1. Kết quả sớm và kết quả trung hạn của phẫu thuật sửa van hai lá ít xâm lấn
sử dụng dây chằng nhân tạo qua đường ngực phải
– Quá trình nằm viện không có trường hợp tử vong, không có trường hợp nào
phẫu thuật lại do van hai lá. Các biến chứng sớm chiếm tỉ lệ thấp.
– Tại thời điểm xuất viện, phần lớn van hai lá không hở hoặc hở nhẹ (88,7%),
không có hở van hai lá tồn lưu.
– Kết quả trung hạn có 1,9% tử vong, tỉ lệ hở van hai lá tái phát 5,8% trong đó tỉ
lệ phẫu thuật lại do van hai lá thấp (1,0%). Sau 4 năm tỉ lệ sống còn 97,0%, tỉ lệ không
hở van hai lá tái phát 91,0% và tỉ lệ không xảy ra các biến cố chính 86,0%.
2. Yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật sửa van hai lá ít xâm lấn sử dụng
dây chằng nhân tạo qua đường ngực phải
– Suy tim NYHA độ III – IV, vị trí lá van sa và chỉ số siêu âm tim LVEDD là các
yếu tố tiên lượng độc lập với nguy cơ hở van hai lá trung bình – nặng sau phẫu thuật
sửa van hai lá sử dụng dây chằng nhân tạo.
– Điểm cắt LVEDD 55,9 mm là dấu hiệu dự báo nguy cơ hở van hai lá trung bình
– nặng sau phẫu thuật sửa van hai lá sử dụng dây chằng nhân tạo với độ nhạy là 88,5%
và độ đặc hiệu là 44,2%.
3. Hạn chế của đề tài
– Nghiên cứu đơn trung tâm, thiết kế nghiên cứu mô tả loạt ca, số lượng người
bệnh còn ít nên kết quả chưa thực sự mạnh về mặt thống kê.
– Kỹ thuật sửa van mổ bảo tồn mô van nên không thực hiện giải phẫu bệnh mô
van hai lá, xác định dạng bệnh lý thoái hoá mô van chủ yếu dựa vào hình ảnh siêu âm
tim và mô tả trong phẫu thuật.
– Thời gian theo dõi còn hạn chế nên chưa làm rõ được kết quả sửa van dài hạn,
chưa theo dõi diễn tiến của bệnh lý thoái hoá về dài hạn và đặc biệt là tính chịu lực
của vật liệu Polytetrafluoroethylene được sử dụng làm dây chằng nhân tạo.
161 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sử dụng dây chằng nhân tạo trong phẫu thuật tim ít xâm lấn điều trị hở van hai lá do thoái hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20 2021;16(1):38. doi:10.1186/s13019-021-
01417-x
83. Kitahara H, Okamoto K, Kudo M, et al. Alternative peripheral perfusion
strategies for safe cardiopulmonary bypass in atrial septal defect closure via a
right minithoracotomy approach. Gen Thorac Cardiovasc Surg. Mar
2016;64(3):131-7. doi:10.1007/s11748-015-0611-2
84. Greco E, Rose D, Irace F, Frati G. Optimizing the exposure in minimally invasive
mitral surgery: a new left atrial retractor system. J Thorac Dis. Dec
2016;8(12):3728-32. doi:10.21037/jtd.2016.12.61
85. Pham DT, Le TN, Doan HQ. Innovative techniques of left atrial exposure in
minimally invasive mitral valve repair. Asian Cardiovasc Thorac Ann. Mar
2022;30(3):371-3. doi:10.1177/02184923211046698
86. Gillinov AM, Cosgrove DM, 3rd, Wahi S, et al. Is anterior leaflet repair always
necessary in repair of bileaflet mitral valve prolapse? The Annals of thoracic
surgery. Sep 1999;68(3):820-3; disc 824. doi:10.1016/s0003-4975(99)00805-x
87. Carino D, Lorusso R, Del Forno B, et al. Edge-to-Edge Technique Used as a Bailout
for Suboptimal Mitral Repair: Long-term Results. The Annals of thoracic surgery.
Jan 2023;115(1):112-118. doi:10.1016/j.athoracsur.2022.08.008
88. Shibata T, Kato Y, Motoki M, et al. Mitral valve repair with loop technique via
median sternotomy in 180 patients. European journal of cardio-thoracic
surgery : official journal of the European Association for Cardio-thoracic
Surgery. Mar 2015;47(3):491-6. doi:10.1093/ejcts/ezu175
89. Perier P, Hohenberger W, Lakew F, Batz G, Diegeler A. Minimally invasive repair
of posterior leaflet mitral valve prolapse with the “respect” approach. Annals of
cardiothoracic surgery. Nov 2013;2(6):833-8. doi:10.3978/j.issn.2225-
319X.2013.10.11
90. Nasso G, Di Bari N, Bonifazi R, et al. A new technique to adjust the length of
artificial chordae during mitral anterior leaflet repair. Gilmanov DS,. Dec
2022;37(12):4517-23. doi:10.1111/jocs.17108
91. David TE, David CM, Lafreniere-Roula M, Manlhiot C. Long-term outcomes of
chordal replacement with expanded polytetrafluoroethylene sutures to repair
mitral leaflet prolapse. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery.
Aug 2020;160(2):385-94 e1. doi:10.1016/j.jtcvs.2019.08.006
92. Calafiore AM, Totaro A, Prapas S, et al. Artificial chordae for anterior leaflet
prolapse: Are all the roads leading to Rome? Gilmanov DS,. Dec
2022;37(12):4524-5. doi:10.1111/jocs.17111
93. Spiegelstein D, Moshkovitz Y, Sternik L, et al. Midterm results of mitral valve
repair: closed versus open annuloplasty ring. The Annals of thoracic surgery.
Aug 2010;90(2):489-95. doi:10.1016/j.athoracsur.2010.03.070
94. Davierwala PM, Seeburger J, Pfannmueller B, et al. Minimally invasive mitral
valve surgery: “The Leipzig experience”. Annals of cardiothoracic surgery.
Nov 2013;2(6):744-50. doi:10.3978/j.issn.2225-319X.2013.10.14
95. Rumman RK, Verma S, Chan V, et al. Predictors of mitral valve haemodynamics
after mitral valve repair for degenerative mitral regurgitation. Heart. May 15
2023;109(11):866-73. doi:10.1136/heartjnl-2022-321753
96. Kim NY, Choi JB. Small rings and edge-to-edge technique elevate transmitral
gradients in mitral valve repair. The Journal of thoracic and cardiovascular
surgery. Jan 2020;159(1):e53. doi:10.1016/j.jtcvs.2019.05.052
97. Kuperstein R, Spiegelstein D, Rotem G, et al. Late clinical outcome of transient
intraoperative systolic anterior motion post mitral valve repair. The Journal of
thoracic and cardiovascular surgery. Feb 2015;149(2):471-6.
doi:10.1016/j.jtcvs.2014.10.043
98. Khorsandi M, Banerjee A, Singh H, Srivastava AR. Is a tricuspid annuloplasty
ring significantly better than a De Vega's annuloplasty stitch when repairing
severe tricuspid regurgitation? Interactive cardiovascular and thoracic surgery.
Jul 2012;15(1):129-35. doi:10.1093/icvts/ivs070
99. LaPar DJ, Mulloy DP, Stone ML, et al. Concomitant tricuspid valve operations
affect outcomes after mitral operations: a multiinstitutional, statewide analysis.
The Annals of thoracic surgery. Jul 2012;94(1):52-7; disc 58.
doi:10.1016/j.athoracsur.2012.03.020
100. David TE, Armstrong S, McCrindle BW, Manlhiot C. Late outcomes of mitral
valve repair for mitral regurgitation due to degenerative disease. Circulation.
Apr 9 2013;127(14):1485-92. doi:10.1161/CIRCULATIONAHA.112.000699
101. Kataoka T, Hamasaki S, Inoue K, et al. Left atrium volume index and
pathological features of left atrial appendage as a predictor of failure in
postoperative sinus conversion. Journal of cardiology. Mar 2010;55(2):274-82.
doi:10.1016/j.jjcc.2009.11.007
102. Iribarne A, Easterwood R, Yang J, Dayal R, Argenziano M. Retroperitoneal
hematoma with abdominal compartment syndrome during minimally invasive
mitral valve replacement. The Annals of thoracic surgery. Apr 2010;89(4):e17-
8. doi:10.1016/j.athoracsur.2010.01.052
103. Vollroth M, Seeburger J, Garbade J, et al. Minimally invasive mitral valve
surgery is a very safe procedure with very low rates of conversion to full
sternotomy. European journal of cardio-thoracic surgery : official journal of
the European Association for Cardio-thoracic Surgery. Jul 2012;42(1):e13-5;
disc e16. doi:10.1093/ejcts/ezs195
104. Chang CH, Lee CC, Chen SW, et al. Predicting Acute Kidney Injury Following
Mitral Valve Repair. Int J Med Sci. 2016;13(1):19-24. doi:10.7150/ijms.13253
105. Kawamoto N, Fujita T, Fukushima S, et al. Late onset of atrial fibrillation in
patients undergoing mitral valve repair for type II dysfunction. Journal of
cardiology. Apr 2018;71(4):346-51. doi:10.1016/j.jjcc.2017.11.010
106. Mehta CK, McCarthy PM, Andrei AC, et al. De novo atrial fibrillation after
mitral valve surgery. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery. Oct
2018;156(4):1515-25 e11. doi:10.1016/j.jtcvs.2018.04.050
107. Maganti M, Badiwala M, Sheikh A, et al. Predictors of low cardiac output
syndrome after isolated mitral valve surgery. The Journal of thoracic and
cardiovascular surgery. Oct 2010;140(4):790-6. doi:10.1016/j.jtcvs.2009.11.022
108. Laghlam D, Touboul O, Herry M, et al. Takotsubo cardiomyopathy after cardiac
surgery: A case-series and systematic review of literature. Front Cardiovasc
Med. 2022;9:1067444. doi:10.3389/fcvm.2022.1067444
109. Lamelas J, Williams RF, Mawad M, LaPietra A. Complications Associated
With Femoral Cannulation During Minimally Invasive Cardiac Surgery. The
Annals of thoracic surgery. Jun 2017;103(6):1927-32.
doi:10.1016/j.athoracsur.2016.09.098
110. Kawashima T, Okamoto K, Wada T, Shuto T, Umeno T, Miyamoto S. Femoral
artery anatomy is a risk factor for limb ischemia in minimally invasive cardiac
surgery. Gen Thorac Cardiovasc Surg. Feb 2021;69(2):246-53.
doi:10.1007/s11748-020-01442-y
111. Gillham M, Diprose P, Ambler J. A comparison of the degree of residual mitral
regurgitation by intraoperative transoesophageal and follow-up transthoracic
echocardiography following mitral valvuloplasty. Anaesth Intensive Care. Apr
2007;35(2):194-8. doi:10.1177/0310057X0703500206
112. Nguyễn Hoàng Hà, Đặng Quang Huy, Đoàn Quốc Hưng. Đứt cột cơ sau sửa
van hai lá dùng dây chằng nhân tạo. Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực
Việt Nam. 2019;25:32-5.
113. Moore R, Wierup P, Gillinov AM. Early Failure after Non-resectional Mitral
Valve repair with Articial Chordae. Gilmanov DS,. 9/2020 2020;35(9):2432-5.
doi:10.22541/au.158990015.59747589
114. Shimokawa T, Kasegawa H, Katayama Y, et al. Mechanisms of recurrent
regurgitation after valve repair for prolapsed mitral valve disease. The Annals
of thoracic surgery. May 2011;91(5):1433-8; discussion 1438-9.
doi:10.1016/j.athoracsur.2011.01.015
115. Tabata M, Kasegawa H, Fukui T, Shimizu A, Sato Y, Takanashi S. Long-term
outcomes of artificial chordal replacement with tourniquet technique in mitral
valve repair: a single-center experience of 700 cases. The Journal of thoracic
and cardiovascular surgery. Nov 2014;148(5):2033-2038 e1.
doi:10.1016/j.jtcvs.2014.03.045
116. Nakaoka Y, Kubokawa SI, Yamashina S, et al. Late rupture of artificial
neochordae associated with hemolytic anemia. J Cardiol Cases. Oct
2017;16(4):123-125. doi:10.1016/j.jccase.2017.06.007
117. Phạm Thành Đạt, Nguyễn Công Hựu, Ngô Thành Hưng, Nguyễn Hoàng Nam,
Lê Ngọc Thành, Đoàn Quốc Hưng. Kết quả phẫu thuật nội soi sửa van hai lá
điều trị bệnh hở van hai lá đơn thuần. Tạp chí Nghiên cứu Y học.
2022;149(1):149-59. doi:10.52852/tcncyh.v149i1.541
118. Suri RM, Schaff HV, Dearani JA, et al. Recovery of left ventricular function
after surgical correction of mitral regurgitation caused by leaflet prolapse. The
Journal of thoracic and cardiovascular surgery. May 2009;137(5):1071-6.
doi:10.1016/j.jtcvs.2008.10.026
119. Suri RM, Clavel MA, Schaff HV, et al. Effect of Recurrent Mitral Regurgitation
Following Degenerative Mitral Valve Repair: Long-Term Analysis of
Competing Outcomes. J Am Coll Cardiol. Feb 9 2016;67(5):488-98.
doi:10.1016/j.jacc.2015.10.098
120. Murashita T, Okada Y, Fujiwara H, et al. Mechanism of and risk factors for
reoperation after mitral valve repair for degenerative mitral regurgitation. Circ
J. 2013;77(8):2050-5. doi:10.1253/circj.cj-13-0089
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU
1. THÔNG TIN CHUNG
Mã hồ sơ: ................................................. Số nhập viện: ..............................................
Họ và tên (viết tắt tên): ............................................................... Năm sinh: ..................
Địa chỉ (Thành phố / Tỉnh): ....................................................... Giới tính Nam Nữ
Chiều cao: ................................................ Cân nặng: .....................................................
Ngày nhập viện: ...................................... Ngày ra viện: ...............................................
2. THÔNG TIN LÂM SÀNG
Lý do nhập viện: Khó thở Đau ngực Khác ............................
Mức độ suy tim NYHA: ................................................................................................
Rung nhĩ trước mổ Tăng huyết áp ĐTĐ type 2
Rối loạn lipid máu Bệnh động mạch ngoại biên TBMMN
COPD Khác: ....................................................................................
− Nguy cơ tử vong theo EuroSCORE II: ....................................................................
− Nguy cơ tử vong liên quan đến phẫu thuật theo STS: .............................................
− Nguy cơ TBMMN không hồi phục theo STS: ........................................................
− Nguy cơ suy thận sau phẫu thuật theo STS: ............................................................
− Nguy cơ thở máy kéo dài > 24 giờ theo STS: .........................................................
− Nguy cơ nhiễm trùng xương ức nặng theo STS: .....................................................
− Nguy cơ phẫu thuật lại do mọi nguyên nhân theo STS: ..........................................
− Nguy cơ tai biến chính hoặc tử vong theo STS: ......................................................
3. THÔNG TIN SIÊU ÂM TIM
Lá van tổn thương: ...................................... Vena contracta (mm): ..............................
LVEDD (mm): .................................. LVESD (mm): ....................................................
Nhĩ trái: đường kính (mm): .............. Thể tích (mL): .....................................................
LVEF (%): ........................................ PAPs (mmHg): ...................................................
FAC (%): ................ Khác: ..............................................................
4. THÔNG TIN PHẪU THUẬT
Ngày phẫu thuật: ..................... Đặc điểm van hai lá: FED Barlow Khác: .........
Sử dụng DCNT Dạng sợi đơn Dạng vòng loop
Vị trí lá van được phục hồi bằng DCNT: ......................................................................
Kỹ thuật Alfieri Khép mép van Khép rãnh tự nhiên
Vòng van hai lá nhân tạo Số vòng van nhân tạo: ...............................
Mô tả khác: ....................................................................................................................
Thời gian THNCT: .................................. Thời gian kẹp ĐMC: ....................................
5. THÔNG TIN HẬU PHẪU
*Quá trình hậu phẫu
Thời gian thở máy (giờ): ............................. Thời gian nằm hồi sức (ngày): ................
Thở máy kéo dài HoHL tồn lưu Suy thận cấp sau mổ
IABP Lọc máu liên tục Sử dụng ECMO
Viêm phổi Tràn khí màng phổi Tràn dịch màng phổi
Nhiễm trùng vết mổ Hẹp động mạch đùi Hẹp tĩnh mạch đùi
TBMMN không hồi phục Tử vong Thời gian tử vong: ..........................
Phẫu thuật lại Thời gian: ............................... Nguyên nhân: .........................
*Siêu âm tim hậu phẫu
Hở van Mức độ:............ Mô tả: ..............................................................................
LVEDD (mm): ........ LVESD (mm): ......... LVEF (%): .............. PAPs (mmHg): ............
FAC (%): ................ Chênh áp trung bình (mmHg): .......................
Các tổn thương khác: ....................................................................................................
6. THÔNG TIN TÁI KHÁM
*Tái khám lần 1: Ngày tái khám ................................................................
NYHA: ................. Tử vong ...................................... Thời gian tử vong: .................
Phẫu thuật lại Ngày phẫu thuật: ............................. Chỉ định: ................................
Siêu âm tim: Hở van Mức độ: ................ Mô tả: ................................................
LVEDD (mm): ........ LVESD (mm): ......... LVEF (%): .............. PAPs (mmHg): ............
FAC (%): ................ Chênh áp trung bình (mmHg): .......................
*Tái khám lần 2: Ngày tái khám ................................................................
NYHA: ................. Tử vong ...................................... Thời gian tử vong: .................
Phẫu thuật lại Ngày phẫu thuật: ............................. Chỉ định: ................................
Siêu âm tim: Hở van Mức độ: ................ Mô tả: ................................................
LVEDD (mm): ........ LVESD (mm): ......... LVEF (%): .............. PAPs (mmHg): ............
FAC (%): ................ Chênh áp trung bình (mmHg): .......................
*Tái khám lần 3: Ngày tái khám ................................................................
NYHA: ................. Tử vong ...................................... Thời gian tử vong: .................
Phẫu thuật lại Ngày phẫu thuật: ............................. Chỉ định: ................................
Siêu âm tim: Hở van Mức độ: ................ Mô tả: ................................................
LVEDD (mm): ........ LVESD (mm): ......... LVEF (%): .............. PAPs (mmHg): ............
FAC (%): ................ Chênh áp trung bình (mmHg): .......................
*Tái khám lần 4: Ngày tái khám ................................................................
NYHA: ................. Tử vong ...................................... Thời gian tử vong: .................
Phẫu thuật lại Ngày phẫu thuật: ............................. Chỉ định: ................................
Siêu âm tim: Hở van Mức độ: ................ Mô tả: ................................................
LVEDD (mm): ........ LVESD (mm): ......... LVEF (%): .............. PAPs (mmHg): ............
FAC (%): ................ Chênh áp trung bình (mmHg): .......................
*Tái khám lần 5: Ngày tái khám ................................................................
NYHA: ................. Tử vong ...................................... Thời gian tử vong: .................
Phẫu thuật lại Ngày phẫu thuật: ............................. Chỉ định: ................................
Siêu âm tim: Hở van Mức độ: ................ Mô tả: ................................................
LVEDD (mm): ........ LVESD (mm): ......... LVEF (%): .............. PAPs (mmHg): ............
FAC (%): ................ Chênh áp trung bình (mmHg): .......................
TP.Hồ Chí Minh, ngày....tháng....năm 202...
Người thu thập
Bùi Đức An Vinh
PHỤ LỤC 2
BẢN THÔNG TIN NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN
CỨU VÀ BẢN CHẤP CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Kính chào Ông/Bà,
Tôi là Bùi Đức An Vinh, hiện là nghiên cứu sinh trình độ Tiến sĩ chuyên ngành Ngoại
khoa tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại, tôi đang tiến hành thực
hiện đề tài mang tên: “Nghiên cứu sử dụng dây chằng nhân tạo trong phẫu thuật
tim ít xâm lấn điều trị hở van hai lá do thoái hóa”.
THÔNG TIN NGHIÊN CỨU
Mục đích và thông tin tiến hành nghiên cứu
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu tìm hiểu những đặc điểm
của bệnh lý hở hai lá do thoái hóa có chỉ định phẫu thuật và đánh giá kết quả của phẫu
thuật tim ít xâm lấn sửa van hai lá do thoái hóa bằng dây chằng nhân tạo. Ngoài ra,
chúng tôi cũng mong muốn đánh giá được các yếu tố ảnh hướng đến kết quả và chỉ
định của phẫu thuật này.
Chúng tôi sẽ tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu thông qua hình thức quan
sát, phỏng vấn Ông/Bà trong thời gian 5 phút về các nội dung liên quan đến quá trình
bệnh lý, triệu chứng lâm sàng, quá trình hồi phục tại các thời điểm: trước phẫu thuật,
30 ngày đầu sau phẫu thuật, các ngày đến tái khám theo lịch hẹn bệnh viện (3 tháng,
6 tháng, 1 năm, 2 năm, 3 năm) và hồi cứu hồ sơ bệnh án của Ông/Bà tại các thời điểm
đã nêu trên.
Chúng tôi hy vọng rằng kết quả của nghiên cứu này sẽ là cơ sở dữ liệu nhằm
hỗ trợ, phát triển và hoàn thiện các kỹ thuật phẫu thuật sửa van hai lá ít xâm lấn, đặc
biệt là kỹ thuật sử dụng dây chằng nhân tạo trong sửa van hai lá do bệnh lý thoái hóa
van tim, hướng đến mục đích nâng cao dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.
Lợi ích mong đợi từ nghiên cứu
Trong quá trình tham gia nghiên cứu, chúng tôi sẽ giải đáp cho Ông/Bà những
thắc mắc cũng như được tư vấn về các vấn đề sức khỏe có liên quan. Mặc dù không nhận
được lợi ích trực tiếp nào về mặt tài chính khi tham gia nghiên cứu, nhưng sự tham gia
của Ông/Bà là vô cùng quan trọng để chúng tôi có thêm nhiều thông tin về bệnh lý và
hiệu quả của phương pháp phẫu thuật tim ít xâm lấn điều trị hở hai lá do thoái hóa bằng
kỹ thuật dây chằng nhân tạo. Điều này là tiền đề cho việc cải thiện các phương pháp phẫu
thuật tim khác cũng như chăm sóc sức khỏe tốt hơn cho người bệnh.
Bất lợi khi tham gia nghiên cứu
Nghiên cứu này hoàn toàn không mang lại bất cứ nguy hại nào đối với sức
khỏe của Ông/Bà cũng như tuyệt đối không ảnh hưởng đến quá trình chẩn đoán, điều
trị và chăm sóc của Ông/Bà tại Khoa Phẫu thuật Tim mạch Người lớn, Bệnh viện Đại
học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi xin phép Ông/Bà tổng thời gian 30
phút để hoàn thành các nội dung thu thập số liệu nghiên cứu.
Đồng ý tham gia
Sự tham gia của Ông/Bà là hoàn toàn tự nguyện. Ông/Bà có quyền từ chối
hoặc dừng tham gia ở bất cứ giai đoạn nào của nghiên cứu. Ông/Bà có quyền từ chối
hoặc không trả lời bất kỳ câu hỏi nào khiến Ông/Bà không thoải mái, hoặc không
muốn chia sẻ thông tin.
Bảo mật thông tin
Các thông tin Ông/Bà cung cấp và các thông tin được hồi cứu trong hồ sơ bệnh
án về tình trạng bệnh, các chẩn đoán lâm sàng, kết quả cận lâm sàng cũng như thông
tin phẫu thuật, hậu phẫu và quá trình tái khám đều được mã hóa, bảo mật, do nghiên
cứu viên chính quản lý trong máy tính được cài mật khẩu, các phiếu thu thập dữ liệu
được đựng trong tủ có khóa và chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu.
Ngoài ra, những bài viết liên quan đến kết quả nghiên cứu cũng không chứa
bất kì thông tin cá nhân nào liên quan đến Ông/Bà.
BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
1. Dành cho người tham gia nghiên cứu
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã xem xét và đặt câu hỏi về thông tin liên quan
đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên
và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản sao của Bản Thông tin
nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia.
Chữ ký của người tham gia nghiên cứu:
Họ tên ________________________ Chữ ký ______________________
Ngày _______ tháng ____________ năm _________________________
Chữ ký của người làm chứng hoặc người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng):
Họ tên ________________________ Chữ ký ______________________
Ngày _______ tháng ____________ năm _________________________
2. Dành cho nghiên cứu viên, người lấy chấp thuận tham gia nghiên cứu
Tôi xác nhận rằng người tình nguyện tham gia vào nghiên cứu đã đọc toàn bộ
thông tin của nghiên cứu, các thông tin liên quan tới nghiên cứu cũng đã được nghiên
cứu viên giải thích cặn kẽ cho người tham gia, và người tham gia nghiên cứu cũng hiểu
rõ bản chất của nghiên cứu, những lợi ích và bất lợi khi tham gia nghiên cứu này.
Họ tên ________________________ Chữ ký ______________________
Ngày _______ tháng ____________ năm _________________________
Thông tin liên hệ
Nếu Ông/Bà cần biết thêm thông tin về nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ:
1) ThS.BS. Bùi Đức An Vinh – Khoa Ngoại Lồng ngực Tim mạch, Bệnh viện Trung
Ương Huế.
Số điện thoại: 037 618 0991 Email: buiducanvinh@gmail.com
2) PGS.TS. Nguyễn Hoài Nam – Bộ môn Phẫu thuật Lồng ngực và Tim mạch Đại
học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
Số điện thoại: 090 392 0815 Email: dr.hoainamnguyen@gmail.com
Cảm ơn Ông/Bà đã tham gia nghiên cứu này, chúng tôi rất trân trọng sự hợp tác
của Ông/Bà.
PHỤ LỤC 3
MỘT SỐ THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT TRONG SIÊU ÂM TIM
Viết tắt Ý nghĩa
EROA Effective Regurgitant Orifice Area Diện tích lỗ hở van hai lá hiệu dụng
FAC Fractional Area Change Phân suất thay đổi diện tích
LVEDD Left Ventricular End-Diastolic
Diameter
Đường kính thất trái cuối tâm trương
LVEF Left Ventricular Ejection Fraction Phân suất tống máu thất trái
LVESD Left Ventricular End-Systolic
Diameter
Đường kính thất trái cuối tâm thu
PAPS Pulmonary Arterial Pressure
Systolic
Áp lực động mạch phổi kì tâm thu
PISA Proximal Isovelocity Surface Area Phương pháp đo vùng hội tụ dòng
chảy gần lỗ hở dựa theo nguyên lý
bảo toàn khối lượng
RF Regurgitant Fraction Phân suất dòng hở phụt ngược
RVol Regurgitant Volume Thể tích dòng hở van hai lá
VC Vena Contracta Đường kính dòng hở vị trí hẹp nhất
PHỤ LỤC 3
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SIÊU ÂM TIM TRONG QUÁ TRÌNH TÁI KHÁM
VÀ TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGUY CƠ HỞ VAN HAI LÁ TÁI PHÁT
Phụ lục 3.1. Diễn biến các đặc điểm lâm sàng và siêu âm tim trong quá trình tái khám
1 tháng
(n = 83)
3 tháng
(n = 57)
6 tháng
(n = 66)
1 năm
(n = 61)
2 năm
(n = 49)
3 năm
(n = 33)
4 năm
(n = 21)
Đặc điểm lâm sàng
Phân độ NYHA
NYHA I – II 81 (97,6%) 56 (98,2%) 66 (100,0%) 61 (100,0%) 49 (100,0%) 33 (100,0%) 20 (95,2%)
NYHA III – IV 2 (2,4%) 1 (1,8%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 1 (4,8%)
Tai biến mạch máu não — — — — 1 (2,0%) — —
Phẫu thuật lại do van
hai lá
— — — — — — —
Viêm nội tâm mạc
nhiễm trùng
1 (1,2%) — — — — — —
Vào viện lại do biến cố
tim mạch
7 (8,4%) — 1 (1,5%) — — — 2 (10,5%)
Tử vong 1 (1,2%) — — — — — —
1 tháng
(n = 83)
3 tháng
(n = 57)
6 tháng
(n = 66)
1 năm
(n = 61)
2 năm
(n = 49)
3 năm
(n = 33)
4 năm
(n = 21)
Đặc điểm siêu âm tim
Chênh áp trung bình
qua van (mmHg)
2,9 ± 1,3 2,9 ± 1,3 3,1 ± 1,7 3,0 ± 1,4 3,1 ± 1,4 3,5 ± 1,5 3,8 ± 1,9
3,0 [2,0; 4,0] 3,0 [2,0; 3,0] 3,0 [2,0; 4,0] 3,0 [2,0; 4,0] 3,0 [2,0; 4,0] 3,0 [2,0; 4,0] 3,0 [2,8; 4,5]
Đường kính nhĩ trái
(mm)
39,8 ± 6,7 37,8 ± 6,6 38,0 ± 6,0 37,5 ± 6,5 41,0 ± 8,4 38,8 ± 6,3 37,7 ± 6,0
40,0 [35,2; 45,0] 37,0 [34,0; 42,0] 37,0 [34,0; 42,0] 38,2 [35,0; 41,0] 39,9 [36,3; 44,8] 39,0 [34,0; 42,3] 36,5 [33,4; 42,7]
LVEDD (mm)
48,3 ± 5,8 48,9 ± 5,2 48,8 ± 4,9 48,1 ± 5,0 48,8 ± 5,0 49,5 ± 4,9 49,0 ± 4,3
47,0 [44,0; 51,8] 48,6 [45,7; 52,1] 49,3 [45,5; 52,9] 48,6 [44,0; 51,9] 48,0 [44,6; 52,2] 48,8 [46,5; 51,0] 48,2 [45,8; 52,9]
LVESD (mm)
33,2 ± 5,9 33,5 ± 5,3 32,3 ± 4,8 30,7 ± 3,8 32,3 ± 4,4 32,1 ± 4,4 32,5 ± 3,0
32,4 [29,8; 36,9] 33,0 [30,4; 36,0] 32,0 [29,0; 35,3] 31,0 [28,0; 33,0] 31,8 [29,0; 34,4] 32,0 [29,0; 33,5] 32,2 [29,9; 34,5]
LVEF (%)
56,1 ± 8,7 56,8 ± 8,3 59,6 ± 6,3 61,0 ± 5,5 59,4 ± 5,7 59,0 ± 3,7 58,5 ± 3,4
55,3 [51,6; 60,2] 57,0 [53,0; 61,0] 58,6 [55,1; 63,0] 60,5 [56,7; 63,7] 59,7 [54,7; 63,0] 58,6 [56,2; 61,2] 58,5 [56,3; 59,8]
FAC (%)
39,7 ± 7,0 40,9 ± 7,7 40,1 ± 10,5 44,3 ± 6,1 39,9 ± 6,2 44,6 ± 5,4 42,1 ± 8,7
39,8 [35,0; 44,8] 38,0 [36,0; 46,2] 42,0 [37,7; 45,0] 43,8 [39,5; 49,9] 39,9 [38,0; 44,0] 46,4 [40,8; 47,8] 42,0 [36,7; 48,5]
PAPS (mmHg)
28,1 ± 8,4 28,5 ± 7,3 30,1 ± 10,1 28,7 ± 4,8 35,0 ± 9,4 34,6 ± 14,9 33,3 ± 17,5
25,0 [23,5; 31,0] 30,0 [23,0; 35,0] 30,0 [23,5; 35,0] 27,8 [25,0; 30,0] 35,0 [26,3; 40,0] 30,8 [29,6; 35,0] 32,5 [25,0; 41,0]
Phụ lục 3.2. Tổng hợp các yếu tố liên quan đến nguy cơ hở van hai lá trung bình –
nặng trong quá trình theo dõi
Yếu tố
Hồi quy đơn biến Hồi quy đa biến
OR KTC95% p OR KTC95% p
Đặc điểm chung
Tuổi (năm) 1,00 0,97–1,04 0,850 —
Giới tính
- Nam — —
- Nữ 1,84 0,64–5,27 0,250 —
BMI (kg/m2) 1,02 0,85–1,22 0,860 —
Đặc điểm lâm sàng
Rung nhĩ
- Không — —
- Có 1,84 0,49–6,89 0,460 —
Lý do vào viện
- Khó thở — —
- Còn lại 0,36 0,12–1,06 0,060 —
Phân độ NYHA
- NYHA I – II — —
- NYHA III – IV 7,50 1,72–32,65 0,007 6,62 1,16–37,67 0,033
Đặc điểm siêu âm tim
Dạng thoái hoá
- FED — —
- Barlow 0,79 0,2–3,11 0,740 —
- Không điển hình 0,97 0,09–9,81 0,979 —
Vị trí sa van
- Lá sau — —
- Lá trước + hai lá 6,82 2,56–18,16 < 0,001 7,69 1,79–32,89 0,006
Độ hở phức tạp
- Đơn giản — —
- Trung bình 4,73 1,59–14,09 0,005 1,83 0,41–8,12 0,429
- Phức tạp 6,30 1,08–36,65 0,040 0,81 0,06–10,29 0,874
Yếu tố
Hồi quy đơn biến Hồi quy đa biến
OR KTC95% p OR KTC95% p
Đường kính nhĩ trái (mm) 1,06 1–1,12 0,057 —
LVEF (%) 1,07 0,99–1,15 0,104 —
LVEDD (mm) 1,13 1,04–1,22 0,003 1,13 1,03–1,25 0,009
LVESD (mm) 0,95 0,88–1,02 0,154 —
PAPS (mmHg) 1,03 0,96–1,11 0,358 —
FAC (%) 0,94 0,88–1,01 0,085 —
Đặc điểm phẫu thuật
Số vòng van (mm) 0,98 0,82–1,18 0,852 —
Loại vòng van
- Vòng kín — —
- Vòng hở 3,08 0,19–51,07 0,439 —
Cặp dây chằng nhân tạo
- 1 cặp — —
- 2 cặp 0,86 0,29–2,51 0,788 —
- ≥ 3 cặp 0,54 0,18–1,69 0,293 —
Loại dây chằng nhân tạo
- Sợi đơn — —
- Vòng dây chằng 0,46 0,17–1,19 0,109 —
- Kết hợp cả hai loại 0,78 0,18–3,39 0,737 —
Phẫu thuật tim kèm theo
- Không — —
- Có 1,83 0,55–6,05 0,332 —
Thời gian
- THNCT (phút) 1,01 0,99–1,02 0,219 —
- Kẹp ĐMC (phút) 1,01 0,99–1,03 0,241 —
PHỤ LỤC 5
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ
Phụ lục 5.1. Trường hợp đặt 6 cặp dây chằng nhân tạo do sa lá trước
Người bệnh Hoàng Thái S., 77 tuổi, STT 54. Siêu âm tim trước mổ ghi nhận hở van
hai lá nặng do đứt dây chằng A2, sa A3 và một phần C2.
A, B – Khâu chỉ vòng van, xác định diện áp C, D – Đặt vòng dây chằng
E, F, G – Đặt 6 cặp DCNT lá trước H – Đặt vòng van nhân tạo
Phụ lục 5.2. Kỹ thuật buộc chỉ và thu ngắn chiều dài dây chằng nhân tạo
A, B, C – Buộc chỉ bằng dụng cụ (STT 37) D – Sử dụng Cor-Knot (STT 101)
E, F, G – Buộc chỉ có clip hỗ trợ (STT 27) H – thu ngắn DCNT bằng clip (STT 80)
Phụ lục 5.3. Trường hợp chèn ép khoang chi dưới
Người bệnh Bùi Thanh H., 38 tuổi, STT 72, BSA 2,16 m2. Chẩn đoán chèn ép khoang
chân phải cấp giờ thứ 9 hậu phẫu sửa van hai lá ít xâm lấn, chỉ định rạch bao cân cơ
cẳng chân giải áp khoang (fasciotomy). Vết mổ khép lại sau 5 ngày, chân phục hồi tốt.
Hình ảnh fasciotomy cẳng chân phải
Hình ảnh dựng hình hệ mạch máu cẳng chân hai bên trên CT scan
1. Động mạch đùi chung 2. Động mạch đùi nông 3. Động mạch mũ đùi trong
4. Động mạch mũ đùi ngoài 5. Động mạch đùi sâu R. Chân phải L. Chân trái
Phụ lục 5.4. Một số hình ảnh van hai lá thoái hoá trước và sau phẫu thuật
trong nghiên cứu
Trường hợp 1: người bệnh Nguyễn Văn H., 60 tuổi, STT 37.
Siêu âm tim tiền phẫu: van hai lá hở nặng do sa P2, dòng hở chéo hướng từ sau ra
trước. Vena contracta 6,3 x 10 mm, LVEDD 65 mm, LVEF 63%, đường kính vòng
van hai lá d1 = 38 mm (A4C), d2 = 36 mm (PLAX).
Phương pháp sửa van hai lá: đặt 1 cặp dây chằng nhân tạo vào P2, đặt vòng van nhân
tạo số 32.
Hình ảnh van hai lá thoái hoá dạng thiếu xơ chun (FED)
Trường hợp 2: người bệnh Phạm Sĩ H., 66 tuổi, STT 25.
Siêu âm tim tiền phẫu: sa toàn bộ các dây chằng của lá trước và lá sau, cả hai lá van
di động nhiều tạo nhiều luồng hở. LVEDD 57 mm, LVEF 74%, đường kính vòng van
hai lá d1 = 42 mm (A4C), d2 = 46 mm (PLAX).
Phương pháp sửa van hai lá: sử dụng 1 bộ loop vào cơ nhú trước–bên, đặt 3 cặp dây
chằng nhân tạo P2, khâu khép kẽ A2–A3, đặt vòng van nhân tạo số 32.
Hình ảnh van hai lá thoái hoá nhầy (Barlow)
Trường hợp 3: người bệnh Nguyễn Văn T., 51 tuổi, STT 65.
Siêu âm tim tiền phẫu: van hai lá hở nặng do đứt dây chằng C1, P1 và P2. Vena
contracta 15 mm, tim trái giãn lớn LVEDD 76,1 mm, LVEF 62,3%, đường kính vòng
van hai lá d = 42 mm (A4C). Van ba lá dư thừa mô van, hở van ba lá trung bình.
Phương pháp sửa van hai lá: sử dụng 2 bộ loop Chord-X số 20 vào 2 cơ nhú, đặt 2 cặp
dây chằng nhân tạo vào nửa trái P2 (loop của cơ nhú trước–bên), đặt 1 cặp dây chằng
nhân tạo vào nửa phải P2 (loop của cơ nhú sau–giữa), đặt vòng van nhân tạo số 36.
Hình ảnh van hai lá thoái hoá nhầy không điển hình (Forme fruste)