Luận án Nghiên cứu tác động của quản trị thu nhập đến lợi suất chứng khoán của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hàng năm toàn bộ công ty trong mẫu được chia thành hai nhóm dựa trên trung vị của quy mô (quy mô được tính theo vốn hóa thị trường của từng công ty). Theo gợi ý của Fama-French (1993), vốn hóa thị trường được tính bằng số lượng cổ phiếu đang lưu hành trong năm t nhân với giá cổ phiếu vào cuối tháng 6 của năm t. Nhóm cổ phiếu có quy mô nhỏ được ký hiệu là 1 (bao gồm các cổ phiếu có vốn hóa nhỏ hơn giá trị trung vị của mẫu). Nhóm cổ phiếu có quy mô cao được ký hiệu là 2 (bao gồm các cổ phiếu có vốn hóa lớn hơn giá trị trung vị của mẫu). Sau đó toàn bộ cổ phiếu lại được chia thành 3 nhóm dựa theo tỷ lệ 40% giá trị số sách trên giá trị thị trường (BM) thấp (1); 20% giá trị BM trung bình (2) và 40% giá trị BM cao (3). BM được tính dựa trên giá trị số sách (BV) chia cho vốn hóa vào năm t-1 của các công ty trong mẫu. Trong đó BV bằng vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán cuối năm t-1 trừ đi giá trị cổ phiếu ưu đãi cuối năm t-1.

pdf133 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tác động của quản trị thu nhập đến lợi suất chứng khoán của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng trên th ị tr ường ch ứng khoán thì đó là m ột b ằng ch ứng cho th ấy th ị tr ường không hi ệu qu ả v ề m ặt thông tin . Theo Fan và Yu (2013), d ị th ường d ồn tích là m ột r ủi ro không h ệ th ống (idiosyncratic risk) tuy nhiên hi ệu ứng d ồn tích ở các n ước phát tri ển không m ạnh b ằng ở các n ước đang phát tri ển do ở các n ước phát tri ển có th ị tr ường hi ệu qu ả h ơn. M ới ra đờ i được 15 n ăm, th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam còn khá non tr ẻ. Tính hi ệu qu ả thông tin d ừng l ại ở mức th ấp. Phan và Zhou (2014) ki ểm ch ứng gi ả thuy ết th ị tr ường hi ệu qu ả d ạnh y ếu 102 với l ợi su ất th ị tr ường theo tu ần cho giai đoạn t ừ 28 tháng 06 n ăm 2000 đế n 28 tháng 7 năm 2013 t ại th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. Các tác gi ả cho r ằng th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam không hi ệu qu ả, gi ả thuy ết th ị tr ường hi ệu qu ả d ạng y ếu (v ốn được ủng h ộ t ại các n ước đang pháp tri ển) không có b ằng ch ứng kh ẳng đị nh t ại th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. Nguyên nhân c ủa v ấn đề này ch ủ y ếu do hành lang pháp lý ở Vi ệt nam ch ưa hoàn thi ện và trình độ c ủa nhà đầu t ư còn h ạn ch ế, b ị chi ph ối nhi ều b ởi các y ếu t ố tâm lý. Các công trình th ực nghi ệm trên th ế gi ới đã ch ỉ ra các y ếu t ố có tác động tích c ực đế n tính hi ệu qu ả c ủa th ị tr ường ch ứng khoán bao g ồm cách hành lang pháp lý, áp d ụng khoa h ọc k ỹ thu ật tiên ti ến. Ví d ụ, Antoniou và c ộng s ự (1997) kết lu ận r ằng vi ệc xây d ựng m ột hành lang pháp lý giúp khuy ến khích s ự tham gia c ủa nhi ều thành ph ần trên th ị tr ường, g ỡ b ỏ các dào c ản v ề giao d ịch (ví d ụ quy đị nh v ề giá tr ần và giá sàn) và đảm b ảo nhà đầu t ư có th ể ti ếp c ận được v ới thông tin có ch ất l ượng và độ tin c ậy t ốt, giúp t ăng c ường tính hi ệu qu ả c ủa th ị tr ường ch ứng khoán t ại Istabun. Groenewold và Ariff (1998) cho r ằng các thay đổ i v ề hệ th ống pháp lu ật nh ằm qu ản lý sự tham gia tr ực ti ếp của các ngân hàng trên th ị tr ường ch ứng khoán có tác động tích c ực đế n tính hi ệu qu ả thông tin c ủa th ị tr ường trong b ối c ảnh ngân hàng đóng vai trò truy ền th ống và ch ủ đạ o trong h ệ th ống tài chính c ủa Trung Qu ốc. Fifield và Jetty (2008); Hung và c ộng s ự (2009) và Lu và c ộng s ự (2007) cũng tìm th ấy b ằng ch ứng cho th ấy r ằng vi ệc xóa b ỏ các h ạn ch ế giao d ịch c ổ phi ếu lo ại B đố i v ới nhà đầu tư trong n ước góp ph ần gi ảm b ất cân x ứng thông tin và giúp truy ền t ải thông tin đế n toàn b ộ nhà đầu t ư nhanh h ơn, do đó nâng cao tính hi ệu qu ả c ủa th ị tr ường ch ứng khoán Trung Qu ốc. Gu và Finnerty (2002) phân tích s ự phát tri ển c ủa th ị tr ường ch ứng khoán M ỹ trong vòng 103 n ăm. Các tác gi ả k ết lu ận r ằng các c ải ti ến v ề khoa h ọc k ỹ thu ật và s ự pháp tri ển v ề trình độ c ủa nhà đầu tư khi s ự d ụng thông tin m ột cách nhanh chóng và h ợp lý để ra quy ết đị nh đầ u t ư là các y ếu t ố góp ph ần nâng cao tính hi ệu qu ả trên th ị trường ch ứng khoán M ỹ. Nh ư v ậy, để h ạn ch ế hi ệu ứng d ị th ường d ồn tích, các chính sách c ủa Vi ệt Nam nên t ập trung c ải thi ện tính hi ệu qu ả thông tin của th ị tr ường. Chính sách c ủa chính ph ủ nên đổi m ới nh ằm nâng cao tính minh b ạch v ề thông tin, xoa b ỏ các rào c ản v ề giao d ịch nh ằm khuy ến khích s ự tham gia c ủa nhi ều thành ph ần trên th ị tr ường ch ứng khoán, ứng d ụng khoa h ọc tiên ti ến giúp thông tin được ph ổ bi ến rộng rãi h ơn và có nh ững chính sách phù h ợp nh ằm qu ản lý và khuy ến khích s ự tham gia m ột cách tr ực ti ếp và ch ủ độ ng c ủa các ngân hàng và các t ổ ch ức tín d ụng trên th ị tr ường ch ứng khoán. 103 5.2.3. Các hàm ý chính sách v ề t ăng c ường độ tin c ậy c ủa thông tin báo cáo tài chính Các công trình nghiên c ứu trên th ế gi ới đã ch ỉ ra r ằng ch ất l ượng thông tin báo cáo tài chính có tác động quan tr ọng đế n qu ản tr ị thu nh ập và hi ện t ượng d ồn tích. Callen và c ộng s ự (2013), dùng ch ất l ượng d ồn tích (m ột th ước đo c ủa qu ản tr ị thu nh ập) làm đại di ện cho tiêu chí về ch ất l ượng thông tin báo cáo tài chính. Công trình nghiên c ứu c ủa tác gi ả cho th ấy r ằng ch ất l ượng thông tin báo cáo tài chính có m ối tươ ng quan ng ược chi ều v ới t ốc độ ph ản ánh thông tin vào giá. C ụ th ể, các công ty có ch ất l ượng thông tin báo cáo tài chính tồi s ẽ làm t ăng độ tr ễ ph ản ánh thông tin vào giá, t ương ứng v ới ph ần bù r ủi ro là 7,7% n ăm so v ới các công ty có ch ất l ượng kế toán cao. Richardson và c ộng s ự (2005) đã ch ỉ ra r ằng độ tin c ậy c ủa thông tin d ồn tích (accrual realiability) làm gi ảm s ự nh ất quán trong d ự báo thu nh ập t ươ ng lai c ủa d ồn tích và d ẫn đế n hi ện t ượng đị nh giá sai thành ph ần d ồn tích hay d ị th ường d ồn tích. Theo Apergis và c ộng s ự (2012) thông tin báo cáo tài chính có tác động đế n chi phí vốn c ổ ph ần và l ợi su ất ph ụ tr ội c ủa công ty. Nhà đầu t ư s ẽ ch ịu ít r ủi ro h ơn khi đầu t ư vào các công ty có ch ất l ượng công b ố thông tin t ốt và qu ản tr ị thu nh ập th ấp (ch ất lượng l ợi nhu ận báo cáo cao). Do đó các nhà nghiên c ứu g ợi ý r ằng chính sách c ủa các chính ph ủ nên chú tr ọng vi ệc nâng cao ch ất l ượng thông tin báo cáo tài chính. Một trong nh ững cách th ức nâng cao ch ất l ươ ng thông tin k ế toán là t ăng c ường công b ố thông tin. Theo Mouselli và c ộng s ự (2012), ch ất l ượng công b ố thông tin c ủa doanh nghi ệp có tác động ng ược chi ều v ới qu ản tr ị thu nh ập. Doanh nghi ệp có ch ất l ượng công b ố thông tin càng cao thì có xu hướng qu ản tr ị thu nh ập ít h ơn. H ơn n ữa th ị tr ường đánh giá các công ty có ch ất l ượng công b ố thông tin tốt th ường đi kèm v ới ch ất l ượng l ợi nhu ận t ốt. Vì v ậy, theo các tác gi ả, Chính Phủ nên đư a ra các chính sách khuy ến khích các công ty nâng cao ch ất l ượng công b ố thông tin. Theo Apergis và cộng s ự (2012) các nhà làm lu ật nên đư a ra các chính sách b ắt bu ộc các công ty ph ải công b ố nhi ều thông tin báo cáo tài chính hơn n ữa và xây d ựng m ột c ơ ch ế truy ền t ải thông tin hi ệu qu ả đế n nhà đầu t ư. Bên c ạnh vi ệc khuy ến khích công b ố thông tin, chính ph ủ c ũng c ần m ột c ơ ch ế ki ểm soát hi ệu qu ả đố i v ới thông tin báo cáo tài chính và m ột trong nh ưng c ơ ch ế ki ểm soát t ốt đó là xây d ựng m ột h ệ th ống ki ểm toán có ch ất l ượng cao. Các công trình th ực nghi ệm trên th ế gi ới ch ỉ ra r ằng ch ất l ượng ki ểm toán có tác độ ng ng ăn ng ừa qu ản tr ị thu nh ập. Ch ất l ượng ki ểm toán t ốt đi kèm v ới ch ất l ượng thu nh ập t ốt và m ức độ b ảo vệ nhà đầu t ư t ốt h ơn (Johl và c ộng sự, 2007; Persakis và Iatridis, 2016; Pong và c ộng 104 sự, 2007). Vì v ậy vi ệc xây d ựng l ực l ượng ki ểm toán ch ất l ượng cao c ũng là m ột hàm ý chính sách quan tr ọng đố i v ới nhà làm lu ật. 5.3. Các ki ến ngh ị 5.3.1. Đối v ới c ơ quan qu ản lý nhà n ước Nh ư trên đã phân tích c ơ ch ế qu ản tr ị công ty là m ột trong nh ững công c ụ h ữu hi ệu để h ạn ch ế hành vi qu ản tr ị thu nh ập. Lu ật doanh nghi ệp n ăm 2014 đã chú tr ọng định h ướng các công ty xây d ựng b ộ quy ch ế qu ản tr ị công ty theo h ướng phù h ợp v ới các tiêu chu ẩn qu ốc t ế. Tuy nhiên, hi ện nay vai trò gi ảm sát vi ệc th ực hi ện các quy định c ủa Lu ật v ề qu ản tr ị công ty c ủa các c ơ quan nhà n ước còn khá m ờ nh ạt, ch ưa có các t ổ ch ức giám sát độ c l ập do đó vi ệc th ực thi lu ật còn nhi ều h ạn ch ế. Vì v ậy, chính ph ủ, ủy ban ch ứng khoán c ần tăng c ường h ơn n ữa các bi ện pháp giám sát và qu ản lý vi ệc th ực hi ện các quy đị nh v ề qu ản tr ị công ty c ủa pháp lu ật. Mặt khác, m ột trong nh ững nguyên nhân d ẫn đế n hi ện t ượng qu ản tr ị thu nh ập đó là s ự thi ếu tin c ậy c ủa các thông tin k ế toán tài chính. Do đó, b ộ tài chính c ần đẩ y mạnh vi ệc hoàn thi ện các quy đị nh liên quan đến vi ệc l ập và trình bày báo cáo tài chính nh ư h ệ th ống chu ẩn m ực k ế toán, ch ế độ k ế toán và lu ật k ế toán. Các bi ện pháp cụ th ể tác gi ả ki ến ngh ị nh ư sau: + Tăng c ường vai trò ki ểm soát ch ất l ượng ki ểm toán c ủa các c ơ quan qu ản lý nhà n ước đố i v ới các công ty ki ểm toán độ c l ập, đặ c bi ệt là đối v ới các công ty ki ểm toán được ch ấp nh ận ki ểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán. B ộ tài chính đã có thông t ư 157/2014/TT-BTC quy định v ề vi ệc “ Ki ểm soát ch ất l ượng d ịch v ụ ki ểm toán ” khá chi ti ết và c ụ th ể. Tuy nhiên trong điều 15 nên quy định thành viên trong đoàn ki ểm tra không bao g ồm các ki ểm toán viên c ủa các công ty ki ểm toán độc l ập vì điều này làm gi ảm tính độ c l ập c ủa vi ệc ki ểm tra và ki ểm soát ch ất l ượng d ịch v ụ ki ểm toán. Theo thông báo c ủa Ủy Ban Ch ứng Khoán nhà n ước, n ăm 2014 c ơ quan này đã ti ến hành ki ểm tra ch ất l ượng dịch v ụ ki ểm toán c ủa 5 công ty ki ểm toán độ c l ập, n ăm 2015 : 6 công ty và năm 2016 là 9 công ty . Hi ện nay có 27 công ty ki ểm toán độ c l ập được phép ch ấp thu ận ki ểm toán t ại Vi ệt nam, nh ư v ậy vi ệc ki ểm tra ch ất l ượng dịch v ụ ki ểm toán của Ủy Ban Ch ứng Khoán nhà n ước v ẫn còn m ỏng. Do đó, các c ơ quan chính ph ủ nh ư B ộ Tài Chính và Ủy Ban Ch ứng Khoán c ần tăng c ường ki ểm tra h ơn n ữa đố i v ới ho ạt độ ng c ủa các công ty ki ểm toán độc l ập. 105 + Bên c ạnh vi ệc ki ểm tra ch ất l ượng d ịch v ụ ki ểm toán, Bộ Tài Chính, Ủy Ban Ch ứng Khoán nhà n ước c ũng c ần nghiêm kh ắc th ực hi ện các bi ện pháp x ử lý, ch ế tài x ử ph ạt đố i v ới nh ững vi ph ạm c ủa ki ểm toán viên và công ty ki ểm toán. Ch ế tài x ử ph ạt c ần đủ m ạnh để đạ t được m ục tiêu ki ểm soát, nh ất là đối v ới nh ững vi ph ạm c ủa các công ty ki ểm tóan đủ điều ki ện ki ểm toán các doanh nghi ệp niêm y ết. Bên c ạnh đó, như trên đã phân tích minh b ạch thông tin là m ột trong nh ững nhân t ố quan tr ọng giúp th ị tr ường ho ạt độ ng hi ệu qu ả. Do đó tác gi ả ki ến ngh ị chính ph ủ c ần có nh ững gi ải pháp nh ằm nâng cao minh b ạch thông tin. T ừ n ăm 2007, B ộ Tài Chính đã t ổ ch ức cu ộc thi báo cáo th ường niên tốt nh ất v ới m ục đích khuy ến khích các doanh nghi ệm niêm y ết chú tr ọng vi ệc minh b ạch thông tin và công b ố thông tin. Tuy nhiên các tiêu chí đánh giá tuy có chú tr ọng đế n n ội dung và hình th ức c ủa báo cáo tài chính nh ưng ch ủ y ếu t ập trung vào các thông tin chung, đánh giá v ề tình hình ho ạt động, thông tin v ề qu ản tr ị công ty, s ử d ụng các ch ỉ s ố đo l ường v ề các m ục tiêu môi tr ường/xã h ội mà ch ưa th ực sự chú tr ọng vào thông tin báo cáo tài chính. M ặt khác các ch ế tài x ử ph ạt v ề vi ệc vi ph ạm công b ố thông tin còn nh ẹ, ch ưa đủ m ạnh để r ăn đe doanh nghi ệp. Do v ậy tác gi ả ki ến ngh ị, chính ph ủ c ần có nh ững chính sách nh ằm đị nh hướng, khuy ến khích và thuy ết ph ục h ơn n ữa để các doanh nghi ệp nh ận th ấy được l ợi ích sát s ườn c ủa vi ệc công b ố thông tin. Chính ph ủ c ần ph ải làm cho các doanh nghi ệp niêm y ết th ấy r ằng vi ệc minh b ạch và công b ố thông tin không ch ỉ là trách nhi ệm c ủa các doanh nghi ệp mà còn mang l ại l ợi ích cho doanh nghi ệp v ề m ặt dài h ạn nh ư làm gi ảm chi phí v ốn, nâng cao lòng tin c ủa đạ i chúng đối v ới b ản thân doanh nghi ệp. 5.3.2. Đối v ới công ty niêm y ết Các công ty niêm y ết c ần nghiêm túc th ực hi ện quy ch ế v ề qu ản tr ị công ty và tăng c ường vai trò giám sát c ủa ban ki ểm soát, thành viên độc l ập, ki ểm toán độ c l ập. Cụ th ể, các công trình th ực nghi ệm đã ch ỉ ra r ằng quy mô h ội đồ ng qu ản tr ị càng nh ỏ thì hành vi qu ản tr ị thu nh ập càng th ấp. S ố l ượng thành viên độc l ập trong h ội đồ ng qu ản tr ị càng cao thì các hành vi không vì l ợi ích c ổ đông càng gi ảm. Các công trình th ực nghi ệm c ũng cho th ấy công ty không có kiêm nhi ệm gi ữa ch ủ t ịch h ội đồ ng qu ản tr ị và t ổng gi ảm đố c có m ức qu ản tr ị thu nh ập th ấp h ơn công ty có kiêm nhi ệm. Vì v ậy các công ty niêm y ết c ần xem xét: th ứ nh ất quy mô h ội đồ ng qu ản tr ị h ợp lý; th ứ hai nâng cao vai trò c ủa thành viên độc l ập và th ứ ba nếu các công ty niêm y ết có t ổng giám đốc kiêm nhi ệm ch ủ t ịch h ội đồ ng qu ản tr ị c ần s ớm có s ự tách bi ệt nh ằm gi ảm các hành vi qu ản tr ị l ợi nhu ận. 106 Bên c ạnh đó các công ty niêm y ết c ần ph ải nghiêm túc th ực hi ện vi ệc minh bạch thông tin và công b ố thông tin theo quy đị nh c ủa pháp lu ật. Minh b ạch thông tin và công b ố thông tin giúp làm gi ảm chi phí v ốn c ổ ph ần và làm t ăng giá tr ị c ủa công ty do đó các công ty niêm y ết c ần ph ải nhìn nh ận vi ệc minh b ạch và công b ố thông không ch ỉ là ngh ĩa v ụ mà còn là quy ền l ợi c ủa b ản thân doanh nghi ệp. 5.3.3. Đối v ới độ i ng ũ nghiên c ứu và gi ới phân tích Nh ư đã phân tích ở trên, t ừ lâu gi ới nghiên c ứu đã c ố g ắng ch ỉ ra các ích l ợi c ủa vi ệc công b ố thông tin, minh b ạch thông tin đố i v ới th ị tr ường ch ứng khoán và đối v ới bản thân các công ty c ổ ph ần niêm y ết. Nhi ều công trình nghiên c ứu đã ch ỉ ra r ằng minh b ạch thông tin giúp th ị tr ường hi ệu qu ả, minh b ạch thông tin giúp làm gi ảm chi phí v ốn c ổ ph ần và góp ph ần nâng cao giá tr ị c ổ phi ếu. Tuy nhiên để giúp các công ty niêm y ết ( đố i t ượng c ần ph ải công b ố thông tin) hi ểu được t ầm quan tr ọng c ủa vi ệc công b ố thông tin để t ừ đó h ọ t ự nguy ện công b ố thông tin , thì c ần s ự n ỗ l ực h ơn n ữa trong gi ới nghiên c ứu khoa h ọc. T ại Vi ệt Nam, các công trình nghiên c ứu v ề tác dụng của minh b ạch thông tin và công b ố thông tin còn r ất h ạn ch ế, do đó thi ếu các b ằng ch ứng th ực nghi ệm th ực s ự thuy ết ph ục đố i v ới các lãnh đạo doanh nghi ệp v ề t ầm quan tr ọng c ủa vi ệc công b ố thông tin và nâng cao ch ất l ượng thông tin nói chung và ch ất lượng thông tin báo cáo tài chính nói riêng. Vì v ậy, tác gi ả cho r ằng các nhà nghiên c ứu c ần đẩ y m ạnh h ơn n ữa các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm v ề v ấn đề này để nâng cao tính thuy ết ph ục đố i v ới các nhà th ực ti ễn (các công ty niêm y ết). Bên cạnh đó, c ần có sự ph ối h ợp và định h ướng c ủa Ủy ban ch ứng khoán trong vi ệc đào tạo và g ắn k ết nghiên c ứu v ới th ực ti ễn để t ăng c ường tính thuy ết ph ục đố i v ới các t ổ ch ức niêm y ết v ề v ấn đề minh b ạch thông tin và công b ố thông tin. Ở các n ước phát tri ển, vai trò c ủa gi ới phân tích ch ứng khoán là r ất quan tr ọng trong vi ệc góp ph ần giám sát độ c l ập các hành vi không vì l ợi ích c ổ đông c ủa các công ty niêm y ết, giúp thông tin đế n v ới nhà đầu t ư nhanh chóng và k ịp th ời h ơn. Ng ười phân tích c ần ph ải có trình độ chuyên môn cao và có đạo đứ c ngh ề nghi ệp t ốt. Tại Vi ệt Nam, ho ạt độ ng c ủa độ i ng ũ phân tích ch ưa cho th ấy hi ệu qu ả rõ ràng. Trình độ chuyên môn c ủa độ i ng ũ phân tích ch ưa cao. Để h ạn ch ế các hành vi qu ản tr ị thu nh ập, gi ới phân tích c ũng c ần theo dõi và phân tích đánh giá ch ất l ượng báo cáo thu nh ập sát sao h ơn. Ngoài ra gi ới phân tích c ũng c ần đóng góp vào công tác tuyên truy ền, th ậm chí yêu c ầu các công ty niêm y ết công b ố và minh b ạch thông tin n ếu có các d ấu hi ệu nghi ng ờ. 107 5.3.4. Đối v ới nhà đầu t ư Nhà đầu tư là nh ững ng ười b ị ảnh h ưởng tr ực ti ếp bởi ch ất l ượng thông tin báo cáo tài chính và hành vi qu ản tr ị l ợi nhu ận. Do đó nhà đầu t ư c ần ph ải nâng cao ki ến th ức chuyên môn để có th ể t ự mình nh ận bi ết và đánh giá được v ề ch ất l ượng báo cáo thu nh ập, để t ừ đó hạn ch ế hi ện t ượng đị nh giá sai các công ty có m ức qu ản tr ị thu nh ập cao. Bên c ạnh đó, k ết qu ả nghiên c ứu c ủa lu ận án cho th ấy r ằng chi ến l ược đầ u tư d ựa trên đặc điểm qu ản tr ị thu nh ập có th ể đem l ại l ợi su ất ph ụ tr ội trong t ươ ng lai do đó nhà đầu t ư khi quy ết đị nh đầ u t ư vào các công ty có m ức qu ản tr ị thu nh ập cao cần l ưu ý v ấn đề v ề r ủi ro n ếu danh m ục không đủ l ớn để đa d ạng hóa. Ngoài ki ến th ức về báo cáo tài chính, nhà đầu t ư c ần được trang b ị các ki ến th ức v ề đị nh giá tài s ản tài chính và các ki ến th ức v ề l ợi su ất và r ủi ro để ra các quy ết đị nh đầ u t ư có c ơ s ở tránh đầu t ư theo các y ếu t ố tâm lý và đám đông. Trong ch ươ ng 5, tác gi ả đã tóm t ắt l ại các k ết qu ả nghiên c ứu chính c ủa lu ận án, đư a ra các h ạn ch ế c ủa lu ận án và g ợi m ở các h ướng nghiên c ứu m ới trong t ương lai. Từ k ết qu ả nghiên c ứu của lu ận án tác gi ả đưa ra các hàm ý chính sách nh ằm h ạn ch ế hành vi qu ản tr ị thu nh ập, nâng cao tính hi ệu qu ả c ủa th ị tr ường ch ứng khoán và nâng cao độ tin c ậy c ủa thông tin báo cáo tài chính. T ừ các hàm ý chính sách tác gi ả đưa ra các ki ến ngh ị c ụ th ể đố i v ới c ơ quan qu ản lý nhà n ước, các công ty niêm y ết, các nhà nghiên c ứu khoa h ọc và các nhà phân tích ch ứng khoán th ực ti ễn và các nhà đầu t ư nh ằm h ạn ch ế hành vi quan tr ị thu nh ập, góp ph ần t ăng c ường minh b ạch thông tin và công b ố thông tin, nâng cao ch ất l ượng báo cáo tài chính trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. 108 KẾT LU ẬN Thông tin báo cáo tài chính được s ử d ụng r ộng rãi b ởi nhi ều đố i t ượng nh ằm đư a ra các quy ết đị nh kinh t ế có liên quan. Trong đó, l ợi nhu ận là m ột thông tin quan tr ọng mà nhà đầu t ư s ử d ụng để đưa ra các quy ết đị nh đầ u t ư vào c ổ phi ếu. Do hành vi qu ản tr ị l ợi nhu ận làm bóp méo k ết qu ả ho ạt độ ng kinh doanh c ủa doanh nghi ệp nên nếu nhà đầu t ư d ựa trên thông tin l ợi nhu ận ch ất l ượng kém, s ẽ dẫn đế n vi ệc đị nh giá sai c ổ phi ếu và thi ệt h ại cho nhà đầu t ư. S ử d ụng ph ươ ng pháp h ồi quy đa bi ến trên nền d ữ li ệu m ảng v ới các ph ươ ng pháp ước l ượng khác nhau (OLS, FEM, GLS), k ết qu ả c ủa lu ận án ch ỉ ra r ằng t ại Vi ệt Nam qu ản tr ị thu nh ập là thành ph ần d ự báo thu nh ập t ươ ng lai kém nh ất quán nh ất và nhà đầu t ư không th ể phân bi ệt được điều này nên d ẫn đế n hi ện t ượng d ị th ường d ồn tích. Có ngh ĩa là qu ản tr ị thu nh ập có tác độ ng ng ược chi ều đế n l ợi su ất ch ứng khoán t ươ ng lai. B ằng ph ươ ng pháp h ồi quy hai bước của Fama-Berch (1973), lu ận án ch ứng minh được r ằng nhân t ố qu ản tr ị thu nh ập góp ph ần gi ải thích bi ến độ ng l ợi su ất ch ứng khoán danh m ục theo th ời gian. Tuy nhiên lu ận án ch ưa tìm th ấy b ằng ch ứng cho th ấy nhân t ố qu ản tr ị thu nh ập góp ph ần gi ải thích bi ến độ ng l ợi su ất ch ứng khoán danh m ục theo không gian. Do đó, ch ưa có đủ bằng ch ứng để kh ẳng đị nh qu ản tr ị thu nh ập là m ột nhân t ố r ủi ro h ệ th ống. Tuy nhiên cùng v ới s ự kh ẳng đị nh v ới m ức độ ý ngh ĩa th ống kê cao c ủa hi ện t ượng d ị th ường d ồn tích và m ối t ươ ng quan gi ữa qu ản tr ị l ợi nhu ận và l ợi su ất ph ụ tr ội danh m ục theo th ời gian, k ết qu ả lu ận án c ũng g ợi ý r ằng qu ản tr ị thu nh ập có th ể là m ột r ủi ro phi h ệ th ống mà các nhà đầu t ư c ần quan tâm khi l ựa ch ọn đầ u t ư vào các c ổ phi ếu riêng l ẻ hay các danh mục không đủ l ớn để đa d ạng hóa. T ừ k ết qu ả nghiên c ứu c ủa lu ận án, tác gi ả đưa ra các hàm ý chính sách và các ki ến ngh ị c ụ th ể nh ằm h ạn ch ế hành vi qu ản tr ị thu nh ập, t ăng c ường minh b ạch và công b ố thông tin, nâng cáo tính hi ệu qu ả thông tin c ủa th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. Vì v ậy, theo tác giá k ết qu ả nghiên c ứu c ủa lu ận án s ẽ thu hút được s ự quan tâm c ủa gi ới nghiên c ứu khoa h ọc, các c ơ quan qu ản lý nhà n ước, các công ty niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán, các nhà th ực ti ễn và nhà đầu t ư. 109 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA H ỌC ĐÃ CÔNG B Ố C ỦA TÁC GI Ả 1. Nguy ễn Th ị Ng ọc Lan, Nguy ễn Th ị Tuy ết Mai, Nguy ễn Vi ệt D ũng (2017), Accrual quality, information risk, stock return and asset pricing: Evidence from Vietnamese stock market, H ội th ảo qu ốc t ế “the 10th Vietnam Economist Annual Meeting” (VEAM 2017). 2. Nguy ễn Th ị Ng ọc Lan, Nguy ễn Th ị Tuy ết Mai, Nguy ễn Vi ệt D ũng (2017), Is accrual quality a priced risk factor? empirical evidence from Vietnamese stock market, H ội th ảo qu ốc t ế “the 4 th Vietnam International Conference in Finance - VICIF-2017”. 3. Nguy ễn Th ị Ng ọc Lan (2016), Qu ản tr ị thu nh ập, r ủi ro b ất cân x ứng thông tin và mô hình định giá tài s ản: nghiên c ứu th ực nghi ệm t ại th ị tr ường Vi ệt Nam, T ạp chí Kinh T ế Phát Tri ển, s ố 234, Trang 49-57. 4. Nguy ễn Vi ệt D ũng và Nguy ễn Th ị Ng ọc Lan (2016), Mô hình định giá tài s ản và nhân t ố r ủi ro thông tin t ại Vi ệt Nam, T ạp chí Kinh T ế Phát Tri ển, S ố 232, Trang 11-18. 5. Nguy ễn Th ị Ng ọc Lan và Lê Tu ấn Anh (2016), Qu ản tr ị thu nh ập và l ợi su ất ch ứng khoán t ươ ng lai: ki ểm ch ứng th ực nghi ệm t ại th ị tr ường Vi ệt Nam, T ạp chí Kinh Tế Đố i Ngo ại, s ố 85, Trang 123-135. 6. Nguy ễn Th ị Ng ọc Lan (2017), Earning persistence: earning management component of listed firms in Vietnam, K ỷ y ếu h ội th ảo khoa h ọc "Using stoxplus's database in emperical research at Foreign Trade University, Đại H ọc Ngo ại Th ươ ng, Trang 25-34. 7. Nguy ễn Th ị Ng ọc Lan (2016), Hi ện t ượng kém nh ất quán trong d ự báo thu nh ập tươ ng lai c ủa thành ph ần qu ản tr ị thu nh ập: b ằng ch ứng th ực nghi ệm t ừ th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam, K ỷ y ếu h ội th ảo khoa h ọc " Đào t ạo và nghiên c ứu trong lĩnh v ực tài chính-ngân hàng đáp ứng nhu c ầu xã h ội", Khoa Tài Chính Ngân Hàng, Đại H ọc Ngo ại Th ươ ng, Trang 122-135. 8. Nguy ễn Th ị Ng ọc Lan và Nguy ễn Th ị Vân Anh (2014), The impact of financial leverage to the performance of companies listed on the Vietnam stock market period 2008 – 2013, K ỷ y ếu h ội th ảo khoa h ọc qu ốc t ế " Public finance and financial market development", ISBN: 978-604-93-8876-7, Nhà xu ất b ản Bách Khoa, Trang 138-152. 110 9. Nguy ễn Th ị Ng ọc Lan và Nguy ễn Vân Hà (2013), Firm level determinants and capital structure: literature review, K ỷ y ếu h ội th ảo khoa h ọc qu ốc t ế "Financial development and social enterprise", ISBN: 978-604-911-581-9, Nhà xu ất b ản Bách Khoa, Trang 150-156. 10. Nguy ễn Th ị Ng ọc Lan (2011), Management accounting in an entrepreneurial context: A case study of a new economy firm, K ỷ y ếu h ội th ảo khoa h ọc qu ốc t ế "Global finance and banking management", ISBN 978-604-911-030-0, Trang 147-156. 111 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. Al-Fayoumi Nedal, Bana Abuzayed và David Alexander (2010), Ownership structure and earnings management in emerging markets: The case of Jordan, Tạp chí International Research Journal of Finance and Economics, Số 38(1),Trang: 28-47. 2. Allen Eric J., Chad R. Larson và Richard G. Sloan (2013), Accrual reversals, earnings and stock returns, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 56(1),Trang: 113-129. 3. Alqerm J.F. và S.N.S. Obeid (2014), The Pricing of the Real Earnings Management Evidence from Malaysian Stock Exchange, Tạp chí Journal of Al- Quds Open University for Research and Studies, Số 32,Trang: 27-49. 4. Alves Sandra (2012), Ownership structure and earnings management: Evidence from Portugal, Tạp chí Australasian Accounting Business & Finance Journal, Số 6(1),Trang: 57. 5. Amihud Yakov (2002), Illiquidity and stock returns: cross-section and time- series effects, Tạp chí Journal of Financial Markets, Số 5(1),Trang: 31-56. 6. Amihud Yakov và Haim Mendelson (1986), Liquidity and stock returns, Tạp chí Financial Analysts Journal ,Trang: 43-48. 7. Antoniou Antonios, Nuray Ergul và Phil Holmes (1997), Market Efficiency, Thin Trading and Non ‐linear Behaviour: Evidence from an Emerging Market, Tạp chí European Financial Management, Số 3(2),Trang: 175-190. 8. Apergis Nicholas, George Artikis, Sofia Eleftheriou và John Sorros (2012), Accounting information, the cost of capital and excess stock returns: the role of earnings quality-evidence from panel data, Tạp chí International Business Research, Số 5(2),Trang: 123. 9. Baker Malcolm và Jeffrey Wurgler (2000), The equity share in new issues and aggregate stock returns, Tạp chí The Journal of Finance, Số 55(5),Trang: 2219- 2257. 10. Ball Ray (1978), Anomalies in relationships between securities' yields and yield- surrogates, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 6(2-3),Trang: 103-126. 11. Banz Rolf W (1981), The relationship between return and market value of common stocks, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 9(1), Trang: 3-18. 112 12. Barth, E. Mary, William H Beaver và Wayne R. Landsman (2001), The Relevance of Value Relevance Research, so ạn), JAE Rochester Conference 13. Bartov E. và P. Mohanram (2004), Private Information, Earnings Manipulations, and Executive Stock-Option Exercises. , Tạp chí The Accounting Review, Số 79(4),Trang: 889-920. 14. Basu Sanjoy (1977), Investment performance of common stocks in relation to their price ‐earnings ratios: A test of the efficient market hypothesis, Tạp chí The Journal of Finance, Số 32(3),Trang: 663-682. 15. Baxter Peter và Julie Cotter (2009), Audit committees and earnings quality, Tạp chí Accounting & Finance, Số 49(2),Trang: 267-290. 16. Beasley Mark S (1996), An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud, Tạp chí Accounting Review ,Trang: 443-465. 17. Beaver W. và C. Engel (1996), Discretionary Behavior with Respect to Allowances for Loan Losses and the Behavior of Security Prices, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 22,Trang: 177-206. 18. Becker Connie L., Mark L. Defond, James Jiambalvo và K. R. Subramanyam (1998), The Effect of Audit Quality on Earnings Management*, Tạp chí Contemporary Accounting Research, Số 15(1),Trang: 1-24. 19. Beneish M. D., E. Press và M. E. Vargus (2012), Insider Trading and Earnings Management in Distressed Firms, Tạp chí Contemporary Accounting Research, Số 69,Trang: 505-527. 20. Bens D. A., V. Nagar, D. J. Skinner và M. H Wong (2003), Employee stock options, EPS dilution, and stock repurchases, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 36,Trang: 51-90. 21. Bernard V.L. và D.J. Skinner (1996), What motivates managers' choice of discretionary accruals?, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 22,Trang: 313-325. 22. Black E.L., K.F. Sellers và T.S. Manly (1998), Earnings Management Using Asset Sales: An International study of Countries Allowing Noncurrent, Asset Revaluation., Tạp chí Journal of Business, Finance & accounting, Số 25,Trang: 1287-1317. 113 23. Botosan Christine A (2006), Disclosure and the cost of capital: what do we know?, Tạp chí Accounting and Business Research, Số 36(sup1),Trang: 31-40. 24. Burns N. và S. Kedia (2006), The Impact of Performance-based Compensation on Misreporting, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 79,Trang: 35-67. 25. Callen J.L., M. Khan và H. Lu (2013), Accounting Quality, Stock Price Delay, and Future Stock Returns, Tạp chí Contemporary Accounting Research, Số 30(1),Trang: 269-295 26. Campbell John Y (1987), Stock returns and the term structure, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 18(2),Trang: 373-399. 27. Carhart Mark M (1997), On persistence in mutual fund performance, Tạp chí The Journal of Finance, Số 52(1),Trang: 57-82. 28. Chan K., L. Chan, N. Jegadeesh và J. Lakonishok (2006), Earnings quality and stock returns., Tạp chí Journal of Business Số 79,Trang: 1041–1082. 29. Chan KC và Nai ‐Fu Chen (1991), Structural and return characteristics of small and large firms, Tạp chí The Journal of Finance, Số 46(4),Trang: 1467-1484. 30. Chan Louis KC, Yasushi Hamao và Josef Lakonishok (1991), Fundamentals and stock returns in Japan, Tạp chí The Journal of Finance, Số 46(5),Trang: 1739-1764. 31. Charoenwong Charlie và Pornsit Jiraporn (2009), Earnings management to exceed thresholds: Evidence from Singapore and Thailand, Tạp chí Journal of Multinational Financial Management, Số 19(3),Trang: 221-236. 32. Cheng Q., T. Warfield và M. Ye (2010), Equity Incentives and Earnings Management: Evidence from the Banking Industry. , Tạp chí Journal of Accounting, Auditing and Finance. 33. Chính Ph ủ (2012), Ngh ị đị nh s ố 58/2012/N Đ-CP ngày 20 tháng 7 n ăm 2012 v ề “quy định chi ti ết và h ướng d ẫn thi hành m ột s ố điều c ủa Lu ật ch ứng khoán và lu ật s ửa đổ i, b ổ sung m ột s ố điều c ủa Lu ật ch ứng khoán” 34. Choi B., D. Collins và W. Johnson (1997), Valuation implications of reliability differences: the case of nonpension postretirement obligations, Tạp chí The Accounting Review, Số 72, Trang: 351-383. 35. Chordia Tarun, Richard Roll và Avanidhar Subrahmanyam (2001), Market liquidity and trading activity, Tạp chí The Journal of Finance, Số 56(2),Trang: 501-530. 114 36. Cohen Daniel A (2008), Does information risk really matter? An analysis of the determinants and economic consequences of financial reporting quality, Tạp chí Asia-Pacific Journal of Accounting & Economics, Số 15(2),Trang: 69-90. 37. Cohen J., G. Krishnamoorthy và A. Wright (2004), The Corporate Governance Mosaic and Financial Reporting Quality, Tạp chí Journal of Accounting Literature, Số 23,Trang: 87-152. 38. Core J.E., W.R Guay và R. Verdi (2008), Is accruals quality a priced risk factor?, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 46(1),Trang: 2-22. 39. Cupertino C.M, A.J Martinez và Jr. N.C.A. Costa (2012), Accrual Anomaly in the Brazilian Capital Market Tạp chí Brazilian Administration review, Số 9(4),Trang: 421-440. 40. Daniel Kent, Sheridan Titman và KC Wei (2001), Explaining the Cross ‐Section of Stock Returns in Japan: Factors or Characteristics?, Tạp chí The Journal of Finance, Số 56(2),Trang: 743-766. 41. De Bondt Werner FM và Richard H Thaler (1987), Further evidence on investor overreaction and stock market seasonality, Tạp chí Journal of Finance ,Trang: 557-581. 42. Dechow P. và D. Skinner (2000), Earnings Management: Reconciling the Views of Accounting Academics, Practitioners, and Regulators, Tạp chí Accounting Horizons, Số 14,Trang: 51-89. 43. Dechow P., R. Sloan và A. Sweeney (1995), Detecting earnings management,, Tạp chí The Accounting Review, Số 70,Trang: 193-225. 44. Defond M.L. và J. Jiambalvo (1994), Debt Covenant Effects and the Manipulation of Accrual, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 17,Trang: 145-176 45. DeFond M.L. và K. Subramanyam (1998), Auditor Changes and Discretionary Accruals., Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 25,Trang: 35-67. 46. Degeorge F., J. Patel và R. Zeckhauser (1999), Earnings Management to Exceed Thresholds, Tạp chí The Journal of Business, Số 72,Trang: 1-33. 47. Doukakisa L.C. và G.A. Papanastasopoulosb (2014), The accrual anomaly in the U.K. stock market: Implications of growth and accounting distortions, Tạp chí 115 Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, Số 32( ),Trang: 256-277. 48. Dow James và Gary Gorton (1995), Profitable Informed Trading in a Simple General Equilibrium Model of Asset Pricing, Tạp chí Journal of economic theory, Số 67(2),Trang: 327-369. 49. DuCharme L. L., P.H. Malatesta và S. E. Sefcik (2001), Earnings Management, Stock Issues, and Shareholder Lawsuits, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 71,Trang: 27-49. 50. Easley David và Maureen O'hara (2004), Information and the cost of capital, Tạp chí Journal of Finance, Số 59(4),Trang: 1553-1583. 51. Ecker Frank, Jennifer Francis, Irene Kim, Per M Olsson và Katherine Schipper (2006), A returns-based representation of earnings quality, Tạp chí The Accounting Review, Số 81(4),Trang: 749-780. 52. Fairfield Patricia M, Scott Whisenant và Teri Lombardi Yohn (2003b), The differential persistence of accruals and cash flows for future operating income versus future profitability, Tạp chí Review of Accounting Studies, Số 8(2- 3),Trang: 221-243. 53. Fairfield Patricia M., J. Scott Whisenant và Teri Lombardi Yohn (2003a), Accrued Earnings and Growth: Implications for Future Profitability and Market Mispricing, Tạp chí The Accounting Review, Số 78(1),Trang: 353-371. 54. Fama Eugene F (1975), Short-term interest rates as predictors of inflation, Tạp chí The American Economic Review, Số 65(3),Trang: 269-282. 55. Fama Eugene F và G William Schwert (1977), Asset returns and inflation, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 5(2),Trang: 115-146. 56. Fama Eugene F và James D MacBeth (1973), Risk, return, and equilibrium: Empirical tests, Tạp chí The Journal of Political economy ,Trang: 607-636. 57. Fama Eugene F và Kenneth R French (1988), Dividend yields and expected stock returns, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 22(1), Trang: 3-25. 58. Fama Eugene F và Kenneth R French (1992), The cross‐section of expected stock returns, Tạp chí The Journal of Finance, Số 47(2), Trang: 427-465. 116 59. Fama Eugene F và Kenneth R French (2012), Size, value, and momentum in international stock returns, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 105(3), Trang: 457-472. 60. Fama Eugene F và M. Jensen (1983), Seperation of ownership and control Tạp chí Journal of Law and Economics, Số 26(2), Trang: 301-325. 61. Fama Eugene F. (1970), Efficient Capital Markets: A Review of Theory and Empirical Work, Tạp chí The Journal of Finance, Số 25(2),Trang: 383-417. 62. Fama F.U và R.K Frech (1993), Common risk factors in the returns on stocks and bonds, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 33,Trang: 3-56. 63. Fan Steven và Linda Yu (2013), Accrual anomaly and idiosyncratic risk: international evidence, Tạp chí The International Journal of Business and Finance Research , s ố 7, Trang 63-75. Truy c ập tại https://ssrn.com/abstract=2239955 64. Fifield Suzanne GM và Juliana Jetty (2008), Further evidence on the efficiency of the Chinese stock markets: A note, Tạp chí Research in International Business and Finance, Số 22(3),Trang: 351-361. 65. Francis Jennifer, Ryan LaFond, Per Olsson và Katherine Schipper (2005), The market pricing of accruals quality, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 39(2),Trang: 295-327. 66. French Kenneth R (1980), Stock returns and the weekend effect, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 8(1),Trang: 55-69. 67. Goncharov I. (2005), Earnings Management and its Determinants: Closing Gaps in Empirical Accounting Research , Nhà xu ất b ản Peter Lang. 68. Graham J. R., C. R. Harvey và S. Rajgopal (2005), The economic implications of corporate financial reporting, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 40(3-73). 69. Gray Philip, Ping ‐Sheng Koh và Yen H Tong (2009), Accruals quality, information risk and cost of capital: Evidence from Australia, Tạp chí Journal of Business Finance & Accounting, Số 36(1 ‐2),Trang: 51-72. 70. Greene J.C. (2007), Mixed Methods in Social Inquiry , Nhà xu ất b ản Wiley, 117 71. Groenewold Nicolaas và Mohamed Ariff (1998), The effects of de-regulation on share-market efficiency in the Asia-Pacific, Tạp chí International Economic Journal, Số 12(4),Trang: 23-47. 72. Gu Anthony Yanxiang và Joseph Finnerty (2002), The evolution of market efficiency: 103 years daily data of the Dow, Tạp chí Review of Quantitative Finance and Accounting, Số 18(3),Trang: 219-237. 73. Gujarati Damodar N và Dawn C Porter (2003), Basic Econometrics. 4th, Tạp chí New York: McGraw-Hill . 74. Haw I., D. Qi, D. Wu và W Wu (2005), Market Consequences of Earnings Management in Response to Security Regulations in China, Tạp chí Contemporary Accounting Research, Số 22,Trang: 95-140. 75. Hawawini Gabriel và Donald B Keim (2000), The cross section of common stock returns: A review of the evidence and some new findings, Tạp chí Security Market Imperfections in Worldwide Equity Markets, Số 3, Trang 1-54. 76. Healy P. và J. Wahlen (1998), A Review of the Earnings Management Literature and its Implications for Standard Setting, Tạp chí Accounting Horizons, Số 13(4),Trang: 365-384. 77. Healy P.M. (1985), The Effect of Bonus Schemes on Accounting Decisions, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 7,Trang: 85-107. 78. Huberman Gur (2005), Arbitrage pricing theory, Staff Report, Federal Reserve Bank of New York. 79. Hughes John S, Jing Liu và Jun Liu (2007), Information asymmetry, diversification, and cost of capital, Tạp chí The Accounting Review, Số 82(3),Trang: 705-729. 80. Hui Kai Wai, Karen K. Nelson và P. Eric Yeung (2016), On the persistence and pricing of industry-wide and firm-specific earnings, cash flows, and accruals, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 61(1),Trang: 185-202. 81. Hung Jui-Cheng, Yen-Hsien Lee và Tung-Yueh Pai (2009), Examining market efficiency for large-and small-capitalization of TOPIX and FTSE stock indices, Tạp chí Applied Financial Economics, Số 19(9),Trang: 735-744. 118 82. Iatridis George Emmanuel (2011), Accounting disclosures, accounting quality and conditional and unconditional conservatism, Tạp chí International Review of Financial Analysis, Số 20(2),Trang: 88-102. 83. Jagannathan Ravi và Yong Wang (2007), Lazy Investors, Discretionary Consumption, and the Cross ‐Section of Stock Returns, Tạp chí The Journal of Finance, Số 62(4),Trang: 1623-1661. 84. Jegadeesh Narasimhan và Sheridan Titman (1993), Returns to buying winners and selling losers: Implications for stock market efficiency, Tạp chí The Journal of Finance, Số 48(1),Trang: 65-91. 85. Jensen M. (1986), Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers, Tạp chí American Economic Review, Số 76,Trang: 323-329. 86. Johl Shireenjit, Christine A Jubb và Keith A Houghton (2007), Earnings management and the audit opinion: evidence from Malaysia, Tạp chí Managerial Auditing Journal, Số 22(7),Trang: 688-715. 87. Jones J. J. (1991), Earnings Management During Import Relief Investigations, Tạp chí Journal of Accounting Research, Số 29,Trang: 193-228. 88. Kallunki J. và T. Martikainen (1997), The lead-lag structure of stock returns and accounting earnings, Tạp chí International Review of Financial-Analysis, Số 6(1),Trang: 37-48. 89. Kasanen E., J. Kinnunen và J. Niskanen (1996), Dividend-Based Earnings Management: Empirical Evidence from Finland., Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 2,Trang: 283-312. 90. Kazemian Soheil và Zuraidah Mohd Sanusi (2015), Earnings Management and Ownership Structure, Tạp chí Procedia Economics and Finance, Số 31,Trang: 618-624. 91. Keim Donald B (1983), Size-related anomalies and stock return seasonality: Further empirical evidence, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 12(1),Trang: 13-32. 92. Keim Donald B và Robert F Stambaugh (1986), Predicting returns in the stock and bond markets, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 17(2),Trang: 357-390. 119 93. Kim Dongcheol và Yaxuan Qi (2010), Accruals quality, stock returns, and macroeconomic conditions, Tạp chí The Accounting Review, Số 85(3),Trang: 937-978. 94. Kim Young Jun, Jung Hoon Kim, Sewon Kwon và Su Jeong Lee (2015), Percent accruals and the accrual anomaly: Korean evidence, Tạp chí Pacific-Basin Finance Journal, Số 35,Trang: 340-366. 95. Kothari S (2001), Capital Markets Research in Accounting, Tạp chí Journal of Accounting & Economics, Số 31,Trang: 105-232. 96. Kothari S. P., Andrew J. Leone và Charles E. Wasley (2005), Performance matched discretionary accrual measures, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 39(1),Trang: 163-197. 97. Kraft A., A. Leone và C. E. Wasley (2007), Regression-Based Tests of the Market Pricing of Accounting Numbers: The Mishkin Test and Ordinary Least Squares, Tạp chí Journal of Accounting Research, Số 45(5),Trang: 1081-1114. 98. LaFond R., 2005. Is the Accrual Anomaly a Global Anomaly? (2005), so ạn): Nhà xu ất b ản MIT Sloan School of Management. 99. Lambert Richard A., Christian Leuz và Robert E. Verrecchia (2012), Information Asymmetry, Information Precision, and the Cost of Capital, Tạp chí Review of Finance, Số 16(1),Trang: 1-29. 100. Leuz C., D. Nanda và P.D Wysocki (2003), Earnings Management and Investor Protection: An International Comparison, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 69,Trang: 505-527. 101. Lev B. (1989), On the Usefulness of Earnings and Earnings Research: Lessons and Directions from Two Decades of Empirical Research, Tạp chí Journal of Accounting Research, Số 27(3),Trang: 153-193. 102. Lev Baruch và Doron Nissim (2006), The persistence of the accruals anomaly, Tạp chí Contemporary Accounting Research, Số 23(1),Trang: 193-226. 103. Lewellen Jonathan, Stefan Nagel và Jay Shanken (2010), A skeptical appraisal of asset pricing tests, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 96(2),Trang: 175-194. 120 104. Lintner John (1965), The Valuation of Risk Assets and the Selection of Risky Investments in Stock Portfolios and Capital Budgets, Tạp chí The Review of Economics and Statistics, Số 47(1),Trang: 13-37. 105. Litzenberger Robert H và Krishna Ramaswamy (1979), The effect of personal taxes and dividends on capital asset prices: Theory and empirical evidence, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 7(2),Trang: 163-195. 106. Liu C., S. Ryan và J. Wahlen (1997), Differential Valuation Implications of Loan Loss Provisions Across Banks and Fiscal Quarters., Tạp chí The Accounting Review:, Số 72,Trang: 133-146. 107. Liu Michelle và Peter Wysocki (2007), Cross-sectional determinants of information quality proxies and cost of capital measures, Tạp chí Quarterly Journal of Finance ,Trang: 1650016 (1-33). 108. Lu Changjiang, Kemin Wang, Haiwei Chen và James Chong (2007), Integrating A-and B-share markets in China: the effects of regulatory policy changes on market efficiency, Tạp chí Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies, Số 10(03),Trang: 309-328. 109. Markowitz Harry (1959), Portfolio Selection, Efficent Diversification of Investments , Nhà xu ất b ản J. Wiley. 110. Mashruwala Christina A và Shamin D Mashruwala (2011), The pricing of accruals quality: January versus the rest of the year, Tạp chí The Accounting Review, Số 86(4),Trang: 1349-1381. 111. Mohanram Partha và Shiva Rajgopal (2009), Is PIN priced risk?, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 47(3),Trang: 226-243. 112. Mouselli Sulaiman, Aziz Jaafar và John Goddard (2013), Accruals quality, stock returns and asset pricing: Evidence from the UK, Tạp chí International Review of Financial Analysis, Số 30,Trang: 203-213. 113. Mouselli Sulaiman, Aziz Jaafar và Khaled Hussainey (2012), Accruals quality vis-à-vis disclosure quality: Substitutes or complements?, Tạp chí The British Accounting Review, Số 44(1),Trang: 36-46. 114. Ogneva Maria (2012), Accrual quality, realized returns, and expected returns: The importance of controlling for cash flow shocks, Tạp chí The Accounting Review, Số 87(4),Trang: 1415-1444. 121 115. Othman Hakim Ben và Daniel Zeghal (2006), A study of earnings-management motives in the Anglo-American and Euro-Continental accounting models: The Canadian and French cases, Tạp chí The International Journal of Accounting, Số 41(4),Trang: 406-435. 116. Ozkan Nasif và Mustafa Mesut Kayali (2015), The accrual anomaly: Evidence from Borsa Istanbul, Tạp chí Borsa Istanbul Review, Số 15(2),Trang: 115-125. 117. Pascal Alphonse và Nguyen Thu Hang (2014), Financial Distress and Accrual Anomaly: Evidence from the Vietnamese Stock Market , Truy c ập ngày 12-12 2015], t ừ liên k ết: Available at SSRN: 118. Pastor L. và F.R. Stambaugh (2003), Liquidity risk and expected stock returns, Tạp chí The Journal of Political economy, Số 111(3),Trang: 642-685. 119. Peasnell K.V., P.F. Pope và S. Young (2005), Board Monitoring and Earnings Management: Do Outside Directors Influence Abnormal Accruals?, Tạp chí Journal of Business Finance and Accounting, Số 32,Trang: 1131-1346. 120. Penman Stephen H. và Xiao-Jun Zhang (2002), Accounting Conservatism, the Quality of Earnings, and Stock Returns, Tạp chí The Accounting Review, Số 77(2),Trang: 237-264. 121. Persakis Anthony và George Emmanuel Iatridis (2016), Audit quality, investor protection and earnings management during the financial crisis of 2008: An international perspective, Tạp chí Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Số 41,Trang: 73-101. 122. Petkova Ralitsa (2006), Do the Fama–French factors proxy for innovations in predictive variables?, Tạp chí The Journal of Finance, Số 61(2),Trang: 581-612. 123. Ph ạm Th ị Bích Vân (2013), Các Cách Đo L ường S ự Trung Th ực C ủa Ch ỉ Tiêu Lợi Nhu ận, Tạp chí Tạp Chí Ngân Hàng, Số 1,Trang: 39-47. 124. Phan Khoa Cuong và Jian Zhou (2014), Market efficiency in emerging stock markets: A case study of the Vietnamese stock market, Tạp chí IOSRJournal of Business and Management, Số 16(4),Trang: 61-73. 125. Pincus M., S. Rajgopal và M. Venkatachalam (2007), The accrual anomaly: International evidence, Tạp chí The Accounting Review, Số 82(1),Trang: 169-203. 122 126. Pong Chris, Yew Ming Chia, Irvine Lapsley và Hing-Wah Lee (2007), Choice of auditors and earnings management during the Asian financial crisis, Tạp chí Managerial Auditing Journal, Số 22(2),Trang: 177-196. 127. Qu ốc h ội (2006), Lu ật ch ứng khoán ngày 29 tháng 06 n ăm 2006 128. Rahman Rashidah Abdul và Fairuzana Haneem Mohamed Ali (2006), Board, audit committee, culture and earnings management: Malaysian evidence, Tạp chí Managerial Auditing Journal, Số 21(7),Trang: 783-804. 129. Reinganum Marc R (1981), Misspecification of capital asset pricing: Empirical anomalies based on earnings' yields and market values, Tạp chí Journal of Financial Economics, Số 9(1),Trang: 19-46. 130. Reyna Juan Manuel San Martín (2012), An Empirical Examination of Ownership Structure, Earnings Management and Growth Opportunities in Mexican Market, Tạp chí International Journal of Business and Social Research, Số 2(7),Trang: 103-123. 131. Richardson Scott A., Richard G. Sloan, Mark T. Soliman và Đrem Tuna (2005), Accrual reliability, earnings persistence and stock prices, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 39(3),Trang: 437-485. 132. Roll Richard (1983), Vas ist das?, Tạp chí The Journal of Portfolio Management, Số 9(2),Trang: 18-28. 133. Roll Richard và Stephen A Ross (1980), An empirical investigation of the arbitrage pricing theory, Tạp chí The Journal of Finance, Số 35(5),Trang: 1073- 1103. 134. Rosenberg Barr, Kenneth Reid và Ronald Lanstein (1985), Persuasive evidence of market inefficiency, Tạp chí The Journal of Portfolio Management, Số 11(3),Trang: 9-16. 135. Schipper K. (1989), Commentary on Earnings Management, Tạp chí Accounting Horizons, Số 3,Trang: 91-102. 136. Schwert G William (2003), Anomalies and market efficiency, Tạp chí Handbook of the Economics of Finance, Số 1,Trang: 939-974. 137. Selahudina N.F., N.B Zakariaa, Z.M. Zuraidah Mohd Sanusia và P. Budsaratragoonb (2014), Monitoring financial risk ratios and earnings management: evidence from Malaysia and Thailand, Tạp chí Procedia - Social and Behavioral Sciences, Số 145,Trang: 51-60. 123 138. Sharpe William F (1964), Capital asset prices: A theory of market equilibrium under conditions of risk, Tạp chí The Journal of Finance, Số 19(3),Trang: 425-442. 139. Sloan R. ( 1996), Do stock prices fully reflect information in accruals and cash flows about future earnings?, Tạp chí The AccountingReview, Số 71,Trang: 289– 315. 140. Subramanyam K. (1996), The Pricing of Discretionary Accruals, Tạp chí Journal of Accounting and Economics, Số 22,Trang: 249-281. 141. Vafeas Nikos (2000), Board structure and the informativeness of earnings, Tạp chí Journal of Accounting and Public policy, Số 19(2),Trang: 139-160. 142. Vivattanachang Dollada và Somchai Supattarakul (2013), The Earnings Persistence and the Market Pricing of Earnings and their Cash Flow and Accrual Components of Thai Firms, Tạp chí Journal of Accounting Profession, Số 9(25),Trang: 63-79. 143. Watts R. và J. Zimmerman (1986), Positive Accounting Theory , Nhà xu ất b ản Englewood Cliffs, Prentice- Hall., 144. Wu Jin Ginger, Lu Zhang và X Zhang (2010), The q ‐Theory Approach to Understanding the Accrual Anomaly, Tạp chí Journal of Accounting Research, Số 48(1),Trang: 177-223. 145. Wysocki Peter (2009), Assessing earnings and accruals quality: US and international evidence, Working paper. Cambridge: MIT Sloan School of Management . 146. Xie B., W. Davidson và P. DaDalt (2003a), Earnings Management and Corporate Governance: The Roles of the Board and the Audit Committee, Tạp chí Journal of Corporate Finance, Số 9, Trang: 259-317. 147. Xie Biao, Wallace N. Davidson Iii và Peter J. DaDalt (2003b), Earnings management and corporate governance: the role of the board and the audit committee, Tạp chí Journal of Corporate Finance, Số 9(3),Trang: 295-316. 148. Xie Hong (2001), The mispricing of abnormal accruals, Tạp chí The Accounting Review, Số 76(3),Trang: 357-373. 149. Zhang X. Frank (2007), Accruals, Investment, and the Accrual Anomaly, Tạp chí The Accounting Review, Số 82(5),Trang: 1333-1363.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tac_dong_cua_quan_tri_thu_nhap_den_loi_su.pdf
  • docLA_NguyenThiNgocLan_E.doc
  • pdfLA_NguyenThiNgocLan_Sum.pdf
  • pdfLA_NguyenThiNgocLan_TT.pdf
  • docLA_NguyenThiNgocLan_V.doc
Luận văn liên quan