Luận án Nghiên cứu sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp người dân ven biển tỉnh Nam Định

Cuối năm 2004 và đầu năm 2005, ở Hải Hậu đã xuất hiện dịch cúm gia cầm, đã phải tiêu hủy hơn 150.000 con gia cầm (thiệt hại hơn 1 tỷ đồng). Năm 2007, tiêu hủy khoảng 1.000 con (thiệt hại trên 10 triệu đồng). Năm 2008, dịch Tai xanh phải tiêu hủy khoảng 1.500 con lợn, ƣớc thiệt hại hơn 750 triệu đồng). - Năm 2011, trên địa bàn Giao Thủy đã phát sinh 2 ổ dịch lở mồm long móng tại 2 hộ chăn nuôi ở thị trấn Ngô Đồng và thị trấn Quất Lâm làm 3 con bò mắc bệnh. Ngay sau khi phát hiện các ổ dịch, UBND huyện đã chỉ đạo các ngành chuyên môn phối hợp với các địa phƣơng kịp thời triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp chống dịch; ngăn chặn, dập tắt nhanh các ổ dịch, không để dịch bùng phát trên diện rộng.

pdf243 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp người dân ven biển tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ha đất canh tác đạt khoảng 45-50 triệu đồng/năm 2020. b. Phương hướng phát triển  Trồng trọt: - Tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ theo hƣớng đa dạng hóa cây trồng, đa thời vụ, mở rộng nhanh diện tích những cây có hiệu quả kinh tế cao. - Chuyển những diện tích lúa kém hiệu quả sang sản xuất rau màu, cây công nghiệp, cây ăn quả, NTTS có giá trị kinh tế cao, nhƣng đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn. - Mở rộng diện tích cây vụ Đông theo hƣớng sản xuất hàng hóa an toàn, đa dạng cây trồng, đa thời vụ, tập trung vào những cây có giá trị kinh tế cao nhƣ khoai tây, rau bí, dƣa chuột, cà chua  Chăn nuôi: - Tiếp tục phát triển chăn nuôi toàn diện, đa dạng, cải tạo đàn giống gia súc, gia cầm để tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm. - Chuyển chăn nuôi tận dụng quy mô nhỏ, phân tán sang chăn nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa theo phƣơng pháp công nghiệp. Mở rộng mô hình chăn nuôi vừa và nhỏ. - Tăng cƣờng công tác thú y, phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. 193 1.2. Nuôi trồng thủy sản a. Mục tiêu Phấn đấu tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản lên 5% giai đoạn 2016-2020, đƣa tỷ trọng ngành thủy sản ngày càng cao trong cơ cấu nông – lâm – ngƣ – diêm nghiệp của tỉnh. b. Phương hướng phát triển - Tập trung phát triển mạnh NTTS theo hƣớng sản xuất hàng hóa đảm bảo có hiệu quả cao và bền vững. - Tiếp tục đẩy mạnh NTTS ở vùng nƣớc mặn, lợ; tăng cƣờng chuyển diện tích làm muối kém hiệu quả, diện tích cấy lúa ở các vùng trũng, ngập úng sang NTTS. NTTS tập trung cao cho nuôi Tôm thẻ chân trắng, Tôm sú, Cua, Ngao, Cá bớp, Tôm càng xanh và Cá rô phi đơn tính thƣơng phẩm, Cá Diêu hồng, Baba. Dự kiến diện tích NTTS tăng lên khoảng 11.000ha vào năm 2020. 1.3. Lâm nghiệp Trọng tâm kết hợp việc trồng rừng gắn với bảo vệ cảnh quan, môi trƣờng; Phát triển du lịch và NTTS ven biển; Dự kiến diện tích trồng rừng hàng năm khoảng 200ha; Đẩy mạnh trồng cây phân tán nhất là việc hình thành các vành đai cây xanh để bảo vệ vùng ven biển; Nhân rộng mô hình đồng quản lý rừng kết hợp NTTS vùng đệm của Vƣờn quốc gia Xuân Thủy. 1.4. Diêm nghiệp Chuyển đổi những diện tích làm muối kém hiệu quả sang NTTS; Quy hoạch và hỗ trợ đầu tƣ cho sản xuất muối sạch, nâng cao đời sống của diêm dân; Tiếp tục triển khai dự án muối sạch ở các Hợp tác xã: Bạch Long, Giao Phong (Giao Thủy), Đông Hải, Tiến Thắng (Hải Hậu), Nghĩa Phúc (Nghĩa Hƣng). 2. Kịch bản BĐKH ở Nam Định và vùng ven biển Nam Định Theo Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020 thì Nam Định có vị trí địa lý thuộc phía Nam Đồng bằng Bắc Bộ, do đó kịch bản BĐKH của Nam Định sẽ áp dụng kịch bản BĐKH đối với khu vực Đồng bằng Bắc Bộ. 2.1. Nhiệt độ Theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009): Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở Đồng bằng Bắc Bộ có thể tăng lên 2,40C so với trung bình thời kỳ 1980-1999 (Bảng 01). 194 Bảng 01. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của tỉnh Nam Định Mốc thời gian Mức tăng nhiệt độ (0C) 2020 0,5 2030 0,7 2040 0,9 2050 1,2 2060 1,5 2070 1,8 2080 2,0 2090 2,2 2100 2,4 Kết quả tính toán nhiệt độ trung bình mùa hè của tỉnh Nam Định từ năm 2020-2100 (0C) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ nhƣ sau: Bảng 02. Nhiệt độ trung bình mùa hè của tỉnh Nam Định từ năm 2020-2100 (0C) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) Thời kỳ/Năm Nhiệt độ (0C) 1980-1999 27,1 2020 27,6 2030 27,8 2040 28,0 2050 28,3 2060 28,6 2070 28,9 2080 29,1 2090 29,3 2100 29,5 2.2. Lượng mưa Theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009): Vào cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa năm ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ có thể tăng từ 7-8% so với trung bình thời kỳ 1980-1999, do đó lƣợng mƣa trên địa bàn tỉnh Nam Định có thể tăng từ 7-8% so với trung bình thời kỳ 1980-1999 (Bảng 03). 195 Bảng 03. Mức thay đổi lƣợng mƣa so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) trên địa bàn tỉnh Nam Định Mốc thời gian Mức thay đổi lƣợng mƣa (%) 2020 1,6 2030 2,3 2040 3,2 2050 4,1 2060 5,0 2070 5,9 2080 6,6 2090 7,3 2100 7,9 Kết quả tính toán lƣợng mƣa trung bình của tỉnh Nam Định từ năm 2020- 2100 so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ nhƣ sau: Bảng 04. Lƣợng mƣa trung bình của tỉnh Nam Định từ năm 2020-2100 so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) Thời kỳ/Năm Lƣợng mƣa (mm) 1980-1999 1331,4 2020 1352,7 2030 1362,0 2040 1374,0 2050 1386,0 2060 1397,9 2070 1409,9 2080 1419,3 2090 1428,6 2100 1436,6 Theo kết quả thống kê tại các Trạm khí tƣợng khu vực Nam Định – Thái Bình qua các năm ta thấy lƣợng mƣa trung bình trong năm từ 1.500-1.800mm, phân bố tƣơng đối đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ của Nam Định. Lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa chiếm gần 80% lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. 2.3. Mực nước biển dâng Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn học dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên của mực nƣớc biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng 3mm/năm 196 (giai đoạn 1980-1999), tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trung bình trên thế giới. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2006), trong khoảng 50 năm qua, mực nƣớc biển tại Trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20cm. Theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009): Mực nƣớc biển dâng tại bờ biển Nam Định theo các giai đoạn đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây: Bảng 05. Mực nƣớc biển dâng so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) trên địa bàn tỉnh Nam Định Mốc thời gian Mực nƣớc biển dâng (cm) 2020 12 2030 17 2040 23 2050 30 2060 37 2070 46 2080 54 2090 64 2100 74 Theo kết quả tính toán của kịch bản này, đến năm 2100, tổng diện tích bị ngập của Nam Định là 61,71km2, trong đó: huyện Giao Thủy ngập 34,27km2; huyện Hải Hậu ngập 20,9km2; huyện Nghĩa Hƣng ngập 6,54km2. 3. Kết quả đánh giá mức độ ƣu tiên các giải pháp thích ứng đang thực hiện ở vùng ven biển tỉnh Nam Định Các tiêu chí xác định giải pháp ƣu tiên đƣợc xây dựng dựa trên những tiêu chí lựa chọn theo Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020, cụ thể nhƣ sau: 1) Tính cấp thiết: Các giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động trƣớc mắt do BĐKH gây ra, đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai. 2) Tính xã hội: Các giải pháp nhằm giảm tổn thất về ngƣời và sinh kế; tạo cơ hội giảm nghèo và tạo thu nhập cho cộng đồng dễ bị tổn thƣơng, đặc biệt là các cộng đồng ven bờ biển và phụ nữ. 3) Tính kinh tế: Các giải pháp cần đạt hiệu quả kinh tế trên cơ sở tính toán chi phí – lợi ích, đặc biệt ƣu tiên các giải pháp cho chi phí thấp và hiệu quả cao. 4) Tính đa mục tiêu: Đáp ứng yêu cầu của nhiều ngành, địa phƣơng. 5) Tính hỗ trợ, bổ sung: Đáp ứng cho nhu cầu bức thiết trong nghiên cứu, xây dựng thể chế và kế hoạch hành động và tăng cƣờng năng lực. 197 6) Tính lồng ghép: Giải pháp có thực hiện sự lồng ghép với các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch của các ngành và địa phƣơng. 7) Tính đồng bộ: Giải pháp cần hài hòa với các cam kết đa phƣơng cũng nhƣ với quy hoạch và các chƣơng trình quốc gia của các ngành và các cam kết quốc tế. Mỗi tiêu chí đƣợc chia ra thành 3 cấp độ, cấp độ cao nhất cho 3 điểm, trung bình cho 2 điểm và thấp nhất cho 1 điểm (chi tiết đƣợc trình bày trong phiếu phỏng vấn). Với cách cho điểm theo các tiêu chí trên thì tổng số điểm thấp nhất là 7 và cao nhất là 21. Dựa vào bảng chấm điểm trên, chúng tôi xác định các giải pháp ƣu tiên thực hiện thích ứng với BĐKH trong SXNN VVB Nam Định nhƣ sau (bảng 4.6):  Nhóm ƣu tiên 1: Trên 16 điểm 1) Mô hình đồng quản lý rừng: Quản lý bảo vệ rừng kết hợp NTTS ở vùng đệm VQG Xuân Thủy. 2) Thay đổi giống Lúa: Từ CT16, Bắc thơm sang Nhị ƣu 838, TH3-3. 3) Chuyển diện tích Lúa kém hiệu quả sang nuôi Ngao, Ba ba. 4) Thay đổi kỹ thuật làm Muối: Từ làm Muối bằng vôi tro sang làm Muối bằng bạt nhựa đen. ) Chuyển giống Baba sông Hồng sang Baba Đài Loan. 6) Chuyển mô hình 2 Lúa sang 2 Lúa + Màu Đông (Đậu tƣơng, Bí xanh). 7) Chuyển giống Ngao đỏ sang Ngao trắng.  Nhóm ƣu tiên 2: Từ 14 đến 16 điểm 1) Chuyển diện tích Lúa kém hiệu quả sang nuôi Tôm thẻ, Cá Vƣợc, Cá Diêu Hồng. 2 Chuyển từ Tôm càng xanh sang Tôm thẻ. 3) Thay đổi cơ cấu vật nuôi: Từ 2 Tôm thẻ sang Tôm thẻ + Cá Vƣợc, Tôm thẻ + Cá Diêu Hồng. 4) Chuyển mô hình cá truyền thống sang cá Diêu Hồng.  Nhóm ƣu tiên 3: Dƣới 14 điểm 1) Chuyển mô hình 2 Lúa sang 1 Lúa + Cà chua. 2) Chuyển mô hình 2 Lúa sang 1 Lúa + Khoai lang. 3) Chuyển mô hình 2 Lúa sang 1 Lúa + Khoai tây. 4) Chuyển mô hình 2 Lúa sang trồng cây cảnh. 198 Bảng 06. Kết quả đánh giá các giải pháp thích ứng đang đƣợc áp dụng tại vùng ven biển Nam Định Tính Tính đa Tính hỗ Tính Tính xã Tính Tính Tổng TT Giải pháp cấp mục trợ, bổ lồng hội kinh tế đồng bộ điểm thiết tiêu sung ghép Mô hình đồng quản lý rừng: QLBVR kết hợp NTTS ở vùng 1 2.9 2.9 2.9 2.5 2.3 2.4 2.3 18.2 đệm VQG Xuân Thủy Thay đổi giống Lúa: Từ CT16, Bắc thơm sang Nhị ƣu 838, 2 2.9 2.6 2.9 2.3 2.5 2.1 2.0 17.3 TH3-3 3 Chuyển diện tích Lúa kém hiệu quả sang nuôi Ngao, Ba ba 2.9 2.6 2.5 2.2 2.3 2.2 2.4 17.1 Thay đổi kỹ thuật làm Muối: Từ làm Muối bằng vôi tro sang 4 2.9 2.8 2.9 2.0 1.9 2.3 2.0 16.8 làm Muối bằng bạt nhựa đen 5 Chuyển giống Baba sông Hồng sang Baba Đài Loan 2.8 2.6 2.8 2.2 2.1 2.1 1.9 16.5 6 Chuyển mô hình 2 Lúa sang 2 Lúa + Màu Đông (Đậu tƣơng, Bí 2.6 2.5 2.7 2.1 2.1 2.1 2.1 16.2 198 xanh) 7 Chuyển giống Ngao đỏ sang Ngao trắng 2.8 2.5 2.6 2.0 2.1 2.2 2 16.2 Chuyển diện tích Lúa kém hiệu quả sang nuôi Tôm thẻ, Cá 8 2.7 2.3 2.4 2.2 2.2 2.1 2.0 15.9 Vƣợc, Cá Diêu Hồng 9 Chuyển từ Tôm càng xanh sang Tôm thẻ 2.4 2.5 2.7 2.2 2.1 2.0 1.8 15.7 Thay đổi cơ cấu vật nuôi: Từ 2 Tôm thẻ sang Tôm thẻ + Cá 10 2.3 2.1 2.1 2.3 2.5 1.9 2.1 15.3 Vƣợc, Tôm thẻ + Cá Diêu Hồng 11 Chuyển mô hình cá truyền thống sang cá Diêu Hồng 1.8 1.9 2.4 2.3 2.2 2.0 2.1 14.7 12 Chuyển mô hình 2 Lúa sang 1 Lúa + Cà chua 1.9 1.7 2.1 2.0 2.0 1.6 1.5 12.8 13 Chuyển mô hình 2 Lúa sang 1 Lúa + Khoai lang 1.9 1.7 1.7 1.8 1.4 1.3 1.5 11.3 14 Chuyển mô hình 2 Lúa sang 1 Lúa + Khoai tây 1.7 1.5 1.7 1.8 1.4 1.3 1.5 10.9 15 Chuyển mô hình 2 Lúa sang trồng cây cảnh 1.4 1.4 1.2 1.3 1.2 1.3 1.1 8.9 (Nguồn: Tổng hợp số phiếu điều tra, 2013-2015) Phụ biểu 28. Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến trồng trọt của nhóm hộ phân chia theo thu nhập Hộ giàu (n = 6) Hộ TB (n = 68) Hộ nghèo (n = 52) Tổng số (n = 126) Mức độ ảnh hƣởng Tỉ lệ Tỉ lệ SL (hộ) SL (hộ) SL (hộ) Tỉ lệ (%) SL (hộ) Tỉ lệ (%) (%) (%) Ảnh hưởng ít 0 0,00 7 10,29 2 3,85 9 7,14 Bão 0 0,00 1 14,29 1 50,00 2 22,22 Xâm nhập mặn 0 0,00 3 42,86 0 0,00 3 33,33 Mƣa ngập 0 0,00 2 28,57 1 50,00 3 33,33 Khác 0 0,00 1 14,29 0 0,00 1 11,11 Ảnh hưởng TB 1 16,67 25 36,76 10 19,23 36 28,57 Bão 0 0,00 3 12,00 1 10,00 4 11,11 Xâm nhập mặn 0 0,00 8 32,00 2 20,00 10 27,78 Mƣa ngập 1 100,00 9 36,00 5 50,00 15 41,67 Khác 0 0,00 5 20,00 2 20,00 7 19,44 Ảnh hưởng lớn 4 66,67 22 32,35 19 36,54 45 35,71 Bão 1 25,00 3 13,64 3 15,79 7 15,56 Xâm nhập mặn 1 25,00 7 31,82 5 26,32 13 28,89 Mƣa ngập 1 25,00 10 45,45 7 36,84 18 40,00 Khác 1 25,00 2 9,09 4 21,05 7 15,56 Ảnh hưởng rất lớn 1 16,67 14 20,59 21 40,38 36 28,57 Bão 0 0,00 2 14,29 3 14,29 5 13,89 Xâm nhập mặn 1 100,00 5 35,71 7 33,33 13 36,11 Mƣa ngập 0 0,00 4 28,57 8 38,10 12 33,33 Khác 0 0,00 3 21,43 3 14,29 6 16,67 (Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu điều tra, 2013-2015) 200 Phụ biểu 29. Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến trồng trọt của nhóm hộ phân chia theo quy mô Lớn (n = 5) Vừa (n = 45) Nhỏ (n = 76) Tổng số (n = 126) Mức độ ảnh hƣởng SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL (hộ) Tỉ lệ (%) (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) Ảnh hưởng ít 0 0,00 2 4,44 7 9,21 9 7,14 Bão 0 0,00 0 0,00 1 14,29 1 11,11 Xâm nhập mặn 0 0,00 1 50,00 2 28,57 3 33,33 Mƣa ngập 0 0,00 1 50,00 3 42,86 4 44,44 Khác 0 0,00 0 0,00 1 14,29 1 11,11 Ảnh hưởng TB 0 0,00 6 13,33 30 39,47 36 28,57 Bão 0 0,00 1 16,67 5 16,67 6 16,67 Xâm nhập mặn 0 0,00 2 33,33 9 30,00 11 30,56 Mƣa ngập 0 0,00 2 33,33 11 36,67 13 36,11 Khác 0 0,00 1 16,67 5 16,67 6 16,67 Ảnh hưởng lớn 1 20,00 19 42,22 25 32,89 45 35,71 Bão 0 0,00 4 21,05 4 16,00 8 17,78 Xâm nhập mặn 0 0,00 5 26,32 6 24,00 11 24,44 Mƣa ngập 1 100,00 7 36,84 10 40,00 18 40,00 Khác 0 0,00 3 15,79 5 20,00 8 17,78 Ảnh hưởng rất lớn 4 80,00 18 40,00 14 18,42 36 28,57 Bão 1 25,00 4 22,22 2 14,29 7 19,44 Xâm nhập mặn 1 25,00 4 22,22 4 28,57 9 25,00 Mƣa ngập 2 50,00 8 44,44 6 42,86 16 44,44 Khác 0 0,00 2 11,11 2 14,29 4 11,11 (Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu điều tra, 2013-2015) 201 Phụ biểu 30. Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến chăn nuôi của hộ điều tra Hộ giàu (n = 3) Hộ TB (n = 24) Hộ nghèo (n = 18) Tổng số (n = 45) Mức độ ảnh hƣởng Tỉ lệ SL SL SL (hộ) Tỉ lệ (%) SL (hộ) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) (%) (hộ) (hộ) Ảnh hưởng ít 0 0,00 2 8,33 1 5,56 3 6,67 Bão 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Rét đậm, rét hại 0 0,00 1 50,00 1 100,00 2 66,67 Mƣa ngập 0 0,00 1 50,00 0 0,00 1 33,33 Khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Ảnh hưởng TB 0 0,00 3 12,50 3 16,67 6 13,33 Bão 0 0,00 0 0,00 1 33,33 1 16,67 Rét đậm, rét hại 0 0,00 1 33,33 1 33,33 2 33,33 Mƣa ngập 0 0,00 1 33,33 1 33,33 2 33,33 Khác 0 0,00 1 33,33 0 0,00 1 16,67 Ảnh hưởng lớn 2 66,67 12 50,00 11 61,11 25 55,56 Bão 1 50,00 1 8,33 2 18,18 4 16,00 Rét đậm, rét hại 1 50,00 4 33,33 4 36,36 9 36,00 Mƣa ngập 0 0,00 5 41,67 3 27,27 8 32,00 Khác 0 0,00 2 16,67 2 18,18 4 16,00 Ảnh hưởng rất lớn 1 33,33 7 29,17 3 16,67 11 24,44 Bão 0 0,00 1 14,29 1 33,33 2 18,18 Rét đậm, rét hại 1 100,00 3 42,86 1 33,33 5 45,45 Mƣa ngập 0 0,00 2 28,57 1 33,33 3 27,27 Khác 0 0,00 1 14,29 0 0,00 1 9,09 (Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu điều tra, 2013-2015) 202 Phụ biểu 31. Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến NTTS nƣớc ngọt của nhóm hộ phân chia theo thu nhập Hộ giàu (n = 39) Hộ TB (n = 39) Hộ nghèo (n = 7) Tổng số (n = 85) Mức độ ảnh hƣởng SL SL SL SL Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) (hộ) (hộ) (hộ) (hộ) Ảnh hưởng ít 1 2,56 2 5,13 1 14,29 4 4,71 Bão 0 0,00 1 50,00 0 0,00 1 25,00 Nắng nóng bất thƣờng 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Mƣa ngập 1 100,00 1 50,00 1 100,00 3 75,00 Khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Ảnh hưởng TB 4 10,26 17 43,59 1 14,29 22 25,88 Bão 1 25,00 6 35,29 0 0,00 7 31,82 Nắng nóng bất thƣờng 1 25,00 3 17,65 0 0,00 4 18,18 Mƣa ngập 2 50,00 6 35,29 0 0,00 8 36,36 Khác 0 0,00 2 11,76 1 100,00 3 13,64 Ảnh hưởng lớn 11 28,21 10 25,64 3 42,86 24 28,24 Bão 3 27,27 3 30,00 1 33,33 7 29,17 Nắng nóng bất thƣờng 2 18,18 3 30,00 0 0,00 5 20,83 Mƣa ngập 4 36,36 3 30,00 1 33,33 8 33,33 Khác 2 18,18 1 10,00 1 33,33 4 16,67 Ảnh hưởng rất lớn 23 58,97 10 25,64 2 28,57 35 41,18 Bão 7 30,43 3 30,00 1 50,00 11 31,43 Nắng nóng bất thƣờng 3 13,04 3 30,00 0 0,00 6 17,14 Mƣa ngập 9 39,13 2 20,00 1 50,00 12 34,29 Khác 4 17,39 2 20,00 0 0,00 6 17,14 (Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu điều tra, 2013-2015) 203 Phụ biểu 32. Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến NTTS nƣớc ngọt của nhóm hộ phân chia theo quy mô Lớn (n = 19) Vừa (n = 39) Nhỏ (n = 27) Tổng số (n = 85) Mức độ ảnh hƣởng SL Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL (hộ) SL (hộ) SL (hộ) (hộ) (%) (%) (%) (%) Ảnh hưởng ít 0 0,00 1 2,56 3 11,11 4 4,71 Bão 0 0,00 1 100,00 1 33,33 2 50,00 Nắng nóng bất thƣờng 0 0,00 0 0,00 1 33,33 1 25,00 Mƣa ngập 0 0,00 0 0,00 1 33,33 1 25,00 Khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Ảnh hưởng TB 5 26,32 10 25,64 7 25,93 22 25,88 Bão 2 40,00 2 20,00 1 14,29 5 22,73 Nắng nóng bất thƣờng 1 20,00 3 30,00 2 28,57 6 27,27 Mƣa ngập 2 40,00 3 30,00 3 42,86 8 36,36 Khác 0 0,00 2 20,00 1 14,29 3 13,64 Ảnh hưởng lớn 4 21,05 10 25,64 10 37,04 24 28,24 Bão 1 25,00 3 30,00 4 40,00 8 33,33 Nắng nóng bất thƣờng 1 25,00 3 30,00 2 20,00 6 25,00 Mƣa ngập 1 25,00 2 20,00 3 30,00 6 25,00 Khác 1 25,00 2 20,00 1 10,00 4 16,67 Ảnh hưởng rất lớn 10 52,63 18 46,15 7 25,93 35 41,18 Bão 3 30,00 6 33,33 3 42,86 12 34,29 Nắng nóng bất thƣờng 2 20,00 3 16,67 1 14,29 6 17,14 Mƣa ngập 3 30,00 7 38,89 3 42,86 13 37,14 Khác 2 20,00 2 11,11 0 0,00 4 11,43 (Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu điều tra, 2013-2015) 204 Phụ biểu 33. Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến NTTS nƣớc mặn, lợ của nhóm hộ phân chia theo thu nhập Hộ giàu (n = 44) Hộ TB (n = 30) Hộ nghèo (n = 5) Tổng số (n = 79) Mức độ ảnh hƣởng SL SL SL SL Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) (hộ) (hộ) (hộ) (hộ) Ảnh hưởng ít 1 2,27 3 10,00 1 20,00 5 6,33 Bão 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nắng nóng bất thƣờng 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Mƣa ngập 0 0,00 1 5,56 0 0,00 1 20,00 Khác 1 10,00 2 11,11 1 14,29 4 80,00 Ảnh hưởng TB 5 11,36 3 10,00 2 40,00 10 12,66 Bão 2 40,00 1 33,33 1 50,00 4 40,00 Nắng nóng bất thƣờng 2 40,00 1 33,33 1 50,00 4 40,00 Mƣa ngập 1 20,00 0 0,00 0 0,00 1 10,00 Khác 0 0,00 1 33,33 0 0,00 1 10,00 Ảnh hưởng lớn 13 29,55 15 50,00 2 40,00 30 37,97 Bão 6 46,15 6 40,00 1 50,00 13 43,33 Nắng nóng bất thƣờng 2 15,38 4 26,67 1 50,00 7 23,33 Mƣa ngập 3 23,08 3 20,00 0 0,00 6 20,00 Khác 2 15,38 2 13,33 0 0,00 4 13,33 Ảnh hưởng rất lớn 25 56,82 9 30,00 0 0,00 34 43,04 Bão 13 52,00 5 55,56 0 0,00 18 52,94 Nắng nóng bất thƣờng 7 28,00 2 22,22 0 0,00 9 26,47 Mƣa ngập 3 12,00 2 22,22 0 0,00 5 14,71 Khác 2 8,00 0 0,00 0 0,00 2 5,88 (Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu điều tra, 2013-2015) 205 Phụ biểu 34. Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến NTTS nƣớc mặn, lợ của nhóm hộ phân chia theo quy mô Lớn (n = 22) Vừa (n = 42) Nhỏ (n = 15) Tổng số (n = 79) Mức độ ảnh hƣởng SL SL SL SL Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) (hộ) (hộ) (hộ) (hộ) Ảnh hưởng ít 1 4,55 3 7,14 1 6,67 5 6,33 Bão 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nắng nóng bất thƣờng 0 0,00 1 33,33 0 0,00 1 20,00 Mƣa ngập 0 0,00 1 33,33 0 0,00 1 20,00 Khác 1 100,00 1 33,33 1 100,00 3 60,00 Ảnh hưởng TB 2 9,09 4 9,52 4 26,67 10 12,66 Bão 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nắng nóng bất thƣờng 0 0,00 1 25,00 1 25,00 2 20,00 Mƣa ngập 1 50,00 2 50,00 1 25,00 4 40,00 Khác 1 50,00 1 25,00 2 50,00 4 40,00 Ảnh hưởng lớn 7 31,82 19 45,24 4 26,67 30 37,97 Bão 3 42,86 12 63,16 2 50,00 17 56,67 Nắng nóng bất thƣờng 2 28,57 3 15,79 1 25,00 6 20,00 Mƣa ngập 2 28,57 3 15,79 1 25,00 6 20,00 Khác 0 0,00 1 5,26 0 0,00 1 3,33 Ảnh hưởng rất lớn 12 54,55 16 38,10 6 40,00 34 43,04 Bão 5 41,67 7 43,75 3 50,00 15 44,12 Nắng nóng bất thƣờng 3 25,00 4 25,00 1 16,67 8 23,53 Mƣa ngập 4 33,33 4 25,00 2 33,33 10 29,41 Khác 0 0,00 1 6,25 0 0,00 1 2,94 (Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu điều tra, 2013-2015) 206 Phụ biểu 35. Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến diêm nghiệp Hộ giàu (n = 0) Hộ TB (n = 38) Hộ nghèo (n = 61) Tổng số (n = 99) Mức độ ảnh hƣởng SL SL SL Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) SL (hộ) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) (hộ) (hộ) (hộ) Ảnh hưởng ít 0 0 0 0,00 2 3,28 2 2,02 Bão 0 0,00 0 0,00 1 50,00 1 50,00 Mƣa bất thƣờng 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Mƣa ngập 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Khác 0 0,00 0 0,00 1 50,00 1 50,00 Ảnh hưởng TB 0 0 4 10,53 7 11,48 11 11,11 Bão 0 0,00 2 50,00 3 42,86 5 45,45 Mƣa bất thƣờng 0 0,00 0 0,00 1 14,29 1 9,09 Mƣa ngập 0 0,00 0 0,00 1 14,29 1 9,09 Khác 0 0,00 2 50,00 2 28,57 4 36,36 Ảnh hưởng lớn 0 0 13 34,21 23 37,70 36 36,36 Bão 0 0,00 1 7,69 3 13,04 4 11,11 Mƣa bất thƣờng 0 0,00 6 46,15 12 52,17 18 50,00 Mƣa ngập 0 0,00 4 30,77 7 30,43 11 30,56 Khác 0 0,00 2 15,38 1 4,35 3 8,33 Ảnh hưởng rất lớn 0 0 21 55,26 29 47,54 50 50,51 Bão 0 0,00 4 19,05 6 20,69 10 20,00 Mƣa bất thƣờng 0 0,00 9 42,86 13 44,83 22 44,00 Mƣa ngập 0 0,00 6 28,57 8 27,59 14 28,00 Khác 0 0,00 2 9,52 2 6,90 4 8,00 (Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu điều tra, 2013-2015) 207 Phụ biểu 36. Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến lâm nghiệp Hộ giàu (n = 0) Hộ TB (n = 16) Hộ nghèo (n = 19) Tổng số (n = 35) Mức độ ảnh hƣởng Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL (hộ) SL (hộ) SL (hộ) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) (%) (%) (hộ) Ảnh hưởng ít 0 0 1 6,25 1 5,26 2 5,71 Bão 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nƣớc biển dâng 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Lũ lụt 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Khác 0 0,00 1 100,00 1 100,00 2 100,00 Ảnh hưởng TB 0 0 5 31,25 6 31,58 11 31,43 Bão 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nƣớc biển dâng 0 0,00 2 40,00 3 50,00 5 45,45 Lũ lụt 0 0,00 2 40,00 2 33,33 4 36,36 Khác 0 0,00 1 20,00 1 16,67 2 18,18 Ảnh hưởng lớn 0 0 8 50,00 9 47,37 17 48,57 Bão 0 0,00 3 37,50 4 44,44 7 41,18 Nƣớc biển dâng 0 0,00 3 37,50 3 33,33 6 35,29 Lũ lụt 0 0,00 2 25,00 2 22,22 4 23,53 Khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Ảnh hưởng rất lớn 0 0 2 12,50 3 15,79 5 14,29 Bão 0 0,00 1 50,00 2 66,67 3 60,00 Nƣớc biển dâng 0 0,00 1 50,00 1 33,33 2 40,00 Lũ lụt 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 (Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu điều tra, 2013-2015) 208 PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁN BỘ Số phiếu: Xin ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ, chia sẻ cùng trao đổi với chúng tôi các câu hỏi sau đây. Các thông tin trong bảng hỏi chỉ sử dụng vào mục đích của việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác. Cách trả lời: Xin Ông (bà) đánh dấu (X) vào ô  tương ứng với các câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến của ông (bà). Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin ông (bà) viết vào dòng để trống (). Xin chân thành cảm ơn! I. Những thông tin cơ bản của ngƣời đƣợc phỏng vấn 1. Họ và tên:. 2. Phòng (ban):. 3.Tuổi: 4. Giới tính:  Nam  Nữ II. Nhận thức của cán bộ về BĐKH 5. Ông (bà) có biết đến thông tin về “Biến đổi khí hậu” không?  Có  Không  Có biết nhƣng không rõ Nếu CÓ, thì thông qua nguồn nào?  Ti vi  Sách báo  Tuyên truyền từ cán bộ  Internet  Nguồn khác: ........................................................................... 6. Theo ông (bà), BĐKH toàn cầu đƣợc thể hiện qua những hiện tƣợng nào?  Bão, lụt bất thƣờng  Trái đất nóng lên  Nƣớc biển dâng  Các đợt nóng, rét bất thƣờng  Khác: 7. Theo ông (bà), nguyên nhân của BĐKH toàn cầu là gì?  Do hiệu ứng khí nhà kính  Do suy thoái rừng  Do chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng  Không biết 8. Đánh giá của ông (bà) về thời tiết tại địa phƣơng?  Biến đổi thất thƣờng (1)  Biến đổi ít  Không thấy biến đổi. Nếu ông/bà chọn (1), xin ông/bà vui lòng cho biết các biểu hiện chính của BĐKH tại địa phƣơng: Biểu hiện Tăng Không đổi Giảm Số ngày nắng nóng bất thƣờng trong năm Số ngày rét đậm, rét hại trong năm Số ngày mƣa bất thƣờng trong năm Số cơn bão, lũ trong năm Mực nƣớc biển Theo ông/bà, các hiện tƣợng BĐKH ở trên có ảnh hƣởng đến SXNN của địa phƣơng không?  Có  Không  Không có ý kiến Nếu CÓ, thì ảnh hƣởng ở mức độ nào?  Ảnh hƣởng nhiều (nghiêm trọng)  Không ảnh hƣởng  Ảnh hƣởng ít  Không có ý kiến 209 III. Sự thích ứng với BĐKH trong SXNN 9. Địa phƣơng đã bao giờ mở các cuộc họp để phổ biến cho ngƣời dân biết về BĐKH và mức độ nguy hiểm do BĐKH gây ra cho SXNN?  Có  Không  Không có ý kiến Nếu CÓ, thì đó là những nội dung gì?........................................................................................ . 10. Địa phƣơng đã bao giờ mở các cuộc họp /tham khảo ý kiến của ngƣời dân với chính quyền địa phƣơng về các biện pháp thích ứng với BĐKH trong SXNN?  Có  Không  Không có ý kiến Nếu CÓ thì bao lâu một lần? < 1 tháng 1 lần  1- 3 tháng 1 lần  3 - 6 tháng 1 lần  Chỉ khi có BĐKH xảy ra 11. Mức độ tham gia (hƣởng ứng) của ngƣời dân trong các cuộc họp /tham khảo ý kiến với chính quyền địa phƣơng về các biện pháp thích ứng với BĐKH trong SXNN?  Tham gia đông  Không tham gia  Tham gia ít  Không có ý kiến 12. Địa phƣơng đã từng nhận đƣợc sự giúp đỡ (viện trợ) từ chính quyền cấp trên và các tổ chức khác cho SXNN chƣa?  Có  Không  Không có ý kiến - Nếu CÓ, đó là những loại nào?  Tiền mặt  Thuốc BVTV  Giống  Vật tƣ nông nghiệp (đạm, lân)  Khác................................................................................................................................... - Nếu CÓ, mức độ giúp đỡ/viện trợ là bao nhiêu so với tổng kinh phí thực hiện?  < 10%  10-30%  31-50%  > 50%  Khác.................................................................................................................................. 13. Các tổ chức nào đã từng giúp đỡ/ viện trợ cho địa phƣơng để khắc phục thiệt hại do BĐKH gây ra cho SXNN?  Ngân sách nhà nƣớc  Ngân sách tỉnh  Ngân sách huyện  Ngân sách của Bộ NN&PTNT  Ngân hàng chính sách  Ngân sách của Bộ TN&MT  Tổ chức tín dụng  Doanh nghiệp, công ty  Ngân hàng thƣơng mại  Khác Ghi rõ:. . 14. Trong những năm gần đây (khoảng 5 năm từ 2007 đến 2012), sự giúp đỡ của các đơn vị và tổ chức đối với SXNN của ngƣời dân ở địa phƣơng nhƣ thế nào?  Tăng Tại sao?:.................................................................................  Không đổi Tại sao?:............................................................................................  Giảm Tại sao?:............................................................................................. 210 15. Trong lịch sử, Cộng đồng của Ông (bà) đã từng chứng kiến thảm họa nào liên quan đến biến đổi khí hậu chƣa?  Có  Không  Không có ý kiến Nếu Có, xin ông/ bà cho biết: STT Tên thảm họa thiên nhiên Hành động thích ứng 1 Bão, gió 2 Mƣa, lụt 3 Nƣớc biển dâng 4 Hạn hán 5 Xâm nhập mặn 6 Sƣơng mù, sƣơng muối 16. Những phƣơng tiện sẵn có trong cộng đồng của ông (bà), nơi mọi ngƣời có thể tạm thời sơ tán khi có thiên tai do BĐKH mang lại không?  Có  Không  Không có ý kiến Nếu có, ......................................................................................................................................... 17. Ông (bà) có nhận thấy sự thay đổi trong hệ thống sinh thái nông nghiệp của địa phƣơng?  Thay đổi tốt lên Cụ thể?:...............................................................................................  Thay đổi xấu đi Cụ thể?:...............................................................................................  Không thay đổi Tại sao?:............................................................................................... 18. Địa phƣơng đã có những hỗ trợ gì cho ngƣời dân khi BĐKH xảy ra?  Trồng trọt:  Chăn nuôi:  Nuôi trồng thủy sản:....  Diêm nghiệp:....  Lâm nghiệp:. 19. Ông (bà) đánh giá nhƣ thế nào về các biện pháp thích ứng nhằm giảm thiểu thiệt hại do BĐKH gây ra cho SXNN ở địa phƣơng? TT Biện pháp thích ứng Tốt BT Chƣa tốt Lý do 1 Trong trồng trọt 2 Trong chăn nuôi 3 Trong NTTS 4 Trong diêm nghiệp 5 Trong lâm nghiệp 20. Ở địa phƣơng có bao giờ mở các buổi họp tổng kết, rút kinh nghiệm sau khi có biến cố xảy ra do BĐKH trong SXNN?  Có  Không  Không có ý kiến Nếu CÓ, nội dung cụ thể là gì? Biến cố thiên tai Biện pháp thực hiện. Kết quả đạt đƣợc. 211 Bài học kinh nghiệm . 21. Ông (bà) có ý kiến hay đề nghị gì với chính quyền cấp trên về Chƣơng trình Tăng cường năng lực ứng phó với BĐKH trong SXNN cho cộng đồng dân cƣ ven biển? .. . . .. 22. Ông (bà) có ý kiến hay đề nghị gì với chính quyền cấp trên về chính sách hay giải pháp để ứng phó hay giảm thiểu thiệt hại do BĐKH gây ra cho SXNN? . . 22. Ông (bà) vui lòng cho điểm các giải pháp thích ứng đang đƣợc thực hiện tại địa phƣơng dựa theo bảng hƣớng dẫn dƣới đây: Tiêu chí đánh giá và căn cứ cho điểm giải pháp thích ứng với BĐKH trong SXNN TT Tiêu chí Nội dung Điểm Giảm thiểu ít những tác động trƣớc mắt do BĐKH gây ra, đặc 1 biệt là những tác động do gia tăng thiên tai Giảm thiểu tƣơng đối những tác động trƣớc mắt do BĐKH gây 1 Tính cấp thiết 2 ra, đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai Giảm thiểu nhiều những tác động trƣớc mắt do BĐKH gây ra, 3 đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai Giảm tổn thất về ngƣời và sinh kế 1 Giảm tổn thất về ngƣời và sinh kế; tạo cơ hội giảm nghèo và tạo 2 thu nhập cho cộng đồng dễ bị tổn thƣơng 2 Tính xã hội Giảm tổn thất về ngƣời và sinh kế; tạo cơ hội giảm nghèo và tạo thu nhập cho cộng đồng dễ bị tổn thƣơng, đặc biệt là các cộng 3 đồng ven bờ biển và phụ nữ Chi phí cao và hiệu quả 1 3 Tính kinh tế Chi phí tƣơng đối nhiều nhƣng khả thi 2 Chi phí thấp và hiệu quả cao 3 Đáp ứng yêu cầu của ít ngành, địa phƣơng 1 4 Tính đa mục tiêu Đáp ứng yêu cầu của một số ngành, địa phƣơng 2 Đáp ứng yêu cầu của nhiều ngành, địa phƣơng 3 Ít hỗ trợ, bổ sung cho nhu cầu nghiên cứu, xây dựng thể chế và 1 kế hoạch hành động, tăng cƣờng năng lực Tính hỗ trợ, bổ Hỗ trợ, bổ sung cho nhu cầu nghiên cứu, xây dựng thể chế và 5 2 sung kế hoạch hành động, tăng cƣờng năng lực Đáp ứng cho nhu cầu bức thiết trong nghiên cứu, xây dựng thể 3 chế và kế hoạch hành động, tăng cƣờng năng lực 212 Sự lồng ghép với các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch của các 1 ngành và địa phƣơng ở mức độ thấp Sự lồng ghép với các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch của các 6 Tính lồng ghép 2 ngành và địa phƣơng ở mức độ TB Sự lồng ghép với các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch của các 3 ngành và địa phƣơng ở mức độ cao Hài hòa ít với các cam kết đa phƣơng cũng nhƣ với quy hoạch và các chƣơng trình quốc gia của các ngành và các cam kết 1 quốc tế Hài hòa tƣơng đối với các cam kết đa phƣơng cũng nhƣ với quy 7 Tính đồng bộ hoạch và các chƣơng trình quốc gia của các ngành và các cam 2 kết quốc tế Hài hòa hoàn toàn với các cam kết đa phƣơng cũng nhƣ với quy hoạch và các chƣơng trình quốc gia của các ngành và các cam 3 kết quốc tế 213 Cho điểm các giải pháp thích ứng đang đƣợc áp dụng tại địa phƣơng Tính Tính đa Tính hỗ Tính Tính xã Tính Tính TT Giải pháp cấp mục trợ, bổ lồng hội kinh tế đồng bộ thiết tiêu sung ghép 1 2 3 4 214 5 6 7 8 9 10 Xin trân trọng cảm ơn ông/bà! PHIẾU XIN Ý KIẾN NGƢỜI DÂN Số phiếu: Xin ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ, chia sẻ cùng trao đổi với chúng tôi các câu hỏi sau đây. Các thông tin trong bảng hỏi chỉ sử dụng vào mục đích của việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác. Cách trả lời: Xin Ông (bà) đánh dấu (X) vào ô  tương ứng với các câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến của ông (bà). Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin ông (bà) viết vào dòng để trống (). Xin chân thành cảm ơn! I. Những thông tin cơ bản của ngƣời đƣợc phỏng vấn (khoanh tròn phương án lựa chon) Giới Trình độ học vấn Quan hệ với chủ hộ tính 1. Không đi học 1. Chủ hộ 1. Nam 2. Tiểu học 2. Vợ/chồng 2. Nữ 3. Trung học 3. Bố/mẹ 4. Trung cấp nghề 4. Con 5. Cao đẳng trở lên 5. Quan hệ họ hàng khác 1. Thông tin chủ hộ 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi: 1.3 Giới tính: 1.Nam / 2.Nữ 1. Không đi học / 2. Tiểu học / 3. Trung học 1.4 Trình độ học vấn: 4. Trung học dạy nghề / 5.Cao đẳng trở lên 1.5 Nghề nghiệp của chủ hộ: (Dùng mã số nghề nghiệp ở bảng dƣới) 2. Thông tin gia đình 2.1 Tổng số nhân khẩu: 2.2 Số lao động trong gia đình (ngƣời còn khả năng lao động và đóng góp thu nhập cho gia đình). 2.3 Số ngƣời phụ thuộc (không đóng góp thu nhập cho gia đình): 3. Thông tin nghề nghiệp hiện nay 3.1 Nghề nghiệp chính: 3.2 Nghề phụ 1: 3.3 Nghề phụ 2: 215 3.4 Gia đình có bao nhiêu nguồn thu nhập? 3.5 Nguồn thu tốt nhất (cao và ổn định) của gia đình? (ghi rõ) Ghi chú Mã số nghề nghiệp (sinh kế): (nghề nghiệp chính trong trường hợp này là nghề đem lại thu nhập cao nhất) 1) Trồng lúa 7) Công chức 12) Nuôi tôm (chủ 19) Chế biển 2) Chăn nuôi, nhà nƣớc đầm) thủy sản trồng mầu 8) Công việc 13) Nuôi ngao (chủ 20) Nuôi/bán 3) Nghề tiểu thủ phụ không vây) thủy sản công thƣờng 14) Đánh cá biển giống xuyên 4) Buôn bán tự 15) Làm thuê ngoài bãi 21) Buôn bán hải do ở chợ 9) Làm ăn xa 16) Khai thác tự do sản nhỏ lẻ 5) Cửa hàng kinh 10) Không việc ngoài bãi 22) Đại lý thu doanh làm (bao 17) Đăng đáy mua hải sản 6) Làm thợ (nhƣ gồm học 18) Sản xuất/bán công 23) QLBV RNM xây, mộc, sinh, sinh cụ, giống, phục vụ 24) Khác (ghi rõ) may, cắt viên) khai thác và nuôi . tóc,) 11) Làm muối trồng thủy sản 4. Đánh giá thu nhập của từng sinh kế đóng góp vào tổng thu nhập của gia đình (Dựa vào kết quả và mã sinh kế trong câu 3) Sinh kế Số ngƣời Thời gian làm Loại hình Mức thu nhập Giá trị khác Sự ổn định tham gia việc (năm) lao động (VNĐ/năm) của sinh kế của sinh kế (Ghi chú cho trả lời câu 4) Thời gian làm việc Loại hình lao động Giá trị khác của sinh kế Sự ổn định thu nhập của - Thời gian tính từ khi gia đình 1. Toàn thời gian 1. Lƣơng thực, thực phẩm, sinh kế đƣợc lập 2. Bán thời gian dụng cụ sinh hoạt 0. Ổn định/không thay đổi - Đơn vị: số năm 3. Theo mùa vụ 2. Thức ăn chăn nuôi 1. Thu nhập thấp đi/công 4. Không ổn định 3. Trao đổi lấy hàng hóa việc ít đi 4. Khác, ghi rõ: 2. Thu nhập cao hơn/nhiều ........................................... việc hơn 5. Tài sản gia đình Đất đai Đất đai Diện tích Đất thổ cƣ, đất vƣờn (=sào) 216 Đất ruộng (tiêu chuẩn = sào) Đất chăn nuôi (=m2) Đầm (=ha) Vây (=ha) Đất RNM và NTTS ( =ha) Đất khác (ghi rõ) (=m2) Nhà cửa Loại Đánh dấu (X) Nhà loại 1: Nhà xây 2 tầng trở lên, hoặc nhà 1 tầng kiểu mới, tƣờng sơn tốt, có cơ vật chất tốt Nhà loại 2: Nhà cấp 4, đƣợc sửa sang tốt, sơn tƣờng mới, mái ngói hoặc mái bằng, đồ đạc gia đình đƣợc xắp xếp gọn gàng Nhà loại 3: Nhà cấp 4, nhà cũ, nền gạch/xi-măng/đất, mái ngói cũ hoặc mái rạ, đồ đạc gia đình xắp xếp tềnh toàng 6. Tiện nghi gia đình hiện đang sử dụng Loại tài sản/tiện nghi Điểm Loại tài sản/tiện nghi Điểm Bếp ga (1) Ô tô, xe tải (10) Tủ tƣờng (1) Máy vi tính (5) Bàn ghế sa-lông (1) Tủ lạnh (3) Ti vi màu (1) Máy giặt (5) Đầu đĩa (1) Máy bơm nƣớc (1) Máy tiểu thủ công (1) Máy phát điện (5) Điện thoạisử dụng (1) Nhà xí tự hoại (5) Xe máy (3) Tổng điểm: => Tổng điểm tiện nghi gia đình:......................................................................... 217 7. Gia đình ông (bà) có phải thuê thêm lao động không?  Có  Không + Nếu CÓ, số lao động thuê thêm là bao nhiêu: ... ngƣời và hình thức thuê lao động là:  Toàn thời gian  Bán thời gian  Theo mùa vụ  Không ổn định II. Nhận thức của ngƣời dân về BĐKH 8. Ông (bà) có biết đến thông tin về “Biến đổi khí hậu” không?  Có  Không  Có biết nhƣng không rõ lắm - Nếu có, thì thông qua nguồn nào?  Ti vi  Sách báo  Tuyên truyền từ cán bộ  Internet  Họp dân  Nguồn khác: ........................... 9. Theo ông (bà) BĐKH toàn cầu đƣợc thể hiện qua những hiện tƣợng nào sau đây?  Bão, lụt bất thƣờng  Trái đất nóng lên  Nƣớc biển dâng  Các đợt nóng, rét bất thƣờng  Khác: .. 10. Theo ông (bà), nguyên nhân của BĐKH toàn cầu là gì?  Do hiệu ứng khí nhà kính  Do suy thoái rừng  Do chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng  Không biết 11. Đánh giá của ông (bà) về thời tiết tại địa phƣơng?  Biến đổi thất thƣờng (1) (nóng, lạnh hơn; nƣớc biên dâng; bão, mƣa nhiều hơn...)  Biến đổi ít (2) (khí hậu, thời tiết không thay đổi nhiều trong các năm)  Không biến đổi. Nếu ông/bà chọn (1), xin ông/bà vui lòng cho biết các biểu hiện chính của BĐKH: Biểu hiện Tăng Không đổi Giảm Số ngày nắng nóng bất thƣờng trong năm Số ngày rét đậm, rét hại trong năm Số ngày mƣa bất thƣờng trong năm Số cơn bão, lũ trong năm Mực nƣớc biển Theo ông/bà, các hiện tƣợng BĐKH ở trên có ảnh hƣởng đến SXNN của gia đình không?  Có  Không  Không có ý kiến  Nếu chọn CÓ, xin ông/bà vui lòng cho biết mức độ ảnh hƣởng của BĐKH? (1). Đối với trồng trọt  Ảnh hƣởng rất lớn (rất nhiều)  Ảnh hƣởng trung bình  Ảnh hƣởng lớn (nhiều)  Ảnh hƣởng ít Lý do: 218 (2). Đối với chăn nuôi  Ảnh hƣởng rất lớn (rất nhiều)  Ảnh hƣởng trung bình  Ảnh hƣởng lớn (nhiều)  Ảnh hƣởng ít Lý do: (3). Đối với nuôi trồng thủy sản nước ngọt  Ảnh hƣởng rất lớn (rất nhiều)  Ảnh hƣởng trung bình  Ảnh hƣởng lớn (nhiều)  Ảnh hƣởng ít Lý do: (4). Đối với nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ  Ảnh hƣởng rất lớn (rất nhiều)  Ảnh hƣởng trung bình  Ảnh hƣởng lớn (nhiều)  Ảnh hƣởng ít Lý do: (5). Đối với diêm nghiệp  Ảnh hƣởng rất lớn (rất nhiều)  Ảnh hƣởng trung bình  Ảnh hƣởng lớn (nhiều)  Ảnh hƣởng ít Lý do: (6). Đối với lâm nghiệp  Ảnh hƣởng rất lớn (rất nhiều)  Ảnh hƣởng trung bình  Ảnh hƣởng lớn (nhiều)  Ảnh hƣởng ít Lý do: III. Ảnh hƣởng của BĐKH đến hoạt động SXNN của ngƣời dân A. Trồng trọt 12. Ảnh hƣởng đến diện tích, năng suất cây trồng và giá bán sản phẩm của gia đình? Cây lúa: Diện tích Năng suất Giá bán Biến động so với 5 Vụ/loại gieo trồng (sào) (tạ/sào) (đ/kg) năm trƣớc Lúa Lúa thuần xuân Lúa lai Lúa Lúa thuần mùa Lúa lai Cây rau màu: Diện tích Sản lƣợng Giá bán Biến động so với 5 Loài cây (m2) (tạ/năm) (đ/tạ) năm trƣớc 1. Bí xanh 2. Cà chua 3. Đậu tƣơng 4. Khoai lang 13. Tình hình dịch bệnh?  Tăng  Giảm  Không đổi Loại bệnh thƣờng gặp. 219 14. Tình hình phòng trừ dịch bệnh?  Có Cụ thể?............................................................................................... ..  Không, Cụ thể?....................................................................................................... 15. Đầu tƣ cho trồng lúa Trong vụ vừa qua, ông/bà đã phải đầu tƣ bao nhiêu cho 1 sào lúa? Đầu tƣ (VNĐ) Loại hình Phân Làm Thu Thuốc Chi cây trồng Giống Tổng bón đất hoạch BVTV khác Lúa thuần vụ xuân Lúa lai vụ xuân Lúa thuần vụ mùa Lúa lai vụ mùa B. Chăn nuôi 16. Ảnh hƣởng đến diện tích, năng suất và giá bán sản phẩm của gia đình? Sản lƣợng Giá bán Biến động so với 5 Vật nuôi Diện tích (m2) (tạ/năm) (đ/tạ) năm trƣớc 1. Lợn 2. Gà 3. Vịt 4. Trâu 5. Bò 17. Tình hình dịch bệnh?  Tăng  Giảm  Không đổi Loại bệnh thƣờng gặp.. 19. Tình hình phòng trừ dịch bệnh?  Có , Cụ thể?............................................................................................  Không, Cụ thể?................................................................................................. C. Nuôi trồng thủy sản 20. Hoạt động nuôi trồng thủy sản Loại hình Loại thủy Diện tích Khu Đặc điểm Thời gian nuôi Sở hữu nuôi trồng sản (ha) vực vùng nuôi /vụ (tháng) 220 Ghi chú Loại hình nuôi Loại thủy sản Sở hữu Khu vực Đặc điểm trồng (có trong diện tích nuôi) 1. Chủ 1. Ao, kênh và ruộng nội đồng vùng nuôi 1. Đầm tôm 1. Tôm thả đầm/vây 2. Bãi trong (RNM trong đầm 1. Có cây 2. Vây ngao 2. Tôm tự nhiên dài hạn tôm) ngập mặn giống 3. Ngao giống 2. Đấu lại 3. RNM Cồn Ngạn (rừng 2. Đầm trắng 3. Vây ngao 4. Ngao thịt ngắn hạn trồng) 3. Bãi để thịt 5. Nhuyễn thể khác 4. Bãi bồi Cồn Ngạn trống nhiều 4. Ao cá 6. Cá 5. RNM tự nhiên (RNM có tháng trong 5. Baba 8. Cua biển sẵn - Cồn Lu) năm 6. Nuôi thủy 9. Rau câu 6. Bãi bồi Cồn Lu 4. Đầm tôm sản có giá 10. Các loài thủy sinh 7. Rừng phi lao cải tạo nuôi trị khác khác 8. Sông lạch trong RNM vạng 9. Biển 10. Cồn Xanh và các cồn cát 21. Đầu tƣ cho nuôi trồng thủy sản Trong vụ vừa qua, ông/bà đã phải đầu tƣ bao nhiêu cho vùng nuôi thủy sản? Đầu tƣ (VNĐ) Loại hình Đấu Cải tạo Thuê nhân Chi nuôi trồng Giống Tổng thầu vùng nuôi công trông nom khác 22. Sản lƣợng của tất cả các loài thủy sản thu đƣợc trong vụ vừa qua % Sản % Thu nhập So sánh sản Lý do cho Loại % trao lƣợng sử từ việc bán lƣợng với 5 sự thay đổi thủy sản bán đổi / (kg) dụng (VNĐ) năm trƣớc (ghi chép) biếu Ghi chú Loại thủy sản Sự thay đổi sản lƣợng so với 5 Lý do cho sự thay (có trong diện tích nuôi) năm trƣớc đổi 1. Tôm thả +% : Tăng bao nhiêu phần Ghi lại ý kiến cá 2. Tôm tự nhiên trăm nhân của ngƣời 3. Ngao giống -% : Giảm bao nhiêu phần đƣợc phỏng vấn 4. Ngao thịt trăm 5. Nhuyễn thể khác 6. Cá 8. Cua biển 9. Rau câu 10. Các loài thủy sinh khác 221 D. Diêm nghiệp 23. Ảnh hƣởng đến diện tích, năng suất và giá bán sản phẩm của gia đình? Sản phẩm Diện tích Sản lƣợng Giá bán Biến động so với (m2) (tạ/năm) (đ/tạ) 5 năm trƣớc 1. Muối thô 2. Muối sạch 24. Ảnh hƣởng đến kỹ thuật làm muối?  Có , Cụ thể?..........................................................................................  Không, Cụ thể?..................................................................................................  Không biết E. Lâm nghiệp 25. Ảnh hƣởng đến diện tích, năng suất và giá bán thủy hải sản của gia đình? Loại thủy Diện tích Sản Giá bán Biến động so Lý do cho hải sản (m2) lƣợng (đ/tạ) với 5 năm sự thay đổi (tạ/năm) trƣớc Ghi chú Loại thủy sản Sự thay đổi sản lƣợng so với 5 Lý do cho sự thay đổi (có trong diện tích nuôi) năm trƣớc Ghi lại ý kiến cá nhân của 1. Tôm thả +% : Tăng bao nhiêu phần trăm ngƣời đƣợc phỏng vấn 2. Tôm tự nhiên -% : Giảm bao nhiêu phần trăm 3. Ngao giống 4. Ngao thịt 5. Nhuyễn thể khác 6. Cá 8. Cua biển 9. Rau câu 10. Các loài thủy sinh khác 26. Ảnh hƣởng đến quá trình trồng, quản lý bảo vệ rừng?  Có , Cụ thể?..................................................................................................  Không, Cụ thể?.................................................................................................  Không biết IV. Biện pháp thích ứng với BĐKH trong SXNN 27. Gia đình ông bà đã làm gì để thích ứng với BĐKH trong trồng trọt?  Thay đổi cơ cấu cây trồng/lý do.  Thay đổi giống cây trồng/lý do..................  Thay đổi kỹ thuật canh tác/lý do. 222  Chuyển sang NTTS/lý do  Biện pháp khác/ghi rõ và nêu lý do - Những khó khăn khi ông/bà thực thiện các biện pháp thích ứng trong trồng trọt? ........................................................................................................................................... - Đề xuất của ông/bà để tăng cƣờng việc áp dụng các biện pháp thích ứng: 28. Biện pháp thích ứng của ông/bà với BĐKH trong chăn nuôi?  Thay đổi giống vật nuôi/lý do.  Thay đổi cơ cấu vật nuôi/lý do....  Thay đổi kỹ thuật nuôi trồng/lý do..  Nâng cấp, tu sửa chuồng trại/lý do..  Biện pháp khác/ghi rõ và nêu lý do. - Những khó khăn khi ông/bà thực thiện các biện pháp thích ứng trong chăn nuôi? ........................................................................................................................................... - Đề xuất của ông/bà để tăng cƣờng việc áp dụng các biện pháp thích ứng: 29. Biện pháp thích ứng của ông/bà với BĐKH trong nuôi trồng thủy sản?  Thay đổi giống nuôi trồng/lý do.  Thay đổi cơ cấu nuôi trồng/lý do....  Thay đổi kỹ thuật nuôi trồng/lý do.  Nâng cấp, tu sửa ao, đầm/lý do...  Biện pháp khác/ghi rõ và nêu lý do - Những khó khăn khi ông/bà thực thiện các biện pháp thích ứng trong NTTS? ........................................................................................................................................... - Đề xuất của ông/bà để tăng cƣờng việc áp dụng các biện pháp thích ứng: 30. Biện pháp thích ứng của ông/bà với BĐKH trong diêm nghiệp?  Đa dạng hóa sinh kế/lý do...  Gia cố sân lề làm muối/lý do.......  Chuyển sang nuôi trồng thủy sản/lý do  Biện pháp khác/ghi rõ và nêu lý do. 223 - Những khó khăn khi ông/bà thực thiện các biện pháp thích ứng trong làm muối?................................................................................................................................. - Đề xuất của ông/bà để tăng cƣờng việc áp dụng các biện pháp thích ứng: 31. Biện pháp thích ứng của ông/bà với BĐKH trong lâm nghiệp?  Tham gia ĐQL rừng/lý do..  Khai thác thủy sản thủ công/lý do.......  NTTS kết hợp QLBVR/lý do..  Đa dạng hóa sinh kế/ghi rõ và nêu lý do. - Những khó khăn khi ông/bà thực thiện các biện pháp thích ứng trong lâm nghiệp?.............................................................................................................................. - Đề xuất của ông/bà để tăng cƣờng việc áp dụng các biện pháp thích ứng: 32. Ông (bà) đánh giá nhƣ thế nào về các biện pháp thích ứng với BĐKH trong SXNN mà ông/bà đang áp dụng ở gia đình? TT Biện pháp thích ứng Tốt BT Chƣa tốt Lý do 1 Trong trồng trọt 2 Trong chăn nuôi 3 Trong NTTS 4 Trong ĐBHS 5 Trong diêm nghiệp 6 Trong lâm nghiệp V. Chính sách hỗ trợ của địa phƣơng với việc thực hiện các biện pháp thích ứng với BĐKH trong SXNN của ngƣời dân 33. Gia đình ông/bà có nhận đƣợc sự hỗ trợ nào trong việc áp dụng các biện pháp thích ứng trong sản xuất không?  Có  Không Nếu CÓ, xin ông/bà cho biết cụ thể là những hỗ trợ nào?  Vốn  Giống, vật tƣ  Kỹ thuật canh tác  Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm  Công tác phòng chữa bệnh  Công tác vệ sinh môi trƣờng  Những hỗ trợ khác:. 34. Ông/bà đƣợc hỗ trợ nhƣ thế nào về vốn khi ông/bà thiếu vốn để áp dụng các biện pháp thích ứng? 224 TT Đơn vị/tổ chức Số lƣợng Lãi suất Kỳ hạn Hình thức trả 1 Ngân hàng NN&PTNT 2 Ngân hàng thƣơng mại 3 Quỹ tín dụng nhân dân 4 Doanh nghiệp, công ty 5 Hợp tác xã 6 Tổ chức khác 35. Ông/bà đƣợc hỗ trợ nhƣ thế nào về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm khi ông/bà áp dụng các biện pháp thích ứng? TT Sản phẩm SL Giá Liên kết Lý do 1 Trong trồng trọt 2 Trong chăn nuôi 3 Trong NTTS 4 Trong diêm nghiệp 5 Trong lâm nghiệp 36. Ông (bà) đánh giá nhƣ thế nào về sự hỗ trợ của các đơn vị/tổ chức cho gia đình trong việc áp dụng các giải pháp thích ứng với BĐKH trong SXNN? TT Biện pháp thích ứng Tốt BT Chƣa tốt Lý do 1 Vốn 2 Giống, vật tƣ 3 Kỹ thuật canh tác 4 Công tác bệnh dịch 5 Tiêu thụ sản phẩm 6 Vệ sinh môi trƣờng 7 Những hỗ trợ khác 37. Ông (bà) có thể nêu ra 5 yếu tố thuận lợi và khó khăn nhất trong hoạt động SXNN của gia đình khi khí hậu, thời tiết thay đổi bất thƣờng ở địa phƣơng? - Thuận lợi: 1 2 3 4 5 - Khó khăn: 1 2 225 3 4 5 38. Ông/bà có cảm nhận thế nào về sự thay đổi của môi trƣờng và nguồn thủy sản? (ví dụ cụ thể về sự thay đổi; cảm nhận: tốt hơn/xấu đi, vui/buồn, ) 39. Ông (bà) có ý kiến hay đề nghị gì với chính quyền cấp trên về chính sách hay giải pháp để ứng phó hay giảm thiểu thiệt hại do BĐKH gây ra cho SXNN? . 40. Ông (bà) vui lòng cho điểm các giải pháp thích ứng đang đƣợc thực hiện tại địa phƣơng dựa theo bảng hƣớng dẫn dƣới đây: Tiêu chí đánh giá và căn cứ cho điểm giải pháp thích ứng với BĐKH trong SXNN TT Tiêu chí Nội dung Điểm Giảm thiểu ít những tác động trƣớc mắt do BĐKH gây ra, 1 đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai Giảm thiểu tƣơng đối những tác động trƣớc mắt do BĐKH 1 Tính cấp thiết 2 gây ra, đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai Giảm thiểu nhiều những tác động trƣớc mắt do BĐKH gây 3 ra, đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai Giảm tổn thất về ngƣời và sinh kế 1 Giảm tổn thất về ngƣời và sinh kế; tạo cơ hội giảm nghèo 2 và tạo thu nhập cho cộng đồng dễ bị tổn thƣơng 2 Tính xã hội Giảm tổn thất về ngƣời và sinh kế; tạo cơ hội giảm nghèo và tạo thu nhập cho cộng đồng dễ bị tổn thƣơng, đặc biệt là 3 các cộng đồng ven bờ biển và phụ nữ Chi phí cao và hiệu quả 1 3 Tính kinh tế Chi phí tƣơng đối nhiều nhƣng khả thi 2 Chi phí thấp và hiệu quả cao 3 Đáp ứng yêu cầu của ít ngành, địa phƣơng 1 Tính đa mục 4 Đáp ứng yêu cầu của một số ngành, địa phƣơng 2 tiêu Đáp ứng yêu cầu của nhiều ngành, địa phƣơng 3 Ít hỗ trợ, bổ sung cho nhu cầu nghiên cứu, xây dựng thể 1 Tính hỗ trợ, bổ chế và kế hoạch hành động, tăng cƣờng năng lực 5 sung Hỗ trợ, bổ sung cho nhu cầu nghiên cứu, xây dựng thể chế 2 và kế hoạch hành động, tăng cƣờng năng lực 226 Đáp ứng cho nhu cầu bức thiết trong nghiên cứu, xây dựng 3 thể chế và kế hoạch hành động, tăng cƣờng năng lực Sự lồng ghép với các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch của 1 các ngành và địa phƣơng ở mức độ thấp Sự lồng ghép với các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch của 6 Tính lồng ghép 2 các ngành và địa phƣơng ở mức độ TB Sự lồng ghép với các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch của 3 các ngành và địa phƣơng ở mức độ cao Hài hòa ít với các cam kết đa phƣơng cũng nhƣ với quy hoạch và các chƣơng trình quốc gia của các ngành và các 1 cam kết quốc tế Hài hòa tƣơng đối với các cam kết đa phƣơng cũng nhƣ 7 Tính đồng bộ với quy hoạch và các chƣơng trình quốc gia của các ngành 2 và các cam kết quốc tế Hài hòa hoàn toàn với các cam kết đa phƣơng cũng nhƣ với quy hoạch và các chƣơng trình quốc gia của các ngành 3 và các cam kết quốc tế 227 Cho điểm các giải pháp thích ứng đang đƣợc áp dụng tại địa phƣơng Tính Tính đa Tính hỗ Tính Tính Tính xã Tính TT Giải pháp cấp mục trợ, bổ lồng đồng hội kinh tế thiết tiêu sung ghép bộ 1 2 3 4 228 5 6 7 8 9 10 Xin trân trọng cảm ơn ông/bà!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_thich_ung_voi_bien_doi_khi_hau_trong_s.pdf
  • pdfKTNN - TTLA - Dang Thi Hoa.pdf
  • pdfTTT - Dang Thi Hoa.pdf