1. Đã khẳng định tên khoa học của 3 loài nghiên cứu: Mỡ Phú Thọ
(Magnoilia chevalieri), Giổi đá (Magnolia insignis) và Ngọc lan hoa trắng
(Michelia alba).
2. Về thành phần hóa học: đã phân lập và xác định được cấu trúc của 24 hợp
chất sạch và 1 hỗn hợp 2 chất (với tỉ lệ khối lượng là 1:1) từ 3 loài nghiên cứu.
Trong đó có 3 chất mới được đặt tên là Chevalierinol A, Chevalierinol B và
Albaside. Cụ thể:
2.1. Từ cặn chiết EtOAC của lá loài Mỡ Phú Thọ (Magnoilia chevalieri) đã
phân lập và xác định cấu trúc của 7 hợp chất sạch và 1 hỗn hợp 2 chất (với tỉ lệ khối
lượng là 1:1), bao gồm: 4 sesquiterpene (2 chất sạch và một hỗn hợp), 1
diterpenoid, 1 alcohol béo và 3 neolignan. Trong đó có 2 chất mới có cấu trúc
neolignan-sesquiterpenoid, được đặt tên là Chevalierinol A (MPT8) và
Chevalierinol B (MPT9). Trừ hợp chất MPT7(obovatol), 5 hợp chất còn lại cùng
hỗn hợp MPT1 và MPT2 lần đầu tiên được phân lập từ loài Magnoilia chevalieri.
2.2. Từ cặn chiết MeOH của lá loài Giổi đá (Magnolia insignis) đã phân lập
và xác định cấu trúc của 6 hợp chất, bao gồm: 1 lignan, 4 flavonoid và 1
sesquiterpenoid. Cả 6 hợp chất này đều lần đầu tiên được phân lập từ loài Magnolia
insignis.
2.3. Từ cặn chiết n-hexan, EtOAc và BuOH của vỏ thân và rễ loài Ngọc lan
hoa trắng (Michelia alba) đã phân lập và xác định cấu trúc của 11 hợp chất, bao
gồm: 8 sesquiterpene lactone, 1 alkaloid, 1 sesquiterpene lactone glycoside và 1
phenyl propanoid glycoside. Trong đó có 1 chất mới là 2-hydroxydihydroparthenolide-2-O-β-D-glucopyranoside (NLT10), được đặt tên là Albaside
và 5 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ loài này, đồng thời cũng là lần đầu tiên
được phân lập từ chi Giổi (Michelia).
2.4. Đã nghiên cứu nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu lá và cành
của loài Ngọc lan hoa trắng thu hái tại Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Kết quả cho
thấy linalool chiếm hàm lượng rất cao (91.21%), cao hơn so với các công bố trước
đó về thành phần tinh dầu lá của loài Ngọc lan hoa trắng ở trong nước cũng như
quốc tế.
143 trang |
Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ba loài: Mỡ phú thọ (Magnolia Chevalieri), giổi đá (Magnolia Insignis) và ngọc lan hoa trắng (Michelia Alba) thuộc họ ngọc lan (Magnoliaceae) ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.47), H-5
(δH 2.94), H-6 (δH 3.99) (Hình 3.48, Hình P25.14 -Phụ lục 25). Từ những dữ liệu
phân tích ở trên đã khẳng định NLT10 là dihydroparthenolide-2β-O-β-D-
glucopyranoside (Hình 3.41), CTPT là C21H32O9. Qua tra cứu tài liệu cho thấy dẫn
xuất β-D-glucopyranose của dihydroparthenolide tại vị trí C-2 chưa được công bố
trong bất cứ tài liệu nào. Do đó, dihydroparthenolide-2β-O-β-D-glucopyranoside
(NLT10) là hợp chất mới và được đặt tên là albaside.
Hình 3.46. Phổ COSY (giãn rộng) của hợp chất NLT10
H-1
H-2
H-1’
H-5 H-6
H-2’
102
Hình 3.47. Phổ HMBC của hợp chất NLT10
Hình 3.48. Phổ NOESY của hợp chất NLT10
C-10
H-1’
C-5
H-6
H-7
H-14
C-1
C-2
H-13
C-12
C-7
H-2
H-5 H-3b H-14 H-15
H-6
H-15
H-14
H-3b
H-5
H-6
H-2
103
❖ Chất NLT11: Lawsoniaside B
Hình 3.49. Cấu trúc của hợp chất NLT11
Hợp chất NLT11 được phân lập ở dạng bột, màu vàng. Phổ ESI-MS cho
peak ion ở m/z = 395 [M+Na]+. Phổ 1H NMR xuất hiện tín hiệu ở vùng nhân thơm
δH 6.77 (2H, s, H-2 và H-6) cho thấy sự có mặt của một vòng benzen 4 nhóm thế ở
vị trí 1, 3, 4, 5. Hai tín hiệu proton olefin ở δH 6.56 (1H, d, J = 16.0, H-7) và 6.34
(1H, dt, J = 16.0, 5.5) chứng minh sự có mặt của một liên kết đôi với cấu hình trans.
Thêm vào đó là một tín hiệu proton methylene gắn với oxy ở δH 4.24 (2H, dd, J =
6.0, 1.5) và 2 tín hiệu singlet của nhóm methoxy gắn với vòng thơm ở δH 3.88 (6H,
s). Trên phổ 1H NMR cũng cho thấy tín hiệu proton anomeric ở δH 4.88 (1H, d, J =
7.5, H-1’-Glu) cùng với nhiều tín hiệu proton của đường glucose trong khoảng δH
3.2 - 3.7 ppm (Hình P26.1 - Phụ lục 26). Phổ 13C và DEPT chỉ ra 17 tín hiệu carbon,
trong đó, có 6 tín hiệu carbon của một vòng nhân benzene bao gồm: một tín hiệu
carbon bậc IV ở δC 135.27 (C-1), 2 tín hiệu carbon methine ở δC 105.49 (2C: C-2, C-
6) và 3 tín hiệu carbon bậc IV gắn với oxy ở δC 154.35 (2C: C-3, C-5) và 135.91 (C-
4). Ngoài ra, còn có 2 tín hiệu carbon olefin ở δC 131.27 (C-7) và 130.06 (C-8).
Thêm vào đó là tín hiệu của 2 nhóm carbon methoxy ở δC 57.04 (2 x OCH3) và 1 tín
hiệu của carbon methylene gắn với oxy ở δC 63.57 (C-9). 6 tín hiệu carbon còn lại
của đường glycoside ở δC 105.35 (C-1’),75.73 (C-2’), 77.83 (C-3’), 71.35 (C-4’),
78.35 (C-5’), 62.60 (C-6’) (Hình P26.3 - Phụ lục 26). Liên kết glycoside tạo thành
giữa H-1’ của β-glucopyranoside với nhóm hydroxyl ở C-4 của aglycone được
chứng minh bằng tương tác giữa H-1’ (δH 4.91) với C-4 (δC 135.91) trên phổ
HMBC. Phổ HMBC cũng cho thấy các tương tác giữa H-2 (δH 6.77)/ C-1 (δC
135.27), C-3 (δC 154.35), C-7 (δC 131.27); H-6 (δH 6.77)/ C-1 (δC 135.27), C-5 (δC
154.35), C-7 (δC 131.27); H-7 (δH 6.56)/ C-1 δC 135.27), C-2 (δC 105.49), C-6 (δC
105.49), C-9 (δC 63.57); H-8 (δH 6.34)/ C-1 (δC 135.27), C-9 (δC 63.57) và H-9 (δH
4.24)/ C-7 (δC 131.27), C-8 (δC 130.06) (Hình P26.9 - Phụ lục 26).. Phổ COSY cũng
cho thấy sự phù hợp khi xuất hiện các tương tác giữa H-7 (δH 6.56)/ H-8 (δH 6.34),
H-9 (δH 4.24) và H-8 (δH 6.34)/ H-9 (δH 4.24) và H-1’ (δH 4.91)/H-3’ (δH 3.43)
(Hình 3.51, Hình P26.11 - Phụ lục 26). Phân tích phổ NOESY cho thấy xuất hiện
104
các tương tác giữa H-2 (δH 6.77)/ H-8 (δH 6.34); H-6 (δH 6.77)/ H-7 (δH 6.56); H-9
(δH 4.24)/ H-7 (δH 6.56) và H-8 (δH 6.34) (Hình P26.13 - Phụ lục 26). Từ những dữ
liệu phân tích ở trên và so sánh với dữ liệu phổ 1H và 13C NMR ở tài liệu [139] có
thể khẳng định NLT11 là lawsoniaside B (Hình 3.49), có CTPT là C17H24O9. Thử
nghiệm hoạt tính sinh học in vitro trên đại thực bào RAW 264.7 gây viêm bởi LPS
cho thấy lawsoniaside B có hoạt tính kháng viêm với khả năng ức chế sản sinh NO
với IC50 = 22.65±1.78 µM [139] (Bảng 3.19). Hợp chất này lần đầu tiên được phân
lập từ loài Lawsonia inermis [140]. Đây là lần đầu tiên lawsoniaside B được phân
lập từ loài Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba) và cũng là lần đầu tiên hợp chất này
được phân lập từ chi Michelia.
Hình 3.50. Các tương tác COSY (─) và HMBC (→) chính của hợp chất NLT11
Bảng 3.19. Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR của chất lawsoniaside B và NLT11
Vị trí
C
Lawsoniaside B [139] NLT11
a
Cδ (ppm)
b
Hδ (ppm) (J=Hz)
c
Cδ (ppm)
d
Hδ (ppm) (J=Hz)
1 135.7 - 135.27 -
2 105.4 6.78 s 105.49 6.77 s
3 153.9 - 154.35 -
4 134.1 - 135.91 -
5 153.9 - 154.35 -
6 105.4 6.78 s 105.49 6.77 s
7 131.1 6.80 d (17.6) 131.27 6.56 d (16.0)
8 129.6 6.61 dt (17.6, 4.8) 130.06 6.34 dt (16.0, 5.5)
9 62.9 4.59 d (4.8) 63.57 4.24 dd (6.0, 1.5)
OMe 56.7 3.75 s 57.04 3.88 s
1’ 104.9 5.63 d (7.6) 105.35 4.88 d (7.5)
2’ 75.9 75.73 3.45 m (chồng lấp)
3’ 78.5 77.83 3.43 m (chồng lấp)
4’ 71.5 71.35 3.33 m
5’ 78.2 78.35 3.24 m
6’ 62.8 62.60 3.68 dd (12.0, 5.0)
3.80 dd (12.0, 5.0)
aCD3OD, 125 MHz,
bCD3OD, 500 MHz,
cMeOD, 125 MHz, dMeOD, 500 MHz
105
3.4. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học tinh dầu loài Ngọc lan hoa trắng
thu tại tỉnh Quảng Bình
Tinh dầu lá loài Michelia alba thu được bằng phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước là chất lỏng dạng dầu, không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong
nước, có mùi thơm đặc trưng với hàm lượng 0.12 % so với khối lượng nguyên liệu
tươi. Tinh dầu cành cũng là chất lỏng dạng dầu, màu vàng, nhẹ hơn nước, không tan
trong nước, có mùi thơm đặc trưng với hàm lượng 0.048% so với khối lượng
nguyên liệu tươi.
Bảng 3.20. Thành phần hóa học tinh dầu lá và cành loài Ngọc lan hoa trắng
thu hái tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
TT Thành phần
Tinh dầu lá
(NLT_T01)
Tinh dầu cành
(NLT_T02)
1 β-pinene - 0.38
2 Cineole-1,8 0.15 0.42
3 Trans-linalool oxide - 0.67
4 Cis-linalool oxide - 0.89
5 Linalool 91.21 87.10
6 Cis-linalool oxide - 0.21
7 Trans-linalool oxide - 0.24
8 α-terpineol - 0.22
9 Methyl chavico (Estragole) - 0.16
10 β-elemene 0.34 0.21
11 Methyl eugenol 0.18 0.45
12 β-caryophyllene 0.47 0.17
13 α-humulene 0.26 0.13
14 β-selinene 0.18 0.13
15 Amorphene-G - 0.11
16 Cadinene-G 0.19 0.18
17 Nerolidol-E 3.68 0.94
18 Caryophyllene oxide 0.67 1.79
19 Humulene epoxide II - 0.39
20 epi -1-cubenol - 0.16
21 Phenyl ethyl hexanoate 0.33 0.14
22 α-epi-cadinol (Tau-Cadinol) - 0.89
23 α-epi-muurrolol (T- Muurolol) 0.46 -
Tổng 98.12 97.39
Bằng phương pháp GC/MS, 12 hợp chất đã được định danh từ tinh dầu lá
(chiếm 98.12 %) và 23 hợp chất đã được định danh từ tinh dầu cành (chiếm 97.39
%). Trong đó 11/12 thành phần có trong tinh dầu lá cũng xuất hiện trong thành phần
của tinh dầu cành Ngọc lan hoa trắng, chỉ khác nhau về hàm lượng (Bảng 3.20,
Hình P28.1, P28.2 - Phụ lục 28). Đặc biệt, linalool chiếm hàm lượng cao trội hơn
106
rất nhiều so với tất cả các thành phần khác trong cả 2 mẫu tinh dầu (91.21% và
87.10%) và đặc biệt cao hơn hẳn so với tinh dầu loài này trong các báo cáo trước
đây trên thế giới cũng như trong nước, chẳng hạn: mẫu ở Trung Quốc (2009) 63.31
đối với mẫu lá, 69.62 đối với mẫu cành [85], ở Nhật Bản (2015) 72.76% đối với
mẫu hoa, 80.1% đối với mẫu lá [80], ở Thanh Hóa, Việt Nam (2017) 88.5% đối với
mẫu lá và rễ [90], gần đây nhất là tinh dầu lá và cành của loài Michelia alba thu hái
tại Vĩnh Phúc, Việt Nam (2019) 72.89% và 80.65% [91] (Bảng 3.21).
Bảng 3.21. Hàm lượng linalool trong tinh dầu từ các bộ phận của loài Michelia alba
thu tại tỉnh Quảng Bình so với các công trình đã công bố
Bộ
phận
Hàm lượng linalool (%)
Đề tài NCS Công trình trong nước Công trình quốc tế
Quảng Bình Vĩnh Phúc
Thanh
Hóa
Trung
Quốc
Nhật Bản
Thái
Lan
Lá 92.21 72.89 88.5 63.31 80.1
Cành 87.10 80.65 69.62
Hoa 72.76 66.92
Linalool là một hợp chất monoterpen alcohol có nhiều giá trị trong mỹ phẩm
và y học. Linalool được sử dụng làm hương liệu trong công nghiệp và góp phần tạo
nên hương thơm đặc trưng cho rất nhiều sản phẩm từ thiên nhiên như trái cây, gia
vị, trà và socola. Linalool là thành phần tạo mùi hương trong 60% đến 80% các sản
phẩm vệ sinh thơm như xà phòng, chất tẩy rửa, dầu gội và kem dưỡng da. Gần đây,
các nghiên cứu hoạt tính sinh học in vitro và in vivo đã chứng minh linalool có rất
nhiều hoạt tính sinh học có giá trị như: hoạt tính chống viêm, chống ung thư, chống
tăng lipid máu, kháng khuẩn, chống nhiễm trùng, giảm đau, giải lo âu, chống trầm
cảm và bảo vệ thần kinh [57, 83, 101]. Qua đó cho thấy Michelia alba là loài thực
vật tiềm năng cho việc khai thác các ứng dụng trong dược phẩm và mỹ phẩm.
3.5. Hoạt tính sinh học của các cặn chiết thu được từ vỏ thân và rễ của loài
Ngọc lan hoa trắng
Các cặn chiết n-hexan (NLTH), EtOAc (NLTE) và n-butanol (NLTB) được
thử hoạt tính gây độc tế bào trên 4 dòng: Ung thư biểu mô (KB), ung thư gan
(HepG2), ung thư phổi (Lu-1) và ung thư vú (MCF-7). Kết quả cho thấy cả 3 cặn
chiết đều có hoạt tính đối với cả 4 dòng tế bào ung thư. Trong đó, đáng chú ý là các
cặn chiết đều có hoạt tính trên dòng tế bào HepG2, đặc biệt là cặn chiết n-hexan với
IC50 = 2.75 ± 1.03 μg/mL và cặn chiết EtOAc với IC50 = 2.00 ± 0.3 μg/mL (Bảng
3.22). Kết quả về hoạt tính gây độc tế bào là định hướng để chúng tôi nghiên cứu,
107
phân lập các chất sạch trong các mẫu cặn chiết nhằm xác định các hoạt chất có hoạt
tính từ loài Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba).
Bảng 3.22. Hoạt tính gây độc tế bào của các cặn chiết từ vỏ thân và rễ
của loài Ngọc lan hoa trắng.
TT Tên mẫu
Giá trị IC50 (μg/mL) đối với các dòng tế bào
KB HepG2 Lu-1 MCF-7
1 NLTH 11.69 ± 1.83 2.75 ± 1.03 31.33 ± 3.67 24.65 ± 2.15
2 NLTE 10.25 ± 1.98 2.00 ± 0.3 32.31 ± 1.31 17.84 ± 2.69
3 NLTB 38.4 ± 2.17 16.97 ± 2.84 35.34 ± 4.21 64.0 ± 0.02
Ellipticine 0.22 ± 0.05 0.26 ± 0.02 0.32 ± 0.03 0.37 ± 0.02
3.6. Hoạt tính sinh học của các chất phân lập được
3.6.1. Hoạt tính kháng viêm của các chất phân lập được từ loài Mỡ Phú Thọ
Magnolia chevalieri được dùng để điều trị các bệnh viêm nhiễm trong y
học cổ truyền, vì vậy chúng tôi đã khảo sát hoạt tính ức chế sản sinh NO kích thích
bởi LPS trên đại thực bào RAW264.7 của một số hợp chất, MPT3, MPT7, MPT8
và hỗn hợp MPT1, MPT2. Kết quả cho thấy hợp chất MPT7 thể hiện hoạt tính ức
chế sản sinh NO với giá trị IC50 là 42.87 µM, so với chất chuẩn L-NMMA (IC50
40.59 µM). Hỗn hợp MPT1 và MPT2 và hợp chất MPT9 không cho hoạt tính ức
chế sản sinh NO. (Bảng 3.23).
Hợp chất obovatol (MPT7), một hợp chất chính có mặt trong thành phần của
loài mỡ Phú Thọ đã thể hiện hoạt tính viêm tốt. Kết quả trên đã giải thích về mặt
khoa học cho việc ứng dụng loài mỡ Phú Thọ để điều trị các bệnh viêm nhiễm trong
y học cổ truyền.
Bảng 3.23. Hoạt tính ức chế sản sinh NO của các hợp chất phân lập được
từ loài Mỡ Phú Thọ
Hợp chất IC50 (µM)
MPT1 và MPT2 >200
MPT3 >200
MPT7 42.87 ± 1.11
MPT8 NAa
L-NMMAb 40.59 ± 0.47
a Chất gây độc tế bào ở nồng độ cao; IC50 không xác định
b Chất đối chứng
108
3.6.2. Hoạt tính gây độc tế bào của các chất phân lập được từ loài Ngọc lan hoa trắng
Các hợp chất NLT4, NLT5, NLT6, NLT8, NLT9 được thử hoạt tính gây
độc tế bào trên 4 dòng tế bào ung thư người: Ung thư biểu mô (KB), ung thư gan
(HepG2), ung thư phổi (Lu-1) và ung thư vú (MCF-7). Kết quả cho thấy, các hợp
chất NLT6 và NLT9 đều có hoạt tính yếu với cả 4 dòng tế bào ung thư thử nghiệm.
Chất NLT8 có hoạt tính yếu với hai dòng tế bào là Lu-1 và KB. Chất NLT4 và
NLT5 hầu như không có hoạt tính. Đáng chú ý là hợp chất NLT6 có hoạt tính với
dòng tế bào Lu-1 và KB với giá trị IC50 lần lượt là 17.50 ± 0.90 và 29.28 ± 1.46
µM. Đặc biệt là hợp chất NLT9 có hoạt tính đối với cả 4 dòng tế bào ưng thư Hep-
G2 (IC50 = 23.42 ± 1.27 µM), Lu-1 (IC50 = 17.56 ± 0.91 µM), KB (IC50 = 16.51 ±
0.84 µM) và MCF7 (IC50 = 21.20±1.05 µM) (Bảng 3.24).
Bảng 3.24. Hoạt tính gây độc tế bào của các chất phân lập từ vỏ thân và rễ
loài Ngọc lan hoa trắng.
TT Tên mẫu
Giá trị IC50 (μM) đối với các dòng tế bào
Hep-G2 Lu-1 KB MCF7
1 NLT4 >512 469.32±25.04 >512 >512
2 NLT5 270.77±13.55 118.90±5.73 196.53±10.20 305.00±15.24
3 NLT6 66.04±3.55 17.50±0.90 29.28±1.46 123.86±6.35
4 NLT8 251.54±12.86 70.19±3.98 92.22±4.70 264.66±13.38
5 NLT9 23.42±1.27 17.56±0.91 16.51±0.84 21.20±1.05
Ellipticine 1.46±0.12 1.30±0.12 0.98±0.08 2.07±0.16
Kết quả về hoạt tính gây độc tế bào cho thấy loài Ngọc lan hoa trắng
(Michelia alba) chứa một nguồn hợp chất thiên nhiên phong phú với hoạt tính sinh
học có giá trị, đáng được quan tâm, tiếp tục nghiên cứu nhằm tìm kiếm khả năng
phát triển thành thuốc điều trị các bệnh ung thư.
109
Tổng kết các hợp chất phân lập được từ 2 loài Magnolia và 1 loài Michelia
được nghiên cứu
TT Kí hiệu Tên chất Công thức cấu tạo
Loài Mỡ Phú Thọ (Magnolia chevalieri)
Sesquiterpenoid
1. Hỗn
hợp
MPT1
và
MPT2
Humulene oxide
(MPT1)
β-caryophyllene oxide
(MPT2)
2. MPT3 Caryolane-1,9β-diol
3. MPT4 Caryophyllenol-II
Diterpenoid
4. MPT5 Trans-2-phyten-1-ol
Ancol béo
5. MPT6 Pentacosan-1-ol
110
Lignan và neolignan
6. MPT7 Obovatol
7. MPT8 Chevalierinol A
(chất mới)
8. MPT9 Chevalierinol B
(chất mới)
Loài Giổi đá (Magnolia insignis)
Sesquiterpenoid
9. GĐ1 Budlein B
111
Lignan và neolignan
10. GĐ2 Pinotesinol monomethyl
ether-β-D-glycoside
Flavonoid
11. GĐ3 (+)-Afzelechin
12. GĐ4 Nicotiflorin
(GĐ4): R= 3-O-rutinoside
(GĐ5): R= 3-O-β-D-xylopyranose
(GĐ6): R= 3-O-glucoside
13. GĐ5 Kaempferol-3-O-β-D-
xylopyranose
14. GĐ6 Astragalin
Loài Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba)
Sesquiterpenoid
15. NLT1 Costunolide
16. NLT2 α-cadinol
112
17. NLT3 Dihydro-β-
cyclocostunolide
18. NLT4 Dihydroparthenolide
19. NLT5 Parthenolide
20. NLT6 (-)-Bisparthenolidine
21. NLT7 9-Hydroxydihydro
parthenolide
22. NLT8 Magnograndiolide
113
Alkaloid
23. NLT9 Liriodenine
Glycoside
24. NLT10 2-hydroxy-
dihydroparthenolide-
2-O-β-D-
glucopyranoside
(albaside - chất mới)
25. NLT11 Lawsoniaside B
114
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
❖ Kết luận
1. Đã khẳng định tên khoa học của 3 loài nghiên cứu: Mỡ Phú Thọ
(Magnoilia chevalieri), Giổi đá (Magnolia insignis) và Ngọc lan hoa trắng
(Michelia alba).
2. Về thành phần hóa học: đã phân lập và xác định được cấu trúc của 24 hợp
chất sạch và 1 hỗn hợp 2 chất (với tỉ lệ khối lượng là 1:1) từ 3 loài nghiên cứu.
Trong đó có 3 chất mới được đặt tên là Chevalierinol A, Chevalierinol B và
Albaside. Cụ thể:
2.1. Từ cặn chiết EtOAC của lá loài Mỡ Phú Thọ (Magnoilia chevalieri) đã
phân lập và xác định cấu trúc của 7 hợp chất sạch và 1 hỗn hợp 2 chất (với tỉ lệ khối
lượng là 1:1), bao gồm: 4 sesquiterpene (2 chất sạch và một hỗn hợp), 1
diterpenoid, 1 alcohol béo và 3 neolignan. Trong đó có 2 chất mới có cấu trúc
neolignan-sesquiterpenoid, được đặt tên là Chevalierinol A (MPT8) và
Chevalierinol B (MPT9). Trừ hợp chất MPT7(obovatol), 5 hợp chất còn lại cùng
hỗn hợp MPT1 và MPT2 lần đầu tiên được phân lập từ loài Magnoilia chevalieri.
2.2. Từ cặn chiết MeOH của lá loài Giổi đá (Magnolia insignis) đã phân lập
và xác định cấu trúc của 6 hợp chất, bao gồm: 1 lignan, 4 flavonoid và 1
sesquiterpenoid. Cả 6 hợp chất này đều lần đầu tiên được phân lập từ loài Magnolia
insignis.
2.3. Từ cặn chiết n-hexan, EtOAc và BuOH của vỏ thân và rễ loài Ngọc lan
hoa trắng (Michelia alba) đã phân lập và xác định cấu trúc của 11 hợp chất, bao
gồm: 8 sesquiterpene lactone, 1 alkaloid, 1 sesquiterpene lactone glycoside và 1
phenyl propanoid glycoside. Trong đó có 1 chất mới là 2-hydroxy-
dihydroparthenolide-2-O-β-D-glucopyranoside (NLT10), được đặt tên là Albaside
và 5 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ loài này, đồng thời cũng là lần đầu tiên
được phân lập từ chi Giổi (Michelia).
2.4. Đã nghiên cứu nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu lá và cành
của loài Ngọc lan hoa trắng thu hái tại Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Kết quả cho
thấy linalool chiếm hàm lượng rất cao (91.21%), cao hơn so với các công bố trước
115
đó về thành phần tinh dầu lá của loài Ngọc lan hoa trắng ở trong nước cũng như
quốc tế.
3. Về hoạt tính sinh học:
- Hoạt tính ức chế sản sinh NO: Đã thử hoạt tính ức chế sản sinh NO kích
thích bởi LPS trên đại thực bào RAW264.7 của 3 chất carylane-1,9β-diol (MPT3),
obovatol (MPT7), chevalierinol A (MPT8) và hỗn hợp humulene oxide (MPT1),
β-caryophellene oxide (MPT2). Kết quả cho thấy obovatol (MPT7) thể hiện hoạt
tính ức chế sản sinh NO tiềm năng với giá trị IC50 là 42.87 µM, (Chất chuẩn L-
NMMA có giá trị IC50 = 40.59 µM).
- Hoạt tính gây độc tế bào: Đã thử hoạt tính gây độc tế bào của các cặn chiết
n-hexan (NLTH), EtOAC (NLTE), butanol (NLTB) và 5 chất NLT4, NLT5,
NLT6, NLT8, NLT9 được phân lập từ vỏ thân và rễ loài Ngọc lan hoa trắng đối
với 4 dòng tế bào ung thư: Ung thư biểu mô (KB), ung thư gan (HepG2), ung thư
phổi (Lu-1) và ung thư vú (MCF-7). Kết quả cho thấy cặn chiết n-hexan và EtOAc
có hoạt tính đối với dòng tế bào HepG2 với IC50 tương ứng là 2.75 ± 1.03 và 2.00 ±
0.3. Hợp chất liriodenine (NLT9) có hoạt tính đối với cả 4 dòng tế bào ưng thư
Hep-G2 ((IC50 = 23.42 ± 1.27 µM), Lu-1 (IC50 = 17.56 ± 0.91 µM), KB (IC50 =
16.51 ± 0.84 µM) và MCF7 (IC50 = 21.20±1.05 µM).
Kiến nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thành phần, hàm lượng và hoạt tính sinh học
của tinh dầu các bộ phận khác ở các giai đoạn phát triển và mùa vụ khác nhau của
loài Michelia alba phân bố ở Việt Nam để khai thác và ứng dụng.
2. Tiếp tục phân lập các hợp chất từ các bộ phận khác nhau của loài Michelia
alba DC. Phân tích cấu trúc, đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập
được nhằm có những đề xuất ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm và
dược phẩm.
116
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Từ loài Mỡ Phú Thọ (Magnoilia chevalieri) đã phân lập và xác định cấu
trúc của 7 hợp chất sạch và 1 hỗn hợp 2 chất (với tỉ lệ khối lượng là 1:1), trong đó
có 2 chất mới được đặt tên là Chevalierinol A và Chevalierinol B. 5 trong số 6
hợp chất còn lại cùng với hỗn hợp MPT1 và MPT2 lần đầu tiên được phân lập từ
loài Magnolia chevalieri. Lần đầu tiên hoạt tính ức chế sản sinh NO của các chất
sạch phân lập từ loài này được thực hiện.
2. Lần đầu tiên ở Việt Nam thành phần hóa học của loài Giổi đá (Magnolia
insignis) được nghiên cứu. Từ loài này đã phân lập và xác định cấu trúc của 6 hợp
chất, trong đó có 1 lignan, 4 flavonoid và 1 sesquiterpenoid. Cả 6 hợp chất đều lần
đầu tiên được phân lập từ loài Magnolia insignis.
3. Lần đầu tiên thành phần hóa học của vỏ thân và rễ loài Ngọc lan hoa trắng
(Michelia alba) được nghiên cứu ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Từ loài Ngọc
lan hoa trắng đã phân lập và xác định cấu trúc của 11 hợp chất. Trong đó, có 1 chất
mới được đặt tên là albaside và 5 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi Giổi
(Michelia).
4. Lần đầu tiên tinh dầu lá và cành loài Ngọc lan hoa trắng tại Đồng Hới,
Quảng Bình được nghiên cứu. Kết quả cho thấy tinh dầu loài này chứa hàm lượng
linalol rất cao (87 - 91% trong tinh dầu).
117
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Pham Thi Ninh, Ly Thi Thu Hoai (2020), Chu Thi Thu Ha, Tran Huy
Thai, Phan Dieu Hang, Tran Van Loc and Tran Thi Phuong Thao, Study on the
chemical constituents of Magnolia insignis collected in Tuyen Quang province,
Vietnam, Vietnam Journal of Chemistry, 58(1), 133-137.
2. Pham Thi Ninh, Chu Thi Thu Ha, Tran Huy Thai, Nguyen Phuong
Hanh, Nguyen Sinh Khang, Nguyen Thi Dung, Ly Thi Thu Hoai, Tran Van
Chien, Tran Van Loc, Vo Thi Quynh Nhu, Nguyen The Anh, Trieu Quy Hung, Tran
Van Sung, Ho Ngoc Anh and Tran Thi Phuong Thao (2020), Chevalierinol A and
B, two new neolignan sesquiterpenoids from Magnolia chevalieri, Natural product
Research, 35:21, 3745-3751, DOI: 10.1080/14786419.2020.1736061.
3. Lý Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Thị Phương Thảo, Ngô Văn
Hiếu (2021), Thành phần hóa học tinh dầu loài hoa Ngọc lan trắng (Michelia alba)
ở tỉnh Quảng Bình, Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại Học Quảng
Bình, 21 (01), 20-25.
4. Ly Thi Thu Hoai, Nguyen The Anh, Nguyen Thi Luu, Ngo Van Hieu,
Pham Thi Ninh, Tran Van Loc, Nguyen Linh Chi, Nguyen Xuan Nam, Tran Thi
Phuong Thao, Sesquiterpoids from the barks and roots of Michelia alba collected
in Xuan Mai, Hoa Binh, Vietnam, Vietnam Journal of Chemistry, 59(1), 120-126.
118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tiến Bân, Magnoliaceae Juss, Họ Ngọc lan. Danh mục các loài thực
vật Việt Nam, 2003, tập 2, 7-16.
2. Malin Rivers, Emily Beech, Lydia Murphy and Sara Oldfield, The Red list of
Magnoliaceae, revised and extended, BGCI, Richmond, UK, 2016.
3. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Nxb trẻ, 1999, tập 1 (quyển 1), 315-317.
4. Dr. S. Raja, Investigation of hepatoprotective and antioxidant activities of
Indian medicinal plants, Final Report Submitted to University Grants
Commission in response to completion of Major Research Project, 2017,
institute of pharmacy gitam university visakhapatnam.
5. Zhiliang-Chen, Xulong-Liu, Zhifeng-Wu, Ping-Liu, Jiong-Cheng, Nianhe-Xia,
Research On Magnoliaceae Species Geographic Distribution And Protect
Measures By Using GIS Of Guangdong Province China, IEEE, 2005.
6. Vũ Quang Nam, Họ Ngọc lan (Magnoliaceae): Hệ thống và phân loại học, Hội
nghị toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 2013, 162-168.
7.
8. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 1996, 289-290
9. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt nam, Nxb Y học, 2002, Tập 2, 308-309.
10. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Sách Đỏ
Việt Nam, phần II - Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội,
2007, 268-276.
11. Vu Quang Nam, Taxonomic Revision of the Family Magnoliaceae from
Vietnam, Thesis of Doctorate, Graduate University of The Chinese Academy of
Sciences. Guangzhou, 2011.
12. Vũ Quang Nam, Đào Ngọc Chương, Một số loài Giổi ăn hạt (Michelia spp.) ở
Việt Nam, Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần
thứ 7, 2017.
13. Từ Bảo Ngân, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Trung Thành, Ghi nhận một số loài
thuộc chi Michelia L., họ Ngọc lan (Magnoliaceae Juss.) tại khu bảo tồn thiên
nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2014, 30 (2), 61-70.
14. Từ Bảo Ngân, Nguyễn Quang Hiếu, Nguyễn Tiến Hiệp, Năm loài mới thuộc họ
Ngọc lan (Magnoliaceae Juss.) bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam, Hội nghị
Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6, 2015.
15. J. Patocka, J. Jakl, A. Strunecka, Expectations of biologically active
119
compounds of the genus Magnolia in biomedicine, Journal of Applied
Biomedicine, 2006, 4, 171-178.
16. Qi Song and Nikolaus H. Fischer, Biologically active lignans and neolignans
from Magnolia species, Revista de la Sociedad Quimica De Mexico, 1999, 43
(6), 211-218.
17. Satyajit D. Sarker và Yuji Maruyama, Magnolia: The genus Magnolia, Taylor
& Francis, 2002.
18. D. Kumar et al, A review of chemical and chemical profile of genus Michelia, Journal
of Chinese intergrative medicine, 2012, 10, 1336-1340.
19. Dũng NX, Thâm NT, Khiên PV, Quang NT, Lê HT, Leclercq
PA., Characterization of the oils from various parts of Talauma
giôi Aug Chev. (Magnoliaceae) from Vietnam, J. Essent Oil
Res. 1997, 1, 119-121.
20. S. N. Grag & Sushil Kumar, Volatile Constituents of the Flowers of Magnolia
grandiflora L. from Lucknow, India. Journal of Essential Oil Research, 1999, 11(5),
633-634.
21. Z. Li, X. Li, Study of chemical constituents of essential oil from Michelia yunnanensis
Franch, Journal of Chinese medicinal materials, 2000, 23 (11), 685-687.
22. Liu J-F, Huang M, Tan L-Q, Liang J-M, X-G W, GC/MS analysis of chemical
constituents of volatile oil of Michelia hedyosperma Lew fruits, Chin. J. Pharm.
Anal., 2007, 27 (9), 1481-1483.
23. Dominique Lesueur, Dominique de Rocca Serra, Anghe Bighelli, Tran Minh Hoi,
Tran Huy Thai, Ninh Khac ban, Joshep Casanova. Chemical composition and
antibacterial activity of essential oil of Michelia foveolata Myrryll ex Dandy from
Vietnam, Flavour and Fragrance Journal, 2007, 22, 317-321.
24. Haber WA, Agius BR, Stokes SL, Setzer WN, Bioactivity and chemical
composition of the leaf essential oil of Talauma gloriensis Pittier
(Magnoliaceae) from Monteverde, Costa Rica, Rec. Nat. Prod., 2008, 2 (1), 1-5.
25. Wang Y, Mu R, Wang X, Liu S, Fan Z., Chemical composition of volatile constituents
of Magnolia grandiflora, Chem. Nat. Compd., 2009, 45 (2), 257-258.
26. Apel MA, Lima MEL, Moreno PRH, Young MCM, Cordeiro I, Henriques AT,
Constituents of leaves essential oil of Talauma ovata A. St.-Hil. (Magnoliaceae), J.
Essent Oil Res., 2009, 21 (1), 52-53.
27. Purva C. Davé, Bernhard Vogler & William N. Setzer, Composition of the
Flora Essential Oil of Magnolia grandiflora L. (Magnoliaceae): Intraspecific
and Floral Maturity Variations, Journal of Essential Oil Bearing Plants, 2012,
15(5), 694-702.
28. Mohamed A. Farag & Dalia A. Al-Mahdy, Comparative study of the chemical
120
composition and biological activities of Magnolia grandiflora and Magnolia
virginiana flower essential oils, Natural product Research, 2013, 27(12) pp,
1091-1097.
29. L. Guerra-Boonea, Rocío Álvarez-Romána, Ricardo Salazar-Arandaa, Anabel
Torres-Cirioa, Verónica Mayela Rivas-Galindoa, Noemí Waksman de Torresa,
Gloria María González Gonzálezb and Luis Alejandro Pérez-Lópeza, Chemical
Compositions and Antimicrobial and Antioxidant Activities of the Essential Oils
from Magnolia grandiflora, Chrysactinia mexicana, and Schinus molle Found in
Northeast Mexico, Natural Product Communications, 2013, 8 (1), 135-138.
30. K. J. Chen, G. Zhao, S. C. Wu, Q. C. Zhuang, F. Qian, Preliminary Researches
on Influence of Several Kinds of Magnoliaceae Plants on Activity of
Cholinesterase from Pig Serum, Advanced Materials Research, 2013, Volumes
791-793, 163-168.
31. Sun GR, Du FG, Wang RJ, Comparison of biomaterials from essential oils in
five parts of Magnolia sieboldii, AMM, 2014, 442, 142-146.
32. Farag MA, El Din RS, Fahmy S., Headspace analysis of volatile compounds
coupled to chemometrics in leaves from the Magnoliaceae family, Rec Nat
Prod, 2015, 9 (1), 153-158.
33. Su YC, Hsu KP, Wang EI, Ho CL., Chemical composition and anti-mildew
activities of essential oils from different parts of Michelia compressa
var.formosana., Nat Prod Commun., 2015, 10 (4), 665-8.
34. Scharf DR, Simionatto EL, Mello-Silva R, Carvalho JE, Salvador MJ,
Stefanello MÉA, Cytotoxicity and chemical composition of the essential oils of
Magnolia ovata, Lat Am J Pharm., 2016, 35 (1), 206-209.
35. Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Thành phần hóa học của tinh dầu Dạ hợp
(Magnolia coco (Lour.) DC.) ở Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 2004, 26 (4A), 79-80.
36. Hyun Kyung Kim, Jin-Won Seo, Gil-Hah Kim, Various effects of volatile
constituents from Magnolia kobus flowers against Aedes albopictus (Diptera:
Culicidae), Industrial Crops & Products, 2020, 145, 112109.
37. Ji-Yu Nie, Rong Li, Zi-Tao Jiang, Ying Wang, Jin Tan, Shu-Hua Tang, Yi
Zhang, Screening and evaluation of radical scavenging active compounds in
the essential oil from Magnolia biondii Pamp by electronic nose coupled with
chemical methodology, Industrial Crops & Products, 2020, 144, 112060.
38. Do N. Dai, Dau Ba Tin, Tran D Thang, Tajudeen O. Olayiwola and I. A.
Ogunwande, Composition of essential oils from the leaf and stem barks of
Michelia foveolata, Journal of Sciencetific Research and Reports, 2016, 10 (6), 1-6.
39. Do N. Dai, Isiaka A. Ogunwande, Tran D. Thang, Essential Oil Composition of
121
Four Magnoliaceae Species Cultivated in Vietnam, Journal of Herbs, Spices &
Medicinal Plants, 2016.
40. Chu T.T. Ha , Tran H. Thai , Nguyen T. Hien , Ha T.V. Anh, Le N. Diep, Dinh
T.T. Thuy, Do D. Nhat, and William N. Setzer, Chemical Composition and
Antimicrobial Activity of the Leaf and Twig Essential Oils of Magnolia
hypolampra Growing in Na Hang Nature Reserve, Tuyen Quang Province of
Vietnam, Natural Product Communications, 2019, 1-7.
41. H. T. Li, J. J. Wang, W. J. Li, Yu-Shan Chou and C. Y. Chen, Secondary
metabolites from the stems of Michelia compressa var. formosana, Chemistry
of Natural Compounds, 2014, 50 (1), 189-190.
42. C. L. Lin, C. L. Kao, W. J. Li, C. T. Chen, C. R. Tsai, C. T. Li, H. T. Li and C.
Y. Chen, Chemical constituents of the stems of Michelia figo, Chemistry of
Natural Compounds, 2016, 52 (4), 719-720.
43. H. T. Li, C. L. Kao, C. R. Tsai, W. J. Li and C. Y. Chen, Isoquinoline alkaloids
from Michelia fuscata, Chemistry of Natural Compounds, 2017, 53 (3), 504-507.
44. DNP, Dictionary of Natural Products on CD-ROM release 8:1. Boca Raton,
FL: Chapman and Hall, 1999.
45. Tripetch Kanchanapoom, Poolsak Sahakitpichan, Nitirat Chimnoi, Chutima
Srinroch, Wassapol Thamniyom, Somsak Ruchirawat, Monoterpene, benzyl
and 3,4-dihydroxyphenethyl glycosides from Magnolia thailandica,
Phytochemistry Letters, 2018, 25, 28-32.
46. Chutima Srinroch, Poolsak Sahakitpichan, Nitirat Chimnoi, Somsak
Ruchirawat, Tripetch Kanchanapoom, Neolignan and monoterpene glycosides
from Magnolia henryi, Phytochemistry Letters, 2019, 29, 94-97.
47. J. X. Cao, G. F. Lai, Y. E. Wang, et al, A new sesquiterpenoind from Magnolia
delavayi, Chin. Chem. Lett., 2004, 15, 791-793.
48. H. C. Chen, C. L. Kao, C. T. Chen, H. T. Li and C. Y. Chen, Chemical
constituents of the leaves of Michelia figo, Chemistry of Natural Compounds,
2018, 54 (2)407-410.
49. C. L. Lin, C. L. Kao, W. J. Li, H. T. Li and C. Y. Chen, A new aristolactam
alkaloid from Michelia compressa var.compressa, Chemistry of Natural
Compounds, 2018, 54 (4), 732-734.
50. Yuji Mitani, Kazuhiro Satake, Megumi Tsukamoto, Ichiro Nakamura, Onat
Kadioglu, Toshiaki Teruya, Takayuki Yonezawa, Byung Yoon Cha, Thomas
Efferth, Je-Tae Woo, Hiroshi Nakagawa, Epimagnolin A, a
tetrahydrofurofuranoid lignan from Magnolia fargesii, reverses ABCB1-mediated
drug resistance, Phytomedicine (2018), doi: 10.1016/ j.phymed. 2018 .06. 030.
122
51. Baobao Zhang, Haitao Yu , Wei Lu, Bo Yu, Lei Liu, Weijuan Jia, Zongtao
Lin, Hong Wang, Shizhong Chen, Four new honokiol derivatives from the stem
bark of Magnolia officinalis and their anticholinesterase activities,
Phytochemistry Letters, 2019, 29, 195-198.
52. Van-Tuan Vu, Xiao-Qin Liu, Manh-Tuyen Nguyen, Yao-Lan Lin, Ling-Yi
Kong, Jian-Guang Luo, New obovatol trimeric neolignans with NO inhibitory
activity from the leaves of Magnolia officinalis var. biloba, Bioorganic
Chemistry (2020), doi: https://doi.org/ 10.1016/ j. bioorg. 2020. 103586.
53. Chutima Srinroch, Poolsak Sahakitpichan, Supanna Techasakul, Nitirat
Chimnoi, Somsak Ruchirawat, Tripetch Kanchanapoom, Benzyl and
phenylethanoid glycosides from the leaves of Magnolia sirindhorniae,
Phytochemistry Letters, 2019, 30, 205-209.
54. Chutima Srinroch, Poolsak Sahakitpichan, Nitirat Chimnoi, Somsak
Ruchirawat, Tripetch Kanchanapoom, Flavonol triglycosides from Magnolia
utilis, Phytochemistry Letters, 2019, 29, 57-60.
55. Chung-Yi Chen, Hui-Ming Wu, Wen-Ying Chao and Chien-Hsing Lee, Review
on pharmacological activities of liriodenine, African Journal of Pharmacy and
Pharmcology, 2013, 7 (18), 1067-1070.
56. Noraziah Nordin, Nazia Abdul Majid, Najihah Mohd Hashim, Mashitoh Abd
Rahman, Zalila Hassan and Hapipah Mohd Ali, Liriodenine, an aporphine
alkaloid from Enicosanthellum pulchrum, inhibits proliferation of human
ovarian cancer cells through induction of apoptosis via the mitochondrial
signaling pathway and blocking cell cycle progression, Drug Design,
Development and Therapy, 2015, 9, 1437-1448.
57. Irina Pereira, Patrícia Severino, Ana C. Santos, Amélia M. Silva, Eliana B.
Souto, Linalool bioactive properties and potential applicability in drug
delivery systems, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 2018, 171, 566-578.
58. Kong Z.L., Tzeng S.C., Liu Y.C., Cytotoxic neolignans: an SAR study. Bioorg.
Med. Chem. Lett., 2005, 15, 163-166.
59. Fong W. F., Tse A. K., Poon K.H., Wang C., Magnolol and honokiol enhance
HL-60 human leukemia cell differentiation induced by 1,25-dihydroxyvitamin
D3 and retinoic acid., Int. J. Biochem. Cell. Biol., 2005, 37, 427-441.
60. Amblard F., Delinsky D., Arbiser J.L., Schinazi R.F., Facile purification of
honokiol and its antiviral and cytotoxic properties., J. Med. Chem., 2006, 49,
3426-3427.
61. Ho K.Y., Tsai C.C., Chen C.P. et al., Antimicrobial activity of honokiol and
magnolol isolated from Magnolia officinalis., Phytother. Res., 2001, 15, 139-141.
123
62. Chen C., Xu X., Zhu Y. et al., Determination of honokiol and magnolol in
cortex Magnoliae Officinalis by capillary electrophoresis with electrochemical
detection., 2006, J. Pharm. Biomed. Anal., 2006, 41, 1479-1484.
63. Chang C.P., Hsu Y.C., Lin M.T., Magnolol protects against cerebral ischemic
injury of rat heat stroke., Clin. Exp. Pharmacol. Physiol., 2003, 30, 387-392.
64. Chen J.H, Wu C.C., Hsiao G., Yen M.H., Magnolol induces apoptosis in
vascular smooth muscle., Naunyn Schmiedebergs Arch. Pharmacol., 2003,
368, 127-133.
65. Hsu M.F., Lu M.C., Tsao L.T. et al., Mechanisms of the influence of magnolol
on eicosanoid metabolism in neutrophils.,Biochem. Pharmacol., 2004, 67, 831-840.
66. Park J., Lee J., Jung E. et al., In vitro antibacterial and anti-inflammatory
effects of honokiol and magnolol against Propionibacterium sp., Eur. J.
Pharmacol., 2004, 496, 189-195.
67. Li C.Y., Wang Y., Hu M.K., Allylmagnolol, a novel magnolol derivative as
potent antioxidant., Bioorg. Med. Chem., 2003 11, 3665-3671.
68. K. J. Chen, G. Zhao, S. C. Wu, Q. C. Zhuang, F. Qian, Preliminary Researches
on Influence of Several Kinds of Magnoliaceae Plants on Activity of
Cholinesterase from Pig Serum, 2013, Advanced Materials Research, Volumes
791-793, 163-168.
69. Mori, L.S., Boller, S, Kassuya, C, Zanbronio, A.R., Analgesis effects of the
ethanolic extract from Magnolia ovata trunk bark and of N-acetylxylopine. a
semi synthetic analogue of xylopine, Phytomedicine: International journal of
phytotherapy and phytopharmacology, 2011, 18 (2-3): 143-147.
70. Hwang E.I., Kwon B.M., Lee S.H. et al., Obovatols, new chitin synthase 2
inhibitors of Saccharomyces cerevisiae from Magnolia obovata., J.
Antimicrob. Chemother., 2002, 49, 95-101.
71. Matsuda H., Kageura T., Oda M. et al., Effects of constituents from the bark of
Magnolia obovata on nitric oxide production in
lipopolysaccharide-activated macrophages., Chem. Pharm. Bull. (Tokyo),
2001, 49, 716-720.
72. Kong Z.L., Tzeng S.C., Liu Y.C., Cytotoxic neolignans: an SAR study.,
Bioorg. Med. Chem. Lett., 2005, 15, 163-166.
73. Phan Văn Kiệm (2009), Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của một số
cây thuốc dân tộc Việt Nam nhằm tạo sảm phẩm thuốc có giá trị cao phụ vụ
cuộc sống, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Việt
Nam - Italia (2006 - 2008), Bộ Khoa học và Công nghệ.
124
74. Ha Van Huan, Luu Thi Thao Nguyen, Nguyen Minh Quang (2018), To create
DNA barcode of Magnolia chavelieri (Dandy) V.S. Kumar for indentification
species and researching genetic diversity, Biotechnology and Seedling, 2.
75. Phan Van Kiem, Mai Dinh Tri, Le Vo Dinh Tuong, Nguyen Huu Tung, Nguyen
Ngoc Hanh, Tran Hong Quang, Nguyen Xuan Cuong, Chau Van Minh, Eun-Mi
Choi, and Young Ho Kim (2008), Chemical Constituents from the Leaves of
Manglietia phuthoensis and Their Effects on Osteoblastic MC3T3-E1 Cells,
Chem. Pharm. Bull., 56 (9), 1270-1275.
76. Nguyễn Quang Hiếu, Nguyễn Tiến Hiệp, Từ Bảo Ngân, Nguyễn Sinh Khang
(2015), Kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần phân loài thuộc học Ngọc
lan Magnoliaceae Juss. tại tỉnh Hà Giang và đánh giá tình trạng bảo tồn của
chúng, Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ
6.
77. Chen JM, Song WZ, Zhou XJ (1985), Studies of the medicinal plants of the
Magnoliaceae VIII. Studies on the major effective constituents of
Manglietia insignis, Zhongyao Tongbao, 10:370-1.
78. Shan-Zhai Shang, Ju-Ming Yan, Hai-Bo Zhang,a Yi-Ming Shi, Zhong-Hua
Gao, Xue Du, Yan LI, a Wei-Lie Xiiao, and Han-Dong Sun (2012), Two new
neolignans from Manglietia insignis, Nat. Prod. Bioprospect., 2, 227-230.
79. Shan-Zhai Shang, Ling-Mei Kong, Li-Ping Yang, Jing Jiang, Jin Huang, Hai-Bo
Zhang, Yi-Ming Shi, Wei Zhao, Hong-Lin Li, Huai-Rong Luo, Yan Li, Wei-Lie
Xiao, Han-Dong Sun (2013), Bioactive phenolics and terpenoids from
Manglietia insignis, Fitoterapia, 84, 58-63.
80. C. Shang, Y. Hu, C. Deng, K. Hu, Rapid determination of volatile constituents
of Michelia alba flowers by gas chromatography-mass spectrometry with solid-
phase microextraction, Journal of Chromatography A, 2002, 942, 283-288.
81. S. Sanimah, R. Suri, R. Nor Azizun, A. Hazniza, M. Radzali, I, Rusli and M.
D. Hassan, Volatile compounds of essential oil from different stages of
Michelia alba (cempaka putih) flower development, J. Trop. Agric. and Fd.
Sc., 2008, 36 (1), 109-119.
82. Y. Ueyama, S. Hashimoto, H. Nii, K. Furukawa, The chemical composition of
the flower oil and the leaf oil of Michelia alba D.C., J. Ess. Oil Res., 1992, 4, 15-23.
83. Lã Đình Mỡi, Chi Ngọc lan: Michelia L. (Magnoliceae), 2002, Tập 2, 261-171.
84. P. Punjee, U. Dilokkunanant, U. Sukkatta, S. Vajrodaya, V.
Haruethaitanasan, P. Pitpiangchan and P. Rakthaworn, Scented extracts and
essential oil extraction from Michelia alba D.C., Nat. Sci., 2009, 43, 197-203.
125
85. C. H. Lee, H. L. Chen, H. T. Li, W. Y. Chao, C. Y. Chen, Review on
pharmacological activities of Michelia alba, International Journal of Pharmacy
& Therapeutics, 2014, 5 (4), 289-292.
86. W. Pensuk, T. Padumanonda, C. Pichaensoonthon, Comparison of the
chemical constituents in Michelia alba flower oil extracted by steam
distillation, hexane extraction and enfleurage method, Journal of Thai
Traditional & Alternative Medicine, 2007, 5 (1).
87. X. Z. Huang, Y. Yin, M. H. Chen, P. G. Ge, Z. J. MA, H. Gui, Study on
chemical constituents of essential oils from leaves anh stems of Michelia alba
DC., Food Science, 2009, 300 (8), 241-244.
88. En-Quin Xia, Yang Song, Xu-Xia Ai, Ya-Jun Guo, Xiang-Rong Xu and Hua-
Hin Li, A new high-performance liquid chromatographic method for the
determination and distribution of linalool in Michelia alba, Molecules, 2010,
15, 4890-4897.
89. Deqiang Qin, Rilin Huang, Zihao Li, Shiying Wang, Dongmei Cheng,
Zhixiang Zhang, Volatile Component Analysis of Michelia alba Leaves and
Their Effect on Fumigation Activity and Worker Behavior of Solenopsis
invicta, Sociobiology, 2018, 65 (2), 170-176.
90. Ngô Xuân Lương, Đậu Bá Thìn, Thành phần hóa học tinh dầu từ hoa của loài
Ngọc lan hoa trắng (Michelia alba D.C.) ở vườn Quốc gia Bến En, Thanh
Hóa, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 7,
2017, 1322-1324.
91. Chu Thi Thu Ha, Tran Huy Thai, Le Ngoc Diep, Trinh Xuan Thanh, Dinh Thi
Thu Thuy, Nguyen Thanh Tra, Nguyen Thi Thu Ha, Chemical composition
and antimicrobial activity of the essential oils from stems and leaves of
Michelia alba D.C. growing in Viet Nam, Academia Journal of Biology, 2018,
40 (3), 96-105.
92. C. Y. Chen, L. Y. Huang, L. J. Chen, W. L. Lo, S. Y. Kuo,1 Y. D. Wang, S. H.
Kuo, and T. J. Hsieh, Chemical constituents from the leaves of Michelia alba,
Chemistry of Natural compounds, 2008, 44 (1), 138-139.
93. Wang HM, Lo WL, HuangLy, Yang YD, Chen CD. Chemical constituents
from the leaves of Michelia alba, Nat. Pro. Res., 2010, 24 (5), 398-406.
94. W. L. Lo, L. Y. Huang, H. M. Wang and C. Y. Chen, Chemical constituents from
the stems of Michelia alba, Chemistry of Natural Compounds, 2010, Vol. 46, No.
95. C. Y. Chen, C. L. Kao, W. J. Li, H. C. Yeh, S. C. Huang and H. T. Li,
Chemical constituents of the flowers of Michelia alba, Chemistry of Natural
Compounds, 2018, Vol. 54, No. 3.
126
96. M. R. Asaruddin, G. Honda, A. Tsubouchi, J. Nakajima-Shimada, T. Aoki, F.
Kiuchi (2003), Trypanocidal constituents from Michelia alba, Natural
Medicines, 57(2), 61-63.
97. J. Pongpuntaruk (2010), Chemical constituents from stem of Punica granatum
and the root of Michelia alba, M. Sc. Thesis, Prince of Songkla University.
98. Tian-Jye Hsich et al, Liriodemine inhibits the proliferation of human hepatoma
cell lines by blocking cell cycle progression and nitic oxide-mediated
activation of p53 expression, Food and chemical Toxicology, 2005, 43 (7),
1117-1126.
99. H. M. Chiang, H. C. Chen, T. J. Lin, I. C. Shin, K. C. Wen, Michelia alba
extract attenuates UVB-induced expression of matrix metalloproteinases via
MAP kinase pathway in human dermal fibroblasts, Food and Chemical
Toxicology, 2012, 50, 4260-4269.
100. H. M. Wang, C. Yi Chen, C. Yen Chen, M. L. Ho, Y. T. Chou, H. C. Chang,
C. H. Lee, C. Z. Wang, I. M. Chu, (-)-N-formylanonaine from Michelia alba as
a human tyrosinase inhibitor and antioxidant, Bioorganic & Medicinal
Chemistry, 2010, 18, 5241-5247.
101. A. T. Peana, P. S. D’Aquila, F. Panin, G. Serra, P. Pippia and M. D. L.
Moretti, Anti-flammatory activity of linalool and linalyl acetate constituents of
essential oils, Phytomedicine, 2002, 9, 721-726.
102. S. Sumethee, N. Marumol, N. Nirundorn, Antifungal activity of Michelia alba
oil in the vapor phase and the synergistic effect of major essential oil
components against Aspergillus flavus on brown rice, Food control, 2017.
103. Lingjie Li, Wenting Xu, Jinglei Lei, Junying Wang, Jianxin He, Nianbing Li,
Fusheng Pan, Experimental and theoretical investigations of Michelia alba
leaves extract as a green highly-effective corrosion inhibitor for different steel
materials in acidic solution, RSC Advances, 2015, 00, 1-3.
104. Tahid, Connolly JD. 1994. Computer-assisted structure elucidation of
humulene epoxide and caryophyllene epoxide mixture of Turraea brownii. JKTI
(Joshis Kihinoor Technical Institute, Mumba, India). 4(1):45-47.
105. Henry H, Yasuhiro T, Tohru K, Sutardjo S., Constituents of Sindora sumatrana
MIQ. I. Isolation and NMR spectral analysis of Sesquiterpenes from the dried
pods. Chem. Pharm. Bull., 1994, 42(1):138-146.
106. Brown GD. Phytene-1,2-diol from Artemisinia annua. Phytochemistry, 1994,
36(6):1553-1554.
107. Nguyen Thanh Tra, Truong Bich Ngan, Vu Van Nam, Do Thi Thao, Marc
Litaudon, Doan Thi Mai Huong, Nguyen Van Hung, Chau Van Minh, Pham
127
Van Cuong, Terpenoids from leaves of viburnum sambucinum reinw. Blume
(caprifliaceae), Vietnam Journal Chemistry, 2015, Vol. 53(2e) 158-161.
108. De-Quiang D, Fang T, Ying-Kun Q, Zheng X, Bi XX, Ting GK, Feng D., Studies
on chemical constituents of the leaves of Smallantus sonchifolius (yacon):
Structures of two new diterpenes, Natural Product Research, 2010, 24(1):40-47.
109. Sundaram Sowmya, Palanisamy Chella Perumal, Subban Ravi, Palanirajan
Anusooriya, Piramanayagam Shanmughavel, Eswaran Murugesh, Karri Krishna
Chaithanya and Velliyur Kanniappan Gopalakrishnan, 1-Pentacosanol Isolated
from Stem Ethanolic Extract of Cayratia trifolia (L.) is A Potential Target for
Prostate Cancer-In SILICO Approach, Jordan Journal of Biological Sciences,
2021, Volume 14, Number 2, 359 - 365.
110. Kazuo I, Toshiyuki I, Kazuhiko I, Masa T, Masao H, Tsuneo N., Obovatol and
Obovatal, novel bipheyl ether lignans from the leaves of Magnolia obovata
Thunb. Chem. Pharm. Bull., 1982, 30(9):3347-3353.
111. Jeongeun Kim, Huijeong Ahn, Byung-Cheol Han, Hyunjung Shin, Jin-Chul
Kim, Eui-Man Jung, Juyeol Kim, Heejung Yang, Jeonghyun Lee, Seung Goo
Kang, Seung-Ho Lee, Geun-Shik Lee, Obovatol inhibits NLRP3, AIM2, and
non-canonical inflammasome activation, Phytomedicine, 2019, 63(3), 153019.
112. Chun Yang, Lili Song, Zhong Miao, Lingyun Jiang, Ting Li, Xiaoyan Zhi,
Xiaojuan Hao and Hui Cao, Discovery of novel obovatol-based phenazine
analogs as potential antifungal agents: synthesis and biological evaluation in
vitro, Z. Naturforsch., 2021, 76(3-4)b: 173-179.
113. Ronald PWK, Joannes BPAW, Adriaan JM, Robert EW, Aede de G. (1991),
Synthesis of all stereoisomeres of Eudesm-11-en-4-ol, J. Org. Chem. 56: 7237-
7244.
114. W. Herz, N. Kumar. Sesquiterpene lactones from Helianthus grosseserratus,
Phytochemistry, 1981, 20(1), 99-104.
115. B. N. Zhou, N. S. Bai, L. Z. Lin, G. A. Cordell, Sesquiterpene lactones from
Inula Salsoloides, Phytochemistry, 1994, 36(3), 721-724.
116. G. Delgado, L. Alvarez, A. R. D. Vivar. 15-Hydroxy-acetylerioflorin and other
constituents from Viguiera linearis. , Phytochemistry, 1985, 24(11), 2736-2738.
117. S. Gnecco, J. P. Poyser, M. Silva. Sesquiterpene lactones from Podanthus
ovatifolius, Phytochemistry, 1973, 12, 2469-2477.
118. S. Kitagawa, S. Nishibe, R. Benecke, H Thieme. Phenolic compounds from
Forsythia leaves, Chem. Pharm. Bull., 1988, 36(9), 3667-3670.
119. M. Chiba, S. Hisada, S. Nishibe, H. Thieme. 13C NMR analysis of Symplocosin
128
and (+)-epipinoresinol glucoside, Phytochemistry, 1980, 19, 335-336.
120. W. Li, K. Koike, L. Liu, L. Lin, X. Fu, Y. Chen, T. Nikaido. New lignan
glucosides from the stems of Tinospora sinensis, Chem. Pharm. Bull, 2004,
52(5), 638-640.
121. A. Saraswathy, B. Vidhya, (+)-Afzelechin from the rhizome of Calamus rotang
Linn., Indian Drugs, 2012, 49(12), 49-50.
122. D. N. Olennikov, L. M. Tankhaev, A. V. Rokhin. Chemical constituents of
Caragana bungei shoots, Rev. Bras. Pharmacogn., 2012, 22(3), 490-496.
123. Jean Noël Keïta1, Nah Traore, Nouhoum Diarra, Donatien Koné, Boubacar
Mariko, Djénéba Pelcouliba, Jean François Poisson, Isolation and
Identification of Nicotiflorin Leaves of Costus spectabilis (Fenzl) K. Schum,
Der Chemica Sinica, 2019, Vol.10 No.1:2.
124. Shangshang Yu, Qi Guo, Tianqian Jia, Xiaofei Zhang, Dongyan Guo, Yanzhuo
Jia, Jia Li, Jing Sun, Mechanism of Action of Nicotiflorin from Tricyrtis
maculata in the Treatment of Acute Myocardial Infarction: From Network
Pharmacology to Experimental Pharmacology, Drug Design, Development
and Therapy, 2021:15 2179-2191.
125. O. O. Ogunlana, H. S. Kim, Y. Wataya, J. O. Olagunju, A. A. Akindahunsi, N.
H. Tan. Antiplasmodial flavonoids from young twigs and leaves of Caesalpinia
bonduc (Linn.) Roxb., J. Chem. Pharm. Res, 2015, 7(1), 931-937.
126. J. B. Harbone, T. J. Mabry. The flavonoids: Advance in Research. Chapmann
and Hall Ltd., New York, 1982.
127. Ulia Jacobsson, Vijaya Kumar and Shantini Saminathan, Sesquiterpene lactones
from Michelia champaca, Phytochemistry, 1995, Vol 39, No 4, 839 – 843.
128. Hee Juhn Park, Sang Hyuk Kwon, Yong Nam Han, Jong Won Choi, Ken-ichi
Miyamoto, Sung Ho Lee and Kyung Tae Lee (2001), Apoptosis-Inducing
costunolide and a novel acylic monoterpene from the stem bark of Magnolia
sieboldii, Arch Pharm Res., Vol 24, No 4, 342 – 348.
129. J. C. Chalchat, R. Ph. Garry and A. Michet (1985), Sesquiterpenes of the
essential oil of Pinus sylvestris, Planta Med 1985; 51(3): 285
130. Juan F. Sanz, Gloria Castelland and J. Alberto Marco (1990), Sesquiterpenene
lactones from Artemisia herba-alba, Phytochemistry, Vol. 29, No. 2, pp. 541-545.
131. Nijsiri Ruangrungsi, Arthorn Rivepiboon (1987), Constunolide of Paramichelia
bailonii: A new antitumor germacranolide alkaloid, Journal of Natural
Products, Vol 50, No 5, 891 - 896.
132. T. S. Tiuman, T. Ueda-Nakamura, Antileishmanial activity of parthenoilide, a
129
sesquiterpene lactone isolated from Tanacetum parthenium, Antimicrob,
Agents Chemother, 2015, 49 (1), 176.
133. Vivek Bhakta Mathema, Young-Sang Koh, Balkrishna Chand Thakuri, and
Mika Sillanpää, Parthenolide, a Sesquiterpene Lactone, Expresses Multiple
Anti-cancer and Anti-inflammatory Activities, Inflammation, 2012, Vol. 35,
No. 2, 560-565.
134. Nijsiri Ruangrungri, Kittisak Likhitwitayawuid, Srirat Kasiwong, Constituents
of Michelia Rajaniana. Two new germacranolide amides, Journal of Natural
Product, 1988, Vol. 51, No. 6, pp. 1220-1225.
135. Vikas Tyagi, Hanan Alwaseem, Kristen M. O’Dwyer, Jessica Ponder, Qi Ying
Li, Craig T. Jordan, Rudi Fasan, Chemoenzymatic synthesis and antileukemic
activity of novel C9- and C14- functionalized parthenolide analogs, Bioorganic &
Medicinal Chemistry, 2016, doi:
136. Ahmed F. Halim, El-Sayed S. Mansour, Farid A. Badria, Jurgen Ziesche and
Ferdimand Bohlmann, A guaianolide from Magnolia grandiflora, Chemistry,
1984, Vol. 23, No. 4, pp. 914-915.
137. Chia-Che Wu, Chi-Lin Wu, Shou-Ling Huang, Hui-Ting Chang, Anti activity
of Liriodenine from Michelia formosana heartwood against wood-rotting
fungi, Wood Sci Technol, 2012, 46: 737-747.
138. I. de la Cruz Chacón & A. R. González-Esquinca, Liriodenine alkaloid in
Annona diversifolia during early development, Natural Product Letters, 2012,
26 (1), 42-49.
139. Jae-Woong Lee, Dae-Young Lee, Dong-Ryeol Baek, Rak-Hoon Jeong, Dong-
Sung Lee, Youn-Chul Kim, Geum-Soog Kim, Nam-In Baek, and Youn-Hyung
Lee (2014), Phenylpropanoids from Red Kohlrabi Sprouts Inhibits Nitric
Oxide Production in RAW 264.7 Macrophage Cells, Food Sci. Biotechnol,
2014, 23(3), 965-969.
140. Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Xuan Nhiem, Nguyen Phuong Thao, Nguyen
Hoai Nam, Nguyen Tien Dat, Hoang Le Tuan Anh, Le Mai Huong, Phan Van
Kiem, Chau Van Minh, Ji-Hee Won, Won-Yoon Chung, Young Ho Kim
(2010), Inhibitors of osteoclastogenesis from Lawsonia inermis leaves,
Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters 20, 4782-4784.
130
PHỤ LỤC