TCTK/PPCĐ ngày 02 tháng 3 năm 1979 của Tổng cục Thống kê (được in sẵn trong phiếu khảo sát).
Danh mục nghề nghiệp được ban hành tạm thời cho Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009 (được in sẵn trong phiếu khảo sát).
Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ (được in sẵn trong phiếu khảo sát).
Bảng danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam 2010 được ban hành theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2004 của Thủ tướng Chính Phủ và những thay đổi đã được Tổng cục Thống kê cập nhật đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2010.
LOẠI ĐIỀU TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
Loại điều tra
Khảo sát mức sống dân cư (KSMS) năm 2014 là cuộc điều tra chọn mẫu với các thông tin về mẫu khảo sát như sau:
Cỡ mẫu:
Mẩu khảo sát gồm 46.995 hộ dân cư được chọn từ 3.133 địa bàn của mẫu chủ theo các bước sau:
Bước 1. Chọn địa bàn:
Chọn 3.133 địa bàn khảo sát (883 địa bàn thành thị và 2.250 địa bàn nông thôn), trong đó 50% được chọn lại từ các địa bàn đã được khảo sát trong năm 2010 và 50% được chọn mới từ mẫu chủ.
Bước 2. Chọn hộ:
+ Đối với các địa bàn được chọn lại từ KSMS2010:
Chọn tất cả 15 hộ (12 hộ khảo sát thu nhập và 3 hộ khảo sát thu nhập và chi tiêu) trong các địa bàn này. Các hộ đã được khảo sát thu nhập trong KSMS2010 sẽ được khảo sát thu nhập trong KSMS2012, các hộ đã được khảo sát thu nhập và chi tiêu trong KSMS2010 sẽ được khảo sát thu nhập và chi tiêu trong KSMS2012. Trong trường hợp các hộ trong KSMS2010 không còn trên địa bàn thì chọn hộ thay thế, cách chọn như hướng dẫn trong sổ tay Khảo sát mức sống dân cư 2012.
+ Đối với các địa bàn được chọn mới:
Chọn 20 hộ từ bảng kê danh sách các hộ dân cư của các địa bàn được chọn (sau khi đã được cập nhật). Từ 20 hộ được chọn này, chọn 15 hộ chính thức và 5 hộ dự phòng, cách chọn như hướng dẫn trong sổ tay Khảo sát mức sống dân cư 2012.
Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường thực hiện bước 1 chọn địa bàn khảo sát. Các Cục Thống kê tỉnh thực hiện bước 2 chọn hộ dân cư theo hướng dẫn thống nhất của Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường. Danh sách hộ dân cư được chọn được lưu giữ tại hai nơi: Cục Thống kê tỉnh và Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường để phục vụ việc tổ chức thực hiện và theo dõi, kiểm tra, giám sát, phúc tra.
Phân bổ mẫu cho các tỉnh:
Tổng cục Thống kê chia số mẫu được phân bổ cho 4 kỳ theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống để tổ chức thu thập số liệu vào tháng 3, 6, 9 và 12/2014. Phiếu phỏng vấn xã được thực hiện đồng thời với thời gian thực hiện phỏng vấn hộ.
Mẩu thu nhập và mẫu thu nhập và chi tiêu được phân bổ cho 4 kỳ khảo sát như sau:
Thời gian Thu thập số liệu
Mẩu khảo sát thu nhập và chi tiêu
(hộ)
Mẩu khảo sát thu nhập
(hộ)
Cộng
Số hộ
Số địa bàn
Tông sô
9399
37596
46995
3133
Chia ra:
Tháng 3/2014
2352
9408
11760
784
Tháng 6/2014
2349
9396
11745
783
Tháng 9/2014
2349
9396
11745
783
Tháng 12/2014
2349
9396
11745
783
Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường tiến hành phân bổ và gửi danh sách các địa bàn đã chọn theo từng kỳ khảo sát cho các Cục Thống kê tỉnh để rà soát và cập nhật.
Phương pháp thu thập số liệu
Cuộc khảo sát này sử dụng hai loại phiếu phỏng vấn: Phiếu phỏng vấn hộ và Phiếu phỏng vấn xã. Phiếu phỏng vấn hộ gồm Phiếu phỏng vấn thu nhập và chi tiêu (áp dụng cho mẫu thu nhập chi tiêu) bao gồm tất cả các thông tin của nội dung khảo sát và Phiếu phỏng vấn thu nhập (áp dụng cho mẫu thu nhập) gồm các thông tin của nội dung khảo sát trừ các thông tin về chi tiêu của hộ. Phiếu phỏng vấn được thiết kế tương đối chi tiết, giúp điều tra viên ghi chép thuận lợi, đồng thời tránh bỏ sót các khoản mục và tăng tính thống nhất giữa các điều tra viên, từ đó nâng cao chất lượng số liệu khảo sát.
Cuộc khảo sát áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Điều tra viên đến gặp chủ hộ và những thành viên trong hộ có liên quan để phỏng vấn và ghi thông tin vào phiếu phỏng vấn hộ. Đội trưởng đội khảo sát phỏng vấn lãnh đạo xã và các cán bộ địa phương có liên quan và ghi thông tin vào phiếu phỏng vấn xã. Đổ bảo đảm chất lượng thông tin thu thập, cuộc khảo sát không sử dụng phương pháp điều tra gián tiếp hoặc sao chép các thông tin từ các nguồn có sẵn khác vào phiếu phỏng vấn.
TỔNG HỢP, BIỂU ĐẦU RA VÀ CÔNG BỐ KẾT QUẢ
Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường thiết kế biểu đầu ra chuyển Trung tâm Tin học Thống kê khu vực I tổng hợp từ số liệu khảo sát. Các chỉ tiêu đầu ra và phân tổ bao gồm:
Các chỉ tiêu đầu ra
Các chỉ tiêu đầu ra của hộ dân cư:
Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng và cơ cấu thu nhập;
Chi tiêu bình quân đầu người 1 tháng và cơ cấu chi tiêu;
Tỷ lệ hộ nghèo tính theo thu nhập;
Tỷ lệ nghèo chung tính theo chi tiêu;
Tỷ lệ trẻ em nghèo đa chiều;
Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (hệ số GINI);
Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người của nhóm hộ có thu nhập cao nhất so với nhóm hộ có thu nhập thấp nhất;
Nhân khẩu bình quân 1 hộ và cơ cấu nhân khẩu;
Số lao động bình quân 1 hộ;
Tỷ lệ phụ thuộc;
Tình trạng hôn nhân của dân số từ 13 tuổi trở lên;
Tình trạng di cư của dân số;
Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo bằng cấp cao nhất;
Tỷ lệ đi học chung và tỷ lệ đi học đúng tuổi;
Loại trường đang học;
Tỷ lệ người đi học trong 12 tháng qua được miễn giảm học phí hoặc các khoản đóng góp;
Chi giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng qua;
Tỷ trọng chi giáo dục, đào tạo trong chi tiêu cho đời sống của hộ gia đình;
Tỷ lệ người có khám chữa bệnh trong 12 tháng qua;
Tỷ lệ lượt người khám chữa bệnh ngoại trú và nội trú;
Tỷ lệ người khám chữa bệnh nội, ngoại trú có bảo hiểm y tế hoặc sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí;
Chi tiêu y tế bình quân 1 người có khám chữa bệnh trong 12 tháng;
Chi tiêu y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng;
Dân số hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động;
Dân số từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng;
Số giờ làm việc trung bình 1 người 1 tuần của dân số từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng;
Tỷ lệ hộ có đô dùng lâu bên;
Trị giá đồ dùng lâu bền bình quân 1 hộ;
Một số đồ dùng lâu bền tính trên 100 hộ;
Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền chủ yếu;
Tỷ lệ hộ có nhà ở;
Diện tích ở bình quân 1 nhân khẩu;
Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước chính cho ăn uống và sinh hoạt;
Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn thắp sáng chính;
Tỷ lệ hộ có hô xí;
Tỷ lệ hộ chia theo cách xử lý rác;
Tỷ lệ hộ tự đánh giá cuộc sống của gia đình;
Hộ nghèo theo bình chọn của địa phương được hưởng lợi từ các dự án/chính sách;
Tỷ lệ hộ có vay hoặc còn nợ trong 12 tháng qua;
Trị giá các khoản vay, nợ gốc trung bình của hộ có vay hoặc còn nợ trong 12 tháng qua;
Tỷ lệ hộ nghèo theo bình chọn của địa phương có vay hoặc còn nợ trong 12 tháng qua;
Trị giá khoản vay trung bình một hộ nghèo theo bình chọn của địa phương vay trong 12 tháng qua;
Trị giá trung bình các khoản vay hiện còn phải trả của hộ có vay hoặc còn nợ trong 12 tháng qua;
Hoạt động ngành nghề SXKD dịch vụ phi nông, lâm nghiệp, thủy sản; chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, thủy sản của hộ.
Các chỉ tiêu đầu ra của xã:
Tỷ lệ xã chia theo nguồn thu nhập chủ yếu của dân cư trong xã;
Cán bộ chủ chốt xã tự đánh giá về mức sống của nhân dân trong xã;
Tỷ lệ xã có mức sống khá lên so với 5 năm trước;
Tỷ lệ xã có các loại dự án/chương trình của Chính phủ hoặc các tổ chức khác;
Cơ hội việc làm phi nông, lâm nghiệp, thủy sản của xã;
Tỷ lệ xã có năng suất các loại cây trồng tăng/giảm so với 5 năm trước;
Khoảng cách trung bình từ xã tới các địa điểm người dân của xã đến bán sản phẩm nông nghiệp;
Cơ cấu các loại đất của xã;
Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp của xã được tưới tiêu;
Tỷ lệ đất của xã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
Tiền công bình quân 1 ngày 1 lao động nông nghiệp từ 15 tuổi trở lên trong xã;
Tỷ lệ xã gặp những khó khăn chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp;
Đường ô tô và đường thuỷ tới xã và thôn/ấp;
Tiếp cận các phương tiện giao thông của các thôn/ấp;
Tiếp cận một số cơ sở hạ tầng của xã và thôn/ấp;
Tiếp cận nguồn nước ăn uống chủ yếu của dân cư trong xã;
Tỷ lệ xã có các loại trường;
Tỷ lệ thôn/ấp có các loại trường/điểm trường nằm trên địa bàn;
Khoảng cách trung bình từ thôn/ấp không có các loại trường/ điểm trường nằm trên địa bàn tới trường/ điểm trường gần nhất mà đa số trẻ em của thôn/ ấp đang học;
Loại phương tiện chủ yếu mà học sinh trong thôn/ ấp không có trường/ điểm trường tiểu học đi đến trường/ điểm trường tiểu học gần nhất;
Tỷ lệ xã có học sinh cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung họp phổ thông bỏ học hoặc không đi học;
Giáo dục mầm non của xã và thôn/ấp;
Tỷ lệ xã có những bệnh tật đáng quan tâm;
Tỷ lệ xã có cơ sở y tế;
Khoảng cách trung bình từ xã không có cơ sở y tế tới cơ sở y tế gần nhất mà nhân dân trong xã thường đến;
Tỷ lệ xã chia theo các vấn đề xã hội nổi cộm trên địa bàn của xã;
Tỷ lệ xã chia theo hình thức tiết kiệm của dân cư;
Tỷ lệ xã chia theo loại hình vay tiền của dân cư;
Khoảng cách trung bình từ xã tới các cơ sở cho dân cư trong xã vay tiền.
Các phân tổ
Các phân tổ đổi với các chỉ tiêu đầu ra của hộ dân cư:
Thành thị/nông thôn;
-Vùng;
5 nhóm thu nhập;
5 nhóm chi tiêu;
Giới tính;
Nhóm tuổi;
Dân tộc;
Trình độ học vấn;
Quy mô hộ;
Tình trạng đăng ký hộ khẩu;
Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
Ngành kinh tế;
Nguồn thu;
Khoản chi và nguồn hình thành;
Cấp học;
Loại trường học;
Loại cơ sở y tế;
Hình thức điều trị;
Loại nhà;
Loại nguồn nước;
Nguồn thắp sáng chính;
Loại hố xí.
Các phân tổ đổi với các chỉ tiêu đầu ra của xã:
-Vùng;
Tham gia chương trình 135;
Nhóm dân tộc của dân cư trong xã.
Kết quả của khảo sát sẽ được công bố dưới dạng các báo cáo, ấn phẩm, dữ liệu vi mô và trang Web của Tổng cục Thống kê.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_kha_nang_tiep_can_giao_duc_pho_thong_cho.docx
- Unlock-la_luongthanhha_5746_2146964.pdf