Hợp chất ML-18 thu được dưới dạng bột màu vàng nhạt, [α]25 D− 77,4 (c =
0,31, MeOH). Công thức phân tử của hợp chất ML-18 được xác định là C29H36O15
dựa trên sự xuất hiện của píc ion giả phân tử trên phổ khối lượng EI-MS tại m/z 647
[M + Na]+. Phổ 1H- NMR của hợp chất ML-18 cho thấy tín hiệu của hai vòng thơm
thế 1,3,4 ở δH 6,57 (H-6), 6,68 (H-5), 6,70 (H-2), δH 6,79 (H-5), 6,95 (H-6) và 7,06
(H-2). Ngoài ra, trên phổ 1H- NMR của hợp chất ML-18 còn xuất hiện tín hiệu
proton đặc trưng một nhóm metyl ở δH1,09 (5-CH3) và của một proton anomeric ở
δH 5,19 (H-1) của một phân tử đường rhamnose và một proton anomeric của một
phân tử glucose được quan sát thấy ở δH4,37 (H-1). Hơn nữa, trên phổ 1H- NMR
của hợp chất ML-18 còn tín hiệu proton của hợp phần caffeoyl với tín hiệu vạch đôi
của proton olefin trans ở δH 6,27 (H-8) và 7,59 (H-7) và các tín hiệu proton thơm
của 3,4-dihydroxy phenyl ở δH 7,05 (H-2) , δH 6,79 (H-5) và δH 6,95 (H-6). Dạng
cấu trúc AABBcủa hợp chất ML-18, được chỉ ra trên phổ 1H- NMR với tín hiệu
đặc trưng của hợp phần phenyletyl gồm tín hiệu proton của một nhóm etylen ở δH
2,83 (H-7), 3,72 (Hb-8), và 4,05 (Ha-8), và các tín hiệu proton thơm của 3,4-
dihydroxy phenyl. Trên phổ 1H- NMR của hợp chất ML-18 xuất hiện các tín hiệu
proton của α-L-rhamnopyranosyl gồm tín hiệu nhóm metin ở δH 1,09 (3H, d, 6.4 Hz,
5-CH3) và proton anome ở δH 5,19 (1H, 1.6 Hz, H-1). Ngoài ra, hợp phần Dglucopyranosyl được gắn vào theo hướng β được xác định bằng tín hiệu proton
anmome ở δH 4,37 (1H, d, 8 Hz, H-1).
169 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây xáo tam phân (paramignya trimera (oliv.) guill.) và cây nhó đông (morinda longissima y. z. ruan), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất ML-22 thu được dưới dạng bột màu vàng nhạt. Công thức phân tử
của ML-22 được xác định là C15H10O7. Phổ 1H-NMR của hợp chất ML-22 cho thấy
có 5 proton ở vòng thơm [δH 6,40 (1H, s, H-8); 6,18 (1H, s, H-6); 7,67 (1H, s, H-2),
6,88 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-5) và 7,54 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-6)]. Phổ 13C-NMR của
hợp chất ML-22 cho thấy sự có mặt của 15 cacbon trong đó có: một nhóm cacbonyl
tại δC 175,8 (C-4), 9 cacbon không liên kết với hydro [(δC 163,8 (C-7); 160,6 (C-5);
146,7 (C-2); 156,1 (C-8a); 147,6 (C-4); 145,0 (C-3); 135,7 (C-3); 122,0 (C-1) và
102,9 (C-4a)], 5 cabon thơm ở (δC 120,0 (C-6); 115,5 (C-5); 115,0 (C-2); 98,2 (C-
131
6) và 93,3 (C-8)]. Từ kết quả phân tích dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR ở trên và tài liệu
tham khảo [137], hợp chất ML-22 được xác định là quercetin.
Bảng 4. 38. Số liệu phổ hợp chất ML-22
C
δH, ppm
500MHz, DMSO-
d6
δC, ppm
δH [137]
300MHz,
DMSO-d6
δC [137]
1 - - - -
2 - 146,7, s - 147,9
3 - 135,7, s - 137,2
4 - 175,8, s - 177,3
4a - 102,9, s - 104,4
5 - 160,6, s - 162,5
6 6,18, s 98,2, d 6,17, d, 2 Hz 99,3
7 - 163,8, s - 165,7
8 6,40, s 93,3, d 6,37, d, 2 Hz 94,4
8a - 156,1, s - 158,2
1' - 122, s - 124,1
2' 7,67, s 115,0, d 7,73, d, 2,0 Hz 116,0
3' - 145,0, s - 146,2
4' - 147,6, s - 148,7
132
5' 6,88, d, 8 Hz 115,5, s 6,87, d, 8 Hz 116,2
6' 7.54, d, 8 Hz 120, d 7,55, dd, 2;
7,5 Hz
121,6
5-OH 12,48, s - -
4.4. Đánh giá tác dụng sinh học của các hợp chất sạch
4.4.1. Đánh giá tác dụng kháng virus viêm gan B của các hợp chất sạch từ cây
Xáo tam phân và Nhó đông
Việc đánh giá tác dụng kháng virus viêm gan B của các chất sạch gồm
3 bước: 1-Đánh giá mức độ ảnh hưởng sự sống tế bào trên dòng HepG.2.2.15, 2-
Đánh giá mức độ biểu hiện HBsAg đối với các mẫu hợp chất ít gây độc tế bào (độ
sống sót trên 80%), 3- Đánh giá giá trị IC50 của hợp chất có khả năng làm giảm mức
độ biểu hiện HBsAg.
Đánh giá ảnh hưởng sự sống tế bào HepG2.2.15 của các hợp chất sạch
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng tới sự sống tế bào, tế bào được nuôi cấy ở nồng
độ 4x104 trong đĩa 96 giếng. Sau đó tiến hành thử các hợp chất ở nồng độ 10 μM.
Sau 48 giờ thử thuốc, chúng tôi tiếp tục đánh giá tỷ lệ sống sót tế bào. Kết quả tỷ lệ
% sống sót của tế bào HepG2.2.15 ở các mẫu chất sạch từ thân rễ cây Nhó đông và
cây Xáo tam phân cho kết quả ở Bảng 4.39:
Bảng 4. 39. Kết quả thử gây độc tế bào HepG2.2.15
Stt
Nồng độ
Hợp chất
Giá trị OD % Sống sót
1
Mấu trắng 0,049
2
DMSO 0,805333 100
3 10 µM ostruthin (PT-1) 0,1655 20,55
4 10 µM ninhvanin (PT-2) 0,625 77,60
5
10 µM
6-(2-
Hydroxyethyl)-
2,2-dimethyl-2H-
1-benzopyran
(PT-3) 0,905 112,37
6
10 µM
paratrimerin A
(PT-8) 0,9005 111,81
7
10 µM
paratrimerin B
(PT-9) 0,7135 88,59
8
10 µM
parabacunoidc
acid (PT-10) 0,53 65,81
133
9
10 µM
morindone (ML-
8) 1,0115 125,60
10
10 µM
damnacanthal
(ML-1) 0,8005 99,39
11 10 µM rubiadin (ML-5) 1,0145 125,97
Kết quả bảng trên cho thấy 5 trong tổng số 9 mẫu chất sạch ít gây ảnh hưởng
tới sự sống tế bào gan HepG2.2.15 (tỷ lệ sống sót trên 80%). Trong đó, có 03 mẫu
chất sạch ít gây độc đều được phân lập từ thân rễ cây Nhó đông và 02 hợp chất từ
thân rễ loài Xáo tam phân. Trong số các hợp chất coumrarin phân lập từ loài Xáo
tam phân, hợp chất chính ostruthin thể hiện mức độ gây độc cao nhất trên tế bào gan
HepG2.2.15 % với sống sót đạt 20.5%. Trong khi đó, các hợp chất anthraquinone từ
loài Nhó đông gần như không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của tế bào gan
HepG2.2.15.
Đánh giá khả năng làm giảm nồng độ HBsAg
Tiến hành đánh giá khả năng làm giảm HBsAg của 03 mẫu hợp chất thử từ
cây Xáo tam phần và 03 mẫu hợp chất từ cây Nhó đông (tỷ lệ sống sót trên 80%) ở
ở nồng độ 20μM, kết quả được trình bày tại bảng sau.
Bảng 4. 40. Kết quả mức độ biểu hiện HBsAg của các hợp chất sạch
Stt
Mẫu
Nồng độ
Giá trị OD
(450nm)
SE
Mức độ biểu hiện
HBsAg %
1 Mẫu trắng 0,190 0,140 0
2 DMSO 0 µM 1,228 0,016 100
3 Lamivudine 50 µM 0,635 0,022 42,86
4
6-(2-
Hydroxyethyl)-
2,2-dimethyl-
2H-1-
benzopyran (PT-
3)
20 µM 1,276 0,044 104,61
5
paratrimerin A
(PT-8)
20 µM 1,300 0,061 106,92
6
morindone (ML-
8)
20 µM 0,992 0,067 77,28
7
damnacanthal
(ML-1)
20 µM 1,077 0,094 85,42
8 rubiadin (ML-5) 20 µM 1,058 0,077 83,64
Kết quả cho thấy chỉ có 3 trong tổng số 5 mẫu hợp chất thể hiện tác dụng làm
giảm mức độ biểu hiện HBsAg. Các hợp chất coumarin từ loài Xáo tam phân không
có khả năng làm giảm mức độ biểu hiện của HBsAg (% biểu hiện HBsAg là
104.61-106.92) khi so sánh với đối chứng DMSO (% biểu hiện HBsAg là 100). Mặt
134
khác, các hợp chất anthraquinone phân lập từ rễ cây Nhó đông gồm danacanthal
(ML-1), morindone (ML-8) và rubiadin (ML-5) đều cho thấy khả năng làm giảm
mức độ biểu hiện HBsAg (% biểu hiện HBsAg 77.28 - 83.64). Tuy vậy, hiệu quả
làm giảm mức độ biểu hiện HBsAg của các hợp chất anthraquinone này đều thấp
hơn đối chứng dương lamivudin (% biểu hiện HBsAg là 42.86). Đáng chú ý nhất là
morindone là hợp chất chính được tìm thấy trong rễ cây Nhó đông có tác dụng ức
chế biểu hiện HBsAg tốt với % mức độ biểu hiện HBsAg đạt 77.28 ở nồng độ 20
µM.
Đánh giá giá trị IC50 làm giảm mức độ biểu hiện HBsAg
Tất cả 03 mẫu hợp chất của cây Nhó đông được tiếp tục đánh giá IC50 làm
giảm mức độ biểu hiện HBsAg. Kết quả cho thấy các hợp chất phân lập từ Nhó
đông có hoạt tính kháng HBV cao với các giá trị IC50 làm giảm mức độ biểu hiện
HBsAg như sau: morindone ML-8 (32.06±3.21 μM), damnacanthal ML-1
(32.54±3.05 μM) và rubiadin ML-5 (45.82±10.79 μM).
Bảng 4. 41. Giá trị IC50 làm giảm mức độ biểu hiện HBsAg của các mẫu nghiên cứu
Mẫu Nồng độ Abs 450 SE Ức chế % Lỗi % IC50 (μM)
mẫu trắng 0,071 0,007 0 0,36
DMSO 0 µM 1,911 0,018 100 0,95
Lamivudine 50 µM 0,905 0,040 45,30 1,99 19,92±0,18
2.5 µM 1,829 0,026 95,53 1,34
morindone (ML-8) 5 µM 1,577 0,015 81,85 0,76 32,06±3,21
10 µM 1,465 0,056 75,74 2,89
20 µM 1,315 0,089 67,61 4,57
2.5 µM 1,813 0,009 94,66 0,49
damnacanthal (ML-
1)
5 µM 1,711 0,067 89,11 3,46 32,54±3,05
10 µM 1,471 0,107 76,06 5,55
20 µM 1,275 0,003 65,41 0,14
2.5 µM 1,858 0,081 97,13 4,22
rubiadin (ML-5) 5 µM 1,809 0,019 94,44 1,00 45,82±10,79
10 µM 1,657 0,042 86,20 2,20
20 µM 1,409 0,053 72,72 2,73
Trong số ba hợp chất trên, rubiadin phân lập từ rễ loài Prismatomeris
connata đã được Peng và cs (2017) chứng minh tác dụng kháng HBV trên dòng tế
bào HepG2.2.15 thông qua làm giảm biểu hiện HBeAg, HBcAg và giảm nồng độ
DNA-HBV [138]. Ngoài ra, giá trị IC50 làm giảm mức độ biểu hiện HBsAg của 3
hợp chất từ cây Nhó đông trên dòng HepG2.2.15 tương dương với một số hợp chất
135
đã được công bố như 2β,30β-dihydroxy-3,4-seco-friedelolactone-27-lactone từ loài
Viola diffusa Ging (IC5033.7 μM), chrysophanol 8-O-β-D-glucoside từ loài Rheum
palmatum L. (IC50=36.98 ± 2.28 μg/mL) [110]. Mặt khác, hiện chưa có công trình
công bố về tác dụng kháng HBV của morindone và danacanthal. Do vậy, kết quả
trên cho thấy đây là phát hiện mới về tác dụng kháng HBV của các anthraquinone
phân lập từ cây Nhó đông.
Nhận xét
Qua nghiên cứu in vitro sàng lọc tác dụng ức chế HBV trên HepG2.2.15 của
06 hợp chất phân lập từ cây Xáo tam phân và 03 hợp chất phân lập từ cây Nhó đông
cho thấy: 03 hợp chất sạch từ cây Nhó đông có tác dụng ức chế HBV cao và 06 hợp
chất từ cây Xáo tam phân chưa thể hiện khả năng ức chế HBV. Đặc biệt, hợp chất
chính morindone của rễ cây Nhó đông thể hiện tác dụng làm giảm mức độ biểu hiện
HBsAg tốt nhất (IC50=32.06±3.21 μM). Đây là kết quả nghiên cứu rất có ý nghĩa
cao trong việc định hướng phát triển các sản phẩm bảo vệ gan từ rễ cây Nhó đông.
4.4.2. Đánh giá tác dụng bảo vệ gan của hợp chất ostruthin và ninhvanin từ
thân rễ cây Xáo tam phân
Cao metanol của thân rễ loài Xáo tam phân là được chứng minh có tác dụng
bảo vệ gan (ở mục 4.1). Từ kết quả nghiên cứu hóa học ở mục 4.2, ostruthin và
ninhvanin là hai hợp chất chính của cao metanol thân rễ loài Xáo tam phân. Để làm
sáng tỏ tác dụng bảo vệ gan của cây Xáo tam phân, chúng tôi đã tiến hành đánh giá
tác dụng bảo vệ gan của hai hợp chất này trên mô hình bảo vệ gan trên chuột gây
độc gan bằng paracetamol. Khả năng bảo vệ gan của hai hợp chất coumarin được
đánh giá qua 04 chỉ tiêu sau: 1- nồng độ aminotransferase (AST, ALT) trong huyết
thanh; 2- nồng độ cholesterol toàn phần; 3-khối lượng gan; 4-quan sát đại thể gan
và vi thể tế bào gan.
Ảnh hưởng của hợp chất ostruthin và ninhvanin tới nồng độ
aminotransferase (AST, ALT) huyết thanh
Kết quả đánh giá tác dụng bảo vệ gan của ostruthin và ninhvanin được trình
bày ở Bảng 4.43. Kết quả thu được cho thấy khi chuột được uống hợp chất ostruthin
và ninhvanin phân lập từ rễ cây Xáo tam phân và silymarin (lô 3, 4, 5) thì các chỉ số
136
AST và ALT đều thấp hơn so với đối chứng là lô không được sử dụng hoạt chất bảo
vệ (lô 2). Như vậy, ostruthin và ninhvanin và silymarin đều cho thấy tác dụng bảo
vệ gankhi các phân tích cho thấy sự sai khác về chỉ số enzyme gan cơ bản là có ý
nghĩa thống kê so với lô 2 (đối chứng).
Bảng 4. 42. Ảnh hưởng của hợp chất ostruthin và ninhvanin lên nồng độ
aminotransferase huyết thanh chuột BALB/c bị nhiễm độc paracetamol (PRA)
(n=6)
Lô Thuốc và liều lượng AST (UI/L) ALT (UI/L)
1 Đối chứng sinh lý 84,20± 3.90 29,20 ± 2,59
2
Đối chứng bệnh lý 324,00 ± 50,54
p< so với (1)
495,67 ± 61,50
p< so với (1)
3
ostruthin 50 mg/kg
97,00 ± 15,72
p> so với (1)
p< so với (2)
p>so với (5)
62,00 ± 23,30
p< so với (1)
p<0.01 so với(2)
p> so với (5)
4
ninhvanin 50 mg/kg
283,00 ± 11,13
p>so với (2)
p< so với (5)
162,67 ± 72,51
p< so với (2)
p< so với (5)
5
Đối chứng tham khảo
(silymarin 50 mg/kg)
90,32 ± 19,06
p> so với (1)
p<so với (2)
56,00 ± 12,53
p< so với (1)
p< so với (2)
Kết quả ở bảng 4.43 cũng cho thấy chuột uống hợp chất ostruthin (lô 3) liều 50
mg/kP có các chỉ số enzyme AST và ALT tương đương với các chuột được uống
Silymarin 50 mg/kgP. Phân tích cho thấy các chỉ số này không có sự sai khác thống
kê khi p> dẫn tới lập luận rằng hợp chất ostruthin ở nồng độ 50 mg/kgP/ngày có tác
dụng bảo vệ gan tốt, tương đương với Silymarin liều 50 mg/kgP/ngày.
Các chuột uống hợp chất ninhvanin, liều 50 mg/kgP có các chỉ số enzyme chức
năng gan còn cao và không có sự sai khác thống kê so với lô đối chứng sinh lý,
đồng thời khi so sánh với lô đối chứng tham khảo (uống silymarin 50 mg/kgP) thì
có sự sai khác thống kê (p<0,05). Tuy nhiên, ninhvanin cũng đã cho thấy khả năng
làm giảm chỉ số ALT so với lô đối chứng bệnh lý ở mức có ý nghĩa thống kê. Như
vậy, hợp chất ninhvanin ở liều 50 mg/kgP/ngày chưa thể hiện rõ khả năng bảo vệ
gan hay nói cách khác khả năng bảo vệ gan của hợp chất ninhvanin kém hơn so với
ostruthin và silymarin.
137
Ảnh hưởng của hợp chất ostruthin và ninhvanintới nồng độ cholesterol toàn
phần
Ảnh hưởng của hợp chất ostruthin và ninhvanin phân lập từ cao metanol của rễ
Xáo tam phân lên nồng độ cholesterol toàn phần được trình bày ở bảng 4.44.
Bảng 4. 43 Ảnh hưởng của hợp chất ostruthin và ninhvanin lên nồng độ cholesterol
toàn phần huyết thanh chuột BALB/c bị nhiễm độc paracetamol (n=6)
Lô
Thuốc và liều lượng
Cholesterol TP
(mmol/L)
Giá trị p
1 Đối chứng sinh lý 3,22 ± 0,19
2 Đối chứng bệnh lý 3,60 ± 0,30 p> so với (1)
3
ostruthin 50 mg/kg
3,65 ± 0,21
p> so với (2)
p> so với (5)
4
ninhvanin 50 mg/kg
3,80 ± 0,56
p> so với (2)
p> so với (5)
55
Đối chứng tham khảo
(silymarin 50 mg/kg)
4,05 ± 0,49
p> so với (2)
Bảng 4.6 cho thấy khi chuột được uống ostruthin và ninhvanin ở liều 50mg/kgP
thì nồng độ cholesterol toàn phần không có sự sai khác thống kê so với lô đối chứng
bệnh lý (lô 2) và lô đối chứng tham khảo (silymarin 50 mg/kgP) (p>0,05).
Ảnh hưởng của hợp chất ostruthin và ninhvanintới sự thay đổi khối lượng gan
tương đối
Sau khi kết thúc thí nghiệm, toàn bộ chuột được mổ để thu nhận gan và được
xác định khối lượng. Kết quả thu được trình bày ở bảng 4.45.
Bảng 4. 44 Khối lượng gan chuột ở các lô thí nghiệm
Lô Thuốc và liều lượng
Khối lượng gan
(g/10g cơ thể)
Giá trị p
1 Đối chứng sinh lý 0,440 ± 0,042
2 Đối chứng bệnh lý 0,528 ± 0,031 p< so với (1)
3
ostruthin 50 mg/kg
0,442 ± 0,032
p< so với (2)
p> so với (5)
4
ninhvanin 50 mg/kg
0,403 ± 0,035
p< so với (2)
p> so với (5)
5
Đối chứng tham khảo
(silymarin 50 mg/kg)
0,439 ± 0,021
p<5 so với (2)
Kết quả kiểm tra khối lượng gan tương đối (bảng 4.45) giữa các lô cho thấy:
lô đối chứng bệnh lý (lô 2), không được sử dụng hoạt chất từ rễ cây Xáo tam phân
138
có khối lượng lớn nhất. Trong khi đó, ở các lô được sử dụng hợp chất ostruthin và
ninhvanin phân lập từ cao metanol của rễ Xáo tam phân, khối lượng gan nhỏ hơn so
với lô đối chứng bệnh lý và sự sai khác này là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Kết quả kiểm tra đại thể và vi thể
Kết quả kiểm tra đại thể gan chuột ở các lô được uống hợp chất ostruthin và
ninhvanin phân lập từ cao metanol của rễ Xáo tam phân về hình thái bên ngoài và
màu sắc gan đã được phục hồi, không có điểm tổn thương, nhu mô gan hơi to so với
đối chứng sinh lý. Trong khi đó ở lô đối chứng bệnh lý nhu mô gan to, có một vài
điểm tổn thương Như vậy, hợp chất ostruthin và ninhvanin liều 50 mg/kgP cũng
như lô uống sylimarin 50 mg/kgP đã cho thấy tác dụng bảo vệ gan trước sự gây độc
của paracetamol liều cao.
Bảng 4. 45.Quan sát hình thái trực quan gan chuột ở các lô thí nghiệm
Lô Thuốc và liều lượng Quan sát hình thái trực quan gan
1 Đối chứng sinh lý Gan bình thường nhu mô gan đồng
nhất
2 Đối chứng bệnh lý 5/5 con gan đều bị hoại tử
3 ostruthin 50 mg/kg
1/5 con nhu mô gan to hơn bình
thường.
4 ninhvanin 50 mg/kg
2/5 con có tổn thương ở gan
5 Đối chứng tham khảo
(silymarin 50 mg/kg)
Gan bình thường, nhu mô gan đồng
nhất
Kết quả kiểm tra vi thể tế bào gan được trình bày ở hình 4.46. Hình ảnh vi
thể cho thấy ở lô đối chứng sinh lý, tế bào gan bình thường, không có hiện tượng
xuất huyết ở tĩnh mạch cửa; Ở lô đối chứng bệnh lý, tiêu bản tế bào cho thấy nhu
mô gan hoại tử, không còn bè gan và tế bào nhu mô gan; Trong khi đó, ở lô đối
chứng tham khảo, các tế bào nhu mô gan thoái hóa nhẹ, mạch máu xung huyết; Lô
uống hợp chất ostruthin có cấu trúc tổ chức gan rõ với các tiểu thùy và các khoảng
cửa, có tổn thương nhỏ trong tế bào gan, mạch máu xung huyết nhẹ; Lô uống hợp
chất ninhvanin có hiện tượng các tế bào nhu mô gan thoái hóa hạt nhẹ, xen kẽ có ổ
hoại tử.
139
Hình 4. 21. Hình ảnh tiêu bản vi thể tế bào gan ở độ phóng đại 200X
(A): Đối chứng sinh lý, (B): Đối chứng bệnh lý, (C): Đối chứng tham khảo, (D)
ostruthin liều 50 mg/kg P, (E): ninhvanin liều 50 mg/kg
Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy lô đối chứng bệnh lý có chỉ số AST, ALT
trong huyết thanh tăng cao và gan có biểu hiện tổn thương rõ rệt (về hình thái) so
với lô đối chứng sinh lý. Trong khi đó, ở lô uống hợp chất ostruthin phân lập từ cao
metanol rễ cây Xáo tam phân ở liều 50 mg/kgP trong vòng 9 ngày đã làm giảm chỉ
số AST, ALT trong huyết thanh, giảm hàm lượng cholesterol toàn phần, giảm khối
lượng gan tương đối và giảm tổn thương gan so với lô đối chứng bệnh lý. Kết quả
này cho thấy hợp chất ostruthin có tác dụng ngăn cản rõ rệt độc tính của
paracetamol đối với gan, tương đương với đối chứng tham khảo (sylimarin liều 50
mg/kgP). Về mặt hóa học, hợp chất ostruthin chiếm hàm lượng khá cao trong cao
metanol của rễ cây Xáo tam phân khoảng 1,2-5% nên sẽ mở ra nhiều triển vọng
ứng dụng của hoạt chất này trong tương lai.
Nhận xét:
Hợp chất ninhvanin (PT-2) ở liều 50 mg/kgP chuột chưa thể hiện rõ tác dụng bảo
vệ gan thông qua việc chỉ làm giảm chỉ số ALT mà không làm giảm chỉ số AST và
hạn chế được một phần tổn thương gan gây bởi paracetamol liều 400 mg/kgP trên
chuột.
Hợp chất ostruthin (PT-1) ở liều 50 mg/kgP chuột có tác dụng bảo vệ gan tốt, gần
tương đương so với chất đối chứng tham khảo (silymarin liều 50 mg/kgP) trong thí
nghiệm này. Như vậy, hợp chất ostruthin là hợp chất có triển vọng phát triển thành
sản phẩm hóa dược có tác dụng bảo vệ gan tốt trong tương lai.
140
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Hai cây thuốc, Xáo tam phân và loài Nhó đông được nghiên cứu thành phần
hóa học và tác dụng sinh học một cách có hệ thống. Đề tài đã đạt được các kết quả
sau:
Về tác dụng sinh học của cao chiết
Cao etanol và cao nước của thân rễ loài Nhó đông có có tác dụng kháng
HBV in vitro thông qua làm giảm mức độ biểu hiệu HBsAg trên tế bào HepG2.2.15
nhiễm HBV với giá trị IC50 tương ứng là 146,90 ± 30,71 μg/ml, 297,76 ± 58,14
μg/ml.
Cao nước rễ cây Xáo tam phân ở liều 10g/kgP đã làm giảm hoạt độ AST,
ALT và một phần tổn thương gan ở chuột do paracetamol liều 400 mg/kg thể trọng
(kgP). Cao methanol rễ Xáo tam phân ở liều 10 g/kgP có tác dụng bảo vệ gan tương
đương với silymarin ở mức liều 50 mg/kgP.
Về thành phần hóa học
Từ thân rễ cây Xáo tam phân đã phân lập và xác định cấu trúc của 10 hợp
chất gồm: 5 coumarin, ostruthin (PT-1), ninhvanin (PT-2, mới), 6-(6-hydroxy-3,7-
dimethylocta-2,7-dienyl)-7-hydroxycoumarin (PT-6), ninhvanin B (PT-7, mới),
hai hợp chất biscoumarin monoterpen glycosides, paratrimerin A (PT-8, mới) và
paratrimerin B (PT-9, mới), 01 cromen, 6-(2-hydroxyethyl)-2,2-dimethyl-2H-1-
benzopyran (PT-3), 01 alcaloid, citrusinine-I (PT-4), 01 ancol, paramitrimerol (PT-
5, mới) và 01 hợp chất limonoid glucoside mới, parabacunoidc acid (PT-10, mới).
Từ thân rễ loài Nhó đông đã phân lập và xác định cấu trúc của 22 hợp chất
gồm: 12 hợp chất anthraquinone, damnacanthal (ML-1), lucidin-ω-methyl ether
(ML-2), soranjidiol (ML-3), morindone -5-methyl ether (ML-4), rubiadin (ML-5),
rubiadin-3-methyl ether (ML-6), damnacanthol (ML-7), morindone (ML-8), 1-
hydroxy-2-methyl-6-methoxy anthraquinone (ML-9), morindone-6-methyl ether
(ML-10), morindone-6-O-β-gentiobioside (ML-11), lucidin-3-O-β-primeveroside
(ML-12),02 naphtalen glycosid mới, morinlongoside A (ML-13, mới),
morinlongoside B (ML-14, mới), 02 iridoid glycosid, morinlongoside C (ML-15,
mới), geniposidic acid (ML-16),05 hợp chất glycosid, 3-O-[β-D-xylopyranosyl-(1-
6)-β-D-lucopyranosyl]-(3R)-l-octen-3-ol (ML-17), acteoside (ML-18), cistanoside
141
E (ML-19), ethyl-β-D-galatopyranoside (ML-20), isoacteoside (ML-21) và một
flavonoid quercetin (ML-22),
Về đánh giá tác dụng sinh học của một số hợp chất sạch
Ba hợp chất anthraquinone, morindone (ML-8), damnacanthal (ML-1),
rubiadin (ML-5) có tác dụng kháng HBV in vitro thông qua làm giảm mức độ biểu
hiệu HBsAg trên tế bào HepG2.2.15 nhiễm HBV với giá trị IC50 tương ứng là 32,06
± 3,21 μM, 32,54 ± 3,05 μM, 45,82 ± 10,79 μM.
Hợp chất ninhvanin ở liều 50 mg/kg/ngày chỉ có tác dụng làm giảm chỉ số
ALT và hạn chế một phần tổn thương gan gây ra bởi paracetamol liều 400 mg/kg
trên chuột. Trong khi đó, hợp chất ostruthin ở liều 50 mg/kg/ngày không những có
tác dụng làm giảm chỉ số AST, ALT, hạn chế tổn thương gan gây ra bởi
paracetamol và có tác dụng bảo vệ gan tương đương với silymarin ở mức liều 50
mg/kg/ngày.
KIẾN NGHỊ
Các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của
Paramignya trimera và Morinda longissima cho thấy:
- Cần nghiên cứu sâu hơn về hiệu quả, độ an toàn và cơ chế hoạt động trong điều trị
các bệnh về gan của Ostruthin (PT-1).
- Ba hợp chất anthranoid, morindone (ML-8), damnacanthal (ML-1), rubiadin (ML-
5) là những hợp chất tiềm năng để nghiên cứu và phát triển các loại thuốc để điều trị
HBV. Do đó, cần nghiên cứu sâu hơn về tác dụng chống HBV của các hợp chất này
trên in vivo.
142
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
02 giải pháp hữu ích:
1) Tên: Quy trình phân lập và tinh chế hợp chất coumarin ostruthin có tác dụng bảo
vệ gan từ thân và rễ cây Xáo tam phân (Paramignya trimera). Theo quyết định chấp
nhận đơn hợp lệ số 29620/QĐ-SHTT, ngày 21 tháng 5 năm 2015.
3) Tên: Quy trình phân lập hợp chất biscoumarin monoterpen glycosid từ cây Xáo
tam phân (Paramignya trimera) và hợp chất biscoumarin monoterpen glycosid thu
được. Số 1803. Theo quyết định số 53659/QĐ-SHTT, 30/07/2018.
07 bài báo (03 bài quốc tế, 04 bài quốc gia)
1. Morinlongosides A-C, Two New Naphthalene Glycosides and a New Iridoid
Glycoside from the Roots of Morinda longissima, Chem. Pharm. Bull. 64(8), 1230-
4, 2016.
2. Paratrimerin A – a novel rare dimeric monoterpene-linked coumarin glucoside
from the roots of Paramignya trimera, Chem. Pharm.Bull, 63(11), 945-949, 2015.
3. Tran Thu Huong, Vu Thi Ha, Ninh The Son, To Dao Cuong, Tran Quoc Toan,
Nguyen Thi Thu Tram, Sun Hee Woo, Young Ho Kim, Nguyen Manh Cuong, New
consituents from the roots and stems of Paramignya trimera, Natural product
communications, 2019, 1-9, https://doi.org/10.1177/1934578X19861015.
4. Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học cây Xáo tam phân họ Rutaceae, Tạp
Chí Hóa Học, 51(3), 292-296, 2013.
5. Tác dụng bảo vệ gan của rễ cây Xáo tam phân (Paramignya trimera) trên mô
hình chuột bị gây tổn thương gan bằng paracetamol, Tạp chí Khoa học và công
nghệ, 51(1),37-45,2016.
6. Các hợp chất anthranquinone từ rễ cây Nhó đông ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học
và Công nghệ Việt Nam, 2015, tập 2, số 8, 60-64.
7. Phenylethanoid glucoside and anthraquinone compounds from Morinda
longissima Y.Z.Ruan roots.Tạp chí Hóa học, 2016, 54(2e) 133-38.
143
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. D. Zhang, T.G. Hartley, Paramignya Wight, Ill. Ind. Bot. 1: 108. 1838., Fl
China, 11, 88 (2008).
2. N. M. Cuong, H. V. Đức, N. V. Tai, P. N. Khanh, V. T. Ha, T. T. Huong, N. D.
Nhat, Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học cây Xáo tam phân, họ Rutaceae,
TC Hóa học, 51(3), 22-296, 2013.
3. T.H.T.T. Duong, H.D. Phuong, N.T. Ly, D.V. Vy, N.D.L. Son, Coumarins and
acridon alkaloids from the roots of Paramignya trimera, VNU Journal of Science,
Nat. Sci. Technol.,2016, 32, 115–123.
4. A.H.L. Tuan, D.C. Kim, W. Ko, T.M. Ha, N.X. Nhiem, P.H. Yen, B.H. Tai, L.H.
Truong, V.N. Long, T. Gioi, T.H. Quang, C.V. Minh, H. Oh, Y.C. Kim, P.V. Kiem,
Anti-inflammatory coumarins from Paramignya trimera, Pharm. Biol., 2017, 55,
1195–1201.
5. T.T.T. Quynh, T.K.L. Thoa, P.D. Phuong, Phân lập một số hợp chất coumarin
trong rễ Xáo tam phân (Paramignya trimera (Olive.) Burkill), Vietnam J. Med.
Pharm.,2014, 54 60–64.
6. N.M. Khoi, P.T.N. Hang, Đ.T. Phuong, Study on acute toxicity, hepatoprotective
activity and cytotoxic activity of Paramignya trimera, Tạp chí Dược học, 2013, 18,
14–20.
7. Ancy Joseph, Investigation, Tran Thi Thu Thuy, Le Tat Thanh, Masayoshi
Okada, Antidepressive and anxiolytic effects of ostruthin, a TREK-1 channel
activator, PLoS One, 2018, 13(8), 1-19.
8. P.H. Dang, T.H. Le, K.P.T. Phan, Two acridones and two coumarins from the
roots of Paramignya trimera, Tetrahedron Lett, 2017, 58, 1553–1557.
9. V. Kumar, N.M.M. Niyaz, S. Saminathan, D.B.M. Wickramaratne, Coumarins
from Paramignya monophylla root bark, Phytochemistry 49 (1998) 215–218.
10. V. Kumar, N.M.M. Niyaz, D.B.M. Wickramaratne, Coumarins from stem bark of
Paramignya monophylla, Phytochemistry,1995, 38, 805–806.
11. V. Kumar, N.M.M. Niyiyaz, D.B.M. Wickramaratne, Tirucallane derivatives
from Paraminya monophylla fruits, Phytochemistry,1991, 301, 231–1233.
12. I.I.H. Bowen, Y.N. Patel, Phytochemical analysis of the leaves and stems of
Paramignya monophylla Wight (Rutaceae), J. Pharm. Pharmacol., 1998, 50, 232.
144
13. C. Wattanapiromsakul, P.G. Waterman, Flavanone, triterpene and chromene
derivatives from the stems of Paramignya grithii, Phytochemistry, 2000, 55, 269–
273.
14. N.H.T. Phan, N.T.D. Thuan, N.T. Ngoc, P.T.M. Huong, N.P. Thao, N.X. Cuong,
N.V. Thanh, N.H. Nam, P.V. Kiem, C.V. Minh, Two tirucallane derivatives from
Paramignya scandens and their cytotoxic activity, Phytochem. Lett., 2014, 9, 78–81
15. N.H.T. Phan, N.T.D. Thuan, N.T. Ngoc, N.P. Thao, S. Kim, Y.S. Koh, N.V.
Thanh, N.X. Cuong, N.H. Nam, P.V. Kiem, Y.H. Kim, C.V. Minh, Anti-
inflammatory tirucallane saponins from Paramignya scandens, Chem. Pharm.
Bull., 2015, 63, 558–564.
16. M. T. T. Nguyen, P. H. Dang, T. N.Nguyen, L. T. T. Bui, H. X. Nguyen, T. Huu
Le, T. N. V.Do, N. T. Nguyen, Paratrimerins G and H, two prenylated phenolic
compounds from the stems of Paramignya trimera, Phytochemistry letters, 2018, 23,
78-82.
17. N.T.D. Thuan, N.H.T. Phan, N.V. Duy, N.T. Ngoc, N.V. Thanh, N.X. Cuong,
N.H. Nam, P.V. Kiem, C.V. Minh, Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Xáo leo
Paramignya scandens, Vietnam J. Chem., 2015, 53, 84–89.
18. B.T.T. Linh, Đ.H. Phu, N.T. Nhan, Investigation on chemical constituents of the
chloroform extract of the stem of Paramignya trimera (Oliver) Burkill
(Rutaceae),Vietnam Anal. Sci. Soc.,2015, 20, 297–302.
19. LH Nguyen-Thi, ST Nguyen , TP Tran , CN Phan-Lu , The Van T, Van Pham P,
Anti-cancer Effect of Xao Tam Phan Paramignya trimera Methanol Root Extract on
Human Breast Cancer Cell Line MCF-7 in 3D Model, Adv Exp Med Biol., 2018,
24, 1-13.
20. I.H. Bowen, J.R. Lewis, Rutaceous constituents Part 10: A phytochemical and
antitumour survey of Malayan Rutaceous plants, Planta Med., 1978, 34, 129–134.
21. V.T. Nguyen, J.A. Sakoff, C.J. Scarlett, Physicochemical properties, antioxidant
and anti-proliferative capacities of dried leaf and its extract from Xao tam phan
(Paramignya trimera), Chem. Biodivers.,2017, 14, .
22. V.T. Nguyen, N.M.Q. Pham, Q.V. Vuong, Michael C. Bowyera, I.A. Altenaa
Scarlett, Phytochemical retention and antioxidant capacity of Xao tam Phan
145
(Paramignya trimera) root as prepared by different drying methods, Drying
Technol, 2016, 33, 324–334.
23. V.T. Nguyen, Q.V. Vuong, M.C. Bowyer, I.A. Altenaa, C.J. Scarlett, Microwave
assisted extraction for saponins and antioxidant capacity from Xao tam phan
(Paramignya trimera) root, J. Food Process. Preserv., 2017,41, 1–11.
24. V.T. Nguyen, J.A. Sakoff, C.J. Scarlett, Physicochemical, antioxidant and
cytotoxic properties of Xao tam phan (Paramignya trimera) root extract and its
fractions, Chem. Biodivers., 2017,14 (2017), 1-11.
25. V.T. Nguyen, M.C. Bowyer, Q.V. Vuong, I.A. Altenaa, C.J. Scarlett,
Phytochemicals and antioxidant capacity of Xao tam phan (Paramignya trimera)
root as affected by various solvents and extraction methods, Ind. Crops Prod., 2015,
67, 192–200.
26. Brett J. West, Shixin Deng, Fumiyuki Isami, Akemi Uwaya, Claude Jarakae
Jensen, The Potential Health Benefits of Noni Juice: A Review of Human
Intervention Studies, Foods, 2018, 7(4), 1-22.
27. Reem Abou Assi, Yusrida Darwis, Ibrahim M. Abdulbaqi, Morinda citrifolia
(Noni): A comprehensive review on its industrial uses, pharmacological activities,
and clinical trials, Arabian Journal of Chemistry, 2017, 10(5), 691-707.
28. Zhang JH, Xin HL, Xu YM, Shen Y, He YQ, Hsien-Yeh, Lin B, Song HT, Juan-
Liu, Yang HY, Qin LP, Zhang QY, Du J., Morinda officinalis How. - A
comprehensive review of traditional uses, phytochemistry and pharmacology, J
Ethnopharmacol, 2018, 213, 230-255.
29. G Rath, M Ndonzao, K Hostettmann, Antifungal anthraquinones from Morinda
lucida. Int. J. Pharmacogn.,1995, 33, 107- 114.
30. HL Zhang, QW Zhang, XQ Zhang, WC Ye, YT Wang, Chemical constituents
from the root of Morinda officinalis. Chin. J. Nat. Med., 2010, 8, 192-195.
31. YB Wu, CJ Zheng, LP Qin, LN Sun, T Han, L Jiao, QY Zhang, JZ Wu,
Antiosteoporotic activity of anthraquinones from Morinda officinalis on osteoblasts
and osteoclasts, Molecules, 2009, 14, 573 - 583.
32. L Lv, H Chen, C-T Ho and S Sang, Chemical components of the roots of noni
(Morinda citrifolia) and their cytotoxic effects, Fitoterapia, 2011, 82, 704-708.
33. BS Siddiqui, FA Sattar, F Ahmad, S Begum, Isolation and structural elucidation
146
of chemical constituents from the fruits of Morinda citrifolia Linn, Arch. Pharm.
Res., 2007, 30, 919 - 923.
34. Y Deng, YW Chin, H Chai, WJ Keller, AD Kinghorn, Anthraquinones with
quinone reductase - inducing activity and benzophenones from Morinda
citrifolia (noni) roots. J. Nat. Prod., 2007, 70, 2049 - 2052.
35. NH Ismail, AM Ali, N Aimi, M Kitajima, H Takayama, NH Lajis,
Anthraquinones from Morinda elliptica, Phytochemistry, 1997, 45, 1723 - 1725.
36. GCL Ee, YP Wen, MA Sukari, R Go, HL Lee, A new anthraquinone from
Morinda citrifolia roots. Nat. Prod. Res., 2009, 23, 1322 - 13329
37. AD Pawlus, BN Su, WJ Keller and AD Kinghorn. An anthraquinone with potent
quinone reductase-inducing activity and other constituents of the fruits of Morinda
citrifolia (noni). J. Nat. Prod., 2005, 68, 1720-1722.
38. K Kamiya, W Hamabe, S Harada, R Murakami, S Tokuyama, T Satake,
Chemical constituents of Morinda citrifolia roots exhibit hypoglycemic effects in
streptozotocin-induced diabetic mice, Biol. Pharm. Bull., 2008, 31, 935-8.
39. Jasril, NH Lajis, LY Mooi, MA Abdullah, MA Sukari and AM Ali. Antitumor
promoting and antioxidant activities of anthraquinones isolated from the cell
suspension culture of Morinda elliptica. AsPac J. Mol. Biol. Biotechnol., 2003, 11,
3- 7.
40. T Ruksilp, J Sichaem, S Khumkratok, P Siripong, S Tip-pyang, Anthraquinones
and an iridoid glycoside from the roots of Morinda pandurifolia, Biochem. Sys.
Ecol. 2011, 39, 888- 892.
41. W Xiang, QS Song, H-J Zhang, SP Guo, Antimicrobial anthraquinones from
Morinda angustifolia, Fitoterapia, 2008, 79, 501 - 504.
42. AM Ali, NH Ismail, MM Mackeen, LS Yazan, SM Mohamed, ASH Ho, NH
Lajis. Antiviral, cytotoxic and antimicrobial activity of anthraquinones isolated
from the root of Morinda elliptica. Pharm. Biol., 2000, 38, 298-301.
43. T Akihisa, K Seino, E Kaneko, K Watanabe, S Tochizawa, M Fukatsu, N Banno,
K Metori, Y Kimura, Melanogenesis inhibitory activities of iridoid-hemiterpene and
fatty acid-glycosides from the fruits of Morinda citrifolia (noni). J. Oleo Sci., 2010,
59, 49 - 57.
44. BS Siddiqui, FA Sattar, S Begum, T Gulzar, F Ahmad, New anthraquinones from
147
the stem of Morinda citrifolia Linn. Nat. Prod. Res., 2006, 20, 1136 - 1144.
45. J Takashima, Y Ikeda, K Komiyama, M Hayashi, A Kishida, A Ohsaki, New
constituents from the leaves of Morinda citrifolia, Chem. Pharm. Bull., 2007, 55,
343 - 345.
46. CF Lin, CL Ni, YL Huang, SJ Sheu, CC Chen, Lignans and anthraquinones from
the fruits of Morinda citrifolia. Nat. Prod. Res., 2007, 21, 1199 - 1204.
47. J.Wang,X.Qin,Z.Chen,Z.Ju,W.He,Y.Tan,X.Zhou,Z.Tu,F.Lu,Y.Liu, Two new
anthraquinones with antiviral activities from the barks of Morinda citrifolia (Noni),
Phytochemistry Letters, 2016, 15, 13-15.
48. K Kamiya, W Hamabe, S Tokuyama, T Satake. New antraquinone glycosides
from the roots of Morinda citrifolia, Fitoterapia, 2009, 80, 196 - 199.
49. T Akihisa, K Matsumoto, H Tokuda, K Yasukawa, K Seino, K Nakamoto, H
Kuninaga, T Suzuki, Y Kimura. Anti- inflammatory and potential cancer
chemopreventive constituents of the fruits of Morinda citrifolia (noni). J. Nat. Prod.,
2007, 70, 754 - 757.
50. V Samoylenko, J Zhao, DC Dunbar, IA Khan, JW Rushing, I Muhammad, New
constituents from noni (Morinda citrifolia) fruit juice. J. Agric. Food Chem., 2006,
54, 6398 - 63402.
51. T Kanchanapoom, R Kasai, K Yamasaki, Iridoid and phenolic glycosides from
Morinda coreia, Phytochemistry, 2002, 59, 551- 556.
52. P Noiarsa, S Ruchirawat, H Otsuka, T Kanchanapoom, A new iridoid glucoside
from the Thai medicinal plant, Morinda elliptica Ridl, J. Nat. Med, 2006, 60, 322 -
324.
53. S Sang, M Wang, K He, G Liu, Z Dong, V Badmaev, QY Zheng, G Ghai, RT
Rosen , CT Ho, Chemical components in noni fruits and leaves (Morinda citrifolia
L.). ACS. Sym. Ser., 2002, 803, 134 - 150.
54. XL Yang, MY Jiang, KL Hsieh, JK Liu, Chemical constituents from the seeds of
Morinda citrifolia. Chin. J. Nat. Med., 2009, 7, 119 - 122.
55. BN Su, AD Pawlus, HA Jung, WJ Keller, JL McLaughlin, AD Kinghorn,
Chemical constituents of the fruits of Morinda citrifolia (noni) and their antioxidant
activity, J. Nat. Prod., 2005, 68, 592 - 595.
56. S Sang, X Cheng, N Zhu, RE Stark, V Badmaev, G Ghai, RT Rosen, CT Ho,
148
Flavonol glycosides and novel iridoid glycoside from the leaves of Morinda
citrifolia. J. Agric. Food Chem., 2001, 49, 4478 - 4481.
57. S Sang, G Liu, K He, N Zhu, Z Dong, Q Zheng, RT Rosen, CT Ho, New unusual
iridois from the leaves of noni (Morinda citrifolia L.) show inhibitory effect on
ultraviolet B-induced transcriptional activator protein-1 (AP-1) activity, Bioorg.
Med. Chem, 2003, 11, 2499 - 2502
58. S Sang, K He, G Liu, N Zhu, M Wang, J Jhoo, Q Zheng, Z Dong, G Ghai, RT
Rosen , CT Ho, Citrifolinin A, a new unusual iridoid with inhibition of activator
protein-1 (AP-1) from the leaves of noni (Morinda citrifolia L.)., Tetrahedron Lett,
2001, 42, 1823 - 1825.
59. K Cimanga, N Hermans, S Apers, SV Miert, H Van den Heuvel, M Claeys, L
Pieters , A Vlietinck, Complement-inhibiting iridoids from Morinda morindoides. J.
Nat. Prod. 2003, 66, 97-102.
60. S Tamura, BK Kubata, Syamsurizal, S Itagaki, T Horii, MK Taba, N Murakami,
New anti-malarial phenylpropanoid conjugated iridoids from Morinda
morindoides. Bioorg. Med. Chem. Lett., 2010, 20, 1520 - 1523.
61. J Schripsema, GP Caprini, D Dagnino, Revision of the structures of citrifolinin A,
citrifolinoside, yopaaoside A, yopaaoside B, and morindacin, iridoids from
Morinda citrifolia L. and Morinda coreia Ham. Org. Lett., 2006, 8, 5337 - 53340.
62. S Sang, X Cheng, N Zhu, M Wang, JW Jhoo, RE Stark, V Badmaev, G Ghai, RT
Rosen , CT Ho, Iridoid glycosides from the leaves of Morinda citrifolia. J. Nat.
Prod., 2001, 64, 799-800.
63. K. Cimanga, T.D Bruyne., A.Lasure, Q.Li, L.Pieters, M.Claeys, D.V.Berghe,
K.Kambu, L.Tona, A.Vlietinck, Flavonoid O-Glycosides from the leaves of
Morinda morindoides, Phytochemistry, 38, 1301- 1303.
64. S. H. Saidin, Y. K. Yusuf, A. R. Hatmat, A. Sukari, determination of flavonoid
Components from Motinda citrifolia (Mengkudu) and Their Antioxidant Activities,
PertanikaJ. Trop. Agric. Sci., 2005, 28 (2), 111- 119.
65. K.Kamiya, Y.Tanaka, H.Endang, M.Umar, T. Satake, Chemical constituents of
Morinda citrifolia fruits inhibit copper-induced low-density lipoprotein oxidation.
Journal of agricultural and food chemistry, 2004, 52, 5843 - 5848.
66. W. J. Liu, YJ Chen, DN Chen, YP Wu, YJ Gao, A new pair of enantiomeric
149
lignans from the fruits of Morinda citrifolia and their absolute configuration,
Natural Product Research , 2018, 32 (8), 933-938.
67. X.Su,J.Zhang,C.Li,F.Li,H.Wang,H.Gu,B.Li, R. Chen, J.Kang, Glycosides of
naphthohydroquinones and anthraquinones isolated from the aerial parts
of Morinda parvifolia Bartl. ex DC (Rubiaceae) increase p53 mRNA expression in
A2780 cells, Phytochemistry, 2018,152, 97-104.
68. Đ. Q. Việt, P.G. Điền, M. N. Tâm, P. T.Phi, N. H.Nam, Y. Y. Jea, B.-Zun Ahn,
Cytotoxicity of some anthraquinones from the stem of Morinda citnifolia growing in
Vietnam, Tạp chí Hóa học, 1999, 3, 94-97.
69. H. V. Dũng, Đ. V. Đôn, N. T. Diệp, N. V.Long, T. N. Dương, Đ. C. Sơn, Nghiên
cứu định lượng scopoletin trong quả nhàu (Morinda citrifoliae) bằng phương pháp
HPLC, Tạp chí Dược học, 2012, 429, 45-48.
70. V. Đ. Lợi; N. T. Vững; N. T. T. An, Một số hợp chất phân lập từ rễ cây ba kích
(Morinda officinalis How.) trồng ở tỉnh Quảng Ninh,Tạp chí Dược học, 2016, 9,
36-41.
71. V. H. Giang, N. K. Ban, N. X. Nhiem, P. V. Kiem,C. V.Minh, H. L. T. Anh, P.
H.Yen, B. H. Tai, N. X.Cuong, N. H. Nam, S. H. Kim, Y.-In Kwon, Y. H.Kim,
Chemical Constituents of the Morinda tomentosa Leaves and their α-Glucosidase
Inhibitory Activity, Bull. Korean Chem. Soc., 2013, 34(5),1555-1558.
72. N. K. Ban, V. H. Giang, T. M. Linh, L. Q. Lien, N. T. Ngoc, D.T. Thao, N. H.
Nam, N. X. Cuong, P. V. Kiem, C. V. Minh. Two new 11-noriridoids from the
aerial parts of Morinda umbellata, Phytochemistry Letters, 2013, 6, 267-269.
73. N. K. Ban, V.H. Giang, T. M. Linh, L. Q. Lien, N. T. Ngoc,L. D. Dat, N.
Ph.Thao, N. X. Nhiem, N. X. Cuong,V. C. Pham, N. H. Nam, J. Regalado, H. V.
Keo, P. V. Kiem, C. V. Minh, Two Novel Iridoids from Morinda longifolia. Natural
Product Communications, 2014, 9(7), 891 – 893.
74. N. D. Thuần, Đ. Trung Đàm, P. M. Hưng, Phân lập và nhận dạng emodin từ rễ
cây Nhó đông (Morinda longissima Y.Z.Ruan, Rubiaceae, Tạp chí Thông tin Y
dược, 2004, 7, 27-29.
75. N. D. Thuần, P. M. Hưng, 1,3-dihydroxy, 4-methylethyl ether anthraquinone, một
anthranoid trong rễ cây Nhó đông, Tạp chí Dược liệu, 2004, 9(6), 175-179.
150
76. P. M. Hưng, N. D.Thuần, Đ. T. Đàm, Phân lập và nhận dạng Scopoletin trong rễ
cây Nhó đông, Tạp chí Dược học, 2005, 2, 12-13.
77. P. H Nguyen., H.S. Choi, TKQ Ha, JL Yang, DW Jung, DR William, Wh Oh,
anthraquinones from Morinda longissima and their insulin mimetic acitvities via
AMP-activated protein kinase (AMPK) acitvation, Bioorganic & Medicinal
Chemistry Letters, 2017, 27, 40–44.
78. M.Y. Wang, D. Nowicki, G. Anderson, J. Jensen, Liver Protective effects
of Morinda citrifolia (Noni), Plant Foods Hum Nutr, 2008, 63(2), 59–63.
79. G. Surendiran, N. Mathivanan, Hepatoprotective properties of Morinda
pubescens J.E. Smith (Morinda tinctoria Roxb.) fruit extract, Med Chem Res, 2011,
20, 307–313.
80. S.Mohanjai, B. Sanganmes, Hepatoprotective effect of leaves of Morinda
tinctoria Roxb. against paracetamol induced liver damage in rats, Drug Invention
Today, 2013, 5(3), 223–228.
81. T. Kumaresan , In vitro anti diabetic activity of Morinda tinctoria fruits extracts,
Asian J. Pharm. Clin. Res., 2014, 7, 90-92.
82. UL Domekouo , F Longo , PA Tarkang , AT Tchinda , N Tsabang , NT
Donfagsiteli , V Tamze , P Kamtchouing , GA Agbor , Evaluation of the
antidiabetic and antioxidant properties of Morinda lucida stem bark extract in
streptozotocin intoxicated rats. Pak. J. Pharm. Sci., 2016, 29(3), 903- 911.
83. D.Nitin Jadhav, P.Debi Mishra, K.Abhinna Behera, R.Sudhir Rajurkar, V.
Bhagirath Ballurkar, Studies of Anti-Diabetic effect of Morinda citrifolia fruit juice
on alloxan induced diabetic rat, Int. J. Curr . Microbiol . App .Sci , 2017, 6(4),
2021-2028.
84. Y Li , SS Lü , GY Tang , M Hou, Q Tang , XN Zhang , WH Chen , G Chen , Q
Xue , CC Zhang , JF Zhang , Y Chen , XY Xu , Effect of Morinda officinalis
capsule on osteoporosis in ovariectomized rats, Chin J Nat Med, 2014, 12(3), 204-
212.
85. S Hussain , R Tamizhselvi , L George , V Manickam , Assessment of the Role of
Noni (Morinda citrifolia) Juice for Inducing Osteoblast Differentiation in Isolated
Rat Bone Marrow Derived Mesenchymal Stem Cells, Int J Stem Cells, 2016, 9(2),
221-229.
151
86. J. Wattanathorn, C. Thipkaew, Morinda citrifolia L. Leaf extract protects against
cerebral ischemia and osteoporosis in an in vivo experimental model of menopause,
Oxidative Medicine and Cellular Longevity, 2018 (2018).
87. A. Pandit, T. Sachdeva, P. Bafna, Drug-Induced Hepatotoxicity: A Review,
Journal of Applied Pharmaceutical Science, 2012, 02 (05), 233-243.
88. N Mumoli , M Cei , A Cosimi , Drug-related hepatotoxicity, N Engl J Med. 2006 ,
18, 354(20), 2191-3.
89. C.M Afeefa., M.Surendra, R.Abdul, V.Rajesh, G.Babu, A Áshif., A comprehensive
review on in vitro and vivo models used for hepatoprotective acivity, J.
Pharm.Sci.&Res., 2016, 8(4), 184-189.
90. M.Michael, V.Mathieu, J.Hartmut, Experimental models of hepatotoxicity related to
acute failure, Toxicology and applied pharmacology, 2016, 290, 86-97.
91. J.Hartmut, X.Yuchao, R Mitchell., Acetominophen-induced liver injury from animal
model to humans, J. Clin.Transl Hepatol., 2014, 2, 153-161.
92. JR Mitchell, DJ Jollow, WZ Potter, JR Gillette, BB Brodie. Acetaminophen-induced
hepatic necrosis. IV. Protective role of glutathione. J Pharmacol Exp Ther. 1973,
187, 211–217.
93. P.J. Chen, V. F. Pang, Y.-M. Jeng, T.-J. Chen, F.-C. Hu, W.T.Hi, H.-Y. Chou, H.-
C. Chiu, Y.-C. Lee, L.-Y. Sheen, Establishment of a Standardized Animal Model of
Chronic Hepatotoxicity Using Aetaminophen-Induced Hepatotoxicity in the
Evaluation of Hepatoprotective Effects of Health Food, Journal of Food and Drug
Analysis, 2012, 20(1), 41-47.
94. C.Girish, B.C Koner., J S.ayathu, K.R Rao., B.Rạesh, S. C.Pradhan,
Hepaptoprotective acitivity of six polyherbal formulations in paracetamol induced
liver toxicity in mice. Indian J. Med Res., 2009, 126, 569-578.
95. D. W.-Kehati, M. B. Alaluf, A.Shlomai, Advances and Challenges in Studying
Hepatitis B Virus In Vitro, Viruses, 2016, 8(1), 21-31.
96. P. Sandhu, M. Haque, T. Humphries-Bickley, S. Ravi, J. Song, Hepatitis B Virus
Immunopathology, Model Systems, and Current Therapies, Front Immunol., 2017,8,
436-441.
152
97. X.R.Ding, J.Yang, D.C.Sun, S.K.Lou, S.Q Wang. Whole genome expression
profiling of hepatitis B virus-transfected cell line reveals the potential targets of
anti-hbv drugs. Pharmacogenomics J., 2007, 8, 61–70.
98. R. Zhao, T.-Z. W., K.Dan, L. Zhang, H. - Xue M., .Yang, J.Xiao-Ming, Hepatoma
cell line HepG2.2.15 demonstrates distinct biological features compared with
parental HepG2, Word J. Gastroenterol, 2011, 17(9), 1152-1159.
99. Li, J., Sun, X., J.Fang , C.Wang , G.Han , W.Ren,. Analysis of intrahepatic total HBV
DNA, cccDNA and serum HBsAg level in chronic hepatitis B patients with
undetectable serum HBV DNA during oral antiviral therapy, Clin. Res. Hepatol.
Gastroenterol. 2017, 41, 635–643.
100. R. Huang, C. Chen, Huang, Y. Hsieh, D. Hu, C. Chang, Osthole increases
glycosylation of hepatitis B surface antigen and suppresses, the secretion of
hepatitis B virus in vitro. Hepatology, 1996, 24, 508–515.
101. H.Mehd, , G.Tan, J.Pezzuto, H.Fong, N.Farnsworth, F. El-Feraly, Cell
culture assay system for the evaluation of natural product-mediated anti-Hepatitis
B virus activity. Phytomedicine, 1997, 3, 369–377.
102. W.N.Wang, X.B.Yang, H.Z Liu, Z.M Huang, G.-X W., Effect of Oenanthe
javanica flavone on human and duck hepatitis B virus, infection. Acta Pharmacol.
Sin. , 2005, 26, 587–592.
103. L.L.Wu, X. B.Yang, Z. M.Huang, H.-Z. Liu, , and Wu, G.-X., In vivo and in
vitro antiviral activity of hyperoside extracted from Abelmoschus manihot (L)
medik. Acta Pharmacol. Sin. 2007, 28, 404–409.
104. Huang, Y.-C., Jiang, C.-M., Chen, Y.-J., and Chen, Y.-Y. Pectinesterase
inhibitor from jelly fig (Ficus awkeotsang Makino) achene inhibits surface antigen
expression by human hepatitis B virus. Evid. Based Complement Alternat. Med.
2013, 53(24), 9506-9511.
105. X. X.Cui, X.Yang, H. J., Wang, X. Y. Rong, S.Jing , Y. H. Xie, Luteolin-7-
O-glucoside present in lettuce extracts inhibits hepatitis B surface antigen
production and viral replication by human hepatoma cells in vitro. Front.
Microbiol. 2017, 8, 2425.
153
106. H.Huang, W.Zhou, H.Zhu, P.Zhou, X.Shi, Baicalin benefits the anti-HBV
therapy via inhibiting HBV viral RNAs, Toxicology and Applied Pharmacology,
2017,323 (15), 36-43
107. Y. Jin, S. Qin,H.Gao, G. Zhu, W. Wang, W. Zhu, An anti-HBV
anthraquinone from aciduric fungus Penicillium sp. OUCMDZ-4736 under low
pH stress, Extremophiles, 2018, 22(1), 39–45.
108. X.Jufeng, I.Yoshihiro, S.Peipei, S.Tatsuo, K.Norihio, H. Kiyohi, Y
S.oshihi, T.Wei, Adanvan in studies on traditional Chinese medicines to treat
infection with the hepatitis B virus and hepatitis C virus , Biosci. Trends, 2016,
10(5), 327-336.
109. N. L. Toàn, Đ. T. Chung,T. T. Hường, N.C. T. Trâm, N. T. Sơn, P. N.
Khanh, N. T. Hưng, L. C. Đồng, H.A.Sơn, N. M. Cường, Tác dụng ức chế
nhân lên của virus viêm gan B của sản phẩm từ rễ cây Nhó đông (Morinda
longissima) trên thực nghiệm. Y Học Việt Nam, tháng 2, số 1 năm 2016, tập
439, 32-36.
110. Đ. T. Chung, T. T. Hường, N. C. T. Châm, Đ. T. Vân, V. T. Hà, N. T.
Hưng, L. C. Đồng,H. A. Sơn,G.B.Lenon, N.M.Cường,N. L.Toàn. Đánh giá
tác dụng kháng virus viêm gan B của các nhóm hoạt chất từ rễ cây Nhó đông
(Morinda longissima) in vitro.Tạp chí Y dược học quân sự, vol 41, No1,
tháng 1/2016,85-94.
111. T. P. Lien, C. Kamperdick, J. Schmidt, G. Adam, T.V. Sung, Apotirucallane
triterpenoids from Luvunga sarmentosa (Rutaceae), Phytochemistry, 2002,
60(7),747-754.
112. A.Djalma, P. , Santos, P, C. Vieira, M. Fatima, G. F. , Silva, B.Joao
Fernandes, L, Rattray, L.Simon, Croft, Antiparasitic activities of Acridone Alkaloid
from Swinglea glutinosa (BI.) Merr. J. Braz. Chem. Soc.,2009, 20(4), 644-651,
2009.
113. TJD. Pascual, MS. Gonzalez, MR. Muriel, IS. Bellido. 2-Methyl-2-
hydroxymethylchromenes from Artemisia campestris subsp. glutinosa,
Phytochemistry, 1983, 22, 2587−2589.
154
114. A. M. Rashid, J.A. Armstrong, A.I. Graya, P. G. Waterman, Novel C-
Geranyl 7-Hydroxycoumarins from the Aerial Parts of Eriostemon tomentellus,
Naturforsch, 1991, 47b, 284-287.
115. S Schmidt, G Jürgenliemk, H Skalta, J Heilmann. Phloroglucinol derivatives
from Hypericum empetrifolium with antiproliferative activity on endothelial cells.,
Phytochemistry, 2012, 77, 218−225.
116. JS Zhang, JL Huang, YH Zou, X Liu, A Ahmed, GH Tang, S.Yin, Novel
degraded polycyclic polyprenylated acylphloroglucinol and new polyprenylated
benzophenone from Hypericum sampsonii. Phytochemistry Letters,2017, 21,
190−193.
117. C. Ito, M. Nagakawa, M. Inoue, Y. Takemura, M.-Ichi, M. Omura, H.
Furukawa, A new Biscoumarin from Citrus Plants, Chem.Pharm. Bull., 1993, 41(9),
1657-1658.
118. RD Bennett, Acidic limonoids of grapefruit seeds, Phytochemistry,1971, 10,
3065−3068.
119. RD Bennett, S Hasegawa, Z.Herman Glucosides of acidic limonoids in
citrus. Phytochemistry,1989, 28, 2777−2781.
120. K. Kamiya, W. hamabe, S. Tokuyama, K.Hirano, T. Satake, Y. Kumamoto-
Yonezawa, H. Yoshida, Y. Mizushina, Inhibitory effect of anthraquinones isolated
from the Noni (Morinda citrifolia) root on animal A-, B- and Y-families of DNA
polymerases and human cancer cell proliferation, Food chemistry , 2010,118, 525-
730 .
121. R Wijnsma, R Verpoorte, T. Mulder-Krieger , A Baerheim Svendsen,
Anthraquinones in Callus cultures of Cinchona ledgeriana, Phytochemistry, 1984,
23(10), 2307-2311.
122. LV Ziming, S. Qingjian, C. Ruoyun, Y. Dequan, Alkaloids and
anthraquinones from branches and leaves of Uvaria kurzii, China Journal of
Chinese Materia Medica, 2011, 36(9), 1190-1192.
123. P. Aobchey, S. Sriyam, W. Praharnripoorab, S. Lhieochaiphant, S.Phutrakul,
Production of Red Pigment from the Root of Morinda angustifolia Roxb. var.
scabridula Craib. by Root Cell Culture, CMU. Journal, 2002, 1, 66-78.
155
124. B. Vermes, H. Wagner, Synthesis and structure proof of morindone 6-O-
gentiosbioside from Morinda tinctoria, Phytochemistry, 1980, 19, 2493.
125. U.Ozgen, C.Kazaz, Sêccn, I Calis., M.Coskun, P J.Houghton, A novel
naphthoquinone glycoside from Rubia peregrina L, Turk. J. Chem., 2009, 33, 131-
136.
126. Chen, W., Tang, W., Zhang, R., Lou, L., Zhao, W., Cytotoxic germacrane-
type sesquiterpenes, pimarane-type diterpenes, and a naphthalene derivative from
Wollastonia biflora. J Nat Prod, 2007, 70, 567-570.
127. Inoue, K., Shiobara, Y., Nayeshiro, H., Inouye, H., Wilson, G., Zenk, M.H.,
1984. Biosynthesis of anthraquinones and related compounds in Galium mollugo
cell suspension cultures. Phytochemistry 23, 307-311.
128. Itokawa, H., Qiao, Y., Takeya, K., 1989. Anthraquinones and
naphthohydroquinones from Rubia cordifolia. Phytochemistry 28, 3465-3468.
129. Choi, J., Lee, K.-T., Choi, M.-Y., Nam, J.-H., Jung, H.-J., Park, S.-K., Park, H.-J.,
2005. Antinociceptive Anti-inflammatory Effect of Monotropein Isolated from the Root of
Morinda officinalis. Biological and Pharmaceutical Bulletin 28, 1915-1918.
130. Dinda, B., Chowdhury, D.R., Mohanta, B.C., 2009. Naturally occurring iridoids,
secoiridoids and their bioactivity. An updated review, part 3. Chem Pharm Bull (Tokyo)
57, 765-796.
131. O. Tzakoua, P. Mylonasa, C. Vagiasa , P. V. Petrakisb, Iridoid Glucosides
with Insecticidal Activity from Galium melanantherum, Z. Naturforsch., 2007, 62 c,
597-602.
132. S. Yamamura, K. Ozawa, K. Ohtani, R. Kasai, K.Yamasaki, Antihistaminic
flavones and aliphatic glycosides from Mentha spicata, Phytochemistry, 1998, 8(1),
131-136.
133. J. Schilauer, J. Budzianowski, K. Kukulczanka, L. Ratajczak, Acteoside and
related phenylethanoid glycosides in Byblis liniflora Salisb. plants propagated in
156
vitro and its systematic significance, Acta Societatis Botanicorum Poloniae, 2004,
73, 9-15.
134. H. Kobayashi, H. Karasawa, T. Miyase, S. Fukushima, Studies on the
constituents of cistanchis herba. V. Isolation and structures of two phenylpropanoid
glycosides, cistanoside E and F, Cherm. Pharm. Bull, 1985, 33(4), 1452-1457.
135. H. Prawat, Madihol, S. Ruchirawat, U. Prawat, P. Tuntiwachwut-Tikul, U.
Tooptakong, W. C. Taylor, C. Pakawatchai, B. W. Sketoni, A. H. White,
Cyanogenic and non-cyanogenic glycosides from Manihot esculenta,
Phytochemistry, 1995, 40, 1167-1173.
136. G. Z¨uhal ¨, L. ¨Om¨ur D, Flavonol Glycosides from Asperula arvensis L.,
Turk J Chem, 2005, 29, 163 -169..
137. Z Peng ., G.Fang , F Peng ., Z.Pan , Z.Su , W.Tian , D.Li , H.Hou , Effects of
Rubiadin isolated from Prismatomeris connata on anti-hepatitis B virus activity in
vitro, Phytother Res., 2017, 31(12), 1962-1970.