Luận án Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong quản lý phát triển du lịch nông thôn vùng đông bắc Việt Nam

Người dân đánh giá cao vai trò và lợi ích của DLNT trong đó, tập trung đến sự phát triển cơ sở hạ tầng ban đầu như đường sá, cầu cống, nhà văn hóa, nhà sinh hoạt DLNT; giúp tăng thu nhập cho chính bản thân họ khi tham gia vào quá trình này và tăng sự gắn kết của cộng đồng khi được chung tay cùng nhau phát triển và gìn giữ những tiềm năng sẵn có của địa phương. Người dân được tiếp xúc, được chia sẻ, được trao đổi và từ đó năng lực và nhận thức tăng lên. Người dân cũng nhận thức khá rõ về rào cản họ gặp phải khi tham gia vào phát triển DLNT chủ yếu tập trung ở chính trình độ và kỹ năng của họ, họ e ngại với trình độ chuyên môn còn hạn chế sẽ làm cản trở hoạt động của loại hình du lịch này tại địa phương bên cạnh sự thiếu hụt về các văn bản và chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ trực tiếp sự phát triển DLNT tại địa bàn nghiên cứu. Người dân đã nhận thấy trách nhiệm của mình trong sự phát triển DLNT – loại hình có liên quan trực tiếp đến họ và cảnh quan môi trường xung quanh, họ đánh giá rằng sự chung tay giữa chính quyền địa phương và người dân để phát triển hơn nữa loại hình du lịch này là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, sự gắn kết chặt chẽ giữa chính quyền và người dân là mấu chốt tạo nên thành công vì vậy cần phải tháo gỡ những “nút thắt”, “điểm nghẽn” về tư duy của cả chính quyền địa phương và cư dân khu vực đó.

pdf217 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong quản lý phát triển du lịch nông thôn vùng đông bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ction level: a study on residential development project by Penang Development Corporation (PDC). Retrieved on 07th/Nov/2012,from: eterminants-of-housing-satisfaction-level-a-study-on-residential-development- project-by-penang.html. 100. McCool, S. F. & Martin, S. R. (1994), “Community attachment and attitudes toward tourism development”, Journal of Travel Research, 32(3), pp. 29-34. 101. McGehee, N. G. & Andereck, K. L. (2004), “Factors predicting rural residents‟ support of tourism”, Journal of Travel Research, 43(2), pp. 131-40. 102. McGehee, N. G. & Andereck, K. L. (2004), “Factors predicting rural residents‟ support of tourism”, Journal of Travel Research, 43(2), pp. 131-40. 103. Michael M. (2009), Commuinity involvement and participation in tourism development in Tanzania: A case study of local communities in Barabarani village, MTO wa MBO, Arusha-Tanzania, Master, Victoria University of Wellington. 104. Miyakuni, K. (2012), Residents' attitudes toward tourism, focusing on ecocecentric attitudes and perceptions of economic costs: The case of Iriomote Island, Japan, Ph.D, Michigan State University, United States - Michigan. 105. Napier, T. L. & Bryant, E. G. (1980), “Attitudes toward outdoor recreation development: An application of social exchange theory”, Leisure Sciences, 3(2), pp. 169-87. 106. Nault S. & Stapleton, P. (2011), “The community participation process in ecotourism development: a case study of the community of Sogoog, BayanUlgii, Mongolia”, Journal of Sustainable Tourism, 19(6), pp. 695-712. 107. Nuchnard Rattanasuwongchai (1996), Rural Tourism - the Impact on Rural 170 Communities II, trích dẫn ngày 26/6/2011. 108. Nunkoo, R. & Ramkissoon, H. (2011), “Residents satisfaction with community attributes and support for tourism”, Journal of Hospitality & Tourism Research, 35(2), pp. 171-90. 109. Yaupane & Teye (2011), “Study abroad motivations, destination selection and pre- trip attitude formation”, International Journal of Tourism Research, 13, pp. 205-17. 110. Oakley & Marsden (1987), Approachs to participation in ruraldevelopment. Geneva: ILO. 111. Oviedo-Garcia, M. A. et al. (2008), “Gaining residents' support for tourism and planning”, International Journal of Tourism Research, 10(2), pp. 95-109. 112. Pakdeepinit, P. (2007), A model for sustainable tourism development in Kwan Phayao Lake Rim Communities, Phayao Province, Upper Northern Thailand, PhD, Silpakorn University. 113. Osman, Z. & Sentosa, I (2013), “Mediating effect of customer satisfaction on service quality and customer loyalty relationship in Malaysian rural tourism”, International Journal of Economics and Management Studies, 2(1), 25-37. 114. Paul S. (1987), “Community participation in development projects, the World Bank Experience”, World Bank discussion papers, pp. 2 - 10 115. Perdue, R. R. et al. (1990), “Resident support for tourism development”, Annals of Tourism Research, 17(4), pp. 586-99. 116. Peter Blau (1964), “Community participation in rural tourism: Towards a conceptual framework”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 144, pp. 290 – 95. 117. Pretty, J. N. (1995),“Participatory learning for sustainable agriculture”, World Development, 23(8), pp. 1247-1263. 118. Puczkó, L. & Rátz, T. (2000), “Tourist and resident perceptions of the physical impacts of tourism at Lake Balaton, Hungary: Issues for Sustainable Tourism Management”, Journal of Sustainable Tourism, 8(6), pp. 458-78. 119. Phạm Hồng Long& Kayat, K. (2011), “Residents’ perceptions of tourism impact and their support for tourism development: the case study of Cuc Phuong national park, Ninh Binh province, Vietnam”, European Journal of Tourism Reseach, 4(2), pp. 123-146. 171 120. Phạm Minh Hương (2013), Local residents’ attitudes and participation in tourism development in Ba Be National Park, Vietnam, Master, Daegu University. 121. Robert W.McIntosh (2003), Tourism: Principles, practices, Philosophies, p 325-327. 122. Ramchander, P. (2004), Towards the responsible management of the sociocultural impact of township tourism, PhD, University of Pretoria. 123. Reichel, A.; Lowengart, O.; Milman, A. (2000), Rural tourism in Israel: service quality and orientation, Tourism management, Vol. 21, pp. 451-459. 124. Spencer, D. M & Nsiah, C. (2013), “The economic consequences of community support for tourism: A case study of a heritage fish hatchery”, Tourism Management, 34, 221-230. 125. Tribe, J., Font, X., Griffiths, N., Vickery, R., & Yale, K. (2000), Environmental management for rural tourism and recreation, Cassell, London. 126. Tsaur, S. –H, Lin, Y. –C, & Lin, J. –H. (2006), “Evaluating ecotourism sustainability from the integrated perspective of resource, community and tourism”, Tourism Management, 27(4), pp 640-653. 127. Sam, H. S. (2006), The effects of motivation, past experience, perceived constraint, and attitude on tourist revisit intention, PhD. 128. Schofield, P. (2011), “City resident attitudes to proposed tourism development and its impacts on the community”, International Journal of Tourism Research, 13(3), pp. 218-33. 129. Searle, M. S. (1991), “Propositions for testing social exchange theory in the context of ceasing leisure participation”, Leisure Sciences, 13(4), pp. 279-94. 130. Sharma, B. & Dyer, D. (2009), “Residents involvement in tourism and their perceptions of tourism impacts”, Benchmarking: An International Journal, 16 (3), pp. 351-71. 131. Sherpa, Y. D. (2011), Public participation in tourism development - A case study of the Himalayan Ski Village (HSV) project in Manali, India, Master, Manitoba. 132. Simons, G. D. (1994), “Community participation in tourism planning”, Tourism Management, 15 (2), pp. 98-108. 172 133. Sirivongs, K. & Tsuchiya, T. (2012), Relationship between local residents' perceptions, attitudes and participation towards national protected areas: A case study of Phou Khao Khouay National Protected Area, central. 134. Skidmore, W. (1975), “Theoretical thinking in sociology, Cambridge [Eng.]”,Cambridge University Press. 135. Sook-Fun Fong et al (2015), “Community involvement and sustainable rural tourism development: perspectives from the local communities”, European Journal of Tourism Research, ISBN 1994 – 7658, pp. 125 - 146. 136. Sudesh, P. et al (2014), “Community participation in rural tourism: Towards a conceptual framework”, Social and Behavioral Sciences, 144 (2014), pp 290-295. 137. Taylor, G. (1995), “The community approach: does it really work?”, Tourism Management, 16(7), pp. 487-89. 138. Teye, V. et al. (2002), “Residents' attitudes toward tourism development”, Annals of tourism research, 29(3), pp. 668-88. 139. Timothy, D. J. (1999), “Participatory planning: A view of tourism in Indonesia”, Annals of Tourism Research, 26 (2), pp. 371-91. 140. Tosun, C. (1989), “Towards a typology of community participation in the tourism development process”, International Journal of Tourism and Hospitality, 10, pp. 113–34. 141. Tosun, C. (2000), “Limits to community participation in the tourism development process in developing countries”, Tourism Management, Vol. 21, pp 613-633. 142. Tosun, C. & Timothy, D. J. (2003), “Arguments for community participation in the tourism development process”, Journal of Tourism Studies, 14 (2). 143. Tosun, C. (2005), “Stages in the emergence of a participatory tourism development approach in the Developing World”, Geoforum, 36, pp. 333–52. 144. Tosun (2006), Expected nature of community participation in tourism development, School of Tourism and Hotel Management, Mustafa Kemal University, 31200 Iskenderun, Hatay, Turkey 145. Tovar, C., & Lockwood, M. (2008), “Social impacts of tourism: an Australian regional case study”, International Journal of Tourism Research, 10(4), pp. 365- 378. 146. Wang& Fe, (2004), “Modeling Participation in an Online Travel Community”, Journal of Travel Research, 42(3), pp. 261-270. 173 147. Wang, H., Yang, Z., Chen, L., Yang, J., & Li, R. (2010), “Minority community participation in tourism: a case of Kanas Tuva villages in Xinjiang, China”, Tourism Management, 31(6), 759-764 174 Phụ lục 1 TÓM LƢỢC KẾT QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Tóm lƣợc kết quả các công trình khoa học đã nghiên cứu STT Tác giả/ Năm Kết quả nghiên cứu Hạn chế 1 Michael M. (2009) Chứng minh được mối quan hệ giữa quan điểm và vai trò thích hợp của người dân đến sự tham gia của cộng đồng Chưa xây dựng được cơ sở lý thuyết của những vấn đề nghiên cứu 2 Mastura Jaafar và cs (2015) Phân tích ảnh hưởng của nhận thức người dân và sự tham gia vào hoạt động du lịch Chưa nêu được rõ những tác động cụ thể trong mối quan hệ này 3 Bengi Ertura và cs (2012) Nhận thức của người dân đến sự tham gia rộng rãi của các bên liên quan và cộng đồng trong việc lập kế hoạch, tổ chức và thực hiện Dừng lại ở phân tích định tính (phỏng vấn sâu), chưa chỉ rõ được các yếu tố là tiền đề cho mối quan hệ giữa cộng đồng và sự phát triển du lịch nông thôn 4 Tulay Cengiz và cs (2011) Nghiên cứu đã chỉ ra du lịch có tác động tích cực đến thu nhập, việc làm, đến môi trường và xã hội, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng quản lý đó chính là chính quyền địa phương. Nghiên cứu bị giới hạn do chỉ thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính. 5 Wen Jun Li (2006) Nghiên cứu đã chứng minh lợi ích mà phát triển du lịch mang lại cho người dân đến sự sẵn sàng tham gia vào quá trình ra quyết định Nghiên cứu chỉ dừng lại ở một khía cạnh nhỏ trong số những khía cạnh tác động đến sự tham gia của các bên liên quan trong phát triển du lịch 6 Cevat Tosun và cs (1989) Nghiên cứu chỉ ra sự tham gia của cộng đồng địa phương mang tính tích cực cho sự phát triển. Sự phát triển du lịch thông qua sự tham gia có thể không khả thi dưới mọi điều kiện ở các điểm du lịch nằm trong các khu vực nông thôn hoặc nằm ngoài phạm vi các khu vực 175 STT Tác giả/ Năm Kết quả nghiên cứu Hạn chế kinh tế phát triển 7 Rasoolimanesh M. S (2017) Nghiên cứu đã so sánh ảnh hưởng của nhận thức của người dân đối với tác động của du lịch đến sự tham gia của cộng đồng ở thành thị và nông thôn Không chỉ ra sự khác biệt giữa tác động của nhận thức tích cực đối với sự tham gia của cộng đồng địa phương và tác động gián tiếp của nhận thức tiêu cực đối với sự phát triển của du lịch 8 Latkova and cs (2011) (1) Nhận thức về du lịch của người dân, (2) Vai trò của rào cản khi tham gia vào du lịch, (3) Lợi ích cá nhân nhận được từ du lịch Chưa chỉ ra được mức độ tác động của các yếu tố đến quyết định tham gia của người dân 9 Sirivongs and Tsuchiya (2012) Chỉ ra được trách nhiệm và lợi ích mà cộng đồng có được khi tham gia vào du lịch Chưa phân tích được tác động tích cực và tác động tiêu cực của việc tham gia vào du lịch cộng đồng 10 Tosun (2006) Phân tích những rào cản (rào cản hoạt động, rào cản văn hóa và rào cản về cấu trúc) ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân. Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc liệt kê các yếu tố, chưa có sự kiểm định về mức độ tác động của các yếu tố và phân tích đến rào cản chính ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân 11 Pretty (1995) Chỉ ra loại hình tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch: tham gia chủ động, tham gia bị động, tham gia tư vấn, tham gia cung cấp thông tin, tham gia thực hiện chức năng Dừng lại ở liệt kê và chưa phân tích được loại hình người dân tham gia nhiều nhất 176 STT Tác giả/ Năm Kết quả nghiên cứu Hạn chế phát triển du lịch 12 Garrod (2003) Chỉ ra các lợi ích và hạn chế khi tham gia vào phát triển du lịch của người dân. Lợi ích được cụ thế là tăng hiệu quả dự án phát triển, tăng quyền lực của cộng đồng địa phương, chia sẻ chi phí. Hạn chế gây áp lực với cộng đồng và xung đột tiềm ẩn Chưa phân tích được lợi ích và chi phí khi tham gia vào phát triển du lịch 13 Sook-Fun Fong và cs (2014) Chứng minh việc tham gia vào ra quyết định, trao quyền và bổ sung kiến thức cộng đồng là các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLNT bền vững Chưa chỉ ra được mối quan hệ giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch 14 Nguyễn Quốc Nghi và cs (2012) Chứng minh trình độ học vấn, quy mô gia đình, thu nhập, vốn xã hội và làng nghề truyền thống đến sự tham gia của người dân vào hoạt động du lịch tại địa phương. Chưa kiểm định sự khác biệt về thu nhập của những hộ dân có tham gia và không tham gia vào phát triển du lịch tại địa phương. 15 Nguyễn Việt Hà (2012) Chứng minh ảnh hưởng của nhận thức người dân địa phương đến sự sẵn sàng tham gia vào du lịch tình nguyện Cỡ mẫu khá nhỏ so với dân số của khu vực, không gian nghiên cứu nhỏ và không thực hiện trực tiếp cuộc phỏng vấn nghiên cứu cho một số đối tượng khảo 177 STT Tác giả/ Năm Kết quả nghiên cứu Hạn chế sát không biết chữ. 16 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2017) Sử dụng lý thuyết trao đổi xã hội được sử dụng để thấy rõ được các yếu tố ảnh hưởng đến dự định tham gia của người dân. Trong đó, yếu tố nhận thức và kinh nghiệm được bổ sung khi tham gia du lịch là biến mới đều có ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng địa phương Bị giới hạn bởi không gian nghiên cứu chỉ thực hiện tại một tỉnh ở Việt Nam khó nhân rộng ra thành khu vực lớn 17 Bùi Thị Thu Vân (2015) Chỉ ra ý thức và sự tham gia có mối quan hệ tích cực Nghiên cứu này chưa chỉ ra được mức độ tác động của ý thức đến sự tham gia của người dân trong phát triển du lịch. (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 178 Phụ lục 2 PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Kính thưa quý ông/bà! Tôi là Ngô Thị Huyền Trang - Giảng viên Trường đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Hiện nay, tôi đang thực hiện luận án tiến sĩ “Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong quản lý phát triển du lịch nông thôn vùng Đông Bắc Việt Nam”. Mục đích của nghiên cứu này là phát triển và kiểm nghiệm một mô hình nhằm giải thích về sự tham gia của người dân trong phát triển du lịch nông thôn tại các tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu có thể giúp người dân nhận được nhiều lợi ích hơn từ việc phát triển hoạt động du lịch tại địa phương. Bảng hỏi này được giữ bí mật và mọi câu trả lời đều là tự nguyện. Những thông tin trong bảng hỏi chỉ được sử dụng vì mục đích nghiên cứu, vì vậy rất mong các câu hỏi được trả lời cởi mở và trọn vẹn. Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN (Điền dấu X vào ô thích hợp) 1. Giới tính:  Nam  Nữ 2. Độ tuổi:  Ít hơn 20  20-29  30-39  40-49  50-59  60 hoặc nhiều hơn 3. Dân tộc:  Kinh  Tày  Nùng  Dao  Mông  Khác (Làm ơn hãy ghi rõ) 179 4. Trình độ học vấn cao nhất?  Chưa từng đến trường học  Trung cấp  Tiểu học (Cấp 1)  Cao đẳng  Trung học cơ sở (Cấp 2)  Đại học  Trung học phổ thông (Cấp 3)  Khác (Làm ơn hãy ghi rõ) 5. Số lượng thành viên trong hộ gia đình ông/bà?  3 người hoặc ít hơn  4-6 người  7-9 người  10 người hoặc nhiều hơn 6. Thu nhập hộ gia đình trung bình trong 1 tháng của ông/bà vào năm 2017?  Dưới 1.000.000 VNĐ  1.000.000 – 2.000.000 VNĐ  2.000.000 – 3.000.000 VNĐ  3.000.000 – 4.000.000 VNĐ  Trên 4.000.000 VNĐ 7. Nơi sinh của ông bà ở đâu?  Tại điểm nghiên cứu  Ngoài điểm nghiên cứu 8. Thời gian ông (bà) sinh sống tại địa phƣơng?  < 1 năm  Từ 1 – 5 năm  Từ 5 – 10 năm  Từ 10 – 20 năm  Trên 20 năm PHẦN 2: NỘI DUNG ĐIỀU TRA I. SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN Câu 1: Ông (bà) có tham gia vào các hoạt động liên quan đến du lịch nông thôn tại địa phƣơng không?  Có  Không (Nếu không, trả lời tiếp câu 2,3) Câu 2: Trong tƣơng lai, ông (bà) có dự định tham gia vào quá trình phát triển du lịch nông thôn tại địa phƣơng không?  Có  Không 180 Câu 3: Nếu có, ông (bà) dự định tham gia vào khâu nào của quá trình phát triển du lịch nông thôn tại địa phƣơng?  Lập kế hoạch, quy hoạch  Xây dựng cơ cấu tổ chức  Tổ chức thực hiện  Xúc tiến và quảng bá du lịch  Kiểm soát và quản lý du lịch II. NHẬN THỨC VỀ LỢI ÍCH VÀ RÀO CẢN KHI THAM GIA VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN Ông (bà) làm ơn đƣa ra nhận định theo mức độ nhƣ sau: 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Không ý kiến; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý Câu 4: Ông (Bà) hãy đánh giá những lợi ích mà Ông (bà) có đƣợc khi tham gia vào hoạt động phát triển du lịch? Hưởng lợi từ các dịch vụ du lịch LI1 1 2 3 4 5 Nâng cao trình độ ngoại ngữ LI2 1 2 3 4 5 Giành được sự hỗ trợ từ các tổ chức khác LI3 1 2 3 4 5 Phát triển cơ sở hạ tầng ban đầu LI4 1 2 3 4 5 Tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương LI5 1 2 3 4 5 Tăng thu nhập cho gia đình LI6 1 2 3 4 5 Tăng kỹ năng quản lý của người dân địa phương LI7 1 2 3 4 5 Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống LI8 1 2 3 4 5 Tăng sự gắn kết của cộng đồng LI9 1 2 3 4 5 Mở rộng thị trường cho các sản phẩm địa phương LI10 1 2 3 4 5 181 Câu 5: Ông (Bà) đánh giá nhƣ thế nào về những Rào cản mà Ông (bà) gặp phải khi tham gia vào hoạt động phát triển du lịch nông thôn? III. QUAN ĐIỂM CỦA NGƢỜI DÂN VỀ SỰ THAM GIA PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN Câu 6: Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về tác động tổng thể của việc ngƣời dân tham gia vào phát triển du lịch nông thôn? Các cơ quan quản lý có khả năng phát triển DLNT mà không cần sự tham gia và hỗ trợ của người dân QD1 1 2 3 4 5 Người dân không được trao cơ hội để đưa ra quyết định về hoạt động phát triển du lịch tại địa phương QD2 1 2 3 4 5 Cơ quan quản lý về du lịch không lắng nghe ý kiến của người dân QD3 1 2 3 4 5 Tồn tại khoảng cách giữa nhà quản lý và người dân QD4 1 2 3 4 5 Cơ sở vật chất chưa đầy đủ để phát triển du lịch QD5 1 2 3 4 5 Phát triển du lịch không phù hợp với cuộc sống hiện tại của người dân QD6 1 2 3 4 5 Tham gia vào hoạt động phát triển du lịch sẽ đạt được những lợi ích mong muốn QD7 1 2 3 4 5 Nhận thức về phát triển du lịch hạn chế RC1 1 2 3 4 5 Không đủ năng lực để hiểu các mục tiêu phát triển RC2 1 2 3 4 5 Điều kiện sống của người dân còn nghèo nàn RC3 1 2 3 4 5 Chưa có chuyên môn nghiệp vụ về du lịch RC4 1 2 3 4 5 Thời vụ du lịch ngắn RC5 1 2 3 4 5 Hệ thống pháp luật chưa thực sự hỗ trợ cho sự phát triển của loại hình DLNT RC6 1 2 3 4 5 Chi phí đào tạo nhân lực cao RC7 1 2 3 4 5 Sản phẩm DLNT còn nghèo nàn, đơn điệu chưa thực sự hấp dẫn. RC8 1 2 3 4 5 Ý thức của người dân về hoạt động phát triển DLNT còn thấp RC9 1 2 3 4 5 182 Câu 7: Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào với những phát biểu liên quan tới chính sách của Nhà nƣớc đến sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng vào phát triển du lịch nông thôn? Ông/bà làm ơn đánh giá các nội dung sau đây theo các mức độ: Chính quyền địa phương nên kiểm soát chuẩn điều kiện hạ tầng của địa phương để đón khách CS1 1 2 3 4 5 Chính quyền địa phương nên kiểm soát chuẩn điều kiện vệ sinh môi trường của địa phương để đón khách CS2 1 2 3 4 5 Chính quyền địa phương nên kiểm soát chuẩn điều kiện an ninh trật tự của địa phương để đón khách CS3 1 2 3 4 5 Khuyến khích phát triển DLNT gắn với xây dựng nông thôn mới CS4 1 2 3 4 5 IV. SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN Câu 8: Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về việc tham gia vào quy trình phát triển du lịch nông thôn? Tôi tham gia vào lập kế hoạch phát triển DLNT DD1 1 2 3 4 5 Tôi tham gia xây dựng cơ cấu tổ chức du lịch tại địa phương DD2 1 2 3 4 5 Tôi tham gia tổ chức thực hiện hoạt động DLNT DD3 1 2 3 4 5 Tôi tham gia vào xúc tiến và quảng bá DLNT tại địa phương DD4 1 2 3 4 5 Tôi tham dự kiểm soát và quản lý DLNT tại địa phương DD5 1 2 3 4 5 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 183 Phụ lục 3.1 THẢO LUẬN NHÓM VỀ THANG ĐO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN VÙNG ĐÔNG BẮC 1.1. Giới thiệu Du lịch nông thôn và sự tham gia của người dân trong phát triển du lịch nông thôn như đã trình bày trong chương 1 đang có những thay đổi trong các nghiên cứu của các tác giả khác nhau cả ở trong nước và nước ngoài. Mặt khác, không thể đưa ra một mô hình nguyên mẫu, đã được khẳng định ở các không gian nghiên cứu khác để kiểm định cho sự tham gia của người dân trong phát triển DLNT ở Vùng Đông Bắc. Do vậy, phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA) thông qua thảo luận nhóm chuyên gia và người dân được thực hiện nhằm đề xuất một mô hình nghiên cứu cho phù hợp với đặc thù của du lịch nông thôn và sự tham gia của người dân trong khu vực Đông Bắc là rất cần thiết. 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của cuộc nghiên cứu nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong phát triển du lịch nông thôn. 1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Thảo luận nhóm chuyên gia là một trong các công cụ thích hợp cho đề tài nghiên cứu này. Nhóm chuyên gia gồm có 40 người là những nhà nghiên cứu và nhà quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực du lịch ở khu vực Đông Bắc được mời đến để trao đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan đến đề tài. Cuộc thảo luận được thực hiện nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề sau: - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong phát triển DLNT. - Khám phá các tiêu chí đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong phát triển DLNT và tiêu chí đo lường dự định tham gia của người dân trong tương lai. 1.4. Dàn bài thảo luận ý kiến chuyên gia Câu 1: Ông (bà) đánh giá các nội dung tham gia vào quá trình phát triển du lịch nông thôn tại địa phƣơng? Ông (bà) làm ơn đƣa ra nhận định theo mức độ nhƣ sau: 1 = Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Không ý kiến; 4 = Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý 184 1. Lập kế hoạch, quy hoạch Nội dung lập kế hoạch, quy hoạch Mức độ Tham gia thu thập thông tin, dữ liệu về DLNT 1 2 3 4 5 Tham gia đề xuất ý tưởng phát triển DLNT 1 2 3 4 5 Tham gia thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu phát triển DLNT 1 2 3 4 5 Tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện 1 2 3 4 5 2. Xây dựng cơ cấu tổ chức Nội dung xây dựng cơ cấu tổ chức Mức độ Tham gia đề xuất nhân lực quản lý phát triển DLNT 1 2 3 4 5 Tham gia xây dựng quy chế hoạt động của tổ chức 1 2 3 4 5 Tham gia cùng cán bộ quản lý trong quá trình ra quyết định 1 2 3 4 5 3. Tổ chức thực hiện du lịch nông thôn Nội dung tổ chức thực hiện du lịch nông thôn Mức độ Tham quan, học tập mô hình phát triển DLNT tại các địa phương trong và ngoài nước 1 2 3 4 5 Tham gia đề xuất ý tưởng về xây dựng sản phẩm DLNT đặc thù của địa phương 1 2 3 4 5 Xây dựng quy định quản lý về việc ra vào nông thôn của du khách 1 2 3 4 5 Cung cấp thông tin về tour, điểm du lịch cho du khách 1 2 3 4 5 Thiết kế các sản phẩm du lịch đặc trưng theo vùng miền 1 2 3 4 5 4. Xúc tiến và quảng bá du lịch Nội dung xúc tiến và quảng bá du lịch Mức độ Tham gia quảng bá dịch vụ DLNT thông qua chính sản phẩm, dịch vụ DLNT 1 2 3 4 5 Tham gia quảng bá dịch vụ DLNT qua các phương tiện thông tin (Internet, báo, đài,) 1 2 3 4 5 Tham gia quảng bá thông qua chất lượng phục vụ dựa trên sự phản hồi của du khách 1 2 3 4 5 185 5. Kiểm soát và quản lý du lịch Nội dung kiểm soát và quản lý du lịch Mức độ Thu thập thông tin về số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch địa phương 1 2 3 4 5 So sánh, phân tích chỉ tiêu phát triển DLNT và kết quả thực tế đạt được tại địa phương 1 2 3 4 5 Đề xuất giải pháp thu hút du khách đến địa phương trong tương lai 1 2 3 4 5 Câu 2: Ông (bà) đánh giá mức độ tham gia vào quá trình phát triển du lịch nông thôn vùng Đông Bắc? (Điền dấu  hoặc dấu ) Mức độ Lập kế hoạch, quy hoạch Xây dựng CCTC Thiết kế SP, DVDL Tiếp nhận du khách Xúc tiến và quảng bá Kiểm soát & Quản lý Hoàn toàn theo sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý Được cơ quan quản lý thông báo về các hoạt động phát triển DLNT sau khi các nội dung hoàn thành Tham gia tư vấn về nội dung phát triển DLNT cho cán bộ quản lý Tham gia cung cấp thông tin cho các cán bộ điều tra theo bảng điều tra sẵn có Tham gia đề xuất các chính sách phát triển DLNT cho cán bộ quản lý Tham gia đóng góp vật chất, nhân lực cho DLNT 186 Câu 3: Tổng quan về du lịch nông thôn và sự tham gia của ngƣời dân trong phát triển du lịch nông thôn 3.1. Câu hỏi 3.1.1. Theo quý ông/bà thì yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong phát triển DLNT? Các yếu tố có thể được đo lường theo các tiêu chí nào? Kính đề nghị quý ông/bà đánh giá mức độ đồng ý về các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong phát triển DLNT theo bảng sau: STT Nhân tố Mức độ đồng ý (Đồng ý/ Không đồng ý) Ghi chú 1 Ý thức, nhân thức của người dân 2 Rào cản hoạt động tham gia của người dân 3 Rào cản văn hóa 4 Rào cản cấu trúc 5 Trình độ học vấn 6 Quy mô gia đình 7 Thu nhập 8 Vốn xã hội 9 Kinh nghiệm tham gia 3.1.2. Trong số các yếu tố đó, theo đánh giá của ông/bà thì yếu tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất? Vì sao? 3.2. Kết quả STT Nhân tố Mức độ đồng ý (Đồng ý/ Không đồng ý) Ghi chú 1 Ý thức, nhân thức của người dân 90 Chấp nhận 2 Rào cản cấu trúc 95 Chấp nhận 3 Trình độ học vấn 35 4 Quy mô gia đình 42,5 5 Thu nhập 45 6 Rào cản hoạt động tham gia của người dân 87,5 Chấp nhận 7 Vốn xã hội 32,5 8 Kinh nghiệm tham gia 47,5 9 Rào cản văn hóa 85 Chấp nhận 187 3.3. Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong phát triển DLNT 3.3.1. Câu hỏi Từ những yếu tố mà các chuyên gia đưa ý kiến, nội dung tiếp theo của buổi thảo luận sẽ nhằm xây dựng và phát triển thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong phát triển DLNT. - Theo ông/bà, ý thức, nhân thức của người dân bao gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo ý thức, nhân thức của người dân đã được xây dựng? - Theo ông/bà, rào cản mà người dân gặp phải bao gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo rào cản đã được xây dựng? - Theo ông/bà, dự định tham gia trong tương lai của người dân có thể được đánh giá thông qua tiêu chí nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo dự định tham gia trong tương lai của người dân đã được xây dựng? 3.3.2. Kết quả nghiên cứu Thang đo Mã hóa Câu hỏi Nguồn Ý kiến Nhóm các lợi ích có đƣợc khi ngƣời dân quyết định tham gia vào phát triển du lịch nông thôn LI1 Hưởng lợi từ các dịch vụ du lịch Sirivongs & Tsuchiya (2012) LI2 Nâng cao trình độ ngoại ngữ Lee và các cộng sự, Phạm (2013) Các chuyên gia đổi thang đo LI2 từ “Người dân có trách nhiệm hơn với sự phát triển du lịch” thành “Nâng cao trình độ ngoại ngữ” LI3 Giành được sự hỗ trợ từ các tổ chức khác LI4 Phát triển cơ sở hạ tầng ban đầu Phạm (2013) Một số cụm từ trong thang đo được điều chỉnh văn phong cho phù hợp với trình độ của người dân LI5 Tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương Perdue và các cộng sự, Pham & Kayat (2011) LI6 Tăng thu nhập cho gia đình Lee và các cộng sự, Phạm (2013), pham&kayat, 2011 LI7 Tăng kỹ năng quản lý của người dân địa phương Kết quả tham khảo chuyên gia LI8 Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống Sirivongs & Tsuchiya (2012) LI9 Tăng sự gắn kết của cộng đồng LI10 Mở rộng thị trường cho các sản phẩm địa phương 188 Thang đo Mã hóa Câu hỏi Nguồn Ý kiến Rào cản khi tham gia vào phát triển du lịch nông thôn RC1 Nhận thức về phát triển du lịch hạn chế Perdue và các cộng sự, (1990), Fariborz Aref và Ma'rof B Redzuan (2008), Phạm, 2013 Các chuyên gia đều nhất trí với các câu hỏi của thang đo và không phát triển gì thêm RC2 Không đủ năng lực để hiểu các mục tiêu phát triển RC3 Điều kiện sống của người dân còn nghèo nàn RC4 Chưa có chuyên môn nghiệp vụ về du lịch RC5 Thời vụ du lịch ngắn RC6 Hệ thống pháp luật chưa thực sự hỗ trợ cho sự phát triển của loại hình DLNT RC7 Chi phí đào tạo nhân lực cao RC8 Sản phẩm DLNT còn nghèo nàn, đơn điệu chưa thực sự hấp dẫn. RC9 Ý thức của người dân về hoạt động phát triển DLNT còn thấp Quan điểm của ngƣời dân về phát triển du lịch nông thôn QD1 Các cơ quan quản lý có khả năng phát triển DLNT mà không cần sự tham gia và hỗ trợ của người dân Nghiên cứu định tính của tác giả Các chuyên gia thống nhất thang đo dựa trên kết quả của Pham Minh Huong (2013) và chỉnh sửa lại nội dung của biến QD1 cho phù hợp với điều kiện vùng Đông Bắc Việt Nam. QD2 Người dân không được trao cơ hội để đưa ra quyết định về hoạt động phát triển du lịch tại địa phương Pham Minh Huong (2013) QD3 Cơ quan quản lý về du lịch không lắng nghe ý kiến của người dân QD4 Tồn tại khoảng cách giữa nhà quản lý và người dân QD5 Cơ sở vật chất chưa đầy đủ để phát triển du lịch QD6 Phát triển du lịch không phù hợp với cuộc sống hiện tại của người dân QD7 Tham gia vào hoạt động phát triển du lịch sẽ đạt được những lợi ích mong muốn 189 Thang đo Mã hóa Câu hỏi Nguồn Ý kiến Chính sách của Nhà nƣớc CS1 Chính quyền địa phương nên kiểm soát chuẩn điều kiện hạ tầng của địa phương để đón khách Các chuyên gia thay đổi một số câu từ cho dễ hiểu đối với đối tượng điều tra CS2 Chính quyền địa phương nên kiểm soát chuẩn điều kiện vệ sinh môi trường của địa phương để đón khách CS3 Chính quyền địa phương nên kiểm soát chuẩn điều kiện an ninh trật tự của địa phương để đón khách CS4 Khuyến khích phát triển DLNT gắn với xây dựng nông thôn mới Sự tham gia trong tƣơng lai của ngƣời dân DD1 Tôi tham gia vào lập kế hoạch phát triển DLNT Các chuyên gia thống nhất gắn sự tham gia trong tương lai của người dân với các nội dung phát triển DLNT. DD2 Tôi tham gia xây dựng cơ cấu tổ chức du lịch tại địa phương DD3 Tôi tham gia tổ chức thực hiện hoạt động DLNT DD4 Tôi tham gia vào xúc tiến và quảng bá DLNT tại địa phương DD5 Tôi tham dự kiểm soát và quản lý DLNT tại địa phương TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 190 Phụ lục 3.2 Đặc trƣng địa phƣơng và sản phẩm phát triển du lịch nông thôn vùng Đông Bắc STT Địa điểm Diện tích (ha) Đặc trƣng địa phƣơng Sản phẩm du lịch 1 Hà Giang 1.1 Thôn Mỹ Bắc 157.800 Lễ hội nhảy lửa Lễ kéo chày Nghề dệt thổ cẩm Tham gia lễ hội địa phương, câu cá ở thủy điện Thác Bạc, trải nghiệm lao động sản xuất cùng người dân địa phương. 1.2 Thôn Khiềm 270 Làng văn hóa dân tộc Tày, bản sắc văn hóa của người Tày, kiến trúc đặc trưng của nhà sàn người Tày, trang phục, đời sống, sản xuất truyền thống. Nghề sản xuất mành cọ, nghề rèn Hồ Quang Minh, động Thẳm Lom Thưởng thức các làn điệu dân ca, dân vũ: hát yếu, then, lượn, cọi mang đậm bản sắc của dân tộc Tày, tìm hiểu nghề truyền thống: mành cọ, nghề rèn, dịch vụ ẩm thực, đi bộ tìm hiểu đời sống, tham gia vào nếp sinh hoạt và sản xuất của bà con dân tộc Tày, 1.3 Bản Lạn 128 Lễ hội Lồng Tồng, Lễ hội Nàng Hai Người dân đi hái chè, sao chè, nghe hát then, hát cọi, chơi thể thao. 1.4 Bục Bản 240 Kiến trúc nhà chủ yếu là nhà sàn và nhà trình tường, dân tộc Nùng, Giấy, Một số điệu dân ca truyền thống như hát phươn. Lễ hội truyền thống: Lễ hội Lồng Tồng, lễ mừng thọ, Homestay, dịch vụ ăn uống 1.5 Thôn Lũng 104 Nghề dệt lanh Homestay 191 STT Địa điểm Diện tích (ha) Đặc trƣng địa phƣơng Sản phẩm du lịch Cẩm Trên Sản phẩm nông nghiệp: trồng ngô, hoa hồng. 1.6 Thôn Hạ Thành 128 Phong cảnh: Thác nước Nghề truyền thống: Đan lát, nấu rượu, nuôi cá bỗng. Homestay, các dịch vụ ăn uống và các sản phẩm lưu niệm truyền thống 1.7 Thôn Phình Hồ 200 Nghề truyền thống: Nghề chạm bạc, rèn, dệt thổ cẩm, đan lát. Homestay, sản phẩm dệt thổ cẩm, chạm bạc 1.8 Xã Nấm Dẩn 86.600 Di sản quốc gia: Bãi đá cổ Nấm Dẩn, ruộng bậc thang xã Nấm Dẩn, sản vật nông nghiệp: Gạo Già Dui, Mật ong, Chè Shan Tuyết, Thác Tiên, đèo Gió. Homestay và dịch vụ ăn uống 1.9 Xã Nậm Đăm 108 Nghề truyền thống: chạm bạc, thêu, rèn đúc. Nhà văn hóa thôn là nhà sàn truyền thống, có bán các sản phẩm truyền thống Homestay, ăn uống và trải nghiệm, nấu các món ăn dân tộc. 1.10 Làng Thôn Chì 560 Lễ hội Lồng Tồng, hoạt động văn hóa truyền thống: Hát cọi, yểu, múa bát, múa khảm hải, Nghề truyền thống: Dệt thổ cẩm, trưng cất rượu ngô men lá rừng, Homestay, món ăn truyền thống của dân tộc Tày, hát Then 1.11 Thôn Thanh Sơn 128 Hang Nà Thẳm Homestay, túi xách, ví thổ cẩm, quần áo dân tộc 2 Bắc Kạn 2.1 Bản Pắc Ngòi 1.500 Nhà sàn cổ đặc trưng; Phong tục tập quán, nét văn hóa truyền thống của người dân tộc Tày. Phương thức sản xuất Homestay, trải nghiệm và tìm hiểu khám phá phong tục tập quán của người dân địa phương 192 STT Địa điểm Diện tích (ha) Đặc trƣng địa phƣơng Sản phẩm du lịch nông nghiệp và bắt cá trên hồ Ba Bể 2.2 Bản Cốc Tộc 800 Nhà sàn và nhà trệt Nét đặc trưng về dân tộc Tày: phong tục tập quán, phương thức canh tác, tín ngưỡng thờ cúng, Homestay, thăm hồ Ba bể, câu cá trên hồ, thăm động, trải nghiệm cùng người dân bản xứ 2.3 Bản Nặm Dài 1.500 Nhà trệt và nhà trình tường Nét đặc trưng về dân tộc Mông Trekking và tìm hiểu, khám phá phong tục tập quán cư dân địa phương 2.4 Bản Bó Lù 800 Nhà sàn bên hồ Nét đặc trưng về dân tộc Tày: Phong tục tập quán, phương thức canh tác, tín ngưỡng thờ cúng Homestay, tìm hiểu khám phá phong tục tập quán cư dân địa phương. 3 Thái Nguyên 3.1 Làng chè Tân Cương 1.500 Đồi chè Tân Cương Tham quan vườn chè, xem người dân thu hái chè, thăm vườn chè cổ, thưởng thức chè ngon, nghe người dân hát then với đàn tính, thưởng thức món ăn đặc sản địa phương 3.2 Làng văn hóa dân tộc Tày Bản Quyên 10 Nhà sàn dân tộc Tày truyền thống Công cụ sinh hoạt truyền thống của người dân Bản Quyên Hát Lượn, Cọi, múa Chầu, đàn Tính Các trò chơi dân gian Món ăn truyền thống, điều hát, múa của dân tộc Tày. 193 STT Địa điểm Diện tích (ha) Đặc trƣng địa phƣơng Sản phẩm du lịch (tung còn, đánh vật, thi giã bánh dày) 3.3 Làng chè La Bằng 1.795 Suối Tiên Sa, Kẹm La Bằng, Suối Trơn, bàn Cờ Tiên, Vực Thẳm, Sạt Đèo Khế, Chuôm, Ngả Hai, Voi Dắt, Đá Ngầm, Đeo Tiều Tham quan vườn chè, xem người dân thu hái chè, thăm vườn chè cổ, thưởng thức chè ngon 4 Lạng Sơn Làng du lịch văn hóa cộng đồng Quỳnh Sơn 1.470 Cảnh quan tự nhiên: Đá vôi đan xen những cánh đồng bằng phẳng, phong cảnh kỳ vỹ hoang sơ, hàng động Karst kỳ thú Kiến trúc bản làng tập trung nhiều nhà sàn truyền thống Văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Tày Hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh: Đình Quỳnh Sơn, cầu Rá Riềng, cây đa cổ thụ kỳ lạ, Giếng Tiên & sự tích Giếng Tiên Làng nghề làm ngói thủ công truyền thống Homestay, món ăn truyền thống dân tộc Tày, vườn hoa tam giác mạch, trải nghiệm vườn quýt Bắc Sơn. 5 Bắc Giang Đình, chùa, ngôi nhà cổ Nghề làm bánh đa Hát Quan họ Lò sản xuất gốm Tham quan các hộ gia làm bánh đa, trải nghiệm làm bánh đa, thăm làng gốm Làng Thổ Hà 20 (Nguồn: C m nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam & Tổng hợp của tác giả) 194 Phụ lục 3.3 Bảng tổng hợp mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu Đặc điểm mẫu Phân loại Số lƣợng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 267 56,4 Nữ 206 43,6 Cơ cấu nhóm tuổi Từ 20 - 29 tuổi 59 12,5 Từ 30 - 39 tuổi 114 24,1 Từ 40 - 49 tuổi 268 56,7 Từ 50 - 59 tuổi 32 6,8 Dân tộc Kinh 121 25,6 Dao 89 18,8 Tày 135 28,5 Mông 57 12,1 Nùng 69 14,6 Khác 2 0,4 Trình độ học vấn Chưa từng đến trường học 16 3,4 Tiểu học (Cấp 1) 145 30,7 Trung học cơ sở (Cấp 2) 122 25,8 THPT (Cấp 3) 100 21,1 Trung cấp 7 1,5 Cao đẳng 30 6,3 Đại học 53 11,2 Số lượng thành viên trong gia đình 3 người hoặc ít hơn 13 2,7 Từ 4 đến 6 người 15 3,2 Từ 7 đến 9 người 445 94,1 Thu nhập hộ gia đình Dưới 1.000.000 6 1,3 Từ 1.000.000 – 2.000.000 28 5,9 Từ 2.000.000 – 3.000.000 104 22,0 Từ 3.000.000 – 4.000.000 300 63,4 Trên 4.000.000 35 7,4 Nơi sinh Tại điểm nghiên cứu 412 87,1 Ngoài điểm nghiên cứu 61 12,9 Thời gian sinh sống tại địa phương < 1 năm 13 2,7 Từ 1 – 5 năm 31 6,5 Từ 5 – 10 năm 163 34,5 Từ 10 – 20 năm 189 40 Trên 20 năm 77 16,3 (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra) Qua bảng trên cho thấy, trong tổng số 473 phiếu thu về hợp lệ có số lượng người trả lời chủ yếu là nam với 267 người (chiếm 56,4%) ở lứa tuổi từ 40 đến 49 tuổi 195 (chiếm 56,7%). Đối tượng khảo sát chủ yếu là dân tộc Tày với 135 người (chiếm 28,5%), còn lại thuộc dân tộc Kinh, Dao, Nùng và một số dân tộc ít người khác với trình độ chủ yếu là tiểu học và trung học cơ sở (chiếm 56,5%). Phần đa người được hỏi đều có số lượng thành viên trong hộ gia đình từ 7 đến 9 người với mức thu nhập chủ yếu dưới 4 triệu đồng/tháng. Bên cạnh đó, trong tổng số người được điều tra có hơn 87% sinh sống tại điểm nghiên cứu với thời gian sinh sống trên 5 năm là chủ yếu. 196 Phụ lục 3.4 Bảng Cronbach s Alpha của các khái niệm nghiên cứu Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach s Alpha nếu loại biến 1. Lợi ích: Cronbach s Alpha = .840 LI3 26.46 26.313 .581 .821 LI4 26.00 27.525 .594 .819 LI5 26.29 26.877 .569 .822 LI6 26.07 28.578 .504 .829 LI7 26.64 27.117 .560 .823 LI8 26.26 26.829 .614 .816 LI9 26.06 27.708 .570 .822 LI10 26.23 27.326 .582 .820 2. Rào cản: Cronbach s Alpha = .845 RC1 26.71 22.988 .586 .827 RC2 26.33 24.560 .571 .828 RC3 26.60 23.198 .623 .821 RC4 26.47 24.673 .538 .832 RC5 26.87 23.826 .589 .826 RC6 26.43 24.610 .570 .828 RC7 26.53 24.597 .570 .828 RC8 26.64 23.896 .598 .825 3. Quan điểm: Cronbach s Alpha = .873 QD1 15.20 19.270 .746 .844 QD2 14.98 20.421 .436 .887 QD3 15.15 18.816 .763 .841 QD4 15.15 19.648 .713 .848 QD5 15.13 19.087 .767 .841 QD6 14.96 20.329 .438 .888 QD7 15.21 18.591 .824 .833 4. Chính sách của Nhà nƣớc: Cronbach s Alpha = .918 CS1 11.65 5.130 .804 .896 CS2 11.66 5.201 .811 .894 CS3 11.66 5.196 .800 .898 CS4 11.71 5.122 .833 .887 4. Dự định tham gia của ngƣời dân: Cronbach s Alpha = .887 DD1 15.41 6.128 .737 .860 DD2 15.46 6.325 .704 .868 DD3 15.39 6.264 .685 .872 DD4 15.46 6.037 .775 .852 DD5 15.46 6.101 .732 .862 (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra) 197 Phụ lục 4 Phụ lục 4.1. Phân tích so sánh sự tham gia của ngƣời dân theo giới tính Thống kê nhóm Giới tính N Giá trị TB Độ lệch chuẩn Sai số trung bình DD1 Nam 267 3.88 .733 .045 Nu 206 3.89 .751 .052 DD2 Nam 267 3.82 .724 .044 Nu 206 3.86 .709 .049 DD3 Nam 267 3.88 .729 .045 Nu 206 3.93 .768 .054 DD4 Nam 267 3.82 .722 .044 Nu 206 3.85 .753 .052 DD5 Nam 267 3.81 .735 .045 Nu 206 3.87 .770 .054 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper DD1 Equal variances assumed .246 .620 -.244 471 .807 -.017 .069 -.152 .118 Equal variances not assumed -.244 435.670 .808 -.017 .069 -.152 .119 DD2 Equal variances assumed 2.550 .111 -.586 471 .558 -.039 .067 -.170 .092 Equal variances not assumed -.588 445.463 .557 -.039 .066 -.169 .091 DD3 Equal variances assumed .551 .458 -.695 471 .487 -.048 .069 -.184 .088 Equal variances not assumed -.691 429.126 .490 -.048 .070 -.185 .089 DD4 Equal variances assumed .041 .840 -.374 471 .708 -.026 .068 -.160 .109 Equal variances not assumed -.372 431.562 .710 -.026 .069 -.160 .109 DD5 Equal variances assumed .396 .530 -.915 471 .361 -.064 .070 -.200 .073 Equal variances not assumed -.910 430.776 .364 -.064 .070 -.201 .074 (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra) 198 Phụ lục 4.2. Phân tích so sánh sự tham gia của ngƣời dân theo độ tuổi Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound DD1 20-29 tuoi 59 3.78 .696 .091 3.60 3.96 2 5 30-39 tuoi 114 3.93 .737 .069 3.79 4.07 2 5 40 - 49 tuoi 268 3.90 .753 .046 3.81 3.99 2 5 50 - 59 tuoi 32 3.75 .718 .127 3.49 4.01 2 5 Total 473 3.88 .740 .034 3.82 3.95 2 5 DD2 20-29 tuoi 59 3.76 .567 .074 3.61 3.91 3 5 30-39 tuoi 114 3.79 .685 .064 3.66 3.92 2 5 40 - 49 tuoi 268 3.90 .747 .046 3.81 3.99 2 5 50 - 59 tuoi 32 3.66 .787 .139 3.37 3.94 1 5 Total 473 3.84 .717 .033 3.77 3.90 1 5 DD3 20-29 tuoi 59 3.83 .673 .088 3.66 4.01 3 5 30-39 tuoi 114 3.81 .774 .073 3.66 3.95 1 5 40 - 49 tuoi 268 3.98 .747 .046 3.89 4.07 2 5 50 - 59 tuoi 32 3.75 .718 .127 3.49 4.01 2 5 Total 473 3.90 .746 .034 3.84 3.97 1 5 DD4 20-29 tuoi 59 3.78 .696 .091 3.60 3.96 2 5 30-39 tuoi 114 3.82 .755 .071 3.68 3.96 2 5 40 - 49 tuoi 268 3.86 .739 .045 3.77 3.95 2 5 50 - 59 tuoi 32 3.75 .718 .127 3.49 4.01 2 5 Total 473 3.84 .735 .034 3.77 3.90 2 5 DD5 20-29 tuoi 59 3.73 .639 .083 3.56 3.90 2 5 30-39 tuoi 114 3.76 .732 .069 3.63 3.90 1 5 40 - 49 tuoi 268 3.89 .754 .046 3.80 3.98 1 5 50 - 59 tuoi 32 3.78 .941 .166 3.44 4.12 1 5 Total 473 3.83 .750 .035 3.77 3.90 1 5 199 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. DD1 Between Groups 1.553 3 .518 .944 .419 Within Groups 257.052 469 .548 Total 258.605 472 DD2 Between Groups 2.546 3 .849 1.659 .175 Within Groups 239.919 469 .512 Total 242.465 472 DD3 Between Groups 3.753 3 1.251 2.265 .080 Within Groups 258.966 469 .552 Total 262.719 472 DD4 Between Groups .619 3 .206 .380 .767 Within Groups 254.519 469 .543 Total 255.137 472 DD5 Between Groups 2.209 3 .736 1.310 .271 Within Groups 263.597 469 .562 Total 265.805 472 (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra) 200 Phụ lục 4.3. Phân tích so sánh sự tham gia của ngƣời dân theo dân tộc ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. DD1 Between Groups 2.814 5 .563 1.027 .401 Within Groups 255.791 467 .548 Total 258.605 472 DD2 Between Groups 3.317 5 .663 1.296 .265 Within Groups 239.148 467 .512 Total 242.465 472 DD3 Between Groups 3.970 5 .794 1.433 .211 Within Groups 258.748 467 .554 Total 262.719 472 DD4 Between Groups 2.043 5 .409 .754 .583 Within Groups 253.094 467 .542 Total 255.137 472 DD5 Between Groups 3.942 5 .788 1.406 .221 Within Groups 261.863 467 .561 Total 265.805 472 (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra) 201 Phụ lục 4.4. Phân tích so sánh sự tham gia của ngƣời dân theo trình độ học vấn ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. DD1 Between Groups 4.421 6 .737 1.351 .233 Within Groups 254.184 466 .545 Total 258.605 472 DD2 Between Groups 5.405 6 .901 1.771 .103 Within Groups 237.060 466 .509 Total 242.465 472 DD3 Between Groups 5.092 6 .849 1.535 .165 Within Groups 257.627 466 .553 Total 262.719 472 DD4 Between Groups 4.418 6 .736 1.369 .226 Within Groups 250.719 466 .538 Total 255.137 472 DD5 Between Groups 4.818 6 .803 1.434 .200 Within Groups 260.987 466 .560 Total 265.805 472 (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra) 202 Phụ lục 4.5. Phân tích so sánh sự tham gia của ngƣời dân theo số lƣợng thành viên hộ Descriptives N Mea n Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimu m Maximu m Lower Bound Upper Bound DD1 3 nguoi hoac it hon 13 3.62 .870 .241 3.09 4.14 2 5 4 den 6 nguoi 15 3.60 .737 .190 3.19 4.01 2 5 7 - 9 nguoi 445 3.90 .735 .035 3.83 3.97 2 5 Total 473 3.88 .740 .034 3.82 3.95 2 5 DD2 3 nguoi hoac it hon 13 3.69 .947 .263 3.12 4.26 2 5 4 den 6 nguoi 15 3.40 .737 .190 2.99 3.81 2 4 7 - 9 nguoi 445 3.86 .705 .033 3.79 3.92 1 5 Total 473 3.84 .717 .033 3.77 3.90 1 5 DD3 3 nguoi hoac it hon 13 3.85 .899 .249 3.30 4.39 2 5 4 den 6 nguoi 15 3.27 .594 .153 2.94 3.60 2 4 7 - 9 nguoi 445 3.93 .738 .035 3.86 4.00 1 5 Total 473 3.90 .746 .034 3.84 3.97 1 5 DD4 3 nguoi hoac it hon 13 3.62 .870 .241 3.09 4.14 2 5 4 den 6 nguoi 15 3.60 .737 .190 3.19 4.01 2 5 7 - 9 nguoi 445 3.85 .730 .035 3.78 3.92 2 5 Total 473 3.84 .735 .034 3.77 3.90 2 5 DD5 3 nguoi hoac it hon 13 3.54 .967 .268 2.95 4.12 2 5 4 den 6 nguoi 15 3.40 .632 .163 3.05 3.75 2 4 7 - 9 nguoi 445 3.86 .743 .035 3.79 3.93 1 5 Total 473 3.83 .750 .035 3.77 3.90 1 5 203 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. DD1 Between Groups 2.278 2 1.139 2.089 .125 Within Groups 256.326 470 .545 Total 258.605 472 DD2 Between Groups 3.300 2 1.650 3.243 .040 Within Groups 239.165 470 .509 Total 242.465 472 DD3 Between Groups 6.394 2 3.197 5.862 .003 Within Groups 256.325 470 .545 Total 262.719 472 DD4 Between Groups 1.548 2 .774 1.435 .239 Within Groups 253.589 470 .540 Total 255.137 472 DD5 Between Groups 4.179 2 2.090 3.754 .024 Within Groups 261.626 470 .557 Total 265.805 472 (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra) 204 Phụ lục 4.6. Phân tích so sánh sự tham gia của ngƣời dân theo thu nhập hộ Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound DD1 Duoi 1.000 K vnd 6 4.33 .816 .333 3.48 5.19 3 5 Tu 1.000K den duoi 2 trieu 28 3.86 .591 .112 3.63 4.09 3 5 Tu 2 - 3 trieu 104 3.84 .752 .074 3.69 3.98 2 5 Tu 3 den 4 trieu 300 3.90 .747 .043 3.82 3.98 2 5 Tren 4 trieu 35 3.83 .747 .126 3.57 4.09 2 5 Total 473 3.88 .740 .034 3.82 3.95 2 5 DD2 Duoi 1.000 K vnd 6 3.83 .408 .167 3.40 4.26 3 4 Tu 1.000K den duoi 2 trieu 28 3.75 .518 .098 3.55 3.95 3 5 Tu 2 - 3 trieu 104 3.76 .757 .074 3.61 3.91 2 5 Tu 3 den 4 trieu 300 3.85 .723 .042 3.77 3.93 1 5 Tren 4 trieu 35 4.03 .707 .119 3.79 4.27 3 5 Total 473 3.84 .717 .033 3.77 3.90 1 5 DD3 Duoi 1.000 K vnd 6 4.00 .894 .365 3.06 4.94 3 5 Tu 1.000K den duoi 2 trieu 28 3.68 .612 .116 3.44 3.92 3 5 Tu 2 - 3 trieu 104 3.76 .865 .085 3.59 3.93 1 5 Tu 3 den 4 trieu 300 3.95 .716 .041 3.87 4.03 2 5 Tren 4 trieu 35 4.09 .612 .103 3.88 4.30 3 5 Total 473 3.90 .746 .034 3.84 3.97 1 5 DD4 Duoi 1.000 K vnd 6 3.83 1.169 .477 2.61 5.06 2 5 Tu 1.000K den duoi 2 trieu 28 3.79 .568 .107 3.57 4.01 3 5 Tu 2 - 3 trieu 104 3.73 .740 .073 3.59 3.87 2 5 Tu 3 den 4 trieu 300 3.88 .737 .043 3.79 3.96 2 5 Tren 4 trieu 35 3.83 .747 .126 3.57 4.09 2 5 Total 473 3.84 .735 .034 3.77 3.90 2 5 DD5 Duoi 1.000 K vnd 6 4.00 .632 .258 3.34 4.66 3 5 Tu 1.000K den duoi 2 trieu 28 3.68 .548 .104 3.47 3.89 3 5 Tu 2 - 3 trieu 104 3.72 .769 .075 3.57 3.87 1 5 Tu 3 den 4 trieu 300 3.87 .771 .045 3.78 3.96 1 5 Tren 4 trieu 35 3.94 .639 .108 3.72 4.16 3 5 Total 473 3.83 .750 .035 3.77 3.90 1 5 205 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. DD1 Between Groups 1.650 4 .413 .751 .557 Within Groups 256.954 468 .549 Total 258.605 472 DD2 Between Groups 2.170 4 .542 1.057 .378 Within Groups 240.295 468 .513 Total 242.465 472 DD3 Between Groups 5.532 4 1.383 2.517 .041 Within Groups 257.187 468 .550 Total 262.719 472 DD4 Between Groups 1.720 4 .430 .794 .529 Within Groups 253.417 468 .541 Total 255.137 472 DD5 Between Groups 2.969 4 .742 1.322 .261 Within Groups 262.836 468 .562 Total 265.805 472 (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra) 206 Phụ lục 4.7. Kiểm định phần dƣ có phân phối chuẩn Hình 4.1. Đồ thị phân bố phần dư hàm hồi quy (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra) Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dư (đã được chuẩn hóa) được sử dụng để kiểm tra giả định này. Phân phối của phần dư: Quan sát hình 4.2 ta thấy: biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mô hình 1 có hình dạng tiệm cận với đường cong phân phối chuẩn. Ngoài ra, mô hình có trị trung bình Mean = 0 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0,996, gần bằng 1. Do đó, ta có thể kết luận rằng: giả thiết phần dư có phân phối chuẩn không bị vi phạm [34][35]. 207 Hình 4.2. Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mô hình (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra) * Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi Hình 4.3 cho thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư không đổi. Hình 4.3. Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_tham_gia_cua_nguoi_dan_trong_quan_ly_p.pdf
  • pdfTom tat TA.pdf
  • pdfTOM TAT TV.pdf
  • docxTrang thông tin luận án.docx
Luận văn liên quan