Sản lượng VCK của cỏcác cỏthí nghiệm cũng có diễn biến tương tựnhưsản
lượng cỏtươi. Có nghĩa là khi tăng mức bón N. P.K thì sản lượng VCK cũng tăng.
Nhưng vì ởcác mức bón N.P.K thấp thì tỷlệVCK trong cỏcao và ngược lại. Do đó,
sản lượng VCK giữa các mức bón N. P.K khác nhau không chênh lệch nhau quá lớn.
Sản lượng VCK của cỏ B. brizantha 6387 ởcông thức bón N.P.K cao
nhất (60-15-21,5) giảm đi so với mức bón (50-12,5-18), còn sản lượng VCK
của cỏ P. atratumvà B. decumbens ởmức bón (60-15-21,5) vẫn cao hơn mức
bón (50-12,5-18) nhưng không đáng kể.
Sản lượng VCK của 3 cỏthí nghiệm ởcác mức bón N.P.K khác nhau có sựsai
khác nhau rõ rệt (P < 0,05 đến P < 0,001), trừCT3 và CT4 không có sựsai khác nhau
rõ rệt.
So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Ngọc Hà và CS,
(1985) [26]; Trương Tấn Khanh, (2003) [37]; Appadurai, (1975) [87]; Bennett, (1973)
[91]; Dabadghao Shankarnarayan, (1970) [106]; Davies, (1970) [109]; Khai và CS,
(1995) [136]; Rehm và CS, (1975) [166]; Roberts, (1970) [170]; Rodel, (1970)
[173]; Schultze - Kraft., (1992) [181]; Quinquim Magiero và CS, (2008) [207]; vềsản
lượng VCK của cỏkhi bón tăng N.P.K thì kết quảvềdiễn biến tăng sản lượng VCK
của chúng tôi là tương đối phù hợp.
167 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số giống cỏ Hòa Thảo nhập nội trong chăn nuôi bò thịt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sileria de Zooteenia 14: (4), pp. 734-745.
164. Rao M. (2001), Adaption to abiotic stress. Interancional de agricultura tropical.
165. Rashid M. T. and M. Salim. (1989), Consumptive use of water for sorghum.
Pak. J. Agric. Res., 10: pp. 138-143.
166. Rehm G. W., Nichols J. T., Sorensen R. C., and Moline W. J. (1975), Yield and
botanical composition of an irrigated grass-lugume pasture as influenced by
fertilization. Agron. J., (67), pp. 64-68.
167. Rehman A. U. and A. Khan, 2003. Effect of feeding whole crop maize verus
mott grass silage on milk yield and its composition in Sahiwal cows. Sarhad J.
Agric., 19: pp. 313- 316.
168. Rhykerd C. L., and Noller C. H. (1973), The role of nitrogen in forage
production. In Forages, Iowa State Univ. Press. Ames. IA, 3d ed., pp. 416-424.
169. Rider A. R. (1979), Hay and forage handling machinery and updated economics
of various systems, Proc. Beff Cattle Conf. on Economics, Management and
Alternative Feeding Systems, Ardmore (Oklahoma), USA, pp. 55-64.
170. Roberts O. T. (1970), A review of pasture species in Fiji. J. Grasses. Trop.
Grassland, (4), pp. 129-137.
171. Roberts O. T. (1970), Pasture improvement and research in Fiji, South Pacific
Bull., (20), pp. 35-37.
172. Roberts O. T. (1970), A review of pasture species in Fiji, I. Grasses. Trop.
Grassl., (4), pp. 129-137.
173. Rodel M. G. W. (1970), Herbage yields of five grasses and their ability to
withstand intensive grazing, Proc. 11th Int. Grassl. Congr., Surfers Paradise,
Australia, pp. 618-621.
119
174. Russell E. W. (1966), The soil environment and gramineous crops. In F. L.
Milthorpe and J. D. Ivins (eds). The Growth of Cereals and Grasses,
Butterworths, London, pp. 138-152.
175. Salisbury F. B., and Ross C. (1969), Plant Physiology, Wadsworth, Belmont,
Calif.
176. Sen K. M., & Mabey G. L. (1965), The chemical composition of some
indigenous grasses of coastal savanna of Ghana at different stages of growth,
Proc. 9 th Int. Grassl. Congr., Sao Paulo, pp. 763.
177. Schofield J. L. (1944), The effects of season and frequency of cutting on the
productivity of various grasses under coastal condition in northern
Queensland, Queensl. J. Agric. Anim. Sci., (1), pp. 1-58.
178. Schofield. P., Pitt R. E. and Pell A. N. (1994). Kinetics of fibre digestion from
in vitro gas production. J. Anim. Sci. 72: 2980-2981.
179. Schultze R. and Kraft, (1992), Brachiaria decumbens, In Plant research of
southeast Asia 4, pp. 50.
180. Schultze R- Kraft & Teitzel J.K. (1992), Brachiaria ruziziensis, In Plant
research of southeast Asia 4, pp. 56-57.
181. Schultze R- Kraft (1992), Brachiaria brizantha, In Plant research of southeast
Asia 4, pp. 66.
182. Siefers M. K., Turner J. E., Huck G. L., Young M. A., Anderson S. A., Pope
R. V. and K. K. Bolsen., (1997). Agronomic and silage quality traits of forage
sorghum cultivars in 1995. Kansas Agric. Exp. Sta. Rep. Prog., 783: pp. 75-79.
183. Singh R. N., Martens D. C., Obenshain S. S., and Jones G. D. (1967), Yield
and nutrient uptake by orchardgrass as affected by 14 annual application of N,
P, and K. Agron. J. (59), pp. 51-53.
184. Singh R. D., & Chatterrjee B. N. (1968), Growth analysis of perennial grasses in
tropical India. 1. Herbage growth in pure grass swards. 2. Herbage growth in
mixed gass/legume swarss, Exp, Agric., (4), pp. 117-125; 127-134.
185. Skerman P. J. and Riveros F. (1990), Tropical grasses, Food and Agriculture
Organization of the United Nations. FAO Plant Production and Protection
Series, No. 23. Rome, pp. 134-136; 181-388.
186. Smith D. (1970), Influence of cool and warm temperatures and temperature
reversal at inflorescience emergence on yield and chemical composition of
timothy and bromegrass at anthesis, Proc. 11th Intl. Grassl. Congr., pp. 510-514.
120
187. Smith D. (1972), Influence of nitrogen fertilization on the performance of an
alfalfa-bromegrass mixture and bromegrass grown alone. Wis. Agr. Exp. Sta.
Res. Rep. R2384.
188. Smith D. (1973), Physiological considerations in gorage managerment, In M.
E. Heath, D. S. Metcalfe, and R. E. Barnes, (eds). Forages, Iowa State Univ.
Press, Ames, IA, 3d ed., pp. 425-436,
189. Stritzke J. F., and Murphy W. E. M. (1982), Shade and N effects on tall fescue
production and quality. Agron. J., (74) pp. 5-7.
190. Strickland R. W. (1973), Dry matter production, digestibility and mineral
content of Eragroltis superba Peyr, And E. curvula (Schrad) Nees. At Samford,
southeastern Queensland. Trop. Grassl., (7), pp. 233-241.
191. Sullivan J. T. (1973), Drying and Storing Herbage as Hay. International:
Chemistry and Biochemistry of Herbage. Butler, G. W. and R. W. Bailey
(Eds), Academic Press, London and New York, pp. 4.
192. Taylor S. A. (1964), Water conditon and flow in the soil plant atmosphere
system, Amer. Soc. Agron. Spec. Publ. (5), pp. 81-107.
193. Teitzel J. K., Standley J., & Wilson R. J. (1978), Maintenance fertilizer
strategies for wet tropical pastures. Queensl. Agric. J., (104), pp. 126-130.
194. Verboom W. C. and Brunt M. A. (1970), An ecological survey of Western
Province, Zimbia, with special reference to the fodder resources, Vol.2. The
grasslands and their development. Tolworth (Surrey), UK, Directorate of
Overseas Surveys. Land Resources Divn Land Res. Study No, (8).
195. Vicente-Chandler, Silva J. S., and Figarella J. (1959), The effect of nitrogen
fertilization and frequency of cutting on the yield and composition of three
tropical grasses, Agron. J., (51), pp. 202-206.
196. Vicente-Chandler, Abruna J., Caro-Costas F., Figarella R., Silva J. S., and
Pearson R. W., (1974), Intensive grassland management in the humid tropics of
Pruerto Rico, Rio Pedras, Univ. Puerto Rico Agric. Exp. Sta. Bull. No. pp. 233.
197. Walmsley D., Sargeant V. A. L., & Dookeran M., (1978), Effect of fertilizers on
growth and composition of the elephant grass (Pennisetum purpureum) in
Tobago, West Indies. Trop. Agric, (Trinidad), (25), pp. 329-334.
198. Wanger R. E. (1954), Influence of legume and fertilizer nitrogen on forage
production and botanical composition. Agron. J., (46), pp. 167-171.
121
199. Wedin W. F. (1974), Fertilization of cool-season grasses, In Forage
Fertilitization, Amer. Soc. Agron. J., Madison, WI, pp. 95-118.
200. Woodhouse W. W., Jr., and Griffith W. K., (1973), Soil fertility and
fertilization of forages, In Forages, Iowa State Univ, Press, Ames, IA, 3d ed.,
pp. 403-416.
201. Yar A and Waheed A., (1991), Testing of different varieties of millet for
multicul properties 12th Annual Report, Livestock Production Reserch
Institute, Bahadur Nagar, Okara, Pakistan, pp. 95-96
III. Tài liệu tiếng Tây Ban Nha và tiếng khác
202. Boudet G. (1975), Manuel sur les pâturages tropicaux et les cultures
fourragères. Paris, Alfort-Seine, Institut d’lévage et de médecine vétérinaire
des pays tropicaux, Ministère de la coopération.
203. Costa N. de L., Townsend C. R., Magathaes J. A., Pereira R. G. de A e
Azevedo D. M. R. (2008), Comportamento forrageiro da Brachiaria brzantha
cv. Marandu em sistema silvipastoril na Amazônia Brasileirra. Pasturas
tropicales, Vol 28 No 3.
204. Flavio Eudaldo Merlo Maydana, Luís Ramírez y Avilés, Armin Ayala Burgos,
Juan Ku Vera, (2008), Rendimiento y valor nutritivo de Brachiaria brizantha (A.
Rich.) Stapf a diferentes edades y épocas del ano en Yucatán, México. Tensis,
Presentado côm requisito parcial para obtener el grado de: Maestro en produción
animal tropical opción: nutrión. Mérida, Yucatán, México, pp. 17-24.
205. Jailson Lara Fagundes, Dilermando Miranda da Fonseca, José Alberto Gomide,
Domicio do Nascimento Junior, Claudio Manoel Teixeira Vitor, Rodrigo Vieira
de Morais, Claudio Mistura, Gilberto da Cunha Reis, e Janaina Azevedo
Martuscello. (2005), Acúmulo de forragem em pastos de Brachiaria
decumbens adubados com nitrogênio. Pesq. Agropec. Bras., Brasília, v.40,
n.4, abr. pp. 397-403.
206. Marinho Guerra J. G., Lopes de Almeida D., Silvestre Fernandes M. e
Manhães Souto S. (2005), Efeito da adubacão comfont es de fósforo na
producao sazonal de Brachiaria decumbens Stapf1, Pasturas tropicales, Vol.
26, No. 3.
207. Quinquim Magiero. J., Rossiello R., Rodrigues de Abreu J. B. e Rodrigúe
Alves B. J. (2008), Adubacão nitrogennada e potássica em pastagem de
122
Brachiaria humidicola em Planosolo da Baixada Fluminense, Pasturas
tropicales, Vol 28 No 3.
208. Rincón A. C. (2005), Rehabilitación de pasturas y producción animal en
Brachiaria decumbens en la Altillanura plana de los Llanos Orientales de
Colombia, Pasturas tropicales, Vol 26 No 3.
209. Semple A. T. (1956), L’amélioration des herbages dans le monde. FAO.
210. Townsend C. R., Costa N. de L., Magalhães J. A., De Araujo Pereira R. G.,
Mendes A. M., e Dutra Resende L. A. (2004), Características químicas do
solo sob pastagens degradadas de Brachiaria brizantha cv. Marandu
submetido à diferentes níveis e frequência de correcão e fertilizacão. Pasturas
tropicales. Vol 25, No 3.
211. Voisin (1963), Productividad de la hierba. Editorial Tecnos, R. A. p7-84.
212. Whyte R. O., Moir T. R. G., Cooper Y. I. P. (1964), Las Gramineas en la
Agricultura. Ed. National de Cuba, 1964, pp. 277-299.
123
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: THÍ NGHIỆM 2: NGHIÊN CỨU KCC THÍCH HỢP
Bảng 1.1: Năng suất cỏ B. brizantha 6387 ở các KCC khác nhau năm 1 (tạ/ha/lứa)
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
Lứa cắt
30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày
1 97,78 175,00 227,22 263,89
2 106,67 187,22 240,00 267,78
3 102,22 163,89 197,78 216,11
4 103,89 101,11 97,78
5 90,56 78,89
6 58,89
7 30,00
8 18,32
NS TB (1) 76,04a 141,22b 190,69c 249,26d
SL (2) 60,833a 70,611b 76,278c 74,778c
(Cùng hàng ngang các số có chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê)
(1) NSTB: Năng suất trung bình; (2) SL: Sản lượng cỏ.
Bảng 1.2: Tham số thống kê của cỏ B. brizantha ở các KCC khác nhau năm 1
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
30 ngày 45 gày 60 ngày 75 ngày
Lứa
cắt
± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV %
1 3,60 5,21 5,14 4,15 6,49 4,04 10,02 5,37
2 4,71 6,25 5,31 4,01 7,36 4,34 10,63 5,61
3 4,46 6,17 4,91 4,23 8,28 5,92 9,15 5,99
4 4,91 6,68 2,97 4,15 3,79 5,48
5 4,46 6,97 3,60 6,45
6 2,45 5,89
7 3,12 14,70
8 2,36 18,18
124
Bảng 1.3: Năng suất cỏ B. brizantha ở các KCC khác nhau ở năm 2 (tạ/ha/lứa)
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
Lứa cắt
30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày
1 16,11 26,10 38,89 56,11
2 22,22 37,78 152,22 190,00
3 46,11 142,22 243,89 271,11
4 65,00 175,00 246,11 268,89
5 96,12 177,78 195,00 140,56
6 105,00 162,78 82,22
7 107,22 95,00
8 107,78 67,78
9 82,22
10 53,89
11 27,78
12 17,22
NSTB (1) 62,22a 110,55b 159,72c 185,33d
SL (2) 74,667a 88,444b 95,833c 92,667c
(Cùng hàng ngang các số có chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê)
(1) NSTB: Năng suất trung bình; (2) SL: Sản lượng cỏ.
Bảng 1.4: Tham số thống kê của cỏ B. brizantha ở các KCC khác nhau năm 2
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
30 ngày 45 gày 60 ngày 75 ngày
Lứa
cắt
± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV %
1 2,45 21,53 1,80 9,75 3,79 13,78 4,14 10,43
2 2,97 18,87 2,72 10,19 6,49 6,03 7,07 5,26
3 3,60 11,04 5,57 5,54 5,31 3,08 9,15 4,78
4 3,54 7,69 5,40 4,36 9,45 5,43 8,69 4,57
5 5,93 8,73 5,31 4,23 6,56 4,76 4,76 4,79
6 5,40 7,27 7,67 6,66 4,14 7,12
7 5,93 7,82 3,12 4,64
8 4,91 6,44 2,72 5,68
9 4,91 8,44
10 5,31 13,95
11 2,97 15,10
12 2,45 20,15
125
Bảng 1.5: Thành phần hóa học của cỏ B.brizantha ở các KCC khác nhau (%)
Protein Lipit Xơ DXKN Khoáng TS KCC
(ngày) VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK
30 17,19 2,23 12,97 0,45 2,62 5,16 30,02 7,62 44,33 1,73 10,06
45 20,27 2,11 10,41 0,43 2,12 7,62 37,59 8,21 40,50 1,90 9,37
60 24,83 1,56 6,28 0,40 1,61 10,78 43,42 9,87 39,75 2,22 8,94
75 28,33 1,38 4,87 0,35 1,24 13,82 48,78 10,43 36,81 2,35 8,28
Bảng 1.6: Sản lượng cỏ B. brizantha ở các KCC khác nhau ở năm 1 và 2 (tấn/ha/năm).
Năm
KCC
(ngày)
Sản lượng
cỏ tươi
Sản lượng
VCHC
Sản lượng
VCHC được
sử dụng
Sản lượng
VCHC tiêu
hóa
1 30
45
60
75
60,833
70,611
76,278
74,778
9,405
12,971
17,246
19,427
8,935
11,934
12,417
12,045
5,656
6,826
6,507
5,794
2 30
45
60
75
74,667
88,444
95,833
92,667
11,544
16,247
21,668
24,075
10,966
14,947
15,601
14,926
6,942
8,550
8,175
7,180
1+ 2 30
45
60
75
135,000
159,055
172,111
167,445
20,949
29,218
38,914
43,502
19,901
26,881
28,018
26,971
12,598
15,376
14,682
12,974
126
Bảng 1.7: Năng suất cỏ P. atratum ở các KCC khác nhau ở năm 1 (tạ/ha/lứa)
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
Lứa cắt
30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày
1 97,78 147,78 245,56 335,00
2 102,78 221,11 269,44 332,23
3 107,78 218,89 242,22 218,33
4 106,11 132,22 102,22
5 102,22 75,00
6 87,22
7 36,11
8 17,22
NSTB (1) 82,15a 159,00b 214,86c 295,18d
SL (2) 65,722a 79,500b 85,944c 88,556c
(Cùng hàng ngang các số có chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê)
(1) NSTB: Năng suất trung bình; (2) SL: Sản lượng cỏ. Sản lượng được tính bằng
cách cộng năng suất các lứa cắt trong năm và quy ra tấn/ha/năm
Bảng 1.8: Tham số thống kê của cỏ P. atratum ở các KCC khác nhau năm 1
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
30 ngày 45 gày 60 ngày 75 ngày
Lứa
cắt
± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV %
1 3,40 4,92 4,46 4,27 6,49 3,74 9,35 3,95
2 4,14 5,69 6,49 4,15 7,20 3,78 11,20 4,77
3 5,31 6,97 5,31 3,43 7,85 4,58 7,17 4,64
4 3,60 4,80 3,60 3,85 4,76 6,59
5 4,91 6,79 3,12 5,88
6 4,14 6,71
7 2,97 11,62
8 2,97 24,35
127
Bảng 1.9: Năng suất cỏ P. atratum ở các KCC khác nhau ở năm 2 (tạ/ha/lứa)
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
Lứa cắt
30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày
1 15,00 27,78 60,00 80,56
2 26,10 36,12 195,56 236,66
3 46,67 125,00 280,00 342,78
4 87,22 232,22 282,22 347,78
5 111,11 235,00 248,89 197,22
6 117,78 237,22 103,89
7 115,00 126,11
8 117,78 72,22
9 106,11
10 82,78
11 37,78
12 17,78
NSTB (1) 73,43a 136,46b 195,09c 233,71d
SL (2) 88,111a 109,167b 117,056c 120,500c
(Cùng hàng ngang các số có chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê)
(1) NSTB: Năng suất trung bình; (2) SL: Sản lượng cỏ
Bảng 1.10: Tham số thống kê của cỏ P. atratum ở các KCC khác nhau năm 2
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
30 ngày 45 gày 60 ngày 75 ngày
Lứa
cắt
± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV %
1 2,36 22,22 2,45 12,49 3,54 8,33 4,14 7,27
2 2,97 16,06 2,97 11,62 10,30 7,45 12,75 7,62
3 2,36 7,14 9,43 10,67 8,25 4,17 17,17 7,09
4 2,45 3,98 7,20 4,39 9,88 4,95 20,15 8,19
5 5,31 6,76 7,73 4,65 9,15 5,20 6,91 4,95
6 6,49 7,79 6,49 3,87 3,79 5,16
7 5,40 6,64 4,76 5,34
8 4,91 5,89 3,40 6,66
9 2,97 3,95
10 2,45 4,19
11 3,60 13,48
12 2,45 19,52
128
Bảng 1.11: Thành phần hóa học của cỏ P. atratum ở các KCC khác nhau (%)
Protein Lipit Xơ DXKN Khoáng TS KCC
(ngày)
VCK
Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK
30 16,56 2,04 12,32 0,43 2,60 5,73 34,60 6,51 39,31 1,85 11,17
45 19,31 1,75 9,06 0,41 2,12 7,58 39,25 7,48 38,74 2,09 10,82
60 22,12 1,36 6,15 0,35 1,58 9,93 44,89 8,10 36,62 2,38 10,76
75 24,67 1,26 5,11 0,28 1,13 11,87 48,12 8,79 35,63 2,47 10,01
Bảng 1.12: Sản lượng cỏ P. atratum ở các KCC khác nhau ở năm 1 và năm 2 (tấn/ha/năm)
Năm
KCC
(ngày)
Sản lượng
cỏ tươi
Sản lượng
VCHC
Sản lượng
VCHC được
sử dụng
Sản lượng
VCHC Tiêu
hóa
1
30
45
60
75
65,722
79,500
85,944
88,556
9,668
13,690
16,965
19,659
9,184
12,321
12,724
12,975
5,474
6,875
6,515
6,306
2
30
45
60
75
88,111
109,167
117,056
120,500
12,961
18,799
23,107
26,751
12,313
16,919
17,330
17,656
7,339
9,441
8,873
8,581
1+ 2
30
45
60
75
153,833
188,667
203,000
209,056
22,629
32,489
40,072
46,410
21,497
29,240
30,054
30,631
12,813
16,316
15,388
14,887
129
Bảng 1.13: Năng suất cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau năm 1 (tạ/ha/lứa)
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
Lứa cắt
30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày
1 68,89 120,00 162,78 205,00
2 71,10 123,89 176,67 202,22
3 70,00 121,11 122,22 112,78
4 67,78 67,22 52,78
5 57,22 42,22
6 41,67
7 27,78
8 12,78
NSTB (1) 52,15a 94,89b 128,61c 173,33d
SL (2) 41,722a 47,444b 51,444c 52,000c
(Cùng hàng ngang các số có chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê)
(1) NSTB: Năng suất trung bình; (2) SL: Sản lượng cỏ. Sản lượng được tính bằng
cách cộng năng suất các lứa cắt trong năm và quy ra tấn/ha/năm
Bảng 1.14: Tham số thống kê của cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau năm 1
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
30 ngày 45 gày 60 ngày 75 ngày
Lứa
cắt
± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV %
1 3,79 7,78 5,40 6,36 7,85 6,82 7,36 5,08
2 3,60 7,16 4,46 5,09 5,40 4,32 7,10 4,97
3 2,04 4,12 4,14 4,83 5,31 6,15 5,31 6,66
4 2,97 6,19 4,46 9,39 4,14 10,23
5 4,14 10,23 3,60 12,06
6 4,25 14,42
7 2,97 15,10
8 1,80 19,92
130
Bảng 1.15: Năng suất cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau năm 2 (tạ/ha/lứa)
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
Lứa cắt
30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày
1 12,22 16,11 25,56 32,22
2 18,89 36,67 108,33 148,89
3 37,22 86,11 175,00 210,00
4 56,11 127,22 178,33 207,22
5 73,89 132,22 133,89 97,23
6 76,11 128,89 67,22
7 77,78 65,00
8 75,00 45,56
9 51,11
10 38,89
11 20,00
12 12,22
NSTB (1) 45,78a 79,72b 114,72c 139,11d
SL (2) 54,944a 63,778b 68,833c 69,556c
(Cùng hàng ngang các số có chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê)
(1) NSTB: Năng suất trung bình; (2) SL: Sản lượng cỏ
Bảng 1.16: Tham số thống kê của cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau năm 2
Khoảng cách cắt và năng suất cỏ
30 ngày 45 gày 60 ngày 75 ngày
Lứa
cắt
± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV % ± Mx CV %
1 1,36 15,75 2,45 21,53 2,97 16,41 2,97 13,02
2 2,45 18,37 3,12 12,03 5,14 6,71 4,14 3,93
3 2,97 11,27 9,81 16,12 12,30 9,94 13,59 9,15
4 4,76 12,00 4,14 4,60 12,30 9,76 11,86 8,10
5 4,76 9,12 6,05 6,47 4,91 5,18 5,31 7,73
6 4,14 7,69 8,36 9,17 5,81 12,23
7 4,91 8,92 6,24 13,57
8 4,71 8,89 2,97 9,21
9 4,76 13,18
10 2,97 10,79
11 2,36 16,67
12 0,68 7,87
131
Bảng 1.17: Thành phần hóa học của cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau (%)
Protein Lipit Xơ DXKN Khoáng TS KCC
(ngày) VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK
30 18,24 2,41 13,21 0,50 2,74 5,90 32,35 7,73 42,38 1,70 9,32
45 21,31 2,28 10,69 0,46 2,16 8,28 38,85 8,36 39,23 1,93 9,06
60 25,94 1,67 6,44 0,43 1,66 11,43 44,06 10,08 38,85 2,33 8,98
75 29,89 1,49 4,98 0,37 1,24 14,32 47,91 11,17 37,37 2,54 8,52
Bảng 1.18: Sản lượng cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau trong năm 1
và năm 2 (tấn/ha/năm)
Năm
KCC
(ngày)
Sản lượng
cỏ tươi
Sản lượng
VCHC
Sản lượng
VCHC được
Sử dụng
Sản lượng
VCHC Tiêu
hóa
1
30
45
60
75
41,722
47,444
51,444
52,000
6,901
9,195
12,146
14,222
6,763
8,551
8,259
8,391
4,152
4,797
4,287
4,095
2
30
45
60
75
54,944
63,778
68,833
69,556
9,088
12,360
16,251
19,024
8,906
11,495
11,051
11,224
5,468
6,449
5,735
5,477
1+ 2
30
45
60
75
96,666
111,222
120,277
121,556
15,989
21,555
28,397
33,246
15,669
20,046
19,310
19,615
9,620
11,246
10,022
9,572
132
Phụ lục 2: THÍ NGHIỆM 3: BÓN PHÂN ĐẠM Ở CÁC MỨC KHÁC NHAU
Bảng 2.1: Năng suất cỏ B. brizantha ở các mức bón đạm khác nhau năm 1 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón đạm và năng suất cỏ
Lứa cắt
N = 0 N = 20 N = 30 N = 40 N = 50 N = 60
Lứa 1 130,56 155,00 176,67 188,33 210,56 231,67
Lứa 2 139,44 166,67 189,44 196,11 216,66 206,11
Lứa 3 102,22 137,78 157,22 166,67 168,33 158,89
Lứa 4 60,56 94,44 107,78 127,78 126,67 123,33
Lứa 5 44,44 75,00 85,56 93,33 93,89 93,89
NSTB 95,44a** 125,78b* 143,33c* 154,44d 163,22d 162,78d
SL (tấn) 47,722 62,889 71,667 77,222 81,611 81,389
(Cùng hàng ngang, NSTB và SL cỏ có chứ cái khác nhau thì sai khác nhau rõ rệt)
Bảng 2.2: Tham số thống kê của cỏ B. brizantha ở các mức N khác nhau năm 1
Mức N Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5
± Mx 2,97 2,97 4,76 4,91 3,60 N = 0
Cv 3,21 3,01 6,59 11,46 11,46
± Mx 4,08 6,56 7,58 4,91 6,24 N = 20
Cv 3,72 5,57 7,78 7,35 11,76
± Mx 4,71 7,10 6,05 6,05 3,79 N = 30
Cv 3,77 5,30 5,44 7,94 6,26
± Mx 3,54 2,97 4,71 4,91 2,36 N = 40
Cv 2,65 2,14 4,00 5,43 3,57
± Mx 1,80 7,36 10,07 7,73 6,49 N = 50
Cv 1,21 4,80 8,46 8,63 9,78
± Mx 4,25 8,85 7,58 4,71 4,46 N = 60
Cv 2,59 6,07 6,74 5,41 6,72
133
Bảng 2.3: Năng suất cỏ B. brizantha ở các mức bón đạm khác nhau năm 2 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón đạm và năng suất cỏ
Lứa cắt
N = 0 N = 20 N = 30 N = 40 N = 50 N = 60
Lứa 1 37,78 46,67 53,33 57,78 60,56 70,56
Lứa 2 98,88 123,33 140,00 156,67 172,22 171,11
Lứa 3 126,11 172,78 197,22 205,00 211,67 210,56
Lứa 4 107,78 155,00 172,78 187,22 197,22 193,89
Lứa 5 85,00 107,22 125,00 134,44 142,78 142,22
Lứa 6 75,00 98,33 111,67 122,78 130,00 124,44
Lứa 7 56,67 82,78 95,56 102,22 107,78 99,44
NSTB 83,89a 112,30b 127,94c 138,02d 146,03e 144,60e
SL (tấn) 58,722 78,611 89,556 96,611 102,222 101,222
(Cùng hàng ngang, NSTB và SL cỏ có chứ cái khác nhau thì sai khác nhau rõ rệt)
Bảng 2.4: Tham số thống kê của cỏ B. brizantha ở các mức N khác nhau năm 2
Mức N Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6 Lứa 7
± Mx 1,80 5,81 6,91 7,20 7,17 7,36 6,24
N = 0
Cv 6,74 8,31 7,74 9,45 11,93 13,88 15,56
± Mx 3,54 4,08 7,10 8,90 7,85 6,56 7,85
N = 20
Cv 10,71 4,68 5,81 8,12 10,35 9,44 13,41
± Mx 2,36 4,25 8,69 8,36 6,56 7,73 8,36
N = 30
Cv 6,25 4,29 6,23 6,84 7,42 9,79 12,37
± Mx 2,45 7,73 6,56 4,46 6,05 5,81 4,76
N = 40
Cv 6,00 6,98 4,53 3,37 6,36 6,70 6,59
± Mx 2,45 6,91 3,12 8,53 9,45 3,54 6,49
N = 50
Cv 5,73 5,67 2,08 6,11 9,36 3,85 8,52
± Mx 2,97 4,14 7,10 8,69 7,10 8,85 7,20
N = 60
Cv 5,94 3,42 4,77 6,34 7,06 10,05 10,24
134
Bảng 2.5: Thành phần hóa học của cỏ B. brizantha ở các mức bón đạm khác nhau (%)
Protein thô Lipit thô Xơ thô DXKN Khoáng TS Mức
bón
đạm
VCK
Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK
0- N 20,75 1,82 8,77 0,40 1,93 8,13 39,18 8,57 41,30 1,83 8,82
20-N 20,52 1,93 9,41 0,42 2,05 7,86 38,30 8,41 40,98 1,90 9,26
30-N 20,27 2,11 10,41 0,43 2,12 7,62 37,59 8,21 40,50 1,90 9,37
40-N 19,50 2,29 11,74 0,45 2,31 7,19 36,87 7,47 38,31 2,10 10,77
50-N 18,75 2,36 12,58 0,41 2,19 6,70 35,73 7,11 37,92 2,17 11,57
60-N 18,06 2,38 13,18 0,39 2,16 6,35 35,16 6,76 37,43 2,18 12,07
Bảng 2.6: Sản lượng tươi, vật chất khô, protein của cỏ B. brizantha năm 1, 2 (tấn/ha/lứa)
Các mức bón đạm và sản lượng cỏ
Năm Chỉ tiêu
N = 0 N = 20 N = 30 N = 40 N = 50 N = 60
Cỏ tươi 47,722a 62,889b 71,667c 77,222d 81,611e 81,389e
VCK 9,902a 12,905b 14,527c 15,058c 15,302c 14,699c 1
Protein 0,868a 1,214b 1,512c 1,768d 1,925e 1,937e
Cỏ tươi 58,722a 78,611b 89,556c 96,611d 102,222e 101,222e
VCK 12,185a 16,131b 18,153c 18,839c 19,167d 18,281c 2
Protein 1,068a 1,517b 1,889c 2,211d 2,411e 2,409e
Cỏ tươi 106,444a 141,500b 161,223c 173,833d 183,833e 182,611e
VCK 22,087a 29,036b 32,680ce 33,897de 34,469d 32,980e 1+2
Protein 1,936a 2,731b 3,401c 3,979d 4,336e 4,346e
135
Bảng 2.7: Năng suất cỏ P. atratum ở các mức bón đạm khác nhau năm 1 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón đạm và năng suất cỏ
Lứa cắt
N = 0 N = 20 N = 30 N = 40 N = 50 N = 60
Lứa 1 111,12 132,78 144,44 156,11 165,00 174,44
Lứa 2 168,33 206,11 228,33 245,00 257,78 260,00
Lứa 3 153,33 190,00 206,67 231,67 246,67 249,44
Lứa 4 104,44 132,22 140,00 142,78 144,44 146,12
Lứa 5 77,22 93,89 100,56 102,22 104,44 106,11
NSTB 122,89a 151,00b 164,00c 175,56d 183,67e 187,22e
SL (tấn) 61,444a 75,500b 82,000c 87,778d 91,833e 93,611e
Bảng 2.8: Tham số thống kê của cỏ P. atratum ở các mức N khác nhau năm 1
Mức N Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5
± Mx 3,40 8,90 8,50 5,31 1,80 N = 0
Cv 4,33 7,48 7,84 7,20 3,30
± Mx 4,14 8,69 9,43 7,85 6,70 N = 20
Cv 4,41 5,96 7,02 8,39 10,09
± Mx 8,28 9,65 9,65 7,73 8,85 N = 30
Cv 8,10 5,97 6,60 7,81 12,44
± Mx 7,67 9,65 9,20 7,10 7,20 N = 40
Cv 6,95 5,57 5,62 7,04 9,96
± Mx 7,73 8,28 9,65 9,00 7,58 N = 50
Cv 6,62 4,54 5,53 8,81 10,26
± Mx 8,28 9,43 9,60 7,58 9,00 N = 60
Cv 6,71 5,13 5,44 7,33 12,00
136
Bảng 2.9: Năng suất cỏ P. atratum ở các mức bón đạm khác nhau năm 2 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón đạm và năng suất cỏ
Lứa cắt
N = 0 N = 20 N = 30 N = 40 N = 50 N = 60
Lứa 1 46,11 53,33 60,00 63,89 67,22 70,00
Lứa 2 142,78 166,11 183,89 192,22 214,44 226,67
Lứa 3 172,78 221,67 242,22 240,56 267,78 269,44
Lứa 4 165,56 207,78 233,89 256,67 265,56 272,22
Lứa 5 129,44 163,33 175,00 181,11 183,33 184,44
Lứa 6 93,33 112,22 124,44 129,44 131,67 133,89
Lứa 7 74,44 90,56 97,78 103,33 107,22 107,23
NSTB 117,78a 145,00b 159,60c 166,75d 176,75e 180,55e
SL (tấn) 82,444a 101,500b 111,722c 116,722d 123,722e 126,389e
Bảng 2.10: Tham số thống kê của cỏ P. atratum ở các mức N khác nhau năm 1
Mức N Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6 Lứa 7
± Mx 2,97 9,15 8,28 8,85 8,69 6,24 7,85 N = 0
Cv 9,10 9,07 6,78 7,56 9,49 9,45 14,91
± Mx 6,24 9,53 9,35 9,53 9,43 8,02 8,85 N = 20
Cv 16,54 8,11 5,97 6,48 8,16 10,11 13,81
± Mx 4,71 8,85 5,57 9,60 9,35 7,58 6,49 N = 30
Cv 11,11 6,80 3,25 5,80 7,56 8,61 9,39
± Mx 3,79 7,58 25,20 9,35 8,28 3,60 6,24 N = 40
Cv 8,39 5,57 14,82 5,15 6,46 3,93 8,53
± Mx 6,91 8,53 8,36 8,36 9,20 7,73 5,93 N = 50
Cv 14,53 5,62 4,42 4,45 7,10 8,30 7,82
± Mx 4,71 7,17 6,05 7,20 8,85 9,60 8,92 N = 60
Cv 9,52 4,47 3,17 3,74 6,78 10,14 11,77
137
Bảng 2.11: Thành phần hóa học của cỏ P. atratum ở các mức bón đạm khác nhau (%)
Protein thô Lipit thô Xơ thô DXKN Khoáng TS Mức
bón
đạm
VCK
Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK
0- N 19,74 1,61 8,16 0,38 1,93 8,07 40,88 7,76 39,31 1,92 9,73
20-N 19,55 1,66 8,49 0,40 2,05 7,86 40,20 7,60 38,87 2,03 10,38
30-N 19,31 1,75 9,06 0,41 2,12 7,58 39,25 7,48 38,74 2,09 10,82
40-N 18,78 1,97 10,49 0,40 2,13 7,25 38,60 6,91 36,79 2,25 11,98
50-N 18,15 2,12 11,68 0,37 2,04 6,92 38,13 6,48 35,70 2,26 12,45
60-N 17,53 2,24 12,78 0,35 2,00 6,54 37,31 6,17 35,20 2,23 12,72
Bảng 2.12: Sản lượng cỏ tươi, vật chất khô, protein của cỏ P. atratum năm 1, 2 (tấn/ha/năm)
Các mức bón đạm và sản lượng cỏ
Năm Chỉ tiêu
N = 0 N = 20 N = 30 N = 40 N = 50 N = 60
Cỏ tươi 61,444a 75,500b 82,000c 87,778d 91,833e 93,611e
VCK 12,129a 14,760b 15,834c 16,485d 16,668d 16,410d 1
Protein 0,989a 1,253b 1,434c 1,729d 1,946e 2,097f
Cỏ tươi 82,444a 101,500b 111,722c 116,722d 123,722e 126,389e
VCK 16,275a 19,843b 21,574c 21,920c 22,456d 22,156dc 2
Protein 1,327a 1,684b 1,954c 2,299d 2,622e 2,831f
Cỏ tươi 143,888a 176,000b 193,722c 204,500d 215,555e 220,000e
VCK 28,404a 34,603b 37,408bc 38,405c 39,124c 38,566c 1+2
Protein 2,316a 2,937b 3,388c 4,028d 4,568e 4,928e
138
Bảng 2.13: Năng suất cỏ B. decumbens ở các mức bón đạm khác nhau năm 1 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón đạm và năng suất cỏ
Lứa cắt
N = 0 N = 20 N = 30 N = 40 N = 50 N = 60
Lứa 1 70,56 95,56 121,67 140,00 157,22 167,78
Lứa 2 77,22 107,22 123,89 142,22 159,44 170,00
Lứa 3 58,89 92,22 111,66 128,33 138,89 144,44
Lứa 4 33,89 52,78 63,89 73,89 82,23 82,78
Lứa 5 31,11 38,33 46,67 53,89 60,00 60,56
NSTB 54,33a 77,22b 93,56c 107,65d 119,55e 125,11e
SL (tấn) 27,167 38,611 46,778 53,833 59,778 62,556
Bảng 2.14: Tham số thống kê của cỏ B. decumbens ở các mức N khác nhau năm 1
Mức N Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5
± Mx 7,67 6,05 4,91 3,79 2,45 N = 0
Cv 15,37 11,08 11,78 15,81 11,15
± Mx 4,76 7,10 3,60 5,31 3,54 N = 20
Cv 7,05 9,37 5,52 14,24 13,04
± Mx 7,73 6,91 6,24 3,79 5,89 N = 30
Cv 8,98 7,88 7,90 8,39 17,86
± Mx 9,65 8,28 9,65 8,36 6,05 N = 40
Cv 9,74 8,23 10,63 16,00 15,87
± Mx 9,45 8,85 7,67 2,97 4,08 N = 50
Cv 8,50 7,85 7,81 5,10 9,62
± Mx 8,53 6,24 9,00 6,49 5,81 N = 60
Cv 7,19 5,19 8,81 11,09 13,58
139
Bảng 2.15: Năng suất cỏ B. decumbens ở các mức bón đạm khác nhau năm 2 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón đạm và năng suất cỏ
Lứa cắt
N = 0 N = 20 N = 30 N = 40 N = 50 N = 60
Lứa 1 33,89 36,12 38,33 43,89 48,33 49,44
Lứa 2 53,88 78,33 96,11 110,56 121,11 123,89
Lứa 3 77,22 111,11 132,78 145,55 162,78 169,44
Lứa 4 70,56 101,11 125,56 149,44 163,89 165,56
Lứa 5 62,78 86,11 105,56 112,22 132,78 136,11
Lứa 6 41,11 71,11 78,33 87,78 89,44 93,89
Lứa 7 35,00 47,78 56,11 65,00 68,89 72,78
NSTB 53,49a 75,95b 90,40c 102,06d 112,46e 115,87e
SL (tấn) 37,445 53,166 63,278 71,445 78,722 81,111
Bảng 2.16: Tham số thống kê của cỏ B. decumbens ở các mức N khác nhau năm 2
Mức N Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6 Lứa 7
± Mx 2,97 5,81 4,76 4,91 7,10 4,46 2,36 N = 0
Cv 12,38 15,26 8,72 9,83 16,00 15,35 9,52
± Mx 3,60 5,14 4,76 4,76 4,14 7,58 2,45 N = 20
Cv 14,10 9,27 6,06 6,66 6,80 15,07 7,26
± Mx 4,25 7,85 6,49 4,76 8,92 5,14 5,57 N = 30
Cv 15,68 11,55 6,91 5,36 11,96 9,27 14,04
± Mx 3,79 6,05 5,31 5,57 7,20 8,69 3,12 N = 40
Cv 12,21 7,74 5,16 5,27 9,07 14,00 6,78
± Mx 4,25 9,00 9,45 4,14 6,49 8,28 4,14 N = 50
Cv 12,43 10,51 8,21 3,57 6,91 13,09 8,50
± Mx 3,60 8,36 6,49 7,20 9,00 8,92 8,28 N = 60
Cv 10,30 9,54 5,42 6,15 9,35 13,44 16,08
140
Bảng 1.17: Thành phần hóa học của cỏ B. decumbens ở các mức bón đạm khác nhau (%)
Protein thô Lipit thô Xơ thô DXKN Khoáng TS Mức
bón
đạm
VCK
Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK
0- N 21,79 2,03 9,32 0,45 2,07 8,78 40,29 8,70 39,93 1,83 8,39
20-N 21,58 2,10 9,73 0,47 2,18 8,55 39,62 8,57 39,71 1,89 8,76
30-N 21,31 2,28 10,69 0,46 2,16 8,28 38,85 8,36 39,23 1,93 9,06
40-N 20,09 2,38 11,85 0,45 2,28 7,42 36,93 7,60 37,58 2,24 11,38
50-N 19,69 2,45 12,44 0,42 2,20 7,20 36,57 7,30 37,07 2,32 11,78
60-N 18,52 2,50 13,50 0,41 2,21 6,60 35,64 6,66 35,96 2,35 12,69
Bảng 1.18: Sản lượng cỏ tươi, vật chất khô, protein của cỏ B. decumbens năm 1
và 2 (tấn/ha/năm)
Các mức bón đạm và sản lượng cỏ
Năm Chỉ tiêu
N = 0 N = 20 N = 30 N = 40 N = 50 N = 60
Cỏ tươi 27,167a 38,611b 46,778c 53,833d 59,778e 62,556e
VCK 5,920a 8,332b 9,968c 10,815d 11,770d 11,585d 1
Protein 0,551a 0,810b 1,065c 1,281d 1,464e 1,564f
Cỏ tươi 37,444a 53,167b 63,278c 71,444d 78,722e 81,111e
VCK 8,159a 11,473b 13,484c 14,353d 15,500e 15,022e 2
Protein 0,760a 1,116b 1,441c 1,701d 1,928e 2,028e
Cỏ tươi 64,611a 91,778b 110,056c 125,277d 138,500e 143,667e
VCK 14,079a 19,805b 23,452c 25,168dc 27,270d 26,607d 1+2
Protein 1,311a 1,926b 2,506c 2,982d 3,392e 3,592e
141
Phụ lục 3. THÍ NGHIỆM 4: THÍ NGHIỆM BÓN ĐẠM, LÂN, KALI VỚI
CÁC MỨC KHÁC NHAU CHO CỎ B. BRIZANTHA
Bảng 3.1: Năng suất cỏ B. brizantha ở các mức N.P.K cùng tăng năm 1 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón N.P.K và năng suất cỏ
Lứa cắt
ĐC
N - P - K
0-0-0
CT 1
N - P - K
30-7,5-11
CT 2
N - P - K
40-10-14,5
CT 3
N - P - K
50-12,5-18
CT 4
N - P - K
60-15-21,5
Lứa 1 143,89 180,00 205,00 233,33 246,67
Lứa 2 120,56 193,33 211,67 234,44 226,11
Lứa 3 77,78 160,56 180,00 187,78 171,67
Lứa 4 58,89 109,44 137,22 136,67 137,78.
Lứa 5 44,44 87,23 101,11 105,00 103,33
NSTB 89,11a 146,11b 167,00c 179,45d 186,95d
SL (tấn) 44,556a 73,056b 83,500c 89,722d 88,556d
Bảng 3.2: Tham số thống kê của cỏ B. brizantha ở các mức N.P.K cùng tăng năm 1
Mức
N.P.K
Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5
± Mx 8,69 9,00 7,85 6,91 5,93 ĐC N - P - K
0-0-0 Cv 8,54 10,56 14,27 16,58 18,87
± Mx 4,08 7,73 8,92 6,05 6,91 CT 1 N - P - K
30-7,5-11 Cv 3,21 5,65 7,86 7,81 11,20
± Mx 7,36 6,56 5,40 5,93 2,45 CT 2 N - P - K
40-10-14,5 Cv 5,08 4,38 4,24 6,11 3,43
± Mx 5,14 5,81 6,49 8,90 7,17 CT 3 N - P - K
50-12,5-18 Cv 3,11 3,51 4,89 9,21 9,66
± Mx 8,25 8,02 9,65 6,91 5,14 CT 4 N - P - K
60-15-21,5 Cv 4,73 5,02 7,95 7,09 7,03
142
Bảng 3.3: Năng suất cỏ B. brizantha 6387 ở các mức N.P.K cùng tăng năm 2 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón N.P.K và năng suất cỏ
Lứa cắt
ĐC
N - P - K
0-0-0
CT 1
N - P - K
30-7,5-11
CT 2
N - P - K
40-10-14,5
CT 3
N - P - K
50-12,5-18
CT 4
N - P - K
60-15-21,5
Lứa 1 33,33 38,89 45,56 48,89 50,00
Lứa 2 87,78 142,22 166,11 181,11 178,89
Lứa 3 118,89 210,00 237,22 253,33 252,78
Lứa 4 100,56 158,33 182,22 203,33 191,11
Lứa 5 76,67 133,89 153,89 161,67 160,56
Lứa 6 70,56 120,56 135,00 146,11 145,00
Lứa 7 57,78 91,67 107,22 110,56 109,44
NSTB 77,94a 127,94b 146,75c 157,86d 155,40d
SL (tấn) 54,556a 89,556b 102,722c 110,500d 108,778dc
Bảng 3.4: Tham số thống kê của cỏ B. brizantha 6387 ở các mức N.P.K cùng tăng năm 2
Mức N Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6 Lứa 7
± Mx 4,08 9,60 6,49 10,95 7,07 5,93 6,49 ĐC
N - P - K
0-0-0 Cv 17,32 15,46 7,72 15,40 13,04 11,89 15,89
± Mx 2,97 9,88 6,56 7,73 6,05 9,15 5,40 CT 1
N - P - K
30-7,5-11 Cv 10,79 9,83 4,42 6,90 6,39 10,74 8,33
± Mx 2,97 5,57 5,31 4,91 6,91 3,12 8,28 CT 2
N - P - K
40-10-14,5 Cv 9,21 4,74 3,17 3,81 6,35 3,27 10,92
± Mx 2,97 4,14 5,89 5,14 3,54 3,60 3,79 CT 3
N - P - K
50-12,5-18 Cv 8,58 3,23 3,29 3,57 3,09 3,48 4,85
± Mx 3,12 7,20 6,05 6,05 4,14 9,43 4,76 CT 4
N - P - K
60-15-21,5 Cv 8,82 5,69 3,38 4,48 3,65 9,20 6,15
143
Bảng 3.5: Thành phần hóa học cỏ B. brizantha 6387 ở các mức bón N.P.K cùng tăng (%)
Protein Lipit Xơ DXKN Khoáng TS Mức bón
N-P-K
VCK
Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK
0-0-0 20,87 1,78 8,53 0,41 1,97 8,14 39,00 8,67 41,54 1,87 8,96
30-7,5-11 20,27 2,11 10,41 0,43 2,12 7,62 37,59 8,21 40,50 1,90 9,37
40-10-14,5 19,76 2,35 11,89 0,45 2,28 7,21 36,49 7,63 38,61 2,12 10,73
50-12,5-18 19,21 2,44 12,70 0,42 2,19 6,85 35,66 7,29 37,95 2,21 11,50
60-15-21,5 18,62 2,45 13,16 0,40 2,15 6,43 34,53 6,98 37,49 2,36 12,67
Bảng 3.6: Sản lượng cỏ tươi, vật chất khô và protein của cỏ B. brizantha 6387 ở các mức
bón N.P.K cùng tăng (tấn/ha/năm)
Các mức bón N.P.K và sản lượng cỏ
Năm Chỉ tiêu ĐC
N - P - K
0-0-0
CT 1
N - P - K
30-7,5-11
CT 2
N - P - K
40-10-14,5
CT 3
N - P - K
50-12,5-18
CT 4
N - P - K
60-15-21,5
Cỏ tươi 44,556a 73,056b 83,500c 89,722d 88,556d
VCK 9,299a 14,808b 16,500c 17,236d 16,489c 1
Protein 0,793a 1,541b 1,962c 2,189d 2,170d
Cỏ tươi 54,556a 89,556b 102,722c 110,500d 108,778dc
VCK 11,386a 18,153b 20,298c 21,227d 20,254c 2
Protein 0,971a 1,889b 2,413c 2,696d 2,665d
Cỏ tươi 99,112a 162,612b 186,222c 200,222d 197,334d
VCK 20,685a 32,961b 36,798c 38,463d 36,743c 1+2
Protein 1,764a 3,430b 4,375c 4,885d 4,835d
144
Bảng 3.7: Năng suất cỏ P. atratum ở các mức N.P.K cùng tăng năm 1 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón N.P.K và năng suất cỏ
Lứa cắt
ĐC
N - P - K
0-0-0
CT 1
N - P - K
30-7,5-11
CT 2
N - P - K
40-10-14,5
CT 3
N - P - K
50-12,5-18
CT 4
N - P - K
60-15-21,5
Lứa 1 117,78 142,78 167,78 175,56 187,78
Lứa 2 175,55 226,67 253,89 280,56 285,00
Lứa 3 141,11 214,44 246,67 262,22 266,67
Lứa 4 81,67 138,89 144,44 151,10 160,00
Lứa 5 60,56 96,11 103,33 107,78 114,44
NSTB 115,34a 163,78b 183,22c 195,45d 202,78e
SL (tấn) 57,667a 81,889b 91,611c 97,722d 101,389d
Bảng 3.8: Tham số thống kê của cỏ P. atratum ở các mức N.P.K cùng tăng năm 1
Mức
N.P.K Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5
± Mx 8,69 10,30 8,92 7,17 5,57 ĐC
N - P - K
0-0-0 Cv 10,43 8,29 8,94 12,41 13,01
± Mx 4,91 9,65 6,91 7,85 8,02 CT 1
N - P - K
30-7,5-11 Cv 4,86 6,02 4,55 7,99 11,80
± Mx 3,60 9,60 9,35 8,02 8,25 CT 2
N - P - K
40-10-14,5 Cv 3,03 5,35 5,36 7,85 11,29
± Mx 9,15 8,36 9,15 9,81 6,70 CT 3
N - P - K
50-12,5-18 Cv 7,37 4,21 4,94 9,18 8,79
± Mx 9,15 9,65 9,65 8,90 8,85 CT 4
N - P - K
60-15-21,5 Cv 6,89 4,79 5,12 7,86 10,93
145
Bảng 3.9: Năng suất cỏ P. atratum ở các mức N.P.K cùng tăng năm 2 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón N.P.K và năng suất cỏ
Lứa cắt
ĐC
N - P - K
0-0-0
CT 1
N - P - K
30-7,5-11
CT 2
N - P - K
40-10-14,5
CT 3
N - P - K
50-12,5-18
CT 4
N - P - K
60-15-21,5
Lứa 1 43,33 61,11 67,78 72,22 73,89
Lứa 2 131,67 185,56 205,56 213,33 224,44
Lứa 3 171,11 240,56 267,22 284,44 291,67
Lứa 4 159,44 237,22 263,33 279,44 286,67
Lứa 5 119,44 178,33 198,33 210,56 216,67
Lứa 6 86,67 127,22 141,11 150,56 153,88
Lứa 7 71,12 101,11 111,11 117,78 120,56
NSTB 111,82a 161,59b 179,21c 189,76d 195,40d
SL (tấn) 78,278a 113,111b 125,444c 132,833d 136,778d
Bảng 3.10: Tham số thống kê của cỏ B. brizantha ở các mức N.P.K cùng tăng năm 1
Mức N Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6 Lứa 7
± Mx 3,12 6,56 5,93 4,76 4,14 4,25 5,44 ĐC
N - P - K
0-0-0 Cv 10,18 7,05 4,90 4,22 4,90 6,93 10,83
± Mx 3,60 10,69 8,02 7,20 6,56 3,79 3,60 CT 1
N - P - K
30-7,5-11 Cv 8,33 8,15 4,72 4,29 5,20 4,21 5,04
± Mx 5,31 9,53 7,20 7,73 4,71 7,85 4,46 CT 2
N - P - K
40-10-14,5 Cv 11,09 6,55 3,81 4,15 3,36 7,86 5,68
± Mx 4,91 8,25 7,67 6,49 8,85 8,02 4,76 CT 3
N - P - K
50-12,5-18 Cv 9,61 5,47 3,81 3,28 5,94 7,54 5,72
± Mx 4,91 9,00 9,20 8,25 7,36 8,36 9,53 CT 4
N - P - K
60-15-21,5 Cv 9,39 5,67 4,46 4,07 4,80 7,68 11,17
146
Bảng 3.11: Thành phần hóa học của cỏ P. atratum ở mức bón N.P.K cùng tăng (%)
Protein thô Lipit thô Xơ thô DXKN Khoáng TS Mức bón
N-P-K
VCK
Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK
0-0-0 19,95 1,58 7,92 0,40 2,00 8,15 40,85 7,86 39,40 1,96 9,82
30-7,5-11 19,31 1,75 9,06 0,41 2,12 7,58 39,25 7,48 38,74 2,09 10,82
40-10-14,5 18,85 2,02 10,72 0,42 2,23 7,00 37,43 7,09 37,61 2,32 12,31
50-12,5-18 18,30 2,14 11,69 0,39 2,13 6,71 36,67 6,68 36,50 2,38 13,01
60-15-21,5 17,74 2,26 12,74 0,36 2,03 6,27 35,34 6,38 35,96 2,47 13,92
Bảng 3.12: Sản lượng cỏ tươi, vật chất khô và protein của cỏ P. atratum ở
các mức bón N.P.K cùng tăng (tấn/ha/năm)
Các mức bón N.P.K và sản lượng cỏ
Năm Chỉ tiêu
ĐC
N - P - K
0-0-0
CT 1
N - P - K
30-7,5-11
CT 2
N - P - K
40-10-14,5
CT 3
N - P - K
50-12,5-18
CT 4
N - P - K
60-15-21,5
Cỏ tươi 57,667a 81,889b 91,611c 97,722d 101,389d
VCK 11,505a 15,813b 17,269c 17,883c 17,986c 1
Protein 0,911a 1,432b 1,851c 2,090d 2,291e
Cỏ tươi 78,278a 113,111b 125,444c 132,833d 136,778d
VCK 15,616a 21,842b 23,646c 24,309d 24,264d 2
Protein 1,237a 1,979b 2,535c 2,841d 3,091e
Cỏ tươi 135,945a 195,000b 217,055c 230,555d 238,167d
VCK 27,121a 37,655b 40,915c 42,192d 42,250d 1+2
Protein 2,148a 3,411b 4,386c 4,931d 5,382e
147
Bảng 3.13: Năng suất cỏ B. decumbens ở các mức N.P.K cùng tăng năm 1 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón N.P.K và năng suất cỏ
Lứa cắt
ĐC
N - P - K
0-0-0
CT1
N - P - K
30-7,5-11
CT2
N - P - K
40-10-14,5
CT3
N - P - K
50-12,5-18
CT4
N - P - K
60-15-21,5
Lứa 1 61,67 118,33 150,00 173,33 182,78
Lứa 2 64,44 133,89 157,78 188,89 203,33
Lứa 3 54,44 115,00 130,56 139,44 157,78
Lứa 4 33,89 62,22 76,11 83,88 86,11
Lứa 5 22,78 41,67 52,22 59,44 51,67
NSTB 47,44a 94,22b 113,33c 128,99d 136,33e
SL (tấn) 23,722a 47,111b 56,667c 64,500d 68,167d
Bảng 3.14: Tham số thống kê của cỏ B. decumbens ở các mức N.P.K cùng tăng năm 1
Mức
N.P.K Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5
± Mx 2,36 2,97 2,97 2,45 2,72 ĐC
N - P - K
0-0-0 Cv 5,41 6,51 7,70 10,24 16,90
± Mx 3,54 2,97 4,25 2,97 1,18 CT 1
N - P - K
30-7,5-11 Cv 4,23 3,13 5,23 6,74 4,00
± Mx 9,35 8,92 9,60 5,31 4,76 CT 2
N - P - K
40-10-14,5 Cv 8,82 8,00 10,40 9,87 12,90
± Mx 5,89 4,91 3,60 2,45 2,45 CT 3
N - P - K
50-12,5-18 Cv 4,81 3,67 3,65 4,14 5,84
± Mx 8,92 8,25 6,49 4,76 4,08 CT 4
N - P - K
60-15-21,5 Cv 6,90 5,74 5,82 7,82 11,17
148
Bảng 3.15: Năng suất cỏ B. decumbens ở các mức N.P.K cùng tăng năm 2 (tạ/ha/lứa)
Các mức bón N.P.K và năng suất cỏ
Lứa cắt
ĐC
N - P - K
0-0-0
CT1
N - P - K
30-7,5-11
CT2
N - P - K
40-10-14,5
CT3
N - P - K
50-12,5-18
CT4
N - P - K
60-15-21,5
Lứa 1 25,00 40,56 42,78 47,78 47,78
Lứa 2 56,67 96,11 118,33 130,56 131,67
Lứa 3 68,33 142,78 165,56 187,78 200,00
Lứa 4 63,33 133,33 154,44 178,89 185,56
Lứa 5 47,22 103,89 122,78 133,88 141,11
Lứa 6 38,89 80,00 98,89 105,00 108,89
Lứa 7 26,67 56,11 68,89 73,33 76,66
NSTB 46,59a 93,25b 110,24c 122,46d 127,38d
SL (tấn) 32,611a 65,278b 77,167c 85,722d 89,167d
Bảng 3.16: Tham số thống kê của cỏ B. decumbens ở các mức N.P.K cùng tăng năm 1
Mức N Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6 Lứa 7
± Mx 2,36 4,25 5,40 4,71 2,97 1,80 2,36 ĐC
N - P - K
0-0-0 Cv 13,33 10,60 11,18 10,53 8,88 6,55 12,50
± Mx 2,97 5,31 6,91 3,54 3,60 3,54 2,97 CT 1
N - P - K
30-7,5-11 Cv 10,34 7,82 6,84 3,75 4,90 6,25 7,48
± Mx 3,60 5,40 7,85 5,57 3,79 2,97 2,45 CT 2
N - P - K
40-10-14,5 Cv 11,90 6,45 6,70 5,10 4,36 4,24 5,04
± Mx 3,60 4,91 7,67 4,76 3,60 4,08 2,36 CT 3
N - P - K
50-12,5-18 Cv 10,66 5,31 5,77 3,77 3,80 5,50 4,55
± Mx 2,97 4,25 5,40 4,14 8,53 4,91 2,36 CT 4
N - P - K
60-15-21,5 Cv 8,78 4,56 3,82 3,15 8,54 6,37 4,35
149
Bảng 3.17: Thành phần hóa học của cỏ B. decumbens ở mức bón N.P.K cùng tăng (%)
Protein thô Lipit thô Xơ thô DXKN Khoáng TS Mức bón
N-P-K
VCK
Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK Tươi VCK
0-0-0 21,85 2,01 9,20 0,45 2,06 8,77 40,14 8,76 40,09 1,86 8,51
30-7,5-11 21,31 2,28 10,69 0,46 2,16 8,28 38,85 8,36 39,23 1,93 9,06
40-10-14,5 20,59 2,46 11,95 0,48 2,33 7,55 36,67 7,84 38,08 2,26 10,98
50-12,5-18 19,85 2,54 12,79 0,45 2,27 7,09 35,71 7,43 37,43 2,34 11,79
60-15-21,5 19,16 2,52 13,15 0,43 2,24 6,75 35,22 7,09 37,00 2,37 12,37
Bảng 3.18: Sản lượng cỏ tươi, vật chất khô và protein của cỏ B. decumbens ở
các mức bón đạm, lân, kali cùng tăng (tấn/ha/năm)
Các mức bón N.P.K và sản lượng cỏ
Năm Chỉ tiêu ĐC
N - P - K
0-0-0
CT1
N - P - K
30-7,5-11
CT2
N - P - K
40-10-14,5
CT3
N - P - K
50-12,5-18
CT4
N - P - K
60-15-21,5
Cỏ tươi 23,722a 47,111b 56,667c 64,500d 68,167d
VCK 5,183a 10,039b 11,668c 12,803d 13,061d 1
Protein 0,477a 1,073b 1,394c 1,637d 1,717d
Cỏ tươi 32,611a 65,278b 77,167c 85,722d 89,167d
VCK 7,126a 13,911b 15,889c 17,016d 17,084d 2
Protein 0,655a 1,487b 1,899c 2,176d 2,246d
Cỏ tươi 56,333a 112,389b 133,834c 150,222d 157,334d
VCK 12,309a 23,950b 27,557c 29,819d 30,145d 1+2
Protein 1,132a 2,560b 3,293c 3,813d 3,963d
150
Phụ lục 4. THÍ NGHIỆM 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI CỦA CỎ
TRÊN BÒ THỊT
Bảng 6.1: Tham số thống kê của bò thí nghiệm ăn cỏ tươi
Lô I (P. atratum) Lô II (B. brizantha) Lô III (B. decumbens)
± Mx CV ± Mx Cv % ± Mx Cv %
2,44 5,79 1,12 2,65 2,55 6,05
3,01 6,39 1,02 2,15 1,69 3,53
3,39 6,53 1,37 2,61 0,95 1,80
Bảng 6.2: Tham số thống kê của bò thí nghiệm ăn cỏ khô
Lô II (B. brizantha) Lô II (B. decumbens)
± Mx Cv % ± Mx Cv %
1,11 2,07 0,47 0,87
1,05 1,81 0,82 1,40
1,23 1,97 1,20 1,92
Phụ lục 5. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỤ THỂ CHO CÁC THÍ NGHIỆM
Mô hình toán được sử dụng để phân tích số liệu của thí nghiệm 1, 5, 6 như sau:
Xik = µ + αi + eik
Trong đó: Xik: Giá trị quan sát thứ k cuả yếu tố thí nghiệm i
µ: Giá trị trung bình
αi: Ảnh hưởng của yếu tố i (giống cỏ)
eik: Sai số ngẫu nhiên.
Mô hình toán được sử dụng để phân tích số liệu của thí nghiệm 2, 3, 4 như sau:
Xijk = µ + αi + βj + ij + eijk
Trong đó: Xijk: Giá trị quan sát thứ k cuả yếu tố thí nghiệm i và yếu tố thí
nghiệm j
µ: Giá trị trung bình
αi: Ảnh hưởng của yếu tố i (giống cỏ)
βj: Ảnh hưởng của yếu tố J (KCC, công thức phân bón)
ij: Ảnh hưởng tương tác của 2 yếu tố i và J
ejik: Sai số ngẫu nhiên.
151
Phụ lục 6. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM SINH KHÍ - IN VITRO
GAS PRODUCTION
Đây là phương pháp do Menke và Steingass đưa ra năm 1988, sau được
Orskov đưa ra công thức tính và Chen đưa ra phần mềm Neway để xử lý số liệu.
Chuẩn bị mấu:
Mẫu được nghiền đến 1mm, khối lượng mẫu cho mỗi xilanh là 200 mg. Mẫu phải
để vào phần cuối của xilanh.
Bôi trơn pít tông bằng vazolin và đẩy pít tông sát đến mẫu, sau đó đậy xilanh.
Xilanh chứa mẫu phải đặt trong tủ ấm ở 38- 390C qua đêm và tiếp tục để trong tủ
ấm ở 380C cho đến khi lấy dịch dạ cỏ và chuẩn bị xong dung dịch đệm.
Ví trí xilanh:
Xilanh không chứa mẫu và mẫu chuẩn, cần phải đặt vào đầu, giữa và cuối giá xilanh
khi thí nghiệm. Mỗi mẫu nghiên cứu được lặp lại 3 lần và được đặt ở 3 vị trí khác
nhau là đầu, giữa và cuối ống nghiệm.
Dung dịch đệm:
Từng phần của dung dịch đệm cần phải được chuẩn bị trước khi tiến hành thí
nghiệm. Chuẩn bị dung dịch đệm 2 (dung dịch phải đảm bảo mới, pha ngay trước
khi làm thí nghiệm) cho mỗi lần thí nghiệm (trộn các dung dịch vào bình tam giác)
Cách pha dung dịch đệm 2
Lượng dung dịch cần tạo ra (ml) Dung dịch
(ml) 500 750 1000 1200 1300 1400 1500 1700 2000
Nước cất 237,5 356 475 570 617,5 665 712,5 831 950
DD đệm 1 120 180 240 288 312 336 360 420 480
Đa khoáng 120 180 240 288 312 336 360 420 480
Vi khoáng 0,06 0,090 0,120 0,144 0,156 0,168 0,180 0,210 0,240
Resazurin 0,61 0,92 1,22 1,46 1,59 1,71 1,83 2,14 2,44
Dung dịch khử
Nước cất 23,8 35,7 47,5 57,1 61,9 66,6 71,3 83,2 95
NaOH.1N 1,0 1,5 2,0 2,4 2,6 2,8 3,0 3,5 4,0
Na2S.9H2O 0,168 0,252 0,336 0,360 0,437 0,470 0,504 0,588 0,672
Đặt bình tam giác có dung dịch đệm vào bể nước có khuấy từ ổn định nhiệt
390C trong 25- 30 phút sau đó cho dung dịch khử vào, sục khí CO2 vào dung dịch
cho đến khi mẫu dung dịch chuyển sang màu hồng sau đó sáng. pH của dung dịch
nên là 7- 7,3.
152
Các dung dịch cần có:
Dung dịch khoáng đa lượng
5,7 g Na2HPO4
6,2 g KH2PO4
0,6 g MgSO4 7H2O
Hòa với nước cất thành 1 lít dung dịch
Dung dịch đệm 1
35 g NaHCO3
4 g (NH4)HCO3
Hòa với nước cất thành 1 lít dung dịch
Chuẩn bị dung dịch đệm 2
474 ml nước cất
0,12 ml dung dịch khoáng vi lượng
237 ml dung dịch đệm 1
237 ml dung dịch khoáng đa lượng
1,22 dung dịch resazurin
Làm ấm đến 380C sau đó cho dung dịch khử vào
Dung dịch khoáng vi lượng
13,2 g CaCl2 2H2O
10 g MnCl2 4H2O
1 g CoCl2 6H2O
0,8 g FeCl2 6H2O
Hòa với nước cất thành 100 ml
Dung dịch resazurin
100 mg resazurin
Hòa với nước cất thành 100 ml
Dung dịch khử
2 ml NaOH 1 N
285 mg Na2S. 7H2O
47,5 ml nước cất
Chú ý: Dung dịch đệm 2 chỉ trộn trước khi tến hành mỗi lần thí nghiệm
Dịch dạ cỏ:
Dịch dạ cỏ từ 2 bò được đổ vào 1 bình, dịch phải được giữ ấm 38- 390C.
Lọc bỏ bỏ những thức ăn có kích thước lớn bằng vải xô.
Tỷ lệ dung dịch đệm 2/dịch dạ cỏ là 2/1. Dịch hỗn hợp của 2 bò với số lượng tương
đương được trộn đều và cho vào bình tam giác với dung dịch đệm 2 theo tỷ lệ 2: 1.
Bình tam giác phải giữ trong bình nước ấm 38- 390C, liên tục sục khí CO2 và khuấy
đều cho đến khi đã chuẩn bị xong xilanh. pH nên là 7- 7,3.
Chuẩn bị thí nghiệm:
Lấy 2 lần, mỗi lần 30 ml bằng pipet để bỏ đi nhằm đảm bảo không có không khí
trong bề mặt xilanh.
Lấy 30 ml hỗn hợp dịch dạ cỏ và dung dịch đệm cho vào xilanh đã có mẫu đặt ở
380C, giữ xilanh đẩy không khí ra một cách nhẹ nhàng, đặt xilanh vào tủ ấm có quạt
đối lưu đảm bảo nhiệt độ luôn là 390C.
Ghi chép số ml trên xilanh ở thời điểm bắt đầu 0h.
Ghi chép số ml trên xilanh ở thời điểm thích hợp.
Cho khí thoát ra nếu lượng khí trong xilanh lớn hơn 60 ml
153
Thời gian đọc có thể được lập kế hoạch như sau:
Thời điểm đọc (giờ)
0
3
6
12
24
48
72
96
Ngày giờ
9 h sáng ngày thứ nhất
12 h trưa ngày thứ nhất
15 h chiều ngày thứ nhất
21 h tối ngày thứ nhất
9 h sáng ngày thứ hai
9 h sáng ngày thứ ba
9 h sáng ngày thứ tư
9 h sáng ngày thứ năm
Tính toán:
1.Bmr: trung bình của mẫu trắng mỗi lần đọc.
2.Gh: Gas sản xuất do tiêu hóa mẫu ở các thời điểm khác nhau
Ghr: Gas đọc tại các thời điểm
Ghr-1: Gas đọc tại các thời điểm trước khi xác định Ghr
Gh = Ghr - Gh0r - Bmr + Ghr - 1
Sau khi loại bỏ khí khỏi xilanh thì tính toán như sau:
Ghr = Gas sản xuất tại lúc đọc - Giá trị đọc được sau khi đọc khí gas lần cuối cùng.
6. Bmr: Giống như Ghr; Gh = Ghr - Bmr + Ghr - 1
Phương pháp gas production được tiến hành theo phương pháp của Menke và
Steingass (1988). Dịch dạ cỏ được lấy từ 2 bò cho ăn khẩu phần cơ sở là cỏ voi tự
do (CK: 17,9; protein thô: 12,3%) và 1 kg thức ăn tinh/ngày, thức ăn được chia làm
2 bữa vào các thời điểm 8 và 16 giờ nhằm đảm bảo hoạt động của các men phân
giải cellulo là tối ưu.
Chuẩn bị dung dịch đệm và dịch dạ cỏ: Hỗn hợp dung dịch đệm và dịch dạ cỏ
được trộn theo tỷ lệ 1 thể tích dung dịch đệm với 2 thể tích dung dịch dạ cỏ.
Các mẫu thức ăn được làm khô không khí, nghiền nhỏ và sàng với mắt sàng 1 mm,
sau đó cân khoảng 125 ± 5 mg cho vào xilanh thủy tinh có chia độ (dung tích 100
ml), sau đó pít tông được bôi vazolin để di chuyển dễ dàng hơn và chống khí thoát
ra ngoài. Xilanh được làm ấm ở 400C trước khi bơm 30 ml hỗ hợp dung dịch đệm
và dịch dạ cỏ vào, sau đó lồng pít tông vào và dồn hết không khí ra ngoài và ủ trong
bình nước ấm (water bath) ở nhiệt độ 39 ± 10C. Sau 30 phút kể từ khi ủ, lắc nhẹ
xilanh và làm tương tự cứ sau 1 giờ lắc 1 lần trong suốt 10 giờ ủ đầu tiên. Đọc thể
tích khí được tạo thành trong xilanh ở các thời điểm 3, 6, 12, 24, 48, 72 và 96 giờ.
Nếu lượng khí sinh ra vượt quá vạch 60 ml thì rút pít tông ra và dồn bớt khí đi đến
khi pít tông trở về ví trí 40 ml thì lắp pít tông lại và đặt xilanh trở lại nơi ủ, ghi chép
số liệu thu được. Với mỗi mẫu cỏ làm lập lại 3 lần. Để điều chỉnh số liệu trong thí
nghiệm sinh khí, những xilanh đối chứng trong đó chỉ chứa hỗn hợp dịch dạ cỏ và
dung dịch đệm cũng được đặt cùng các xilanh có chứa mẫu.
154
Phụ lục 7. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ
Nuôi vỗ béo bò thí nghiệm
Cân bò thí nghiệm
Chế biến cỏ khô
155
Phát triển cỏ thí nghiệm
Phát triển cỏ thí nghiệm
Vườn cỏ thí nghiệm tại trường Đại học Nông Lâm
156
Vườn cỏ thí nghiệm tại trường Đại học Nông Lâm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- noi_dung_la_tien_si_ncs_tu_trung_kien_2010_9169.pdf