Luận án Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam

Thông qua nghiên cứu luận án tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam”, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp trong việc phát triển bền vững ngành năng lượng, ngành công nghiệp Than ở Việt Nam như sau: - Nghiên cứu phát triển bền vững năng lượng và xây dựng bộ chỉ tiêu phát triển bền vững năng lượng Việt Nam. - Nghiên cứu phát triển bền vững các phân ngành năng lượng: điện và năng lượng tái tạo. - Hoàn thiện bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam và đưa vào ứng dụng thực tế.

pdf208 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2507 | Lượt tải: 7download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM  Ngày 26 tháng 12 năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 345/2005/QĐ-TTg về việc thành lập Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam trên cơ sở Tập đoàn Than Việt Nam và Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam. Theo đó, công ty m là Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam đƣợc chuyển thành công ty con của Tập đoàn.[1] Cơ cấu quản lý và điều hành của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam gồm Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.  Hội đồng thành viên Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam là đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nƣớc tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, có không quá 09 thành viên do Thủ tƣớng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng. Đứng đầu Hội đồng thành viên là Chủ tịch hội đồng thành viên.  Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam điều hành sản xuất kinh doanh của Tập đoàn. Giúp việc Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc điều hành các khối sản xuất kinh doanh và Kế toán trƣởng Tập đoàn do Hội đồng quản trị bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc.  Cơ cấu tổ chức công ty mẹ - Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam gồm:  Công ty Cảng và Kinh doanh Than;  Công ty Tuyển Than Hòn Gai;  Công ty Tuyển Than Cửa Ông;  Công ty Tài chính Than - Khoáng sản Việt Nam;  Công ty Địa chất mỏ;  Trung tâm Cấp cứu mỏ;  Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực quản lý;  Ban Quản lý dự án Than Việt Nam,  Ban Quản lý dự án Nhà máy nhiệt điện Sơn Động;  Trung tâm Y tế lao động ngành Than;  Tạp chí Than Việt Nam.  Công ty con do Tập đoàn Than - Khoáng sản nắm giữ 100% vốn điều lệ:  Tổng công ty Khoáng sản;  Công ty Đông Bắc; 15  Công ty Than Nội Địa;  Công ty Than Uông Bí;  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vật liệu nổ công nghiệp;  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Than Quang Hanh;  Viện Khoa học công nghệ mỏ;  Công ty cơ khí đóng tàu TKV  Công ty TNHH MTV Chế biến và Kinh doanh Than miền Bắc;  Công ty TNHH MTV Chế tạo máy Than Việt Nam;  Công ty TNHH MTV Môi trƣờng TKV  Công ty Than Hòn Gai;  Công ty Than Hạ Long;  Công ty Xây dựng mỏ;  Công ty Than Dƣơng Huy;  Công ty Than Thống Nhất;  Công ty Than Khe Chàm;  Công ty Công nghiệp ôtô Than Việt Nam;  Viện Cơ khí năng lƣợng và Mỏ;  Công ty con do Tập đoàn Than - Khoáng sản nắm giữ trên 50% vốn điều lệ:  Công ty cổ phần Than Hà Lầm;  Công ty cổ phần Than Mông Dƣơng;  Công ty cổ phần Than Vàng Danh;  Công ty cổ phần Than Núi Béo;  Công ty Chế tạo thiết bị điện Cẩm Phả;  Công ty Phát triển tin học, Công nghệ và Môi trƣờng;  Công ty Tƣ vấn đầu tƣ mỏ và công nghiệp;  Công ty Giám định Than Việt Nam;  Công ty cổ phần Than Đèo Nai;  Công ty cổ phần Than Cọc Sáu;  Công ty cổ phần Than Cao Sơn;  Công ty cổ phần Than Hà Tu;  Công ty Vật tƣ, Vận tải và Xếp dỡ;  Công ty Khách sạn Heritage Hạ Long;  Công ty Nhiệt điện Na Dƣơng;  Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn;  Công ty cổ phần Than Mạo Khê; 16  Công ty cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả; .  Công ty cổ phần Vận tải và đƣa đón thợ mỏ;  Công ty cổ phần Đại lý tầu biển Than Việt Nam;  Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Than Việt Nam;  Công ty cổ phần Du lịch và Thƣơng mại Than Việt Nam;  Công ty cổ phần Đầu tƣ, Thƣơng mại và Dịch vụ;  Công ty cổ phần Chế biến và Kinh doanh Than Cẩm Phả;  Công ty cổ phần Than miền Trung;  Công ty cổ phần Than miền Nam;  Công ty cổ phần Than Tây Nam Đá Mài;  Công ty con do Tập đoàn Than - Khoáng sản nắm giữ dƣới 50% vốn điều lệ:  Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng; 17 PHỤ LỤC 5 : ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRONG BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, một trong những nội dung của luận án là xây dựng nội dung, bộ chỉ tiêu PTBV ngành CN Than VN, với phƣơng pháp thực hiện sau: -Từ phân tích đánh giá mô hình: Áp lực- Trạng thái- Ứng phó (PSD) của ngành công nghiệp Than và lƣu đồ Động lực - Trạng thái - Ứng phó (DSR), tiến hành xây dựng nội dung PTBV ngành công nghiệp Than và đề xuất bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than nhƣ ở chƣơng 3 (trên cơ sở nghiên cứu và lựa chọn từ 2 bộ chỉ tiêu : Bộ chỉ tiêu quốc gia Việt Nam và bộ chỉ tiêu PTBV năng lƣợng (ISED-30)), tiến hành đánh giá, xin ý kiến chuyên gia làm cơ sở đề xuất các chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than một cách hợp lý . 1. Nghiên cứu định tính: Trên cơ sở phân tích đặc điểm, thực trạng ngành công nghiệp Than theo hƣớng bền vững Tác giả đề xuất nội dung, bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than. Bằng phƣơng pháp chuyên gia xin ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu và quản lý ngành công nghiệp Than. Với bộ câu hỏi khảo sát, xin ý kiến ( phụ lục 5), và tổ chức hội thảo để xác định chính thức nội dung và bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam. 1.1. Mẫu nghiên cứu định tính: Số lƣợng ngƣời đƣợc chọn để xin ý kiến tham khảo là 30 chuyên gia, là những nhà khoa học hoặc nhà quản lý ngành, quản lý lĩnh vực, quản lý doanh nghiệp, có thâm niên công tác trong ngành từ 15 đến 20 năm trở lên . Đối tƣợng cụ thể gồm: - 5 ngƣời làm công tác quản lý nhà nƣớc (cơ quan Bộ công Thƣơng) - 5 ngƣời làm công tác ở Viện/Trƣờng trong ngành công nghiệp Than - 10 ngƣời làm công tác quản lý Tập đoàn TKV - 10 ngƣời lãnh đạo, quản lý tại các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam . Đây là những chuyên gia trong lĩnh vực công nghiệp Than vừa có kinh nghiệm thực tế quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh vừa là nhà khoa học. 1.2. Kết quả nghiên cứu định tính: Kết quả nhận lại là 25/30 phiếu gửi. Sau quá trình phân tích, tổng hợp ý kiến các chuyên gia. Kết qủa nhƣ bảng 3.2. 18 Bảng 3. 3.Tổng hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia theo phiếu khảo sát các chỉ tiêu đƣợc mã hóa ( Cấp độ đánh giá: 1- Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý). Nhóm 1. Các chỉ tiêu phát triển bền vững kinh tế (sản xuất kinh doanh ) Mã hóa Tên biến Ý kiến đánh giá của chuyên gia theo cấp độ f11 Trữ lượng tăng thêm trong kỳ (∆R%)của từng loại than - Cấp độ 1,2: 5 ý kiến - Cấp 3: 12 ý kiến - Cấp độ 4:8 ý kiến - Cấp độ 5: 0 f12 Giảm tỷ lệ tổn thất tài nguyên than trong quá trình khai thác (∆Tr): - Cấp độ 1,2: 6 ý kiến - Cấp 3: 10 ý kiến - Cấp độ 4: 9 ý kiến f13 Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng hàng năm, %/năm - Cấp độ 1,2: 4 ý kiến - Cấp 3: 11 ý kiến - Cấp độ 4:10 ý kiến f14 Tỷ trọng năng lượng được sx từ than trong cơ cấu sử dụng năng lượng. - Cấp độ 1,2: 18 ý kiến - Cấp 3: 3 ý kiến - Cấp độ 4:3 ý kiến - Cấp độ 5: 1 ý kiến f15 Tỉ lệ doanh thu sản phẩm qua chế biến trên tổng sản phẩm (Tcb), % - Cấp độ 1,2: 2 ý kiến - Cấp 3: 7 ý kiến - Cấp độ 4:8 ý kiến - Cấp độ 5: 8 ý kiến f16 Mức độ tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng trên nền than, % - Cấp độ 1,2: 4 ý kiến - Cấp 3: 9 ý kiến - Cấp độ 4:11 ý kiến - Cấp độ 5: 1 ý kiến f17 Tỷ lệ mức độ đáp ứng nhu cầu than đối với nền kinh tế quốc dân - Cấp độ 1,2: 6 ý kiến - Cấp 3: 9 ý kiến - Cấp độ 4:10 ý kiến 19 f18 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận ( %/năm) - Cấp độ 1,2: 5 ý kiến - Cấp 3: 8 ý kiến - Cấp độ 4:10 ý kiến - Cấp độ 5: 2 ý kiến f19 Tỷ lệ giá trị sản phẩm mới thay thế nguyên nhiên liệu than - Cấp độ 1,2: 7 ý kiến - Cấp 3: 9 ý kiến - Cấp độ 4:9 ý kiến Nhóm 2. Các chỉ tiêu phát triển bền vững Xã hội Mã hóa Tên biến f21 Tốc độ gia tăng tổng số lao động làm việc hàng năm của toàn ngành than - Cấp độ 1,2: 6 ý kiến - Cấp 3: 10 ý kiến - Cấp độ 4:9 ý kiến - Cấp độ 5: 0 ý kiến f22 Tỷ lệ số lao động là người địa phương so với tổng lao động toàn ngành than - Cấp độ 1,2: 5ý kiến - Cấp 3: 12 ý kiến - Cấp độ 4:4 ý kiến - Cấp độ 5: 4 ý kiến f23 Tỷ lệ lao động nữ và cán bộ nữ trên tổng số lao động hoặc cán bộ trong toàn ngành - Cấp độ 1,2: 7 ý kiến - Cấp 3: 5 ý kiến - Cấp độ 4:10 ý kiến - Cấp độ 5: 3 ý kiến f24 Tỷ lệ giảm số lao động phải làm việc trong môi trường độc hại nguy hiểm - Cấp độ 1,2: 3 ý kiến - Cấp 3: 12 ý kiến - Cấp độ 4:7 ý kiến - Cấp độ 5: 3 ý kiến f25 Thu nhập bình quân của người lao động ngành than/tổng thu nhập theo đầu người tính trên GDP - Cấp độ 1,2: 17 ý kiến - Cấp 3: 5 ý kiến - Cấp độ 4:3 ý kiến - Cấp độ 5: 0 ý kiến 20 f26 Tỷ lệ giảm tai nạn năm sau so với năm trước - Cấp độ 1,2: 3 ý kiến - Cấp 3: 6 ý kiến - Cấp độ 4:10 ý kiến - Cấp độ 5: 6 ý kiến f27 Tỷ lệ giảm số lao động mắc bệnh ngề nghiệp - Cấp độ 1,2: 6 ý kiến - Cấp 3: 6 ý kiến - Cấp độ 4:10 ý kiến - Cấp độ 5: 3 ý kiến f28 Tỷ lệ tăng trưởng nộp ngân sách nhà nước - Cấp độ 1,2: 16 ý kiến - Cấp 3: 2 ý kiến - Cấp độ 4:5 ý kiến - Cấp độ 5: 2 ý kiến Nhóm 3. Các chỉ tiêu PTBV môi trường Mã hóa Tên biến f31 Tỷ lệ giảm khối lượng các loại chất thải do thăm dò, khai thác, chế biến than, sử dụng than - Cấp độ 1,2: 5 ý kiến - Cấp 3: 5 ý kiến - Cấp độ 4:10 ý kiến - Cấp độ 5: 5 ý kiến f32 Tỷ lệ % tái chế, thu hồi sử dụng chất thải, phế thải với tổng khối lượng chất thải phát sinh trong kỳ - Cấp độ 1,2: 4 ý kiến - Cấp 3: 5 ý kiến - Cấp độ 4:10 ý kiến - Cấp độ 5: 6 ý kiến f33 Ô nhiễm môi trường nước vùng mỏ theo sản lượng khai thác - Cấp độ 1,2: 17 ý kiến - Cấp 3: 3 ý kiến - Cấp độ 4:2 ý kiến - Cấp độ 5: 3 ý kiến f34 Tỷ lệ % thông số môi trường đạt tiêu chuẩn trên tổng số thông số môi trường - Cấp độ 1,2: 4 ý kiến - Cấp 3: 9 ý kiến - Cấp độ 4: 7 ý kiến - Cấp độ 5: 5 ý kiến 21 f35 Tỷ lệ % giá trị sản phẩm sạch so với tổng giá trị sản phẩm sản xuất - Cấp độ 1,2: 3 ý kiến - Cấp 3: 5 ý kiến - Cấp độ 4:10 ý kiến - Cấp độ 5: 7 ý kiến f36 Số lượng và Tỷ lệ % doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn theo ISO 14000 so với tổng số doanh nghiệp của ngành - Cấp độ 1,2: 7 ý kiến - Cấp 3: 5 ý kiến - Cấp độ 4:10 ý kiến - Cấp độ 5: 3 ý kiến Tóm lại :Kết quả nghiên cứu định tính bằng xin ý kiến các chuyên gia cho thấy:  Có 4 chỉ tiêu theo bảng trên đƣợc đánh giá ở cấp độ 1 và 2 cao trên 60%. Cụ thể chỉ tiêu f14 có 72 không đồng ý vì cách tính này đã nằm trong chỉ tiêu f13;  Chỉ tiêu f25 có 68% ý kiến đánh giá ở cấp độ 1 và 2, cho rằng chỉ tiêu này không cần đƣa vào bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than VN vì không đại diện cho phát triển bền vững, do cách tính thu nhập bình quân của ngành có nhiều yếu tố chủ quan.  Chỉ tiêu f28 có 64% ý kiến đánh giá ở cấp độ 1 và 2, không đồng tình vì cho rằng chỉ tiêu này không đại diện và tính trùng với chỉ tiêu 13 trong quá trình phát triển bền vững của ngành.  Chỉ tiêu f33 có 68 ý kiến đánh giá ở cấp độ 1 và 2, không đồng tình vì cho rằng không đại diện vì tính trùng với chỉ tiêu 31cho PTBV. Kết luận : Chọn 19/23 chỉ tiêu với kết cấu sau: + PTBV Kinh tế ( Sản xuất kinh doanh than): 8/9 chỉ tiêu +PTBV Xã hội ngành CN than: gồm 6/8 chỉ tiêu + PTBV về môi trƣờng ngành CN than: gồm 5/6 2. Nghiên cứu định lƣợng : Bƣớc nghiên cứu định lƣợng nhằm đạt đến mục tiêu xác định đƣợc tấm quan trọng của các chủ đề chính, chủ đề nhánh và các nhóm chỉ tiêu theo quan điểm “ Phát triển bền vững”. Bên cạnh đó nghiên cứu định lƣợng cũng xác định đƣợc khả năng đáp ứng của các chủ đề, chỉ tiêu phát triển bền vững đối với chiến lƣợc phát triển ngành Than đƣợc Chính phủ phê duyệt, đồng thời xác định đƣợc những yếu tố tác động cần cải thiện để đề xuất các giải pháp phù hợp. Toàn bộ dữ liệu hồi đáp sẽ đƣợc xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0. Khởi đầu, dữ liệu đƣợc mã hóa và làm sạch, sau đó qua 3 bƣớc phân tích chính 22 2.1. Thiết kế phiếu điều tra Từ kết quả nghiên cứu định tính và nhu cầu thông tin cho các mục tiêu nghiên cứu, tiến hành thiết kế phiếu khảo sát nhƣ sau: Phiếu khảo sát liên quan đến các đối tƣợng phát tiển bền vững ngành công nghiệp Than gồm 4 chủ đề chính ( 16 chủ đề nhánh ) và 23 chỉ tiêu cụ thể ( Biến quan sát) để đo lƣờng giám sát về phát triển bền vững ngành công nghiệp Than, sử dụng Thang đo Likert điểm 5 đƣợc sử dụng với các cấp độ: 1- Hoàn toàn không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Tạm chấp nhận; 4 - Đồng ý; 5 - Hoàn toàn đồng ý; Hoặc: 1 - Hoàn toàn không hài lòng; 2 - Chưa hài lòng; 3 - Tạm chấp nhận; 4 - Hài lòng; 5 - Hoàn toàn hài lòng; Mục đích cuối cuối cùng của phiếu khảo sát nhằm đo lƣờng khả năng đáp ứng của các chỉ tiêu trong bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành Than. Phiếu khảo sát đƣợc hiệu chỉnh qua khảo sát thử . Số ngƣời tham gia khảo sát thử là 18, đƣợc lấy mẫu từ các đối tƣợng dã từng tham gia hoạt động trong ngành công nghiệp Than Việt Nam . Phiếu khảo sát cuối cùng đƣợc hiệu chỉnh và lấy làm phiếu khảo sát chính thức là tiếng việt; sử dụng trên môi trƣờng Internet (phiếu khảo sát online- điền phiếu và cập nhật trực tiếp dữ liệu) 2.2. Mã hóa dữ liệu: Công tác mã hóa dữ liệu đƣợc thiết kế ngay từ khâu thiết kế phiếu online để ngƣời cung cấp thông tin đồng thời cũng là ngƣời cập nhật dữ liệu. Dữ liệu Thang đo đƣợc mã hóa bằng số thứ tự đƣợc trình bày trong phiếu điều tra. Thông tin cá nhân đƣợc mã hóa ngay tại thời điểm cập nhật phiếu online theo ngày giờ cập nhật thông tin, các phiếu khảo sát đƣợc xây dựng bằng văn bản word, cập nhật bằng địa chỉ email của ngƣời gửi thông tin. Các biến quan sát đƣợc mã hóa theo phƣơng pháp ma trận cụ thể bảng: Bảng 3. 4. Tổng hợp các chỉ tiêu PTBV đƣợc mã hóa Nhóm 1. Các chỉ tiêu phát triển bền vững sản xuất kinh doanh (SXKD) Mã hóa Tên biến f11 Trữ lượng tăng thêm trong kỳ (∆R%)của từng loại than 23 f12 Giảm tỷ lệ tổn thất tài nguyên than trong quá trình khai thác (∆Tr): f13 Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng hàng năm, %/năm f14 Tỷ trọng năng lượng được sx từ than trong cơ cấu sử dụng năng lượng. f15 Tỉ lệ doanh thu sản phẩm qua chế biến trên tổng sản phẩm (Tcb), % f16 Mức độ tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng trên nền than, % f17 Tỷ lệ mức độ đáp ứng nhu cầu than đối với nền kinh tế quốc dân f18 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận ( %/năm) f19 Tỷ lệ giá trị sản phẩm mới thay thế nguyên nhiên liệu than Nhóm 2. Các chỉ tiêu phát triển bền vững Xã hội Mã hóa Tên biến f21 Tốc độ gia tăng tổng số lao động làm việc hàng năm của toàn ngành than f22 Tỷ lệ số lao động là người địa phương so với tổng lao động toàn ngành than f23 Tỷ lệ lao động nữ và cán bộ nữ trên tổng số lao động hoặc cán bộ trong toàn ngành f24 Tỷ lệ giảm số lao động phải làm việc trong môi trường độc hại nguy hiểm f25 Thu nhập bình quân của người lao động ngành than/tổng thu nhập theo đầu người tính trên GDP f26 Tỷ lệ giảm tai nạn năm sau so với năm trước f27 Tỷ lệ giảm số lao động mắc bệnh ngề nghiệp f28 Tỷ lệ tăng trưởng nộp ngân sách nhà nước Nhóm 3. Các chỉ tiêu PTBV môi trƣờng Mã hóa Tên biến f31 Tỷ lệ giảm khối lượng các loại chất thải do thăm dò, khai thác, chế biến than, sử dụng than f32 Tỷ lệ % tái chế, thu hồi sử dụng chất thải, phế thải với tổng khối lượng chất thải phát sinh trong kỳ f33 Ô nhiễm môi trường nước vùng mỏ theo sản lượng khai thác 24 f34 Tỷ lệ % thông số môi trường đạt tiêu chuẩn trên tổng số thông số môi trường f35 Tỷ lệ % giá trị sản phẩm sạch so với tổng giá trị sản phẩm sản xuất f36 Số lượng và Tỷ lệ % doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn theo ISO 14000 so với tổng số doanh nghiệp của ngành 2.3. Mẫu nghiên cứu định lượng - Tổng số phiếu cần thiết phải khảo sát là 250, đƣợc tính trên cơ sở sau : 50 phiếu+ 23x9 phiếu = 257 - Địa bàn điều tra: Quảng Ninh; Thái Nguyên; Hà Nội; TP Hồ Chí Minh và một số địa phƣơng khác. - Đối trƣợng nghiên cứu khảo sát: là các cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo các doanh nghiệp, chuyên gia nghiên cứu năng lƣợng của các viện, trƣờng, các tổ chức KHKT và các hội nghề nghiệp (Hội KHKTMỏ, Hội Năng lƣợng VN...). 2.4.Cách thức thu thập dữ liệu Để tiến hành nghiên cứu, tác giả sử dụng đội ngũ công tác viên tại các Viện/ Trƣờng, Các công ty con của VINACOMIN chuyển phiếu đến các thành viên thuộc đối tƣợng khảo sát. Cách thức khảo sát chủ yếu thông qua Email điện tử chuyển đƣờng link phiếu khảo sát online, đồng thời đính kèm file văn bản phiếu khảo sát cho các thành viên thuộc đối tƣợng phiếu khảo sát nêu ra. Đƣờng link và email khảo sát gồm: quang.n.c.cdkt@gmail.com; Hoặc : -Ngôn ngữ : tiếng Việt 2.5.Xử lý số liệu Sau khi số phiếu khảo sát đƣợc cập nhật đủ số lƣợng quy định, làm sạch dữ liệu bằng các kiểm tra thông tin của ngƣời điền phiếu. Chỉ lựa chọn các phiếu khảo sát đủ các thông tin, đáp ứng yêu cầu. Đồng thời làm sạch dữ liệu bằng công cụ đồ thị Scantter để loại bỏ các dữ liệu dị biệt. Các phiếu điều tra đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. 3. Kết quả Trong tổng số 300 phiếu gửi đi, kết quả thu về đánh giá 250 phiếu (lớn hơn số phiếu yêu cầu). Trong đó, cơ cấu và thành phần tham gia điền thông tin về phiếu đƣợc thống kê theo bảng sau: 25 3.1.1. Số phiếu theo địa bàn điều tra và theo loại hình tổ chức điều tra Bảng 1.2.Thống kê số phiếu khảo sát theo địa bàn và loại hình tổ chức điều tra TT Tỉnh/TP Số lƣợng Trong đó DN trong nƣớc TKV Cơ quan QLNN Cơ quan khác NGO Tổ chức Khoa học Viện/ Trƣờng Khác 1 Hà Nội 65 13 23 7 2 1 7 12 0 2 Quảng Ninh 85 17 30 9 3 1 8 16 1 3 Thái Nguyên 64 13 23 6 2 0 6 13 1 4 Tp HCM 30 6 10 3 1 1 3 6 0 5 Khác 6 1 2 0 0 0 1 2 0 Tổng 250 50 88 25 8 3 25 49 2 Tỷ lệ % 100,00 20,00 35,2 10,00 3,2 1,2 10,00 19,6 1,00 Nhƣ vậy, các phiếu khảo sát đƣợc khảo sát ở doanh nghiệp trong nƣớc nhiều nhất, kế đến là khối viện trƣờng, thứ ba là các doanh nghiệp nƣớc ngoài, còn lại là các đối tƣợng khác. Kết quả số phiếu điều tra phù hợp với thực trạng các loại hình tổ chức có trên thị trƣờng, tƣơng đối đảm bảo so với số cơ cấu phiếu điều tra đƣợc đặt ra ban đầu của tác giả. Địa bàn tiến hành khảo sát, Hà Nội và Quảng Ninh chiếm số lƣợng lớn nhất các phiếu điều tra. Lý do đây là 2 trung tâm phát triển của ngành công nghiệp Than cả nƣớc. 3.1.2. Tổng hợp số phiếu điều tra theo công tác chuyên môn Bảng 1.3. Thống kê số phiếu khảo sát theo địa bàn và chuyên môn của đối tượng được điều tra T T Tỉnh/ TP Số lƣợng Trong đó Nhà nghiên cứu Giảng viên Nhà quản lý Lãnh đạo các doanh nghiệp ngành Than Nhân viên kinh doanh Nhân viên kỹ thuật Khác 1 Hà Nội 65 9 10 11 31 2 2 0 2 Quảng Ninh 85 9 12 14 42 4 4 0 26 3 Thái Nguyên 64 8 11 11 32 1 1 0 4 Tp HCM 30 5 5 8 12 0 0 0 5 Khác 6 1 2 1 2 0 0 0 Tổng 250 32 40 45 119 7 7 0 Tỷ lệ% 100,00 12,80 16,00 18,00 47,60 2,80 2,80 0 3.1.3. Tổng hợp số phiếu điều tra theo thời gian công tác Bảng 1.4. Thống kê số phiếu khảo sát theo thời gian công tác của đối tượng được điều tra TT Tỉnh/ TP Số lƣợng Trong đó Dƣới 3 năm Từ 3-15 năm Từ 16-25 năm Trên 25 năm 1 2 3 4 1 Hà Nội 65 0 13 40 12 2 Quảng Ninh 85 0 19 52 14 3 Thái Nguyên 64 6 12 39 7 4 Tp HCM 30 0 4 20 6 5 Khác 6 0 0 4 2 Tổng 250 6 48 155 41 Tỷ lệ% 100,00 2,40 19,20 62,00 16,4 3.1.4. Tổng hợp số phiếu điều tra theo độ tuổi của đối tượng được điều tra Bảng 1.5 . Thống kê số phiếu khảo sát theo độ tuổi của đối tượng được điều tra TT Tỉnh/ TP Số lƣợng Trong đó Dƣới 35 tuổi Từ 36 - 45 tuổi Từ 46 -55 tuổi Trên 55 tuổi 1 2 3 4 1 Hà Nội 65 2 20 32 11 2 Quảng Ninh 85 3 26 45 11 3 Thái Nguyên 64 0 21 30 13 4 Tp HCM 30 0 10 16 4 5 Khác 6 0 0 6 0 Tổng 250 5 77 129 39 Tỷ lệ% 100,00 2,00 30,80 51,60 15,60 27 3.1.5. Tổng hợp số phiếu điều tra theo trình độ chuyên môn Bảng 1.6. Thống kê số phiếu khảo sát theo trình độ chuyên môn của đối tượng được điều tra TT Tỉnh/ TP Số lƣợng Trong đó Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Khác 1 2 3 4 5 1 Hà Nội 65 0 2 45 18 0 2 Quảng Ninh 85 3 3 55 24 0 3 Thái Nguyên 64 3 4 40 17 0 4 Tp HCM 30 0 2 22 6 0 5 Khác 6 0 0 6 0 0 Tổng 250 6 11 168 65 0 Tỷ lệ% 100,00 2,40 4,40 67,20 26,00 0,00 3.1.6. Tổng hợp số phiếu điều tra theo giới Bảng 1.7. Thống kê số phiếu khảo sát theo giới của đối tượng được điều tra TT Tỉnh/ TP Số lƣợng Trong đó Nam Nữ 0 1 1 Hà Nội 65 46 19 2 Quảng Ninh 85 60 25 3 Thái Nguyên 64 44 20 4 Tp HCM 30 21 9 5 Khác 6 6 0 Tổng 250 177 73 Tỷ lệ% 100,00 70,80 29,20 3.2. Kết quả phân tích số liệu điều tra 3.2.1. Đánh giá độ tin cậy Thang đo Đánh giá độ tin cậy và giá trị Thang đo. Các Thang đo đƣợc đánh giá độ tin cậy qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Hệ số này cho biết mức độ tƣơng quan 28 giữa các biến trong bảng câu hỏi, đƣợc dùng để tính sự thay đổi của từng biến và mối tƣơng quan giữa các biến. Qua đó, các biến quan sát có tƣơng quan biến tổng nhỏ - Corrected Item Total Corelation (Cα<0,3) bị loại và Thang đo đƣợc chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (Cα>0,6).Kết quả cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.1 Thống kê các biến quan sát sau khi kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha TT Nhóm Nhân tố PTBV SL biến quan sát ban đầu Cα kiểm định ban đầu Các biến bị loại Cα lựa chọn cuối cùng Các biến đƣợc lựa chọn Số lƣợng biến c n lại 1. Nhân tố PTBV SXKD 9 0,831 f14 0,835 Từ f11 đến f19 (trừ f14) 8 2. Nhân tố PTBV kinh tế-xã hội 8 0,797 f25 f28 0,803 Từ f21đến f27 ( trừ f25 ) 6 3. Nhân tố PTBV môi trƣờng 6 0,866 f31 0,872 Từ f3 đến f36 ( trừ f33) 5 Tổng cộng 23 4 19 (Nguồn : Tổng hợp từ kết quả chạy mô hình của NCS) Nhƣ vậy, sau quá trình kiểm định Cα cho từng nhân tố đã giữ nguyên hoặc làm tăng giá trị của Cα của từng nhân tố, làm giảm 4 biến quan sát trong các nhân tố. Số biến quan sát của các nhân tố PTBV đƣợc sử dụng để khảo sát tiếp theo là 19 biến (trong đó không có biến thuộc thể chế Cα <0,5). Để thấy rõ kết quả đánh giá của ngƣời đƣợc hỏi ý kiến về các chỉ tiêu PTBV, tác giả tiến hành phân tích thống kê mô tả (Descriptive) đối với các nhân tố.Mức độ tƣơng quan, ý nghĩa tác động của từng nhân tố đòi hỏi phải có phần phân tích định lƣợng nhƣ sau: 3.2.2 .Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory factor Anlysis-EFA): Mục đích tìm ra mối quan hệ của các nhóm tạo thành nhân tố mới có ảnh hƣởng quan trọng đến PTBV từ đó có giải pháp tập trung vào các nhóm nhân tố đó. 29 Bảng 2.2.Hệ số KMO và kết quả kiểm định Barlett KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .758 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 9.738E3 Df 561 .000 Sig. Communalities Initial Extraction f11 1.000 .947 f12 1.000 .646 f13 1.000 .871 f15 1.000 .913 f16 1.000 .919 f17 1.000 .578 f18 1.000 .563 f19 1.000 .883 f20 1.000 .741 f21 1.000 .729 f22 1.000 .656 f23 1.000 .845 f25 1.000 .462 f26 1.000 .861 f27 1.000 .929 f28 1.000 .904 f29 1.000 .590 f30 1.000 .876 f31 1.000 .551 f32 1.000 .912 f33 1.000 .658 f34 1.000 .742 f35 1.000 .666 f36 1.000 .941 f37 1.000 .841 f38 1.000 .919 f39 1.000 .798 30 f40 1.000 .664 f41 1.000 .738 f42 1.000 .904 f44 1.000 .841 f45 1.000 .892 f46 1.000 .559 f47 1.000 .716 Extraction Method: Principal Component Analysis. (Nguồn : Tổng hợp từ kết quả chạy mô hình của NCS) Qua kết quả EFA thấy rằng: - Hệ số : hệ số KMO (Kaise –Meyer-Oklin) là 0,758 > 0,5. - Các biến quan sát có tƣợng quan với nhau trong tổng thể vì kiểm ddinjhBarrtlett có ý nghĩa thống kê ( Sig=0,000< 0,005) - Hệ số tải nhân tố(Factor Loading) là chỉ tiêu để đảm bảo ý nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố. Kết quả phân tích cho thấy các hệ số này đều lớn hơn 0,5 , điều đó cho thấy chúng đều đƣợc xem là những nhân tố quan trọng và có ý nghĩa thực tiến trong bộ chỉ tiêu PTBV. - Tổng phƣơng sai trích là 77,224 cho thấy 7 nhân tố khám phá chứa đựng 77,224 biến ban đầu (>50%) thích hợp cho nghiên cứu EFA. Bảng 2.3: Bảng tổng phương sai trích của 7 nhân tố khám phá Total Variance Explained Comp onent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8.396 24.693 24.693 8.396 24.693 24.693 2 7.502 22.064 46.757 7.502 22.064 46.757 3 3.026 8.901 55.658 3.026 8.901 55.658 4 2.476 7.283 62.941 2.476 7.283 62.941 5 2.196 6.459 69.401 2.196 6.459 69.401 6 1.526 4.488 73.889 1.526 4.488 73.889 7 1.134 3.335 77.224 1.134 3.335 77.224 8 .965 2.837 80.061 9 .945 2.779 82.841 10 .905 2.660 85.501 11 .732 2.153 87.654 31 Total Variance Explained Comp onent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 12 .580 1.706 89.360 13 .554 1.630 90.989 14 .522 1.537 92.526 15 .410 1.205 93.731 16 .390 1.147 94.879 17 .311 .915 95.794 18 .299 .879 96.673 19 .230 .676 97.348 20 .210 .616 97.965 21 .183 .538 98.503 22 .111 .327 98.830 23 .103 .303 99.133 24 .078 .231 99.364 25 .055 .162 99.526 26 .040 .117 99.642 27 .035 .103 99.745 28 .026 .075 99.820 29 .017 .051 99.872 30 .013 .038 99.910 31 .011 .033 99.943 32 .010 .029 99.972 33 .005 .015 99.988 34 .004 .012 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis (Nguồn : Tổng hợp từ kết quả chạy mô hình đánh giá của NCS) 32 Các nhân tố khám phá: (Xem Bảng 2.4) Ma trận tự xoay Rotated component Matrix²- Bảng 2.4.Bảng ma trận tự xoay Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 7 f 11 - .017 .59 0 .71 3 - .167 .13 1 .09 1 - .193 f 12 .15 1 .41 2 .43 1 - .234 - .232 .21 3 .33 7 f 13 .35 3 .36 3 .26 8 .63 1 - .130 - .354 .04 9 f 15 - .024 .57 9 .70 1 - .164 .15 7 .07 1 - .172 f 16 - .036 .57 0 .70 8 - .147 .11 3 .11 5 - .209 f 17 .14 9 .49 5 .08 7 .10 8 - .250 .00 9 .47 8 f 18 .03 5 .59 4 .10 5 .07 9 - .361 - .249 .00 4 f 19 .25 0 .72 6 - .363 .13 6 .33 2 .03 6 .17 6 f 20 .31 9 .68 6 - .183 - .037 - .314 .18 5 - .027 f 21 .47 0 .66 2 - .128 - .129 - .175 .07 9 - .008 f 22 .29 9 .64 0 - .205 - .038 - .193 - .025 - .275 f 23 .71 0 .10 5 - .240 .27 4 .16 2 .35 2 - .216 f 25 .43 8 .42 2 .02 9 - .234 .09 3 - .069 - .150 f 26 .35 3 .35 3 .27 4 .62 2 - .147 - .356 .03 9 f 27 .78 9 - .289 - .047 - .245 .25 1 - .305 - .076 33 Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 7 f 28 .76 1 - .472 .17 4 .12 6 - .166 .16 9 - .024 f 29 .31 8 - .062 .15 8 .40 0 .39 3 - .382 .01 9 f 30 .63 4 - .600 .25 3 .19 6 - .040 .10 6 .00 5 f 31 .43 8 .01 9 .42 5 .22 7 .34 2 .06 8 .07 1 f 32 .24 4 .72 7 - .364 .14 3 .34 7 .07 4 .21 2 f 33 .44 4 .48 8 - .218 - .361 - .005 - .184 - .104 f 34 .60 6 .16 3 - .087 .10 7 - .472 - .264 - .189 f 35 .66 4 .09 0 - .041 - .437 .06 2 .11 2 - .095 f 36 .78 8 - .295 - .047 - .253 .24 8 - .317 - .069 f 37 .67 9 - .507 .14 0 .10 7 - .182 .22 6 .08 7 f 38 .76 7 - .308 - .044 - .268 .24 0 - .322 - .035 f 39 .68 2 - .479 .07 6 .16 3 - .122 .23 2 .05 3 f 40 .53 3 .05 2 .25 9 - .339 - .153 - .062 .41 0 f 41 .49 0 - .328 .02 2 - .513 .04 9 - .134 .32 6 f 42 .71 9 - .502 .14 1 .14 7 - .184 .24 4 .03 0 f 44 .71 0 .08 8 - .239 .27 7 .15 9 .37 0 - .184 34 Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 7 f 45 .24 1 .70 1 - .357 .14 8 .36 7 .11 0 .21 4 f 46 - .100 .06 2 .29 1 .08 9 .64 4 .14 1 .13 6 f 47 .46 7 .65 4 - .124 - .127 - .179 .07 3 - .024 Extraction Method: Principal Component Analysis. (Nguồn : Tổng hợp từ kết quả chạy mô hình đánh giá của NCS) 3.2.3 .Giải thích các nhân tố khám phá( sau khi phân tích EFA): Bảng 3. 5. Giải thích các nhân tố khám phá Ký hiệu Các biến quan sát Tên nhân tố (Các chủ đề) F1 Gồm 6 biến quan sát Chủ đề 1 F11 f23- Tốc độ gia tăng các khoản nộp ngân sách nhà nước Phát triển bền vững về kinh tế - phúc lợi xã hội F12 f27- Tỷ lệ số lao động là người địa phương so với tổng lao động toàn ngành than F13 f28- Tốc độ gia tăng các khoản nộp ngân sách địa phương F14 f30 -Tỷ lệ % chi phí cho giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực năm nay so với năm trước F15 f34- Tỷ lệ giảm tai nạn năm sau so với năm trước F16 f35- Tỷ lệ lao động mắc bệnh nghề nghiệp F2 Gồm 8 biến quan sát Chủ đề 2 F21 f36-Giảm ô nhiễm khí thoát ra từ quá trình SX và SD than, tính theo bình quân đầu người hoặc GDP Phát triển bền vững về môi trƣờng, sản xuất sạch hơn F22 f37-Phát thải ô nhiễm không khí môi trường vùng mỏ F23 f38-Ô nhiễm môi trường nước vùng mỏ theo sản lượng khai thác F24 f39-Tỷ lệ giảm thiểu khối lượng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất F25 f40-Tỷ lệ % tái chế, thu hồi sử dụng chất thải, phế thải với tổng khối lượng chất thải phát sinh trong kỳ 35 F26 f41-Tỷ lệ % thông số môi trường đạt tiêu chuẩn trên tổng số thông số môi trường F27 f42-Tỷ lệ % giá trị sản phẩm sạch so với tổng giá trị sản phẩm sản xuất F28 f44-Phát thải ô nhiễm khí thoát ra từ thăm dò, khai thác, chế biến than, SD tính theo bình quân đầu người và GDP F3 Gồm 6 biến quan sát Chủ đề 3 F31 f12- Giảm tỷ lệ tổn thất tài nguyên than trong quá trình khai thác (∆Tr): Phát triển bền vững về sản xuất kinh doanh F32 f17- Tỷ lệ than sử dụng tính trên đầu người hoặc GDP F33 f18- Tỷ lệ tăng trưởng giá trị gia tăng và lợi nhuận ( %/năm) F34 f19- Tỷ trọng than nhập khẩu so với tổng cung F35 f20- Mức độ tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng trên nền than, F36 f21- giá trị sản phẩm mới thay thế nguyên nhiên liệu thantrên tổng các loại giá trị sản phẩm F4 Gồm 3 biến quan sát Chủ đề 4 F41 f11- Trữ lượng tăng thêm trong kỳ (∆R%)của từng loại than Phát triển sản xuất kinh doanh đa dạng sản phẩm trên nền than F42 f15- Tỉ lệ doanh thu sản phẩm qua chế biến trên tổng sản phẩm F43 f16- Mức độ đổi mới và đa dạng hóa sản phẩm F5 Gồm 3 biến quan sát Chủ đề 5 F51 f13-Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng hàng năm, PTBV về sản lƣợng và đống góp của ngành (phát triển lan tỏa trên nền than) F52 f25-Tỷ trọng GDP ngành than so với GDP cả nước F53 f26-Tốc độ gia tăng tổng số lao động làm việc hàng năm của toàn ngành than F6 Gồm 3 biến quan sát Chủ đề 6 F61 f22- Tỷ lệ sản lượng khai thác than đạt được so với nhu cầu của nền kinh tế đối với loại than đó PTBV về Kinh tế- xã hội-xóa đói giảm nghèo F62 f32- Tỷ lệ % đóng góp cho phát triển văn hoá - y tế - xoá đói giảm nghèo năm nay so với năm trước F63 f33- Tỷ lệ lao động trực tiếp tiếp xúc với môi trường độc hại 36 nguy hiểm trên tổng số lao động của DN. F7 Gồm 1 biến quan sát Chủ đề 7 F71 f29- Tỷ lệ lao động nữ và cán bộ nữ trên tổng số lao động hoặc cán bộ của ngành PTBV về xã hội- lao động nữ Các nhân tố ảnh hƣởng đến PTBV ngành công nghiệp Than là: Hình 3.4. Các nhân tố tác động PTBV ngành Công nghiệp Than Việt Nam Tóm lại: Qua phân tích đánh giá định lƣợng 23 chỉ tiêu PTBV chọn 19 chỉ tiêu cụ thể trong 3 lĩnh vực: PTBV về Kinh tế (SXKD), PTBV về Xã hội, PTBV về Môi trƣờng ngành công nghiệp Than VN đƣợc cho là các chỉ tiêu có giá trị nhất để sử dụng trong quá trình thực hiện PTBV ngành công nghiệp Than. PTBV Kinh tế(SXKD) PTBV về kinh tế-XH PTBV MÔI TRƢỜNG F31 F21 F11 F16 F23 F36 F43 F28 F53 F63 F41 F51 F24 F61 F71 37 PHỤ LỤC 6: PHIẾU KHẢO SÁT / SURVEY XÂY DỰNG NỘI DUNG, BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM Xin chào quí Ông/Bà. Trong khuôn khổ của đề tài “ Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam ”. Với mục đích trợ giúp cho việc xây dựng và hoàn thiện nội dung, mô hình, bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành Công nghiệp Than Việt Nam là một phân ngành của ngành năng lƣợng Việt Nam, Kính đề nghị Ông /Bà bớt chút thời gian, vui lòng giúp đỡ cung cấp một số thông tin liên quan.Việc trả lời các thông tin dƣới đây của quí Ông/Bà là rất cần thiết nhằm đề xuất xây dựng mô hình, bộ chỉ tiêu phát triển bền vững cho ngành Công nghiệp Than Việt Nam là một trong các nội dung của đề tài. Phiếu khảo sát chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, các thông tin cung cấp sẽ đƣợc bảo mật. Kết quả nghiên cứu là kết quả tổng hợp cuối cùng, tức là thông tin sau xử lý. Phần I : Mở đầu Câu hỏi 1. Xin Ông /Bà vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân? Nếu đƣợc xin Ông /Bà Click (v) vào ô vuông để đánh dấu sự lựa chọn trong bảng sau : 1.Xin ông (bà )cho biết quý danh . Tuổi . Giới tính .. 2.Ông (bà ) đang công tác tại tỉnh/ thành phố  1, Quảng Ninh  2,Thái Nguyên  5,TP Hồ Chí Minh  3,Hà Nội  6, Khác 3. Làm công tác quản lý DN hoặc đã từng làm công tác quản lý  1,Dƣới 3 năm  2,Từ 3 -15 năm  3,Từ 16 –dƣới 25 năm  4,Trên 25 năm 4. Trình độ học vấn  1,Giáo sƣ, Phó GS  2,Tiến sỹ, Thạc sỹ  5,Khác  3, Kỹ sƣ, Cử nhân  4, Cao đẳng 38 Phần II :Nội dung chính Câu hỏi 2. Xin quí Ông /Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 1 dưới đây với mức độ từ 1-5 (1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); Phát biểu 1 : « Phát triển bền vững ngành CN Than Việt Nam là Phát triển bền vững trên 3 lĩnh vực: PTBV sản xuất kinh doanh, PTBV về kinh tế-xã hội, PTBV về môi trƣờng” Số TT Nội dung Mức độ 1 2 3 4 5 1 Phát triển bền vững ngành CN Than Việt Nam là : “PTBV sản xuất kinh doanh, PTBV về kinh tế-xã hội, PTBV về môi trƣờng ”      Câu hỏi 3. Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 2 dưới đây với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); Phát biểu 2 : « Những yêu cầu và Tiêu chí phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam đƣợc liệt kê dƣới đây là hoàn toàn phù hợp với PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam, đó là : a. Phát triển liên tục, ổn định, lâu dài, hài hòa, thân thiện. b. Phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không gây tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai, tức phát triển theo tinh thần:  Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn Than hiện có.  Giảm tổn thất và tăng hệ số thu hồi tài nguyên dầu khí trong tất cả các khâu khai thác, vận chuyển, chế biến và sử dụng Than.  Nghiên cứu sản xuất trực tiếp hoặc gián tiếp sản phẩm mới thay thế nguyên, nhiên liệu Than. c. Phát triển có trách nhiệm đối với xã hội và môi trường, tức là phát triển bền vững theo tinh thần sản xuất kinh doanh tăng trưởng ổn định với hiệu quả cao, hài hòa với kinh tế - xã hội, thân thiện với môi trường. d. Phát triển phù hợp với đặc thù của ngành công nghiệp Than.”. Số TT Nội dung Mức độ 1 2 3 4 5 1 Phát triển liên tục, ổn định, lâu dài, hài hòa, thân thiện      39 2 Phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không gây tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai,      3 Phát triển có trách nhiệm đối với xã hội và môi trường,      4 Phát triển phù hợp với đặc thù của ngành công nghiệp Than      Câu hỏi 4. Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 3 dưới đây với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); Phát biểu 3 : « Nội dung của PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam đƣợc liệt kê dƣới đây là hoàn toàn phù hợp với PTBV ngành Công nghiệp Than Việt Nam: PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam là quá trình phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu về sản phẩm Than của các thế hệ hiện tại đồng thời có tính đến việc đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai bằng cách liên tục tìm kiếm các nguồn tài nguyên than mới hoặc phát triển các sản phẩm thay thế than trên cơ sở đảm bảo thân thiện với môi trường và an sinh xã hội” Số TT Nội dung Mức độ 1 2 3 4 5 1 PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam là quá trình phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu về sản phẩm than của các thế hệ hiện tại đồng thời có tính đến việc đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ tương lai bằng cách liên tục tìm kiếm các nguồn tài nguyên than mới hoặc phát triển các sản phẩm thay thế than trên cơ sở đảm bảo thân thiện với môi trường và an sinh xã hội.      Câu hỏi 5. Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 4 dưới đây với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); Phát biểu 4 : « Các chỉ tiêu phát triển bền vững về Kinh tế (SXKD) đƣợc liệt kê dƣới đây là hoàn toàn phù hợp với bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam: Số TT Nội dung PTBV Kinh tế (sản xuất kinh doanh) gồm 8 chỉ tiêu Mức độ 1 2 3 4 5 1 Trữ lượng tăng thêm trong kỳ (∆R%)của từng loại Than      2 Giảm tỷ lệ tổn thất tài nguyên Than trong quá trình khai thác      40 (∆Tr): 3 Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng hàng năm, %/năm      4 Tỷ lệ tăng trưởng giá trị gia tăng hoặc lợi nhuận ( %/năm)      5 Tỷ lệ doanh thu sản phẩm mới trên tổng doanh thu trong kỳ, %      6 Mức độ đáp ứng nhu cầu nguyên nhiên liệu cho nền kinh tế quốc dân      7 Tỷ lệ tổng doanh thu các sản phẩm đa ngành trên nền Than trên tổng doanh thu các sản phẩm trong chuỗi giá trị gia tăng      8 Sản phẩm thay thế nguyên nhiên liệu than trên tổng các loại giá trị sản phẩm ,%      Câu hỏi 6. Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 5 dưới đây với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); Phát biểu 5 : Các chỉ tiêu PTBV về Xã hội ( XH) ngành công nghiệp Than đƣợc liệt kê dƣới đây là hoàn toàn phù hợp với bộ chỉ tiêu PTBV ngành Công nghiệp Than Việt Nam: Lĩnh vực Xã hội gồm 6 chỉ tiêu Số TT Nội dung các chỉ tiêu Mức độ 1 2 3 4 5 1 Tốc độ gia tăng tổng số lao động làm việc hàng năm của toàn ngành Than      2 Tỷ lệ số lao động là người địa phương so với tổng lao động toàn ngành Than      3 Tỷ lệ lao động nữ và cán bộ nữ trên tổng số lao động hoặc cán bộ      4 Giảm Tỷ lệ % số lao động làm việc trong môi trường độc hại, nguy hiểm so với tổng số lao động sử dụng      5 Tỷ lệ giảm tai nạn lao động năm sau so với năm trước(%)      6 Số lượng và Tỷ lệ lao động mắc bệnh ngề nghiệp      Câu hỏi 7. Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 6 dưới đây với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); 41 Phát biểu 6 Nội dung các chỉ tiêu PTBV về môi trƣờng và an sinh xã hội đƣợc liệt kê dƣới đây là hoàn toàn phù hợp với bộ chỉ tiêu PTBV ngành Công nghiệp Than Việt Nam: Lĩnh vực Môi trƣờng gồm 5 chỉ tiêu Số TT Nội dung các chỉ tiêu môi trƣờng Mức độ 1 2 3 4 5 1 Tỷ lệ giảm khối lượng các loại chất thải thoát ra từ thăm dò, khai thác, chế biến Than, sử dụng tan.      2 Tỷ lệ % tái chế, thu hồi sử dụng chất thải, phế thải với tổng khối lượng chất thải phát sinh trong kỳ      3 Tỷ lệ % thông số môi trường đạt tiêu chuẩn trên tổng số thông số môi trường      4 Tỷ lệ % giá trị sản phẩm sạch so với tổng giá trị sản phẩm sản xuất      5 Tỷ lệ % doanh nghiệp (đơn vị) đạt tiêu chuẩn theo ISO 14000 so với tổng số doanh nghiệp của ngành ( đơn vị)      Câu hỏi 8. Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 7 dưới đây với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý ;). Phát biểu 7 Nội dung các chỉ tiêu về thể chế đƣợc liệt kê dƣới đây là điều kiện để thực hiện bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam: Lĩnh vực thể chế gồm 4 chỉ tiêu Số TT Nội dung các chỉ tiêu thể chế Mức độ 1 2 3 4 5 1 Mức độ tự chủ của DN nhất là về tài chính      2 Thực thi thỏa thuận pháp lý quốc tế đã cam kết      3 Mức độ sử dụng Hệ thống cơ sở dữ liệu chung (CNTT) trong ngành      4 Chi phí R và D theo doanh thu      Câu hỏi 9. Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 8 dưới đây với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý ;). 42 Phát biểu 8 : « Đề xuất bộ chỉ tiêu PTBV ngành Công nghiệp Than Việt Nam gồm 3 lĩnh vực với 19 chỉ tiêu sau: a. Các chỉ tiêu PTBV về kinh tế( Sản xuất kinh doanh) gồm 8 chỉ tiêu;  Sản xuất kinh doanh Than .  Sản xuất trên nền sản phẩm Than (lan tỏa)  Phát triển sản phẩm thay thể nguyên, nhiên liệu Than. b. Các chỉ tiêu PTBVvề Xã hội gồm 6 chỉ tiêu. c. Các chỉ tiêu PTBVvề môi trƣờngvà an sinh xã hội gồm 5 chỉ tiêu Là phù hợp với chiến lƣợc PTBV của ngành công nghiệp Than Việt Nam hiện nay” Số TT Nội dung Mức độ 1 2 3 4 5 1 Các chỉ tiêu PTBVvề kinh tế (SXKD) gồm 8 chỉ tiêu      2 Các chỉ tiêu PTBVvề Kinh tế- xã hội gồm 6      3 Các chỉ tiêu PTBV về môi trƣờng gồm 5 chỉ tiêu      Câu hỏi 10. Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 9 dưới đây với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý ;). Phát biểu 9: “ Cách tiếp cận xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV ngành CN Than VN đƣợc liệt kê 3 bƣớc dƣới đây là hoàn toàn phù hợp với các mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội và Chiến lƣợc phát triển ngành năng lƣợng Việt Nam; thích hợp với các ƣu tiên của Chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng và xóa đói giảm nghèo; và tuân theo những định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam và mục tiêu thiên niên kỷ. Bước 1: Lựa chọn bộ chỉ tiêu khởi đầu bằng việc cải biên có lựa chọn bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành năng lƣợng . - Căn cứ xem xét để cải biên là bộ 30 chỉ tiêu ISED do Cơ quan năng lƣợng nguyên tử quốc tế khuyến nghị. - Giữ lại các chỉ tiêu có ý nghĩa đối với sự phát triển bền vững ngành CN Than Việt Nam; loại bỏ các chỉ tiêu không thích hợp. Bước 2: Trên cơ sở phân tích mô hình PSR và lƣu đồ DSR của ngành CN Than, chọn lọc các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực cụ thể mang đặc thù ngành; bổ sung các chỉ tiêu quan trọng mang tính đặc thù của ngành CN Than Việt Nam cho 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Bước 3: Xem xét khả năng lƣợng hoá của chỉ tiêu phát triển bền vững và xây 43 dựng các chỉ tiêu để thuận tiện trong việc theo dõi, giám sát quá trình phát triển ngành theo hƣớng bền vững ( Bộ chỉ tiêu cuối cùng :19 chỉ tiêu) Số TT Nội dung Mức độ 1 2 3 4 5 1 Bước 1: Lựa chọn bộ chỉ tiêu khởi đầu bằng việc cải biên có lựa chọn bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành năng lƣợng (ba lĩnh vực: xã hội, kinh tế và môi trƣờng)...      2 Bước 2: Trên cơ sở phân tích mô hình PSR và mô hình PTBV ngành Than, chọn lọc các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực cụ thể mang đặc thù ngành; bổ sung các chỉ tiêu quan trọng mang tính đặc thù của ngành CN Than Việt Nam cho 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trƣờng      3 Bước 3: Xem xét khả năng lƣợng hoá của chỉ tiêu phát triển bền vững và có thể xây dựng các chỉ số để thuận tiện trong việc theo dõi, giám sát quá trình phát triển ngành theo hƣớng bền vững-Lựa chọn bộ chỉ tiêu gồm 19 chỉ tiêu.      Xin chân thành cảm ơn Ông / Bà đã dành thời gian trả lời những câu hỏi trên. Kính chúc quý Ông /Bà sức khỏe hạnh phúc và thành đạt. 44 PHỤ LỤC 7. BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂNG LƢỢNG (ISED) Xã hội(4) Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu năng lƣợng Thành phần Công bằng Dễ bị ảnh hƣởng SOC1 Tỷ lệ hộ gia đình không có điện hoặc năng lƣợng thƣơng mại, hoặc rất phụ thuộc vào năng lƣợng không mang tính thƣơng mại. - Hộ gia đình không có điện hay năng lƣợng thƣơng mại, hoặc rất phụ thuộc vào NL không mang tính thƣơng mại. - Tổng số hộ gia đình hay dân số. Đủ điều kiện SOC2 Tỷ lệ thu nhập của hộ gia đình sử dụng cho nhiên liệu và điện. - Thu nhập của hộ gia đình sử dụng nhiên liệu và điện. - Thu nhập hộ gia đình (tổng số và nhóm 20 nghèo nhất trong số dân). Sự cách biệt SOC3 Năng lƣợng hộ gia đình sử dụng tính cho từng nhóm thu nhập và hỗn họp nhiên liệu tƣơng ứng - Năng lƣợng sử dụng bình quân hộ gia đình tính cho từng nhóm thu nhập. - Thu nhập hộ gia đình tính cho từng nhóm thu nhập. - Hỗn hợp nhiên liệu tƣơng ứng tính cho từng nhóm thu nhập. Sức khỏe An toàn SOC4 Số tai nạn rủi ro tính trên tổng số năng lƣợng đƣợc sản xuất từ nhiên liệu - Rủi ro hàng năm từ nhiên liệu. - Năng lƣợng hàng năm đƣợc sản xuất 45 Kinh tế(16) Chủ đề C.đề nhánh Chỉ tiêu năng lƣợng Thành phần Các mô hình sử dụng và sản xuât Sử dụng chung EC01 Năng lƣợng sử dụng tính theo đầu ngƣời - Năng lƣợng sử dụng cuối cùng - Tổng dân số. Năng suất chung EC02 Năng lƣợng sử dụng tính trên GDP - Năng lƣợng sử dụng cuối cùng - GDP Hiệu quả cung ứng EC03 Hiệu quả năng lƣợng chuyển đổi và phân bố. - Tổn thất trong các hệ thống chuyển đổi, gồm tổn thất phát điện, truyền tải và phân bổ Sản xuất EC04 Tỷ số giữa trữ lƣợng và sản xuất - Trữ lƣợng thu hồi xác minh - Tổng năng lƣợng sản xuất EC05 Tỷ số giữa nguồn so với sản xuất - các nguồ đƣợc ƣớc tính - Tổng năng lƣợng sản xuất Sử dụng cuối cùng EC06 Cƣờng độ năng lƣợng công nghiệp - Năng lƣợng sử dụng trong ngành công nghiệp - Các giá trị gia tăng tƣơng ứng EC07 Cƣờng độ năng lƣợng nông nghiệp - Năng lƣợng sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp - Giá trị gia tăng tƣơng ứng EC08 Cƣờng độ năng lƣợng dịch vụ/thƣơng mại. - Năng lƣợng sử dụng trong lĩnh vực dịch vụ/thƣơng mại - Giá trị gia tăng tƣơng ứng EC09 Cƣờng độ năng lƣợng hộ gia đình. Năng lƣợng sử dụng cuối cùng trong hộ gia đình - Số hộ gia đình, khu vực hành lang, số ngƣời bình quân hộ 46 ECO 10 Cƣờng độ năng lƣợng giao thông. - Năng lƣợng sử dụng trong vận tải hành khách và hàng hoá - Số km hành khách và số tấn km và theo phƣơng thức chở Sự đa dạng (hỗn hợp nhiên liệu) ECO 11 Tỷ trọng nhiên liệu sản xuất ra năng lƣợng và điện. - Năng lƣợng ban đầu cung cấp và tiêu thụ cuối cùng, phát điện và năng lực phát điện theo nhiên liệu. - Tổng năng lƣợng ban đầu cung cấp và tổng tiêu thụ cuối cùng, tổng phát điện và tổng năng lực phát điện. ECO 12 Tỷ trọng năng lƣợng phi cacbon đóng góp trong năng lƣợng và điện. - Cung cấp ban đầu, phát điện và năng lực phát điện bằng năng lƣợng phi carbon - Tổng năng lƣợng cung cấp ban đầu, tổng phát điện và tổng năng lực phát điện. ECO 13 Tỷ trọng năng lƣợng tái tạo đóng góp trong năng lƣợng và điện. - Cung năng lƣợng ban đầu và tiêu dùng cuối cùng, phát điện và năng lực phát điện bằng năng lƣợng tái tạo. - Tổng cung năng lƣợng ban đầu và tổng tiêu thụ cuối cùng, tổng phát điện và tổng năng lực phát điện. 47 Giá cả ECO 14 Giá năng lƣợng sử dụng cuối cùng theo nhiên liệu, lĩnh vực. - Giá năng lƣợng (cả thuế/trợ cấp và không thuế/trợ cấp). An ninh Nhập khẩu ECO 15 Phụ thuộc nhập khẩu năng lƣợng ròng. - Nhập khẩu năng lƣợng. - Tổng cung năng lƣợng ban đầu. Lƣợng nhiên liệu chiến lƣợc dự trữ ECO 16 Tỷ lệ lƣợng nhiên liệu then chốt chứa trong kho. - Lƣợng nhiên liệu then chốt chứa trong kho (dầu, gas). - Tổng tiêu dùng nhiên liệu then chốt. Môi trƣờng(10) Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu năng lƣợng Thành phần Khí quyển Biến đổi khí hậu EN VI Sự thải GHG từ sản xuất năng lƣợng và sử dụng tính theo đầu ngƣời và đơn vị GDP. - Thải GHG từ sản xuất năng lƣợng và sử dụng. - Dân số và GDP. Chất lƣợng không khí ENV2 Tập trung chất gây ô nhiễm không khí tại các đô thị. Tập trung chất gây ô nhiễm không khí. ENV3 Phát thải ô nhiễm không khí thoát ra từ hệ thống năng lƣợng. Phát thải ô nhiễm không khí. Nƣớc Chất lƣợng nƣớc ENV4 Chất ô nhiễm trong nguồn nƣớc chảy ra từ hệ thống năng lƣợng. Lƣợng chất ô nhiễm trong nguồn nƣớc chảy ra. Đất Chất lƣợng đất ENV5 Những vùng đất mà axit hóa vƣợt giới hạn. - Đất bị ảnh hƣờng. - Giới hạn. Rừng ENV6 Tỷ lệ phá rừng làm năng lƣợng. - Diện tích rừng ở 2 thời điểm. - Sử dụng sinh khối. Rác thải sinh ra và quản lý ENV7 Tỷ lệ rác thải rắn sinh ra trên đơn vị năng lƣợng đƣợc sản xuất. - Tổng số rác thải rắn. - Năng lƣợng đƣợc sản xuất. 48 ENV8 Tỷ lệ rác thải rắn qua xử lý so với tổng số rác thải rắn sinh ra. - Số lƣợng rác thải rắn đã qua xử lý. - Tổng số rác thải rắn. ENV9 Tỷ lệ chất thải phóng xạ trên đơn vị năng lƣợng đƣợc sản xuất. - Tổng số lƣợng chất thải phóng xạ. - Tổng NL sản xuất. ENV10 Tỷ lệ chất thải phóng xạ chờ xử lý so với tổng số chất thải phóng xạ đƣợc sinh ra. - Số lƣợng chất thải phóng xạ chờ xử lý. - Tổng khối lƣợng chất thải phóng xạ. Nguồn: IAEA[28],[57].

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_ts_thang_01_2016_ban_thay_sua_sach_5122.pdf
Luận văn liên quan