Phổ 1H-NMR của hợp chất BL-15 xuất hiện tín hiệu của 6 nhóm methyl tại δH
0,65 (3H, s); 0,80 (3H, d, J = 6,9 Hz); 0,81 (3H, d, J = 6,8 Hz); 0,90 (3H; d, J = 6,5
Hz); 0,82 (3H, d, J = 7,0 Hz) và 0,84 (3H, d, J = 6,5 Hz), xuất hiện tín hiệu của 1
proton olefin tại δH 5,37 (1H, dd; J = 3,0 Hz, 3,0 Hz), tín hiệu của 1 oxymethine tại
δH 3,57 (1H, m), 1 proton anomer tại δH 4,41 (1H, d, J = 7,5 Hz), tín hiệu của 1
oxymethylene tại δH 3,84 (1H, dd, J = 12,0 Hz; 3,0 Hz) và 3,76 (1H, dd, J = 12,0 Hz;
4,5 Hz), điều này dự đoán xuất hiện một đơn vị đường monosaccharide.
Phổ 13C-NMR của hợp chất BL-15 cho thấy sự xuất hiện của 35 carbon trong
đó có 29 carbon của aglycon và 6 carbon của một đường. Phổ 13C-NMR xác nhận tín
hiệu của liên kết olefin tại δC 140,2 (C-5) và 122,1 (C-6); tín hiệu của 6 nhóm methyl
tại δC 11,8 (C-18); 19,6 (C-19); 19,1 (C-21); 18,9 (C-26); 18,6 (C-27) và 11,7 (C-29)
cùng với tín hiệu của 1 nhóm oxymethine của aglycon tại δC 70,1 (C-3). Ngoài ra phổ
có tín hiệu của 1 carbon anomer tại δC 101,0 (C-1'), một oxymethylene tại δC 61,8 (C-
6') cùng với bốn nhóm oxymethine thuộc vùng đường tại δC 75,6 (C-2'); 76,3 (C-3');
73,4 (C-4') và 79,1 (C-5'), kết hợp số liệu phổ 1H-NMR với hằng số tương tác J H-1’/H-2’
= 7,5 Hz xác nhận sự có mặt của đường β-glucopyranose. So sánh các số liệu phổ
NMR với hợp chất daucosterol [125] thấy kết quả phù hợp hoàn toàn. Do đó hợp chất
BL-15 được xác định là daucosterol.
141 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài ngọc cẩu (balanophora laxiflora hemsl.) và vú bò (ficus hirta vahl.), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(C-10),
103,90 (C-8), trong đó có 1 nhóm cacboxyl (-COOH) ở 174,31, 1 nhóm carbonyl
(>C=O) ở 163,46 và tín hiệu 4 nhóm methine (CH). Phổ HMBC xuất hiện các tương
tác của (H-5) với (C-1ʹ, C-4, C-7, C-9), (H-4) với (C-2, C-5, C-9), (H-8) với (C-6, C-
10, tương tác yếu H-9, H-7), (H-3) với (C-10, C-2). So sánh phổ 1H-, 13C-NMR của
hợp chất F-8 với số liệu phổ NMR của hợp chất umbelliferon 6-carboxy acid [138,
139], là trùng khớp, do đó hợp chất F-8 được xác định là umbelliferon 6-carboxy acid.
3.2.9. Hợp chất F-9 (picraquassioside A)
Hình 3.48. Cấu trúc hóa học của hợp chất F-9
105
Hợp chất F-9 tồn tại dạng bột, màu trắng. Hợp chất F-9 tồn tại dạng rắn, màu
trắng. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS pic ion giả phân tử m/z 421,1108 [M+Na]+
(tính toán lý thuyết cho công thức C18H22O10Na, 421,1213), vậy công thức phân tử của F-
9 là C18H22O10. Phổ FT-IR/KBr xuất hiện các tín hiệu dao động hóa trị của các liên kết
ʋmax (cm
-1): 3381 (mạnh, tù: -OH liên kết hydro), 2937 (yếu, -OCH3), 1708 (>C=O),
1619-1509 (C=C nhân thơm). Phổ 1H-NMR cho tín hiệu đặc trưng của khung bezofuran ở
δH 7,61 (1H; d; J = 2,0 Hz; H-2ʹ), 6,98 (1H; dd; J = 2,0; 1,0 Hz; H-3ʹ), 1 tín hiệu proton
của nhân thơm ở 7,12 (1H, s, H-3) và tín hiệu proton anomer ở 4,95 (1H, d, J = 7,5 Hz,
H-1ʹʹ) cho biết đơn vị đường này có dạng β-glucopyranose, 3,95 – 3,44 (CH-OH&CH2-
OH), 3,10-3,07 (2H, m, H-7), 2,55 (2H, br s, H-8). Phổ 13C-NMR và phổ HSQC xuất hiện
tín hiệu của 18 nguyên tử carbon ở δC 174,0 (C-2), 156,97 (C-7), 155,62 (C-9), 152,36 (C-
5), 144,64 (C-2ʹ), 117,07 (C-10), 114,10 (C-6), 105,53 (C-3ʹ), 103,24 (C-1ʹʹ), 94,75 (C-8),
78,20 (C-3ʹʹ), 78,10 (C-5ʹʹ), 75,01 (C-2ʹʹ), 71,40 (C-4ʹʹ), 62,57 (C-6ʹʹ), 60,67 (-OCH3),
35,22 (C-3), 20,51 (C-4), trong đó có 1 nguyên tử carbon ở 176,05 (-COOH), 2 nguyên tử
carbon bậc hai không vòng tại 35,22 (C-8), 20,51 (C-7), carbon methine (CH) tại 94,75
(C-3), 144,64 (C-2ʹ), 105,05 (C-3ʹ) và 60,67 (6-OCH3). Phổ HMBC xuất hiện các tương
tác của proron ở 3,10-3,07 (H-7) với nguyên tử carbon (C-2, C-6, C-9, C-1, C-8), ở 2,55
(H-8) tương tác với (C-1, C-7, C-9), proton của nhóm (-OCH3) tương tác với C-6, do đó
gốc este và khung bezofuran liên kết với nhau tại vị trí C-1 và C-7, proton anomer tại vị trí
4,95 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1ʹʹ) tương tác với carbon 156,97 (C-2) của khung bezofuran
điều này khẳng định F-9 là hợp chất có dạng bezofuran glucoside và vòng benzene của
khung chỉ còn lại duy nhất một proton không thế ở 7,12 (H-3) có tương tác (C-5a, C-1, C-
3a, C-2). Từ những lập luận ở trên kết hợp so sánh dữ liệu phổ NMR hợp chất F-9 với dữ
liệu phổ NMR của hợp chất picraquassioside A[140], là trùng khớp, do đó hợp chất F-9
được xác định là picraquassioside A.
3.2.10. Hợp chất F-10 (rutin)
Hình 3.49. Cấu trúc hóa học của hợp chất F-10
106
Hợp chất F-10 tồn tại dạng rắn, màu trắng, điểm chảy 242 0C. Phổ FT-IR/KBr xuất
hiện các tín hiệu dao động hóa trị của các liên kết ʋmax (cm
-1
): 3427 (mạnh, tù: -OH liên
kết hydro), 1654 (>C=O), 1600-1504 (C=C nhân thơm).
Phổ 1H-NMR cho các tín hiệu proton ở δH 6,24 (1H; d; J = 2,0 Hz; H-6) và 6,43
(1H, d, J = 2,0 Hz, H-8) phù hợp với các proton H-6 và H-8 trên vòng A và hệ thống
ABX ở 7,69 (1H; d; J = 2,5 Hz; H-2ʹ), 7,65 (1H; dd; J = 8,5 Hz; 2,0 Hz; H-6ʹ), 6,90 (1H;
d; J = 8,5 Hz, H-5ʹ) tương ứng với các proton catechol trên vòng B và tín hiệu của 2
proton anomer thuộc 2 đơn vị đường ở 5,13 (1H; d; J = 7,0 Hz, H-glc-1ʹʹ), 4,54 (1H; d, J
= 1,0 Hz, H- rha -1ʹʹʹ), các tín hiệu proton (CH) ở 3,83-3,23 của nhóm (CH-OH) đường và
ở 1,15 (1H; d; J = 6,5 Hz; -CH3-6ʹʹʹ).
Phổ 13C-NMR (125 MHz, CD3OD), δC (ppm): 179,45 (C-4), 166,08 (C-7), 163,01
(C-5), 159,63 (C-9), 158,55 (C-2), 149,82 (C-4ʹ), 145,86 (C-3ʹ), 135,63 (C-3), 123,56 (C-
6ʹ), 123,16 (C-1ʹ), 117,70 (C-5ʹ), 116,08 (C-2ʹ), 105,66 (C-10), 104,70 (C-1ʹʹ), 102,43 (C-
1ʹʹʹ), 99,9 (C-6), 94,9 (C-8), 78,2 (C-glc-3ʹʹ), 77,3 (C-glc-5ʹʹ), 75,7 (C-glc-2ʹʹ), 73,9 (C-glc-
4ʹʹ), 72,3 (C-glc-3ʹʹ), 72,2 (C-rha-3ʹʹʹ), 72,1 (C-rha-2ʹʹʹ), 71,4 (C-rha-4ʹʹʹ), 69,7 (C-rha-5ʹʹʹ),
68,5 (C-rha-6ʹʹʹ) và 17,9 (-CH3).
Phổ HMBC xuất hiện các tín hiệu tương tác xa của proton anomer H-1ʹʹ với (C-3
của vòng C, C-glc-3ʹʹ, C-glc-5ʹʹ) và proton anomer H-1ʹʹʹ với (C-glc-6ʹʹ, C-rha-3ʹʹʹ, C-rha-
5ʹʹʹ). Từ những lập luận ở trên kết hợp so sánh số liệu phổ NMR của hợp chất F-10 với số
liệu phổ NMR của hợp chất rutin [141a], là trùng khớp, do đó hợp chất F-10 được xác
định là rutin.
Rutin là một flavonoid glucoside có trong cam quýt được tìm thấy trong nhiều
loại thực vật như các loại trái cây có múi, trà, táo, kiều mạch, rutin còn gọi là vitamin
P hoặc rutoside. Rutin có hoạt tính chống oxy hoá, bảo vệ cơ, bảo vệ mạch, bảo vệ tim,
chống loạn nhịp tim, chống ung thư, chống viêm, phòng ngừa viêm dây thần kinh,
chống co giật, chống Alzheimer, chống trầm cảm, hỗ trợ điều trị bệnh đột quỵ, làm
giảm đường huyết, tăng mức insulin phục hồi glycogen và enzyme glycolytic, tác dụng
giảm cholesterol, chống đông máu, chống loãng xương, ngăn ngừa đục thủy tinh thể,
bảo vệ mô tinh hoàn và cơ quan sinh sản, kháng virus viêm gan B, C, chống mệt mỏi,
ngăn ngừa hội chứng suy hô hấp cấp, bảo vệ gan [141b].
107
3.2.11. Hợp chất F-11 (L-aspartic acid)
Hình 3.50. Cấu trúc hóa học của hợp chất F-11
Phổ 1H-NMR xuất hiện 3 proton ở δH 2,82 (1H,; dd; J = 17,0; 7,5 Hz), 2,95 (1H;
dd; J =17,0; 4,5 Hz), 4,0 (1H; dd; J = 8; 4,5 Hz). Phổ 13C-NMR, phổ DEPT cho tín hiệu
của 4 nguyên tử carbon trong đó có 2 tín hiệu nguyên tử carbon cacboxyl (-COOH) ở δC
173,4; 174,5; 1 tín hiệu carbon methylene 34,5 (CH2) và 1 tín hiệu carbon methine 51,4
(CH-NH2). Từ những lập luận ở trên kết hợp so sánh số liệu phổ NMR của hợp chất F-11
với số liệu phổ NMR của hợp chất acid aspartic [142], là trùng khớp, do đó hợp chất F-11
được xác định là acid aspartic. Trong tự nhiên, đa số các trường hợp aspartic acid có cấu
hình L- ở carbon bất đối, do đó quy kết hợp chất F-11 có cấu hình L-aspartic acid.
* Hoạt tính của acid aspartic
Acid aspartic, kích thích sản xuất testosteron, giúp thúc đẩy sự trao đổi chất
mạnh mẽ, hỗ trợ điều trị bệnh gan và đôi khi được dùng để điều trị mệt mỏi và trầm
cảm. Acid aspartic đóng một vai trò quan trọng trong chu trình acid citric, hoặc chu
trình Krebs, đó là khi các acid amin hoặc các chất khác, chẳng hạn như asparagin,
arginin, lysine, methionine, threonine, và isoleucine, được tổng hợp.
Acid aspartic có vai trò trong việc tạo ra năng lượng tế bào, do đó nó thường
dùng để điều trị mệt mỏi mãn tính. Acid aspartic di chuyển phân tử Dinucleotide
Coenzyme Nicotinamide Adenine (NADH) trong cơ quan chính của tế bào đến ti thể
của nó, nơi nó được sử dụng để tạo ra adenosine triphosphate (ATP), nhiên liệu cho tất
cả các hoạt tính tế bào.
Trong ngắn hạn, tế bào càng có nhiều NADH thì sẽ càng tạo ra các nhiên liệu
hóa học và năng lượng nhiều hơn trong ngày. (Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng acid
aspartic thực sự làm tăng cấp khả năng chịu đựng và sức bền của các vận động viên.)
Ngoài ra, acid amin này sẽ giúp vận chuyển các khoáng chất cần thiết để hình thành
RNA và DNA khỏe mạnh đến các tế bào và tăng cường hệ thống miễn dịch bằng cách
thúc đẩy tăng sản xuất các globulin và kháng thể miễn dịch (protein hệ miễn dịch).
Acid aspartic làm cho tinh thần tỉnh táo bằng cách tăng nồng độ NADH trong não,
được cho là để đẩy mạnh sản xuất dẫn truyền thần kinh và các hóa chất cần thiết cho chức
năng thần kinh bình thường. Nó cũng loại bỏ các độc tố dư thừa từ các tế bào, đặc biệt là
amoniac, chất rất có hại cho não, hệ thần kinh và đặc biệt ở gan [143].
108
* Tổng hợp các chất phân lập từ loài vú bó (F. hirta)
F-1 F-2 F-3
6,7-furano-hydrocoumarate methyl ester (F-1) Bergapten (F-3)
Umbelliferone (F-2)
5-O-[β-D-apiofuranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranosyl]bergaptol (chất mới) (F-6)
F-7 F-8 F-9
β -adenosine (F-7) Picraquassioside A (F-9)
Umbelliferone 6-carboxylic acid (F-8)
Rutin (F-10) L-aspartic acid (F-11)
109
3.3. Kết q ả thử hoạt tính sinh học
3.3.1. Kết quả thử hoạt tính sinh học loài ngọc cẩu (B. laxiflora)
3.3.1.1. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào thực hiện thử nghiệm tại viện Hóa học
Thực hiện khảo sát gây độc tế bào trên 4 dòng tế bào ung thư: ung thư biểu mô
KB, ung thư gan Hep-G2, ung thư phổi Lu-1, ung thư vú MCF-7 đối với bốn hợp chất.
Balanochalcone (BL-10), methylcaffeate (BL-4), β-hydroxydihydrochalcone (BL-11),
dimethyl 6-9-10-trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylate (BL-12).
Bảng 3.13. Kết quả hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất tách ra từ loài ngọc cẩu
STT Tên mẫu
Giá trị IC50 (µM) trên dòng tế bào
KB Hep-G2 Lu-1 MCF-7
1 BL-10 > 200 > 200 > 200 > 200
2 BL-04 107,06 > 200 > 200 > 200
3 BL-11 > 200 > 200 > 200 > 200
4 BL-12 80,37 146,3 145,03 178,5
Ellipticine 1,01 2,72 1,10 1,18
BL-4 BL-12
Hợp chất methyl caffeate (BL-4) và hợp chất dimethyl 6, 9, 10-
trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylate (BL-12) có hoạt tính gây độc tế bào
trên dòng ung thư biểu mô KB với giá trị IC50 lần lượt là 107,06 và 80,37 µM, các
dòng tế bào ung thư còn lại có hoạt tính yếu hoặc không có hoạt tính. Các hợp chất còn
lại có hoạt tính yếu hoặc không có hoạt tính.
3.3.1.2. Kết quả thử hoạt tính chống tăng sinh tế bào thực hiện thử nghiệm tại Đại học
Y Perugia - Đại học tổng hợp Perugia nước Cộng hòa Italy
Thử nghiệm hoạt tính chống tăng sinh trên dòng tế bào bạch cầu tủy
xương cấp tính (OCI-AML) của các hợp chất (BL-1, BL-2, BL-4, BL-6, BL-7, BL-9,
BL-14). Kết quả cho thấy các hợp chất BL-4 (methyl 3,4-dihydroxy cinnamate), BL-6
(lariciresinol), BL-9 (Methyl gallate) có khả năng làm suy giảm số lượng các tế bào
110
được thử nghiệm (Biểu đồ 3.1), làm gia tăng lượng các tế bào chết bằng cách cảm ứng
và kích hoạt quá trình chết tự nhiên của chúng (apoptosis) sau 24 giờ (Biểu đồ 3.2) ở
mức có ý nghĩa thống kê, có khả năng can thiệp sự nhân lên của tế bào OCIAML bằng
cách ức chế quá trình tổng hợp DNA (trong pha S) và ức chế quá trình phân bào (pha
G2/M) của chu trình tế bào (Biểu đồ 3.3).
Biểu đồ 3.1. Số lượng của các tế bào OCI-AML sau 24 giờ khi thử nghiệm với các
thanh đen (các thanh trắng là MeOH làm đối chứng)
Các nồng độ thử nghiệm được thể hiện trên trục x
(*P < 0,05; **P < 0,01; ***P < 0,001)
Biểu đồ 3.2. Số lượng của các tế bào OCI-AML chết theo chương trình (apoptosis) sau
24 giờ khi thử nghiệm với các thanh đen (các thanh trắng là MeOH làm đối chứng).
Các nồng độ thử nghiệm được thể hiện trên trục x
(*P < 0,05; **P < 0,01; ***P < 0,001)
111
Biểu đồ 3.3. Số lượng các tế bào OCI-AML trong các pha trong chu trình của tế bào
khi được xử ở các nồng độ khác nhau thanh đen (thanh trắng là chất đối chứng)
Các nồng độ thử nghiệm được thể hiện trên trục x
(*P < 0,05; **P < 0,01; ***P < 0,001)
112
Thử nghiệm về hoạt tính chống tăng sinh trên dòng tế bào bạch cầu tủy xương cấp
tính (OCI-AML) đối với các hợp chất BL-1, BL-2, BL-4, BL-6, BL-7, BL-9.
Hợp chất BL-2 và BL-9: Kết quả cho thấy rằng hai chất này BL-2 có tác dụng
ở nồng độ cao 1685 μM (300 μg/ml) và BL-9 có tác dụng ở 815 μM (150 μg/ml), có
thể làm giảm số tế bào OCI, chủ yếu là do kích thích apoptosis (gây chết tế bào theo
chương trình).
Hợp chất BL-1: Kết quả cho thấy BL-1 ở nồng độ 421,6 μM (75 μg/ml) và
210,7 μM (37,5 μg/ml) gây chết tế bào nhưng không đủ để làm thay đổi số tế bào OCI
trong chu kỳ tế bào.
Hợp chất BL-4: là một hợp chất có tác dụng mạnh vì nó làm giảm số tế bào
OCI thậm chí với nồng độ thấp đến 80,5 μM (15,62 μg/ml) và đây là kết quả của sự
gia tăng apoptosis và giảm sự tăng sinh.
Hợp chất BL-6, BL-7 được xem như không thể hiện hoạt tính.
Kết l ận:
Hợp chất hiện chất BL-4 có hoạt tính mạnh chống tăng sinh trên dòng tế bào bạch
cầu tủy xương cấp tính (OCI-AML) 80,5 μM, hợp chất BL-12 có hoạt tính gây độc tế
bào trên dòng ung thư biểu mô KB với giá trị IC50 = 80,37 µM. Các hợp chất còn lại có
hoạt tính yếu hoặc không có hoạt tính.
113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
>
❖ Kết l ận
Loài F. hirta ở Việt Nam lần đầu được nghiên cứu về thành phần hóa học và
hoạt tính sinh học.
Lần đầu tiên ở Việt Nam các chất sạch phân lập từ loài B. laxiflora được nghiên
cứu hoạt tính sinh học.
1. Về thành phần hóa học loài ngọc cẩ (B. laxiflora)
Bằng các phương pháp sắc ký cột, đã phân lập được 20 chất sạch. Bằng các
phương pháp phổ MS, phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR một chiều, hai chiều xác
định được cấu trúc hóa học của 20 hợp chất: 4-hydroxy-3-methoxycinnamandehyde
(BL-1), methyl 4-hydroxycinnamate (BL-2), pinoresinol (BL-3), methyl 3,4-
dihydroxycinnamate (BL-4), scopoletin (BL-5), lariciresinol (BL-6), isolariciresinol
(BL-7), quercetin (BL-8), methyl gallat (BL-9), balanochalcone (BL-10), β-
hydroxydihydrochalcone (BL-11), dimethyl 6,9,10-trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-
dicarboxylat (BL-12), p-cumaric acid (BL-13), isolariciresinol 4-O-β-D-
glucopyranoside (BL-14), daucosterol (BL-15), 5-hydroxymethylfurfural (BL-16),
methyl β-D-glucopyranoside (BL-17), methyl 4-O-β-D-glucopyranosylconiferyl ether
(BL-18), 4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzoylglucopyranoside (BL-19), lariciresinol 4-
O-β-D-glucopyranoside (BL-20), trong đó có 1 hợp chất mới balanochalcone (BL-
10), hợp chất BL-11, BL-12 và BL-16 lần đầu tiên phân lập từ loài B. laxiflora.
2. Về thành phần hóa học cây vú bò (F. hirta)
Bằng các phương pháp sắc ký cột, đã phân lập được 11 hợp chất sạch. Bằng các
phương pháp phổ MS, phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR một chiều, hai chiều đã xác
định cấu trúc hóa học của 11 hợp chất: 6,7-furano-hydrocoumarate methyl ester (F-1),
umbelliferone (F-2), bergapten (F-3), ethyl β-D-fructofuranoside (F-4), ethyl β-D-
glucopyranoside (F-5), 5-O-[β-D-apiofuranosyl-(1→2)-β-D-
glucopyranosyl]bergaptol (F-6), adenosine (F-7), 6-carboxyumbelliferone (F-8),
picraquassioside A (F-9), rutin (F-10), acid aspartic (F-11), trong đó có một hợp chất
mới 5-O-[β-D-apiofuranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranosyl]bergaptol (F-6), 1 hợp chất lần
đầu tiên phân lập từ tự nhiên 6,7-furano-hydrocoumarate methyl ester (F-1), 8 hợp
chất F-3 -> F-11 lần đầu tiên phân lập từ loài F. hirta.
114
3. Về hoạt tính sinh học
Lần đầu tiên thử nghiệm hoạt tính chống tăng sinh trên dòng tế bào bạch cầu
tủy xương cấp tính (OCI-AML) đối với các hợp: 4-hydroxy-3-
methoxycinnamandehyde (BL-1), methyl 4-hydroxycinnamate (BL-2), methyl 3,4-
dihydroxycinnamate (BL-4), lariciresinol (BL-6), isolariciresinol (BL-7), methyl
gallat (BL-9), từ loài ngọc cẩu (B. laxiflora). Lần đầu tiên công bố hoạt tính hợp chất
methyl 3,4-dihydroxycinnamate (BL-4) tách ra từ loài B. Laxiflora có hoạt tính mạnh
chống tăng sinh trên dòng tế bào bạch cầu tủy xương cấp tính (OCI-AML) với nồng độ
80,5 μM.
Lần đầu tiên ở Việt Nam tiến hành thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên 4
dòng tế bào ung thư: ung thư biểu mô KB, ung thư gan Hep-G2, ung thư phổi Lu-1,
ung thư vú MCF-7 của 4 chất sạch [methyl 3,4-dihydroxycinnamate (BL-4),
balanochalcone (BL-10), β-hydroxydihydrochalcone (BL-11), ), dimethyl 6,9,10-
trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylat (BL-12)] tách ra từ loài B. Laxiflora.
Hợp chất methyl 3,4-dihydroxycinnamate (BL-4), ), dimethyl 6,9,10-
trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylat (BL-12) có hoạt tính gây độc tế bào trên
dòng ung thư biểu mô KB với giá trị IC50 lần lượt là 107,06 và 80,37 µM. Các hợp
chất còn lại có hoạt tính yếu hoặc không có hoạt tính.
❖ Kết l ận ch ng
Các kết quả của luận án đã thực hiện được mục tiêu đề ra là nghiên cứu thành
phần hóa học của 2 loài F. hirta và B. laxiflora ở Việt Nam và thử nghiệm một số hoạt
tính sinh học của các chất sạch có hàm lượng lớn. Trong tổng số 31 hợp chất tách ra
được có: 2 hợp chất mới, 1 hợp chất lần đầu tiên phân lập từ tự nhiên, 9 hợp chất lần
đầu tiên phân lập từ loài F. hirta, 2 chất có hoạt tính gây độc tế bào trên các dòng tế
bào ung thư thử nghiệm.
❖ Kiến nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học một số loài ngọc cẩu ở Việt Nam, tiếp
tục nghiên cứu các bộ phận của loài vú bò: lá, quả, thân ở Việt Nam.
2. Nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính và cơ chế tác dụng của các hợp chất có hoạt
tính để làm rõ bản chất cũng như làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
115
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Nghiên cứ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây ngọc cẩ (B.
laxiflora).
- Loài ngọc cẩu (B. laxiflora) ở Việt Nam lần đầu được nghiên cứu về thành
phần hóa học và hoạt tính sinh học. 20 Hợp chất được phân lập và xác định cấu trúc
hóa học, trong đó có 1 hợp chất mới balanochalcone (BL-10), 3 hợp chất [β-
hydroxydihydrochalcone (BL-11), dimethyl 6,9,10-trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-
dicarboxylat (BL-12), 5-hydroxymethylfurfural (BL-16)] lần đầu phân lập từ loài B.
laxiflora.
- Lần đầu tiên công bố hoạt tính hợp chất methyl 3,4-dihydroxycin (BL-4) tách ra
từ loài B. Laxiflora có hoạt tính mạnh chống tăng sinh trên dòng tế bào bạch cầu tủy
xương cấp tính (OCI-AML) ở nồng độ 80,5 μM.
- Lần đầu tiên ở Việt Nam tiến hành thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên 4
dòng tế bào ung thư: ung thư biểu mô KB, ung thư gan Hep-G2, ung thư phổi Lu-1,
ung thư vú MCF-7 của 4 chất sạch (methyl 3,4-dihydroxycinnamate (BL-4),
balanochalcone (BL- 10), β-hydroxydihydrochalcone dimethyl (BL-11), 6,9,10-
trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylat (BL-12) tách ra từ loài B. Laxiflora,
trong đó hợp chất methyl 3,4-dihydroxycin (BL-4) và hợp chất 6,9,10-
trihydroxybenzo[kl]xanthene-1,2-dicarboxylat (BL-12) có hoạt tính gây độc tế bào trên
dòng ung thư biểu mô KB với giá trị IC50 lần lượt là 107,06 và 80,37 µM.
2. Nghiên cứ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây vú bò (F. hirta).
Loài F. hirta ở Việt Nam lần đầu được nghiên cứu về thành phần hóa học và
hoạt tính sinh học, 11 hợp chất sạch được phân lập và xác định cấu trúc hóa học, trong
đó 1 hợp chất mới 5-O-[β-D-apiofuranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranosyl]bergaptol (F-6), 1
hợp chất lần đầu tiên phân lập từ tự nhiên 6,7-furano-hydrocoumarate methyl ester (F-
1), 8 hợp chất [bergapten (F-3), ethyl β-D-fructofuranoside (F-4), ethyl β-D-
glucopyranoside (F-5), adenosine (F-7), 6-carboxyumbelliferone (F-8),
picraquassioside A (F-9), rutin (F-10), acid aspartic (F-11)] lần đầu tiên phân lập từ
loài F. hirta.
116
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Trần Đức Đại, Nguyễn Quyết Tiến, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Quảng An,
Trương Thị Thanh Nga, Trịnh Thị Thủy, Đặng Ngọc Quang. Thành phần hóa
học của cây ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl) thu tại Tuyên Quang. Phần
2 các hợp chất glucoside. Tạp chí hóa học Việt Nam, 2016, vol 54 (6e2), 48-52.
2. Trần Đức Đại, Nguyễn Quyết Tiến, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Quảng An,
Trương Thị Thanh Nga, Trịnh Thị Thủy, Nguyễn Thị Tuyết, Đặng Ngọc
Quang. Thành phần hóa học của cây ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl)
thu tại Tuyên Quang. Phần 1 Thành phần hóa học trong các dịch chiết ít phân
cực. Tạp chí hóa học Việt Nam, 2017, 55 (1), 48-51.
3. Dang Ngoc Quang, Tran Cong So, Nguyen Thi Phuong Thanh, Le Thi Phuong
Hoa, Pham Huu Dien, Truong Minh Luong, Nguyen Quang Tung, Le Duc
Long, Tran Duc Dai and Nguyen Quyet Tien. Balanochalcone, a new chalcone
from Balanophora laxiflora Hemsl. Natural Product Research, (2018), 32 (7),
767-772.
4. Tran Duc Dai, Trinh Thi Thuy, Nguyen Ngoc Tuan, Nguyen Quang An,
Truong Thi Thanh Nga, Hoang Duy Cuong, Nguyen Quyet Tien. Chemical
constituents of (Balanophora laxiflora) collected in Tuyen Quang. Par 3.
Polyphenol compounds. Vietnam Journal of chemistry, accepted 6/2/2018.
5. Tran Duc Dai, Nguyen Thanh Tam, Dao Duc Thien, Nguyen Hoang Sa, Trinh
Thi Thuy, Nguyen Thi Hoang Anh, Tran Duc Quan. A new furanocoumarin
glycoside from the roots of Ficus hirta. Letters in organic chemistry. Under review
12/2017.
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Văn Tập, Ngô Văn Trại, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Cù
Hải Long, Phan Văn Đệ, Tạ Ngọc Tuấn, Hồ Đại Hưng, Nguyễn Duy Thuần, Nghiên cứu
phát triển dược liệu và Đông dược ở Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật, 2006, Tr: 20.
[2] W Wang, S. F. Zeng, C. R. Yang, Y. J. Zhang: A new hydrolyzable tannin from Balanophora
harlandii with radical-scavenging activity. Helv. Chim. Acta, 2009, 92:1817–1822.
[3] S. Y. Zhang: Medicinal plant resources of genus Balanophora. Chinese Journal of
Ethnomedicine and Ethnopharmacy, 1998, 27–28.
[4] J. Y. Chen, C. Li, X. Q. Wang, Z. X. Z. Zhao. Research progress and medicinal plant
types of genus Balanophora. Lishizhen Med. Materia Medica Res, 2010, 21:2032–2034.
[5] J. R. Forster & G. Forster. Balanophora, Char. Gen, 1775. Pl. 50.
[6] Nguyễn Tiến Bân cùng cộng sự. Sách đỏ Việt Nam, phần II. Thực vật. NXB Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ, 2007, tr.127.
[7] Đỗ Huy Bích và cộng sự. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. T.1, NXB Khoa
học Tự nhiên và Kỹ thuật, 2006, tr.555-556.
[8] Võ Văn Chi. Từ điển cây thuốc Việt Nam, T.1, NXB Y học, 2012, tr.803.
[9] Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam, T.2, NXB trẻ, 2012, tr. 140-141.
[10] Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học Hà Nội, 2004, tr. 114.
[11] RW Teng, DZ Wang, CR Yang. Chemical constituents from Balanophora harlandii.
Acta Botanica Yunnanica, 2000, 22:225–233.
[12] Wang KJ, Zhang YJ, Yang CR. New phenolic constituents from Balanophora polyandra
with radical-scavenging activity. Chem. Biodivers, 2006, 3:1317–1324.
[13] Xia CL, Mao QC, Li RM, Chen ZM, Jiang SB, Jiang ZH, Liu SW. Study of the
mechanism of caffeoyl glucopyranoses in inhibiting HIV-1 entry using pseudotyped virus
system. J. South Med. Univ, 2010, 30: 720–723.
[14] Wang H, Luo B, Zou K. Chemical constituents and pharmacological studies of genus
Balanophora. Lishizhen Med. Materia Medica Res, 2008, 19: 809–811.
[15] Tian JY, Ji TF, Su YL, Cong WN, Liu ZL, Ye F. Studies on hypoglycemic effcet of
extract of Balanophora polyandra. Chin. J. Chin. Mat. Med, 2007, 32:1194–1198.
[16] Yagishita K. Isolation and identification of taraxasterol and β-amyrin from the bird-lime
of Balanophora japonica. Bull. Agr. Chem. Soc. Japan, 1956, 4:206–210.
[17] Ruan HL, Li J, Zhao XY, Zhang YH, Xiang M, Wu JZ. Studise on anti-inflammatory
and analgesic effects of Balanophora involucrata. Chin. Arch. Tradit. Chin. Med, 2003,
21:910–911.
118
[18] Jiang ZH, Wen XY, Tanaka T, Wu SY, Liu ZQ, Iwata H, Hirose Y, Wu SG, Kouno I.
Cytotoxic hydrolyzable tannins from Balanophora japonica. J. Nat. Prod, 2008, 71:719–723.
[19] J. Y. Chen , C. Li,X. Q. Wang, Z. X. Z. Zhao: Research progress and medicinal plant
types of genus Balanophora. Lishizhen Med. Materia Medica Res, 2010, 21:2032–2034.
[20] H. Wang, B. Luo, K. Zou: Chemical constituents and pharmacological studies of genus
Balanophora. Lishizhen Med. Materia Medica Res, 2008, 19:809–811.
[21] Takahiro Hosoya, Asami Nakata, Kazumasa Zaima, Jalifah Latip, Laily Bin Din, Noramly
Muslim and Hiroshi Morita. Papuabalanols A and B, New Tannins from Balanophora papuana.
Chem. Pharm. Bull, 2010, 58 (5) 738—741.
[22] C. Y. Wu. Flora of China. Science Press, Beijing, 1988, Vol. 24, p. 250.
[23] Cầm Thị Ính, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Thị Quỳnh Trang, Phan Anh Tuấn, Nguyễn
Thanh Hương, Phạm Quốc Long. Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate
của cây tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl.) ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và
Công nghệ, 2014, Vol. 52(5A), 96-100.
[24] Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Phan Anh Tuấn, Trương Văn
Hướng. Nghiên cứu hoạt tính androgen của cao lỏng ngọc cẩu (Balanophora laxiflora)
trên chuột đực. Tạp chí nghiên cứu y học, 2015, 96 (4).
[25] Nguyễn Thanh Hương, Trương Văn Hướng, Phan Anh Tuấn, Nguyễn Trần Thị Giáng
Hương. Đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết nước tỏa dương (Balanophora laxiflora) lên
hành vi tình dục của chuột cống đực trưởng thành. Tạp chí nghiên cứu y học, 2016, 10
(2), p.50-57.
[26] Tran Thi Hang, Tran Thi Quyen, Nguyen Quang Huy, Le Thi Phuong Hoa. Second
metabolite composition, antioxidative, tyrosinase inhibitory, antibacterial and anticancer
activity of Balanophora laxiflora extract. Natural Sciences and Technology, 2016, Vol.
32, No. 2, 6-14.
[27] She GM, Zhang YJ, Yang CR. Phenolic constituents from Balanophora laxiflora with
DPPH radical-scavenging activity. Chem. Biodivers, 2009, 6:875–880.
[28] Shang-Tse Ho, Yu-Tang Tung, Chi-Chang Huang, Chao-Lin Kuo, Chi-Chen Lin, Suh-
Ching Yang, and Jyh-Horng Wu. The Hypouricemic Effect of Balanophora laxiflora
Extracts and Derived Phytochemicals in Hyperuricemic Mice. Phytochemical Journal,
2012, 103, 185 – 191.
[29] S. T. Ho, Y. T. Tung, K. C. Cheng, and J. H. Wu. “Screening, detherrmination and
quantification of major antioxidants from Balanophora laxiflora flowers”. Food
Chemistry, 2010, vol. 122, No. 3, p. 584–588.
119
[30] W.F. Chiou, C.C. Shen and L.C. Lin. Anti-Inflammatory Principles from Balanophora
laxiflora. Journal of Food and Drug Analysis, 2011, Vol. 19, No. 4, 502-508.
[31] X.H. Wang, Z. Liu, Z. Liu, W. Qiao, R. Cheng, B. Liu and G. She. Phytochemicals and
biological studies of plants from the genus Balanophora. Chemistry Central Journal,
2012, 6, 79-84.
[32] Kai-Chung Cheng, Shang-Tse Ho, Tsai-Yung Chen, Jyh-Horng Wu. Antioxidant activity
of extracts from Balanophora laxiflora Hemsl. Quarterly Journal of Chinese Forestry,
2008, 41(4):537-547.
[33]. Ephraim Philip, Lansky Helena, Maaria Paavilainen. The Genus Ficus. Traditional Herbal
Medicines for Modern Times, Taylor and Francis Group LLC, 2011,vol.1, p.13-115
[34]. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ
Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị
Nhu, Nguyễn Tập và Trần Toàn. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất
bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004, T. 1, tr. 716.
[35]. Nguyễn Tiến Bân, Trần Thị Phương Anh, Lê Kim Biên, Nguyễn Quốc Bình, Hà Thị Dụng,
Nguyễn Văn Dư, Trần Đình Đại, Nguyễn Kim Đào, Nguyễn Thị Đỏ, Nguyễn Hữu Hiến,
Nguyễn Tiến Hiệp, Vũ Văn Hợp, Dương Đức Huyến, Trần Công Khánh, Nguyễn Đăng Khôi,
Nguyễn Khắc Khôi, Trần Kim Liên, Phan Kế Lộc, Trần Đình Lý, Trần Ngọc Ninh, Vũ Xuân
Phương, Hà Minh Tâm, Nguyễn Nghĩa Thìn, Đỗ Thị Xuyến, Arnautov NN, Averyanov LV,
Budantsev AL, Dorofeev VI, Mikhailova M, Serov VP, Skvortsova NT. Danh lục các loài
thực vật Việt Nam. Tập II, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2003, tr. 180-203.
[36]. L.L Ben-Noun. Figs—the earliest known ancient drug for cutaneous anthrax. Ann
Pharmacother, 2003, 37, 297–300.
[37]. W. Phromthep. A new genetic analysis of Ficus spp. By HAT-Random amplified
Polymorphic DNA Technique. Procedia Engineering, 2012, 32, 1073 – 1079.
[38]. Zeng, Y. Liu, X. Lv, Z. Peng, Y. Effects of Ficus hirta Vahl. (Wuzhimaotao) extracts on
growth inhibition of HeLa cellscts of Ficus hirta Vahl. Exp. Toxicologic Pathol, 2012, 64,
743–749.
[39]. Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản. Tài
nguyên thực vật Việt Nam - Những cây chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học, NXB
Nông nghiệp, 2005, T. I, tr. 127-129.
[40]. Liu, L.L. Wang, T. Wang, X. Liu, and X. Yang. Phytochemical and pharmacological
research progress in Ficus microcarpa L. f. Shizhen Guoyi Guoyao, 2008, 19: 390–2.
[41]. Anat Solomon, Sara golubowicz, Zeev Yablowicz, Shlomo Grossman, Margalit
Bergman, Hugo E. Gottieb, Arie Altman, Zohar Kerem Anf Moshe A. Flaishman.
120
Antioxidant Activities and Anthocyanin Content of Fresh Fruits of Common Fig (Ficus
carica L.). J. Agric. Food Chem, 2006, Vol. 54, No. 20.
[42]. Bekatorou, A., A. Sarellas, N.G. Ternan et al. Low-temperature brewing using yeast
immobilized on dried fgs. J Agric Food Chem, 2002, 50: 7249–57.
[43]. Fang, C. [Grape wine prepared from grape and fg]. Faming Zhuanli Shenqing Gongkai
Shuomingshu. Chinese Patent Application, 2007, CN 2006-10052538 20060719.
[44]. Singha, B., M. Adhya, and B.P. Chatterjee. Multivalent II [beta-d-Galp-(1→4)-betaD-
GlcpNAc] and Talpha [beta-D-Galp-(1→3)-alpha-D-GalpNAc] specific Moraceae family
plant lectin from the seeds of Ficus bengalensis fruits. Carbohydr Res, 2007, 342:1034–43.
[45]. Bjerre, M., T.K. Hansen, and A. Flyvbjerg. Complement activation and cardiovascular
disease. Horm Metab Res, 2008, 40: 626–34.
[46]. Bliebtrau, J.N. The Parable of the Beast, New York: Macmillan Company, via Singh
and Goel, 2009, p. 74
[47]. Bagdy G, V. Kecskemeti, P. Riba, and R. Jakus. Serotonin and epilepsy. J Neurochem,
2007,100: 857–73.
[48]. Mpiana, P.T, V. Mudogo, D.S. Tshibangu et al. Antisickling activity of anthocyanins
from Bombax pentadrum, Ficus capensis and Ziziphus mucronata: Photodegradation
effect. J Ethnopharmacol, 2008, 120: 413–8.
[49]. Singh D, and R.K. Goel. Anticonvulsant effect of Ficus religiosa: Role of serotonergic
pathways. J. Ethnopharmacol, 2009, 123: 330–4.
[50]. Zorlugenç, B., F. Kiroğlu Zorlugenç, S. Oztekin, and I.B. Evliya. The influence of
gaseous ozone and ozonated water on microbial flora and degradation of aflatoxin B(1) in
dried fgs. Food Chem Toxicol, 2008, 46: 3593–7.
[51]. Karbancioglu-Güler. F. and D. Heperkan. Natural occurrence of fumonisin B1 in dried
figs as an unexpected hazard. Food Chem Toxicol, 2009, 47: 289–92.
[52]. Yui Akihara, Emi Ohta, Tatsuo Nehira, Hisashi Omura and Shinji Ohta. New prenylated ortho-
dihydroxycoumarins from the fruits of Ficus nipponica .Chemistry & Biodiversity, 2017, Volume
14, Issue 9, e1700196.
[53]. Chunpeng Wan, Chuying Chen, Mingxi Li, Youxin Yang, Ming Chen and Jinyin Chen.
Chemical Constituents and Antifungal Activity of F. hirta Vahl. Fruits. Plants, 2017, 6, p.44.
[54]. Jung Wha Kim, Tae Bum Kim, Hyun Woo Kim, Sang Wook Park, Hong Pyo Kim
and Sang Hyun Sung. Hepatoprotective Flavonoids in Opuntia F. indica Fruits by
Reducing Oxidative Stress in Primary Rat Hepatocytes. Pharmacogn Magazine, 2017,
13(51), 472–476.
121
[55]. Damu, A.G, P.C. Kuo, L.S. Shi et al. Phenanthroindolizidine alkaloids from the stems of
Ficus septica. J. Nat. Prod, 2005, 68: 1071–1075.
[56]. Peraza-Sánchez, S.R., H.B. Chai, Y.G. Shin et al. Constituents of the leaves and twigs of
Ficus hispida. Planta Med, 2002, 68, 186–8.
[57]. Gao, W., W. Lam, S. Zhong, C. Kaczmarek, D.C. Baker, and Y.C. Cheng. Novel mode
of action of tylophorine analogs as antitumor compounds. Cancer Res, 2004, 64: 678–88.
[58]. Kawaii S, and E.P. Lansky. Differentiation-promoting activity of pomegranate
(Punica granatum) fruit extracts in HL-60 human promyelocytic leukemia cells. J.
Med. Food, 2004, 7: 13–8.
[59]. Gao, W., S. Bussom, S.P. Grill et al. Structure-activity studies of phenanthroindolizidine
alkaloids as potential antitumor agents. Bioorg. Med. Chem. Lett, 2007, 17: 4338–42.
[60]. Lansky, E.P., H.M. Paavilainen, A.D. Pawlus, and R.A. Newman. Ficus spp. (fg):
Ethnobotany and potential as anticancer and anti-inflammatory agents. J.
Ethnopharmacol, 2008, 119: 195–213.
[61]. Damu, A.G., P.C. Kuo, L.S. Shi, C.Y. Li, C.R. Su, and T.S. Wu. Cytotoxic
phenanthroindolizidine alkaloids from the roots of Ficus septica. Planta Med, 2009, 18.
[62]. Meng, Z., Y. Wang, J. Ji, and W. Zhong. Studies of chemical constituents of Ficus
carica L. Zhongguo Yaoke Daxue Xuebao, 1996, 27: 202–204.
[63]. Chang, M.S., Y.C. Yang, Y.C. Kuo et al. Furocoumarin glycosides from the leaves of
Ficus rufcaulis Merr. var. antaoensis. J. Nat. Prod, 2005, 68: 11–13, 634.
[64]. Tsai, I.L, J.H. Chen, C.Y. Duh and I.S. Chen. Chemical constituents from the leaves of
formosan Ficus septica. Chin. Pharm. J. (Taipei), 2000, 52: 195–201.
[65]. Kitajima J, M. Arai, and Y. Tanaka. Triterpenoid constituents of Ficus thunbergii.
Chem. Pharm. Bull, (Tokyo), 1994, 42: 608–10.
[66]. Khan M.S.Y, A.A. Siddiqui, and K. Javed. Chemical investigation of the leaves of Ficus
hispida. Indian J. Nat. Prod, 1990, 6: 14–15.
[67]. Bhaskara R.R, T. Murugesan, S. Sinha, B.P. Saha, M. Pal and S.C. Mandal. Glucose
lowering effcacy of Ficus racemosa bark extract in normal and alloxan diabetic rats.
Phytother. Res, 2002, 16: 590–2.
[68]. Augusti K.T, P.S.P. Anuradha, K.B. Smitha, M. Sudheesh, A. George and M.C. Joseph.
Nutraceutical effects of garlic oil, its nonpolar fraction and a Ficus flavonoid as compared to
vitamin E in CCl4 induced liver damage in rats. Indian J. Exp. Biol, 2005, 43:437–44.
[69]. Li R.W, S.P. Myers, D.N. Leach, G.D. Lin, and G. Leach. A cross-ultural study:
antiinflammatory activity of Australian and Chinese plants. J. Ethnopharmacol, 2003, 85: 25–32.
122
[70]. Rao, R.B., K. Anuparna, K.R. Swaroop, T. Murugesan, M. Pal, and S.C. Mandal.
Evaluation of anti-pyretic potential of Ficus racemosa bark. Phytomedicine, 2002, 9: 731–3.
[71]. Ratnasooriya, W.D., J.R. Jayakody, and T. Nadarajah. Antidiuretic activity of aqueous
bark extract of Sri Lankan Ficus racemosa in rats. Acta Biol. Hung, 2003, 54: 357–63.
[72]. Simon, P.N, A. Chaboud, N. Darbour et al. Modulation of cancer cell multidrug
resistance by an extract of Ficus citrifolia. Anticancer Res, 2001, 21: 1023–28.
[73]. Zhang, H.J., P.A. Tamez, Z. Antimalarial agents from plants. III. Trichothecenes from
Ficus fstulosa and Rhaphidophora decursiva. Planta Med, 2002, 68:1088–91.
[74]. Musabayane C.T, P.T. Bwititi and J.A. Ojewole. Effects of oral administration of some
herbal extracts on food consumption and blood glucose levels in normal and
streptozotocin-treated diabetic rats. Methods Find Exp Clin Pharmacol, 2006, 28: 223–8.
[75]. Maregesi S.M, L. Pietherrs, O.D. Ngassapa et al. Screening of some Tanzanian medicinal
plants from Bunda district for antibacterial, antifungal and antiviral activities. J.
Ethnopharmacol, 2008, 119: 58–66.
[76]. Chindo, B.A, J.A. Anuka, L. McNeil et al. Anticonvulsant properties of saponins from
Ficus platyphylla stem bark. Brain Res. Bull, 2009, 78: 276–82.
[77]. Kuether, V.B. Ngameni, C.C. Simo et al. Antimicrobial activity of the crude extracts and
compounds from Ficus chlamydocarpa and Ficus cordata (Moraceae). J
Ethnopharmacol, 2008, 120: 17–24.
[78]. Kuether V, F. Nana, B. Ngameni, A.T. Mbaveng, F. Keumedjio and B.T. gadjui.
Antimicrobial activity of the crude extract, fractions and compounds from stem bark of
Ficus ovata (Moraceae). J. Ethnopharmacol, 2009, 124: 556–61
[79]. PubChem. The PubChem Project. [Online Database]. National Center for Biotechnology
Information. U.S. National Library of Medicine. 8600 Rockville Pike, Bethesda, 2001,
MD 20894.
[80] NIST Chemistry WebBook. [Online Database]. NIST Standard Reference Database
Number 69. The National Institute of Standards and Technology (NIST), 1996.
[81]. Shukla O.P, and C.R. Krishna Murti. Biochemistry of plant latex. J. Sci. Ind. Res, 1971,
30: 640–62.
[82]. Sapozhnikova, E.V. The chemical composition of the fruits and latex of Ficus carica L.
Biokhim Kul’tur Rastenii, 1940, 7: 485–8.
[83]. Mechoulam, R., S. Rubnov, Y. Kashman, R. Rabinowitz, and M. Schlesinger. 6-O-acyl-
β-D-glucosyl-β-sitosterols from fg (Ficus carica) resin: Isolation, structure elucidation,
synthesis and their use as antiproliferative agents. PCT Int. Patent Application WO,
2002-IB918 20020326, 2002, p.31.
123
[84]. Rubnov, S., Y. Kashman, R. Rabinowitz, M. Schlesinger, and R. Mechoulam.
Suppressors of cancer cell proliferation from fg (Ficus carica) resin: Isolation and
structure elucidation. J. Nat. Prod, 2001, 64(7): 993–996.
[85]. Feleke, S., and A. Brehane. Triterpene compounds from the latex of Ficus sur I. Bull.
Chem. Soc. Ethiop, 2005, 19: 307–310.
[86]. Deeb D, X. Gao, H. Jiang, S.A. Dulchavsky and S.C. Gautam. Oleanane triterpenoid
CDDO-Me inhibits growth and induces apoptosis in prostate cancer cells by
independently targeting pro-survival Akt and mTOR. Prostate, 2009, 69: 851–60.
[87]. Gauthier C, J. Legault, K. Girard-Lalancette, V. Mshvildadze and A. Pichette.
Haemolytic activity, ytotoxicity and membrane cell permeabilization of semisynthetic
and natural lupane- and oleanane-type saponins. Bioorg. Med. Chem, 2009, 17: 2002–8.
[88]. Abdel-Wahab, S.M., S.F. El-Tohamy, A.A. Seida, and O.A. Rashwan. Isolation and
identifcation of coumarins of certain Ficus species growing in Egypt. Bull. Fac. Pharm.
(Cairo Univ), 1989, 27: 99–100.
[89]. Orlacchio, A, C. Maffei, C. Emiliani, and J.A. Reinosa. On the active site of
β-hexosaminidase from latex of Ficus glabrata. Phytochemistry, 1985, 24: 659–62.
[90]. Singh AB, Yadav DK, Maurya R, Srivastava AK. Antihyperglycaemic activity of α-
amyrin acetate in rats and db/db mice. Nat. Prod. Res, 2009, 23(9): 876-882.
[91]. Vikas VP, Bhangale SC, Narkhede SB, Jawle NM, Patil VR. Analgesic and Antipyretic
activities of Ficus bengalensis bark. Int. J. Pharm. Res, 2010, 2(2): 16-20.
[92]. Mau-Sun Chang, Yuh-Cheng Yang, Yuh-Chi Kuo, Yueh-Hsiung Kuo, Chen Chang,
Chin-Mei Chen and Tzong-Huei Lee. Furocoumarin glycosides from the leaves of Ficus
rufcaulis Merr. var. antaoensis. J. Nat. Prod, 2005, 68: 11–13, 634.
[93]. Damu, A.G., P.C. Kuo, L.S. Shi, C.Y. Li, C.R. Su, and T.S. Wu. Cytotoxic
phenanthroindolizidine alkaloids from the roots of Ficus septica. Planta Med, 2009,
75(10):1152– 1156.
[94]. Akhir NAM, Chua LS, Majid FAA, Sarmidi MR. Cytotoxicity of aqueous and ethanolic
extracts of Ficus deltoidea on human ovarian carcinoma cell line. British Journal of
Medicine and Medical Research, 2011;1(4): 397–409.
[95]. Shen J. H, Nakamura, Y. Fujisaki et al. Effect of 4G-alpha-glucopyranosyl hesperidin on
brown fat adipose tissue- and cutaneous-sympathetic nerve activity and peripheral body
temperature. Neurosci Lett, 2009, 461: 30–5.
[96]. Kalpana K.B, N. Devipriya, M. Srinivasan, and V.P. Menon. Investigation of the
radioprotective effcacy of hesperidin against gamma-radiation induced cellular damage
in cultured human peripheral blood lymphocytes. Mutat Res, 2009, 676: 54–61.
124
[97]. Vafeiadou, K., D. Vauzour, H.Y. Lee, A. Rodriguez-Mateos, R.J. Williams, and J.P.
Spencer. The citrus flavanone naringenin inhibits inflammatory signalling in glial cells and
protects against neuroinflammatory injury. Arch. Biochem. Biophys, 2009, 484: 100–9.
[98]. Amakura Y, T. Tsutsumi, K. Sasaki, M. Nakamura, T. Yoshida and T. Maitani.
Influence of food polyphenols on aryl hydrocarbon receptor-signaling pathway estimated
by in vitro bioassay. Phytochemistry, 2008, 69: 3117–30.
[99]. Yanliang Wang, Hong Liang, Qingying Zhang, Wei Cheng, Sirong Yi. Phytochemical
and chemotaxonomic study on F. tsiangii Merr. ex Corner. Biochemical Systematics and
Ecology, 2014, 57, 210e215.
[100]. (a) Chunpeng Wan, Chuying Chen, Mingxi Li, Youxin Yang, Ming Chen and Jinyin
Chen. Chemical Constituents and Antifungal Activity of Ficus hirta Vahl. Fruits. Plants
2017, 6, 44. (b) Chunpeng Wan, Jianxin Han, Chuying Chen, Liangliang Yao, Jinyin
Chen and Tao Yuan. Monosubstituted Benzene Derivatives from Fruits of Ficus hirta and
Their Antifungal Activity against Phytopathogen Penicillium italicum. Journal of
Agricultural and Food Chemistry, 2016, 64 (28), pp 5621–5624.
[101]. Ji Ya, Xiao-Qi Zhang, Ying Wang, Qing-Wen Zhang, Jian-Xin Chen and Wen-Cai Ye.
Two new phenolic compounds from the roots of Ficus hirta. Natural Product Research,
2010, Vol. 24, No.7, 20, 621–625.
[102]. Jun Cheng, Xiaomin Yi, Yihai Wang, Xingjun Huang, Xiangjiu He. Phenolics from the
roots of hairy fig (Ficus hirta Vahl.) exert prominent anti-inflammatory activity. Journal
of Functional Foods, 2017, 31, p.79–88.
[103]. Tuyen NV, Kim DSHL, Fong HS, Soejarto DD, Khanh TC, Tri MV, Xuan LT
Structure elucidation of two triterpenoids from Ficus fistulosa. Phytochemistry, 1998, 50:
467-469.
[104]. Hong-Jie Zhang, Pamela A. Tamez, Zeynep Aydogmus, Ghee Teng Tan, Yoko
Saikawa, Kimiko Hashimoto, Masaya Nakata, Nguyen Van Hung, Le Thi Xuan, Nguyễn
Mạnh Cuong, D. Doel Soejarto, John M. Pezzuto, Harry H. S. Fong. Antimalarial Agents
from Plants. III. Trichothecenes from Ficus fistulosa and Rhaphidophora decursiva.
Planta Med, 2002, 68(12): 1088-1091.
[105]. Cầm Thị Ính, Trần Hồng Quang, Châu Văn Minh, Hoàng Thanh Hương, Phan Văn
Kiệm. Phân lập và xác định cấu trúc hai dẫn xuất C13 norisoprenoid từ lá cây đề - Ficus
religiosa L. (Moraceae). Tạp chí Dược học, 2009, 395: 40-43.
[106]. Phan Van Kiem, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Xuan Nhiem, Vu Kim Thu, Ninh Khac
Ban, Chau Van Minh, Bui Huu Tai, Truong Nam Hai, Sang Hyun Lee, Hae Dong Jang,
125
Young Ho Kim. Antioxidant activity of a new C-glycosylflavone from the leaves
of Ficus microcarpa. Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2011, 21, 633–637.
[107]. Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Hoang Le
Tuan Anh, Nguyen Xuan Cuong, Bui Huu Tai, Tran Hong Quang, Truong Nam Hai,
Seung Hyun Kim, Se-Uk Kwon,Young-Mi Lee, and Young Ho Kim. Chemical
Constituents of Ficus drupacea Leaves and Their α-Glucosidase Inhibitory Activities.
Bull. Korean Chem. Soc, 2013, Vol. 34, No. 1. p.263-266.
[108]. Nguyễn Xuân Cường. Nghiên cứu hoạt tính sinh học và thành phần hóa học một số
loài thuộc chi Ficus ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ, 2014, Tr. 89-110.
[109]. G. Vlahov. Application of NMR to the study of olive oils. Progress in Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy, 1999, 35, 341–357.
[110]. T. T. Diep, P. V. Kiem, N. T. Dong, N. H. Tung, B. T. Bang, C. V. Manh, A. Braca,
Pinoresinol and 3,4',5,7-Tetrahydroxy-3'-methoxyflavanone from the fruits of Silybum
marianum (L) gaertn. Journal of Chemistry, 2007, Vol. 45 (2), P. 219 – 222.
[111]. Zuo L, Li JB, Xu J, Yang JZ, Zhang DM, Tong YL. Studies on chemical constituents in
root of Isatis indigotica. China Journal of Chinese Materia Medica, 2007, 32(8):688-691.
[112]. Jiang chun Wei. XiaokuiHuo, Zhenlong Yu, Xiang geTian, Sa Deng, Cheng peng, Sun,
Lei Feng, Chao Wang, Xiao chi Ma, Jing ming Jia. Phenolic acids from Balanophora
involucrata and their bioactivities. Fitoterapia, 2017, Vol 121, P. 129-135.
[113]. Le Thi Hong Nhung, Trinh Thi Thuy, Dinh Thi Phong, Tran Van Sung. Isolaciresinol
and biological activities of isolated compounds from the root bark of Pinus krempfii
Lecomte. Vietnam Journal of Chemistry, 2014, 52(6A), 139-142.
[114]. Ekaprasada MT, Nurdin H, Ibrahim S, Dachriyanus H. Antioxidant activity of methyl
gallate isolated from the leaves of Toona sureni. Indo J Chem, 2009, 9:457–460.
[115]. Zhi-Hong Jiang, Takashi Tanaka, Masafumi Sakamoto, Tong Jiang, and Isao Kouno.
Studies on a Medicinal Parasitic Plant: Lignans from the Stems of Cynomorium
songaricum. Chem. Pharm. Bull, 2001, Vol. 49(8), 1036-1038.
[116]. Muiva LM, Yenesew A, Derese S, Heydenreich M, Petherr MG, Akala HM, Eyase F,
Waters NC, Charles Mutai C, Keriko ZM, et al. Antiplasmodial β-hydroxydihydrochalcone
from seedpods of Tephrosia elata. Phytochem Lett, 2009, 2:99–102.
[117]. Özbek H, Güvenalp Z, Kuruüzüm-Uz A, Kazaz C, Demirezer LO. β-
hydroxydihydrochalcone and flavonoid glycosides along with triterpenesaponin and
sesquiterpene from the herbs of Pimpinella rhodantha Boiss. Nat Prod Res, 2016, 30:750–754.
[118]. Hilal O¨ zbeka , Zu¨hal Gu¨venalpa, Ays¸e Kuruu¨zu¨m-Uzb , Cavit Kazazc and L. O¨
mu¨r Demirezer. β-hydroxydihydrochalcone and flavonoid glycosides along with
126
triterpene saponin and sesquiterpene from the herbs of Pimpinella rhodantha Boiss.
Natural Product Research, 2015, 1478-6419.
[119]. Daquino C, Rescifna A, Spatafora C, Tringali C. Biomimetic synthesis of natural and
unnatural lignans by oxidative coupling of caeic esters. Eur J Org Chem, 2009, 6289–6300.
[120]. (a) Ananda S. Amarasekara. La Toya D. Williams. Chidinma C. Ebede. Mechanism of
the dehydration of D-fructose to 5-hydroxymethylfurfural in dimethyl sulfoxide at 150 °C:
an NMR study. Carbohydrate Research, 2008, 434(18), 3021-3024. (b) Dorota
Mańkowska, Iwona Majak, Adrian Bartos, Marta Słowianek, Agata Łącka, Joanna
Leszczyńska. 5-hydroxymethylfurfural content in selected glutenand gluten-free cereal
food products. Biotechnol Food Sci, 2017, 81 (1), 11-21.
[121]. Derek Horton, John H. Lauterbach. Specific spectral assignments for acetoxyl-group
resonances in proton magnetic resonance spectra of methyl β-D-glucopyranoside
tetraacetate and related derivatives. Carbohydrate Research, 1975, 43(1), 9-33.
[122]. Yoshiki Nakamura and Takayoshi Higuchi. A New Synthesis of Coniferyl Aldehyde and
Alcohol. Wood Research, 1976, Vol. 59/60, p. 101-105.
[123]. Jiang ZH, Wen XY, Tanaka T, Wu SY, Liu Z, I wata H, Hirose Y, Wu S, Kouno I.
Cytotoxic Hydrolyzable Tannins from Balanophora japonica. J. Nat. Prod, 2008, 71(4),
719-723.
[124] Aranya Jutiviboonsuk. Hongjie Zhang. Ghee Teng Tan. Cuiying Ma. Nguyen Van
Hung. Nguyen Manh Cuong. Nuntavan Bunyapraphatsara. D. Doel Soejarto. Harry H.S.
Fong. Burselignan Bioactive constituents from roots of Bursera tonkinensis.
Phytochemistry, 2005, 66, 2745-2751.
[125]. O. Emi, S. kuniharu and Y. Mikio. Pharmacologically active components of todopon
puok (Fagraea racemosa), a medicinal plant from borneo. Chem.Pharm. Bull, 1995,
43(12), 2200-2204.
[126]. (a) Huang W, Wan C, Zhou S. Quercetin – a flavonoid compound from Sarcopyramis
bodinieri var delicate with potential apoptotic activity in HepG2 liver cancer cells. Trop J
Pharm Res, 2013, 2:529–533. (b) Satyendra Singh Baghe, Nikhil Shrivastava , Rajendra
Singh Baghe, Preeti Agrawa, Sarlesh Rajput. A review of qeview of quercetin: antioxidant
and anticancer properties. World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences,
2012, Volume 1, Issue 1, 146-160.
[127]. O. Mazimba. Umbelliferone: Sources, chemistry and bioactivities review. Bulletin of
Faculty of Pharmacy, Cairo University, 2017, Volume 55, Issue 2. Pages: 223-232.
[128]. (a) Raphael F. Luz, Ivo J. C. Vieira, Raimundo Braz-Filho, Vinicius F. Moreira.
13
C-
NMR Data from Coumarins from Moraceae Family. American Journal of Analytical
127
Chemistry, 2015, 6, 851-866. (b) G. J. Benoit Gnonlonfin, Ambaliou Sanni, and Leon
Brimer. Review Scopoletin – A Coumarin Phytoalexin with Medicinal Properties. Critical
Reviews in Plant Sciences, 2012, 31:47–56.
[129]. Shinsuke Marumoto, Mitsuo Miyazawa. Microbial reduction of coumarin, psoralen,
and xanthyletin by Glomerella cingulata. Tetrahedron, 2011, 67, 495-500.
[130]. Ashraf Taha Khalil, Fang-Rong Chang, Yue-Han Lee, Yuh-Chwen Chang, Chih-
Chuang Liaw, Patnam Ramesh, Shyng-Shiou F. Yuan, and Yang-Chang Wu. Chemical
Constituents from the Hydrangea chinensis. Arch Pharm Res, 2003, Vol 26, No 1, 15-20.
[131]. Takahiro Masuda, Mitsuo Takasugi and masaki Anetai. Psoralen and other linear
furanocoumarins as phytoalexins in Glehnia littoralis. Phytochemistry,1998, 47(1), 13-16.
[132]. Cheng-Zhong Zhang, Xiu-Zhi Xu and Chong Li. Fructosides from Cynomorium
songaricum. Phytochemistry, 1996, 41(3), 975-976.
[133]. Mohd. Younis Rather, Saroj Mishra, Subhash Chand. β-glucosidase catalyzed synthesis
of octyl β-D-glucopyranoside using whole cells of Pichia etchellsii in micro aqueous
media. Journal of Biotechnology, 2010, 150, 490–496.
[134]. Noriko Matsuda and Masao Kikuchi. A coumarin glycoside from Lonicera gracilipes
var. glandulosa. Phytochemistry, 1995, 38(3), 803-804.
[135]. Nguyen Manh Cuong, Tran Thu Huong, Ninh The Son, To Dao Cuong, Doan Thi Van,
Pham Ngoc Khanh, Vu Thi Ha, Nguyen Cong Thuy Tram, Pham Quoc Long and Young Ho
Kim. Morinlongosides A–C, Two New Naphthalene Glycoside and a New Iridoid Glycoside
from the Roots of Morinda longissima. Chem. Pharm. Bull, 2016, 64, 1230-1234.
[136]. Xiaoli Ma, Xiaoyu Guo, Mingbo Zhao, Pengfei Tu, Yong Jiang. Four new phenolic
glycosides from Baoyuan decoction. Acta Pharmaceutica Sinica B, 2017, 7(2), 173–178.
[137]. P. Ciuffreda , S. Casati and A. Manzocchi. Complether
1
H- and
13
C-NMR spectral
assignment of α- and β-adenosine, 2 -deoxyadenosine and their acetate derivatives.
Magn. Reson. Chem, 2007, 45, 781–784.
[138]. Wang Yan-liang, Duan Song-leng, Zhang Qing-ying, Cheng Wei, Liang Hong.
Chemical constituents from stems of Ficus tsiangii. Chinese Traditional and Herbal
Drugs, 2014, 45(3), 333-336.
[139]. Raphael F. Luz, Ivo J. C. Vieira1, Raimundo Braz-Filho1, Vinicius F. Moreira1. 13C-
NMR Data from Coumarins from Moraceae Family. American Journal of Analytical
Chemistry, 2015, 6, 851-866.
[140]. Chien-Chih Chen, Yu-Lin Huang, Fei-In Huang, Chun-Wen Wang, and Jun-Chih Ou.
Water-soluble glycosides from Ruta graveolens. J. Nat. Prod, 2001, 64, 990-992.
[141]. (a) Xiao-Hua Wei, Sheng-Jie Yang, Na Liang, De-Yu Hu, Lin-Hong Jin, Wei Xue and
128
Song Yang. Chemical Constituents of Caesalpinia decapetala (Roth) Alston. Molecules,
2013, 18, 1325-1336. (b) Adity Ganeshpurkar, Ajay K.Saluja. The Pharmacological Potential
of Rutin. Saudi Pharmaceutical Journal, 2017, Vol 25, Issue 2, 149-164.
[142]. Jamie A. Gould, James T. A. Jones, John Bacsa, Yaroslav Z. Khimyak and Matthew J.
Rosseinsky. A homochiral three-dimensional zinc asparte framework that displays
multiple coordination modes and geometries. Chem. Commun, 2010, 46, 2793–2795.
[143]. M M Di Fiore, L Assisi, V Botte and A Daniello. D-Aspartic acid is implicated in the
control of testosterone production by the vertebrate onad. Studies on the female green
frog, Rana esculenta. Journal of Endocrinology, 1998, 157, 199–207.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_sinh_hoc.pdf