Luận án Nghiên cứu tăng cường khả năng chống chịu biến đổi khí hậu của hệ sinh thái – xã hội tại huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định

Khung phân tích hệ sinh thái – xã hội đã được phát triển cho huyện Giao Thuỷ dựa trên lý thuyết và các khung phân tích chung của quốc tế và những đặc trưng của khu vực nghiên cứu – vùng ven biển chịu tác động mạnh của BĐKH là phù hợp để triển khai luận án. So với tiếp cận Sinh thái-nhân văn, tiếp cận ST-XH chú ý nhiều hơn tới các yếu tố thể chế, chính sách và tổ chức xã hội của hệ xã hội – yếu tố chủ chốt cho sự phát triển, vì vậy làm tăng ý nghĩa thực tiễn trong bối cảnh Việt Nam. Hệ sinh thái – xã hội huyện Giao Thuỷ được đặc trưng bởi hệ tự nhiên, hệ xã hội và mối tương tác, lẫn nhau giữa 2 hệ thống. Về mặt tự nhiên, Giao Thủy là vùng đồng bằng ven biển, cửa sông, có ĐDSH cao và chịu tác động mạnh của BĐKH, NBD. Về mặt xã hội, đây là vùng kinh tế nông nghiệp truyền thống gắn với thuỷ sản, dân số đông, đang có sự chuyển đổi trong cơ cấu kinh tế và quy hoạch phát triển. Hệ ST-XH huyện Giao Thuỷ được chia thành 2 phân vùng lớn: Phân vùng nội đồng, ít chịu tác động của bão, lụt và NBD gắn với các sinh kế chính gồm trồng lúa, rau màu, chăn nuôi và tiểu thủ công nghiệp, và ii) Phân vùng giáp biển, gồm tiểu vùng ngoài đê, nước mặn, chịu tác động trực tiếp của bão, lụt và NBD gắn với sinh kế chính là NTTS nước mặn, và tiểu vùng trong đê với nghề NTTS nước lợ. Huyện Giao Thủy chịu tác động mạnh mẽ của BĐKH và NBD, điển hình là bão, mưa lớn, lụt, xâm nhập mặn và rét đậm, rét hại, gây nhiều rủi ro lớn cho sinh kế trồng trọt, nuôi thuỷ sản và tài nguyên nước. Các hệ sinh thái điển hình như rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển cũng đối mặt với các thách thức gia tăng từ bão và siêu bão. Bão, lụt có xu hướng gia tăng về tần suất, cường độ và tính bất thường trong hai thập kỷ gần đây. Theo Kịch bản BĐKH 2020, nếu mực NBD dâng 100cm vào cuối thế kỷ 21, khoảng 64,53% diện tích huyện Giao Thủy có nguy cơ bị ngập.

pdf202 trang | Chia sẻ: huydang97 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tăng cường khả năng chống chịu biến đổi khí hậu của hệ sinh thái – xã hội tại huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hệ sinh thái vào các khu đất ngập nước tại Việt Nam, IUCN. Hà Nội. [27] Nguyễn Đức Ngữ và Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [28] Mai Trọng Nhuận và nnk (2015), Báo cáo tóm tắt Kết quả KH-CN đề tài Nghiên cứu và xây dựng Mô hình đô thị ven biển có khả năng thích ứng với BĐKH, Mã số: BĐKH-32 – TT Nghiên cứu đô thị, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [29] Trần Văn Giải Phóng (2017), Xây dựng khả năng chống chịu với BĐKH ở đô thị – Kinh nghiệm từ Mạng lưới các thành phố châu Á có khả năng chống chịu với BĐKH (ACCCRN) tại Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu, ISET-VIETNAM. [30] Lê Đức Quỳnh (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động NTTS đến rừng ngập mặn VQG Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Môi trường, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. [31] Bùi Minh Tăng và Bùi Đức Long (2016), “Đánh giá biến động khí hậu và Kịch bản Biến đổi khí hậu, Nước biển dâng huyện Giao Thuỷ”, Báo cáo Dự án READY (USAID), AMDI, MCD. [32] Phan Văn Tân và Ngô Đức Thành (2013), “Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, tập 29 (2), tr. 42-55. [33] Lê Ngọc Tuấn (2017), “Tổng quan nghiên cứu về đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu”, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 20 (2), tr. 5-20. [34] Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam: Lãnh thổ và các vùng địa lý, NXB Thế Giới, Hà Nội. [35] Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Lan và Vũ Văn Thăng (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Hà Nội. 150 [36] Nguyễn An Thịnh (2014), Cơ sở sinh thái cảnh quan trọng kiến trúc cảnh quan và kế hoạch sử dụng đất bền vững, NXB Xây dựng, Hà Nội. [37] Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương và Đào Minh Trang (2013), Tích hợp vấn đề BĐKH vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội. [38] Phạm Thị Bích Thủy (2014), “Hướng đến phân vùng chức năng phục vụ quy hoạch phát triển ở Việt Nam”, Hội thảo Khoa học: “Phân vùng chức năng: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và định hướng cho Việt Nam”, Hà Nội. [39] Nguyễn Song Tùng (2017), Cơ chế, chính sách liên kết vùng trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. [40] Nguyễn Hồng Trường, 2015, Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong lựa chọn phương án thiết kế các dự án thủy lợi, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi số 61: [41] Ngô Xuân Tường và Cao Thị Minh Châu (2016), Thành phần các loài chim ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, tr. 513-518. [42] Nguyễn Thị Thu Trang và Nguyễn Hữu Thành (2011), “Thực trạng sử dụng đất vùng cửa Ba Lạt, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 9 (6), tr.994 – 1003. [43] UBND huyện Giao Thuỷ (2016, 2017, 2018, 2019), các Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các năm từ 2016 đến 2019. [44] UBND huyện Giao Thuỷ (2019), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của huyện Giao Thủy năm 2018, định hướng hoạt động năm 2019, Nam Định. [45] UBND huyện Giao Thuỷ (2018), Báo cáo thực hiện Nông thôn mới, Nam Định. [46] UBND tỉnh Nam Định (2017), QĐ số 1730-UBND V/V Phê duyệt “Quy hoạch xây dựng vùng huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050, Nam Định. [47] UBND tỉnh Nam Định (2019), Cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Nam Định cập nhật cho giai đoạn 2016-2020, Nam Định. [48] VACNE (2018), Kinh tế xanh cho Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [49] Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính (2016), Tài chính xanh, ngân hàng xanh trong APEC và những nỗ lực ở Việt Nam. [50] Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu (IMHEN) (2011), Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu và xác định giải pháp thích ứng”, NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội. 151 [51] Vườn quốc gia Xuân Thủy (2014), Báo cáo hiện trạng Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định. Tài liệu tiếng Anh: [52] Adán L., Martínez C., Miriam J.T, and Santiago G. (2018), “Assessing Impacts From Climate Change on Local Social-ecological Systems in Contexts Where Information is Lacking: An Expert Elicitation in the Bolivian Altiplano”. Ecological Economics,Volume 137, Pgs. 70-82. [53] Adaptation Clearinghouse (2010), Alaska's Climate Change Strategy: Addressing Impacts in Alaska, Adaptation Advisory Group of the Governor's Sub-Cabinet on Climate Change, Alaska, USA. [54] Andrade A., Córdoba R., Dave, R., Girot P., Herrera-F., B., Munroe R., Oglethorpe J., Paaby P., Pramova E., Watson E., Vergar W. and Suarez I. (2012), Principles and Guidelines for Integrating Ecosystem-based Approaches to Adaptation in Project and Policy Design. IUCN- CEM, CATIE. Turrialba, Costa Rica. 4p. [55] Anderies J.M., Janssen A. M. and Ostrom E. (2004), A Framework to Analyze the Robustness of Social-ecological Systems from an Institutional Perspective, Ecology and Society, line] URL: [56] Arika V., Samantha B., Elizabeth C., Morgan Z., Jim G., Andrew K. And Lilian Alessa (2016), A social-ecological systems approach for environmental management, Journal of Environmental Management, 178 (2016) 83e91. [57] Bergamini N., Blasiak R., Eyzaguirre P., Ichikawa K., Mijatovic D., Nakao F., Subramanian S.M. (2013), Toolkit for the Indicators of Resilience in Socio- ecological Production Landscapes and Seascapes (SEPLS), UNU-IAS Policy Report, 44 p. ISBN: 978-92-808-4547-1 [58] Berkes F. (2017), “Environmental governance for the Anthropocene? Social- ecological systems, resilience, and collaborative learning”. Sustainability, volume 9, pgs.1232. [59] Berkes F. and Folke C.R (1998), Linking Social and Ecological Systems: Management Practices and Social Mechanisms for Building Resilience, Cambridge University Press: Cambridge, UK. [60] Biggs R., Maja S., and Michael S. (2016), Principles for building resilience: Sustaining ecosystem services in social-ecological systems, DOI: 10.1017/CBO9781316014240. 152 [61] Binder C. R., Hinkel J., Bots, P. W., & Pahl-Wostl, C. (2013), “Comparison of frameworks for analyzing social-ecological systems”, Ecology and Society, volume 18 (4), pgs. 26. [62] Céline B., Cleo B., Paul L., Wilfried T., and Frank C. (2012), Impacts of climate change on the future of biodiversity, Ecology Letters, volume 15: 365–377 [63] Chaiteera P. and Budsara L. (2017), “Indicators for assessing social-ecological resilience: A case study of organic rice production in northern Thailand”, Kasetsart Journal of Social Sciences, volume 9 (3), Pgs.414-421. [64] Cherkasskii B. L. (1988), “The system of the epidemic process”, Journal of Hygiene Epidemiology Microbiology and Immunology, volume 32 (3), pgs.321- 328. [65] Cohen S., E., Walters G., Janzen C. and Maginnis S. (eds.) (2016), Nature-based Solutions to address global societal challenges, Gland, Switzerland: IUCN. xiii + 97pgs. [66] Colding J., and Stephan B. (2019), “Exploring the social-ecological systems discourse 20 years later”, “Ecology and Society”, volume 24 (1), p.2. [67] Colls A., Ash N. and Ikkala N. (2009), Ecosystem-based Adaptation: a natural response to climate change. Gland, Switzerland: IUCN. [68] CSEPP (Committee on Science, Engineering, and Public Policy), National Science Foundation (2004), Facilitating interdisciplinary research. National Academies. Washington: National Academy Press, p. 2. [69] Graeme C.S (2011), Spatial Resilience in Social-Ecological System, Springer Netherlands, DOI 10.1007/978-94-007-030; ISBN 978-94-007-0307-0. [70] Daniela G., Flora M., Carolin M., Julia O., Isabel R., Klemens R., Karen T., (2013), Ecosystem-based Adaptation (EbA), Environment and Climate Change, Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH. [71] David E., Vera K., Laura S. and Maik W., 2019, Global Climate Risk Index 2020: Who Suffers Most from Extreme Weather Events? Weather-Related Loss Events in 2018 and 1999 to 2018. Germanwatch, V20-2-01e, ISBN: 978-3-943704-77-8. [72] David M. and Katrina S., (2006), Key Topics in Conservation Biology, Blackwell Publishing. [73] Davood M.G. and Eric Z. (2018), A Review of Climate Change Impacts on Mangrove Ecosystems, Open Science Vol. 5, No. 2, June 2018: 18-23 [74] Eric L.g. et al., (2008), Threats to mangroves from climate change and adaptation options, Aquat. Bot. doi:10.1016/j.aquabot.2007.12.009 153 [75] Doswald N., Munroe R., Roe. D., Giuliani A., Castelli. I., Stephens. J., Möller I., Spencer T., Vira B. & Reid H. (2014), “Effectiveness of ecosystem-based approaches for adaptation: review of the evidence-base”, Climate and Development, volume 6 (2), pgs. 185-201, DOI: 10.1080/17565529.2013.867247 [76] FEBA (Friends of Ecosystem-based Adaptation) (2017), Making Ecosystem-based Adaptation Effective: A Framework for Defining Qualification Criteria and Quality Standards, FEBA technical paper developed for UNFCCC-SBSTA 46, GIZ, Germany, IIED, London, UK, and IUCN, Gland, Switzerland. [77] Folke C.J. and Berkes F. (2003), Synthesis: building resilience and adaptive capacity in social-ecological systems, Navigating social-ecological systems: building resilience for complexity and change, Cambridge University Press, Cambridge, UK, pgs. 352-387. [78] Folke C.R., Biggs A. V., Norström B., Reyers, and Johan R. (2016), “Social- ecological resilience and biosphere-based sustainability science”, Ecology and Society, volume 21 (3), pgs. 41. [79] Gerald G. M. (1988), Building Resilience to Climate Change: Productivity, Stability, Sustainability, Equitability and Autonomy as Properties for Agroecosystem Assessment, Agricultural Systems 26, UK. [80] GIZ (2016), Strategic mainstreaming of Ecosystem - based Adaptation in Vietnam (EbA), Conference Proceedings “National Ecosystem - based Adaptation from Concept to Practice”, Hanoi, September 2015. [81] GIZ (2018), Solutions in Focus: Ecosystem-Based Adaptation from Mountains to Oceans. How people adapt to climate change by using nature? Bonn and Eschborn, (GIZ) GmbH [82] GIZ, EURAC & UNU-EHS (2018), Climate Risk Assessment for Ecosystem-based Adaptation – A guidebook for planners and practitioners, Bonn: GIZ. [83] Granger M., M., Louis P., and Elena S., (2001), Elicitation of Expert Judgments of Climate Change Impacts on Forest Ecosystems, Kluwer Academic Publishers, Netherlands, Climatic Change volume 49, pages279–307(2001) [84] Grimm N.B., Chapin F.S., Bierwagen B., et al. (2013), The impacts of climate change on ecosystem structure and function. Front. Ecol. Environ. 11 (9), 474e482. [85] Guy M., Sarshen&Marais, Mandy&Barnett1 and Katinka W. (2012), Biodiversity, Climate Change and Sustainable Development Harnessing Synergies and Celebrating Successes: Executive Summary of Draft Technical Report, The Adaptation network Secretariat. 154 [86] Hai-Long L. and Patrick W. and An-Ming B., Ling W, and Xi C. (2015), Effect of climate change on the vulnerability of a socio-ecological system in an arid area. https://doi.org/10.1016/j.gloplacha.2015.12.014 [87] Harley, Mike and Jelle V.M (2008), Climate change vulnerability and adaptation indicators, European Topic Centre on Air and Climate Change Technical Paper 2008/9. [88] Harrington R., Anton C., Dawson T. P., Bello F., Feld C. K., Haslett J. R., Kluvankova-O. T., Kontogianni A., Lavorel S., Luck G. W., Rounsevell M. D. A., Samways M. J., Settele J., Spangenberg J. H., Vandewalle M., Zobel M., & Harrison P. A. (2010), “Ecosystem services and biodiversity conservation: concepts and a glossary”, Biodiversity and Conservation, volume 19 (10), pgs.2773-2790. [89] Hoang T. N. H. and Norma RA R. (2020), Systemic Practice and Action Research: Systemic Research Practices Towards the Development of an Eco-Community in Vietnam: Some Joint Post-Facto Reflections, Springer Journals - Systemic Practice and Action Research: ISSN 1094-429X. DOI 10.1007/s11213-020-09533- w. [90] Hoang T. N. H. and Truong Q. H. (2019), Ecosystem based adaptation (EbA) to climate change in Red River delta - Case study in Giao Thuy district, Nam Dinh province. Proceedings of International Conference: Towards Sustainable Development – Climate Change Response for Sustainability and Security, Hanoi Forum, 2018. Vietnam National University Press, ISBN 978694 9864 14-8: 299- 310 [91] Hoang T. N. H., Nghiem T. P. T., and Bui T. K. O (2019), “Integration of Climate Vulnerability Assessment of Civil Society Organizations into National Adaptation Plan (NAP) in Vietnam”, Vietnam Journal of Hydrometeorology, ISSN 2525- 2208, 2019 (03), pgs. 1-10. [92] Holling, C. S. (1973), “Resilience and Stability of Ecological Systems”, Annual Review of Ecology and Systematics, Volume 4, pgs.1-23. [93] IPCC (2007), “Fourth Assessment Report (AR4) of the IPCC (2007) on climate change”, The Physical Science Basis, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA. [94] IPCC (2014), Climate Change 2014: Mitigation of Climate Change, Contribution of Working Group III to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press, Cambridge, U.K and New York, NY, USA. 155 [95] IPCC (2018), Summary for Policymakers. In: Global Warming of 1.5°C. An IPCC Special Report on the impacts of global warming of 1.5°C. In Press. [96] IPCC (2021), Summary for Policymakers. In: Climate Change 2021: The Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Sixth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. [97] IPBES (2018), Summary for policymakers of the regional assessment report on biodiversity and ecosystem services for Europe and Central Asia of the Intergovernmental Science-Policy Platform on Biodiversity and Ecosystem Services. IPBES secretariat, Bonn, Germany. 48 pages. [98] Isaak S. Z. (1988), The land unit - A fundamental concept in landscape ecology, and its Applications Landscape Ecology. vol. 3 no. 2 pp 67-86. [99] IUCN (2017), Ecosystem-based Adaptation – Issues Brief 2017, Gland, Switzerland. [100] James Lovelock (1979), Gaia: A New Look at Life on Earth, ASIN: B01FJ1BJ2W, Oxford University Press. [101] Jay R. M. and Louis F. P (2000), Ecosystems and Global Climate Change - A Review of Potential Impacts on U.S. Terrestrial Ecosystems and Biodiversity. Universiry of Toronto and University of Maryland, Canada, USA. [102] Julia O., Kirsten P., Isabel R. and Klemens R. (2012), “Ecosystem-based Adaptation (EbA) - A new approach to advance natural solutions for climate change adaptation across different sectors”, Environment and Climate Change, GIZ. [103] Kathryn A. F. (2014), “Resilience Capacity Index”, Disaster Resilience Measurements: Stocktaking of Ongoing Efforts in Developing Systems for Measuring Resilience, United Nations Development Programme. [104] Kyoto University (2010), Climate Disaster Resilience Index (CDRI) - Questionnaire for Asian Cities, Kyoto University, Japan. [105] Lance H. G. (2000), “Assessing Resilience in Social-Ecological Systems: Workbook for Practitioners”, Annu. Rev. Ecol. Syst, volume 31, pgs. 425–439. [106] Le T.A and Suppakorn C. (2009), Climate change in the Mekong River Delta and key concerns on future climate threats, Paper submitted to DRAGON Asia Summit, Seam Riep, Cambodia. [107] Lily O. R., Elías C., Tatiana P., Maria T. F. and Yves Z. (2018), “Building Adaptive Capacity in Changing Social-Ecological Systems: Integrating Knowledge in Communal Land-Use Planning in the Peruvian Amazon”, Sustainability 2018, 10, 511; doi:10.3390/su10020511 156 [108] Lina M. B., Jenny M., Clara V. P. (2018), “Vulnerability of socio - ecological systems: A conceptual Framework”, Ecological Indicators, Volume 84, pgs. 632- 647. [109] Linstädter, A., Arnim K., Christiane N., Sebastian R., Alexandra S. H., Wulf A., Jorrie J., Chis C. D. P., and Michael B. (2016). Assessing the resilience of a real- world social-ecological system: lessons from a multidisciplinary evaluation of a South African pastoral system. Ecology and Society 21(3):35. [110] Maria M., Delgado S., Elisa O., Pieter V., César O., Silvia L., Roberto E., (2015), “Local perceptions on social-ecological dynamics in Latin America in three community-based natural resource management systems”, Ecology and Society, volume 20 (4), p.24. [111] McGinnis D. và Elinor O. (2014), “Social-ecological system framework: initial changes and continuing challenges”, Ecology and Society, volume 19 (2), p.30. Published: Resilience Alliance. [112] Midgley S., Sabrina C. and Erdine H. (2012), Payment for Ecosystem Services: A climate change adaptation strategy for southern Africa. OneWorld Sustainable Investments, Cape Town [113] Moktar L., Jessica B., Johann J., and Line P. L. (2016), Monitoring and Evaluation of Climate Change Adaptation in Coastal Zones: Overview of the Indicators in Use. Québec, Canada. [114] Nathalie. D., R. R. Munroe, Dilys R., Alessandra G., I. Castelli, J. Stephen, Tom S, Bhaskar V. and Hannah R. (2014), “Effectiveness of ecosystem-based approaches for adaptation: review of the evidence-base”, Climate and Development, volume 6 (2), pgs. 185-201, DOI: 10.1080/17565529.2013.867247. [115] Natural England, 2010. Climate change adaptation indicators for the natural environment, Natural England Commissioned Report NECR038. [116] Nelson D. (2011), Adaptation and resilience: Responding to a changing climate, Wiley Interdisciplinary Reviews Climate Change 2, DOI: 10.1002/wcc.91:113 – 120. [117] Omernik J.M (2004), “Perspectives on the nature and definition of ecological regions”, Environmental Management, volume 34 (1), pgs. 27-38. [118] Ostrom E. (2007), “A diagnostic approach for going beyond panaceas”, Proceedings of the national Academy of sciences, volume 104 (39), pgs. 15181- 15187. [119] Ostrom E. (2009), A general framework for analyzing sustainability of social- ecological. Science 24 Jul 2009: Vol. 325, Issue 5939, pp. 419-422. 157 [120] Özerol G. (2013), “Institutions of farmer participation and environmental sustainability: a multi-level analysis from irrigation management in Harran Plain, Turkey”, International Journal of the Commons, volume 7 (1), pgs.73-91. [121] Park R. E. and Burgess E. W. S. (1921), Introduction to the science of society. University of Chicago Press. pgs. 161–216. [122] Partelow S. (2018), “A review of the social-ecological systems framework: applications, methods, modifications, and challenges”, Ecology and Society, volume 23 (4), p.36. https://doi.org/10.5751/ES-10594-230436. [123] Petrosillo I., Aretano R. and Zurlini G, (2015), Socio - ecological Systems, Reference Module in Earth Systems and Environmental Sciences, Elsevier, 22- July-15 doi: 10.1016/B978-0-12-409548-9.09518-X. [124] Qinhua F., Luoping Z., Huasheng H., Liyu Z. & Frances B. (2008), Ecological Function Zoning for Environmental Planning at Different Levels, Environment, Development and Sustainability, volume 10 (1), pgs. 41–49. [125] Rajib S. (2013), Climate and diaster resilience index in Asian cities, Kyoto University, Japan. [126] Rajib S. and IEDM Team, (2009), Climate Disaster Resilience: Focus on Coastal urban Cities in Asia. DOI: 10.3850/S179392402009000088 [127] Ramasamy K., Jonas J., Rajib S., and Yukiko T. (2011), Applying a Climate Disaster Resilience Index (CDRI) to enhance planning decisions in Chennai, India, Kyoto University, Japan. [128] Resilience Alliance (2007), Assessing resilience in social-ecological systems: A workbook for scientists, Canada, USA. [129] Resilience Alliance (2010), Assessing resilience in social-ecological systems: Workbook for practitioners, Version 2.0, Canada, USA. [130] Rizvi A.R., Baig S., Verdone M. (2015), Ecosystems Based Adaptation: Knowledge Gaps in Making an Economic Case for Investing in Nature Based Solutions for Climate Change, IUCN, Gland, Switzerland. [131] Saaty T.L, (1994), Fundamentals of Decision Making and Priority Theory, with the Analytical Hierarchy Process. Pittsburgh, PA.: RWS Publications. [132] Saaty T.L (2008). Decision making with the Analytic Hierarchy Process, Int. J. Services, Sciences, 1(1), pp.83–98. [133] Secretariat of the Convention on Biological Diversity (2009), Connecting Biodiversity and Climate Change Mitigation and Adaptation: Report of the Second Ad Hoc Technical Expert Group on Biodiversity and Climate Change, Montreal, Technical Series No. 41, 126 pages. 158 [134] Selvaraju R. and Claudia H. (2009), Climate Change Impacts on Agriculture and Food Security and Disaster Risk Management as Entry Point for Climate Change Adaptation, FAO, Italia. [135] Shelby D. G. (2016), Zoning Neighborhoods for Resilience: Drivers, Tools and Impacts, Fordham Environmental Law Review [136] Stephen T. and Marcus M. (2012), “A framework for urban climate resilience”, Climate and Development, 4:4, 311-26, DOI: 10.1080/1756.2012. [137] TANGO International (2018), “Guide: A Guide for Calculating Resilience Capacity”, the Resilience Evaluation, Analysis and Learning (REAL). [138] Umberson, D., Crosnoe, R., and Reczek C. (2010), Social Relationships and Health Behavior Across Life Course. Annu Rev Sociol. 2010 Aug 01;36:139-157. - PMC - PubMed [139] UNEP (2010), Global Compact International Yearbook 2010. Make or brake year Biodiversity (by Achim Steiner). [140] UNEP (2017), The Emissions Gap Report 2017, United Nations Environment Programme (UNEP), Nairobi, Kenya. [141] UNISDR (2012), United Nations Office for Disaster Risk Reduction. unisdr.org/campaign/resilientcities/. Accessed Sep. 10, (2015). [142] United Nations (UN) (2015), Paris Agreement, COP 21, 2015. [143] Verna Nel (2016), A better zoning system for South Africa? Land Use Policy, Volume 55, September 2016, Pgs. 257–264. [144] Vu Van Doanh, Pham Hong Tinh and Bui Thi Thu Trang (2020), A study on the effects of sea level rise on mangrove ecosystem in Giao Thuy district, Nam Dinh province. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, V.62, N.3, p. 90-96, Oct. 2020. ISSN 2525-2461. [145] World Bank (2015), VIET NAM Report – 2035, Chapter 5: Achieving sustainable and climate change growth (by Truong Quang Hoc, Editor and others), MPI and World Bank, Vietnam. [146] World Bank (2017), Toward Integrated Disaster Risk Management in Vietnam, Recommendations Based on the Drought and Saltwater Intrusion Crisis and the Case for Investing in Longer-Term Resilience – Overview, Washington DC. [147] World Bank (2020), Báo cáo tăng cường khả năng chống chịu khu vực ven biển Việt Nam: Phát triển khu vực ven biển Việt Nam – Cơ hội và rủi ro thiên tai [148] Rentschler J., Vries R. S., Braese J., Nguyen H. Du., Ledden M., and Pozueta Mayo, B. (2020), Resilient Shores: Vietnam’s Coastal Development Between Opportunity and Disaster Risk. Washington, DC: The World Bank. 159 [149] WWF (2013), Operational Framework for Ecosystem-based adaptation - Implementing and Mainstreaming Ecosystem-based Adaptation Responses in the Greater Mekong Sub-Region, World Wildlife Fund, Switzerland. [150] Xiaolei Zh. and Yuqin S. (2014), Optimization of wetland restoration siting and zoning in flood retention areas of river basins in China: A case study in Mengwa, Huaihe River Basin. Published 2014. DOI:10.1016/j.jhydrol.2014.06.043 [151] Young O.R., Berkhout F., Gallopin G.C., Janssen M.A., Ostrom E., Leeuw S., (2006), The globalization of socio-ecological systems: an agenda for scientific research. Glob. Environ. Chang. 16 (3), 304e 316. [152] Yuki M. and Rajib S. (2014), Hyogo Framework for Action and Urban Disaster Resilience, in Yuki Matsuoka. Hyogo Framework for Action and Urban Disaster Resilience (Community, Environment and Disaster Risk Management) 16, Emerald Group Publishing Limited, p.i. [153] Zenebe M., Teshale W., Habtemariam K. (2018), Socio-ecological vulnerability to climate change/variability in central riftvalley, Ethiopia, National Climate Center (China Meteorological Administration). [154] Zhang J. (2007), Study on the Ecological Regionalization in Qinhuangdao City Based on GIS Graticule Method, Anhui Agricultural Sciences. [155] Zonneveld I. S (1989), The land unit — A fundamental concept in landscape ecology, and its applications. Landscape Ecology 3, 67–86 (1989). https://doi.org/10.1007/BF00131171. 160 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Bộ chỉ số đánh giá nguồn lực - khả năng chống chịu của hệ sinh thái – xã hội huyện Giao Thuỷ Phụ lục 2. Bảng hỏi khảo sát 5*5 Phụ lục 3. Danh sách người cung cấp thông tin Phụ lục 4. Một số hình ảnh thực địa trong quá trình thực hiện nghiên cứu 161 Phụ lục 1. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá nguồn lực - khả năng chống chịu của hệ ST-XH huyện Giao Thuỷ bằng bộ chỉ số CRDI Tổng số có 18/125 chỉ số đã được tham khảo từ các tiêu chí đánh giá Nông thôn mới cấp huyện và cấp xã giai đoạn 2016-2020. Tiêu chí Chỉ số đánh giá Kết quả đánh giá Chỉ số (%) Điểm Chỉ số (1-5Đ) Trọng số của Chỉ số Điểm tiêu chí (1-5Đ) Trọng số của tiêu chí Điểm nguồn lực (1-5Đ) Trọng số nguồn lực (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) I. TỰ NHIÊN (3.49) Vị trí địa lý (Tài nguyên vị thế) (4) 1. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế (giao thương kinh tế với các xã, huyện, tỉnh lân cận) 90% 4.5 0.440 4.070 0.056 3.49 Xếp hạng: Trung bình 0.063 2. Sự phù hợp với các chiến lược phát triển kinh tế ưu tiên của quốc gia 90% 4.5 0.255 3. Vị trí, địa hình thuận lợi cho ứng phó thiên tai (các khu vực tránh trú bão/sạt lở/ngập) 75% 3.75 0.095 4. Nguy cơ bị phơi nhiễm với các loại hình thiên tai, BĐKH 55% 2.75 0.175 5. Sự thuận lợi cho sơ tán khẩn cấp khi có thiên tai 60% 3 0.035 Tài nguyên thiên nhiên (3) 6. Tài nguyên khí hậu 85% 4.25 0.082 4.394 0.141 7. Tài nguyên đất 87% 4.35 0.423 8. Tài nguyên nước 90% 4.5 0.223 9. Tài nguyên đa dạng sinh học: động thực vật (loài, các hệ sinh thái, gien) 95% 4.75 0.244 10. Tài nguyên khoáng sản 30% 1.5 0.028 Phát triển 11. Quy hoạch sử dụng đất dựa trên chức năng sinh thái 73% 3.65 0.512 3.690 0.522 162 Tiêu chí Chỉ số đánh giá Kết quả đánh giá Chỉ số (%) Điểm Chỉ số (1-5Đ) Trọng số của Chỉ số Điểm tiêu chí (1-5Đ) Trọng số của tiêu chí Điểm nguồn lực (1-5Đ) Trọng số nguồn lực hợp với tự nhiên (vùng sinh thái cảnh quan) (1) 12. Sự phù hợp giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch ngành/lĩnh vực (tài nguyên thiên nhiên, nuôi trồng thuỷ sản..) 75% 3.75 0.248 13. Quy hoạch phát triển KT-XH có tính tới các rủi ro thiên tai, khí hậu 75% 3.75 0.111 14. Sự hài hoà giữa các mục tiêu phát triển KT- XH và bảo tồn thiên nhiên 72% 3.6 0.056 15. Hiệu quả của các giải pháp phát triển dựa vào hệ sinh thái/ tự nhiên 75% 3.75 0.073 Hiểm hoạ thiên tai, biến đổi khí hậu (2) 16. Tính đa dạng của các loại hình thiên tai 40% 2 0.150 2.439 0.233 17. Tần suất xuất hiện thiên tai 50% 2.5 0.433 18. Nguy cơ gây tác động và thiệt hại của thiên tai đến sản xuất 50% 2.5 0.261 19. Nguy cơ gây rủi ro thiên tai đến sức khoẻ, đời sống người dân 45% 2.25 0.049 20. Nguy cơ gây tác động và thiệt hại của thiên tai đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên (các hệ sinh thái/ ĐDSH, nguồn nước, đất) 55% 2.75 0.106 Chất lượng môi trường (5) 21. Các nguồn gây ô nhiễm tại địa phương 65% 3.25 0.276 3.106 0.047 22. Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước, sông, hồ, kênh mương 60% 3 0.064 23. Hiện trạng xả thải/ chất thải rắn 58% 2.9 0.084 24. Hiện trạng ô nhiễm đất (do sản xuất, nhiễm mặn,..) 55% 2.75 0.103 163 Tiêu chí Chỉ số đánh giá Kết quả đánh giá Chỉ số (%) Điểm Chỉ số (1-5Đ) Trọng số của Chỉ số Điểm tiêu chí (1-5Đ) Trọng số của tiêu chí Điểm nguồn lực (1-5Đ) Trọng số nguồn lực 25. Hiệu quả của công tác quản lý chất thải 63% 3.15 0.473 II. VẬT CHẤT/ CSHT (3.82) Điện (3) 26. Mức độ cung cấp điện/ tỷ lệ hộ được sử dụng điện 95% 4.75 0.428 4.258 0.185 3.82 Xếp hạng: Cao 0.251 27. Khả năng cung cấp điện lưới trong mưa bão/ thiên tai/ hệ thống cấp điện dự phòng (máy phát điện) 78% 3.9 0.230 28. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện 85% 4.25 0.204 29. Khả năng cung cấp điện cho các công trình, phương tiện ứng phó thiên tai nhà tránh trú bão, loa đài,..) 78% 3.9 0.098 30. Tình hình tiết kiệm điện hoặc sử dụng năng lượng tái tạo 40% 2 0.040 Nước/ công trình thuỷ lợi (4) 31. Tính sẵn có của các nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất tại địa phương (nước mặt, nước ngầm) 85% 4.25 0.442 3.886 0.110 32. Hiện trạng cung cấp nước nước sạch cho hộ dân (kể cả trong mùa khô) 78% 3.9 0.130 33. Khả năng/ mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu thoát nước trong mùa mưa 71% 3.55 0.276 34. Các kênh mương của xã/ huyện quản lý được kiên cố hóa (%) 65% 3.25 0.043 35. Chất lượng hiện tại của các công trình thủy lợi 70% 3.5 0.109 164 Tiêu chí Chỉ số đánh giá Kết quả đánh giá Chỉ số (%) Điểm Chỉ số (1-5Đ) Trọng số của Chỉ số Điểm tiêu chí (1-5Đ) Trọng số của tiêu chí Điểm nguồn lực (1-5Đ) Trọng số nguồn lực Hạ tầng giao thông (5) 36. Khả năng đáp ứng giao thông vận tải đường bộ 90% 4.5 0.377 3.787 0.060 37. Khả năng đáp ứng giao thông đường thuỷ (sông, kênh, mương) 60% 3 0.048 38. Tính an toàn của các tuyến đường khi có mưa lớn kéo dài, bão lớn 72% 3.6 0.275 39. Khả năng đáp ứng về đi lại, vận chuyển trong mùa mưa bão 69% 3.45 0.126 40. Lồng ghép yếu tố thiên tai, thích ứng BĐKH vào trong xây dựng hạ tầng giao thông 60% 3 0.174 Nhà ở (2) 41. Nhà ở của dân trong xã/ huyện ở khu vực an toàn 80% 4 0.383 3.738 0.273 42. Tỷ lệ nhà ở kiên cố (xây dựng bằng betong) có khả năng chống bão, lũ 80% 4 0.295 43. Khả năng đáp ứng về nhà chống lũ, khu vực trú ẩn an toàn khi có thiên tai 65% 3.25 0.187 44. Nhà đã được thiết kế và xây dựng, sử dụng các nguyên vật liệu có tính bền, chống chịu bão, lụt 55% 2.75 0.073 45. Tỷ lệ nhà dân thường được gia cố, chằng chống trước mùa mưa bão 70% 3.5 0.061 Công trình, trang thiết bị 46. Khả năng đáp ứng về các phương tiện thông tin liên lạc khi có thiên tai 86% 4.3 0.095 3.626 0.374 47. Đáp ứng về trang thiết bị cho ứng phó thiên tai (“Bốn tại chỗ”) 70% 3.5 0.275 165 Tiêu chí Chỉ số đánh giá Kết quả đánh giá Chỉ số (%) Điểm Chỉ số (1-5Đ) Trọng số của Chỉ số Điểm tiêu chí (1-5Đ) Trọng số của tiêu chí Điểm nguồn lực (1-5Đ) Trọng số nguồn lực cho PCTT, TỨ BĐKH (1) 48. Khả năng sẵn có và tính hiệu quả của hệ thống cảnh báo sớm 63% 3.15 0.192 49. Hiệu quả thực hiện phương châm “Bốn tại chỗ” 80% 4 0.388 50. Các công trình chuyên dụng cho sơ tán, tránh, trú khi có thiên tai 40% 2 0.051 III. KINH TẾ (3.44) Thu nhập (2) 51. Tỷ lệ hộ nghèo so với trung bình của tỉnh 80% 4 0.059 3.905 0.214 3.44 0.527 52. Tỷ lệ người/ hộ dân có thu nhập thường xuyên 85% 4.25 0.529 53. Hộ dân có đa dạng nguồn thu nhập 75% 3.75 0.233 54. Hộ dân có thu nhập chính từ trợ cấp, đối tượng chính sách 60% 3 0.143 55. Sự chênh lệch thu nhập giữa nam giới và phụ nữ 65% 3.25 0.035 Tổ chức sản xuất và việc làm (1) 56. Tổ chức sản xuất thích ứng với thiên tai, BĐKH và dựa vào tự nhiên 70% 3.5 0.410 3.475 0.528 57. Hộ dân có sinh kế phụ thuộc vào tự nhiên 74% 3.7 0.310 58. Khả năng tiếp cận thông tin và cơ hội việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động nữ 65% 3.25 0.056 59. Lao động lành nghề hoặc đã qua đào tạo, tập huấn, có kinh nghiệm. 65% 3.25 0.180 60. Lao động tự do, thường xuyên đi làm ăn xa ở địa phương khác 60% 3 0.042 166 Tiêu chí Chỉ số đánh giá Kết quả đánh giá Chỉ số (%) Điểm Chỉ số (1-5Đ) Trọng số của Chỉ số Điểm tiêu chí (1-5Đ) Trọng số của tiêu chí Điểm nguồn lực (1-5Đ) Trọng số nguồn lực Tài chính và Ngân sách (3) 61. Mức độ sẵn có về nguồn tài chính thường xuyên cho phòng chống thiên tai, ứng phó BĐKH (Quỹ PCTT hoặc ngân sách) 60% 3 0.504 2.969 0.148 62. Tính đa dạng về nguồn tài chính cho ứng phó BĐKH và Phòng chống thiên tai (càng đa dạng điểm càng cao) 40% 2 0.189 63. Tính minh bạch trong phân bổ tài chính trong ứng phó thiên tai, thảm hoạ 85% 4.25 0.152 64. Hỗ trợ tài chính từ bên ngoài (quốc tế, từ thiện,..) cho ứng phó TT, BĐKH, quản lý tài nguyên 65% 3.25 0.112 65. Đóng góp tài chính của doanh nghiệp, cá nhân cho PCTT, BĐKH. 33% 1.65 0.043 Tài sản và tích luỹ (4) 66. Hộ dân có các tài sản, tiện nghi gia đình thông thường 87% 4.35 0.076 2.893 0.073 67. Hộ dân có tiền tiết kiệm hoặc bất động sản/ tài sản cố định có giá trị lớn 65% 3.25 0.097 68. Hộ dân có các phương tiện, trang thiết bị dự phòng để ứng phó với thiên tai khẩn cấp 60% 3 0.472 69. Hộ dân vay vốn từ các tổ chức xã hội, chính quyền, người thân 65% 3.25 0.032 70. Nguồn kinh phí, thiết bị dự phòng của chính quyền cho PCTT, ứng phó BĐKH (quỹ PCTT,..) 45% 2.25 0.323 167 Tiêu chí Chỉ số đánh giá Kết quả đánh giá Chỉ số (%) Điểm Chỉ số (1-5Đ) Trọng số của Chỉ số Điểm tiêu chí (1-5Đ) Trọng số của tiêu chí Điểm nguồn lực (1-5Đ) Trọng số nguồn lực Trợ cấp và khả năng huy động nguồn lực (5) 71. Các nguồn trợ cấp, hỗ trợ tiềm năng cho ứng phó TT và BĐKH 45% 2.25 0.246 3.177 0.037 72. Người dân được nhận hỗ trợ thiệt hại sau thiên tai, sự cố môi trường. 75% 3.75 0.496 73. Khả năng kêu gọi, hợp tác, tìm kiếm sự hỗ trợ từ các các tổ chức, tư nhân hoặc xã hội hoá cho ứng phó BĐKH và phát triển 65% 3.25 0.084 74. Hiệu quả phối hợp, lồng ghép các nguồn lực cho ứng phó BĐKH từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực. 55% 2.75 0.128 75. Năng lực của cán bộ địa phương về huy động nguồn lực, hợp tác quốc tế 60% 3 0.047 IV. XÃ HỘI (3.75) Dân cư (1) 76. Tỷ lệ người dân gốc là dân địa phương (sinh ra tại địa phương hoặc đã trên 20 năm tại địa phương) 86% 4.3 0.098 3.058 0.359 3.75 Xếp hạng: Trung bình 0.034 77. Bình đẳng giới trong cộng đồng (sự tham gia của nam – nữ trong PCTT) 70% 3.5 0.040 78. Số dân thuộc nhóm yếu thế/ dễ bị tổn thương 60% 3 0.277 79. Người dân di cư, đi làm ăn ở các địa phương khác 65% 3.25 0.060 80. Người dân biết bơi và có kĩ năng ứng phó với thiên tai 56% 2.8 0.524 81. Số lượng người có bảo hiểm y tế 80% 4 0.453 4.149 0.087 168 Tiêu chí Chỉ số đánh giá Kết quả đánh giá Chỉ số (%) Điểm Chỉ số (1-5Đ) Trọng số của Chỉ số Điểm tiêu chí (1-5Đ) Trọng số của tiêu chí Điểm nguồn lực (1-5Đ) Trọng số nguồn lực Y tế - sức khoẻ (4) 82. Khả năng đáp ứng các dịch vụ y tế tại địa phương (xã/ huyện) 86% 4.3 0.297 83. Dân số được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe cấp cơ sở 96% 4.8 0.133 84. Nhận thức và kĩ năng của đội ngũ cán bộ y tế ứng phó thiên tai, BĐKH 70% 3.5 0.076 85. Khám, chữa bệnh và phòng ngừa vệ sinh môi trường trong và sau khi xảy ra thiên tai. 76% 3.8 0.042 Giáo dục Truyền thông, Văn hoá (3) 86. Trình độ học vấn của người dân 79% 3.95 0.538 3.884 0.180 87. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn quốc gia 85% 4.25 0.039 88. Sự phong phú, đa dạng của các hoạt động văn hoá, sinh hoạt cộng đồng ở khu dân cư 85% 4.25 0.077 89. Công tác tập huấn, tuyên truyền nâng cho người dân về thiên tai và BĐKH 76% 3.8 0.206 90. Thực hiện nếp sống Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn 69% 3.45 0.140 Tổ chức xã hội (2) 91. Tính đoàn kết, hợp tác, tương trợ lẫn nhau của hộ dân trong cộng đồng. 85% 4.25 0.243 4.345 0.300 92. Sự đa dạng và hiệu quả hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xã hội 90% 4.5 0.483 93. Duy trì và ứng dụng kiến thức địa phương vào dự báo và phòng, chống thiên tai 75% 3.75 0.077 94. Thực hành, tuân thủ theo các Hương ước hoặc quy định của cộng đồng 75% 3.75 0.049 169 Tiêu chí Chỉ số đánh giá Kết quả đánh giá Chỉ số (%) Điểm Chỉ số (1-5Đ) Trọng số của Chỉ số Điểm tiêu chí (1-5Đ) Trọng số của tiêu chí Điểm nguồn lực (1-5Đ) Trọng số nguồn lực 95. Cộng đồng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về ứng phó thiên tai, BĐKH 90% 4.5 0.148 Sự sẵn sàng tham gia của các bên liên quan (5) 96. Sự tham gia của các Hội, đoàn thể, tổ chức xã hội trong PCTT, thích ứng BĐKH 86% 4.3 0.448 3.859 0.075 97. Người dân tham gia đóng góp ý kiến trong lập kế hoạch PCTT và các hoạt động ứng phó với BĐKH 65% 3.25 0.155 98. Khả năng huy động người dân trong ứng phó các tình huống khẩn cấp (hộ đê, phòng ngừa trước bão, cứu hộ, cứu nạn,..) 90% 4.5 0.080 99. Cộng đồng, hộ dân, xóm/ thôn chủ động lập kế hoạch ứng phó thiên tai / hoặc lồng ghép ứng phó thiên tai, BĐKH vào sản xuất và đời sống. 68% 3.4 0.265 100. Sự tham gia của phụ nữ, người yếu thế trong PCTT và ứng phó BĐKH 65% 3.25 0.052 V.CHÍNH SÁCH (3.53) Chính sách: tính thực tiễn và hiệu quả 101. Tính đầy đủ và sẵn có của các văn bản quy định pháp luật (quy hoạch, kế hoạch của địa phương cho pháyt triển bao gồm cả PCTT, BĐKH. 76% 3.8 0.534 3.625 0.451 102. Sự tham gia đóng góp của các đơn vị, các bên và cộng đồng vào hoạch định, hoàn thiện hoặc phản hồi chính sách. 58% 2.9 0.138 170 Tiêu chí Chỉ số đánh giá Kết quả đánh giá Chỉ số (%) Điểm Chỉ số (1-5Đ) Trọng số của Chỉ số Điểm tiêu chí (1-5Đ) Trọng số của tiêu chí Điểm nguồn lực (1-5Đ) Trọng số nguồn lực thực thi (1) 103. Tính phù hợp và hiệu quả thực thi của các cơ chế, chính sách liên quan đến BĐKH, giảm nhẹ RRTT tại địa phương. 75% 3.75 0.204 3.53 Xếp hạng: Trung bình 0.125 104. Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách liên quan đến thiên tai, BĐKH, quản lý TNTN 75% 3.75 0.089 105. Cơ chế, chính sách cho phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế 55% 2.75 0.035 Lồng ghép và phối hợp thực hiện (3) 106. Hiện trạng lồng ghép giảm nhẹ RRTT, BĐKH, vào các Kế hoạch phát triển KT- XH, sử dụng đất, dự án phát triển 60% 3 0.475 2.833 0.122 107. Hiệu quả thực tiễn của lồng ghép 55% 2.75 0.223 108. Năng lực cán bộ (nhận thức, phương pháp) và tài liệu hướng dẫn lồng ghép 55% 2.75 0.172 109. Công tác giám sát, đánh giá hiệu quả lồng ghép 45% 2.25 0.085 110. Sự phối hợp giữa các phòng ban/ lĩnh vực 58% 2.9 0.045 Quản trị (tổ chức xã hội để thực thi chính sách hiệu quả) (2) 111. Năng lực cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực BĐKH, PCTT 65% 3.25 0.557 3.259 0.411 112. Hiệu quả công tác tổ chức, lãnh đạo tại địa phương 70% 3.5 0.216 113. Thực hiện công tác rà soát, góp ý, điều chỉnh việc thực hiện các cơ chế, chính sách liên quan đến thiên tai, BĐKH 55% 2.75 0.121 114. Phụ nữ trong hàng ngũ lãnh đạo địa phương (cấp xã và huyện) 65% 3.25 0.075 171 Tiêu chí Chỉ số đánh giá Kết quả đánh giá Chỉ số (%) Điểm Chỉ số (1-5Đ) Trọng số của Chỉ số Điểm tiêu chí (1-5Đ) Trọng số của tiêu chí Điểm nguồn lực (1-5Đ) Trọng số nguồn lực 115. Các thành tích nổi bật của xã/ huyện (ví dụ: đã được công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới; .) 75% 3.75 0.031 Đối thoại chính sách (4) 116. Tính thường xuyên của các cuộc đối thoại chính sách giữa người dân và chính quyền (hàng năm) 58% 2.9 0.477 2.909 0.041 117. Hiệu quả sự tham gia của người dân trong các cuộc đối thoại chính sách 60% 3 0.211 118. Phản hồi, góp ý kiến của người dân cho thực thi chính sách 60% 3 0.178 119. Tính đa dạng của các hình thức đối thoại chính sách 50% 2.5 0.041 120. Sự tham gia đối thoại của phụ nữ và nhóm đối tượng DBTT 55% 2.75 0.093 Giám sát, đánh giá (5) 121. Tính thường xuyên trong công tác giám sát, đánh giá tại địa phương 65% 3.25 0.237 2.934 0.0310 122. Tài liệu, phương pháp, chỉ số giám sát, đánh giá (sự sẵn có, đáp ứng) 45% 2.25 0.152 123. Mức độ tham gia của người dân vào giám sát hoạt động của chính quyền 50% 2.5 0.141 124. Thông báo công khai các báo cáo cuối năm trên các phương tiện công cộng. 66% 3.3 0.059 125. Chất lượng đội ngũ cán bộ giám sát, đánh giá, kiểm tra. 62% 3.1 0.411 TỔNG: 5 NGUỒN LỰC, 25 TIÊU CHÍ; 125 CHỈ SỐ 172 Phụ lục 2. Bảng hỏi khảo sát 5*5 (phương pháp CDRI) 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 Phụ lục 3. Danh sách cán bộ các cơ quan chính quyền và cộng đồng cung cấp thông tin (Họp, thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, tham vấn, trong 5 đợt thực địa) - Đợt 1: Ngày 26–29/7/2016 - Đợt 2: Ngày 25-28/9/ 2017 - Đợt 3: Ngày 14 – 16/11/2017 - Đợt 4: ngày 8 – 10/10/2018 - Đợt 5: ngày 16 – 18/4/2019 (và một số đợt tham vấn nhóm, cá nhân theo hình thức online, cập nhật đến 2020) Tổng hợp các nhóm đối tượng tham gia khảo sát, tham vấn và kiểm chứng thông tin: Phân tách giới: Tỷ lệ nam - nữ tham gia khảo sát, tham vấn và kiểm chứng thông tin: STT Họ tên Chức danh/ Địa chỉ Thời gian KS I. CƠ QUAN CẤP TỈNH 1. Đinh Văn Ngọ Sở Nông nghiệp Đợt 1, 2 2. Cao Thị Nga Sở Nông nghiệp Đợt 1, 2, 3 3. Lê Văn Nam Sở Tài Nguyên và Môi trường Đợt 1, 2 4. Hoàng Văn Hùng Sở Tài Nguyên và Môi trường Đợt 2, 3 5. Nguyễn Thị Thu Thuỷ Tỉnh Đoàn Đợt 3 6. Trần Văn Hoà Tỉnh Đoàn Đợt 2, 3 II. UBND HUYỆN GIAO THUỶ 7. Vũ Thanh Tình Phó chủ tịch UBND huyện Đợt 1, 2, 3, 4, 5 8. Nguyễn Văn Ba Văn Phòng UBND Đợt 1, 2, 3, 4 9. Trần Văn Ngọc Phòng TN & MT Đợt 1, 2, 3, 4, 5 10. Lê Văn Huấn Phòng Nông nghiệp Đợt 2, 3, 4 11. A Huy Phòng TN & MT Đợt 2 12. Nguyễn Văn Hòa Phòng TN & MT Đợt 2 13. Vũ Hoàng Hải Phòng TN & MT Đợt 2 184 14. Phùng Thị Quỳnh Đoàn TN huyện Giao Thuỷ Đợt 2 15. Cao Văn Chinh Đoàn TN Đợt 2 III. VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ 16. Nguyễn Viết Cách Giám đốc VQG Xuân Thủy Đợt 2, 3, 4 17. Trần Thị Hồng Hạnh VQG Xuân Thủy Đợt 2, 3, 4, 5 18. Nguyễn Văn Thuận VQG Xuân Thủy Đợt 4, 5 IV. XÃ GIAO TIẾN 19. Cao Xuân Chiến Chủ tịch xã Giao Tiến Đợt 1, 2, 3, 4 20. Mai Xuân Hiệp Cán bộ địa chính Đợt 1, 2, 3 21. Phạm Thị Nguyệt Đảng uỷ Đợt 2, 3 22. Lê Thị Thu Hà Hội phụ nữ Đợt 2, 3 23. Lê Tiến Tiệp Cán bộ nông nghiệp Đợt 2, 3 24. Lê Thị Diệu Đoàn TN Đợt 2, 3 25. Lê Duy Nghiêm Đoàn TN Đợt 2, 3 26. Trịnh Xuân Thư Đoàn TN Đợt 2, 3 27. Phạm Anh Thu Cộng đồng Đợt 2, 4, 5 28. Lê Mạnh Hoạch Cộng đồng Đợt 2, 3 29. Trần Văn Tường Hội Nông dân Đợt 2 30. Đào Lê Tuấn Hội Nông dân Đợt 2 31. Phạm Văn Tuấn Cộng đồng Đợt 2 32. Lê Văn Kỷ Cộng đồng Đợt 2 33. Nguyễn Xuân Khoát Cộng đồng Đợt 2 34. Nguyễn Hồng Mai Cộng đồng Đợt 2 35. Vũ Văn Trang Cộng đồng Đợt 2 36. Trần Thị Ánh Cộng đồng Đợt 2, 4 37. Phạm Văn Giao Cộng đồng Đợt 2, 5 38. Đào Thị Vân Đợt 2, 5 39. Cao Văn Thế Cộng đồng Đợt 2, 5 V. XÃ GIAO NHÂN 40. Đặng Xuân Nghị Phó chủ tịch xã Đợt 1, 2, 41. Trần Trung Phụng Cán bộ địa chính - NN Đợt 1, 2, 42. Nguyễn Văn Hữu Đoàn Thanh niên Đợt 1, 2, 3, 4 43. Đặng Văn Quynh MTTQ Đợt 1, 3, 4 44. Trần Thị Thìn CT Hội Phụ nữ Đợt 1, 2, 4 45. Đỗ Thị Dậu Cộng đồng Đợt 1, 2, 3 46. Đỗ Thị Khuyên Cộng đồng Đợt 2, 3 185 47. Mai Thị Thuỷ Cộng đồng Đợt 2, 3 48. Trần Văn Đăng Cộng đồng Đợt 2, 3 49. Nghiêm Thuỵ Vân Cộng đồng Đợt 2, 3 50. Nguyễn Văn Thành Hội Nông dân Đợt 2 51. Mai Đình Khích Hội Nông dân Đợt 2 52. Nguyễn Thị Hồng Cộng đồng Đợt 2 53. Mai Thị Khấn Cộng đồng Đợt 2 54. Đỗ Thị Nhung Cộng đồng Đợt 2 55. Đặng Thị Quý Cộng đồng Đợt 2 56. Nguyễn Văn Tài Cộng đồng Đợt 2 57. Đặng Thị Lệ Thuỷ Cộng đồng Đợt 2 58. Trần Thị Lập Cộng đồng Đợt 2 59. Đoàn Văn Thắng Cộng đồng Đợt 2 60. Lê Văn Tiến Cộng đồng Đợt 2 61. Nguyễn Thị Hiếu Cộng đồng Đợt 2, 4 62. Phạm Văn Hùng Cộng đồng Đợt 2, 4 63. Nguyễn Thế Hữu Cộng đồng Đợt 2, 5 64. Hông Thị Len Cộng đồng Đợt 5 65. Lê Nguyễn Thanh Tú Cộng đồng Đợt 5 VI. XÃ GIAO AN 66. Trần Văn Trường Chủ tịch UBND Đợt 1, 2, 4, 5 67. Lê Quang Đản Phó chủ tịch UBND Đợt 1, 2, 3, 5 68. Nguyễn Văn Mẫn MTTQ Đợt 2, 4, 5 69. Trần Văn Dũng Cán bộ địa chính Đợt 1, 3 70. Đinh Thị Hạnh Phó chủ tịch hội phụ nữ Đợt 2, 3 71. Đinh Ngọc Châu Chủ tịch HTX KD&SX Đợt 2, 3 72. Trần Văn Khang Đoàn Thanh niên Đợt 2, 3 73. Nguyễn Thanh Minh Đoàn Thanh niên Đợt 2, 4 74. Trần Mạnh Cường Đoàn Thanh niên Đợt 2, 3 75. Đinh Trung Độ UBND xã Giao An Đợt 2 76. Phạm Văn Bổng Cộng đồng, Trưởng xóm 18 Đợt 2 77. Lê Văn Thuần Cộng đồng Đợt 2 78. Đoàn Văn Cộng Cộng đồng, Xóm 12 Đợt 2 79. Nguyễn Văn Cảnh Cộng đồng, Trưởng xóm 9 Đợt 2 80. Nguyễn Tuấn Anh Cộng đồng Đợt 2 81. Lê Văn Lợi Cộng đồng Đợt 2 186 82. Đào Thị Xuân Hội Phụ nữ Đợt 2, 4 83. Phạm Văn Nguyên Cộng đồng Đợt 2 84. Nguyễn Thị Phát Cộng đồng Đợt 2 85. Nguyễn Thị Sâm Cộng đồng Đợt 2 86. Lê Thị Tấm Hội Nông dân Đợt 2 87. Mai Văn Quốc Hội Nông dân Đợt 2, 3 88. Nguyễn Thuận Hữu Hội Nông dân Đợt 2, 3 89. Lê Văn Cơ Cộng đồng Đợt 2, 3 90. Đặng Thị Thuý Cộng đồng Đợt 2, 4 91. Phạm Quốc Hoàn Cộng đồng Đợt 2, 3 92. Đoàn Thị Hậu Cộng đồng Đợt 2, 4, 5 93. Mai Quốc Huy Cộng đồng mô hình nuôi Baba Đợt 2, 5 VII. XÃ GIAO THIỆN 94. Nguyễn Văn Nam UBND xã Đợt 2, 3 95. Nguyễn Thị Hằng Hội Phụ nữ Đợt 2, 3 96. Doãn Văn Đại Hội Nông dân Đợt 2, 4 97. Anh Thành Hội Nông dân Đợt 2, 4 98. Vũ Văn Lợi Cộng đồng Đợt 2 99. Vũ Thang Bình Cộng đồng Đợt 2 100. Nguyễn Văn Chung Cộng đồng Đợt 2 101. Hoàng Văn Thuỵ Cộng đồng Đợt 2 102. Nguyễn Thị Lê Cộng đồng Đợt 2 103. Nguyễn Văn Oánh Cộng đồng Đợt 2 104. Đoàn Thị Hải Cộng đồng Đợt 2, 4 105. Mai Thị Thuỷ Cộng đồng Đợt 2, 4 106. Chị Thanh Cộng đồng Đợt 2, 5 107. Nguyễn Văn Lê Cộng đồng Đợt 2, 5 VIII. XÃ BẠCH LONG 108. Đỗ Đình Chung Chủ tịch UBND Đợt 2, 4 109. Trần Văn Dinh Cán bộ địa chính Đợt 2, 4 110. Lê Thị Liên Cộng đồng Đợt 2, 4 111. Cao Văn Hạnh Cộng đồng Đợt 2 112. Nguyễn Văn Tú Cộng đồng Đợt 2 113. Lê Hồng Sơn Cộng đồng Đợt 2 114. Nguyễn Mai Hoa Cộng đồng Đợt 2 115. Lê Thị Thái Cộng đồng Đợt 2 187 116. Đặng Thị Thu Hoài Cộng đồng Đợt 2 117. Anh Lâm Cộng đồng Đợt 2 118. Nguyễn Thị Danh Cộng đồng Đợt 2, 119. Lê Hải Ninh Cộng đồng Đợt 2, 5 120. Nguyễn Thị Xuyến Cộng đồng Đợt 2 121. Bác Chiến Cộng đồng Đợt 2 122. Bác Phú Cộng đồng Đợt 2 123. Nguyễn Thành Cộng đồng Đợt 2 124. Hoàng Lê Hải Cộng đồng Đợt 2 125. Hoàng Văn Thuỵ Cộng đồng Đợt 2 IX. XÃ GIAO THỊNH 126. Nguyễn Thị Khiếu Giám đốc Bảo tàng Đồng quê Đợt 4 127. Trần Thị Huê Bảo tàng Đồng quê Đợt 4 128. Nguyễn Văn Minh Cộng đồng Đợt 2 129. Quách Thị An Cộng đồng Đợt 2 130. Nguyễn Văn Thanh Cộng đồng Đợt 2, 4 131. Chị Tuyết Cộng đồng Đợt 2, 3 132. Mai Văn Quế Cộng đồng Đợt 2 133. Lê Văn Hậu Cộng đồng Đợt 2 X. THỊ TRẤN QUẤT LÂM 134. Nguyễn Cảnh Thạc Chủ tịch Thị trấn Đợt 4 135. Trần Văn Lâm Cán bộ địa chính Đợt 4 136. Nguyễn Thị Mai Cộng đồng Đợt 4 137. Nguyễn Thị Vân Cộng đồng Đợt 2, 4 138. Trần Xuân Thuỷ Cộng đồng Đợt 2, 4 139. Nguyễn Thị Thanh Hội Phụ nữ Đợt 2, 4 140. Nguyễn Thị Xoan Hội Phụ nữ Đợt 2, 4 141. Đặng Lê Minh Cộng đồng Đợt 2, 4 142. Lê Văn Bách Cộng đồng Đợt 2, 3 143. Phạm Thị Bảy Cộng đồng Đợt 2, 3 144. Đồng Xuân Lâm Cộng đồng Đợt 2, 3 145. Đồng Văn Thuỵ Cộng đồng Đợt 2, 5 146. Đào Văn Bách Cộng đồng Đợt 2 147. Lê Văn Cảnh Cộng đồng Đợt 2 148. Lê Hoàng Oanh Cộng đồng Đợt 5 149. Nguyễn Lê Hưng Cộng đồng Đợt 5 188 Phụ lục 4. Một số hình ảnh thực địa trong quá trình thực hiện nghiên cứu Huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (2018) Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Họp tham vấn cán bộ các Sở ban ngành về triển khai kế hoạch nghiên cứu về BĐKH tại huyện Giao Thuỷ (2017) Phỏng vấn các cán bộ phòng TN&MT và phòng Nông nghiệp huyện (2017) Phỏng vấn lãnh đạo, cán bộ địa chính TT Quất Lâm (2018) Thảo luận nhóm và phỏng vấn đại diện cộng đồng các xã (2017) 189 Khảo sát hiện tượng nước biển dâng và xâm nhập mặn tại huyện Giao Thuỷ (2017): Nền nhà cũ của văn phòng VQG Xuân Thuỷ - hiện văn phòng đã chuyển vào địa điểm mới sâu hơn trong đất liền Tham vấn, phỏng vấn lãnh đạo và cán bộ VQG Xuân Thuỷ (2017) Phỏng vấn lãnh đạo xã Giao Phong (2017) Phỏng vấn các hộ dân NTTS (2018) 190 Khảo sát hiện trạng tác động của bão đến rừng ngập mặn và các bãi triều bồi Họp tham vấn cán bộ địa phương về đánh giá khả năng chống chịu khí hậu/ nguồn lực (2018) Nuôi ngao quảng canh và nuôi thuỷ sản dưới tán rừng ngập mặn Đánh bắt thuỷ sản trong RNM Bãi triều được bồi đắp tự nhiên > bãi ngao Thảo luận với cán bộ địa phương cho đánh giá nguồn lực 191 Nuôi ngao bán thâm canh tại khu vực ngoài đê Chăn nuôi gia trại tại khu vực ven đê – nước lợ Rừng phi lao phòng hộ (giáp xã Giao Phong) Du lịch sinh thái, cộng đồng Bờ biển thị trấn Quất Lâm bị bão số 10, tháng 9 năm 2017 đánh vỡ, gây sạt lở nghiêm trọng. Bão số 10, tháng 9 năm 2017 gây ngập lụt nhiều tuyến đường, khu dân cư và văn phòng. Khảo sát trước và sau cơn bão số 1 tháng 7/2016 tại huyện Giao Thuỷ: hộ dân và nhà chùa (chùa Tùng Lâm) phòng ngừa mưa bão 192 Khảo sát thực địa bổ sung (năm 2019)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tang_cuong_kha_nang_chong_chiu_bien_doi_k.pdf
  • pdf2. QD cap Vien_Signed (1).pdf
  • pdf2. Tom tat LA_TV.pdf
  • pdf3. Tom tat LA_TA.pdf
  • pdf4. Trang thong tin diem moi_TV.pdf
  • pdf5. Trang thong tin diem moi_TA.pdf
  • docxTrang thong tin cua luan an.docx
Luận văn liên quan