Hợp chất FGM5 là chất bột màu vàng, đ.n.c 214-2150C. Phổ khối lượng EI-MS
cho pic ion m/z 432 [M]+ tương ứng với công thức phân tử C21H20O10. Phổ 13C-NMR và130
DEPT của hợp chất FGM5 xuất hiện tín hiệu của 21 carbon, trong đó có 15 carbon đặc
trưng cho khung flavon (6 nhóm CH, 8C bậc bốn, một nhóm C=O) và 6 carbon đặc trưng
cho 1 gốc đường. Phổ 1H-NMR cho thấy tín hiệu proton của H-3 tại δH 6,27 ppm, tín hiệu
proton H-6 tại 6,77 ppm đặt trưng của vòng A. Kết hợp phổ 1H-NMR và phổ HSQC cho
thấy proton H-6 tương quan với tín hiệu δC-6 98,2 ppm. Bên cạnh đó sự xuất hiện tín hiệu
doublet của các proton tại 6,88 ppm và 8,02 ppm tương tác xa với δC-4’ 161,2 cho thấy đây
là các proton H-2’,6’ và H-3’,5’ đặc trưng của vòng B. Phổ HMBC cho biết tín hiệu của
proton H-3 tương tác xa với C-2 (δC 164,0) và C-1’ (δC 121,6), đồng thời H-6 có sự tương
tác với C-7 (δC 162,5) . Dựa vào các số liệu trên phổ 1H, 13C-NMR và căn cứ với các tài
liệu khác, hợp chất FGM5 có một phần cấu trúc apigenin.Trên phổ 1H-NMR còn thể hiện
tín hiệu của một gốc đường galactose với 5 tín hiệu proton trong vùng 3,22-3,85 ppm, ứng
với tín hiệu của 6 carbon trên phổ 13C-NMR tại δC 73,4; 70,6; 78,7; 70,8; 81,8; 61,3. Mặt
khác, phổ HMBC xuất hiện sự tương tác xa giữa H-1’’ và C-8 chứng tỏ gốc đường được
gắn trên apigenin tại vị trí C-8. Phân tích các số liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, EIMS, HSQC, HMBC và kết hợp với tài liệu tham khảo [32], cấu trúc của chất FGM5 được
xác định là apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside
258 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây bù dẻ trơn (uvaria boniana), bù dẻ hoa vàng (uvaria hamiltonii), lãnh công màu hung (fissistigma cupreonitens) và lãnh công xám (fissistigma glaucesens), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) (-) (-) (-) (-) (-)
3
UBM3 3,7- Dimethoxy quercetin
4’- O- [α-L-
rhamnopyranosyl- (12)
-β-D- glucopyranoside]
100 (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
6 UBM6 6-Methoxyzeylenol 100 (-) 65 (-) (-) (-) 56 (-) (-)
7 UBM7 Aristolactam AII 100 (-) (-) (-) 68 (-) (-) (-) 85
8 UBM8 Stigmasta-4,22-dien-3-on 100 (-) 68 (-) (-) (-) 76 (-) (-)
10 UHM2 Luteolin-7-O-glucoside 100 69 (-) (-) 75 (-) (-) (-) (-)
11 UHM3 Luteolin-4’-O-glucoside 100 (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
12 UHM4 Rutin 100 (-) (-) 50 60 50 (-) (-) (-)
13 UHM5 Rhoifolin 100 (-) (-) (-) 70 60 (-) (-) (-)
14 UHM6 Glutinol 100 (-) 87 (-) (-) 64 (-) (-) (-)
15 UHM7 Zeylenol 100 (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
16 UHM8 Lupeol 100 (-) (-) (-) 100 50 (-) (-) (-)
17
FCM2 6-Hydroxy-5,7,8-trimetoxy
flavanon
100 (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
18
FCM3 2’,5’-Dihydroxy-3’,4’,6’-
trimetoxy chalcon
100 78 (-) (-) 69 (-) (-) (-) (-)
19
FCM6 -Sitosterol-3-O--D-
glucopyranosit
100 (-) 57 (-) (-) (-) (-) (-) 65
20 FGM1 Aristolactam BII 100 (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
133
21 FGM2 Velutinam 100 (-) (-) (-) 55 (-) 75 (-) (-)
22 FGM3 Aristolactam BI 100 (-) 56 (-) (-) 63 (-) (-) (-)
23 FGM4 Pukatein 100 (-) (-) 50 (-) (-) (-) 67 (-)
24
FGM5 Apigenin-8-C-β-D-
galactopyranoside
100 70 (-) (-) 60 (-) (-) (-) (-)
Kết quả cho thấy, trong các hợp chất UBM2, UBM3, UHM7, FCM2, FGM1
không thể hiện hoạt tính vi sinh vật kiểm định, còn lại các hợp chất khác có hoạt tính
kháng vi sinh vật kiểm định với các chủng thí nghiệm ở nồng độ thử nghiệm (100
(g/ml). Hợp chất UHM8 đƣợc phân lập từ cao chiết CHCl3 là hợp chất chính tạo nên
hoạt tính kháng vi sinh vật của cao chiết CHCl3.
3.5.2. Hoạt tính chống ôxy hóa
TT
Kí hiệu
mẫu
Nồng độ
đầu của
mẫu
(g/ml)
SC50
(g/ml)
Kết quả
Chứng (+) 50 21,32 Dƣơng tính
Chứng (-) - - Âm tính
1 UBM1 Uvaridacol G 100 43,25 Dƣơng tính
2 UBM2 Candenatenin B 100 39,05 Dƣơng tính
3
UBM3 3,7- Dimethoxy quercetin 4’-
O- [α-L- rhamnopyranosyl-
(12) -β-D-
glucopyranoside]
100
31,13 Dƣơng tính
6 UBM6 6-Methoxyzeylenol 100 - Âm tính
7 UBM7 Aristolactam AII 100 53,15 Dƣơng tính
8 UBM8 Stigmasta-4,22-dien-3-on 100 36,23 Dƣơng tính
9 UHM1 Quercetin 100 32,85 Dƣơng tính
10 UHM2 Luteolin-7-O-glucoside 100 43,25 Dƣơng tính
11 UHM3 Luteolin-4’-O-glucoside 100 37,53 Dƣơng tính
12 UHM4 Rutin 100 - Âm tính
13 UHM5 Rhoifolin 100 30,35 Dƣơng tính
134
14 UHM6 Glutinol 100 29,53 Dƣơng tính
15 UHM7 Zeylenol 100 - Âm tính
16 UHM8 Lupeol 100 30,13 Dƣơng tính
17
FCM2 6-Hydroxy-5,7,8-trimetoxy
flavanon
100
42,53 Dƣơng tính
18
FCM3 2’,5’-Dihydroxy-3’,4’,6’-
trimetoxy chalcon
100
- Âm tính
19
FCM6 -Sitosterol-3-O--D-
glucopyranosit
100
43,95 Dƣơng tính
20 FGM1 Aristolactam BII 100 32,73 Dƣơng tính
21 FGM2 Velutinam 100 - Âm tính
22 FGM3 Aristolactam BI 100 53,53 Dƣơng tính
23 FGM4 Pukatein 100 - Âm tính
24
FGM5 Apigenin-8-C-β-D-
galactopyranoside
100
30,35 Dƣơng tính
Kết quả cho thấy khi thử hoạt tính chống ôxy hóa của các hợp chất UBM6,
UHM4, UHM7, FCM3, FGM2, FGM4 thể hiện kết quả âm tính với hoạt tính chống oxy
hóa, các hợp chất còn lại cho thấy có hoạt tính chống oxy hóa. Kết quả này hoàn toàn phù
hợp khi hai cao chiết phân đoạn ethyl acetate và nƣớc có hoạt tính ở nồng độ thử nghiệm
(các hợp chất UHM2, UHM5 phân lập từ cao nƣớc cũng đã đƣợc công bố có hoạt tính
chống ôxy hóa).
135
CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƢỢC TỪ BÙ DẺ TRƠN
(Uvaria boniana )
(1) Uvaridacol G (2) Candenatenin B
(3) 3,7- Dimethoxy quercetin 4’- O- [α-L- rhamnopyranosyl- (12) -β-D-
glucopyranoside]
(4) -Sitosterol (5) Stigmasterol
O
OH
1'
1
2
3
4
5
6
6"
5"
4"
3"
2"
2'
3'
136
(8) Stigmasta-4,22-dien-3-on
(6) 6-Methoxyzeylenol
(7) Aristolactam AII
137
CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƢỢC TỪ CÂY BÙ DẺ HOA VÀNG
(Uvaria hamiltoni)
1'
4'
2
4
7
5
O
OH
OH
O
OH
OH
OH
O O
O
O
OH
OH
OHOH
OH
OH
OH
2
45
7
1'
4'
1''5''
3''
(1) Quercetin (2) Luteolin 7-O-glucopyranoside
O
O
OH
OH
OH O
O
OH
OH
OH
OH
2
4
5
7
1'
3'
4' 1''
5''
O
O
OOH
OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
OOCH3
OH
OH
OH
6'''
5
7
2
3
4'
3'
1''
3''5''
6''
1'''
3'''
5'''
(3) Luteolin-4’-O-glucoside (4) Rutin
O
OO O
O
OH
OH
OH O
OH
OH
OH
OH
OH
CH3
4'
2
4
5
7 9
10
1''
1'''
1'
OH
CH3
CH3
CH3CH3
CH3
CH3
CH3 CH3
(5) Rhoifolin (6) Glutinol
138
OH
2
1
3
4
5
6
7
8
23 24
10
25
26
27
9
11
12
13
28
15
16
18
19
22
20
29
30
(7) Zeylenol (8) Lupeol
139
CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƢỢC TỪ LÃNH CÔNG MÀU HUNG
(Fissistigma cupreonitens)
OH
2
3 5
7
8
9
10
11
12
13
1
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
4 6
14
5
1
3
4
O
O
OH
CH
3
O
CH
3
O
CH
3
O
6
1'
2'
3'
4'
5'
6'2
7
8
9
10
(1) -Sitosterol (2) 6-Hydroxy-5,7,8-trimetoxy flavanon
5
6
1
2
3
4
OCH
OOH
OH
H CO3
3
CH
3
O 1'
2'
3'
4'
5'
6'
7
89
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
'
2
'
3
'
4
'
5
'
6
,
OH
O
OH
OH
OH O
OH
(3) 2’,5’-Dihydroxy-3’,4’,6’-trimetoxy chalcon (4) Quercetin
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
'
2
'
3
'
4
'
5
'
6
,
O
O O
OH OH
OH
OH
OH
OH
CH
3OH
O
OH
OH
OH O
O
1'' 2"
3"
4"5"
6"
1'''
2'''
3'''
4'''5'''
6'''
(5) Rutin
O
O
OH OH
OH
OH
(6) -Sitosterol-3-O--D-glucopyranosit
140
CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƢỢC TỪ LÃNH CÔNG XÁM
(Fissistigma glaucescens)
3
3
1
2
3H CO
NH
O
H CO
R
6
7
8
9
10a
4
5
4
a
5
8a
10a
R
(1) Aristolactam BII H
(2) Velutinam OH
(3) Aristolactam BI OCH3
(4) Pukatein (5) Apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
'
2
'
3
'
4
'
5
'
6
,
O
O O
OH OH
OH
OH
OH
OH
CH
3OH
O
OH
OH
OH O
O
1'' 2"
3"
4"5"
6"
1'''
2'''
3'''
4'''5'''
6'''
(6) Rutin
141
KẾT LUẬN
Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của mẫu bù dẻ trơn
(Uvaria boniana Fin. & Gagnep.), bù dẻ hoa vàng (Uvaria hamiltonii Hook.f. et
Thoms.) lãnh công màu hung (Fissistigma cupreonitens Merr. & Chun.) và lãnh công
xám (Fissistigma glaucesens (Hance) Merr.) ở Việt Nam, chúng tôi đã thu đƣợc một
số kết quả nhƣ sau:
1. Từ bù dẻ trơn (Uvaria boniana Fin. & Gagnep.) đã phân lập và xác định cấu
trúc của 8 hợp chất bao gồm: uvaridacol G; candenatenin B; 3,7- dimethoxy quercetin
4’- O- [α-L- rhamnopyranosyl-(12)-β-D-glucopyranoside; -sitosterol;
stigmasterol; 6-methoxyzeylenol; aristolactam AII; stigmasta-4,22-dien-3-on. Các
chất này lần đầu tiên đƣợc phân lập từ loài này.
2. Từ bù dẻ hoa vàng (Uvaria hamiltonii Hook.f. et Thoms.) đã phân lập và xác
định cấu trúc của 8 hợp chất bao gồm: quercetin, luteolin-7-O-glucoside, luteolin-4’-
O-glucoside, rutin, rhoifolin, glutinol,(-)- zeylenol, lupeol. Các chất này lần đầu tiên
đƣợc phân lập từ loài này. (-)-zeylenol có tác dụng ức chế chọn lọc với dòng tế bào
HL-60 (IC50 = 11,65 ± 0,52 µg/mL).
3. Từ cây Lãnh công xám (Fissistigma glaucescens (Hance) Merr.) bằng các
phƣơng pháp sắc kí đã phân lập 06 hợp chất trong đó có 04 hợp chất ankaloit
aristolactam BII, velutinam, aristolactam BI, pukatein và 02 hợp chất flavonoid
apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside và rutin. Các chất velutinam, pukatein và
apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside này lần đầu tiên đƣợc phân lập từ loài này.
4. Từ dịch chiết methanol của lá cây lãnh công màu hung (Fissistigma
cupreonitens Merr. & Chun.) bằng các phƣơng pháp sắc kí đã phân lập đƣợc 6 hợp
chất bao gồm 04 hợp chất flavonoid: 6-hydroxy-5,7,8-trimetoxy flavanon, 2’,5’-
dihydroxy-3’,4’,6’-trimetoxy chalcon, quercetin, rutin và 02 hợp chất steroid: -
sitosterol; -sitosterol-3-O--D-glucopyranoside. Các chất 6-hydroxy-5,7,8-trimetoxy
flavanon, 2’,5’-dihydroxy-3’,4’,6’-trimetoxy chalcon lần đầu tiên đƣợc phân lập từ
loài này.
5. Chúng tôi đã tiến hành thử hoạt tính trên các phân đoạn cao chiết và các hợp
chất phân lập đƣợc gồm hoạt tính vi sinh vật kiểm định, hoạt tính chống oxy hóa.
142
Kết quả cho thấy khi thử hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất UBM6,
UHM4, UHM7, FCM3, FGM2, FGM4 thể hiện kết quả âm tính với hoạt tính chống
oxy hóa, các chất hợp chất còn lại có thể hiện đƣợc hoạt tính chống oxy hóa. Kết quả
này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu thử hoạt tính hai cao chiết phân đoạn
ethyl acetate và nƣớc có hoạt tính ở nồng độ thử nghiệm (các hợp chất UHM2, UHM5
phân lập từ cao nƣớc đã cho thấy có hoạt tính chống oxy hóa).
Với kết quả kháng vi sinh vật kiểm định, các hợp chất UBM2, UBM3, UHM7,
FCM2, FGM1 không thể hiện hoạt tính vi sinh vật kiểm định, còn lại các hợp chất
khác có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định với các chủng thí nghiệm ở nồng độ thử
nghiệm (100 (µg/ml). Hợp chất UHM8 đƣợc phân lập từ cao chiết CHCl3 là hợp chất
chính tạo nên hoạt tính kháng vi sinh vật của cao chiết CHCl3.
143
DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thanh Tâm, Đoàn Mạnh Dũng, Võ Công Dũng, Bùi Văn Nguyên,
Nguyễn Thị Thu, Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Huy Hùng, Trần Đình Thắng (2014), Các
alkaloid và flavonoid của cây lãnh công xám (Fissistigma glaucescens (Hance) Merr.)
ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 52(5A) 55-61.
2. Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Thanh Tâm, Đoàn Mạnh Dũng, Trần Lợi Lợi,
Nguyễn Huy Hùng, Trần Đình Thắng (2014), Các flavonoid và steroit của cây Lãnh
công màu hung (Fissitigma cupreonitens Merr, & Chun,) ở Việt Nam, Tạp chí Khoa
học và Công nghệ, 52(5B) 662-667.
3. Nguyen Thanh Tam, Nguyen Ngoc Tuan, Hoang Van Trung, Le Thi My
Chau, Dinh Thi Trung Anh, Hoang Van Luu (2018), Chemical constituents from the
leaves of Uvaria boniana in Vietnam, Vietnam Journal of Sciences and Technology,
56(5).
4. Nguyen Thanh Tam, Nguyen Thi Dieu Thuan, Nguyen Thi Thu Hien, Pham
Van Huyen, Nguyen Huu Toan Phan (2019), Flavonoids from the leaves of Uvaria
hamiltonii (Annonaceae), Vietnam Journal of Chemistry, 57(4e3,4) 287-290.
5. Nguyễn Thanh Tâm, Nguyễn Thị Ngần, Hoàng Văn Trung, Hoàng Văn Lựu
(2018), Thành phần hóa học của lá cây bù dẻ trơn (Uvaria boniana) ở Việt Nam, Tạp
chí Khoa học Trƣờng Đại học Vinh, 47 (4) 50-54.
144
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Kamarulzaman F., Mohamad K., Awang K., Lee H. J. P. J. S., 82 (2014),
Chemical Constituents of Aglaia lanuginose, 86, pp.
[2]. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng, Đặng Quang Chung, Nguyễn Thƣợng Dong,
Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim
Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật
làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[3]. Đỗ Tất Lợi (2013), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà
Nội.
[4]. Nguyễn Hồng Vân, Trịnh Thị Thủy, Sung T. V. (2007), Các hợp chất flavonoit
từ cây cách thƣ nhọn (Fissistigma acuminatissima), Tạp chí Hóa học, 5, pp.
648-651.
[5]. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Tiến Bân (2000), Họ Na (Annonaceae), Thực vật chí Việt Nam, Flora
of Vietnam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[7]. Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam, Montreal.
[8]. Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Cuong, Dan Thị Thuy Hang,
Nguyen Phuong Thao, Nguyen Hoai Nam, Ninh Khac Ban, Truong Nam Hai
(2011), Study of components flavonoids and megastigmane glucosides of Ficus
callosa, Vietnam J. Chem., 49(1), pp. 55-59.
[9]. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam (Bộ mới), NXB Y học, Hà
Nội.
[10]. Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý các họ cây Việt Nam,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[11]. Abu T., Rex-Ogbuku E., Idibiye K. (2018), A review: secondary metabolites of
Uvaria chamae P. Beauv.(Annonaceae) and their biological activities,
International Journal of Agriculture, Invironment Food Sciences, 2(4), pp. 177-
185.
[12]. Achenbach H., Raffelsberger B. (1979), 3,6-Bis(γ,γ-dimethylallyl)indole from
Uvaria elliotiana, Tetrahedron Lett., 28, pp. 2571- 2574.
[13]. Adebayo S. A., Shai L. J., Eloff J. N. (2017), First isolation of glutinol and a
bioactive fraction with good anti-inflammatory activity from n-hexane fraction
of Peltophorum africanum leaf, Asian Pacific journal of tropical medicine,
10(1), pp. 42-46.
[14]. Alias A., Hazni H., Mohd Jaafar F., Awang K., Hadiani Ismail N. (2010),
Alkaloids from Fissistigma latifolium (Dunal) Merr, Molecules, 15(7), pp.
4583-4588.
[15]. Alias Y., Awang K., Hadi A. H. A., Thoison O., Sévenet T., Païs M. (1995), An
antimitotic and cyctotoxic chalcone from Fissistigma lanuginosum, Journal of
natural products, 58(8), pp. 1160-1166.
[16]. Armen T. (1997), Diversity and classification of flowering plants., Columbia
University Press.
[17]. Asha K. N., Chowdhury R., Hasan C., Rashid M. (2003), Antibacterial activity
and cytotoxicity of extractives from Uvaria hamiltonii stem bark, Fitoterapia,
74(1), pp. 159-163.
145
[18]. Asha K. N., Chowdhury R., Hasan C. M., Rashid M. A. (2004), Steroids and
polyketides from Uvaria hamiltonii stem bark, Acta Pharmaceutica Sinica B,
54(1), pp. 57-63.
[19]. Awale S., Ueda J., Athikomkulchai S., Abdelhamed S., Yokoyama S., Saiki I.,
Miyatake R. (2012), Antiausterity agents from Uvaria dac and their preferential
cytotoxic activity against human pancreatic cancer cell lines in a nutrient-
deprived condition, J. Nat. Prod., 75, pp. 1177-1183.
[20]. Awale S. U. J., Athikomkulchai S., Dibwe D. F., Abdelhamed S., Yokoyama
S., Saiki I., and Miyatake R., (2012), Uvaridacols E−H, highly oxygenated
antiausterity agents from Uvaria dac, J. Nat. Prod., 75, pp. 1999-2002.
[21]. Baldé A. M., Apers S., De B. T. E., Hilde V. D. H., Claeys M., Vlietinck A. J.,
Pieters L. A. C. (2000), Steroids from Harrisonia abyssinica, Planta medica,
66(01), pp. 67-69.
[22]. Chantrapromma K., Rat-A-pa Y., Karalai C., Lojanapiwatana V.,
Seechamnanturakit V. (2000), A chalcone and a dihydrochalcone from Uvaria
dulcis, Phytochemistry, 53(4), pp. 511-513.
[23]. Chen I. H., Yang M. Y., Juang S. H., Lee C. L., Thang T. D., El-Shazly M., Lan
Y. H. (2018), Bioactive Components of Fissistigma cupreonitens, Natural
Product Communications, 13(6), pp. 1934578X1801300607.
[24]. Chen Y., Chen R. Y., Yu D. Q. (1996), Six acetogenins Uvaria tonkinesis,
Phytochemistry, 43(4), pp. 793-801.
[25]. Chen Y., Yu D. Q. (1996), Tonkinecin, a novel bioactive annonaceous
acetogenin from Uvaria tonkinesis, J. Nat. Prod., 59, pp. 507- 509.
[26]. Chen Z., Liu Y. L., Xu Q. M., Liu J. Y., Duan H. Q., Yang S. L. (2013), New
polyoxygenated cyclohexene and polyoxygenated seco-cyclohexene from
Uvaria boniana, J Asian Nat Prod Res,, 15(1), pp. 53-58.
[27]. Chia Y. C., Chang F. R., Li C. M., Wu Y. C. (1998), Protoberberine alkaloids
from Fissistigma balansae, Phytochemistry, 48(2), pp. 367-369.
[28]. Chia Y. C., Chang F. R., Wu Y. C. (1999), Fissohamione, a novel furanone
from Fissistigma oldhamii., Tetrahedron Letters, 40(42), pp. 7513-7514.
[29]. Chia Y. C., Wu J. B., Wu Y. C. (2000), Two novel cyclopentenones from
Fissistigma oldhamii., Tetrahedron Letters, 41(13), pp. 2199-2201.
[30]. Chien-Huang L., Feng-Nien K., Yang-Chang W., Sheng-Teh L., Che-Ming T.
(1993), The relaxant actions on guinea-pig trachealis of atherosperminine
isolated from Fissistigma glaucescens, European journal of pharmacology,
237(1), pp. 109-116.
[31]. Chien-Huang L., Gwo-Jyh C., Ming-Jai S., Yang-Chang W., Che-Ming T.,
Feng‐Nien K. (1994), Pharmacological characteristics of liriodenine, isolated
from Fissistigma glaucescens, a novel muscarinic receptor antagonist in guinea-
pigs, British journal of pharmacology, 113(1), pp. 275.
[32]. Chopin J., Dellamonica G., Besson E., Skrzypczakowa L., Budzianowski J.,
Mabry T. J. (1977), C-galactosylflavones from Polygonatum multiflorum,
Phytochemistry, 16(12), pp. 1999-2001.
[33]. Cole J. R., Torrance S. J., Wiedhopf R. M. (1976), Uvaretin, a new antitumor
agent from Uvaria acuminata (Annonaceae), J. Org. Chem., 41(10), pp. 1853-
1855.
146
[34]. Crohare R., Priestap H. A., Farina M., Cedola M., Ruveda E. A. (1974),
Aristololactams of Aristolochia argentina, Phytochemistry, 13(9), pp. 1957-
1962.
[35]. Deepralard K., Kawanishi K., Moriyasu M., Pengsuparp T., Suttisri R. (2009),
Flavonoid glycosides from the leaves of Uvaria rufa with advanced glycation
end-products inhibitory activity, Thai J. Pharm. Sci., 33, pp. 84-90.
[36]. Deng Y., Chen J., Wu F. E. (2002), Two new aporphine alkaliods from
Fissistigma bracteolatum, CHINESE CHEMICAL LETTERS, 13(9), pp. 862-
864.
[37]. Fall D., Duval R. A., Gleye C., Laurens A., Hocquemiller R. (2004),
Chamuvarinin, an acetogenin bearing a tetrahydropyran ring from the roots of
Uvaria chamae, J. Nat. Prod., 67, pp. 1041-1043.
[38]. Fleischer T. C., Waigh R. D., Waterman P. G. (1998), A novel
retrodihydrochalcone from the stem bark of Uvaria mocoli, Phytochemistry,
47(7), pp. 1387-1391.
[39]. Guang-xiong Z., Ruo-yun C., De-quan Y. (2011), Uvacalols I, J and K: new
polyoxygenated cyclohexenes with all trans relative configurations from the
roots of Uvaria calamistrata Hance, Natural product research, 25(2), pp. 161-
168.
[40]. Gupta J., Gupta A. (2015), Isolation and identification of flavonoid rutin from
Rauwolfia serpentina, International Journal of Chemical Studies, 3(2), pp. 113-
115.
[41]. Hisham A., Pieters L. A. C., Claeys M., Esmans E., Dommisse R., Vlietinck A.
J. (1990), Uvariamicin I, II, III-Three novel acetogenins from Uvaria narum,
Tetrahedron Lett., 32(2), pp. 4649-4652.
[42]. Hisham A., Wray V., Pieters L., Claeys M., Dommisse R., Vlietinck A. (1992),
Complete 1H and 13C NMR spectral assignment of patchoulenone, a tricyclic
sesquiterpene ketone, Magnetic Resonance in Chemistry, 30, pp. 295-297.
[43]. Hoai N. T., Duc H. V., Thao D. T., Tai B., Huu , Kiem P. V., Sak K., Raal A.
(2015), A new lignan glycoside from the aerial parts and cytotoxic investigation
of Uvaria rufa, Natural product research, 29(3), pp. 247-252.
[44]. Hollands R., Becher D., Gaudemer A., Polonsky J. (1968), Etude des
constituants des fruits Uvaria catocarpa (Annonaceae), Tetrahedron, 24, pp.
1633-1650.
[45]. Hongping Z., Xiaoling L., Xiaohong S., Qiangzhi X., Binghua J. (2010),
Dihydrochalcones and phenanthrene derivatives from Fissistigma
bracteolatum, Journal of Medical Colleges of PLA, 25(4), pp. 226-234.
[46]. Hu X. D., Zhong X. G., Zhang X. H., Zhang Y. N., Zheng Z. P., Zhou Y., Tang
W., Yang Y., Yang Y. F., Hu L. H. (2007), 7′-(3′, 4′-dihydroxyphenyl)-N-[(4-
methoxyphenyl) ethyl] propenamide (Z23), an effective compound from the
Chinese herb medicine Fissistigma oldhamii (Hemsl.) Merr, suppresses T cell-
mediated immunity in vitro and in vivo, Life sciences, 81(25-26), pp. 1677-
1684.
[47]. Huang L., Wall M. E., Wani M. C., Navarro H., Santisuk T., Reutrakul V., Seo
E. K., Farnsworth N. R., Kinghorn A. D. (1998), New compounds with DNA
strand-scission activity from the combined leaf and stem of Uvaria hamiltonii,
Journal of natural products, 61(4), pp. 446-450.
147
[48]. Hufford C. D., Lasswell Jr W. L. (1976), Uvaretin and isouvaretin. Two novel
cytotoxic C-benzylflavanones from Uvaria chamae L., The Journal of organic
chemistry, 41(7), pp. 1297-1298.
[49]. Hufford C. D., Lasswell W. L. J. (1979), Uvarinol: A novel cytotoxic
tribenzylated flavanone from Uvaria chamae, J. Org. Chem., 44(25), pp. 4709-
4710.
[50]. Hufford C. D., Oguntimein B., Martin M., Clardy J. (1984), Syncarpurea, A
novel metadolite from Uvaria afzelii, Tetrahedron Lett., 25(4), pp. 371-374.
[51]. Hwang T. L., Li G. L., Lan Y. H., Chia Y. C., Hsieh P. W., Wu Y. H., Wu Y.
C. (2009), Potent inhibition of superoxide anion production in activated human
neutrophils by isopedicin, a bioactive component of the Chinese medicinal herb
Fissistigma oldhamii, Free Radical Biology Medicine, 46(4), pp. 520-528.
[52]. Ichimaru M., Nakatani N., Moriyasu M., Nishiyama Y., Kato A., Mathenge S.
G., Juma F. D., ChaloMutiso P. B. (2010), Hydroxyespintanol and
schefflerichalcone: two new compounds from Uvaria scheffleri, J Nat Med, 64,
pp. 75-79.
[53]. Ichimaru M., Nakatani N., Takahashi T., Nishiyama Y., Moriyasu M., Kato A.,
Mathenge S. G., Juma F. D., Nganga J. N. (2004), Cytotoxic C-benzylated
dihydrochalcones from Uvaria acuminata, Chemical pharmaceutical bulletin,
52(1), pp. 138-141.
[54]. ISO/DIS 5509 (2000), Animal and vegetable fats and oils–preparation of
methyl esters of fatty acids, Polish Standard Method PN-EN ISO, pp. 2000.
[55]. Jansakul C., Herbert B., Kenne L., Samuelsson G. (1987), Ardisiacrispin A and
B, two utero-contracting saponins from Ardisia crispa, Planta Med, pp. 405-
409.
[56]. Jolad S. D., Hoffmann J. J., Cole J. R. (1985), Desacetyluvaricin from Uvaria
accuminata,configuration of uvaricin at C-36, J. Nat. Prod., 48(4), pp. 644-645.
[57]. Jongbunprasert V., Bavovada R., Theraratchailert P., Rungserichai R.,
Likhitwitayawuid K. (1999), Chemical constituents of Fissistigma
polyanthoides, Science Asia 25, pp. 31-33.
[58]. Ko F. N., Guh J. H., Yu S. M., Hou Y. S., Wu Y. C., Teng C. M. (1994), (−)‐
Discretamine, a selective α-D‐adrenoceptor antagonist, isolated from
Fissistigma glaucescens, British journal of pharmacology, 112(4), pp. 1174-
1180.
[59]. Ko F. N., Yu S. M., Su M. J., Wu Y. C., Teng C. M. (1993), Pharmacological
activity of (−)‐discretamine, a novel vascular α‐adrenoceptor and 5‐
hydroxytryptamine receptor antagonist, isolated from Fissistigma glaucescens,
British journal of pharmacology, 110(2), pp. 882-888.
[60]. Koffi A. M., Kanko C., Ramiarantsoa H., Figueredo G., Chalchat J. C., Bessière
J. M., Koukoua G., Guessan Y. T. (2004), Dérivés phénoliques et benzéniques
des huiles essentielles de trois Uvaria (Annonaceae) de Côte-d’Ivoire: Uvaria
chamae (P.Beauv), Uvaria afzelii (Sc.Elliot) et Uvaria sp. (AkéAssi), C. R.
Chimie, 7, pp. 997-1002.
[61]. Krenn L., Miron A., Pemp E., Petr U., Kopp B. (2003), Flavonoids from
Achillea nobilis L., Zeitschrift für Naturforschung C, 58(1-2), pp. 11-16.
[62]. Kuo Y. H., Yeh M. H. (1997), Chemical constituents of heartwood of Bauhinia
purpurea, Journal of the Chinese Chemical Society, 44(4), pp. 379-383.
148
[63]. Lasswell W. L. J., Hufford C. D. (1977), Cytotoxic C-benzylated flavonoids
from Uvaria chamae, J. Org. Chem., 42(8), pp. 1295-1302.
[64]. Leboeuf M., Cave A., Bhaumik P. K., Mukherje B., Mukherje R. (1982), The
Phytochemistry of Annonaceae, Phytochemistry, 21, pp. 2783-2813.
[65]. Lekphrom R., Kanokmedhakul K., Schevenels F., Kanokmedhakul S. (2018),
Antimalarial polyoxygenated cyclohexene derivatives from the roots of Uvaria
cherrevensis, Fitoterapia, 127, pp. 420-424.
[66]. Liao Y. H., Xu L., Yang S. L., Dai J., Zhen Y. S., Zhut M., Sun N. J. (1997),
Three cyclohexene oxides from Uvaria grandiflora, Phytochemistry, 45(4), pp.
729-732.
[67]. Lien T. P., Porzel A., Schmidt J., Sung T. V., Adam G. (2000), Chalconoids
from Fissistigma bracteolatum, Phytochemistry, 53(8), pp. 991-995.
[68]. Lin C. H., Yang C. M., Ko F. N., Wu Y. C., Teng C. M. (1994), Antimuscarinic
action of liriodenine, isolated from Fissistigma glaucescens, in canine tracheal
smooth muscle, British journal of pharmacology, 113(4), pp. 1464-1470.
[69]. Lin L. C., Pai Y. F., Tsai T. H. (2015), Isolation of luteolin and luteolin-7-O-
glucoside from Dendranthema morifolium Ramat Tzvel and their
pharmacokinetics in rats, Journal of agricultural food chemistry, 63(35), pp.
7700-7706.
[70]. Liu A., Zou Z. M., Xu L. Z., Yang S. L. (2003), A new cyclohexene oxide from
Uvaria tonkinensis var. subglabra, Chin. Chem. Lett., 14(11), pp. 1144-1145.
[71]. Lo W. L., Chang F. R., Wu Y. C. (2000), Alkaloids from the leaves of
Fissistigma glaucescens, Journal of the Chinese Chemical Society, 47(6), pp.
1251-1256.
[72]. Lu S. T., Wu Y. C. (1983), A new aporphine alkaloid, fissoldine from
Fissistigma oldhamii (Hemsl.) Merr., Heterocycles 20, pp. 813-815.
[73]. Lu Z. M., Zhang Q. J., Chen R. Y., Yu D. Q. (2011), A new diphenylmethane
derivative from Uvaria kurizz with cardiovascular activity, Chin J Nat Med,
9(2), pp. 0090-0093.
[74]. Macabeo A. P. G., Tudla F. A., Alejandro G. J. D., Kouam S. F., Hussain H.,
Krohn K. (2010), Benzoylated derivatives from Uvaria rufa, Biochem. Syst.
Ecol., 38, pp. 857-860.
[75]. Mahmood K., Ali H. M., Yusof R., Hadi A. H., Pais M. (1995), Chemical
components from the light petroleum soluble fraction of Uvaria cordata
(Dunal) Alston, Pertanika J. Sci. & Technol., 3(2), pp. 197-202.
[76]. Makangara J., Jonker S., Nkunya M. (2002), A novel phenanthrenolide and C-
benzyl dihydrochalcones from Uvaria puguensis, Natural product letters,
16(4), pp. 267-272.
[77]. Moriyasu M., Kato A., Nakatani N., Mathenge S. G., Ichimaru M., Juma F. D.,
Nishiyama Y., Mutiso P. B. C. (2011), Chemical studies on the roots of Uvaria
welwitschii, J Nat Med, 65, pp. 313-321.
[78]. Moriyasu M., Takeuchi S., Ichimaru M., Nakatani N., Nishiyama Y., Kate A.,
Mathenge S. G., Juma F. D., ChaloMutiso P. B. (2012), Pyrenes and
pyrendiones from Uvaria lucida, J Nat Med, 66, pp. 453-458.
[79]. Muhammad I., Waterman P. G. (1988), Chemistry of the Annonaceae, part
XXVI: The uvarisesquiterpenes, a novel type of benzylated sesquiterpene from
Uvaria angolensis, J. Nat. Prod., 51(4), pp. 719-724.
149
[80]. Nakatani N., Ichimaru M., Moriyasu M., Kato A. (2005), Induction of apoptosis
in human promyelocytic leukemia cell line HL-60 by C-benzylated
dihydrochalcones, uvaretin, isouvaretin and diuvaretin, Biological
Pharmaceutical Bulletin, 28(1), pp. 83-86.
[81]. Nkunya M. H. H., Jonker S. A., Gelder R., Wachira S. W., Kihampa C. (2004),
Schefflone-a trimeric monoterpenoid from the root bark of Uvaria scheffleri,
Phytochemistry, 65, pp. 399-404.
[82]. Nkunya M. H. H., Waibel R., Achenbach H. (1993), Three flavonoids from the
stem bark of the antimalarial Uvaria dependens, Phytochemistry, 34(3), pp.
853-856.
[83]. Nkunya M. H. H., Weenen H. (1989), Two indolosesquiterpenes from Uvaria
pandensis, Phytochemistry, 28(8), pp. 2217-2218.
[84]. Nkunya M. H. H., Weenen H., Bray D. H., Mgani Q. A., Mwasumbi L. B.
(1991), Antimalarial activity of Tanzanian plants and their active constituents:
the genus Uvaria1, Planta Medica, 57(04), pp. 341-343.
[85]. Nkunya M. H. H., Weenen H., Koyi N. J. (1987), 3-Farnesylindole from Uvaria
pandensis Verdc, Phytochemistry, 26(8), pp. 2402-2403.
[86]. Nkunya M. H. H., Weenen H., Koyi N. J., Thus L., Zwanenburg B. (1987),
Cyclohexene epoxides, ()-pandoxide, ()-β-senepoxide and ( )-pipoxide, from
Uvaria pandensis, Phytochemistry, 26(9), pp. 2563-2565.
[87]. Nkunya M. H. H., Weenen H., Renner C., Waibel R., Achenbach H. (1993),
Benzylated dihydrochalcones from Uvaria leptocladon, Phytochemistry, 32(5),
pp. 1297-1300.
[88]. Ofeimun J. O., Eze G. I., Okirika O. M., Uanseoje S. O., Okirika O. M.,
Uanseoje S. O. (2013), Evaluation of the hepatoprotective effect of the
methanol extract of the root of Uvaria afzelii (Annonaceae), J App Pharm Sci,
3(10), pp. 125-129.
[89]. Oguntimein B., Ekundayo O., Laakso I., Hiltunen R. (1989), Volatile
constituents of Uvaria chamae leaves and root bark, Planta medica, 55(03), pp.
312-313.
[90]. Okoli A. S., Iroegbu C. U. (2004), Evaluation of extracts of Anthocleista
djalonensis, Nauclea latifolia and Uvaria afzalii for activity against bacterial
isolates from cases of non-gonococcal urethritis, J. Ethnopharmacol., 92, pp.
135-144.
[91]. Okpekon T., Millot M., Champy P., Gleye C., Yolou S., Bories C., Loiseau P.,
Laurens A., Hocquemiller R. (2009), A novel 1-indanone isolated from Uvaria
afzelii roots, Nat Prod Res, 23(10), pp. 909-915.
[92]. Omar S., Chee C. L., Ahmad F., Ni J. X., Jaber H., Huang J., Nakatsu T.
(1992), Phenanthrene lactams from Goniothalamus velutinus, Phytochemistry,
31(12), pp. 4395-4397.
[93]. Padma P., Khosa R. L., Sahai M. (1996), Acetogenins from the genus Annona,
Indian J. Nat. Prod, 12, pp. 3-21.
[94]. Pan X., Qin Y., Chen R., Yu D. (1998), Study on the polyoxygenated
cyclohexenes from Uvaria boniana, Acta Pharmaceutica Sinica B, 33(4), pp.
275-281.
[95]. Pan X. P., Chen R. Y., Yu D. Q. (1998), Polyoxygenated cyclohexenes from
Uvaria grandiflora, Phytochemistry, 47(6), pp. 1063- 1066.
150
[96]. Pan X. P., Yu D. Q. (1997), Studies on new cytotoxic annonaceous acetogenins
from Uvaria grandiflora and absolute configurations, Yao Xue Xue Bao, 32(4),
pp. 286-293.
[97]. Pan X. P., Yu D. Q., He C. H., Chai J. J. (1997), The structural elucidation of
new polyoxygenated cyclohexenes from Uvaria grandiflora, Acta Pharm.
Sinica, 32(7), pp. 530-535.
[98]. Panichpol K., Waigh R. D., Waterman P. G. (1976), Chemical studies on the
Annonaceae: a preliminary examination of Uvaria ovata, The Journal of
pharmacy pharmacology, 28, pp. 71P.
[99]. Parmar V. S., Tyagi O. D., Malhotra A., Singh S. K., Bisht K. S., Jain R.
(1994), Novel constituents of Uvaria species, Nat. Prod. Rep., pp. 219-224.
[100]. Philip C. S., Nigel C. V., Monique S. J. S. (2007), Polyoxygenated cyclohexane
derivatives and other constituents from Kaempferia rotunda L., Phytochemistry,
68, pp. 1579–1586.
[101]. Porzel A., Lien T. P., Schmidt J., Drosihn S., Wagner S., Merzweiler K., Sung
T. V., Adam G. (2000), Fissistigmatins A-D: Novel type natural products with
flavonoid - sesquiterpene hybrid structure from Fissistigma bracteolatum,
Tetrahedron, 56(6), pp. 865-872.
[102]. Priestap H. A. (1985), Seven aristololactams from Aristolochia argentina,
Phytochemistry, 24(4), pp. 849-852.
[103]. Priestap H. A. (1989), 13C-NMR Spectroscopy of aristolochic acids and
aristolactams, Magn. Reson. Chem., 27, pp. 460-469.
[104]. Qin Y. P., Pan X. P., Chen R. Y., Yu D. Q. (1996), New annonaceous
acetogenins from Uvaria boniana, Yao Xue Xue Bao, 31(5), pp. 381-386.
[105]. Rosandy A. R., Kamal N. M., Talip N., Khalid R., Bakar M. A. (2017),
Isolation of four steroids from the leaves of fern Adiantum latifolium Lam,
Malaysian Journal of Analytical Sciences, 21(2), pp. 298-303.
[106]. Said S. A. (2011), Two new special flavones from Uvaria accuminata, Nat
Prod Res, 25(10), pp. 987-994.
[107]. Seangphakdee P., Pompimon W., Meepowpan P., Panthong A., Chiranthanut
N., Banjerdpongchai R., Wudtiwai B., Nuntasaen N., Pitchuanchom S. (2013),
Anti-inflammatory and anticancer activities of (−)-zeylenol from stems of
Uvaria grandiflora, ScienceAsia, 39(6), pp. 610-614.
[108]. Sholichin M., Yamasaki K., Kasai R., Tanaka O. (1980), 13-C Nuclear
Magnetic Resonance of Lupane-Type Triterpenes, Lupeol, Betulin and
Betulinic Acid, Chemical Pharmaceutical Bulletin, 28(3), pp. 1006-1008.
[109]. Sinz A., Matusch R., Santisuk T., Chaichana S., Reutrakul V. (1998), Flavonol
glycosides from Dasymaschalon sootepense, Phytochemistry, 47(7), pp. 1393-
1396.
[110]. Takeuchi Y., Cheng Q., Shi Q. W., Sugiyama T., Oritani T. (2001), Four
polyoxygenated cyclohexenes from the Chinese tree, Uvaria purpurea,
Bioscience, biotechnology, biochemistry, 65(6), pp. 1395-1398.
[111]. Takeuchi Y., Wenshi Q., Sugiyama T., Oritani T. (2002), Polyoxygenated
cyclohexenes from the Chinese tree, Uvaria purpurea, Biosci. Biotechnol.
Biochem., 66(3), pp. 537-542.
151
[112]. Talapatra S. K., Basu D., Chattopadhyay P., Talapatra B. (1988),
Aristololactams of Goniothalamus sesquipedalis wall. Revised structures of the
2-oxygenated aristololactams, Phytochemistry, 27(3), pp. 903-906.
[113]. Tempesta M. S., Kriek G. R., Bates R. B. (1982), Uvaricin, a new antitumor
agent from Uvaria accuminata (Annonaceae), The Journal of Organic
Chemistry, 47(16), pp. 3151-3153.
[114]. Thang T. D., Dung N. X. (2007), Progress in the study of some Fissistigma
species from Vietnam, Aromatic plants from Asia their chemistry application in
food therapy, pp. 119-126.
[115]. Thuy T. T., Sung T. V., Hao N. T. (2006), An eudesmane glycoside from
Fissistigma pallens, Die Pharmazie, 61(6), pp. 570-571.
[116]. Tip-pyang S., Payakarintarungkul K., Sichaem J., Phuwapraisirisan (2011),
Chemical constituents from the roots of Uvaria rufa, Chem. Nat. Compd.,
47(3), pp. 474–476.
[117]. Urzúa A., Cassels B. K. (1982), Additional alkaloids from Laurelia philippiana
and L. novae-zelandiae, Phytochemistry, 21(3), pp. 773-776.
[118]. Viet H. D., Kodama T., Hien L. T. B., Kiem P. V., Thao D. T., Tai B. H., Anh
L. T., Win N. N., Imagawa H., Ito T. (2015), A new polyoxygenated
cyclohexene and a new megastigmane glycoside from Uvaria grandiflora,
Bioorganic medicinal chemistry letters, 25(16), pp. 3246-3250.
[119]. Wang S., Zhang P. C., Chen R. Y., Dai S. J., Yu S. S., Yu D. Q. (2005), Four
new compounds from the roots of Uvaria macrophylla, J Asian Nat Prod Res,
7(5), pp. 687-694.
[120]. Wang S., Zhang P. C., Chen R. Y., Wang Y. H., He W. Y., Yu D. Q. (2002), A
novel dihydroflavone from the roots of Uvaria macrophylla, Chinese Chemical
Letters, 13(9), pp. 857-858.
[121]. Weenen H., Nkunya M. H. H., Fadl A. A. E., Harkema S., Zwanenburg B.
(1990), Lucidene, a bis(benzopyranyl) sesquiterpene from Uvaria lucida ssp.
lucida, J. Org. Chem., 55, pp. 5107-5109.
[122]. Wu J. B., Cheng Y. D., Kuo S. C., Wu T. S., Iitaka Y., Ebizuka Y., Sankawa U.
(1994), Fissoldhimine, a novel skeleton alkaloid from Fissistigma oldhamii.,
Chem. Charm. Bull., 42(10), pp. 2202-2204.
[123]. Wu Y. C., Kao S. C., Huang J. F., Duh C. Y., Lu S. T. (1990), Two
phenanthrene alkaloids from Fissistigma glaucescens, Phytochemistry, 29(7),
pp. 2387-2388.
[124]. Xu Q. M., Liu Y. L., Zhao B. H., Xu L. Z., Yang S. L., Chen S. H. (2007),
Amides from the stems of Uvaria kweichowensis, Yao Xue Xue Bao, 42(4), pp.
405-407.
[125]. Xu Q. M., Liu Y. L., Zou Z. M., Yang S. L., Xu L. Z. (2009), Two new
polyoxygenated cyclohexenes from Uvaria kweichowensis, J Asian Nat Prod
Res, 11(1), pp. 24-28.
[126]. Xu Q. M., Zou Z. M., Xu L. Z., Yang S. L. (2005), New polyoxygenated
cyclohexenes from Uvaria kweichowensis and their antitumour activities,
Chem. Pharm. Bull., 53(7), pp. 826-828.
[127]. Yang-Chang W., Sheng-Teh L., Tian-Shung W., Kuo-Hsiung L. (1987),
Kuafumine, a novel cytotoxic oxoaporphine alkaloid from Fissistigma
glaucescens, Heterocycles, 26(1), pp. 9-12.
152
[128]. Yang Z., Niu Y., Le Y., Ma X., Qiao C. (2010), Beta-lactamase inhibitory
component from the roots of Fissistigma cavaleriei, Phytomedicine, 17(2), pp.
139-141.
[129]. Yonghong L., Zhongmei Z., Jian G., Lizhen X., Min Z., Shilin Y. (2000), Five
polyoxygenated cyclohexenes from Uvaria grandiflora, J. Chin. Pharm. Sci.,
9(4), pp. 170-173.
[130]. Yu-Lan L., Li J., Nai-Li W., Xin-Sheng Y. (2008), Flavonoids and a new
polyacetylene from Bidens parviflora Willd, Molecules, 13(8), pp. 1931-1941.
[131]. Zhang C. R., Wu Y., Yue J. M. (2010), Polyoxygenated seco-cyclohexene
derivatives from Uvaria tonkinensis var. subglabra, Chin J Nat Med, 8(2), pp.
84-87.
[132]. Zhang C. R., Yang S. P., Liao S. G., Wu Y., Yue J. M. (2006), Polyoxygenated
cyclohexene derivatives from Uvaria rufa, Helv. Chim. Acta, 89, pp. 1408-
1416.
[133]. Zhang Y. N., Zhong X. G., Zheng Z. P., Hu X. D., Zuo J. P., Hu L. H. (2007),
Discovery and synthesis of new immunosuppressive alkaloids from the stem of
Fissistigma oldhamii (Hemsl.). Merr., Bioorg. Med. Chem., 15(2), pp. 988-996.
[134]. Zhou G. X., Chen R. Y., Yu D. Q. (1999), New polyoxygenated cyclohexenes
from Uvaria calamistrata, J Asian Nat Prod Res, 1(3), pp. 227-238.
[135]. Zhou G. X., Chen R. Y., Zhang Y. J., Yu D. Q. (2000), New annonaceous
acetogenins from the roots of Uvaria calamistrata, J. Nat. Prod., 63, pp. 1201-
1204.
[136]. Zhou G. X., Zhou L. E., Chen R. Y., Yu D. Q. (1999), Calamistrins A and B,
two new cytotoxic monotetrahydrofuran annonaceous acetogenins from Uvaria
calamistrata, J. Nat. Prod., 62, pp. 261-264.
153
1. Phụ lục phổ của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
Phụ lục 1: Phổ 13C-NMR của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
Phụ lục 2: Phổ 13C-NMR của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
154
Phụ lục 3: Phổ DEPT của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
Phụ lục 4: Phổ DEPT của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
155
Phụ lục 5: Phổ HMBC của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
Phụ lục 6: Phổ HMBC của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
156
Phụ lục 7: Phổ HMBC của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
Phụ lục 8: Phổ HMBC của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
157
Phụ lục 9: Phổ HSQC của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
Phụ lục 10: Phổ HSQC của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
158
Phụ lục 11: Phổ HSQC của hợp chất UBM1 (Uvaridacol G)
2. Phụ lục phổ của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
Phụ lục 12: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
159
Phụ lục 13:. Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
Phụ lục 14: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
160
Phụ lục 15: Phổ 13C-NMR của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
Phụ lục 16: Phổ 13C-NMR của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
161
Phụ lục 17: Phổ 13C-NMR của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
Phụ lục 18: : Phổ COSY của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
162
Phụ lục 19: Phổ COSY của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
Phụ lục 20: Phổ COSY của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
163
Phụ lục 21: Phổ COSY của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
Phụ lục 22: Phổ DEPT của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
164
Phụ lục 23: Phổ DEPT của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
Phụ lục 24: Phổ HMBC của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
165
Phụ lục 25: Phổ HMBC của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
Phụ lục 26: Phổ HMBC của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
166
Phụ lục 27: Phổ HMBC của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
Phụ lục 28: Phổ HSQC của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
167
Phụ lục 29: Phổ HSQC của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
Phụ lục 30: Phổ HSQC của hợp chất UBM2 (Candenatenin B)
168
3. Phụ lục phổ của hợp chất UBM4 (-sitosterol)
Phụ lục 31: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM4 (-sitosterol)
Phụ lục 32: Phổ 13C-NMR của hợp chất UBM4 (-sitosterol)
169
Phụ lục 33: Phổ DEPT của hợp chất UBM4 (-sitosterol)
4. Phụ lục phổ của hợp chất UBM5 (stigmasterol)
Phụ lục 34: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM5 (stigmasterol)
170
Phụ lục 35: Phổ 13C-NMR của hợp chất UBM5 (stigmasterol)
Phụ lục 36: Phổ DEPT của hợp chất stigmasterol UBM5 (stigmasterol)
171
5. Phụ lục phổ của hợp chất UBM6 (6-Methoxyzeylenol)
Phụ lục 37: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM6 (6-Methoxyzeylenol)
Phụ lục 38: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM6 (6-Methoxyzeylenol)
172
Phụ lục 39: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM6 (6-Methoxyzeylenol)
6. Phụ lục phổ của hợp chất UBM7 (aristolactam AII)
Phụ lục 40: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM7 (aristolactam AII)
173
Phụ lục 41: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM7 (aristolactam AII)
Phụ lục 42: Phổ 13C-NMR của hợp chất UBM7 (aristolactam AII)
174
Phụ lục 43: Phổ 13C-NMR của hợp chất UBM7 (aristolactam AII)
Phụ lục 44: Phổ DEPT của hợp chất UBM7 (aristolactam AII)
175
Phụ lục 45: Phổ DEPT của hợp chất UBM7 (aristolactam AII)
Phụ lục 46: Phổ HMBC của hợp chất UBM7 (aristolactam AII)
176
Phụ lục 47: Phổ HSQC của hợp chất UBM7 (aristolactam AII)
7. Phụ lục phổ của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
Phụ lục 48: Phổ khối lƣợng của hợp chất UBM8 stigmasta-4,22-dien-3-on
177
Phụ lục 49: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
Phụ lục 50: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
178
Phụ lục 51: Phổ 1H-NMR của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
Phụ lục 52: Phổ 13C-NMR của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
179
Phụ lục 53: Phổ 13C-NMR của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
Phụ lục 54: Phổ DEPT của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
180
Phụ lục 55: Phổ DEPT của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
Phụ lục 56: Phổ HMBC của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
181
Phụ lục 57: Phổ HMBC của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
Phụ lục 58: Phổ HMBC của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
182
Phụ lục 59: Phổ HMBC của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
Phụ lục 60: Phổ HMBC của hợp chất UBM8 (stigmasta-4,22-dien-3-on)
183
8. Phụ lục phổ của hợp chất UHM1 (quercetin)
Phụ lục 61: Phổ ESI-MS positive của hợp chất UHM1 (quercetin)
Phụ lục 62: Phổ Phổ ESI-MS negative của hợp chất UHM1 (quercetin)
184
Phụ lục 63: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM1 (quercetin)
Phụ lục 64: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM1 (quercetin)
185
Phụ lục 65: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM1 (quercetin)
Phụ lục 66: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM1 (quercetin)
186
Phụ lục 67: Phổ DEPT của hợp chất UHM1 (quercetin)
Phụ lục 68: Phổ HMBC của hợp chất UHM1 (quercetin)
187
Phụ lục 69: Phổ HSQC của hợp chất UHM1 (quercetin)
9. Phụ lục phổ của hợp chất UHM2 (Luteolin 7-O-glucopyranoside)
Phụ lục 70: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM2 (luteolin 7-O-glucopyranoside)
188
Phụ lục 71: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM2 (luteolin 7-O-glucopyranoside)
Phụ lục 72: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM2 (luteolin 7-O-glucopyranoside)
189
Phụ lục 73: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM2 (luteolin 7-O-glucopyranoside)
Phụ lục 74: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM2 (luteolin 7-O-glucopyranoside)
190
Phụ lục 75: Phổ DEPT của hợp chất UHM2 (luteolin 7-O-glucopyranoside)
Phụ lục 76: Phổ DEPT của hợp chất UHM2 (luteolin 7-O-glucopyranoside)
191
Phụ lục 77: Phổ HMBC của hợp chất UHM2 (luteolin 7-O-glucopyranoside)
10. Phụ lục phổ của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
Phụ lục 78: Phổ ESI-MS positive của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
192
Phụ lục 79: Phổ ESI-MS negative của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
Phụ lục 80: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
193
Phụ lục 81: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
Phụ lục 82. Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
194
Phụ lục 83: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
Phụ lục 84: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
195
Phụ lục 85: Phổ DEPT của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
Phụ lục 86: Phổ DEPT của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
196
Phụ lục 87: Phổ HMBC của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
197
Phụ lục 88: Phổ HSQC của hợp chất UHM3 (luteolin-4’-O-glucoside)
11. Phụ lục phổ của hợp chất UHM4 (rutin)
Phụ lục 89: Phổ khối ESI-MS chế độ negative của hợp chất UHM4 (rutin)
Phụ lục 90: Phổ khối ESI-MS chế độ positive của hợp chất UHM4 (rutin)
198
Phụ lục 91: Phổ 1 H-NMR của hợp chất UHM4 (rutin)
Phụ lục 92: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM4 (rutin)
199
Phụ lục 93: Phổ DEPT của hợp chất UHM4 (rutin)
Phụ lục 94: Phổ HMBC của hợp chất UHM4 (rutin)
200
Phụ lục 95: Phổ HSQC của hợp chất UHM4 (rutin)
12. Phụ lục phổ của hợp chất UHM5 (rhoifolin)
Phụ lục 96: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM5 (rhoifolin)
201
Phụ lục 97: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM5 (rhoifolin)
Phụ lục 98: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM5 (rhoifolin)
202
Phụ lục 99: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM5 (rhoifolin)
Phụ lục 100: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM5 (rhoifolin)
203
Phụ lục 101: Phổ DEPT của hợp chất UHM5 (rhoifolin)
Phụ lục 102: Phổ DEPT của hợp chất UHM5 (rhoifolin)
204
Phụ lục 103: Phổ HMBC của hợp chất UHM5 (rhoifolin)
13. Phụ lục phổ của hợp chất UHM6 (glutinol)
Phụ lục 104: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM6 (glutinol)
205
Phụ lục 105: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM6 (glutinol)
Phụ lục 106: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM6 (glutinol)
206
Phụ lục 107: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM6 (glutinol)
Phụ lục 108: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM6 (glutinol)
207
Phụ lục 109: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM6 (glutinol)
Phụ lục 110: Phổ DEPT của hợp chất UHM6 (glutinol)
208
Phụ lục 111: Phổ DEPT của hợp chất UHM6 (glutinol)
Phụ lục 112: Phổ HMBC của hợp chất UHM6 (glutinol)
209
Phụ lục 113: Phổ HSQC của hợp chất UHM6 (glutinol)
14. Phụ lục phổ của hợp chất UHM7 ((-)-zeylenol)
Phụ lục 114: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM7 ((-)-zeylenol)
210
Phụ lục 115: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM7 ((-)-zeylenol)
Phụ lục 116: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM7 ((-)-zeylenol)
211
Phụ lục 117: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM7 ((-)-zeylenol)
Phụ lục 118: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM7 ((-)-zeylenol)
212
Phụ lục 119: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM7 ((-)-zeylenol)
Phụ lục 120: Phổ DEPT của hợp chất UHM7 ((-)-zeylenol)
213
Phụ lục 121: Phổ DEPT của hợp chất UHM7 ((-)-zeylenol)
Phụ lục 122: Phổ HMBC của hợp chất UHM7 ((-)-zeylenol)
214
Phụ lục 123: Phổ HSQC của hợp chất UHM7 ((-)-zeylenol)
15. Phụ lục phổ của hợp chất UHM8 (lupeol)
Phụ lục 124: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM8 (Lupeol)
215
Phụ lục 125: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM8 (Lupeol)
Phụ lục 126: Phổ 1H-NMR của hợp chất UHM8 (Lupeol)
216
Phụ lục 127: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM8 (Lupeol)
Phụ lục 128: Phổ 13C-NMR của hợp chất UHM8 (Lupeol)
217
Phụ lục 129: Phổ DEPT của hợp chất UHM8 (Lupeol)
Phụ lục 130: Phổ DEPT của hợp chất UHM8 (Lupeol)
218
Phụ lục 131: Phổ HMBC của hợp chất UHM8 (Lupeol)
Phụ lục 132: Phổ HMBC của hợp chất UHM8 (Lupeol)
219
Phụ lục 133: Phổ HMBC của hợp chất UHM8 (Lupeol)
Phụ lục 134: Phổ HSQC của hợp chất UHM8 (Lupeol)
220
Phụ lục 135: Phổ HSQC của hợp chất UHM8 (Lupeol)
16. Phụ lục phổ của hợp chất FC2 (6-Hydroxy-5,7,8-trimetoxy flavanon)
Phụ lục 136: Phổ 1H-NMR của hợp chất FCM2
(6-hydroxy-5,7,8-trimetoxy flavanon )
221
Phụ lục 137: Phổ 13C-NMR của hợp chất FCM2
(6-hydroxy-5,7,8-trimetoxy flavanon )
Phụ lục 138: Phổ DEPT của hợp chất FCM2
(6-hydroxy-5,7,8-trimetoxy flavanon )
222
Phụ lục 139: Phổ HMBC của hợp chất FCM2
(6-hydroxy-5,7,8-trimetoxy flavanon )
17. Phụ lục phổ của hợp chất FC3 (2’,5’-dihydroxy-3’,4’,6’-trimetoxy chalcon)
Phụ lục 140: Phổ 1H-NMR của hợp chất FCM3
223
(2’,5’-dihydroxy-3’,4’,6’-trimetoxy chalcon)
Phụ lục 141: Phổ 13C-NMR của hợp chất FCM3
(2’,5’-dihydroxy-3’,4’,6’-trimetoxy chalcon)
Phụ lục 142: Phổ DEPT của hợp chất FCM3
(2’,5’-dihydroxy-3’,4’,6’-trimetoxy chalcon)
224
Phụ lục 143: Phổ HMBC của hợp chất FCM3
(2’,5’-dihydroxy-3’,4’,6’-trimetoxy chalcon)
18. Phụ lục phổ của hợp chất FCM6 (-sitosterol-3-O--D-glucopyranoside)
Phụ lục 144: Phổ 1H-NMR của hợp chất FCM6
(-sitosterol-3-O--D-glucopyranoside)
225
Phụ lục 145: Phổ 13C-NMR của hợp chất FCM6
(-sitosterol-3-O--D-glucopyranoside)
Phụ lục 146: Phổ DEPT của hợp chất FCM6
(-sitosterol-3-O--D-glucopyranoside)
226
19. Phụ lục phổ của hợp chất FGM1 (aristolactam BII)
Phụ lục 147: Phổ 1H-NMR của hợp chất FGM1 (aristolactam BII)
Phụ lục 148: Phổ 1H-NMR của hợp chất FGM1 (aristolactam BII)
227
Phụ lục 149: Phổ 13C-NMR của hợp chất FGM1 (aristolactam BII)
Phụ lục 150: Phổ 13C-NMR của hợp chất FGM1 (aristolactam BII)
228
Phụ lục 151: Phổ DEPT của hợp chất FGM1 (aristolactam BII)
Phụ lục 152: Phổ DEPT của hợp chất FGM1 (aristolactam BII)
229
Phụ lục 153: Phổ HMBC của hợp chất FGM1 (aristolactam BII)
Phụ lục 154: Phổ HSQC của hợp chất FGM1 (aristolactam BII)
230
20. Phụ lục phổ của hợp chất FGM2 (velutinam)
Phụ lục 155: Phổ 1H-NMR của hợp chất FGM2 (velutinam)
Phụ lục 156: Phổ 1H-NMR của hợp chất FGM2 (velutinam)
231
Phụ lục 157: Phổ 13C-NMR của hợp chất FGM2 (velutinam)
Phụ lục 158: Phổ 13C-NMR của hợp chất FGM2 (velutinam)
232
Phụ lục 159: Phổ DEPT của hợp chất FGM2 (velutinam)
Phụ lục 160: Phổ DEPT của hợp chất FGM2 (velutinam)
233
Phụ lục 161: Phổ HMBC của hợp chất FGM2 (velutinam)
Phụ lục 162: Phổ HSQC của hợp chất FGM2 (velutinam)
234
Phụ lục 163: Phổ COSY của hợp chất FGM2 (velutinam)
21. Phụ lục phổ của hợp chất FGM3 (aristolactam BI)
235
Phụ lục 164: Phổ 1H-NMR của hợp chất FGM3 (aristolactam BI)
Phụ lục 165: Phổ 1H-NMR của hợp chất FGM3 (aristolactam BI)
Phụ lục 166: Phổ 13C-NMR của hợp chất FGM3 (aristolactam BI)
236
Phụ lục 167: Phổ 13C-NMR của hợp chất FGM3 (aristolactam BI)
Phụ lục 168: Phổ DEPT của hợp chất FGM3 (aristolactam BI)
237
Phụ lục 169: Phổ HMBC của hợp chất FGM3 (aristolactam BI)
Phụ lục 170: Phổ HSQC của hợp chất FGM3 (aristolactam BI)
238
22. Phụ lục phổ của hợp chất FGM4 (pukateine)
Phụ lục 171: Phổ 1H-NMR của hợp chất FGM4 (pukateine)
Phụ lục 172: Phổ 1H-NMR của hợp chất FGM4 (pukateine)
239
Phụ lục 173: Phổ 1H-NMR của hợp chất FGM4 (pukateine)
Phụ lục 174: Phổ 13C-NMR của hợp chất FGM4 (pukateine)
240
Phụ lục 175: Phổ 13C-NMR của hợp chất FGM4 (pukateine)
Phụ lục 176: Phổ 13C-NMR của hợp chất FGM4 (pukateine)
241
Phụ lục 177: Phổ DEPT của hợp chất FGM4 (pukateine)
Phụ lục 178: Phổ DEPT của hợp chất FGM4 (pukateine)
242
Phụ lục 179: Phổ HMQC của hợp chất FGM4 (pukateine)
Phụ lục 180: Phổ HSQC của hợp chất FGM4 (pukateine)
243
23. Phụ lục phổ của hợp chất FCM5 (Apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside)
Phụ lục 181: Phổ 1H-NMR của hợp chất FCM5
(Apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside)
Phụ lục 182: Phổ 1H-NMR của hợp chất FCM5
(Apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside)
244
Phụ lục 183: Phổ 13C-NMR của hợp chất FCM5
(Apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside)
Phụ lục 184: Phổ 13C-NMR của hợp chất FCM5
(Apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside)
245
Phụ lục 185: Phổ DEPT của hợp chất FCM5
(Apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside)
Phụ lục 186: Phổ HMBC của hợp chất FCM5
(Apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside)
246
Phụ lục 187: Phổ HSQC của hợp chất FCM5
(Apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside)
Phụ lục 188: Phổ HSQC của hợp chất FCM5
(Apigenin-8-C-β-D-galactopyranoside)