Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Vũ Thị Thanh (2009), sau can
thiệp tỷ lệ cận thị giảm từ 32,8% xuống 28,0% với chỉ số hiệu quả là 14,9% và thấp
hơn so với nhóm không can thiệp với 35,5%. Sau can thiệp, tỷ lệ học sinh đã đeo kính
là 26,3% cao hơn so với trước can thiệp với 13,0% và nhóm không can thiệp 18,5%.
Đồng thời, tỷ lệ mới phát hiện cận thị là 1,7% thấp hơn so với trước can thiệp (19,8%)
và nhóm không can thiệp (17,0%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Về
mức độ thị lực, sau can thiệp số học sinh cận thị có thị lực dưới 3/10 giảm từ 29,0%
xuống 14,3%. Tỷ lệ học sinh có thị lực từ 8/10 tăng từ 22,9% lên 31,2%. Mức độ tiến
triển cận thị trung bình ở nhóm không can thiệp (0,89D/năm) cao hơn so với nhóm
can thiệp (0,61D/năm), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [26].
178 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 2713 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viên một số trường sĩ quan quân đội và hiệu quả giải pháp can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị Mộng Bích, Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014), Khảo
sát tật khúc xạ học sinh đầu và cuối cấp tiểu học tại thành phố Long Xuyên An
Giang, Bệnh viện Mắt-Tai mũi họng-Răng hàm mặt An Giang, tr.152-159.
11. Hoàng Ngọc Chương, Hoàng Hữu Khôi, Nguyễn Tịnh Anh (2010), "Đánh giá
tình hình thị lực và tật khúc xạ của học sinh sinh viên năm thứ nhất trường Cao
đẳng Kỹ thuật Y tế II". Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 2
(37), tr.198-203.
12. Nguyễn Chí Dũng (2008), Hướng dẫn khám sàng lọc tật khúc xạ ở học sinh và
theo dõi, đánh giá Chương trình khám sàng lọc tật khúc xạ ở nhà trường, Hà
Nội.
13. Vũ Quang Dũng (2013), Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng chống
cận thị ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên, Luận án
tiến sĩ y học, Đại học Thái Nguyên, tr.52-78.
14. Vũ Quang Dũng, Hoàng Thị Ngọc Trâm (2009), "Nghiên cứu thực trạng cận thị
giả và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh một số trường trung học cơ sở khu vực
trung du tỉnh Thái Nguyên". Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 89 (1), tr.221-
230.
15. Nguyễn Bùi Hoàng Hải (2015), Tỷ lệ cận thị và các yếu tố liên quan ở học sinh
trường trung học cơ sở Đoàn Thị Điểm quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, Luận
văn tốt nghiệp Bác sỹ Y học dự phòng, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh,
tr.22-34.
16. Hồng Văn Hiệp (2007), "Tật khúc xạ", Nhãn khoa lâm sàng, NXB Y học thành
phố Hồ Chí Minh, tr.381-399.
17. Huỳnh Anh Hoàng (2006), Đánh giá hiệu quả giải pháp thay thế bóng đèn chiếu
sáng hiệu suất cao và khuyến nghị một số giải pháp chiếu sáng học đường, Đà
Nẵng.
18. Hội nhãn khoa Mỹ (2004), Quang học, khúc xạ và kính tiếp xúc (Nguyễn Đức
Anh dịch), Nhà xuất bản quốc gia, tr.64-72.
19. Hoàng Hữu Khôi, Võ Văn Thắng, Hoàng Ngọc Chương (2016), "Hiệu quả can
thiệp tật khúc xạ học đường ở học sinh trung học cơ sở tại thành phố Đà Nẵng".
Tạp chí Y Dược học, 32, tr.101-107.
20. Phan Văn Năm (2009), "Nghiên cứu một số chỉ số về mắt ở người trưởng thành
có tật cận thị đến khám tại bệnh viện trường đại học Y dược Huế". Tạp chí Y
học Thực hành, Số 4 (656), tr.24-26.
21. Lê Thị Hải Năng (2015), Thực trạng tật khúc xạ của học sinh trong lứa tuổi học
đường (6-18 tuổi) khám tại phòng khám bệnh viện mắt Hà Nội năm 2015 và một
số yếu tố liên quan, Đề tài tốt nghiệp cử nhân, Trường đại học Thăng Long, Hà
Nội, tr.7-16.
22. Đặng Anh Ngọc, Nguyễn Ngọc Ngà (2007), Điều kiện vệ sinh chiếu sáng, khoảng
cách mắt bàn với nguy cơ giảm thị lực ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở,
NXB Y học, Hà Nội.
23. Phạm Thị Nhuyên (2013), "Đánh giá thực trạng bệnh cận thị của sinh viên khoa
vật lý trị liệu/phục hồi chức năng Trường Đại học Kỹ thuật Y tế hải Dương".
Tạp chí Y học Thực hành, 873 (6), tr.53-55.
24. Đoàn Ngọc Minh Quân (2010), Kiến thức, thái độ, thực hành trong phòng chống
bệnh cận thị học đường ở học sinh cấp II tại trường trung học cơ sở Trần Bội
Cơ, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh năm 2010, Đại học Y dược thành phố Hồ
Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng, tr.20-35.
25. Tôn Thị Kim Thanh (2005), Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu, Bộ
môn Mắt, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr.26-57.
26. Vũ Thị Thanh (2016), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ và đánh giá
hiệu quả một số biện pháp can thiệp ở học sinh 6 - 15 tuổi tại thành phố Hà Nội
(2007- 2009), Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, tr.55-91.
27. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28 tháng 04 năm
2011 về việc phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt
Nam giai đoạn 2011 - 2030, Hà Nội.
28. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2560/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm
2016 về việc phê duyệt chiến lược quốc gia phòng chống mù lòa đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
29. Đoàn Phước Thuộc (2014), Nghiên cứu mô hình thể lực và bệnh tật sinh viên
chính qui đại học y dược Huế khám sức khỏe nhập học năm học 2013-2014, Đại
học Y Dược Huế, tr.7.
30. Nguyễn Thanh Thủy (2015), Nghiên cứu hiệu quả lâu dài của phương pháp đặt
thể thủy tinh nhân tạo trên mắt còn thể thủy tinh điều trị cận thị nặng Luận án
Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, tr.32-34.
31. Ngô Đức Tông (2008), Cận thị và một số yếu tố liên quan đến cận thị học đường
của học sinh lớp 4, lớp 5 tại thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng,
Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng, Đại học Y dược thành phố Hồ
Chí Minh, tr.18-26.
32. Lê Thị Minh Trâm (2009), Kiến thức, thái độ, thực hành trong phòng chống cận
thị học đường ở học sinh trường trung học cơ sở Hoàng Văn Thụ quận 10 thành
phố Hồ Chí Minh năm 2009, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn
tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng, tr.24-53.
33. Trung tâm tư vấn y khoa (2015), Bảo vệ từ bên trong, cho mắt sáng tinh anh,
NXB y học, Hà Nội, tr.27-35.
34. Trung Tâm Giám Định Y Khoa Vĩnh Long (2013), Nghiên cứu tình hình tật khúc
xạ và các yếu tố liên quan ở những người đến khám tại Trung Tâm Y Khoa Vĩnh
Long 2013, Đề tài cơ sở, tr.20-25.
35. Trường Cao đẳng Y tế Thái Bình (2015), Thực trạng tật khúc xạ và yếu tố liên
quan tới mắt của sinh viên khoá K6 trường Cao đẳng Y tế Thái Bình, Đề tài cơ
sở, Trường Cao đẳng Y tế Thái Bình, tr.13-15.
36. Nguyễn Minh Tú, Hoàng Trọng Sỹ, Võ Văn Thắng, Trần Bình Thắng (2014),
Các chỉ tiêu hình thái, thể lực, bệnh tật và một số yếu tố liên quan ở sinh viên
năm thứ nhất Trường Đại học Y dược Huế, Y học cộng đồng, Đại học Y dược
Huế, (10 +11), tr.50-57.
37. Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường (2011), Tài liệu tập huấn công tác
sức khỏe trường học, Hà Nội, tr.52-70.
38. Lê Thị Thanh Xuyên (2004), Báo cáo công tác chăm sóc mắt học đường tại thành
phố Hồ Chí Minh, tr.15-21.
39. Lê Thị Thanh Xuyên, Bùi Thị Thu Hương, Phí Duy Tiến và cộng sự (2009),
"Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ và kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh, cha mẹ
học sinh và giáo viên về tật khúc xạ tại thành phố Hồ Chí Minh". Tạp chí Y học
thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), tr.13-25.
40. Trần Hải Yến, Lâm Minh Vinh, Phan Hồng Mai, Hà Tư Nguyên (2007), "Epi-
LASIK điều trị tật khúc xạ: những kết quả ban đầu tại bệnh viện mắt thành phố
Hồ Chí Minh". Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11 (3), tr.52-59.
41. Trần Thị Ngọc Yến (2011), Kiến thức, thái độ, thực hành trong phòng chống cận
thị học đường ở học sinh trường trung học cơ sở Lê Qúy Đôn, tỉnh Kiên Giang,
năm 2011, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng, Đại học Y dược thành
phố Hồ Chí Minh, tr.26-40.
Tiếng Anh
42. Abdullah A.S., Jadoon M.Z., Akram M., et al. (2015), "Prevalence of uncorrected
refractive errors in adults aged 30 years and above in a rural population in
Pakistan". Journal of Ayub Medical College Abbottabad, 27 (1), pp.8-12.
43. Agarwal R., Dhoble P. (2013), "Study of the knowledge, attitude and practices of
refractive error with emphasis on spectacle usages in students of rural central
India". Journal of Biomedical and Pharmaceutical Research, 2 (3), pp.150-154.
44. AlWadaani F.A., Amin T.T., Ali A., Khan A.R. (2013), "Prevalence and Pattern
of Refractive Errors among Primary School Children in Al Hassa, Saudi Arabia
". Global Journal of Health Science, 5 (1), pp.125-134.
45. American Optometric Association (2008), Care of the Patient with Hyperopia ,
pp.2.
46. Bakar N.F., Chen A.H., Noor A.R., Goh P.P. (2012), "Comparison of refractive
error and visual impairment between Native Iban and Malay in a formal
government school vision loss prevention programme". Malaysian Journal of
Medical Sciences, 19 (2), pp.48-55.
47. Bourne R.R.A., Stevens G.A., White R.A., et al (2013), "Causes of vision loss
worldwide, 1990–2010: a systematic analysis". The Lancet, 1, pp.339-349.
48. Chan V.F., Mebrahtu G., Ramson P., et al. (2013), "Prevalence of refractive error
and spectacle coverage in Zoba Ma'ekel Eritrea: a rapid assessment of refractive
error". Ophthalmic Epidemiol, 20 (3), pp.131-137.
49. Dai S.Z., Zeng J.W., Wang L.Y (2006), "Effect of pirenzepine on form
deprivation myopia in chicks and its possible mechanism". Chinese Journal of
Ophthalmology, 42 (1), pp.42-47.
50. Dey A.K., Chaudhuri S.K., Jana S., et al. (2014), "Prevalence of refractive errors
in medical students". International Journal of Health Sciences and Research, 4
(8), pp.98-102.
51. Dhoble P., Agarwal R., Patel C., et al. (2013), "A study to assess the psychosocial
aspects of refractive errors and effectiveness of health education in correcting
stigmas related to spectacle use in high school students of rural India".
International Journal of Medical Science and Public Health, 2 (3), pp.716-719.
52. Ethel E.N., Nagalakshmi P. (2014), "Early intervention measures for refractive
error". Indian Journal of Applied Research, 4 (8), pp.1-3.
53. Fernández-Montero A., Olmo-Jimenez J.M., Olmo N., et al. (2015), "The impact
of computer use in myopia progression: a cohort study in Spain". Preventive
Medicine, 71, pp.67-71.
54. Foster P.J., Jiang Y. (2014), "Epidemiology of myopia". Eye, 28 (2), pp.202-208.
55. George S., Joseph B.B. (2014), "Study on the prevalence and underlying factors
of myopia among the students of a medical college in Kerala". International
Journal of Medical Research, 3 (2), pp.330-337.
56. Ghosh S., Mukhopadhyay U., Maji D., Bhaduri G. (2012), "Visual impairment in
urban school children of low-income families in Kolkata, India". Indian Journal
of Public Health, 56 (2), pp.163-167.
57. Gopalakrishnan S., Prakash M.V.S., Jha R.K. (2011), "A Study of Refractive
Errors among Medical students in AIMST University, Malaysia". Indian
Medical Journal, 105 (11), pp.365-374.
58. Guo L., Yang J., Mai J., et al. (2016), "Prevalence and associated factors of
myopia among primary and middle school-aged students: a school-based study
in Guangzhou". Eye (Lond), 30 (6), pp.796-804.
59. Gwiazda J., Ong E., Held R. (2000), "Myopia and ambient night-time lighting".
Journal Nature, pp.404.144.
60. Habiba U., Ormsby G.M., Butt Z.A., et al. (2017), "Knowledge and practices of
teachers associated with eye health of primary school children in Rawalpindi,
Pakistan". Taiwan Journal of Ophthalmology, 7 (1), pp.28-33.
61. Hashemi H., Rezvan F., Beiranvand A., Papi O.A., et al. (2014), "Prevalence of
Refractive Errors among High School Students in Western Iran". Journal Of
Ophthalmic And Vision Research, 9 (2), pp.232-239.
62. Holden B.A., Fricke T.R., Wilson D.A., et al. (2016), "Global prevalence of
myopia and high myopia and temporal trends from 2000 through 2050".
Ophthalmology, 123 (5), pp.1036-1042.
63. Hsu C.C., Huang N., Lin P.Y., et al. (2016), "Prevalence and risk factors for
myopia in second-grade primary school children in Taipei: A population-based
study". Journal of the Chinese Medical Association, 79 (11), pp.625-632.
64. International Centre for Eyecare Education (2008), Refraction Manual.
65. Ip J.M., Rose K.A., Morgan I.G., Burlutsky G., Mitchell P. (2008), "Myopia and
the urban environment: findings in a sample of 12-year-old Australian school
children". Investigative Ophthalmology and Visual Science Journal, 49 (9),
pp.3858-3863.
66. James B., Chew C., Bron A. (2014), Lecture notes on ophthalmology. Blackwell
Publishing.
67. Jenchitr W., Raiyawa S. (2012), "Refractive Errors: The Major Visual Impairment
in Thailand". Rangsit Journal of Arts and Sciences, 2 (2), pp.133-141.
68. Jensen H. (1992), "Myopia progressive in young children and intraocular
pressure". Documenta Ophthalmologica, 82 (3), pp.249-255.
69. Jessica S.D., Kamath S.R., Chandrasegar Y., et al. (2015), "Study of refractive
errors among medical students of Melaka Manipal Medical College at Manipal
in India". World Conference on Applied Sciences, Engineering and Technology,
13, pp.43-45.
70. Jung S.K., Lee J.H., Kakizaki H., Jee D. (2012), "Prevalence of myopia and its
association with body stature and educational level in 19-year-old male
conscripts in seoul, South Korea". Investigative Ophthalmology and Visual
Science Journal, 53 (9), pp.5579-5583.
71. Koh V., Yang A., Saw S.M., et al. (2014), "Differences in prevalence of refractive
errors in young Asian males in Singapore between 1996-1997 and 2009-2010".
Ophthalmic Epidemiol, 21 (4), pp.247-255.
72. Kumah D.B., Baafi A.R., Pascal O.D., Baafi E.B. (2016), "Refractive errors
among administrative staff of senior high schools in the Kumasi Metropolis".
Optom Open Access, 1 (2), pp.2476-2075.
73. Kumar K.S., Akoijam B.S. (2015), "Prevalence of refractive error among school-
going children of Imphal, Manipur". International Journal of Medical Science
and Public Health, 5 (7), pp.1364-1368.
74. Lee J., Lee H.K., Kim C.Y., Hong Y.J., Choe C.M., You T.W., et al. (2005),
"Purified high-dose anthocyanoside oligomer administration improves
nocturnal vision and clinical cymptoms in myopia subjects". British Journal of
Nutrition, 93, pp.895–899.
75. Lee Y.Y., Lo C.T., Sheu S.J., Lin J.L. (2013), "What factors are associated with
myopia in young adults? A survey study in Taiwan Military Conscripts".
Investigative Ophthalmology and Visual Science Journal, 54 (2), pp.1026-1033.
76. Li S.M., Li S.Y., Kang M.T., et al. (2015), "Near Work Related Parameters and
Myopia in Chinese Children: the Anyang Childhood Eye Study". PLoS One, 10
(8), pp.1-13.
77. Loman J., Quinn G.E, Kamoun L, et al. (2002), "Darkness and near work myopia
and its progression in third-year law students". Ophthalmology, 109 (5),
pp.1032-1038.
78. Low W., Dirani M., Gazzard G., et al. (2010), "Family history, near work, outdoor
activity, and myopia inSingapore Chinese preschool children". British Journal
of Ophthalmology, 94 (8), pp.2-12.
79. Lu B., Congdon N., Liu X. (2009), "Associations between near work, outdoor
activity, and myopia among adolescent students in rural China: the Xichang
Pediatric Refractive Error Study report". Archives of Ophthalmology, 2 (127),
pp.769-775.
80. Mahsud H., Wazir M.I., Saleem M.W., et al. (2015), "Refractive errors in adults
studied at a teaching hospital". Gomal Journal of Medical Sciences, 13 (4),
pp.223-225.
81. Mariotti S.P., Pascolini D. (2012), "Visual impairment and blindness 2010".
British Journal of Ophthalmology, 96 (5), pp.614-618.
82. Marmamula S., Madala S.R., Rao G.N. (2012), "Prevalence of uncorrected
refractive errors, presbyopia and spectacle coverage in marine fishing
communities in South India: Rapid Assessment of Visual Impairment (RAVI)
project". Ophthalmic and Physiological Optics, 32 (2), pp.149-155.
83. Marwaha K., Singh K.D., Kaur B. (2013), "Refractive errors among collegiate
students". Indian Journal of Bioinformatics and Biotechnology, 2 (5), pp.2319-
6580.
84. Massoud M.S.H., Nassr M.A. (2015), "Refractive errors among students enrolled
in Assiut University, Egypt". Journal of Egyptian Ophthalmological Society,
108, pp.21-25.
85. Maurya R.P., Bhushan P., Singh V.P., et al. (2012), "Prevalence of Oculo-Visual
Disorders amongst University Students in Varanasi District, North India".
Pakistan Journal of Ophthalmology, 28 (2), pp.86-90.
86. Megbelayin E.O., Asana U.E., Nkanga D.G., et al. (2014), "Refractive errors and
spectacle use behavior among medical students in a Nigerian medical school".
British Journal of Medicine and Medical Research, 4 (13), pp.2581-2589.
87. Morgan I., Rose K. (2005), "How genetic is school myopia?". Progress in Retinal
and Eye Research, 24 (1), pp.1-38.
88. Morgan I.G., Ohno-Matsui K., Saw S.M. (2012), "Myopia". Lancet, 379 (9827),
pp.1739-1748.
89. Naidoo K.S., Govender P., Holden B.A. (2015), "The uncorrected refractive error
challenge". Community Eye Health Journal, 27 (88), pp.74-75.
90. Narsani A.K., Jatoi S.M., Maheshwari M.P., Shah K. (2008), Incidence of
refractive error and amblyopia among young adults – a hospital based study
Advances in Ophthalmology, pp.135-140.
91. Niroula D.R., Saha C.G. (2009), "Study on the refractive errors of school going
children of Pokhara city in Nepal". Kathmandu University Medical Journal, 7
(25), pp.67-72.
92. Nyamai L.A., Kanyata D., Njambi L., Njuguna M. (2016), "Knowledge, attitude
and practice on refractive error among students attending public high schools in
Nairobi County". Journal of Ophthalmology of Eastern Central and Southern
Africa, 20 (1), pp.33-39.
93. Otutu M., Nachega J., Harvey J., Meyer D. (2012), "The prevalence of refractive
error in three communities of Cape Town, South Africa". South African
Optometrist, 71 (1), pp.32-38.
94. Pan C.W., Ikram M.K., Cheung C.Y., et al. (2013), "Refractive errors and age-
related macular degeneration: a systematic review and meta-analysis".
Ophthalmology, 120 (10), pp.2058-2065.
95. Pascolini D., Mariotti S.P. (2012), "Global estimates of visual impairment: 2010".
British Journal of Ophthalmology, 96 (5), pp.614-618.
96. Rim T.H., Kim S.H., Lim K.H., et al. (2016), "Refractive Errors in Koreans: The
Korea National Health and Nutrition Examination Survey 2008-2012". Korean
Journal of Ophthalmology, 30 (3), pp.214-224.
97. Robinson B.E. (1999), "Factors associated with the prevalence of myopia in 6-
year -olds". Optometry and Vision Science Journal, 76 (5), pp.266 -271.
98. Rose K.A., Morgan IG, Ip J, et al. (2008), "Outdoor activity reduces the
prevalence of myopia in children". Ophthalmology, 115 (8), pp.1279-1285.
99. Rosman M., Wong T.Y., Wong W., et al. (2009), "Knowledge and beliefs
associated with refractive errors and undercorrection: the Singapore Malay Eye
Study". British Journal of Ophthalmology, 93 (1), pp.4-10.
100. Saw S.M., Andrew C., Kee C. (2002), "Component dependent risk factors for
ocular parameters in Singapore Chinese children". Ophthalmology, 109 (11),
pp.2065-2071.
101. Saw S.M., Zhang M.Z., Hong R.Z., et al. (2002), "Near-work activity, night-
lights, and myopia in the Singapore-China study". Archives of Ophthalmology,
120 (5), pp.620-627.
102. Saw S.M., Chua W.H., Hong C.Y., et al. (2002), "Nearwork in Early-Onset
Myopia". Investigative Ophthalmology and Visual Science Journal 43 (2),
pp.332-339.
103. Saw S.M., Chan Y.H., Wong W.L., et al. (2008), "Prevalence and risk factors
for refractive errors in the Singapore Malay Eye Survey". Ophthalmology, 115
(10), pp.1713-1719.
104. Saxena R., Vashist P., Tandon R., Pandey R.M., Bhardawaj A., Menon V., et al.
(2015), "Prevalence of myopia and its risk factors in urban school children in
Delhi: the North India Myopia Study (NIM Study)". PLoS One, 10 (2), pp.1-11.
105. Scott O., Lowth M., Tidy C. (2016), Refraction and refractive errors, pp.1-11.
106. Shaik S.A., Alkhayyal M.A., AlHammad A.K., et al. (2016) "Prevalence of
Refractive Errors and its Associated Factors among Female Students of King
Saud University, Riyadh". World Journal of Medical and Surgical
Ophthalmology, 2, pp.1-11.
107. Shih Y.F., Chiang T.H., Lin L.L. (2009), "Lens thickness changes among
schoolchildren in Taiwan". Investigative Ophthalmology and Visual Science, 50
(6), pp.2637-2644.
108. Smith E.L., Bradley D.V., Fernandes A., et al. (2001), "Continuous ambient
lighting and eye growth in primates". Investigative Ophthalmology and Visual
Science Journal, 42 (6), pp.1146-1152.
109. Sun J., Zhou J., Zhao P., et al. (2012), "High prevalence of myopia and high
myopia in 5060 Chinese university students in Shanghai". Investigative
Ophthalmology and Visual Science Journal 53 (12), pp.7504-7509.
110. Sxhemidt D., Meyer J., Brandi - Dohrn J. (1996), "Wide - spread myelinated
nerve fiber of the optic disc: do they influencen the development of myopia".
International Journal of Ophthalmology, 20 (5), pp.263-268.
111. Thomson P.N. (2013), Keyfacts - Refractive error, Australian Indigenous
HealthInfoNet, pp.1-2.
112. Williams K.M., Verhoeven V.J., Cumberland P., et al. (2015), "Prevalence of
refractive error in Europe: the European Eye Epidemiology (E(3)) Consortium".
European Journal of Epidemiology, 30 (4), pp.305-315.
113. Word Health Organization (2004), Global magnitude of visual impairment
caused by uncorrected refractive errors in 2004 , Geneva.
114. Word Health Organization (2012), Global data on visual impairments 2010,
Geneva, pp.1-14.
115. Word Health Organization (2016), Blindness: Vision 2020 - The Global
Initiative for the Elimination of Avoidable Blindness , Geneva.
116. World Health Organization (2007), Global Initiative for the Elimination of
Avoidable Blindness : action plan 2006-2011, Geneva, Switzerland.
117. Wu L.J., You Q.S., Duan J.L., Luo Y.X., Liu L.J., Li X., et al. (2015) ,
"Prevalence and associated factors of myopia in high-school students in
Beijing". PLoS One, 10 (3), pp.1-12.
118. Wu P.C., Tsai C.L., Wu H.L. (2013), "Outdoor activity during class recess
reduces myopia onset and progression in school children". Ophthalmology, 120
(5), pp.1080-1085.
119. Wu Y., Yi H., Liu W., et al. (2012), "Risk factors for myopia in Inner Mongolia
medical students in China". Open Journal of Epidemiology, 2, pp.83-89.
120. Yi J.H., Li R.R. (2011), "Influence of near-work and outdoor activities on
myopia progression in school children". Chinese Journal of Contemporary
Pediatrics, 13 (1), pp.32-35.
121. Yingyong P. (2010), "Risk factors for refractive errors in primary school
children (6-12 years old) in Nakhon Pathom province". Journal of the Medical
Association of Thailand, 93 (11), pp.1288-1293.
122. You Q.S., Wu L.J., Duan J.L., et al. (2012), "Factors associated with myopia in
school children in China: the Beijing childhood eye study". PLoS One, 7 (12),
pp.1-10.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra thực trạng tật khúc xạ
Phụ lục 2. Phiếu thông tin và chấp thuận tham gia nghiên cứu
Phụ lục 3. Phiều đo cường độ chiếu sáng
Phụ lục 4. Quyết đinh ban hành tài liệu truyền thông
Phụ lục 5. Cẩm nang phòng chống tật khúc xạ
Phụ lục 6. Các văn bản liên quan
Phụ lục 7. Biên bản họp ban chỉ đạo can thiệp
Phụ lục 8. Một số hình ảnh nghiên cứu
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN
PHÁP CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG Ở HỌC VIÊN QUÂN ĐỘI
Thông tin chung:
N1 Mã số học viên:
N2 Trường:
N3 Học viên năm thứ:
N4 Điện thoại liên lạc:
N5 Mã số phỏng vấn viên:
Thời gian bắt đầu phỏng vấn :giờNgàyThángNăm 20
Thời gian kết thúc phỏng vấn :giờNgàyThángNăm 20
Mã
câu
Câu hỏi
Mã
hóa
Trả
lời
Ghi chú
PHẦN A. THÔNG TIN DÂN SỐ HỌC
A1
Phái (ghi nhận theo
quan sát)
Nam 1
Nữ 2
A2
Ngày tháng năm
sinh của Đồng chí?
Ngày tháng năm
A3
Điều kiện kinh tế
gia đình của Đồng
chí?
Nghèo/cận nghèo 1
Khá, đủ ăn 2
PHẦN B. KIẾN THỨC VỀ PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ
B1
Đồng chí có từng
được biết thông tin
về tật khúc xạ mắt
không?
Có 1
Nếu không đến B3 Không 2
B2
Đồng chí nghe từ
đâu?
(Có thể chọn nhiều
đáp án)
Truyền hình, truyền thanh,
internet
1
Nếu có ghi
số 1, không
thì ghi số 2
Cán bộ y tế 2
Sách, tạp chí hoặc qua học tập 3
Người thân, quen 4
Khác: 5
B3
Đồng chí có biết
những biểu hiện của
tật khúc xạ không?
Có 1
Nếu không đến B5
Không 2
Không ý kiến 3
B4
Theo Đồng chí, khi
mắc tật khúc xạ sẽ
Giảm khả năng nhìn gần
hoặc xa
1
có những biểu hiện
nào?
(Có thể chọn nhiều
đáp án)
Mỏi mắt, nheo mắt 2 Nếu có ghi
số 1, không
thì ghi số 2
Không có dấu hiệu gì 3
Khác: . 4
B5
Đồng chí có biết
những thói quen
trong sinh hoạt gây
ra tật khúc xạ
không?
Có 1
Nếu không đến B7 Không 2
Không ý kiến 3
B6
Theo Đồng chí, có
những thói quen nào
trong sinh hoạt, giải
trí gây ra tật khúc
xạ?
(có thể chọn nhiều
đáp án)
- Ít tham gia thể dục thể thao 1
Nếu có ghi
số 1, không
thì ghi số 2
- Chơi game, sử dụng máy tính
hoặc điện thoại nhiều giờ liên tục
2
- Xem ti vi ở khoảng cách gần 3
- Ăn uống không đầy đủ
dinh dưỡng
4
Khác: 5
B7
Đồng chí có biết các
thói quen trong học
tập gây ra tật khúc
xạ không?
Có 1
Nếu không
đến B9
Không 2
Không ý kiến 3
B8
Theo Đồng chí, có
những thói quen nào
trong học tập gây ra
tật khúc xạ
(Có thể chọn nhiều
đáp án)
- Học tập nơi thiếu ánh sáng 1
Nếu có ghi
số 1, không
thì ghi số 2
- Để sách/vở quá xa hoặc gần mắt 2
- Bàn ghế không phù hợp
kích thước.
3
- Học bài liên tục nhiều giờ 4
- Tư thế học tập sai 5
Khác: 6
B9
Đồng chí có biết các
biện pháp phòng
ngừa tật khúc xạ
không?
Có 1
Nếu không đến C1
Không 2
Không ý kiến 3
B10
Theo Đồng chí, có
những biện pháp
nào phòng ngừa tật
khúc xạ?
(Có thể chọn nhiều
đáp án)
- Học tập ở nơi đầy đủ
ánh sáng
1
Nếu có ghi
số 1, không
thì ghi số 2
- Dùng thiết bị có độ
chiếu sáng ổn định
2
- Đọc sách ở tư thế ngồi
thoải mái.
3
- Kích thước bàn ghế
phù hợp.
4
- Giải lao thư giãn sau mỗi 30 phút
học bài.
5
- Đọc sách, tiếp xúc máy tính, mắt
ở khoảng cách từ 30-40 cm
6
- Xem tivi ở khoảng cách hơn 1 m 7
- Ăn uống đầy đủ thịt, trứng, cá,
rau, trái cây giàu vitamin
8
- Khác: 9
PHẦN C. THÁI ĐỘ VỀ TẬT KHÚC XẠ
C1
Theo Đồng chí, tật
khúc xạ có ảnh
hưởng đến sinh hoạt
và học tập không?
Có ảnh hưởng 1
Không ảnh hưởng 2
Không ý kiến 3
C2
Theo Đồng chí, có
cần thiết phải phòng
ngừa tật khúc xạ
không?
Cần thiết 1
Không cần thiết 2
Không ý kiến 3
C3
Theo Đồng chí, có
cần thiết phải kiểm
tra thị lực, tật khúc
xạ định kỳ không?
Cần thiết 1
Không cần thiết 2
Không ý kiến 3
PHẦN D. THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG TẬT KHÚC XẠ
Một số thói quen trong sinh hoạt và học tập
D1
Đồng chí thường
có thời gian biểu
cho mỗi ngày
không?
Có 1
Không 2
D2
Đồng chí thường đi
ngủ lúc mấy giờ?
giờ ..phút
Theo thang
24 giờ
D3
Đồng chí thường
thức dậy lúc mấy
giờ?
giờ ..phút
Theo thang
24 giờ
D4
Đồng chí có
thường ngủ trưa
không?
Có 1
Nếu không đến D6
Không 2
D5
Thời gian ngủ trưa
trung bình?
..phút
D6
Đồng chí có
thường tham gia
thể dục, thể thao
không?
Có 1
Nếu không đến D8 Không 2
D7
Thời gian chơi thể
thao trung bình của
các ngày trong
tuần?
Thứ 2 ..phút
Thứ 3 ..phút
Thứ 4 ..phút
Thứ 5 ..phút
Thứ 6 ..phút
Thứ 7 ..phút
Chủ
nhật
..phút
D8 Có 1
Đồng chí có
thường xem truyền
hình?
Không 2
Nếu không
đến D10
D9
Thời gian xem
truyền hình trung
bình các ngày
trong tuần?
Thứ 2 ..phút
Thứ 3 ..phút
Thứ 4 ..phút
Thứ 5 ..phút
Thứ 6 ..phút
Thứ 7 ..phút
Chủ
nhật
..phút
D10
Đồng chí có sử
dụng máy vi tính
hoặc thiết bị tương
tự không?
Có 1
Nếu không đến D12 Không 2
D11
Thời gian Đồng chí
sử dụng máy vi
tính hoặc thiết bị
tương tự vào các
ngày trong tuần?
Thứ 2 ..phút
Thứ 3 ..phút
Thứ 4 ..phút
Thứ 5 ..phút
Thứ 6 ..phút
Thứ 7 ..phút
Chủ
nhật
..phút
D12
Đồng chí có
thường chơi game
không?
Có 1
Nếu không đến D14 Không 2
D13
Thời gian Đồng chí
chơi game vào các
ngày trong tuần?
Thứ 2 ..phút
Thứ 3 ..phút
Thứ 4 ..phút
Thứ 5 ..phút
Thứ 6 ..phút
Thứ 7 ..phút
Chủ
nhật
..phút
D14
Đồng chí có
thường giải lao
giữa các giờ học
hoặc làm việc trên
máy tính không?
Có 1
Nếu không đến D16 Không 2
D15
Khoảng thời gian
giữa 2 lần giải lao?
..phút
D16
Đồng chí có
thường học tại
hành lang không?
Có 1
Không 2
D17
Đồng chí có
thường học tại
phòng ngủ?
Có 1
Không 2
D18
Thời gian Đồng chí
dành cho việc học
ở nhà hoặc thư
Thứ 2 ..phút
Thứ 3 ..phút
viện ngoài giờ lên
lớp?
Thứ 4 ..phút
Thứ 5 ..phút
Thứ 6 ..phút
Thứ 7 ..phút
CN ..phút
D19
Đồng chí thường
học với tư thế nào?
Tư thế nằm 1
Tư thế ngồi thoải mái 2
Tư thế ngồi học đầu cúi thấp hoặc
quá cao hoặc vắt chân
3
Tư thế khác 4
PHẦN E. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG
Số lần ăn
trong ngày
qua
Số lần ăn trong 3
ngày qua
Số lần ăn trong 7
ngày qua
Số ngày ăn
trong tháng
qua
E1
Ăn thịt hoặc cá
hoặc trứng
Số suất ăn
trong ngày
qua
Số suất ăn trong
3 ngày qua
Số suất ăn trong
7 ngày qua
Số ngày ăn
trong tháng
qua
E2
Ăn các loại rau,
trái cây
PHẦN F. TIỀN SỬ CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
F1
Trong gia đình Đồng
chí có người nào
mắc tật khúc xạ
không?
Có 1
Nếu không đến F3 Không 2
F2
Những người mắc
tật khúc xạ trong gia
đình gồm:
Bố 1 Nếu có ghi
số 1, không
thì ghi số 2
Mẹ 2
Anh chị em ruột 3
F3
Đồng chí có được
phát hiện mắc tật
khúc xạ mắt trước
đây bởi nhân viên y
tế không?
Có 1
Nếu không đến F7
Không 2
F4
Đồng chí mắc tật
khúc xạ loại nào?
Cận thị 1
Viễn thị 2
Loạn thị 3
F5
Đồng chí có điều trị
tật khúc xạ mắt
không?
Có 1
Nếu có ghi
số 1, không
thì ghi số 2.
Nếu không
chọn 2, qua
câu F9
Không 2
F6
Phương pháp điều
trị tật khúc xạ nào
Đồng chí đã sử
dụng?
Dùng thuốc 1
Đeo kính 2
Mổ 3
(Có thể chọn nhiều
đáp án)
Khác: 4
F7
Đồng chí có thường
xuyên đeo kính
không?
Có 1
Không 2
F8
Đeo kính có đúng độ
không?
Có 1
Không 2
Không biết 3
F9 Độ kính đã đeo
Mắt trái:
Đi-ôp
Mắt phải:
F10
Đồng chí có mắc
bệnh, tật về mắt
khác không?
Có 1
Nếu không đến F9 Không 2
F11
Đồng chí có điều trị
bệnh, tật khác này
chưa?
Có 1
Không 2
F12
Đồng chí có thường
xuyên đi kiểm tra thị
lực định kỳ không?
Có 1
Không 2
F13
Khoảng thời gian
giữa mỗi lần kiểm
tra mắt định kỳ là
bao nhiêu?
... Tháng
PHẦN S. KẾT QUẢ ĐO ÁNH SÁNG TẠI GÓC HỌC TẬP
S1 Mã số kỹ thuật viên
S2
Cường độ ánh sáng
tự nhiên và nhân tạo
Lux
PHẦN M. CÂN ĐO, KHÁM THỊ LỰC, TẬT KHÚC XẠ
M1 Mã số kỹ thuật viên đo chiều cao, cân nặng
M2 Chiều cao: Centimet
M3 Cân nặng: Kilogam
M4 Mã số kỹ thuật viên đo thị lực
M5 Thị lực nhìn xa 5m
Mắt trái: ../10
Mắt phải: /10
M6
Thị lực nhìn xa 5m
qua kính lỗ sau
chỉnh kính
Mắt trái: ../10
Mắt phải: /10
M7 Mức độ tật khúc xạ
Mắt trái: ..
Đi-ôp
Mắt phải:
M8 Mã số kỹ thuật viên đo chiều dài trục nhãn cầu
M9
Chiều dài trục nhãn
cầu
Mắt trái: ..
milimet
Mắt phải:
M10 Mã số bác sỹ khám mắt
M11 Khám đáy mắt
M12
Chẩn đoán xác định
tật khúc xạ mắt trái
Bình thường 0
Cận thị 1
Loạn thị 2
Cận loạn 3
Viễn thị 4
Viễn loạn 5
M13
Chẩn đoán xác định
tật khúc xạ mắt phải
Bình thường 0
Cận thị 1
Loạn thị 2
Cận loạn 3
Viễn thị 4
Viễn loạn 5
M14 Dự kiến điều trị
Đeo kính 1
Mổ 2
Biện pháp khác:.. 3
PHỤ LỤC 2
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương MÃ SỐ PHIẾU: □ □ □
Bệnh viện Quân Y 175 MÃ SỐ TRƯỜNG: □ □
PHIẾU THÔNG TIN DÀNH CHO HỌC VIÊN
VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tên nghiên cứu: Nghiên cứu tật khúc xạ học viên một số trường sĩ quan quân đội và hiệu
quả giải pháp can thiệp.
Xin chào các bạn!
Chúng tôi là nhóm nghiên cứu đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học về thực trạng
tật khúc xạ ở các học viên tại một số trường sỹ quan quân đội và hiệu quả can thiệp.
Nghiên cứu viên: PHÍ VĨNH BẢO
1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định thực trạng mắc tật khúc xạ và tình trạng thị
lực của các học viên tại các trường Sỹ quan Kỹ thuật Quân sự, trường Sỹ quan Công binh
và trường Sỹ quan Lục quân II. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở để đề xuất và thực hiện các
giải pháp can thiệp nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe học đường cho các học viên. Đồng
thời có những giải pháp hợp lý trong đào tạo, tuyển sinh.
2. Bản chất và mức độ tham gia nghiên cứu
Nếu các bạn đồng ý tham gia nghiên cứu thì sẽ được một trong các điều tra viên phỏng
vấn thông tin liên quan theo bộ câu hỏi soạn sẵn.
Để thực hiện nghiên cứu, chúng tôi cần đo các thông số xác định thị lực, tật khúc xạ
mắt cho một số người được chọn lựa từ trước và đồng thời tiến hành điều trị, phát kính, chỉnh
kính hoặc mổ để điều trị tật khúc xạ cho một số học viên cần thiết. Việc xác định thu thập
các thông tin và đo các thông số không làm tổn hại đến sức khỏe hoặc lợi ích của các bạn
việc điều trị và khắc phục tật khúc xạ cho các bạn được thực hiện bởi các bác sỹ chuyên
khoa mắt thuộc bệnh viện Quân Y 175.
Tất cả các thông tin mà các bạn cung cấp sẽ hoàn toàn chỉ phục vụ cho mục đích nghiên
cứu khoa học. Chúng tôi cũng sẽ không làm bất cứ điều gì để ảnh hưởng đến sức khỏe và
quyền lợi của các bạn.
3. Lợi ích khi tham gia nghiên cứu
Được khám sàng lọc tật khúc xạ và xác định tình trạng thị lực miễn phí.
Được tư vấn về tình trạng sức khỏe học đường, các biện pháp khắc phục và dự phòng
tật khúc xạ mắt.
Được cấp kính, chỉnh kính phù hợp với tình trạng bệnh lý.
Được tiếp nhận giải pháp can thiệp hiệu quả nhằm khắc phục tình trạng tật khúc xạ ở
các học viên.
4. Tính bảo mật
Họ tên, những thông tin liên quan đến người tham gia đều được mã hóa và tuyệt đối
được giữ kín và sẽ không được tiết lộ cho bất kỳ ai nếu chưa có sự đồng ý.
5. Sự tự nguyện tham gia
Học viên được tự nguyện quyết định tham gia.
Người tham gia có quyền từ chối tham gia bất kỳ lúc nào hoặc từ chối trả lời bất cứ
câu hỏi nào. Quyết định đó sẽ không ảnh hưởng gì đến việc chăm sóc y tế của các bạn hiện
tại và tương lai và không ảnh hưởng đến các lợi ích của các bạn.
6. Liên hệ
Nếu các bạn có bất kỳ thắc mắc nào về nghiên cứu này, xin vui lòng liên hệ nghiên
cứu viên chính Phí Vĩnh Bảo theo số điện thoại 0989 002 241.
7. Chấp thuận tham gia nghiên cứu
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã nói chuyện trực tiếp và được trả lời thỏa đáng
bởi nghiên cứu viên. Tôi nhận được bản sao của bản thông tin này.
Tôi tự nguyện đồng ý tham gia.
Chữ ký của người tham gia:
Họ tên: Chữ ký:..
Chữ ký của nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận:
Tôi xác nhận rằng các bạn trên đây đã đọc, được giải thích cặn kẽ về nghiên cứu và tự
nguyện tham gia nghiên cứu này
Họ tên: Chữ ký..
.., ngày tháng năm .
PHỤ LỤC 3
PHIẾU ĐO CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG TẠI PHÒNG HỌC, THƯ VIỆN VÀ
PHÒNG NGHỈ CỦA HỌC VIÊN
I. Thông tin chung
G1. Trường: .....................................................................................................................
G2. Mã số phòng: ............................................................................................................
G3. Mã số nghiên cứu viên:.............................................................................................
G4. Mã số kỹ thuật viên:..................................................................................................
II. Kết quả đo ánh sáng
1. Đo cường độ chiếu sáng tự nhiên
Mã
câu
Cường độ chiếu sáng tự
nhiên tại:
Kết quả Ghi chú
T1 Cửa ra vào
.
Lux
Tính giá trị trung bình
nếu có nhiều cửa ra
vào
T2 Tại các cửa sổ
.
Lux
Tính giá trị trung bình
nếu có nhiều cửa sổ
T3 Góc trái đầu phòng
.
Lux
T4 Góc phải đầu phòng . Lux
T5 Giữa phòng
.
Lux
T6 Góc trái cuối phòng . Lux
T7 Góc phải cuối phòng
.
Lux
T8
Điểm ngoài trời trong cùng
mặt phẳng .
Lux
2. Đo cường độ chiếu sáng nhân tạo
Loại đèn
Số
lượng
Công
suất
Vị trí treo
Dưới
quạt
Trên
quạt
Trần Góc Tường
Đèn sợi đốt
Đèn nê ông (đèn ống)
Khác:.....................
- Kết quả đo cường độ chiếu sáng nhân tạo
Mã câu Cường độ chiếu sáng Kết quả Ghi chú
N1 Góc trái đầu phòng . Lux
N2 Góc phải đầu phòng . Lux
N3 Giữa phòng . Lux
N4 Góc trái cuối phòng . Lux
N5 Góc phải cuối phòng . Lux
3. Kết quả đo cường độ chiếu sáng do đèn ban đêm (dành cho phòng nghỉ và sinh hoạt)
Mã câu Cường độ chiếu sáng Kết quả Ghi chú
S1 Góc trái đầu phòng . Lux
S2 Góc phải đầu phòng . Lux
S3 Giữa phòng . Lux
S4 Góc trái cuối phòng . Lux
S5 Góc phải cuối phòng . Lux
Điều tra viên:Chữ ký..
Kỹ thuật viên:..Chữ ký.
PHỤ LỤC 4
PHỤ LỤC 5
A. KHÁI NIỆM
1. Mắt chính thị
Là mắt có cấu tạo hài hòa giữa chiều dài trước sau của nhãn cầu và công suất hội tụ
của mắt. Khi đó ảnh của một vật ở vô cực (quang sinh lí là 5m) sẽ hội tụ đúng trên võng
mạc. Nghĩa là tiêu điểm sau trùng với võng mạc. Lúc đó người ta sẽ thấy ảnh rõ nét. Vì một
lý do nào đó mà ảnh của vật không rơi vào võng mạc, người ta gọi đó là tật khúc xạ. Tật
khúc xạ gồm: cận thị, viễn thị và loạn thị
2. Mắt cận thị
Là mắt có công suất khúc xạ quá mạnh so với chiều dài nhãn cầu, vì thế các tia sáng
song song vào mắt sẽ hội tụ trước võng mạc. Nói cách khác, mắt cận thị có tiêu điểm sau
trước võng mạc. Ảnh sẽ mờ đi.
Về cơ chế bệnh sinh, y học chia cận thị làm 2 loại là cận thị khúc xạ và cận thị trục.
Cận thị khúc xạ xảy ra do lực khúc xạ của mắt quá lớn (do lực khúc xạ của giác mạc hoặc
thể thủy tinh qui định) trong khi chiều dài trục nhãn cầu bình thường. Loại này hay gặp trong
cận thị học đường. Khi mắt phải nhìn gần với cường độ lớn và trong một thời gian dài, thể
thủy tinh bị phồng lên làm tăng độ hội tụ của mắt. Lúc này muốn nhìn rõ, bạn phải đưa hình
ảnh của vật lại gần mắt. Những vật ở xa, mắt nhìn không rõ, tùy theo mức độ bị cận. Cận thị
học đường xuất hiện ở những người trong lứa tuổi đi học, bị cận thị càng sớm thì khả năng
tiến triển càng nhanh và nặng. Cận thường không quá 6D (di ốp) và không kèm theo giãn
mỏng võng mạc cũng như các nguy cơ khác của đáy mắt. Cận thị trục xảy ra do trục nhãn
cầu quá dài, trong khi lực khúc xạ của mắt bình thường. Trục nhãn cầu dài ra do cấu trúc của
thành nhãn cầu bị dãn mỏng. Loại cận thị này thường có tính chất gia đình và thường xảy ra
rất sớm, tiến triển rất nhanh, làm thị lực giảm sút nhiều đồng thời làm võng mạc bị dãn mỏng
dễ dẫn tới nguy cơ thoái hóa hắc võng mạc, rách võng mạc, thậm trí gây bong võng mạc dẫn
tới mù lòa.
3. Mắt viễn thị
Là mắt có công suất khúc xạ kém so với chiều dài của mắt, vì thế các tia sáng vào mắt
sẽ hội tụ sau võng mạc. Nghĩa là tiêu điểm sau nằm sau võng mạc. Nhìn vật thấy mờ, không
rõ nét.
Nguyên nhân phổ biến của viễn thị là trục nhãn cầu ngắn. Ở trẻ em mới sinh thường
có độ viễn thị nhẹ từ 2 – 3 độ. Trong quá trình phát triển cùng với sự trưởng thành của cơ
thể, nhãn cầu cũng dài thêm ra, mắt sẽ trở thành chính thị. Nếu sự phát triển này không trọn
vẹn sẽ gây nên viễn thị.
4. Mắt loạn thị
Là mắt có hệ quang học không phải là lưỡng chất cầu. Nghĩa là bề mặt giác mạc không
phải đồng nhất hình cầu mà có những kinh tuyến với các đường kính khác nhau. Do đó, ảnh
của một điểm qua hệ quang học này không phải một điểm mà là một đường thẳng. Như vậy
sự khác nhau giữa viễn thị và loạn thị là sự khác nhau về khúc xạ. Mắt viễn thị là mắt có
khúc xạ lưỡng chất cầu. Còn mắt loạn thị không phải cầu mà có thể coi như nhiều kính trụ
chồng lên nhau. Mắt loạn thị có thể đi cùng với cận và viễn thị. Điều chỉnh kính cho mắt
loạn thị phức tạp hơn so với mắt cận và viễn.
B. TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng chung của tật khúc xạ là nhìn xa không rõ. Hay mỏi mắt, nhức đầu. Khi
thấy các triệu chứng: nhìn chữ trên bảng không rõ, hay nheo mắt, cầm sách đọc quá gần, hay
đỏ mắt, kèm với hay than nhức mỏi mắt, nhìn mờ là rất có thể đã bị tật khúc xạ (nếu gặp cần
phải đi khám ngay).
C. TÁC HẠI
Cận thị là một vấn đề rất quan trọng không chỉ vì tỷ lệ mắc cao mà còn gây ảnh hưởng
xấu tới thị lực, gây ra những biến chứng, làm tăng nguy cơ đe dọa tới thị giác (như rạn và
bong võng mạc, tăng áp lực nhãn cầu) gây tăng các chi phí cho gia đình, xã hội. Cận thị lại
thường xảy ra ở lứa tuổi trẻ. Cận thị gây ra sự giảm thị lực khi nhìn xa nếu không được điều
chỉnh, đó là một hạn chế trong lựa chọn nghề nghiệp. Ngoài ra, các thay đổi ở phần sau của
mắt cận thị là nguy cơ gây ra các tình trạng bệnh lý khác của cơ quan thị giác.
D. NHỮNG THÓI QUEN XẤU GÂY CẬN THỊ
Nhìn gần liên tục không để mắt nghỉ ngơi. Hiện tượng này hay xảy ra trong kỳ thi
cường độ cao hoặc chơi các thiết bị vi tính điện tử thường xuyên kéo dài.
Học tập trong điều kiện ánh sáng thiếu.
Đọc sách ở các tư thế không tốt: nằm đọc, đi tàu xe đọc....
Ăn uống thiếu chất dinh dưỡng.
E. ĐIỀU TRỊ TẬT KHÚC XẠ Ở NGƯỜI LỚN
1. Điều chỉnh tật khúc xạ bằng kính:
Cách 1: Đeo kính gọng: Là phương pháp đơn giản, ít tốn kém và an toàn nhất. Nó được
chỉ định cho mọi lứa tuổi.
Cách 2: Mang kính tiếp xúc (contactlens): Trong trường hợp không muốn mang kính
gọng, không muốn hoặc không có chỉ định mổ, có thể mang kính tiếp xúc.
Cách 3: Dùng kính tiếp xúc ORTHO-K mang ban đêm
2. Phẫu thuật:
Được chỉ định cho những trường hợp vì lí do nghề nghiệp hay lí do gì đó mà không muốn
mang kính gọng hoặc kính tiếp xúc. Hiện nay phương pháp mổ bằng laser (LASIK, FEMTO
LASIK, SMILE) cho kết quả rất tốt. Phương pháp này chỉ được áp dụng cho người lớn hơn
18 tuổi khi mà độ khúc xạ ổn định.
F. PHÒNG NGỪA TẬT KHÚC XẠ
Đối với mỗi đơn vị: Phòng học hoặc nơi làm việc nên được chiếu sáng đầy đủ bằng
ánh sáng tự nhiên. Đảm bảo đủ ánh sáng khi học (tại phòng học và góc học tập ở nhà), tránh
không cho ánh sáng chiếu vào mắt.
Đối với học viên: Cần đảm bảo góc học tập cho học viên, có bàn ghế phù hợp cho
từng học viên, có đèn học tập riêng, nên sử dụng bóng đèn led, sắp xếp thời gian học tập và
vui chơi hợp lý, tránh để mắt làm việc liên tục trong tư thế không thoải mái và thiếu ánh
sáng, hạn chế xem ti vi, trò chơi điện tử, truyện tranh, Internet...
1. Tránh gây quá tải cho mắt: Khi đọc hoặc làm việc với công việc nhìn gần nhiều, kéo
dài cần phải sau mỗi khoảng 30 phút nên tạm nghỉ, đứng lên và nhìn ra xa khoảng 5 phút.
2. Chiếu sáng tốt: Đảm bảo ánh sáng đủ. Tránh làm việc chỉ có một nguồn sáng tại nơi
làm viêc, học tập, còn nơi khác trong phòng thì tối. Đọc sách trong điều kiện đủ ánh sáng.
Tránh chói lóa từ mặt bàn làm việc phản chiếu vào mắt do sử dụng nguồn đèn từ phía trước
mặt chiếu vào, tốt nhất nguồn sáng nên chiếu từ phía sau bạn (chiếu qua vai).
3. Khoảng cách nhìn gần tốt nhất: Để thực hiện các công việc nhìn gần như đọc viết
và các công việc khác nên đảm bảo khoảng cách nhìn tối thiểu bằng độ dài từ khuỷu tay đến
đốt ngón tay giữa (đối với người trưởng thành là khoảng 14 – 16 inch (35-41cm).
4. Tư thế làm việc với công việc nhìn gần: Ngồi với tư thế thẳng trong trạng thái ngồi
tự nhiên, giữ khoảng cách phù hợp với công việc (như khoảng cách từ mắt tới bàn; từ mắt
tới sách vở). Khi đọc viết hoặc xem tivi tránh nằm (nằm ngửa, nằm nghiêng, sấp). Khi viết
chú ý việc cầm bút sao cho không bị che tầm nhìn dẫn đến phải nghiêng đầu, nghẹo cổ, vẹo
người mới nhìn được, khoảng cách đọc và viết với học viên khoảng từ 35 đến 40 cm, giữ
đúng tư thế ngồi học, bàn học đúng quy cách, nếu đọc sách nên ngồi đọc, nếu làm việc trên
máy vi tính nên để màn hình cách mắt ít nhất 50 cm.
5. Khoảng cách xem tivi: Nên xem tivi với khoảng cách có độ dài bằng 7 lần độ rộng
của màn hình (khoảng 8-10 feet, 244- 305cm), nên ngồi thẳng và hạn chế thời gian xem tivi
liên tục nhiều giờ.
6. Hoạt động ngoài trời: Tăng cường các hoạt động ngoài trời, thể dục thể thao.sẽ
giúp cho mắt nhìn xa, nhìn bao quát các phía. Học viên cần được ra sân chơi và tập thể dục
giữa giờ, tránh đọc truyện, chơi game trong giờ giải lao (chơi game trên điện thoại lại càng
dễ mắc tật khúc xạ).
7. Chế độ dinh dưỡng hợp lý: Ăn uống đầy dủ chất dinh dưỡng, đặc biệt các thức ăn
có nhiều vitamin A (hoa quả có mầu vàng đỏ, rau xanh thẫm, dầu gan cá), nên để cho học
viên ngủ đủ 8 giờ, cường độ học tập hợp lý vệ sinh mắt hàng ngày.
8. Khám mắt định kỳ tại các cơ sở chuyên khoa mắt để được phát hiện sớm tật khúc
xạ, được tư vấn và chỉnh kính hợp lý. Khi có hiện tượng nghi ngờ bị cận, phải xin phép đi
bệnh viện khám ngay để kịp thời được phát hiện và điều chỉnh tật khúc xạ kịp thời.
9. Đeo kính đúng độ, đeo kính khi làm các công việc nhìn gần.
SÁU CÁCH ĐƠN GIẢN GIÚP BẠN
TĂNG CƯỜNG THỊ LỰC
Có một số cách cơ bản mà bạn có thể áp dụng để cải thiện thị lực và sức khỏe của mắt
Đôi mắt là 'cửa sổ của tâm hồn' và là bộ phận rất cần thiết của cơ thể. Thị lực của bạn
rất dễ bị suy giảm do mỏi mắt và những thói quen không lành mạnh.
Làm việc nhiều với máy tính, sử dụng máy tính bảng và điện thoại thường xuyên khiến
mắt chúng ta không ngừng nhìn chằm chằm vào màn hình và quên rằng những hoạt động đó
gây hại cho mắt.
Trong khi chúng ta không thể điều chỉnh thị lực nếu không có sự giúp đỡ của kính
thuốc hoặc phẫu thuật thì có một số cách cơ bản mà bạn có thể cải thiện thị lực và sức khỏe
của mắt.
1. Thư giãn đôi mắt
Từ khi bạn thức dậy cho đến khi bạn ngủ, đôi mắt của bạn thường xuyên phải làm việc.
Hãy thư giãn cho đôi mắt của bạn. Chà xát lòng bàn tay của bạn với nhau rồi áp lòng bàn tay
của bạn lên đôi mắt để chúng được thư giãn. Đừng để ánh sáng lọt vào.
Hãy làm điều này bất cứ khi nào bạn có thời gian trong ngày, đặc biệt là khi bạn đang
ngồi tại máy tính. Lặp lại bài tập này suốt cả ngày đặc biệt là khi bạn thường xuyên làm việc
với máy tính. Sử dụng luân phiên gạc nóng và lạnh trên đôi mắt của bạn hàng ngày cũng để
giúp thư giãn mắt của bạn.
2. Giữ ẩm cho đôi mắt
Điều quan trọng nhất là giữ ẩm cho đôi mắt. Khô mắt có thể gây ngứa, đỏ và đau mắt.
Vì vậy, hãy dành thời gian để đôi mắt được nghỉ ngơi và chớp mắt để giữ ẩm cho đôi mắt
của bạn. Bạn nên giữ thói quen chớp mắt ngay cả khi bạn đang tập trung vào việc xem TV
hoặc làm việc trên máy tính của bạn.
60% cơ thể được tạo thành từ nước, đôi khi nhiều hơn. Nếu mắt bạn thường khô, mệt
mỏi và mờ, bạn nên uống nước nhiều hơn. Ngoài ra, uống nhiều nước là quan trọng đối với
toàn bộ cơ thể của bạn. Bạn cũng có thể hỏi bác sỹ về thuốc nhỏ mắt để bạn có thể giữ ẩm
đôi mắt của bạn.
3. Tập thể dục cho mắt
Nếu bạn không chăm chỉ tập luyện, cơ thể bạn sẽ yếu đi. Đôi mắt của bạn cũng như
vậy. Có những bài tập cụ thể mà bạn có thể tập và giúp bạn nhìn rõ hơn. Làm các bài tập
20/20 thường xuyên như bạn có thể. Bài tập này có nghĩa là mỗi 20 phút nhìn tập trung vào
1 đối tượng thì hãy nhìn ra xa khoảng 6m trong 20 giây. Bài tập này sẽ giúp mắt bạn cảm
thấy tốt hơn.
Một bài tập khác cho đôi mắt của bạn là đặt ngón tay cái cách khuôn mặt bạn 10 cm
sau đó nhìn tập trung vào nó, sau 5 giây thì bạn nhìn vào những gì ở đằng sau ngón tay cái.
Hãy tập bài tập của bạn khoảng 10 lần và bất cứ khi nào bạn có thời gian.
4. Tăng cường linh hoạt
Nếu bạn đã từng tập một bài tập thể dục hay chơi một môn thể thao, bạn hiểu rằng sự
linh hoạt là quan trọng. Nếu bạn không kéo căng, hoặc bạn chỉ sử dụng thường xuyên một
loại cơ bắp thì các nhóm cơ bắp còn lại sẽ mất đi sự linh hoạt.
Nếu bạn có một công việc đòi hỏi bạn phải nhìn nhiều vào màn hình trong nhiều giờ,
hãy cố gắng tập trung vào đối tượng khác nhau theo định kỳ; cố gắng không để cho đôi mắt
của bạn nhìn tại vào một vị trí quá lâu. Hãy cuộn nhãn cầu của bạn khoảng 5 lần trong 1
khoảng thời gian để tăng tính linh hoạt của đôi mắt của bạn và duy trì thị lực tốt.
5. Giảm độ sáng màn hình
Nếu bạn đang làm việc trong nhiều giờ với máy tính, hãy chỉnh độ sáng màn hình ở
mức tối thiểu. Điều này sẽ giúp mắt bạn được thư giãn và giảm bớt căng thẳng. Nhưng bạn
không nên chỉnh màn hình tối đến mức bạn không thể nhìn thấy.
Ngoài ra, bạn nên nghỉ ngơi thường xuyên nếu mắt bạn phải tập trung vào 1 nhiệm vụ
trong thời gian dài. Hãy nghỉ ngơi 10 phút mỗi giờ để giúp ngăn ngừa mỏi mắt và cho đôi
mắt của bạn một cơ hội để tự phục hồi.
6. Tránh tia cực tím có hại
Bạn nên đeo kính râm khi ra ngoài, đặc biệt là loại kính giúp bảo vệ mắt khỏi tia UV.
Điều này thực sự giúp cải thiện thị lực của bạn. Ngoài ra, bạn nên giảm căng thẳng cho mắt
của bạn. Mỗi cơ quan trong cơ thể phản ứng với sự căng thẳng theo cách khác nhau.
Càng xem TV, nhìn chằm chằm vào màn hình máy tính và chơi game trên điện thoại
thông minh mắt bạn càng bị căng thẳng nhiều hơn. Bạn nên sử dụng ánh sáng tự nhiên và
giảm bớt thời gian sử dụng máy tính cũng như điện thoại thông minh để tránh căng thẳng
cho mắt là tốt nhất.
PHỤ LỤC 6
PHỤ LỤC 7
PHỤ LỤC 8
1. Một số hình ảnh tổ chức thực hiện điều tra ngang chung tại 3 trường
Trần Đại Nghĩa, Ngô Quyền và Nguyễn Huệ.
Ảnh 1.1. Tiếp nhận học viên khám thị lực
khúc xạ tại trường Trần Đại Nghĩa
Ảnh 1.2: Cân đo kiểm tra sức khỏe
cho học viên trường Trần Đại Nghĩa
Ảnh 1.3. Đo thị lực (1) cho học viên tại
trường Trần Đại Nghĩa
Ảnh 1.4. Giám sát quy trình (1) điều tra
ngang tại đại học Trần Đại Nghĩa
Ảnh 1.5. Đo chiều dài trục nhãn cầu cho học vien tại trường Trần Đại Nghĩa
Ảnh 1.6. Đo cường độ ánh sáng phòng học và phòng nghỉ học viên tại trường Trần Đại
Nghĩa
Ảnh 1.7. Ảnh các thành viên nhóm điều tra ngang tại 3 trường.
2. Tổ chức hoạt động can thiệp
Ảnh 2.1. Lễ thành lập ban chỉ đạo can thiệp phòng, chống tật khuc xạ tại trường Trần Đại
Nghĩa
3. Tiến hành hoạt động can thiệp
Ảnh 3.1. Tổ chức hoạt động can thiệp (truyền thông, giáo dục sức khỏe, kiểm tra, chỉnh
kính và cấp phát kính) tại trường Trần Đại Nghĩa
4. Điều tra sau can thiệp
Ảnh 4.1. Thành viên nhóm điều tra sau can thiệp
Ảnh 4.3. Khám phát hiện tật khúc xạ học
viên tại trường Ngô Quyền sau can thiệp
Ảnh 4.4. Đo chiều dài trục nhãn cầu cho
học viên tại trường ngô Quyền sau can
thiệp
Ảnh 4.5. Giám sát thực hiện lấy mẫu sau
can thiệp tại đại học Trần Đại Nghĩa
Ảnh 4.6. Học viên chờ khám tật khúc xạ
tại đại học Ngô Quyền sau 1 năm điều tra
5. Tổng kết hoạt động can thiệp
Ảnh 5.1. Hội nghị tổng kết các hoạt động can thiệp tại trường Đại học Trần Đại Nghĩa.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 52659462_ca4f_4202_bee9_a396c376c965_5376_2112354.pdf