Về thành phần hóa học:
- Từ thân cành loài Zanthoxylum nitidum, đã tìm thấy và xác định cấu trúc của 23
cấu tử, gồm có:
+ 07 alkaloid mới: 7-methoxy-8-demethoxynitidine (ZN2),
zanthocadinanine C (ZN5), zanthonitiside A (ZN10), zanthonitiside B (ZN11),
zanthonitiside C (ZN12), zanthonitiside D (ZN13), zanthonitiside I (ZN14).
+ 06 cấu tử được tìm thấy lần đầu từ chi Zanthoxylum: 6-
carboxymethyldihydrochelerythrine (ZN8), syringaresinol O-β-D-glucopyranoside
(ZN16), (+)-lyoniresinol-9′-O-β-D-glucopyranoside (ZN18), (-)-lyoniresinol-9′-O-
β-D-glucopyranoside (ZN19), 2,6-dimethoxybenzoquinone (ZN21), 3β-
hydroxycholest-5-en-7-one (ZN22).
+ 10 cấu tử được tìm thấy lần đầu từ loài Zanthoxylum nitidum:
zanthoxyline (ZN3), 6-carboxymethyldihydrochelerythrine (ZN8), 6-acetonyl-Nmethyl-dihydrodecarine (ZN9), syringaresinol O-β-D-glucopyranoside (ZN16), (+)-
lyoniresinol-9′-O-β-D-glucopyranoside (ZN18), (-)-lyoniresinol-9′-O-β-Dglucopyranoside (ZN19), (-)-isolariciresinol 3α-O-β-D-glucopyranoside (ZN20),
2,6-dimethoxybenzoquinone (ZN21), 3β-hydroxycholest-5-en-7-one (ZN22), β-
amyrin (ZN23).
- Đã định lượng hoạt chất nitidine (ZN1) ở loài Zanthoxylum nitidum (lá, quả,
cành, thân, rễ) và thu được kết quả là: rễ chứa hàm lượng nitidine cao nhất (0.21%),
tiếp theo trong thân (0.17%), cành 0.054% nhưng không có mặt ở lá và trong quả
thì rất ít.
205 trang |
Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Zanthoxylum Nitidum thuộc họ Rutaceae ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
entadecane (34.8%) và sabinene
(18.3%). Keton mạch hở không no (72.8%) là chất chính trong tinh dầu cành (ZN-
B) tiêu biểu như 2-undecanone (72.3%) và β-caryophyllene (5.8%). Bảng số liệu
trên cũng cho thấy, hợp chất limonene và linalool chỉ có mặt trong ZN-L, trong khi
n-pentadecane, (Z)-8 heptadecene và sabinene chỉ có trong ZN-F; 2-undecanone chỉ
được nhận diện trong ZN-B. Trong khi đó, α-pinene (1.16-4.94%), myrcene (0.14-
0.9%), trans-β-ocimene (0.36-1.32%), linalool (0.64-11.02%), δ-elemene (0.19-
0.46%), β-caryophyllene (1.97-12.55%), α-humulene (0.28-3.73%),
bicyclogermacrene (1.30-2.61%), δ-cadinene (0.37-1.69%), germacrene B (0.31-
1.8%) có mặt trong cả ba mẫu tinh dầu. Đặc biệt, hợp chất 2-undecanone chứa trong
ZN-B với hàm lượng rất cao (72.3%), hợp chất này có tác dụng xua đuổi côn trùng
và động vật. Như vậy, tinh dầu từ các bộ phận loài Z. nitidum khác nhau nhiều về
thành phần hóa cũng như hàm lương các chất. Đây cũng là nghiên cứu đầu tiên về
thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu từ các bộ phận của loài Z.
nitidum.
4.6.2. Kết quả hoạt tính sinh học
Các mẫu tinh dầu được thử hoạt tính kháng VSVKĐ và hoạt tính kháng 05
dòng tế bào ung thư: MCF7, HepG2, LNCaP, Hela, HGC-27, A549, thu được kết
quả chi tiết ở Bảng 4.29 và bảng 4.30 dưới đây.
Bảng 4.30. Hoạt tính gây độc tế bào của tinh dầu
STT Tên mẫu
thử
Dòng tế bào, IC50, µg/mL
MCF-7 Hela HGC-27 HepG-2 A-549
1 ZN-L 79.73 49.7 63.65 21.31 16.19
2 ZN-F >100 >100 >100 >100 69.55
3 ZN-B 65.4 60.24 64.76 21.62 23.11
Doxorubicin 0.19 0.21 0.62 0.78 0.96
112
Bảng 4.29. Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của mẫu tinh dầu
STT
Tên
mẫu thử
Giá trị MIC (µg/ml)
VK Gram (-) VK Gram (+) Nấm mốc
E. coli P. earuginosa B. subtilis S. aureus A. niger F. oxysporum
1 ZR-L >200 >200 >200 >200 >200 100
2 ZR-F 100 >200 100 >200 >200 >200
3 ZR-B >200 >200 100 >200 >200 100
Kết quả trong Bảng 4.29 cho thấy: Các mẫu tinh dầu đều thể hiện hoạt tính
gây độc trên các dòng tế bào thử nghiệm, trong đó mẫu ZR-L thể hiện hoạt tính cao
nhất với IC50 (16.2 µg/ml - 79.7 µg/ml), tiếp theo đó là ZR-B với IC50 (21.6 µg/ml-65.4
µg/ml) và ZR-F với IC50 (69.55 µg/m-100 µg/m).
Kết quả trong Bảng 4.30 cho thấy: tinh dầu lá (ZR-L) kháng chủng F.
oxysporum, tinh dầu quả (ZR-F) kháng chủng E. coli và B. subtilis, tinh dầu cành
kháng với cả chủng B. subtilis và F. oxysponrum với cùng giá trị nồng độ MIC là
100 µg/ml.
113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Luận án nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Z.
Nitidum, sau thời gian thực hiện đã thu được kết quả như sau:
1. Về thành phần hóa học:
- Từ thân cành loài Zanthoxylum nitidum, đã tìm thấy và xác định cấu trúc của 23
cấu tử, gồm có:
+ 07 alkaloid mới: 7-methoxy-8-demethoxynitidine (ZN2),
zanthocadinanine C (ZN5), zanthonitiside A (ZN10), zanthonitiside B (ZN11),
zanthonitiside C (ZN12), zanthonitiside D (ZN13), zanthonitiside I (ZN14).
+ 06 cấu tử được tìm thấy lần đầu từ chi Zanthoxylum: 6-
carboxymethyldihydrochelerythrine (ZN8), syringaresinol O-β-D-glucopyranoside
(ZN16), (+)-lyoniresinol-9′-O-β-D-glucopyranoside (ZN18), (-)-lyoniresinol-9′-O-
β-D-glucopyranoside (ZN19), 2,6-dimethoxybenzoquinone (ZN21), 3β-
hydroxycholest-5-en-7-one (ZN22).
+ 10 cấu tử được tìm thấy lần đầu từ loài Zanthoxylum nitidum:
zanthoxyline (ZN3), 6-carboxymethyldihydrochelerythrine (ZN8), 6-acetonyl-N-
methyl-dihydrodecarine (ZN9), syringaresinol O-β-D-glucopyranoside (ZN16), (+)-
lyoniresinol-9′-O-β-D-glucopyranoside (ZN18), (-)-lyoniresinol-9′-O-β-D-
glucopyranoside (ZN19), (-)-isolariciresinol 3α-O-β-D-glucopyranoside (ZN20),
2,6-dimethoxybenzoquinone (ZN21), 3β-hydroxycholest-5-en-7-one (ZN22), β-
amyrin (ZN23).
- Đã định lượng hoạt chất nitidine (ZN1) ở loài Zanthoxylum nitidum (lá, quả,
cành, thân, rễ) và thu được kết quả là: rễ chứa hàm lượng nitidine cao nhất (0.21%),
tiếp theo trong thân (0.17%), cành 0.054% nhưng không có mặt ở lá và trong quả
thì rất ít.
2. Về hoạt tính sinh học:
- Đã tiến hành thử hoạt tính gây độc tế bào của các chất phân lập được trên 05
dòng tế bào ung thư người: KB, LU-1, MCF7, HepG2 và LNCaP. Kết quả là:
+ Đối với 07 hợp chất mới: hợp chất 7-methoxy-8-demethoxynitidine (ZN2)
có hoạt tính khá mạnh trên 05 dòng tế bào [IC50 (10.3 - 12.6 µg/ml)]; bốn hợp chất
zanthonitiside A (ZN10), zanthonitiside B (ZN11), zanthonitiside C (ZN12)
zanthonitiside D (ZN13) có hoạt tính vừa phải trên các dòng tế bào [IC50 (19.8 -
114
58.79 µg/ml]; hai hợp chất còn lại zanthocadinanine C (ZN5) và zanthonitiside I
(ZN14) không thể hiện có hoạt tính trên các dòng tế bào.
+ Đối với chất đã biết, nitidine (ZN1) kháng rất mạnh trên cả 05 dòng tế bào
[IC50 0.25-0.28 µg/ml].
- Đã thử hoạt tính kháng VSVKĐ của các chất phân lập được và kết quả là:
một số chất kháng một số chủng VSVKĐ với MIC 200 µg/ml, trong đó đáng chú ý
nhất là chất mới 7-methoxy-8-demethoxynitidine (ZN2) kháng cả 04 chủng VSVKĐ.
3. Về mối tương quan giữa cấu trúc và hoạt tính kháng u:
- Đã tiến hành mô phỏng tương tác phân tử nghiên cứu mối tương quan cấu
trúc - hoạt tính ức chế tế bào ung thư MCF-7 của một số hợp chất được tách ra từ
loài Z. nitidum. Kết quả chỉ ra hợp chất ZN1 và ZN2 thể hiện tiềm năng cao ức chế
tubulin, một protein đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các tế bào ung
thư. Đây là cơ sở định hướng cho những nghiên cứu phát triển thuốc điều trị ung
thư định hướng đích tác dụng protein tubulin cho những nghiên cứu trong tương lai.
4. Về thành phần, hàm lượng và hoạt tính sinh học của tinh dầu:
- Đã khảo sát thành phần, hàm lượng và hoạt tính kháng VSVKĐ, gây độc tế
bào của tinh dầu lá (ZR-L), quả (ZN-F) và cành (ZN-B) của loài Z. nitidum. Kết quả
thể hiện: hiệu suất tinh dầu lá, quả và cành đạt lần lượt 0.016%, 0.01% và 0.08% so
với nguyên liệu ban đầu và tương ứng 35, 28 và 25 hợp chất được nhận dạng chiếm
hàm lượng lần lượt là 97.68%, 91.7% và 96.24%. Thành phần chính trong tinh dầu
lá là limonene (44,3%), β-caryophyllene (12,5%), linalool (11,0%) và germacrene
D (5,3%); tinh dầu quả là n-pentadecan (34,8%) và sabinene (18,3%); tinh dầu cành
là 2-undecanone (72,3%) và β-caryophyllene (5,8%). Tinh dầu lá và cành kháng cả
5 dòng tế bào ung thư [IC50 (16.2 µg/ml ≤ 79.7 µg/ml); tinh dầu lá kháng chủng F.
oxysporum, tinh dầu quả kháng chủng E. coli và B. subtilis, tinh dầu cành kháng cả
chủng B. subtilis và F. oxysponrum với cùng nồng độ MIC là 100 µg/ml.
KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu của luận án đã cho thấy, bộ phận thân loài Z. nitidum
chứa hoạt chất ZN1 (nitidine) với hàm lượng tương đối lớn và đặc biệt có khả năng
ức chế rất tốt trên cả 05 dòng tế bào ung thư: KB, LU-1, MCF7, HepG2, LNCaP
với IC50 (0.25-0.28 µg/ml). Do đó, chúng tôi kiến nghị tiếp tục phát triển đề tài theo
hướng nghiên cứu ứng dụng để tạo chế phẩm dược hỗ trợ trong điều trị ung thư.
115
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN
* Các bài báo quốc tế:
1. Tran Thi Tuyen, Pham Minh Quan, Vu Thi Thu Le, Tran Quoc Toan, Do Huu
Nghi, Pham Cao Bach, Cam Thi Inh, Nguyen Phuong Hanh, Trinh Anh Vien, Pham
Thi Hong Minh, Pham Quoc Long, Nguyen Hong Khoi Nguyen, Pham Nguyen
Thuy Dung, Nguyen Thi Hong Van. Chemical Composition, Antimicrobial and
cytotoxic Activities of Essential Oil Obtained from Leaves, Fruits and Branches of
Zanthoxylum Nitidum Grown in Vietnam. Natural Product Communications (2021),
16(1): 1–7. DOI: 10.1177/1934578X20985649.
2. Nguyen Thi Hong Van, Tran Thi Tuyen, Pham Minh Quan, Pham Quoc Long,
Nguyen Xuan Nhiem, Bui Huu Tai, Cam Thi Inh, Vu Dinh Hoang, Phan Van Kiem,
Chau Van Minh, SeonJu Park, Seung Hyun Kim. Alkaloid glycosides and their
cytotoxic constituents from Zanthoxylum nitidum. Phytochemistry letters 32 (2019)
47-51.
3. Nguyen Thi Hong Van, Tran Thi Tuyen, Cam Thi Inh, Pham Minh Quan, Pham
Quoc Long, Vu Dinh Hoang, Nguyen Xuan Nhiem, Chau Van Minh, and Phan Van
Kiem. Alkaloids From Zanthoxylum nitidum and Their Cytotoxic Activity. Natural
Product Communications (2019) 1-5. DOI: 10.1177/1934578X19844133.
* Các bài báo quốc gia:
4. Trần Thị Tuyến, Nguyễn Thị Hồng Vân, Phạm Minh Quân, Cầm Thị Ính, Phạm
Thị Hồng Minh, Trần Thị Thu Thủy, Đỗ Hữu Nghị, Vũ Đình Hoàng. .Các hợp chất
không alcaloid phân lập từ cây xuyên tiêu Zanthoxylum nitidum. Tạp chí hóa học
56(3), 396-400 (2018).
5. Trần Thị Tuyến, Phạm Minh Quân, Phạm Cao Bách, Đỗ Hữu Nghị, Cầm Thị
Ính, Phạm Quốc Long, Nguyễn Thị Hồng Vân. Một số hợp chất phenolic phân lập
từ cây Xuyên tiêu Zanthoxylum nitidum và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của
chúng. Tạp chí Hóa học, 57(6E1,2), 459-464 (2019).
6. Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Thị Tuyến, Phạm Minh Quân, Cầm Thị Ính, Tạ
Thị Thu Thủy, Trần Đăng Thạch. Một số hợp chất benzophenanthridine alkaloid
phân lập từ cặn chiết etyl axetat của cây xuyên tiêu và hoạt tính gây độc tế bào của
chúng. Tạp chí Hóa học 55(5E34), 217-222 (2017).
7. Tran Thi Tuyen, Phạm Cao Bách, Ha Viet Hai, Pham Thi Hong Minh, Nguyen
Thi Hong Van, Pham Minh Quan. In silico studies on potential MCF-7 inhibitors of
alkaloid and phenolic compounds isolated from Zanthoxylum nitidum: a
combination of molecular docking and ADMET analysis. Journal Science and
Technology (chấp nhận đăng).
116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, 1997, tr. 450,
451, 789, 790, 1042, 1043, 1355.
2. Zulfa Nooreen, Sudeep Tandon, Narayan P. Yadav, Prabhat Kumar , Tran D.
Xuan and Ateeque Ahmad., Zanthoxylum: A Review of its Traditional Uses,
Naturally Occurring Constituents and Pharmacological Properties. Current
Organic Chemistry, 2019, 23, 1307-1341.
3. Lã Đình Mỡi, Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Nhà xuất bản
nông nghiệp, 2002, tập II, tr. 141-157.
4. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam (quyển 2). NXB trẻ, 2003, tr.407-410.
5. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học,
2001, tr. 141, 369.
6. Cebrián-Torrejón G, Assad Kahn S., Lagarde N., Castellano F., Leblanc K.,
Rodrigo J, Molinier-Frenkel V., Rojas de Arias A., Ferreira ME., Thirant C.,
Fournet A., Figadère B., Chneiweiss H., Poupon E., Antiproliferative activity
of trans-avicennol from Zanthoxylum chiloperone var. angustifolium against
human cancer stem cells, J. Nat. Prod. 2012, 75(2), p. 257-261.
7. Ochwang'i DO, Kimwele CN., Oduma JA., Gathumbi PK., Mbaria JM.,
Kiama SG. , Medicinal plants used in treatment and management of cancer
in Kakamega County, J. Ethnopharmacol. 2014, 151(3), p. 1040-1055.
8. Lee J, Lim KT., Inhibitory effect of phytoglycoprotein (24 kDa) on
hepatocarcinogenesis in N-nitrosodiethylamine-treated ICR mice, J. Pharm.
Pharmacol. 2011, 63(6), p. 840-848.
9. Rajamani P, Banerjeet S, Rao AR. , Chemoprotective influence of
Zanthoxylum sps. on hepatic carcinogen metabolizing and antioxidant
enzymes and skin papillomagenesis in murine model, Indian J Exp Biol.
2011,49(11), p. 857-863.
10. Misra LN, Wouatsa NA, Kumar S, Venkatesh Kumar R, Tchoumbougnang
F. (2013), Antibacterial, cytotoxic activities and chemical composition of
fruits of two Cameroonian Zanthoxylum species, J. Ethnopharmacol., 148(1),
p. 74-80. , Antibacterial, cytotoxic activities and chemical composition of
fruits of two Cameroonian Zanthoxylum species, J. Ethnopharmacol.
2013,148(1), p. 74-80. .
11. Tokita Y, Yuzurihara M., Sakaguchi M., Satoh K., Kase Y., The
pharmacological effects of Daikenchuto, a traditional herbal medicine, on
delayed gastrointestinal transit in rat postoperative ileus, J. Pharmacol. Sci.
2007, 104(4), p. 303-310. .
12. Chang, soo, Y.; Suk, LinIm Studies on the constituents of Z. coreanum,
nakai. kor. J. Pharmacogn., 1987, 18, 75.
13. Achar, S.; Devasthale.; Badarinarayan, S. , Dentifrice composition having
improved anti-sensitivity property. Indian Patent, DE01785- A20160708,
July 08, 2016.
14. Barkatullah, B.B.; Ibrar, M.; Ali, N.; Muhammad, N. , Antispasmodic
potential of leaves, barks and fruits of Z. armatum DC. Afr. J. Pharm.
Pharmacol., 2013, 7, 685-693.
15. M. Leprince, Bull. Scie. Pharmacol., 1911, 18, p. 337-341.
16. Thoris and Thumen, Ber. 2005, 44, p. 3717-3720.
117
17. Jowett and Pyman, J. Chem. Soc., 1913, 103, p. 291-295.
18. Mukhija M, Lal Dhar K., Nath Kalia A., Bioactive lignans from Zanthoxylum
alatum Roxb. stem bark with cytotoxic potential, J. Ethnopharmacol., 2014,
152(1), p. 106-112. .
19. Li W, Sun YN, Yan XT, Yang SY, Kim EJ, Kang HK, Kim YH., Coumarins
and lignans from Zanthoxylum schinifolium and their anticancer activities, J.
Agric. Food Chem. 2013, 61(45), p. 10730-10740. .
20. Min BK, Hyun DG, Jeong SY, Kim YH, Ma ES, Woo MH., A new cytotoxic
coumarin, 7-[(E)-3',7'-dimethyl-6'-oxo-2',7'-octadienyl] oxy coumarin, from
the leaves of Zanthoxylum schinifolium, Arch. Pharm. Res. , 2011, 34(5), p.
723-726. .
21. Ngoumfo RM, Jouda JB, Mouafo FT, Komguem J, Mbazoa CD, Shiao TC,
Choudhary MI, Laatsch H, Legault J, Pichette A, Roy R., In vitro cytotoxic
activity of isolated acridones alkaloids from Zanthoxylum leprieurii Guill. et
Perr., Bioorg Med Chem., 2010, 18 (10), p. 3601-3605.
22. Vyry WN, Misra L, Kumar S, Prakash O, Khan F, Francois T, Kumar R V. ,
Aromatase and glycosyl transferase inhibiting acridone alkaloids from fruits
of Cameroonian Zanthoxylum species, Chem Cent J., 2013, 7(1), p.125-129.
23. Vyry Wouatsa NA, Misra LN, Venkatesh Kumar R, Darokar MP,
Tchoumbougnang F. , Zantholic acid, a new monoterpenoid from
Zanthoxylum zanthoxyloides, Nat. Prod. Res., 2013, 7(21), p. 1994-1998. .
24. Devkota KP, Wilson J, Henrich CJ, McMahon JB, Reilly KM, Beutler JA. ,
Isobutylhydroxyamides from the pericarp of Nepalese Zanthoxylum armatum
inhibit NF1-defective tumor cell line growth, J. Nat. Prod., 2013, 76(1), p.
59-63.
25. Guo T, Xie H, Deng YX, Pan SL., A new lignan and other constituents from
Zanthoxylum armatum DC., Nat Prod Res., 26(9), p. 859-864. .
26. Kalia NK, Singh B, Sood RP., A new amide from Zanthoxylum armatum, J.
Nat. Prod., 1999, 62(2), p. 311-312.
27. Yang CH, Cheng MJ., Chiang MY., Kuo YH., Wang CJ., Chen IS.,
Dihydrobenzo[c]phenanthridine alkaloids from stem bark of Zanthoxylum
nitidum, J. Nat. Prod., 2008, 71(4), p. 669-673. .
28. Jang KH, Chang YH., Kim DD., Oh KB., Oh U., Shin J. , New
polyunsaturated fatty acid amides isolated from the seeds of Zanthoxylum
piperitum, Arch. Pharm. Res. 2008, 31(5), 569-572. . 2008.
29. Pachon G, Rasoanaivo H., Azqueta A., Rakotozafy JC., Raharisololalao A.,
De Cerain AL., De Lapuente J., Borràs M., Moukha S., Centelles JJ., Creppy
EE., Cascante M., Anticancer effect of a new benzophenanthridine isolated
from Zanthoxylum madagascariense (Rutaceline). In Vivo. 2007, 21(2), p.
417-422.
30. Tane P, Wabo HK., Connolly JD. , A new benzophenanthridine alkaloid
from Zanthoxylum buesgenii, Fitoterapia., 2005, 76(7-8), p. 656-660. .
31. Chen JJ, Fang HY., Duh CY., Chen IS., New indolopyridoquinazoline,
benzo[c]phenanthridines and cytotoxic constituents from Zanthoxylum
integrifoliolum, Planta Med. 2005, 71(5), p. 470-475.
32. Ross SA, Sultana GN, Burandt CL, ElSohly MA, Marais JP, Ferreira D. ,
Syncarpamide, a new antiplasmodial (+)-norepinephrine derivative from
Zanthoxylum syncarpum, J. Nat. Prod., 2004, 67(1) p. 88-90.
118
33. Ahmad M U, Rahman M A, Huq E, Chowdhury R., Alkaloids of
Zanthoxylum budrunga, Fitoterapia, 2003, 74, 191-193.
34. Mai HD, Van-Dufat HT, Michel S, Tillequin F, Bastien D, Sévenet T. , A
new diprenyl coumarin and alkaloids from the bark of Zanthoxylum
dimorphophyllum (Rutaceae), Z Naturforsch C., 2001, 56(7-8), p. 492-494.
35. Adesina SK, Olugbade TA., Akinwusi DD., von Willert DJ. , New amides
from Zanthoxylum lemairie pericarps, Planta Med, 1997, 63(3), p. 286-287.
36. Chen IS, Wu SJ., Tsai IL., Chemical and bioactive constituents from
Zanthoxylum simulans, J. Nat. Prod. 1994, 57(9), p. 1206-1211. 1994.
37. Adesina SK, Three New Amides from Zanthoxylum rubescens, 1989, 55(3),
p. 324-326.
38. Lijuan R, Fenzhi X., Zhi X., A new benzofuran from the root of Zanthoxylum
acanthopodium, Planta Med., 1988, 54(5), p. 466-467.
39. Trịnh Thị Thủy, Trần Văn Sung, Guenter Adam., Các hợp chất
bishordeninyl terpenancaloid từ cây hoàng mộc dài [Zanthoxylum avicennae
(Lamk.) D.C.], Tạp chí Hóa học. 2002, 40 (1), tr. 41-48.
40. Trinh Thi Thuy, Andrea Porzel, Helmut Ripperger, Tran Van Sung, Gunter
Adam., Bishordeninyl terpene alkaloids from Zanthoxylum avicennae,
Phytochemistry 50 (1999), 903-907.
41. Ngo Xuan Luong, Le Van Hac, Nguyen Xuan Dung. , Chemical composition
of the leaf oil of Zanthoxylum alatum Roxb. from Vietnam, Journal of
Essential oil - Bearing Plant. 2003, 6(3), p. 179-184.
42. Đoàn Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Hùng. , Thành phần hóa học cây
Zanthoxylum dimorphophyllum Hemsl. (Rutaceae), Tạp chí Khoa học và
Công nghệ. 2004, 42 (4), tr. 27-31.
43. Lê Văn Hạc, Đỗ Thị Ninh, Ngô Xuân Lương. , Phân lập và xác định cấu
trúc phân tử của một số hợp chất từ vỏ thân xây xuyên tiêu (Zanthoxylum
nitidum DC.) ở Thanh Hóa, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng. 2008, 6 (78), tr.
41-43.
44. Ngô Xuân Lư¬ơng, Trần Đình Thắng, Lê Văn Hạc, Hoàng Văn Lựu,
Nguyễn Xuân Dũng., Các hợp chất alkaloit từ cây muồng truổng
(Zanthoxylum avienace) ở Việt Nam, Tạp chí Hoá học. 2008, 46 (5A), tr.
354-357.
45. Ngô Xuân Lư¬ơng, Trần Đình Thắng, Lê Văn Hạc, Nguyễn Xuân Dũng. ,
Các hợp chất coumarin từ cây muồng truổng (Zanthoxylum avienace), Tạp
chí D¬ược liệu. 2008, 13 (6) 266-271.
46. Hoang D. Trung, T.D.T., Khôi, N.K, Do N. Dai , Isiaka A. Ogunwande
Chemical constituents of essential oils from the leaf, flower and fruit of
Zanthoxylum avicenna (Lam.) DC. (Rutaceae) from Vietnam, TEOP, 2016,19
(4), p. 1019-1024. .
47. Qiang Lu, Runfang Ma, Yang Yang, Zhimi Mo, Xudong Pu, Cailan Li. ,
Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC: Traditional uses, phytochemistry,
pharmacological activities and toxicology. Journal of
Ethnopharmacology,2020,112946.
48. Arthur, H.R., Hui, W.H., Ng, Y.L., , An examination of the Rutuceae of
Hong Kong. Part Ⅱ. The alkaloids, nitidine and oxynitidine, from
Zanthoxylum nitidum. J. Chem. Soc. 1959, 81, 1840–1845.
119
49. Waterman, P.G., , Grundon, M. F., “Chemistry and Chemical Taxonomy of
the Rutales”. Academic Press, 1983, ISBN: 0127376801 London.
50. Moriyasu M, Ichimaru M, Nishiyama Y, Kato A, Wang J, Zhang H, Lu G-B.
, (R)-(+)-Isotembetarine, a quaternary alkaloid from Zanthoxylum nitidium.
Journal of Natural Products. 1997;60:299-301.
51. Liang M, Zhang W, Hu J, Liu R, Zhang C. , Simultaneous analysis of
alkaloids from Zanthoxylum nitidum by high performance liquid
chromatography-diode array detector-electrospray tandem mass
spectrometry. Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis.
2006;42:178-183.
52. Cai M, Zhou Y, Wang X, Li R, Liao X, Ding L., Rapid structural
characterization of isomeric benzo[c]phenanthridine alkaloids from the
roots of Zanthoxylum nitidium by liquid chromatography combined with
electrospray ionization tandem mass spectrometry. Rapid Communications
in Mass Spectrometry. 2007;21:1931-1936.
53. Hu J, Zhang W-D, Shen Y-H, Zhang C, Xu L, Liu R-H, Wang B, Xu X-K. ,
Alkaloids from Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC. Biochemical Systematics
and Ecology. 2007;35:114-117.
54. Shen, X.H., , Mu, S.Z., Wang, Q.Y., Xie, X.D., Deng, L.L., , Separation and
identifi- cation of chemical constituents in Zanthoxylum nitidum from
Yunnan. J. Shenyang Pharm. Univ. 2016, 33 (4), 275–279.
55. Chen J, Wang J, Lin L, He L, Wu Y, Zhang L, Yi Z, Chen Y, Pang X, Liu
M. , Inhibition of STAT3 signaling pathway by nitidine chloride suppressed
the angiogenesis and growth of human gastric cancer. Mol Cancer Ther.
2012;11:277-287.
56. Fang Z, Tang Y, Jiao W, Xing Z, Guo Z, Wang W, Xu Z, Liu Z. , Nitidine
chloride induces apoptosis and inhibits tumor cell proliferation via
suppressing ERK signaling pathway in renal cancer. Food and Chemical
Toxicology. 2014;66:210-216.
57. Akoua Yao-Kouassi P, Caron C, Ramiarantsoa H, Prost E, Harakat D, Le
Magrex-Debar E, Gangloff S C, Ahibo Coffy A, Zeches-Hanrot M. , New
nitro-benzo[c]phenanthridine and indolopyridoquinazoline alkaloids from
Zanthoxylum atchoum. Comptes Rendus Chimie. 2015;18:891-897.
58. Fang S D, Wang L K, Hecht S M. , Inhibitors of DNA topoisomerase I
isolated from the roots of Zanthoxylum nitidum. Journal of Organic
Chemistry. 1993;58:5025-5027.
59. Cui X G, Z.Q.J., Chen Q L, Xu L, Song Y, Jin Y S, Xu D F. , Two new
benzophenanthridine alkaloids from Zanthoxylum nitidum. Helvetica
Chimica Acta. 2008;91:155-158.
60. Hu J, Zhang WD., Liu RH., Zhang C., Shen YH., Li HL., Liang MJ., Xu
XK., Benzophenanthridine alkaloids from Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC.
and their analgesic and anti-inflammatory activities, Chem Biodivers. 2006,
3(9), p. 990-995.
61. Deyun K, Gray A I, Hartley T G, Waterman P G. , Alkaloids from an
Australian accession of Zanthoxylum nitidum (Rutaceae). Biochemical
Systematics and Ecology. 1996;24:87-88.
120
62. Yang CH, Cheng MJ., Lee SJ., Yang CW., Chang HS., Chen IS., Secondary
metabolites and cytotoxic activities from the stem bark of Zanthoxylum
nitidum, Chem Biodivers. 2009, 6(6), p. 846-857.
63. Wang C F, Fan L, Tian M, Du S S, Deng Z W, Feng J B, Wang Y Y, Su X. ,
Cytotoxicity of benzophenanthridine alkaloids from the roots of Zanthoxylum
nitidum (Roxb.) DC. var. fastuosum How ex Huang. Natural Product
Research. 2015;29:1380-1383.
64. Yang C H, Cheng M J, Lee S J, Yang C W, Chang H S, Chen I S. ,
Secondary metabolites and cytotoxic activities from the stem bark of
Zanthoxylum nitidum. Chemistry & Biodiversity. 2009;6:846-857.
65. Zhao L-N, Guo X-X, Liu S, Feng L, Bi Q-R, Wang Z, Tan N-H. , (±)-
Zanthonitidine A, a pair of enantiomeric furoquinoline alkaloids from
Zanthoxylum nitidum with antibacterial activity. Natural Products and
Bioprospecting. 2018;8:361-367.
66. Hu J, Shi X, Mao X, Chen J, Zhu L, Zhao Q. , Antinociceptive activity of
Rhoifoline A from the ethanol extract of Zanthoxylum nitidum in mice.
Journal of Ethnopharmacology. 2013;150:828-834.
67. Yang G, Chen D., Alkaloids from the roots of Zanthoxylum nitidum and their
antiviral and antifungal effects, Chem Biodivers. 2008, 5(9), p. 1718-1722.
68. Wang X L, Yu K B, Li Q F, Peng S L, Ding L S., 8-Acetonyldihydronitidine.
Archive of Acta Crystallographica Section E. 2006;62:o2247-o2248.
69. Chen, J.-J., , Lin, Y-H., Day, S-H., Hwang, T-L., Chen, I-S., “New
benzenoids and antiinflammatory constituents from Zanthoxylum nitidum”s.
Food Chemistry, 2011, 125, 282-287.
70. Geng D, Li D-X, Shi Y, Liang J-Y, Min Z-D. , A new benzophenanthridine
alkaloid from Zanthoxylum nitidum. Zhongguo Tianran Yaowu. 2009;7:274-
277.
71. Shen, X.H., , Mu, S.Z., Wang, Q.Y., Xie, X.D., Deng, L.L., , Separation and
identifi- cation of chemical constituents in Zanthoxylum nitidum from
Yunnan. J. Shenyang Pharm. Univ. 2016, 33 (4), 275–279.
72. Chen, Y.Z., Yang, L.L., Xu, B.J., , Crystal structure of a new alkaloid in
Zanthoxylum nitidum. Hua Hsueh Hsueh Pao. 1989, 47 (11), 1048–1051.
73. Liu H, Feng J, Feng K, Lai M. , Optimization of the extraction conditions
and quantification by RP-LC analysis of three alkaloids in Zanthoxylum
nitidum roots. Pharm Biol. 2014;52:255-261.
74. Dreyer D L, Brenner R C. , Chemotaxonomy of the Rutaceae. Part XIII.
Alkaloids of some Mexican Zanthoxylum species. Phytochemistry.
1980;19:935-939.
75. Liu Y-C, Chen Z-F, Liu L-M, Peng Y, Hong X, Yang B, Liu H-G, Liang H,
Orvig C. , Divalent later transition metal complexes of the traditional
chinese medicine (TCM) liriodenine: coordination chemistry, cytotoxicity
and DNA binding studies. Dalton Transactions. 2009;10813-10823.
76. Yang Z-d, Zhang D-b, Ren J, Yang M-j. , Skimmianine, a furoquinoline
alkaloid from Zanthoxylum nitidum as a potential acetylcholinesterase
inhibitor. Medicinal Chemistry Research. 2012;21:722-725.
77. Hu J, Z.W.-D., , Shen Y-H, Zhang C, Liu R-H, Xu X-K, Wang B. , Two
novel alkaloids from Zanthoxylum nitidum. Helvetica Chimica Acta.
2007;90:720-722.
121
78. Hu J, Shi X, Mao X, Chen J, Li H. , Cytotoxic mannopyranosides of indole
alkaloids from Zanthoxylum nitidum. Chemistry & Biodiversity.
2014;11:970-974.
79. Tang, Y.M., ,. , Study on the chemical constituents of Zanthoxylum nitidum
(Roxb.) DC. Chin. Tradit. Herb. Drugs, 1994, 25 (10), 550.
80. Hu, J., .Study on the Active Constituents of Zanthoxylum Nitidum (Roxb.)
DC. The and S. Second Military Medical University, pp. 14–59.
81. Zhao, L.N., , Wang, J., Wang, Z., Tan, N.H., , Chemical and cytotoxic
constituents of Zanthoxylum nitidum. China J. Chin. Mater. Med. 2018b, 43
(23), 4659–4664.
82. Zhao, Q., , Zhang, H.L., Zhang, X., Li, X.M., Sun, Y.Z., , China J. Chin.
Mater. Med. 2015, 40(9), 1755.
83. Lingsong Lia, Hongxian Wua, Siyuan Liua, Guolin Wangb, Feng Yanb, Jie
Fenga,, Chemical constituents from the leaves of Zanthoxylum nitidum
(Roxb.) DC. Biochemical Systematics and Ecology 91 (2020) 104080.
84. Chakthong, S., , Ampaprom, R., Inparn, S., Phetkul, U., Chusri, S.,
Limsuwan, S., and S.P. Voravuthikunchai, New alkylamide from the stems of
Zanthoxylum nitidum. Nat. Prod. Res. 2018, 33 (2), 153–161.
85. Ji, M.Y., 2018., Isolation and Identification of Chemical Consitituents from
Zanthoxylum Nitidum. Guangzhou University of Chinese Medicine,
Guangzhou, 2018, pp. 23–66.
86. Shen, J.w., , Zhang, X.F., Tang, Z.J., Peng, S.L., Ding, L.S.,. , Coumarins in
Zanthoxylum nitidum. Chin. Tradit. Herb. Drugs. 2004, 35 (6), 619-621.
87. Jiang Hu, Wei-Dong Zhang, Run-Hui Liu, Chuan Zhang, Yun-Heng Shen,
Xi-Ke Xu, Ming-Jin Liang, Hui-Liang LiHu, J., , Chemical constituents in
root of Zanthoxylum nitidum.Zhongguo Zhong Yao Za Zhi . 2006
Oct;31(20):1689-91.
88. Zuo, G.Y., , Wang, C.J., Han, J., Li, Y.Q., Wang, G.C., , Synergism of
coumarins from the Chinese drug Zanthoxylum nitidum with antibacterial
agents against methicillinresistant Staphylococcus aureus (MRSA).
Phytomedicine. 2016, S0944-7113(16)30205-7.
89. Ai, S.Y., . Studies on the Chemical Constituents of Buthus Martensii and
Zanthoxylum Nitidum. Tianjin University of Technology, Tianjin. 2017. pp.
31–37.
90. Zhou, L., , Chen, W.C., He, W.Q., Zhang, Y.M., Gongpan, P.C., Fan, Q.F.,
Song, Q.S., , A new coumarin from Zanthoxylum nitidum. Chem. Nat.
Compd. 2019, 55 (6), 1010–1013.
91. Chen, S.P,. , Study on the Chemical Constituents of the Water Extracts from
the Roots of Zanthoxylum Nitidum (Roxb.) DC. And the Molecular
Mechanism of Anti-hepa- tocarcinoma of Nitidine Chloride. Guangxi
Medical University, Guangxi, 2019, pp. 14–45.
92. Shen, J.W., , Zhang, X.F., Peng, S.L., Ding, L.S.,, Chemical constituents of
Zanthoxylum nitidum. Nat. Prod. Res. Dev. 2005, 17 (1), 33–34.
93. Sanjib Bhattacharya1, M.K.Z., Essential oil composition of fruits and leaves
of Zanthoxylum nitidum grown in upper Assam region of India,
Pharmacognosy Research2009, Vol 1, Issue 3, May-Jun, 148-151.
94. He, Z.N., , Liu, J.W., Li, W.G., Sima, Z.H., Chen, W.W., , GC-MS
comparative analysis of supercritical CO2 extracts from roots and stems of
122
Zanthoxylum nitidum and eva- luation of their cytotoxicity in vitro. China J.
Chin. Mater. Med. 2014, 39 (4), 710–714. .
95. Zhou, J.F., , Qin, F.J., Feng, J., Lai, M.X., , GC-MS analysis of essential oil
from the roots of Zanthoxylum nitidum DC. extracted by supercritical CO2
fruid. China Pharm. 2012. 21 (11), 5–6.
96. Wang, X.L., , Studies on the Chemical Constituents of Four Medicinal
Plants and Microbial Transformation of Paeoniforin. Chinese Academy of
Sciences, Chengdu. 2006, pp. 55–74.
97. Ye, Y.S., , Isolation, Structure Identification and Pharmacological Studies of
STAT3 Signaling Pathway Inhibitors from Zanthoxylum Nitidum (Roxb.) DC.
Guangzhou University of Chinese Medicine, Guangzhou.2013, pp. 29–63.
98. Liu, S.H., Qin, Q.Y., Tang, X.L., Fang, K., Yang, W.H., Zhang, X.M., ,
Determination of the neoherculin of Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC
growing in the ten areas of Guangxi. Nat. Prod. Res. Dev. 2005, 17 (3), 337–
339.
99. Zhu, L.J., Ren, M., Yang, T.C., Qiao, C., Chen, B.B., Han, Z.Z., Wang, S.H.,
Wen, P., Zhang, and X., Four new alkylamides from the roots of
Zanthoxylum nitidum. J. Asian Nat. Prod. Res. 2015, 17 (7), 711–716.
100. Wang, C.J., Zuo, G.Y., Han, J., Wang, G.C.,, Screening of the antimicrobial
activities of 21 Chinese herbal medicines. West China J. Pharm. Sci. 2013,
28 (5), 479–482.
101. Huang, Y.L., Feng, J., Wang, Y.H., Lai, M.X., , Study on antibacterial parts
of the roots and stems of Zanthoxylum nitidum. Pharmacol. Clin. Chin.
Mater. Med. 2013, 29 (1), 103–105.
102. Li, X.S., Hou, J., , Extraction and antimicrobial activity of total flavones
from Zanthoxylum nitidum. Appl. Mech. Mater. 2011,138, 1190–1194.
103. Chen WX, Qin ZH, Zeng D, Han ZZ, Zhan RT, Tan Y, Chen WW.,
Comparative Study on Effects of Anti-contusion Injury, Analgesia and Anti-
inflammation of Root and Stem of Zanthoxylum nitidum, Zhong Yao Cai.
2015, 38(11), p. 2358-2363.
104. Liu, S.H., Qin, Q.Y., Fang, K., Tang, X.L., Yang, W.H., Xie, J.X., Li, A.Y.,
Zhou, F., Zhang, X.M., , The effects of the extract from Zanthoxylum nitidum
on analgesia, antiinflammation and hemostasia in mice. Nat. Prod. Res. Dev.
2005. 17 (6), 758–761.
105. Yang, W.H.,, The Study of the Active Compounds of Zanthoxylum Nitidum
and Application of Oral Care Products. Jiangnan University, Wuxi. 2008,
pp. 14–62.
106. Xu, L., Huang, Y., Dong, Z., Yi, D., , Experimental research of total
alkaloids of Zanthoxylum nitidum on anti-inflammatory effect in rats with
ulcerative colitis. J. Emerg. Tradit. Chin. Med. 2010,19 (3), 480.
107. Zhou, J.F., Qin, F.J., Feng, J., Wei, L.T.,, Anti-inflammatory and analgesic
activities of essential oil from the roots of Zanthoxylum nitidum DC.
Lishizhen Med. Mater. Med. Res. 2012, 23 (1), 19–20.
108. Qin, F.F., Zhang, H., Liu, A., Wang, Q.S., Sun, Q.M., Lu, S.F., Li, Q., Guo,
H.W., Liu, X., Lu, Z.G.,, Analgesic effect of Zanthoxylum nitidum extract in
inflammatory pain models through targeting of ERK and NF-κB signaling.
Front. Pharmacol. 2019,10, 359.
123
109. Yang, N., Yue, R.C., Ma, J.Z., Li, W.C., Zhao, Z., Li, H.L., Shen, Y.H., Hu,
Z.L., Lv, C., Xu, X.K., Yang, Y.L., Dai, X.K., Liu, X., Yu, Y.Z., Zhang,
W.D.,, Nitidine chloride exerts anti-inflammatory action by targeting
Topoisomerase I and enhancing IL-10 production. Pharmacol. Res. 2019,
148 104368.
110. Wan HC, Hu DY, Liu HC. , Clinical observation of toothpaste containing
Zanthoxylum nitidum extract on dental plaque and gingivitis, Zhongguo
Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi. 2005, 25(11), p. 1024-1026.
111. Jullian V, Bourdy G, Georges S, Maurel S, Sauvain M. , Validation of use of
a traditional antimalarial remedy from French Guiana, Zanthoxylum
rhoifolium Lam., J Ethnopharmacol. 2006, 106(3), p. 348-352.
112. Muganga R, Angenot L, Tits M, Frédérich M. , In vitro and in vivo
antiplasmodial activity of three Rwandan medicinal plants and identification
of their active compounds, Planta Med. 2014, 80(6), p. 482-489. .
113. Pang, H., , Tang, G.F., He, H., Jian, L.J., Gao, Z.R., Wei, Q., Jia, X.D., Yu,
Y.H., , Protective effect of Zanthoxylum nitidum extract on experimental
liver injury in mice.NGuangxi Med. J. 2006, 28 (10), 1606–1608.
114. Xie, Y.F., , Ant ioxidative ef fect of extracts from Zanthoxylum nitidum
(roxb.) DC. Lishizhen Med. Mater. Med. Res. 2000. 11 (1), 1–2.
115. Li YL, Qin QP, Liu YC, Chen ZF, Liang H., A platinum(II) complex of
liriodenine from traditional Chinese medicine (TCM): Cell cycle arrest, cell
apoptosis induction and telomerase inhibition activity via G-quadruplex
DNA stabilization, J Inorg Biochem., 2014, 137, p. 12-21. .
116. Sethi VS, Inhibition of mammalian and oncornavirus nucleic acid
polymerase activities by alkoxybenzophenanthridine alkaloids, Cancer Res.,
1976, 36(7 PT 1), p. 2390-2395.
117. Wall ME, Wani MC., Taylor H. , Plant antitumor agents, 27. Isolation,
structure, and structure activity relationships of alkaloids from Fagara
macrophylla, J. Nat. Prod. 1987, 50(6), p. 1095-1099.
118. Makhey D, Gatto B., Yu C., Liu A., Liu LF., LaVoie EJ. , Coralyne and
related compounds as mammalian topoisomerase I and topoisomerase II
poisons, Bioorg. Med. Chem. 1996, 4(6), p. 781-791.
119. Nakanishi T, Suzuki M. , Synthesis and cytotoxic activities of a new
benzo[c]phenanthridine alkaloid, 7-hydroxynitidine, and some 9-oxygenated
benzo[c]phenanthridine derivatives, Org. Lett. 1999. 1(7), p. 985-988.
120. Prado S, Michel S., Tillequin F., Koch M., Pfeiffer B., Pierré A., Léonce S.,
Colson P., Baldeyrou B., Lansiaux A., Bailly C. , Synthesis and cytotoxic
activity of benzo[c][1,7] and [1,8]phenanthrolines analogues of nitidine and
fagaronine, Bioorg. Med. Chem. 2004,12(14), p. 3943-3953.
121. Xu Q, Li ZX., Ye ZM., Nitidine chloride-induced apoptosis of human
osteosarcoma cells and its mechanism, Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao.
2011, 31(2), p. 361-364.
122. Pan X, Han H, Wang L, Yang L, Li R, Li Z, Liu J, Zhao Q, Qian M, Liu M,
Du B. , Nitidine chloride inhibits breast cancer cells migration and invasion
by suppressing c-Src/FAK associated signaling pathway. Cancer Letters.
2011;313:181-191.
123. Liao J, Xu T., Zheng JX., Lin JM., Cai QY., Yu DB., Peng J. , Nitidine
chloride inhibits hepatocellular carcinoma cell growth in vivo through the
124
suppression of the JAK1/STAT3 signaling pathway, Int. J. Mol. Med. 2013,
32(1), p. 79-84.
124. Fang Z, Tang Y., Jiao W., Xing Z., Guo Z., Wang W., Shi B., Xu Z., Liu Z. ,
Nitidine chloride inhibits renal cancer cell metastasis via suppressing AKT
signaling pathway, Food Chem. Toxicol. 2013, 60, p. 246-251.
125. Niu, Yiming; Bai, Jing; Kamm, Roger D.; Wang, Yitao; Wang, Chunming,
Validating Antimetastatic Effects of Natural Products in an Engineered
Microfluidic Platform Mimicking Tumor Microenvironment. Molecular
Pharmaceutics. 2014, 11(7), 2022–2029.
126. Kang M, Ou H., Wang R., Liu W., Tang A., The effect of nitidine chloride on
the proliferation and apoptosis of nasopharyngeal carcinoma cells, J.
BUON. 2014 , 19(1), p. 130-136.
127. Sun X, Lin L., Chen Y., Liu T., Liu R., Wang Z., Mou K., Xu J., Li B., Song
H. , Nitidine chloride inhibits ovarian cancer cell migration and invasion by
suppressing MMP-2/9 production via the ERK signaling pathway, Mol Med
Rep. 2016, 13(4), p. 3161-3168.
128. Cheng Z, Guo Y, Yang Y, Kan J, Dai S, Helian M, Li B, Xu J, Liu C.,
Nitidine chloride suppresses epithelial-to-mesenchymal transition in
osteosarcoma cell migration and invasion through Akt/GSK-3β/Snail
signaling pathway, Oncol Rep. 2016, 36(2), p. 1023-1029. .
129. Kwon, H.J., Kim, L.H., Ahn, C.H., Yang, I.H., Hong, K.O., Hong, S.D.,
Shin, J.A., Cho, S.D., and 193–202., A new insight into the apoptotic effect
of nitidine chloride targeting Checkpoint kinase 2 in human cervical cancer
in vitro. J. Clin. Biochem. Nutr. 2019, 65 (3),.
130. VS., S., Base specificity in the inhibition of oncornavirus reverse
transcriptase and cellular nucleic acid polymerases by antitumor drugs, Ann.
N. Y. Acad. Sci. 1977, 284, p. 508-524.
131. Iwasaki H, Okabe T., Takara K., Toda T., Shimatani M., Oku H. , Tumor
selective cytotoxicity of benzo[c]phenanthridine derivatives from Toddalia
asiatica Lam., Cancer Chemother. Pharmacol. 2010, 65(4), p. 719-726.
132. Ngô Xuân Lương, Lê Văn Hạc, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Đình Thắng, Lê
Hòang Tùng Volatile constituents of Zanthoxylum nitidum DC. leaves from
Northwestern Thanh Hoa Province, Vietnam, The Tenth Asian Chemical
Congress. 2003, 21-24/10/2003, Hanoi, Vietnam.
133. N.X. Nhiem, N.H. Tung, P.V. Kiem, C.V. Minh, Y. Ding, J.H. Hyun, H.K.
Kang, Y.H. Kim,, Lupane triterpene glycosides from leaves of Acanthopanax
koreanum and their cytotoxic activity, Chemical and Pharmaceutical Bulletin,
2009, 57, 986-989.
134. Van den Berghe DA, Vlietinck AJ. Methods in Plant Biochemistry:,
Screening Methods for Antibacterial and Antiviral Agents from Higher
Plants. Academic Press; 1991:101-211.
135. Mosmann., T., Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival:
Application to proliferation and cytotoxicity assays, Journal of
Immunological Methods, 1983, 65(1), 55-63.
136. M.C. Alley, D.A. Scudiero, A. Monks, M.L. Hursey, M.J. Czerwinski, D.L.
Fine, B.J. Abbott, J.G. Mayo, R.H. Shoemaker, M.R. Boyd, , Feasibility of
drug screening with panels of human tumor cell lines using a microculture
tetrazolium assay, Cancer Research, 1988, 48, 589-601.
125
137. Stefely J. A., Palchaudhuri R., Miller P. A., Peterson R. J., Moraski G. C.,
Hergenrother P. J. and Miller M. J., - N-((1-Benzyl-1H-1,2,3-triazol-4-
yl)methyl)arylamide as a New Scaffold that Provides Rapid Access to
Antimicrotubule Agents: Synthesis and Evaluation of Antiproliferative
Activity Against Select Cancer Cell Lines, J. Med. Chem. 53 (8) (2010) 3389-
3395.
138. Parveen I., Khan P., Ali S., Hassan M. I. and Ahmed N. , - Synthesis,
molecular docking and inhibition studies of novel 3-N-aryl substituted-2-
heteroarylchromones targeting microtubule affinity regulating kinase 4
inhibitors, Eur. J. Med. Chem. 159 (2018) 166-177. .
139. Shi J, and Mitchison T. J. , - Cell death response to anti-mitotic drug
treatment in cell culture, mouse tumor model and the clinic, Endocr. Relat.
Cancer 24 (9) (2017) T83-T96.
140. van Vuuren R. J, Visagie M. H., Theron A. E. and Joubert A. M. , -
Antimitotic drugs in the treatment of cancer, Cancer Chemother. Pharmacol.
76 (6) (2015) 1101-1112. .
141. Schrodinger, LLC, , The PyMOL Molecular Graphics System, Version 1.3r1.
2010. .
142. A.-R., A., - Gabedit-A graphical user interface for computational chemistry
softwares, J. Comput. Chem. 32 (1) (2011) 174-182.
143. Gigant B., Wang C., Ravelli R. B. G., Roussi F., Steinmetz M. O., Curmi P.
A., Sobel A. and Knossow M. , - Structural basis for the regulation of
tubulin by vinblastine, Nature 435 (7041) (2005) 519-522. .
144. Morris G. M., Huey R., Lindstrom W., Sanner M. F., Belew R. K., Goodsell
D. S. and Olson A. J., - AutoDock4 and AutoDockTools4: Automated
docking with selective receptor flexibility, J. Comput. Chem. 30 (16) (2009)
2785-2791.
145. Pineda O., Farràs J., Maccari L., Manetti F., Botta M. and Vilarrasa J. , -
Computational comparison of microtubule-stabilising agents laulimalide and
peloruside with taxol and colchicine, Bioorg. Med. Chem. Lett. 14 (19)
(2004) 4825-4829. .
146. Dassault Systèmes BIOVIA, Discovery Studio Visualizer, v17.2.0.16349,
San Diego: Dassault Systèmes (2019). .
147. Cheng F., Li W., Zhou Y., Shen J., Wu Z., Liu G., Lee P. W. and Tang Y. , -
admetSAR: A Comprehensive Source and Free Tool for Assessment of
Chemical ADMET Properties, J. Chem. Inf. Model. 52 (11) (2012) 3099-
3105.
148. Marek R, Toušek J., Dostál J., Slavík J., Dommisse R., Sklenář V. , 1H and
13C NMR study of quaternary benzo[c]phenanthridine alkaloids, Magn.
Reson. Chem.,1999, 37(11), 781-787.
149. Neusa F. de Moura, Heraldo B. Ribeiro, Emilia C.S. Machado, Eduardor M.
Ethur, Nilo Zannata and Ademir F Morel., Benzophenanthridine alkaloids
from Zanthoxylum rhoifolium, Phytochemistry,1997,46(8),1443-1446.
.
150. Mart´ınez-Mart´ınez F. J, Padilla-Mart´ınez I. I., Hern´andez- Carlos B.,
P´erez-Guti´errez, R. M., and Garc´ıa-B´aez E. V. , - X-ray diffraction and
total 1H and 13C NMR assignment of (RS)-5,6-dihydro-7,8-dimethoxy-5-
methyl-6-(2-oxopropyl)(2,3-methylenedioxyphenyl)-[c]-phenanthridine
126
((RS)-6-acetonyldihydrochelerythrine, Journal of Chemical Crystallography
32 (3-4) (2002) 63-68.
151. P.K. Tarus, P.H. Coombes, N.R. Crouch, D.A. Mulholland., Benzo[
c]phenanthridine alkaloids from stem bark of the Forest Knobwood,
Zanthoxylum davyi (Rutaceae), South African Journal of Botany, 2006, 72, p.
555 – 558.
152. Kwok Ming NgG., A.I.G., Peter G. Waterman., Benzophenanthridien
alkaloids from the stem bark of a Zanthoxylum species, Phytochemistry,
1987, 26 (12), 3251-3254. .
153. Talontsi F M, Matasyoh J C, Ngoumfo R M, Chepkorir R. , Mosquito
larvicidal activity of alkaloids from Zanthoxylum lemairei against the
malaria vector Anopheles gambiae. Pesticide Biochemistry and Physiology.
2011;99:82-85.
154. Pusset, J., , Lopez, J.L., Pais, M., Neirabeyeh, M.A., Veillon, J.-M. ,
Isolation and 2D NMR studies of alkaloids from Comptonella sessilifoliola,
Planta Med., 1991, 57, 153-155.
155. Tanaka N, Yano Y., Tatano Y., Kashiwada Y. , Hypatulins A and B,
meroterpenes from Hypericum patulum, Org. Lett.,2016, 18, 5360-5363.
156. Liu J, Li CJ., Ni L., et al. , Anti-inflammatory alkaloid glycoside and
quinoline alkaloid derivates from the stems of Clausena lansium (2015),
RSC. Adv., 5(98), 80553-80560.
157. Kopp B, Kubelka E., Reich C., Robien W., Kubelka W. , 4H-Chromenone
glycosides from Eranthis hyemalis (L.) SALISBURY, Helv. Chim. Acta.,
1991, 74(3), 611-616.
158. Zhao J, Zhou M, Liu Y, Zhang G, Luo Y. , Chromones and coumarins from
the dried fructus of Cnidium monnieri, Fitoterapia, 2011, 82(5), 767-771.
159. Moazzami, A.A.A., Rolf E.; Kamal-Eldin, Afaf., Quantitative NMR Analysis
of a Sesamin Catechol Metabolite in Human Urine.The Journal of Nutrition,
2007, 137(4), 940–944.
160. Hsiao, J.J., , Chiang, H.C., Lignans from the wood of Aralia bipinnata,
Phytochemistry,1995, 39, 899-902.
161. A.A. Shahat, N.S. Abdel-Azim, L. Pieters, A.J. Vlietunck., Isolation and
NMR spectra of syringaresinol--D-glucoside from Cressa cretica,
Phytochemical communication, 2004, 75, 771-773. .
162. Qingwei Wen, Xing Lin, Yeqi Liu, Xiaohui Xu, Tao Liang, Ni Zheng,
Kintoko, Renbin Huang., Phenolic and lignan glycosides from the butanol
extract of Averrhoa carambola L. root, Molecules, 2012,17, 12330-12340.
163. Harasawa A, Tagashira A. Isolation of 2,6-, et al., Biosci. Biotech. Biochem.,
1994, 58, 2073-2074.
164. Do Thi Trang Duong Thi Dung, N.X.N., Bui Huu Tai, Pham Hai Yen,
Hoang Le Tuan Anh, Do Cong Thung, Chau Van Minh, Phan Van Kiem
(2016), , Furanosesterterpenes from the marine spong Ircinia echinata
(Keller, 1889), Vietnam Journal of Chemistry, International Edition,2016,
54(4), 477-482.
165. Nkeoma Nkasi Okoye, Daniel Lotanna Ajaghaku, Henry Nnaemeka Okeke,
Emmanuel Emeka Ilodigwe, Chukwuemeka Sylvester Nworu, Festus Basden
C. Okoye, , beta-Amyrin and alpha-amyrin acetate isolated from the stem
127
bark of Alstonia boonei display profound anti-inflammatory activity, Pharm
Biol, Early, 2014, Online: 1-9.
166. R. P. Adams, ‘Identification of essential oil components by gas
chromatography/mass spectrometry’, Allured Publ.Corp., Carol Stream IL,
4th edn., 2004.
PL1
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các phổ của nitidine (ZN1)
Phụ lục 1.1. Phổ 1H-NMR của ZN1
Phụ lục 1.2. Phổ 13C-NMR của ZN1
PL2
Phụ lục 1.3. Phổ DEPT của ZN1
Phụ lục 1.4. Phổ HSQC của ZN1
PL3
Phụ lục 1.5. Phổ HMBC của ZN1
Phụ lục 1.6. Phổ khối lượng ESI-MS của ZN1
PL4
Phụ lục 2: Các phổ của 7-methoxy-8-demethoxynitidne- Chất mới (ZN2)
Phụ lục 2.1: Phổ 1H-NMR của ZN2
Phụ lục 2.2: Phổ 13C-NMR của ZN2
PL5
Phụ lục 2.3: Phổ DEPT của ZN2
Phụ lục 2.4: Phổ HSQC của ZN2
PL6
Phụ lục 2.5: Phổ HMBC của ZN2
Phụ lục 2.6: Phổ HR-MS của ZN2
PL7
Phụ lục 3: Các phổ của zanthoxyline (ZN3)
Phụ lục 3.1. Phổ 1H-NMR của ZN3
Phụ lục 3.2. Phổ 13C-NMR của ZN3
PL8
Phụ lục 3.3. Phổ DEPT của ZN3
Phụ lục 3.4. Phổ HSQC của ZN3
PL9
Phụ lục 3.5. Phổ HMBC của ZN3
PL10
Phụ lục 4: Các phổ của dihydrochelerythrine (ZN4)
Phụ lục 4.1: Phổ 1H-NMR của ZN4
Phụ lục 4.2: Phổ 13C-NMR của ZN4
PL11
Phụ lục 4.3. Phổ DEPT của ZN4
Phụ lục 4.4. Phổ HSQC của ZN4
PL12
Phụ lục 4.5: Phổ HMBC của ZN4
Phục lục 4.6: Phổ ESI-MS của N4
PL13
Phụ lục 5: Các phổ của zanthocadinanine C - Chất mới(ZN5)
Phụ lục 5.1: Phổ 1H-NMR của ZN5
Phụ lục 5.2: Phổ 13C-NMR của ZN5
PL14
Phụ lục 5.3. Phổ DEPT của ZN5
Phụ lục 5.4. Phổ HSQC của ZN5
PL15
Phụ lục 5.5: Phổ HMBC của ZN5
Phụ lục 5.6: Phổ COSY của ZN5
PL16
Phụ lục 5.7: Phổ NOESY của ZN5
Phụ lục 5.8: Phổ CD của ZN5
PL17
ZNA6-2- #17-20 RT: 0.24-0.28 AV: 4 NL: 1.22E8
T: FTMS + p ESI Full ms [150.00-1000.00]
200 300 400 500 600 700 800 900 1000
m/z
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
R
e
la
tiv
e
A
b
u
n
d
a
n
ce
552.30899
348.12204
566.28776
364.11678 584.29843 786.46774181.03797 261.18189 986.97028
318.29952
443.26681 536.27838 866.54808665.42161
Phục lục 5.9: Phổ ESI-MS của hợp chất ZN5
Phụ lục 6: Các phổ của 6-acetonyldihydrochelerythrine (ZN6)
Phụ lục 6.1: Phổ 1H-NMR của ZN6
PL18
Phụ lục 6.2: Phổ 13C-NMR của ZN6
Phụ lục 6.3: Phổ DEPT của ZN6
PL19
Phụ lục 6.4: Phổ HSQC của ZN6
PL20
Phụ lục 6.5: Phổ HMBC của ZN6
PL21
Phụ lục 7: Các phổ của bocconoline (ZN7)
Phụ lục 7.1: Phổ 1H-NMR của ZN7
Phụ lục 7.2: Phổ 13C-NMR của ZN7
PL22
Phụ lục 7.3: Phổ DEPT của ZN7
Phụ lục 7.4: Phổ HSQC của ZN7
PL23
Phụ lục 7.5: Phổ HMBC của ZN7
Phụ lục 7.6: Phổ COSY của ZN7
PL24
Phụ lục 8: Các phổ của 6-carboxymethyldihydrochelerythrine (ZN8)
Phụ lục 8.1. Phổ 1H-NMR của ZN8
Phụ lục 8.2. Phổ 13C-NMR của ZN8
PL25
Phụ lục 8.3. Phổ DEPT của ZN8
Phụ lục 8.4. Phổ HSQC của ZN8
PL26
Phụ lục 8.5. Phổ HMBC của ZN8
PL27
Phụ lục 9: Các phổ của 6-acetonyl-N-methyl dihydrodecarine (ZN9)
Phụ lục 9.1. Phổ 1H-NMR của ZN9
Phụ lục 9.2. Phổ 13C-NMR của ZN9
PL28
Phụ lục 9.3. Phổ DEPT của ZN9
Phụ lục 9.4. Phổ HSQC của ZN9
PL29
Phụ lục 9.5. Phổ HMBC của ZN9
PL30
Phụ lục 10: Các phổ của zanthonitiside A - Chất mới (ZN10)
Phụ lục 10.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất ZN10
Phụ lục 10.2. Phổ 13C-NMR của ZN10
PL31
Phụ lục 10.3. Phổ DEPT của ZN10
Phụ lục 10.4. Phổ HSQC của ZN10
PL32
Phụ lục 10.5. Phổ HMBC của ZN10
Phụ lục 10.6. Phổ COSY của ZN10
PL33
Phụ lục 11: Các phổ của hợp chất zanthonitiside B - Chất mới (ZN11)
Phụ lục 11.1. Phổ 1H-NMR của ZN11
Phụ lục 11.2. Phổ 13C-NMR của ZN11
PL34
Phụ lục 11.3. Phổ HSQC của ZN11
Phụ lục 11.4. Phổ HMBC của ZN11
PL35
Phụ lục 12: Các phổ của hợp chất zanthonitiside C - Chất mới (ZN12)
Phụ lục 12.1. Phổ 1H-NMR của ZN12
Phụ lục 12.2. Phổ 13C-NMR của ZN12
PL36
Phụ lục 12.3. Phổ DEPT của ZN12
Phụ lục 12.4. Phổ HSQC của ZN12
PL37
Phụ lục 12.5. Phổ HMBC của ZN12
Phụ lục 12.6. Phổ COSY của ZN12
PL38
Phụ lục 13: Các phổ của zanthonitiside D - Chất mới (ZN13)
Phụ lục 13.1. Phổ 1H-NMR của ZN13
Phụ lục 13.2. Phổ 13C-NMR của ZN13
PL39
Phụ lục 13.3. Phổ DEPT của ZN13
Phụ lục 13.4. Phổ HSQC của ZN13
PL40
Phụ lục 13.5. Phổ HMBC của ZN13
Phụ lục 13.6. Phổ COSY của ZN13
PL41
Phụ lục 14: Các phổ của zanthonitiside E - Chất mới (ZN14)
Phụ lục 14.1. Phổ 1H-NMR của ZN14
Phụ lục 14.2. Phổ 13C-NMR của ZN14
PL42
Phụ lục 14.3. Phổ HSQC của ZN14
Phụ lục 14.4. Phổ HMBC của ZN14
PL43
Phụ lục 14.5. Phổ COSY của ZN14
Phụ lục 14.6. Phổ ROESY của ZN14
PL44
Phụ lục 14.7. Phổ HR-ESI-MS của ZN14
PL45
Phụ lục 15: Các phổ của sesamin (ZN15)
Phụ lục 15.1. Phổ 1H-NMR của ZN15
Phụ lục 15.2. Phổ 13C-NMR của ZN15
PL46
Phụ lục 15.3. Phổ HSQC của hợp chất ZN15
Phụ lục 15.4. Phổ HMBC của ZN15
PL47
Phụ lục 16: Các phổ của (syringaresinol O-β-D-glucopyranoside) (ZN16)
Phụ lục 16.1. Phổ 1H-NMR của ZN16
Phụ lục 16.2. Phổ 13C-NMR của ZN16
PL48
Phụ lục 16.3. Phổ HSQC của ZN16
Phụ lục 16.4. Phổ HMBC của ZN16
PL49
Phụ lục 17: Các phổ của (syringaresinol (ZN17)
Phụ lục 17.1. Phổ 1H-NMR của ZN17
Phụ lục 17.2. Phổ 13C-NMR của ZN17
PL50
Phụ lục 17.3. Phổ DEPT của ZN17
PL51
Phụ lục 18: Các phổ của ((+)-lyoniresino-9′-O-β-D-glucopyranoside)(ZN18)
Phụ lục 18.1. Phổ 1H-NMR của ZN18
PL52
Phụ lục 18.2. Phổ 13C-NMR của ZN18
Phụ lục 18.3. Phổ HSQC của ZN18
Phụ lục 18.4. Phổ HMBC của ZN18
PL53
Phụ lục 19: Các phổ của ((-)-lyoniresino-9′-O-β-D-glucopyranoside)(ZN19)
Phụ lục 19.1. Phổ 1H-NMR của ZN19
Phụ lục 19.2. Phổ 13C-NMR của ZN19
PL54
Phụ lục 19.3. Phổ HSQC của ZN19
Phụ lục 19.4. Phổ HMBC của ZN19
PL55
Phụ lục 20: Các phổ của ((-)-isolariciresinol 3α-O-β-D-glucopyranoside)
(ZN20)
Phụ lục 20.1. Phổ 1H-NMR của ZN20
PL56
Phụ lục 20.2. Phổ 13C-NMR của ZN20
Phụ lục 20.3. Phổ HSQC của ZN20
Phụ lục 20.4. Phổ HMBC của ZN20
PL57
Phụ lục 21: Các phổ của 2,6-dimethoxybenzoquinone (ZN21)
Phụ lục 21.1. Phổ 1H-NMR của ZN21
PL58
Phụ lục 21.2. Phổ 13C-NMR của ZN21
Phụ lục 21.3. Phổ HSQC của ZN21
Phụ lục 21.4. Phổ HMBC của ZN21
PL59
Phụ lục 22: Các phổ của 3β-hydroxycholest-5 ene-7-one (ZN21)
Phụ lục 22.1. Phổ 1H-NMR của ZN22
Phụ lục 22.2. Phổ 13C-NMR của ZN22
PL60
Phụ lục 22.3. Phổ DEPT của ZN22
Phụ lục 22.4. Phổ HSQC của ZN22
PL61
Phụ lục 23: Các phổ của β-amyrin (ZN23)
Phụ lục 23.1. Phổ 1H-NMR của ZN23
Phụ lục 23.2. Phổ 13C-NMR của ZN23
PL62
Phụ lục 23.3. Phổ HSQC của ZN23
Phụ lục 23.4. Phổ HMBC của ZN23
PL63
Phụ lục 24: Tinh dầu loài Z. nitidum
Phụ lục 24.1. Sắc kí đồ tinh dầu lá loài Z. nitidum
Phụ lục 24.2. Sắc kí đồ tinh dầu quả loài Z. nitidum
PL64
Phụ lục 24.3. Sắc kí đồ tinh dầu cành loài Z. nitidum.