Từ các kết quả nghiên cứu Ďã Ďược trình bày ở phần nêu trên, chúng tôi rút ra
một số kết luận như sau:
1. Lựa chọn Ďược chủng Schizochytrium mangrovei PQ6 trong số 32 chủng
Schizochytrium spp. và 8 chủng Thraustochytrium spp. từ Bộ sưu tập giống
của Phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ sinh học có khả năng tổng hợp
squalene cao nhất (Ďạt 102,01 mg/g sinh khối khô).
2. Điều kiện thích hợp cho sinh trưởng và tích lũy squalene của chủng S.
mangrovei PQ6 khi nuôi ở bình tam giác là 28ᵒC, nồng Ďộ glucose 3%, cao
nấm men 1% và bổ sung tebinafine với nồng Ďộ 100 g/mL.
3. Điều kiện thích hợp cho sinh trưởng và tích lũy squalene của chủng S.
mangrovei PQ6 khi nuôi ở bình lên men 30 lít tự tạo là lên men theo mẻ có
bổ sung cơ chất; môi trường nuôi cấy Ďược bổ sung 0,4% hỗn hợp vitamin
(vitamin B1-45 g/L, vitamin B6-45 g/L và vitamin B12-0,25 g/L) với nguồn
nitơ là 1,2% cao nấm men và 6,42% monosodium glutamate; thời gian tối ưu
Ďể bổ sung glucose là tại thời Ďiểm 36 giờ và tiến hành thu sinh khối tảo sau
48 giờ bổ sung glucose, mật Ďộ tế bào tảo Ďạt (369,35 ±7,94) x 106 tế
bào/mL; sinh khối khô Ďạt (75,41± 1,35) g/L, hàm lượng squalene Ďạt (93,53
± 2,45) mg/g sinh khối khô và sản lượng squalene Ďạt (6928,6± 14,6) mg/L
193 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu squalene từ vi tảo biển dị dưỡng schizochytrium mangrovei pq6 định hướng làm nguyên liệu cho thực phẩm bảo vệ sức khỏe, mỹ phẩm và dược phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
latory element-binding protein-1c (SREBP-1c) và fatty acid synthase (FAS) vào
trong nhân tế bào cần phải Ďược tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới theo các công bố
của tác giả Peet và cộng sự, (1998) và Dang et al., (2009) [178, 179].
Hình 3.39. Sơ Ďồ tóm tắt bước Ďầu nghiên cứu cơ chế phân tử tác dụng giảm
cholesterol và tác dụng giảm lipid của squalene tách chiết từ S. mangrovei PQ6
Ghi chú: LDL-R: The low - Density Lipoprotein Reccetor; CYP7A1: cholesterol 7a-hydroxylase;
LXR: liver X receptor; ABC: ATP-binding cassette transporter member 1; ApoE : apoliprotein;
Insig-2a: insulin induced gene 2-a; SREBP-1c: sterol regulatory element-binding protein 1c; FAS:
Fatty acid synthase; FATP4: fatty acid transport protein 4; SCD-1: stearoyl-Coenzyme A desaturase
1; CPT-1: Carnitine palmitoyltransferase ; ACOX: acyl-CoA oxidase; LPL: lipoprotein lipase;
MCAD: medium-chain acyl CoA dehydrogenase; HMGCS2- hydroxymethylglutaryl CoA synthase 2.
127
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu Ďã Ďược trình bày ở phần nêu trên, chúng tôi rút ra
một số kết luận như sau:
1. Lựa chọn Ďược chủng Schizochytrium mangrovei PQ6 trong số 32 chủng
Schizochytrium spp. và 8 chủng Thraustochytrium spp. từ Bộ sưu tập giống
của Phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ sinh học có khả năng tổng hợp
squalene cao nhất (Ďạt 102,01 mg/g sinh khối khô).
2. Điều kiện thích hợp cho sinh trưởng và tích lũy squalene của chủng S.
mangrovei PQ6 khi nuôi ở bình tam giác là 28ᵒC, nồng Ďộ glucose 3%, cao
nấm men 1% và bổ sung tebinafine với nồng Ďộ 100 g/mL.
3. Điều kiện thích hợp cho sinh trưởng và tích lũy squalene của chủng S.
mangrovei PQ6 khi nuôi ở bình lên men 30 lít tự tạo là lên men theo mẻ có
bổ sung cơ chất; môi trường nuôi cấy Ďược bổ sung 0,4% hỗn hợp vitamin
(vitamin B1-45 g/L, vitamin B6-45 g/L và vitamin B12-0,25 g/L) với nguồn
nitơ là 1,2% cao nấm men và 6,42% monosodium glutamate; thời gian tối ưu
Ďể bổ sung glucose là tại thời Ďiểm 36 giờ và tiến hành thu sinh khối tảo sau
48 giờ bổ sung glucose, mật Ďộ tế bào tảo Ďạt (369,35 ±7,94) x 106 tế
bào/mL; sinh khối khô Ďạt (75,41± 1,35) g/L, hàm lượng squalene Ďạt (93,53
± 2,45) mg/g sinh khối khô và sản lượng squalene Ďạt (6928,6± 14,6) mg/L.
4. Đã xây dựng Ďược quy trình tách chiết và tinh sạch squalene ở quy mô nhỏ
và quy mô pilot từ sinh khối chủng S. mangrovei PQ6. Từ 46 L dịch lên men
(tương Ďương 3,9 ± 0,1 kg sinh khối khô), squalene tinh khiết có hàm lượng
(305,23±2,34)g với Ďộ tinh sạch Ďạt 90-95%, Ďảm bảo yêu cầu chất lượng
theo Ďịnh hướng làm nguyên liệu cho thực phẩm bảo vệ sức khỏe, mỹ phẩm
và dược phẩm.
5. Những thử nghiệm Ďộc tính cấp và bán trường diễn trên mô hình Ďộng vật
thực nghiệm cho thấy squalene tách chiết từ S. mangrovei PQ6 là không Ďộc.
Sau 60 ngày sử dụng liên tục, chuột Ďuợc uống squalene với liều 400 và
1.200 mg/kg khối lượng cơ thể chuột/ngày Ďảm bảo an toàn, không làm thay
128
Ďổi các chỉ tiêu huyết học, sinh hoá, không gây tổn thương tế bào và chức
năng gan, thận và lách của chuột thực nghiệm so với công thức Ďối chứng.
6. Trên mô hình in vivo và in vitro Ďã cho thấy squalene có tác dụng tăng
lipoprotein có tỷ trọng cao gắn với cholesterol và tỷ lệ HDL-
cholesterol/cholesterol toàn phần trong máu; có tác dụng giảm cholesterol và
tryglyceride nội bào, làm giảm cholesterol gắn với lipoprotein tỷ trọng thấp
và rất thấp trong máu mà không gây ảnh hưởng Ďến sự phát triển cân nặng cơ
thể và gan, cholesterol toàn phần và tryglyceride máu.
Trên mô hình tế bào, bước Ďầu Ďã xác Ďịnh Ďược cơ chế tác dụng giảm
cholesterol của squalene là Ďiều hòa biểu hiện của các gen mã hóa cho
protein, enzyme tham gia vào quá trình vận chuyển (như thụ thể LDL- low
density lipoprotein - receptor, LDL-R; thụ thể trong gan - Liver - X receptor,
LXRs) và thoái hóa cholesterol (CYP7A1- enzyme cholesterol 7 alpha-
hydroxylase). Ngoài ra, squalene có tác dụng giảm tryglyceride trong máu.
KIẾN NGHỊ
1. Cần tiếp tục nghiên cứu về cơ chế tác dụng giảm cholesterol và tryglyceride
của squalene là do tăng cường mức Ďộ biểu hiện của gen mã hóa cho protein
Insig-2a dẫn Ďến ức chế quá trình vận chuyển SREBP-1c vào trong nhân tế bào.
2. Nghiên cứu mức Ďộ biểu hiện của các gen tham gia vào quá trình hấp thu
acid béo trong tế bào gan, giảm Ďiều hòa biểu hiện các gen tham gia vào quá
trình tổng hợp tryglyceride, tăng Ďiều hòa biểu hiện các gen tham gia vào quá
trình beta-ôxy hóa và hấp thu acid béo, quá trình ketosis và vận chuyển
ngược cholesterol thông qua việc kích hoạt thụ thể PPARα.
129
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ (09)
1. Nguyễn Cẩm Hà, Hoàng Thị Minh Hiền, Nguyễn Hoàng Ngân, Đặng Diễm
Hồng. Đánh giá mức độ an toàn và tác dụng của squalene tách chiết từ
Schizochytrium mangrovei PQ6 đến sự tăng cholesterol của lipoprotein tỷ
trọng cao (HDL-C) ở động vật thực nghiệm. Tạp chí Sinh học, 2019, 41(2),
39-48.
2. Hoang Thi Lan Anh, Nguyen Cam Ha, Le Thi Thom, Hoang Thi Huong
Quynh, Pham Van Nhat, Hoang Thi Minh Hien, Ngo Thi Hoai Thu, Dang
Diem Hong, Different fermentation strategies by Schizochytrium mangrovei
strain PQ6 to produce feedstock for exploitation of squalene and omega-3
fatty acids. Journal of Phycology, 2018, 54 (4), 550-556 (SCI, Q1; IF-3,0).
3. Nguyễn Cẩm Hà, Hoàng Thị Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng, Cơ chế giảm
cholesterol của squalene tách chiết từ Schizochytrium mangrovei PQ6. Báo
cáo toàn văn tại Hội thảo Khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2018 tại
Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội 26.10.2018, Nhà xuất bản Khoa học tự
nhiên và Công nghệ; 2018, 589-594.
4. Nguyen Cam Ha, Hoang Thi Minh Hien, Le Thi Thom, Hoang Thi Huong
Quynh, Dang Diem Hong, Optimization of fermentation conditions for
squalene production by heterotrophic marine microalgae Schizochytrium
mangrovei. Academia Journal of Biology, 2017, 39(3), 449-458.
5. Hoang Thi Minh Hien, Nguyen Cam Ha, Le Thi Thom, Dang Diem Hong,
Squalene promotes cholesterol homeostasis in macrophage and hepatocyte
cells via activation of liver X receptor (LXR) α and β. Biotechnology Letters,
2017, 39 (8), 1101-1107 (SCI, Q2; IF-1,7).
6. Đặng Diễm Hồng, Nguyễn Cẩm Hà, Lê Thị Thơm, Lưu Thị Tâm, Hoàng
Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Nhiên liệu sinh học từ vi tảo biển dị dưỡng
của Việt Nam: Biodiesel và tận thu các sản phẩm phụ (acid béo không bão
hòa đa nối đôi - PUFAs, glycerol và squalene) trong quá trình sản xuất
biodiesel. Tạp chí Sinh học, 2017, 39 (1), 51-60.
7. Nguyen Cam Ha, Le Thi Thom, Hoang Thi Huong Quynh, Pham Van Nhat,
Hoang Thi Lan Anh and Dang Diem Hong. Extraction of squalene from
130
Vietnam heterotrophic marine microalga. Proceeding of The 4 the Academic
conference on natural Science for Yong Scientists, Master & PhD. Student
from Asian Countries. 15-18 December, 2015 - Bangkok, Thailand, 2016,
46-56.
8. Hoang Thi Lan Anh, Nguyen Cam Ha, Le Thi Thom, Dang Diem Hong
Optimization of culture conditions and squalene enrichment from
heterotrophic marine microalga Schizochytrium mangrovei PQ6 for
squalene production. Research Journal of Biotechnology, 2016, 14 (2), 337-
346 (SCI-E).
9. Nguyễn Cẩm Hà, Lê Thị Thơm, Đặng Diễm Hồng, Hoàng Minh Hiền,
Nghiên cứu tác dụng giảm lipid của squalene tách chiết từ vi tảo biển dị
dưỡng Schizochytrium sp. trên tế bào Hep G2. Tạp chí Dược liệu, 2016, 21
(4), 270 -274.
131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. K. Wołosik, M. Kna´s, A. Zalewska, M. Niczyporuk, The importance and
perspective of plant-based squalene in cosmetology, Journal of Cosmetic
Science, 2013, 64 (1), 19-65.
2. S. Lopez, B. Bermudez, S. Montserrat-de la Paz, S. Jaramillo, L. M. Varela,
A. Ortega-Gomez, R. Abia, F. J. Muriana, Membrane composition and
dynamics: a target of bioactive virgin olive oil constituents, Biochimica et
Biophysica Acta-Biomembranes, 2014, 1838 (6), 1638-1656.
3. I. Popa, N. E. Babeanu, S. NiTa, O. Popa, Squalene - Natural resources and
applications. Farmacia, 2014, 62 (5).
4. O. Popa, N. E. B˘abeanu, I. Popa, S. Nit˘a, E. C. DinuPaˆrvu, Methods for
obtaining and determination of squalene from natural sources, BioMed
Research International, Article ID 367202, 2015, 16 pages.
5. D. M. Pham, B. Boussouira, D. Moyal, Q. L. Nguyen, Oxidization of
squalene, a human skin lipid: a new and reliable marker of environmental
pollution studies. International Journal of Cosmetic Science, 2015, 37 (4),
357-365.
6. A. L. Ronco, E. De Stéfani, Squalene: a multi-task link in the crossroads of
cancer and aging. Functional foods in health and disease, 2013, 3 (12), 462-
476.
7. Y. Kohno, Y. Egawa, S. Itoh, S. Nagaoka, M. Takahashi, K. Mukai, Kinetic
study of quenching reaction of singlet oxygen and scavenging reaction of
free radical by squalene in n-butanol, Biochim Biophys Acta, 1995, 1256
(1), 52-56.
8. M. Spanova, G. Daum, Squalene - biochemistry, molecular biology, process
biotechnology, and applications. Eur. J. Lipid Sci. Technol, 2011, 113, 1299-
1320.
9. T. Hauss, S. Dante, N.A. Dencher, T. H. Haines, Squalane is in the midplane
of the lipid bilayer: Implications for its function as a proton permeability
barrier. Biochim. Biophys. Acta, 2002, 1556, 149–154.
132
10. K. Lohner, G. Degovics, P. Laggner, E. Gnamusch, F. Paltauf, Squalene
promotes the formation of non-bilayer structures in phospholipid model
membranes. Biochim. Biophys. Acta, 1993, 1152, 69-77.
11. W. Xu, X. Ma, Y. Wang, Production of squalene by microbes: an update.
World Journal of Microbiology and Biotechnology, 2016, 32 (12), 195.
12. N. Dellas, S. T. Thomas, G. Manning, J. P. Noel, Discovery of a metabolic
alternative to the classical mevalonate pathway, 2013, Elife 2: e00672.
13. J. Acimovic, D. Rozman, Steroidal triterpenes of cholesterol synthesis.
Molecules, 2013, 18(4), 4002-4017.
14. G. P. Ghimire, H. T. Nguyen, N. Koirala, J. K. Sohng, Advances in
biochemistry and microbial production of squalene and its derivatives.
Journal of Microbiology and Biotechnology, 2016, 26 (3), 441-451.
15. T. Moses, K. K. Papadopoulou, A. Osbourn, Metabolic and functional
diversity of saponins, biosynthetic intermediates and semi-synthetic
derivatives. Critical Reviews in Biochemistry and Molecular Biology, 2014,
49 (6), 439-462.
16. M. A. Lozano-Grande, S. Gorinstein, E. Espitia-Rangel, G. Davila´-Ortiz,
Mart´ınez- A. L. Ayala, Review article: Plant sources, extraction methods,
and uses of squalene. International Journal of Agronomy, 2018, 13 pages.
17. Y. Xie, B Sen, G Wang, Mining terpenoids production and biosynthetic
pathway in thraustochytrids, Bioresour Technol, 2017, 244 (2), 1269 – 1280.
18. E. Naziri, R. Consonni, M. Z. Tsimidou, Squalene oxidation products:
monitoring the formation, characterisation and pro-oxidant activity.
European Journal of Lipid Science and Technology, 2014, 116 (10), 1400 -
1411.
19. L. Xu, N.A. Porter, Free radical oxidation of cholesterol and its precursors:
implications in cholesterol biosynthesis disorders. Free Radical Research,
2015, 49 (7), 835 - 849.
20. H. Yin, E. Niki, K. Uchida, Special issue on “recent progress in lipid
peroxidation based on novel approaches. Free Radical Research, 2015, 49
(7), 813-815.
21. G.S. Kelly (1999). Squalene and its potential clinical uses. Altern. Med.
Rev, 1999, 4(1), 29-36.
133
22. M. Micera, A. Botto, F. Geddo, S. Antoniotti, C. M, Bertea, R. Levi, M. P.
Gallo, G. Querio, Squalene: More than a step toward sterols, Antioxidants,
2020, 9 (8), E688.
23. R. Ciriminna, V. Pandarus, F. Béland, M. Pagliaro, Catalytic hydrogenation
of squalene to squalane. Org. Process Res. Dev, 2014, 18, 1110-1115.
24. D. Smith, A. Espino-Montoro, F. PerezJimenez, J. Pedro-Botet, J. Jimenez
Pereperez, J. M. Ordovas. Effect of a high saturated fat and cholesterol diet
supplemented with squalene or β-sitosterol on lipoprotein in fib hamsters.
Nutr. Res., 2000, 20, 1309-1318.
25. S. Sánchez-Fidalgo, A. Cárdeno, M. Sánchez-Hidalgo, M. Aparicio-Soto, C.
Alarcón de la Lastra, Dietary extra virgin olive oil polyphenols
supplementation modulates DSS-induced chronic colitis in mice. J Nutr
Biochem, 2013, 24(7), 1401-1413.
26. H. N. Bhilawade, Tatewaki N, Nishida H, Konishi T. Squalene as novel food
factor. Curr Pharm Biotechnol, 2010, 11(8): 875 - 880.
27. H. N. Bhilawade, N. Tatewaki, T. Konishi, M. Nishida, T. Eitsuka, H. Yasui.
The adjuvant effect of squalene, an active ingredient of functional foods, on
doxorubicin-treated allograft mice. Journal nutrition and cancer, 2019, 71
(7): 1153-1164.
28. R. Moroti, R. Petre, I. Niculescu, I. Pigulea, V. Molagic, A. Hristea, A.
Porojnicu, Vitamin D an antimicrobial weapon against acute respiratory
tract infections. A systematic review. Farmacia, 2012, 60(2), 159-167.
29. J. D. Kedl, R. M. Kedl, How squalene GLAdly helps generate antigen
specific T cellsvia antigen-carrying neutrophils and IL-18. Eur. J. Immunol,
2015, 45, 376-379.
30. S. K. Kim, F. Karadeniz. Biological importance and applications of squalene
and squalane, Advances in Food and Nutrition Research, 2012, 65, 223-33.
31. K. P. Patra, F. Li, D. Carter, J. A. Gregory, S. Baga, S. G. Reed, S. P.
Mayfield, J. M. Vinetz. Algae-produced malaria transmission-blocking
vaccine candidate Pfs25 formulated with ahuman use-compatiblepotent
adjuvant induces highaffinity antibodies that block Plasmodium falciparum
infection of mosquitoes. Infect. Immun, 2015, 83, 1799-1808.
134
32. G. Del Giudice, E. Fragapane, R. Bugarini, M. Hora, T. Henriksson, E. Palla,
D. O’Hogan, J. Donnelly, R. Rappuoli, A. Podda, Vaccines with MF59
adjuvant do not stimulate antibody responses against squalene, Clin.
Vaccine Immunology, 2006, 13, 1010-1013.
33. M. T. Hensel, J. D. Marshall, M. R. Dorwart, D. S. Heeke, E. Rao, P.
Tummala, L. Yu, G. H. Cohen, R. J. Eisenberg, D. D. Sloan, Prophylactic
herpes simplex virus 2 (HSV-2) vaccines adjuvanted wit stable emulsion and
toll-like receptor 9 agonist induce a robust HSV-2-specific cell-mediated
immune response, protect against symptomatic disease, and reduce the latent
viral reservoir. J. Virol, 2017, 91(9), e02257-16.
34. G. Lippi, G. Targher, M. Franchini. Vaccination, squalene and anti-squalene
antibodies: facts or fiction? Eur. J. Inter. Med, 2010, 21, 70-73.
35. C. Sánchez-Quesada, A. López-Biedma, E. Toledo, J. J. Gaforio. Squalene
stimulates a key innate immune cell to foster wound healing and tissue
repair. Evid. Based Complement Alternat. Med, 2018, 9473094.
36. J. J. Stelzner, M. Behrens, S. E. Behrens, K. Mäder, Squalene containing
solid lipid nanoparticles, a promising adjuvant system for yeast vaccines,
Vaccine, 2018, 36, 2314-2320.
37. D. Panatto, D. Amicizia, L. Arata, P. L. Lai, R. Gasparini, A comprehensive
analysis of Italian web pages mentioning squalene-based influenza vaccine
adjuvants reveals a high prevalence of misinformation. Human vaccines &
immunotherapeutics, 2018, 14 (4), 969 - 977.
38. A. Sethi, T. Kaur, S. K. Malhotra, M. L. Gambhir, Moisturizers: the
slipperyroad. Indian J. Dermatol, 2016, 61, 279-287.
39. A. O. Oyewole, A. A. Birch-Machin, Sebum, inflammasomes and the skin:
current concepts and future perspective. Exp Dermatol, 2015, 24, 651 – 654.
40. P. Chan, B. Tomlinson, C. B. Lee, Y. S. Lee, Effectiveness and safety of low-
dose pravastatin and squalene, alone and in combination, in elderly patients
with hypercholesterolemia. J Clin Pharmacol., 1996, 36, 422- 427.
41. Y. Liu, X. Xu, D. Bi, X. Wang, X. Zhang, H. Dai, S. Chen, W. Zhang,
Influence of squalene feeding on plasma leptin, testosterone and blood
pressure in rats. Indian J. Med. Res, 2009, 129, 150-153.
135
42. Geyeregger, M. Zeyda, T. M. Stulnig, Liver X receptors in cardiovascular
and metabolic disease. Cell Mol Life Sci, 2006, 63 (5), 524-539.
43. J. J. Repa, K. E. Berge, C. Pomajzl, J. A. Richardson, H. Hobbs, D. J.
Mangelsdorf, Regulation of ATP-binding cassette sterol transporters ABCG5
and ABCG8 by the liver X, J Biol Chem., 2002, 277(21), 18793-800.
44. Tangirala, I. G. Schulman, Macrophage liver X receptor is required for
antiatherogenic activity of LXR agonists. Arterioscl Thromb Vasc, 2005, 25,
135-142.
45. J. R. Schultz, H. Tu, A. Luk, J. J. Repa, J. C. Medina, L. Li, S. Schwendner,
S. Wang, M. Thoolen, D. J. Mangelsdorf, K. D. Lustig, B. Shan, Role of
LXRs in control of lipogenesis. Genes Dev, 2000, 14, 2831–2838.
46. C. Gabas-Rivera, C. Barranquero, R. Martınez-Beamonte, M. A. Navarro, J.
C. Surra, J. Osada, Dietary squalene increases high density lipoprotein
cholesterol and paraoxonase and decreases oxidative stress in mice. Plos
one, 2014, 9 (8): e104224.
47. X. Q. Wang, K. W. Kim, S. H. Chu, R. Phitakatansakul, S. W. Park, I. M.
Chung, Y. S. Lee, Y. J. Park, Genome-wide association study for squalene
contents and functional haplotype analysis in rice, ACS Omega, 2019, 4
(21), 19358 – 19365.
48. A. Katabami, L. Li, M. Iwasaki, M. Furubayashi, K. Saito, D. Umeno,
Production of squalene by squalene synthases and their truncated mutants in
Escherichia coli. J Biosci Bioeng, 2015, 119, 165–71.
49. W. Xu, I. Yao, L. Liu, X. Ma, W. Li, X. Sun, Y. Wang, Improving squalene
production by enhancing the NADPH/NADP+ ratio, modifying
the isoprenoid-feeding module and blocking the menaquinone pathway
in Escherichia coli, Biotechnology for Biofuels, 2019, 12, 68.
50. INCI:
Squalene CAS No: 111-02-4 EINECS No: 203-826-1
51. Sage, Final report on the safety assessment of squalane and squalene,
International Journal of Toxicology, 1982, 1 (2), 37–56.
52. M. Vadala, C. Laurino, L. Palmieri, B. Palmieri, Shark derivatives
(Alkylglycerols, Squalene, Cartilage) as putative nutraceuticals in oncology.
European journal of on cology, 2017, 22 (1), 5-20.
136
53. T. Rosales-García, C. Jimenez-Martinez, G. Dávila-Ortiz, Squalene
extraction: biological sources and extraction methods. International Journal
of Environment, Agriculture and Biotechnology (IJEAB), 2017, 2 (4), 1662-
1670.
54. G. Cirmena, P. Franceschelli, E. Isnaldi, L. Ferrando, M. De Mariano, A.
Ballestrero, G. Zoppoli. Squalene epoxidase as a promising metabolic target
in cancer treatment, Cancer Lett, 2018, 425, 13-20.
55. K. H. Tsoi, S. Y. Chan, Y. C. Lee, B. H. Y. Ip, C. C. Cheang, Shark
conservation: an educational approach based on children’s knowledge and
perceptions toward sharks. PLoS ONE, 2016, 17 pages.
56. N. Seltenrich, New link in the food chain? Marine plastic pollution and
seafood safety. Environ. Health Perspect, 2015, 123, 34 - 41.
57. R. Ramírez-García, N. Gohil, V. Singh. Recent advances, challenges, and
opportunities in bioremediation of hazardous materials. Phytomanagement
of Polluted Sites, 2019, 517-568.
58. C. Samaniego-Sanchez, J. J. Quesada-Granados, S. H. Lopez-Garcıa de la,
M. C. LopezMartinez, β - carotene, squalene and waxes determined by
chromatographic method in picual extra virgin olive oil obtained by a new
cold extraction system. Journal of Food Composition and Analysis, 2010, 23,
671 - 676.
59. G. S. Mlakar, M. Turinek, M. Jakop, M. Bavec, F. Bavec, Grain Amaranth
as an Alternative and Perspective Crop in Temperate Climate. J. for
Geography, 2010, 5(1), 135-145.
60. E. Drozdíková, M. Garaiová, Z. Csáky, M. Obernauerov, I. Hapala,
Production of squalene by lactose-fermenting yeast Kluyveromyces lactis
with reduced squalene epoxidase activity. Lett. Appl. Microbiol, 2015, 61,
77-84.
61. X. Song, X. Wang, Y. Tan, Y. Feng, W. Li, Q. Cui, High production of
squalene using a newly isolated yeast-like strain Pseudozyma sp. SD301, J
Agric Food Chem, 2015, 63 (38), 8445-8451.
62. A, Rasool, M. S. Ahmed, C. Li, Overproduction of squalene synergistically
downregulates ethanol production in Saccharomyces cerevisiae. Chem. Eng.
Sci, 2016, 152, 370 - 380.
137
63. B. E. Ebert, E. Czarnotta, L. M. Blank. Physiologic and metabolic
characterization of Sccharomyces cerevisia reveals limitation in the
synthesis of the triterpene squalene. FEMS Yeast Res, 2018, 18 (8).
64. I. M. Aasen, H. Ertesvåg, T. M. B. Heggeset, B. Liu, T. Brautaset, O.
Vadstein, T. E. Ellingsen, Thraustochytrids as production organisms for
docosahexaenoic acid (DHA), squalene, and carotenoids. Appl. Microbiol.
Biotechnol, 2016, 100, 4309-4321.
65. Y. Jiang, K. W. Fan, R. T. Wong, F. Chen, Fatty acid composition and
squalene content of the marine microalga Schizochytrium mangrovei, J
Agric Food Chem, 2004, 52(5), 1196-1200.
66. B. Pora, Y. Qian, B. Caulier, S. Comini, P. Looten, L. Segueilha, Method for
the preparation and extraction of squalene from microalgae, Patent Number
US20140088201, 2014.
67. Q. Li, G. Q. Chen, K. W. Fan, F. P. Lu, T. Aki, Screening and
characterization of squalene-producing Thraustochytrids from Hong Kong
mangroves. Agric.Food Chem, 2009, 57, 4267-4272.
68. T. R. García, C. J. Martinez, G. D. Ortiz, Squalene Extraction: Biological
Sources and Extraction Methods. International Journal of Environment,
Agriculture and Biotechnology (IJEAB), 2017, 2(4).
69. L. Vázquez, C. F. Torres, T. Fornari, F. J. Señoráns, G. Reglero, Recovery of
squalene from vegetable oil sources using countercurrent supercritical
carbon dioxide extraction. J Supercrit Fluids, 2007, 40 (1), 59 - 66.
70. P. Mercer, R. E. Armenta, Developments in oil extraction from microalgae.
Eur. J. Lipid Sci. Technol, 2011, 113 (5), 539-547.
71. A. Thompson, S. Kwak, Y. Su Jin, Squalene production using Saccharomyces
cerevisae. An Undergraduate Research Journal, 2014, 1(1), 8 pages.
72. H. Xiao, Z. Yao, Q. Peng, F. Ni, Y. Sun, C. X. Zhang, Z. X. Zhong,
Extraction of squalene from camellia oil by silver ion complexation. Sep
Purif Technol, 2016, 169, 196-201.
73. K. Paramasivan, K. Rajagopal, S. Mutturi, Studies on squalene biosynthesis
and the standardization of its extraction methodology from Saccharomyces
cerevisiae. Appl Biochem Biotechnol, 2019, 187 (3), 691-707.
138
74. I. Wandira, E. H. Legowo, D. I. Widiputri, Optimization of squalene
produced from crude palm oil waste. AIP Conference Proceedings, 2017,
1803 (1), 8 pages.
75. J. Krulji, T. Brlek, L. Pezo, J. Brkljača, S. Popović, Z. Zeković Z, S. M.
Bodroža, Extraction methods of Amaranthus sp. grain oil isolation. J. Sci
Food Agric, 2016, 96 (10), 3552 - 3558.
76. K. Y. Khaw, M. O. Parat, P. N. Shaw, J. R. Falconer, Solvent supercritical
fluid technologies to extract bioactive compounds from natural sources: A
review. Molecules, 2017, 22 (1186), 1-24.
77. S. T. H. Sherazi, S. A. Mahesar, Sirajuddin, Vegetable oil deodorizer
distillate: a rich source of the natural bioactive components. J. Oleo Sci,
2016, 65 (12), 957-966.
78. N. Xynos, M. Zervos, A. Angelis, N. Aligiannis, A single-step isolation of
squalene from olive oil deodorizer distillates by using centrifugal partition
chromatography. Separation science and technology, 2016, 51 (5), 830 - 835.
79. S. Gunawan, N. S. Kasim, Y. H. Ju, Separation and purification of squalene
from soybean oil deodorizer distillate. Separation and Purification
Technology, 2008, 60 (2), 128- 135.
80. H. T. Lu, Y. Jiang, F. Chen. Preparative separation and purification of
squalene from the microalga Thraustochytrium ATCC 26185 by high - speed
counter - current chromatography. Journal of Chromatography, 2003, 994
(1-2), 37-43.
81. O. Perez-Garcia, Y. Bashan, Microalgal heterotrophic and mixotrophic
culturing for bio-refining: from metabolic routes to techno-economics. Algal
Biorefineries, 2015, 2, 61 - 131.
82. F. Di Caprio, A. Visca, P. Altimari, L. Toro, B. Masciocchi, G. Iaquaniello,
F. Pagnanelli, Two-stage process of microalgae cultivation for starch and
carotenoid production, Chemical Engineering Transactions, 2016, 49, 415 -
420.
83. F. Chen, High cell density culture of microalgae in heterotrophic growth.
Trends Biotechnol, 1996, 14, 412-426.
84. G. Q. Chen, F. Chen, Growing phototrophic cells without light. Biotechnol.
Lett, 2006, 28, 607-616.
139
85. P. Altimari, F. Di Caprio, L. Toro, A. L. Capriotti, F. Pagnanelli, Hydrogen
photo-production by mixotrophic cultivation of Chlamydomonas reinhardtii:
Interaction between organic carbon and nitrogen. Chemical Engineering
Transactions, 2014, 38, 199-204.
86. F. Pagnanelli, P. Altimari, F. Trabucco, L. Toro, Mixotrophic growth of
Chlorella vulgaris and Nannochloropsis oculata: influence of glucose and
nitrate concentration. J. Chem. Technol. Biotechnol, 2014, 89, 652-661.
87. S. K. Saha, P. Murray, Exploitation of Microalgae Species for Nutraceutical
Purposes: Cultivation Aspects, Fermentation, 2018, 4 (46): 17 pages.
88. P. Bhattacharjee, R. S. Singhal, Extraction of squalene from yeast by
supercritical carbon dioxide. Journal of Microbiology & Biotechnology,
2003, 19, 605–608.
89. R. S. Coelho, A. D. S. Vidotti, E. M. Reis, T. T. Franco, High cell density
cultures of microalgae under fed-batch and continuous growth. Chemical
engineering transactions, 2014, 38: 313-318.
90. F. Chen, M. R. Johns, A strategy for high cell density culture of
heterotrophic microalgae with inhibitory substrates. J Appl Phycol, 1995, 7:
43–46.
91. Hoàng Thị Minh Hiền, Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà,
Lương Hồng Hạnh, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Diễm
Hồng, Nghiên cứu quá trình tách chiết lipid tổng số và acid béo tự do cho
sản xuất dầu Omega-3 và Omega-6 từ sinh khối vi tảo biển dị
Schizochytrium mangrovei PQ6. Tạp chí sinh học, 2013, 35(4): 484-493.
92. Lê Thị Thơm, Lưu Thị Tâm, Nguyễn Cẩm Hà, Hoàng Thị Hương Quỳnh,
Phạm Văn Nhất, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị Hoài Thu, Hoàng Thị Minh
Hiền, Đặng Diễm Hồng, Tách chiết và tinh sạch acid béo không bão hòa đã
nối đôi omega-3 và omega-6 làm thực phẩm chức năng từ sinh khối vi tảo
biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6. Tuyển tập Hội nghị Khoa học
toàn quốc sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ 2. Nhà xuất bản khoa
học tự nhiên và Công nghệ, DOI 10.1562/MBSD2.2014-0086, 2014a, 735-
743.
93. Lê Thị Thơm, Lưu Thị Tâm, Nguyễn Cẩm Hà, Hoàng Thị Lan Anh, Ngô Thị
Hoài Thu, Hoàng Thị Minh Hiền, Đặng Diễm Hồng, Tách chiết và làm giàu
140
hỗn hợp acid béo ω-3 và ω-6 từ dầu tảo Schizochytrium mangrovei PQ6
bằng phương pháp tạo phức với urê. Tạp chí Sinh học, 2014b, 36 (1), 73-80.
94. Đinh Thị Ngọc Mai, Nguyễn Cẩm Hà, Lê Thị Thơm, Đặng Diễm Hồng,
Bước đầu nghiên cứu squalene trong một số chủng vi tảo biển phân lập ở
Việt Nam. Tạp chí sinh học, 2013, 35 (3), 333 - 341.
95. L. F. Marchan, K. J. L, Chang, P. D. Nichols, W. J. Mitchell, J. L. Polglase,
T. Gutierrez, Taxonomy, ecology and biotechnological applications of
thraustochytrids: A review, Biotechnology Advances, 2018, 36 (1), 26 - 46.
96. D. Honda, T. Yokochi, T. Nakahara, S. Raghukumar, A. Nakagiri, K.
Schaumann, T. Higashihara, Molecular phylogeny of labyrinthulids and
thraustochytrids based on the sequencing of 18S ribosomal RNA gene. J.
Eukaryot. Microbiol, 1999, 46, 637-647.
97. O. R. Anderson, T. Cavalier-Smith, Ultrastructure of Diplophrys parva, a
new small freshwater species, and a revised analysis of Labyrinthulea
(Heterokonta). Acta Protozool, 2012, 51, 291-304.
98. F. Gomaa, E. Mitchell, E. Lara, Amphitremida (Poche, 1913) is a new
major, ubiquitous Labyrinthulomycete clade. PLoS One 8, 2013.
99. S. M. Adl, A. G. B Simpson, M. A. Farmer, R. A. Andersen, O. R.
Anderson, J. R. Barta, S. S. Bowser, G. Brugerolle, R. A. Fensome, S.
Frederiq, T. Y. James, S. Karpov, P. Kugrens, J. Krug, C. E. Lane, L. A.
Lewis, J. Lodge, D. H. Lynn, D. G. Mann, R. M. McCourt, L. Mendoza, Ø.
Moestrup, S. E. Mozley-Standridge, D. A. Nerad, C. A. Shearer, A. V.
Smirnov, F. W. Spiegel, M. F. J. R. Taylor, The new higher level
classification of eukaryotes with emphasis on the taxonomy of protists. J
Eukaryot Microbiol, 2005, 52, 399-451.
100. S. M. Adl, A. G. B. Simpson, C. E. Lane, J. Lukes, D. Bass, S. S. Bowser,
M. W. Brown, F. Burki, M. Dunthorn, V. Hampl, A. Heiss, M. Hoppenrath,
E. Lara, L. Le Gall, D. H. Lynn, H. McManus, E. A. D. Mitchell, S. E.
Mozley-Stanridge, L. W. Parfrey, J. Pawlowski, S. Rueckert, L. Shadwick,
C. L. Schoch, A. Smirnov, F. W. Spiegel, The revised classification of
Eukaryotes. Journal of Eukaryotic Microbiology, 2012, 59 (5), 429-493.
101. S. M. Adl, D. Bass, C. E. Lane, J. Lukeš, C. L. Schoch, A. Smirnov, S.
Agatha, C. Berney, M. W. Brown, F. Burki, P. Cárdenas, I. Čepička, L.
141
Chistyakova, J. del Campo, M. Dunthorn, B. Edvardsen, Y. Eglit, L. Guillou,
V. Hampl, A. A. Heiss, M. Hoppenrath, T. Y. James, A. Karnkowska, S.
Karpov, E. Kim, M. Kolisko, A. Kudryavtsev, D. J. G. Lahr, E. Lara, L. Le
Gall, D. H. Lynn, D. G. Mann, R. Massana, E. A. D. Mitchell, C. Morrow, J.
S. Park, J. W. Pawlowski, M. J. Powell, D. J. Richter, S. Rueckert, L.
Shadwick, S. Shimano, F. W. Spiegel, G. Torruella, N. Youssef, V.
Zlatogursky, Q. Zhang, Revisions to the classification, nomenclature, and
diversity of eukaryotes. J Eukaryot Microbiol, 2019, 66 (1), 4-119.
102. J. W. Brown, U. Sorhannus, A molecular genetic timescale for the
diversification of autotrophic Stramenopiles (Ochrophyta): substantive
underestimation of putative fossil ages. PLoS One 5, 2010, 1e11.
103. M. A. Ruggiero, D. P. Gordon, T. M. Orrell, Bailly N, Bourgoin T, Brusca
RC, Cavalier-Smith T, Guiry MD, Kirk PM, A higher level classification of
all living organisms. PLoS One, 2015, 10 (4).
104. G. W. Beakes, D. Honda, M. Thines, Systematics of the stramenopila:
Labyrinthulomycota, Hyphochytriomycota and Oomycota. In: McLaughlin,
D.J., Spatafora, J.W. (Eds.), The Mycota: A Comprehensive Treatise on
Fungi as Experimental Systems for Basic and Applied Research.
VIISystematics and Evolution. Part A. Springer, 2014, 39-97.
105. H. S. Yoon, J. D. Hackett, G. Pinto, D. Bhattacharya, The single, ancient
origin of chromist plastids. Proceedings of the National Academy of
Sciences of the United States of America, 2002, 99 (24), 15507-15512.
106. T. Cavalier-Smith, E. E. Y. Chao, Phylogeny and megasystematics of
phagotrophic heterokonts (kingdom Chromista). Journal of Molecular
Evolution, 2006, 62, 388 - 420.
107. S. Raghukumar, Ecology of the marine protists, the labyrinthulomycetes
(Thraustochytrids and Labyrinthulids). Eur J Protistol, 2002, 38, 127-145.
108. Đặng Diễm Hồng, Hoàng Thị Lan Anh. Vi tảo biển dị dưỡng Labyrinthula,
Schizochytrium, Thraustochytrium mới ở Việt Nam: Tiềm năng và thách
thức. Bộ sách chuyên khảo Tài nguyên thiên nhiên và môi trường Việt Nam.
Nhà Xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, 2016, 626 trang.
142
109. Đặng Diễm Hồng, Hoàng Lan Anh, Ngô Hoài Thu, Phân lập được vi tảo
biển dị dưỡng Schizochytrium giàu DHA ở vùng biển huyện Đảo Phú Quốc.
Tạp chí Sinh học, 2008, 30 (2), 50-55.
110. Đinh Thị Ngọc Mai, Hoàng Lan Anh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Diễm
Hồng. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và định tên khoa học dựa trên
trình tự gen 18S rRNA của chủng Schizochytrium sp. TH 16 phân lập từ vùng
rừng ngập mặn Tĩnh Gia- Thanh Hoá. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài
nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba Hà Nội,
22/10/2009. Nhà XB NN-2009, 2009, 1009-1016.
111. Hoàng Lan Anh, Đinh Thị Ngọc Mai, Đinh Thu Hằng, Đặng Diễm Hồng,
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học chủng vi tảo biển dị dưỡng giàu DHA
Schizochytrium sp. TB 17 phân lập từ vùng rừng ngập mặn Điêm Điền, Thái
Bình. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2009. Công
nghệ sinh học phục vụ Nông - Lâm nghiệp, Thuỷ sản, công nghiệp, Y - dược
và bảo vệ môi trường, Nhà XB Đại học Thái Nguyên, 2009, 492-496.
112. G. Chen, K. W. Fan, F. P. Lu, Q. Li, T. Aki, F. Chen, Y. Jiang, Optimization
of nitrogen source for enhanced production of squalene from thraustochytrid
Aurantiochytrium sp, 2010, 27(4), 382-389.
113. P. Bhattacharjee, V. B. Shukla, R. S. Singhal, P. R. Kulkarni, Studies on
fermentative production of squalene. World Journal of Microbiology and
Biotechnology, 2001, 17(8), 811-816.
114. A. Nakazawa, H. Matsuura, R. Kose, S. Kato, D. Honda, I. Inouye, K. Kaya,
M. M. Watanabe, Optimization of culture of the thraustochytrid
Aurantiochytrium sp. strain 18W-13a for squalene production. Bioresource
Technology, 2012, 109, 287-291.
115. M. M. Watanabe, Hydrocarbon – producing algae: their potential as a fossil-oil.
Abstract of the 6
th
Asian Pacific Phycological Forum (APPF 2011), 2011.
116. A. Nakazawa, Y. Kokubun, H. Mattsuura, N. Yonezawa, R. Kose, M.
Yoshida, Y. Tanabe, E. Kusuda, D. V. Thang, M. Ueda, D. Honda, A.
Mahakhant, K. Kaya, M. M. Watanabe, TLC screening of thraustochytrid
strains for squalene production. Journal of Applied Phycology, 2014, 26
(1), 29 - 41.
143
117. M. Otagiri, A. Khalid, S. Moriya, H. Osada, S. Takahashi, Novel squalene-
producing thraustochytrids found in mangrove water, Biosci Biotechnol
Biochem, 2017, 81(10), 2034-2037.
118. G. Martins, M. C. Paulo, M. Padilha, J. Countinho, C. Cardoso, N. M.
Bandarra, I. Batista, Simultaneous evaluation of the production of squalene
and fatty acids by Aurantiochytrium. Journal of Marine Biology and
Aquaculture, 2018, 4(1), 14-20.
119. J. J. Zhong, C. J. Yue, Plant cells: secondary metabolite heterogeneity and
its manipulation. Adv Biochem Eng/Biotech, 2005, 100, 53–88.
120. C. J. Yue, Y. Jiang, Impact of methyl jasmonate on squalene biosynthesis in
microalga Schizochytrium mangrovei. Process biochemistry, 2009, 44(8),
923-927.
121. N. Gohil, G. Bhattacharjee, K. Khambhati, D. Braddick, V. Singh,
Engineering strategies in microorganisms for the enhanced production of
squalene: Advances, challenges and opportunities. Front. Bioeng.
Biotechnol, 2019, 24 pages.
122. Hoàng Thị Lan Anh, Đinh Thị Ngọc Mai, Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Diễm
Hồng, Phân lập chủng vi tảo biển dị dưỡng mới thuộc chi Thraustochytrium
giàu DHA và carotenoid từ đầm ngập mặn Thị Nại – Bình Định. Tạp chí
Công nghệ Sinh học, 2010, 8 (3A), 459-465.
123. Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Hoang Minh Hien, Hoang Thi Lan Anh,
Ngo Thi Hoai Thu, Dang Diem Hong, Extraction and purification of
squalene from heterotrophic marine microalga Schizochytrium mangrovei
PQ6. Proceedings of the 3
rd
Academic Conference on Natural Science for
master and PhD students from Asean countries, 11-15 November,
PhomPenh, Campodia, Publishing House for Scienec and Tehcnology –
2014, 2014, 177-183.
124. Hoang Minh Hien, Nguyen Cam Ha, Le Thi Thom, Luu Thi Tam, Hoang Thi
Lan Anh, Ngo Thi Hoai Thu, Dang Diem Hong, Extraction of squalene as
value-added product from the residual biomass of Schizochytrium mangrovei
PQ6 during biodiesel producing process. Journal of Bioscience and
Bioengineering, 2014, 118 (6), 632-639.
144
125. Dang Diem Hong, Hoang Thi Lan Anh, Ngo Thi Hoai Thu, Study on
biological characteristics of heterotrophic marine microalga –
Schizochytrium mangrovei PQ6 isolated from Phu Quoc Island, Kien Giang
province, Vietnam. J. Phycol., 2011, 47 (4), 944-954.
126. E. G. Bligh, W. J. Dyer, A rapid method of total lipid extraction and
purification. Can J Biochem Physiol, 1959, 37, 911-917
127. A. D. L. Jara, H. Mendoza, A. Martel, C. Molina, Flow cytometric
determination of lipid content in a marine dinoflagellate, Crypthecodinium
cohnii, J Appl Phycol, 2003, 15, 433-438.
128. G. L. Miller, Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of
reducing sugar. Analytical Chemistry, 1959, 31, 426-428.
129. G. H. Rothblat, D. S. Martak, D. Kritchevsky, A quantitative colorimetric
assay for squalene, Analytical Biochemistry,1962, 4, 52-56.
130. T. E. Lewis, P. D. Nichols, T. A. McMeekin, Sterol and squalene content of
a docosahexaenoic acid producing thraustochytrid: influence of culture age,
temperature and dissolved oxygen. Mar Biotechnol, 2001, 3, 439-447.
131. Y.M. Choo, L.N. Harrison Lau, A.N. Ma, Extraction of vitamin E,
phytosterols and squalene from palm oil, US Pat 0250953, 2005.
132. C.J Pouchert, J. Behnke, The Aldrich Library of 13C and 1H FTNMR
Spectra, Aldrich Chemical Co., Milwaukee, 1993, WI, 46.
133. TCVN 2627 - 1993. Dầu thực vật -Phương pháp xác Ďịnh màu sắc, mùi và Ďộ
trong.
134. TCVN 6120 - 2007. Dầu mỡ Ďộng thực vật -Xác Ďịnh Ďộ ẩm và hàm lượng
chất bay hơi.
135. TCVN 6127 - 2010. Dầu mỡ Ďộng và thực vật -Xác Ďịnh trị số acid và Ďộ
acid
136. TCVN 6126 – 2007. Dầu mỡ Ďộng và thực vật -Xác Ďịnh chỉ số xà phòng.
137. TCVN 6121 - 2010. Dầu mỡ Ďộng và thực vật -Xác Ďịnh trị số peroxit -
phương pháp xác Ďịnh Ďiểm kết thúc chuẩn Ďộ Iốt (quan sát bằng mắt
thường).
138. TCVN 6122 - 2010. Dầu mỡ Ďộng và thực vật -Xác Ďịnh trị số Iốt.
145
139. TCVN 4884:2005. Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi -
Phương pháp Ďịnh lượng vi sinh vật trên Ďĩa thạch - Kỹ thuật Ďếm khuẩn lạc
ở 30ᵒC.
140. TCVN 8275-2:2010, Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi -
phương pháp Ďịnh lượng nấm men và nấm mốc - phần 2: kỹ thuật Ďếm khuẩn
lạc trong các sản phẩm có hoạt Ďộ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95, 2010.
141. TCVN 7924-2:2008, Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi -
phương pháp Ďịnh lượng Escherichia coli dương tính β-glucuronidara - phần
2: kỹ thuật Ďếm khuẩn lạc ở 44 C sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl β-D-
glucuronid.
142. TCVN 6848:2007, Tiêu chuẩn Quốc gia, Vi sinh vật trong thực phẩm và
thức ăn chăn nuôi - phương pháp Ďịnh lượng Coliform - kỹ thuật Ďếm khuẩn
lạc.
143. TCVN 4829:2005, Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi –
phương pháp phát hiện Salmonella trên Ďĩa thạch.
144. TCVN 4830-1:1999, Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi –
phương pháp Ďịnh lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với
Coagulase (Staphylococcus aureus và các loài khác) trên Ďĩa thạch – phần 1:
kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird - parker,
145. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Thực phẩm - xác Ďịnh hàm lượng chì bằng
phương pháp quan phổ hấp thụ nguyên tử, TCVN 7602:2007.
146. AOAC 999.10-2005, Lead, Cadmium, Zinc, Copper, and iron in foods.
Atomic absorption spectrophotometry after microwave digestion.
147. Đỗ Trung Đàm, Phương pháp Litchfield Wilcoxon. Phương pháp xác Ďinh
Ďộc tính của thuốc, Nhà xuất bản y học, 2014, 101 - 112.
148. Bộ Y tế, Quy định về thử thuốc trên lâm sàng, Thông tư số 29/2018/TT-
BYT, ngày 29 tháng 10 năm 2018.
149. OECD. Drug Safety Evaluation I: Acute and subchronic toxicity
assessement; USA Academy Press, 2002.
150. WHO, General Guidelines for Methodologies on Research and Evaluation of
Traditional Medicine, EDM/TRM, Geneva, Switzerland, 2000.
146
151. F. Denizot, R. Lang. Modifications to the tetrazolium dye procedure giving
improved sensitivity and reliability. J Immunol Methods, 1986, 89(2), 271-
277.
152. Hoang Minh Hien, Y. Jia, H. J. Jun, J. H. Lee, B. Y. Lee, S. J. Lee,
Fucosterol Is a Selective Liver X Receptor Modulator That Regulates the
Expression of Key Genes in Cholesterol Homeostasis in Macrophages,
Hepatocytes, and Intestinal Cells. Agriculture food, chemistry, 2012, 11567-
11575.
153. J. Y. Lee, S. H. Mitmesser, T. P. Carr, Regulation of cellular cholesterol, In
Molecular Nutrition. CABI Publishing. London, UK, 2002, 309-320.
154. Dang Diem Hong, Dinh Thi Ngọc Mai, Le Thi Thom, Nguyen Cam Ha, Bui
Dinh Lam, Luu Thi Tam, Hoang Thi Lan Anh, Ngo Thi Hoai Thu, Biodiesel
production from Vietnam heterotrophic marine microalga Schizochytrium
mangrovei PQ6. J. Biosci. Bioeng., 2013, 116 (2), 180-185.
155. T. Yokochi, D. Honda, T. Higashihara, T. Nakahara, Optimization of
docosahexaenoic acid production by Schizochytrium limacinum SR21. Appl.
Microbiol. Biotechnol., 1998, 49, 72 - 79.
156. S. T. Wu, S. T. Yu, L. P. Lin, Effect of culture condition on docosahexaenoic
acid production by Schizochytrium sp. S31. Process Biochem., 2005, 40,
3103-3108.
157. K.W. Fan, T. Aki, F. Chen, Enhanced production of squalene in the
thraustochytrid Aurantiochytrium mangrovei by medium optimization and
treatment with terbinafine, World J. Microbiol. Biotechnol., 2010, 26, 1303-
1309.
158. T. Ono, The first step of oxygenation in cholesterol biosynthesis, Biochem.
Biophys. Res. Commun., 2002, 292, 1283 - 1288.
159. N.S. Ryder, Terbinafine- mode of action and properties of the squalene
epoxidase inhibition. Br. J. Dermato, 1992, 126 (Suppl), 2-7.
160. C. Ruckenstuhl, S. Lang, A. Poschenel, A. Eidenberger, P. K. Baral, P.
Kohut, I. Hapala, K. Gruber, F. Turnowsky, Characterization of squalene
epoxidase of Saccharomyces cerevisiae by applying terbinafine-sensitive
variants. Antimicrob. Agents Chemother., 2007, 51, 275-284.
147
161. L. Qu, L. J. Ren, G. N. Sun, X. J. Ji, Z. K. Nie, H. Huang, Batch, fed-batch
and repeated fed-batch fermentation processes of the marine thraustochytrid
Schizochytrium sp. for producing docosahexaenoic acid, Bioprocess.
Biosyst. Eng., 2013, 36, 1905-1912.
162. Nguyễn Hoàng Lộc, Giáo trình nhập môn Công nghệ sinh học. Nhà xuất bản
Đại học Huế, 2007, 355.
163. N. G. Cheng, M. Hasan, A. C. Kumoro, C. F. Ling, M. Tham, Production of
ethanol by fed-batch fermentation, Pertanika J. Sci. & Technol., 2009, 17,
399-408.
164. K. E. Cooksey, J. B. Guckert, S. A. William, P. R. Callis, Fluorometric
determination of the neutral lipid-content of microalgal cells using nile red.
J. Microbiol. Meth., 1987, 6, 333-345.
165. R. Halim, M. K. Danquah, P. A. Webley, Extraction of oil from microalgae
for biodiesel production: A review. Biotechnol. Adv., 2012, 30, 709-732.
166. .E. M. Grima, E. H. Belarbi, F. G. A. Fernandez, F. G. A. Medina, Y. Chisti,
Recovery of microalgal biomass and metabolites: process options and
economics. Biotechnol Advances, 2003, 20 (7-8), 491-515.
167. V. K. Bajpai, R. Majumder, J. G. Park, Isolation and purification of plant
secondary metabolites using column-chromatographic technique,
Bangladesh J Pharmacol, 2016, 11, 844-848.
168. M. Watanabe, K. Kaya, M. Shiho, A. Nakazawa, I. Inoue, D. Honda, Novel
microorganism having high squalene-producing ability, and method for
producing squalene by means of same,European patent EP2650356A, 2013.
169. F. E. Gunes, Medical use of squalene as a natural antioxidant, Musbed,
2013, 3(4), 220-228.
170. CTFA, Submission of data by CTFA, Leberco Labs. Acute oral LD50*, June
11, 1971.
171. E. A. Fisher, J. E. Feig, B. Hewing, S. L. Hazen, J. D. Smith, HDL Function,
Dysfunction, and Reverse Cholesterol Transport, Arterioscler Thromb. Vasc.
Biol, 2012, 32(12), 2813-2820.
172. G. Silbernagel, P. Pagel, V. Pfahlert, B. Genser, H. Scharnagl, M. E. Kleber,
G. Delgado, H. Ohrui, A. Ritsch, T. B. Grammer, W. Koenig, W. März.
148
High-Density Lipoprotein Subclasses, Coronary Artery Disease, and
Cardiovascular Mortality. Clin. Chem., 2017, 63(12), 1886-1896.
173. S. Pallavi, B. Ganesan, R. Anandan, Beneficial Effect of Dietary Squalene
supplementation on Experimentally Induced Cardiomyopathy in Rats.
International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical
Sciences, 2013, 3, 525-533.
174. N. Guillén, S. Acín, M. A. Navarro, J. S. Perona, J. M. Arbonés-Mainar, C.
Arnal, A. J. Sarría, J. C. Surra, R. Carnicer, I. Orman, J. C. Segovia, V. Ruiz-
Gutiérrez, J. Osada, Squalene in a sex-dependent manner modulates
atherosclerotic lesion which correlates with hepatic fat content in apoE-
knockout male mice, Atherosclerosis, 2008, 197(1), 72-83.
175. K. Nakamura, M. A. Kennedy, A. Baldan, D. D. Bojanic, K. Lyons, P.A.
Edwards. Expression and regulation of multiple murine ATP-binding
cassette transporter G1 mRNAs/isoforms that stimulate cellular cholesterol
efflux to high density lipoprotein. J. Biol. Chem, 2004, 279, 25989–45980.
176. N. Wang, D. Lan, W. Chen, F. Matsuura, ATP-binding cassette transporters
G1 and G4 mediate cellular cholesterol efflux to high-density lipoproteins.
Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 2004, 101, 9774-9779.
177. K. Wouters, R. Shiri-Sverdlov, P. J. van Gorp, M. van Bilsen, M. H. Hofker,
Understanding hyperlipidemia and atherosclerosis: lessons from genetically
modified apoe and ldlr mice. Clin Chem Lab Med, 2005, 43, 470-479.
178. D. J. Peet, S. D. Turley , W. Ma , B. A. Janowski , J. M. Lobaccaro , R. E.
Hammer , D. J. Mangelsdorf , Cholesterol and bile acid metabolism are
impaired in mice lacking the nuclear oxysterol receptor LXRa. Cell, 1998,
93, 693-704.
179. H. X. Dang, Y. Liu, W. Pang, C. H. Li, N. P. Wang, J. Y. J. Shyy, Y. Zhu,
Suppression of 2,3-oxidosqualene cyclase by high fat diet contributes to liver
X receptor-α-mediated improvement of hepatic lipid profile. J Chem Biol,
2009, 284, 621.
PHỤ LỤC
1/ PHỤ LỤC 1
Phƣơng pháp xác định sơ bộ hàm lƣợng squalene bằng phƣơng pháp so
màu (Chƣơng 2, phần 2.2.1.6)
Hình P1. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa hàm lượng squalene chuẩn và
OD400
Trong Ďó: y- Hàm lượng squalene (mg/g); x - giá trị OD400
y = 6.5893x + 0.1504
R2 = 0.9966
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12
Hàm lượng squalene (mg)
O
D
4
0
0
2/PHỤ LỤC 2
Phƣơng pháp tách chiết RNA, tổng hợp cDNA, trong nghiên cứu cơ chế
tác dụng giảm lipit của squalene tách chiết từ S. mangrovei PQ6 trên mô hình
in vitro (Chƣơng 2, phần 2.2.4.2)
2.1. Tách chiết RNA tổng số theo kit RNAiso Plus
Chuyển dịch trên sang ống mới, bổ sung 1V = 500 µL isopropanol
Voltex mạnh, giữ 5 phút ở nhiệt Ďộ phòng
Chuyển dịch trên sang ống mới, bổ sung 0,2V = 100 µL chloroform
Tế bào nuôi cấy
Bổ sung V=500 µL RNAISO
Plus
Giữ 5 phút ở nhiệt Ďộ phòng
Ly tâm 12000 g/5 phút/4 ᵒC
Ly tâm 12000 g/15 phút/4 ᵒC
Giữ 10 phút ở nhiệt Ďộ phòng
Ly tâm 12000 g/10 phút/4 ᵒC, thu tủa (RNA)
Rửa RNA bằng 75% ethanol
Ly tâm 7500 g/5 phút/4 ᵒC
Thu tủa và hong khô tủa
Hòa tan tủa bằng nước khử ion Ďã Ďược xử lý DEPC (50µL)
Hình P2. Quy trình tách chiết RNA tổng số theo kit RNAISO Plus
2.2. Tổng hợp cDNA theo kit RevertAid First Strand cDNA
cDNA Ďược tổng hợp từ 1 mg RNA tổng số theo hướng dẫn của kít Thermo
Scientific RevertAid First Strand cDNA Syntheisis Kit (Thermo Scientific,
Singapore).
- Bước 1: Tạo khuôn cDNA.
Bổ sung hóa chất theo thứ tự và hàm lượng vào ống eppendorf không có
nuclease như sau:
STT Hóa chất Hàm lƣợng
1 RNA tổng số 1 mg
2 Oligo (dT)18 primer, 100 M 1 L
3 Nước không có nuclease Ďến 12 L
Tổng thể tích 12 L
- Bước 2: Tổng hợp cDNA
Tiếp tự bố sung các thành phần vào ống eppdendorf có chứ khuôn cDNA
theo thứ tự như sau:
STT Hóa chất Hàm lƣợng
1 5X Reaction buffer 4 L
2 RiboLock RNAase Inhibitor(20U/L) 1 L
3 100 mM dNTP 2 L
4 RevertAid M-MuLV RT (200U/L) 1 L
Tổng thể tích 20 L
+ Trộn Ďều và ly tâm nhanh.
+ Ủ ở 42 C trong thời gian 60 phút.
+ Dừng phản ứng bằng cách ủ mẫu ở 70 C trong thời gian 5 phút.
+ Mẫu cDNA sau Ďó Ďược giữ ở -20 C cho các thí nghiệm phân tích theo
3/ PHỤ LỤC 3 (Chƣơng 3, phần 3.3.4)
Hình P3. Phiếu kết quả thử nghiệm sản phẩm squalene của Trung tâm chứng nhận
phù hợp (Quacert), Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học và
Công nghệ.
4/PHỤ LỤC 4
5/PHỤ LỤC 5
Hình P5. Ảnh minh họa quá trình tách chiết squalene thô từ sinh khối tảo
khô chủng S. mangrovei PQ6
Hình P4. Hình ảnh minh họa cho lên men theo mẻ có bổ sung Ďường của chủng
S. mangrovei PQ6 ở hệ thống bình lên men 30 Lít.
6/PHỤ LỤC 6
7. PHỤ LỤC 7
Tốc Ďộ sinh trưởng Ďặc trưng (ký hiệu là có Ďơn vị là /ngày) Ďược tính theo
công thức: µ = (ln Nt – ln N0) / (tt – t0)
Trong Ďó: Nt, N0 là MĐTB ở thời Ďiểm t và thời Ďiểm ban Ďầu t0
(TB/mL); t
là thời gian (ngày)
Thời gian nhân Ďôi thế hệ (ký hiệu là Dt): Dt = ln 2/ . Trong Ďó: là tốc Ďộ
sinh trưởng Ďặc trưng của tảo.
Năng suất tảo (TB/mL/ngày) Ďược tính bằng công thức:
Năng suất tảo = (Nt – N0) / (tt – t0). Trong Ďó: Nt và N0 là MĐTB ở thời Ďiểm t và
thời Ďiểm ban Ďầu t0 (TB/mL); t là thời gian (ngày).
Hình P6. Ảnh minh họa quá trình tách chiết squalene thô từ dịch tế bào chủng
S. mangrovei PQ6
Bảng 3.2.Ảnh hưởng của tổ hợp vitamin lên hàm lượng và sản lượng squalene trong
quá trình lên men theo mẻ có bổ sung cơ chất của tế bào S. mangroveei PQ6
Thời
gian
(h)
Mật độ tế bào (106 tb/mL) Sinh khối khô (g/L)
Tốc độ sinh
trƣởng đặc trƣng
(µ; /ngày)
Có VTM Không VTM Có VTM Không VTM Có VTM Không
VTM
0 0,90 ± 0,07 0,90 ± 0,21 - -
24 222,35 ± 13,71 45,44 ± 2,63 24,43 ± 0,41 12,25 ± 1,36 5,51 3,92
36 271,00 ± 12,53 203,52 ± 9,66 39,33 ± 1,59 27,95 ± 0,77 3,80 3,61
Bổ sung glucose
12 262,03 ± 17,70 226, 52 ± 6,12 44,10 ± 2,09 42,69 ± 3,19
24 309,17 ± 7,42
278,18 ± 8,03 60,56 ± 1,95
42,63 ± 1,72 0,33 0,41
48 369,35 ± 7,94
300,9 ± 5,14 75,41 ± 1,35
59,36 ± 2,42 0,23 0,05
72 381,97 ± 5,63
345,4 ± 3,18 99,28 ± 1,48
79,85 ± 0,82 0,15 0,06
96 374,93 ± 9,45
359,6 ± 5,56 105,25 ± 0,75
92,93 ±1,59 0,102 0,01
120 298,81 ± 8,23
202,53 ± 9,58 100,10 ± 0,18
90,37 ±1,06 0,03 -0,13
Như vậy tốc Ďộ sinh trưởng Ďặc trưng cao nhất tại thời Ďiểm 24h có vitamin
trước khi bổ sung glucose với giá trị µ là 5,51/ngày và mật Ďộ tế bào tảo Ďạt cao
nhất là ở thời Ďiểm sau 72 h bổ sung glucose ở môi trường có vitamin
8/PHỤ LỤC 8
Hình P7. Ảnh minh họa các lô thí nghiệm trên mô hình Ďộng vật thực nghiệm Ďược
thực hiện tại Bộ môn Dược lý, Học viện Quân y, Bộ Quốc Phòng.
9/ PHỤ LỤC