Luận án Nghiên cứu thực trạng bệnh tật và hiệu quả một số giải pháp chăm sóc y tế cho người cai nghiện ma túy tại các trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội của thành phố Hồ Chí Minh (2007 - 2010)

KIẾN NGHỊ 1. Nghiên cứu định biên cán bộ y tế cho các trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội theo quy mô hoạt động của từng trung tâm, đảm bảo các trung tâm đều có bác sỹ và các chức danh cán bộ y tế hác. 2. Thường xuyên quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ y tế các trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội về chuyên môn nghiệp vụ cũng như kỹ năng công tác xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện ma túy và quản l sau cai tại trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội. 3. Tăng cường hoạt động truyền thông – giáo dục sức hỏe cho học viên cai nghiện ma túy bằng nhiều hình thức hác nhau, kết hợp giữa truyền thông trực tiếp và truyền thông gián tiếp. 4. Kết hợp các liệu pháp tâm lý , thể dục thể thao, lao động liệu pháp phù hợp với sức hỏe và hả năng của từng học viên. 5. p dụng các ết quả nghi n cứu n u tr n cho việc cai nghiện ma túy tại c ng đồng, gia đình, các trung tâm cai nghiện ma túy t nhân; cho cả hình thức cai nghiện ma túy tự nguyện và bắt bu c.

pdf152 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thực trạng bệnh tật và hiệu quả một số giải pháp chăm sóc y tế cho người cai nghiện ma túy tại các trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội của thành phố Hồ Chí Minh (2007 - 2010), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sau 3 năm thực hiện các giải pháp, cho thấy hiệu quả rõ rệt . T lệ học vi n tự đánh giá về tình hình sức hỏe của mình tốt h n sau hi vào trung tâm cai nghiện ma túy tăng l n so v i tr c can thiệp và so v i đối chứng. Sự hác biệt c ngh a thống , cụ thể: T lệ học vi n đánh giá sức hỏe c tốt h n m t chút tăng từ 26,2% tr c can thiệp l n 40% sau can thiệp v i p<0,001, hiệu quả can thiệp đạt 42,7%. T lệ học vi n tự đánh giá sức hỏe tốt h n nhiều tăng từ 8,8% tr c can thiệp l n 15,3% sau can thiệp v i p<0,05 và cao h n so v i trung tâm hông can thiệp (15,3% so v i 6,2%) v i p<0,05, hiệu quả can thiệp đạt 23,9%. Nh v y c thể n i rằng ngay cảm giác chủ quan của chính đối t ợng nghiện ma túy, cũng cho thấy sức hỏe của học vi n nghiện ma túy tại Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn đã c sự cải thiện đáng ể sau can thiệp so v i tr c can thiệp và so v i đối chứng. Kết quả n u tr n cũng t ng đồng v i số lần ốm đau trung bình của học vi n trong tháng tr c điều tra giảm từ 0,8 lần tr c can thiệp xuống còn 0,5 lần sau can thiệp và thấp h n so v i đối chứng (0,5 lần so v i 0,9 lần). Điều này cho thấy sức hỏe của học vi n CNMT tại Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn (áp dụng các giải pháp can thiệp) c sự cải thiện đáng ể so v i tr c can thiệp và so v i đối chứng, thể hiện số lần ốm đau trung bình thấp h n và t lệ học vi n c số lần ốm đau nhiều giảm xuống. T lệ học vi n NMT c mắc bệnh qua hám bệnh ngoại trú giảm h n so v i tr c can thiệp (42,7% so v i 69,4%) v i p<0,001 và thấp h n so v i đối chứng (42,7% so v i 69,0%) v i p<0,001, hiệu quả can thiệp đạt 26,5%. Về chất l ợng dịch vụ y tế: C thể n i rằng trong việc tiếp c n chăm s c sức hỏe, thì yếu tố chất l ợng dịch vụ c vai trò quan trọng. 112 Để đánh giá chất l ợng dịch vụ y tế phải ể đến: Số l ợng, chất l ợng CBYT, c s v t chất, thuốc và các trang thiết bị y tế phục vụ cho công tác hám chữa bệnh. Sau 3 năm thực hiện các giải pháp can thiệp cho thấy số l ợng học vi n 1 CBYT sau can thiệp thấp h n tr c can thiệp (28,6% so v i 30,5%) và thấp h n so v i đối chứng (28,6% so v i 40,5%). T lệ CBYT đ ợc t p huấn về các n i dung nâng cao trình đ chuy n môn nghiệp vụ tăng l n rõ rệt. Các n i dung về cai nghiện ma túy và công tác TT-GDSK tr c can thiệp ch a đ ợc t p huấn, thì sau can thiệp t lệ CBYT đ ợc t p huấn về 2 n i dung này là 93,3% và 91,1%. N i dung về điều trị bệnh nhân AIDS, t lệ CBYT đ ợc t p huấn sau can thiệp cao h n so v i tr c can thiệp (88,9% so v i 24,4%) v i p<0,001 và cao h n so v i đối chứng (88,9% so v i 35,7%) v i p< 0,05, hiệu quả can thiệp đạt 236,8%. Chính sự tăng về số l ợng và chất l ợng của CBYT tại các TT đã làm cho t lệ học vi n đánh giá chất l ợng DVYT của trung tâm rất tốt, tăng h n tr c can thiệp (10,7% so v i 4,1%) v i p<0,01, tuy nhi n t lệ này v n thấp h n so v i đối chứng (10,7% so v i 15,0%) v i p<0,005. Theo chúng tôi c l do DVYT tại Trung tâm GDLĐXH Phú Đức đ ợc học vi n đánh giá tốt h n ngay từ tr c hi can thiệp (9,4% so v i 4,1%). Mức đ hài lòng của học vi n CNMT về chất l ợng DVYT của trung tâm sau can thiệp cao h n tr c can thiệp và cao h n đối chứng, cụ thể: T lệ học vi n hài lòng trung bình tăng h n tr c can thiệp (50,3% so v i 40,3%) v i p<0,05, hiệu quả can thiệp đạt 17,1%. T lệ học vi n rất hài lòng v i DVYT của trung tâm cao h n tr c can thiệp (23,7% so v i 16,3%) v i p<0,05 và cao h n đối chứng (23,7% so v i 6,7%) v i p<0,001, hiệu quả can thiệp đạt 25,4%. Nh v y c thể n i rằng sau 3 năm thực hiện các giải pháp can thiệp, chất l ợng DVYT và mức đ hài 113 lòng của học vi n CNMT đ ợc nâng l n so v i tr c can thiệp và so v i đối chứng. Về mức đ sử dụng DVYT, về mặt l thuyết, hả năng sử dụng DVYT hác nhau đối v i mỗi ng ời, phụ thu c vào sự sẵn c , chất l ợng, giá thành, mức đ bệnh, hoảng cách và hả năng tiếp c n của bệnh nhân C nhiều yếu tố tác đ ng đến việc lựa chọn dịch vụ y tế, bao gồm các yếu tố chủ quan thu c về bản thân ng ời sử dụng (bệnh nhân), c những yếu tố nảy sinh từ môi tr ờng xã h i và c cả những yếu tố xuất phát từ ng ời cung cấp DVYT. Tuy nhi n ng ời CNMT tại các trung tâm hông thể c quyền lựa chọn dịch vụ nào hác, ngoài phòng y tế của trung tâm. Do đ , các yếu tố quyết định đến việc sử dụng DVYT trong việc hám chữa bệnh của NCMT c thể là các yếu tố dịch vụ và các yếu tố về con ng ời. Nh phần tr n đã đề c p đến việc giáo dục sức hỏe nâng cao nh n thức của ng ời NMT để từ đ họ c thái đ và hành vi sử dụng dịch vụ y tế tốt h n. Chất l ợng dịch vụ y tế của trung tâm đ ợc học vi n đánh giá tốt h n so v i tr c can thiệp và so v i đối chứng. Nh v y, d nhi n việc sử dụng dịch vụ y tế của ng ời cai nghiện ma túy tại trung tâm s c những cải thiện h n. Điều này đ ợc chứng minh m t số chỉ ti u đánh giá nh sau: T lệ học vi n đ ợc t vấn th ờng xuy n mỗi lần ốm tăng h n tr c can thiệp (80,7% so v i 21,8%) v i p<0,001, và cao h n so v i đối chứng (80,7% so v i 18,3%) v i p<0,001, hiệu quả can thiệp đạt 264,4%. T lệ học vi n đã làm xét nghiệm HIV tăng h n tr c can thiệp (100% so v i 65,2%) v i P<0,001 và cao h n đối chứng (100% so v i 52,0%) v i P<0,001, hiệu quả can thiệp đạt 49,0%. T lệ học vi n c nhu cầu dùng thuốc thay thế tăng h n tr c can thiệp (73,7% so v i 38,1%) 114 v i P<0,001 và cao h n đối chứng (73,7% so v i 40,7%) v i P<0,001, hiệu quả can thiệp đạt 18,0%. Cách xử l của học vi n hi nghi ngờ bị nhiễm HIV c nhiều chuyển biến tích cực. T lệ học vi n đến t vấn tại phòng y tế cao h n so v i tr c can thiệp (39,3% so v i 24,3%) v i P<0,001 và cao h n so v i đối chứng (39,3% so v i 9,3%), hiệu quả can thiệp đạt 52,3%. T ng tự, t lệ học vi n làm XNTN tăng h n tr c can thiệp (54,3% so v i 44,7%) v i P<0,05 và cao h n so v i đối chứng (54,3% so v i 45,0%) v i P<0,05, hiệu quả can thiệp đạt 21,3%. Số l ợt đ ợc t vấn sức hỏe học vi n năm tăng h n tr c can thi p (2,3 l ợt so v i 0,9 l ợt), tuy nhi n v n thấp h n so v i đối chứng (2,3 l ợt so v i 4,3 l ợt), hiệu quả can thiệp đạt 139,9%. Số l ợt đ ợc t vấn sức hỏe học vi n năm sau can thiệp tại TT Chữa bệnh Phú Văn (can thiệp) v n thấp h n TT GDLĐXH Phú Đức ( hông can thiệp), điều này c thể l giải do chất l ợng dịch vụ y tế tại TT GDLĐXH Phú Đức đ ợc đánh giá tốt h n và ngay tr c can thiệp số l ợt đ ợc t vấn sức hỏe học vi n năm tại TT GDLĐXH Phú Đức cũng cao h n (5,1 l ợt so v i 0,9 l ợt). Về hả năng đáp ứng các dịch vụ y tế phụ thu c vào số l ợng, chất l ợng CBYT, trang thiết bị dụng cụ y tế, danh mục thuốc sẵn c , c s hạ tầng trong nghi n cứu này m i chỉ áp dụng giải pháp t p huấn để nâng cao trình đ chuy n môn ỹ thu t của cán b y tế tại TT Chữa bệnh Phú Văn. Các n i dung đ ợc tiến hành t p huấn là: Công tác cai nghiện ma túy (quy trình cai nghiện ma túy, các thuốc hỗ trợ điều trị cắt c n NMT, các thuốc thay thế, phục hồi chăm s c sức hỏe cho ng ời nghiện ma túy), công tác điều trị chăm s c bệnh nhân AIDS (Điều trị bệnh AIDS, điều trị các bệnh nhiễm trùng c h i, chăm s c bệnh nhân AIDS), ỹ năng TT-GDSK (các hình thức TT-GDSK, ỹ năng TT-GDSK, sử dụng các ph ng tiện TT-GDSK, các n i dung cần TT-GDSK cho ng ời 115 nghiện ma túy, l p ế hoạch và tổ chức 1 buổi TT-GDSK). Qua 3 năm can thiệp đã cho thấy hiệu quả rõ rệt thông qua iến đánh giá của học vi n về hả năng đáp ứng các dịch vụ y tế của trung tâm. T lệ học vi n đánh giá về hả năng đáp ứng các dịch vụ y tế của trung tâm mức đ trung bình cao h n tr c can thiệp (74,0% so v i 66,2%) v i P<0,05 và cao h n đối chứng (74,0% so v i 72,7%) v i P>0,05, hiệu quả can thiệp đạt 6,6%. T lệ học vi n đánh giá về hả năng đáp ứng các dịch vụ y tế của trung tâm đáp ứng mức đ cao, cao h n tr c can thiệp (15,7% so v i 12,2%) v i P<0,001 và cao h n đối chứng (15,7% so v i 8,3%) v i P<0,001, hiệu quả can thiệp đạt 26,2%. *) V u quả củ mô ìn tăn cườn oạt độn c ăm s c tế c o n ườ c n n m t tạ c c Trun tâm C ữ b n o dục l o độn xã ộ qu 3 năm (2008-2010): Qua việc phân tích hiệu quả can thiệp các số liệu thu th p đ ợc tại các trung tâm, c thể thấy rằng hiệu quả của mô hình tăng c ờng hoạt đ ng chăm s c y tế cho ng ời cai nghiện ma túy tại các Trung tâm Chữa bệnh giáo dục lao đ ng xã h i qua 3 năm (2008-2010) nh sau: - Từ chỗ can thiệp vào số l ợng CBYT tăng l n và chất l ợng của CBYT đ ợc t p huấn về chuy n môn, nghiệp vụ và t vấn sức hỏe, điều trị bệnh nhân AIDS; - D n đến việc chăm s c y tế cho học vi n CNMT đ ợc tốt h n về chủ quan (học vi n tự đánh giá sức hỏe c tốt h n, học vi n hài lòng h n v i DVYT của TT, học vi n đánh giá chất l ợng DVYT của trung tâm c tốt h n) và hách quan (số lần ốm đau trung bình c giảm, học viên CNMT c mắc bệnh qua hám bệnh ngoại trú giảm, học vi n CNMT đ ợc t vấn th ờng xuy n mỗi lần ốm tăng h n, học vi n đã làm 116 xét nghiệm HIV tăng h n tr c, học vi n đến t vấn tại phòng y tế cao h n). 4.3. Về sai số v nhiễu Do nghi n cứu đ ợc thực hiện tr n đối t ợng là học vi n CNMT tại các TT CBGDLĐXH, n n c các sai số và nhiễu nh sau: - Sai số hệ thống: do các đối t ợng cai nghiện ma túy th ờng c nhiều bệnh, các bệnh l th ờng phức tạp và th ờng là muốn hai bệnh để đ ợc h ng các chế đ - Sai số quan sát trong quá trình thu th p thông tin: Mặc dù đ ợc t p huấn trong hai thác thông tin, nh ng cũng c những điều tra viên trong quá trình phỏng vấn học vi n, v n ch a nắm bắt hết đ ợc tâm l phức tạp của học vi n CNMT, n n c hi thu th p thông tin ch a chính xác. 4.4. Về hạn hế ủa đề t i - Đề tài này m i chỉ nghi n cứu 7 tr n tổng số 23 trung tâm của S LĐTBXH TPHCM, v n ch a đại diện cho các trung tâm của TPHCM, ngoài ra còn c 8 trung tâm của Lực l ợng Thanh ni n xung phong TPHCM, n n tính đại diện ch a cao. - Trong quá trình nghi n cứu đối t ợng CNMT tại các TT c nhiều sự thay đổi: học vi n m i vào, ra hỏi trung tâm, tử vong n n đối t ợng nghi n cứu của tr c và sau can thiệp hông hoàn toàn đồng nhất. - Việc đánh giá các yếu tố tác đ ng đến sức hỏe của học vi n CNMT còn phụ thu c vào các vấn đề hác nh : inh phí dùng để nuôi và chăm s c sức hỏe cho học vi n, môi tr ờng sống, sự quan tâm hỗ trợ của mạng l i các bệnh viện của địa ph ng - C thể c những sai số: Sai số nh lại, sai số chọn m u, sai số thu th p thông tin, sai số quan sát... 117 KẾT LUẬN 1. Thự trạng nhu ầu, sử dụng dị h vụ hă só sứ h ủa họ viên ai nghiện a t v hả năng đ ứng ủa h ng tế trung tâm. - Nhu cầu CSSK của học vi n CNMT là rất l n, cụ thể: Số lần ốm đau trung bình trong tháng tr c điều tra là 0,8 lần. T lệ học vi n mắc bệnh qua hám bệnh ngoại trú cao (38,2% - 52,7%); c 31,3% học vi n HIV (+); 25,0% học vi n c nhu cầu dùng thuốc thay thế - Sử dụng dịch vụ y tế của học vi n cai nghiện ma túy tại trung tâm: + Khi bị ốm, đa số học vi n sử dụng DVYT của TT, có 80,7% đến tổ y tế và phòng y tế. Khi nghi ngờ nhiễm HIV, đa số học vi n c thái đ xử l đúng, c 18,2% t vấn tại phòng y tế; 52,1% xin làm XNTN; 9,8% hông xử l gì Công tác quản l SK của học vi n ch a th t chặt ch , chỉ c 59,3% học vi n đã từng làm xét nghiệm HIV. + Việc t vấn sức hỏe còn há thấp, số buổi giáo dục sức hỏe trung bình là 1,5 buổi tháng, chỉ c 29,4% học vi n đ ợc t vấn sức hỏe th ờng xuy n mỗi lần ốm. Nhu cầu KCB của học vi n là rất l n, số l ợt hám chữa bệnh ngoại trú trung bình là 22,4 l ợt học vi n năm và số l ợt điều trị n i trú trung bình là 3,5 l ợt học vi n năm. - Khả năng đáp ứng các dịch vụ y tế của trung tâm: + CBYT các TT thiếu về số l ợng, c cấu và yếu về chất l ợng, tổng số học vi n 1 cán b y tế là 69,7 ng ời, trong số cán b y tế, bác sỹ chỉ chiếm 4,1%; y sỹ 54,9%... Việc t p huấn cho CBYT là vô cùng cần thiết, t lệ cán b y tế các trung tâm đ ợc t p huấn về công tác cai nghiện ma túy là 3,1% và về điều trị bệnh nhân AIDS là 20,5%. + Những thu n lợi c bản trong công tác chăm s c phục hồi SK 118 cho học vi n nh : Học vi n đánh giá về chất l ợng dịch vụ y tế của trung tâm từ trung bình tr l n là 87,9%; Mức đ hài lòng của học vi n từ TB tr l n về chất l ợng dịch vụ y tế là 63,6%; Khả năng đáp ứng dịch vụ y tế của trung tâm từ trung bình tr l n là 76,1%. 2. Hiệu quả ột số giải h an thiệ nh tăng ƣờng h ạt động hă só sứ h h ngƣời nghiện a t - Cải thiện đáng ể về sức hỏe của học vi n cai nghiện ma túy: T lệ học vi n tự đánh giá sức hỏe tốt h n m t chút và tốt h n nhiều tăng, hiệu quả can thiệp đạt 42,7 và 23,9%. Số lần ốm đau trung bình trong tháng tr c điều tra thấp h n tr c can thiệp (0,5 lần so v i 0,8 lần) và thấp h n đối chứng (0,5 lần so v i 0,9 lần). T lệ mắc bệnh qua hám bệnh ngoại trú giảm, hiệu quả can thiệp đạt 26,5%. - Chất l ợng dịch vụ y tế đ ợc nâng l n: T lệ học vi n đánh giá chất l ợng dịch vụ y tế của trung tâm tốt và rất tốt tăng, hiệu quả can thiệp đạt 49,3% và 101,4%. Mức đ hài lòng của học vi n về dịch vụ y tế của trung tâm mức đ trung bình và rất hài lòng tăng, hiệu quả can thiệp đạt 17,1% và 25,4%. - Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của học vi n đ ợc cải thiện: T lệ học vi n đ ợc t vấn về sức hỏe th ờng xuy n mỗi lần ốm tăng, hiệu quả can thiệp đạt 264,4%. T lệ học vi n làm xét nghiệm HIV tăng, hiệu quả can thiệp đạt 49,0%. T lệ học vi n c nhu cầu dùng thuốc thay thế tăng, hiệu quả can thiệp đạt 18,0%. T lệ học vi n đến t vấn tại phòng y tế và làm XNTN tăng, hiệu quả can thiệp đạt 52,3% và 21,3%. Số l ợt đ ợc t vấn sức hỏe học vi n năm tăng, hiệu quả can thiệp đạt 139,9%. - Khả năng đáp ứng dịch vụ y tế của trung tâm tốt h n: T lệ học vi n đánh giá hả năng đáp ứng dịch vụ y tế của trung tâm mức đ trung bình và mức đ cao tăng, hiệu quả can thiệp đạt 6,6% và 26,2%. 119 KIẾN NGHỊ 1. Nghi n cứu định bi n cán b y tế cho các trung tâm chữa bệnh giáo dục lao đ ng xã h i theo quy mô hoạt đ ng của từng trung tâm, đảm bảo các trung tâm đều c bác sỹ và các chức danh cán b y tế hác. 2. Th ờng xuy n quan tâm công tác đào tạo, bồi d ỡng, t p huấn cho đ i ngũ cán b y tế các trung tâm chữa bệnh giáo dục lao đ ng xã h i về chuy n môn nghiệp vụ cũng nh ỹ năng công tác xã h i, g p phần nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện ma túy và quản l sau cai tại trung tâm chữa bệnh giáo dục lao đ ng xã h i. 3. Tăng c ờng hoạt đ ng truyền thông – giáo dục sức hỏe cho học vi n cai nghiện ma túy bằng nhiều hình thức hác nhau, ết hợp giữa truyền thông trực tiếp và truyền thông gián tiếp. 4. Kết hợp các liệu pháp tâm l , thể dục thể thao, lao đ ng liệu pháp phù hợp v i sức hỏe và hả năng của từng học vi n. 5. p dụng các ết quả nghi n cứu n u tr n cho việc cai nghiện ma túy tại c ng đồng, gia đình, các trung tâm cai nghiện ma túy t nhân; cho cả hình thức cai nghiện ma túy tự nguyện và bắt bu c. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................... 3 1.1. Ảnh h ng của ma túy t i sức hỏe con ng ời ........................... 3 1.1.1. Khái niệm về ma túy và nghiện ma túy ....................................... 3 1.1.2. Ảnh h ng của ma túy ................................................................ 6 1.1.3. Tác hại của ma túy đối v i sức hỏe ng ời nghiện ma túy .......... 7 1.1.4. Tình trạng sức hỏe của ng ời nghiện ma túy ............................. 8 1.1.5. M t số yếu tố nguy c đối v i sức hỏe ng ời nghiện ti m chích ma túy .............................................................................. 11 1.2. Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm s c sức hỏe của ng ời cai nghiện ma túy tại các trung tâm .............................................. 14 1.2.1. Đặc điểm của ng ời nghiện ma túy ........................................... 16 1.2.2. Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm s c sức hỏe của ng ời cai nghiện ma túy ..................................................................... 18 1.2.3. Khả năng đáp ứng dịch vụ chăm s c sức hỏe của phòng y tế các trung tâm ........................................................................ 19 1.2.4. Những hoạt đ ng về chăm s c sức hỏe cho ng ời nghiện ma túy ...................................................................................... 20 1.3. Các giải pháp chăm s c và nâng cao sức hỏe ng ời nghiện ma túy ........................................................................................ 21 1.3.1. M t số nét hái quát về giải pháp giảm tác hại do sử dụng ma túy ...................................................................................... 21 1.3.2. Các biện pháp giải đ c phạm vi r ng hồi phục sức hỏe cho ng ời nghiện ma túy của Hoa Kỳ ....................................... 23 1.3.3. Các giải pháp chăm s c sức hỏe ng ời nghiện ma túy tại Việt Nam .................................................................................. 25 1.4. Kết quả triển hai Nghị quyết 16 2003 QH11 ngày 17 6 2003 của Quốc h i h a 11 về việc thực hiện thí điểm tổ chức quản l , dạy nghề và giải quyết việc làm cho ng ời sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh ......................................................... 31 1.4.1. Các hoạt đ ng tuy n truyền, t vấn, giáo dục............................ 31 1.4.2. Dạy văn h a, dạy nghề .............................................................. 33 1.4.3. Các ph ng thức giải quyết việc làm cho ng ời sau cai nghiện ...................................................................................... 34 1.4.4. Chăm s c sức hỏe học vi n và phòng chống HIV AIDS ......... 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PH P NGHIÊN CỨU ........... 37 2.1. Đối t ợng, địa điểm và thời gian nghi n cứu ........................... 37 2.1.1. Đối t ợng nghi n cứu ............................................................... 37 2.1.2. Địa điểm nghi n cứu ................................................................. 37 2.1.3. Thời gian nghi n cứu ................................................................ 40 2.2. Ph ng pháp nghi n cứu ........................................................ 40 2.2.1. Thiết ế nghi n cứu .................................................................. 40 2.2.2. Khung l thuyết nghi n cứu ...................................................... 41 2.2.3. Ph ng pháp điều tra mô tả cắt ngang ...................................... 42 2.2.4. Ph ng pháp phân tích số liệu hồi cứu...................................... 44 2.2.5. Ph ng pháp can thiệp c ng đồng ............................................ 44 2.3. B công cụ nghi n cứu .......................................................... 50 2.3.1. M u M1: Biểu thống tổ chức và hoạt đ ng y tế tại các trung tâm chữa bệnh giáo dục lao đ ng xã h i .......................... 51 2.3.2. M u 2: Phiếu phỏng vấn học vi n cai nghiện ma túy ................ 51 2.4. N i dung và các chỉ số nghi n cứu.......................................... 52 2.5. Xử l số liệu ......................................................................... 53 2.6. Kỹ thu t hạn chế các sai số .................................................... 54 2.7 Đạo đức nghi n cứu .............................................................. 54 2.8. Tổ chức thực hiện và lực l ợng tham gia ................................ 55 2.8.1. Tổ chức thực hiện đề tài ............................................................ 55 2.8.2. Lực l ợng tham gia ................................................................... 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 56 3.1. Thực trạng nhu cầu, sử dụng dịch vụ chăm s c sức hỏe của học vi n cai nghiện ma túy và hả năng đáp ứng của phòng y tế các trung tâm ....................................................................................... 56 3.1.1. M t số đặc điểm của học vi n cai nghiện ma túy tại các trung tâm: ................................................................................. 56 3.1.2. Nhu cầu chăm s c sức hỏe của học vi n cai nghiện ma túy tại các trung tâm nghi n cứu ............................................... 60 3.1.3. Sử dụng dịch vụ y tế của học vi n cai nghiện ma túy tại các trung tâm ............................................................................ 65 3.1.4. Khả năng đáp ứng của phòng y tế các trung tâm đối v i nhu cầu chăm s c sức hỏe của học vi n cai nghiện ma túy ............. 69 3.2. Đánh giá hiệu quả m t số giải pháp nhằm tăng c ờng hoạt đ ng chăm s c sức hỏe cho ng ời cai nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh giáo dục lao đ ng xã h i: ....................................... 73 3.2.1. Kết quả thực hiện các giải pháp can thiệp tại Trung tâm Phú Văn .................................................................................... 73 3.2.2. Hiệu quả m t số giải pháp can thiệp nhằm tăng c ờng hoạt đ ng chăm s c sức hoẻ cho ng ời cai nghiện ma túy tại trung tâm Phú Văn .................................................................... 77 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ......................................................................... 88 4.1. Về thực trạng nhu cầu, sử dụng dịch vụ chăm s c sức hỏe của học vi n cai nghiện ma túy và hả năng đáp ứng của phòng y tế các trung tâm: ....................................................................... 88 4.1.1. Về m t số đặc điểm của học vi n cai nghiện ma túy tại các trung tâm: ................................................................................. 88 4.1.2. Về nhu cầu chăm s c sức hỏe của học vi n cai nghiện ma túy tại các trung tâm chữa bệnh giáo dục lao đ ng xã h i ......... 90 4.1.3. Về sử dụng dịch vụ y tế của học vi n cai nghiện ma túy tại các trung tâm nghi n cứu .......................................................... 93 4.1.4. Về hả năng đáp ứng của phòng y tế các trung tâm đối v i nhu cầu chăm s c sức hỏe của học vi n .................................. 95 4.2. Về hiệu quả m t số giải pháp nhằm nâng cao năng lực hám chữa bệnh và tăng c ờng hoạt đ ng chăm s c sức hỏe cho ng ời cai nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh giáo dục lao đ ng xã h i ........................................................................................ 98 4.2.1. Về căn cứ đề ra các giải pháp can thiệp và n i dung các giải pháp ................................................................................... 98 4.2.2. Về ết quả thực hiện các giải pháp can thiệp tại Trung tâm Phú Văn .................................................................................. 108 4.2.3. Về hiệu quả m t số giải pháp can thiệp nhằm nâng cao năng lực hám chữa bệnh và tăng c ờng hoạt đ ng chăm s c sức hỏe cho ng ời cai nghiện ma túy tại Trung tâm Phú Văn .................................................................................. 110 4.3. Về các sai số và nhiễu .......................................................... 116 4.4. Về hạn chế của đề tài ........................................................... 116 KẾT LUẬN .............................................................................................. 117 KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 119 DANH MỤC C C C NG TRÌNH C NG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN N TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên ảng Trang 1.1. C cấu bệnh t t của ng ời nghiện ma túy tại Tr ờng Phục hồi nhân phẩm thanh ni n thành phố Hồ Chí Minh ............................... 9 2.1. M t số đặc điểm của 7 Trung tâm Chữa bệnh giáo dục lao đ ng xã h i là địa điểm nghi n cứu................................................ 39 2.2. N i dung và các chỉ số nghi n cứu. ................................................ 52 3.1. Phân bố đối t ợng nghi n cứu là học vi n cai nghiện ma túy theo gi i tính .................................................................................. 56 3.2. Phân bố t lệ học vi n cai nghiện ma túy theo nh m tuổi............... 57 3.3. Phân bố t lệ học vi n cai nghiện ma túy theo trình đ học vấn ..... 57 3.4. Phân bố học vi n cai nghiện ma túy theo n i c trú ....................... 59 3.5. Số lần vào trung tâm cai nghiện ma túy của học vi n ..................... 59 3.6. Thời gian học vi n đã cai nghiện ma túy tại các trung tâm nghi n cứu ..................................................................................... 61 3.7. Số lần ốm đau trong tháng tr c điều tra của học vi n cai nghiện ma túy tại các trung tâm nghi n cứu ................................... 61 3.8. M t số bệnh th ờng mắc của học vi n cai nghiện ma túy .............. 62 3.9. Kết quả xét nghiệm HIV của học vi n cai nghiện ma túy ............... 62 3.10. Nhu cầu dùng thuốc thay thế của học vi n cai nghiện ma túy ........ 63 3.11. T lệ học vi n tự đánh giá về tình trạng sức hỏe của mình sau 3 tháng vào trung tâm .............................................................. 63 3.12. T lệ mắc bệnh trong tổng số lần hám bệnh ngoại trú của học vi n cai nghiện ma túy ................................................................... 64 3.13. Cách xử trí của học vi n trong lần ốm gần đây tại trung tâm cai nghiện ...................................................................................... 65 Bảng Tên ảng Trang 3.14. Tình hình xử trí của học vi n hi nghi ngờ nhiễm HIV .................. 65 3.15. Thực trạng sử dụng các test – it HIV tại các trung tâm ................. 66 3.16. Tình hình xét nghiệm HIV của học vi n cai nghiện ma túy ............ 66 3.17. Tình hình tổ chức các buổi giáo dục sức hỏe cho học vi n tại các trung tâm ................................................................................. 67 3.18. Tình hình học vi n đ ợc t vấn sức hỏe tại trung tâm .................. 67 3.19. Tình hình hám chữa bệnh ngoại trú của học vi n năm theo trung tâm ....................................................................................... 68 3.20. Số l ợt điều trị n i trú năm của học vi n cai nghiện ma túy theo trung tâm ................................................................................ 69 3.21. Thực trạng số cán b và số cán b y tế so v i số học vi n tại các trung tâm nghi n cứu ............................................................... 69 3.22. Thực trạng cán b y tế tại các trung tâm nghi n cứu ...................... 70 3.23. Tình hình t p huấn của cán b y tế các trung tâm năm 2006 và 2007 .......................................................................................... 70 3.24. Tình hình sử dụng số danh mục trang bị y tế của các trung tâm ..... 71 3.25. Ý iến đánh giá của học vi n về chất l ợng dịch vụ y tế tại trung tâm ....................................................................................... 71 3.26. Mức đ hài lòng của học vi n về chất l ợng dịch vụ y tế tại trung tâm ....................................................................................... 72 3.27. Ý iến đánh giá của học vi n về hả năng đáp ứng dịch vụ y tế tại trung tâm ............................................................................... 73 3.28. Kết quả t p huấn cho cán b y tế về công tác cai nghiện ma túy tại Trung tâm Phú Văn ............................................................. 73 3.29. Kết quả t p huấn cho cán b y tế về điều trị chăm s c bệnh nhân AIDS tại trung tâm Phú Văn ................................................. 74 Bảng Tên ảng Trang 3.30. Kết quả t p huấn cho cán b y tế về truyền thông – giáo dục sức hoẻ tại trung tâm Phú Văn ..................................................... 75 3.31. Kết quả hoạt đ ng truyền thông gián tiếp thay đổi hành vi cho ng ời cai nghiện ma túy tại trung tâm Phú Văn ............................. 75 3.32. Kết quả hoạt đ ng truyền thông trực tiếp thay đổi hành vi cho ng ời cai nghiện ma túy tại trung tâm Phú Văn ............................. 76 3.33. Kết quả hoạt đ ng về liệu pháp tâm l , vui ch i giải trí cho học vi n tại trung tâm Phú Văn ...................................................... 76 3.34. T lệ học vi n tự đánh giá về tình hình sức hỏe sau hi vào trung tâm 3 tháng tr c và sau can thiệp ........................................ 77 3.35. Số lần ốm đau trong tháng tr c điều tra của học vi n cai nghiện ma túy tại trung tâm tr c và sau can thiệp ........................ 78 3.36. T lệ mắc bệnh của học vi n cai nghiện ma túy qua hám bệnh ngoại trú tại trung tâm tr c và sau can thiệp ........................ 79 3.37. T số cán b so v i học vi n cai nghiện ma túy tại trung tâm tr c và sau can thiệp .................................................................... 79 3.38. T lệ học vi n đánh giá về chất l ợng dịch vụ y tế của trung tâm tr c và sau can thiệp ............................................................. 80 3.39. T lệ mức đ hài lòng của học vi n về chất l ợng dịch vụ y tế của trung tâm tr c và sau can thiệp .............................................. 81 3.40. T lệ cán b y tế của trung tâm đ ợc t p huấn nâng cao trình đ tr c và sau can thiệp ............................................................... 81 3.41. Thực trạng học vi n đ ợc t vấn sức hỏe tại TT cai nghiện ma túy tr c và sau can thiệp ......................................................... 82 3.42. Thực trạng làm xét nghiệm HIV của học vi n tại trung tâm tr c và sau can thiệp .................................................................... 83 Bảng Tên ảng Trang 3.43. Nhu cầu dùng thuốc thay thế của học vi n tại trung tâm cai nghiện ma túy tr c và sau can thiệp ............................................. 83 3.44. Cách xử l của học vi n hi nghi ngờ bị nhiễm HIV tr c và sau can thiệp .................................................................................. 84 3.45. Thực trạng giáo dục sức hỏe, t vấn về sức hỏe cho học vi n tại các trung tâm tr c và sau can thiệp.................................. 85 3.46. Thực trạng hám chữa bệnh ngoại trú và n i trú của học vi n tại các trung tâm tr c và sau can thiệp ......................................... 85 3.47. Ý iến đánh giá của học vi n về hả năng đáp ứng các dịch vụ y tế tại các trung tâm tr c và sau can thiệp................................... 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên iểu đồ Trang 3.1. Nghề nghiệp của học vi n cai nghiện ma túy tr c hi vào trung tâm ...................................................................................... 58 3.2. Tình trạng hôn nhân của học vi n cai nghiện ma túy ..................... 58 3.3. Hình thức sử dụng ma túy của học vi n tr c hi vào trung tâm ................................................................................................ 60 3.4. Số năm sử dụng ma túy của học vi n tr c hi vào các trung tâm ................................................................................................ 60 3.5. T lệ học vi n tự đánh giá về tình trạng sức hỏe của mình sau 3 tháng vào trung tâm .............................................................. 64 3.6. Tình hình học vi n đ ợc t vấn sức hỏe tại trung tâm .................. 68 3.7. Ý iến đánh giá của học vi n về chất l ợng dịch vụ y tế tại các trung tâm ................................................................................. 72 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1. Khung l thuyết nghi n cứu ........................................................... 41 2.2. S đồ nghi n cứu can thiệp c ng đồng ........................................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: 1. Chung (2012), “Vi t N m ng u v i V S”, u u : s t D t , n Tu n gi o Trung ng, tr. 16-20. 2. Hoàng Anh (2008), “UNO C: Tình hình m t thế gi i ã ợc kiềm chế nh ng ch ợc giải qu ết tri t ể”, í P t , 3, tr. 51-54 . 3. Hoàng Anh Ho ng Th i n Ph m Hu Ho t (2010), “Nghi n cứu hành vi ngu c và tỷ l nhiễm V trong nhóm nghi n chích ma t và phụ nữ mại dâm tại 5 hu n thành củ tỉnh Th i Ngu n năm 2010”, Các công trình nghiên cứu k ọ v D 2006–2010, T í Y ọ t , 742+743, tr. 139-143. 4. L i Kim Anh Ngu ễn Thanh Long v cs (2010), “Nghi n cứu hành vi và c c chỉ số sinh học V ST tr n nhóm nghi n chích m t tại C n Th , 2006–2007”, Các công trình nghiên cứu k ọ v D 2006–2010, í Y ọ t , 742+743, tr. 210-213. 5. Ban Bí thư Trung ư ng Đảng (2005) C t ị s 54 CT/TW, ngày 30 t 11 2005 ủ B Bí t ru ơ Đả v t t D tr tì ì ớ . 6. Tôn Thất B ch Ngu ễn Trần Hiển (2001) tr sử ụ t và ữ t ủ sử ụ t sứ k ở ữ t í t Nộ Đề tài nghi n cứu kho học cấp thành phố. 7. Bộ Chính trị (2008) C t ị s 21-C W 26 t 3 2008 ủ Bộ C í trị v t ế tụ t t v k ể s t t trong tì ì ớ . 8. Bộ Công an – C quan thường trực phòng chống ma t (2009), “Báo c o tình hình, kết quả công t c phòng, chống m t năm 2008 và ph ng h ng công t c trọng tâm năm 2009”, u ộ ị t kết t D t 2008 v ơ ớ t 2009, tr. 1-19. 9. Bộ Công an – C quan thường trực phòng chống ma t (2012), Báo tì ì kết quả t t 6 t u 2012 v ơ ớ t trọ t 6 t u . 10. Bộ Lao động – Thư ng binh v Xã hội – Bộ Công an (2004) Thông t l tị s 22 2004 L -BLĐ BX -BC ớ ẫ t ột s u ủ N ị ị s 135 2004 NĐ-CP 10 t 6 2004 ủ C í ủ qu ị ế ộ ụ b v ơ sở ữ b t ứ t ộ ủ ơ sở ữ b t P xử ý v í v ế ộ ụ vớ t t u v ở ữ b . 11. Bộ Lao động – Thư ng binh v Xã hội – Bộ Y tế – Bộ Công an (2012), Thông t tị s 03/2012/TTLT-BLĐ BX -BYT-BCA 10 t 02 2012 u ị t ết v ớ ẫ t ột s u ủ N ị ị s 94/2010 NĐ-CP ng 09/9/2010 ủ C í ủ qu ị v t ứ t t ì t t ộ ồ . 12. Bộ Lao động – Thư ng binh v Xã hội – Bộ Y tế (2010), t tị s 41/2010/TTLT-B LĐ BX -BYT ngày 31 t 12 2010 ớ ẫ qu trì t t tru t ữ b – ụ – ộ x ộ v ơ sở t t u . 13. Bộ Lao động – Thư ng binh v Xã hội (2009), B kết quả t t ụ ồ 2008 v ơ ớ vụ 2009 à Nội, tr. 1-26. 14. Bộ Lao động – Thư ng binh v Xã hội (2012) u ết ị s 19 Đ- LĐ BX 09 01 2012 ủ Bộ tr ở Bộ L ộ – ơ b v X ộ v P u t ế t C ế u v k ể s t t ở t N ế 2020 v ị ớ ế 2030 tr v t v quả ý s u 2012 – 2015. 15. Bộ Y tế (2007) u ết ị s 34 2007 Đ-BY 26 t 9 2007 ủ Bộ tr ở Bộ Y tế v u t C ơ trì qu v t ả t 2007–2010. 16. Chi cục Phòng chống tệ n n xã hội ở Lao động – Thư ng binh v Xã hội th nh phố Hồ Chí Minh (2007), B t t x ộ 2006 và d kiế kế ho n m 2007. 17. Chi cục Phòng chống tệ n n xã hội ở Lao động – Thư ng binh v Xã hội th nh phố Hồ Chí Minh (2008), Báo cáo công tác cai nghi phụ hồ , t x ộ 2007 và triể khai nhi vụ trọ tâm n m 2008. 18. Chi cục Phòng chống tệ n n xã hội ở Lao động – Thư ng binh v Xã hội th nh phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo công tác cai nghi phụ hồ , t x ộ 2008 và triể khai nhi vụ trọ tâm n m 2009. 19. Chi cục Phòng chống tệ n n xã hội ở Lao động – Thư ng binh v Xã hội th nh phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo công tác nghi vụ 2009 và một s vụ trọ t 2010. 20. Chi cục Phòng chống tệ n n xã hội ở Lao động – Thư ng binh v Xã hội th nh phố Hồ Chí Minh (2010), ết quả t ụ ồ , , ch bu b ụ ữ v tr x -x -t ị tr 2010. 21. Chi cục Phòng chống tệ n n xã hội ở Lao động – Thư ng binh v Xã hội th nh phố Hồ Chí Minh (2011), ết quả tr ể k t t x ộ 2011 v ơ ớ vụ trọ t 2012. 22. Chi cục Phòng chống tệ n n xã hội ở Lao động – Thư ng binh v Xã hội th nh phố Hồ Chí Minh (2012), ết quả t t 6 t u v vụ trọ t 6 t u 2012. 23. Chi cục Phòng chống tệ n n xã hội ở Lao động – Thư ng binh v Xã hội th nh phố Hồ Chí Minh (2012), ết quả kết quả t ụ ồ quả ý s u 9 t u 2012 v tr ể k vụ trọ t t u 2012. 24. Đ o Văn Dũng (1999) “Ph ng ph p thống k ”, Ph ơ ứu k ọ u ứ ế t uật qu Cục Quân , tr. 30-43. 25. Đ o Văn Dũng (1999) “Ph ng ph p xã hội học”, P ơ ứu k ọ u ứ ế t uật qu Cục Quân y, tr. 16-30. 26. Đ o Văn Dũng Lê Văn Nhân (2005), “Tổ chức và hoạt ộng c i nghi n, iều trị phục hồi cho ng ời c i nghi n m t , mại dâm tại thành phố ồ Chí Minh”, í Y ọ t ộ Y tế, 502 (1), tr. 63-66. 27. Đ o Văn Dũng Trần Xuân ắc Ph m Văn Thao (2005), “Nhận thức, thái ộ và thực hành về V S củ ng ời nghi n m t m i vào trung tâm c i nghi n”, í Y D ọ u s ọc vi n Quân , 30 (6), tr. 10-15. 28. Đ o Văn Dũng Ngu ễn Đ c Tr ng (2012) “Phòng chống t nạn xã hội”, ột s v tế x ộ v t tr ể , N L o ộng – ã hội, tr. 204-229. 29. Đ o Văn Dũng (2012), “V i trò củ Ngành Tu n gi o trong công t c phòng chống V S, m t , mại dâm”, u u : s t D t , n Tu n gi o Trung ng, tr. 36-39. 30. Đ o Văn Dũng v cs (2008), ết kế ứu t tế in l n thứ 3 có hi u chỉnh, bổ sung, N Y học. 31. Phư ng Dung (2009) “Một số kinh nghi m trong công t c c i nghi n ma t ở Trung Quốc”, í t , 5, tr. 45-47. 32. Ph m Thị Đào (2010), “Nghi n cứu tình hình nhiễm V củ c c học viên nghi n chích ma t tại trung tâm gi o dục dạ nghề 05-06 thành phố Đà Nẵng”, Các công trình nghiên cứu k ọ v D 2006–2010, T í Y ọ t , ộ Y tế, 742+743, tr. 87-91. 33. Ngu ễn Tr ng Đ m (2012), “C i nghi n m t tại h thống trung tâm Chữ b nh – i o dục – L o ộng xã hội: Thực trạng và giải ph p”, u u : s t D t , n Tu n gi o Trung ng, tr. 25-30. 34. David Jacka – Tổ ch c Y tế thế giới (2008) u quả k tế ủ b u trị t uộ êrô ặ t t u Báo cáo tại ội nghị chu n ề c n thi p giảm t c hại trong dự phòng lâ nhiễm V và iều trị nghi n c c chất dạng thuốc phi n, tr. 61-70. 35. Mỹ H nh (2009) “Công t c c i nghi n m t tại Trung tâm 05-06 Lâm Đồng”, í P t , 8, tr. 28. 36. Ngu ễn Phong Hòa (2009), “Một số vấn ề c n tập trung thực hi n ể hoàn thành tốt ch ng trình mục ti u quốc gi phòng chống m t ến năm 2010”, í P t , 3, tr. 2-4. 37. Trần Vũ Ho ng Ngu ễn Anh Tuấn v cs (2010), “Xu h ng nhiễm V trong qu n thể ng ời NCMT tại Vi t N m: nhận ịnh từ kết quả gi m s t lồng ghép c c chỉ số hành vi và sinh học V ST năm 2006– 2009”, Các công trình nghiên cứu k ọ v D 2006–2010, T í Y ọ t , ộ Y tế, 742+743, tr. 277-280. 38. Lê B ch Hồng (2008) “Tình hình ma t và công t c c i nghi n phục hồi cho ng ời nghi n m t ở Vi t N m”, B t ộ ị u t ả t tr ễ v u trị n t t u , tr. 8-13. 39. Ph m M nh H ng (2012), “Đ mạnh công t c tu n tru ền, gi o dục và tru ền thông chu ển ổi hành vi về giảm t c hại li n qu n ến HIV/AIDS”, u u : s t D t , n Tu n gi o Trung ng, tr. 31-35. 40. Trần Quốc H ng (2001) “ tr t v ễ D ở ột tr t t Nộ 1996-2000 , Luận văn thạc sỹ kho , ọc vi n Quân . 41. Jon Currie – Viện nghiên c u h c về nghiện v sự biến đổi hệ thần kinh, Australia (2008), “Nghi n là một b nh thuộc não bộ và những iều qu n tâm, những gợi ý về iều trị và chính sách”, B t ộ ị u t ả t tr ễ v u trị t t u , tr. 71-91. 42. Ngu ễn Hữu Khai (2001) ọ t , N L o ộng, à Nội. 43. Ho ng Văn Kế (2008) “Kết quả b c u triển kh i ch ng trình thí iểm iều trị nghi n c c chất dạng thuốc phi n bằng thuốc Meth done tại thành phố ải Phòng”, B t ộ ị u t ả t tr ễ v u trị t t u , tr. 32-36. 44. Trư ng Xuân Liên (1998), “ c u tìm hiểu c c ặc tính sinh học nhiễm V tr n nhóm ối t ợng ti m chích xì ke nhiễm V tại thành phố ồ Chí Minh”, t t b k ọ t k ọ ễ D t ứ t 1998, tr. 20-23. 45. Ngu ễn Thanh Long (2012), “Chiến l ợc quốc gi về mở rộng iều trị th thế nghi n c c chất dạng thuốc phi n bằng thuốc Meth done ến năm 2015”, u u : s t D t , n Tu n gi o Trung ng, tr. 21-24. 46. Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Huỳnh v cs (2010), “Kiến thức, th i ộ và hành vi li n qu n ến V S củ ng ời nghi n chích m t tại 7 tỉnh thành phố Vi t N m s u 5 năm triển kh i hoạt ộng c n thi p”, Các công trình nghiên cứu k ọ v D 2006-2010, T í Y ọ t , ộ Y tế, 742+743, tr. 171-174. 47. Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Minh Tâm v cs (2010), “Tính sẵn có và khả năng tiếp cận c c mô hình c n thi p giảm t c hại củ nhóm ng ời nghi n chích m t tại 5 tỉnh thành phố ở Vi t N m”, Các công trình nghiên cứu k ọ v D 2006-2010, T í Y ọ t , ộ Y tế, 742+743, tr. 175-178. 48. Nh m phối h p c a Liên H p Quốc về HIV t i Việt Nam (2012), “ i u quả củ iều trị nghi n m t tại cộng ồng – một số kinh nghi m củ quốc tế”, u u : s t D t , Ban Tuyên gi o Trung ng, tr. 45-48. 49. Hoàng Long (2007), “Một số vấn ề về công t c c n thi p giảm t c hại, dự phòng lâ nhiễm V”, í P t , 7, tr. 10-14 . 50. Đ o Th Mai (1999), Kết quả gi m s t V S trong c c trại gi m ở ải Phòng từ 1993-1999, t t t ứu k ọ v HIV/AIDS, tr. 293-298. 51. T Đ c Ninh (2009) “Khẳng ịnh về một h ng i ng trong dự phòng lâ nhiễm V”, í P t , 6, tr. 46-48. 52. Trần Viết Nghị (2008) “Nghi n c c chất dạng thuốc phi n và các ph ng ph p iều trị ở Vi t N m”, B t ộ ị u t ả t tr ễ v u trị t t u , tr. 20-30. 53. H Đình Ngư (2001), “ ì ì ễ B v C ở ích ma t tr tr t 1998- 2000 Luận văn thạc sỹ học. 54. Peter Banys – Đ i h c California an Francisco (2008) “Qu n iểm quốc tế về iều trị bằng Meth done: Ch ng t ã học ợc gì trong 43 năm qu ”, B t ộ ị u t ả t tr ễ v u trị t t u , tr. 37-60. 55. Ngu ễn Chí Phi Đỗ nh Ngu ệt Lê Ng c Yến v cs (1999), “Khảo s t ặc iểm xã hội học và sinh học ở c c ối t ợng nghi n chích m t y nhiễm V S tại 5 tỉnh miền c”, t t t ứu k ọ v D , tr. 228-238. 56. Trần Kim Phụng (2010), “Đ nh gi ặc iểm ối t ợng nghi n m t tỉnh Quảng Trị năm 2008”, Các công trình nghiên cứu k ọ v HIV/AIDS 2006-2010, T í Y ọ t , ộ Y tế, 742+743, tr. 102-105. 57. Ho ng Hu Phư ng và cs (2010), “Tỷ l nhiễm V và nhận thức, th i ộ, hành vi về V S củ nhóm nghi n chích m t tỉnh Ninh ình 2009”, Các công trình nghiên cứu k ọ v D 2006-2010, T í Y ọ t , ộ Y tế, 742+743, tr. 127-130. 58. Trần Văn Quang Trần Quốc Kham v cs (2010), “ i u quả c n thi p th ổi hành vi ngu c lâ nhiễm V cho nhóm nghi n chích m t tại b hu n tỉnh N m Định”, Các công trình nghiên cứu k ọ v D 2006-2010, T í Y ọ t , ộ Y tế, 742+743, tr. 106-110. 59. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam kh a X kỳ h p th 8 (2000) Luật t , N Chính trị quốc gi . 60. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam (2008) Luật s : 16/2008/QH12 sử b su ột s u ủ Luật P t . 61. ở Lao động – Thư ng binh v Xã hội TP. Hồ Chí Minh (2007), Báo t t t , quả ý ụ ồ 2007 v vụ ụ t u ả 2008. 62. ở Lao động – Thư ng binh v Xã hội TP. Hồ Chí Minh (2009) Báo t ụ ồ bu b ụ ữ v tr x x t ị tr n m 2009. 63. Th tướng Chính ph (2007) u ết ị s 156 2007 Đ- 25 t 9 2007 P u t C ơ trì ụ t u qu t ế 2010. 64. Th tướng Chính ph (2008) C t ị s 32 2008 C -TTg 11 t 11 2008, v v t ứ tr ể k t Luật sử b su ột s u ủ Luật P t v N ị qu ết s 16 2008 12 ủ u ộ . 65. Th tướng Chính ph (2007) N ị ị s 108 2007 NĐ-CP ngày 26 tháng 6 2007 u ị t ết t ột s u ủ Luật P ễ v -r t r ộ ứ su ả ễ ị ả ở HIV/AIDS). 66. Th tướng Chính ph (2008) u ết ị s 165 2008 Đ-TTg 11 t 12 2008 B ế tr ể k t C t ị s 21-C W 26 t 3 2008 ủ Bộ C í trị v t ế tụ t t v k ể s t t tr tì ì ớ . 67. Th tướng Chính ph (2004) u ết ị s 36 2004 Đ-TTg ngày 17 t 3 2004 v v u t C ế u D ế 2010 v t ì 2020. 68. Th tướng Chính ph (2009) B s 64 BC-CP ngày 05/5/2008 b u ộ kết quả 5 tr ể k t N ị qu ết s 16/2003/QH11 v “ ứ quả ý v ả qu ết v s u . 69. Th tướng Chính ph (2010), N ị ị s 94/2010 NĐ-CP, ngày 09 tháng 9 2010 qu ị v t ứ t t ì t t ộ ồ . 70. Th tướng Chính ph (2004) N ị ị s 135 2004 NĐ-CP ngày 10 t 6 2004 u ị ế ộ ụ b v ơ sở ữ b t ứ t ộ ủ ơ sở ữ b t P xử ý v í v ế ộ ụ vớ t t u v ơ sở ữ b . 71. Th tướng Chính ph (2009) N ị ị s 94 2009 NĐ-CP ngày 26 t 10 2009 u ị t ết t Luật sử b su ột s u ủ Luật P t v quả ý s u túy. 72. Ph ng Quang Th c (2004) tr v ả sứ k t b t buộ t ru t G ụ l ộ x ộ s t Nộ Luận văn thạc sỹ học, ọc vi n Quân y. 73. Lưu Minh Trị (2000) ể ọ ma t ậ b ết v ộ NXB Văn ho – Thông tin, à Nội. 74. Ngu ễn Quốc Triệu (2008) “Tình hình dịch V và kết quả công t c c n thi p giảm t c hại trong dự phòng lâ nhiễm V tại Vi t N m”. B t ộ ị u t ả t tr ễ v u trị t t u , tr. 1-7. 75. Lê Việt Trung (2009) “Ch trọng triển kh i c c bi n ph p c n thi p giảm t c hại li n qu n ến m t ”, í t , 2, tr. 11. 76. Trần Quang Trung (2009) “Công t c nghi n cứu và triển kh i ứng dụng thuốc và ph ng ph p iều trị hỗ trợ c i nghi n m t tại Vi t n m”, í P t , 1, tr. 26-28. 77. Trung tâm Điều trị c c vấn đề về ma t v rư u Đ i h c Adelaide (2008), “Tổng qu n về iều trị nghi n c c chất dạng thuốc phi n: Kinh nghi m quốc tế trong iều trị nghi n c c chất dạng thuốc phi n bằng thuốc th thế”, B t ộ ị u t ả t tr ễ v u trị t t u , tr. 14-19. 78. Ngu ễn Tụ (1999) “Ph ng ph p lịch sử”, Ph ơ ứu k ọ tr u ứ ế t uật u Cục Quân , tr. 6-11. 79. Trư ng Minh Tuấn (2012), “Tăng c ờng sự lãnh ạo, chỉ ạo củ Đảng trong công t c phòng, chống V S, m t , mại dâm”, u u : s t D t , n Tu n gi o Trung ng, tr. 3-5. 80. y ban c c vấn đề xã hội Quốc hội kh a XII (2008), B kết quả s t 5 t N ị qu ết s 16 2003 ủ u ộ v v t t í ể t ứ quả ý v ả qu ết v s u t . 81. ban nhân dân th nh phố Hồ Chí Minh (2008) B s 36 BC- UBND 08 4 2008 ủ Ủ b t ồ C í B ết quả 5 tr ể k N ị qu ết s 16 2003 11 ủ u ộ v t u ết ị s 205 2003 Đ- ủ ủ t ớ C í ủ u t Đ “ ứ quả ý v ả qu ết v s u t t ồ C í . 82. Văn phòng thường trực phòng chống ma t (2002), N ữ v ơ bả v t t , NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 83. Văn phòng thường trực phòng chống ma t Bộ Công an (2009) “Những nét c bản về tình hình, kết quả công t c phòng, chống m t 6 th ng u năm và ph ng h ng công t c 6 th ng cuối năm 2009”, í P t , 7, tr. 3-6. 84. Văn phòng thường trực phòng chống ma t Bộ Công an (2009) “Li u ph p th thế trong iều trị cho ng ời nghi n bằng Meth done và một số vấn ề c n qu n tâm”, í P t , 7, tr. 7-8. 85. Văn phòng thường trực phòng chống ma t Bộ Công an (2009) “Một mô hình h trong iều trị nghi n c c chất m t tổng hợp nhóm TS”, í P t , 7, tr. 54-55. 86. Văn phòng thường trực phòng chống ma t Bộ Công an (2009) “ o c o tóm t t tình hình m t thế gi i và khu vực 2008”, u ộ ị t kết t D t 2008 v ơ ớ t 2009, tr. 47-75. 87. Vũ Quang Vinh (2008), “Luật Phòng chống ma t củ một số n c tr n thế gi i”, í P t , 4, tr. 15-19. 88. Vũ Quang Vinh (2012), “Làm tốt công t c phòng, chống t nạn xã hội là góp ph n tăng c ờng bảo ảm n sinh xã hội”, s x ộ ở t Nam h ớ tớ 2020, tr. 359-370. Tiếng Anh: 89. Bauer P.G (2000), “ njecting drug use nd V nd CV infections in the prison s stem of Rio de J neiro, r zil”, International Conference AIDS, 13 (abstract no. TuPeD3674). 90. Cayla J.A (1998), “Predictive factors of HIV – Injection in injecting drug users upon inc rcer tion”, European Journal of Epidemiology, 14, pp. 327-331. 91. Chaisson R.E, Moss A.R, Onishi R (1987), “HIV infection in heterosexual intravenous drug users in San Francisco”, American Journal of Public Health, 77, pp. 169-172. 92. Crofts N, Reid G, Deany P (1998), “ njecting drug use nd V infection in si ”, AIDS, 12 (3), pp. 69-78. 93. Des Jarlais D.C, Friedman S.R, Novick D et al (1989), “ V-1 infection among intravenous drug users in Manhattan, New York City, from 1977 through 1987”, Journal of the American Medical Association, 261 (7), pp. 1008-1012. 94. Gomes J.D.S (2000), “Prev lence of V, hep titis nd other sexually transmitted diseases (STDs) in gate prisons of Rio de Janeiro - Brazil in the last four year (1996-1999)”, International Conference AIDS, 13 (abstract no. TuPeD3690). 95. R. Henrion (1998), “Les situations particuli res: infections par le VIH et le VHC, grossesse, comorbidité psychiatrique”, Traitement de substitution des usagers de drogue par le Subutex, pp. 32-38. 96. Kitayaporn D, Uneklabh C, Weniger B.G et al (1994), “ V-l incidence determined retrospectively among drug users in Bangkok, Th il nd”, AIDS, 8(10), pp. 1443-1450. 97. National Institutes Of Drug Abuse (2010), Drugs, Brains, and Behavior: The science of addiction. 98. National Institutes Of Drug Abuse (2007). Principles of Drug Abuse Treatment for Criminal Justice Populations. 99. National Institutes Of Drug Abuse (2003), Preventing Drug Use among Children and Aldolescents. 100. National Institutes Of Drug Abuse (2006), Reseach Report: Methamphetamine Abuse and Addiction. 101. National Institutes Of Drug Abuse (2005), Reseach Report: Heroin Abuse and Addiction. 102. National Institutes Of Drug Abuse (2005), Reseach Report: Prescription Drugs Abuse and Addiction. 103. Sarkar S, Dan N, Panda S et al (1993), “R pid spre d of V mong injecting drug users in north-eastern st tes of ndi ”, Bulletin on Narcotics, 45 (1), pp. 91-105. 104. Schoen Baum E.E, Hartel D, Selwyn P.A et al (1989), “Risk f ctors for hum n immunodeficienc virus infection in intr venous drug users”, The New England Journal of Medicine, 321(13), pp. 874-879. 105. UNAIDS – UNDCP (2000), Drug Abuse  HIV/AIDS: A Devastating Combination. 106. World Health Organization (2006), Basic Principles for Treatment and Psychosocial Support of Drug dependent People Living with HIV/AIDS. 107. World Health Organization (2000), ICD 10. 108. World Health Organization (2000), International Guidelines for the Evaluation of Treatment Services and Systems for Psychoactive Substance Use Disorders. 109. World Health Organization (2008), Principle of Drug Dependence Treatment. 110. World Health Organization (2002), The Practices and Context of Pharmacotherapy of Opioid Dependence in South – East Asia and Western Pacific Regions. 111. World Health Organization (2004), WHO/UNODC/UNAIDS position dependence and HIV/AIDS prevention. 112. UNODC (2004), Glossary of Terms on Drugs: English – Vietnamese. 113. UNODC (2008), World Drug Report 2008. 114. UNODC (2009), World Drug Report 2009. 115. UNODC (2010), World Drug Report 2010. 116. UNODC (2011), World Drug Report 2011. 117. UNODC (2012), World Drug Report 2012. 118. US Department of Health and Human Services (2006), Matrix Intensive Outpatient Treatment for People With Stimulant Use Disorders.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf66666666666666.pdf
Luận văn liên quan