Tương tự nhóm nghiên cứu, khô môi (77,5%), khô da (12,5%) và khô niêm mạc (32,5%) là những tác dụng phụ thường gặp nhất ở nhóm đối chứng (Biểu đồ 3.9).
Kết quả tại bảng 3.40 cho thấy nồng độ SGOT (24,5 ± 6,8 UI/L), SGPT (20,9 ± 7,2 UI/L), triglyceride (1,0 ± 0,2 mmol/L) và cholesterol (4,2 ± 0,4 mmol/L) sau điều trị đều tăng có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị nhưng vẫn nằm trong giới hạn bình thường và không ảnh hưởng đến quá trình điều trị.
Tương tự như trong nghiên cứu của chúng tôi, khô môi và khô da là 2 tác dụng phụ thường gặp nhất trong nghiên cứu của Lee và cộng sự-2011. Khi so sánh giữa nhóm A (isotretinoin 0,5-0,7 mg/kg/ngày) và nhóm B (isotretinoin 0,25-0,4 mg/kg/ngày), khô môi và khô da ở nhóm A (94% và 31%) cao hơn rõ rệt so với nhóm B (65% và 6%). Tỉ lệ các tác dụng phụ này ở nhóm B khá tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi khi chúng tôi cũng dùng isotretinoin liều thấp (10-20 mg/kg/ngày). Tác giả cũng tiến hành khảo sát mức độ hài lòng của bệnh nhân ở 2 nhóm. Ở nhóm A, 31% bệnh nhân rất hài lòng, 44% hài lòng và 25% tương đối hài lòng. Ở nhóm B, 76% bệnh nhân rất hài lòng và 24% bệnh nhân tương đối hài lòng. Với tỉ lệ tác dụng phụ thấp hơn, khá dễ hiểu khi tỉ lệ bệnh nhân rất hài lòng và hài lòng ở nhóm B (100%) cao hơn so với nhóm A (75%) [98].
Yiting và cộng sự-2023 ghi nhận khô môi và khô da là tác dụng phụ thường gặp nhất (83,2%). Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi và Lee-2011. Tác giả cũng ghi nhận 133 bệnh nhân (34,3%) tăng cholesterol máu, 40 bệnh nhân (10,3%) tăng triglyceride, 32 bệnh nhân (8,2%) tăng ALT, 28 bệnh nhân (7,2%) tăng AST. Tuy nhiên, không có bênh nhân nào ngưng điều trị do các chỉ số này vẫn nằm trong giới hạn cho phép [136]. Tương tự, trong nghiên cứu của chúng tôi, men gan và mỡ máu ở bệnh nhân sử dụng isotretinoin cũng tăng sau điều trị nhưng vẫn ở mức cho phép và không làm bệnh nhân bỏ dở điều trị. Chúng tôi, Lee và Yiting đều sử dụng isotretinoin liều thấp nên các tác dụng phụ và bất thường cận lâm sàng đều ở mức nhẹ, không khiến bệnh nhân bỏ dở điều trị. Đây là ưu điểm của isotretinoin liều thấp trong điều trị trứng cá thông thường.
147 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 36 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số cytokin huyết thanh và hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường mức độ vừa và nặng bằng isotretinoin kết hợp azithromycin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tài liệu mà chúng tôi tham khảo được về thử nghiệm lâm sàng, đánh
giá hiệu quả của isotretinoin kết hợp azithromycin với isotretinoin đơn độc, các
tác giả không khảo sát mức độ hài lòng của bệnh nhân sau điều trị. Do đó,
chúng tôi không có dữ liệu đễ so sánh, đối chứng.
4.2.4.4. So sánh theo dõi tái phát ở 2 nhóm
Sau 1 tháng, 2 tháng và 3 tháng kết thúc điều trị, tỉ lệ tái phát của bệnh
nhân ở 2 nhóm là tương đương nhau (Bảng 3.49). Jindal-2018 theo dõi 40 bệnh
nhân ở nhóm nghiên cứu (isotretinoin + azithromycin) và 42 bệnh nhân ở nhóm
đối chứng (isotretinoin) sau khi kết thúc 24 tuần điều trị. Tuy nhiên, tác giả
không đưa ra được dữ liệu tái phát sau điều trị vì phần lớn bệnh nhân bị mất
dấu, không thể theo dõi, đánh giá [12]. Các tài liệu khác mà chúng tôi tham
khảo được, đều không theo dõi, so sánh tỉ lệ tái phát của bệnh nhân ở hai nhóm.
117
KẾT LUẬN
1. Kết quả định lượng nồng độ IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17 huyết thanh
của bệnh nhân trứng cá thông thường
1.1. Trước điều trị
- Nồng độ IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17 huyết thanh của nhóm người
bệnh (bệnh nhân TCTT mức độ vừa và nặng) đều cao hơn nhóm người khỏe.
- Không có mối liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17
huyết thanh của nhóm người bệnh với nhóm tuổi, giới tính, chỉ số khối cơ thể,
tuổi khởi phát, thời gian bệnh, tiền sử gia đình và mức độ bệnh.
1.2. Sau điều trị
- Nồng độ IL-6, IL-10, IL-17 giảm rõ rệt so với trước điều trị còn nồng
độ IL-8, IL-12 sự thay đổi không khác biệt so với trước điều trị.
- Tất cả IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17 huyết thanh sau điều trị của
nhóm người bệnh vẫn còn tăng so với nhóm người khỏe.
- Nồng độ IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17 huyết thanh sau điều trị của
nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng tương đương nhau.
2. Kết quả điều trị bệnh TCTT mức độ vừa và nặng bằng isotretinoin kết
hợp azithromycin
- Kết quả lâm sàng: Kết quả điều trị theo GAGS của nhóm nghiêncứu
(24,9±5,8/6,5±2,8) tương đương với kết quả của nhóm đối chứng
(24,3±5,3/6,9±2,5). Trong đó, kết quả sau 4 tuần đầu của nhóm nghiên cứu
tốt hơn nhóm đối chứng.
- Tác dụng không mong muốn: Bùng phát mụn của nhóm nghiên cứu
(1 bệnh nhân/2,5%) thấp hơn so với nhóm đối chứng (6 bệnh nhân/15%). Kết
quả AST, ALT, triglyceride, cholesterol trước và sau điều trị của hai nhóm
đều trong giới hạn bình thường.
118
- Sự hài lòng của người bệnh: Sự hài lòng của người bệnh ở nhóm
nghiên cứu (70%) tương đương với nhóm đối chứng (75%).
- Theo dõi tái phát: Tái phát sau 3 tháng của nhóm nghiên cứu (7,5%)
tương đương với nhóm đối chứng (10%).
119
KIẾN NGHỊ
1. Nên kết hợp azithromycin với isotretinoin trong 4 tuần đầu trong điều trị
bệnh trứng cá thông thường mức độ vừa và nặng.
2. Cần có nghiên cứu về cytokin trên bệnh nhân trứng cá thông thường mức
độ vừa và nặng được điều trị với isotretinoin liều tới hạn.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Mai Phi Long, Châu Văn Trở, Đặng Văn Em (2023). Nghiên cứu sự thay
đổi nồng độ một số cytokin trước và sau điều trị ở bệnh trứng cá thông
thường mức độ vừa và nặng. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 18(8), 54-58.
2. Mai Phi Long, Châu Văn Trở, Đặng Văn Em (2023). Nghiên cứu hiệu quả
điều trị bệnh trứng cá thông thường mức độ vừa và nặng bằng isotretinoin
kết hợp azithromycin. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 18(8), 44-48.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tan J. K., Bhate K. (2015). "A global perspective on the epidemiology of
acne". Br J Dermatol, 172(1), 3-12.
2. Cengiz G. F., Gürel G. (2020). "Difficulties in emotion regulation and
quality of life in patients with acne". Qual Life Res, 29(2), 431-438.
3. Abd H. S., Shoukry N. S., El R. A., et al (2007). "Immunohistochemical
expression of interleukin 8 in skin biopsies from patients with
inflammatory acne vulgaris". Diagn Pathol, 2(1), 4.
4. Abd-Elmaged W. M., Nada E. A., Hassan M. H., et al (2019). "Lesional
and circulating levels of interleukin-17 and 25-hydroxycholecalciferol in
active acne vulgaris: Correlation to disease severity". J Cosmet Dermatol,
18(2), 671-676.
5. Kelhälä H. L., Palatsi R., Fyhrquist N., et al (2014). "IL-17/Th17 Pathway
Is Activated in Acne Lesions". PLoS ONE, 9(8), e105238.
6. Ramadan S., Abdel D., El-Naggar R., et al (2020). "Evaluation of the role
of interleukin-31 in inflammatory acne vulgaris: a case-control study".
Journal of the Egyptian Women’s Dermatologic Society, 17(3), 146-151.
7. Di C. R., Balato A., Caiazzo G., et al (2017). "IL-36 cytokines are
increased in acne and hidradenitis suppurativa". Arch Dermatol Res,
309(8), 673-678.
8. Yang Y. S., Lim H. K., Hong K. K., et al (2014 ). "Cigarette smoke-
induced interleukin-1 alpha may be involved in the pathogenesis of adult
acne". Ann Dermatol, 26(1), 11-16.
9. Vallerand I. A., Lewinson R. T., Farris M. S., et al (2018). "Efficacy and
adverse events of oral isotretinoin for acne: a systematic review". Br J
Dermatol, 178(1), 76-85.
10. Amichai B., Shemer A., Grunwald M. H. (2006). "Low-dose isotretinoin
in the treatment of acne vulgaris". Journal of the American Academy of
Dermatology, 54(4), 644-646.
11. Adler B. L., Kornmehl H , Armstrong A. W. (2017). "Antibiotic
Resistance in Acne Treatment". JAMA Dermatology, 153(8), 810-811.
12. Jindal R., Roy S., Jain A. (2018). "Randomized comparative study of
combination of low dose oral isotretinoin with pulsed azithromycin and
low dose oral isotretinoin alone in the management of moderate to severe
acne". Int J Res Dermatol, 4(1), 58-61.
13. Lynn D. D., Umari T., Dunnick C. A., et al (2016). "The epidemiology of
acne vulgaris in late adolescence". Adolesc Health Med Ther, 7(1), 13-25.
14. Dreno B., Jean-Decoster C., Georgescu V. (2016). "Profile of patients with
mild-to-moderate acne in Europe: a survey". Eur J Dermatol, 26(2), 177-
184.
15. Perkins A. C., Cheng C. E., Hillebrand G. G., et al (2011). "Comparison
of the epidemiology of acne vulgaris among Caucasian, Asian,
Continental Indian and African American women". J Eur Acad Dermatol
Venereol, 25(9), 1054-1060.
16. Gollnick H. P. (2015). "From new findings in acne pathogenesis to new
approaches in treatment". J Eur Acad Dermatol Venereol, 29 (1), 1-7.
17. Clayton R. W., Gobel K., Niessen C. M., et al (2019). "Homeostasis of the
sebaceous gland and mechanisms of acne pathogenesis". Br J Dermatol,
181(4), 677-690.
18. Feily A., Taheri T., Meier-Schiesser B., et al (2020). "The effect of low-
dose isotretinoin therapy on serum androgen levels in women with acne
vulgaris". Int J Womens Dermatol, 6(2), 102-104.
19. Shu Y. Y., Maibach H. I. (2011). "Estrogen and skin: therapeutic options".
Am J Clin Dermatol, 12(5), 297-311.
20. Yin J., Hwang I. H., Lee M. W. (2019). "Anti-acne vulgaris effect
including skin barrier improvement and 5alpha-reductase inhibition by
tellimagrandin I from Carpinus tschonoskii". BMC Complement Altern
Med, 19(1), 323.
21. Lee H. R., Kim S. W., Kim M. S., et al (2014). "The efficacy and safety of
gamma-linolenic acid for the treatment of acne vulgaris". Int J Dermatol,
53(3), e199-200.
22. Chen W., Obermayer-Pietsch B., Hong J. B., et al (2011). "Acne-
associated syndromes: models for better understanding of acne
pathogenesis". J Eur Acad Dermatol Venereol, 25(6), 637-646.
23. Xu H., Li H. (2019). "Acne, the Skin Microbiome, and Antibiotic
Treatment". Am J Clin Dermatol, 20(3), 335-344.
24. Scholz C. F. P., Kilian M. (2016). "The natural history of cutaneous
propionibacteria, and reclassification of selected species within the genus
Propionibacterium to the proposed novel genera Acidipropionibacterium
gen. nov., Cutibacterium gen. nov. and Pseudopropionibacterium gen.
nov". Int J Syst Evol Microbiol, 66(11), 4422-4432.
25. Iinuma K., Sato T., Akimoto N., et al (2009). "Involvement of
Propionibacterium acnes in the augmentation of lipogenesis in hamster
sebaceous glands in vivo and in vitro". J Invest Dermatol, 129(9), 2113-
2119.
26. Isard O., Knol A. C., Aries M. F., et al (2011). "Propionibacterium acnes
activates the IGF-1/IGF-1R system in the epidermis and induces
keratinocyte proliferation". J Invest Dermatol, 131(1), 59-66.
27. Kurokawa I., Danby F. W., Ju Q., et al (2009). "New developments in our
understanding of acne pathogenesis and treatment". Experimental
Dermatology, 18(10), 821-832.
28. Li Z. J., Choi D. K., Sohn K. C., et al (2014). "Propionibacterium acnes
activates the NLRP3 inflammasome in human sebocytes". J Invest
Dermatol, 134(11), 2747-2756.
29. Jeremy A. H., Holland D. B., Roberts S. G., et al (2003). "Inflammatory
events are involved in acne lesion initiation". J Invest Dermatol, 121(1),
20-27.
30. Saint-Jean M., Khammari A., Jasson F., et al (2016). "Different cutaneous
innate immunity profiles in acne patients with and without atrophic scars".
Eur J Dermatol, 26(1), 68-74.
31. Trivedi N. R., Gilliland K. L., Zhao W., et al (2006). "Gene array
expression profiling in acne lesions reveals marked upregulation of genes
involved in inflammation and matrix remodeling". J Invest Dermatol,
126(5), 1071-1079.
32. Kistowska M., Gehrke S., Jankovic D., et al (2014). "IL-1beta drives
inflammatory responses to propionibacterium acnes in vitro and in vivo".
J Invest Dermatol, 134(3), 677-685.
33. Zouboulis C. C., Seltmann H., Alestas T. (2010). "Zileuton prevents the
activation of the leukotriene pathway and reduces sebaceous lipogenesis".
Exp Dermatol, 19(2), 148-150.
34. Kistowska M., Meier B., Proust T., et al (2015). "Propionibacterium acnes
promotes Th17 and Th17/Th1 responses in acne patients". J Invest
Dermatol, 135(1), 110-118.
35. Kang S., Amagai M., Anna L. B. (2019). Acne vulgaris. Fitzpatrick's
Dermatology. 9th edition, Elsevier, 1, 1391-1418.
36. Nast A., Dreno B., Bettoli V., et al (2012). "European evidence-based (S3)
guidelines for the treatment of acne". J Eur Acad Dermatol Venereol, 26
(Suppl 1), 1-29.
37. Cook C. H., Centner R. L., Michaels S. E. (1979). "An Acne Grading
Method Using Photographic Standards". Archives of Dermatology, 115(5),
571-575.
38. Burke B. M., Cunliffe W. J. (1984). "The assessment of acne vulgaris—
the Leeds technique". British Journal of Dermatology, 111(1), 83-92.
39. Doshi A., Zaheer A., Stiller M. J. (1997). "A comparison of current acne
grading systems and proposal of a novel system". International Journal of
Dermatology, 36(6), 416-418.
40. Lehmann H. P., Robinson K. A., Andrews J. S., et al (2002). "Acne therapy:
a methodologic review". J Am Acad Dermatol, 47(2), 231-240.
41. Alsulaimani H., Kokandi A., Khawandanh S., Hamad R. (2020). "Severity
of Acne Vulgaris: Comparison of Two Assessment Methods". Clinical,
cosmetic and investigational dermatology, 13, 711-716.
42. Hayashi N., Akamatsu H., Kawashima M. (2008). "Establishment of
grading criteria for acne severity". J Dermatol, 35(5), 255-260.
43. Reynolds R. V., Yeung H., Cheng C. E., et al (2024). "Guidelines of care
for the management of acne vulgaris". Journal of the American Academy
of Dermatology, 90(5), 1006.e1001-1006.e1030.
44. Eichenfield D. Z., Sprague J., Eichenfield L. F. (2021). "Management of
Acne Vulgaris: A Review". JAMA, 326(20), 2055-2067.
45. Oliveira L. M., Teixeira F. M. E., Sato M. N. (2018). "Impact of Retinoic
Acid on Immune Cells and Inflammatory Diseases". Mediators Inflamm,
2018(1), 30-36.
46. Gold M. H., Baldwin H., Lin T. (2018). "Management of comedonal acne
vulgaris with fixed-combination topical therapy". J Cosmet Dermatol,
17(2), 227-231.
47. Yang Z., Zhang Y., Lazic Mosler E., et al (2020). "Topical benzoyl
peroxide for acne". Cochrane Database Syst Rev, 3(1), CD011154.
48. Karadag A. S., Aslan K. M., Wu C. Y., et al (2020). "Antibiotic resistance
in acne: changes, consequences and concerns". J Eur Acad Dermatol
Venereol, 35(1), 73-78.
49. Dutil M. (2010). "Benzoyl peroxide: enhancing antibiotic efficacy in acne
management". Skin Therapy Lett, 15(10), 5-7.
50. Al-Salama Z. T., Deeks E. D. (2017). "Dapsone 7.5% Gel: A Review in
Acne Vulgaris". Am J Clin Dermatol, 18(1), 139-145.
51. Paik J. (2020). "Topical Minocycline Foam 4%: A Review in Acne
Vulgaris". Am J Clin Dermatol, 21(3), 449-456.
52. Searle T., Ali F. R., Al-Niaimi F. (2020). "The versatility of azelaic acid in
dermatology". J Dermatolog Treat, 1-11.
53. Garner S. E., Eady A., Bennett C., et al (2012). "Minocycline for acne
vulgaris: efficacy and safety". Cochrane Database Syst Rev, 2012(8),
CD002086.
54. Kardeh S., Saki N., Jowkar F., et al (2019). "Efficacy of Azithromycin in
Treatment of Acne Vulgaris: A Mini Review". World J Plast Surg, 8(2),
127-134.
55. Louw-du T. R., Perkins M. S., Hapgood J. P., et al (2017). "Comparing the
androgenic and estrogenic properties of progestins used in contraception
and hormone therapy". Biochem Biophys Res Commun, 491(1), 140-146.
56. Powell A. (2017). "Choosing the Right Oral Contraceptive Pill for Teens".
Pediatr Clin North Am, 64(2), 343-358.
57. Barros B., Thiboutot D. (2017). "Hormonal therapies for acne". Clin
Dermatol, 35(2), 168-172.
58. Mahesh V. B. (2012). "Hirsutism, virilism, polycystic ovarian disease, and
the steroid-gonadotropin-feedback system: a career retrospective". Am J
Physiol Endocrinol Metab, 302(1), E4-E18.
59. Roberts E. E., Nowsheen S., Davis M. D. P., et al (2020). "Treatment of
acne with spironolactone: a retrospective review of 395 adult patients at
Mayo Clinic, 2007-2017". J Eur Acad Dermatol Venereol, 34(9), 2106-
2110.
60. Krunic A., Ciurea A., Scheman A. (2008). "Efficacy and tolerance of acne
treatment using both spironolactone and a combined contraceptive
containing drospirenone". J Am Acad Dermatol, 58(1), 60-62.
61. Plovanich M., Weng Q. Y., Mostaghimi A. (2015). "Low Usefulness of
Potassium Monitoring Among Healthy Young Women Taking
Spironolactone for Acne". JAMA Dermatol, 151(9), 941-944.
62. Mackenzie I. S., Morant S. V., Wei L., et al (2017). "Spironolactone use
and risk of incident cancers: a retrospective, matched cohort study". Br J
Clin Pharmacol, 83(3), 653-663.
63. Bitzer J., Römer T., Lopes A. (2017). "The use of cyproterone
acetate/ethinyl estradiol in hyperandrogenic skin symptoms – a review".
The European Journal of Contraception & Reproductive Health Care,
22(3), 172-182.
64. Paradisi R., Fabbri R., Porcu E., et al (2011). "Retrospective, observational
study on the effects and tolerability of flutamide in a large population of
patients with acne and seborrhea over a 15-year period". Gynecol
Endocrinol, 27(10), 823-829.
65. Fallah H., Rademaker M. (2021). "Isotretinoin in the management of acne
vulgaris: practical prescribing". International Journal of Dermatology,
60(4), 451-460.
66. Takenaka Y., Hayashi N., Takeda M., et al (2012). "Glycolic acid chemical
peeling improves inflammatory acne eruptions through its inhibitory and
bactericidal effects on Propionibacterium acnes". J Dermatol, 39(4), 350-
354.
67. Valle-Gonzalez E. R., Jackman J. A., Yoon B. K., et al (2020). "pH-
Dependent Antibacterial Activity of Glycolic Acid: Implications for Anti-
Acne Formulations". Sci Rep, 10(1), 7491.
68. Dayal S., Amrani A., Sahu P., et al (2017). "Jessner's solution vs. 30%
salicylic acid peels: a comparative study of the efficacy and safety in mild-
to-moderate acne vulgaris". J Cosmet Dermatol, 16(1), 43-51.
69. Dayal S., Kalra K. D., Sahu P. (2020). "Comparative study of efficacy and
safety of 45% mandelic acid versus 30% salicylic acid peels in mild-to-
moderate acne vulgaris". J Cosmet Dermatol, 19(2), 393-399.
70. Fontao F., von Engelbrechten M., Seilaz C., et al (2020).
"Microcomedones in non-lesional acne prone skin. New orientations on
comedogenesis and its prevention". Journal of the European Academy of
Dermatology and Venereology, 34(2), 357-364.
71. Dréno B., Dagnelie.M..A., Khammari A., et al (2020). "The Skin
Microbiome: A New Actor in Inflammatory Acne". American Journal of
Clinical Dermatology, 21(1), 18-24.
72. Huang L., Yang S., Yu X., et al (2024). "Association of different cell types
and inflammation in early acne vulgaris". Frontiers in Immunology, 15(1),
73-79.
73. Elattar Y., Mourad B., Alngomy H.A., et al (2022). "Study of interleukin-
1 beta expression in acne vulgaris and acne scars". Journal of Cosmetic
Dermatology, 21(10), 4864-4870.
74. Fang F., Xie Z., Quan J., et al (2020). "Baicalin suppresses
Propionibacterium acnes-induced skin inflammation by downregulating
the NF-κB/MAPK signaling pathway and inhibiting activation of NLRP3
inflammasome". Brazilian journal of medical and biological research,
53(12), e9949.
75. Ottaviani M., Flori E., Mastrofrancesco A., et al (2020). "Sebocyte
differentiation as a new target for acne therapy: an in vivo experience".
Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, 34(8),
1803-1814.
76. Qin M., Pirouz A., Kim M. H., et al (2014). "Propionibacterium acnes
Induces IL-1beta secretion via the NLRP3 inflammasome in human
monocytes". J Invest Dermatol, 134(2), 381-388.
77. Firlej E., Kowalska W., Szymaszek K., et al. The Role of Skin Immune
System in Acne. Journal of Clinical Medicine, 2022,1579.
78. Eliasse Y., Leveque E., Garidou L., et al (2021). "IL-17+ Mast Cell/T
Helper Cell Axis in the Early Stages of Acne". Frontiers in Immunology,
12(1), 106-112.
79. Lin Q., Cai B., Ke R., et al (2024). "Integrative bioinformatics and
experimental validation of hub genetic markers in acne vulgaris: Toward
personalized diagnostic and therapeutic strategies". Journal of Cosmetic
Dermatology, 23(5), 1777-1799.
80. Abd-Elmaged W. M., Nada E. A., Hassan M. H., et al (2019). "Lesional
and circulating levels of interleukin-17 and 25-hydroxycholecalciferol in
active acne vulgaris: Correlation to disease severity". Journal of Cosmetic
Dermatology, 18(2), 671-676..
81. Mias C, Mengeaud V, Bessou-Touya S, et al (2023). "Recent advances in
understanding inflammatory acne: Deciphering the relationship between
Cutibacterium acnes and Th17 inflammatory pathway". Journal of the
European Academy of Dermatology and Venereology, 37(S2), 3-11.
82. Agak G. W., Kao S., Ouyang K., Qin M., Moon D., Butt A., Kim J. (2018).
Phenotype and Antimicrobial Activity of Th17 Cells Induced by
Propionibacterium acnes Strains Associated with Healthy and Acne Skin.
The Journal of investigative dermatology, 138(2), 316–324.
83. Xin Y., Zhang S., Deng Z., et al (2020). "Identification and verification
immune-related regulatory network in acne". International
Immunopharmacology, 89(3), 107083.
84. Sardana K., Verma G. (2017). "Propionibacterium acnes and the Th1/Th17
Axis, Implications in Acne Pathogenesis and Treatment". Indian J
Dermatol, 62(4), 392-394.
85. Layton A. (2009). "The use of isotretinoin in acne". Dermato-
endocrinology, 1(3), 162-169.
86. Ryan-Kewley A. E., Williams D. R., Hepburn N., et al (2017). "Non-
antibiotic Isotretinoin Treatment Differentially Controls
Propionibacterium acnes on Skin of Acne Patients". Front Microbiol, 8(1),
1381.
87. Zaenglein A. L., Pathy A. L., Schlosser B. J., et al (2016). "Guidelines of
care for the management of acne vulgaris". Journal of the American
Academy of Dermatology, 74(5), 945-973.e933.
88. Brzezinski P., Borowska K., Chiriac A., et al (2017). "Adverse effects of
isotretinoin: A large, retrospective review". Dermatol Ther, 30(4), e12483.
89. Barbieri J. S., Shin D. B., Wang S., et al (2020). "The clinical utility of
laboratory monitoring during isotretinoin therapy for acne and changes to
monitoring practices over time". J Am Acad Dermatol, 82(1), 72-79.
90. Lee Y. H., Scharnitz T. P., Muscat J., et al (2016). "Laboratory Monitoring
During Isotretinoin Therapy for Acne: A Systematic Review and Meta-
analysis". JAMA Dermatol, 152(1), 35-44.
91. Melnik B. C. (2017). "Apoptosis May Explain the Pharmacological Mode
of Action and Adverse Effects of Isotretinoin, Including Teratogenicity".
Acta Derm Venereol, 97(2), 173-181.
92. Rademaker M. (2013). "Isotretinoin: dose, duration and relapse. What
does 30 years of usage tell us?". Australas J Dermatol, 54(3), 157-162.
93. Tan T. H., Hallett R., Yesudian P. D. (2016). "Efficacy and relapse rates of
different Isotretinoin dosages in treating acne vulgaris: systemic review".
Clin Med (Lond), 16 (Suppl 3), s34.
94. Poli F., Auffret N., Leccia M. T., et al (2020). "Truncal acne, what do we
know?". Journal of the European Academy of Dermatology and
Venereology, 34(10), 2241-2246.
95. Yap F.(2017). "Safety and efficacy of fixed-dose 10 mg daily isotretinoin
treatment for acne vulgaris in Malaysia". J Cosmet Dermatol, 16(3), 348-
352.
96. Agarwal U. S., Besarwal R. K., Bhola K. (2011). "Oral isotretinoin in
different dose regimens for acne vulgaris: a randomized comparative trial".
Indian J Dermatol Venereol Leprol, 77(6), 688-694.
97. Rao P. K., Bhat R. M., Nandakishore B., et al (2014). "Safety and efficacy
of low-dose isotretinoin in the treatment of moderate to severe acne
vulgaris". Indian J Dermatol, 59(3), 316.
98. Lee J. W., Yoo K. H., Park K. Y., et al (2011). "Effectiveness of
conventional, low-dose and intermittent oral isotretinoin in the treatment
of acne: a randomized, controlled comparative study". British Journal of
Dermatology, 164(6), 1369-1375.
99. Bakheit A. H., Al-Hadiya B. M., Abd-Elgalil A. A. (2014).
"Azithromycin". Profiles Drug Subst Excip Relat Methodol, 39(1), 1-40.
100. Kim J. E., Park A. Y., Lee S. Y., et al (2018). "Comparison of the Efficacy
of Azithromycin Versus Doxycycline in Acne Vulgaris: A Meta-Analysis
of Randomized Controlled Trials". Ann Dermatol, 30(4), 417-426.
101. Parnham M. J., Erakovic H. V., Giamarellos-Bourboulis E. J., et al (2014).
"Azithromycin: mechanisms of action and their relevance for clinical
applications". Pharmacol Ther, 143(2), 225-245.
102. Abdel F. N. S., Darwish Y. W. (2013). "In vitro antibiotic susceptibility
patterns of Propionibacterium acnes isolated from acne patients: an
Egyptian university hospital-based study". J Eur Acad Dermatol Venereol,
27(12), 1546-1551.
103. Nakase K., Hayashi N., Akiyama Y., et al (2017). "Antimicrobial
susceptibility and phylogenetic analysis of Propionibacterium acnes
isolated from acne patients in Japan between 2013 and 2015". The Journal
of Dermatology, 44(11), 1248-1254.
104. Parsad D., Pandhi R., Nagpal R., et al (2001). "Azithromycin monthly
pulse vs daily doxycycline in the treatment of acne vulgaris". J Dermatol,
28(1), 1-4.
105. Babaeinejad S., Khodaeiani E., Fouladi R. F. (2011). "Comparison of
therapeutic effects of oral doxycycline and azithromycin in patients with
moderate acne vulgaris: What is the role of age?". J Dermatolog Treat,
22(4), 206-210.
106. Kus S., Yucelten D., Aytug A. (2005). "Comparison of efficacy of
azithromycin vs. doxycycline in the treatment of acne vulgaris". Clin Exp
Dermatol, 30(3), 215-220.
107. Moravvej H., Halim A. M., Yousefi M., et al (2012). "Efficacy of
doxycycline versus azithromycin in the treatment of moderate facial acne
vulgaris". Iranian Journal of Dermatology, 15(1), 7-10.
108. Maleszka R., Turek-Urasinska K., Oremus M., et al (2011). "Pulsed
azithromycin treatment is as effective and safe as 2-week-longer daily
doxycycline treatment of acne vulgaris: A randomized, double-blind,
noninferiority study". Skinmed, 9(2), 86-94.
109. Singhi M. K., Ghiya B. C., Dhabhai R. K. (2003). "Comparison of oral
azithromycin pulse with daily doxycycline in the treatment of acne
vulgaris". Indian J Dermatol Venereol Leprol, 69(4), 274-276.
110. Ullah G., Noor S. M., Bhatti Z., et al (2014). "Comparison of oral
azithromycin with oral doxycycline in the treatment of acne vulgaris". J
Ayub Med Coll Abbottabad, 26(1), 64-67.
111. Gruber F., Grubišić-Greblo H., Kaštelan M., et al (1998). "Azithromycin
Compared with Minocycline in the Treatment of Acne Comedonica and
Papulo-Pustulosa". Journal of Chemotherapy, 10(6), 469-473.
112. Ebrahim A. A., Mustafa A. I., El-Abd A. M. (2019). "Serum interleukin-
17 as a novel biomarker in patients with acne vulgaris". Journal of
Cosmetic Dermatology, 18(6), 1975-1979.
113. Rahmayani T., Putra I. B., Jusuf N. K. (2019). "Association of serum
interleukin-10 (IL-10) with the severity of acne vulgaris". Bali Med J, 8(3),
753.
114. Mochtar M., Murasmita A., Irawanto M. E., et al (2018). "The Difference
in Interleukin-19 Serum on Degrees of Acne Vulgaris Severity". Int J
Inflam, 2018(1), 17-21.
115. Li J. Y. (2009). "Serum levels of interleukin-4, interleukin-12 and
interferon-γ in patients with acne vulgaris and their correlation to disease
severity". Journal of Clinical Dermatology, 38(7), 427-429.
116. Karadag A. S., Ertugrul D. T., Bilgili S. G., et al (2012).
"Immunoregulatory effects of isotretinoin in patients with acne". British
Journal of Dermatology, 167(2), 433-435.
117. Shubber Z., Mukhtar J., Al-Shibly I. (2020). "Clinical and Immunological
Response to Doxycycline Versus Doxycycline Plus Vitamin C in Patients
with Acne Vulgaris". International Journal of Pharmaceutical Quality
Assurance, 11(1), 09-11.
118. Rahmayani T., Putra I. B., Jusuf N. K. (2019). "The Effect of Oral
Probiotic on the Interleukin-10 Serum Levels of Acne Vulgaris". Open
Access Maced J Med Sci, 7(19), 3249-3252.
119. De D., Kanwar A. J. (2011). "Combination of low-dose isotretinoin and
pulsed oral azithromycin in the management of moderate to severe acne:
a preliminary open-label, prospective, non-comparative, single-centre
study". Clin Drug Investig, 31(8), 599-604.
120. Hasibur M. R., Meraj Z. (2013). "Combination of low-dose isotretinoin
and pulsed oral azithromycin for maximizing efficacy of acne treatment.".
Mymensingh Med J, 22(1), 42-48.
121. Dhaher S., Luaibi M.(2016). "Efficacy and Safety of Combined
Isotretinoin and Azithromycin for Treatment of Severe Nodulocystic
Acne". The Medical Journal of Basrah University, 34(2), 68-76.
122. Châu Văn Trở, Nguyễn Việt Thanh Phúc (2019). "Nồng độ interleukin-8
trên bệnh nhân bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu TP. Hồ
Chí Minh". Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108. 14(7), 92-94.
123. Nguyễn Thế Thương (2023). Kết quả điều trị bệnh trứng cá thông thường
mức độ vừa và nặng bằng uống isotretinoin kết hợp với azithromycin liều
xung, Luận văn chuyên khoa Cấp 2, Đại học Y Hà Nội.
124. Tổ chức Y tế Thế giới-Khu vực Tây Thái Bình Dương-Viện Vê sinh dịch
tễ Trung ương (1992). Phương pháp nghiên cứu y tế - sách hướng dẫn
huấn luyện các phương pháp nghiên cứu, Nhà xuất bản TCYTTG, Cuốn
số 5, 94-96.
125. Phạm Thị Bích Na, Phạm Thị Lan, Đặng Văn Em (2022). "Nghiên cứu
nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh trước và sau điều trị và mối liên
quan của chúng với biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân trứng cá thông thường
mức độ trung bình và nặng". Tạp chí Y Dược lâm sàng 108. 17(3), 144-
149.
126. Vũ Thanh Tùng, Phạm Thị Lan, Đinh Hữu Nghị, Lê Thị Mai (2022). "So
sánh kết quả điều trị trứng cá thông thường mức độ nặng bằng phối hợp
uống isotretinoin và azithromycin với uống isotretinoin và
clarithromycin". Tạp chí Da liễu học Việt Nam, 38(12), 49-60.
127. Lu L., Lai H., Pan Z., et al (2017). "Obese/overweight and the risk of acne
vulgaris in Chinese adolescents and young adults". Hong Kong J
Dermatol Venereol, 25(1), 5-12.
128. Choi C. W., Lee D. H., Kim H. S., et al (2011). "The clinical features of
late onset acne compared with early onset acne in women". Journal of the
European Academy of Dermatology and Venereology, 25(4), 454-461.
129. Singh S., Khurana A., Chitkara A. (2023). "Evaluation of Serum Levels of
Interleukins 6, 8, 17 and 22 in Acne Vulgaris: A Cross-Sectional Study".
Indian journal of dermatology, 68(2), 233.
130. Stańkowska A., Bergler-Czop B., Brzezińska-Wcisło L. (2020).
"Interleukins-6, -8 and -12p40 and C-reactive protein levels in patients
with acne vulgaris with various severityof skin changes". Dermatology
Review/Przegląd Dermatologiczny, 107(4), 308-322.
131. Mohamed M. A. O., Shehata H. A. A., Fahmy N.F., et al "Evaluation of
serum levels of interleukins 1-beta, 10 and 12 in patients with acne
vulgaris". J Cosmet Dermatol, 21(12), 7100-7106.
132. Dеmina O., Kartelishev A., Karpova E., et al (2017). "Role of Cytokines
in the Pathogenesis of Acne". International Journal of Biomedicine, 7(1),
37-40.
133. AbdElneam A. I., Al-Dhubaibi M. S., Bahaj S. S., et al (2023). "Effect of
interleukin-12 gene expression on insulin resistance in patients with acne
vulgaris". Skin Research and Technology, 29(11), e13503.
134. Bergler-Czop B., Brzezińska-Wcisło L. (2014). "Pro-inflammatory
cytokines in patients with various kinds of acne treated with isotretinoin".
Postepy Dermatol Alergol, 31(1), 21-28.
135. Jasim Z. M., Dhaher S. A. (2018). "The Adjunctive Effect of
Desloratadine on the Combined Azithromycin and Isotretinoin in the
Treatment of Severe Acne: Randomized Clinical Trial". Journal of
Dermatology and Dermatologic Surgery, 22(1), 21-25.
136. Li Y., Zeng Y., Chen Z., et al (2023). "The efficiency and safety of low-
dosage isotretinoin therapy for Chinese acne vulgaris patients". Journal of
Cosmetic Dermatology, 20(1), 1-5.
137. Kishor S., Amarjeet S. (2014). "Efficacy of isotretinoin alone and its
combination with azithromycin in moderate to severe acne vulgaris: a
comparative study". MedPulse – International Medical Journal, 1(7),
310-315.