Nồng độ OPG huyết tương cao hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm nguy
cơ BMV sau 10 năm ≥ 10%, với p<0,001. Không thấy mối liên quan nồng độ
OPN huyết tương và nguy cơ BMV sau 10 năm. Nồng độ OPG huyết tương
cao hơn ở nhóm có HCCH, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01; nồng
độ OPN huyết tương thấp hơn ở nhóm có HCCH, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p<0,05.
Hội chứng chuyển hóa được đặc trưng bởi tình trạng béo phì, kháng
insulin và viêm, trong đó tăng tích mỡ trắng ở người béo phì có vai trò quan
trọng trong cơ chế bệnh sinh. Do quá trình viêm làm tăng tiết OPG, ở người
có HCCH, tình trạng tăng OPG có thể lý giải được, tuy nhiên các dữ liệu lâm
sàng hiện chưa hoàn toàn thống nhất về mối liên hệ giữa nồng độ OPG và
HCCH. Perez de C. và cộng sự (2014) nghiên cứu về HCCH ở 238 người,
tiêu chí NCEP/ATPIII được áp dụng, có 60 người được chẩn đoán HCCH so
với 178 người không có HCCH. Kết quả nghiên cứu thấy nồng độ OPG người
có HCCH cao hơn người không có HCCH (1255 ± 46 pg/ml so với 1192 ± 47
pg/ml; p<0,05). OPG tương quan thuận với CIMT (r=0,2;p=0,005), bệnh nhân
có MXV có nồng độ OPG cao hơn có ý nghĩa thống kê (p=0,008), cũng như
cao hơn ở các bệnh nhân có calci hóa động mạch vành (p<0,05). Ở 12 mẫu
đánh giá sự bộc lộ của OPG ở mô mỡ, OPG biểu thị nhiều hơn ở các bệnh
nhân HCCH so với người không mắc [126].
174 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nồng độ osteoprotegerin, osteopontin huyết tương và chỉ số cứng động mạch ở phi công quân sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lt;0,001); cao hơn ở PCQS có điểm nguy cơ BMV sau 10 năm ≥ 10%
và ở PCQS mắc HCCH, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p<0,001,
p<0,01 và p<0,05).
- Giá trị SI, AIp, AIp75, RI và nồng độ OPG chưa thấy mối liên quan có
ý nghĩa thống kê với rối loạn lipid máu và BMI (p>0,05). Chưa thấy mối liên
quan có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ OPN với tuổi, HA, lipid máu, BMI,
HCCH, nguy cơ BMV (p>0,05)
2.2. Mối liên quan giữa các chỉ số độ cứng động mạch, nồng độ
osteoprotegerin và osteopontin huyết tương với yếu tố nghề nghiệp ở phi
công quân sự Việt Nam:
- Giá trị SI, RI, AIp, nồng độ OPG không có mối liên quan có ý nghĩa
thống kê với loại máy bay điều khiển (p>0,05) và phơi nhiễm Gz+≥5 đơn vị
(p>0,05). AIp75 thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm điều khiển máy bay
tiêm kích (p<0,05) và phơi nhiễm Gz+≥5 đơn vị (p<0,01). Nồng độ OPN cao
hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm điều khiển máy bay tiêm kích (p<0,05).
- Giá trị chỉ số SI, AIp, AIp75, RI và nồng độ OPG cao hơn ở các PCQS
có số giờ bay cao hơn, tương quan thuận mức độ yếu đến vừa với số giờ bay,
có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
- Nồng độ OPG là yếu tố độc lập với các chỉ số độ cứng động mạch, các
yếu tố nghề nghiệp, THA, HCCH; liên quan với tình trạng nguy cơ BMV sau
10 năm ≥10% theo thang điểm Framingham, có ý nghĩa thống kê với OR =
1,001 (p<0,01).
137
KIẾN NGHỊ
1. Các yếu tố nguy cơ tim mạch như tăng huyết áp, rối loạn lipid máu,
béo phì và mắc hội chứng chuyển hóa cần được quan tâm xem xét và triển
khai các biện pháp dự phòng cho đối tượng phi công quân sự Việt Nam.
2. Định lượng nồng độ Osteopretegerin có thể áp dụng trong giám định
sức khỏe phi công quân sự, với mục đích theo dõi về lâu dài tình trạng biến
đổi chức năng động mạch và tình trạng tăng nguy cơ BMV sau 10 năm ở
những đối tượng này.
138
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ
CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Oanh Oanh, Nguyễn Minh Phương
(2020). “Nghiên cứu biến đổi một số chỉ số sóng động mạch ở phi công
quân sự trong điều kiện thiếu oxy mô phỏng độ cao 5000m”, Tạp chí Y
Dược học Quân sự. Vol 45, No5, tháng 7/2020, trang 23-29.
2. Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Oanh Oanh, Nguyễn Minh Phương
(2023). “Nghiên cứu nồng độ Osteoprotegerin ở phi công quân sự Việt
Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam. Tập 529, tháng 8/2023, trang 309-313.
139
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Summerfield D., Raslau D., Johnson B., et al. (2018). Physiologic
Challenges to Pilots of Modern High Performance Aircraft. In: Aircraft
Technology.
2. Safar, M.E., J. Blacher, and P. Jankowski (2011). Arterial stiffness,
pulse pressure, and cardiovascular disease-is it possible to break the
vicious circle? Atherosclerosis, 218(2):263-71.
3. Mitchell G.F., Hwang S.J., Vassan R.S., et al. (2010). Arterial stiffness
and cardiovascular events: the Framingham Heart Study. Circulation,
121(4):505-11.
4. Oliveira A.C., Cunha P.M., Vitorino P.V., et al. (2022). Vascular Aging
and Arterial Stiffness. Arq Bras Cardiol, 119(4):604-615.
5. Omland T., Drazner M.H., Ueland Th., et al. (2007). Plasma
osteoprotegerin levels in the general population: relation to indices of
left ventricular structure and function. Hypertension, 49(6):1392-8.
6. Wolak T. (2014), Osteopontin - a multi-modal marker and mediator in
atherosclerotic vascular disease. Atherosclerosis, 2014. 236(2):327-37.
7. Lin J.F., Wu S., Juang J.J., et al. (2019). Osteoprotegerin and
osteopontin levels, but not gene polymorphisms, predict mortality in
cardiovascular diseases. Biomarkers in Medicine, 13(9):751-760.
8. Nicol E.D., Rienks R., Gray G., et al. (2019). An introduction to
aviation cardiology. Heart, 105(Suppl 1):s3-s8.
9. DeJohn C.A., Mill W.D., Hathaway W., et al. (2018). Cardiac Inflight
Incapacitations of U.S. Airline Pilots: 1995-2015. Aerosp Med Hum
Perform, 89(9):837-841.
140
10. Parsons I.T., Nicol E.D., Holdsworth D., et al. (2021). Cardiovascular
risk in high-hazard occupations: the role of occupational cardiology.
European Journal of Preventive Cardiology, 29(4):702-713.
11. Sullivan-Kwantes W., Kramer M., Bouak F., et al. (2020).
Environmental Stress in Military Settings. In: Handbook of Military
Sciences, A.M. Sookermany, Springer International Publishing:
Cham.1-27.
12. Ercan E. (2021). Effects of aerospace environments on the
cardiovascular system. Anatol J Cardiol, 25(Suppl 1):3-6.
13. Eiken O., Keramidas M.E., Sköldeför H., et al. (2022). Human
cardiovascular adaptation to hypergravity. Am J Physiol Regul Integr
Comp Physiol, 322(6):R597-r608.
14. Münzel, T., Treede H., Hadad O., et al. (2023). Too Loud to Handle?
Transportation Noise and Cardiovascular Disease. Can J Cardiol,
39(9):1204-1218.
15. Gradwell D.P. (2016). Hypoxia and Hyperventilation. In: Ernsting’s
Aviation Medicine, D.P. Gradwell and D.J. Rainford, Edward Arnold
(Publishers) Ltd: Hachette Livre UK, 338 Euston Road, London NW1
3BH.49-63.
16. Williams A.M., B.D. Levine, and M. Stembridge (2022). A change of
heart: Mechanisms of cardiac adaptation to acute and chronic hypoxia.
J Physiol, 600(18):4089-4104.
17. Erich H. (2022). Physiological Adaptions to Acute Hypoxia. In:
Exercise Physiology, F. Ricardo, et al., IntechOpen: Rijeka.Ch. 3.
18. Green N.D. (2016). Long duration acceleration. In: Ernsting’s Aviation
Medicine, D.J. Rainford and D.P. Gradwell, Edward Arnold
(Publishers): Hachette Livre UK, 338 Euston Road, London NW1
3BH.131-56.
141
19. Bateman WA, Jacobs I., Buick F. (2006). Physical conditioning to
enhance +G z tolerance: issues and current understanding. Aviation,
Space, and Environmental Medicine, 2006. 77(6):573-80.
20. Pollock R.D., P.D. Hodkinson, and T.G. Smith (2021). Oh G: The x, y
and z of human physiological responses to acceleration. Exp Physiol,
106(12):2367-2384.
21. Ba̧czalska J., Wojciechowska W., Rojek M., et al. (2022).
Cardiovascular consequences of aircraft noise exposure. Front Public
Health, 10:1058423.
22. van Kempen M., Casas M., Pershagen G., et al. (2017). Cardiovascular
and metabolic effects of environmental noise: Systematic evidence
review in the framework of the development of the WHO
environmental noise guidelines for the European Region, RIMV2017.
National Institute for Public Health and the Environment.
23. Nakashima A. and B. Cheung (2006). The effects of vibration
frequencies on physical, perceptual and cognitive performance, D.R.D.
Canada, Editor. 2006: DRDC Toronto 7.
24. Stott J.R.R. (2006). Vibration. In: Ernsting’s Aviation Medicine, D.J.
Rainford and D.P. Gradwell. Edward Arnold (Publishers) Ltd:
Hachette Livre UK, 338 Euston Road, London NW1 3BH.231-46.
25. Gray G., Bron D., Davenport E.D., et al. (2019). Assessing
aeromedical risk: a three-dimensional risk matrix approach. Heart,
105(Suppl 1):s9-s16.
26. Mayes R.S., Keirns C.J., Hicks A.G., et al. (2023), USAFSAM
Aeromedical Consultation Service Medical Risk Assessment and
Airworthiness Matrix. Aerosp Med Hum Perform, 94(7):514-522.
142
27. Erdal M., Aparci M., Isilak Z., et al. (2014). Clinical features of
aviators with coronary artery disease diagnosed by multislice CT
angiography. Anadolu Kardiyol Derg, 14(2):150-4.
28. Dumser T., M. Borsch, and C. Wonhas (2013). Coronary Artery
Disease in Aircrew Fatalities: Morphology, Risk Factors, and Possible
Predictors. Aviation, Space, and Environmental Medicine, 84(2):142-
147.
29. Linnersjo A., Brondi L.A., Anderson C., et al. (2011). Low mortality
and myocardial infarction incidence among flying personnel during
working career and beyond. Scand J Work Environ Health, 37(3):219-
26.
30. Gray G., Davenport E.D., Bron D., et al. (2019). The challenge of
asymptomatic coronary artery disease in aircrew; detecting plaque
before the accident. Heart, 105(Suppl 1):s17-s24.
31. Davenport E.D., E. Palileo, and S. Gore (2021). Cardiovascular
screening for pilots, aircrew, and high performance & spaceflight
passengers. Reach, 21-22.
32. Lloyd-Jones D.M. (2010). Cardiovascular risk prediction: basic
concepts, current status, and future directions. Circulation,
121(15):1768-77.
33. Rozanski A., Gransar H., Wong N.D., et al. (2007). Clinical outcomes
after both coronary calcium scanning and exercise myocardial
perfusion scintigraphy. J Am Coll Cardiol, 49(12):1352-61.
34. Wilson D., Driller M., Johnston B., et al. (2022). The Prevalence of
Cardiometabolic Health Risk Factors among Airline Pilots: A
Systematic Review. Int J Environ Res Public Health, 19(8).
143
35. Maculewicz E., Pabin A., Dziuda L., et al. (2023). Selected Exogenous
(Occupational and Environmental) Risk Factors for Cardiovascular
Diseases in Military and Aviation. J Clin Med, 12(23).
36. Guettler N. and S. Sammito (2021). Electrocardiographic abnormalities
in medically screened German military aircrew. J Occup Med Toxicol,
16(1):37.
37. Guettler N., Bron D., Manen O., et al. (2019). Management of cardiac
conduction abnormalities and arrhythmia in aircrew. Heart, 105(Suppl
1):s38-s49.
38. Avolio A. (2013). Arterial Stiffness. Pulse (Basel), 1(1):14-28.
39. Westerhof N. and B.E. Westerhof (2017). Waves and Windkessels
reviewed. Artery Research, 18:102-111.
40. Nichols W.W., K.S. Heffernan, and J.A. Chirinos (2015). Overview of
the Structure and Function of the Macro- and Microcirculations. In:
Arterial Disorders: Definition, Clinical Manifestations, Mechanisms
and Therapeutic Approaches, A. Berbari and G. Mancia, Springer
International Publishing Switzerland 2015.13-46.
41. Pannier B., Avolio A.P., Arnold H., et al. (2002). Methods and Devices
for Measuring Arterial Compliance in Humans. Am J Hypertens,
15:743-53.
42. Avolio A.P., M. Butlin, and A. Walsh (2010). Arterial blood pressure
measurement and pulse wave analysis--their role in enhancing
cardiovascular assessment. Physiol Meas, 31(1):R1-47.
43. O'Rourke M.F., C. O'Brien, and T. Weber (2014). Aterial Stiffness,
wave reflection, wave amplication: Basic concept, principles of
measurement anf analysis in humans. In: Blood Pressure and Arterial
Wall Mechanics in Cardiovascular Diseases, M.E. Safar, M.F.
O'Rourke, and E.D. Frohlich, Springer-Verlag: London.3-13.
144
44. Elgendi M. (2012). On the analysis of the Fingertip
Photoplethysmogram signals. Curr Cardiology Reviews, 8:14-25.
45. Hertzman A.B. (1939). The blood supply of various skin areas pressure
pulsewave for measuring hight fidelity applanation tonometry. Am J
Physiol, 124:328-340.
46. Goertz R.H. (1940). Plesthymography of the skin in the investigation of
peripheral vascular disease. Am J Physiol, 27:506-520.
47. Millasseau S.C., Ritter J.M., Takazawa K., et al. (2006). Contour
analysis of the photoplethysmographic pulse measured at the finger. J
Hypertens, 24:1449-1456.
48. Korhonen I. and A. Yli-Hankala (2009), Photoplethysmography and
nociception. Acta Anaesthesiol Scand, 53(8):975-85.
49. Awad A.A., Haddadin A.S., Tantawy H., et al. (2007). The relationship
between the photoplethysmographic waveform and systemic vascular
resistance. J Clin Monit Comput, 21(6):365-72.
50. Wang L., Pickwell-Macpherson E., Liang Y. P. and Y. T. Zhang
(2009). Noninvasive Cardiac Output Estimation Using a Novel
Photoplethysmogram Index, in 31st Annual International Conference
of the IEEE EMBS , Minneapolis, Minnesota, USA.
51. Fu T., Liu S., and Tang K. (2008). Heart Rate Extraction from
Photoplethysmogram Waveform Using Wavelet Multi-resolution
Analysis. Journal of Medical and Biological Engineering., 28(4):229-
32.
52. Gil E., Orini M., Bailon R., et al. (2010). Photoplethysmography pulse
rate variability as a surrogate measurement of heart rate variability
during non-stationary conditions. Physiol Meas, 31(9):1271-90.
145
53. Takazawa K., Tanaka N., Matsuoka O., et al. (1998). Assessment of
Vasoactive Agents and Vascular Aging by the Second Derivative of
Photoplethysmogram Waveform. Hypertension, 32(2):365-370.
54. Padilla J.M., Berjano E.J., Saiz J., et al (2006). Assessment of
relationships between blood pressure, pulse wave velocity and digital
volume pulse. Computers in Cardiology, 893-6.
55. Rubins U., Grabovsky A., Grube J. and Kukulis I (2008).
Photoplethysmography Analysis of Artery Properties in Patients with
Cardiovascular Diseases, in 14th Nordic-Baltic Conference on
Biomedical Engineering and Medical Physics, Springer Berlin
Heidelberg: Riga, Latvia.
56. Millasseau S.C., Kelly R.P., Ritter J.M., et al. (2002). Determination of
age-related increases in large artery stiffness by digital pulse contour
analysis. Clinical Science, 103:371-377.
57. ZПарфенов Z.С. (2012). Ранняя диагностика сердечно сосудистых
заболеваний с использованием аппаратнопрограммного комплекса
«Ангиоскан-01». Поликлиника, 2(1):1-5.
58. Boyle W.J. (2000). Osteoprotegerin. In: Cytokine Reference, J.J.
Oppenheim and M. Feldmann, Elsevier.1699-1709.
59. Bernardi S., Bossi F., Toffoli B., et al. (2016). Roles and Clinical
Applications of OPG and TRAIL as Biomarkers in Cardiovascular
Disease. Biomed Res Int, 1752854.
60. Vik A., Brondi E.E., Mathiesen E.B., et al. (2017). Serum
osteoprotegerin and renal function in the general population: the
Tromso Study. Clin Kidney J, 10(1):38-44.
61. Bernardi S., Bossi F., Toffoli B., et al. (2017). Circulating
osteoprotegerin is associated with chronic kidney disease in
hypertensive patients. BMC Nephrol, 18(1):219.
146
62. Nau G.J. (2000) Osteopontin. In: Cytokine Reference, J.J. Oppenheim
and M. Feldmann, Editor. Elsevier. 689-701.
63. Pagel C.N., Wijiesingle D.K.W., Esfandouni N.T., et al. (2014).
Osteopontin, inflammation and myogenesis: influencing regeneration,
fibrosis and size of skeletal muscle. J Cell Commun Signal, 8(2):95-
103.
64. Libby P., Ridker P.M., Hansson G.K., et al. (2009). Inflammation in
atherosclerosis: from pathophysiology to practice. J Am Coll Cardiol,
54(23):2129-38.
65. Jono S., C. Peinado, and C.M. Giachelli (2000). Phosphorylation of
osteopontin is required for inhibition of vascular smooth muscle cell
calcification. J Biol Chem, 275(26):20197-203.
66. Christensen B., Klanning E., Nielsen M.S., et al. (2012). C-terminal
modification of osteopontin inhibits interaction with the alphaVbeta3-
integrin. J Biol Chem, 287(6):3788-97.
67. Agnihotri R., Crawford H.C., Haro H., et al. (2001). Osteopontin, a
novel substrate for matrix metalloproteinase-3 (stromelysin-1) and
matrix metalloproteinase-7 (matrilysin). J Biol Chem, 276(30):28261-7.
68. Rochette L., Meloux A., Rigal E., et al. (2019). The Role of
Osteoprotegerin and Its Ligands in Vascular Function. Int J Mol Sci,
20(3).
69. Van Campenhout A. and J. Golledge (2009). Osteoprotegerin, vascular
calcification and atherosclerosis. Atherosclerosis, 204(2):321-9.
70. Marcadet L., Zinneb B., Anteneh A., et al. (2022). The Roles of
RANK/RANKL/OPG in Cardiac, Skeletal, and Smooth Muscles in
Health and Disease. Front Cell Dev Biol, 10:903657.
147
71. Özkalayci F., Öykü G., Betül U., et al. (2018). The Role of
Osteoprotegerin as a Cardioprotective Versus Reactive Inflammatory
Marker: the Chicken or the Egg Paradox. Balkan Med J, 35(3):225-232.
72. Dutka M., Bobińsky R., Wojakowski W., et al. (2022).
Osteoprotegerin and RANKL-RANK-OPG-TRAIL signalling axis in
heart failure and other cardiovascular diseases. Heart Fail Rev,
27(4):1395-1411.
73. Emre E., Ezgi K., Ahmet Ö., et al. (2023). The relationship between
serum osteoprotegerin levels and right atrial and ventricular speckle-
tracking measurements in essential hypertension patients with normal
left ventricular systolic function. Cardiovasc J Afr, 34:1-6.
74. Ma T., Zhao J., Yan Y., et al. (2023). Plasma osteoprotegerin predicts
adverse cardiovascular events in stable coronary artery disease: the
PEACE trial. Front Cardiovasc Med, 10:1178153.
75. Fehérvári L., Frigy A., Kocsis L., et al. (2021). Serum Osteoprotegerin
and Carotid Intima-Media Thickness Are Related to High Arterial
Stiffness in Heart Failure with Reduced Ejection Fraction. Diagnostics
(Basel), 11(5).
76. Lok Z.S.Y. and A.N. Lyle (2019). Osteopontin in Vascular Disease.
Arteriosclerosis, Thrombosis, and Vascular Biology, 39(4):613-622.
77. Chang Y.C., Tsai J.P., Wang J.H., et al. (2022). A Retrospective Cohort
Study of the Association between Serum Osteopontin Levels and
Aortic Stiffness in Hypertensive Patients. Int J Environ Res Public
Health, 19(1).
78. Carbone F., Meessen J., Magnoni M., et al. (2022). Osteopontin as
Candidate Biomarker of Coronary Disease despite Low Cardiovascular
Risk: Insights from CAPIRE Study. Cells, 11(4).
148
79. Kadoglou N.P.E., Kapetinos D., Koracas E., et al. (2022). Association
of serum levels of osteopontin and osteoprotegerin with adverse
outcomes after endovascular revascularisation in peripheral artery
disease. Cardiovasc Diabetol, 21(1):171.
80. Praskurnichiy E.A., Kniga V.V., Bystrova A.G., et al. (2017).
Aeromedical Aspects of Factor Risk Management for Flight Safety.
Human Physiology, 43(7):840-845.
81. Ricaurte E.M. (2018). Reporting Incidental Medical Findings in
Autopsied U.S. Civilian Pilots Using the AA-IADS System.
82. Kuzmina A.Y. (2020). Ultrosound assessment of the thoracic and
abdominal aorta in civil aviation pilots of senior age group.
Atherothrombosis, (1):92-103.
83. Baygi F., Herttua K., Jensen O.C., et al. (2020). Global prevalence of
cardiometabolic risk factors in the military population: a systematic
review and meta-analysis. BMC Endocrine Disorders, 20(1):8.
84. Alty S.R., Angarita -Jaimes N., Millasseau S.C., et al. (2007).
Predicting Arterial Stiffness From the Digital Volume Pulse Waveform.
IEEE Transactions on Biomedical Engineering, 54(12):2268-2275.
85. Vedam H., Phillips C.L., Wang D., et al. (2009). Short-term hypoxia
reduces arterial stiffness in healthy men. Eur J Appl Physiol, 105(1):19-
25.
86. Boos C.J., Hodkinson P., Mellor A., et al. (2012). The effects of acute
hypobaric hypoxia on arterial stiffness and endothelial function and its
relationship to changes in pulmonary artery pressure and left
ventricular diastolic function. High Alt Med Biol, 13(2):105-11.
87. Tschiderer L., Klingenschmid G., Nagrani R., et al. (2018).
Osteoprotegerin and Cardiovascular Events in High-Risk Populations:
149
Meta-Analysis of 19 Prospective Studies Involving 27 450 Participants.
J Am Heart Assoc, 7(16):e009012.
88. Abdalrhim A.D., Marroush T.S., Austin E.E., et al. (2016). Plasma
Osteopontin Levels and Adverse Cardiovascular Outcomes in the
PEACE Trial. PLoS One, 11(6):e0156965.
89. Lee C.J., Wang J.H., Chen Y.C., et al. (2014). Serum osteopontin level
correlates with carotid-femoral pulse wave velocity in geriatric persons.
Biomed Res Int, 570698.
90. Bộ Quốc phòng (2014). Điều lệ Giám định Y khoa Không quân. NXB
Quân đội nhân dân, Hà Nội (2014).
91. Jørgensen L., Hassen J.B., Brox J., et al. (2011). Serum osteoprotegerin
levels are related to height loss: The Tromsø Study. European Journal
of Epidemiology, 26(4):305-312.
92. Abdelnaby R., Deeb S.E., Khachab A., et al. (2017). Plasma level of
Osteopontin does not respond to total replacement Surgery in patients
with severe Primary knee/Hip Osteoarthritis. J Orthop, 14(3):354-357.
93. D'Agostino R.B.Sr., Vasan R.S., Pencina M.J., et al. (2008). General
cardiovascular risk profile for use in primary care: the Framingham
Heart Study. Circulation, 117(6):743-53.
94. NCEP-ATPIII (2001). Executive Summary of the Third Report of the
National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on
Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in
Adults (Adult Treatment Panel III). JAMA, 285(19):2486-2497.
95. Đỗ Thanh Tuấn (2007). Nghiên cứu diễn biến sức khỏe và cơ cấu bệnh
tật của phi công quân sự ở một số đơn vị không quân, in Luận văn thạc
sỹ y học. Học viện Quân y.
96. Manovsky V.P. (2000). Military Personnel Selection and Diagnostic
Control of Human Functional State in High Altitude Conditions.
150
"Operational Medical Issues in Hypo- and Hyperbaric Conditions",
published in RTO MP-062.
97. Bhat K.G., Verma N., Pant P., et al. (2019). Hypertension and Obesity
Among Civil Aviation Pilots. Aerosp Med Hum Perform, 90(8):703-
708.
98. Siagian M. (2012), Hypertension in Indonesian air force pilots. Medical
Journal of Indonesia, 21:38.
99. Ady Wirawan I.M., Aldington S., Griffiths R.F., et al. (2013).
Cardiovascular Investigations of Airline Pilots with Excessive
Cardiovascular Risk. Aviation, Space, and Environmental Medicine,
84(6):608-612.
100. Nathan B.B., Gilbert K.K., Elysee M-C., et al. (2021). Risk Factors for
Cardiovascular Diseases in Aircrew. In: Risk Factors for
Cardiovascular Disease, C. Johnny, IntechOpen: Rijeka.Ch. 4.
101. Zekavat S.M., Aragam K., Emdin C., et al. (2019). Genetic Association
of Finger Photoplethysmography-Derived Arterial Stiffness Index With
Blood Pressure and Coronary Artery Disease. Arteriosclerosis,
Thrombosis, and Vascular Biology.
102. Tomiyama H., Komatsu S., Shiina K., et al. (2018). Effect of Wave
Reflection and Arterial Stiffness on the Risk of Development of
Hypertension in Japanese Men. J Am Heart Assoc, 2018. 7(10).
103. Wojciechowska W., Januszewicz A., Drożdż T., et al. (2022). Blood
Pressure and Arterial Stiffness in Association With Aircraft Noise
Exposure:Long-Term Observation and Potential Effect of COVID-19
Lockdown. Hypertension, 79(2):325-334.
104. Lee C.J., Wang J.H., Yang C.F., et al. (2015). Serum Osteoprotegerin is
Associated with Arterial Stiffness Assessed According to the Cardio-
151
ankle Vascular Index in Hypertensive Patients. J Atheroscler Thromb,
22:304-2.
105. Wang J.H., Lee C.J., Chen M.L., et al. (2014). Association of serum
osteoprotegerin levels with carotid-femoral pulse wave velocity in
hypertensive patients. J Clin Hypertens (Greenwich), 16(4):301-8.
106. Tousoulis D., Siasos G., Maniatis K., et al. (2013). Serum
osteoprotegerin and osteopontin levels are associated with arterial
stiffness and the presence and severity of coronary artery disease. Int J
Cardiol, 167(5):1924-8.
107. Stepien E., Fedak D., Klimeczek P. et al. (2012). Osteoprotegerin, but
not osteopontin, as a potential predictor of vascular calcification in
normotensive subjects. Hypertens Res, 35(5):531-8.
108. Melnikov V.N., Divert V.E., Komlyagina T.G., et al. (2017). Baseline
values of cardiovascular and respiratory parameters predict response to
acute hypoxia in young healthy men. Physiol Res, 66(3):467-479.
109. Boos C.J., Vincent E., Mellor A., et al. (2017). The effect of high
altitude on central blood pressure and arterial stiffness. Journal of
Human Hypertension, 31(11):715-719.
110. Botto F., Obregon S., Rubinstein F., et al. (2018). Frequency of early
vascular aging and associated risk factors among an adult population in
Latin America: the OPTIMO study. J Hum Hypertens, 32(3):219-227.
111. Nilsson P.M. (2016). Early vascular ageing as a new model to
understand hypertension and arterial disease. Cardiovascular
Endocrinology, 5(4):133-136.
112. Nilsson P.M. (2015). Early Vascular Ageing - A Concept in
Development. Eur Endocrinol, 11(1):26-31.
152
113. Nourkami-Tutdibi N., Graf N., Beier R., et al. (2020). Plasma levels of
osteopontin from birth to adulthood. Pediatric Blood & Cancer,
67(7):e28272.
114. Padilla J.M., Berjiano E.J., Saiz J., et al. (2009). Pulse wave velocity
and digital volume pulse as indirect estimators of blood pressure: pilot
study on healthy volunteers. Cardiovasc Eng, 9(3):104-12.
115. Brillante D.G., A.J. O'Sullivan, and L.G. Howes (2008). Arterial
stiffness indices in healthy volunteers using non-invasive digital
photoplethysmography. Blood Press, 17(2):116-23.
116. Chen J.Y., Tsai W.C., Lin C.C., et al. (2005). Stiffness index derived
from digital volume pulse as a marker of target organ damage in
untreated hypertension. Blood Press, 14(4):233-7.
117. Chen Y.L., Huang P.Y., Tsai J.P., et al. (2023), Serum Osteoprotegerin
Levels and the Vascular Reactivity Index in Patients with
Hypertension. Medicina (Kaunas), 59(10).
118. Ge Q., Ruan C.C., Ma Y., et al. (2017). Osteopontin regulates
macrophage activation and osteoclast formation in hypertensive
patients with vascular calcification. Sci Rep, 7:40253.
119. Wykretowicz A., Adamska K., Guzik P., et al. (2007). Indices of vascular
stiffness and wave reflection in relation to body mass index or body fat in
healthy subjects. Clin Exp Pharmacol Physiol, 34(10):1005-9.
120. Gannage-Yared M.H., Fares F., Semaan M., et al. (2006). Circulating
osteoprotegerin is correlated with lipid profile, insulin sensitivity,
adiponectin and sex steroids in an ageing male population. Clin
Endocrinol (Oxf), 64(6):652-8.
121. Ashley D.T., O'Sullivan E.P., Davenport C., et al. (2011). Similar to
adiponectin, serum levels of osteoprotegerin are associated with obesity
in healthy subjects. Metabolism, 60(7):994-1000.
153
122. Gunarathne A., Patel J.V., Hughes E., et al. (2008). Measurement of
stiffness index by digital volume pulse analysis technique: clinical
utility in cardiovascular disease risk stratification. Am J Hypertens,
21(8):866-72.
123. Vakalis, K., et al. (2015), Clinical utility of digital volume pulse
analysis in prediction of cardiovascular risk and the presence of
angiographic coronary artery disease. Artery Research, 2015. 9:33-39.
124. Arnold N., Gori T., Schnabel R.B., et al. (2017). Relation between
Arterial Stiffness and Markers of Inflammation and Hemostasis - Data
from the Population-based Gutenberg Health Study. Sci Rep, 7(1):6346.
125. Lopes-Vicente W.R.P., Rodrigues S., Cepada F.X., et al. (2017).
Arterial stiffness and its association with clustering of metabolic
syndrome risk factors. Diabetol Metab Syndr, 9:87.
126. Perez de Ciriza C., Moreno M., Restituto P., et al. (2014). Circulating
osteoprotegerin is increased in the metabolic syndrome and associates
with subclinical atherosclerosis and coronary arterial calcification. Clin
Biochem, 2014. 47(18):272-8.
127. Said M.A., Eppinga R.N., Lipsic E., et al. (2018). Relationship of
Arterial Stiffness Index and Pulse Pressure With Cardiovascular
Disease and Mortality. J Am Heart Assoc, 2018. 7(2).
128. Tschiderer L., Willeit J., Schett G., et al. (2017). Osteoprotegerin
concentration and risk of cardiovascular outcomes in nine general
population studies: Literature-based meta-analysis involving 26,442
participants. PLoS One, 2017. 12(8):e0183910.
129. Vik A., Mathiesen E.B., Brox J., et al. (2011). Serum osteoprotegerin is
a predictor for incident cardiovascular disease and mortality in a
general population: the Tromso Study. J Thromb Haemost, 9(4):638-
44.
PHỤ LỤC
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Họ và tên:
Tuổi: Giới: Nam Nghề nghiệp: Bộ đội
Ngày giám định, khám sức khỏe
Tại: Khoa Nghiên cứu và Huấn luyện chuyên ngành
/Viện Y học PK-KQ
Số hồ sơ nghiên cứu:
Nhóm đối tượng Nhóm nghiên cứu ☐
Nhóm chứng ☐
ii
I. THÔNG TIN CHUNG: (Không khai thác với nhóm chứng)
STT Nội dung Kết quả thu được
1. Loại máy bay điều khiển
2. Số giờ bay tích lũy (giờ)
3. Quá tải gia tốc trong bay Gz+ ≥5 đơn vị ☐
Gz+ <5 đơn vị ☐
II. LÂM SÀNG:
STT Tham số Kết quả
4. Chiều cao (Cm)
5. Cân nặng (kg)
6. Vòng bụng (cm)
7. Huyết áp tâm thu (mmHg)
8. Huyết áp tâm trương (mmHg)
9. Nhịp tim (chu kỳ/phút)
10. Hút thuốc lá
11. Uống rượu
12. Tăng huyết áp
1: Có mắc
0: Không mắc
13. Đái tháo đường type 2
14. Rối loạn lipid máu
iii
III. CẬN LÂM SÀNG
Chỉ số Đơn vị tính Kết quả
Công thức máu
Hồng cầu 1012/ l
HST Gam/l
Heamatocrit L/L
Bạch cầu 109/l
Sinh hóa máu
Glucose mmol/l
Urea mmol/l
Creatinine µmol/l
Cholesterol mmol/l
Triglycerid mmol/l
HDL-C mmol/l
LDL-C mmol/l
iv
IV. TÍNH ĐIỂM NGUY CƠ TIM MẠCH FRAMINGHAM:
STT Tham số tính điểm Kết quả
1. Tuổi
2. Nồng độ Cholesterol
3. Tình trạng hút thuốc lá
4. Nồng độ HDL-cholesterol
5. Chỉ số huyết áp tâm thu
Tổng cộng (1+2+3+5)
% nguy cơ BMV sau 10 năm
V. HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO NCEP-ATPIII
STT Yếu tố khảo sát Kết quả Ghi chú
1. Vòng bụng ≥ 102 cm 1: Có; 0: không
2. Huyết áp ≥ 130/85 mmHg 1: Có; 0: không
3. Glucose máu lúc đói ≥ 6,1
mmol/l
1: Có; 0: không
4. Triglycerid ≥ 1,7 mmol/l 1: Có; 0: không
5. HDL - cholesterol < 1,0 mmol/l 1: Có; 0: không
Tổng điểm (1+2+3+4+5)
Hội chứng chuyển hóa 1: Có; 0: không
v
VI. ĐO ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH TRONG ĐIỀU KIỆN CHUẨN
Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả đo
Tần số tim (HR) CK/phút
Chỉ số gia tăng (AIp) %
Chỉ số gia tăng bình thường hóa ở tần
số tim 75 CK/phút (AIp75)
%
Chỉ số cứng mạch (Stiffness Index –
SI)
m/s
Chỉ số phản xạ (RI) %
vi
VII. ĐỊNH LƯỢNG NỒNG ĐỘ OSTEOPRETEGERIN VÀ
OSTEOPONTIN
STT Tham số định lượng Đơn vị tính Kết quả
1. Osteoprotegerin pg/ml
2. Osteopontin ng/ml
VIII. ĐO ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH TRONG ĐIỀU KIỆN THIẾU OXY MÔ
PHỎNG ĐỘ CAO 5000M
(Không thực hiện đối với nhóm chứng)
Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả đo
Tần số tim (HR) CK/phút
Chỉ số gia tăng (AIp) %
Chỉ số gia tăng bình thường hóa ở tần
số tim 75 CK/phút (AIp75)
%
Chỉ số cứng mạch (Stiffness Index –
SI)
m/s
Chỉ số phản xạ (RI) %
NGHIÊN CỨU SINH
Nguyễn Hải Đăng
KHOA NC&HLCN
Chủ nhiệm khoa
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
VIỆN Y HỌC PK-KQ