Đăng ký và thực hiện nghiêm quy trình VietGAHP đã được ban hành:
Trên cơ sở thành công của mô hình thí điểm chăn nuôi gà theo quy trình
VietGAHP tại huyện Yên Thế, kết quả chăn nuôi theo mô hình cho kết quả đã
giảm thiểu rủi ro về dịch bệnh đặc biệt là bệnh cúm gia cầm, sản phẩm đảm bảo
chất lượng, tăng giá bán, vì vậy, các hộ nông dân tỉnh Bắc Giang cần nhân rộng
mô hình này để nâng cao hiệu quả kinh tế trong CNGC. Thực hiện đăng ký và áp
dụng quy trình VietGAHP trong chăn nuôi, sản phẩm SX ra được công nhận thực
hiện theo quy trình VietGAHP, có nhãn mác là cơ sở để truy suất nguồn gốc đảm
bảo quyền lợi cho người SX và tiêu dùng
207 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang.
36. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang (2016). Kết quả chăn nuôi tỉnh
Bắc Giang giai đoạn 2010-2015 và định hướng phát triển chăn nuôi giai đoạn 2016-
2020, Bắc Giang.
37. Tôn Thất Trình (2011). Câu chuyện Mỹ và Trung Quốc cãi cọ đánh thuế thịt gà và
chân gà. Truy cập ngày 29/04/2016 tại khoahocnet.com/.../gs-ton-thất-trinh-cau-
chuyện-mỹ-va-trung-quốc-cải-cọ-danh-thuế-thịt-ga-va-chan-ga/.
155
38. Tổng cuc̣ Thống kê (2016a). Đôṇg thái và thưc̣ traṇg kinh tế-xa ̃hôị Viêṭ Nam 5 năm
2011-2015. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nôị.
39. Tổng cuc̣ Thống kê (2016b). Niên giám thống kê năm 2015. Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nôị.
40. Tống Xuân Chinh (2007). Đổi mới chăn nuôi vịt ở Thái Lan – Bản tin số 2/2007.
Cục Chăn nuôi, Hà Nội. Truy cập ngày 29/04/2016 tại
ailNews&num=21&TabID=4&NewsID=149.
41. Thông tấn xã Việt Nam (2015). Nông dân Mỹ thiệt hại nặng nề trong quý 1 vì dịch
cúm gia cầm. Truy câp̣ ngày 2/9/2016 taị
News/ContentView.aspx?qIDD=%20484&qType=42&qCode=4786578436584543
&qEND=TRUE.
42. Thu Nhung (2013). Trung Quốc mất 6,5 tỷ USD vì dịch cúm H7N9. Truy cập ngày
29/04/2016 tại
cum-h7n9-2013051416202993014ca52.chn.
43. Thu Trang (2005). Đại dịch cúm gia cầm đang tái bùng phát trên toàn cầu. Truy cập
ngày 29/04/2016 tại
bung-phat-tren-toan-cau/30084600/248/.
44. Trạm Thú y Hiệp Hòa (2014). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 2014 và phương
hướng nhiệm vụ 2015. Hiệp Hòa, Bắc Giang.
45. Trạm Thú y Hiệp Hòa (2015). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 2015 và phương
hướng nhiệm vụ 2016. Hiệp Hòa, Bắc Giang.
46. Trạm Thú y Việt Yên (2014). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 2014 và phương
hướng nhiệm vụ 2015. Việt Yên, Bắc Giang.
47. Trạm Thú y Việt Yên (2015). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 2015 và phương
hướng nhiệm vụ 2016. Việt Yên, Bắc Giang.
48. Trạm Thú y Yên Thế (2014). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 2014 và phương
hướng nhiệm vụ 2015. Yên Thế, Bắc Giang.
49. Trạm Thú y Yên Thế (2015). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 2015 và phương
hướng nhiệm vụ 2016. Yên Thế, Bắc Giang.
50. Trang Hiếu (2015). Kinh nghiêṃ Thái Lan trong xuất khẩu thiṭ gia cầm: 4 tỷ USD
mỗi năm và luôn ổn điṇh. Truy câp̣ nhâṭ ngày 02/9/2016 taị
thit-gia-cam-4-ty-usd-moi-nam-va-luon-on-dinh-80800.html.
156
51. Trần Duy Khanh (2015). Chăn nuôi gia cầm Viêṭ Nam hôị nhâp̣ TPP. Tài liêụ hôị
thảo diêñ đàn chı́nh sách nông nghiêp̣ Viêṭ Nam. Hiêp̣ hôị Chăn nuôi gia cầm Viêṭ
Nam, Hà Nội.
52. Trần Đình Thao, Nguyễn Duy Linh, Lê Ngọc Hướng và Nguyễn Thị Minh Thu
(2011). Nghiên cứu chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn ở Việt
Nam. Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Bộ NN và PTNT, Hà Nội.
53. Trần Minh Vıñh và Phaṃ Vân Đı̀nh (2014). Môṭ số giải pháp phát triển hơp̣ đồng
liên kế sản xuất-tiêu thu ̣lúa gaọ ở tı̉nh Đồng Tháp. Tap̣ chı ́Khoa hoc̣ và Phát triển.
Tập 06 số 12, tr.844-852.
54. Trần Quốc Nhân và Lkuo Takeuchi (2012). Phân tıćh nguyên nhân dâñ đến viêc̣
thưc̣ thi hơp̣ đồng tiêu thu ̣ nông sản kém giữa nông dân và doanh nghiêp̣ ở Viêṭ
Nam. Tap̣ chı ́Khoa hoc̣ và Phát triển, tâp̣ 10 số 7, tr.1069-1077.
55. Trần Thị Thu Hà (2012). Tình hình chăn nuôi thế giới và khu vực. Công ty TNHH Dairy
Việt Nam. Truy câp̣ ngày 20/07/2015 tại
hinh-chan-nuoi-the-gioi-va-khu-vuc.htm.
56. Tổng cục Hải Quan (2016). Tình hình nhập khẩu một số sản phẩm chăn nuôi năm
2011 - 2015, truy câp̣ ngày 5/9/2016, taị Channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi
57. UBND huyêṇ Hiệp Hòa (2015). Kết quả công tác chỉ đạo sản xuất nông nghiệp năm
2015: Phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Hiệp Hòa, Bắc Giang.
58. UBND huyêṇ Viêṭ Yên (2015). Tổng kết tổ chức và hoạt động của UBND huyện,
nhiệm kỳ 2011-2015, Việt Yên, Bắc Giang.
59. UBND huyêṇ Yên Thế (2014). Tình hình chăn nuôi, tiêu thụ Gà đồi Yên Thế năm
2014, nhiệm vụ và giải pháp năm 2015, Yên Thế, Bắc Giang.
60. UBND huyện Yên Thế (2015). Đề án phát triển chăn nuôi gà đồi Yên Thế hàng hóa
bền vững giai đoạn 2016 - 2020, Yên Thế, Bắc Giang.
61. UBND tı̉nh Bắc Giang (2014). Quyết điṇh phê duyêṭ “Quy hoạch phát triển chăn nuôi
tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030", Bắc Giang.
62. Viêṇ Chăn nuôi (2016). Xu hướng toàn cầu gia cầm năm 2014: Gia cầm trở thành
loaị thiṭ đầu bảng ở châu Á, Bản tin Khoa học Công nghệ, đăng ngày 9/5/2016, truy
câp̣ ngày 5/9/2016, taị
cam-tro-thanh-loai-thit-dau-bang-o-chau-a_n58690_g773.aspx
63. Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam (2016). Thi ̣ trường thức ăn chăn nuôi và nguyên
liêụ năm 2015 và dư ̣ báo năm 2016. Truy câp̣ ngày 05/09/2016 taị
157
va-du-bao-2016-7902.html.
64. Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam (2003). Từ điển Bách khoa Việt Nam.
Tập 2. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.
65. Vũ Chí Cương (2010). Đặc điểm hệ thống chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ tại Việt Nam.
Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 26. tr.60-71.
Tài liệu nước ngoài
66. Anderson J. R., D. Larson and P. Varangis (2001). Managing risks rather than
markets: An institutional view from the World Bank of agricultural risk
management. In Resource Management in Asia Pacific Developing Countries.
67. Anderson J. R. and P. L. Scandizzo (1984). Food risk and the poor. Food Policy.
9(1). pp. 44-52.
68. Anderson J. R. and K. B. Hamal (1983). Risk and rice technology in Nepal. Indian
Journal of Agricultural Economics. 83(2). pp. 217-222.
69. Anderson J.R., J. L. Dillon, P. B. R. Hazell, A. J. Cowie and G. H. Wan (1988).
Changing variability in cereal production in Australia. Review of Marketing and
Agricultural Economics. 56(3). pp. 270-286.
70. Anderson J.R. and J. L. Dillon (1988). Socioeconomic impacts of climatic
variability: Implications for policymakers and planners. In Parry, M.L., Carter, T.R.
and Konijn, N.T. (eds.). The impacts of climatic variations on agriculture. Vol. 2.
Semi-Arid Regions. Kluwer, Dordrecht. pp. 719-757.
71. Anderson J.R. and J. L. Dillon (1992). Risk analysis in dryland farming Systems,
Farm Systems Management Series 2. FAO, Rome. pp. 719-757.
72. Anderson. J.R. and P.B.R. Hazell (1994). Risk considerations in the design and
transfer of agricultural technology. Agricultural Technology: Policy Issues for the
International Community, CAB International, Wallingford. pp.321-339.
73. Anderson. J.R. and P.B.R. Hazell (1997). Risk considerations in agricultural policy-
making Rrsk management strategies in agriculture: State of the art and future
perspectives, EUNITA AIR3-CT-1654, Mansholt Institute, Wageningen, The
Netherlands. pp.273-284.
74. Binswanger H.P (1979). Risk and uncertainty in agricultural development: An
overview. In J.A. Roumasset, J-M. Boussard and I. Singh (eds.), Risk, Uncertainty
158
and Agricultural Development, ADC and SEARCA, College, Laguna, Philippines.
pp. 383-397.
75. Callkins P. H. and D. D. Dennis (1983). Farm business management, Macmillan
Publishing Co, Inc New York. Collier Macmillan Publishers London. pp. 202.
76. Dercon S. (1996). Risk, crop choice, and savings: Evidence from Tanzania.
Economic Development and Cultural Change. 44(3). pp. 485-513.
77. Dercon S. (1998). Wealth, risk and activity choice: cattle in Western Tanzania.
Journal of Development Economics. 55(1). pp. 1-42.
78. Dercon. S. (2005). Insurance against poverty. Oxford University Press, UK.
79. Emmett J.V. (2000). Risk management. University of Lowa.
80. Fackler P. L. (1988). An analysis of alternative market and governmental risk
transference mechanisms. In D.A.Sumner (ed.), Agricultural Stability and Farm
Programs: Concepts, Evidence, and Implications, Westview, Boulder. pp. 57-77.
81. Fafchamps M. (1992). Cash crop production, food price volatility, and rural market
integration in the Third World. American Journal of Agricultural Economics. 71(4).
pp. 90-99.
82. Gardner B. (1985). Is it wrong to fluctuate?: Policy uses of risk management
research. In Robison, L.J. (Publications Coordinator) Risk Analysis for
Agricultural Production Firms: Concepts, Information Requirements and Policy
Issues. Agricultural Experiment Station, Michigan State University, East
Lansing. pp. 165-183.
83. Gardner B., R. E. Just, R. A. Kramer and R. D. Pope (1984). Agricultural policy and
risk. In P.J. Barry (ed.), Risk Management in Agriculture, Iowa State University
Press, Ames. pp. 231-261.
84. Glauber J. W. and C. A. Narrod (2001). A rational risk policy for regulating plant
diseases and pests, Contributed paper, AARES Conference, Adelaide, mimeo,
USDA, Washington, DC.
85. Gopal K. Kanji (2006). 100 statistical test, 3rd Edition, SAGE Publications.
86. Hardaker J. B., R. B. M Huirne and J. R. Anderson (1997). Coping with rish in
agriculture. CAB international Wallingford.
87. Huirne R. B. M, M. P. M. Meuwissen, J. B. Hardaker and J. R. Anderson (2000).
Risk and risk management in agriculture: An overview and empirical results.
International Journal of Risk Assessment and Management. 1(1/2). pp.125-136.
159
88. Huirne R. B. M., J. B. Hardaker and A. A. Dijkhuizen (1997). Risk Management
strategies in agriculture: State of the art and future perspectives. EUNITA AIR3-CT-
1654, Mansholt Institute, Wageningen.
89. James Hanson, Robert Dismukes, William Chambers, Catherine Greene and Amy
Kremen (2004). Risk and risk managment on organic farming: Views of organic
farmers. Agricultural and Food System. 19(4). pp. 218 - 227.
90. Just R. E. (1974). An investigation of the importance of risk in farmers’ decisions.
American Journal of Agricultural Economics. 56(1). pp. 14-25.
91. Just R. E. (1975). Risk response models and their use in agricultural policy
evaluation. American Journal of Agricultural Economics. 57(5). pp. 836-843.
92. Just R. E. and D. Zilberman (1984). Risk aversion, technology choice, and equity
effects of agricultural policy. American Journal of Agricultural Economics. 67(2).
pp. 435-440.
93. Luke K. K. (2011). Risk management among agricultural household and the role of
off-farm investments in Uasin Gishu County, Kenyya. Unpublished Master Thesis,
Egerton University, Kenya.
94. Moschini G. and D. A. Hennessy (2001). Uncertainty, risk aversion, and risk
management for agricultural producers. In B.L. Gardner and G.C. Rausser (eds.),
Handbook of Agricultural Economics, Vol. 1, Elsevier, Amsterdam. pp. 88-153.
95. OECD (2008). An overview of risk-related policy measures. Trade and Agriculture
Directorate Committee for Agriculture. TAD/CA/APM/WP(2008) 24/Final.
96. Quiggin J. C. (1981). Risk perception and the analysis of risk attitudes. Australian
Journal of Agricultural Economics. 25(2). pp. 160-169.
97. Quiggin J. C. (1986). A note on the viability of rainfall insurance. Australian Journal
of Agricultural Economics. 30(1). pp. 63-69.
98. Quiggin. J.C. and J.R. Anderson (1979). Stabilisation and risk reduction. Australian
Journal of Agricultural Economics. 23(3). pp.191-206.
99. Roland-Holst D., M. Epprecht and J.Otte (2007). External shock, producer risk, and
adjustment in smallholder livestock production: the case of HPAI in Vietnam.
PPLPI Research Report.
100. Walker T. S. and N. S. Jodha (1986). How small farm households adapt to risk.
In P. Hazell, C. Pomareda and A. Valdộs (eds.), Crop Insurance for Agricultural
Development: Issues and Experience, Johns Hopkins University Press, Baltimore.
pp. 17-34.
160
101. World Bank (2000). Dynamic risk management and the poor: Developing a
social protection strategy for Africa. Human Development Group, Africa Region,
World Bank, Washington, DC.
102. World Bank (2001). Social protection sector strategy: From safety net to
springboard. Social Protection Sector, World Bank, Washington, DC.
161
PHỤ LỤC
Phu ̣luc̣ 2.1. Môṭ số nước sản xuất thiṭ gà hàng đầu ở châu Á
ĐVT: 1.000 tấn
Quốc gia 2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014F
Trung Quốc 9.269 10.200 12.550 13.200 13.700
13.35
0 12.700
Ấn Độ 1080 1900 2650 2900 3160 3450 3725
Thổ Nhĩ Kỳ 662 978 1420 1619 1707 1760 1810
Thái Lan 1070 950 1280 1350 1550 1500 1600
Indonesia 804 1126 1465 1515 1540 1550 1565
Nhật Bản 1091 1166 1295 1251 1325 1329 1335
Malaysia 650 860 1140 1174 1210 1245 1265
Iran 586 673 765 785 805 820 840
2014F = dự báo; Nguồn trı́ch theo Viêṇ Chăn nuôi (2016)
Phu ̣luc̣ 2.2. Ước sản lươṇg gia cầm môṭ số nước trên thế giới, năm 2015
ĐVT: 1.000 tấn
Thứ hạng Quốc gia Sản lượng
1 Mỹ 17.961
2 Trung Quốc 13.110
3 Brazil 13.013
4 EU-27 10.215
5 Ấn Độ 3.900
6 Nga 3.400
7 Mexico 3.015
8 Argentina 2.100
9 Thổ Nhĩ Kỳ 1.990
10 Thái Lan 1.640
11 Indonesia 1.625
12 Malaysia 1.460
13 Nam Phi 1.435
14 Colombia 1.390
15 Nhật 1.360
16 Canada 1.100
17 Úc 1.080
18 Ukraine 980
19 Philippines 900
20 Việt Nam 810
21 Hàn Quốc 753
22 Ả Rập Saudi 710
23 Chi lê 595
24 Venezuela 575
25 Đài Loan 475
Nguồn: trıćh theo Trần Duy Khanh (2015)
162
Phu ̣luc̣ 2.3. Quy mô và cơ cấu chăn nuôi gia cầm Viêṭ Nam (2010 - 2015)
Chı̉ tiêu
ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TĐPTBQ (%)
1. Số lươṇg gia cầm triêụ con 300,50 322,60 308,50 317,70 327,70 341,90 102,62
Số lượng gà triêụ con 218,20 233,70 223,70 231,80 238,40 245,00 102,34
Số lươṇg thủy cầm triêụ con 82,30 89,80 84,70 85,90 89,30 96,90 103,32
2. Sản lượng thiṭ gia cầm hơi 1.000 tấn 615,90 696,00 729,40 774,70 874,50 908,10 108,07
3. Sản lươṇg trứng Triêụ quả 6.421,9 6.896,9 7.299,9 7.755,8 8.871,1 8.874,3 106,68
4. Cơ cấu tổng đàn gia cầm
Tỷ lệ đàn gà % 72,61 72,44 72,51 72,96 72,75 71,66
Tỷ lê ̣đàn thủy cầm % 27,39 27,84 27,46 27,04 27,25 28,34
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016)
162
163
Phu ̣luc̣ 2.4. Số hô ̣và cơ cấu quy mô chăn nuôi gia cầm
Chia theo quy mô nuôi ĐVT Năm 2006 Năm 2011
So sánh
2011/2006 (%)
Tổng cả nước 1.000 hô ̣ 9.403,6 9.621,8 102,32
< 50 con 1.000 hô ̣ 8.845,9 8.589,9 97,11
50 đến 99 con 1.000 hô ̣ 358,3 636,9 177,72
100 – 1000 con 1.000 hô ̣ 184,4 365,1 198,02
> 1.000 con 1.000 hô ̣ 10,9 30,0 274,20
Cơ cấu
< 50 con % 94,07 89,28
50 đến 99 con % 3,81 6,62
100 – 1000 con % 1,96 3,79
> 1.000 con % 0,12 0,31
Nguồn: Tổng cục Thống kê (tổng hợp số liệu tổng điều tra năm 2006 và năm 2011)
Phu ̣luc̣ 2.5. Tổng hợp tình hình nhập khẩu một số sản phẩm chăn nuôi năm 2015
ĐVT: 1.000 con (heo giống, gia cầm giống, trâu bò sống), tấn (thịt)
TT Chủng loại Năm 2015
So năm 2014
(%)
So năm 2013
(%)
So năm 2012
(%)
1 Heo giống 4,2 83,2 153,2 -43,4
2 Gia cầm giống 2.061,9 15,4 13,2 37,0
3 Thịt heo 9.022 136,7 170,8 157,5
4 Thịt gà 124.366 35,4 60,1 68,2
5 Trâu bò sống 420,0 78,9 158,7 N/A
6 Thịt trâu bò không xương 854 30,2 N/A N/A
7 Thịt trâu bò có xương 34.845 31,4 N/A N/A
8 Thịt dê cừu 890 -6,0 N/A N/A
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2016)
164
Phu ̣luc̣ 2.6. Tỷ trọng sản lượng thức ăn công nghiệp theo loại hình sản xuất
(2009 - 2015)
Năm
Tổng thức ăn
công nghiệp
(1.000 tấn)
Doanh nghiệp nước
ngoài và liên doanh
(%)
Doanh nghiệp
trong nước
(%)
Tăng trưởng sản
lượng so năm trước
(%)
2009 9.503 58,83 41,17 11,10
2010 10.583 60,42 39,58 10,05
2011 11.504 60,77 39,23 8,50
2012 12.707 58,26 41,74 10,50
2013 13.376 61,16 38,84 5,30
2014 14.462 59,20 40,80 8,12
2015 15.847 60,00 40,00 6,47
Nguồn: Cục Chăn nuôi (2016)
Phu ̣luc̣ 2.7. Biến động giá nguyên liệu và giá thức ăn chăn nuôi
ĐVT: đồng/kg
Nguyên liệu, thức ăn
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh (%)
2011/2010 2012/2010 2013/2010
Ngô 5.753 7.611 7.149 7.196 132,30 124,27 125,08
Khô dầu đậu tương 9.372 10.212 13.183 13.851 108,96 140,66 147,79
Bột cá 20.405 21.222 27.09 28.131 104,00 132,76 137,86
Cám gạo 5.335 6.91 7.047 7.234 129,52 132,09 135,60
Sắn lát 4.821 6.107 5.377 5.8 126,67 111,53 120,31
Methionine 101.448 113.798 104.629 88.594 112,17 103,14 87,33
Lyzin 40.663 55.319 51.917 45.594 136,04 127,68 112,13
TĂHH gà thịt 8.163 10.302 10.788 11.508 126,20 132,16 140,98
TĂHH lợn thịt 6.914 9.105 9.546 10.356 131,69 138,07 149,78
Nguồn: Cục chăn nuôi (2013b)
165
Phu ̣luc̣ 2.8. Chi phí sản xuất thịt gà một số nước châu Á
Quốc gia Giá gà thịt
(USD/kg)
Chi phí sản xuất
(USD/kg)
Giá gà con
(USD/kg)
Giá thức ăn
(USD/tấn)
Trung Quốc 1.13 1.32 0.10 516.0
Thái Lan 1.30 1.20 0.32 515.0
Philippine 1.84 1.58 0.33 576.0
Indonesia 1.29 1.16 0.30 546.9
Nhật Bản 1.15 N/A 0.51 550.0
Ấn Độ 1.25 1.10 0.30 460.0
Malaysia 1.40 1.15 0.53 481.8
Việt Nam 1.30 1.60 0.60 502.0
Đài Loan 1.61 1.46 0.84 607.0
Hàn Quốc 1.39 1.34 0.60 463.0
Myanmar 2.04 1.48 0.72 576.5
Nguồn: trıćh theo Trần Duy Khanh (2015)
166
Phụ lục 3.1. Bản đồ dịa lý tỉnh Bắc Giang
Nguồn: UBND tỉnh Bắc Giang (2014)
167
Phu ̣luc̣ 3.2. Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Bắc Giang qua 3 năm 2013 - 2015
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh (%)
DT (ha)
CC
(%) DT (ha)
CC
(%) DT (ha) CC (%) 2014/2013 2015/2014 BQ
I.Tổng diện tích đất tự nhiên 384.945,0 100,0 384.945,0 100,0 389.548,3 100,0 100,0 101,2 100,6
1. Đất nông nghiêp̣ 275.848,8 71,7 275.848,8 71,7 302.404,6 78,6 100,0 109,6 104,8
1.1.Đất SX nông nghiệp 129.393,2 33,6 129.393,2 33,6 148.037,2 38,5 100,0 114,4 107,2
Đất trồng cây hàng năm 78.408,7 20,4 78.408,7 20,4 85.438,8 22,2 100,0 109,0 104,5
Đất trồng cây lâu năm 50.984,5 13,2 50.984,5 13,2 62.598,4 16,3 100,0 122,8 111,4
1.2. Đất nuôi trồng thủy sản 5.906,1 1,5 5.906,1 1,5 8.201,7 2,1 100,0 138,9 119,4
1.3. Đât lâm nghiệp 140.356,8 36,5 140.356,8 36,5 146.026,7 37,9 100,0 104,0 102,0
Đất rừng sản xuất 106.279,8 27,6 106.279,8 27,6 110.269,9 28,6 100,0 103,8 101,9
Đất rừng phòng hộ 20.303,9 5,3 20.303,9 5,3 22.569,1 5,9 100,0 111,2 105,6
Đất rừng đặc dụng 13.773,1 3,6 13.773,1 3,6 13.187,7 3,4 100,0 95,7 97,9
1.4.Đất nông nghiệp khác 192,7 0,1 192,7 0,1 139,0 0,0 100,0 72,1 86,1
2. Đất phi nông nghiệp 93.350,8 24,3 93.350,8 24,3 79.353,0 20,6 100,0 85,0 92,5
167
168
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh (%)
DT (ha)
CC
(%) DT (ha)
CC
(%) DT (ha) CC (%) 2014/2013 2015/2014 BQ
Đất ở 23.350,4 6,1 23.350,4 6,1 18.785,1 4,9 100,0 80,4 90,2
Đất chuyên dùng 52.553,7 13,7 52.553,7 13,7 46.956,9 12,2 100,0 89,4 94,7
Đất tôn giáo tín ngưỡng 350,9 0,1 350,9 0,1 306,6 0,1 100,0 87,4 93,7
Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.785,2 0,5 1.785,2 0,5 1.325,2 0,3 100,0 74,2 87,1
Đất sông, suối, mặt nước 15.214,4 4,0 15.214,4 4,0 11.959,9 3,1 100,0 78,6 89,3
Đất phi nông nghiệp khác 96,2 0,0 96,2 0,0 19,3 0,0 100,0 20,1 60,0
3. Đất chưa sử dụng 15.745,4 4,1 15.745,4 4,1 7.790,7 2,0 100,0 49,5 74,7
II.Một số chỉ tiêu bình quân
Đất tự nhiên/người 0,24 0,24 0,24
Đất NN/hộ NN 0,71 0,71 0,77
Đất NN/nhân khẩu 0,38 0,38 0,38
Đất NN/lao động NN 0,30 0,30 0,33
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Giang (2014, 2015, 2016)
168
169
Phu ̣luc̣ 3.3. Tình hình dân số và lao động của tỉnh Bắc Giang qua 3 năm 2013 - 2015
Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh (%)
SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 14/13 15/14 BQ
I. Tổng số nhân khẩu Khẩu 1.605.075 100,00 1.624.456 100,00 1.641.231 100,00 101,21 101,03 101,12
1.Khẩu NN Khẩu 1.448.150 90,22 1.440.538 88,68 1.455.228 88,67 99,47 101,02 100,25
2. Khẩu phi NN Khẩu 156.925 9,78 183.918 11,32 186.003 11,33 117,20 101,13 109,17
II. Tổng số hộ Hộ 433.532 100,00 438.694 100,00 443.276 100,00 101,19 101,04 101,12
1. Hộ NN Hộ 390.631 90,10 387.176 88,26 391.278 88,27 99,12 101,06 100,09
2. Hộ phi NN Hộ 42.901 9,90 51.518 11,74 51.998 11,73 120,09 100,93 110,51
III. Tổng số lao động LĐ 1.012.878 100,00 1.022.615 100,00 1.036.067 100,00 100,96 101,32 101,14
1. Lao động NN LĐ 922.732 91,10 925.440 90,50 919.234 88,72 100,29 99,33 99,81
2. Lao động phi NN LĐ 90.146 8,90 97.175 9,50 116.833 11,28 107,80 120,23 114,01
IV Một số chỉ tiêu BQ
1. Nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 3,70 3,70 3,70 100,02 99,99 100,00
2. Lao động/hộ LĐ/hộ 2,34 2,33 2,34 99,77 100,27 100,02
3. Nhân khẩu/lao động Khẩu/LĐ 1,58 1,59 1,58 100,24 99,72 99,98
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Giang (2014, 2015, 2016)
169
170
Phu ̣luc̣ 3.4. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế qua các năm
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015
Tốc độ tăng BQ (%)
2005-2010 2010-2015 2005-2015
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP)
1. GDP (giá so sánh năm 2010) 9207,0 21931,6 34456,1 18,96 9,46 14,11
Chia ra:
Nông lâm nghiệp và thủy sản tỷ đồng 3627,6 6197,2 7563,4 11,31 4,06 7,62
Công nghiệp và xây dựng tỷ đồng 2314,8 6910,2 14699,0 24,45 16,29 20,30
Dịch vụ tỷ đồng 3264,6 8824,2 12193,7 22,00 6,68 14,09
2. GDP (giá hiện hành) 7536,5 21931,6 49382,4 23,82 17,63 20,68
Chia ra:
Nông nghiệp và thủy sản tỷ đồng 3184,4 6197,2 12028,2 14,24 14,18 14,21
Công nghiệp và xây dựng tỷ đồng 1766,0 6910,2 19620,7 31,37 23,21 27,22
Dịch vụ tỷ đồng 2586,1 8824,2 17733,5 27,82 14,98 21,23
3. Cơ cấu kinh tế (giá hiện hành) % 100,0 100,0 100,0
Chia ra:
Nông nghiệp và thủy sản % 42,25 28,26 24,36
Công nghiệp và xây dựng % 23,43 31,51 39,73
Dịch vụ % 34,31 40,24 35,91
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Giang (2014, 2015, 2016)
170
171
Phu ̣luc̣ 3.5. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh giai đoạn 2005 - 2015
ĐVT: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015
Tốc độ tăng BQ (%)
2005-2010 2010-2015 2005-2015
1 Tổng GTSX (giá năm 2010) 8.108,59 12.737,00 15.680,00 9,45 4,25 6,82
1.1 Trồng trọt 5.604,13 6.629 8.349 3,42 4,72 4,07
1.2 Chăn nuôi 2.259,50 5.725,00 6.887 20,43 3,77 11,79
1.3 Dịch vụ và các hoạt động khác 244,96 383 444 9,35 3,00 6,13
2 Tổng GTSX (giá hiện hành) 4.217,89 12.737,00 22.631,00 24,74 12,18 18,29
2.1 Trồng trọt 2.630,99 6.629 11.707 20,30 12,05 16,10
2.2 Chăn nuôi 1.456,70 5.725,00 10.358 31,49 12,59 21,67
2.3 Dịch vụ và các hoạt động khác 130,20 383 566 24,08 8,12 15,83
3 Cơ cấu GTSX (%) 100,00 100,00 100,00
3.1 Trồng trọt 62,38 52,05 51,73
3.2 Chăn nuôi 34,54 44,95 45,77
3.3 Dịch vụ và các hoạt động khác 3,09 3,01 2,50
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Giang (2014, 2015, 2016)
171
172
Phu ̣luc̣ 3.6. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của tỉnh giai đoạn 2005 - 2015
ĐVT: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015
Tốc độ tăng BQ (%)
2005-2010 2010-2015 2005-2015
1 GTSX ngành chăn nuôi 2.259,5 5.724,95 6.887,6 20,43 3,77 11,79
1.1 Chăn nuôi gia súc 1.631,28 3.645,81 42.21,1 17,45 2,97 9,97
Trâu, bò 36,41 213,60 222,6 42,45 0,83 19,85
Lợn 1.594,87 3.432,21 3.998,5 16,57 3,10 9,63
1.2 Gia cầm 351,49 1.896,27 2.463,2 40,09 5,37 21,50
1.3 Chăn nuôi khác 276,73 182,876 203,3 -7,95 2,14 -3,04
2 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00
1.1 Chăn nuôi gia súc 72,20 63,68 61,29
Trâu, bò 1,61 3,73 3,23
Lợn 70,59 59,95 58,05
1.2 Gia cầm 15,56 33,12 35,76
1.3 Chăn nuôi khác 12,25 3,19 2,95
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Giang (2014, 2015, 2016)
172
173
Phu ̣luc̣ 3.7. Số lượng trang trại, gia traị chăn nuôi gia cầm
tı̉nh Bắc Giang năm 2015
STT Huyện/TP
DN,
HTX
Trang Trại Gia Trại
Gà Viṭ Gà Viṭ
1 TP Bắc Giang 4 0 3
2 Lục Ngạn 1 27 12
3 Lục Nam 1 17 189 20
4 Sơn Động 0 6 0
5 Yên Thế 9 308 22
6 Hiệp Hòa 37 61 20
7 Lạng Giang 7 95 5
8 Tân Yên 22 107 3
9 Việt Yên 1 1 14
10 Yên Dũng 7 2 29
Tổng số 1 100 0 769 113
Nguồn: Cuc̣ thống kê Bắc Giang (2016)
Phụ lục 3.8. PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN
CHĂN NUÔI GIA CẦM
Thời gian phỏng vấn: Ngày . tháng năm ......
1.Thông tin về chủ hộ
- Họ và tên chủ hộ:. ................................................. Năm sinh: ..
- Giới tính Nam (Nữ).............................................................................................
- Địa chỉ: ................................................................................................................
- Trình độ văn hóa..................................................................................................
- Trình độ chuyên môn...........................................................................................
- Số nhân khẩu của hộ: nhân khẩu
- Số lao động chính của hộ: ... lao động
2. Thu nhập của hộ ngoài chăn nuôi gia cầm
Thu nhập trồng trọt (đồng/năm)
Nguồn thu Diện tích Đầu tư/năm Năng suất Tổng thu/năm
Lúa
Rau màu
Cây ăn quả
Rừng
- Buôn bán...................................đồng/tháng.............................đồng/năm
- Nghề phụ...................................đồng/tháng..............................đồng/năm
- Chăn nuôi khác..................:đồng/năm
3. Nguồn vốn hộ chăn nuôi
- Vốn tự có..................................................................................................
- Vốn vay....................................................................................................
174
Nguồn vay Số tiền Lãi xuất(%) Thời hạn vay Mục đích
sử dụng
Ghi
chú
Ngân hàng NN & PTNT
Ngân hàng chính sách xã hội
Bạn bè/ người thân
Các tổ chức đoàn thể
Khác
4. Tìm hiểu về tình hình chăn nuôi gia cầm thịt tại hộ (trang trại)
Loại vật nuôi Giống
Số lượng
con/năm
Hình thức nuôi
(nhốt, thả
vườn...)
Sản lượng
xuất/năm (con)
Số
lứa/năm
Hao
hụt/lứa
Gà thịt
Vịt thịt
Gà sinh sản
Vịt sinh sản
Gia cầm khác
5. Số năm kinh nghiệm nuôi gia cầm của hộ
- Hộ đã chăn nuôi gia cầm được bao nhiêu năm......................................
Đã từng nuôi loại gia cầm nào (gà thị, gà đẻ trứng, vịt, ngan...)...............
6. Thông tin về kinh tế kỹ thuật cho 01 lứa chăn nuôi như:
a. Tình hình chăn nuôi gia cầm thịt
- Thời gian nuôi bình quân 01 lứa: ngày
- Tỷ lệ nuôi sống khi xuất chuồng: ..%
- Trọng lượng gia cầm giống nhập chuồng: . kg/con
- Trọng lượng xuất chuồng bình quân 01 con: ............. kg/con
- Chi phí thức ăn bình quân 1kg xuất chuồng: .. .......nghìn đồng
- Giá thành 1 kg gia cầm xuất chuồng: nghìn đồng
b. Chuồng trại và bãi chăn thả
Sử dụng lò úm
Chuồng trại kiên có
Chuồng trại bán kiên cố
Chuồng trại tạm
Sử dụng đệm lót sinh học
Hộ khử trùng chuồng trại định kỳ
Hộ vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày
Hộ có kiểm soát bãi chăn thả (có lưới vây hoặc tường bao)
c. Địa điểm đặt chuồng trại
Tập trung xa khu dân cư
Cạnh khu dân cư
Trong khu dân cư
d. Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia cầm không?
175
Có Không
Mức độ tham gia tập huấn kỹ thuật của hộ:
Thường xuyên tham gia
Có tham gia nhưng ít
Không bao giờ
Tổ chức tham gia tập huấn:
Khuyến nông
Thú y
Dự án
Công ty bán cám
Công ty thuốc thú Y
Khác........
Nếu không, hộ học cách nuôi gia cầm ở đâu là chính:
Từ bạn bè
Từ sách báo của hãng thức ăn và thú y
Từ ti vi, đài
Từ khuyến nông
Từ tham gia các hội chăn nuôi
7. Nguồn giống
a. Nếu mua hộ mua giống gia cầm ở đâu?
Lò ấp ở địa phương
Lò ấp địa phương khác
Cơ sở giống gia cầm Nhà nước
Nguồn khác....................................................
Tại sao lại mua ở đó?....................................................................
Hộ có mua giống từ một nguồn cung cấp thường xuyên không?
Có Không
- Con giống có được xử lý phòng dịch bệnh khi mua không?
Có Không
Quy trình xử lý bệnh con giống.......
- Chất lượng con giống khi mua đưa vào chăn nuôi như thế nào?...........
- Giá cả con giống khi mua như thế nào?.................................................
- Vấn đề gì được hộ quan tâm khi mua giống?
Chất lượng con giống
Giá cả
Lý do khác...........................................................................................
b. Nếu gia đình tự sản xuất:
- Tỷ lệ trứng nở.%
- Hộ có xử lý bệnh trước khi đưa trứng vào vào lò ấp không?
Quy trình xử lý.......
- Con giống khi đưa vào úm gia đình có xử lý bệnh không?...................
176
- Thời gian úm ............
- Tỷ lệ gia con giống gia cầm sống sau úm...
Quy trình xử lý bệnh.....
c. Giá con giống gia cầm biến động lớn (giá tăng) hộ sẽ làm gì?
Không tiếp tục nuôi
Tiếp tục nuôi nhưng giảm quy mô
Tự cung cấp con giống và tiếp tục nuôi không hạn chế quy mô
Chưa gặp tình huống này
d. Khi chất lượng con giống kém hộ xử lý như thế nào?
Loại thải ngay
Tiếp tục nuôi đến khi có điều kiện thì loại thải
Tìm đến nơi bán để bắt đền
Chưa gặp tình huống này
8. Nguồn thức ăn:
a. Thức ăn cho gia cầm hộ mua hay tự chế biến
Mua Chế biến Kết hợp
b. Hộ mua cám đậm đặc, thức ăn hỗn hợp ở đâu?
Công ty sản xuất cám, các loại cám cụ thể
Đại lý cấp I
Đại lý cấp II
Người bán lẻ
Hộ mua cám đậm đặc, cám hỗn hợp từ nguồn cung cấp thường xuyên không?
Có Không
Lợi ích của hộ khi mua đầu vào ở địa điểm cố định:
Miễn phí công vận chuyển đến trại chăn nuôi
Mua chịu các đầu vào
Được hỗ trợ kỹ thuật
Giá rẻ hơn các nơi khác
Chất lượng đầu vào đảm bảo
Đảm bảo chất lượng sản phẩm
Được cung cấp thông tin về thị trường tiêu thụ
Trợ giúp mặc cả với người mua sản phẩm
Khác (cụ thể):..
Có ký hợp đồng không?........................Tại sao
c. Hộ có mua các thức ăn khác (cám gạo, ngô,) ở đâu?
Đại lý cấp I
Đại lý cấp II
Người bán lẻ khác
Hàng xóm
- Hộ có mua các thức ăn khác của người bán cố định không?
Có Không
177
d. Giá mua thức ăn chăn nuôi tại các thời điểm trong năm?
Loại thức ăn
theo giai đoạn
Tháng trong năm
T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11 T 12
Giai đoạn 1
Cám ăn thẳng
Giai đoạn 2
Cám ăn thẳng
Cám đậm đặc
- Ngô
- Thức ăn khác
Giai đoạn 2
Cám ăn thẳng
Cám đậm đặc
- Ngô
- Thức ăn khác
9. Thuốc thú y:
a1. Các loại bệnh gà thường gặp
Cúm gia cầm
Gumboro
Newcastle
Tụ huyết trùng
Hen gà
Cầu trùng
Bệnh khác.............................................................................................
a2. Các loại bệnh vịt thường gặp
Cúm gia cầm
Dịch tả vịt
Viêm gan vi rút
Tụ huyết trùng
Cầu trùng
Bệnh khác.............................................................................................
b Khi gia cầm bị bệnh hộ xử lý như thế nào?
Tự chữa Mời nhân viên thú y Kết hợp cả hai
- Nguồn cung cấp dịch vụ thú y, thuốc thú y thường xuyên của hộ là:
Trạm thú y
Cán bộ thú y cơ sở
Đại lý thuốc thú y
Người bán lẻ thuốc thú y
Khác........................................
178
c. Loại vắc xin nào hộ sử dụng phòng bệnh cho đàn gia cầm?
Marek Gumboro Anticocid(cầu trùng) Cúm H5N1 Newcaste
lasota
Khác...............................................................................................................
d. Chi phí thú y, phòng trừ dịch bệnh (1 lứa):
Loại thuốc, hóa chất ĐVT Đơn giá (đồng) Số lượng Chi phí (1.000đ)
- Vôi khử trùng
- Thuốc kháng sinh
- Thuốc sát trùng
- Tiêm phòng
Tổng chi phí thú y
10. Quản lý dịch bệnh
a. Hộ tiếp cận thông tin dịch bệnh gia cầm từ đâu?
Cán bộ thú y địa phương
Vô tuyến (TV, Đài ...)
Bạn bè và đồng nghiệp
Người bán thuốc
Khác (thương lái)................................
b. Tình hình dịch bệnh gia cầm của hộ?
- Số gia cầm mắc bệnh/lứa.......................................................................
- Thời điểm mắc bệnh (tháng mấy)...........................................................
- Tỷ lệ chữa khỏi bệnh..................................................................................
- Số lượng gia cầm bị chết
Từ 1-4 tuần tuổi...........................................................................................
Từ 4-8 tuần tuổi...........................................................................................
Từ 8 tuần tuổi đến khi xuất bán...................................................................
c. Hộ có kiểm soát phòng dịch bệnh các phương tiên vận chuyển của các tổ chức thu gom
không.
Có Không
Kiểm soát bằng các nào..............................................................................
d. Ứng xử của hộ khi có dịch bệnh
Ngừng chăn nuôi gia cầm
Tiếp tục nuôi nhưng giảm quy mô
Tiếp tục chăn nuôi không giảm quy mô
Chưa gặp tình huống này
e. Các biện pháp phòng dịch của hộ?
Tách biệt khu chăn nuôi
Tiêm phòng vác xin
Phun thuốc khử trùng khu nuôi
Chế độ ăn uống thích hợp
179
Khác.........................................................................................................
f. Khi gia cầm bị nhiễm bệnh hộ làm gì?
Tiêu hủy ngay
Mang bán với giá rẻ
Nhốt riêng gia câm bị bệnh để diều trị
Khác.........................................................................................................
11. Thông tin về tiêu thụ sản phẩm của hộ
a. Hộ bán gia cầm vào thời điểm nào, sản lượng bán, giá bán bao nhiêu?
Thời điểm
bán
Già thịt Vịt thịt
Số lượng (con) Giá bán (1.000 đồng) Số lượng (con) Giá bán (1.000 đồng)
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
b. Hộ thường bán gia cầm ở đâu? Bán cho ai?
Bán sản phẩm cho ai?
Thương lái địa phương
Thương lái địa phương khác
Các cơ sở giết mổ trong tỉnh
Các cơ sở giết mổ ngoài tỉnh
Bán tại các chợ trong tỉnh
Các chợ ngoài tỉnh
Phương thức bán là:
Bán trực tiếp tại nhà
Chuyển gia cầm đến các cơ sở thu mua
Theo bác họ chuyển gia cầm mua đi đâu nữa?.............................................
c. Hộ có bán cho người mua cố định không
Có Không
Nếu có, người mua cố định gia cầm thịt của hộ là:................................................
d. Phương thức thanh toán trong tiêu thụ sản phẩm của hộ là:
Ứng tiền trước
Trả ngay bằng tiền
180
Mua chịu
e. Hộ đã ký hợp đồng tiêu thụ nào
Cơ sở giết mổ
Siêu thị, nhà hàng
Chưa từng sảy ra
Tại sao...............................................................................................................
f. Hộ xác định giá bán gia cầm như thế nào:
Theo giá thị trường
Hỏi những người cùng nuôi khác
Qua các phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, ti vi,)
Khác
g. Sản lượng gia cầm xuất chuồng/lứa (lứa gần đây nhất)
- Sản lượng bán: .... kg
- Giá bán:.. đ/kg
h. Khi sản phẩm đầu ra của gia cầm bị rớt giá hộ sẽ làm gì?
Bán cầm chừng chờ tăng giá
Bán ngay khi đến lứa sợ giá tiếp tục giảm
Tìm thị trường tiêu thụ có lợi mới bán
Ngừng chăn nuôi gia cầm
Tiếp tục chăn nuôi nhưng giảm quy mô
Tiếp tục chăn nuôi nhưng không giảm quy mô
12. Hộ dùng biện pháp nào để xử lý khi gia cầm ảnh hưởng xấu của thời tiết khí hậu?
Thời điểm (tháng mấy).............................................................................
Số lượng gia cầm bị chết ..........................................................................
Biện pháp xử lý........................................................................................
Khác..........................................................................................................
13. Theo hộ, hiện nay chăn nuôi gia cầm đang gặp những khó khăn:
- Vốn sản xuất:
- Dịch bệnh: .............................
- Đầu vào:
- Tiêu thụ sản phẩm:
- Khác(cụ thể)
14. Những khó khăn này ảnh hưởng như thế nào đến tình hình chăn nuôi của hộ?
Không thể mở rộng quy mô chăn nuôi
Không thể đầu tư hiện đại hệ thống chuồng trại
Không yên tâm sản xuất
Giảm thu nhập
Môi trường ô nhiễm
Khác (cụ thể)............
15. Hộ tham gia hình thức liên kết nào?
Liên kết với DN
181
Tham gia nhóm chăn nuôi (hội chăn nuôi)
Chăn nuôi độc lập
a. Bác thấy việc liên kết trong chăn nuôi gia cầm có cần thiết không?
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết lắm
Hoàn toàn không cần thiết
b. Hộ có được tiếp cận những thông tin về BHNN không?
Biết rất rõ
Biết rõ
Biết nhưng không hiểu
Hoàn toàn không biết
c. Hộ có nhu cầu tham gia BHNN không?
Rất muốn tham gia
Muốn tham gia
Không muốn tham gia
d. Hộ có muốn tham gia liên kết trong chăn nuôi gia cầm với doanh nghiệp, tư thương,
hội chăn nuôi không?
Rất muốn tham gia
Muốn tham gia
Không muốn tham gia
16. Hộ có ý định từ bỏ mối liên kết trong chăn nuôi hiện đang tham gia không?
Có Không
Lý do:.......................................
17. Lý do hộ ngừng liên kết với đối tác cung cấp đầu vào:
Sản phẩm không đảm bảo chất lượng
Giá đầu vào cao
Lãi suất cao
Chuyển sang đối tác khác tốt hơn
Khác:..................................................
18. Lý do hộ ngừng liên kết với đối tác tiêu thụ sản phẩm
Chuyển bán cho người khác được giá hơn
Sản phẩm không đảm bảo chất lượng
Thích bán tự do để chờ giá thị trường cao hơn
Đối tác đặt vấn đề chấm dứt quan hệ
Khác
19 . Xin cho biết, liên kết trong chăn nuôi gia cầm tại địa phương hiện nay có những thuận
lợi và khó khăn gì:
-Thuận lợi: ............................
- Khó khăn:....................................
20. Xin cho biết tỉnh, huyện hỗ trợ gì cho hộ trong quản lý dịch bệnh gia cầm?
182
...................................................................................................................................................
21. Xin cho biết tỉnh, huyện, tạo điều kiện cho hộ liên kết sản xuất - tiêu thụ gia cầm như thế
nào?..........................................................................................................................
22. Xin cho biết hộ phải làm gì để kiểm soát được biến động về giá thức ăn chăn nuôi
gia cầm tại địa phương:......................................................................
23. Xin cho biết hộ phải làm gì để kiểm soát được biến động về giá sản phẩm gia cầm?
...................................................................................................................................................
24. Xin cho biết hộ phải làm gì để kiểm soát dịch bệnh trong chăn nuôi gia
cầm?.......................................................................................................................................
Bắc Giang, ngày tháng năm .
NGƯỜI ĐIỀU TRA
Phụ lục 3.9. THẢO LUẬN NHÓM CÁC TÁC NHÂN
(Hộ cung cấp thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, hộ thu gom, giết mổ, chế biến)
Đề nghị các bác/anh/chị thảo luận và cho biết ý kiến của mình về:
1) Mua gia cầm từ nguồn nào? Số lượng?
2) Bán cho ai, cơ sở nào? Số lượng?
3) Công tác vệ sinh với hoạt động sản xuất kinh doanh của bác/anh/chị?
4) Nếu có dịch bệnh thì bác/anh/chị sẽ làm gì?
5) Theo bác/anh/chị để sản xuất và kinh doanh tốt và bền vững trong tương lai
bác/anh/chị cần làm gì? Bác/anh/chị cần nhà nước và các đơn vị khác làm gì?
Xin cảm ơn bác/anh/chị!
183
Phụ lục 3.10. DANH SÁCH NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
TT Họ và tên Đơn vị công tác
1 Nguyễn Ngọc Tiến Cục thú Y
2 Chu Đình Khu Cục chăn nuôi
3 Dương Thanh Tùng Sở Nông nghiệp Bắc Giang
4 Nguyễn Thị Thu Hiền Sở Nông nghiệp Bắc Giang
5 Nguyễn Văn Phương Sở công thương Bắc Giang
6 Nguyễn Văn Huyến Chi cục thú y Bắc Giang
7 Nguyễn Thị Hường Chi cục thú y Bắc Giang
8 Nguyễn Thị Xuân Phòng Nông nghiệp Yên Thế
9 Nguyễn Văn Đông Phòng Nông nghiệp Yên Thế
10 Ngô Đình Long Phòng Nông nghiệp Hiệp Hòa
11 Phạm Duy Trung Phòng Nông nghiệp Hiệp Hòa
12 Nguyễn Đại Lượng UBND huyện Việt Yên
13 Nguyễn Huy Khánh Trạm thú y Việt Yên
14 Nguyễn Văn Lợi Trạm thú y Hiệp Hòa
15 Nguyễn TrườngThịnh Trạm thú y Hiệp Hòa
16 Trương Ngọc Cảnh Trạm thú y Việt Yên
17 Nguyễn Văn Lưu Cán bộ xã Tiến Thắng, Yên Thế
18 Lê Đức Hải Cán bộ xã Tiến Thắng, Yên Thế
19 Nguyễn Đức Phòng Cán bộ xã Phồn Xương, Yên Thế
20 Lý Xuân Thịnh Cán bộ xã Phồn Xương, Yên Thế
21 Nguyễn Văn Dũng Cán bộ xã Đồng Tâm, Yên Thế
22 Nguyễn Văn Vịnh Cán bộ xã Bích Sơn, Việt Yên
23 Nguyễn Văn Xuân Cán bộ xã Việt Tiến, Việt Yên
24 Nguyễn Văn Nhuận Cán bộ xã Tiên Sơn, Việt Yên
25 Nguyễn Văn Năm Cán bộ xã Thường Thắng, Hiệp Hòa
26 Nguyễn Văn Quý Cán bộ xã Danh Thắng, Hiệp Hòa
27 Ngô Quang Sơn Cán bộ xã Châu Minh, Hiệp Hòa
28 Nguyễn Thanh Bình Cán bộ thú y xã Phồn Xương
29 Triệu Thị Bích Huế Cán bộ thú y xã Tiến Thắng
30 Nguyễn Văn Long Cán bộ thú y xã Đồng Tâm
31 Đoàn Văn Soạn Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
32 Nguyên Đức Dương Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
33 Nguyễn Văn Lưu Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
34 Nguyễn Văn Hoàn Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
35 Dương Thị Toan Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
36 Nguyễn Trọng Kim Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
37 Mai Thị Thơm Học viện Nông nghiệp Việt Nam
38 Bùi Hữu Đoàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam
39 Nguyễn Thị Thúy Nghĩa Trung tâm nghiên cứu Vịt Đại Xuyên
40 Hoàng Văn Thắng Công ty cổ phần CP Việt Nam
184
Phụ lục 4.1. Tıǹh hıǹh dic̣h bêṇh trong chăn nuôi Gia cầm
ở Bắc Giang (2010-2015)
Diễn Giải ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 TĐPT BQ (%)
1. Tổng đàn gia cầm 1.000 con 15.424 15.642 15.639 16.015 16.116 16.586 101,46
2. Số gia cầm mắc bệnh 1.000 con 1.760 1.300 1.837 1.245 1.138 1.365 95,04
- Số gia cầm chết do bệnh 1.000 con 846 775 879 832 902 939 102,09
3. Số đợt dịch cúm gia cầm đợt 1 1
- Số gia cầm chết do dịch con 1.770 1.000
4. Tỷ lê ̣gia cầm thiêṭ haị
- Tỷ lệ gia cầm mắc bêṇh/tổng đàn % 11,41 8,31 11,83 7,77 7,06 8,0
- Tỷ lệ gia cầm chết/tổng đàn % 16,96 4,96 12,10 5,19 5,60 5,66
Chi cục Thú y Bắc Giang (2015)
184
185
Phụ lục 4.2. Chi phí thức ăn và giá thành 1 kg thịt gia cầm
của các hộ chăn nuôi ở Bắc Giang
Chỉ tiêu ĐVT
Việt
Yên
Yên
Thế
Hiệp
Hòa
Tính
chung
1. Chi phí thức ăn
- Chăn nuôi gà thịt ngđ/kg 37,45 36,34 36,73 36,67
- Chăn nuôi vịt thịt ngđ/kg 23,65 28,57 21,29 23,46
2. Giá thành chăn nuôi
- Chăn nuôi gà thịt ngđ/kg 50,85 48,20 49,14 48,99
- Chăn nuôi vịt thịt ngđ/kg 33,06 35,86 31,23 32,74
3. Tỷ lệ chi phí thức ăn trong giá thành SX
- Chăn nuôi gà thịt % 73,65 75,39 74,75 74,85
- Chăn nuôi vịt thịt % 71,55 79,66 68,17 71,67
Phụ lục 4.3. Đánh giá của hộ chăn nuôi về thời điểm gia cầm
mắc bệnh bình quân (2013 – 2015)
ĐVT: % số hộ
Diễn giải Việt Yên Yên Thế Hiệp Hòa BQ chung
- Tháng 1 68,57 58,06 67,78 64,8
- Tháng 2 77,14 62,37 65,56 68,36
- Tháng 3 67,14 52,69 53,33 57,72
- Tháng 4 44,29 37,63 25,56 35,83
- Tháng 5 42,86 32,26 45,56 40,23
- Tháng 6 50 37,63 46,67 44,77
- Tháng 7 45,71 34,41 47,78 42,63
- Tháng 8 38,57 29,03 32,22 33,27
- Tháng 9 35,71 26,88 35,56 32,72
- Tháng 10 38,57 29,03 38,89 35,5
- Tháng 11 44,29 33,33 44,44 40,69
- Tháng 12 47,14 35,48 47,78 43,47
186
Phụ lục 4.4. Đánh giá của hộ chăn nuôi về lợi ích mua thức ăn chăn nuôi gia cầm ở
địa điểm cố định
ĐVT: % số hộ
Diễn giải
Yên Thế
(n=70)
Hiệp Hòa
(n=120)
Việt Yên
(n=90)
Kiểm định
W
- Tiết kiệm phí vận chuyển 64,29 1,67 28,89 16,07**
- Mua chịu các đầu vào 30,00 50,83 51,11 14,29**
- Được hỗ trợ kỹ thuật 5,71 0,00 0,00 1,43NS
- Giá rẻ hơn nơi khác 57,14 0,00 11,11 17,86**
- Chất lượng đầu vào đảm bảo 45,71 30,83 58,89 13,71**
- Được cung cấp thông tin về thị trường tiêu thụ 18,57 0,00 12,22 8,52*
- Trợ giúp mặc cả với người mua sản phẩm. 4,29 0,00 0,00 1,00NS
- Không phải kí hợp đồng 100,00 99,17 100,00 19,61***
Ghi chú: W là tiêu chuẩn Kruskal-Wallis như trên; *, ** và *** tương ứng với
mức ý nghĩa thống kê 10, 5 và 1%; NS là không có ý nghĩa thống kê.
Phụ lục 4.5. Tıǹh hıǹh lao đôṇg của hộ ở các huyện
Chỉ tiêu ĐVT Yên Thế Hiệp Hòa Việt Yên BQ chung
1. Số nhân khẩu người
- BQ hộ người 4,3 4,9 4,5 4,6
- Hộ lớn nhất người 6 8 7 8
- Hộ nhỏ nhất người 2 3 2 2
2. Số lao động lao động
- BQ hộ lao động 2,4 2,7 2,4 2,5
- Hộ lớn nhất lao động 6 5 5 6
- Hộ nhỏ nhất lao động 1 1 2 1
187
Phu ̣luc̣ 4.6. Hệ thống các chủ trương, chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi gà
QĐ/TT Số hiệu Ngày tháng Nội dung
1. Các chính sách quản lý rủi ro của Nhà nước
1.1. Quản lý con giống
Quyết định 67/2005/QĐ-BNN 31/10/2005 Danh mục giống vật nuôi được phép sản xuất kinh doanh
Quyết định 17/2006/QĐ-TTg 20/1/2006 Tiếp tục thực hiện chương trình giống cây trồng vật nuôi đến 2010
Thông tư 22/2009/TT-BNN 28/4/2009
Hướng dẫn yêu cầu về giống vật nuôi, kiểm dịch vận chuyển giống vật nuôi đảm
bảo an toàn dịch bệnh
Nghi ̣ Điṇh số 119/2013/NĐ-CP 9/10/2013
Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức
ăn chăn nuôi
Thông tư
44/2014/TT-BNNPTNT 1/12/2014
Quy định các bệnh phải kiểm tra định kỳ đối với cơ sở chăn nuôi gia súc giống, gia
cầm giống, bò sữa
1.2. Quản lý quy trı̀nh chăn nuôi
Quyết định 121 /2008/QĐ-BNN 17/12/2008 Chứng nhận cơ sở thực hiện quy trình thực hành chăn nuôi tốt (Vietgahp)
Thông tư 8/2010/TT-BNNPTNT 11/2/2010 Điều kiện đối với Tổ chức chứng nhận VietGAHP trong chăn nuôi
Thông tư 04/2010/TT-BNN 11/2/2010 Quy chuẩn quốc gia về điều kiện trại chăn nuôi lợn, gia cầm an toàn sinh học
Quyết định 1948/QĐ-BNN-CN 23/8/2011 Ban hành Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gà an toàn trong nông hô ̣
Quyết điṇh 01/2012/QĐ-TTg 9/01/2012
Quyết định về môṭ số chính sách hỗ trợ việc áp duṇg quy trı̀nh thưc̣ hành sản xuất
nông nghiêp̣ tốt trong nông nghiêp̣, lâm nghiêp̣ và thủy sản
Quyết định 4653/QĐ-BNN-CN 10/11/2015 Quyết điṇh ban hành quy trình chăn nuôi tốt (VietGAHP)
1.3. Quản lý dic̣h bêṇh
187
188
QĐ/TT Số hiệu Ngày tháng Nội dung
18/2004/PL-UBTVQH11 29/4/2004 Pháp lệnh thú y
Nghị định 33/2005/NĐ-CP 15/3/2008 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y
Thông tư 80/2008/TT-BTC 18/9/2008 Thông tư hướng dẫn chế độ tài chính để phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm
Quyết định 719/QĐ-TTg 5/6/2008 Quyết định về chính sách hỗ trợ phòng, chống bệnh gia súc, gia cầm
Quyết định QĐ 23/QĐ-BNN-TY 7/1/2010
Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch tiêm vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm năm
2010 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT
Nghị định 08/2010/NĐ-CP 5/2/2010 Nghị định của chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi
Thông tư 61/2010/TT-BNNPTNT 25/10/2010 Thông tư quy định điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ gia cầm
1.3. Quản lý thức ăn chăn nuôi
Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT 10/10/2011
Quy định chi tiết một số điều nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/2/2010 của
chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi
Thông tư 28/2014/TT-BNNPTNT 4/9/2014
Ban hành Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và
sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam
Thông tư 50/2014/TT-BNNPTNT 24/12/2014
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10
tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày
05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi
1.4. Quản lý thi ̣ trường
188
189
QĐ/TT Số hiệu Ngày tháng Nội dung
Quyết điṇh 3065/QĐ-BNN-NN 07/11/2005
Ban hành quy định về điều kiêṇ chăn nuôi, ấp trứng, vâṇ chuyển, giết mổ, buôn bán
gia cầm và sản phẩn gia cầm
Quyết điṇh 394/QĐ-TTg 13/03/2006
Quyết định về viêc̣ khuyến khích đầu tư xây dưṇg mới, mở rôṇg cơ sở giết mổ, bảo
quản chế biến gia súc gia cầm và cơ sở chăn nuôi gia cầm tâp̣ trung, công nghiệp do
thủ tướng chı́nh phủ ban hành.
Thông tư 77/2009/TT-BTC 14/04/2009
Điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số nguyên liệu sản xuất
thức ăn chăn nuôi và thức ăn chăn nuôi trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi
Quyết định 116/QĐ- TTg 29/9/2009 Bổ sung 3 mặt hàng TACN vào danh mục bình ổn giá
Quyết điṇh
2008/QĐ-TTg 27/12/2012
Quyết định phê duyêṭ về viêc̣ phòng ngừa, ngăn chăṇ vận chuyển và kinh doanh gia
cầm, sản phẩm gia cầm nhâp̣ lậu trái phép.
2. Các chı́nh sách phát triển và quản lý rủi ro trong chăn nuôi gia cầm của tı̉nh Bắc Giang
Quyết định 19/2009/QĐ-UBND 18/3/2009
Quyết định 19/2009/QĐ-UBND sửa đổi Quy định về số lượng, tiêu chuẩn, chế độ
chính sách và công tác quản lý đối với cán bộ thú y cơ sở do Ủy ban nhân dân tỉnh
Bắc Giang ban hành
Nghị quyết 37/2011/NQ-HĐND 9/12/2011
Nghị quyết về việc quy định mức hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi-thú y trên địa
bàn tỉnh BG giai đoạn 2012-2015
Quyết định 574/QĐ-UBND
25/4/2013 Quyết định về việc phê duyệt “Quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung
tỉnh Bắc Giang đến năm 2020”
189
190
QĐ/TT Số hiệu Ngày tháng Nội dung
Quyết điṇh 665/QĐ-UBND 09/5/2013
Quyết định phê duyệt Đề án“Sản xuất và cung ứng gà an toàn cho thành phố Hà Nội
và các thị trường khác đến năm 2015”
Quyết điṇh 1246/QĐ-UBND 09/8/2013
Quyết điṇh phê duyệt Đề án“Hỗ trợ phát triển chăn nuôi gà đồi Yên Thế theo
hướng VietGAHP giai đoaṇ 2013 - 2015”
Quyết điṇh 120/QĐ-UBND 25/01/2014
Quyết định về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển chăn nuôi tı̉nh Bắc Giang đến
năm 2020, điṇh hướng đến năm 2030”
Quyết điṇh 1115/QĐ-UBND 31/7/2014
Quyết định dư ̣án mô hı̀nh thı́ điểm chuỗi liên kết “chăn nuôi - thu mua - tiêu thu”̣
Gà đồi Yên Thế
Quyết điṇh
1116/QĐ-UBND 31/7/2014
Quyết định dư ̣án mô hı̀nh thí điểm chuỗi liên kết “Chăn nuôi - Giết mổ, chế biến -
Tiêu thụ” Gà đồi Yên Thế
Quyết định Số:668/2015/QĐ-UBND 20/11/2015
Quy điṇh chính sách hỗ trơ ̣chăn nuôi nông hô ̣giai đoaṇ 2016-2020 trên điạ bàn tı̉nh
tỉnh Bắc Giang do Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang ban hành
190
191
Phụ lục 5.1. Chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thu ̣sản phẩm gia cầm
Cơ quan quản lý nhà nước
Hội chăn nuôi
Hộ
tiêu
thụ
Hộ, Tổ hợp
tác, Hợp tác
xã thu gom
Thị
trường
tiêu thụ
sản
phẩm
gia cầm
Cơ sở
sản xuất
con
giống
Công ty,
Đại lý
thuốc
thú y
Doanh
nghiệp
cung cấp
thức ăn
chăn
nuôi
Doanh nghiệp, cơ
sở giết mổ, chế
biến sản phẩm
gia cầm
Hộ chăn
nuôi gia
cầm
Hơp̣ tác
xa ̃
191