Luận án Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles và ứng dụng lưới ZeroFly® phòng chống véc tơ sốt rét tại khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, Đắk Lắk (2020-2023)

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng sau 6 tháng sử dụng lưới ZeroFly® có khả năng bảo vệ người khỏi An. dirus đốt khi ở trong phòng có treo lưới ZeroFly®. Với độ tin cậy là 95%, hiệu quả bảo vệ dao động trong khoảng 63,77 ± 13,72%. Kết quả cho thấy mật độ muỗi trung bình ở lô đối chứng là 0,31 con/giờ/người cao hơn mật độ muỗi trung bình thu được ở lô thử nghiệm với 0,12 con/giờ/người. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (p = 0,028 < 0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự các nghiên cứu trước đây. Sharma (2009) chỉ ra rằng, trong khu vực sử dụng lưới ZeroFly®, tỷ lệ muỗi đã đốt người ở làng thử nghiệm chỉ là 12,5% thấp hơn so với 49,7 và 51,1% ở các làng sử dụng lưới không tẩm hóa chất và các làng không sử dụng lưới [95]. Modeste Gouissi (2012) cho thấy lưới tẩm hóa chất treo trên mặt trong của tường nhà làm mật độ muỗi đốt người giảm 85,78% [90]. Burns (2012) cho thấy can thiệp lưới tẩm hóa chất gắn cả trần và tường có hiệu quả bảo vệ là 61% và can thiệp lưới tẩm hóa chất chỉ gắn mái có hiệu quả bảo vệ là 15% [97]. Mittal và cộng sự (2011) nghiên cứu tại Delhi and Noida cũng cho thấy lưới Zerofly® tẩm deltamethrin với liều 265 mg hoạt chất/m2 đã làm giảm mật độ An. culicifacies và An. stephensi, véc tơ chính truyền bệnh sốt rét chính tại điểm nghiên cứu và cũng làm giảm số ca sốt rét ở trại can thiệp Zerofly® so với trại đối chứng [96]. Ngoài ra các nghiên cứu còn chỉ ra rằng sử dụng lưới ZeroFly® có thể làm giảm mật độ muỗi trong nhà và làm giảm tỷ lệ mắc bệnh sốt rét như nghiên cứu của Sharma (2009) [95], Modeste Gouissi (2012) [90]. Hơn nữa sử dụng lưới ZeroFly® cũng làm giảm làm giảm tỷ lệ muỗi hút máu [99].

pdf183 trang | Chia sẻ: trinhthuyen | Ngày: 29/11/2023 | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles và ứng dụng lưới ZeroFly® phòng chống véc tơ sốt rét tại khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, Đắk Lắk (2020-2023), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Văn Dũng (2022), "Đánh giá hiệu quả phòng chống muỗi Anopheles dirus (véc tơ truyền bệnh sốt rét) của lưới tẩm hóa chất zerofly® tại khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đắk Lắk, 2021", Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số 6 - 2022, Tr. 29-36. 2. Phạm Văn Quang, Hoàng Đình Cảnh, Trần Thanh Dương, Nguyễn Văn Dũng (2023), "Thành phần loài, phân bố của muỗi Anopheles và hoạt động đốt mồi của Anopheles dirus tại khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk, năm 2020-2021", Tạp chí y học cộng đồng, Tập 63 số 4 năm 2023, tr. 227-233. 3. Phạm Văn Quang, Hoàng Đình Cảnh, Nguyễn Văn Dũng (2023), "Tính ưa thích vật chủ và vai trò truyền bệnh và của véc tơ sốt rét tại khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk, năm 2020- 2021", Tạp chí y học cộng đồng, Tập 64, số 5 năm 2023 Tài liệu tham khảo 1. Bộ Y tế (2021), Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh Sốt rét, Quyết định Số: 4922/QĐ-BYT, ngày 25 tháng 10 năm 2021. 2. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2020), Tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2019 và kế hoạch năm 2020, Báo cáo số 88/BC-VSR ngày 13 tháng 1 năm 2020. 3. Ban quản lý dự án Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (2020), "Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, huyện Ea Kar". Ngày truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2023. 4. Hoàng Hải Phúc (2019), "Đắk Lắk: Nguy cơ ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum kháng thuốc lan rộng", Truy cập ngày 28/3/2023. qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=944&ID=11711 5. Vestergaard Frandsen SA (2022), "Long-Lasting Insecticide-Incorporated Plastic Sheeting for malaria prevention in complex emergencies". <https://sheltercluster.s3.eu-central-amazonaws.com/public/docs/Brochure%20 Zerofly.pdf>, accessed: 26/07/2022. 6. Vestergaard Frandsen (2020) "“Lưới” xua và diệt côn trùng (ruồi, muỗi,), Zerofly® - Thụy Sĩ". <https://zerofly.com.vn/ct/luoi-xua-va-diet-con-trung- zerofly-thuy-si-san-pham-huu-ich-chan-nuoi.html>. 7. Nguyễn Xuân Quang (2012), Nghiên cứu muỗi Anopheles (Diptera: Culicidate) và thử nghiệm biện pháp phòng chống tại vườn quốc gia Chư Mom Ray (Kon Tum), vườn quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai) và khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (Đắk Lắk), Luận án tiến sĩ, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. 8. WHO (2022), "World Malaria Report 2022", Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO. 9. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2023), Báo cáo tổng kết công tác năm 2022, triển khai kế hoạch phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2023. Báo cáo số 250/BC-VSR ngày 20 tháng 3 năm 2023. 10. Bộ y tế (2020), Kết quả phân vùng dịch tễ sốt rét tại Việt Nam năm 2019, Kèm theo Quyết định số 1609/QĐ-BYT ngày 08 tháng 4 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế. 11. Centers for Disease Control and Prevention (2012), "Etymologia: Anopheles", Emerg Infect Dis. 2012 Sep. 18(9): 1511 12. G.C. Low (1916), Rural sanitation in the tropics, being notes and observations in the Malay archipelago, Panama and other lands: By MALCOLM WATSON, M.D., C.M., D.P.H With illustrations. London: John Murray, Albemarle Street, W. 1915. Price, 12s. net. Transactions of The Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, (9(5)), Pages 157-160 13. Reinert J. F. (2010), Species of mosquitoes (Diptera: Culicidae) with published illustrations and/or descriptions of eggs-summary, European Mosquito Bulletin, (28), 182–186. 14. Harbach RE (2011), Genus ANOPHELES Meigen, 1818, Mosquito Taxonomic Inventory. 15. Service MW, Townson H (2002), The Anopheles vector. In Essential Malariology, London: Arnold; 2002:59-84. 16. Sinka M. E., Bangs M. J., Manguin S., Palis Y. R., Burkot T. R., Harbach R. E., Hay S. I (2012), "A global map of dominant malaria vectors", Parasites & Vectors, 5, 69 (2012) 17. Coosemans M. et al (2007), Identification and Characterization of Malaria vectors in southeast Asia: A Prerequisite for appropriate Vector control, Antwerp, Belgium: Institute of Tropical Medicine, INCO-DEC report. 18. Dutta P., Khan S. A., Bhattarcharyya D. R., Khan A. M., Sharma C. K., Mahanta J. (2010), Studies on the breeding habitats of the vector mosquito Anopheles baimai and its relationship to malaria incidence in Northeastern region of India, EcoHealth, 7(4), 498–506. 19. Dev., Bhattacharyya P. C., Talukdar R. (2003), Transmission of malaria and its control in the Northeastern region of India, Japi, 51, 1073–1076. 20. Shao-sen Zhang, Shui-sen Zhou, Zheng-bin Zhou, Tian-mu Chen, Xue- zhong Wang, Wen-qi Shi, Wei-kang Jiang, Ju-lin Li, Xiao-nong Zhou, Roger Frutos, Sylvie Manguin & Aneta Afelt (2018), Monitoring of malaria vectors at the ChinaMyanmar border while approaching malaria elimination, Parasites & Vectors, 11:511. 21. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2008), Bảng định loại muỗi Anophelinae ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Y Học. 22. Trần Đức Hinh (1996), Muỗi Anopheles Meigen 1818(Diptera: Culicidae) ở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ chuyên nghành Côn trùng học, Đại học quốc gia Hà Nội. 23. Hồ Đình Trung (2005), Véc tơ sốt rét và biện pháp phòng chống, Dịch tễ sốt rét và quản lý chương trình phòng chống sốt rét, Nhà xuất bản Y học, tr. 111- 122. 24. Bộ y tế (2011), Cẩm nang kỹ thuật phòng chống bệnh sốt rét, Nhà xuất bản y học. 25. Nguyễn Văn Dũng (2015), "Danh mục các loài muỗi ở Việt Nam", Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6. 26. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2020), Bệnh sốt rét, Dịch tễ, bệnh học, lâm sàng, điều trị và phòng chống (Sách chuyên khảo), Nhà Xuất bản Y Học. 27. Nguyễn Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu thành phần loài tỷ lệ nhiễm thoa trùng sốt rét của muỗi Anopheles và đột biến gen của Plasmodium falciparum kháng artesunate ở tỉnh Bình Phước và Đắk Nông, Luận án tiến sĩ, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – côn trùng Trung ương. 28. Phùng Thị Kim Huệ (2015), Nghiên cứu thành phần loài muỗi Anopheles, một số đặc điểm sinh học, sinh thái, vai trò truyền bệnh của vector sốt rét , tỉ lệ ký sinh trùng sốt rét trong cộng đồng và đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp ở khu vực thuỷ điện, thuỷ lợi tỉnh Gia Lai, Luận án tiến sĩ, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – côn trùng Trung ương. 29. Ngô Kim Khuê (2019), Thành phần loài, phân bố, đặc điểm sinh thái và sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với các hoá chất sử dụng trong phòng chống sốt rét ở miền Trung-Tây Nguyên (2014-2017), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng – Trung ương. 30. Vũ Việt Hưng (2020), Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, tập tính, vai trò truyền sốt rét của muỗi Anopheles và hiệu lực của kem xua, hương xua diệt muỗi NIMPE tại huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, 2017-2019, Luận án tiến sĩ, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – côn trùng Trung ương. 31. Vũ Đức Chính (2019), "Tình hình côn trùng truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết dengue và các biện pháp phòng chống 2019", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 5 (113), Trang 8-11. 32. Takano K. T., Ngoc T. H. N., Binh N. T. H., Sunahara T., Takagi M. (2010), Partial mitochondrial DNA sequences suggest the existence of a cryptic species within the leucosphyrus group of the genus Anopheles (Diptera: culicidae), forest malaria vectors, in the northern Vietnam, Parasites & Vectors. 33. Vũ Đức Chính (2011), Nghiên cứu phân bố, độ nhạy cảm của các véc tơ sốt rét và đánh giá hiệu lực của màn tẩm hoá chất với Anopheles epiroticus đã kháng hoá chất diệt côn trùng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, ngành côn trùng học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương. 34. Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính, Trần Thanh Dương (2014), "Đánh giá mật độ và sự kháng hoá chất diệt côn trùng của véc tơ chính truyền sốt rét tại một số địa phương Việt Nam", Tạp chí Y học dự phòng, Tập 5(154), tr. 81-86. 35. Vũ Đức Chính, Bùi Lê Duy, Vũ Việt Hưng, Nguyễn Hải Sông, Đào Minh Trang (2017), "Thành phần loài Anopheles theo sinh cảnh và hoạt động đốt mồi của véc tơ sốt rét chính Anopheles dirus tại xã sơn thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà", Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Tr. 791-798. 36. Nguyễn xuân Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương (2017), "Véc tơ sốt rét tại các khu vực thuỷ điện, thủy lợi của tỉnh Gia Lai, từ năm 2014-2016", Báo cáo khoa học hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, tr. 940-945. 37. Harbach R.E., Garros C., Duc Manh N., and Manguin S. (2007), Formal taxonomy of species C of the Anopheles minimus sibling species complex (Diptera: Culicidae), Zootaxa 1654, pp: 41-54. 38. Nguyễn Thị Hồng Ngọc và cộng sự (2008), "Dẫn liệu về sự đa hình di truyền của nhóm loài Anopheles minimus ở Việt Nam dựa vào dấu chuẩn RAPD-PCR", Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng khoa học toàn quốc lần thứ 6, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr. 984-989. 39. Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Khắc Chinh, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Đình Lựu, Trần Đức Hinh, Nguyễn Hồng Sanh, Dương Công Liễu, Nguỵ Thị Quỳnh Dao & Marchand R.P. (1997), Muỗi truyền sốt rét ở xã Khánh Phú, Khánh Vĩnh, Khánh Hoà miền Trung Việt Nam, Dự án Sốt rét Khánh Phú. 40. Bùi Lê Duy, Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Trần Bích Diệp (2019), Báo cáo giám véc tơ sốt rét tại xã Ea Sô, Đắk Lắk, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. 41. Centers for Disease Control and Prevention (2015), Ross and the Discovery that Mosquitoes Transmit Malaria Parasites, <https://www.cdc.gov/malaria/ about/history/ross.html#:~:text=On%2020%20August%201897%2C%20in,of %20malaria%20parasites%20in%20humans.>. 42. McDonald, G. (1957), The Epidemiology and Control of Malaria, Oxford University Press, London. 43. Sidavong B., Vithilingam I., Phetsouvanh R., Chan S.T., Hakim S.L., Phompida S. (2004), Malaria transmission by Anopheles dirus in Attapeu province, Lao PDR", Southeast Asia J Trop Med Public Health, 25(2), pp.309-315. 44. Tangena J. A., Thammavong P., Lindsay S. W., Brey P. T. (2017), Risk of exposure to potential vector mosquitoes for rural workers in Northern Lao PDR, PLoS Negl Trop Dis, 11(7). 45. Marchand RP (2005), The Khanh Phu Malaria Research Project An Overview (1994-2004), Internal report of the Medical Committee NetherlandsVietnam. Ha Noi: MCNV. 46. Trung H. D., Bortel W. V., Bortel W. V., Sochantha T., Keokenchanh K., Quang N. T., Cong L. D., Coosemans M. (2004), Malaria transmission and mạior malaria vectors in different geographical areas of Southeast Asia, Tropical Medicine and International Health, 9(2), 230–237. 47. Maeno Y., Quang N. T., Culleton R., Kawai S., nakazawa S., Marchand R. P (2015), Humans frequently exposed to a range of non-human primate malaria parasite species through the bites of Anopheles dirus mosquitoes in Southcentral Vietnam, Parasites & Vectors, 8:376. 48. Maeno Y. (2017), Molecular epidemiology of mosquitoes for the transmission of forest malaria in Southcentral Vietnam, Tropical Medicine and Health, 45:27 49. Vu Duc Chinh, Gaku Masuda, Vu Viet Hung, Hidekazu Takagi, Satoru Kawai, Takeshi Annoura & Yoshimasa Maeno (2019), Prevalence of human and non-human primate Plasmodium parasites in anopheline mosquitoes: a cross- sectional epidemiological study in Southern Vietnam, Tropical Medicine and Health, 47:9. 50. Tainchum K., Ritthison W., Chuaycharoensuk T., Chareoviriyaphap T. (2014), Diversity of Anopheles species and trophic behavior of putative malaria vectors in two malaria endemic areas of Northwestern Thailand, Journal of Vector Ecology, 39(2), 424–436. 51. Patchara Sriwichai, Yudthana Samung, Suchada Sumruayphol, Kirakorn Kiattibutr, Chalermpon Kumpitak, Anon Payakkapol, Jaranit Kaewkungwal, Guiyun Yan, Liwang Cui, and Jetsumon Sattabongkot (2016), Nutural human Plasmoodium infections in major Anopheles mosquitoes in Western Thailand, Parasites & Vectors. 9. 17. 10.1186/s13071-016-1295-x. 52. Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ, Huỳnh Xuân Lộc, Võ Ơi, Đỗ Công Tấn, Nguyễn Đức Hùng (2002), "Đánh giá độ nhạy cảm của véc tơ SR, tác dụng tồn lưu của phun lambdacyhalothrin và màn tẩm permethrin, thực trạng sử dụng màn tẩm ở cộng đồng", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991-2000, Viện sốt rét KST-CTQuy Nhơn, NXB Y học, tr. 242-245. 53. Das N. G., Talukdar P. K., Kalita J., Baruah I., Sribastava R. B. (2007), Malaria situation in forest-fringrd villages of sonitpur distric (Assam), India bordering Arunachal Pradesh during an outbreak, J Vect Bone Dis, 44, 213–218. 54. Chatchai Tananchai, Manatsawee Pattanakul, Jirod Nararak, Véronique Sinou, Sylvie Manguin, Theeraphap Chareonviriyaphap (2018), Diversity and biting patterns of Anopheles species in a malaria endemic area, umphang valley, tak province, western thailand. Acta Tropica, 190:183-192. 55. Cuong D. M., Beebe N. W., Van N. T., Thanh N. X., Anh L. N., Cooper R. D (2010), Vectors and malaria transmission in deforested rural communities in North – Central Vietnam, Malaria Journal, 9, 259. 56. Nguyễn Thị Thanh Chung (2016), Nghiên cứu sự thay đổi thành phần loài, một số đặc điểm sinh học, sinh thái học muỗi truyền sốt rét tại một số địa phương ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu (2000-2013), Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – côn trùng Trung ương. 57. Garros C., Bortel W.V., Trung H. D., Coosemans M., Manguin S. (2006), Review of the minimus complex of Anopheles, main malaria vector in Southeast Asia: from taxonomic issues to vector control strategies, Tropical Medicine and International Health, 11 (1), 102–114. 58. Sallum M. A. M; Peyton E.L; Wilkerson R. C. (2005), Six new species of the Anopheles leucosphyrus group, reinterpretation of An. elegans and vector implication, Med Vet Entomol, 19, 158–199. 59. WHO (2018), Test procedures for insecticide resistance monitoring in malaria vector mosquitoes. ISBN 978 92 4 151157 5. 60. Hemingway J., Ranson H. (2000), Insecticide resistance in insect vectors of human disease, Annu Rev Entomol, 45, 371–391. 61. Anchana Sumarnrote, Hans J. Overgaard, Nattapol Marasri, Bénédicte Fustec, Kanutcharee Thanispong, Theeraphap Chareonviriyaphap & Vincent Corbel (2017) Status of insecticide resistance in Anopheles mosquitoes in Ubon Ratchathani province, Northeastern Thailand, Malar J, (16(1)), 299. 62. Marcombe S, Bobichon J, Somphong B, Phommavan N, Maithaviphet S, Nambanya S, Corbel V, Brey PT (2017), Insecticide resistance status of malaria vectors in Lao PDR, PLoS ONE, (12(4)). 63. Zeng LH, Wang SQ, Sun DW, Zhao W, Li SG, Yang X (2011), Resistance assay of malaria vectors to four kinds of common insecticides in some endemic areas of Hainan Province, Zhongguo Ji Sheng Chong Xue Yu Ji Sheng Chong Bing Za Zhi, 29(3), 200–203. 64. Chaumeau V., Cerqueira D., Zadrozny J., Kittiphanakun P., Andolina C., Chareonviriyaphap T., Nosten F., Corbel V. (2017), Insecticide resistance in malaria vectors along the Thailand-Myanmar border, Parasit Vectors, (10(1)), 165. 65. Awolola TS, Adeogun A, Olakiigbe AK, Oyeniyi T, Olukosi YA, Okoh H, Arowolo T, Akila J, Oduola A, Amajoh CN (2018), Pyrethroids resistance intensity and resistance mechanisms in Anopheles gambiae from malaria vector surveillance sites in Nigeria, PLoS ONE, 13(12). 66. Wanjala C.L., Kweka E.J. (2018), Malaria Vectors Insecticides Resistance in Different Agroecosystems in Western Kenya, Front Public Health, (6), 55. 67. Maung Maung Mya, Sein Thaung, Nyan Sint, Yee Yee Myint, Sai Zaw Min Oo, Pae Phyo Kyaw, Di Lone and Yan Naung Maung Maung (2020), Vector bionomics, potential vectors and insecticide efficacy in malaria endemic areas, Ye Township, Mon State Myanmar, SCIRJ, 8(7), 31–43. 68. Maung Maung Mya, Myat Phone Kyaw, Myat Thu Soe, Pye Lin Aung, Than Tun, Nwet Nwet Aye, Ye Kyaw Thu, Swen Htat Aung, Phone Myint Lwin, Aung Kyaw Kyaw & Kyaw Kyaw Linn (2022), Vector Bionomics, Potential Vectors, Susceptibility and Bio-efficacy of LLINs Nets on Anopheles Mosquitoes in Nanyin Village Bunmouk Township Sagaing Region in Myanmar, MEJAST, 05(03), 22–41. 69. Wim Van Bortel, Ho Dinh Trung, Le Khanh Thuan, Tho Sochantha, Duong Socheat, Chalao Sumrandee, Visut Baimai, Kalouna Keokenchanh, Phompida Samlane, Patricia Roelants, Leen Denis, Katrijn Verhaeghen, Valerie Obsomer & Marc Coosemans (2008), The insecticide resistance status of malaria vectors in the Mekong region, Malar J, (7), 102. 70. Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính (2017), "Thành phần loài muỗi Anopheles, mật độ và độ nhạy cảm của Anopheles minimus với một số hóa chất diệt côn trùng tại điểm sentinel tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2011-2016", Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 9, NXB Nông Nghiệp, tr. 871-878. 71. Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung, Trần Thanh Dương, Trần Văn Thanh (2017), "Tình hình kháng alphacypermethrin và lambdacyhalothrin của các vector sốt rét chính ở Việt Nam giai đoạn 2013-2015", Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 9, NXB Nông Nghiệp, tr. 783-790. 72. Thái Khắc Nam, Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính (2017), "Nghiên cứu thành phần loài, mật độ muỗi Anopheles và độ nhạy cảm của Anopheles dirus với một số hóa chất diệt côn trùng tại tỉnh Bình Thuận, năm 2015", Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 9, NXB Nông Nghiệp, tr. 926-932. 73. Nguyễn Thị Anh, Vũ Đức Chính, Vũ Việt Hưng, Bùi Lê Duy, Trương Xuân Lam và cs (2019), "Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của các véc tơ sốt rét chính ở Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 2(110), tr. 64-70. 74. WHO (2019), Guideline for malaria vector control. Licence: CC BY-NC- SA 3.0 IGO. <https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/310862/ 9789241 55049 9-eng.pdf?ua=1>. 75. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - côn trùng Trung ương (2016), Côn trùng học, Nhà Xuất bản Y Học. 76. Khamis A. Haji, Narjis G. Thawer, Bakari O. Khatib, Juma H. Mcha, Abdallah Rashid, Abdullah S. Ali, Christopher Jones, Judit Bagi, Stephen M. Magesa, Mahdi M. Ramsan, Issa Garimo, George Greer, Richard Reithinger & Jeremiah M. Ngondi (2015), Efficacy, persistence and vector susceptibility to pirimiphos-methyl (Actellic® 300CS) insecticide for indoor residual spraying in Zanzibar, Parasites & Vectors, (8), 628. 77. Ana Paula S. A. Corrêa, Allan K. R. Galardo, Luana A. Lima, Daniel C. P. Câmara, Josiane N. Müller, Jéssica Fernanda S. Barroso, Oscar M. M. Lapouble, Cynara M. Rodovalho, Kaio Augusto N. Ribeiro & José Bento P. Lima (2019), Efficacy of insecticides used in indoor residual spraying for malaria control: an experimental trial on various surfaces in a “test house”, Malar J, (18(1)), 345. 78. Bùi Lê Duy (2017), Nghiên cứu hiệu lực của một số dạng hoá chất phun tồn lưu, hương xua, kem xua trong phòng chống muỗi truyền bệnh sốt rét ở thực địa hẹp, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sốt rét- Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, 127 tr. 79. Trần Thanh Dương (2019), Đánh giá hiệu lực tồn lưu diệt muỗi Anopheles và sự chấp thuận của cộng đồng đối với một số hóa chất trong phòng chống sốt rét, Báo cáo kết quả thử nghiệm, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. 80. Musa JJ, Moore SJ, Moore J, Mbuba E, Mbeyela E, Kobe D, Swai JK, Odufuwa OG (2020), Long-lasting insecticidal nets retain bio-efficacy after 5 years of storage: implications for malaria control programmes, Malar J, 19(1), 110. 81. Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Bệnh sốt rét và chiến lược phòng chống bệnh sốt rét ở Việt Nam, nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 66-69. 82. Mbuba E, Odufuwa OG, Tenywa FC, Philipo R, Tambwe MM, Swai JK, Moore JD, Moore SJ. (2021), Single blinded semi-field evaluation of MAÏA® topical repellent ointment compared to unformulated 20% DEET against Anopheles gambiae, Anopheles arabiensis and Aedes aegypti in Tanzania, Malar J, 20(1), 12. 83. Vũ Việt Hưng, Nguyễn Thị Hương Bình, Vũ Đức Chính, Nguyễn Thị Anh, Thái Khắc Nam, Hoàng Thị Ánh Tuyên (2020), "Hiệu lực bảo vệ cá nhân của hương xua diệt muỗi NIMPE tại huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên năm 2019", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 5(119), Trang 61-65. 84. Đào Minh Trang (2022), Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nến có transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa (2016 - 2019), Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sốt rét- Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, 115 tr. 85. Thang ND, Erhart A, Speybroeck N, Xa NX, Thanh NN, Ky PV, Hung le X, Thuan le K, Coosemans M, D’Alessandro U (2009), Long-Lasting Insecticidal Hammocks for Controlling Forest Malaria: A Community based trial in a rural area of Central Vietnam, PLoS ONE 4(10): e7369. 86. Vas Dev (2020), Vector Biology and Control An Update for Malaria Elimination Initiative in India, The National Academy of Sciences, India. 87. Lê Xuân Hùng, Ngô Đức Thắng, Nguyễn Xuân Xã và cộng sự (2011), "Hiệu quả can thiệp và chi phí sử dụng võng gắn lưới tẩm hoá chất diệt muỗi phòng chống sốt rét rừng tại Ninh Thuận", Kỷ yếu công trình khoa học-2011, Kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Viện Sốt rét-KST-CT TP Hồ Chí Minh, tr 238. 88. Hồ Đình Trung và cộng sự (2012), "Đánh giá hiệu quả phòng chống sốt rét của võng có bọc võng là màn tẩm hoá chất tồn lưu lâu tại một số địa phương ở Đắk LắK", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (số 1), tr 55-68. 89. Koenker HM, Loll D, Rweyemamu D, Ali AS (2013), A good night’s sleep and the habit of net use: perceptions of risk and reasons for bed net use in Bukoba and Zanzibar, Malar J 2013;12:203. 90. F. Modeste Gouissi, Sahidou Salifou, A. Patrick Edorh, W. Anges Yadouleton, R. Ablawa Sedjame, Renaud Govoetchan, Victorien Dougnon, Martin Akogbeto (2012), Impacts of insecticide-treated plastic sheeting (ITPS) on malaria transmission in the commune of Aguégués in Benin, Journal of Biodiversity and Environmental Sciences (JBES). 91. White MT, Conteh L, Cibulskis R, Ghani AC (2011), Costs and cost- efectiveness of malaria control interventions—a systematic review, Malar J. 10:337. 92. WHO (2013), Indoor residual spraying: an operational manual for IRS for malaria transmission, control and elimination-2nd ed, ISBN 978 924150894 0. 93. A Diabate, F Chandre, M Rowland, R N'guessan, S Duchon, K R Dabire, J- M Hougard (2016), The indoor use of plastic sheeting pre-impregnated with insecticide for control of malaria vectors, Trop Med Int Health, (11), 597-603. 94. Ngufor C, Tungu P, Malima R, Kirby M, Kisinza W, Rowland M (2014), Insecticide-treated net wall hangings for malaria vector control: an experimental hut study in north-eastern Tanzania, Malar J. 13:366. 95. Sharma, SK. Upadhyay AK, Haque MA, Tyagi PK, Mohanty SS, Mittal PK, Dash AP (2009), Field evaluation of ZeroFly® – an insecticide incorporated plastic sheeting against malaria vectors and its impact on malaria transmission in tribal areas of northern Orissa, Indian J Med Res 130:458-466. 96. Mittal PK, Razdan RK, Dash AP (2011), Evaluation of the impact of ZeroFly®, an insecticide incorporated plastic sheeting on malaria incidence in two temporary labour shelters in India, J Vector Borne Dis, 48(3):138-43. 97. Burns M, Rowland M, N'Guessan R, Carneiro I, Beeche A, Ruiz SS, Kamara S, Takken W, Carnevale P, Allan R (2012), Insecticide-treated plastic sheeting for emergency malaria prevention and shelter among displaced populations: an observational cohort study in a refugee setting in Sierra Leone, Am J Trop Med Hyg, 87(2):242-250. 98. Graham K, Mohammad N, Rehman H, Nazari A, Ahmad M, Kamal M, Skovmand O, Guillet P, Allan R, Zaim M, Yates A, Lines J, Rowland M (2002), Insecticide treated plastic tarpaulins for control of malaria vectors in refugee camps, Med Vet Entomol 16:404–408. 99. Graham K, Rehman H, Ahmad M, Kamal M, Khan I, Rowland M (2004), Tents pre-treated with insecticide for malaria control in refugee camps: an entomological evaluation, Malaria Journal 3(1):25. 100. Djènontin A, Chabi J, Baldet T, Irish S, Pennetier C, Hougard JM, Corbel V, Akogbéto M, Chandre F (2010), Managing insecticide resistance in malaria vectors by combining carbamatetreated plastic wall sheeting and pyrethroid- treated bed nets, Malar J.8:233. 101. Ngufor C, Tchicaya E, Koudou B, N'Fale S, Dabire R, Johnson P, Ranson H, Rowland M (2014), Combining Organophosphate Treated Wall Linings and Long-lasting Insecticidal Nets for Improved Control of Pyrethroid Resistant Anopheles gambiae, PLoS ONE, 9(1):e83897 102. Messenger LA, Matias A, Manana AN, Stiles-Ocran JB, Knowles S, Boakye DA, Coulibaly MB, Larsen ML, Traoré AS, Diallo B, Konaté M, Guindo A, Traoré SF, Mulder CE, Le H, Kleinschmidt I, Rowland M (2012), Multicentre studies of insecticide-treated durable wall lining in Africa and South-East Asia: entomological efficacy and household acceptability during one year of field use, Malar J, 11:358 103. Carnevale P., Toto J.C., và Foumane V. (2020), “House Plasmodial Prevalence Index” Another Relevant Indicator of Evaluating a Malaria Vector Control Operations, Example of Capango Village (Benguela Province, Angola), International Journal of TROPICAL DISEASE & Health, Volume 41, Issue 7, Page 45-53. 104. Carnevale P, Gay F, Toto J–C, Foumane V, Fortes F, Carnevale G (2022), The Durable Lining: A New Tool for Malaria Vector Control Compared to Other Classical Methods (Long Lasting Insecticide Treated Nets “LLIN” During a Village Scale Long Term Trial in Angola. I. Entomological Evaluation, MPPHE, 2(1)): mpphe–202207001. 105. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Quyết định về việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô đến năm 2020, Số: 1285/QĐ-UBND. Đắk Lắk, ngày 16 tháng 06 năm 2014 106. WHO (2013), Malaria entomology and vector control guide for participants, ISBN 978 92 4 150581 9. 107. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2020), Quy trình kỹ thuật thu thập muỗi Anopheles bằng phương pháp bẫy màn kép sử dụng mồi người, Quy trình xét nghiệm chuẩn Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Tập 7, Nhà Xuất bản Y Học, Trang 72-77. 108. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2020), Quy trình thu thập muỗi Anopheles bằng phương pháp soi chuồng gia súc ban đêm, Quy trình xét nghiệm chuẩn Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng (Sách chuyên khảo về xét nghiệm sốt rét, ký sinh trùng, côn trùng, Nhà Xuất bản Y Học, Trang 78-82. 109. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùngSốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2020), Quy trình kỹ thuật thu thập muỗi Culicidae bằng bẫy đèn, Quy trình xét nghiệm chuẩn Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng (Sách chuyên khảo về xét nghiệm sốt rét, ký sinh trùng, côn trùng), Nhà Xuất bản Y Học, trang 83-88. 110. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2020), Quy trình thu thập muỗi Anopheles bằng phương pháp soi muỗi trú đậu trong nhà ban ngày, Quy trình xét nghiệm chuẩn Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng (Sách chuyên khảo về xét nghiệm sốt rét, ký sinh trùng, côn trùng), Nhà Xuất bản Y Học, Trang 61-64. 111. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2015), Quy trình phát hiện ký sinh trùng sốt rét bằng kỹ thuật realtime PCR, Khoa sinh học phân tử. 112. Đào Minh Trang và cộng sự (2022), "Phân bố muỗi Anopheles theo sinh cảnh và hoạt động đốt mồi của Anopheles dirus tại xã Sơn Thái, huyện Khánh vĩnh, tỉnh Khánh Hòa", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 1(127), 13–21. 113. Tananchai C., Tisgratog R., Juntarajumnong W., Grieco J.P., Chareoviriyaphap T. (2012), Species diversity and biting activity of Anopheles dirus and Anopheles Baimaii (Diptera: Culicidae) in a malaria prone area of Western Thailand, Parasite & vector, 5:221. 114. Guyant P., Canavati S. E., Chea N., L. P., Yeung S. (2015), Malaria and the mobile and migrant population in Cambodia: a population movement framwork to inform strategies for malaria control and elimination, Malaria Journal, 14:252. 115. Bùi Lê Duy, Trần Thanh Dương, Nguyễn Quang Thiều, Đào Minh Trang, Nguyễn Hải Sông, Hoàng Thị Ánh Tuyên, Thái Khắc Nam, Nguyễn Văn Dũng (2021), "Thành phần loài Anopheles theo sinh cảnh và hoạt động đốt mồi của véc tơ sốt rét chính An. dirus tại vườn quốc gia Bù Gia Mập năm 2020", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 1(121), Trang 3-9. 116. Nguyễn Thị Nương, Lã Ngọc Quang, Phạm Quang Thái, Hoàng Hải Phúc, Lê Minh Đạt (2021), "Thực trạng phòng chống sốt rét ở nhóm đi rừng ngủ rẫy tại xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk năm 2021 và một số yếu tố liên quan", Tạp chí khoa học nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển, Tập 5(Số 5), Trang 118-126. 117. Frey C, Traore C, De Allegri M, Kouyate B, Muller O (2006), Compliance of young children with ITN protection in rural Burkina Faso, Malar J .5:70. PHỤ LỤC 1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI THỰC ĐỊA Sinh cảnh điểm nghiên cứu (Nguồn : Phạm Văn Quang) Sinh cảnh điểm nghiên cứu (Nguồn : Phạm Văn Quang) Ổ bọ gậy muỗi Anopheles bên suối (Nguồn : Phạm Văn Quang) Điều tra bọ gậy (Nguồn : Phạm Văn Quang) Treo lưới ZeroFly® (Nguồn : Phạm Văn Quang) Treo lưới ZeroFly® (Nguồn : Phạm Văn Quang) Phòng sau khi can thiệp lưới ZeroFly® (Nguồn : Phạm Văn Quang) Sinh hoạt tại khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (Nguồn : Phạm Văn Quang) PHỤ LỤC 2 Phụ lục 2.1: Dụng cụ, hóa chất sử dụng điều tra thu thập bọ gậy, muỗi - Bẫy màn tuyn kép gồm: Màn lớn dài 280 cm, rộng 220 cm, cao 150 cm và màn bé dài 180 cm, rộng 120 cm, cao 180 cm; đình màn bé chung với đình màn lớn, khoảng cách giữa các thân của màn bé và màn lớn đều là 50 cm, màn bé có cửa. Hình 1. Màn kép - Lồng đựng muỗi 30 cm x 30 cm x 30 cm khăn bông: 20 cm x 40 cm (màu tối) hoặc cốc giấy - Bảng định loại Anopheles ở Việt Nam (Muỗi - Quăng - Bọ gậy của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 2008; - Tài liệu định loại: Muỗi Anopheles Meigen,1818 (Diptera: Culicidae) ở Việt Nam (Thành phần loài,phân bố, đặc tính địa động vật và vai trò truyền bệnh sốt rét); - Các dụng cụ, hóa chất khác - Giường xếp dài 180cm, rộng 70cm, cao 20 cm - Kim mổ côn trùng một đầu tù, một đầu nhọn - Tấm bạt dài 320 cm, rộng 260 cm - Que thủy tinh - Cọc tre hoặc gỗ dài 300 cm, đường kính 6 cm - 8 cm - nhãn giấy - Dây ni-lon - Bút khắc kính - Đồng hồ hẹn giờ - ống nghiệm nhỏ có nút lie - Túi đựng dụng cụ - kim cắm - Tube bắt muỗi - băng phiến - Ống hút bắt muỗi - parafin - Khay men trắng, Kẹp (forceps) - Pipet nhỏ giọt - Bông thấm nước - lọ đựng bọ gậy - Bông không thấm nước - khay nuôi bọ gậy - Dung dịch glucose 10%; - Bát nhựa - Đèn pin, - kính lúp cầm tay - Pin đèn (hoặc Ác Quy) - Thức ăn cho bọ gậy - Bẫy đèn - Phiếu ghi kết quả điều tra - Máy GPS - Nhật ký phân tích mẫu - Máy ảnh - Bút các loại - Dây cao su - Lam men - Kính lúp 2 mắt - Dung dịch nước muỗi sinh lý - Kính hiển vi - Cân - Lam kính - Bình đong - Panh - Bộ dụng cụ nhuộm lam - Giêm sa - Methanol - Gôm gắn - Chloroform Phụ lục 2.2: Dụng cụ hóa chất thử nhạy cảm muỗi với hoá chất - Bản hướng dẫn quy trình thử nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thử nhạy cảm biểu mẫu 2 (phụ lục 2). - Bộ thử nhạy cảm của muỗi với hóa chất diệt côn trùng của WHO bao gồm: - Ống nhựa cứng, trong suốt, hình trụ, chiều dài 125 mm và đường kính 44 mm, hai đầu ống có ren: một đầu lắp vào nắp đậy có lưới nhựa, một đầu nắp vào tấm đế. Số lượng ống thử gồm 12 ống. - Ống có chấm đỏ: 5 ống dùng làm ống tiếp xúc. - Ống có chấm xanh: 7 ống trong đó có 2 ống dùng làm ống đối chứng, 5 ống dùng làm ống nghỉ. - Tấm đế: 7 tấm (dùng để gắn ống nghỉ với ống tiếp xúc và ống đối chứng). - Giấy nghỉ: 7 tờ (giấy sạch, kích thước 12 cm x 15 cm). - Vòng kim loại: 14 chiếc dùng để giữ cố định giấy thử và giấy nghỉ trong các ống. - 7 vòng bằng thép (dùng cho giấy nghỉ). - 7 vòng bằng đồng (dùng cho giấy thử). - Ống hút bằng thủy tinh: 2 cái (dùng để bắt muỗi). - Giấy tẩm hóa chất diệt côn trùng Deltamethrin 0,05% và giấy đối chứng do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cung cấp được dùng để thử nghiệm: Do Deltamethrin là hoạt chất chứa trong lưới ZeroFly®. Phụ lục 2.3: Dụng cụ hóa chất thử hiệu lực diệt muỗi của lưới ZeroFly® - Lưới tẩm hóa chất ZeroFly® - Phễu nhựa trong, hình nón, đường kính đáy là 8,5 cm và chiều cao 5,5 cm - Giá thử: mỗi giá gồm 2 lưới mica có kích thước 30 cm x 30 cm. Trên mỗi tấm được khoét 4 lỗ hình tròn có đường kính bằng đường kính phễu là 8,5cm và được đánh số thứ tự từ 1 đến 4, một giá đỡ lưới sao cho lưới nghiêng 45oC và 2 kẹp - Tuýp bắt muỗi bằng thủy tinh thủng hai đầu, đường kính 1,2 cm; chiều dài 18 cm - 20cm - Cốc nhựa trắng đục cho muỗi nghỉ, đường kính đáy 5cm, đường kính miệng 7cm, chiều cao 8 cm - Ôn ẩm kế điện tử - Đồng hồ bấm giây. - Máy hút ẩm, máy phun ẩm - Khay đựng, kéo, bút viết kính; - Bông thấm nước, bông không thấm nước; - Dung dịch đường glucose 10%; - Vải màn sạch kích thước 15 cm x 15 cm, chun cao su. - Biểu mẫu ghi kết quả thử nghiệm sinh học - Bản hướng dẫn qui trình thử nghiệm - Lồng đọc kết quả thử nghiệm kích thước 20 cm x 20 cm x 20 cm Phụ lục 3: Bảng tổng hợp Danh sách các loài muỗi Anopheles tại xã Ea Sô STT Tên loài muỗi I Phân giống Anopheles Meigen,1818 1 An. argyropus (Swellengrebel, 1914) 2 An. barbirostris Van der Wulp, 1884 3 An. crawfordi Reid, 1953 4 An. peditaeniatus (Leicester, 1908) 5 An. separatus Leicester, 1908 6 An. sinensis Wiedemann, 1882 II Phân giống Cellia Theobald,1902 7 An. aconitus Donitz, 1902 8 An. dirus Peyton et Harrison, 1979 9 An. jamesi Theobald, 1901 10 An. jeyporiensis James, 1902 11 An. karwari (James, 1903) 12 An. kochi Doenitz, 1901 13 An. maculatus Theobald, 1901 14 An. minimus Theobald, 1901 15 An. philippinensis Ludlow, 1902 16 An. sawadwongporni Rattanarithikul et Green, 1986 17 An. splendidus Koidzumi, 1920 18 An. tessellatus Theobald, 1901 19 An. vagus Doenizt, 1902 159 Phụ lục 4: Biểu mẫu 1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI ANOPHELES BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY MÀN KÉP SỬ DỤNG MỒI NGƯỜI Họ tên người mồi và bắt muỗi: .......................................................................................................................................................... Thời gian: Ngày............. tháng......................năm................... Địa điểm: Thôn............................... xã ....................................... huyện ........................................ tỉnh ............................................ Điểm đặt bẫy màn: Trong nhà Khu dân cư □ Ngoài nhà Khu dân cư □ Bìa rừng □ Trong rừng □ Tọa độ: N................................... E ....................................... Đặc điểm nơi điều tra: Cách rừng.....................m; Cách suối ........................m Tên loài muỗi Số lượng muỗi bắt được Tổng 18- 19h 19- 20h 20- 21h 21- 22h 22- 23h 23- 24h 24- 01h 01- 02h 02- 03h 03- 04h 04- 05h 05- 06h 06- 07h 07- 08h 08- 09h 09- 10h 10- 11h 11- 12h 12- 13h 13- 14h 14- 15h 15- 16h 16- 17h 17- 18h Tổng 160 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI ANOPHELES BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOI CHUỒNG GIA SÚC BAN ĐÊM Biểu mẫu 2 Họ tên người điều tra: .......................................................................................................................................................... Thời gian: Ngày............. tháng......................năm................... Địa điểm: Thôn............................... Xã ....................................... huyện, ........................................, tỉnh ......................................... Họ tên chủ hộ: .......................................................................................................................................................... Tọa độ: N................................... E ....................................... Đặc điểm nơi điều tra: Cách rừng.....................m; Cách suối ........................m TT Loài muỗi Số lượng muỗi thu thập theo giờ Tổng số 19h-20h 20h-21h 21h-22h 22h-23h 23h-24h 161 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI ANOPHELES BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY ĐÈN Biểu mẫu 3 Họ tên người treo bẫy: .......................................................................................................................................................... Thời gian: Ngày............. tháng......................năm................... Địa điểm: Thôn............................... Xã ....................................... huyện, ........................................, tỉnh ......................................... Điểm đặt bẫy: Trong nhà Khu dân cư □ Bìa rừng □ Trong rừng □ Tọa độ: N................................... E ....................................... Đặc điểm nơi điều tra: Cách rừng.....................m; Cách suối ........................m TT Tên loài muỗi Trạng thái sinh lý Tổng số Đói No máu Bán chửa Chửa 162 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI ANOPHELES BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOI TRONG NHÀ BAN NGÀY Biểu mẫu 4 Họ tên người điều tra: .......................................................................................................................................................... Thời gian: Ngày............. tháng......................năm................... Địa điểm: Thôn............................... Xã ....................................... huyện, ........................................, tỉnh ......................................... Họ tên chủ hộ: .......................................................................................................................................................... Tọa độ: N................................... E ....................................... Đặc điểm nơi điều tra: Cách rừng.....................m; Cách suối ........................m TT Tên loài muỗi Nơi trú dậu Độ cao trú đậu Trạng thái sinh lý Tổng số Quần áo Vách nhà Khác <1m 1-2m Đói No máu Bán chửa Chửa 163 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BỌ GẬY Biểu mẫu 5 Họ tên người điều tra: .............................................................................................. Thời gian: Ngày............. tháng......................năm.................................................... Địa điểm: Thôn.................. xã ...................... huyện ............... tỉnh ......................... Điểm điều tra: Khu dân cư □ Bìa rừng □ Trong rừng □ Loại thủy vực: Sông □ Suối □ Vũng nước bên suối □ Vũng nước bên đường □ Mương nước □ Khác (ghi rõ): ...................... Tọa độ: N................................... E ....................................... Đặc điểm nơi điều tra: Cách rừng.....................m; Cách suối ........................m TT Bọ gậy của loài muỗi Số lượng Ghi chú 164 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI, BỌ GẬY ANOPHELES TẠI KHU DÂN CƯ Biểu mẫu 6 Cơ quan điều tra: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - côn trùng Trung ương Địa điểm: Xã ..................................... huyện, ........................................, tỉnh ......................................... Thời gian: Từ ngày ........................................ đến ngày .......................................................................... TT Tên loài muỗi BMKTN BMKNN SCGS BĐTN STNN Bọ gậy SL (con) MĐ (c/g/ng) SL (con) MĐ (c/g/ng/) SL (con) MĐ c/g/ng SL (con) MĐ (c/b/đ) SL (con) MĐ (c/n) SL (con) MĐ (c/b) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ghi chú: BMKTN: Bẫy màn kép mồi người trong nhà. BMKNN: Bẫy màn kép mồi người ngoài nhà. SCGS: Soi chuồng gia súc. BĐTN: Bẫy đèn trong nhà. STNN: Soi trong nhà ngày. BG: Bọ gậy; SL: Số lượng; MĐ: Mật độ; c/g/ng: Con/giờ/người; c/b/đ: Con/bẫy /đêm; c/n: con/nhà; c/b: Con/bát 165 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI, BỌ GẬY ANOPHELES TẠI BÌA RỪNG, TRONG RỪNG Biểu mẫu 7 Cơ quan điều tra: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - côn trùng Trung ương Địa điểm: Xã ..................................... huyện, ........................................, tỉnh ......................................... Thời gian: Từ ngày ........................................... đến ngày ....................................................................... ............... TT Tên loài muỗi Bìa rừng Trong rừng BMKMN BĐĐ Bọ gậy BMKMN BĐĐ Bọ gậy SL (con) MĐ (c/g/ng) SL (con) MĐ (c/b/đ) SL (con) MĐ (c/b) SL (con) MĐ (c/g/ng) SL (con) MĐ (c/b/đ) SL (con) MĐ (c/b) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ghi chú: BMKMN: Bẫy màn kép mồi người; BĐĐ: Bẫy đèn ban đêm; SL: Số lượng; MĐ: Mật độ; c/g/ng: Con/giờ/người; c/b/đ: Con/bẫy /đêm; c/b: Con/bát 166 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MÁU VẬT CHỦ Biểu mẫu 8 Họ tên người thực hiện: ............................................................................................ Thời gian: Ngày............. tháng......................năm.................................................... Địa điểm: .................................................................................................................... Mã số beem capsule Kết quả xác định máu vật chủ Ghi chú Người Trâu, bò Gia cầm Chó 167 PHIẾU THỬ NHẠY CẢM CỦA MUỖI VỚI HÓA CHẤT Biểu mẫu 9 Lô thử nghiệm: ......................................................... Ngày thử nghiệm: ...................................................................... Tên người làm thử nghiệm: ................................................................................................................................................... Địa điểm: ................................................................................................................................................................................................... Tọa độ GPS: N: ....................................................................................E: ........................................................................................ Loài muỗi thử : ....................................................... Phương pháp thu thập.............................................................. Trạng thái sinh lý của muỗi: ................................................................................................................................................. Hóa chất thử nghiệm: ................................................................................................................................................................... Ngày tẩm: ............................................. Hạn dùng: .......................................... Giấy sử dụng lần: ....................... Điều kiện thử nghiệm: - Nhiệt độ: Bắt đầu: ........................... Sau 12 giờ: ................................... Kết thúc ........................................ - Độ ẩm : Bắt đầu: ............................ Sau 12 giờ: .................................... Kết thúc ...................................... Kết quả: Đối chứng 1 Đối chứng 2 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Số muỗi thử TG SMN TG SMN TG SMN TG SMN TG SMN TG SMN Bắt đầu tiếp xúc Sau 10’ Sau 15’ Sau 20’ Sau 30’ Sau 40’ Sau 50’ Sau 60' Số muỗi chết sau 24h Tỷ lệ % muỗi chết Tỷ lệ trung bình Ghi chú : - TG: Thời gian ; - SMN: Số muỗi ngã Nhận xét : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 168 Biểu mẫu 10 PHIẾU GHI KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM SINH HỌC TRÊN LƯỚI ZEROFLY TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 1. Ngày thử:.............................................. Nhiệt độ (oC): ............................ Ẩm độ (H%): ............................... 2. Địa điểm:............................................................................................................................................................ .......................... 3. Loài:.............................................................................. Chủng: PTN  Thực địa  4. Trạng thái sinh lý muỗi: No máu  Hút nước đường  Đói  5. Số muỗi thử cho 1 lần:....................................................................................................................................................... 6. Hoá chất thử:.............................................................................................................................................................................. 7. Mã hóa mẫu ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ .......................... Mẫu thử Lần thử Số muỗi thử Số muỗi ngã quỵ Số muỗi chết sau 24 giờ Sau 3 phút Sau 60 phút Miếng 1 Lần 1 10 Lần 2 10 Miếng 2 Lần 1 10 Lần 2 10 Miếng 3 Lần 1 10 Lần 2 10 Miếng 4 Lần 1 10 Lần 2 10 Miếng 5 Lần 1 10 Lần 2 10 Tổng/Trung bình 100 169 Biểu mẫu 11 PHIẾU GHI KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM SINH HỌC TRÊN LƯỚI ZEROFLY TẠI THỰC ĐỊA 1. Ngày thử:.............................................. Nhiệt độ (oC): ............................ Ẩm độ (H%): ............................... 2. Địa điểm:............................................................................................................................................................ .......................... 3. Loài:..............................................................................Chủng: PTN  Thực địa  4. Trạng thái sinh lý muỗi: No máu  Hút nước đường  Đói  5. Số muỗi thử cho 1 lần:....................................................................................................................................................... 6. Hoá chất thử:.............................................................................................................................................................................. 7. Mã hóa mẫu ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ .......................... Số muỗi ngã sau tiếp xúc Thời gian VỊ TRÍ 0,5m 1m 1m 1,5m Giờ tiếp xúc Số muỗi ngã sau 3 phút Số muỗi ngã sau 60 phút Số muỗi chết sau 24 giờ Tỷ lệ muỗi chết sau 24 giờ (%) 170 Biểu mẫu 12 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA LƯỚI ZEROFLY TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Ngày phỏng vấn: Tên người được phỏng vấn: Tuổi người được phỏng vấn: .. Nam ☐ Nữ ☐ Địa chỉ người được phỏng vấn: 1. Hôm nay anh/chị đã tham gia thử nghiệm theo quy trình: - Thử hóa chất, chế phẩm gì? Đối tượng thử: - Hóa chất gì? - Hàm lượng hoạt chất: 2. Anh/chị bắt đầu công việc lúc nào Sáng ☐ Chiều ☐ 3. Anh/chị hoàn thành công việc lúc nào? Sáng ☐ Chiều ☐ 4. Anh/chị có đeo găng tay không? Sáng ☐ Chiều ☐ 5. Anh/chị có đeo kính bảo hộ (mặt nạ) không? Sáng ☐ Chiều ☐ 6. Anh/chị có rửa tay sau khi hoàn thành công việc Sáng ☐ Chiều ☐ 7. Anh/chị có nhận thấy phản ứng phụ gì? Sáng ☐ Chiều ☐ 8. Những phản ứng phụ mà anh chị nhận thấy: Đau đầu ☐ Sốt ☐ Kích ứng mắt ☐ Ngứa ngáy ☐ Hắt hơi ☐ Sổ mũi ☐ Ho ☐ Đau bụng ☐ ỉa chảy ☐ Buồn nôn ☐ Nôn mửa ☐ Chóng mặt ☐ Mùi khó chịu ☐ Các phản ứng phụ khác nếu có (ghi rõ): Các ý kiến khác về hóa chất/chế phẩm thử nghiệm: Hà Nội, ngày . tháng . năm Người được phỏng vấn (Ký và ghi rõ họ tên) Người phỏng vấn (Ký và ghi rõ họ tên) 171 Biểu mẫu 13 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA LƯỚI ZEROFLY TẠI THỰC ĐỊA Ngày .......... tháng .......... năm 2021 Số phiếu |__________________| Người trả lời phỏng vấn |_____________________________________| Địa chỉ: Thôn |____________| Xã |______________| Huyện |_______________| Tỉnh |______________| Tuổi người trả lời phỏng vấn: |__________ ____| Q Các câu hỏi Loại mã Câu trả lời (nhập loại mã) Những thông tin cá nhân 1 Anh/chị có sinh hoạt trong trạm có treo lưới Zerofly không? 1. Có 0. Không |___| 2 Anh/chị có biết lưới Zerofly sử dụng để phòng chống muỗi truyền bệnh Sốt rét không? 1. Có 0. Không |___| 3 Anh/chị có thấy lưới tẩm hóa chất Zerofly có tác dụng phòng chống muỗi cho cá nhân anh chị không? 1. Có 0. Không |___| 4 Anh/chị có sẵn sàng sử dụng lưới tẩm hóa chất Zerofly (nếu có không)? 1. Có 0. Không |___| 5 Anh/chị có nhận thấy phản ứng phụ gì? (Nếu trả lời "có" tiếp câu 6; nếu trả lời "Không" chuyển đến câu 7) 1. Có 0. Không |___| 6 Phản ứng phụ mà anh chị thấy là gì? 6.1 Thấy mùi khó chịu 1. Có 0. Không |___| 6.2 Rát mặt 1. Có 0. Không |___| 6.3 Hắt hơi 1. Có |___| 172 Q Các câu hỏi Loại mã Câu trả lời (nhập loại mã) 0. Không 6.4 Chảy nước mũi 1. Có 0. Không |___| 6.5 Đau đầu 1. Có 0. Không |___| 6.6 Chảy nước mắt 1. Có 0. Không |___| 6.7 Buồn nôn 1. Có 0. Không |___| 6.8 Nóng rát 1. Có 0. Không |___| 6.9 Ngứa 1. Có 0. Không |___| 6.10 Ho 1. Có 0. Không |___| 6.11 Triệu chứng khác 1. Có 0. Không |___| 7 Ghi rõ triệu chứng khác |_____________________________________| 8 Các ý kiến khác |_____________________________________| Người được phỏng vấn Cán bộ điều tra (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thanh_phan_loai_phan_bo_vai_tro_truyen_be.pdf
  • pdf1. TTLA đăng tải BGD &ĐT _English Phạm Văn Quang.pdf
  • pdf2. TÓM TẮT LUẬN ÁN - QUANG tiếng việt final.pdf
  • pdf3. TÓM TẮT LUẬN ÁN - QUANG Tiếng anh final.pdf
  • pdfQD cap bo mon pham van Quang.pdf
Luận văn liên quan