Luận án Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ dưới tác động của đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh

Thành phố Hà Tĩnh hiện có tỷ lệ ĐTH là 72%, tốc độ ĐTH là 34,45%, trong tương lai đất nông nghiệp tiếp tục sẽ bị giảm để phát triển đô thị. Đất nông nghiệp Thành phố bố trí khá tập trung ở khu vực ven đô, diện tích còn 2.852,89 ha (chiếm 50,45% so với tổng diện tích tự nhiên). Quá trình ĐTH đã làm cho tổng diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2015 giảm sang đất phi nông nghiệp 646,55 ha, chiếm 18,73% so với tổng diện tích đất nông nghiệp đầu kỳ; diện tích đất khai hoang để SXNN chỉ đáp ứng được 59,51% số bị mất do ĐTH; diện tích được tưới, tiêu chủ động và diện tích gieo trồng đều bị giảm dần theo thời gian.

pdf243 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ dưới tác động của đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại đất ........................................................................................... 186 Phụ lục 7. Sơ đồ địa hình tương đối ......................................................................... 187 Phụ lục 8. Sơ đồ độ dày tầng canh tác ...................................................................... 188 Phụ lục 9. Sơ đồ thành phần cơ giới ......................................................................... 189 Phụ lục 10. Sơ đồ độ phì của đất ................................................................................ 190 Phụ lục 11. Sơ đồ chế độ tưới ..................................................................................... 191 Phụ lục 12. Tình hình sử dụng thuốc BVTV một số loại cây trồng ........................... 192 Phụ lục 13. Tình hình sử dụng thuốc BVTV một số loại cây trồng (tiếp theo) .......... 193 Phụ lục 14. Các loại cây trồng vật nuôi theo mùa vụ giai đoạn 2005 - 2015 ............. 194 Phụ lục 15. Kết quả quan trắc, phân tích chất lượng nước tại Sông Rào Cái, TP Hà Tĩnh .................................................................................................... 195 Phụ lục 16. Kết quả quan trắc không khí tại điểm khu vực đê Đồng Môn (giai đoạn 2013 - 2017) .................................................................................... 196 Phụ lục 17. Hiệu quả mô hình sản xuất Lạc – Dưa hấu – Bắp cải ............................ 197 Phụ lục 18. Hiệu quả mô hình sản xuất hoa Ly - Dưa hấu - Súp lơ .......................... 198 Phụ lục 19. Hiệu quả sản xuất mô hình cá Chẽm, cá Chim nuôi ao ........................... 199 Phụ lục 20. Các giải pháp, biện pháp theo phân tích SWOT...................................... 200 Phụ lục 21. Phiếu điều tra nông hộ và phiếu điều tra theo dõi mô hình ..................... 204 160 Phụ lục 1. Biến động diện tích đất nông nghiệp qua các giai đoạn Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2005 Các loại đất NN giảm Ký Các loại đất NN tăng (ha) Loại đất (ha) hiệu (1) (2) (3) (1) (2) (3) Tổng diện tích (gồm cả tăng 277,54 69,53 13,08 99,98 22,04 135,27 khác) Tổng DT tăng, giảm sang các 277.54 69,53 13,08 98,47 13,16 135,27 loại đất: Đất nông nghiệp 39,05 49,56 9,06 54,35 13,03 25,34 Đất trồng lúa (1) 45,29 9,06 13,03 25,34 Đất trồng cây hàng năm khác (2) 13,03 45,29 Đất trồng cây lâu năm 0,68 4,27 Đất nuôi trồng thuỷ sản (3) 25,34 9,06 Đất phi nông nghiệp 224,32 19,97 4,02 5,95 1,35 Đất bằng chưa sử dụng 14,17 38,17 0,13 108,58 Tăng khác 1,51 8,88 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2005) 161 162 Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 Ký Các loại đất NN giảm (ha) Các loại đất NN tăng (ha) hiệu Loại đất (1) (2) (3) (1) (2) (3) Tổng diện tích (gồm cả tăng khác) 465,11 55,47 26,04 298,89 15,96 19,72 Tổng DT tăng, giảm sang các loại đất: 211,26 54,65 12,16 29,51 0,00 9,24 Đất nông nghiệp 29,37 0,14 29,51 9,24 Đất trồng lúa (1) 29,37 0,14 Đất trồng cây hàng năm khác (2) Đất trồng cây lâu năm 29,37 Đất nuôi trồng thuỷ sản (3) 0,14 Đất làm muối 9,24 Đất phi nông nghiệp 209,59 25,28 12,02 Đất bằng chưa sử dụng 1,67 Tăng khác (thay đổi địa giới, đo đạc) 269,38 15,96 10,48 Giảm khác (thay đổi đ.giới, đo đạc) 253,85 0,82 13,88 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2010) 163 164 Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 Ký Các loại đất NN giảm Các loại đất NN tăng hiệu (ha) (ha) Loại đất (1) (2) (3) (1) (2) (3) Tổng diện tích (gồm cả tăng khác) 198.66 69.19 17.51 57.90 9.38 42.23 Tổng DT tăng, giảm sang các loại đất: 182.28 27.93 5.20 22.93 2.03 32.06 Đất nông nghiệp 40.08 19.24 2.76 21.20 Đất trồng lúa (1) 37.29 18.44 2.76 Đất trồng cây hàng năm khác (2) 18.44 Đất trồng cây lâu năm 0.11 0.80 Đất nuôi trồng thuỷ sản (3) 2.68 2.76 Đất làm muối Đất phi nông nghiệp 140.22 8.69 2.44 1.73 0.93 11.32 Đất bằng chưa sử dụng 1.98 42.11 1.10 20.74 Tăng khác (thay đổi địa giới, đo đạc) 34.97 7.35 10.17 Giảm khác (thay đổi đ.giới, đo đạc) 16.38 41.26 12.31 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2015) 165 166 Phụ lục 2. Biến động diện tích đất nông nghiệp tại khu vực ven đô và các phường tiếp giáp các xã ven đô Đơn Năm 2000 - 2005 Năm 2005 - 2010 Năm 2010 - 2015 vị Chỉ tiêu tính Thạch Thạch Thạch Thạch Thạch Thạch Thạch Thạch Thạch Môn Hạ Quý Môn Hạ Quý Môn Hạ Quý Đất trồng lúa giảm do chuyển ha 3.04 11.55 35.81 4.49 14.69 8.69 - 15.36 6.00 sang SD vào mục đích phi NN Đất cây HN khác giảm do chuyển ha 7.21 0.38 0.60 2.73 6.24 - 5.33 - - sang SD vào mục đích phi NN Đất cây LN giảm do chuyển sang ha 1.60 - - 4.42 2.61 - - 7.27 0.77 SD vào mục đích phi NN Tổng cộng 11.85 11.93 36.41 11.64 23.54 8.69 5.33 22.63 6.77 Tỷ lệ mất đất (%) 4.07 2.25 12.38 so đầu kỳ Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2005, 2010, 2015) Phụ lục 3. Kết quả phân tích một số phẫu diện đất Đặc điểm của một số khu vực đào phẫu diện Tên Địa Tiểu Cây trồng loại Phẩu hình Thực vật tự Chế độ Mẫu Địa điểm địa nông đất diện toàn nhiên canh tác chất hình nghiệp (VN) vùng Đồng Hoang Bằng Cao Cỏ hòa Khoai Chuyên Cd TPHT02 Nậy, xóm Liên phẳng thảo như cỏ lang trồng Cát Nhật, xã Thạch gà, cỏ chỉ,.. màu Hạ Đồng Đập Dậu, Bằng Vàn Cỏ gà, cỏ Khoai 2 lúa 1 Phù sa Pc TPHT12 thôn Liên Phú, xã phẳng chỉ,.. lang màu Thạch Trung Đồng Cao, thôn Bằng Vàn Cỏ gà, cỏ Lúa 2 lúa 1 Phù sa Pf TPHT04 Tây Bắc, xã phẳng cao mỡ, cỏ màu Thạch Bình chỉ,.. Đồng Kênh, thôn Bằng Vàn Cỏ gà, cỏ Lúa 2 lúa Phù sa Sj TPHT20 Kinh Trung, xã phẳng thấp bợ.. Thạch Hưng Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2010) 167 + Đất cát (Cd): tên theo FAO-UNESCO: Haplic Arenosols (ARh). Trên bản đồ là màu nâu vàng, ký hiệu chữ là Cd. Diện tích 890,25 ha. Loại đất này được hình thành từ mẫu chất cát có nguồn gốc biển và bị hóa chua. Trong đất thường gặp tầng loang lổ đỏ vàng khá điển hình. Số liệu phân tích phẫu diện TPHT02 Dễ Thành phần cơ giới Tổng số (%) tiêu(mg/100g lđl/100g đất Tầng đất (%) pHKCl (cm) đất) OC P2O5 K2O P2O5 K2O Al3+ CEC Sét Limon Cát 0-15 4,93 0,37 0,06 0,95 7,6 1,4 0 2,6 2,0 9,4 88,1 15-26 4,82 0,13 0,02 1,03 6,5 1,3 0 2,2 3,3 14,0 82,7 26-35 4,67 0,11 0,03 1,27 1,9 3,2 0,07 3,6 9,3 18,3 72,4 35-110 5,64 0,02 0,01 1,42 2,1 2,1 0 4,4 9,4 12,4 78,2 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2010) Số liệu phân tích của phẫu diện TPHT02 và các mẫu đất khác cho thấy thành phần cơ giới của đất rất nhẹ, nhóm hạt cát chiếm tỷ lệ chủ yếu trong các nhóm hạt của thành phần cơ giới. Phản ứng của đất chua, pHKCl<5,0. Hàm lượng chất hữu cơ và mùn của đất rất nghèo, OC%<0,5%. Lân tổng số rất nghèo, P2O5 % < 0,06%, lân dễ tiêu nghèo P2O5dt<10mg/100g đất, kali tổng số trung bình (P2O5% ≈ 1,0%), kali dễ tiêu nghèo. Dung tích hấp phụ của đất rất thấp, CEC < 5lđl/100g đất. Đất cát có các tính chất xấu điển hình là cơ giới nhẹ, chua, nghèo các chất dinh dưỡng và khả năng giữ nước, giữ các chất dinh dưỡng rất thấp. Hướng sử dụng: Tuy có nhiều tính chất kém nhưng loại đất này có thể sử dụng trồng các cây rau, màu ngắn ngày hoặc các cây lương thực như lúa, ngô, khoai lang.. Thuận lợi của loại đất này là dễ chuyển dịch cơ cấu cây trồng ngắn ngày. Những biện pháp cải tạo chính là hoàn chỉnh hệ thống tưới, ưu tiên phân hữu cơ, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho từng cây trồng cụ thể. + Đất phù sa chua (Pc) tên theo FAO-UNESCO: Dystric- Fluvisonls (FLd). Trên bản đồ là màu xanh lá cây, ký hiệu chữ là Pc. Diện tích 982,40 ha. Loại đất này được hình thành từ sự lắng đọng phù sa của hệ thống sông và hỗn hợp phù sa sông biển bị hóa chua. 168 Số liệu phân tích phẫu diện TPHT12 Dễ tiêu Thành phần cơ giới Tổng số (%) (mg/100g lđl/100g đất Tầng (%) pHKCl đất (cm) đất) OC P2O5 K2O P2O5 K2O Al3+ CEC Sét Limon Cát 0-15 4,45 0,68 0,04 1,40 8,4 1,5 0,02 3,9 5,5 24,9 69,6 15-28 5,07 0,37 0,03 1,70 2,6 2,2 0 4,1 10,6 29,4 60,0 28-110 4,96 0,18 0,01 2,00 1,8 3,3 0 8,5 20,2 22,7 57,1 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2010) Số liệu phân tích cho thấy: Thành phần cơ giới của đất biến động từ nhẹ đến trung bình, kết cấu hạt và cục nhỏ kém bền. Đất có phản ứng chua, pH(KCl)<5,0. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất: Chất hữu cơ và mùn của đất ở mức nghèo và rất nghèo. Lân tổng số rất nghèo, P2O5 % tầng mặt ≈ 0,05%, lân dễ tiêu nghèo. Kali tổng số trung bình và khá, kali dễ tiêu nghèo. Dung tích hấp phụ của đất rất thấp, CEC < 10 lđl/100g đất. Nhìn chung, loại đất này cũng có nhiều tính chất kém như nghèo mùn và các chất dinh dưỡng, dung tích hấp phụ thấp và chua. Hướng sử dụng: gieo trồng lúa nước và các cây nông nghiệp ngắn ngày khác, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng theo nhu cầu của cây trồng cụ thể, vùng đất rất chua cần bón vôi. + Đất phù sa loang lổ đỏ vàng (Pf)- tên theo FAO-UNESCO: Cambic- Fluvisonls (FLb). Trên bản đồ là màu vàng, ký hiệu chữ là Pf. Diện tích 545,83 ha. Loại đất này cũng được hình thành từ các vật liệu phù sa sông, hỗn hợp phù sa sông biển và bị biến đổi mạnh do tích lũy nhiều sắt dạng hóa trị 3. Số liệu phân tích phẫu diện TPHT04 Dễ tiêu Thành phần cơ giới Tầng Tổng số (%) (mg/100g lđl/100g đất pH (%) đất (cm) KCl đất) OC P2O5 K2O P2O5 K2O Al3+ CEC Sét Limon Cát 0-14 4,12 0,47 0,05 1,10 8,7 0,6 0,04 5,2 6,3 26,4 67,3 14-24 5,58 0,25 0,03 1,57 7,9 1,7 0 4,9 13,8 32,0 54,2 24-105 5,66 0,13 0,01 2,00 1,0 2,5 0 8,4 21,2 21,8 57,0 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2010) 169 Số liệu phân tích của phẫu diện TPHT04 cho thấy: Thành phần cơ giới của đất biến động từ nhẹ đến trung bình, đất có kết cấu hạt và cục nhỏ, hạt kết cấu kém bền. Phản ứng của đất biến động từ chua đến chua ít. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất: Chất hữu cơ và mùn của đất ở mức nghèo và rất nghèo, OC % < 0,5%. Lân tổng số rất nghèo, P2O5 % < 0,05%, lân dễ tiêu nghèo thường nhỏ hơn 10 mg/100 g đất. Kali tổng số trung bình, kali dễ tiêu nghèo. Dung tích hấp phụ của đất thấp, CEC < 10 lđl/100g đất. Loại đất này cũng có nhiều tính chất kém như rất nghèo mùn và các chất dinh dưỡng, đất có phản ứng chua, dung tích hấp phụ của đất nhỏ. Hướng sử dụng: tuy có nhiều tính chất kém nhưng loại đất này có thể gieo trồng được nhiều loại cây trồng như lúa, ngô, khoai lang và các cây nông nghiệp ngắn ngày khác. Cùng với việc hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, cần bón đủ phân theo yêu cầu của cây trồng, vùng đất có phản ứng quá chua cần bón vôi. + Đất phèn tiềm tàng - tên theo FAO-UNESCO: Protothionic Fluvisols (FLt-p). Trên bản đồ là màu tím, ký hiệu chữ là Sj; diện tích 645,10 ha. Nguồn gốc ban đầu của loại đất này là phù sa sông và hỗn hợp phù sa sông biển sau đó bị phân hóa do sự hình thành và tích lũy muối phèn trong đất. Số liệu phân tích phẫu diện TPHT20 Dễ tiêu lđl/100g Thành phần cơ giới Tầng đất Tổng số (%) pHKCl (mg/100g đất) đất (%) (cm) OC P2O5 K2O P2O5 K2O Al3+ CEC Sét Limon Cát 0-15 4,44 1,00 0,07 1,67 11,2 5,5 0,03 7,3 15,0 28,4 56,6 15-32 4,96 0,56 0,01 1,70 4,0 2,8 0 7,2 20,6 19,3 60,1 32-105 3,77 0,24 0,01 1,59 4,6 2,7 0,13 5,7 12,9 11,6 75,5 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2010) Số liệu phân tích cho thấy: Thành phần cơ giới của đất biến động từ trung bình đến nhẹ, đất có kết cấu hạt và cục, hạt kết cấu kém bền. Phản ứng của đất chua và rất chua, điển hình ở tầng phèn hoạt động có pHKCl < 4,0. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất: Chất hữu cơ và mùn trong đất biến động rất rộng từ rất nghèo đến nghèo và trung bình. Lân tổng số trong đất rất nghèo, lân dễ tiêu biến động từ nghèo đến trung bình. Kali tổng số trung bình, kali dễ tiêu nghèo. Loại đất này cũng có dung tích hấp phụ nhỏ, CEC < 10 lđl/100g đất. Đất phèn có nhiều tính chất xấu, điển hình nhất là đất phản ứng chua và rất chua, chất dinh dưỡng dễ tiêu nghèo và dung tích hấp phụ nhỏ. 170 Hướng sử dụng: loại đất này có thể gieo trồng lúa nước và một số cây nông nghiệp ngắn ngày khác. Khi đất có phản ứng rất chua nhất thiết phải bón vôi cải tạo. Chủ động thủy lợi để không cho phèn bốc lên tầng canh tác. Bón đủ phân theo yêu cầu dinh dưỡng của cây trồng cụ thể. - Tính chất nông hóa đất sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh: Cùng với việc nghiên cứu các phẫu diện đất, việc xác định tính chất nông hóa của lớp đất trên mặt (tầng canh tác) rất có ý nghĩa. Tính chất nông hóa đất là cơ sở để bố trí cây trồng cụ thể cho từng xứ đồng, xây dựng các biện pháp thâm canh thích hợp cho các loại cây và đề xuất các biện pháp bảo vệ hoặc cải tạo đất. Sau đây là một số tính chất nông hóa đất sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh. + Phản ứng chua - pHKCl: Ký hiệu là các Rc, C và Ci, Tt trên bản đồ. Phản ứng chua của đất liên quan trực tiếp tới sinh trưởng và phát triển của cây trồng, ngoài ra phản ứng chua còn liên quan mật thiết đến các chất dinh dưỡng, các chất độc trong đất. Ví dụ đất chua thường nghèo lân và kali dễ tiêu .v.v... Kết quả phân tích đất theo độ pH KCl pHKCl Mức đánh giá Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) < 4,0 Rất chua Rc 1 063,06 34,7 4,0 - 5,0 Chua C 1 626,76 53,1 5,0 - 6,0 Chua ít Ci 316,48 10,2 6,0 - 7,0 Trung tính Tt 61,28 2,0 Tổng 3 063,58 100,0 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2010) Số liệu trên cho thấy: trên 80% đất nông nghiệp của Thành phố có phản ứng chua và rất chua, trong đó 34,7% diện tích đất có phản ứng rất chua rất cần thiết phải cải tạo phản ứng chua. + Hàm lượng chất hữu cơ và mùn trong đất: Trong thành phần của mùn có chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng như N, P, K, một số nguyên tố trung lượng và vi lượng. Mặt khác mùn còn ảnh hưởng tới lý tính đất như tạo kết cấu, tăng độ xốp, tới một số tính chất sinh học đất .v.v.. Vì vậy chất hữu cơ và mùn trong đất được coi là yếu tố quyết định độ phì đất. Hiện nay, số lượng chất hữu cơ và mùn trong đất được tính theo tổng cacbon hữu cơ trong đất, ký hiệu là OC% hoặc OM % (tổng cacbon hữu cơ nhuyễn) và được đánh giá theo các thang khác nhau. 171 Kết quả phân tích đất theo hàm lượng chất hữu cơ ở trong đất OC (%) Mức đánh giá Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) < 1,0 Rất nghèo 1.626,76 53,1 1,0 - 2,0 Nghèo 1.436,82 46,9 2,1 - 4,2 Trung bình - - Tổng 3.063,58 100,0 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2010) Số liệu bảng thống kê trên cho thấy: Toàn bộ đất của thành phố Hà Tĩnh có hàm lượng chất hữu cơ và mùn ở mức nghèo và rất nghèo, trong đó ở mức rất nghèo 53,1%, phần còn lại là nghèo. + Lân tổng số và dễ tiêu: Lân là một yếu tố dinh dưỡng đa lượng, có vai trò rất lớn trong sự phát triển, sinh trưởng và năng suất cây trồng. Lân trong đất được đánh giá theo 2 chỉ tiêu là lân tổng số - P2O5% và lân dễ tiêu - P2O5 mg/ 100g đất. Các kết quả phân tích đất cho thấy toàn bộ đất của thành phố Hà Tĩnh rất nghèo lân tổng số, P2O5(%) luôn nhỏ hơn 0,05 %. Kết quả phân tích hàm lượng lân dễ tiêu ở trong đất P O dễ tiêu Diện tích 2 5 Mức đánh giá Tỷ lệ (%) (mg/100g đất) (ha) >15 Khá 376,82 12,3 10-15 Trung bình 1436,82 46,9 <10 Nghèo 1249,94 40,8 Tổng 3063,58 100,0 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2010) Số liệu trên cho thấy, trên 40% diện tích đất của thành phố Hà Tĩnh nghèo lân dễ tiêu, phần còn lại có lượng dễ tiêu trung bình và khá. + Kali trong đất: Kali là một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng của cây trồng được đánh giá theo 2 chỉ tiêu là Kali tổng số - K2O % và Kali trao đổi (K2O (mg/100g đất). Các kết quả phân tích đất cho thấy Kali tổng số trong đất thành phố Hà Tĩnh biến động từ nghèo đến trung bình (chủ yếu đạt mức trung bình) nhưng Kali dễ tiêu biến động phức tạp từ nghèo đến trung bình và giàu. 172 Kết quả phân tích hàm lượng kali trao đổi ở trong đất K2O Diện tích Mức đánh giá Tỷ lệ (%) (mg/100g đất) (ha) <10 Nghèo 2.187,40 71,4 10-20 Trung bình 624,97 20,4 >20 Khá 251,21 8,2 Tổng 3.063,58 100,0 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2010) Số liệu bảng trên cho thấy trên 70% diện tích đất thành phố Hà Tĩnh nghèo Kali trao đổi, gần 30% diện tích còn lại ở mức trung bình và giàu. + Thành phần cơ giới đất: Còn gọi là thành phần cấp hạt của đất là cơ sở để bố trí cây trồng và xây dựng các biện pháp canh tác khác như làm đất, bón phân, tưới tiêu .v.v.. Kết quả phân tích thành phần cấp hạt cho thấy trong đất thành phố Hà Tĩnh có các loại cát, cát pha, thịt pha cát, thịt và thịt pha sét và cát. Từ các loại thành phần cơ giới có thể xếp thành 3 loại chính là rất nhẹ, nhẹ và trung bình. Cụ thể cát và cát pha gộp thành mức cơ giới rất nhẹ, còn thịt và thịt pha sét và cát gộp thành đất có thành phần cơ giới trung bình. Kết quả phân tích thành phần cơ giới đất Diện tích Thành phần cơ giới Mức đánh giá Tỷ lệ (%) (ha) Cát, cát pha Rất nhẹ 1.063,06 34,7 Thịt pha cát Nhẹ 1.688,03 55,1 Thịt,thịt pha sét và cát, thịt pha sét Trung bình 312,49 10,2 Tổng 3.063,58 100,0 Nguồn: UBND thành phố Hà Tĩnh (2010) Số liệu trên cho thấy khoảng 90% diện tích đất Hà Tĩnh có thành phần cơ giới nhẹ và rất nhẹ, 10,2% diện tích đất có thành phần cơ giới ở mức trung bình. 173 Phụ lục 4. Kết quả phân tích phúc tra mẫu đất thành phố Hà Tĩnh Độ sâu Al OC P2O5 K2O P2O5 K2O TSMT EC CEC Thành phần cơ giới (%) TT Mẫu pHKCl (cm) lđl/100g % mg/100g % μS/cm lđl/100g Sét Limon Cát 1 HT02 0-14 5,1 0,02 0,62 0,13 1,20 34,5 6,9 0,03 9,67 2,50 1,3 9,9 88,8 2 14-31 5,3 0,00 0,31 0,05 1,16 10,1 2,6 0,05 19,12 3,00 4,7 17,3 78,0 3 31-75 5,4 0,00 0,31 0,04 1,74 2,3 5,7 0,05 18,94 7,80 20,7 30,5 48,8 4 75-125 5,7 0,00 0,22 0,05 1,96 5,6 4,4 0,04 18,86 7,60 19,6 24,4 56,0 5 HT04 0-14 4,0 0,18 0,63 0,09 1,11 40,6 24,4 0,04 9,47 3,90 3,1 15,8 81,1 6 14-35 3,6 1,44 0,34 0,02 1,34 0,5 3,1 0,04 37,72 2,90 8,4 14,6 77,0 174 7 35-110 3,4 1,56 0,53 0,02 1,71 0,3 4,4 0,03 28,29 6,20 10,3 14,5 75,2 8 HT06 0-12 5,3 0,00 0,45 0,05 0,79 11,2 7,5 0,03 9,40 1,50 1,0 6,8 92,2 9 12-26 5,4 0,00 0,23 0,04 0,72 12,2 3,0 0,04 9,43 1,20 1,5 6,8 91,7 10 26-65 5,4 0,00 0,33 0,04 1,17 3,1 3,6 0,06 28,08 3,30 10,7 9,6 79,7 11 65-110 5,5 0,00 0,06 0,02 1,25 1,3 3,6 0,04 9,40 1,70 3,1 6,7 90,2 12 HT08 0-13 6,6 0,00 0,46 0,04 0,99 22,2 7,4 0,04 9,36 2,70 0,7 14,5 84,8 13 13-60 6,4 0,00 0,11 0,02 1,42 0,8 3,0 0,04 27,96 3,00 8,2 12,0 79,8 14 60-115 6,2 0,00 0,10 0,02 1,52 1,8 4,9 0,05 56,16 3,00 5,7 14,6 79,7 15 HT10 0-16 4,1 0,18 1,72 0,07 1,28 8,0 7,3 0,05 74,32 4,40 8,3 20,0 71,7 16 16-38 4,3 0,12 0,43 0,04 1,38 2,1 4,1 0,04 18,64 4,20 11,6 19,1 69,3 17 38-80 4,3 0,12 0,64 0,02 1,61 1,7 4,0 0,05 28,20 3,80 10,9 12,5 76,6 18 80-115 3.6 0,92 1,83 0,02 1,35 3,5 4,6 0,16 298,24 5,80 10,2 13,8 76,0 Độ sâu Al OC P2O5 K2O P2O5 K2O TSMT EC CEC Thành phần cơ giới (%) TT Mẫu pHKCl (cm) lđl/100g % mg/100g % μS/cm lđl/100g Sét Limon Cát 19 NH 1 4,2 1,16 42,4 5,3 9,36 9,8 27,1 63,1 20 NH2 4,1 2,51 16,7 4,3 27,87 5,9 26,0 68,1 21 NH 3 4,8 1,45 34,7 6,7 37,28 8,5 22,2 69,3 22 NH 4 4,7 0,75 26,8 3,5 0,00 3,6 10,2 86,2 23 NH 5 6,2 1,41 13,2 11,6 46,80 7,2 23,9 68,9 24 NH 6 6,0 0,54 28,4 4,4 215,28 3,0 12,9 84,1 25 NH 7 4,2 1,57 16,8 9,6 254,61 15,8 16,5 67,7 175 26 NH 8 5,8 0,63 44,5 4,2 28,20 2,2 9,1 88,7 27 NH 9 5,3 1,33 42,1 6,6 151,52 6,4 19,3 74,3 28 NH 10 4,2 1,97 17,9 6,5 47,00 11,9 26,0 62,1 29 NH 11 4,6 0,52 23,5 3,4 0,00 1,1 6,6 92,3 30 NH 12 4,8 0,98 21,1 3,8 66,01 5,7 15,5 78,8 31 NH 13 4,3 1,76 9,3 6,1 47,15 11,3 19,4 69,3 32 NH 14 4,1 1,60 12,5 8,8 170,46 13,4 20,4 66,2 33 NH 15 4,0 1,74 13,9 7,2 56,58 13,6 25,0 61,4 Phụ lục 5. Kết quả phân tích phúc tra các phẫu diện đất Phẫu diện HT 02: Vị trí đào phẫu diện: Cánh đồng tại khối phố Bắc Quý, phường Thạch Quý. Tọa độ: 18o21’ 56” vĩ độ Bắc và 105o53’ 59” kinh độ Đông. Địa hình: Vàn, bằng phẳng. Thực vật tự nhiên: Một số loại như cỏ gà, cỏ chỉ,... Cây trồng: Lúa 2 vụ/năm. Chế độ tưới: Chủ động Mẫu chất: cát. Tên đất Việt Nam: Đất cát (C); Tên theo FAO - UNESCO: Haplic Arenosols (ARh) Cấu tạo phẫu diện: Ảnh: Cảnh quan nơi đào phẫu diện HT 02 176 Ảnh: Phẫu diện HT 02 0 - 14 cm: Màu xám (tươi 5YR 4/6, khô 5YR 5/6), hơi ẩm, cát, hạt rời, mềm, xốp, nhiều rễ lúa; đốm rỉ nhỏ màu nâu vàng (tỷ lệ < 5%), chuyển lớp nhỏ về màu sắc. 14 - 31 cm: Màu vàng nhạt (tươi 7,5YR 3/6, khô 7,5YR 4/6), hơi ẩm, cát pha thịt, chặt, còn ít rễ lúa, vệt loang lổ vàng đỏ > 20%, chuyển lớp từ từ về màu sắc. 31 - 75 cm: Màu vàng xen vệt xám trắng (tươi 5YR 3/5, khô 5YR 3/6), ẩm, thịt pha cát và sét, cục nhỏ, chặt, chuyển lớp từ từ về màu sắc. 75 - 125 cm: Màu xám trắng xen vệt xanh (tươi 2,5Y 2/8, khô 2,5Y 3/8), ướt, thịt pha cát và sét kết cấu cục, chặt, mạch nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 100m. Tính chất lý, hóa học đất của phẫu diện HT 02 (đất trồng lúa) P2O5 K2O CEC Thành phần cơ giới OC Phẫu Tầng P2O5 K2O (mg (mg (1dl/ (%) pHKCl diện (cm) (%) (%) (%) / / 100 Sét Limon Cát 100 100 đất) 0-14 5.1 0.62 0.13 1.20 g34.5 g6.9 9.67 1.3 9.9 88.8 HT 02 14-31 5.3 0.31 0.05 1.16 10.1đất) đất)2.6 19.12 4.7 17.3 78.0 (lúa) 31-75 5.4 0.31 0.04 1.74 2.3 5.7 18.94 20.7 30.5 48.8 75-125 5.7 0.22 0.05 1.96 5.6 4.4 18.86 19.6 24.4 56.0 Nguồn: Kết quả phân tích tại Phòng phân tích JICA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 177 Phẫu diện HT 04: Vị trí đào phẫu diện: Xứ Đồng Tràng , xã Thạch Hạ. Tọa độ: 18o22’ 42” vĩ độ Bắc và 105o53’ 13” kinh độ Đông. Địa hình: Vàn, Bằng phẳng. Thực vật tự nhiên: Cỏ gà, cỏ chỉ. Cây trồng: 1 lúa, 2 màu (khoai lang, lạc) Tưới tiêu: bán chủ động. Mẫu chất: cát. Tên đất: Việt Nam: đất cát (C) Tên theo FAO Unesco: Haplic Arenosols (ARh) Cấu tạo phẫu diện HT04: Ảnh: Cảnh quan nơi đào phẫu diện HT 04 178 Ảnh: Phẫu diện HT 04 0-14cm: Màu xám nhạt (tươi 5YR3/8, khô 5YR4/8), ẩm, cát, hạt rời, mềm, xốp, nhiều rễ cỏ, đốm rỉ màu đỏ <5%, chuyển lớp rõ về màu sắc. 14-35cm: màu trắng xám (tươi 5YR1/8, khô 5RY2/8), ẩm, cát, hạt rời, hạt nhỏ, hơi chặt, còn ít rễ cỏ, đốm vàng nhạt tỷ lệ <15%, chuyển lớp từ từ về màu sắc. 35-110cm: Màu xám trắng tươi (5YR2/8, khô 5YR2/7), ẩm, cát pha, hạt và cục chặt, loang lỗ, nâu vàng <40%, xuất hiện mạch nước ngầm ở độ sâu 95cm. Tính chất lý, hóa học đất của phẫu diện HT 04 (đất trồng lúa-màu) P2O5 K2O Thành phần cơ giới CEC (%) Phẫu Tầng OC P2O5 K2O (mg/ (mg/ pHKCl (1dl/ diện (cm) (%) (%) (%) 100g 100g 100 đất) Sét Limon Cát đất) đất) HT 04 0-14 4.0 0.63 0.09 1.11 40.6 24.4 3.90 3.1 15.8 81.1 (lúa- 14-35 3.6 0.34 0.02 1.34 0.5 3.1 2.90 8.4 14.6 77.0 màu) 35-110 3.3.43.4 0.53 0.02 1.71 0.3 4.4 6.20 10.3 14.5 75.2 Nguồn: Kết quả phân tích tại Phòng phân tích JICA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 179 Phẫu diện HT 06: Vị Trí đào phẫu diện: Cánh dồng thôn Liên Hà, xã Thạch hạ. Tọa độ địa lý: 18o3’35” vĩ độ Bắc và 105o53’ 23” kinh độ Đông. Địa hình: Cao, bằng phẳng. Thực vật tự nhiên: một số loại cỏ. Cây trồng: chuyên màu (khoai lang, lạc). Tưới tiêu: Bán chủ động. Mẫu chất: Cát. Tên đất: Việt Nam: đất cát (C). Tên theo FAO- UNESCO: Haplic Arenosols (ARh) Cấu tạo phẫu diện: Ảnh: Cảnh quan nơi đào phẫu diện HT 06 180 Ảnh: Phẫu diện HT 06 0 – 12 cm: màu xám trắng (tươi 5YR2/6, khô 5YR3/6), khô, cát, hạt rời, mềm xốp, nhiều rẽ cỏ, đốm rỉ nhỏ khoảng 5%, chuyển lớp từ từ về màu sắc. 12-26 cm:màu xám trắng (tươi 5YR1/8, khô 5YR2/7), khô, cát, hạt rời, mềm xốp, nhiều rẽ cỏ, đốm rỉ nhỏ khoảng 10%, chuyển lớp rõ về màu sắc. 26-65cm: Màu nâu vàng (tươi7,5RY3/4, khô 7,5RY4/4), hơi ẩm, cát pha, hạt, khá xốp, đốm rỉ nhỏ mibnj khoảng 40%, chuyển lớp từ từ về màu sắc. 65-110cm: Xám trắng,(tươi 5YR2/7, khô 5YR4/7) ẩm ướt, cát hạt rời, vệt loang lỗ đỏ vàng tỷ lệ 30%, mạch nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 105cm. Tính chất lý, hóa học đất của phẫu diện HT 06 (đất chuyên màu) P2O5 K2O Thành phần cơ giới CEC (%) OC P2O5 K2O (mg/ (mg/ Phẫu diện Tầng (cm) pHKCl (1dl/ 100 (%) (%) (%) 100g 100g đất) Sét Limon Cát đất) đất) HT 06 0-12 5.3 0.45 0.05 0.79 11.2 7.5 1.50 1.0 6.8 92.2 (chuyên 12-26 5.4 0.23 0.04 0.72 12.2 3.0 1.20 1.5 6.8 91.7 màu) 26-65 5.4 0.33 0.04 1.17 3.1 3.6 3.30 10.7 9.6 79.7 65-110 5.5 0.06 0.02 1.25 1.3 3.6 1.70 3.1 6.7 90.2 Nguồn: Kết quả phân tích tại Phòng phân tích JICA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 181 Phẫu diện HT 08: Vị trí đào phẫu diện: Xứ đồng Giếng Ná Thôn Quyết Tiến, xã Thạch Môn, thành phố Hà Tĩnh. Tọa độ: 18022’46” vĩ độ Bắc và 105054’33” kinh độ Đông. Địa hình: cao, bằng phẳng. Thực vật tự nhiên: một số loại cỏ Cây trồng; chuyên màu (Khoai lang, lạc). Mẫu chất: cát. Tên đất: Việt Nam: Đất cát (C) Tên theo FAO-UNESCO: Haplic Arenosols (ARh) Cấu tạo phẫu diện: Ảnh: Cảnh quan nơi đào phẫu diện HT 08 182 Ảnh: Phẫu diện HT 08 0-13cm: Màu xám nhạt (tươi 5YR2/6, khô 5YR4/6), khô cát, hạt rời, mềm xốp,nhiều rẽ cỏ, đốm rỉ <10%, chuyển lớp rõ về màu sắc. 13-60 cm: Màu nâu nhạt (tươi: 5YR4/6, khô 5YR3/4) hơi ẩm, cát pha, hạt rời khá xốp, vệt vàng đỏ mịn khoảng 40%, chuyển lớp rõ về màu sắc. 60-115: Màu xám trắng (tươi 5yR1/8, khô 5YR 2/6) ẩm, cát pha thịt, vệt loang lỗ vàng đỏ khoảng 30%. Tính chất lý, hóa học đất của phẫu diện HT 08 (đất chuyên màu) Thành phần cơ giới P2O5 K2O CEC (%) Phẫu Tầng OC P2O5 K2O (mg/ (mg/ pHKCl (1dl/ 100 diện (cm) (%) (%) (%) 100g 100g đất) Sét Limon Cát đất) đất) HT 08 0-13 6.6 0.46 0.04 0.99 22.2 7.4 2.70 0.7 14.5 84.8 (chuyên 13-60 6.4 0.11 0.02 1.42 0.8 3.0 3.00 8.2 12.0 79.8 màu) 60-115 6.2 0.10 0.02 1.52 1.8 4.9 3.00 5.7 14.6 79.7 Nguồn: Kết quả phân tích tại Phòng phân tích JICA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 183 Phẫu diện HT 10: Vị trí đào phẫu diện: Xứ đồng Đập Giá, xã Thạch Môn, tp Hà Tĩnh. Tọa độ: 18023’10” vĩ độ Bắc và 105055’06” kinh độ Đông. Địa hình: Vàn, bằng phẳng. Thực vật tự nhiên: Cỏ gà nước, cỏ bọ. Cây trồng: chuyên lúa 2 vụ/ năm. Mẫu chất: Phù sa. Tên đất: Việt Nam: Đất phèn tiềm tàng. Tên theo FAO-UNESCO: Protothionic Fluvisols (FLt-p) Cấu tạo phẫu diện: Ảnh: Cảnh quan nơi đào phẫu diện HT 10 Ảnh: Phẫu diện HT 10 184 0-16cm: màu nâu (tươi 5YR3/6, khô 5YR4/6), hơi ẩm, thịt pha cát, hạt, mềm xốp, nhiều rễ lúa và cỏ, tỉ lệ đốm rỉ nhỏ khoảng 10%, chuyển lớp rõ về màu sắc. 16-38cm: loang lỗ đỏ vàng (tươi 7,5YR4/6, khô 7,5YR5/6), hơi ẩm, thịt pha cát, hạt và cục, khá chặt, đốm vàng đỏ mịn khoảng 40%, chuyển lớp từ từ về màu sắc. 38-80cm: Xám xanh(2,5Y3/6 tươi, 2,5YR 4/6 khô), xen vệt vàng, ẩm, thịt pha cát, khoáng Jaroxit khoảng 5%, chặt tối, glay trung bình, chuyển lớp từ từ về màu sắc. 80-115: xám xanh(2,5Y2/8 tươi, khô 2,5Y3/8) ướt, thịt pha cát, hơi chặt, có tàn tích thực vật màu đen khoảng 15% glay mạnh, mạch nước ngầm ở độ sâu 100cm. Tính chất lý, hóa học đất của phẫu diện HT 10 (đất trồng lúa) P2O5( K2O Thành phần cơ giới CEC Tầng OC P2O5 K2O mg/ (mg/ (%) Phẫu diện pHKCl (1dl/ 100 (cm) (%) (%) (%) 100g 100g đất) Sét Limon Cát đất) đất) 0-16 4.1 1.72 0.07 1.28 8.0 7.3 4.40 8.3 20.0 71.7 HT 10 16-38 4.3 0.43 0.04 1.38 2.1 4.1 4.20 11.6 19.1 69.3 (lúa) 38-80 4.3 0.64 0.02 1.61 1.7 4.0 3.80 10.9 12.5 76.6 80-115 3.6 1.83 0.02 1.35 3.5 4.6 5.80 10.2 13.8 76.0 Nguồn: Kết quả phân tích tại Phòng phân tích JICA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 185 Phụ lục 6. Sơ đồ loại đất 186 Phụ lục 7. Sơ đồ địa hình tương đối 187 Phụ lục 8. Sơ đồ độ dày tầng canh tác 188 Phụ lục 9. Sơ đồ thành phần cơ giới 189 Phụ lục 10. Sơ đồ độ phì của đất 190 Phụ lục 11. Sơ đồ chế độ tưới 191 Phụ lục 12. Tình hình sử dụng thuốc BVTV một số loại cây trồng Quy chuẩn So Tên cây Thực tế sử STT Tên thuốc cho phép sánh trồng dụng (ha) (*) (+, -) Emamectin Benzoate (Angun 5WP, 0,12 - Chim ưng 5WP, Rholam super 0,2kg/ha +0,05 0,15kg/ha Lúa 5WP) 1 đông Pretilachlor ( Prefit 300EC, ..) Trừ cỏ 1 lít/ha 0,8-1 lít/ha xuân Fipronil + lambda cyhalothrin 0,5-0,6 0,3 - 0,45 +0,05 (Acenta 50EC) lít/ha lít/ha Emamectin Benzoate (Angun 5WP, 0,12 - Chim ưng 5WP, Rholam super 0,2kg/ha +0,05 0,15kg/ha 5WP) Lúa hè 2 thu Pretilachlor ( Prefit 300EC, ..) Trừ cỏ 1 lít/ha 0,8-1 lít/ha Fipronil + lambda cyhalothrin ( 0,5-0,6 0,3 - 0,45 +0,05 Acenta 50EC) lít/ha lít/ha Emamectin Benzoate (Angun 5WP, 0,12 - 3 Lạc Chim ưng 5WP, Rholam super 0,2kg/ha +0,05 0,15kg/ha 5WP) 0.12 - Bingen 50WG (trừ sâu cuốn lá) 0,2kg/ha +0,05 0,15kg/ha 0,25 - 0,3 4 Đậu Anvado 100WP (trừ rầy) 0,2kg/ha -0,05 kg/ha 1,2 - 2,5 Daconil 75 WP (trị nấm) 0,4kg/ha -0,8 kg/ha Butachlor ( Heco 600EC) Trừ cỏ 1 lít/ha 1 lít/ha 5 Vừng 0,6 - 0,7 Padan 95 SP 0,8kg/ha +0,1 kg/ha 0.12 - Bingen 50WG (trừ sâu cuốn lá) 0,2kg/ha +0,05 0,15kg/ha 6 Ngô 0,6 - 0,7 Padan 95 SP 0,8kg/ha +0,1 kg/ha Emamectin Benzoate (Angun 5WP, Khoai 0.12 - 7 Chim ưng 5WP, Rholam super 0,2kg/ha +0,05 lang 0,15kg/ha 5WP) Dưa hấu 0,6 - 0,7 8 Padan 95 SP 0,8kg/ha +0,1 hấu kg/ha 192 Phụ lục 13. Tình hình sử dụng thuốc BVTV một số loại cây trồng (tiếp theo) Bắp Emamectin Benzoate (Angun 5WP, 0.12 - 9 0,2kg/ha +0,05 cải Chim ưng 5WP, Rholam super 5WP) 0,15kg/ha Emamectin Benzoate (Angun 5WP, 0.12 - 0,2kg/ha +0,05 Súp Chim ưng 5WP, Rholam super 5WP) 0,15kg/ha 10 lơ 0,25 - 0,3 Anvado 100WP (trừ rầy) 0,2kg/ha -0,05 kg/ha Su Emamectin Benzoate (Angun 5WP, 0,12 - 11 0,2kg/ha +0,05 hào Chim ưng 5WP, Rholam super 5WP) 0,15kg/ha Rau Emamectin Benzoate (Angun 5WP, 0.12 - 12 0,2kg/ha +0,05 cải Chim ưng 5WP, Rholam super 5WP) 0,15kg/ha Kích thích ra hoa SVT1 0,3 lít/ha 0,3 lít/ha Fipronil + lambda cyhalothrin (Acenta 0,5-0,6 0,3 - 0,45 +0,05 Hoa 50EC) lít/ha lít/ha 13 đào 1,2 - 2,5 Daconil 75 WP (trị nấm) 0,4kg/ha -0,8 kg/ha Ricide 72WP ( Thuốc trừ bệnh) 2kg/ha 2-2,5kg/ha Siêu ra rễ 0,4kg/ha 0,56 kg/ha -0,16 Hoa 1,2 - 2,5 14 Daconil 75 WP (trị nấm) 0,4kg/ha -0,8 ly kg/ha Naltivo 750WG (nấm) 0,1 lít 0,1 lít/ha Kích thích ra hoa SVT1 0,3lít/ha 0,3 lít/ha Cây Emamectin Benzoate (Angun 5WP, 0,12 - 0,2kg/ha +0,05 15 ăn Chim ưng 5WP, Rholam super 5WP) 0,15kg/ha quả Fipronil + lambda cyhalothrin (Acenta 0,5-0,6 0,3 - 0,45 +0,05 50EC) lít/ha lít/ha (*) Quy chuẩn liều lượng thuốc sử dụng theo quy định của nhà sản xuất (theo QCVN). 193 Phụ lục 14. Các loại cây trồng vật nuôi theo mùa vụ giai đoạn 2005 - 2015 Thời vụ gieo trồng Cây trồng, vật nuôi (theo tháng) 1. Lúa Đông Xuân Tháng 12 - 01 2. Lúa Hè Thu Tháng 05 - 06 3. Ngô Xuân Tháng 01 - 02 4. Ngô Đông Tháng 09 - 10 5. Khoai lang Hè Thu Tháng 04 - 06 6. Khoai lang Đông Tháng 09 - 10 7. Lạc Xuân Tháng 01 - 02 8. Lạc Hè Thu Tháng 06 - 07 9. Đậu đỗ Xuân Tháng 02 - 03 10. Đậu đỗ Hè Thu Tháng 06 - 07 11. Vừng Hè Thu Tháng 06 - 07 12. Dưa hấu Xuân Tháng 01 - 02 13. Dưa hấu Hè Thu Tháng 04 - 06 14. Rau Xuân Tháng 01 - 03 15. Rau Đông Tháng 10 - 12 16. Rau bí Tháng 07 - 10 17. Hoa Đào Tháng 02 - 03 18. Hoa Ly Tháng 11 19. Cây ăn quả vụ Xuân Tháng 02 - 04 20. Cây ăn quả vụ Thu Tháng 08 - 10 21. NTTS (tôm, cua, cá) Tháng 03 - 07 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 194 Phụ lục 15. Kết quả quan trắc, phân tích chất lượng nước tại Sông Rào Cái, TP Hà Tĩnh Năm 2010 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 QCVN 10-MT: STT Thông số phân tích 2015/BTNMT Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV 1 pH 6,5 7,6 7,6 5,4 7,1 6,8 7,5 7,1 6,0 6,9 6,4 6,2 7,3 7,4 5,7 6,4 6,5-8,5 2 Oxi hòa tan (DO) 6,2 6,1 6,1 6,9 5,7 5,9 6,0 5,9 5,8 5,9 5,6 5,5 5,3 5,6 5,5 5,7 ≥ 5 Photphat (PO43-) 3 0,01 0,04 0,01 0,04 <0,01 <0,01 0,01 0,01 0,02 0,05 0,02 0,04 0,01 0,07 0,2 (tính theo P)* Tổng chất rắn lơ 4 25 13 13 13 11 19 23 13 14 9,5 17 23 27 31 34 25 50 lửng (TSS) 5 BOD5 6,5 <2,0 <2,0 <2,0 9,3 21 24 7,6 8,2 11 11 4,3 6,8 8,4 11 8,4 - 6 COD* 11 52 18,3 17 36 32 16 16 20 20 8 12 20 24 16 - Nitrat (NO3-) 195 7 0,47 0,41 0,92 0,25 <0,20 <0,20 <0,20 <0,20 <0,20 1,7 <0,20 0,12 0,39 1,2 1,6 0,14 - (tính theo N)* Amoni(NH4+) 8 0,21 0,09 0,09 0,09 0,08 0,22 0,07 <0,06 <0,06 <0,06 <0,06 <0,05 <0,10 <0,10 <0,10 0,10 0,1 (tính theo N)* 9 Sắt (Fe)* 0,41 1,1 <0,05 <0,05 0,06 0,45 0,68 0,46 1,4 0,22 0,45 1,2 <0,20 0,54 0,34 1,4 0,5 10 Tổng dầu mỡ 0,12 0,10 0,10 0,10 <0,05 <0,05 0,07 <0,05 <0,05 0,06 <0,05 <0,10 <0,05 <0,10 <0,10 <0,10 0,5 11 Coliform 1,1 230 230 230 1,5 1,3 1,7 1,2 930 710 840 710 640 480 720 690 1000 12 Đồng (Cu) 0,02 0,03 0,03 0,03 0,01 0,009 <0,01 0,01 0,02 0,01 0,02 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,2 13 Chì (Pb) 0,005 0,002 0,002 0,002 0,001 0,002 0,002 0,002 0,002 0,002 0,001 0,001 <0,003 <0,003 <0,002 <0,002 0,05 14 Cadimi (Cd) 0,0007 0,0006 0,0006 0,0006 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,002 <0,002 <0,002 <0,002 0,005 15 Florua (F-) 0,12 0,14 0,14 0,14 0,08 0,11 0,09 0,07 0,06 0,05 0,08 0,07 <0,10 <0,10 <0,10 <0,10 1,5 16 Asen (As) 0,009 0,004 0,004 0,004 0,004 0,003 0,004 0,003 0,002 0,003 0,002 0,001 0,004 0,005 0,004 0,005 20 17 Kẽm (Zn) 0,02 0,01 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03 0,01 <0,04 <0,04 <0,03 <0,03 0,5 18 Thủy ngân (Hg) <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,002 <0,002 <0,002 <0,002 0,001 19 Clorua (Cl-)* 4,429 4,62 262 3,74 7,593 6,82 11,22 3.417 3.270 16.662 10.707 1,957 - Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh, 2016 Phụ lục 16. Kết quả quan trắc không khí tại điểm khu vực đê Đồng Môn (giai đoạn 2013 - 2017) Giá trị TT Đơn Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Thông số phân tích giới vị đo Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý I Quý III Quý IV Quý I hạn I II III IV I II III IV I II III IV II 1 Nhiệt độ 0C 26 32 31,5 24,5 28 36 36 27,1 23,6 34,5 36 30 32,3 34,1 32 28,5 26,5 - 2 Độ ẩm % 82 51 67 83 76 53 60 79 79 51 60 67 64 61 65 71 74 - 3 Vận tốc gió m/s 0,81 1,30 1,83 0,91 1,79 1,32 1,45 2,36 2,05 2,2 1,9 1,7 2,45 1,3 1,2 1.3 1,6 - 4 Độ ồn trung bình dBA 63,9 63,5 64,9 60,9 61,4 59,3 56,7 51,7 56,9 56,3 56,1 56,7 69,2 57,5 69,5 69,1 56,7 70 5 Tổng bụi lơ lửng (TSP) g/m3 93 139 133 129 179 102 120 31 70 79 87 85 205 83 250 217 87 300 3 6 NO2 g/m <10 10 12 12 13 16 14 14 18 18 17 16 27 16 33 34 17 200 3 7 SO2 g/m <10 19 20 22 17 25 21 23 28 30 31 29 51 24 57 63 26 350 8 CO g/m3 580 650 640 680 690 750 720 740 830 850 860 850 1410 840 <3.000 <3.000 <3.000 30.000 196 Ghi chú: - Vị trí lấy mẫu: Khu đất trống gần khu vực nuôi tôm đê Đồng Môn, xã Thạch Hạ, thành phố Hà Tĩnh, điểm lấy mẫu có toạ độ theo hệ toạ độ Quốc gia VN2000: X=2033436; Y=0543540 - Giá trị giới hạn: Độ ồn: QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (Khu vực thông thường từ 6 giờ đến 21 giờ) Không khí xung quanh: QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (trung bình 1 giờ) - Dấu “-“: Không quy định NHẬN XÉT: - Các thông số khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió) liên quan chặt chẽ đến mức độ phát tán các chất gây ô nhiễm trong không khí. Mặc dù trong quy chuẩn không quy định nhưng kết quả quan trắc cho thấy giá trị các thông số này đo được qua các đợt không có gì bất thường, phù hợp theo từng thời điểm quan trắc (theo mùa); - Thông số Độ ồn dao động từ (56,3 - 69,5)dBA và đều đang nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT; - Hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí dao động khá mạnh (dao động từ (31-250) g/m3) tuy nhiên đều đang nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép; - Các thông số ô nhiễm khác (SO2, NO, CO) hiện cũng đang ở ngưỡng thấp so với giá trị giới hạn cho phép. Phụ lục 17. Hiệu quả mô hình sản xuất Lạc – Dưa hấu – Bắp cải Hiệu quả sản xuất của cây Lạc CPTG GTSX GTGT Chi phí vật chất Chi thuê LĐ, DV HQ Năm Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu ĐV (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) 2013 4,32 100 1,99 45,96 0,24 5,56 2,09 48,49 0,94 2014 2,31 100 1,06 45,96 0,13 5,45 1,12 48,59 0,94 2015 2,66 100 1,15 43,16 0,14 5,21 1,37 51,62 1,06 BQMH 2,32 100 1,05 45,16 0,13 5,43 1,15 49,41 0,97 Tính cho 46,45 100 20,97 45,16 2,52 5,43 22,95 49,41 0,98 1,0 ha Hiệu quả sản xuất của cây Dưa hấu CPTG GTSX GTGT Chi phí vật chất Chi thuê LĐ, DV HQ Năm Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu ĐV (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) 2013 14 100 1,65 11,79 0,24 1,71 12,11 86,5 6,41 2014 7,49 100 0,88 11,79 0,13 1,68 6,48 86,53 6,42 2015 8,61 100 0,95 11,07 0,14 1,61 7,52 87,32 6,90 BQMH 7,53 100 0,87 11,58 0,13 1,68 6,53 86,74 6,53 Tính cho 150,52 100 17,44 11,58 2,52 1,68 130,56 86,74 6,54 1,0 ha Hiệu quả sản xuất của cây Bắp cải CPTG GTSX GTGT Chi phí vật chất Chi thuê LĐ, DV HQ Năm Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu ĐV (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) 2013 8,4 100 1,66 19,77 0,48 5,71 6,26 74,52 2,93 2014 4,49 100 0,89 19,77 0,25 5,61 3,35 74,62 2,94 2015 5,17 100 0,96 18,56 0,28 5,36 3,93 76,07 3,17 BQMH 4,52 100 0,88 19,42 0,25 5,59 3,39 74,99 3,00 Tính cho 90,31 100 17,54 19,42 5,05 5,59 67,72 74,99 3,00 1,0 ha Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 197 Phụ lục 18. Hiệu quả mô hình sản xuất hoa Ly - Dưa hấu - Súp lơ Hiệu quả sản xuất của mô hình trồng hoa Ly CPTG GTSX GTGT Chi phí vật chất Chi thuê LĐ, DV HQ Năm Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu ĐV (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) 2013 107,52 100 66,45 61,8 0,1 0,09 40,97 38,11 0,62 2014 112,9 100 71,1 62,98 0,11 0,1 41,69 36,92 0,59 2015 89,15 100 62,69 70,32 0,1 0,11 26,37 29,58 0,42 BQMH 111,89 100 72,37 64,68 0,11 0,1 39,41 35,22 0,54 Tính cho 3.729,71 100 2.412,50 64,68 3,66 0,1 1.313,56 35,22 0,54 1,0 ha Hiệu quả sản xuất của mô hình trồng Dưa hấu CPTG GTSX GTGT Chi phí vật chất Chi thuê LĐ, DV HQ Năm Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu ĐV (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) 2013 4,62 100 0,52 11,31 0,1 2,08 4 86,61 6,45 2014 4,94 100 0,56 11,31 0,1 2,04 4,28 86,65 6,48 2015 4,36 100 0,46 10,62 0,09 1,95 3,81 87,42 6,93 BQMH 5,03 100 0,56 11,1 0,1 2,02 4,37 86,88 6,62 Tính cho 167,73 100 18,62 11,1 3,4 2,02 145,72 86,88 6,62 1,0 ha Hiệu quả sản xuất của mô hình trồng Súp Lơ CPTG GTSX GTGT Chi phí vật chất Chi thuê LĐ, DV HQ Năm Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu ĐV (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) 2013 6,58 100 0,4 6,09 0,08 1,28 6,09 92,63 12,69 2014 7,04 100 0,43 6,09 0,09 1,25 6,52 92,66 12,54 2015 6,2 100 0,35 5,72 0,07 1,2 5,78 93,08 13,76 BQMH 7,16 100 0,43 5,97 0,09 1,24 6,65 92,78 12,79 Tính cho 238,79 100 14,26 5,97 2,97 1,24 221,55 92,78 12,86 1,0 ha Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 198 Phụ lục 19. Hiệu quả sản xuất mô hình cá Chẽm, cá Chim nuôi ao CPTG GTSX GTGT Chi phí vật chất Chi thuê LĐ, DV HQ Năm Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu ĐV (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) 2013 1.814,39 100 1.226,30 67,59 66,17 3,65 521,92 28,77 0,40 2014 1.915,80 100 1.334,00 69,63 67,59 3,53 514,21 26,84 0,37 2015 2.103,27 100 1.440,12 68,47 72,14 3,43 591,00 28,10 0,39 BQMH 1.944,49 100 1.333,47 68,58 68,64 3,53 542,38 27,89 0,39 Hiệu quả sản xuất mô hình nuôi cá Chẽm nuôi ao CPTG GTSX GTGT Chi phí vật chất Chi thuê LĐ, DV HQ Năm Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu ĐV (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) 2013 808,91 100 517,83 64,02 61,75 7,63 229,33 28,35 0,40 2014 889,80 100 572,20 64,31 62,99 7,08 254,62 28,61 0,40 2015 1.023,27 100 646,59 63,19 67,39 6,59 309,29 30,23 0,43 BQMH 907,33 100 578,87 63,80 64,04 7,06 264,41 29,14 0,41 Hiệu quả sản xuất mô hình nuôi cá Chim nuôi ao CPTG GTSX GTGT Chi phí vật chất Chi thuê LĐ, DV HQ Năm Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu ĐV (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) 2013 1.005,48 100 708,47 70,46 4,42 0,44 292,59 29,10 0,41 2014 1.026,00 100 761,80 74,25 4,61 0,45 259,60 25,30 0,34 2015 1.080,00 100 793,54 73,48 4,75 0,44 281,71 26,08 0,35 BQMH 1.053,00 100 777,67 73,85 4,68 0,44 270,65 25,70 0,35 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 199 Phụ lục 20. Các giải pháp, biện pháp theo phân tích SWOT CÁC YẾU TỐ Cơ hội (Opportunities): Thách thức (Threats): TÁC ĐỘNG 1. Được quy hoạch là một trong 1. Tốc độ ĐTH nhanh làm mất TỪ BÊN các đô thị trung tâm Vùng, là diện tích đất nông nghiệp; bình hậu phương, dịch vụ cho Khu quân diện tích đất nông nghiệp NGOÀI CN cảng biển Vũng Áng; hiện của nông hộ ngày một giảm dần; (Khách quan) có nhiều dự án lớn triển khai quy hoạch tiếp tục chuyển mục trên địa bàn. đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp với tỷ lệ lớn. 2. Chương trình MTQG xây 2. Chất lượng đất nông nghiệp dựng nông thôn mới; Nghị quyết không được tốt; xa các đô thị về nông nghiệp, nông dân, nông lớn; khí hậu thời tiết không thuận lợi; cao độ tự nhiên thấp, thôn; chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp là cơ hội tốt chịu ảnh hưởng nhiều của biến để đẩy mạnh phát triển SXNN đổi khí hậu. theo hướng phù hợp. 3. Diện tích đất thích hợp để 3. Nguy cơ tồn dư thuốc BVTV, trồng hoa, rau, màu có tỷ lệ lớn ô nhiễm đất do dùng phân bón nhất, tiếp đến là lúa màu và lúa; và từ các cơ sở sản xuất công diện tích đất ít thích hợp cho nghiệp. SXNN chủ yếu nằm ở khu vực ven sông có thể chuyển đổi sang NTTS; có hệ thống sông nước mặn lợ bao quanh, diện tích mặt nước khá lớn, độ sâu đảm bảo để NTTS. 4. Hàm lượng kim loại nặng 4. Môi trường cạnh tranh, thị CÁC YẾU TỐ trong đất trên các LUT biến trường diễn biến phức tạp; một TỪ BÊN TRONG động không nhiều, không có quy số ngành nghề phi nông nghiệp HỆ THỐNG luật rõ ràng và chưa vượt cho thu nhập cao hơn làm ảnh (Chủ quan) ngưỡng cho phép. hưởng đến tâm lý sản xuất và nguồn lực lao động. 200 Điểm mạnh: Định hướng, giải pháp(S/O): Định hướng, giải pháp(S/T): (Strengths) (Nhằm phát huy điểm mạnh để (Nhằm phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ) vượt qua thách thức) 1. Diện tích đất nông - Rà soát và công bố hàng năm về - Giảm dần diện tích trồng lúa kém nghiệp còn lại, mức bình diện tích, hiệu quả của các kiểu hiệu quả, chuyển đổi các vùng quân/hộ còn khá lớn, sử dụng đất cho người dân biết để trồng lúa có địa hình cao, chủ động nhóm thành các vùng tập điều chỉnh và áp dụng; nước sang trồng các cây màu, rau, trung ở khu vực ven đô; - Định hướng vùng SXNN theo mô hoa, cây cảnh; hiện có nhiều mô hình sử hình chuyên canh sản xuất hàng - Sản xuất tập trung theo vùng, cụm dụng đất nông nghiệp hóa: màu, rau, hoa cho vùng nội đô để tạo hàng hóa, tiện lợi việc thu đang phát huy hiệu quả; và lúa, rau, cây ăn quả, thủy sản mua, giảm giá thành vận chuyển; các LUT chuyên hoa, cho cùng ngoại thành. - Thâm canh đầu tư, sử dụng phân chuyên màu và NTTS - Mở rộng diện tích NTTS mặn lợ bón là phân hữu cơ sạch; đang cho hiệu quả kinh tế theo hướng thâm canh, bán thâm - Áp dụng quy trình sản xuất sạch cao; thu nhập bình quân canh, nuôi lồng bè trên sông Rào hơn, an toàn hơn. Cái, sông Cày. đầu người tăng. 2. Hệ thống cơ sở hạ - Áp dụng các khoa học kỹ thuật - Đẩy mạnh tích tụ, tập trung ruộng tầng (kỹ thuật, xã hội) mới, ứng dụng khoa học công đất để áp dụng cơ giới hóa hiệu nghệ hiện đại; quả; khá tốt; cơ giới hóa trong SXNN đang được đẩy - Duy trì, bổ sung các chính sách - Tiếp tục thực hiện cơ chế nhà nước mạnh. hỗ trợ đối với cơ giới hóa trong và nhân dân cùng làm trong đầu tư SXNN. xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp. 3. Công tác quản lý đất - Quản lý đất đai theo công nghệ - Hỗ trợ, động viên các nông hộ yên đai khá tốt (các hộ hầu hết hiện đại, giúp nâng cao hiệu quả, tâm đầu tư sản xuất trên các thửa đất đã có GCN QSD đất); các đảm bảo nhanh, chính xác; được chứng nhận quyền sử dụng đất; quy hoạch đều được lập - Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi - Xây dựng bổ sung các chính sách đầy đủ và được quản lý thửa, tích tụ ruộng đất, đảm bảo đủ thông thoáng nhằm thu hút doanh khá chặt chẽ; chính sách hài hòa lợi ích của nông dân, nghiệp đầu tư vào sản xuất nông khuyến khích phát triển doanh nghiệp. nghiệp, khuyến khích phát triển kinh SXNN tương đối đầy đủ, tế trang trại, phát triển các hình thức đồng bộ. liên kết trong sản xuất. 4. Nguồn lao động dồi - Mở rộng mạng lưới đào tạo nghề - Đối với những lao động lớn tuổi, dào; nhân dân có truyền tại địa phương gắn với nhu cầu sử không có trình độ chuyên môn cần thống cần cù, chịu khó, dụng; có chính sách để tạo điều kiện cho năng động, sáng tạo. - Ưu tiên lao động các hộ bị thu hồi họ tiếp cận với những công việc đất làm việc tại các dự án, doanh phù hợp. nghiệp trên địa bàn; - Đẩy mạnh phát triển các LUT hoa - màu, chuyên màu, chuyên hoa, NTTN ra diện rộng, đặc biệt là trên số diện tích đất thích hợp và các LUT thu hút nhiều lao động. 201 Điểm yếu : Định hướng, giải pháp (W/O): Định hướng, giải pháp (W/T): (Weakness) (Nhằm không để điểm yếu làm (Nhằm không để điểm yếu làm mất đi cơ hội) phát sinh thêm nguy cơ, thách thức) 1. Diện tích đất nông - Tổ chức khảo sát, hỗ trợ kinh - Xây dựng lịch thời vụ, xác định nghiệp được tưới, tiêu phí cho các địa phương tìm nguồn thời gian gieo trồng phù hợp; chủ động giảm dần; tưới bổ sung hoặc hỗ trợ xăng dầu - Nâng cao ý thức của người dân diện tích gieo trồng, cho người dân tự bơm dã chiến; trong việc sử dụng nước cho năng suất, sản lượng của - Ưu tiên phát triển ứng dụng SXNN; khoa học công nghệ vào sản xuất; - Chuyển đổi đất xấu, xen kẹt sang nhiều loại cây trồng đều biến động giảm. - Rà soát, thống kê chi tiết diện LUT phù hợp để tăng hiệu quả sử tích đất công ích (đất 5%) trên địa dụng đất. bàn, đưa ra các giải pháp để quản lý, sử dụng hiệu quả. 2. Công tác dồn điền đổi - Tiếp tục tuyên truyền, thực hiện - Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất cuộc vận động chuyển đổi sử thửa để giải quyết tình trạng manh chưa đạt, thửa đất còn dụng đất nông nghiệp từ ô thửa mún ruộng đất sau khi thu hồi đất; manh mún; chưa có nhỏ thành ô thửa lớn theo tinh - Nghiên cứu tận dụng tối đa các đánh giá đầy đủ về tác thần Nghị quyết số 01-NQ/TU điều kiện để tăng vụ sản xuất nhằm động của quá trình ĐTH ngày 12/6/2001 của Ban Thường khắc phục nguy cơ thiếu đất sản đối với SXNN trên địa vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh; xuất; bàn; chính sách phát - Nhìn nhận đầy đủ về tác động triển SXNN đang còn của quá trình ĐTH qua đối với mang tính dàn trải. SXNN để có những chính sách phù hợp, kịp thời; - Ban hành các chính sách riêng để khuyến khích phát triển nông nghiệp đô thị, đảm bảo nhiều loại hình, nhiều đối tượng phù hợp thực tiễn. 3. Cơ sở hạ tầng một số - Tăng cường lồng ghép các - Khuyến khích các hình thức đầu khu vực SXNN chưa chương trình, dự án trên địa bàn tư PPP, BT,... để xây dựng hạ tầng đồng bộ; nguồn lực đầu để hoàn thiện hạ tầng sản xuất; kỹ thuật phục vụ sản xuất nông tư vào nông nghiệp còn - Xây dựng các chính sách ưu đãi nghiệp; hạn hẹp; lao động chưa về thuế, về đầu tư vốn cho sản - Cải thiện cơ sở hạ tầng bằng cách qua đào tạo chiếm tỷ lệ xuất nông nghiệp; vận động người dân hiến đất, nhà cao. - Mở rộng mạng lưới đào tạo nước xây dựng công trình; nghề tại địa phương gắn với nhu - Tiếp tục hoàn thiện đồng bộ cầu sử dụng; CSHT SXNN đối với những vùng - Ưu tiên lao động các hộ bị thu chưa đáp ứng yêu cầu; hồi đất làm việc tại các dự án, - Ưu tiên chỉ tiêu, ưu đãi cho các doanh nghiệp trên địa bàn. lao động thuộc hộ bị thu hồi đất đi xuất khẩu lao động. 202 4. Mô hình sản xuất còn - Xác định rõ các vùng SXNN tập - Vận động các hộ thiếu hoặc ít manh mún, nhỏ lẻ, thiếu trung, cụ thể các loại cây trồng, nhân lực lao động, khó khăn về tính liên kết, chưa có các vật nuôi chủ lực; điều kiện phát triển sản xuất tiếp sản phẩm chủ lực, giá trị - Phát huy tối đa các giống cây tục tự chuyển đổi, cho thuê hoặc SXNN thấp, chất lượng trồng của địa phương có chất chuyển nhượng lại đất; chưa cao, khó khăn lượng cao, phát triển thành những - Giải quyết vấn đề thông tin, liên trong việc cạnh tranh; ý loại cây trồng mang tính chất đặc kết giữa sản xuất, chế biến và phân thức của người dân sản của vùng; phối; trong việc sử dụng thuốc - Nâng cao nhận thức của người - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, BVTV, phân bón còn hạn dân, ngặn chặn, kiểm soát tình phân bón phải được giám sát chặt chế. trạng vi phạm trong kinh doanh, chẽ; Có những biện pháp chế tài sử dụng, xử lý thuốc BVTV. Đảm nặng hơn đối với các hành vi vi bảo nguyên tắc 4 đúng: đúng phạm. thuốc; đúng nồng độ, liều lượng; đúng lúc; đúng cách. 203 Phụ lục 21. Phiếu điều tra nông hộ và phiếu điều tra theo dõi mô hình 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_su_dung_dat_nong_nghiep_va_kin.pdf
  • pdfQLDD - TTLA - Ho Huy Thanh.pdf
  • pdfTTT - Ho Huy Thanh.pdf
Luận văn liên quan