Luận án Nghiên cứu sự tham gia của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới tại vùng đồng bằng Sông Hồng

Theo quy định của Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn thông báo, công khai cho dân biết về Dự án, công trình đầu tư và thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện, công trình trên địa bàn cấp xã; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết và phương án điều chỉnh, quy hoạch khu dân cư trên địa bàn cấp xã; nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức cấp xã trực tiếp giải quyết các công việc của dân; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế; các khoản huy động của nhân dân đóng góp; chủ trương, kế hoạch vay vốn cho nhân dân để phát triển sản xuất, Vì thế, giải pháp tuyên truyền, phổ biến đầy đủ, chuẩn xác các nội dung liên quan đến XDNTM cần phải thực hiện đầu tiên để dân biết về chương trình, những nội dung cư dân nông thôn cần phải biết để thực hiện.

pdf159 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự tham gia của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới tại vùng đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưng vùng miền kết hợp với ứng dụng khoa học kỹ thuật để bảo tồn các gen quý hiếm. Giải pháp đặt ra là chính quyền địa phương phải tổ chức hiệu quả việc truyền bá kinh nghiệm sản xuất các sản phẩm đặc trưng kết hợp với việc nhân rộng để sản xuất tập trung quy mô lớn thành các sản phẩm chủ lực của địa phương, vùng, miền có nguồn gốc xuất xứ, địa chỉ sản xuất, đóng gói rõ ràng. - Tổ chức hiệu quả việc chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật cho cư dân nông thôn. Hiện nay việc dân nông thôn tiếp cận với giống cây trồng, vật nuôi mới, đảm bảo chất lượng, quy trình sản xuất tiên tiến, hiện đại hoặc công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng nông nghiệp hữu cơ hoặc nông nghiệp sạch như VietGAP, GlobalGAP còn rất ít. Để giúp cư dân nông thôn tham gia hiệu quả hơn trong việc thực hiện tiêu chí “kinh tế và tổ chức sản xuất”, chính quyền các cấp cần có cơ chế để khuyến khích các Viện nghiên cứu, Nhà khoa học chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật cho cư dân nông thôn, giúp họ biết cách ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, chính quyền các cấp cần khuyến khích nghiên cứu sản xuất, hạ giá thành của các nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp công nghệ cao như giống, thức ăn, phân bón vi sinh, nhà lưới, nhà kính, công nghệ tưới nhỏ giọt, cảm biến thông minh tự động, công nghệ vi sinh. Đây là giải pháp thiết thực giúp nông dân tiếp cận được với nguyên liệu đầu vào an toàn, chất lượng, giá thành hợp lý. 5.2.5. Giải pháp về nâng cao trình độ, năng lực quản lý của cán bộ xã để huy động được sức dân và quản lý hiệu quả quá trình XDNTM Thực tế nghiên cứu cho thấy, ở những nơi đạt được kết quả cao trong XDNTM đều có sự năng động, sáng tạo trong tổ chức thực hiện của cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể ở địa phương. Từ đó tạo được sự tin tưởng và đồng thuận của cư dân nông thôn. Với các yêu cầu đặt ra của việc triển khai thực hiện các tiêu chí NTM là tiếp 121 nhận thông tin đầy đủ, phân tích cơ hội, thách thức chính xác, vận dụng được kiến thức về kinh tế - xã hội hợp lý để chỉ đạo thực hiện các tiêu chí trong điều kiện nguồn lực của địa phương giúp cư dân nông thôn hiểu và đồng thuận thực hiện cùng chính quyền. Trong giai đoạn tiếp theo và những địa phương chưa đạt chuẩn nông thôn mới cần lưu ý giải pháp này ở một số vấn đề: - Bồi dưỡng cho cán bộ xã nói chung và lãnh đạo quản lý cấp xã nói riêng các kiến thức, kỹ năng về phát triển và quản lý kinh tế phù hợp với những yêu cầu mới giúp họ triển khai tốt các tiêu chí NTM. - Cần rèn luyện cách ứng xử của cán bộ xã. Cách ứng xử tốt, thân thiện, hòa đồng, hiểu dân, biết chia sẻ và lắng nghe, sẽ tuyên truyền vận động thành công để có được sự đồng thuận cao nhất của dân để triển khai thực hiện các nội dung XDNTM. - Cần phải nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của mỗi cán bộ, công chức xã tương ứng với vị trí họ đang đảm nhiệm giúp họ hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. 5.2.6. Giải pháp trong việc tham gia vào các tổ chức tập thể ở nông thôn. Tham gia vào các tổ chức tập thể là một trong những xu hướng giúp những người yếu thế tạo được sức mạnh tập thể để thích ứng với nền kinh tế hội nhập sâu rộng. Trong XDNTM hoạt động tập thể của cộng đồng dân cư và các tổ chức xã hội ở nhiều địa phương đã có những đóng góp lớn cho quá trình XDNTM, tập thể đã giúp được hội viên của mình vượt qua khó khăn, họ đã vận động được cư dân nông thôn tham gia tích cực vào việc phát triển hạ tầng thôn/ xóm; giúp nhau phát triển kinh tế và tự quản về vệ sinh môi trường, Việc tham gia vào các tổ chức tập thể trong nông thôn như: tổ hợp tác, hợp tác xã giúp nông dân cùng nhau hành động để cải thiện sinh kế theo hướng tập trung ruộng đất để mở rộng quy mô sản xuất để cải thiện sinh kế bền vững, liên kết sản xuất giúp họ tiếp cận tốt hơn với các yếu tố đầu vào an toàn, công nghệ và kỹ thuật sản xuất tiên tiến, hiện đại để sản xuất đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường và chủ động hơn trong tiêu thụ sản phẩm, Vì thế, chính quyền địa phương cần có biện pháp quản lý phù hợp, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp các cộng đồng dân cư, các tổ chức xã hội làm tốt vai trò tự quản trong thực hiện các tiêu chí NTM theo đúng quy định của pháp luật. Đặc biệt cần có cơ chế khuyến khích cư dân nông dân tham gia vào các tổ chức kinh tế tập thể, doanh nghiệp nông nghiệp ở nông thôn để cùng thực hiện tốt hơn tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất theo hướng bền vững và phát triển ngày càng hiện đại phù hợp với lợi thế của địa phương và xu hướng phát triển của hội nhập kinh tế quốc tế. Chính quyền địa phương cần thực hiện hiệu quả Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 của Chính phủ về khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và 122 tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; trong đó cần chú trọng đến bên liên quan trực tiếp tạo ra sản phẩm nông nghiệp là nông dân; cần khuyến khích, tuyên truyền và làm tốt vai trò quản lý nhà nước để nâng cao tính trách nhiệm của các bên liên quan để tạo thành hành động tập thể trong việc tham gia vào các tổ chức tập thể để thực hiện hiệu quả liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản bền vững, ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ để giảm chi phí, nâng cao giá trị nông sản, tăng sức cạnh tranh của nông sản. 5.2.7. Giải pháp về sự tham gia của cư dân nông thôn để phát triển thị trường nông sản và sản phẩm công nghiệp nông thôn. Phát triển thị trường nông sản và sản phẩm công nghiệp nông thôn là một trong những công việc tiếp theo hỗ trợ cho quá trình cải thiện sinh kế bền vững và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, đây lại là điểm yếu của cư dân nông thôn, đa số họ chưa có kiến thức về thị trường hay công nghiệp chế biến nông sản. Vì vậy, bên cạnh việc hướng dẫn, triển khai thực hiện tiêu chí “kinh tế và tổ chức sản xuất”, chính quyền các cấp cần làm tốt vai trò chủ đạo phát triển thị trường nông sản, sản phẩm nông nghiệp và khuyến khích cư dân nông thôn tham gia các khóa học đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức thị trường, giúp họ phân biệt rõ hơn tính hai mặt của nền kinh tế thị trường, họ cần làm gì để hiểu đúng và chủ động mở rộng được thị trường tiêu thụ nông sản của mình, Giải pháp giúp cư dân nông thôn tham gia phát triển thị trường nông sản và sản phẩm công nghiệp nông thôn là: - Cần thay đổi tư duy của cư dân nông thôn trong sản xuất nông nghiệp. Trước đây họ sản xuất nông nghiệp để phục vụ tiêu dùng, nay muốn phát triển kinh tế thì phải sản xuất hàng hóa. Như vậy nếu sản xuất nông nghiệp hiện đại hoặc liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nông sản sẽ tạo được nông sản hàng hóa để tăng giá trị của sản phẩm. Tuy nhiên, để làm được điều này cần sự vào cuộc của cả Chính phủ, các bộ ngành, doanh nghiệp, chính quyền địa phương và nông dân để phát triển thị trường nông sản và công nghiệp nông thôn nhằm tiến tới tất cả nông sản của Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh an toàn (kiểm nghiệm, kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, bao bì nhãn mác hàng hóa) của thị trường trong và ngoài nước. - Chính sách thị trường cần có cơ chế và chế tài đủ mạnh giúp cư dân nông thôn chuyển từ giao dịch thương mại tiểu ngạch tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, bị động và mất ổn định sang giao dịch thương mại “chính thức” tiến tới quản lý quy hoạch sản xuất nông nghiệp chặt chẽ hơn, khắc phục tình trạng cung vượt cầu bị ép giá hoặc ngược lại cầu vượt cung ảnh hưởng đến nhu cầu hàng hóa của người tiêu dùng. 123 Tiểu kết chương 5 Chương 5 tác giả trình bày được những nội dung sau: Thứ nhất, tác giả đã khái quát được quan điểm, mục tiêu để đưa ra định hướng huy động sự tham gia của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới để nhấn mạnh vai trò chủ thể của cư dân nông thôn đến kết quả xây dựng NTM; Thứ hai, trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất bảy nhóm giải pháp nhằm phát huy sự tham gia của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới gồm: Giải pháp về cơ chế, chính sách; về tổ chức thực hiện; về nâng cao nhận thức của cư dân nông thôn; về nâng cao năng lực, trách nhiệm tham gia của cư dân nông thôn về xây dựng nông thôn mới; về nâng cao trình độ, năng lực quản lý của cán bộ xã; về hoạt động tập thể và các tổ chức xã hội; về phát triển thị trường nông sản và sản phẩm công nghiệp nông thôn. 124 KẾT LUẬN Sự tham gia của cư dân nông thôn luôn giữ vai trò nòng cốt trong xây dựng nông thôn mới, họ là chủ thể quan trọng để thực hiện nhiều nội dung của tiêu chí NTM. Tất cả các nội dung XDNTM từ quy hoạch, hạ tầng kinh tế xã hội, luôn cần sự tham gia tích cực của cư dân nông thôn nhằm đáp ứng tốt nhất lợi ích cộng đồng và những nguyện vọng chính đáng của cư dân nông thôn, đồng thời huy động được các nguồn lực tại chỗ cho việc giữ gìn cảnh quan, môi trường, hệ sinh thái tự nhiên và những nét đẹp của nông thôn truyền thống (văn hóa truyền thống, thuần phong mỹ tục có giá trị văn hóa) cùng với việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần tương xứng với sự phát triển của xã hội hiện đại thông qua việc thực hiện bền vững các tiêu chí NTM với chất lượng cao nhất. Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu trước và nghiên cứu thực tế về XDNTM vùng ĐBSH, tác giả đã lấp khoảng trống nghiên cứu về mặt học thuật và lý luận ở các điểm: (1) Lý thuyết sự tham gia (Arnstein, 1969) và lý thuyết các bên liên quan (Freeman, 1984; Mitchell, 1997) cho thấy nếu đối tượng bị quản lý được lắng nghe nhiều hơn, được tham gia nhiều hơn và hợp tác cùng nhà quản lý thì dễ dàng đạt mục tiêu quản lý. Luận án mở rộng xem xét cơ sở lý luận về sự tham gia của cư dân nông thôn trong XDNTM ở khía cạnh phương thức và nội dung tham gia. (2) Vận dụng lý thuyết về hành động tập thể (Tarrow 1988, Sandler 1992), Luận án phát hiện hành động tập thể của cư dân nông thôn trong thực hiện XDNTM vùng ĐBSH. (3) Sự tham gia của cư dân nông thôn trong XDNTM được đo lường thông qua: cư dân nông thôn chủ động tiếp nhận thông tin về XDNTM; đóng góp ý kiến; đóng góp các nguồn lực; cải thiện sinh kế; giám sát trong XDNTM; thực hiện các quy định về an toàn trong sản xuất, chế biến nông sản, ATTP và tham gia tạo cảnh quan, vệ sinh môi trường. Đồng thời những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án được tác giả khái quát là: (1) Sự tham gia của cư dân nông thôn luôn giữ vai trò nòng cốt trong XDNTM. Mức độ quan trọng của cư dân nông thôn thể hiện trong vai trò chủ thể chính và trực tiếp thực hiện từng tiêu chí NTM như: cải thiện điều kiện sống, cải thiện sinh kế, thực hiện an toàn trong sản xuất nông sản, vệ sinh môi trường,Đây là chủ thể không thể thiếu trong quá trình XDNTM. 125 (2) Sự tham gia của cư dân nông thôn trong XDNTM gắn với kết quả XDNTM tốt hơn và bền vững hơn. Kết quả này có hai tác dụng: một là, giúp cư dân nông thôn hiểu rõ hơn trách nhiệm của họ, hai là giúp các nhà quản lý nhận thức rõ vai trò của cư dân nông thôn để có cơ chế khuyến khích, động viên sự tham gia của họ trong XDNTM một cách sát thực và hiệu quả nhất. Trên cơ sở đó tác giả đã khái quát những quan điểm, mục tiêu huy động sự tham gia của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới và đề xuất được 7 nhóm giải pháp nhằm phát huy sự tham gia của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới là: Giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm phát huy sự tham gia của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới; tổ chức thực hiện nhằm phát huy sự tham gia của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới; nâng cao nhận thức của cư dân nông thôn về xây dựng nông thôn mới; nâng cao năng lực, trách nhiệm tham gia của cư dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới; giải pháp nâng cao trình độ, năng lực quản lý của cán bộ xã để huy động được sức dân và quản lý hiệu quả quá trình XDNTM; Giải pháp trong việc tham gia vào các tổ chức tập thể ở nông thôn; Giải pháp về sự tham gia của cư dân nông thôn để phát triển thị trường nông sản và sản phẩm công nghiệp nông thôn. Hạn chế: Bên cạnh kết quả đạt được, đề tài luận án chưa có điều kiện tìm hiểu sâu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cư dân nông thôn trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Vấn đề này tác giả mong muốn sẽ làm rõ ở các nghiên cứu sau này. Hướng nghiên cứu tiếp theo: Bên cạnh những mặt đạt được về sự tham gia của người dân trong XDNTM giai đoạn 2010 - 2020 còn ở hai nhóm: nhóm tham gia tích cực và đã đạt được kết quả tốt và nhóm chưa tham gia tích cực hoặc có sự tham gia nhưng còn rất nhiều hạn chế về sự tham gia ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nông thôn như tham gia theo phong trào, sự tham gia còn mang tính hình thức, chất lượng tham gia chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế hội nhập. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia của cư dân nông thôn ở cả hai nhóm trên, điều này vẫn còn là trăn trở, tác giả sẽ thực hiện ở các nghiên cứu tiếp theo. 126 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Trần Quốc Khánh, Trần Thị Thoa (2019), ‘Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại vùng đồng bằng sông Hồng’, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 16, 119-128. 2. Tran Thi Thoa (2019), ‘Participation of Residents Implementation of Infrastructure Development Criteria in in New Rural Construction in Viet Nam’, Jomaes Journal of Management and Economic Students, 01(6), 21-27. 3. Tran Thi Thoa (2018), ‘People’s participation in Red River Delta Region of Environmental Criteria in New Rural Construction’, Conference proceedings the 1st Internationai Conference on Contemporary Issues In: Economics, Management and Business, Labour - Social Publishing House, Ha Noi, pp. 1721-1728. 4. Trần Thị Thoa (2018), ‘Tăng trưởng xanh trong nông nghiệp Việt Nam - Bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0’, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Kinh doanh bền vững trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội, trang 89-100. 5. Trần Thị Thoa (2017), ‘Sự tham gia của nông dân trong phát triển nông nghiệp hữu cơ - biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam’, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Sản xuất và tiêu dùng bền vững, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, trang 255-264. 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abbott. J (1995), ‘Community participation and its relationship to Community Development’, Community Development Journal, 30 (2), pp. 158-168. 2. Ahmad. S. M and Talib. A. N Bt (2011), ‘Decentralization and Participatory Rural Development: A Literature Review’, Contemporary economics, 5 (4), 58-67. 3. Ameha. A., et al (2014), 'Impacts of access and benefit sharing on livelihoods and forest: Case of participatory forest management in Ethiopia', Ecological Economics, 97, pp. 162 - 171. 4. Aref. F (2011), ‘Farmers’ participation in agricultural development: The case of Fars province, Iran’, Indian Journal of Science and Technology, 4 (2), 155-158. 5. Arnstein. S. R (1969), 'A ladder of citizen participation', Journal of the American Institute of Planners, 35(4), pp. 216 - 224. 6. Aylett. A (2010), 'Participatory planning, justice, and climate change in Durban, South Africa', Environment and Planning A, 42, pp. 99-115. 7. Bachmann. L. P., et al (2007), ‘Analysis of the citizen’s participation concept used by local decision makers: the case of the Aysén watershed in southern Chile’, Int. J. Sustainable Development, 3 (10), pp. 251-266. 8. Ban chỉ đạo chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Long An (2015), Báo cáo số 3684/BC-BCĐNTM của Ban chỉ đạo chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Long An ngày 20/11/2015, 'Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và kế hoạch thực hiện chương trình giai đoạn 2016- 2020'. 9. Ban chỉ đạo chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Long An (2017), Báo cáo số 1472/BC-BCĐNTM của Ban chỉ đạo chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Long An ngày 12/5/2017, 'Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2016 và phương hướng năm 2017'. 10. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2019), Tổng điều tra dân số và nhà ở, NXB thống kê, Hà Nội 2019. 11. Bebbington. A (1999), ‘Capitals and Capabilities: A Framework for Analyzing Peasant Viability, Rural Livelihoods and Poverty’, World Development, 27(12), 2021-2044. 128 12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2019), 'Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ; định hướng xây dựng nông thôn mới giai đoạn sau năm 2020', Báo cáo tại Hội nghị tổng kết Chương trình mục tiêu Quốc gia XDNTM vùng ĐBSH và Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010-2020. Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức ngày 17/8/2019 tại Nghệ An. 13. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 - Môi trường nông thôn, NXB Tài Nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam. 14. Briedenhann. J and Wickens. E (2004), 'Tourism routes as a tool for the economic development of rural areas-vibrant hope or impossible dream?', Tourism Management, 25, 71-79. 15. Bùi Thị Nga và cộng sự (2019), 'Giải pháp thúc đẩy hiệu quả liên kết chuỗi giá trị nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông Hồng', Tham luận trình bày báo cáo tại Hội nghị tổng kết Chương trình mục tiêu Quốc gia XDNTM vùng ĐBSH và Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010-2020. Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức ngày 17/8/2019 tại Nghệ An. 16. Chadwick. G (1971), 'A systems view of planning: towards a theory of the urban and regional planning process', New York: Pergamon Press. 17. Chambers. R (1994), 'Participatory rural appraisal (PRA): challenges, potentials and paradigms', World Development, 22 (10), pp. 1437 - 1454. 18. Chambers. R (1995), 'Poverty and livelihoods: whose reality counts?', Environment and Urbanization, 7 (1), pp. 173 - 204. 19. Chambers. R (1997), 'Editorial: Responsible Well-Being - A Personal Agenda for Development', World Development, 25 (11), pp. 1743-1754. 20. Chamgers. R (1992), 'Rural appraisal: rapid, relaxed and participatory', Institute of Development Studies 1992. 21. Châu Thị Minh Long (2011), Nghiên cứu xây dựng mô hình mẫu về phát triển nông thôn mới dựa vào cộng đồng tại một xã vùng đồng bào dân tộc bản địa tỉnh Lâm Đồng, Đề tài cấp tỉnh. 22. Chavis. M. D (1990), 'Sense of Community in the Urban Environment: A Catalyst for Participation and Community Development', American Journal of Community Psychology, 18(1), pp. 55 - 81. 129 23. Chen. H (2012), 'The New Considerate Ways Should Be Found For Reducing Rural Poverty Through Development And Exploiting In The New Era - The development of depressed areas and the New Countryside Construction', Applied Mechanics and Materials, 174, pp. 3507-3512. 24. Chen. Y, Lu. B and Chen. R (2016), ‘Evaluating the life satisfaction of peasants in concentrated residential areas of Nanjing, China: A fuzzy approach’, Habitat International, 53, 556-568. 25. Chhetri. P. D (2013), ' People’s Participation in Development: Sikkim in Perspective', International Journal of Innovative Research and Development, 2 (5), pp. 1477-1497. 26. Chinsinga. B (2003), 'The participatory development approach under a microscope: the case of the poverty alleviation programme in Malawi', Journal of Social Development in Africa, 18 (No 1), pp. 129-144. 27. Choguill. G. B. M (1996), 'A Ladder of Community Participation for Underdeveloped Countries', Habitat intl, 20 (3), pp. 431-444. 28. Cleaver. F (1999), 'Paradoxes of participation: questioning participatory approaches to development', Journal of International Development, 11, 597-612. 29. Conrad. C. C and Hilchey. G. K (2011), ‘A review of citizen science and community- based Environmental monitoring: issues and opportunities’, Environ Monit Assess, 176, 273-291. 30. Cramb. A. R, Purcell. T and Ho. S. C. T (2004), 'Participatory assessment of rural livelihoods in the Central Highlands of Vietnam', Agricultural Systems, 81, 255-272. 31. Cramb. R and Purcell. T (2001), 'How to Monitor and Evaluate Impacts of Participatory Research Projects: A Case Study of the Forages for Smallholders Project', CIAT Working Document, 185. 32. Danielsen. F., et al (2009), ‘Local Participation in Natural Resource Monitoring: A Characterization of Approaches’, Conservation Biology, 23(1), pp. 31-42. 33. Đặng Kim Sơn (2016), 'Khuyến nghị về phát triển nông thôn mới giai đoạn mới', Bản tin ISG quý 3/2009, Văn phòng ISG Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr. 05. 34. Đào Duy (2015), Phát huy vai trò giám sát cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới, truy cập ngày 07 tháng 6 năm 2019 từ 130 35. Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp, NXB Phương Đông, trang 78. 36. Dorsner. C (2004), ‘Social Exclusion and Participation in Community Development Projects: Evidence from Senegal’, Social Policy & Administration, 38 (No 4), pp. 366 - 382. 37. Douglass. M (2013), 'The Saemaul Undong: South Korea's Rural Development Miracle in Historycal Perspective', Asia Research Institute (ARI) Working paper, No. 197, National University of Singapore. 38. Dương Quang (2018), Thủ tướng Chính phủ kiểm tra mô hình nông thôn mới ở Hà Tĩnh, truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2018 từ 39. Ellis. F (2000), 'Rural livelihoods and diversity in developing countries', Oxford University Press Inc New York. 40. FAO (1991), 'Plan of action for people’s participation in rural development', Food and Agriculture Organization of the United Nations. 41. Fontaine. C, Haarman. A and Schmid. S (2006), ‘The Stakeholder Theory’, Multi National Corporation, truy cập ngày 06/6/2017 từ https://scholar.google.com.vn/scholar. 42. Finsterbusch. K., et al (1987), ‘The contribution of beneficiary participation to development project effectiveness’, Public Administration and Development, 7, 1-23. 43. Freeman. E. R (1984), ‘The Stakeholder Approach Revisited’, Zeitschsift fur Wirtschafts - und Unternehmensethik, 5 (3), pp. 228-241. 44. Gabriel. M. O, Emmanuel. N, Josiah O. A and Nnaemeka I. I (2015), 'Assessing Infrastructural Development in Ogoniland in the Niger Delta Region of Nigeria: A Participatory Development Approach', International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 5 (12), 354-365. 45. Gaventa. J and Valderrama. C (1999), 'Participation, Citizenship and Local Governance', Background note prepared for workshop on Strengthening participation in local governance, Brighton, UK: Institute of Development Studies. 46. Gomez. D. J and Nakat. C. A (2002), ‘Community Participation in Water and Sanitation’, Water International, 3 (27), pp. 343-353. 131 47. Guo. X, Yu. Z, Schmit. M. T, Henehan. M. B, and Li. D (2009), ‘An Empirical Evaluation of New Socialist Countryside Development in China’, Department of Applied Economics and Management, Cornell University, Ithaca, New York 14853-7801. 48. Hickey. G. i., et al (2015), 'A theory-based evaluation of a community-based funding scheme in a disadvantaged suburban city area', Evaluation and Program Planning, 52, pp. 61 - 69. 49. Hourdequin. M, Landres. P, Hanson. J. M and Craig. R. D (2012), ‘Ethical implications of democratic theory for U.S. public participation in environmental impact assessment’, Environmental Impact Assessment Review, 35, pp. 37-44. 50. Hồ Xuân Hùng (2016), Nghiên cứu hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng nông thôn mới, Đề tài cấp Nhà nước, Tổng Hội nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 51. Hoàng Bá Thịnh (2016), 'Xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc và Việt Nam', Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7, tr. 104-113. 52. IAP2 (2006), ‘Techniques for effective Public Participation’, pp 06. 53. Karl. F (2000), ‘Principle of Participation for open Information Community’, Crime and Delinquency, 46(2), 147-155. 54. Kelly. K (1995), 'Evaluating participation processes in community development', Evaluation and Program Planning, 18(4), pp. 371 - 383. 55. Khamung. R (2015), ‘A Study of Cultural Heritage and Sustainable Agriculture Conservation as a Means to Develop Rural Farms as Agritourism Destinations’, Silpakorn University Journal of Social Sciences, Humanities, and Arts, 15(3), 1-35. 56. Korten. D. C (1980), 'Community Organization and Rural Developmen: A Learning Process Approach', Public Admimistration Review, 40 (No 5), pp. 480 - 511. 57. Laah. D. E, Adefila. O. J, and Yusuf. O. R (2013), ‘Community Participation in Sustainable Rural Infrastructural Development in Riyom Area, Plateau State of Nigeria’, Journal of Economics and Sustainable Development, 4, 19. 58. Labonne. J and R. S. Chase (2011), 'Docommunity - driven development projects enhance social capital? Evidence from the Philippines', Journal of Development Economics, 96, pp. 348 - 358. 132 59. Lê Chí An (2010), Công tác xã hội nhập môn, Nhà xuất bản, trường Đại học mở Thành Phố Hồ Chí Minh. 60. Lê Thị Thanh Hương (2015), Một số yếu tố tâm lý của người nông dân ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới, Nhà xuất bản khoa học xã hội. 61. Lee. H. T (2013), 'Influence analysis of community resident support for sustainable tourism development', Tourism Management, 34, 37-46. 62. Levasseur. M, Richard. L, Gauvin. L and Raymond. E (2010), 'Inventory and analysis of definitions of social participation found in the aging literature: Proposed taxonomy of social activities', Social Science & Medicine, 71, pp. 2141-2149. 63. Li. C (2014), 'The Building of Regional Landscape in New Countryside Construction', Applied Mechanics and Materials, 584, pp. 595-600. 64. Lilja. N, Ashby. A. J and Sperling. L (1999), 'Assessing the impact of Participatory Research and Gender Analysis', Assessing the Impact of PRGA. 65. Lise. W (2000), 'Factors influencing people’s participation in forest management in India', Ecological Economics, 34, pp. 379-392. 66. Lisk. F. A. (1980), 'Popular participation in basic needs-oriented development planning', Labour and Society, 6 (1), pp. 3-14. 67. Long. H, Liu. Y, Li. X and Chen. Y (2010), ‘Building a new countryside in China: A geographical perspective’, Land Use Policy, 27, 457-470. 68. Long. H, Liu. Y, Wu. X and Dong. G (2009), 'Spatio-temporal dynamic patterns of farmland and rural settlements Su-Xi-Chang region: Implications for building a new countryside in coastal China', Land Use Policy, 26, pp. 322-333. 69. Looney. E. K (2012), 'The Rural Developmental State: Modernization Campaigns and Peasant Politics in China, Taiwan and South Korea', Doctoral dissertation, Harvard University. 70. Looney. E. K (2015), 'China’s Campaign to Build a New Socialist Countryside: Village Modernization, Peasant Councils, and the Ganzhou Model of Rural Development', The China Quarterly, 224, pp. 909-932. 71. Mak. L. K. B (2017), ‘Community Participation in the Decision-Making Processf or Sustainable Tourism Development in Rural Areas of Hong Kong, China’, Sustainability, 9, pp. 1-13. 133 72. Malinga. W (2017), 'Decentralisation and Rural Development: Is it a Policy of Empowering or Disempowering Rural Communities in Zimbabwe?', International Journal of Innovative Research and Development, 6(4), 132-143. 73. Manor. J (1995), 'Democratic decentralization in Africa and Asia', IDS Bulletin, 26 (2), 81-88. 74. Marzuki. A (2015), 'Challenges in the Public Participation and the Decision Making Process', Sociologija I Prostor, 201 (1): pp. 21-39, https://pdfs.semanticscholar.org. 75. Mather. S. A, Hill. G, and Nijnik. M (2006), ‘Post-productivism and rural land use: cul de sac or challenge For theorization?’, Journal of Rural Studies, 22, 441-455. 76. Mathur. N. V, Price. F. D A, Austin. S and Moobela. C (2007), 'Defining, identifying and mapping stakeholders in the assessment of urban sustainability', International Conference on Whole Life Urban Sustainability and its Assessment, Glasgow, Scotland. 77. Mfenguza. N, and Masango. S. R (2007), ‘An analysis of community participation in local government integrated development planning with reference to King Sabata Dalindyebo Local Municipality’, Unpublished thesis, department of public administration, nelson mandela metropolitan university, 39-40. 78. Mills. A, Vaughan. P. J, Smith. L. D and Tabibzade. I (1990), 'Health system decentralization - Concepts issues and country experience', World Health Organization, Geneva. 79. Mitchell. K. R, Agle. R. B and Wood. J. D (1997), 'Toward a Theory of Stakeholder Identification and Salience: Defining the Principle of Who and What Really Counts', Academy of Management Review, 22 (4), pp. 853-886. 80. Nabatchi. T (2012), 'A Manager’s Guide to Evaluating Citizen Participation', Fostering Transparency and Democracy Series, Washington, DC: IBM Center for The Business of government. 81. Nelson. N and Wright. S (1995), 'Power and Participatory Development: Theory and Practice', ITDG. 82. Nepal. P (2009), 'Local organizations: Viable mechanism for ensuring participation in rural development', Tribhuvan University Journal, 16 (01), pp 55 - 68. 83. Nesbitt. 134 84. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài Chính, Tái bản lần 2, 420. 85. Nguyễn Linh Khiếu (2017), 'Vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới', Tạp Chí Cộng sản, truy cập 06/8/2017, từ 86. Nguyễn Mậu Thái (2015), Nghiên cứu xây dựng nông thôn mới các huyện phía Tây Thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 87. Nguyễn Thành Lợi (2013), 'Xây dựng nông thôn mới của Nhật Bản và một số gợi ý cho Việt Nam', Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2018, từ chinhtri.vn. 88. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2016), Phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới, Đề tài cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ. 89. Nguyễn Thị Bích Điệp (2017), Huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính. 90. Nguyễn Thị Bích Phương và cộng sự (2016), 'Huy động sự tham gia và giám sát của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới của Hàn Quốc - Bài học chính sách cho Việt Nam', Tạp chí Môi trường. 91. Nguyễn Trung Kiên và Lê Ngọc Hùng (2012), ‘Quản lý xã hội dựa vào sự tham gia: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn’, Tạp chí xã hội học số 1 (117), tr. 103-113 92. Nguyễn Tuấn Anh (2011), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng để xây dựng phương pháp và tiêu chí giám sát, đánh giá kết quả thực hiện xây dựng mô hình nông thôn mới, Đề tài cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ. 93. Nguyễn Tuấn Anh , Phạm Quang Minh và Lê Thị Mai Trang (2016), 'Phong trào Làng mới ở Hàn Quốc và chương trình xây dựng Nông thôn mới ở Việt Nam', Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 1b (2), tr. 16-25. 94. Nguyễn Văn Hùng (2015), Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 95. Nguyễn Văn Thắng, Lê Quang Cảnh, Trần Thị Bích and Bryant. E. S (2013), 'Citizen Participation in City Governance: Experiences From Vietnam', Public Administration and Development, 35 (1), truy cập ngày 06/8/2017 từ 135 96. Nguyễn Văn Tuấn (2012), 'Sự tham gia đóng góp của người dân cho chương trình xây dựng nông thôn mới - Bài học kinh nghiệm từ mô hình thí điểm Thuỵ Hương', Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, tập 01. 97. Nguyễn Xuân Thắng (2015), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới, Đề tài cấp Nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ. 98. Njoh. J. A (2011), 'Municipal councils, international NGOs and citizen participation in public infrastructure development in rural settlements in Cameroon', Habitat International, 35, pp. 101 - 110. 99. Nkunika. Z. I. A (1987), 'The Role of Popular Participation in Programmes of Social Development', Journal of Social Development in Africa, 2, 17-28. 100. Nurlaila. I, Yuliar. S, Kombaitanb. B and Madyo. E. A (2015), 'Public Participation: Energy policy aspect to support rural electrification program in West Java', Procedia - Social and Behavioral Sciences, 168, 321-327. 101. Nwaobiala C. U, Ogbonna. M. O and Egbutah. E. U (2014), 'Assessing Levels of Participation among Farmers in IFAD/Fgn/NDDC/Community-Based Natural Resource Management Programme in Abia and Cross River States, Nigeria', Discourse Journal of Agriculture and Food Sciences, 2(5): 136-141. 102. Oakley. P (1989), 'Community involvement in health development', World Health Organization Geneva. 103. Oakley. P (1995), 'People's Participation in development Projects: A critical review of current theory and practice', Intrac Occasional Papers Series 7, Oxford. 104. Oakley. P., et al, (1991), 'Projects with people: The practice of participation in rural development', International Labour Office, Geneva. 105. Park. S (2009), 'Analysis of Saemaul Undong: A Korean rural development programme in the 1970s', Asia-Pacifc Development Journal, 16(2), pp. 112-140. 106. Phạm Huy Giang (2010), Một số giải pháp phát huy vai trò của đoàn thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới, Đề tài cấp Bộ. 107. Phạm Huỳnh Minh Hùng (2017), Phát huy vai trò chủ thể của Nông dân trong xây dựng Nông thôn mới ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 136 108. Phạm Xuân Liêm (2014), 'Phong trào Saemaulundong và mô hình làng mới ở Hàn Quốc', Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Số 5. 109. Phan Xuân Sơn và cộng sự (2009), Xây dựng mô hình nông thôn mới ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 110. Pretty. N. J (1995), 'Participatory Learning For Sustainable Agriculture', World Development, 23(8), pp. 1247-1263. 111. Pugliese. P (2001), ‘Organic Farming and Sustainable Rural Development: A Multifaceted and Promising Convergence’, Sociologia Ruralis, 1 (41), pp. 112- 130. 112. Richards. C, Blackstock. K and Carter. C (2004), 'Practical Approaches to Participation', SERG Policy Brief No. 1 (2nd edition, 2007), Macauley Institute. 113. Rifkin. B. S and Kangere. M (2002), 'What is Participation?', In "Community- Based Rehabilitation (CBR) as a Participatory Strategy in Africa, pp. 37-49", Cornell University ILR School. 114. Roberts. N (2004), 'Public deliberation in an age of direct citizen participation', American review of Public administration, 34 (4), 315-353. 115. Saidu. B. M (2014), ‘Relationship Between Socio-Economic Factors and Participation in Decision Making in Microfinance Scheme Among Rural Farmers in Kano, Nigeria’, Life Science Journal, 11(4), 342-347. 116. Salancik. R. G and Pfeffer. J (1974), 'The Bases and Use of Power in Organizational Decision Making: The Case of a University', Administrative Science Quarterly, 19 (4), pp. 453-473, Sage Publications, Inc. on behalf of the Johnson Graduate School of Management, Cornell University. 117. Sandler. T (1992), ‘(Collective Action - Theory and Applications’, Harvester Wheatsheaf, pp. 237. 118. Shah. I. A (2012), 'Participatory Approach to Development in Pakistan', Journal of Economic and Social Studies, 2(1), 111-141. 119. Samah. A. A (2009) and Aref. F, ‘People’s Participation in Community Development: A Case Study in a Planned Village Settlement in Malaysia’, World Rural Observations, 1(2), 45-54. 120. Simmons. G. D (1994), 'Community participation in tourism planning', Tourism Management, 15(2), pp. 98 - 108. 137 121. Slocum. R, Wichhart. L, Rocheleau. D and Thomas-Slayter. B (1995), 'Power, Process and Participation: Tools for Change', London: Intermediate Technology Publications. 122. Suchman. C. M (1995), 'Managing Legitimacy: Strategic and Institutional Approaches', Academy of Management Review, 20 (3), pp. 571-610. 123. Tarrow. S (1988), ‘National politics and collective action: Recent Theory and Research in Western Europe and the United States’, Annual Review of Sociology, 14, pp. 421 - 440. 124. Tăng Minh Lộc (2016), 'Xây dựng nông thôn mới Kinh nghiệm từ Trung Quốc', Tạp chí Nông thôn Việt, truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2018, từ 125. Thủ tướng Chính Phủ (2013), Quyết định số 795/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ ngày 23/5/2013 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020. 126. Tổng cục Thống kê (2016), Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016, trang 22. 127. Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê (tóm tắt), NXB thống kê, trang 420. 128. Tosun. C (2000), 'Limits to community participation in the tourism development process in developing countries', Tourism Management, 21, pp. 613 - 633. 129. Trần Hồng Quảng (2015), Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 130. Trần Ngọc Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững - Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới’, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 131. Trần Thanh (2019), Phát huy vai trò giám sát cộng đồng, truy cập ngày 07 tháng 6 năm 2019 từ 132. Trịnh Khắc Quang (2019), ‘Phát huy vai trò của Khoa học Công nghệ trong xây dựng nông thôn mới’, Kỷ yếu Hội thảo Lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr. 55-57. 133. Tùng Lâm (2018), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới từ Hàn Quốc, truy cập ngày 10/9/2018 từ 138 134. UBND xã Thụy Lương (2014), Báo cáo số 72/BC-BCĐ XD NTM của Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới ngày 26 tháng 9 năm 2014, 'Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới của xã Thụy Lương năm 2014'. 135. UNDP (1993), 'Human development report 1993', Oxford University Press, New York. 136. Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành (2018), 'Báo cáo tham luận', Hội nghị tổng kết xây dựng nông thôn mới năm 2017 tỉnh Long An ngày 29 tháng 3 năm 2018. 137. Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2018), Báo cáo số 71/BC - UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An ngày 06/4/2018, 'Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2017 và kế hoạch thực hiện năm 2018'. 138. Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2019), Báo cáo số 13/BC - UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An ngày 21/01/2019, 'Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2018 và phương hướng năm 2019'. 139. Văn phòng Điều phối nông thôn mới (2018), 'Báo cáo tổng quan kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2017 và định hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2018', Văn phòng điều phối Trung ương tổ chức Hội nghị ngày 05-06 tháng 4 năm 2018. 140. Văn phòng Điều phối nông thôn mới (2019), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới 6 tháng đầu năm và dự kiến một số nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2019. Tài liệu Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2019 - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 141. Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh Đồng Tháp (2016), 'Báo cáo tham luận', Hội nghị toàn quốc hệ thống Văn phòng Điều phối nông thôn mới các cấp năm 2017, Văn phòng điều phối Trung ương tổ chức Hội nghị ngày 05-06 tháng 4 năm 2018. 142. Verba. S, Nie. H. N and Kim. J (1978), Participation and political equality: A sevennation comparison, New York: Cambridge University Press. 143. Verba. S, Schlozman. L. K, Brady. E. H (1995), 'Voice and Equality. Civic Voluntarism in American Politics', Harvard University Press, London England, pp. 37-49, 391. 144. Verhagen. K (1980), 'How to promote people's participation in rural development through local organisations', Review of International Co-operation, 73 (1), pp. 11-28. 139 145. Vũ Dũng-Văn Hiếu/VOV (2018), Thủ tướng kiểm tra mô hình nông thôn mới kiểu mẫu ở Hà Tĩnh, truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2018 từ https://vov.vn. 146. Vũ Như Thăng (2015), Nghiên cứu đổi mới chính sách để huy động và quản lý các nguồn lực tài chính phục vụ xây dựng nông thôn mới, Đề tài cấp quốc gia. 147. Vũ Trọng Khải (2009), Phát triển nông thôn Việt Nam: Từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 148. Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn mới: những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 149. Jenning. R (2000), ‘Participatory Development as New Paradigm: The Transition of Development Professionalism’, Community Based Reintegration and Rehabilitation in Post-Conflict Settings Conference Washington, DC, USA, October 2000. 150. Wandersman. A (1979), ‘User participation in planning environments - A conceptual framework’, Environment and behavior, 11(4), pp. 465 - 482. 151. World Bank (1994), World Development Report 1994, Infrastructure for development, Oxford University Press. 152. World Bank (1996), World Development Report 1996 - From plan to market, Oxford University Press. 153. World Bank (2000), World Development Report 2000/2001 - Attacking poverty, Oxford University Press. 154. Xiande. L (2003), 'Rethinking the peasant burden: evidence from a Chinese village', Journal of Peasant Studies, 30, pp. 45 - 74. 155. Xuefeng. H (2007), 'New Rural Construction and the Chinese Path', Chinese Sociology And Anthropology, 39 (4), pp. 26-38. 156. Yansui. L, Yangfen. C and Hualou. L (2011), 'Regional diversity of peasant household response to new countryside construction based on field survey in eastern coastal China', Journal of Geographical Sciences, 21(5), pp. 869-881. 157. Ye, J. and H. Fu (2015), 'Peasant Innovation and Grassroots Action in China, In Constructing a New Framework for Rural Development', Research in Rural Sociology and Development, 22, pp. 89 - 126. 158. Zomorrodian. A. H, Gill. S. S, Samaha. A. A, and Ahmad. N (2013), 'Quantitative Models for Participation Evaluation in Community Development: A Theoretical Review', World Applied Sciences Journal, 25(2), 314-322. 140 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu Trung bình thang đo nếu loại biến (Scale Mean if Item Deleted) Phương sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deleted) Tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) Cronbach Alpha nếu loại biến này (Cronbach's Alpha if Item Deleted) Cư dân nông thôn tiếp nhận thông tin xây dựng nông thôn mới (TN): 0.748 TN1 8.59 1.339 .542 .700 TN2 8.41 1.157 .583 .658 TN3 8.56 1.260 .604 .631 Cư dân nông thôn đóng góp ý kiến trong xây dựng nông thôn mới: 0.767 YK1 16.15 6.715 .333 .854 YK2 15.85 4.732 .614 .702 YK3 16.29 4.149 .637 .686 YK4 16.28 3.889 .701 .659 YK5 16.24 3.788 .761 .633 Cư dân nông thôn tham gia góp vật chất trong quá trình XDNTM: 0.642 VC1 12.64 1.756 .543 .524 VC2 12.54 1.743 .311 .648 VC3 12.58 1.351 .603 .429 VC4 12.40 1.593 .311 .667 Cư dân nông thôn tham gia giám sát: 0.670 GS1 8.34 1.039 .457 .626 GS2 7.91 .548 .544 .562 GS3 8.18 .940 .542 .527 Cư dân nông thôn tham gia cải thiện sinh kế: 0.602 SK1 15.69 2.751 .461 .491 141 Trung bình thang đo nếu loại biến (Scale Mean if Item Deleted) Phương sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deleted) Tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) Cronbach Alpha nếu loại biến này (Cronbach's Alpha if Item Deleted) SK2 15.81 2.842 .403 .523 SK3 15.84 2.686 .531 .456 SK4 15.75 3.163 .314 .569 SK5 15.64 3.245 .139 .673 Cư dân nông thôn tham gia hoạt động tạo cảnh quan, vệ sinh môi trường: 0.655 MT1 13.08 1.100 .526 .523 MT2 13.15 1.072 .464 .569 MT3 13.63 1.290 .429 .596 MT4 13.58 1.283 .338 .652 Kết quả xây dựng nông thôn mới: 0.777 KQ1 13.82 1.022 .621 .702 KQ2 13.78 .979 .759 .631 KQ3 14.32 1.264 .288 .871 KQ4 13.79 .989 .723 .649 Nguồn: tính toán của tác giả trên SPSS 142 Phụ lục 2: Kết quả phân tích nhân tố lần 1 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .686 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3504.844 df 276 Sig. .000 Sig < 0,05 cho thấy các biến có tương quan với nhân tố đại diện. Total Variance Explained Compon ent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Variance Cumulati ve % 1 3.796 15.816 15.816 3.796 15.816 15.816 3.024 12.600 12.600 2 3.407 14.195 30.012 3.407 14.195 30.012 2.315 9.647 22.248 3 2.148 8.952 38.963 2.148 8.952 38.963 2.139 8.912 31.160 4 1.973 8.221 47.184 1.973 8.221 47.184 1.990 8.290 39.450 5 1.771 7.380 54.565 1.771 7.380 54.565 1.968 8.199 47.649 6 1.571 6.544 61.109 1.571 6.544 61.109 1.933 8.055 55.705 7 1.231 5.129 66.238 1.231 5.129 66.238 1.861 7.754 63.458 8 1.025 4.270 70.508 1.025 4.270 70.508 1.692 7.050 70.508 9 .821 3.420 73.928 10 .803 3.345 77.273 11 .663 2.761 80.034 143 12 .592 2.465 82.498 13 .549 2.287 84.785 14 .513 2.138 86.923 15 .444 1.851 88.774 16 .416 1.732 90.507 17 .392 1.633 92.139 18 .339 1.414 93.553 19 .313 1.305 94.858 20 .308 1.282 96.140 21 .278 1.157 97.298 22 .276 1.150 98.448 23 .218 .910 99.357 24 .154 .643 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 TN1 .788 TN2 .795 TN3 .817 YK1 .747 YK2 .654 YK3 .803 YK4 .858 YK5 .879 144 VC1 .835 VC2 .775 VC3 .458 .572 VC4 .309 .670 GS1 .779 GS2 .801 GS3 .729 SK1 .480 .407 SK2 .847 SK3 .761 .321 SK4 .856 SK5 -.395 -.499 MT1 .801 MT2 .827 MT3 .776 MT4 .808 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. Nguồn: tính toán của tác giả trên SPSS 145 Phụ lục 3: Tổng phương sai được giải thích khi kiểm định EFA lần hai Total Variance Explained Compo nent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Variance Cumulati ve % 1 3.724 17.732 17.732 3.724 17.732 17.732 2.872 13.677 13.677 2 2.725 12.978 30.710 2.725 12.978 30.710 2.161 10.292 23.968 3 2.055 9.786 40.496 2.055 9.786 40.496 2.122 10.104 34.072 4 1.854 8.828 49.323 1.854 8.828 49.323 2.112 10.059 44.131 5 1.718 8.179 57.503 1.718 8.179 57.503 1.946 9.267 53.398 6 1.456 6.935 64.437 1.456 6.935 64.437 1.742 8.295 61.693 7 1.071 5.099 69.536 1.071 5.099 69.536 1.647 7.844 69.536 8 .959 4.565 74.101 9 .769 3.660 77.762 10 .677 3.225 80.987 11 .593 2.825 83.812 12 .494 2.353 86.165 13 .427 2.034 88.199 14 .410 1.952 90.151 15 .376 1.793 91.943 16 .343 1.635 93.579 17 .322 1.533 95.111 18 .310 1.476 96.588 19 .291 1.388 97.976 20 .231 1.101 99.077 21 .194 .923 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Nguồn: tính toán của tác giả trên SPSS 146 Phụ lục 4: Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrix) lần hai Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 TN1 .784 TN2 .797 TN3 .821 YK1 .775 YK2 .685 YK3 .821 YK4 .849 YK5 .883 VC1 .831 VC2 .767 GS1 .776 GS2 .803 GS3 .738 SK1 .714 SK2 .618 SK3 .806 SK4 .630 MT1 .838 MT2 .881 MT3 .856 MT4 .830 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. Nguồn: tính toán của tác giả trên SPSS 147 Phụ lục 5: Kết quả Cronbach’s Alpha của các nhân tố mới Trung bình thang đo nếu loại biến (Scale Mean if Item Deleted) Phương sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deleted) Tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) Cronbach Alpha nếu loại biến này (Cronbach's Alpha if Item Deleted) Cư dân nông thôn đóng góp ý kiến trong xây dựng nông thôn mới: 0.854 YK2 11.79 4.702 .570 .863 YK3 12.23 3.912 .681 .821 YK4 12.22 3.652 .749 .791 YK5 12.19 3.578 .800 .767 Cư dân nông thôn tham gia góp vật chất trong quá trình XDNTM: 0.735 YK1 8.26 .811 .502 .713 VC1 8.24 .799 .671 .549 VC2 8.14 .652 .542 .692 Cư dân nông thôn tiếp nhận thông tin xây dựng nông thôn mới (TN): 0.748 TN1 8.59 1.339 .542 .700 TN2 8.41 1.157 .583 .658 TN3 8.56 1.260 .604 .631 Cư dân nông thôn tham gia cải thiện sinh kế: 0.673 SK1 11.65 1.942 .482 .588 SK2 11.77 2.013 .425 .627 SK3 11.80 1.818 .609 .500 SK4 11.71 2.323 .316 .689 Cư dân nông thôn tham gia giám sát: 0.670 GS1 8.34 1.039 .457 .626 GS2 7.91 .548 .544 .562 148 Trung bình thang đo nếu loại biến (Scale Mean if Item Deleted) Phương sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deleted) Tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) Cronbach Alpha nếu loại biến này (Cronbach's Alpha if Item Deleted) GS3 8.18 .940 .542 .527 Thực hiện an toàn trong sản xuất, chế biến nông sản; an toàn thực phẩm: 0.806 MT1 4.66 .297 .678 . MT2 4.73 .245 .678 . Cư dân nông thôn tham gia hoạt động tạo cảnh quan, vệ sinh môi trường: 0.700 MT3 4.23 .236 .543 . MT4 4.19 .184 .543 . Nguồn: tính toán của tác giả trên SPSS 149 Phụ lục 6: Giao diện tính điểm nhân tố biến độc lập Phụ lục 7: Giao diện tính điểm nhân tố biến độc lập và biến phụ thuộc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_tham_gia_cua_cu_dan_nong_thon_trong_xa.pdf
  • docLA_TranThiThoa_E.doc
  • pdfLA_TranThiThoa_Sum.pdf
  • pdfLA_TranThiThoa_TT.pdf
  • docLA_TranThiThoa_V.doc
Luận văn liên quan