So sánh, kết luận
Căn cứ vào giá trị wi trong vec-tơ W(n), xác định được thứ bậc quan
trọng của yếu tố thứ i. Đồng thời, giá trị wj cũng thể hiện tỷ trọng (%) thể hiện
mức độ quan trọng của yếu tố Ci trong tập hợp C (n).
194 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 4446 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản lý chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe
buýt của Tổng Công ty.
Hình 3.12. Quy trình quản lý tổng thể chất lƣợng dịch vụ vận tải hành
khách bằng xe buýt
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
N
â
n
g
c
a
o
c
h
ấ
t
lư
ợ
n
g
142
Bảng 3.3. Phân cấp chức năng quản lý chất lƣợng dịch vụ VTHKCC
bằng xe buýt của Tổng Công ty Vận tải Hà Nội
Mã
chức
năng
Tên chức năng Căn cứ thực hiện Cấp/Đơn vị quản lý
Q1 Hoạch định mục
tiêu chất lượng
- Quy hoạch giao
thông đô thị và chiến
lược phát triển
VTHKCC;
- Dữ liệu phân tích,
đánh giá chất lượng
- Hiện trạng hệ thống
dịch vụ VTHKCC
bằng xe buýt
Tổng Công ty
Q2 Xây dựng kế hoạch
chất lượng
Q2.1. Phối hợp lập kế
hoạch chất lượng
KCHT
- Mục tiêu chất lượng;
- Kế hoạch ngân sách
đầu tư xây dựng
KCHT;
- UBND, Sở GTVT;
- Ban quản lý dự án
(TCT);
Q2.2. Kế hoạch chất
lượng về phương
tiện
- Mục tiêu chất lượng;
- Dữ liệu phân tích
đánh giá chất lượng;
- Hiện trạng phương
tiện và dịch vụ kỹ
thuật cơ khí ô tô;
- Kế hoạch ngân sách;
- Tổng công ty (Ban
Kỹ thuật công nghệ,
Ban Tài chính );
- Các xí nghiệp vận
tải, Công ty cổ phần
vận tải
Q2.3 Kế hoạch chất
lượng vận hành
-Mục tiêu chất lượng;
- Dữ liệu phân tích
đánh giá chất lượng;
- Hiện trạng công tác
điều hành vận tải;
- Kế hoạch ngân sách;
- Tổng công ty (Ban
Tài chính; Trung tâm
điều hành xe buýt;
- Xí nghiệp, công ty
vận tải
Q2.4 Kế hoạch chất
lượng phục vụ hành
khách
- Mục tiêu chất lượng;
- Dữ liệu phân tích
đánh giá chất lượng;
- Tình hình nhân lực;
- Kế hoạch ngân sách;
-Tổng công ty (Ban
Tài chính; Trung tâm
Kiểm tra- giám sát)
Q2.5. Kế hoạch chất
lượng về an toàn
môi trường
- Mục tiêu chất lượng;
- Dữ liệu phân tích
đánh giá chất lượng;
-Tổng công ty (Ban
Tài chính; Trung tâm
Kiểm tra- giám sát)
143
- Kế hoạch ngân sách;
Q3 Tổ chức thực hiện
kế hoạch chất
lượng
Q3.1. Phối hợp quản lý và
kiểm soát chất
lượng KCHT
- Mục tiêu chất lượng;
- Kế hoạch chất lượng
-Tổng công ty
Q3.2. Kiểm soát chất
lượng phương tiện
- Mục tiêu chất lượng;
- Kế hoạch chất lượng
- Tổng Công ty
(Trung tâm Kiểm tra
- giám sát)
- Xí nghiệp, công ty
vận tải,
Q3.3 Phối hợp quản lý và
kiểm soát chất
lượng vận hành
- Mục tiêu chất lượng;
- Kế hoạch chất lượng
- Tổng Công ty
(Trung tâm Điều
hành xe buýt; Kiểm
tra - giám sát)
- Xí nghiệp, công ty
vận tải;
Q3.4 Quản lý và kiểm
soát chất lượng
phục vụ hành khách
- Mục tiêu chất lượng;
- Kế hoạch chất lượng
- Tổng Công ty
(Trung tâm Kiểm tra
- giám sát)
- Xí nghiệp, công ty
vận tải;
Q3.5. Phối hợp kiểm soát
an toàn môi trường
- Mục tiêu chất lượng;
- Kế hoạch chất lượng
- Tổng Công ty
(Trung tâm Kiểm tra
- giám sát)
- Xí nghiệp, công ty
vận tải;
Q4 Đo lường chất
lượng
Q4.1 Đo lường chất
lượng về an toàn,
an ninh
- Dữ liệu thống kê và
phản hồi của hành
khách
- Tổng Công ty
(Trung tâm Điều
hành xe buýt; Kiểm
tra - giám sát)
- Xí nghiệp, công ty
vận tải;
Q4.2. Đo lường chất
lượng về tính nhanh
chóng
- Dữ liệu thống kê - Tổng Công ty
(Trung tâm Điều
hành xe buýt; Kiểm
tra - giám sát)
- Xí nghiệp, công ty
vận tải;
144
Q4.3. Đo lường chất
lượng về tin cậy
- Dữ liệu thống kê và
phản hồi của hành
khách
- Tổng Công ty
(Trung tâm Điều
hành xe buýt; Kiểm
tra - giám sát)
- Xí nghiệp, công ty
vận tải;
Q4.4 Đo lường chất
lượng về tiện nghi
- Khảo sát thực tế;
- Dữ liệu thống kê và
phản hồi của hành
khách
- Tổng Công ty
(Trung tâm Điều
hành xe buýt; Kiểm
tra - giám sát)
- Xí nghiệp, công ty
vận tải;
Q4.5 Đo lường chất
lượng về tính thuận
tiện
- Thông tin phản hồi
của hành khách
- Tổng Công ty
(Trung tâm Điều
hành xe buýt; Kiểm
tra - giám sát)
- Xí nghiệp, công ty
vận tải;
Q4.6 Đo lường chất
lượng phục vụ hành
khách
- Thông tin phản hồi
của hành khách
- Tổng Công ty
(Trung tâm Kiểm tra
- giám sát)
- Xí nghiệp, công ty
vận tải;
Q4.7 Đo lường chất
lượng về bảo vệ
môi trường
- Khảo sát thực tế;
- Thông tin phản hồi
của hành khách
- Tổng Công ty
(Trung tâm Kiểm tra
- giám sát)
- Xí nghiệp, công ty
vận tải;
Q5. Phân tích và đề
xuất biện pháp cải
tiến nâng cao chất
lượng
- Mục tiêu chất lượng;
- Dữ liệu đo lường
chất lượng
Tổng Công ty và Xí
nghiệp, công ty vận
tải
Để thực hiện quy trình QLCL, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp
quản lý để xây dựng hệ cơ sở dữ liệu thống nhất về chất lượng dịch vụ
VTHKCC bằng xe buýt và những vấn đề liên quan. Từ đó, định hướng cho
việc thiết kế hệ thống thông tin QLCL dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt thống
nhất trong thành phố. Cơ sở dữ liệu về chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe
buýt có thể được thiết kế theo các mô – đun QLCL về KCHT, PTVT, ĐHVT
145
và công tác phục vụ hành khách. Qua đó, quản lý nhà nước (UBND thành
phố, Sở GTVT và Bộ GTVT), quản lý doanh nghiệp có thể giám sát và cập
nhật thường xuyên thông tin đánh giá chất lượng phản hồi từ hành khách.
3.5. Tổ chức triển khai giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ vận tải
hành khách công cộng bằng xe buýt
Hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng liên quan đến nhiều hệ thống
quản lý đối với từng yếu tố cấu thành dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt. Việc
triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt
đòi hỏi tính thống nhất quan điểm và phương thức thực hiện từ chính sách
quản lý nhà nước đến các bên tham gia liên quan, đảm bảo hài hòa lợi ích
giữa các bên “ Nhà nước” – “Doanh nghiệp” – “Hành khách”. Trong bối cảnh
GTĐT hiện nay ở thành phố Hà Nội, tác giả luận án đề xuất tiến trình tổ chức
triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt
theo 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1:
Rà soát, đánh giá và điều chỉnh sự bất hợp lý về KCHT giao thông đô thị
nói chung, VTHKCC bằng xe buýt nói riêng nhằm đảm bảo điều kiện khai
thác tốt cho hoạt động quản lý và điều hành giao thông công cộng trên địa bàn
thành phố. Trong đó, cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và cơ sở dữ liệu cập
nhật tình hình KCHT, tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin,
thiết kế hệ thống điều hành vận tải thông minh nhằm giải quyết triệt để vấn đề
ùn tắc và tai nạn giao thông trong thành phố.
Giai đoạn 2:
Xây dựng hệ thống tích hợp quản lý điều hành GTĐT với quản lý giám
sát và điều hành VTHKCC bằng xe buýt. Quá trình xây dựng hệ thống tích
hợp đòi hỏi sự phối hợp của Trung tâm quản lý và điều hành giao thông công
cộng thành phố với các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ vận tải.
Trong đó, công nghệ thông tin đóng vai trò trọng tâm có tính quyết định đến
146
hiệu quả của hệ thống được xây dựng;
Giai đoạn 3:
Sử dụng công nghệ mạng internet và các giải pháp mạng không dây để
xây dựng hệ thống thông tin QLCL dịch vụ vận tải nhằm kiểm soát thông tin
chất lượng từ các bên liên quan. Trong đó, cơ sở dữ liệu được xây dựng trên
cơ sở phân tích hệ thống chỉ tiêu chất lượng gồm các thành phần cơ bản:
- Thông tin chất lượng KCHT;
- Thông tin chất lượng phương tiện vận tải;
- Thông tin chất lượng vận hành phương tiện;
- Thông tin chất lượng phản hồi từ hành khách.
Hệ thống thông tin QLCL cung cấp dữ liệu cần thiết để đánh giá mức độ
đáp ứng, phân tích nguyên nhân dẫn đến kém chất lượng của các yếu tố liên
quan. Các dữ liệu phân tích là căn cứ để hoạch định mục tiêu, xây dựng các
chương trình hành động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng tổng thể của dịch
vụ vận tải.
Kết luận chƣơng 3
Mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt là thỏa
mãn nhu cầu đi lại và cung cấp các tiện ích tốt nhất cho người dân thành phố.
Trên cơ sở thực trạng KCHT, ĐHVT, PTVT, công tác tổ chức quản lý dịch vụ
của các DNVT và chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt theo đánh giá
của hành khách, chương 3 của luận án đã phân tích và đề xuất giải pháp nâng
cao chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội với các hướng giải
pháp sau:
- Nâng cao chất lượng KCHT giao thông đô thị bằng các giải pháp đồng
bộ từ quy hoạch đô thị, đầu tư cải tạo hệ thống đường sá, thiết bị phục vụ
VTHK và kết nối với hạ tầng xã hội khác nhằm đảm bảo điều kiện hạ tầng kỹ
thuật hợp lý cho hoạt động VTHKCC nói chung và phát triển VTHK bằng xe
buýt nói riêng.
147
- Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý nhà nước để tạo môi trường kinh
doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ tốt nhất cho
hành khách, đồng thời thiết lập hệ thống QLCL thống nhất, đồng bộ giữa
quản lý GTĐT thành phố với QLCL doanh nghiệp.
- Đối với doanh nghiệp, xây dựng hệ thống QLCL phương tiện, QLCL
hoạt động vận tải nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của hành
khách, nâng cao tiện ích xã hội cho người dân và hiệu quả kinh tế cho toàn
thành phố.
Các giải pháp nâng cao chất lượng phải được tổ chức triển khai trong hệ
thống quản lý GTĐT tổng thể của thành phố theo phạm vi trách nhiệm của
các bên liên quan.
148
KẾT LUẬN
Nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC nói chung, VTHKCC bằng xe
buýt nói riêng của mỗi thành phố là một nhiệm vụ thường xuyên, đòi hỏi sự
phối hợp chặt chẽ và nỗ lực của chính quyền thành phố, doanh nghiệp vận tải
và các bên liên quan khác. Mục tiêu quan trọng của việc nâng cao chất lượng
dịch vụ VTHKCC là nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu đi lại bằng các giải pháp
hiệu quả để đem lại tiện ích tốt nhất cho người dân thành phố. Lấy bối cảnh
hệ thống VTHKCC bằng xe buýt của thành phố Hà Nội, luận án đã nghiên
cứu những nhân tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp đổi mới hoạt động quản lý
nhà nước, quản lý doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC
bằng xe buýt thỏa mãn nhu cầu đi lại với các tiện ích tốt nhất có thể cho người
dân thành phố.
Những đóng góp mới của luận án thể hiện trên các khía cạnh sau:
- Hệ thống hóa lý luận phong phú hơn cơ sở lý luận về chất lượng dịch
vụ VTHKCC. Trong đó, luận án đã bổ sung và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu
chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt dưới góc độ đánh giá của hành
khách; sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) để xây dựng mô hình
toán học đánh giá chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt phù hợp với
điều kiện khai thác ở Việt Nam.
- Nghiên cứu khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng, hoạt
động quản lý chất lượng VTHKCC bằng xe buýt ở thành phố Hà Nội. Kết quả
khảo sát cung cấp cứ liệu thực tiễn để xây dựng giải pháp chiến lược nhằm
nâng cao chất lượng dịch vụ và phát triển bền vững VTHKCC bằng xe buýt ở
thành phố Hà Nội hiện nay.
- Hệ thống hóa về vấn đề nâng cao chất lượng, đề xuất nguyên tắc và mô
hình nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC. Theo cách tiếp cận
hệ thống, luận án nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý tích hợp giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng; giải pháp đổi mới quản lý nhà nước và quản lý
149
doanh nghiệp vận tải nhằm định hướng cho nghiên cứu phát triển và tổ chức
triển khai các công cụ quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ thỏa mãn tối đa
nhu cầu vận tải, phát triển bền vững hệ thống dịch vụ VTHKCC của thành
phố. Trong đó, phát triển mô hình hệ thống thông tin quản lý chất lượng được
coi là giải pháp mang tích chiến lược và khả thi cao;
Việc tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải nói chung
và chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt nói riêng là vấn đề hết sức
phức tạp, liên quan đến nhiều chủ thể và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, bên cạnh những mặt đã đạt được, luận
án còn một số tồn tại cần nghiên cứu chuyên sâu hơn:
- Mỗi giải pháp nâng cao chất lượng có phạm vi ảnh hưởng nhất định
đến chất lượng dịch vụ vận tải và mang tính đặc thù về điều kiện thực thi giải
pháp đối với từng yếu tố của hệ thống dịch vụ VTHKCC. Mặt khác, vấn đề
nâng cao chất lượng như thế nào có quan hệ với nhiều lĩnh vực quản lý khác
nhau, như công nghệ, chi phí, nhân lực, thông tin,.. Do vậy, luận án chưa
nghiên cứu chi tiết trong từng lĩnh vực chuyên sâu liên quan đến giải pháp
nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt;
- Dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt là hệ thống lớn và phức tạp. Quy trình
quản lý được đề xuất mang tính nguyên tắc, chấp nhận mức độ khái quát nhất
định về cấu trúc và quy trình quản lý các yếu tố liên quan đến chất lượng dịch
vụ VTHKCC bằng xe buýt với mô hình quản lý của Tổng Công ty vận tải Hà
Nội. Sau đó, cần căn cứ vào quy mô sản xuất, mức độ tham gia cung cấp dịch
vụ và điều kiện khai thác thực tế để nghiên cứu thiết kế chi tiết hệ thống quản
lý chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tại mỗi doanh nghiệp cụ thể.
- Mô hình toán học xác định các trọng số thể hiện mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố (thể hiện bằng hệ thống tiêu chí và chỉ tiêu chất lượng) đến chất
lượng là kết quả nghiên cứu mang tính chủ quan của tác giả luận án trên cơ sở
phân tích quan hệ giữa các yếu tố cấu thành dịch vụ, so sánh mức độ quan
150
trọng giữa các thuộc tính phản ánh chất lượng đầu ra của dịch vụ VTHKCC
bằng xe buýt. Các trọng số này có thể khác nhau tùy thuộc vào quan điểm của
người nghiên cứu. Hơn nữa, khi điều kiện khai thác thay đổi thì cũng cần điều
chỉnh các chỉ tiêu và quan hệ so sánh giữa các tiêu chí, chỉ tiêu. Cho nên, mô
hình toán học được đề xuất trong luận án không có tính bất biến hay áp đặt,
mỗi doanh nghiệp áp dụng có thể căn cứ vào điều kiện khai thác cụ thể để xây
dựng bộ trọng số cho phù hợp.
Với những tồn tại nêu trên, một số định hướng nghiên cứu tiếp theo của
đề tài luận án:
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe
buýt nhằm cung cấp căn cứ xây dựng hệ thống quản lý kiểm soát chất lượng
cho một doanh nghiệp khai thác dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt;
- Nghiên cứu phương pháp hoạch định ngân sách đảm bảo thực thi giải
pháp nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt;
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quản lý chất lượng dịch vụ
VTHKCC bằng xe buýt ứng dụng cho một doanh nghiệp vận tải cụ thể;
Do tính chất công ích của dịch vụ VTHKCC, vấn đề nâng cao chất lượng
dịch vụ VTHKCC nói chung và VTHKCC bằng xe buýt nói riêng tại các
thành phố đòi hỏi sự phối hợp thống nhất, đồng bộ giữa chính quyền thành
phố, doanh nghiệp vận tải và các bên liên quan khác. Trong đó, việc thiết lập
hệ thống thông tin kết nối hoạt động QLCL giữa chính quyền thành phố,
DNVT, hành khách và các bên liên quan khác được coi là giải pháp đảm bảo
kiểm soát chặt chẽ tổ chức quản lý hoạt động vận tải, cho phép đưa ra biện
pháp hiệu quả sát với tình hình thực tế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
VTHKCC bằng xe buýt của thành phố.
151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
[1]. Ths.NCS Hoàng Thị Hồng Lê, PGS.TS Vũ Trọng Tích (2013), “Đề
xuất các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụ vận tải hành
khách”, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, số Đặc biệt tháng 10/2013.
[2]. Ths.NCS Hoàng Thị Hồng Lê (2015), “Giải pháp nâng cao chất
lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Hà Nội”, Tạp
chí Giao thông vận tải, số 6/2015.
[3]. Ths.NCS Hoàng Thị Hồng Lê (2015), “Nghiên cứu cơ sở khoa học
đề xuất các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cơ sở hạ tầng giao thông vận
tải ứng dụng đánh giá sự phát triển bền vững của hành lang kinh tế Vũng Tàu
– Tân Thành”, Tạp chí Giao thông vận tải, số Đặc biệt tháng 10/2015.
[4]. Ths.NCS Hoàng Thị Hồng Lê (2015), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu
đánh giá chất lượng dịch vụ vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, mã số DT141513, Trường Đại học
Công nghệ GTVT.
152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ GTVT (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chất lượng an toàn
kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô, QCVN 09:2011/BGTVT,
ban hành theo Thông tư số 56/2011/TT-BGTVT ngày 17 tháng 11 năm
2011.
[2] Bộ GTVT (2012), Thông tư số 49/2012-TT-BGTVT ngày 12/12/2012,
Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe khách;
[3] Bộ GTVT (2014), Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT 07 tháng 11 năm
2014, Quy định về tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng
xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.
[4] Bộ GTVT (2015), Thông tư số 90/2015-TT-BGTVT ngày 31/12/2015,
ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chất lượng an toàn kỹ thuật
và bảo vệ môi trường đối với ô tô khách thành phố;
[5] Bộ Xây dựng (2010), Thông tư 02/2010-TT-BXD ngày 5/2/2010, Ban
hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô
thị
[6] Huỳnh Hồng Đức, Charles Simon (2015), Quản lý và vận hành mạng
lưới giao thông công cộng, Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị
(PADDI)
[7] Trần Phương Lan (2008), Vận dụng một số phương pháp thống kê
nghiên cứu chất lượng dịch vụ hành khách của hăng Hàng không Quốc
gia Việt Nam, LATS Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
[8] Hoàng Thị Hồng Lê (2015), “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ
vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Hà Nội”, Tạp chí GTVT
số tháng 05/2015.
[9] Hoàng Thị Hồng Lê (2015), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất
lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Trường, mã số DT141513,Trường Đại học
Công nghệ GTVT.
153
[10] Nguyễn Thị Hồng Mai (2014), Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ
thống vận tải hành khách công cộng trong đô thị, LATS Kinh tế, Đại
học Giao thông vận tải.
[11] Nguyễn Mạnh Quân (2004), Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá
và QLCL sản phẩm vận tải hàng không ở Việt Nam, LATS Kinh tế
5.02.21, Đại học Giao thông vận tải.
[12] Sở GTVT Thành phố Hà Nội (2015), Công văn số 1835/2015/CV –
SGTVT ngày 7/7/2015, yêu cầu truyền dữ liệu thiết bị giám sát hành
trình và chấn chỉnh công tác quản lý lái xe;
[13] Sở GTVT Hà Nội: báo cáo thống kê của Sở GTVT Hà Nội
[14] Website của Tổng Công ty vận tải Hà Nội,
[15] Từ Sỹ Sùa, Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn đánh giá
các hành trình xe buýt trong thành phố
[16] Từ Sỹ Sùa, Tối ưu hoá thời gian chuyến đi bằng xe buýt trong thành
phố bằng phương pháp O-D
[17] TCVN 9000:2007 (2007), Hệ thống QLCL – Cơ sở và từ vựng
[18] Nguyễn Hồng Thái (1999), Những biện pháp nâng cao chất lượng
dịch vụ vận tải hành khách bằng ô tô, LATS Kinh tế, Đại học Kinh tế
quốc dân.
[19] Phan Thăng (2009), Quản trị chất lượng, nhà xuất bản Thống kê.
[20] Nguyễn Quang Thu (2009), Mối quan hệ giữa sự hài lòng của hành
khách và chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe
buýt các tuyến nội thành Tp. HCM. Tạp chí Kinh tế phát triển, số 226.
[21] Thủ tướng chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày
24/2/2010, Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ
154
[22] Thủ tướng Chính Phủ (2011) QĐ số 1259/QĐ - TTg ngày
26/07/2011: Phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến
năm 2030 và tầm nhìn 2050.
[23] Thủ tướng chính phủ (2014), Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày
4/3/2014 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030.
[24] Thủ tướng Chính Phủ (2015), QĐ 13/2015/QĐ - TTg ngày
05/05/2015: Về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển VTHKCC
bằng xe buýt.
[25] Thủ tướng chính phủ (2016), Quyết định số 919/2016/QĐ-TTg ngày
31/3/2016, Phê duyệt Quy hoạch GTVT thủ đô Hà Nội đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050;
[26] Tổng cục Đường bộ Việt Nam (2014), Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia
(TCVN)- Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe ô tô, Bộ
Giao thông vận tải, bản dự thảo lần 1
[27] Lý Huy Tuấn (2011), Quản lý vận tải hành khách bằng ô tô qua phân
tích SWOT, website:
luan/Quan-ly-van-tai-hanh-khach-bang-o-to-qua-phan-tich-SWOT-
40659.html
[28] Hoàng Mạnh Tuấn (2005), QCT phương thức QLCL thích hợp với
doanh nghiệp Việt Nam, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[29] Vũ Hồng Trường (2013), Nghiên cứu mô hình quản lý Vận tải hành
khách công cộng trong các thành phố Việt Nam, LATS Kinh tế, Đại
học Giao thông vận tải.
[30] Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 15/2013-
QĐ-UBND ngày 9/5/2013, Quy định về quản lý, vận hành, khai thác,
sử dụng hệ thống đường đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội;
[31] Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 18/2014-
QĐ-UBND ngày 21/4/2014, Phê duyệt Phương án giá vé vận chuyển
155
hành khách công cộng bằng xe buýt có trợ giá trên địa bàn thành phố
Hà Nội;
[32] Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số
2573/2016-QĐ-UBND ngày 25/5/2016, Phê duyệt Điều lệ Tổ chức và
hoạt động của Tổng Công ty vận tải Hà Nội;
Tiếng Anh
[33] Aleks Ander Purba (2015), A study on evaluating Urban Bus Service
Performance in developing countries: Case Studies of Medium-sized
Cities in Indonesia, Graduate School of Urban Innovation, Yokohama
National University in Partial Fulfillment of the Requirement for the
Degree of Doctor of Engineering.
[34] Benedetto Barabino ; Eusebio Deiana ; Proto Tilocca (2012),
Measuring service quality in urban bus transport: a modified
SERVQUAL approach, International Journal of Quality and Service
Sciences, Vol. 4 Iss: 3, pp.238 – 252
[35] Bodmer, Milena, Martins, Jorge Antonio (2003), Transport Service
Quality and Social Responsibility through the relationship marketing,
Lecturers at Federal Univer sity of Rio de Janeiro
[36] Cronin, J. J. and Taylor, S. A. (1992).“Measuring service quality: a
reexamination and extension”, Journal of Marketing, 56: 55-68.
[37] Deming (1982), Quality, Productivity and Competitive Position, MIT
Center for Advanced Engineering Study, Cambridge, MA.
[38] Doddy Hendra Wijaya (2009), Study of Service quality in the Public
Bus Transport: Customer Complaint handling and Service Standards
Design, Karlstads Universitets 651 88 Karlsta, Website www.kau.se
[39] Douglas T.Ross (1977), ”Structure Analysis (SA): A language for
Communication Ideas”, Reprinted from IEEE Transactions on
Software Engineering, Volume SE-3 Number 1, January 1977, pages
156
16-34. Copyright © 1977 by The Institute of Electrical and
Electronics Engineers, Inc.
[40] Gabriella Mazzulla và Laura Eboli (2006), “A Service Quality
experimental measure for public transport”, European Transport \
Trasporti Europei n. 34 [42-53]
[41] Grönroos, C. (1984), A Service Quality Model and its Marketing
Implications, European Journal of Marketing, 18 (4), p 36-44.
[42] Ishikawa, K. (1985), What is Total Quality Control? Prentice Hall,
Englewood Cliffs.
[43] Jenny Karlsson (2010), “Passengers’ Valuation of Quality in Public
Transport with Focus on Comfort”, Department of Civil and
Environmental Engineering Division of GeoEngineering Road and
Traffic Group Chalmers University of Technology, Göteborg,
Sweden 2010.
[44] Joseph M. Juran (1998), Juran’s Quality Handbook, 5thEdition,
McGraw-Hill.
[45] Lehtinen, J. R., and O. Lehtinen (1982). Service quality: A study of
quality dimensions. Unpublished working paper, Service
Management Institute: Helsinki.
[46] Liang Xu ; Shasha Gao ; Haitao Zhang (2012), “Dynamic bus
monitoring and scheduling system based on ArcGIS Server
technology”, Computer Science and Information Processing (CSIP),
International Conference , pp.1438 – 1441.
[47] Mohlin, Daniel ; Borgmäster, Thomas ; Brunsson, Karin (2012), A
Qualitative Journey: How to develop the quality of Swedish public
bus transport by public-private cooperation, UPPSALA
UNIVERSITY, Department of Business Studies, Spring Semester
157
[48] Niels van Oort (2011), Service Reliability and Urban Public
Transport Design, TRAIL PhD Thesis Series T2011/2, the
Netherlands TRAIL Research School;
[49] Parasuraman , Valarie A. ZeithamI, & Leonard L. Berry (1985) “A
Conceptual Model of Service Quality and Its Implications for Future
Research”, Jurnal of Marketing, Vol 49 (Fall 1985) 41-50.
[50] Parasuraman, A; Valarie A Zeithaml,; Leonard L.Berry (1994),
”Reassessment of expectations as a comparison standard in measuring
service quality: Implications for Further Research”, Journal of
Marketing, Jan 1994 58, 1; ABI/INFORM Global, pg. 111
[51] Shanjun Li, Matthew E. Kahn, Jerry Nickelsburg (2013), The
Political Economy of Public Bus Procurement: The Role of
Regulation, Energy Prices and Federal Subsidies, Journal of Urban
Economics, Elsevier, vol. 87(C), pages 57-71.
[52] Shital M. Dharrao, Vijay D. Choudhary, Kantilal P. Rane (2015),
Intelligent Bus stand Monitoring and Control Using Combination of
GSM, GPS & IR Sensors, International Journal of Innovative
Research in Science, Engineering and Technology (An ISO 3297:
2007 Certified Organization) Vol. 4, Issue 7, July 2015
[53] Todd Litman (2008), Valuing Transit Service Quality Improvements,
Victoria Transport Policy Institute, Journal of Public Transportation, Vol.
11, No. 2, 2008
[54] Thomas L. Saaty (1990),“How to make a decission:The AHP”, European
Journal of Operation Reasearch, Vol 48, pp 9-26
[55] UIC (2002), European Standard EN 13816, Transportation –
Logistics and Services-Public Passenger Transport – Service quality
definition, targeting and measurement.
158
[56] UIC (2006), European Standard EN 15140, Public passenger
transport - Basic requirement and recommendations for systems that
measure delivered service quality
[57] Verma Meghna; Verma Ashish; P. Ajith; Sindhe Sneha (2013),
Urban bus transport service quality and sustainable development:
understanding the gaps, 13
th
World Conference on Transport
Research.
[58] Vladimír Konexny, Maria Kostolna (2014), “The possibilities of
standardizing the Quality level in Public Passenger Transport from
Customer point of view”, Electronical Technical Journal of
Technology, engineering and logistics in transport, No 2, Volume IX,
July 2014, pp 26-37; University of Pardubice, Jan Perner Transport
Faculty, Slovak, website
[59] WTO (1991), Service Sectoral Classification List, Restricted
MTN.GNS/W/120, Special Distribution 10 July 1991.
159
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết cấu hạ tầng, phương tiện vận tải của hệ thống vận tải hành
khách công cộng bằng xe buýt thành phố Hà Nội
Phụ lục 2: Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty vận tải Hà Nội
Phụ lục 3: Phiếu điều tra đánh giá chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng
xe buýt tại Thành phố Hà Nội
Phụ lục 4: Phương pháp phân tích thứ bậc
160
Phụ lục 1: Kết cấu hạ tầng, phƣơng tiện vận tải của hệ thống
VTHKCC bằng xe buýt thành phố Hà Nội
Bảng PL1.1. Mạng lƣới tuyến xe buýt thành phố Hà Nội
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 2014 2015
1
Tổng chiều
dài mạng
lưới tuyến
Km 1561 1638 1758 1836 2029
2
Mật độ
mạng lưới
hành trình
Km/Km
2
0,4696 0,4927 0,5288 0,5523 0,6104
3 Dân số 1000 người 6779,3 6957,3 7128,3 7260,9 7379,3
4
Chiều dài
mạng
lưới/10.000
dân
Km/10.000
dân
0,023 0,0235 0,0247 0,0253 0,0275
5
Chiều dài
tuyến bình
quân
Km 25,59 23,4 21,97 21,85 23,84
(Nguồn: Sở GTVT Hà Nội)
Bảng PL1.2: Số lƣợng điểm đỗ, nhà chờ
TT Chỉ tiêu
Đơn
vị
tính
2011 2012 2013 2014 2015
1 Số điểm đầu cuối Điểm 52 62 63 65 75
2 Số điểm trung chuyển Điểm 2 2 3 5 5
3 Số nhà chờ Nhà 292 292 350 367 383
4 Số điểm dừng đỗ Điểm 1,400 1,700 1,812 1,969 2,175
(Nguồn: Tổng hợp từ [13])
161
Bảng PL1.3: Bảng thống kê số lƣợng biển báo, pano
TT Hạng mục
Đơn
vị
2011 2012 2013 2014 2015
1 Biển báo (Biển hộp) Chiếc 1445 1592 1678 1956 2210
2 Pano Chiếc
2.1 Loại 5x2,5m Chiếc 31 35 45 45 44
2.2 Loại 5x1,25m Chiếc 10 12 15 17 20
2.3
Loại 2,5x1,25m và
tương đương
Chiếc 10 11 11 15 17
Bảng PL1.4: Hệ thống các bến xe phục vụ VTHKCC bằng xe buýt
Tên bến Gia Lâm
Giáp
Bát
Mỹ
Đình
Lƣơng
Yên
Kim
Mã
Diện tích (m2) 14.440 26.400 34.000 9.000 3.570
Thời gian hoạt động 4h30-
19
h
00
24
h
4
h
00-
19
h
00
24
h
5
h
00-
22
h
00
Số tuyến xe
Liên tỉnh 85 110 59 9 -
Nội đô 10 12 9 5 11
Diện tích bãi đỗ (m2)
Buýt liên tỉnh 8.000 18.800 15.600 3.140 -
Buýt nội đô 800 497 12.800 700
Tiện ích bến xe
Phòng quản lý x x x x x
Phòng bán vé x x x x x
Phòng chờ x x x x x
Cửa hàng x x x x x
Nhà vệ sinh x x x x x
Chiếu sáng x x x x x
Mái che bến xe buýt x x x x
162
Bảng PL1.5 : Đoàn phƣơng tiện VTHKCC ở thành phố Hà Nội
TT
Sức chứa (chỗ)
Năm
2010 2011 2012 2013 2014
1 Xe 24 16 16 16 16 16
2 Xe 30 36 43 43 43 43
3 Xe 45 50 41 60 75 43
4 Xe 60 483 526 543 543 616
5 Xe 80 461 478 478 488 488
Tổng 1046 1104 1140 1165 1206
Bảng PL1.6: Các tuyến xe buýt của thành phố Hà Nội
(Nguồn TRAMOC, 2016)
STT
Số
hiệu
tuyến
Đơn vị quản
lý khai thác
Bến đầu-bến
cuối
Chiều dài
tuyến (km)
Số điểm
dừng
dọc
đƣờng
Thời gian mở
tuyến
Giãn cách chạy
xe
(phút/chuyến)
Thời gian
chạy xe kế
hoạch
(phút)
Số xe
vận
dụng
Chiều
đi
Chiều
về
( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) ( 7) ( 8) ( 9) ( 10) ( 11)
1 1
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
BX Gia Lâm -
BX Yên Nghĩa
22,1 21 16/31 5h00 - 21h00
Ngày thường:
10-15
Chủ nhật: 12- 20
65 13 – 16
2 2
Xí nghiệp xe
buýt Thăng
Long
Bác Cổ - BX
Yên Nghĩa
17,3 16,7 23/19 5h00 - 22h30 5-10-15 40-50-55
20-28
3 3A
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
BX Giáp Bát -
BX Gia Lâm
13,9 15,5 17/15 5h03 - 21h03 10 45-50 11-12
4 3B
Xí nghiệp xe
buýt Yên Viên
BX Giáp Bát -
Vincom - Phúc
Lợi
21,2 21,8 25/23 6h00 - 20h00 25-30 55-60 5
5 4
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
Long Biên -
BX Nước
Ngầm
17,4 15,2 29/18 5h00 - 21h00 15-20-24 55-60 10-12
6 5
Xí nghiệp buýt
10-10
Linh Đàm -
Phú Diễn
17,5 17,1 24/26
15-20 50 7-9
7 6A
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
BX Giáp Bát -
Cầu Giẽ
32,7 31,7 15/13 5h00 -21h00 10-15-17-20-23 70 16
8 6B Xí nghiệp xe BX Giáp Bát - 18,7 17,5 10/6 5h00 - 21h00 40-45-50 50 4
1
6
3
buýt Hà Nội Hồng Vân
(Thường Tín)
9 6C
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
BX Giáp Bát -
Phú Minh
(Phú Xuyên)
28,5 27,4 12/8 5h00-21h00
30-40-50-55-60-
65
60 4
10 6D
Xí nghiệp xe
buýt Cầu Bươu
BX Giáp Bát -
Tân Dân (Phú
Xuyên)
33,5 32,4 12/8
5h25-20h00
45-50-55-60 90 6
11 6E
Xí nghiệp xe
buýt Cầu Bươu
BX Giáp Bát -
Phú Túc (Phú
Xuyên)
33,5 32,4 11/8 5h55-19h45 25-40-50-55-60 75 6
12 7
Xí nghiệp xe
điện Hà Nội
Cầu Giấy -
Nội Bài
27,5 26,8 14/15
5h00-22h35
3-8-13-20 50
12-15
13 8
Xí nghiệp Liên
Ninh
Long Biên -
Đông Mỹ
19 18,5 21/23
5h00-22h30
7-15-20 52 17-22
14 9
Xí nghiệp Liên
Ninh
Bờ Hồ - Bờ
Hồ
19,5 20 36/35
5h00-21h00
10-15-20 60 10-13
15 10A
Xí nghiệp xe
buýt Yên Viên
Long Biên -
Tứ Sơn
17,9 17,6 17/18 5h05-22h00 13-15-20-30 40-45 9-12
16 10B
Xí nghiệp xe
buýt Yên Viên
Time City -
Trung Mầu
25,1 23,6 20/21 5h00-20h10 25-30 55 7
17 11
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
CV Thống
Nhất - ĐH
Nông Nghiệp I
18,1 19,3 20/21
5h00-21h30
10-15-20 45 8-12
18 12
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
CV Nghĩa Đô
- Đại Áng
23,6 23,3 26/28
5h00-21h00
12-15-18-20 66 11-14
19 13
Xí nghiệp xe
buýt 10-10
CV nước Hồ
Tây - HV
13,4 16 14/19
5h00-21h00
16-20 37 6-7
1
6
4
Cảnh sát
20 14
Xí nghiệp xe
buýt Thăng
Long
Bờ hồ - Cổ
Nhuế
14,6 16 17/19 5h00-21h00 10-15-20 40-50 8-12
21 15
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
BX Gia Lâm -
Phố Nỉ
38,1 37,4 16/15 5h05-21h00 10-15 85 20
22 16A
Xí nghiệp xe
buýt Thăng
Long
BX Giáp Bát -
BX Mỹ Đình
12,1 13,7 12/14
5h05-21h15
10-15-20-30 40 8
23 16B
Xí nghiệp xe
buýt Thăng
Long
BX Nước
Ngầm - BX
Mỹ Đình
13,7 16,2 14/15 5h00-21h20 30-35 45 5
24 17
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
Long Biên -
Nội Bài
38,5 33,2 26/26
5h00-20h30
10-15-20 70 19
25 18
Xí nghiệp xe
buýt 10-10
ĐH KTQD -
ĐH KTQD
18,1 19,9 38/46
5h00-21h05
15-20-25 60
9-11
26 19
Xí nghiệp Liên
Ninh
Trần Khánh
Dư - BX Yên
Nghĩa
19,4 20 21/20
5h00-21h00
10-15-20 50 11-14
27 20A
Xí nghiệp xe
buýt Thăng
Long
Cầu Giấy -
Phùng
15,7 17,2 11/14
5h00-21h00
20 40 5-6
28 20B
Xí nghiệp xe
buýt Thăng
Long
Cầu Giấy -
Sơn Tây
34,3 34 14/14 5h12-20h07 25-35 70 8
29 20C
Xí nghiệp xe
buýt Cầu Bươu
Nhổn - Võng
Xuyên
33,7 32,4 13/10 5h23-18h08 30 75 4
30 21A
Xí nghiệp Liên
Ninh
BX Giáp Bát -
BX Yên Nghĩa
15,8 16,8 15/15
5h00- 21h00
10-15-18 40 11
31 21B
Xí nghiệp Liên
Ninh
KĐT Pháp 19,9 19,9 19/18 5h35-20h00 30 62 7
1
6
5
Vân Tứ Hiệp -
BX Yên Nghĩa
32 22
Xí nghiệp xe
buýt Cầu Bươu
BX Gia Lâm -
KĐT Xa La
22 21,3 24/22
5h00-22h30
5-10-12-15 60 19-28
33 23
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
Nguyễn Công
Trứ - Nguyễn
Công Trứ
15,5 18,2 47/46
5h00-21h00
15-20 55 8-11
34 24
Xí nghiệp xe
buýt Cầu Bươu
Long Biên -
Ngã Tư Sở -
Cầu Giấy
11,8 10,8 15/16
5h00-22h00
12-14-20 45 9-11
35 25
Xí nghiệp xe
điện Hà Nội
BX Nam
Thăng Long -
BX Giáp Bát
19,8 20,6 25/22
5h00-21h00
10-15-20 55 10-13
36 26
Xí nghiệp xe
buýt Thăng
Long
Mai Động -
SVĐ Mỹ Đình
17,5 18,2 23/24 5h00-22h30 6-10-15 45
16-24
37 27
Xí nghiệp xe
điện Hà Nội
BX Yên Nghĩa
- BX Nam
Thăng Long
21,4 20,8 18/21 5h00-21h00 7-8-10 55 19-20
38 28
Xí nghiệp xe
buýt 10-10
BX Giáp Bát -
ĐH Mỏ
18,9 18,8 26/30 5h00-21h00 10-15-20 55 11-15
39 29
Xí nghiệp xe
buýt 10-10
BX Giáp Bát -
Tân Lập
24,2 25,2 26/29
5h00-21h00
11-12-15 65 12-15
40 30
Xí nghiệp xe
buýt Thăng
Long
Mai Động -
BX Mỹ Đình
15,4 16,7 20/35
5h00-21h00
10-15-22 45 10-14
41 31
Xí nghiệp xe
buýt 10-10
Bách Khoa -
ĐH Mỏ
19,2 19,1 25/28 5h05-21h00 10-15-20-25 50 10-14
42 32
Xí nghiệp xe
buýt Cầu Bươu
BX Giáp Bát - 18,5 17,9 23/15 5h00 -22h30 5-11-15-20 60 20-27
1
6
6
Nhổn
43 33
Xí nghiệp xe
buýt 10-10
BX Mỹ Đình -
Xuân Đỉnh
20,7 20 19/25
5h04-21h04
16-20-25 70 10
44 34
Xí nghiệp xe
điện Hà Nội
BX Mỹ Đình -
BX Gia Lâm
19,2 18,3 26/20 5h07-21h00 10-15-20 52 12-14
45 35A
Xí nghiệp xe
điện Hà Nội
Trần Khánh
Dư - Nam
Thăng Long
19,5 18,5 18/20
5h00-21h00
15-19-20 50 7-9
46 35B
Xí nghiệp xe
điện Hà Nội
Nam Thăng
Long - Thanh
Lâm (Mê
Linh)
24,3 23,1 9/6
5h05-20h00
15-19-20-25 47 7-8
47 36
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
Yên Phụ -
Linh Đàm
13,7 14,5 19/25
5h05-21h00
12-15-20 50
8-9
48 37
Xí nghiệp Liên
Ninh
BX Giáp Bát -
Chương Mỹ
22,9 23,7 24/24 5h06-21h00 11-12-20 60 11-14
49 38
Xí nghiệp xe
buýt Hà Nội
BX Nam
Thăng Long -
Mai Động
17,4 18,2 20/27
5h05-21h00
15-20 65 9-11
50 39
Xí nghiệp xe
buýt Thăng
Long
CV Nghĩa Đô
- Tứ Hiệp (BV
Nội tiết TW)
20,7 21,7 22/22
5h00-21h00
8-10-15 50 15-19
51 40A
Xí nghiệp xe
buýt Yên Viên
CV Thống
Nhất - Như
Quỳnh
23 25,9 21/31 5h00-22h00 13-14-18-22-24 60 18
52 40B
Xí nghiệp xe
buýt Yên Viên
CV Thống
Nhất - Văn
Lâm (Hưng
Yên)
26,2 31 24/36 5h40-18h55 35-40-55-60-70 70 4
1
6
7
53 41
Xí nghiệp Bắc
Hà
Nghi Tàm -
BX Giáp Bát
14,4 14,5 18/22 5h00 - 21h00 10-15 11
54 42
Xí nghiệp Bắc
Hà
BX Giáp Bát -
Đức Giang
16 16,7 16/20 5h00-21h00 15-20 10
55 43
Xí nghiệp Bắc
Hà
CV Thống
Nhất - Đông
Anh
25,7 25,7 15/16 5h00-21h00 10-15 12
56 44
Xí nghiệp Bắc
Hà
Trần Khánh
Dư - BX Mỹ
Đình
15,2 15,2 17/19 5h00-21h00 10-15 13
57 45
Xí nghiệp Bắc
Hà
Time City -
BX Nam
Thăng Long
16,9 17,6 20/18 5h00-20h00 10-15 11
58 46
Cổ phần Vận
tải Thương mại
& Du lịch Đông
Anh
BX Mỹ Đình -
TT Đông Anh
26,95 26,8 13/13 4h50-20h50 10-15-20
59 47A
Xí nghiệp vận
tải du lịch
Hanoibus
BX Long Biên
- Bát Tràng
16,5 16,5 16/18
5h00-19h28
5h39-20h07
28 40 3-4
60 47B
Xí nghiệp vận
tải du lịch
Hanoibus
Long Biên -
Kim Lan
15,3 18,4 12/14
5h14-19h42
28-33 40 3-4
61 48
Xí nghiệp vận
tải du lịch
Hanoibus
Trần Khánh
Dư - Vạn Phúc
18,1 18,3 10/10
5h00-21h00
15-20 45 7-8
62 49
Công ty CP Xe
khách Hanoibus
Trần Khánh
Dư - Khu đô
thị Mỹ Đình II
13,9 15,2 16/23 5h00-21h00 10-15-20 65 7-8
63 50 Xí nghiệp xe Long Biên - 14,9 15,9 17/16 5h00-21h10 17-19-23 46 6-8
1
6
8
Buýt 10-10 SVĐ quốc gia
64 51
Công ty CP Xe
khách Hanoibus
Trần Khánh
Dư - CV Cầu
Giấy
16,8 17,2 27/24 5h00-21h00 10-15-20 65 7-8
65 52A
Trung tâm Tân
Đạt
CV Thống
Nhất - Lệ Chi
25,6 25,2 24/20
5h06-20h59
5h00-21h00
13-20 65 8-9
66 52B
Trung tâm Tân
Đạt
CV Thống
Nhất - Đặng
Xá
33,3 33,3 23/21
5h10-20h45
45-55-60 60 3
67 53A
Trung tâm Tân
Đạt
Hoàng Quốc
Việt - Đông
Anh
22,3 21,7 16/19
5h10-19h42
28-35 50 9-10
68 53B
Trung tâm Tân
Đạt
BX Mỹ Đình -
KCN Quang
Minh
23,3 23,3 10/8
5h00-20h02
14-15-28-34
5-6
69 54
Xí nghiệp xe
buýt Yên Viên
Long Biên -
Băc Ninh
31,8 30,8 26/27 5h00-19h45 15-20 65 12
70 55
Xí nghiệp xe
điện Hà Nội
Time City -
Long Biên -
Bưởi - Cầu
Giấy
18,3 16,3 16/14
5h00-22h00
10-15-30 45 9-12
71 56A
Xí nghiệp xe
điện Hà Nội
BX Nam
Thăng Long -
Núi Đôi
28,8 28,6 11/11 4h30-21h00 15-30 47 6
72 56B
Xí nghiệp xe
điện Hà Nội
BX Nam
Thăng Long-
Xuân Giang(
Sóc Sơn)
32 31,8 12/12 5h00-20h30 45 47 2-3
73 56C Xí nghiệp xe Nam Thăng 32,4, 32,5 10/9 5h00-21h00 60-65-80 55 2-4
1
6
9
điện Hà Nội Long - Bắc
Phú
(Sóc Sơn)
74 57
Xí nghiệp Bảo
Yến
Nam Thăng
Long - KCN
Phú Nghĩa
37,95 24/19 4h45-21h20 10-15-20
75 58
Xí nghiệp Bảo
Yến
Yên Phụ - BV
Đa khoa Mê
Linh
44,8 21/20 5h00-21h30 15-20
76 59
Xí nghiệp Bảo
Yến
Đông Anh -
ĐH Nông
Nghiệp HN
24,65 14/14 5h00-21h15 15-20
77 60A
Xí nghiệp Bảo
Yến
KĐT Tứ Hiệp
- Nam Thăng
Long
20,5 20,8 21/19 4h50-21h00 20-30
10
78 60B
Xí nghiệp Bảo
Yến
BX Nước
ngầm - BV
Nhiệt đới tư
CS 2
20,5 20,8 20/17 5h00-21h00 20 10
79 61
Xí nghiệp Bảo
Yến
Vân Hà (Đông
Anh) - Nam
Thăng Long
27,1 27 10/10 5h00-21h00 15-20 16
80 62
Trung tâm Tân
Đạt
BX Yên Nghĩa
- BX Thường
Tín
21,6 21,4 15/15 5h00-21h00 15 50 10-14
81 63
Xí nghiệp xe
khách nam HN
(Hanoibus)
KCN Bắc
Thăng Long -
Tiến Thịnh
26,2 25,7 11/11 5h00-21h00 15 50 8-9
82 70A Xe khách CP BX Mỹ Đình - 50 50 13/13 5h00-17h00 20-30 15
1
7
0
Hà Tây Trung Hà
83 70B
Xe khách CP
Hà Tây
BX Mỹ Đình -
Phú Cường
50 50 16/16 5h00-17h00 20-30 14
84 71
Xí nghiệp xe
khách nam HN
(Hanoibus)
BX Mỹ Đình -
Sơn Tây
47,7 48,4 18/18 5h00-18h00 10-20
85 71B
Xí nghiệp xe
khách nam HN
(Hanoibus)
BX Mỹ Đình -
Xuân Mai
44,6 43,5 9/9 5h00-18h00 10-20 4-6
86 72
Xe khách CP
Hà Tây
BX Yên Nghĩa
– Xuân Mai
22,5 22,5 3/3 5h00-21h00 20-30 13-16
87 73
Xí nghiệp xe
khách nam HN
(Hanoibus)
BX Mỹ Đình –
chùa thầy
20,8 18,7 13/10 5h00-18h00 10-20
6-10
88 75
Xe khách CP
Hà Tây
BX Yên Nghĩa
- BX Hương
Sơn
46 46 11/11 5h00-17h00 20-30 13
89 76
Xí nghiệp Bảo
Yến
BX Sơn Tây -
Trung Hà
21 20,7 5/4 5h00-18h00 30 4-6
90 77
Xe khách CP
Hà Tây
BX Yên Nghĩa
- BX Sơn Tây
45,7 46 15/15 5h00-17h00 20-30
91 78
Bảo Châu Tín
Lợi
BX Mỹ Đình -
Tế Tiêu
47 46 11/11 5h00-18h00 20-30
92 79
Xí nghiệp xe
khách nam HN
(Hanoibus)
BX Sơn Tây -
Đá Chông
21,9 21,3 7/7 5h00-18h00 30
93 84
Xí nghiệp xe
buýt Cầu Bươu
KĐT Mỹ Đình
- KĐT Linh
Đàm
20,3 19,3 39/35 5h00-21h00 20-25 8-10
94 85
xí nghiệp xe
khách Cầu
CV Nghĩa Đô 13,7 15,6 24/25 5h00-21h00 20-25
1
7
1
Bươu - KĐT Văn
Phú
95 86
Xí nghiệp xe
buýt Yên Viên
Ga Hà Nội -
Bờ Hồ - Sân
bay Nội Bài
32,8 33,3 28/21
5h05-21h40
25-30 68
96 BN
Xí nghiệp xe
buýt 10-10
BX Yên Nghĩa
- BX Kim Mã
14,7 14,5 11/10
5h30-20h00
30 45
1
7
2
173
Bảng PL1.7. Các doanh nghiệp VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội
TT Doanh nghiệp
Loại doanh
nghiệp
Số tuyến khai
thác
1 Tổng công ty Vận tải Hà Nội DNNN 76
2 Công ty TNHH Bắc Hà (chi nhánh
Hà Nội)
TNHH 5
3 Công ty CP Vận tải thương mại và
du lịch Đông Anh
Công ty CP 1
4 Công ty TNHH Du lịch dịch vụ xây
dựng Bảo Yến
TNHH 7
5 Công ty CP Ô tô khách Hà Tây Công ty CP 5
7 Công ty CP dịch vụ Bảo Châu Công ty CP 2
Cộng 96
174
Phụ lục 2. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty vận tải Hà Nội
Hình PL2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng Công ty vận tải Hà Nội
175
Bảng PL2.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty vận tải Hà Nội [14]
TT Tên bộ phận
I Công ty mẹ
A Các Phòng, ban
1 Văn phòng TCT
2 Ban Tổ chức – Tiền lương
3 Ban Tài chính – Kế toán
4 Ban Kế hoạch – Đầu tư
5 Ban Kỹ thuật- Công nghệ
6 Ban Quản lý dự án
7 Trung tâm đào tạo
8 Trung tâm Điều hành xe buýt
9 Trung tâm Vé xe buýt
10 Trung tâm Kiểm tra-Giám sát
B Các Chi nhánh
1 Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội
2 Xí nghiệp Xe buýt 10/10 Hà Nội
3 Xí nghiệp Xe buýt Thăng Long Hà Nội
4 Xí nghiệp Xe buýt Yên Viên
5 Xí nghiệp Xe buýt Cầu Bươu
6 Xí nghiệp Xe khách Nam Hà Nội
7 Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm Hà Nội
8 Xí nghiệp Trung đại tu ô tô Hà Nội
9 Trung tâm Tân Đạt
10 Trung tâm Thương mại và Dịch vụ
11 Trung tâm Quản lý khai thác tòa nhà
12 Trung tâm Khai thác bến xe Hà Nội
II Các công ty con và công ty liên kết
1 Công ty TNHH MTV Khai thác điểm đỗ xe Hà Nội
2 Công ty cổ phần xe điện Hà Nội
3 Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ hàng hóa Hà Nội
4 Công ty cổ phần Vận tải Newway
5 Công ty cổ phần Bến xe Hà Nội
6 Công ty cổ phần đầu tư và phát triển bất động sản Hồ Tây
7 Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ Liên Ninh
8 Công ty liên doanh SAKURA HANOI PLAZA
9 Công ty TNHH phát triển Giảng Võ
176
Phụ lục 3:
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI
HÀNH KHÁCH BẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Ngày tháng năm 2016
Tuyến xe buýt số:
Kính thƣa Quý Khách!
Tôi đang theo đuổi nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng
dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt trong thành phố Hà Nội. Thông tin đánh
giá mức độ đáp ứng của dịch vụ vận tải từ Quý Khách có ý nghĩa rất quan trọng để
xây dựng chính sách, hoạch định các hoạt động quản lý chất lượng nhằm nâng cao
dịch vụ vận tải bằng xe buýt trong thành phố. Tôi rất kính mong Quý Khách sẵn
lòng đóng góp ý kiến để giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu này.
Nội dung gồm 4 phần:
Phần I: Xin Quý Khách cho biết một số thông tin chung về: Giới tính, độ
tuổi, nghề nghiệp, mục đích chuyến đi;
Phần II: Xin Quý Khách cho biết một số thông tin về việc sử dụng xe buýt để
đi lại trong thành phố, gồm: số lần đi xe /tuần; thời điểm Quy Khách thường đi xe
buýt trong ngày; khoảng cách đi bộ để đến điểm đỗ (khi lên xe); khoảng cách đi bộ
từ điểm dừng (xuống xe) tới nơi đến, khoảng cách đi bằng xe buýt của Quý Khách.
Phần III: Xin Quý Khách đánh giá mức độ đáp ứng của dịch vụ vận tải
với các nội dung đánh giá được đề xuất trong bảng hỏi ở Phần III.
Phần IV: Kính mong Quý Khách cho biết thêm các ý kiến khác ngoài những
vấn đề nêu ở phần II, III.
Mọi thông tin cần trao đổi gửi về:
Hoàng Thị Hồng Lê, khoa Kinh tế vận tải, trường Đại học Công nghệ giao
thông vận tải, số 54, phố Triều Khúc, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân,
Tp. Hà Nội;
Điện thoại: 091 218 41 51; thư điện tử: hoangthihalinh@gmail.com
PHẦN I - THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên : ..(không bắt buộc)
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Độ tuổi : Từ 16 đến 24 tuổi Từ 25 đến 45 tuổi
Từ 46 đến 60 tuổi Hơn 60 tuổi
4. Nghề nghiệp: Công chức, viên chức Kinh doanh
Học sinh, sinh viên Khác
5. Đơn vị công tác: (không bắt buộc)
6. Nơi ở : Thành phố Thị xã, thị trấn Nông thôn
177
7. Mục đích chuyến đi:
Làm việc hàng ngày Đi học
Thăm người thân Lý do khác
PHẦN II. THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG XE BUÝT CỦA QUÝ KHÁCH
1. Số lần Quý Khách đi xe buýt trong một tuần (trung bình):
Dưới 4 lần 4 đến 7 lần
8 đến 15 lần trên 15 lần
2. Quý Khách chọn 1 khung giờ (đi và về) thường xuyên nhất:
Khung giờ Giờ đi Giờ về
5h00 đến 8h00
8h00 đến 11h00
11h00 đến 13h00
13h00 đến 16h00
16h00 đến 19h00
Sau 19h00
Không cố định
3. Khoảng cách từ nơi xuất phát đến điểm dừng xe buýt gần nhất để lên xe (L1) và
từ điểm dừng xuống xe tới nơi đến (L2) của Quý Khách:
Khoảng cách Từ nơi xuất phát đến
điểm dừng lên xe (L1)
Từ điểm dừng xuống
xe tới điểm đến (L2)
Dưới 400 m
Từ 400 m đến 800 m
Lớn hơn 800m
4. Thời gian chờ đợi tại điểm dừng để Quý Khách lên xe:
Dưới 5 phút từ 5 phút đến 10 phút
từ 10 phút đến 15 phút lâu hơn 15 phút
6. Khoảng cách giữa bến lên xe và xuống xe buýt của Quý Khách :
Dưới 5km từ 5 đến 10km
từ 10 đến 15 km lớn hơn 15 km
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI
Kính mong Quý Khách đánh giá mức độ chất lượng đối với từng chỉ tiêu gồm
7 mục được trình bày dưới đây và đánh dấu vào ô tương ứng với mức chất
lượng theo đánh giá của Quý Khách (Kém, Yếu, Trung bình, Khá và Tốt).
178
I. Nhanh chóng
A1.1
Mức độ hài lòng về thời gian đi bộ để đến điểm
dừng đỗ xe buýt.
A1.2
Mức độ hài lòng của hành về thời gian chờ đợi
tại điểm dừng đỗ (khi lên xe).
A1.3
Mức độ hài lòng về thời gian xe chạy từ điểm
hành khách lên xe tới điểm hành khách xuống
xe
2. An toàn
A2.1 Mức độ an toàn cho hành khách
A2.2 Mức độ an toàn giao thông
3. Tin cậy
A3.1 Mức độ đúng giờ khi xuất bến đầu
A3.2 Mức độ đúng giờ khi đến bến cuối
A3.3
Mức độ đúng giờ khi đi qua điểm dừng đỗ dọc
đường
4. Thuận tiện
A4.1 Mức độ thuận tiện khi lên/xuống xe
A4.2
Mức độ dễ dàng tiếp cận thông tin VTHKCC
bằng xe buýt
A4.3 Mức độ hài lòng khi mua vé
A4.4
Mức độ hài lòng khi phải chuyển tuyến sang xe
buýt khác
A4.5
Mức độ hài lòng khi phải chuyển tuyến xe buýt
với phương tiện vận tải khác
5. Thoải mái
A5.1
Mức độ đáp ứng cho cho người khuyết tật, người
già, phụ nữ có thai, trẻ em
A5.2
Mức độ hài lòng về không gian sử dụng chỗ trên
xe
A5.3
Mức độ hài lòng về điều kiện nhiệt độ, không
khí, tiếng ồn trên xe.
A5.4 Mức độ hài lòng về thái độ ứng xử của nhân viên
A5.5 Mức độ êm thuận của xe khi chạy trên đường.
6. An ninh
A6.1 Mức độ hài lòng về an ninh tại bến xe
A6.2 Mức độ hài lòng về an ninh tại điểm dừng đỗ
A6.3 Mức độ hài lòng về an ninh trên xe
Mức chất lƣợng đối với từng chỉ tiêu Kém Yếu
Trung
bình Khá Tốt
179
7. Vệ sinh
A7.1 Mức độ hài lòng về vệ sinh tại bến xe
A7.2 Mức độ hài lòng về vệ sinh tại điểm dừng đỗ
A7.3 Mức độ hài lòng về vệ sinh trên xe
PHẦN IV. Ý kiến khác của Quý Khách (Mong muốn hay gợi ý khác của Quý
Khách)
Trân trọng cảm ơn Quý Khách đã hợp tác và giúp đỡ !
180
Phụ lục 4: PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC
(AHP - Analytic Hierarchy Process )[54]
Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) dựa trên việc xây dựng ma trận
so sánh cặp giữa các yếu tố so sánh. Quá trình phân tích nhằm xác định trọng
số thể hiện thứ bậc quan trọng của từng yếu tố trong nhóm so sánh, yếu tố nào
có hệ số lớn hơn có thứ bậc quan trọng cao hơn. Gọi tập hợp n yếu tố so sánh
là C{C1, C2, Cn}. Giá trị so sánh mức độ quan trọng giữa yếu tố Ci và Cj
(i≠j) từ mức thấp nhất đến cao nhất, thuộc tập giá trị {1/9; 1/8; 1/7; 1/6; 1/5;
1/4; 1/3; 1/2; 1; 2; 3; 4;5; 6;7; 8; 9}. Kết quả đánh giá so sánh từng cặp giữa n
yếu tố lập thành ma trận vuông Anxn , với ai,j là giá trị so sánh cặp giữa yếu tố
Ci và Cj; các phần tử đối xứng aj,i=1/ai,j (i≠j và i,j =1, n); ai,i=1 (i=1,n)
Ma trận A(n,n)
Phương pháp xác định vec-tơ trọng số thể hiện thứ bậc quan trọng của
các yếu tố so sánh thực hiện theo trình tự sau:
Bƣớc 1: Tính giá trị thành phần ma trận nhất quán V( n, n)
Từ ma trận A(n,n), tính các thành phần của ma trận nhất quán V(n,n) theo
công thức:
n
i
ji
ji
ji
a
a
v
1
,
,
, ( i=1,n; j=1,n) (1)
Ma trận V (n,n) có dạng :
Bƣớc 2: Tính giá trị thành phần véc-tơ trọng số W(n)
Từ ma trận V(n,n), tính giá trị thành phần vec-tơ W(n) theo công thức :
v1,1 v1,2 v1,3 ... v1,n-1 v1,n
v2,1 v2,2 v2,3 ... v2,n-1 v2,n
... ... ... ... ... ...
vn-1,1 vn-1,2 vn-1,3 ... v n-1,n-1 v n-1,n
vn,1 vn,2 vn,3 ... vn,n-1 vn,n
1 a1,2 a1,3 ... v1,n-1 v1,n
a2,1 1 a2,3 ... v2,n-1 v2,n
... ... ... ... ... ...
an-1,1 an-1,2 an-1,3 ... 1 a n-1,n
an,1 an,2 an,3 ... an,n-1 1
181
n
v
w
n
j
ji
i
1
,
i =1,n (2)
Trong đó, wi là trọng số tương ứng với yếu tố Ci thỏa mãn
n
i
iw
1
=1 (3)
Bƣớc 3 : Kiểm tra sự nhất quán
Mục đích : kiểm tra sự nhất quán giữa các giá trị so sánh cặp ban đầu
trong ma trận A và giá trị của vec-tơ trọng số W.
Căn cứ để đánh giá sự phù hợp là tỷ lệ nhất quán CR (Consistency
Ratio), nếu CR ≤0.1 thì giá trị so sánh cặp của ma trận A phù hợp với vec-tơ
trọng số W. Tỷ lệ nhất quán (CR) được xác định theo công thức :
RI
CI
CR (4)
Trong đó : CI (Consistency Index): chỉ số nhất quán ;
RI (Random Consistency Index): chỉ số nhất quán ngẫu nhiên ;
- Chỉ số nhất quán ngẫu nhiên (RI) xác định theo số lượng yếu tố so sánh (n):
N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
RI 0 0 0,58 0,9 1,12 1,24 1,32 1,41 1,45 1,49
- Chỉ số nhất quán CI xác định theo công thức:
1
max
n
n
CI
(5)
λmax : giá trị nhất quán trung bình tính theo công thức :
n
wa
w
n
i
n
j
jji
i
1 1
,
max
.
1
(6)
Bƣớc 4 : So sánh, kết luận
Căn cứ vào giá trị wi trong vec-tơ W(n), xác định được thứ bậc quan
trọng của yếu tố thứ i. Đồng thời, giá trị wj cũng thể hiện tỷ trọng (%) thể hiện
mức độ quan trọng của yếu tố Ci trong tập hợp C (n).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_nang_cao_chat_l_ong_dich_vu_van_tai_hanh_khach_cong_cong_bang_xe_buyt_o_thanh_pho_ha_noi.pdf