Luận án Nghiên cứu sự phụ thuộc của quá trình phân hủy nhiệt và tốc độ nổ vào thành phần thuốc nổ hỗn hợp trên nền hexogen

Nhận thấy rằng các đường DTA của họ thuốc nổ ТГ có một đặc điểm chung là tại khoảng (78÷85)oC, xuất hiện một điểm lõm xuống, tại nhiệt độ khoảng (215÷235)oC, xuất hiện một điểm nhô cao mạnh. Có thể giải thích bản chất như sau: Điểm lõm xuống tương ứng với hiệu ứng thu nhiệt của TNT nóng chảy (rõ nhất ở hình 3.26), điểm nhô cao mạnh tương ứng với hiệu ứng tỏa nhiệt mạnh mẽ khi RDX phân hủy nhanh chóng và dữ dội. Điều này hoàn toàn phù hợp với tính chất nóng chảy và phân hủy của TNT và RDX [1], [2].

pdf161 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự phụ thuộc của quá trình phân hủy nhiệt và tốc độ nổ vào thành phần thuốc nổ hỗn hợp trên nền hexogen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
), theo [2], 3 phản ứng đầu đóng vai trò quyết định. Với thuốc nổ TNT thuộc nhóm 3 (cân bằng oxi rất âm), theo [2], 4 phản ứng đầu đóng vai trò quyết định. Ta thấy rằng, TNT và RDX đều là thuốc nổ có cân bằng oxi âm nên O2 hầu như không thể còn trong sản phẩm cuối. Do vậy, (1) và (2) có thể cộng lại để tạo thành phản ứng (3) sau: PƯ (3): CO + H2O CO2 + H2 + 41,5kJ PƯ (3) xảy ra theo chiều nghịch (do phải ưu tiên bậc oxi hóa thấp trước, hơn nữa theo chiều này phản ứng là thu nhiệt, tuân thủ đúng nguyên lý chống lại quá trình tỏa nhiệt rất mạnh của phản ứng nổ chung). PƯ (4) cũng xảy ra theo chiều nghịch (phải ưu tiên bậc oxi hóa thấp trước do thiếu O2, hơn nữa đây là chiều thu nhiệt tuân thủ đúng nguyên lý chống lại quá trình tỏa nhiệt rất mạnh của phản ứng nổ chung). Như vậy, có thể thấy các phản ứng giữa các sản phẩm khí nổ sau khi tạo thành đều có xu hướng làm giảm nhiệt lượng nổ của hỗn hợp nói chung. Vì vậy, tổng nhiệt lượng tạo thành của hỗn hợp có xu hướng giảm đi so với tính toán là hợp quy luật. 110 3.4.2. Hệ thuốc nổ A-IX-1 A-IX-1 là hỗn hợp của RDX (thuốc nổ) và CTH (không phải thuốc nổ). Chính vì vậy, chưa thấy có phương pháp tính gần đúng nhiệt lượng nổ của hỗn hợp dạng này. Nhiệt lượng nổ của các mẫu được xác định theo phương pháp thực nghiệm. 3.4.2.1. Loại CTH gồm 3 chất Kết quả đo đạc được thể hiện trong bảng 3.41. Bảng 3.41. Nhiệt lượng nổ của thuốc nổ A-IX-13 tại mật độ 1,62 g/cm 3 TT Tên hỗn hợp Nhiệt lượng nổ trung bình, kcal/kg 1 A-IX-13 (5,0) 1358,8 2 A-IX-13 (5,5) 1347,1 3 A-IX-13 (6,0) 1336,2 4 A-IX-13 (6,5) 1327,5 Từ bảng 3.41, ta vẽ được đồ thị như hình 3.69. Hình 3.69. Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt lượng nổ của A-IX-13 vào hàm lượng CTH. Như vậy, có thể kết luận: Nhiệt lượng nổ của thuốc nổ hỗn hợp A-IX-1 (kcal/kg) tại mật độ 1,62 g/cm3 phụ thuộc vào hàm lượng CTH (gồm 3 chất) theo phương trình bậc nhất: y = -21,005x + 1463,185 với hệ số tương quan r2 = 0,996. Trong đó, x là hàm lượng CTH (% khối lượng). y = -21,005x + 1463,185 r² = 0,996 1325,0 1330,0 1335,0 1340,0 1345,0 1350,0 1355,0 1360,0 1365,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 Nhiệt lượng nổ Linear (Nhiệt lượng nổ) CTH, % Q, kcal/kg 111 3.4.2.2. Loại CTH là 1 chất Ta thu được kết quả như bảng 3.42. Bảng 3.42. Nhiệt lượng nổ của thuốc nổ A-IX-11 tại mật độ 1,62 g/cm 3 TT Tên hỗn hợp Nhiệt lượng nổ trung bình, kcal/kg 1 A-IX-11 (5,0) 1354,1 2 A-IX-11 (5,5) 1342,5 3 A-IX-11 (6,0) 1331,3 4 A-IX-11 (6,5) 1321,8 Từ bảng 3.42, ta vẽ được đồ thị như hình 3.70. Hình 3.70. Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt lượng nổ của A-IX-11 vào hàm lượng CTH. Như vậy, có thể kết luận: Nhiệt lượng nổ của thuốc nổ hỗn hợp A-IX-1 (1 chất thuần hóa) tại mật độ 1,62 g/cm3 phụ thuộc vào hàm lượng CTH theo phương trình bậc nhất: y = -21,620x + 1461,740 với hệ số tương quan r2 = 0,998. Trong đó, x là hàm lượng CTH (% khối lượng). y = -21,620x + 1461,740 r² = 0,998 1315,0 1320,0 1325,0 1330,0 1335,0 1340,0 1345,0 1350,0 1355,0 1360,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 Nhiệt lượng nổ Linear (Nhiệt lượng nổ) CTH, % Q, kcal/kg 112 3.5. Sự phụ thuộc tốc độ nổ vào thành phần thuốc nổ 3.5.1. Hệ thuốc nổ TГ 3.5.1.1. Phương trình phụ thuộc của mật độ khối thuốc nổ Thay đổi thành phần tỷ lệ TNT/RDX và tiến hành chế tạo mẫu, trong đó có thay đổi nhiệt độ T1 và T2 trong khoảng cho phép, theo như phần 2.2.3, mật độ của các mẫu đúc được trình bày trong bảng 3.43. Bảng 3.43. Mật độ của các mẫu đúc TT Tên thuốc nổ hỗn hợp Mật độ đúc, g/cm 3 Mật độ đúc cao nhất, g/cm 3 Mật độ tối đa lý thuyết, g/cm 3 Độ chênh, % ∆ρ= (ρTĐLT- ρĐMAX) .100/ρTĐLT 1 TГ 60/40 1,637÷1,665 1,665 1,742 4,420 2 TГ 55/45 1,655÷1,682 1,682 1,752 3,995 3 TГ 50/50 1,666÷1,693 1,693 1,762 3,916 4 TГ 45/55 1,671÷1,698 1,698 1,772 4,176 5 TГ 40/60 1,686÷1,712 1,712 1,782 3,928 6 TГ 35/65 1,693÷1,718 1,718 1,792 4,129 7 TГ 30/70 1,699÷1,725 1,725 1,802 4,273 8 TГ 25/75 1,711÷1,736 1,736 1,812 4,194 9 TГ 23/77 1,714÷1,739 1,739 1,815 4,187 Mật độ tối đa lý thuyết của thuốc nổ hỗn hợp được tính toán dựa trên mật độ tinh thể TNT, RDX và tỷ lệ thành phần giữa chúng theo công thức: ρTĐLT = (ρTNT.NTNT + ρRDX.NRDX)/100 Trong đó: + ρTĐLT là mật độ tối đa lý thuyết + ρTNT là mật độ tinh thể TNT (1,663g/cm 3 ) + ρRDX là mật độ tinh thể RDX (1,861g/cm 3 ) + NTNT là phần trăm khối lượng TNT trong hỗn hợp (%) 113 + NRDX là phần trăm khối lượng RDX trong hỗn hợp (%) Như vậy, bảng 3.43 cho thấy mật độ đúc của hỗn hợp ở các điều kiện khác nhau thì khác nhau, mật độ đúc cao nhất so với mật độ tối đa lý thuyết của các hỗn hợp có độ chênh tương đối từ (3,916÷4,420)%. Điều này có thể giải thích là do sự hình thành các khối tinh thể TNT trong các điều kiện khác nhau sẽ có mật độ khác nhau. Nghiên cứu mật độ đúc cao nhất (ρĐMAX) vì nó có ý nghĩa thực tiễn lớn trong nhồi nạp vào đạn (đặc biệt là đạn xuyên lõm và đạn tạo hình). Từ kết quả bảng 3.43, thiết lập đồ thị như hình 3.71. Hình 3.71. Đồ thị sự phụ thuộc của mật độ đúc cao nhất của TГ vào hàm lượng TNT Như vậy, có thể kết luận: Mật độ đúc cao nhất của thuốc nổ TГ (mg/cm3) phụ thuộc vào hàm lượng của TNT (x, %) theo hàm bậc nhất: y = -1,884.x + 1783,563 với hệ số tương quan r2 = 0,986. 3.5.1.2. Phương trình phụ thuộc của tốc độ nổ vào hàm lượng TNT a. Tại cùng một mật độ Kết quả đo tốc độ nổ của thuốc nổ TГ được đưa ra trong bảng 3.44. y = -1,884x + 1783,563 r² = 0,986 1660 1670 1680 1690 1700 1710 1720 1730 1740 1750 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 Linear (Mật độ) TNT, % 𝜌, mg/cm3 114 Bảng 3.44. Tốc độ nổ của thuốc nổ TГ tại mật độ 1,60 g/cm3 TT Tên thuốc nổ hỗn hợp Mật độ thỏi trung bình, g/cm3 Tốc độ nổ trung bình, m/s 1 TГ 23/77 1,600±0,002 7933,6 2 TГ 25/75 1,600±0,002 7914,0 3 TГ 30/70 1,600±0,002 7821,3 4 TГ 35/65 1,600±0,002 7749,4 5 TГ 40/60 1,600±0,002 7688,6 6 TГ 45/55 1,600±0,002 7591,5 7 TГ 50/50 1,600±0,002 7498,2 8 TГ 55/55 1,600±0,002 7435,9 9 TГ 60/40 1,600±0,002 7388,1 Từ kết quả bảng 3.44, xây dựng được đồ thị như hình 3.72 và thấy rõ khi hàm lượng TNT càng tăng, tốc độ nổ hỗn hợp càng giảm. Hình 3.72. Sự phụ thuộc của tốc độ nổ TГ vào TNT tại mật độ 1,60 g/cm3 Như vậy, có thể kết luận: Tốc độ nổ của thuốc nổ TГ phụ thuộc vào thành phần của TNT theo hàm bậc nhất: y = -15,350.x + 8288,087 với hệ số tương quan r 2 = 0,996. Tốc độ nổ của thuốc nổ TГ giảm khi hàm lượng TNT tăng chứng tỏ TNT có vai trò thuần hóa RDX. y = -15,350x + 8288,087 r² = 0,996 7300,0 7400,0 7500,0 7600,0 7700,0 7800,0 7900,0 8000,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 50,0 55,0 60,0 65,0 Tốc độ nổ Linear (Tốc độ nổ) TNT, % D, m/s 115 b. Tại mật độ đúc cao nhất Theo [115], TNT chịu nén rất tốt nên mật độ nén cao nhất có thể đạt được là 1,620 g/cm3 còn mật độ cao nhất khi đúc đạt được là 1,600 g/cm3. Trong khi đó, mật độ tinh thể của RDX là 1,861 g/cm3. Do đó, dễ dàng nén hỗn hợp TГ đạt mật độ đúc cao nhất theo như bảng 3.45. Kết quả đo tốc độ nổ của thuốc nổ TГ được đưa ra trong bảng 3.45. Bảng 3.45. Tốc độ nổ của thuốc nổ TГ tại mật độ đúc cao nhất TT Tên thuốc nổ hỗn hợp Mật độ thỏi trung bình, g/cm3 Tốc độ nổ trung bình, m/s 1 TГ 60/40 1,665±0,002 7492,5 2 TГ 55/45 1,682±0,002 7541,0 3 TГ 50/50 1,693±0,002 7573,6 4 TГ 45/55 1,698±0,002 7727,8 5 TГ 40/60 1,712±0,002 7860,9 6 TГ 35/65 1,718±0,002 7949,2 7 TГ 30/70 1,725±0,002 8055,9 8 TГ 25/75 1,736±0,002 8232,6 9 TГ 23/77 1,739±0,002 8244,3 Từ kết quả bảng 3.45, ta xây dựng được đồ thị như hình 3.73. Hình 3.73. Sự phụ thuộc của tốc độ nổ TГ vào TNT tại mật độ đúc cao nhất y = -21,733x + 8729,624 r² = 0,980 7200,0 7400,0 7600,0 7800,0 8000,0 8200,0 8400,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 50,0 55,0 60,0 65,0 Tốc độ nổ Linear (Tốc độ nổ) D, m/s TNT, % 116 Như vậy, có thể kết luận: Tốc độ nổ của thuốc nổ TГ (m/s) phụ thuộc vào hàm lượng của TNT (%) tại mật độ đúc cao nhất theo hàm bậc nhất: y = - 21,733.x + 8729,624 với hệ số tương quan r2 = 0,980. Trên cơ sở các phương trình trên, ta có thể tính toán được gần đúng thông số mật độ đúc cao nhất, tốc độ nổ tương ứng tại mật độ đó hoặc tốc độ nổ tại mật độ thường hay sử dụng là 1,60 g/cm3 của hỗn hợp TГ bất kỳ có hàm lượng TNT thuộc khoảng (23÷60)% hay RDX thuộc khoảng (40÷77)%. 3.5.2. Hệ thuốc nổ A-IX-1 3.5.2.1. Với chất thuần hóa 3 thành phần Hỗn hợp thuần hóa thường được sử dụng nhất để chế tạo A-IX-1 gồm: 60% xerezin + 38,8% axit stearic + 1,2% sudan. Sử dụng hỗn hợp thuần hóa trên cho ta kết quả đo tốc độ nổ của thuốc nổ A-IX-1 như trong bảng 3.46. Bảng 3.46. Tốc độ nổ của thuốc nổ A-IX-13 TT Tỷ lệ thành phần RDX/CTH Mật độ thỏi trung bình, g/cm3 Tốc độ nổ trung bình, m/s 1 93,5/6,5 1,620±0,002 7761,4 2 94,0/6,0 1,620±0,002 7826,6 3 94,5/5,5 1,620±0,002 7894,9 4 95,0/5,0 1,620±0,002 7982,8 Từ bảng 3.46, thiết lập được đồ thị như hình 3.74. Hình 3.74. Đồ thị sự phụ thuộc của tốc độ nổ A-IX-13 vào hàm lượng CTH y = -146,49x + 8708,8 r² = 0,995 7700,0 7750,0 7800,0 7850,0 7900,0 7950,0 8000,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 Tốc độ nổ Linear (Tốc độ nổ) D, m/s CTH, % 117 Như vậy, có thể kết luận: Tốc độ nổ của thuốc nổ A-IX-1 phụ thuộc vào thành phần của CTH theo hàm bậc nhất: y = -146,49.x + 8708,8 với hệ số tương quan r 2 = 0,995. Tốc độ nổ của thuốc nổ A-IX-1 giảm khi hàm lượng CTH tăng chứng tỏ CTH có vai trò thuần hóa RDX. 3.5.2.2. Với chất thuần hóa một thành phần Ta có thể sử dụng chất thuần hóa một thành phần cho A-IX-1. Để có sự so sánh với trường hợp hỗn hợp thuần hóa gồm 3 chất, ta sử dụng chất thuần hóa là xerezin. Kết quả đo tốc độ nổ của thuốc nổ A-IX-1 được đưa ra trong bảng 3.47. Bảng 3.47. Tốc độ nổ của thuốc nổ A-IX-11 TT Tỷ lệ thành phần RDX/TH Mật độ thỏi trung bình, g/cm3 Tốc độ nổ trung bình, m/s 1 93,5/6,5 1,620±0,002 7742,9 2 94,0/6,0 1,620±0,002 7804,6 3 94,5/5,5 1,620±0,002 7872,5 4 95,0/5,0 1,620±0,002 7963,8 Từ bảng 3.46 và bảng 3.47, có thể thấy rằng cùng với hàm lượng thuần hóa, việc sử dụng hỗn hợp thuần hóa 3 thành phần cho ta tốc độ nổ cao hơn thuần hóa 1 thành phần (xerezin). Điều này có thể lý giải là do đại lượng cân bằng oxi (Kb) của axit stearic (Kb = -293%) và sudan (Kb = -249,28) không âm nhiều bằng xerezin (Kb = -344,2%). Vì vậy, khi sử dụng một mình xerezin, thuốc nổ A-IX-1 sẽ thiếu oxi nhiều hơn dẫn đến làm giảm nhiệt lượng và tốc độ nổ của thuốc nổ nhiều hơn. Từ bảng 3.47, ta xây dựng đồ thị theo như hình 3.75. Hình 3.75. Đồ thị sự phụ thuộc của tốc độ nổ A-IX-11 vào hàm lượng CTH y = -146,14x + 8686,2 r² = 0,991 7700,0 7750,0 7800,0 7850,0 7900,0 7950,0 8000,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 Tốc độ nổ Linear (Tốc độ nổ) D, m/s CTH, % 118 Như vậy, có thể kết luận: + Tốc độ nổ của thuốc nổ A-IX-1 (sử dụng chất thuần hóa là xerezin) phụ thuộc vào thành phần của CTH (xerezin) theo hàm bậc nhất: y = -146,14.x + 8686,2 với hệ số tương quan r2 = 0,991. Tốc độ nổ của thuốc nổ A-IX-1 giảm khi tăng hàm lượng CTH (xerezin) chứng tỏ CTH (xerezin) có vai trò thuần hóa RDX. + Trên cơ sở các phương trình thực nghiệm vừa xây dựng, ta có thể tính toán được gần đúng tốc độ nổ của A-IX-1 (sử dụng chất thuần hóa là xerezin) tại hàm lượng RDX bất kỳ thuộc khoảng (93,5÷95)% với độ chính xác cao. 3.6. Dự kiến một số chất thuần hóa có thể sử dụng được cho RDX 3.6.1. Điều kiện tiến hành thử nghiệm Thuốc nổ hỗn hợp được chế tạo từ RDX và các chất thuần hóa theo tỷ lệ như bảng 3.48. Các mẫu thử nghiệm được gia nhiệt theo các tốc độ 10oC/phút trong môi trường khí trơ với tốc độ 50mg/phút. Thiết bị sử dụng là DSC 131 SETARAM. Các chất thuần hóa sử dụng để thuần hóa RDX thông thường không vượt quá 20%. Vì vậy, để nghiên cứu về độ tương hợp của các chất thuần hóa, ta bố trí tỷ lệ của RDX/CTH là 80/20 (về khối lượng). Bảng 3.48. Tỷ lệ thành phần của các mẫu thử nghiệm TT Tên mẫu RDX CTH 1 M1 80 % 20% Parafin 2 M2 80 % 20% silicon 3 M3 80 % 20% wax8 4 M4 80 % 20% polyisobutylen 5 M5 80 % 20% PE wax 6 M6 80 % 20% nilon 3.6.2. Kết quả và thảo luận Dưới đây là các đường DSC của RDX, hỗn hợp RDX và các chất thuần hóa. Các mẫu lần lượt được đưa ra trong hình 3.76 đến 3.81. 119 Hình 3.76. Đường DSC của M1 Hình 3.77. Đường DSC của M2 Hình 3.78. Đường DSC của M3 Hình 3.79. Đường DSC của M4 120 Hình 3.80. Đường DSC của M5 Hình 3.81. Đường DSC của M6 Từ các đường DSC của các mẫu, thu được kết quả như bảng 3.49. Bảng 3.49. Kết quả đo các thông số nhiệt DSC của các mẫu TT Tên mẫu Nhiệt độ đỉnh pic, Tp, o C Δ Tp, o C Kết luận 1 M1 242,1806 -0,8929 Tương hợp 2 M2 247,6181 4,5446 Tương hợp 3 M3 242,0036 -1,0699 Tương hợp 4 M4 240,0661 -3,0074 Tương hợp 5 M5 248,5072 5,4337 Tương hợp 6 M6 240,9862 -2,0873 Tương hợp 7 RDX 243,0735 Như vậy, dựa vào bảng kết quả trên và theo tiêu chuẩn STANAG 4147, có thể kết luận: Ngoài các chất (xerezin, axit stearic, sudan) còn có thể sử dụng một số chất sau để thuần hóa thuốc nổ RDX: parafin, silicon, wax 8, polyisobutylen, PE wax, nilon. Như vậy, xét về tính tương hợp, các chất (paraffin, silicon, wax 121 8, xerezin) có thể sử dụng để thuần hóa không chỉ cho HMX mà còn cho RDX. Bên cạnh đó, một số chất khác (PE wax, polyisobutylen, nilon) cũng có thể sử dụng để thuần hóa RDX. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là định hướng bước đầu về việc sử dụng chất thuần hóa này cho RDX trên cơ sở tương hợp. Muốn khẳng định được các chất trên có thực sự thuần hóa được cho RDX hay không, cần phải nghiên cứu rất chi tiết ảnh hưởng của thành phần của các chất này đến các tính chất hóa lý khác của hỗn hợp. 122 KẾT LUẬN Từ những nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm, Luận án đã đạt được những kết quả chính và đóng góp mới như sau: 1. Những kết quả chính a. Phân tích hình thái học bề mặt qua ảnh SEM của các mẫu ТГ và A-IX-1, thấy rõ bề mặt của các hạt RDX được bao phủ bởi TNT hoặc CTH, đây là nguyên nhân làm giảm sự phân nhánh và tăng độ ngắt mạch trong quá trình nổ của thuốc nổ RDX theo cơ chế gốc tự do. b. Đã xây dựng được đường cong DTA, xác định các kết quả đo của quá trình phân hủy thuốc nổ hỗn hợp ТГ và A-IX-1 trong môi trường khí quyển, thiết lập được các phương trình Kissinger trên cơ sở các kết quả thu được từ giản đồ DTA. Tính toán được các thông số động học: năng lượng hoạt hóa, hệ số trước hàm mũ (tần số), hằng số tốc độ phản ứng tương ứng với từng tỷ lệ của các chất trong hỗn hợp thuốc nổ A-IX-1, ТГ. Kết quả thu được hằng số tốc độ kT giảm dần khi hàm lượng TNT tăng dần trong các mẫu ТГ hoặc khi hàm lượng CTH tăng dần trong các mẫu A-IX-1. Điều này làm sáng tỏ vai trò thuần hóa RDX của TNT và CTH. c. Đã xây dựng được phương trình hằng số tốc độ phản ứng phân hủy tại nhiệt độ T cho từng chất. Từ đó, giúp xác định thời gian bán hủy của từng chất và dự báo được độ bền của các loại thuốc nổ này phụ thuộc vào nhiệt độ bảo quản. d. Đo các thông số vật lý của mẫu nghiên cứu cho kết quả nhiệt độ nóng chảy của các mẫu ТГ gần với nhiệt độ nóng chảy của TNT, đặc tính công nghệ phù hợp để phục vụ chế tạo, nhồi nạp thuốc nổ vào các loại đạn. e. Đã xây dựng được quy luật sự phụ thuộc của mật độ, tốc độ nổ, nhiệt lượng nổ vào thành phần thuốc nổ hỗn hợp ТГ và A-IX-1. Tốc độ nổ, nhiệt lượng của thuốc nổ ТГ giảm dần khi hàm lượng TNT tăng và tốc độ nổ, nhiệt lượng nổ của thuốc nổ A-IX-1 cũng giảm dần khi hàm lượng CTH tăng. Kết quả 123 thu được theo thực nghiệm phù hợp với tính toán theo lý thuyết và phù hợp với các thông số động học E, Z, kT theo phương pháp phân tích nhiệt DTA. f. Đã dự kiến thêm được một số chất sử dụng để thuần hóa thuốc nổ RDX là: parafin, silicon, wax 8, polyisobutylen, PE wax, nilon dựa trên tính toán độ tương hợp. 2. Những đóng góp mới a. Đã xác định được sự tương hợp của TNT, chất thuần hóa và RDX từ phân tích nhiệt các vật liệu nổ, xác định được các thông số động học quá trình phân hủy nhiệt của các hệ thuốc nổ ТГ (dải hàm lượng RDX từ 40 % đến 77 %) và A-IX-1 (dải hàm lượng RDX từ 93,5 % đến 95 %) – ứng với các hệ thuốc nổ hiện đang sử dụng để sản xuất, sửa chữa đạn, bom, mìn trong trang bị. b. Đã thiết lập được đồ thị thực nghiệm về sự phụ thuộc của năng lượng hoạt hóa E, thừa số trước mũ Z của hai hệ thuốc nổ nêu trên vào thành phần hỗn hợp. Từ đó, xây dựng được phương trình hằng số tốc độ phản ứng phân hủy tại nhiệt độ T cho từng loại thuốc nổ có tỷ lệ thành phần xác định. Điều này cho phép xác định được thời gian bán hủy cũng như dự báo được độ bền của thuốc nổ phụ thuộc vào nhiệt độ bảo quản. c. Trên cơ sở xác định tính quy luật của mật độ, tốc độ nổ cũng như nhiệt lượng nổ vào thành phần của hệ vật liệu nổ có thể tính toán, lựa chọn thành phần phù hợp để phục vụ chế tạo, nhồi nạp vật liệu nổ vào các loại đạn. 3. Hướng nghiên cứu tiếp theo Tiếp tục nghiên cứu sự phụ thuộc của tốc độ nổ và quá trình phân hủy nhiệt của các hỗn hợp thuốc nổ trên cơ sở RDX với các chất thuần hóa khác để thiết lập được một sổ tay cho người kỹ sư thuốc phóng thuốc nổ lấy đó làm cơ sở để áp dụng tính toán, thiết kế đơn thành phần phù hợp cho các loại đạn, bom, mìn thiết kế mới. 124 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ 1. Nguyen Mau Vuong, Ngo Van Giao, Nguyen Ngoc Tu (2014), Thermal decomposition studies on cast mixture of TNT and RDX, Proceedings The 3 th Academic Conference on Natural Science for Master and PhD Students from Asean Contries, Publishing House for Science and Technology, p.411-417. 2. Nguyễn Mậu Vương, Ngô Văn Giao, Đặng Văn Đường (2015), Nghiên cứu sự phụ thuộc của tốc độ nổ vào thành phần thuốc nổ hỗn hợp ТГ, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ Quân sự, Số đặc san HH-VL, 10- 2015, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, tr.220-227. 3. Nguyen Mau Vuong, Ngo Van Giao, Dang Van Duong (2015), Research into thermal decomposition of a mixture of RDX and insensitive, Proceedings The 4 th Academic Conference on Natural Science for Young Scientists, Master and PhD Students from Asean Contries, Publishing House for Science and Technology, p.216-222.. 4. Nguyễn Mậu Vương, Ngô Văn Giao (2016), Nghiên cứu sự phụ thuộc của tốc độ nổ vào thành phần thuốc nổ hỗn hợp A-IX-1, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, số 1(33)/2016, Hội Hóa học Việt Nam, tr.42-44. 5. Nguyễn Mậu Vương, Ngô Văn Giao, Đặng Văn Đường, Kết quả nghiên cứu sự phụ thuộc của nhiệt lượng nổ vào thành phần của thuốc nổ ТГ, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, Số chuyên đề (02)/2019, Hội Hóa học Việt Nam, tr.4-8. 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ngô Văn Giao (2006). Công nghệ hóa nổ. Nhà xuất bản quân đội nhân dân, 18-19. [2] Ngô Văn Giao, Dương Công Hùng, Đàm Quang Sang (2007). Cơ sở lý thuyết cháy nổ. Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 13. [3] Ngô Thế Khuề (1988). Ký hiệu thuốc phóng thuốc nổ. Học viện Kỹ thuật Quân sự. [4] Trần Văn Nhân (1999). Động học và xúc tác, Hóa lý, Tập 3. Nhà xuất bản giáo dục, 124-126. [5] Trần Sơn (2001). Động hóa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 36. [6] Nguyễn Tiến Tài (2007). Phân tích nhiệt ứng dụng trong nghiên cứu vật liệu. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 68-103. [7] Đỗ Xuân Thanh (2017). Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng 1,3,5,7- tetranitro-1,3,5,7-tetraazaxyclooctan (HMX) ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, 90-107. [8] Lê Trọng Thiếp (1999). Hóa học và độ bền của vật liệu nổ. Viện Kỹ thuật Quân sự, Bộ Quốc phòng, 201-212. [9] Nguyễn Mậu Vương, Trương Đình Đạo, Vũ Quang Tuấn, Vũ Minh Thắng (2014). Nghiên cứu, chế tạo thuốc nổ K991 sử dụng làm trạm nổ trong đầu nổ tên lửa. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ Quân sự. [10] Quy trình công nghệ sản xuất thuốc nổ Hexogen, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, 2015. [11] TCVN 6422 1998 Xác định tốc độ nổ. [12] Thông tư 44/2013/TT-BCT ngày 31/12/2013 về danh mục vật liệu nổ được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam, 24-26. [13] Thuốc nổ Hexogen, Điều kiện kỹ thuật (2015). Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng,. 126 [14] TQSA 1274:2017. Thuốc nổ RDX. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. [15] TQSA 1276:2017. Thuốc nổ A-IX-1. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. [16] TQSA 596:2018. Thuốc nổ TNT. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. Tiếng Anh [17] Abd-Elghany, M., Elbeih, A., & Hassanein, S. (2016). Thermal behavior and decomposition kinetics of RDX and RDX/HTPB composition using various techniques and methods. Central European Journal of Energetic Materials, 13. [18] Albert S. Tompa, William F. Bryant Jr. (2001). Microcalorimetry and DSC study of the compatibility of energetic materials. Thermochimica Acta 367-368, 433-441. [19] An, C. W., Guo, X. D., Song, X. L., Wang, Y., & Li, F. S. (2009). Preparation and safety of well-dispersed RDX particles coated with cured HTPB. Journal of Energetic Materials, 27(2), 118-132. [20] An, C. W., Li, F. S., Song, X. L., Wang, Y., & Guo, X. D. (2009). Surface Coating of RDX with a Composite of TNT and an Energetic- Polymer and its Safety Investigation. Propellants, Explosives, Pyrotechnics: An International Journal Dealing with Scientific and Technological Aspects of Energetic Materials, 34(5), 400-405. [21] Augis, J., & Bennett, J. (1978). Calculation of the Avrami parameters for heterogeneous solid state reactions using a modification of the Kissinger method. Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 13(2), 283-292. [22] Badgujar, D. M., & Talawar, M. B. (2018). Thermokinetic decomposition and sensitivity studies of 4, 4ˊ-diamino-3, 3ˊ-azoxy furazan (DAAF)-based melt cast explosive formulations. Journal of Energetic Materials, 1-9. 127 [23] Bellitto, V. J., Melnik, M. I., Sorensen, D. N., & Chang, J. C. (2010). Predicting the shock sensitivity of cyclotrimethylene-trinitramine. Journal of thermal analysis and calorimetry, 102(2), 557-562. [24] Blaine, R. L., & Kissinger, H. E. (2012). Homer Kissinger and the Kissinger equation. Thermochimica acta, 540, 1-6. [25] Brown, G. W., Sandstrom, M. M., Preston, D. N., Pollard, C. J., Warner, K. F., Sorensen, D. N., ... & Hsu, P. C. (2015). Statistical Analysis of an Inter-Laboratory Comparison of Small-Scale Safety and Thermal Testing of RDX. Propellants, Explosives, Pyrotechnics, 40(2), 221-232. [26] Baytos, J. F. (1980). LASL explosive property data. University of California Press. [27] CHAVES, Flávio Rodrigues; GÓIS, José Carlos (2016). Research on the Specific Heat Capacity of PBX Formulations Based on RDX. Journal of aerospace technology and management, 2016, 8.3: 352-356. [28] Chen, R., Luo, Y., Sun, J., & Li, G. (2012). Preparation and Properties of an AP/RDX/SiO2 Nanocomposite Energetic Material by the Sol-Gel Method. Propellants, Explosives, Pyrotechnics, 37(4), 422-426. [29] Chovancová, M., & Zeman, S. (2007). Study of initiation reactivity of some plastic explosives by vacuum stability test and non-isothermal differential thermal analysis. Thermochimica Acta, 460(1-2), 67-76. [30] Chun-Ping Lin, (2010). Thermokinetic Parameters Evaluation and Model Developments for Energetic Material. A Thesis of Doctor of Philosophy in Engineering Science and Technology, China, p.33. [31] Cooper, P. W. (2018). Explosives engineering. John Wiley & Sons. [32] Daniel J.Whelan and Mark R. Fitzgerald, (1996). The kinetic and Thermochemistry of the Thermal Decomposition of the Ignitiating Explosive Tetrazen, near its Ignition Temperature (between 385K and 400K), Department of Defence, Australia. 128 [33] Davis, S. M., Zerkle, D. K., Smilowitz, L. B., & Henson, B. F. (2018, July). Molten composition B-3 yield stress model. In AIP Conference Proceedings (Vol. 1979, No. 1, p. 150011). AIP Publishing. [34] Doherty, R. M., & Watt, D. S. (2008). Relationship between RDX properties and sensitivity. Propellants, Explosives, Pyrotechnics: An International Journal Dealing with Scientific and Technological Aspects of Energetic Materials, 33(1), 4-13. [35] Dong, X. F., Yan, Q. L., Zhang, X. H., Cao, D. L., & Xuan, C. L. (2012). Effect of potassium chlorate on thermal decomposition of cyclotrimethylenetrinitramine (RDX). Journal of analytical and applied pyrolysis, 93, 160-164. [36] Downing, H. D., & Williams, D. (1975). Optical constants of water in the infrared. Journal of Geophysical Research, 80(12), 1656-1661. [37] Fathollahi, M., Mohammadi, B., & Mohammadi, J. (2013). Kinetic investigation on thermal decomposition of hexahydro-1, 3, 5-trinitro-1, 3, 5- triazine (RDX) nanoparticles. Fuel, 104, 95-100. [38] Guo, Z., Wu, Y., Deng, C., Yang, G., Zhang, J., Sun, Z., ... & An, Z. (2016). Structural Modulation from 1D Chain to 3D Framework: Improved Thermostability, Insensitivity, and Energies of Two Nitrogen-Rich Energetic Coordination Polymers. Inorganic chemistry, 55(21), 11064- 11071. [39] Gurdip Singh, S. Prem Felix, Pramod Soni, Studies on energetic compounds Part 31 Thermolysis and kinetics of RDX and some of its PBXs, Thermochimica Acta 426 (2005), 131-139. [40] Headquarters Department of the army (1984), Military Explosive, 8-35, 8-103, 8-109, 8-125, 8-128, 11-4, 11-8, 11-15. [41] Hobbs, M. L., & Kaneshige, M. J. (2015). The effect of venting on cookoff of a melt-castable explosive (Comp-B). Science and Technology of Energetic Materials, 76(SAND-2014-19216J). 129 [42] Hobbs, M. L., Kaneshige, M. J., & Anderson, M. U. (2012). Cookoff of a melt-castable explosive (compb-B) (No. SAND2012-10207C). Sandia National Lab.(SNL-NM), Albuquerque, NM (United States). [43] Homer E. Kissinger. Reaction Kinetics in Differential Thermal Analysis. Anal. Chem., 29, 1702 (1957). [44] Homer E. Kissinger. Variation of Peak Temperature with Heating Rate in Diffirent Thermal Analysis. Vol. 57, No. 4, October 1956, Journal of Research of National Bureau of Standard. [45] Hou, C., Geng, X., An, C., Wang, J., Xu, W., & Li, X. (2013). Preparation of Al nanoparticles and their influence on the thermal decomposition of RDX. Central European Journal of Energetic Materials, 10(1). [46] Hsu, P. C., & Reynolds, J. G. (2010). Small-scale safety test summary report-RDX (for triplicates) (No. LLNL-TR-426345). Lawrence Livermore National Lab.(LLNL), Livermore, CA (United States). [47] Hsu, P. C., Zhang, M. X., Pagoria, P., Springer, H. K., & Fried, L. (2017, January). Thermal safety characterization and explosion violence of energetic materials. In AIP Conference Proceedings (Vol. 1793, No. 1, p. 040033). AIP Publishing. [48] Hsu, P. C., Zhang, M. X., Pagoria, P., Springer, H. K., & Fried, L. (2017, January). Thermal safety characterization and explosion violence of energetic materials. In AIP Conference Proceedings (Vol. 1793, No. 1, p. 040033). AIP Publishing. [49] Huang, H., Shi, Y., Yu, Y., & Yang, J. (2018). Thermal behavior and compatibility study of dihydroxylammonium 3, 4- dinitraminofurazan. Journal of Energetic Materials, 36(2), 247-252. [50] Jiao, Q. J., Zhu, Y. L., Xing, J. C., Ren, H., & Huang, H. (2014). Thermal decomposition of RDX/AP by TГ–DSC–MS–FTIR. Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 116(3), 1125-1131. 130 [51] Jinn-Sing Lee, Chung-King Hsu, Chih-Long Chang, A study on the thermal decomposition behaviors of PETN, RDX, HNS and HMX, Thermochimica Acta 392-393, (2002), 173-176. [52] Jinn-Sing Lee, Chung-King Hsu, The thermal behaviors and safety characteristics of composition B explosive, Thermochimica Acta 367-368, (2001), 371-374. [53] Joan L. Janney, Raymond N. Rogers, (1982). Thermochemistry of Mixed Explosives, 7th International Conference on Thermal Analysis, Ontario, Canada,. [54] Joseph, M. D., Jangid, S. K., Satpute, R. S., Polke, B. G., Nath, T., Asthana, S. N., & Rao, A. S. (2009). Studies on advanced RDX/TATB based low vulnerable sheet explosives with HTPB binder. Propellants, Explosives, Pyrotechnics: An International Journal Dealing with Scientific and Technological Aspects of Energetic Materials, 34(4), 326-330. [55] Kenneth Kinard Miles, (1972). The thermal Decomposition of RDX. United States Naval Academy. [56] Kim, Y., Yoh, J. J., & Park, J. (2016). Isoconversional method for extracting reaction kinetics of aluminized cyclotrimethylene-trinitramine for propulsion. Journal of Propulsion and Power, 32(1), 777-784. [57] Koch, E. C., & Péron, P. F. (2010). Synoptic review on insensitive Explosive Molecules. ICT 41th, Karlsruhe, June. [58] Künzel, M., Yan, Q. L., Šelešovský, J., Zeman, S., & Matyáš, R. (2014). Thermal behavior and decomposition kinetics of ETN and its mixtures with PETN and RDX. Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 115(1), 289-299. [59] Lee, B. M., Jeong, J. S., Lee, Y. H., Lee, B. C., Kim, H. S., Kim, H., & Lee, Y. W. (2009). Supercritical antisolvent micronization of cyclotrimethylenetrinitramin: Influence of the organic solvent. Industrial & Engineering Chemistry Research, 48(24), 11162-11167. 131 [60] Li, G. P., Liu, Y. Z., Liu, M. H., Chai, C. P., & Luo, Y. J. (2016). Preparation and Characterization of Hexahydro-1, 3, 5-trinitro-1, 3, 5- triazine/Ammonium Perchlorate Intermolecular Explosives. Propellants, Explosives, Pyrotechnics, 41(4), 641-644. [61] Li, G., Liu, M., Zhang, R., Shen, L., Liu, Y., & Luo, Y. (2015). Synthesis and properties of RDX/GAP nano-composite energetic materials. Colloid and Polymer Science, 293(8), 2269-2279. [62] Liu, J. J., Liu, Z. L., Cheng, J., & Fang, D. (2013). Synthesis, crystal structure and catalytic effect on thermal decomposition of RDX and AP: An energetic coordination polymer [Pb 2 (C 5 H 3 N 5 O 5) 2 (NMP)· NMP] n. Journal of Solid State Chemistry, 200, 43-48. [63] Nguyen Trung Toan, Phan Duc Nhan, Vo Hoang Phuong (2018). Thermal decomposition and shelf-life of PETN and PBX base on PETN using thermal methods. Vietnam Journal of Science and Technology, 56 (3), 303-311. [64] De Ninno, A., Castellano, A. C., & Del Giudice, E. (2013). The supramolecular structure of liquid water and quantum coherent processes in biology. In Journal of Physics: Conference Series (Vol. 442, No. 1, p.012031). IOP Publishing. [65] Pessina, F., Schnell, F., & Spitzer, D. (2016). Tunable continuous production of RDX from microns to nanoscale using polymeric additives. Chemical Engineering Journal, 291, 12-19. [66] Pouretedal, H. R., Damiri, S., & Ghaemi, E. F. (2014). Non-isothermal studies on the thermal decomposition of C4 explosive using the TГ/DTA technique. Central European Journal of Energetic Materials, 11(3). [67] Qu, X., Yang, Q., Han, J., Wei, Q., Xie, G., Chen, S., & Gao, S. (2016). High performance 5-aminotetrazole-based energetic MOF and its catalytic effect on decomposition of RDX. RSC Advances, 6(52), 46212-46217. 132 [68] R. N. Roger, L. C. Smith, (1969). Application of scanning calorimetry to the study of chemical kinetics. Thermochimica Acta. [69] R.R. McGuire, C.M. Tarver (1981). Chemical Decomposition Models for the Thermal Exlosion of confined HMX, TATB, RDX and TNT explosives. Annapolis, Maryland. [70] Rao, K. S., Ganesh, D., Yehya, F., & Chaudhary, A. K. (2019). A comparative study of thermal stability of TNT, RDX, CL20 and ANTA explosives using UV 266 nm-time resolved photoacoustic pyrolysis technique. Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 211, 212-220. [71] Ren, H., Liu, Y. Y., Jiao, Q. J., Fu, X. F., & Yang, T. T. (2010). Preparation of nanocomposite PbO· CuO/CNTs via microemulsion process and its catalysis on thermal decomposition of RDX. Journal of Physics and Chemistry of Solids, 71(2), 149-152. [72] Rudolf Meyer, Josel Kohler, Axel Homburg (2007). Explosives. Weinheim, 217, 243. [73] Sánchez-Jiménez, P. E., Criado, J. M., & Pérez-Maqueda, L. A. (2008). Kissinger kinetic analysis of data obtained under different heating schedules. Journal of thermal Analysis and calorimetry, 94(2), 427-432. [74] Sanja Matečić Mušani ć*, Ivona Fiam engo Houra and Muhamed Sućeska (2010). Applicability of Non-isothermal DSC and Ozawa Method for Studying Kinetics of Double Base Propellant Decomposition. Central European Journal of Energetic Materials, 7(3), 233-251. [75] Shokrolahi, A., Zali, A., Mousaviazar, A., Keshavarz, M. H., & Hajhashemi, H. (2011). Preparation of nano-K-6 (nano-Keto RDX) and determination of its characterization and thermolysis. Journal of Energetic Materials, 29(2), 115-126. [76] Sinapour, H., Damiri, S., & Pouretedal, H. R. (2017). The study of RDX impurity and wax effects on the thermal decomposition kinetics of 133 HMX explosive using DSC/TГ and accelerated aging methods. Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 129(1), 271-279. [77] Sinapour, H., Damiri, S., Ravanbod, M., & Pouretedal, H. R. (2019). The Effect of HMX Impurity and Irganox Antioxidant on Thermal Decomposition Kinetics of RDX by TГ/DSC Non-Isothermal Method. Propellants, Explosives, Pyrotechnics. [78] Singh, A., Soni, P. K., Sarkar, C., & Mukherjee, N. (2018). Thermal reactivity of aluminized polymer-bonded explosives based on non- isothermal thermogravimetry and calorimetry measurements. Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 1-15. [79] Song, N. M., Yang, L., Han, J. M., Liu, J. C., Zhang, G. Y., & Gao, H. X. (2018). Catalytic study on thermal decomposition of Cu-en/(AP, CL-20, RDX and HMX) composite microspheres prepared by spray drying. New Journal of Chemistry, 42(23), 19062-19069. [80] Song, X., & Li, F. (2009). Dependence of Particle Size and Size Distribution on Mechanical Sensitivity and Thermal Stability of Hexahydro- 1, 3, 5-trinitro-1, 3, 5-triazine. Defence Science Journal, 59(1). [81] Spitzer, D., Baras, C., Schäfer, M. R., Ciszek, F., & Siegert, B. (2011). Continuous crystallization of submicrometer energetic compounds. Propellants, Explosives, Pyrotechnics, 36(1), 65-74. [82] STANAG 4147 (Edition 2) (2001). Chemical compatibility of ammunition components with explosives (non-nuclear applications). North Atlantic Treaty Organization (NATO), D31-D35, D47-D50. [83] Stanković, M., Dimić, M., Blagojević, M., Petrović, S., & Mijin, D. (2003). Compatibility examination of explosive and polymer materials by thermal methods. Sci.-Tech. Rev, 53, 25-29. [84] Suresh Mathew, K. Krishnan, and K. N. Ninan, A DSC Study on the Effect of RDX and HMX on the Thermal Decomposition of Phase Stabilized 134 Ammonium Nitrate, Propellants, Explosives, Pyrotechnics 23, 150±154 (1998) [85] T.Ozawa (1970). Kinetic Analysis of Derivative Curves in Thermal Analysis, Journal of Thermal Analysis, Vol. 2, 301-324. [86] Tadeusz Urbanski (1967). Chemistry and technology of Explosives, Vol. I, 1, 3. [87] Tadeusz Urbanski (1967). Chemistry and technology of Explosives, Vol. III, 77, 78, 84-117. [88] Talawar, M. B., Jangid, S. K., Nath, T., Sinha, R. K., & Asthana, S. N. (2015). New directions in the science and technology of advanced sheet explosive formulations and the key energetic materials used in the processing of sheet explosives: Emerging trends. Journal of hazardous materials, 300, 307-321. [89] Tompa, A. S., & Bryant Jr, W. F. (2001). Microcalorimetry and DSC study of the compatibility of energetic materials. Thermochimica acta, 367, 433-441. [90] Tong, Y., Liu, R., & Zhang, T. (2014). The effect of a detonation nanodiamond coating on the thermal decomposition properties of RDX explosives. Physical Chemistry Chemical Physics, 16(33), 17648-17657. [91] Tong, Y., Liu, R., & Zhang, T. (2016). The effect of detonation polycrystalline diamond modification on the thermal decomposition of RDX. RSC Advances, 6(53), 48245-48254. [92] Tsai, L. C., Wei, J. M., Chu, Y. C., Chen, W. T., Tsai, F. C., Shu, C. M., & Lin, C. P. (2011). RDX kinetic model evaluation by nth order kinetic algorithms and model simulations. In Advanced Materials Research (Vol. 189, pp. 1413-1416). Trans Tech Publications. [93] Turcotte, R., Vachon, M., Kwok, Q. S., Wang, R., & Jones, D. E. (2005). Thermal study of HNIW (CL-20). Thermochimica Acta, 433(1-2), 105-115. 135 [94] Van der Heijden, A. E., Creyghton, Y. L., Marino, E., Bouma, R. H., Scholtes, G. J., Duvalois, W., & Roelands, M. C. (2008). Energetic materials: crystallization, characterization and insensitive plastic bonded explosives. Propellants, Explosives, Pyrotechnics: An International Journal Dealing with Scientific and Technological Aspects of Energetic Materials, 33(1), 25-32. [95] Wei, Z. X., Wei, L., Gong, L., Wang, Y., & Hu, C. W. (2010). Combustion synthesis and effect of LaMnO3 and La0. 8Sr0. 2MnO3 on RDX thermal decomposition. Journal of hazardous materials, 177(1-3), 554-559. [96] Yan, Q. L., Zeman, S., Šelešovský, J., Svoboda, R., & Elbeih, A. (2013). Thermal behavior and decomposition kinetics of Formex-bonded explosives containing different cyclic nitramines. Journal of thermal analysis and calorimetry, 111(2), 1419-1430. [97] Yan, Q. L., Zeman, S., Zhao, F. Q., & Elbeih, A. (2013). Noniso- thermal analysis of C4 bonded explosives containing different cyclic nitramines. Thermochimica acta, 556, 6-12. [98] Yang, Q., Ge, J., Gong, Q., Song, X., Zhao, J., Wei, Q., ... & Gao, S. (2016). Two energetic complexes incorporating 3, 5-dinitrobenzoic acid and azole ligands: microwave-assisted synthesis, favorable detonation properties, insensitivity and effects on the thermal decomposition of RDX. New Journal of Chemistry, 40(9), 7779-7786. [99] Yang, Z., Ding, L., Wu, P., Liu, Y., Nie, F., & Huang, F. (2015). Fabrication of RDX, HMX and CL-20 based microcapsules via in situ polymerization of melamine–formaldehyde resins with reduced sensitivity. Chemical Engineering Journal, 268, 60-66. [100] Yao, J., Liu, J., Wang, Y. X., Li, B., & Xie, L. F. (2017). Electrostaticspray preparation and properties of RDX/DOS composites. Defence Technology, 13(4), 263-268. 136 [101] Yao, M., Chen, L., Rao, G., Zou, J., Zeng, X., & Peng, J. (2013). Effect of nano-magnesium hydride on the thermal decomposition behaviors of RDX. Journal of Nanomaterials, 2013. [102] Yudin, N. V., Chepurnykh, D. A., Rudakov, G. F., Kondakova, N. N., Il’icheva, N. N., & Smirnov, S. P. (2014). Study of thermal decomposition of RDX and PETN on the surface of porous carriers by differential scanning calorimetry. [103] Yudin, N., Smirnov, S., & Chepurnykh, D. (2014). Features of thermal decomposition of some explosive on the surface of po-rous carriers. NTEM, (17), 578. [104] Zang Tonglai, Hu Rongzu, Xie Yi, Li Fuping (1994). The estimation of critical temperatures of thermal explosion for energetic materials using non-isothermal DSC. Thermochimica Acta 244, 171-176. [105] Zhang, J., & Shreeve, J. N. M. (2014). 3, 3′-Dinitroamino-4, 4′- azoxyfurazan and its derivatives: an assembly of diverse N–O building blocks for high-performance energetic materials. Journal of the american chemical society, 136(11), 4437-4445. [106] Zhang, J., Liu, Y., Zhang, X., Fan, Y., Xu, J., Wang, R., ... & Zhang, J. (2017). Thermal decomposition and sensitivities of RDX/SiO2 nanocomposite prepared by an improved supercritical SEDS method. Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 129(2), 733-741. [107] Zuck, A., Greenblatt, J., Zifman, A., Zaltsman, A., Kendler, S., Frishman, G., ... & Fisher, I. (2008). Explosive detection by microthermal analysis. Journal of Energetic Materials, 26(3), 163-180. Tiếng Nga [108] А. Я. Апин, И. М. Воскобойников, Г. С. Соснова., (1963). Протекание реакции в детонацонной волне смесевых ВВ. Журнал ПМТФ, No5. [109] В. Н. Зубазев, Г. С. Телегин., (1964). Расчёт состава продуктов 137 взрыва и параметров детонации конденсированных ВВ. ДАН, т.158, N o 2. [110] В.Н.Дик (2009). Взрывчатые вещества, пороха и боеприпасы отечественного производства. Часть 1, Минск, c.21 [111] Г. А. Авакян., (1964). Расчёт энергетических и взрывчатых характеристик ВВ. изд. ВИА им. Дзержинского. [112] Г. А. Демидов (1968). Основы теории горения и взрыва. ПВАИУ, Пенза, c. 284-296. [113] Горбонос М.Г., (2011). Методические указания. Часть 1, Петрозаводский государственный университет, c.18-19, c.27. [114] Е.Ю.Орлова (1973). Химия и технология бризантных взрывчатых веществ. Издательство Химия, c.520-542 [115] Е.Ю.Орлова (1981). Химия и технология бризантных взрывчатых веществ. Издательство Химия, c.227-244. [116] К. Д. Алферов (1965). Взрывчатые вещества. Часть II, Пенза, c.64-65, 98, 102, 104, 105. [117] OCT B 84-636-81. Вещества Взрывчатые. Гексоген Флегматизированный. Чехнические Условия. [118] П.Н.Дерябин, М.Н.Краснов (1999). Маркировка боеприпасов артиллерии. Пен. Артил. Инж. Инс., Пенза, c.20. P-1 PHỤ LỤC Kết quả đo DTA của các mẫu thuốc nổ ТГ 1. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-57,5 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,9 78,9 491,4 218,4 505,9 232,9 2 β2 = 7 352,5 79,5 495,8 222,8 509,5 236,5 3 β3 = 9 352,9 79,9 497,5 224,5 512,5 239,5 4 β4 = 11 353,0 80,0 500,8 227,8 513,9 240,9 5 β5 = 15 353,1 80,1 502,9 229,9 517,8 244,8 2. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-55 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,9 78,9 491,3 218,3 503,8 230,8 2 β2 = 7 352,4 79,4 495,7 222,7 507,3 234,3 3 β3 = 9 352,7 79,7 497,5 224,5 510,0 237,0 4 β4 = 11 353,0 80,0 500,1 227,1 511,5 238,5 5 β5 = 15 353,1 80,1 502,9 229,9 515,3 242,3 P-2 3. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-52,5 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,9 78,9 491,1 218,1 502,9 229,9 2 β2 = 7 352,4 79,4 495,7 222,7 506,2 233,2 3 β3 = 9 352,7 79,7 497,5 224,5 508,1 235,1 4 β4 = 11 353,0 80,0 499,8 226,8 509,8 236,8 5 β5 = 15 353,1 80,1 502,8 229,8 514,3 241,3 4. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-50 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,8 78,8 491,1 218,1 501,9 228,9 2 β2 = 7 352,3 79,3 495,6 222,6 505,3 232,3 3 β3 = 9 352,6 79,6 497,5 224,5 507,8 234,8 4 β4 = 11 353,0 80,0 499,8 226,8 509,2 236,2 5 β5 = 15 353,1 80,1 502,8 229,8 513,0 240,0 P-3 5. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-47,5 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,8 78,8 491,0 218,0 500,2 227,2 2 β2 = 7 352,3 79,3 495,2 222,2 503,4 230,4 3 β3 = 9 352,6 79,6 497,2 224,2 505,7 232,7 4 β4 = 11 352,9 79,9 499,8 226,8 507,2 234,2 5 β5 = 15 353,1 80,1 502,7 229,7 510,9 237,9 6. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-45 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,8 78,8 490,8 217,8 498,7 225,7 2 β2 = 7 352,2 79,2 495,2 222,2 501,8 228,8 3 β3 = 9 352,5 79,5 497,0 224,0 504,0 231,0 4 β4 = 11 352,9 79,9 499,7 226,7 505,5 232,5 5 β5 = 15 353,1 80,1 502,7 229,7 509,1 236,1 P-4 7. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-42,5 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,7 78,7 490,7 217,7 498,1 225,1 2 β2 = 7 352,2 79,2 495,1 222,1 500,5 227,5 3 β3 = 9 352,4 79,4 496,9 223,9 503,2 230,2 4 β4 = 11 352,9 79,9 499,7 226,7 504,9 231,9 5 β5 = 15 353,1 80,1 502,7 229,7 508,1 235,1 8. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-40 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,6 78,6 490,4 217,4 497,4 224,4 2 β2 = 7 352,1 79,1 495,0 222,0 500,4 227,4 3 β3 = 9 352,4 79,4 496,8 223,8 502,4 229,4 4 β4 = 11 352,9 79,9 499,7 226,7 503,9 230,9 5 β5 = 15 353,0 80,0 502,6 229,6 507,5 234,5 P-5 9. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-37,5 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,6 78,6 490,1 217,1 497,3 224,3 2 β2 = 7 352,1 79,1 495,0 222,0 500,2 227,2 3 β3 = 9 352,2 79,2 496,8 223,8 502,1 229,1 4 β4 = 11 352,9 79,9 499,6 226,6 503,3 230,3 5 β5 = 15 353,0 80,0 502,5 229,5 507,1 234,1 10. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-35 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,6 78,6 489,8 216,8 495,6 222,6 2 β2 = 7 352,1 79,1 494,9 221,9 498,3 225,3 3 β3 = 9 352,2 79,2 496,6 223,6 500,1 227,1 4 β4 = 11 352,8 79,8 499,5 226,5 501,8 228,8 5 β5 = 15 353,0 80,0 501,8 228,8 505,1 232,1 P-6 11. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-32,5 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,5 78,5 489,4 216,4 494,8 221,8 2 β2 = 7 351,9 78,9 494,8 221,8 497,5 224,5 3 β3 = 9 352,2 79,2 496,6 223,6 499,2 226,2 4 β4 = 11 352,8 79,8 499,5 226,5 500,6 227,6 5 β5 = 15 352,9 79,9 501,7 228,7 504,2 231,2 12. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-30 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,4 78,4 489,0 216,0 494,6 221,6 2 β2 = 7 351,9 78,9 494,8 221,8 497,4 224,4 3 β3 = 9 352,2 79,2 496,5 223,5 499,1 226,1 4 β4 = 11 352,6 79,6 499,3 226,3 500,5 227,5 5 β5 = 15 352,9 79,9 501,6 228,6 503,9 230,9 P-7 13. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-27,5 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,4 78,4 489,0 216,0 494,1 221,1 2 β2 = 7 351,9 78,9 494,4 221,4 496,8 223,8 3 β3 = 9 352,2 79,2 496,5 223,5 498,5 225,5 4 β4 = 11 352,5 79,5 499,2 226,2 499,9 226,9 5 β5 = 15 352,8 79,8 501,4 228,4 503,3 230,3 14. Đường DTA và các thông số vật lý của ТГ-25 TT Tốc độ gia nhiệt, K/phút Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy (Tnc) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (Tc) Nhiệt độ đỉnh pic (Tp ) K o C K o C K o C 1 β1 = 5 351,3 78,3 488,3 215,3 493,8 220,8 2 β2 = 7 351,9 78,9 493,2 220,2 496,3 223,3 3 β3 = 9 352,1 79,1 496,4 223,4 498,1 225,1 4 β4 = 11 352,4 79,4 499,1 226,1 499,4 226,4 5 β5 = 15 352,6 79,6 501,2 228,2 502,9 229,9

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_phu_thuoc_cua_qua_trinh_phan_huy_nhiet.pdf
  • docThongTin KetLuanMoi LuanAn NCS NguyenMauVuong.doc
  • docTrichYeu LuanAn NCS NguyenMauVuong.doc
Luận văn liên quan