Khi tiến hành RFA các nhân giáp, đầu phát sóng cao tần sẽ sinh ra nhiệt lượng gây tiêu hủy nhân giáp, kết quả của quá trình này là các nhân thu nhỏ lại từ từ theo thời gian67. Nghiên cứu của chúng tôi có thể tích nhân giáp trung bình ở thời điểm trước can thiệp là 11,31ml. Thể tích của nhân giáp giảm nhanh vào tháng đầu tiên sau can thiệp, từ tháng thứ ba trở đi, thể tích nhân giáp giảm dần đều và đạt trung bình giảm 2,4ml sau hai năm theo dõi.
Tại Việt Nam, các nghiên cứu gần đây đều cho thấy tính hiệu quả của RFA thông qua đánh giá sự giảm thể tích của nhân giáp. Nguyễn Tố Ngân và cộng sự điều trị cho 43 bệnh nhân với tổng số 51 nhân giáp sau 45 lần RFA, thể tích của nhân giáp trước RFA, sau 1 tháng và 3 tháng lần lượt là 14,7±10,3ml, 5,46±6,4ml và 2,6±1,6ml44. Nguyễn Thành Lam đánh giá hiệu quả điều trị RFA nhân giáp lành tính cho 34 bệnh nhân, với thể tích nhân giáp trung bình ban đầu là 7,37 ± 4,57ml, sau can thiệp 1 tháng và 3 tháng lần lượt là 2,95 ± 2,24ml và 1,99 ± 1,51ml. Lê Thị Việt Hà báo cáo hiệu quả của RFA cho thấy kích thước nhân giảm từ 5,48 ± 3,41ml xuống còn 3,03 ± 2,72ml sau 1 tháng và xuống còn 1,75 ± 1,58ml ở thời điểm 3 tháng49.
Như vậy, theo một số nghiên cứu ở Việt Nam đều cho kết quả khá tương đồng khi đánh giá hiệu quả của RFA thông qua tính thể tích nhân giáp sau can thiệp.
Trên thế giới, các báo cáo về RFA cũng cho thấy thể tích nhân giáp giảm đáng kể sau can thiệp. Tại Hàn Quốc, một trong những nghiên cứu đầu tiên của Jung Hwan Baek, người đầu tiên ứng dụng phương pháp RFA, cho thấy thể tích nhân giáp giảm từ 7,5 ± 4,9ml xuống còn 1,3 ± 0,8ml sau 6 tháng điều trị67. Tại Hoa Kỳ, nghiên cứu của Iram Hussain (2021) cũng cho kết quả tương tự.
Thể tích nhân giáp trước can thiệp là 10,4ml và thể tích nhân giáp sau hơn 3 tháng can thiệp là 2,09ml52. Nghiên cứu của Wei-Che Lin (2020) ghi nhận trước khi điều trị, thể tích nhân giáp trung bình là 31,9 ± 39,1ml. Sau khi cắt đốt nhân giáp 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, thể tích nhân giáp trung bình tương ứng là 15,8 ± 17,2ml, 11,5 ± 18,3ml, và 8,1 ± 10,3ml.
196 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 33 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sử dụng sóng cao tần trong điều trị nhân giáp lành tính luận án tiến sĩ y học Thành phố, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
213-
216.
Bài báo quốc tế:
6. Nguyen Lam Vuong, Le Quang Dinh, Ho Tat Bang, Tran Thi Mai Thuy,
Nguyen Hoang Bac, Tran Thanh Vy. Radiofrequency Ablation for Benign
Thyroid Nodules: 1-Year Follow-Up in 184 Patients. World Journal of
Surgery. 2019 Oct. 43(10): 2447-2453. https://doi.org/10.1007/s00268-
019-05044-5.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Haugen BR, Alexander EK, Bible KC, et al. 2015 American Thyroid
Association Management Guidelines for Adult Patients with Thyroid
Nodules and Differentiated Thyroid Cancer: The American Thyroid
Association Guidelines Task Force on Thyroid Nodules and
Differentiated Thyroid Cancer. Thyroid : official journal of the American
Thyroid Association. 2016;26(1):1-133. doi:10.1089/thy.2015.0020.
2. Hegedus L. Therapy: a new nonsurgical therapy option for benign thyroid
nodules? Nat Rev Endocrinol. 2009. 5:476–478. doi: 10.1038/ nrendo.
2009.152
3. Christou N, Mathonnet M. Complications after total thyroidectomy.
Journal of Visceral Surgery. 2013 Sep. 150(4):249-256.
doi:https://doi.org/10.1016/j.jviscsurg.2013.04.003
4. Papini E, Guglielmi R, Bizzarri G, et al. Treatment of benign cold thyroid
nodules: a randomized clinical trial of percutaneous laser ablation versus
levothyroxine therapy or follow-up. Thyroid. 2007 Mar;17(3):229-35.
doi:10.1089/thy.2006.0204
5. Papini E, Pacella CM, Solbiati LA, et al. Minimally-invasive treatments
for benign thyroid nodules: a Delphi-based consensus statement from the
Italian minimally-invasive treatments of the thyroid (MITT) group. Int J
Hyperthermia. 2019; 36(1):376-382. doi:10.1080/02656736.2019
6. Fernandez JME, Jiménez AA, Moraru EA, et al. Radiofrequency ablation
and alcoholisation: two safe and effective alternative treatments to surgery
in clinically relevant benign thyroid nodules. Scientific Exhibit presented
at: Electronic Presentation Online System; 2019; Barcelona
7. Jung SL, Baek JH, Lee JH, et al. Efficacy and Safety of Radiofrequency
Ablation for Benign Thyroid Nodules: A Prospective Multicenter Study.
Korean J Radiol. 2018 Feb;19(1):167-174
8. Trần Thanh Vỹ và cộng sự. Đánh giá kết quả ngắn hạn sau đốt nhân giáp
lành tính bằng sóng cao tần. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh.
2018;1(22):20-25
9. Nguyễn Quang Quyền. Khí quản, tuyến giáp và tuyến cận giáp. Giải phẫu
học - tập 1. Nhà xuất bản y học; 2013:397-405
10. Nguyễn Quang Quyền. Đầu và cổ (phần 1): Tuyến giáp - ATLAS Giải
phẫu người. Nhà xuất bản y học; 2007:74-76
11. Baek JH, Lee JH, Valcavi R, Pacella CM, Rhim H, Na DG. Thermal
Ablation for Benign Thyroid Nodules: Radiofrequency and Laser. Korean
J Radiol. 10/ 2011;12(5):525-540
12. Xiaoyin T, Ping L, Dan C, et al. Risk Assessment and Hydrodissection
Technique for Radiofrequency Ablation of Thyroid Benign Nodules.
Journal of Cancer. 2018;9(17):3058-3066. doi:10.7150/jca.26060
13. Patel KN, Yip L, Lubitz CC, et al. The American Association of Endocrine
Surgeons Guidelines for the Definitive Surgical Management of Thyroid
Disease in Adults. Ann Surg. 2020 Mar;271(3):e21-e93.
doi:10.1097/sla.0000000000003580
14. Yury N. P., Alexander N. S., Ekaterina A. S., Ella I. P., Liubov A. T.,
Munir G. T. Ultrasound Image of the Normal Thyroid Gland. Thyroid
Ultrasound-Springer Link, 2019 May: 39–51
15. Wildman-Tobriner B, Taghi-Zadeh E, Mazurowski MA. Artificial
Intelligence (AI) Tools for Thyroid Nodules on Ultrasound, From the AJR
Special Series on AI Applications. American Journal of Roentgenology.
2022:1-8. doi:10.2214/AJR.22.27430
16. Yi KH. The Revised 2016 Korean Thyroid Association Guidelines for
Thyroid Nodules and Cancers: Differences from the 2015 American
Thyroid Association Guidelines. Endocrinol Metab (Seoul). 2016
Sep;31(3):373-378. doi:10.3803/EnM.2016.31.3.373
17. Alshaikh S, Harb Z, Aljufairi E, Almahari SA. Classification of thyroid
fine-needle aspiration cytology into Bethesda categories: An institutional
experience and review of the literature. Cytojournal. 2018;15:4.
doi:10.4103/cytojournal.cytojournal_32_17
18. Sung RJ, Lauer MR. Fundamental approaches to the management of
cardiac arrhythmias. Springer; 2000:p153
19. Joseph JP, Rajappan K. Radiofrequency ablation of cardiac arrhythmias:
past, present and future. QJM: An International Journal of Medicine.
2011;105(4):303-314. doi:10.1093/qjmed/hcr189
20. Santosham R, Dev B, Priyadarshini P, et al. How I do it: Radiofrequency
ablation. Indian J Radiol Imaging. 2008 May;18(2):166-70
21. Na DG, Lee JH, Jung SL, et al. Radiofrequency Ablation of Benign
Thyroid Nodules and Recurrent Thyroid Cancers: Consensus Statement
and Recommendations. Korean J Radiol. 2012 Apr;13(2):117-125
22. Sung JY, Na DG, Kim KS, et al. Diagnostic accuracy of fine-needle
aspiration versus core-needle biopsy for the diagnosis of thyroid
malignancy in a clinical cohort. journal article. European Radiology. July
2012 Jan;22(7):1564-1572. doi:10.1007/s00330-012-2405-6
23. Core-Needle Biopsy Is More Useful Than Repeat Fine-Needle Aspiration
in Thyroid Nodules Read as Nondiagnostic or Atypia of Undetermined
Significance by the Bethesda System for Reporting Thyroid
Cytopathology.Thyroid. 2012;22(5):468-475. doi:10.1089/thy.2011.0185
24. Algin O, Algin E, Gokalp G, et al. Role of Duplex Power Doppler
Ultrasound in Differentiation between Malignant and Benign Thyroid
Nodules. Korean J Radiol. 2010 Dec;11(6):594-602
25. Chen F, Tian G, Kong D, Zhong L, Jiang Ta. Radiofrequency ablation for
treatment of benign thyroid nodules: A PRISMA-compliant systematic
review and meta-analysis of outcomes. Medicine. 2016;95(34):e4659.
doi:10.1097/md.0000000000004659
26. Park HS, Baek JH, Park AW, Chung SR, Choi YJ, Lee JH. Thyroid
Radiofrequency Ablation: Updates on Innovative Devices and
Techniques. Korean J Radiol. 2017 Aug;18(4):615-623
27. Kim JH, Baek JH, Lim HK, et al. 2017 Thyroid Radiofrequency Ablation
Guideline: Korean Society of Thyroid Radiology. Korean journal of
radiology. Jul-Aug 2018;19(4):632-655. doi:10.3348/kjr.2018.19.4.632
28. Baek JH, Lee JH, Sung JY, et al. Complications Encountered in the
Treatment of Benign Thyroid Nodules with US-guided Radiofrequency
Ablation: A Multicenter Study. Radiology. 2012;262(1):335-342.
doi:10.1148/radiol.11110416
29. Wang JF, Wu T, Hu KP, et al. Complications Following Radiofrequency
Ablation of Benign Thyroid Nodules: A Systematic Review. Chinese
Medical Journal. 2017;130(11):1361-1370. doi:10.4103/0366-
6999.206347
30. Vuong NL, Dinh LQ, Bang HT, Thuy TTM, Bac NH, Vy TT.
Radiofrequency Ablation for Benign Thyroid Nodules: 1-Year Follow-Up
in 184 Patients. World Journal of Surgery. 2019 Jun; doi:10.1007/s00268-
019-05044-5
31. Cesareo R, Pasqualini V, Simeoni C, et al. Prospective study of
effectiveness of ultrasound-guided radiofrequency ablation versus control
group in patients affected by benign thyroid nodules. The Journal of
clinical endocrinology and metabolism. 2015 Feb;100(2):460-6.
doi:10.1210/jc.2014-2186
32. Bernardi S, Dobrinja C, Fabris B, et al. Radiofrequency ablation compared
to surgery for the treatment of benign thyroid nodules. International
journal of endocrinology. 2014:934595. doi:10.1155/2014/934595
33. Kim C, Lee JH, Choi YJ, Kim WB, Sung TY, Baek JH. Complications
encountered in ultrasonography-guided radiofrequency ablation of benign
thyroid nodules and recurrent thyroid cancers. Eur Radiol. 2017 Aug
;27(8):3128-3137. doi:10.1007/s00330-016-4690-y
34. Shin JH, Jung SL, Baek JH, Kim JH. Rupture of benign thyroid tumors
after radio-frequency ablation. AJNR American journal of
neuroradiology. 2011 Dec;32(11):2165-9. doi:10.3174/ajnr.A2661
35. Ha EJ, Baek JH, Lee JH, et al. Radiofrequency ablation of benign thyroid
nodules does not affect thyroid function in patients with previous
lobectomy. Thyroid. 2013 Mar;23(3):289-93. doi:10.1089/thy.2012.0171
36. Shin JH, Baek JH, Ha EJ, Lee JH. Radiofrequency ablation of thyroid
nodules: basic principles and clinical application. International journal of
endocrinology. 2012:919650. doi:10.1155/2012/919650
37. Ha EJ, Baek JH, Lee JH. Ultrasonography-Based Thyroidal and
Perithyroidal Anatomy and Its Clinical Significance. Korean J Radiol.
Jul-Aug 2015;16(4):749-66. doi:10.3348/kjr.2015.16.4.749
38. Kim YS, Rhim H, Tae K, Park DW, Kim ST. Radiofrequency ablation of
benign cold thyroid nodules: initial clinical experience. Thyroid. 2006
Apr; 16(4):361-7. doi:10.1089/thy.2006.16.361
39. Nguyen VB, Nguyen VVH, Tuyen LPN, Le CV. Lidocaine-induced
systemic toxicity complicating radiofrequency ablation of benign thyroid
nodule procedure: A case report and review of literature. Clinical Case
Reports. 2021;9(10):e04910. doi:https://doi.org/10.1002/ccr3.4910
40. Jeong WK, Baek JH, Rhim H, et al. Radiofrequency ablation of benign
thyroid nodules: safety and imaging follow-up in 236 patients. journal
article. European Radiology. 2008 Jun;18(6):1244-1250.
doi:10.1007/s00330-008-0880-6
41. Spiezia S, Garberoglio R, Milone F, et al. Thyroid nodules and related
symptoms are stably controlled two years after radiofrequency thermal
ablation. Thyroid. 2009 Mar;19(3):219-25. doi:10.1089/thy.2008.0202
42. Norgren L, Hiatt WR, Dormandy JA, Nehler MR, Harris KA, Fowkes
FGR. Inter-Society Consensus for the Management of Peripheral Arterial
Disease (TASC II). Journal of vascular surgery. 2007;45(1):S5-S67.
doi:10.1016/j.jvs.2006.12.037
43. Ha SM, Shin JY, Baek JH, et al. Does Radiofrequency Ablation Induce
Neoplastic Changes in Benign Thyroid Nodules: A Preliminary Study.
Endocrinol Metab. 2019 Jun;34(2):169-178.
44. Nguyễn Tố Ngân, Ngô Lê Lâm, Vũ Đăng Lưu và cs. Bước đầu đánh giá
hiệu quả của phương pháp đốt sóng cao tần nhân lành tính tuyến giáp có
triệu chứng. Tạp chí Điện quang Việt Nam. 2020;(36):49-55.
45. Nguyễn Thành Lam, Nguyễn Thị Thu Minh, và cs. Kết quả bước đầu đốt
sóng cao tần u tuyến giáp lành tính tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.
Tạp chí Nội tiết đái tháo đường Việt Nam. 2020;(39):87-92.
doi:https://doi.org/10.47122/vjde.2020.39.12
46. Đức PT, Hoàng NK, Quyền ĐV, et al. Đánh giá kết quả bước đầu áp dụng
RFA điều trị bướu giáp nhân lành tính tại Bệnh viện Trung ương Quân đội
108. Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108. 2021:tr15(2)
47. Trần Minh Khởi, Nguyễn Trường Giang, Huỳnh Thảo Luật, et al. Nghiên
cứu ứng dụng đốt nhiệt sóng cao tần điều trị bướu giáp nhân lành tính. Tạp
chí Ung thư học Việt Nam. 2020;(1):153-158.
48. Nguyễn Văn Bằng. Nghiên cứu kết quả điều trị nhân giáp lành tính bằng
sóng cao tần tại bệnh viện đa khoa Gia Đình Đà Nẵng. Tạp chí Nội tiết đái
tháo đường Việt Nam. 2020 Sep:tr67-73. doi:10.47122/vjde.2020.38.10
49. Lê Thị Việt Hà, Đàm Văn Toại. Đánh giá hiệu quả điều trị nhân giáp lành
tính bằng sóng cao tần có siêu âm dẫn đường tại Bệnh viện Nội tiết Trung
ương. Tạp chí Hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường miền trung
2022:tr51(Tuyến giáp)
50. Deandrea M, Garino F, Alberto M, et al. Radiofrequency ablation for
benign thyroid nodules according to different ultrasound features: an
Italian multicentre prospective study. Eur J Endocrinol. 2019 Jan;
180(1):79-87. doi:10.1530/eje-18-0685
51. Monpeyssen H, Alamri A, Ben Hamou A. Long-Term Results of
Ultrasound-Guided Radiofrequency Ablation of Benign Thyroid Nodules:
State of the Art and Future Perspectives—A Systematic Review.
Systematic Review. Frontiers in Endocrinology. 2021 May:12,
doi:10.3389/fendo.2021.622996
52. Hussain I, Zulfiqar F, Li X, Ahmad S, Aljammal J. Safety and Efficacy of
Radiofrequency Ablation of Thyroid Nodules-Expanding Treatment
Options in the United States. J Endocr Soc. 2021 Aug;5(8):bvab110.
doi:10.1210/jendso/bvab110
53. Lin WC, Wang CK, Wang WH, et al. Multicenter Study of Benign
Thyroid Nodules with Radiofrequency Ablation: Results of 762 Cases
over 4 Years in Taiwan. J Pers Med. 2022 Jan; 12(1)
doi:10.3390/jpm12010063
54. Tranh TM. Nghiên cứu chỉ định điều trị bướu giáp đơn nhân bằng phẫu
thuật nội soi. Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược TP.HCM; 2013
55. Cường NH. Bướu đơn nhân tuyến giáp, bướu đa nhân tuyến giáp. Bệnh
Bướu cổ. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật; 2019:80-88
56. Hà NT. Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật đốt sóng cao tần nhân lành tuyến
giáp trên 3cm. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội; 2020
57. Kim J, Sun Z, Cummins M, et al. Implications of radiofrequency ablation
in patients undergoing thyroid surgery for benign disease in the United
States. Surgery. 2022;171(1):160-164. doi:10.1016/j.surg.2021.04.054
58. My LT. Đánh giá kết quả điều trị nhân nóng tuyến giáp bằng phương
pháp đốt sóng cao tần. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội; 2018
59. Lim HK, Lee JH, Ha EJ, Sung JY, Kim JK, Baek JH. Radiofrequency
ablation of benign non-functioning thyroid nodules: 4-year follow-up
results for 111 patients. Eur Radiol. 2013 Apr;23(4):1044-9.
doi:10.1007/s00330-012-2671-3
60. Abd El-Galil MS, Ali AH, Botros RM, Abd El-Khaleq YI, Hetta OMA.
Efficacy and safety of ultrasound (US)-guided radiofrequency ablation of
benign thyroid nodules. Egyptian Journal of Radiology and Nuclear
Medicine. 2021 Feb;52(1):57. doi:10.1186/s43055-021-00435-y
61. Nguyen VB, Nguyen TX, Nguyen VVH, Nguyen HT, Nguyen DT, Le
CV. Efficacy and Safety of Single-Session Radiofrequency Ablation in
Treating Benign Thyroid Nodules: A Short-Term Prospective Cohort
Study. International journal of endocrinology. 2021:7556393.
doi:10.1155/2021/7556393
62. Vu DL, Pham MT, Nguyen VB, Le TM. Efficacy and Safety of
Radiofrequency Ablation for the Treatment of Autonomously Functioning
Thyroid Nodules: A Long-Term Prospective Study. Ther Clin Risk
Manag. 2022;18:11-19. doi:10.2147/tcrm.S344464
63. Zhang F, Oluwo O, Castillo FB, et al. Thyroid nodule location on
ultrasonography as a predictor of malignancy. Endocr Pract. 2019 Feb;
25(2):131-137. doi:10.4158/ep-2018-0361
64. Ramundo V, Lamartina L, Falcone R, et al. Is thyroid nodule location
associated with malignancy risk? Ultrasonography. 2019 Jul;38(3):231-
235. doi:10.14366/usg.18050
65. Pagano L, Durante C, Tufano RP. Editorial: Radiofrequency Ablation as
an Alternative to Conventional Treatment. Frontiers in endocrinology.
2022;13:883809-883809. doi:10.3389/fendo.2022.883809
66. Bernardi S, Cavallaro M, Colombin G, et al. Initial Ablation Ratio Predicts
Volume Reduction and Retreatment After 5 Years From Radiofrequency
Ablation of Benign Thyroid Nodules. Original Research. Frontiers in
Endocrinology. 2021 Feb:11. doi:10.3389/fendo.2020.582550
67. Baek JH, Kim YS, Lee D, Huh JY, Lee JH. Benign Predominantly Solid
Thyroid Nodules: Prospective Study of Efficacy of Sonographically
Guided Radiofrequency Ablation Versus Control Condition. American
Journal of Roentgenology. 2010 Apr; 194(4):1137-1142.
doi:10.2214/AJR.09.3372
68. Na DG, Lee JH, Jung SL, et al. Radiofrequency ablation of benign thyroid
nodules and recurrent thyroid cancers: consensus statement and
recommendations. Korean J Radiol. Mar-Apr 2012;13(2):117-25.
doi:10.3348/kjr.2012.13.2.117
69. Mauri G, Cova L, Monaco CG, et al. Benign thyroid nodules treatment
using percutaneous laser ablation (PLA) and radiofrequency ablation
(RFA). Int J Hyperthermia. 2017 May; 33(3):295-299.
doi:10.1080/02656736.2016.1244707
70. Choi Y, Jung SL, Bae J-S, et al. Comparison of efficacy and complications
between radiofrequency ablation and repeat surgery in the treatment of
locally recurrent thyroid cancers: a single-center propensity score
matching study. International Journal of Hyperthermia. 2019 Jan;
36(1):358-366. doi:10.1080/02656736.2019.1571248
71. Hong MJ, Sung JY, Baek JH, et al. Safety and Efficacy of Radiofrequency
Ablation for Nonfunctioning Benign Thyroid Nodules in Children and
Adolescents in 14 Patients over a 10-Year Period. Journal of vascular and
interventional radiology : JVIR. 2019 Jun; 30(6):900-906.
doi:10.1016/j.jvir.2018.10.034
72. Rangel LG, Volpi E, Steck JH, et al. Radiofrequency for benign thyroid
nodules—critical review of the literature. Annals of Thyroid. 2021;6
73. Lim JY, Kuo JH. Thyroid Nodule Radiofrequency Ablation:
Complications and Clinical Follow Up. Techniques in Vascular &
Interventional Radiology. 2022;25(2)doi:10.1016/j.tvir.2022.100824
74. Chung SR, Suh CH, Baek JH, Park HS, Choi YJ, Lee JH. Safety of
radiofrequency ablation of benign thyroid nodules and recurrent thyroid
cancers: a systematic review and meta-analysis. Int J Hyperthermia. 2017
Dec; 33(8):920-930. doi:10.1080/02656736.2017.1337936
75. Zhao C-K, Xu H-X, Lu F, et al. Factors associated with initial incomplete
ablation for benign thyroid nodules after radiofrequency ablation: First
results of CEUS evaluation. Clinical Hemorheology and
Microcirculation. 2017;65:393-405. doi:10.3233/CH-16208
76. Khanh H, Vuong N, Tien T. Factors Associated with the Efficacy of
Radiofrequency Ablation in the Treatment of Benign Thyroid Nodules.
World Journal of Endocrine Surgery. 2021 Aug; 12:117-121.
doi:10.5005/jp-journals-10002-1309
77. Jung Hwan Baek. A giudebook on radiofrequency ablation for thyroid and
neck tumor 2022. The 8th Asian Conference on Tumor Ablation (ACTA),
Seoul, Korea, 21-23 Oct 2022
78. Enrico Papini, Hervé Monpeyssen, Andrea Frasoldati, Laszlo Hegedüs.
2020 European Thyroid Association Clinical Practice Guideline for the
Use of Image-Guided Ablation in Benign Thyroid Nodules. Eur Thyroid
Jounal. 2020 Jul;9(4):172-185. doi: 10.1159/000508484
79 Hossein G., Enrico Papini, JeffreyR. G, Daniel S. Duick, Mack Harrell,
Laszlo Hegedus, Roberto Valcavi, Paolo Vitti. American Association of
Clinical Endocrinologists, American College of Endocrinology, and
Associazione Medici Endocrinologi Medical Guidelines for Clinical
Practice for the Diagnosis and Management of Thyroid Nodules - 2016
Update Appendix. AACE/ACE/AME Guidelines Endocrine Practice. 2016
May; 22(1): 1-60. doi.org/10.4158/EP161208.GL
80 Patrick J. Navin , Scott M. Thompson, Anil N. Kurup, Robert A.
Lee, Matthew R. Callstrom, M. Regina Castro, Marius N. Stan, Brian T.
Welch, John J. Schmitz, Radiofrequency Ablation of Benign and
Malignant Thyroid Nodules. Radiographics. 2022 Oct;42(6):1812-
1828. doi: 10.1148/rg.220021
81 Guan SH, Wang H, Teng DK. Comparison of Ultrasound-Guided Thermal
Ablation and Conventional Thyroidectomy for Benign Thyroid Nodules:
A Systematic Review and Meta-Analysis. Int J Hyperthermia. 2020,
37:442–9. doi: 10.1080/02656736.2020.1758802
82 Ralph P. Tufano1, Pia Pace-Asciak , Jonathon O. Russell , Carlos Suarez,
Gregory W. Randolph, Fernando Lopez, Ashok R. Shaha , Antti Mäkitie,
Juan P. Rodrigo. Update of Radiofrequency Ablation for Treating Benign
and Malignant Thyroid Nodules. The Future Is Now. Endocrinol., 2021
June, Vol.12:1-10, https://doi.org/10.3389/fendo.2021.698689
83 Pierpaolo Trimboli, Maurilio Deandrea. Treating thyroid nodules by
radiofrequency: is the delivered energy correlated with the volume
reduction rate? A pilot study. Endocrine, 2020 April, vol. 69:682–687
84 Pierpaolo Trimboli, Marco Castellana, Luca Maria Sconfienza, Camilla
Virili, Lorenzo Carlo Pescatori, Roberto Cesareo, Francesco
Giorgino, Roberto Negro, Luca Giovanella. Efficacy of thermal ablation
in benign non-functioning solid thyroid nodule: A systematic review and
meta-analysis. Endocrine. 2020 July, vol. 67: 35–43
85 Sim JS, Baek JH. Unresolved Clinical Issues in Thermal Ablation of
Benign Thyroid Nodules: Regrowth at Long-Term Follow-Up. Korean J
Radiol. 2021 Aug ;22(8):14361-440 Https://doi.org/10.3348/kjr.2021
86 Ha EJ, Baek JH, Che Y, Chou YH, Fukunari N, Kim JH, et al.
Radiofrequency ablation of benign thyroid nodules: recommendations
from the Asian Conference on Tumor Ablation Task Force.
Ultrasonography 2021;40:75–82
87 Chung J, Lee YJ, Choi YJ, Ha EJ, Suh CH, Choi M, et al. Clinical
applications of Doppler ultrasonography for thyroid disease: consensus
statement by the Korean Society of Thyroid Radiology. Ultrasonography
2020;39:315–330.
88 Cho SJ, Baek JH, Chung SR, Choi YJ, Lee JH. Long-term results of
thermal ablation of benign thyroid nodules: a systematic review and meta-
analysis. Endocrinol Metab (Seoul) 2020;35:339–350
89 Jung Suk Sim, Jung Hwan Baek. Long-Term Outcomes Following
Thermal Ablation of Benign Thyroid Nodules as an Alternative to
Surgery: The Importance of Controlling Regrowth. Endocrinol Metab
(Seoul). 2019 Jun; 34(2): 117–123. Doi: 10.3803/EnM.2019.34.2.117
90 Lin Yan, Yukun Luo, Fang Xie, Mingbo Zhang, Jing Xiao. Residual vital
ratio: predicting regrowth after radiofrequency ablation for benign thyroid
nodules. Int J Hyperthermia. 2020; 37(1): 1139-1148.
Doi:10.1080/02656736.2020.1825835
PHỤ LỤC
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU RFA NHÂN GIÁP
(LẦN KHÁM ĐẦU TIÊN)
Người thu thập: .....................................................................
Ngày thu thập:/./
STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI GHI CHÚ
HÀNH CHÁNH
1 Họ tên bệnh nhân
2 Năm sinh: 3. Giới tính: 0. Nữ --- 1. Nam
4 Địa chỉ
5 Điện thoại liên lạc
6 Ngày nhập viện: .../.../201. 7. Ngày xuất viện: .../.../201.
8 Ngày phẫu thuật .../.../201.
TIỀN CĂN
9 Bệnh lý kèm theo
0. Không
1. Có (ghi rõ):
10 Điều trị TG trước đây
11 Thời điểm phát hiện B.giáp
12 Lý do (bây giờ) điều trị
13 Gia đình có người bướu giáp 0. Không 1. Có
KHÁM LÂM SÀNG
Triệu chứng cơ năng
14 Mệt, hồi hộp 0. Không 1. Có
15 Tự thấy có khối ở cổ 0. Không 1. Có
16 Khó thở 0. Không 1. Có
17 Nuốt vướng 0. Không 1. Có
18 Khàn giọng 0. Không 1. Có
19 Triệu chứng khác
0. Không
1. Có (ghi rõ):
Mã hồ sơ:..
Triệu chứng thực thể
20 Phân độ BG (WHO) 0 IA IB II III
21 Giới hạn nhân giáp 0. Không rõ 1. Rõ
22 Mật độ nhân giáp Mềm Chắc Cứng
23 Di động theo nhịp nuốt 0. Không 1. Có
24 Thang điểm triệu chứng
25 Thang điểm thẩm mỹ
SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP
25
Số nhân giáp
Vị trí nhân giáp
TIRADS từng nhân
Vị trí can thiệp
Vị trí nhân giáp
27 Nhân giáp thứ 1
27a Kích thước 3 chiều x.x.mm
27b Thể tích nhân giáp ..ml
27c Độ phản âm 1.Hỗn hợp 2.Kém 3.Đồng âm 4.Dày
27d Tăng sinh mạch máu 0. Không 1. Có
27e Mật độ mô 0 – 24% 25 – 49% 50 – 74% 75 – 99% 100%
27f Vị trí nhân giáp 1. Trên 2. Giữa 3. Dưới
28 Nhân giáp thứ 2
28a Kích thước 3 chiều x.x.mm
28b Thể tích nhân giáp ..ml
28c Độ phản âm 1.Hỗn hợp 2.Kém 3.Đồng âm 4.Dày
28d Tăng sinh mạch máu 0. Không 1. Có
28e Mật độ mô 0 – 24% 25 – 49% 50 – 74% 75 – 99% 100%
28f Vị trí nhân giáp 1. Trên 2. Giữa 3. Dưới
29 Nhân giáp thứ 3
29a Kích thước 3 chiều x.x.mm
29b Thể tích nhân giáp ..ml
29c Độ phản âm 1.Hỗn hợp 2.Kém 3.Đồng âm 4.Dày
29d Tăng sinh mạch máu 0. Không 1. Có
29e Mật độ mô 0 – 24% 25 – 49% 50 – 74% 75 – 99% 100%
29f Vị trí nhân giáp 1. Trên 2. Giữa 3. Dưới
30 Nhân giáp thứ 4
30a Kích thước 3 chiều x.x.mm
30b Thể tích nhân giáp ..ml
30c Độ phản âm 1.Hỗn hợp 2.Kém 3.Đồng âm 4.Dày
30d Tăng sinh mạch máu 0. Không 1. Có
30e Mật độ mô 0 – 24% 25 – 49% 50 – 74% 75 – 99% 100%
30f Vị trí nhân giáp 1. Trên 2. Giữa 3. Dưới
31 Đặc điểm siêu âm tuyến giáp
31a Độ phản âm 1.H.Hợp 2.Kém 3.Đồng 4.Dày
31b Kích thước tuyến giáp
(P).xx..mm ..ml
(T).xx..mm ..ml
31c Tăng sinh mạch máu 0. Không 1. Có
CẬN LÂM SÀNG KHÁC
32 Chức năng giáp -TSH -FT3 -FT4
33 FNA lần 1
34 FNA lần 2
ĐẶC ĐIỂM CAN THIỆP
35 Thời gian can thiệp .phút Vị trí nhân giáp
36
Số nhân giáp can thiệp
Thời gian đốt 1 nhân
37 Năng lượng can thiệp
38 Hút dịch ..ml, vị trí nhân
39 Kết quả về mặt kỹ thuật 1. Tốt 2.Trung bình 3. Kém
BIẾN CHỨNG CAN THIỆP
40 Đau vùng can thiệp 0. Không 1. Có
41 Thay đổi giọng nói 0. Không 1. Có
42 Tụ máu 0. Không 1. Có
43 Bỏng da 0. Không 1. Có
44 Vỡ bướu 0. Không 1. Có
45 Tổn thương mạch máu 0. Không 1. Có
46 Thủng khí quản 0. Không 1. Có
47 Thủng thực quản 0. Không 1. Có
48 Biến chứng khác
0. Không
1. Có (ghi rõ):
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU RFA NHÂN GIÁP
(LẦN TÁI KHÁM THỨ)
Người thu thập: ......................................................................
Ngày tái khám: /./
STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI GHI CHÚ
Họ tên bệnh nhân
KHÁM LÂM SÀNG
1 Biến chứng
1. Đau vùng can thiệp
2. Thay đổi giọng nói
3. Tụ máu
4. Bỏng da
5. Khác:
2
Thang điểm triệu
chứng
3
Thang điểm thẩm
mỹ
CẬN LÂM SÀNG
4 Kích thước 3 chiều
Nhân 1:xxmm
Nhân 2:xxmm
Nhân 3:xxmm
Vị trí nhân giáp
5 Thể tích nhân giáp
V nhân 1 thùy.: .ml
2 thùy.: .ml
3 thùy.: .ml
Mã hồ sơ:..
6
Kích thước tuyến
giáp
(P) .xx..mm/ ...ml
(T) .xx..mm/ ...ml
7
Đặc điểm siêu âm
khác:
8 Chức năng giáp -TSH -FT4 -FT3
9
Bệnh nhân có can
thiệp tiếp không?
0. Không 1. Có
Nếu có, điền thông tin ở mặt
sau
ĐẶC ĐIỂM CAN THIỆP
10 Lần can thiệp thứ
Vị trí nhân giáp
11 Thời gian can thiệp .phút
12
Số nhân giáp can thiệp
Thời gian đốt 1 nhân
13 Năng lượng can thiệp
14 Hút dịch ..ml, vị trí nhân
15 Kết quả về mặt kỹ thuật
1. Tốt
2.Trung bình
3. Kém
BIẾN CHỨNG CAN THIỆP
16 Đau vùng can thiệp 0. Không 1. Có
17 Thay đổi giọng nói 0. Không 1. Có
18 Tụ máu 0. Không 1. Có
19 Bỏng da 0. Không 1. Có
20 Vỡ bướu 0. Không 1. Có
21 Tổn thương mạch máu 0. Không 1. Có
22 Thủng khí quản 0. Không 1. Có
23 Thủng thực quản 0. Không 1. Có
24 Biến chứng khác
0. Không
1. Có (ghi rõ):
THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN
Điều trị bướu giáp nhân lành tính bằng sóng cao tần
Bướu giáp nhân là gì?
Bướu giáp nhân (nhân giáp) là tổn thương dạng khối nằm trong tuyến
giáp, được phân loại nhân lành tính và ác tính. Trong đó, nhân lành tính chiếm
đa số.
Bướu giáp nhân lành tính có ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ?
Nhân giáp lành tính nếu quá to sẽ chèn ép gây nuốt khó hoặc khó thở,
khàn giọng đồng thời gây mất thẩm mỹ.
Một số nhân giáp gây rối loạn chức năng nội tiết, với các triệu chứng
như: sụt cân, tăng cân, rụng tóc, mất ngủ, đổ mồ hôi, run tay và dễ bị hồi hộp,
nhịp tim nhanh, có thể dẫn đến suy tim
Điều trị bướu giáp nhân lành tính như thế nào?
Điều trị nội khoa bằng thuốc và phẫu thuật là phương pháp điều trị nhân
giáp lành tính, tuy nhiên, cả hai phương pháp này đều tồn tại những hạn chế
nhất định.
Phẫu thuật có thể gây biến chứng, gây suy giáp, khàn giọng, hình thành
sẹo trước cổ mất thẩm mỹđiều này ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc
sống của người bệnh.
Sử dụng sóng cao tần để đốt bướu giáp nhân lành tính được nhiều nước
trên thế giới thực hiện từ năm 2002 đến nay và cho kết quả tốt. Đây là phương
pháp ít xâm lấn, giúp loại bỏ nhân giáp mà không cần phẫu thuật, bảo tồn được
mô tuyến giáp bình thường và ít gây biến chứng.
Đốt nhân giáp bằng sóng cao tần được thực hiện tại phòng mổ, gây tê tại
chổ. Bác sĩ sử dụng kim đốt điện cực tiếp cận khối bướu dưới hướng dẫn siêu
âm và tiến hành phát sóng cao tần để huỷ khối bướu.
Thời gian thực hiện 15 – 30 phút. Người bệnh được xuất viện trong ngày.
Lý do thực hiện nghiên cứu này
Tại Việt Nam, điều trị bướu giáp nhân giáp lành tính bằng sóng cao tần
được triển khai từ năm 2016, đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào đánh
giá đầy đủ về hiệu quả điều trị trung hạn của phương pháp mới này.
Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp nhân viên y tế và nhiều bệnh nhân hiểu
rõ ưu và nhược điểm của phương pháp điều trị mới, góp phần củng cố những
đánh giá nghiên cứu trong và ngoài nước về việc điều trị nhân giáp lành tính
bằng sóng cao tần, từ đó xem xét triển khai ứng dụng điều trị tại nhiều cơ sở y
tế.
Việc điều trị và theo dõi, tư vấn về bệnh tật cho Ông/Bà hoàn toàn không
liên quan đến việc Ông/Bà có chấp nhận tham gia nghiên cứu hay không.
Ông/Bà khi có bất kỳ thắc mắc về nghiên cứu, về quyền lợi của Ông/Bà
hay khi cần than phiền: Ông/Bà có thể liên hệ với nghiên cứu viên chính
Bác sĩ Lê Quang Đình, số điện thoại 0983 015 351.
Tính bảo mật
Tất cả các thông tin cá nhân cũng như các thông tin khác của bản thân
và của bệnh nhân trong nghiên cứu đều được giữ bí mật. Các thông tin này sẽ
không được công bố cho ai khác ngoài nhà nghiên cứu trừ khi có sự đồng ý của
người tham gia nghiên cứu.
PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Đề tài:
Nghiên cứu ứng dụng sóng cao tần trong điều trị bướu giáp nhân lành tính
Họ và tên:.......................................................................................................
Năm sinh: ......................................................................................................
Địa chỉ: ...........................................................................................................
Nghề nghiệp: .................................................................................................
✓ Sau khi nghe các bác sĩ giải thích tôi đã hiểu rõ mục đích của đề tài
nghiên cứu và lợi ích về phương pháp điều trị bướu giáp nhân lành tính
bằng sóng cao tần
✓ Tôi biết sự tham gia của tôi hoàn toàn tự nguyện và tôi có thể rút lui bất
cứ lúc nào mà không cần nêu lý do. Tôi biết rõ sự rút lui hay tham dự
không ảnh hưởng gì đến chăm sóc y tế hay trách nhiệm pháp lý.
✓ Tôi biết hồ sơ bệnh án của tôi được những cá nhân có trách nhiệm nghiên
cứu và được giữ bí mật về họ tên, địa chỉ. Tôi đồng ý cho những cá nhân
đó truy cập hồ sơ bệnh án của tôi.
✓ Tôi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này.
✓ Tôi chịu trách nhiệm hoàn toàn và không khiếu nại về sau.
.......,ngày....tháng....năm..........
Họ tên
(ký và ghi rõ họ tên)
Nghiên cứu viên chính:
Ths.Bs. Lê Quang Đình
Khoa Lồng ngực Mạch máu
Bv Đại Học Y Dược TPHCM
ĐT liên hệ : 0983 015 351