Nhân tố thứ hai là chất lượng lao động (chỉ số phát triển con người – HDI), có tác
động lên tăng trưởng kinh tế trong hầu hết trường hợp. Kết quả cho thấy ở Việt Nam,
việc phát triển con người cao hơn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong sử dụng nguồn
vốn FDI, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chính phủ Việt Nam cũng như từng địa
phương cần quan tâm đào tạo nguồn nhân lực vừa đảm bảo và không nên quá tập trung
vào số lượng để đảm bảo chất lượng phục vụ tăng trưởng kinh tế, hướng đến những
chuẩn mực của thế giới, nhất là khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế
khu vực và toàn cầu. Trong thời gian qua, theo các năm, chỉ số phát triển con người của
Việt Nam thay đổi tăng dần, điều này cho thấy trong tương lai nếu tiếp tục duy trì đà tăng
trưởng này, thì Việt Nam sẽ ngày càng thu hút FDI hơn, bởi sự tận dụng tối đa của nguồn
lực FDI trong việc phát triển nền kinh tế
123 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và các nhân tố hấp thụ lên tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lý, vận hành, dòng vốn FDI làm sụt giảm tăng trưởng. Theo Brecher
và Alejandro (1977), thì lợi nhuận từ các khoản đầu tư FDI không được quản lý kĩ sẽ
được chuyển quá mức về quốc gia mẹ, gây thâm hụt cán cân thanh toán và suy giảm tăng
trưởng của các nước nhận đầu tư. Có thể thấy, sau khi loại bỏ yếu tố lạm phát nền kinh tế,
mới thấy rõ được vấn đề này trong mô hình. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng danh
nghĩa của nền kinh tế cho thấy nền kinh tế liên tục phát triển, tuy nhiên khi xem xét trên
tốc độ tăng trưởng thực thì tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam có những biến động
không đều. Điều này cũng được chứng minh ở các kết quả từ các mô hình trong luận án.
Về vai trò của yếu tố giáo dục, mặc dù đây chỉ là biến kiểm soát nhưng lại thể hiện
rõ ràng, việc đầu tư giáo dục sẽ góp phần làm tăng trưởng GDP.
Biến số minh bạch của chính phủ, mặc dù có ý nghĩa thống kê cao nhưng lại
không có ý nghĩa kinh tế khi được phân tích độc lập. Biến số này sẽ được xem xét kỹ hơn
trong mô hình phân tích thành phần. Mối quan hệ giữa minh bạch chính phủ và tăng
trưởng kinh tế ở các quốc gia có thu nhập trung bình thấp đặc biệt là các quốc gia châu Á
được coi là nghịch lý gây nhiều tranh cãi. Theo Marazza (2006); Rock và Bonnett (2004);
Ugur và Dasgupta (2011) cho rằng có mối tương quan âm giữa minh bạch chính phủ và
tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia thu nhập trung bình thấp – đặc biệt ở khu vực châu Á.
Rock và Bonnett (2004) cho rằng kết quả phản ánh thực tế về việc Chính phủ ở các quốc
gia thiếu minh bạch thường xuyên tạo ra những thuận lợi đầu tư đối với các doanh nghiệp
hối lộ cho họ bằng cách nới lỏng các rào cản đầu tư, giúp các doanh nghiệp dễ dàng thu
được lợi nhuận vượt trội và làm cho GDP trong năm tăng. Theo Marazza (2006), việc sử
dụng chỉ số minh bạch chính phủ nhằm đại diện cho việc nhận hối lộ là chưa phù hợp với
đặc điểm của các quốc gia có thu nhập trung bình thấp, cần xây dựng một thước đo khác
phù hợp với tình hình quản lý của các quốc gia này. Nắm bắt được hoài nghi của Marazza
(2006), Ugur và Dasgupta (2011) đo lường chỉ số minh bạch chính phủ bằng 6 chỉ số
khác nhau; tuy nhiên, họ cũng cho ra kết quả tương tự. Vì vậy, họ tiến hành phân tích kĩ
95
hơn và thấy rằng minh bạch tài chính sẽ gây ra sự bất bình đẳng thu nhập, chính điều này
làm cho GDP tăng nhưng vẫn xuất hiện tình trạng nghèo đói ở các quốc gia đó.
Trong điều kiện khủng hoảng, nền kinh tế ở các quốc gia có thu nhập trung bình
thấp vẫn tiếp tục tăng trưởng và không có dấu hiệu sụt giảm. Qua đó có thể thấy rằng,
Việt Nam cũng như các quốc gia có thu nhập trung bình thấp chịu tác động yếu từ các
cuộc khủng hoảng kinh tế (2007-2008 và 1997-1999).
Mô hình cũng cho thấy chất lượng lao động mới là yếu tố góp phần tăng trưởng
kinh tế chứ không phải là số lượng dân số (POPUL). Quá đó, có thể thấy rằng, các lý
thuyết cổ điển về tác động của vốn lên tăng trưởng kinh tế là bền vững đối với các nước
có thu nhập trung bình thấp. Bên cạnh đó, khi nhìn vào biến giả ở Việt Nam, ngoài các
nhận định chung ở trên, thì hẳn là có thêm yếu tố khác giúp Việt Nam luôn tăng trưởng
hơn mặt bằng chung của các quốc gia trong giai đoạn 1995-2014.
Về kiểm định Sargan test và Hansen test đều kiểm định cùng một hiện tượng "có
phải có quá nhiều biến công cụ so với biến nội sinh không?". Giả thiết H0 là tồn tại sự
hạn giới hạn về biến công cụ so với biến nội sinh. Tức là giả thiết H0 là tốt. P-value càng
lớn càng tốt bởi vì như vậy sẽ không bác bỏ giả thiết H0.
Mặc dù, kết quả kiểm định giữa Sargan test và Hansen test là khác nhau, nhưng
David Roodman (2009) cho rằng kết quả của Hansen test đáng tin cậy hơn. Bởi vì theo
ông, trong điều kiện có phương sai thay đổi thì Sargan test không tuân theo phân phối chi
bình phương. (Xem thêm David Roodman (2009))
Bảng 4.1: Kết quả hồi quy tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế
4.1a 4.1b 4.1c 4.1d 4.1e 4.1f
GGDPt-1
.0813075
[1.57]
.1433978
[2.52]
.0760219
[1.47]
.0769725
[1.49]
.076179
[1.49]
.063204
[1.17]
96
INTGDP
2.57e-07
[0.897]
7.76e-07
[0.43]
3.45e-07
[0.16]
1.37e-06
[0.59]
1.53e-06
[0.60]
3.16e-06
[1.18]
FDI
.0021683
[0.919]
.0087465
[0.35]
.0024429
[0.908]
.0030972
[0.14]
.0006775
[0.03]
-
.0003048
[-0.01]
FDIt-1
.0635848
[2.57]
.0672726
[2.25]
.0650436
[2.66]
.0653744
[2.72]
.0644754
[2.65]
.0687032
[3.10]
FDIt-2
-.0813002
[-2.62]
-.0795834
[-1.82]
-.0798962
[-2.57]
-.080481
[-2.54]
-.0802874
[-2.57]
-.083507
[-2.48]
EDU
.0033987
[8.27]
.0034798
[1.43]
.0035746
[3.73]
.0046711
[3.56]
.003388
[8.09]
.0053172
[5.88]
POPUL
.0009246
[0.74]
.0013564
[1.15]
.0013205
[0.59]
.0024185
[1.21]
.000648
[0.51]
.0049578
[2.34]
ECOFREE
-.0000463
[-0.26]
HDI
-.0232033
[-1.02]
INFRAS
-.0001709
[-0.72]
TRANS
-
.0087883
[-2.80]
DUM_CS
.0449504
[10.19]
.0449474
[10.37]
.044787
[10.22]
.0444137
[10.35]
.0442892
[9.98]
VN
.0245117
[2.18]
.0251598
[2.09]
.0315142
[2.17]
.0258542
[2.76]
.0418182
[2.15]
Obs 587 587 587 587 587 578
AR(1) -3.97 -4.10 -3.93 -3.95 -3.93 -3.76
AR(2) -1.23 -1.11 -1.29 -1.29 -1.27 -1.14
Sargan test (P-value) 0.016 0.037 0.013 0.013 0.012 0.004
Hansen test (P-value) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
4.2. Các yếu tố hấp thụ đầu tư trực tiếp nước ngoài - mô hình phân tích thành
phần.
4.2.1. Tác động của nhân tố thể chế kinh tế (ECOFREE).
Từ những vấn đề nêu trên, luận án tiếp tục xem xét cụ thể tác động thực sự của các
biến số được cho rằng có vai trò hấp thụ FDI. Mô hình này tập trung phân tích biến
ECOFREE, biến đại diện cho cho thể chế kinh tế - mức độ tự do kinh tế. Biến ECOFREE
97
có hệ số dương. Các yếu tố khác nhìn chung không thay đổi so với mô hình tổng thể bên
trên.
Biến ECOFREE không có tác động riêng lẻ giúp cho tăng trưởng nền kinh tế. Để
có thể thúc đẩy tăng trưởng thì ECOFREE phải kết hợp với FDI. Kết quả này cho thấy
rằng, từ việc thông thoáng trong kinh tế như tự do vốn, thủ tục, tự do hoạt động phát triển
trong khuôn khổ pháp luật tốt sẽ giúp cho nguồn vốn đầu tư có tác động tích cực và gia
tăng sự tăng trường kinh tế. Ở Việt Nam, ECOFREE có tác dụng hấp thụ FDI tốt hơn các
quốc gia khác trong số nước có thu nhập trung bình thấp.
98
Bảng 4.2: Kết quả hồi quy tác động của nhân tố thể chế kinh tế (ECOFREE)
4.2a 4.2b 4.2c 4.2d 4.2e
GGDPt-1
.0738199
[1.41]
.0776342
[1.48]
.0729177
[1.39]
.0581047
[1.08]
.0590937
[1.09]
INTGDP
7.62e-07
[0.33]
1.50e-06
[0.59]
3.15e-06
[1.09]
4.02e-06
[1.34]
5.67e-06
[1.73]
FDI
-.1463475
[-1.74]
-.0970862
[-0.91]
-.16978
[-2.00]
-.1696114
[-1.73]
-.1661016
[-1.38]
FDIt-1
.0636929
[2.71]
.0642675
[2.71]
.0628899
[2.76]
.0688973
[3.26]
.0685293
[3.30]
FDIt-2
-.0797676
[-2.45]
-.0809612
[-2.52]
-.0802538
[-2.40]
-.0861925
[-2.49]
-.086818
[-2.47]
EDU
.0037736
[3.99]
.0046319
[3.21]
.0040538
[4.26]
.0044255
[3.96]
.004893
[3.27]
POPUL
.002931
[1.14]
.0021933
[0.81]
.0033719
[1.27]
.0044391
[1.60]
.0044325
[1.48]
FDI*ECOFREE
.0028256
[2.03]
.001899
[1.05]
.0032253
[2.35]
.0031524
[1.94]
.0030638
[1.53]
ECOFREE
-.0001335
[-0.67]
.0001585
[0.39]
-.0001918
[-0.96]
.0004624
[1.74]
.0005205
[1.07]
HDI
-.03772
[-0.80]
-.0133069
[-0.28]
INFRAS
-.000263
[-1.09]
-.0001585
[-0.64]
TRANS
-.0160953
[-3.39]
-.0158567
[-3.22]
DUM_CS
.0439809
[9.98]
.0435696
[10.21]
.0430488
[9.90]
.0421574
[9.69]
.0414776
[9.69]
FDI* ECOFREE *VN
.0713865
[2.19]
.0846269
[2.41]
.0861778
[2.55]
.1182696
[2.29]
.1313666
[2.31]
Obs 587 587 587 578 578
AR(1) -3.94 -3.94 -3.94 -3.73 -3.72
AR(2) -1.35 -1.31 -1.37 -1.13 -1.13
Sargan test (P-value) 0.013 0.012 0.010 0.004 0.003
Hansen test (P-value) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
99
4.2.2. Tác động của nhân tố con người (HDI).
Kết quả từ mô hình này cho thấy ở các quốc gia có thu nhập trung bình thấp, HDI
không có tác động hấp thụ FDI. Tuy nhiên, theo tình hình ở Việt Nam thì việc tăng cường
phát triển dân số toàn diện có tác động đáng kể đối với việc hấp thụ FDI. Số liệu cho thấy
thực tế chỉ số phát triển của con người Việt Nam tăng dần, điều này đã thúc đẩy việc tăng
cường hiệu quả tốt hơn trong việc sử dụng HDI. Tính thuyết phục của kết quả này được
kiểm định là có ý nghĩa thống kê cao trong cả 5 mô hình tác động riêng lẻ các yếu tố hấp
thụ cũng như kết hợp toàn bộ các yếu tố hấp thụ 4.3e.
100
Bảng 4.3: Kết quả hồi quy tác động nhân tố con người (HDI)
4.3a 4.3b 4.3c 4.3d 4.3e
GGDPt-1
.0782177
[1.52]
.0810262
[1.58]
.0781893
[1.52]
.0626122
[1.16]
.0652313
[1.24]
INTGDP
1.17e-06
[0.49]
1.53e-06
[0.60]
3.19e-06
[1.17]
2.47e-06
[0.92]
5.23e-06
[1.70]
FDI
-.0323732
[-0.29]
-.0046534
[-0.05]
-.0333797
[-0.28]
-.0321961
[-0.22]
.0391015
[0.29]
FDIt-1
.0650511
[2.68]
.0650425
[2.66]
.0644915
[2.69]
.0684554
[3.04]
.0697561
[3.18]
FDIt-2
-.081925
[-2.46]
-.0819457
[-2.50]
-.0824708
[-2.42]
-.0849067
[-2.37]
-.0865802
[-2.43]
EDU
.0044435
[3.40]
.0048173
[3.40]
.0046943
[3.62]
.0042817
[3.19]
.0052422
[3.56]
POPUL
.0025023
[1.11]
.0010192
[0.40]
.0025193
[1.07]
.0043949
[1.65]
.001938
[0.74]
FDI*HDI
.0657836
[0.28]
.0143714
[0.07]
.0638633
[0.26]
.0573375
[0.19]
-.079982 [-
0.29]
HDI
-.0200693
[-0.94]
-.0525322
[-1.32]
-.0238359
[-1.12]
.0234427
[1.03]
-.039625
[-0.98]
ECOFREE
.0003286
[1.09]
.0008342
[2.14]
INFRAS
-.000225
[-0.97]
-.0000906
[-0.39]
TRANS
-.0103656
[-2.96]
-.01583
[-3.33]
DUM_CS
.0440381
[9.83]
.0436619
[10.16]
.0432466
[9.87]
.0434437
[9.47]
.0420479
[9.74]
FDI*HDI *VN
.1051191
[2.31]
.6214861
[2.55]
7.019438
[2.77]
.5818242
[2.08]
.961785
[2.49]
Obs 587 587 587 578 578
AR(1) -3.95 -3.95 -3.74 -3.74 -3.74
AR(2) -1.26 -1.25 -1.10 -1.10 -1.05
Sargan test (P-value) 0.011 0.012 0.003 0.003 0.003
Hansen test (P-value) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
101
4.2.3. Tác động của nhân tố minh bạch chính phủ (TRANS).
Như đã phân tích trong mô hình tổng thể thì đối với các quốc gia có thu nhập
trung bình thấp, cơ chế của nhân tố minh bạch chính phủ sẽ không thể được phân tích
riêng, hay nói cách khác nhân tố minh bạch chính phủ sẽ không tác động trực tiếp lên
tăng trưởng kinh tế, mà phải được phân tích dựa trên việc kết hợp với yếu tố khác. Trong
phạm vi nghiên cứu của luận án, tác động của nhân tố minh bạch chính phủ được truyền
dẫn thông qua FDI tác động lên tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Kết quả từ phân tích mô hình cho thấy, nhìn chung ở các quốc gia có thu nhập
trung bình thấp, tương tác của yếu tố này vào FDI không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên,
trong điều kiện Việt Nam, sự minh bạch có tác động rất lớn đến việc cải thiện hiệu quả
trong sử dụng dòng vốn nước ngoài và góp phần thúc đẩy tăng trưởng. Yếu tố này có có
hệ số tác động rất lớn đến tốc độ tăng trưởng. Hầu như tất cả hệ số đều có mức ý nghĩa
trên 5%.
102
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy tác động nhân tố minh bạch chính phủ (TRANS)
4.4a 4.4b 4.4c 4.4d 4.4e
GGDPt-1
.0640752
[.88]
.0604154
[1.13]
.0596146
[1.09]
.0630875
[1.16]
.0625597
[1.13]
INTGDP
3.25e-06
[1.43]
3.79e-06
[1.28]
2.77e-06
[0.99]
5.56e-06
[1.86]
5.46e-06
[1.64]
FDI
-.0432762
[.83]
-.0734335
[-1.10]
-.0809262
[-1.05]
-.0656258
[-0.70]
-.0621534
[-1.20]
FDIt-1
.0673005
[3.13]
.0684063
[3.13]
.0669171
[3.07]
.0662468
[3.14]
.0684702
[3.22]
FDIt-2
-.0823549
[-2.41]
-.0844693
[-2.49]
-.0814056
[-2.38]
-.0823935
[-2.36]
-.0857913 [-
2.52]
EDU
.0053762
[5.63]
.0042938
[3.81]
.0041953
[3.12]
.005553
[5.97]
.0050515
[3.46]
POPUL
.0052628
[2.18]
.0031436
[1.29]
.0048422
[2.00]
.0054034
[2.17]
.003008
[1.19]
FDI*TRANS
.0164863
[0.57]
.0268012
[1.25]
.0302947
[1.22]
.0241126
[0.80]
.0221878
[0.87]
TRANS
-.0090932
[-2.46]
-.0173308
[-3.37]
-.0126929
[-2.81]
-.0098151
[-2.68]
-.0169167 [-
3.27]
ECOFREE
.0005902
[2.29]
.0007414
[1.79]
HDI
.0334271
[1.29]
-.0267962
[-0.61]
INFRAS
-.0002568
[-1.13]
-.0001284
[-0.54]
DUM_CS
.0434658
[9.59]
.0427392
[9.91]
.0436362
[9.53]
.0425907
[9.66]
.0419789
[10.00]
FDI*TRANS *VN
1.978243
[2.25]
1.965967
[2.46]
1.744795
[2.03]
2.220522
[2.48]
2.271096
[2.47]
Obs 578 578 578 578 578
AR(1) -3.78 -3.73 -3.75 -3.79 -3.74
AR(2) -1.16 -1.10 -1.17 -1.18 -1.08
Sargan test (P-value) 0.004 0.003 0.003 0.003 0.003
Hansen test (P-value) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
103
4.2.4. Tác động của nhân tố cơ sở hạ tầng (INFRAS).
Cuối cùng, biến cơ sở hạ tầng kết hợp với FDI và biến giả Việt Nam có ý nghĩa
thống kê cao. Biến cơ sở hạ tầng cho thấy ý nghĩa kinh tế của việc tập trung đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng trong những năm qua, điều này giúp tạo điều kiện thuận lợi để dòng
vốn FDI trở nên hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng. Chính vì vậy, để có thể thu
hút và sử dụng hiệu quả dòng vốn FDI, thì bên cạnh các yếu tố nêu trên thì phát triển cơ
sở hạ tầng có ý nghĩa rất quan trọng.
104
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy tác động của nhân tố cơ sở hạ tầng (INFRAS)
4.5a 4.5b 4.5c 4.5d 4.5e
GGDPt-1
.0777454
[1.49]
.0777017
[1.49]
.0790579
[1.51]
.0680296
[1.25]
.0675875
[1.28]
INTGDP
1.90e-06
[0.73]
2.22e-06
[0.87]
3.43e-06
[1.23]
4.68e-06
[1.79]
4.74e-06
[1.56]
FDI
.0019148
[0.09]
.0017497
[0.08]
2.541
[0.14]
-.0015997
[-0.07]
-.000404
[-0.02]
FDIt-1
.0636637
[2.56]
.0636318
[2.58]
.0636966
[2.61]
.0658958
[2.86]
.0681692
[2.95]
FDIt-2
-.0804036 [-
2.44]
-.0805246
[-2.42]
-.0809248 [-
2.40]
-.0847608 [-
2.35]
-.0872812 [-
2.49]
EDU
.0034317
[7.76]
.0036416
[3.94]
.0046772
[3.67]
.0051975
[5.95]
.0049034
[3.34]
POPUL
.000648
[0.41]
.0011267
[0.48]
.0020691
[0.99]
.0043444
[1.79]
.0018101
[0.79]
FDI*INFRAS
-.0003287 [-
0.09]
-.0002889
[-0.08]
-.0005689 [-
0.15]
-.0000174 [-
0.00]
-.0006485 [-
0.16]
INFRAS
-.0002108 [-
[0.72]
-.0002268
[-[0.81]
-.0002491
[-0.88]
-.0002472
[-0.92]
-.0000954
[-0.35]
ECOFREE
-.000045
[-0.29]
.0007966
[2.14]
HDI
-.0216504
[-1.05]
-.0345952
[-0.88]
TRANS
-.0076939
[-2.60]
-.0148258
[-3.16]
DUM_CS
.043607
[9.99]
.043574
[9.88]
.0432639
[9.86]
.0427221
[9.50]
0420925
[9.80]
FDI*INFRAS *VN
.1465192
[3.05]
.1507162
[2.85]
.1735306
[2.78]
.1910896
[2.86]
.2011345
[2.62]
Obs
587 587 587 587 586
AR(1) -3.93 -3.95 -3.97 -3.80 -3.76
AR(2) -1.28 -1.30 -1.30 -1.12 -1.04
Sargan test (P-value) 0.011 0.009 0.011 0.003 0.003
Hansen test (P-value) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
105
Tóm lại, trong toàn bộ các mô hình, khi thay đổi các biến ước lượng trong mô
hình, lý thuyết vẫn được giữ vững đối với dữ liệu của 33 quốc gia có thu nhập trung bình
thấp (trong đó có Việt Nam). Kết quả cho thấy:
- FDI năm t-1 có tác động cùng chiều, làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- FDI năm t-2 có mối quan hệ ngược chiều làm suy giảm sự tăng trưởng kinh tế.
Theo Brecher và Alejandro (1977), thì lợi nhuận từ các khoản đầu tư FDI không được
quản lý kĩ sẽ được chuyển quá mức về quốc gia mẹ, gây thâm hụt cán cân thanh toán và
suy giảm tăng trưởng của các nước nhận đầu tư.
- Thể chế nền kinh tế có tác động cùng chiều làm thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế.
- Đối với biến số thể hiện chất lượng lao động. Kết quả không có mối quan hệ hấp
thụ FDI ở các nước có thu nhập trung bình thấp, hay tác động trực tiếp lên tăng trưởng
nền kinh tế. Tuy nhiên, khi phân tích đặc thù hấp thụ nhân tố FDI ở Việt Nam biến này
lại có ý nghĩa thống kê cao.
- Cơ sở hạ tầng là tiền đề để hấp thụ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
- Xuất hiện nghịch lý đối với biến minh bạch chính phủ khi phân tích tác động độc
lập lên tăng trưởng nền kinh tế. Tuy nhiên, khi tương tác với biến FDI, minh bạch chính
phủ thể hiện khả năng hấp thụ FDI, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
106
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN.
5.1.1 Kết luận và hàm ý chính sách.
Kết luận về phương pháp nghiên cứu:
Qua nghiên cứu, phân tích các trường phái và học thuyết kinh tế về tăng trưởng, có
thể thấy rằng cần phải có sự lồng ghép những quan điểm đó sao cho phù hợp hơn với tình
hình hiện tại và nhằm xem xét bối cảnh Việt Nam. Một mô hình dựa trên các điều kiện
yếu tố vĩ mô sẽ không thực sự vững vàng nếu mô hình đó chỉ được kiểm chứng trong góc
độ quốc gia. Vì vậy, luận án đã tiến hành lựa chọn và đề xuất những yếu tố phù hợp nhất,
cũng như lựa chọn những biến đại diện cho các yếu tố đó trên cơ sở các quốc gia nhằm
lập thành bộ dữ liệu bảng. Những quốc gia này, hầu như có những đặc điểm chung cơ
bản và được xếp là những nước có thu nhập trung bình thấp theo World Bank. Trong quá
trình phân tích cho thấy các yếu tố sẽ có tác động nội sinh lẫn nhau và tác động qua lại
đối với tăng trưởng nển kinh tế nên đã sử dụng mô hình GMM để làm giảm vấn đề này.
Kết luận chung về lý thuyết đối với các quốc gia thu nhập thấp:
Việc thu hút và tận dụng những tác động lan tỏa của dòng vốn FDI để thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế là rất cần thiết, nhất là đối với các nước đang phát triển, là những
quốc gia khó khăn về nguồn vốn để phục vụ tăng trưởng kinh tế.
Vai trò thật sự của FDI đối với tăng trưởng kinh tế là một câu hỏi mà các nghiên
cứu thực nghiệm trước đây còn nhiều tranh luận. Dựa trên các nghiên cứu trước và kết
quả của luận án này, có thể kết luận rằng hiệu ứng tác động của FDI lên tăng trưởng kinh
tế có tồn tại ở nhóm quốc gia thu nhập trung bình và thấp, trong đó có Việt Nam. Luận án
đã tập trung tìm hiểu tác động của các nhân tố đặc trưng như nền thể chế, môi trường
kinh tế vĩ mô chất lượng và số lượng dân số của quốc gia tiếp nhận đầu tư lên mối quan
hệ FDI – tăng trưởng. Kết quả cho thấy rằng, thể chế thông thoáng, chất lượng giáo dục
và dòng vốn FDI là những yếu tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
107
Xét về yếu tố FDI, kết quả cho thấy ở những quốc gia có thu nhập trung bình thấp,
FDI không có tác động tức thời lên tăng trưởng kinh tế mà phải đợi ít nhất là một năm thì
FDI mới thực sự phát huy vai trò thúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, một năm sau đó, có vẻ
như các quốc gia đã không sử dụng tốt nguồn vốn này nên dẫn tới việc làm thu hẹp và
hạn chế tăng trưởng kinh tế. Vì vậy có thể nói rằng, việc quá dựa dẫm và tin tưởng rằng
tác động tích cực sẽ kéo dài sẽ là điều sai lầm ở các quốc gia này.
Bên cạnh đó, để hiểu rõ được nhận định trên có tính bền vững hay không, yếu tố
khủng hoảng kinh tế 2007-2008 và khủng hoảng Châu Á 1997 – 1999 được đưa vào xem
xét. Qua đó thấy được rằng, trong điều kiện yếu tố khủng hoảng, dường như các quốc gia
trong mẫu không chiụ nhiều tác động, thể hiện qua việc trong khoảng thời gian này, các
quốc gia vẫn tăng trưởng tốt và ổn định.
Kết luận riêng về lý thuyết đối với Việt Nam:
Dựa trên quan điểm cho rằng các quốc gia đang phát triển có những đặc điểm kinh
tế và chính trị không đồng nhất với nhau, và dựa trên nhận định rằng, các nhân tố đặc
trưng cho cấu trúc và môi trường kinh tế của quốc gia tiếp nhận đầu tư có thể vừa tác
động trực tiếp lên tăng trưởng và cũng vừa tác động gián tiếp thu hút đầu tư FDI, khuếch
đại thêm tác động đối với tăng trưởng nền kinh tế của FDI, luận án đã lồng ghép biến giả
đối với Việt Nam và các biến tương tác vào mô hình. Thông qua các biến giả này, nhằm
có thể hiểu rõ thêm cơ chế truyền dẫn các yếu tố hấp thụ FDI, thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế.
Đầu tiên là nhân tố thể chế kinh tế, là nền kinh tế tự do (ECOFREE), có tác động
cùng chiều lên sự phát triển kinh tế tại nhóm nước trong mẫu nghiên cứu. Điều này giúp
nhà hoạch định chính sách lưu ý rằng: cần cân nhắc vai trò của chính sách tự do hóa kinh
tế nói chung. Bên cạnh đó, kết quả hồi quy cho thấy lợi ích nhận được từ FDI sẽ cao hơn
ở các quốc gia có mức độ tự do hóa cao, thể hiện tác động tăng cường của ECOFREE
đến hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng của FDI. Đối với Việt Nam, cần tiếp tục mở rộng quan
hệ hợp tác quốc tế, tham gia các khu vực mậu dịch tự do với các đối tác kinh tế - thương
mại quan trọng nhằm mở rộng quan hệ ngoại thương, hỗ trợ hoạt động xuất khẩu. Tiếp
108
tục đổi mới và cải cách nền kinh tế thông qua hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách
có liên quan đến đầu tư phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc
tế.
Nhân tố thứ hai là chất lượng lao động (chỉ số phát triển con người – HDI), có tác
động lên tăng trưởng kinh tế trong hầu hết trường hợp. Kết quả cho thấy ở Việt Nam,
việc phát triển con người cao hơn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong sử dụng nguồn
vốn FDI, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chính phủ Việt Nam cũng như từng địa
phương cần quan tâm đào tạo nguồn nhân lực vừa đảm bảo và không nên quá tập trung
vào số lượng để đảm bảo chất lượng phục vụ tăng trưởng kinh tế, hướng đến những
chuẩn mực của thế giới, nhất là khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế
khu vực và toàn cầu. Trong thời gian qua, theo các năm, chỉ số phát triển con người của
Việt Nam thay đổi tăng dần, điều này cho thấy trong tương lai nếu tiếp tục duy trì đà tăng
trưởng này, thì Việt Nam sẽ ngày càng thu hút FDI hơn, bởi sự tận dụng tối đa của nguồn
lực FDI trong việc phát triển nền kinh tế.
Bên cạnh đó, những quan tâm gần đây của các nhà nghiên cứu thế giới là việc xem
xét, sự lãng phí nguồn vốn khi mà Chính phủ quốc gia đó thiếu minh bạch. Bởi vì, Chính
phủ thiếu minh bạch dẫn tới việc thể hiện sự quản lý yếu kém của Chính phủ và quốc gia
đó được lãnh đạo bởi một Chính phủ không tốt cũng sẽ vận hành không tốt, gây lãng phí
thất thoát dòng vốn FDI vì sử dụng không đúng mục đích, quá nhiều chi phí “ngầm”. Thế
nên, trong luận án, chỉ số minh bạch Chính phủ được sử dụng để đo lường tác động hấp
thụ của yếu tố đến mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Kết quả cho thấy ở các
quốc gia có thu nhập trung bình thấp nói chung, thì hệ số của biến tương tác không có ý
nghĩa kinh tế. Tuy nhiên, ở Việt Nam, hệ số tương tác (FDI*TRANS*VN) có ý nghĩa
kinh tế rất cao và có tương quan dương điều đó thể hiện trong những năm gần đây, khi
Chính phủ thực sự chú trọng đến việc tăng cường hiệu quả quản lý đã tạo được tác động
tích cực góp phần gia tăng hiệu quả của dòng vốn FDI vào GDP.
Cơ sở hạ tầng luôn là một trong những nhân tố quan trọng trong phát triển kinh tế
theo các học thuyết kinh tế tân cổ điển. Biến số này luôn thể hiện thông qua sự lan toả
109
công nghệ. Điều này được khẳng định thêm qua kết quả nghiên cứu này. Bởi theo như hệ
số của biến tương tác thì khi Việt Nam xây dựng tốt cơ sở hạ tầng thì sẽ đón nhận được
hiệu quả lớn hơn từ FDI mang lại. Điều này dẫn đến khuyến nghị về việc cần phải hoạch
định xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại hoá trong tương lai.
Tóm lại, vai trò của FDI ở các nước có thu nhập trung bình thấp là đặc biệt quan
trọng vì các nước sẽ nhận được nhiều lợi ích từ hiệu ứng lan truyền FDI. Bằng chứng
thực nghiệm thu được từ kết quả nghiên cứu củng cố quan điểm cho rằng cải thiện môi
trường kinh tế vĩ mô, cải cách thể chế kinh tế và tiến trình đô thị hóa thực sự ảnh hưởng
đến khả năng hấp thụ FDI của một quốc gia đang phát triển. Chính phủ các quốc gia đang
phát triển, như Việt Nam, dựa trên bối cảnh đặc trưng của quốc gia mình, cần đưa ra
những chính sách phối hợp hài hòa các nhân tố trong công thức tăng trưởng bao gồm một
môi trường chính sách - kinh tế thích hợp để thu hút và hiệu ứng lan truyền FDI có thể
diễn ra, tạo được động lực để đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững.
5.1.2 Hạn chế và định hướng cho các nghiên cứu sau.
Về dữ liệu: Bài nghiên cứu phụ thuộc khá nhiều vào nguồn dữ liệu lấy từ World
Bank và IMF. Khi bắt đầu thực hiện nghiên cứu này nguồn dữ liệu có sẵn lúc đó mới chỉ
là dữ liệu cho đến năm 2014. Mặc dù chưa thể cập nhật dữ liệu mới nhất là năm 2015, tuy
nhiên, trong năm 2015, tình hình vĩ mô ở Việt Nam và các quốc gia có thu nhập trung
bình thấp không có nhiều biến động vì vậy có khả năng rằng kết quả hồi quy không bị
lệch lạc quá nhiều so với thời điểm này.
Về phương pháp: nghiên cứu đã đề cập khá chi tiết và đầy đủ các lý thuyết về tăng
trưởng. Mỗi lý thuyết có những yếu tố đặc trưng riêng, đại điện cho việc tác động lên yếu
tố FDI nhằm xác định mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các yếu
tố là đa dạng và có những đặc thù cho mỗi quốc gia nên luận án đã tiến hành lấy mẫu thu
hẹp lại 33 quốc gia có những đặc điểm tương đồng về địa lý, dân cư, cấu trúc kinh tế và
cả chính sách thương mại để tìm ra mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Vì vậy,
nghiên cứu trong phạm vi này không thể lồng ghép hết tất cả các biến từ các lý thuyết tân
cổ điển, lý thuyết nội sinh, lý thuyết Big Push vào mô hình. Bởi luận án chỉ ở góc độ
110
phản ánh những yếu tố chung nhất hấp thụ FDI ở các quốc gia có thu nhập trung bình -
thấp.
Luận án đã sử dụng hồi quy GMM để giải quyết vấn đề nội sinh và giúp cho mối
quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế được phản ánh đúng. Tuy nhiên, nghịch lý đối
với biến minh bạch vẫn tồn tại như các nghiên cứu trước đây. Chính điều này, vẫn để lại
một thắc mắc lớn nhằm giải thích vấn đề của các quốc gia có thu nhập trung bình - thấp.
111
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Acemoglu, D., & Johnson, S., 2005. Unbundling institutions. Journal of Political
Economy, 113(5): 949–995.
Adams, S., 2009. Foreign direct investment, domestic investment, and economic growth
in Sub-Saharan Africa. Journal of Policy Modeling, 31: 939–949.
Adeolu B. Ayanwale, 2007. FDI and Economic Growth: Evidence from Nigeria. AERC
Research Paper 165 African Economic Research Consortium, Nairobi.
Aitken, B., Hanson, G., Harrison, A., 1997. Spillovers, Foreign Investment, and Export
Behavior. Journal of International Economics, 43(1): 103-32.
Alfaro, L., Chanda, A., Kalemli-Ozcan, S. and Sayek, S., 2004. FDI and economic
growth: the role of local financial markets. Journal of International Economics, 64:
89–112.
Alfaro, L., Kalemli-Ozcan, S., & Sayek, S., 2009. Foreign direct investment, productivity
and financial development. The World Economy, 32 (1): 111–135.
Arteta, Carlos, Barry Eichengreen and Charles Wyplosz, 2003. When does capital
account liberalization help more than it hurts? in Elhanan Helpman and Efraim Sadka
(eds.), Economic Policy in the International Economy. Cambridge: Cambridge
University Press: 177-206.
Akinlo, A. E., 2004. Foreign direct investment and growth in Nigeria: An empirical
investigation. Journal of Policy modeling, 26(5): 627-639.
Alguacil, M.T., A. Cuadros, & V. Ort, 2002. Foreign Direct Investment, Exports and
Domestic Performance in Mexico. Economics Letters, 77: 371-376.
Almas Heshmati, 2007. The Determinants of Foreign Direct Investment Flows to the
Federal Region of Kurdistan. Working Paper, IZA Discussion Paper No. 3218
Ahmad Assadzadeh and Javad Pourqoly, 2013. The Relationship between Foreign Direct
Investment, Institutional Quality and Poverty: Case of MENA Countries. Journal of
Economics, Business and Management, 1(2): 161-165
112
Ancharaz V.D., 2003. Determinants of Trade Policy Reform in Sub-Saharan Africa.
Journal of African Economies, 12(3): 417- 443.
Ang, J., 2009. Foreign direct investment and its impact on the Thai economy: the role of
financial development. Journal of Economics and Finance, 33(3): 316-323.
Asiedu, E., 2002. On the Determinantsof Foreign Direct Investment to Developing
Countries: Is Africa Different?. World Development, 30(1): 107-119.
Athukorala P.C., and Menon J., 1995: Developing with Foreign Investment: Malaysia.
Australian Economic Review, 28(1): 9–22.
Aviral T., Mihai M., 2011. Economic growth and FDI in ASIA: A panel data approach.
Economic Analysis & Policy, 41(2): 173-187.
Azman-Saini, W. N. W., Baharumshah, A. Z., & Law, S. H., 2010. Foreign direct
investment, economic freedom and economic growth: International evidence.
Economic Modelling, 27(5): 1079-1089.
Balasubramanyam, V., Salisu, M., et al., 1996. Foreign Direct Investment and Growth in
EP and IS Countries. Economic Journal, 106(434): 92-105.
Barro, R. and Sala-I-Martin, X., 1995. Economic Growth. Cambridge, MA: McGraw-Hill
Barry, F., Gorg, H., and Strobl, E., 2001. Foreign direct investment and wages in
domestic firms: productivity spillovers vs labour-market crowdingout. University
College Dublin and University of Nottingham.
Basu, P. and Guariglia, A., 2007. Foreign direct investment, inequality, and growth.
Journal of Macroeconomics, 29(4): 824-839.
Bende-Nabende A. and Ferd J. L.,1998. “FDI, Policy Adjustments and Endogenous
Growth Multiplier Effects form a Small Dynamic Model for Taiwan, 1959-1995”
World Development, 26: 115-130.
Bende-Nabende A. and Ferd J. L., Santoso, and Sen S., 2003. The Interaction between
FDI, Output and the Spillover Variables: Co-integration and VAR Analyses for
APEC 1965-1999. Applied Economics Letters, 2003(10): 165-172.
113
Bengoa, M. and Sanchez–Robles, B., 2003. Foreign direct investment, economic freedom
and growth: new evidence from Latin America. European Journal of Political
Economy, 19: 529–545.
Bengoa, M., & Sanchez-Robles, B., 2005. Policy shocks as a source of endogenous
growth. Journal of Policy Modelling, 27: 249–261.
Berthélemy, J.-C. và Démurger, S., 2000. Foreign Direct Investment and Economic
Growth: Theory and Application to China. Review of Development Economics, 4:
140–155
Bleaney, Michael, 1996. Macroeconomic stability, investment and growth in developing
countries. Journal of Development Economics, 48: 461-477.
Blomstrom M., S. Globerman, & A. Kokko, 2001, The Determinants of Host Country
Spillovers from Foreign Direct Investment: A Review and Synthesis of the
Literature. Houndmills, U.K.-New York.
Blomstrom, Jian-Ye Wang, 1992. Foreign Investment and Technology Transfer: A
Simple Model. NBER Working Paper, 2958.
Blomstrom, M. and Sjoholm, F., 1999. Technology transfer and spillovers: Does local
participation with multinationals matter?. European Economic Review, 43: 915- 923.
Blomstrom, M. and Wolff, E., 1994. Multinationalcorporations and productivity
convergence in Mexico, in W. Baumol, R. Nelson and E. Wolff, eds., Convergence of
Productivity: Cross-National Studies and Historical Evidence. Oxford; Oxford
University Press.
Blomström, M., & Kokko, A., 1998. Multinational corporations and spillovers. Journal
of Economic Surveys, 12: 247–277.
Blomstrom, M., and Persson, H., 1983. Foreign investment and spillover efficiency in an
underdeveloped economy: evidence from the Mexican manufacturing industry.
World Development, 11: 493-501.
Borensztein E., De Gregorio Jose, and Lee J. W., 1998. How Does Foreign Direct
Investment Affect Economic Growth?. Journal of International Economics, 45: 115-
135.
114
Bouoiyour, J., 2003. The Determining Factors of Foreign Direct Investment in Morocco.
France, University de Pau et des Pays de I'Adour.
Bộ Kế Hoạch Và Đầu tư - Cục Đầu tư Nước Ngoài, Kỉ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại Việt Nam, 27/03/2013
Cass, D., 1965. Optimum growth in an aggregative model of capital accumulation. The
Review of Economic Studies, 32(3): 233–40.
Carkovic, M. and R. Levine, 2002. Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic
Growth?. Washington DC: Institute for International Economics, 195-220.
Carkovic, M. Ross. Levine., 2005. Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic
Growth?. Does Foreign Direct Investment Promote Development, 195-220.
Caves R. E., 1974. Multinational corporations, competition and productivity in host
country markets. Economica, 41: 176-193.
Chakrabarti A., 2001. The Determinants of Foreign Direct Investment: Sensitivity
Analyses of Cross-Country Regressions. Kyklos, 54(1): 89-114.
Chien N.D, and Zhang K.Z., 2012. FDI of Vietnam: Two-Way Linkages between FDI
and GDP, Competition among Provinces and Effects of Laws. iBusiness, 2012(4):
157-163.
Crenshaw, E., 1991. Foreign Investment as a Dependent Variable: Determinants of
Foreign Investment and Capital Penetration in Developing Nations, 1967-78. Social
Forces, 69(4): 1169-82.
Curwin, K. D., & Mahutga, M. C., 2014. Foreign Direct Investment and Economic
Growth: New Evidence from Post-Socialist Transition Countries. Social Forces,
92(3): 1159-1187.
Dahlman, C., Nelson, R., 1995. Social Absorption Capability, National Innovation
Systems and Economic Development. In: Perkins, D.H., Koo, B.H. (Eds.), Social
capability and long-term growth. Macmillan Press, Basingstoke.
Damijan, J.P., Boris, M., Mark, K., and Matija, R., 2001. The role of FDI, absorptive
capacity and trade in transferring technology to transition countries: evidence from
115
firm panel data for eight transition countries. Mimeo UN Economie Commission for
Europe, Geneva.
Dang, Duc Anh, 2013. How foreign direct investment promote institutional quality:
Evidence from Vietnam. Journal of Comparative Economics, 41(4): 1054–1072.
Daron Acemoğlu, Simon Johnson and James A. Robinson., 2001. The Colonial Origins
of Comparative Development: An Empirical Investigation. American Economic
Review, 91(5): 1369–401.
David Roodman., 2006. How to Do xtabond2: An Introduction to Difference and System
GMM in Stata. Center for Global Development working paper, (103)
De Mello, L.R. 1997. Foreign Direct Investment in Developing Countries and Growth: A
Selective Survey. Journal of Development Studies, 34 (1): 1-34.
Demekas, D., Horváth, B., Ribakova, E., & Wu, Y. ,2007. Foreign direct investment in
European transition economies- The role of policies. Journal of Comparative
Economies, 35(2): 369–386.
Dicken, P., 1986. Global shift: industrial change in a turbulent world (first edition).
London: Harper and Row Press.
Djankov, S., and Hoeckman, B., 1998. Avenues of technology transfer: foreign
investment and productivity change in the Czech Republic. CEPR Discussion paper,
No. 1883.
Domar, Evsey, 1946. Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment.
Econometrica, 14(2): 137–147.
Dunning, J. H., 1988. The eclectic paradigm of international production: a restatement
and some possible extensions. Journal of international business studies, 1-31.
Durham, B.J., 2004. Absorptive capacity and the effects of foreign direct investment and
equity foreign portfolio investment on economic growth. European Economic
Review, 48: 285-306.
Đoàn Ngọc Phúc, 2004. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam – Thực trạng, những
vấn đề đặt ra và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 315/2004, Hà Nội, Việt
Nam
116
Easterly, W. and Levine R., 2003. Tropics, Germs, and Crops: How Endowments
Infuence Economic Development. Journal of Monetary Economics, 50(1): 3-39.
Easterly, W., 2001. The lost decades: Developing countries’ stagnation in spite of policy
reform 1980–1998. Journal of Economic Growth, 6: 135–157.
Easterly, W., 2005. National policies and economic growth: A reappraisal. Handbook of
economic growth, Chapter 15.
Edington, D. W. 1984. Some Urban and Regional Consequences of Japanese
Transnational Activity in Australia. Environment and Planning A, 16: 1021-40.
Elboiashi, H. A., 2011. The effect of FDI and other foreign capital inflows on growth and
investment in developing economies. Doctoral dissertation, University of Glasgow.
Egger, P., Winner, H., 2005. Evidence on corruption as an incentive for foreign direct
investment. European Journal of Political Economy, 21: 932-952.
Egger, P., Winner, H., 2006. How corruption Influences foreign direct investment: a
panel data study. Economic Development and Cultural Change, 54: 459-486.
Ericsson, J. and Irandoust, M, 2001. On the Causality between Foreign Direct Investment
and Output: a Comparative Study. The International Trade Journal, 15: 122-132.
Edwards, S., 1990. Capital Flows, Foreign Direct Investment, and Dept - Equity Swaps in
Developing Countries. Working Paper, 3497
Fischer, S., 1993. The Role of Macroeconomic Factors in Growth. Journal of Monetary
Economics, 32(3): 485-512.
Frank S.T. Hsiao and Mei-Chu W. Hsiao, 2007. FDI, exports, and GDP in East and
Southeast Asia—Panel data versus time-series causality analyses. Journal of Asian
Economics, 17: 1082–1106.
Glass, A.J. and Saggi, K., 1998. International technology transfer and the technology gap.
Journal of Development Economics, 55: 369-398.
Globerman, S., 1979. Foreign Direct Investment and Spillover. Efficiency Benefits in
Canadian Manufacturing Industries. Canadian Journal of Economics, 42-56.
117
Görg, H. and Strobl, E., 2000. Multinationals companies and productivity spillovers: a
meta-analysis with a test for publication bias (No. 2000, 17). Research paper/Centre
for Research on Globalisation and Labour Markets.
Görg, H., & Greenaway, D., 2004. Much ado about nothing? Do domestic firms really
benefit from foreign direct investment?. The World Bank Research Observer,
19(2):171-197.
Grilli, Vittorio and Gian Maria Milesi-Ferretti, 1995. Economic effects and structural
determinants of capital controls. IMF Staff Papers, 42: 517-551.
Habib, M., Zurawicki, L., 2002. Corruption and foreign direct investment. Journal of
International Business Studies, 33: 291-307.
Hakkala, K. N., Norback, P., Svaleryd, H., 2008. Asymmetric effects of corruption on
FDI: evidence from Swedish multinational firms. The Review of Economics and
Statistics , 90: 627-642
Haddad, M., & Harrison, A., 1991. Are there dynamic externalities from direct foreign
investment? Evidence for Morocco. The World Bank.
Haddad, M., and Harrison, A., 1993. Are there positive spillovers from direct foreign
investment? Evidence from panel data for Morocco. Journal of Development
Economics, 42: 51-74.
Hagen, E., 1959. Population and economic growth. American Economic Review, 49: 310-
327.
Hansen, H., & Rand, J., 2006. On the causal links between FDI and growth in developing
countries. World Economy, 29(1): 21-41.
Hansen, L. P., 1982. Large sample properties of generalized method of moments
estimators. Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1029-1054.
Hanushek, E. A., & Woessmann, L., 2012. Do better schools lead to more growth?
Cognitive skills, economic outcomes, and causation. Journal of Economic Growth,
17(4): 267-321.
Hanushek, E. A., & Kimko, D. D., 2000. Schooling, labor-force quality, and the growth
of nations. American economic review, 1184-1208.
118
Harrod, Roy F., 1939. An Essay in Dynamic Theory. The Economic Journal, 49 (193):
14–33.
Hausmann et al., 2005. Growth accelerations. Journal of Economic Growth, 10(4): 303-
329.
Hermes, N., & Lensink., 2003. Foreign direct investment, financial development and
economic growth. Journal of Development Studies, 40(1): 142–163.
Herzer, D., Klasen, S. and Lehmann D., 2008. In search of FDI-led growth in developing
countries: the way forward. Economic Modelling, 25(5): 793-810.
Hoselitz, B. F., 1960. Sociological Aspects of Economic Growth. New York: Free Press.
Hsiao, F. and M.C. Hsiao, 2006. FDI, exports, and GDP in East and Southeast Asia-Panel
data versus time-series causality analyses. Journal of Asian Economics, 17: 1082-
1106.
IMF Committee (2004), Definition Of Foreign Direct Investment (FDI) Terms, Art Ridgeway,
Statistics Canada, November 2004
Jonathan A. Battena and Xuan Vinh Vo, 2009. An analysis of the relationship between
foreign direct investment and economic growth. Applied Economics, 41: 1621–1641.
Karikari, J. A., 1992. Causality between Direct Foreign Investment and Economic Output
in Ghana. Journal of Economic Development, 17(1): 7-17.
Karimi, Mohammad Sharif and Yusop, Zulkornain, 2009. FDI and Economic Growth in
Malaysia. MPRA Paper, 14999(03).
Keller, W., 1996. Absorptive capacity: on the creation and acquisition of technology in
development. Journal of Development Economics, 49: 199-227.
Kevin N. Lumbila, 2005. What Makes FDI Work? A Panel Analysis of the Growth Effect
of FDI in Africa. Africa region Working Paper Peries, 80.
Kim, D. D. and Seo, J., 2003. Does FDI inflow crowd out domestic investment in
Korea?. Journal of Economic Studies, 30: 605-622.
Konings, J., 2001.The effects of foreign direct investment on domestic firms: evidence
from firm level panel data in emerging economies. Economics of Transition, 9: 619-
633.
119
Koopmans, T.C., 1963. On the concept of optimal economic growth.
Kose, M. Ayhan; Prasad, Eswar and Terrones, Marco E., 2003. Financial Integration and
Macroeconomic Volatility. IMF Economic Review, 50(1): 119-142.
Kremer, M., 1993. Population growth and technological change: One million B.C to
1990. Quarterly Journal of Economics, 108: 681-716.
Kueh, Y. Y., 1992. Foreign investment and economic change in China. China Quarterly.
131: 637-690.
Laureti, L. and Postiglione, P., 2005. The effects of capital inflows on the economic
growth in the MED area. Journal of Policy Modelling, 27: 839-851.
Le Viet Anh, 2009. FDI-Growth Nexus in Vietnam. Nagoya University.
Le Dang Doanh, 2002. Foreign Direct Investment in Viet Nam: Results, Achievements,
Challenges and Prospect. IMF.
Leung, C. King, 1990. Locational Characteristics of Foreign Equity Joint Venture
Investment in China, 1979-1985. Professional Geographer, 42(4): 403-421
Li, X. and Liu, X., 2005. Foreign direct investment and economic growth: an increasingly
endogenous relationship. World Development, 33: 393-407.
Li, X., & Liu, X., 2004. Foreign direct investment and economic growth: An increasingly
endogenous relationship. World Development, 33: 393–407.
Liesbeth Colen, Miet Maertens and Jo Swinnen., 2008. Foreign direct investment as an
engine for economic growth and human development: a review of the arguments and
empirical evidence. Working Paper, 16. Prepared for the IAP P6/06 Project, Working
Package FDI-1
Lipsey, R. E., & Sjöholm, F., 2005. The impact of inward FDI on host countries: why
such different answers?. Does foreign direct investment promote development, 23-43.
Lucas, R. E., 1988. On the mechanism of economic development. Journal of Monetary
Economies, 22: 3-42.
Mahnaz Rabiei, Zohreh Ghavam Masoudi, 2012. Foreign Direct Investment and
Economic Growth in Eight Islamic Developing Countries. European Journal of
Scientific Research. ISSN 1450-216X, 68(4): 487-493.
120
Makki, S. S., & Somwaru, A., 2004. Impact of foreign direct investment and trade on
economic growth: Evidence from developing countries. American Journal of
Agricultural Economics, 86(3): 795–801.
Mankiw, N. G., Romer, D., & Weil, D., 1992. A Contribution to the Empirics of
economic growth. The Quarterly Journal of Economics.
Nunnenkamp, P. (2004). To what extent can foreign direct investment help achieve
international development goals? Blackwell Publishers, Oxford, United Kingdom.
Ugur, Alicia (2006), Political Corruption and Economic Growth: Explaining the East
Asian Growth Paradox, Carleton College, senior comps project, accessible at:
Miao W., Wong M. C. S., 2011. FDI, Education, and Economic Growth: Quality Matters.
Atlantic Economic Journal, 39(2): 103-115
Mihai Daniel Roman and Andrei Padureanu, 2012. Models of Foreign Direct Investments
Influence on Economic Growth. Evidence from Romania. International Journal of
Trade, Economics and Finance, 3(1): 25-29.
Mohd Shahidan Bin Shaari, Thien Ho Hong & Siti Norwahida Shukeri, 2012. Foreign
Direct Investment and Economic Growth: Evidence from Malaysia. International
Business Research, 5(10).
Nagesh Kumar, 2010. Capital Flows and Development: Lessons from South Asian
Experiences. MPDD Working Papers.
Nabila Asghar and Samia Nasreen and Hafeez ur Rehman, 2011. Relationship between
FDI and Economic Growth in Selected Asian Countries: A Panel Data Analysis.
Review of Economics & Finance, 84-96.
Nguyễn Mại, 2003. FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Báo Đầu tư, 24-12-2003.
Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh, 2010. Mối quan hệ giữa FDI với tăng trưởng kinh
tế của Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học và Công nghệ lần thứ 1 ISS_HUTECH –
15/04/2010. 577-588.
121
Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải,
2006. Tác động của Đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Nguyễn Thị Hường và Bùi Huy Nhượng, 2003. Những bài học rút ra qua so sánh tình
hình Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc và Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và
Phát triển, số 68-2003.
Nguyễn Thi Phuong Hoa, 2004. Foreign Direct Investment and its Contributions to
Economic Growth and Poverty Reduction in Vietnam (1986-2001). Peter Lang,
Frankfurt am Main, Germany.
Nick J. Freeman, 2002. Foreign Direct Investment in Vietnam: An Overview. In United
Kingdom Department for International Development workshop on globalization and
poverty in Viet Nam (p. 3e20)
OECD, 2008, OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, ISBN 978-92-64-
04573-6
Olofsdotter, K., 1998. Foreign direct investment, country capabilities and economic
growth. Weltwirtschaftliches Archiv, 134: 534-547.
Omri, A., & Kahouli, B., 2014. Causal relationships between energy consumption,
foreign direct investment and economic growth: Fresh evidence from dynamic
simultaneous-equations models. Energy Policy, 67: 913-92
Pan-Long Tsai, 1994, Determinants of foreign direct investment and its impact on
economic growth. Journal of economic development, 19(1): 137-163,199.
Prüfer, P., & Tondl, G., 2008. The FDI-growth nexus in Latin America: The role of
source countries and local conditions.
Quinn, Dennis, 1997. The Correlates of Changes in International Financial Regulation,
American Political Science Review, 91(03): 531–551.
Quốc Hội, 2014, Luật Đầu tư Việt Nam, 67/2014/QH13
Ramsey, F.P., 1928. A mathematical theory of saving. The Economic Journal, 38(152):
543–559.
122
Rock, Micheal T. and Heidi Bonnett (2004), “The Comparative Politics of Corruption:
Accounting for the East Asian Paradox in Empirical Studies of Corruption, Growth
and Investment”, World Development, Vol. 32, No. 6, pp. 999–1017
Rodriguez-Clare, A., 1996. Multinationals, Linkages and Economic
Development. American Economic Review, 86(4): 852-73.
Rodrik, D., Subramanian, A., & Trebbi, F., 2004. Institutions rule: The primacy of
institutions over geography and integration in economic development. Journal of
Economic Growth, 9: 131–165.
Romer P. M., 1986. Increasing Returns and Long Run Growth. Journal of Political
Economy, 94: 1002-1037.
Romer, P.M., 1993. Idea Gaps and Object Gaps in Economic Development. Journal of
Monetary Economics, 32(3): 543-573.
Sajid Anwar and Lan Phi Nguyen, 2010. Foreign direct investment and economic growth
in Vietnam. Asia Pacific Business Review, 16: 183–202.
Soto, M., 2000. Capital flows and growth in developing countries: recent empirical
Evidence. OECD Working Paper, 160.
Tam Bang Vu., 2008. Foreign Direct Investment and Endogenous Growth in Vietnam.
Applied Economics, 40: 1165-1173.
Temiz, D., & Gökmen, A., 2014. FDI inflow as an international business operation by
MNCs and economic growth: An empirical study on Turkey. International Business
Review, 23(1): 145-154.
Thuy, L. T., 2007. Does Foreign Direct Investment Have an Impact on the Growth in
Labour Productivity of Vietnamese Domestic Firms?. Faculty of International
Economics and Business, Hanoi Foreign Trade University, Hanoi, Vietnam, March.
Ugur M. and Dasgupta N. (2011), Evidence on the economic growth impacts of
corruption in lowincome countries and beyond: a systematic review. London: EPPI-
Centre, Social Science Research Unit, Institute of Education, University of London
UNCTAD, 2012, World Investment Report 2012: Towards a New Generation of Investment
Policies
123
Wang, M., 2002. Manufacturing FDI and Economic Growth: Evidence from Asian
Economies. Department of Economics, University of Oregon mimeo.
Wei K., 2008. Foreign Direct Investment and Economic Growth in China's Regions,
1979-2003. PhD dissertation. The Business School, Middlesex University, London,
U.K.
World Bank, 2010, Investing Across Borders 2010, Investment Climate Advisory Services
Wu Jyun-Yi Hsu Chih-Chiang, 2008. Does Foreign Direct Investment Promote Economic
Growth? Evidence from a Threshold Regression Analysis. Economics Bulletin,
15(12): 1-10.
Xu, B., 2000. Multinational enterprises, technology diffusion, and host country
productivity growth. Journal of Development Economics, 62: 477-493.
Yang, B., 2008. FDI and growth: a varying relationship across regions and over time.
Applied Economics Letters, 15(2): 105-108.
Zhang K.H., 2001. Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth?
Evidence From East Asia and Latin America. Contemporary Economic policy, 19(2):
175-185.