Đứng trước xu hướng phát triển mạnh mẽ của TMĐT, chính sách và công tác
quản lý thuế nói chung và thuế GTGT nói riêng đối với hoạt động TMĐT cần có sự
thay đổi toàn diện để bắt kịp xu hướng phát triển luôn thay đổi của hoạt động này
nhằm quản lý thu thuế đúng và đủ cho NSNN, đồng thời tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho TMĐT phát triển. Với những nội dung đã phân tích, luận án đã trả lời được các
câu hỏi nghiên cứu và có những đóng góp nhất định, cụ thể như sau:
Một là, Luận án làm rõ và hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến
TMĐT. Có nhiều quan điểm khác nhau về TMĐT, song tựu chung lại có thể thấy,
TMĐT và thương mại truyền thống khác nhau căn bản về hình thức và phương thức
thực hiện, không gian giao dịch, điều kiện tổ chức, Quản lý thuế GTGT đối với
hoạt động TMĐT được tiếp cận trên quan điểm rộng và hẹp. Dù theo quan điểm nào
thì mục tiêu quản lý thuế GTGT đối với hoạt động này cần đạt được gồm có: mục
tiêu thu đúng, đủ, kịp thời số thuế GTGT vào NSNN; quản lý được NNT có tham
gia giao dịch TMĐT, xác định nghĩa vụ thuế GTGT của NNT trên cơ sở xác định
căn cứ tính thuế hợp lý dựa trên doanh thu và chi phí; quản lý thuế GTGT trong
hoạt động TMĐT nhằm hướng đến việc đảm bảo tính bền vững trong việc tạo lập
nguồn thu; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho các tổ chức kinh tế và dân cư.
Quy trình quản lý thuế GTGT đối với TMĐT gồm có 5 bước và quy trình này được
áp dụng đối với cả giao dịch TMĐT và thương mại truyền thống. Chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả quản lý thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT bao gồm các chỉ tiêu quản lý
về mặt số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó, quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT
chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và chủ quan, như: tác động của cuộc
Cách mạng công nghiệp 4.0; tính cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế; tính
hình kinh tế, chính trị xã hội; sự chồng chéo chức năng trong bộ máy quản lý; quy
trình quản lý phức tạp,vv Ngoài ra, Luận án đã rút ra bảy bài học trong quản lý
thuế GTGT ở một số nước phát triển trong nhóm G7 quốc gia trong khu vực Châu
Á, như: Liên minh Châu Âu - EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc.
220 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 15/01/2024 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế
thu nhập của DN – Nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”,
Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, Tập 126, Số 5A, 2017, Tr. 77–88.
89. Nguyễn Thị Kim Trang và Bùi Văn Trịnh (2022), “Các nhân tố ảnh
hưởng đến hành vi tuân thủ pháp luật về thuế của các doanh nghiệp tại Bến Tre”
Tạp chí Tài chính, truy cập: https://tapchitaichinh.vn/cac-nhan-to-anh-huong-den-
hanh-vi-tuan-thu-phap-luat-ve-thue-cua-cac-doanh-nghiep-tai-ben-tre.html
90. Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), Quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng
cường sự tuân thủ thuế của DN (nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội), NXB Văn hóa
dân tộc, Hà Nội.
91. Văn Tuấn (2022), “Thu thuế thương mại điện tử: Quản lý, chống thất thu
hiệu quả, số thu tăng cao”, truy cập từ: https://thoibaotaichinhvietnam.vn/thu-thue-
thuong-mai-dien-tu-quan-ly-chong-that-thu-hieu-qua-so-thu-tang-cao-115705.html
92. Lê Thanh và cộng sự (2022), “Google, Facebook đã nộp bao nhiêu
thuế?”, truy cập từ: https://tuoitre.vn/google-facebook-da-nop-bao-nhieu-thue-
20220722231935808.htm
93. Đặng Thị Bạch Vân (2014), “Xoay quanh vấn đề NNT và tuân thủ thuế”,
Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 16 (26), 59-63.
94. Thảo Uyên (2018), Thúc đẩy phát triển các sản phẩm dịch vụ nội dung
số trên Internet băng thông rộng, truy cập:
thong-tin/thuc-day-phat-trien-cac-san-pham-dich-vu-noi-dung-so-tren-internet-
bang-thong-rong-104778
95. Thái Nữ Hạ Uyên (2019), Trao đổi về kinh doanh TMĐT và quản lý thuế
TMĐT, Tạp chí tài chính tháng 9, 48-59.
Tiếng Anh
96. Abdalwali Lutfi và các cộng sự (2023), “Enhancing VAT compliance in
the retail industry: The role of socio-economic determinants and tax knowledge
moderation”, Journal of Open Innovation: Technology, Market, and Complexity,
Volume 9, Issue 3, 100098
97. Alm, J., Sanchez, I. and DE Juan, A. (1995), Economic and
Noneconomic Factors in Tax Compliance. Kyklos, 48: 1-18.
98. Allingham, M.G. and Sandmo, A. (1972), Income Tax Evasion A
Theoretical Analysis, Journal of Public Economics, 1, 323-338.
99. Alm, James and Martinez-Vazquez, Jorge (2003), “Institutions,
Paradigms, and Tax Evasion in Developing and Transition Countries”, Public
Finance in Developing and Transitional Countries (Cheltenham, UK: Edward
180
Elgar, 2003).
100. Astrid Amalia Suntoro (2017), The challenges of implementing value –
added tax on ecommerce transactions in Indonesia, International undergraduate
program universitas Indonesia.
101. Arinze, C. U., Ebem, D. U., Eneh, A. and Ezugwu, O. A. (2018), E-
Commerce and electronic taxation in Nigeria, The association of information
professionals of Nigeria African Journals Online, 15(1).
102. Anis Wahyu Hermawan (2020), Public Benefit Principle in
Regulating E-Commerce Tax on Consumer’s Location in Indonesia, International
Journal of Advaned Science and Technology, 29(8),1212-1222.
103. Agrawal, D. R. & Fox, W. F. (2015), Sales Tax in an E-commerce
Generation, International Tax and Public Finance, 24(5), 1-47.
104. APEC (1999). Definition Electronic commerce
105. Ajzen Icek và Martin Fishbein (1975), Belief, attitude, intention and
behavior: An introduction to theory and research, Reading, MA: Addison- Wesley.
106. Ajzen, I. (1985), From intentions to actions: A theory of planned
behavior. (J. Kuhl, & J. Beckmann, Eds.) Berlin: Heidelber, New York: Springer-
Verlag.
107. Bristol, M. A. (2001), The impact of electronic commerce on tax
revenues in the Carribean Community, Being a paper prepared as part of the
Graduate Internship Program 2001 for the Regional Tax Policy and Administration
Unit CARICOM Secretariat, Georgetown, Guyana, SA.
108. Bayrakdar, S., Yapar, B. K. and Yapar, M. (2015), The role of
taxation problems on the development of E-commerce, Social and Behavioral
Sciences.
109. Badenhorst, G. (2013), The VAT challenges of cross-bordersupplie,
Tax Talk (November/December), 46-49.
110. Basu, S. (2001), Taxation of electronic commerce, The Journal of
Information, Law and Technology, 2, Available at:
2/basu1.html
111. Bleuel, Jens, Marcus Stewen (2000). Value Added Taxes on Electronic
Commerce: Obstacles to the EU Com- mission’s Approach, In: Intereconomics,
155-161
112. Baunsgaard, T., & Keen, M. (2010). Tax revenue and (or?) trade
liberalization. Journal of Public Economics, 94(9-10), 563-577.
113. Bird, Richard Miller (2003), Administrative Dimensions of Tax Reform.
181
Annals of Economics and Finance, 15.
114. Bordignon, M. (1993). “A Fairness Approach to Income Tax Evasion.”
Journal of Public Economics, Vol. 52, No. 3, pp. 345-362.
Cmat, A. and Deirmenci, M. A. (2003), Financial Obligations on the Sector,
Financial Solution Magazine, 62, 153-175.
115. Cline, R. J. & Neubig, T.S. (1999), “The Sky Is Not Falling: Why State
and Local”, Revenues Were Not Significantly Impacted by the Internet in 1998.
116. Cockfield, A. J. (2006), The rise of the OECD as informal ‘world tax
organization’ through national responses to e-commerce tax challenges, Yale
Journal of Law & Technology, 8(1), 136-187. Available at: https://
digitalcommons.law.yale.edu/yjolt/vol8/iss1/5.
117. Cowell, F. (2003), “Sticks and Carrots”, DARP Discussion Paper No.
68.
118. Cremer, H., Gahvari, F. (1993). “Tax Evasion and Optimal Commodity
Taxation.” Journal of Public Economics, Vol. 50, pp. 261-275.
119. Charles E. McLure, Jr. (2002), Thinking Straight about the Taxation of
Electronic Commerce: Tax Principles, Compliance Problems, and Nexus, Tax
Policy and the Economy, 16, Available at:
120. D. C. Chou (1999), “The Economics of Taxing Electronic Commerce”,
Information Systems Management, 16(1), 7-14.
121. Gandy Wahyu Maulana Zulma (2020), The Relevance of E-Commerce
Tax Application in Indonesia: Based on the Perspective of Taxation Expert, Journal
Homepage:ejournal,winayamukti.ac.id/ind ex.php/Organum
122. Goolsbee, A. & Zittrain, J. (1999), Evaluating the Costs and Benefits of
Taxing Internet Commerce, National Tax Journal 52(September): 413-428.
Available at:
123. Gillanders, N.(2010), Electronic commerce and the Irish tax system,
Economic Affairs Series, ECON 108 EN
124. Gordon, J. (1990). “Evading Taxes by Selling for Cash.” Oxford
Economic Papers, Vol. 42, No. 1, pp. 244-255.
125. Guala, Francesco and Mittone, Luigi (2005), Experiments in
economics: External validity and the robustness of phenomena, Journal of
Economic Methodology, 12, (4), 495-515.
126. Emilie Fridensköld (2007), VAT and the internet: the application of
consumption taxes to e‐commerce transactions, Information & Communications
Technology Law 22 Jan 2007.
182
127. Euro Commission (1999), Glossary E- commerce
128. E-commerce Foundation (2019). Japan B2C E-commerce Report
129. eMarketer (2019). Ecommerce turns into Mcommerce in China
130. eMarketer (2019). South Korea Home to APAC’s Third-Largest Retail
E-commerce market
131. Friedland, Nehemiah, Maital, Shlomo and Rutenberg, Aryeh, (1978), A
simulation study of income tax evasion, Journal of Public Economics, 10, issue 1, p.
107-116.
132. Feld, L., Frey, B. (2006). Tax evasion in Switzerland: The role of
deterrence and tax morale. Working paper No 284, Institute for Empirical Research
in Economics, University of Zurich.
133. Falkinger, J. (1995). “Tax Evasion, Consumption of Public Goods, and
Fairness.” Journal of Economic Psychology, Vol. 16, No. 1, pp. 63-72.
134. Frank Ramsey (1927), “A Contribution to the Theory of Taxation”, The
Economic Journal, Vol. 37, No. 145, pp. 47-61.
135. Hubbard, C. (2003), California officials consider proposals to tax online
sales, State Tax Review, Vol. 64, Issue 9, 3-5.
136. Hashimzade, Nigar and Myles, Gareth D. and Tran-Nam, Binh (2013),
Applications of Behavioural Economics to Tax Evasion, Journal of Economic
Surveys, Vol. 27, Issue 5, pp. 941-977, 2013.
137. Joulfaian, David and Rider, Mark, (1998), Differential Taxation and
TaxEvasion by Small Business, National Tax Journal, National Tax
Association;National Tax Journal, vol. 51(4), pages 676-687, December.
138. Joulfaian, D. (2000). “Corporate Income Tax Evasion and Managerial
Preferences.” Review of Economics and Statistics, Vol. 82, No. 4, pp. 698-701.
139. Jackson Betty R và Valerie C Milliron (1986a), “Tax compliance
research: Findings, problems, and prospects”, Journal of Accounting Literature, 5
(1), 125-165.
140. James Mirrlees (1971), “An Exploration in the Theory of Optimum
Income Taxation”, The Review of Economic Studies, Vol. 38, No. 2, pp. 175-208.
141. Kamdar, N. (1997). “Corporate Income Tax Compliance: A Time Series
Analysis.” Atlantic Economic Journal, Vol. 25, No. 1, pp. 37-49.
142. Kanybek D. Nur-tegin (2008), “Determinants of Business Tax
Compliance,” The B.E. Journal of Economic Analysis & Policy: Vol. 8: Iss. 1
(Topics), Article 18.
143. Kirchler, E. (2007). The economic psychology of tax behavior.
183
Cambridge: Cambridge University Press.
144. Li Cheng (2011) , Tax Administration in E-commerce:Base on B2C
and C2C, the Fundamental Research Funds for the Central Universities
(2010221024)
145. Laffer, A. B. (1981). Government exactions and revenue deficiencies.
Cato J.,
146. Muaen, Moftah A. O. (2016), Determinants of tax administration
efficiency in Libya, Masters thesis, Universiti Utara Malaysia.
147. Marrelli, M. (1984). “On Indirect Tax Evasion.” Journal of Public
Economics, 25, pp. 181-196.
148. Marrelli, M., Martina, R. (1988). “Tax Evasion and Strategic Behavior
of the Firms.” Journal of Public Economics, Vol. 37, pp. 55-69.
149. Makolm, J., Orthofer, G. (eds.) (2007), E-Taxation: State &
Perspectives, Trauner Verlag, Linz.
150. Marandu, E.E., Mbekomize, C.J., and Ifezue, A.N. (2015),
Determinants of Tax Compliance: A Review of Factors and Conceptualizations,
International Journal of Economics and Finance; Vol. 7, No. 9; 2015.
151. Mitra, P., Stern, N. (2003), “Tax Systems in Transition”, World Bank
Policy Research Working Paper No. 2947.
152. Noor Sharoja Sapiei, Jeyapalan Kasipillai, and Uchenna Cyril Eze
(2014), Determinants of tax compliance behaviour of corporate taxpayers in
Malaysia, eJournal of Tax Research (2014) vol 12, no. 2, pp. 383-409
153. Niall Campbell (2014), Tax policy and Administration in an Era of Big
Data, Tax planning international indirect taxes, 12(12), 2-5.
154. Omar, A., Kwun, O., & M. Khurrum S. Bhutta (2012), The Impact of e-
Commerce Tax Policy on State and Local Government Revenue, Electronic
Government an International Journal, 6(4),378-390.
155. Ott, Katarina (1998), Tax administration reform in transition: the case of
Croatia, Institute of Public Finance, 22(1/2),1-40.
156. OECD (2001), Taxation and electronic commerce- implementing the
Ottawa taxation framework conditions.
157. OECD (2004), Compliance Risk Management: Managing and
Improving Tax Compliance, Forum on Tax Administration, Centre for Tax Policy
and Administration.
158. OECD (2010), “Conference on Influencing Taxpayers’ Compliance
Behaviour, conference report”, Forum on Tax Administration Information Note,
184
CTPA. [Accessed
25.08.2013].
159. PWC (PricewaterhouseCoopers, 1999), s.a. A guide to VAT in the EU of
27 countries, Available at:
pwc-09.
160. Pupongsak, S. (2010). The effect of trade liberalization on taxation and
government revenue (Doctoral dissertation, University of Birmingham).
161. Park, Chang-Gyun and Hyun, Jin Kwon, (2003), Examining the
determinants of tax compliance by experimental data: a case of Korea, Journal of
Policy Modeling, 25, issue 8, p. 673-684
162. Pommerehne, Werner W and Weck-Hannemann, Hannelore, (1996), Tax
Rates, Tax Administration and Income Tax Evasion in Switzerland, Public Choice,
88, issue 1-2, p. 161-70.
163. Rafal Lipniewicz (2017), “Tax administration and risk manadement in
the digital age”, Information Systems in Management. 6 (1) 26-37.
Ramsey, F. P. (1927). A Contribution to the Theory of Taxation. The
economic journal, 37(145), 47-61.
164. Ravi Kalakota, Andrew B. Whinston (1997), Electronic Commerce – A
Manager’s Guide.
165. Scupola, A. (2003), The adoption of internet commerce by SMEs in the
south of Italy: An environmental, technological and organizational perspective,
Journal of Global Information Technology Management, 6(1), 52-71.
166. Simkin, M. G., Bartlett, G. W. and Shim, J. P. (2017), Pros and cons of
E-commerce taxation, International Business & Economics Research Journal, 1(2),
61-71.
167. Sigit Setiawan (2018), E-commerce Taxation and Fiscal Policy
Perspective: The Case of Indonesia, International Journal of Research in Business
and Social Science 7(3), 01-09
168. Subhajit Basu (2002), Taxation of Electronic Commerce: A
Developing Problem, International Review of Law Computers & Technology,
16(1),35-52.
169. Sigit Setiawan (2018), E-commerce Taxation and Fiscal Policy
Perspective: The Case of Indonesia, International Journal of Research in Business
and Social Science 7(3), 01-09.
170. Suliman, K. M. (2005). The impact of trade liberalization on revenue
mobilization and stability in Sudan. African Development Review, 17(3), 405-434.
185
171. Soon-yong Choi, Andrew Whinston, Dale Stahl (1997), Economics of
Electronic Commerce.
172. Schmölders, Gunter. (1959), Fiscal psychology: a new branch of public
finance, National Tax Journal, 12 (1959), pp. 340-345.
173. Schaffer, M., Turley, G. (2000), “Effective versus Statutory Taxation:
Measuring Effective Tax Administration in Transition Economies”, Centre for
Economic Reform and Transformation Discussion Paper No. 2000/08.
174. Schaupp, Ludwig Christian; Carter Lemuria; Mcbride, Megan E.
(2010), “E-file adoption: A study of U.S. taxpayers’ intentions”, Computers in
Human Behavior, 26(4), 636-644.
175. Strümpel, B. (1969), The Contribution of Survey Research to Public
Finance, Quantitative Analysis in Public Finance. 14-32.
176. Teltscher, S., (2002), Electronic Commerce and Development: Fiscal
Implications of Digitised Goods Trading, Journal of World Development, 30 (7),
1137-1158.
177. Tigre, P. B. and Dedrick, J. (2004), E-commerce in Brazil: Local
Adaptation of a Global Technology, Electronic Markets, 14(1), 36-47.
178. Torgler, B. (2007), Tax compliance and tax morale: a theoretical and
empirical analysis, Edward Elgar Publishing.
179. Virmani, A. (1989). “Indirect Tax Evasion and Production Efficiency”,
Journal of Public Economics, Vol. 39, pp. 223-237.
180. Vladimir Zwass (1996), Electronic Commerce: Structures and Issues,
International Journal of Electronic Commerc,e Volume 1, Number 1, Fall, 1996, pp.
3 – 23
181. Ward, B.T. and Sipior, J.C. (2004), “To tax or not to tax e-commerce: a
United States perspective”, Journal of Electronic Commerce Research, 5(3), 172-180.
182. Wanniski, J. (1978). Taxes, revenues, and the Laffer curve. The Public
Interest, 50, 3.
183. Wang, L. and Conant, J. (1988) Corporate Tax Evasion and Output
Decision of the Uncertain Monopolist. National Tax Journal, 41, 579-581.
184. Yarong Zeng, Xuejiao Guo, yanni Yang, and Huijuan Huang (2012), E-
commerce Tax Collection and Administration in China, International Conference
on Information Management, Innovation Management and Industrial Engineering,
3, 424-427.
185. Yitzhaki, Shlomo (1974), Income tax evasion: A theoretical analysis,
Journal of Public Economics, 1974, vol. 3, issue 2, 201-202.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả phân tích khám phá yếu tố với các biến quan sát của
các biến độc lập trong mô hình
Biến quan sát Thành phần chính các yếu tố
UDCN XLVP HTNT TTKT DDTT TTTT QLT CLDV YTDN
UDCN2 0,849
UDCN4 0,846
UDCN5 0,839
UDCN1 0,810
UDCN3 0,804
XLVP4 0,873
XLVP5 0,843
XLVP3 0,839
XLVP2 0,834
XLVP6 0,797
XLVP1 0,645
HTNT2 0,867
HTNT1 0,815
HTNT4 0,790
HTNT5 0,783
TTKT3 0,831
TTKT1 0,829
TTKT2 0,816
TTKT4 0,813
DDTT3 0,802
DDTT5 0,782
DDTT1 0,764
DDTT2 0,752
DDTT4 0,708
TTTT2 0,757
TTTT3 0,680
TTTT1 0,660
TTTT4 0,650
QLT3 0,685
QLT2 0,681
QLT1 0,657
CLDV3 0,933
CLDV2 0,921
CLDV5 0,920
CLDV1 0,918
CLDV4 0,895
YTDN2 0,791
YTDN3 0,755
YTDN1 0,735
YTDN4 0,715
YTDN5 0,713
KMO 0,932
TVE (%) 78,918
p–value < 0,001
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Bảng 3.2: Trọng số yếu tố, hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích
trung bình của các nhân tố
Biến quan sát/thành phần λ λ2 1–λ2 CR AVE
Quản lý đăng ký, kê khai và thu thuế GTGT
QLT1 0,874 0,764 0,236
0,857
0,670
QLT2 0,898 0,806 0,194
QLT3 0,662 0,438 0,562
Ứng dụng công nghệ trong quản lý thuế GTGT
UDCN1 0,865 0,748 0,252
0,952
0,800
UDCN2 0,926 0,857 0,143
UDCN3 0,900 0,810 0,190
UDCN4 0,901 0,812 0,188
UDCN5 0,879 0,773 0,227
Thanh tra, kiểm tra thuế
TTKT1 0,921 0,848 0,152
0,947
0,817
TTKT2 0,916 0,839 0,161
TTKT3 0,883 0,780 0,220
TTKT4 0,895 0,801 0,199
Hỗ trợ nộp thuế GTGT
HTNT1 0,886 0,785 0,215
0,904
0,703
HTNT2 0,927 0,859 0,141
HTNT4 0,771 0,594 0,406
HTNT5 0,757 0,573 0,427
Truyền thông về thu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT
TTTT1 0,892 0,796 0,204 0,919 0,739
TTTT2 0,892 0,796 0,204
TTTT3 0,818 0,669 0,331
TTTT4 0,834 0,696 0,304
Đặc điểm của thu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT
DDTT1 0,730 0,533 0,467 0,886 0,610
DDTT2 0,794 0,630 0,370
JST3 0,816 0,666 0,334
DDTT4 0,733 0,537 0,463
DDTT5 0,827 0,684 0,316
Xử lý vi phạm pháp luật thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT
XLVP1 0,703 0,494 0,506 0,924 0,672
XLVP2 0,847 0,717 0,283
Nguồn: Kết quả từ phần mềm AMOS
Bảng 3.3: Kết quả ước lượng bằng phương trình cấu trúc tuyến tính
Nguồn: Kết quả từ phần mềm AMOS
XLVP3 0,863 0,745 0,255
XLVP4 0,878 0,771 0,229
XLVP5 0,865 0,748 0,252
XLVP6 0,746 0,557 0,443
Chất lượng dịch vụ thuế
CLDV1 0,905 0,819 0,181 0,952 0,798
CLDV2 0,899 0,808 0,192
CLDV3 0,929 0,863 0,137
CLDV4 0,842 0,709 0,291
CLDV5 0,888 0,789 0,211
Ý thức của DN
YTDN1 0,801 0,642 0,358 0,934 0,738
YTDN2 0,790 0,624 0,376
YTDN3 0,854 0,729 0,271
YTDN4 0,935 0,874 0,126
YTDN5 0,907 0,823 0,177
Hành vi Tuân thủ thuế GTGT của DN TMĐT
TTT1 0,834 0,696 0,304 0,921 0,702
TTT2 0,753 0,567 0,433
TTT3 0,882 0,778 0,222
TTT4 0,922 0,850 0,150
TTT5 0,787 0,619 0,381
Quan hệ giữa các biến
Hệ số Beta chuẩn
hóa
S.E.
C.R.
p-value
QLT CLDV 0,125 0,066 2,107 0,035
UDCN CLDV 0,147 0,033 3,867 < 0,001
TTKT CLDV 0,142 0,042 3,38 < 0,001
HTNT CLDV 0,119 0,042 2,821 0,005
TTTT YTDN 0,344 0,036 9,308 < 0,001
TTTT CLDV 0,024 0,048 2,589 0,01
DDTT YTDN -0,033 0,024 -1,38 0,168
CLDV YTDN 0,630 0,041 15,771 < 0,001
XLVP TTT 0,660 0,062 13,534 < 0,001
XLVP YTDN 0,383 0,055 6,991 < 0,001
YTDN TTT 0,546 0,056 10,376 < 0,001
Bảng 3.4 : Mô tả thống kê thông tin cán bộ công chức thuế
N
g
u
ồ
n
:
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Bảng 3.5: Mức độ thành công của chính sách thuế GTGT đối với hoạt động
TMĐT
Các yếu tố
Giá trị
trung bình
Chính sách thuế được sửa đổi, bổ sung theo hướng minh bạch 3,76
Chính sách thuế đã phát triển theo hướng đơn giản, giảm bớt thủ tục
hành chính, giúp DN giảm bớt thời gian kê khai, nộp thuế
4,12
Chính sách Thuế đối với hoạt động TMĐT đã góp phần mở rộng cơ
sở thuế để phát triển nguồn thu
3,34
Chính sách thuế đối với hoạt động TMĐT đã đảm bảo khuyến khích
sự tham gia càng nhiều của các DN và NNT và huy động được đầy
đủ các nguồn thu từ hoạt động TMĐT vào NSNN
3,53
Chính sách thuế đối với hoạt động TMĐT đã phù hợp với thực tiễn
phát triển và thông lệ quốc tế
3,56
Chính sách Thuế GTGT được hoàn thiện theo hướng khuyến khích
phát triển hoạt động TMĐT
3,66
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
STT Tiêu chí Phân loại Tỷ trọng (%)
1 Giới tính
Nam 45,7
Nữ 54,3
3
Vị trí công
tác
Lãnh đạo cấp Cục/Chi cục 18,7
Lãnh đạo cấp Phòng/đội 31,5
Cán bộ 49,8
4
Nhiệm vụ
công tác
Phòng/đội Tuyên truyền - Hỗ trợ NNT 12,4
Phòng/đội Kê khai - Kế toán thuế - Tin học 16,8
Phòng/đội Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế 15,3
Phòng/đội Thanh tra - Kiểm tra 17,6
Phòng/đội Hành chính - Quản trị - Tài vụ 14,8
Phòng/đội Nghiệp vụ - Dự toán - Pháp chế 19,7
Khác 3,4
Số năm
công tác
≤ 3 năm 2,2
3 – 5 năm 10,4
5 - 10 năm 47,8
10 – 15 năm 23,2
15 – 20 năm 13,5
> 20 năm 2,9
Bảng 3.6: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý thu thuế GTGT
đối với TMĐT
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
Bảng 3.7: Thực trạng đạt được của các yếu tố trong quản lý thuế GTGT đối
với lĩnh vực TMĐT
Các yếu tố
Giá trị TB
Xác định phương pháp tính thuế đối với lĩnh vực TMĐT chưa phù
hợp
3,41
Quy trình quản lý thu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT chưa
thật hiệu quả và việc lập kế hoạch thuế mang tính chủ quan
4,16
Hệ thống thu thập dữ liệu về các giao dịch thanh toán thuế đối với
lĩnh vực TMĐT còn nhiều bất cập
4,11
Những hạn chế từ ứng dụng CNTT vào quản lý thuế GTGT đối với
hoạt động TMĐT
3,65
Việc chưa kiểm soát được tình trạng cung ứng hàng hóa không
xuất hóa đơn GTGT đối với lĩnh vực TMĐT
3,94
Khấu trừ thuế GTGT bị gián đoạn. Thuế đầu vào không được khấu
trừ mà phải tính nguyên giá hoặc phân bổ dần vào chi phí gây khó
khăn cho DN, sàn thương mại trong lĩnh vực TMĐT
3,46
Thiếu khung pháp lý cụ thể hóa sự phối hợp giữa các tổ chức, cá
nhân trong hoàn thiện chính sách thuế đối với lĩnh vực TMĐT
3,87
Chính sách thuế chưa phản ánh hết những cơ hội và thách thức đối
với lĩnh vực TMĐT
3,76
Các yếu tố
Thực trạng
Đã
làm
tốt
Đã
làm
nhưng
chưa
hiệu
quả
Chưa
làm
Không
làm
Sẽ
làm
Quy trình quản lý thuế GTGT đối với hoạt động
TMĐT điều chỉnh phù hợp với đặc điểm của hoạt
động này
5,4% 94,6% 0 0 0
Cơ quan thuế xây dựng bộ tiêu chí để nhận biết 4,3% 95,7% 0 0 0
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
được bản chất hoạt động TMĐT
Thông tin NNT được cơ quan thuế thu thập đầy
đủ, chính xác và kịp thời và có sự hợp tác của DN
có phát sinh doanh thu từ hoạt động TMĐT với cơ
quan thuế trong việc cung cấp thông tin
3,2% 86% 10,8% 0 0
Các ứng dụng CNTT trong quản lý thuế GTGT
đối với hoạt động TMĐT đơn giản, thuận tiện và
hiệu quả
3,1% 90,2% 6,7% 0 0
Cơ quan thuế khai thác thông tin về NNT thông
qua DN bên thứ 3 đóng vai trò trung gian cung
ứng môi trường cho hoạt động TMĐT
0 93,2% 3,1% 0 3,7%
Cơ quan thuế xác định và bóc tách doanh thu
trong hoạt động TMĐT và thương mại truyền
thống để làm căn cứ tính thuế
4,8% 95,2% 0 0 0
Công tác tuyên truyền nâng cao ý thức tuân thủ
nghĩa vụ thuế GTGT trong hoạt động TMĐT tách
bạch với hoạt động thương mại truyền thống
5,6% 87,8% 4,7% 0 1,9%
Hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với giao dịch
TMĐT nhằm phát hiện gian lận thuế GTGT
2,6% 91,4% 0 0 6%
Khả năng áp dụng CNTT để tìm kiếm, phát hiện
các hành vi gian lận trong TMĐT của cán bộ thuế
0 78,9% 8,5% 0 12,6%
Cơ quan thuế áp dụng các tiêu chí đánh giá rủi ro
trong hoạt động TMĐT nhằm xác định đúng đối
tượng thanh tra, kiểm tra thuế. Đồng thời luôn
luôn bổ sung, điều chỉnh bộ tiêu chí đánh giá rủi
ro đối với hoạt động TMĐT
0 85,5% 4,6% 0 9,9%
Việc đào tạo nâng cao trình độ và kỹ năng đáp
ứng yêu cầu trong quản lý thuế đối với hoạt động
TMĐT của cán bộ thuế
7,7% 88,3% 0 0 4%
Sự phối hợp giữa cơ quan thuế và các cơ quan
hữu quan trong việc trao đổi, chia sẻ thông tin đối
với hoạt động TMĐT
6,7% 81,7% 6,2% 0 5,4%
Bảng 3.8: Nguyên nhân gây ra thất thu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT
Các yếu tố
Giá trị
TB
Chính sách thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT chưa đồng bộ và
chưa bao quát hết đối tượng chịu thuế của TMĐT
4,16
Quy định của pháp luật về TMĐT còn có bất cập 3,63
Hình thức thanh toán tiền mặt chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phương
tiện thanh toán tại Việt Nam
3,78
Lực lượng và trình độ cán bộ thuế chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý
đối với hình thức kinh doanh TMĐT
3,88
Ý thức tuân thủ nghĩa vụ thuế GTGT của NNT trong hoạt động TMĐT
chưa cao
4,22
Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan quản lý thuế và các cơ quan
hữu quan khác trong quản lý hoạt động TMĐT
3,65
Cơ sở vật chất ngành thuế hạn chế chưa đáp ứng được sự phát triển
mạnh mẽ của TMĐT
3,72
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
Bảng 3.9: Khó khăn phát sinh trong quản lý thuế GTGT đối với TMĐT
Các yếu tố
Giá trị
TB
Một số hình thức kinh doanh TMĐT chưa có trong danh mục ngành
nghề kinh doanh dẫn đến khó khăn trong việc xác định bản chất, loại
hình, căn cứ để đánh thuế
4,11
Hầu hết các tổ chức, cá nhân kinh doanh TMĐT tại Việt Nam không
tiến hành đăng ký kinh doanh dẫn đến khó khăn trong việc theo dõi, xác
định đối tượng nộp thuế
4,26
DN có phát sinh doanh thu từ hoạt động TMĐT không xuất hóa đơn bán
hàng, không kê khai hoặc kê khai sai doanh thu tính thuế GTGT
4,13
Hầu hết các hóa đơn được sử dụng trong TMĐT là hóa đơn giấy đã gây
khó khăn trong công tác xác định căn cứ tính thuế GTGT
3,89
Chưa có các công cụ để kiểm soát, theo dõi lượng hàng hóa cũng như
doanh thu phát sinh từ các hoạt động TMĐT
4,23
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
Bảng 3.10: Mức độ khả thi các giải pháp hoàn thiện quản lý thuế GTGT đối
với TMĐT
Các yếu tố
Giá trị TB
Hoàn thiện các quy định pháp luật về thuế GTGT điều chỉnh bao quát hết
các hình thức phát sinh mới trong TMĐT
4,1
Thiết lập quy trình quản lý thuế trong nội bộ ngành Thuế đối với các DN
hoạt động TMĐT theo hướng đơn giản hóa thủ tục, dễ quản lý, dễ tiếp cận
4,21
Nâng cao sự phối hợp giữa cơ quan thuế với các ngân hàng, các cơ quan
quản lý chuyên ngành và các tổ chức quốc tế trong việc trao đổi các thông
tin về quản lý thuế trong hoạt động TMĐT
3,67
Xây dựng nguồn dữ liệu lớn trong quản lý thông tin NNT có hoạt động
TMĐT
3,84
Kiện toàn bộ máy quản lý thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT theo hướng
tinh gọn, hiệu quả
3,31
Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ công chức thuế
chuyên trách, nâng cao năng lực quản lý, kỹ năng sử dụng CNTT và ngoại
ngữ.
4,15
Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền và hỗ trợ NNT. Trong đó, chú trọng
công tác tuyên truyền chính sách pháp luật về thuế để nâng cao nhận thức và
ý thức tự giác của các tổ chức, cá nhân trong việc kê khai, nộp thuế từ các
giao dịch TMĐT, tránh thất thu cho NSNN.
4,24
Hiện đại hóa cơ sở vật chất ngành Thuế đáp ứng yêu cầu quản lý 4,13
Tăng cường ứng dụng CNTT trong việc tìm kiếm thông tin, phát hiện gian
lận trong kinh doanh TMĐT. Phát triển công cụ tìm kiếm internet thông
minh trên các trang web có hoạt động TMĐT để xác định hoạt động TMĐT
chưa được kê khai thuế
4,23
Cơ quan thuế Việt Nam cần tăng cường phối hợp với cơ quan thuế các nước
nhằm học tập, trao đổi kinh nghiệm quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT
3,88
Tăng cường quản lý giao dịch TMĐT của DN nước ngoài phát sinh giao
dịch TMĐT xuyên biên giới như Facebook, Google, ...
4,17
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
PHỤ LỤC 02
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1: Thực trạng đạt được của các yếu tố trong quản lý thuế GTGT đối
với lĩnh vực TMĐT
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
Đồ thị 3.2: Mức độ rủi ro của các lĩnh vực kinh doanh TMĐT tại Việt Nam
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát
5,4 4,3 3,2 3,1 4,8 5,6 2,6 7,7 6,7
94,6 92 86 90,2 93,2
95,2 87,8 91,4
78,9 85,5
88,3 81,7
3,7 10,8 6,7 3,1 4,7
8,5
4,6 6,2
3,7 1,9 6 12,6 9,9 4 5,4
0
20
40
60
80
100
120
Sẽ làm
Không làm
Chưa làm
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
Cung cấp dịch vụ tìm kiếm thông minh và
quảng cáo trực tuyến như google, yahoo,
youtube, facebook
Cung cấp sàn giao dịch TMĐT như lazada.vn,
sendo.vn, zalora.vn, tiki.vn, các website
khuyến mại trực tuyến như hotdeal.vn,
muachung.vn, lingo.vn, đấu giá trực tuyến
ebay.vn, sohot.vn....
Cung cấp các dịch vụ chứng khoán, tài chính, pháp
lý (FPT securities, Misa, Fast A counting), các
dịch vụ thanh toán trung gian ví điện tử, mã thẻ
Cung cấp các sản phẩm số nhạc him,
ebook, ki h doanh trò hơi trực tuyến (bán vật
phẩm ảo tr ng game, gift code, đặt quảng cáo
trực tuyến)
Dịch vụ xử lý dữ liệu, lưu trữ điện toán đám
mây, chuyển nhượn tê miề
Ứng dụng các giải pháp ông nghệ vào các
hoạt động kinh doanh tr ề thố g như Uber,
Grab taxi
Giá trị trung bình
PHỤ LỤC 03
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----oOo-----
PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ NGÀNH THUẾ
VỀ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TMĐT
Kính gửi: Quý Ông/Bà!
Với vai trò là nghiên cứu sinh, tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên
cứu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT tại Việt Nam”. Để cho việc nghiên cứu
được khách quan, chính xác, kết quả nghiên cứu có thể hữu ích cho việc đề xuất các
giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT tại
Việt Nam, tôi xin trân trọng kính mời quý Ông/Bà đang công tác trong ngành Thuế
tham gia vào nghiên cứu thông qua việc trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này.
Những câu trả lời quý Ông/Bà sẽ chỉ được sử dụng cho công tác nghiên cứu
khoa học. Các thông tin cá nhân được giữ bí mật.
PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN
Xin Ông/Bà hãy cung cấp một số thông tin bằng cách đánh dấu [x] vào câu
trả lời thích hợp:
1. Họ và tên: .
2. Giới tính: Nam Nữ Khác
3. Đơn vị công tác
1. Cục Thuế tỉnh, thành phố (xin ghi ra cụ thể)
..
2. Chi cục Thuế quận, huyện(xin ghi ra cụ thể)
..
4. Vị trí công tác
Lãnh đạo cấp Cục/Chi cục Lãnh đạo cấp Phòng/đội
Cán bộ
5. Nhiệm vụ công tác hiện nay:
Lãnh đạo quản lý
Phòng/đội Thanh tra - Kiểm
tra
Phòng/đội Tuyên truyền - Hỗ trợ NNT
Phòng/đội Hành chính - Quản
trị - Tài vụ
Phòng/đội Kê khai - Kế toán thuế - Tin học
Phòng/đội Nghiệp vụ - Dự
toán - Pháp chế
Phòng/đội Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ
thuế
Khác
6. Thâm niên công tác
Dưới 3 năm Từ 5 năm đến dưới 10
năm
Từ 15 năm đến dưới
20 năm
Từ 3 năm đến dưới 5
năm
Từ 10 năm đến dưới 15
năm
Từ 20 năm trở lên
PHẦN II: THÔNG TIN KHẢO SÁT
Xin Ông/Bà hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu [x] vào ô trả lời
thích hợp. Vui lòng không bỏ trống.
a. Câu hỏi gạn lọc
1. Ông/Bà đánh giá thế nào về công tác thu thuế GTGT đối với hoạt động
TMĐT ở Việt Nam hiện nay?
Rất hiệu quả Đóng
Hiệu quả Tiếp tục
Ít hiệu quả Tiếp tục
Không hiệu quả Tiếp tục
2. Theo Ông/Bà cơ chế, chính sách quản lý thu thuế GTGT đối với hoạt động
TMĐT ở Việt Nam hiện nay như thế nào?
Rất phù hợp Đóng
Phù hợp Tiếp tục
Ít phù hợp Tiếp tục
Chưa phù hợp Tiếp tục
3. Ông/Bà đánh giá thế nào về quy trình thu thuế GTGT đối với hoạt động
TMĐT ở Việt Nam hiện nay
Hợp lý Đóng
It hợp lý Tiếp tục
Chưa hợp lý Tiếp tục
Hoàn toàn không hợp lý Tiếp tục
4. Ông/Bà hãy ước lượng mức thất thu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT
tại Việt Nam đang ở mức độ nào sau đây?
< = 15 %
Từ trên 15% đến 30%
Từ trên 30% đến 50%
Từ trên 50% trở lên
b. Các vấn đề khảo sát
Nhóm 1: Mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến hoàn thiện thuế GTGT đối với
hoạt động TMĐT (mức đánh giá thấp nhất là 1, cao nhất là 5, theo đó 1: Yếu
(thấp); 2: Trung bình; 3: Khá (tương đối); 4: Tốt (lớn); 5: Rất tốt (rất lớn)
5. Ông/Bà hãy đánh giá mức độ thành công của chính sách thuế đối với hoạt động
TMĐT ở Việt Nam hiện nay?
STT Các yếu tố
Mức điểm
1 2 3 4 5
1 Chính sách thuế được sửa đổi, bổ sung theo hướng minh
bạch
2 Chính sách thuế đã phát triển theo hướng đơn giản, giảm
bớt thủ tục hành chính, giúp DN giảm bớt thời gian kê khai,
nộp thuế
3 Chính sách Thuế đối với hoạt động TMĐT đã góp phần mở
rộng cơ sở thuế để phát triển nguồn thu
4 Chính sách thuế đối với hoạt động TMĐT đã đảm bảo
khuyến khích sự tham gia càng nhiều của các DN và NNT
và huy động được đầy đủ các nguồn thu từ hoạt động
TMĐT vào NSNN
5 Chính sách thuế đối với hoạt động TMĐT đã phù hợp với
thực tiễn phát triển và thông lệ quốc tế
6 Chính sách Thuế GTGT được hoàn thiện theo hướng
khuyến khích phát triển hoạt động TMĐT
6. Ông/Bà đánh giá như thế nào về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố dưới đây đến
công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT tại Việt Nam hiện nay?
STT Các yếu tố
Mức điểm
1 2 3 4 5
1 Xác định phương pháp tính thuế đối với lĩnh vực TMĐT
chưa phù hợp
2 Quy trình quản lý thu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT
chưa thật hiệu quả và việc lập kế hoạch thuế mang tính chủ
quan
3 Hệ thống thu thập dữ liệu về các giao dịch thanh toán thuế
đối với lĩnh vực TMĐT còn nhiều bất cập
4 Những hạn chế từ ứng dụng công nghệ thông tin vào quản
lý thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT
5 Việc chưa kiểm soát được tình trạng cung ứng hàng hóa
không xuất hóa đơn GTGT đối với lĩnh vực TMĐT
6 Khấu trừ thuế GTGT bị gián đoạn. Thuế đầu vào không
được khấu trừ mà phải tính nguyên giá hoặc phân bổ dần
vào chi phí gây khó khăn cho DN, sàn thương mại trong
lĩnh vực TMĐT
7 Thiếu khung pháp lý cụ thể hóa sự phối hợp giữa các tổ
chức, cá nhân trong hoàn thiện chính sách thuế đối với lĩnh
vực TMĐT
8 Chính sách thuế chưa phản ánh hết những cơ hội và thách
thức đối với lĩnh vực TMĐT
Nhóm 2: Nhận thức về Thuế đối với lĩnh vực TMĐT (nền móng để hoàn thiện
thuế GTGT đối với TMĐT), (mức đánh giá thấp nhất là 1, cao nhất là 5, theo đó
1: Yếu (thấp); 2: Trung bình; 3: Khá (tương đối); 4: Tốt (lớn); 5: Rất tốt (rất lớn)
7. Ông/Bà cho điểm tầm quan trọng và thực trạng của các yếu tố sau đây trong công
tác quản lý thu thuế GTGT đối với lĩnh vực TMĐT ở nước ta hiện nay?
STT Các yếu tố Tầm quan trọng Thực trạng
Mức điểm Đã
làm
tốt
Đã làm
nhưng
chưa
hiệu
quả
Chưa
làm
Không
làm
Sẽ
làm 1 2 3 4 5
1 Quy trình quản lý thuế
GTGT đối với hoạt
động TMĐT điều chỉnh
phù hợp với đặc điểm
của hoạt động này
2 Cơ quan thuế xây dựng
bộ tiêu chí để nhận biết
được bản chất hoạt
động TMĐT
3 Thông tin NNT được cơ
quan thuế thu thập đầy
đủ, chính xác và kịp
thời và có sự hợp tác
của DN có phát sinh
doanh thu từ hoạt động
TMĐT với cơ quan
thuế trong việc cung
cấp thông tin
4 Các ứng dụng CNTT
trong quản lý thuế
GTGT đối với hoạt
động TMĐT đơn giản,
thuận tiện và hiệu quả
5 Cơ quan thuế khai thác
thông tin về NNT thông
qua DN bên thứ 3 đóng
vai trò trung gian cung
ứng môi trường cho
hoạt động TMĐT
6 Cơ quan thuế xác định
và bóc tách doanh thu
trong hoạt động TMĐT
và thương mại truyền
thống để làm căn cứ
tính thuế
7 Công tác tuyên truyền
nâng cao ý thức tuân
thủ nghĩa vụ thuế
GTGT trong hoạt động
TMĐT tách bạch với
hoạt động thương mại
truyền thống
8 Hoạt động thanh tra,
kiểm tra đối với giao
dịch TMĐT nhằm phát
hiện gian lận thuế
GTGT
9 Khả năng áp dụng
CNTT để tìm kiếm,
phát hiện các hành vi
gian lận trong TMĐT
của cán bộ thuế
10 Cơ quan thuế áp dụng
các tiêu chí đánh giá rủi
ro trong hoạt động
TMĐT nhằm xác định
đúng đối tượng thanh
tra, kiểm tra thuế. Đồng
thời luôn luôn bổ sung,
điều chỉnh bộ tiêu chí
đánh giá rủi ro đối với
hoạt động TMĐT
11 Việc đào tạo nâng cao
trình độ và kỹ năng đáp
ứng yêu cầu trong quản
lý thuế đối với hoạt
động TMĐT của cán bộ
thuế
12 Sự phối hợp giữa cơ
quan thuế và các cơ
quan hữu quan trong
việc trao đổi, chia sẻ
thông tin đối với hoạt
động TMĐT
8. Ông/Bà đánh giá mức độ các nguyên nhân gây ra thất thu thuế GTGT đối với
hoạt động TMĐT tại Việt Nam hiện nay?
STT Các yếu tố
Mức điểm
1 2 3 4 5
1 Chính sách thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT chưa
đồng bộ và chưa bao quát hết đối tượng chịu thuế của
TMĐT
2 Quy định của pháp luật về TMĐT còn có bất cập
3 Hình thức thanh toán tiền mặt chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
phương tiện thanh toán tại Việt Nam
4 Lực lượng và trình độ cán bộ thuế chưa đáp ứng được yêu
cầu quản lý đối với hình thức kinh doanh TMĐT
5 Ý thức tuân thủ nghĩa vụ thuế GTGT của NNT trong hoạt
động TMĐT chưa cao
6 Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan quản lý thuế và
các cơ quan hữu quan khác trong quản lý hoạt động TMĐT
7 Cơ sở vật chất ngành thuế hạn chế chưa đáp ứng được sự
phát triển mạnh mẽ của TMĐT
9. Ông/Bà hãy đánh giá mức độ rủi ro quản lý thuế GTGT đối với các lĩnh vực kinh
doanh TMĐT hiện nay tại Việt Nam?
STT Các yếu tố
Mức điểm
1 2 3 4 5
1 Cung cấp dịch vụ tìm kiếm thông minh và quảng cáo trực
tuyến như google, yahoo, youtube, facebook
2 Cung cấp sàn giao dịch TMĐT như lazada.vn, sendo.vn,
zalora.vn, tiki.vn, các website khuyến mại trực tuyến như
hotdeal.vn, muachung.vn, lingo.vn, đấu giá trực tuyến
ebay.vn, sohot.vn....
3 Cung cấp các dịch vụ chứng khoán, tài chính, pháp lý (FPT
securities, Misa, Fast Accounting), các dịch vụ thanh
toán trung gian ví điện tử, mã thẻ
4 Cung cấp các sản phẩm số nhạc, phim, ebook, kinh doanh
trò chơi trực tuyến (bán vật phẩm ảo trong game, gift code,
đặt quảng cáo trực tuyến)
5 Dịch vụ xử lý dữ liệu, lưu trữ điện toán đám mây, chuyển
nhượng tên miền
6 Ứng dụng các giải pháp công nghệ vào các hoạt động kinh
doanh truyền thống như Uber, Grab taxi
10. Ông/Bà đánh giá mức độ khó khăn phát sinh trong quản lý thuế GTGT đối với
hoạt động TMĐT tại Việt Nam hiện nay?
STT Các yếu tố
Mức điểm
1 2 3 4 5
1 Một số hình thức kinh doanh TMĐT chưa có trong danh mục
ngành nghề kinh doanh dẫn đến khó khăn trong việc xác định
bản chất, loại hình để đánh thuế
2 Hầu hết các tổ chức, cá nhân kinh doanh TMĐT tại Việt Nam
không tiến hành đăng ký kinh doanh dẫn đến khó khăn trong
việc theo dõi, xác định đối tượng nộp thuế
3 DN có phát sinh doanh thu từ hoạt động TMĐT không xuất hóa
đơn bán hàng, không kê khai hoặc kê khai sai doanh thu tính
thuế GTGT
4 Hầu hết các hóa đơn được sử dụng trong TMĐT là hóa đơn giấy
đã gây khó khăn trong công tác xác định căn cứ tính thuế GTGT
5 Chưa có các công cụ để kiểm soát, theo dõi lượng hàng hóa cũng
như doanh thu phát sinh từ các hoạt động TMĐT
Nhóm 3: Nhận thức về một số giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế
GTGT đối với hoạt động TMĐT tại Việt Nam hiện nay.
11. Ông/Bà đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế
GTGT đối với hoạt động TMĐT tại Việt Nam hiện nay? (mức đánh giá thấp nhất là
1, cao nhất là 5, theo đó 1: Không khả thi; 2: Trung bình; 3: Tương đối khả thi; 4:
Khả thi; 5: Rất khả thi
STT Các yếu tố
Mức điểm
1 2 3 4 5
1 Hoàn thiện các quy định pháp luật về thuế GTGT
điều chỉnh bao quát hết các hình thức phát sinh
mới trong TMĐT
2 Thiết lập quy trình quản lý thuế trong nội bộ
ngành Thuế đối với các DN hoạt động TMĐT
theo hướng đơn giản hóa thủ tục, dễ quản lý, dễ
tiếp cận
3 Nâng cao sự phối hợp giữa cơ quan thuế với các
ngân hàng, các cơ quan quản lý chuyên ngành và
các tổ chức quốc tế trong việc trao đổi các thông
tin về quản lý thuế trong hoạt động TMĐT
4 Xây dựng nguồn dữ liệu lớn trong quản lý thông
tin NNT có hoạt động TMĐT
5 Kiện toàn bộ máy quản lý thuế GTGT đối với
hoạt động TMĐT theo hướng tinh gọn, hiệu quả
6 Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho đội
ngũ cán bộ công chức thuế chuyên trách, nâng
cao năng lực quản lý, kỹ năng sử dụng CNTT và
ngoại ngữ.
7 Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền và hỗ trợ
NNT. Trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền
chính sách pháp luật về thuế để nâng cao nhận
thức và ý thức tự giác của các tổ chức, cá nhân
trong việc kê khai, nộp thuế từ các giao dịch
TMĐT, tránh thất thu cho NSNN.
8 Hiện đại hóa cơ sở vật chất ngành Thuế đáp ứng
yêu cầu quản lý
9 Tăng cường ứng dụng CNTT trong việc tìm kiếm
thông tin, phát hiện gian lận trong kinh doanh
TMĐT. Phát triển công cụ tìm kiếm internet
thông minh trên các trang web có hoạt động
TMĐT để xác định hoạt động TMĐT chưa được
kê khai thuế
10 Cơ quan thuế Việt Nam cần tăng cường phối hợp
với cơ quan thuế các nước nhằm học tập, trao đổi
kinh nghiệm quản lý thuế đối với hoạt động
TMĐT
11 Tăng cường quản lý giao dịch TMĐT của cá
nhân, hộ kinh doanh thông qua sàn giao dịch
TMĐT
Nhóm 4: Một số câu hỏi phỏng vấn đánh giá thực trạng công tác quản lý thu
thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT.
12. Xin Ông/Bà cho biết quy trình quản lý thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT tại
Việt Nam đã hợp lý chưa? Nếu chưa thì cần hoàn thiện khâu quản lý nào?
.
..................................................................................................................
13. Ông/Bà cho biết mức tổn thất thuế GTGT từ hoạt động TMĐT trên địa bàn
Ông/Bà quản lý? Số vụ vi phạm nghĩa vụ nộp thuế GTGT từ hoạt động này như thế
nào?
.
..................................................................................................................
14. Xin Ông/Bà cho biết công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động TMĐT (nhất
là với hoạt động kinh doanh qua mạng không có cơ sở thường trú tại Việt Nam)
diễn ra như thế nào trên địa bàn Ông/Bà quản lý?
.
..................................................................................................................
15. Xin Ông/Bà cho biết những khó khăn nào cơ quan thuế gặp phải khi quản lý
thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT?
.
16. Ông/Bà cho biết các ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế GTGT
đối với hoạt động TMĐT còn tồn tại những bất cập nào cần điều chỉnh?
17. Cơ quan thuế nơi Ông/Bà đang công tác đã áp dụng biện pháp tuyên truyền
nâng có ý thức tuân thủ nghĩa vụ thuế GTGT của NNT như thế nào?
18. Ông/Bà cho biết ý kiến cá nhân để hoàn thiện công tác quản lý thu thuế GTGT
đối với hoạt động TMĐT tại Việt Nam hiện nay.
..
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ ÔNG/BÀ!
PHỤ LỤC 04
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----oOo-----
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP PHÁT SINH DOANH
THU TRONG HOẠT ĐỘNG TMĐT
Kính gửi: Quý Ông/Bà!
Với vai trò là nghiên cứu sinh, tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên
cứu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT tại Việt Nam”. Để cho việc nghiên cứu
được khách quan, chính xác, kết quả nghiên cứu có thể hữu ích cho việc đề xuất các
giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT tại
Việt Nam, tôi xin trân trọng kính mời quý Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu thông
qua việc trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này.
Những câu trả lời quý Ông/Bà sẽ chỉ được sử dụng cho công tác nghiên cứu
khoa học. Các thông tin cá nhân được giữ bí mật.
PHẦN I: THÔNG TIN DN
Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào những câu trả lời phù hợp dưới đây:
1. Tên DN:
Địa chỉ:..
2. DN thuộc loại hình nào?
Nhà nước Cổ phần Trách nhiệm hữu hạn
DN tư nhân Công ty hợp danh Loại hình khác
3. Lĩnh vực kinh doanh của DN
Sản xuất hàng hóa Thương mại dịch vụ
Bán buôn bán lẻ và phân phối Lĩnh vực khác
4. Quy mô tài sản của DN Anh/Chị
≤ 20 tỷ đồng 20 - 100 tỷ đồng >100 tỷ đồng Khác
5. Quy mô lao động của DN Anh/Chị
300 người
PHẦN II: NHỮNG THÔNG TIN KHẢO SÁT VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP PHÁT SINH
DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG TMĐT
Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý của bản thân đối với những phát biểu trong
bảng sau, bằng cách đánh dấu khoanh tròn ( ) vào ô thích hợp. Đề nghị, vui lòng không
để trống!
1- Không đồng ý; 2- Không hoàn toàn đồng ý;
3- Đồng ý phần lớn; 4- Đồng ý; 5- Rất đồng ý.
Ký hiệu Nhân tố
Không
đồng ý
Không
hoàn
toàn
đồng ý
Đồng ý
phần lớn
Đồng ý
Rất đồng
ý
Quản lý đăng ký, kê khai và thu thuế (QLT)
QLT1
Cục thuế/chi cục thuế quản lý việc
đăng ký thuế của DN đúng theo quy
định pháp luật về thuế
1 2 3 4 5
QLT2
Cục thuế/chi cục thuế quản lý việc kê
khai thuế của DN đúng theo quy định
pháp luật về thuế
1 2 3 4 5
QLT3
Cục thuế/chi cục thuế xác định nghĩa
vụ thuế (tính thuế/ấn định thuế) của
DN đúng theo quy định pháp luật về
thuế
1 2 3 4 5
QLT4
Cục thuế/chi cục thuế quản lý việc thu
thuế của DN đúng theo quy định pháp
luật về thuế
1 2 3 4 5
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế (UDCN)
UDCN1 Các phần mềm trợ giúp DN báo cáo
thuế rất thuận tiện
1 2 3 4 5
UDCN2 Trang web của Cục thuế/chi cục thuế
có đủ thông tin cần thiết
1 2 3 4 5
UDCN3 Công chức thuế có kỹ năng xử lý công
nghệ thông tin nghiệp vụ thuế, phát
hiện gian lận trong quản lý thuế GTGT
đối với TMĐT
1 2 3 4 5
UDCN4 Cục thuế/chi cục thuế xử lý tốt khi có
sự cố về công nghệ (phần mềm, hệ
thống thuế online) trong quản lý thuế
GTGT đối với hoạt động TMĐT
1 2 3 4 5
UDCN5
Các ứng dụng CNTT được cơ quan
thuế sử dụng tối đa nhằm tạo thuận lợi
cho NNT kê khai, nộp thuế GTGT
trong hoạt động TMĐT
1 2 3 4 5
Thanh tra, kiểm tra thuế (TTKT)
TTKT1
Cục thuế/chi cục thuế thanh tra, kiểm
tra thuế tại DN với số lần đúng theo
1 2 3 4 5
quy định pháp luật về thuế
TTKT2
Trình tự, thủ tục thanh tra, kiểm tra
thuế của cục thuế/chi cục thuế tại DN
đúng theo quy định pháp luật về thuế
1 2 3 4 5
TTKT3
Kết quả kiểm tra, thanh tra thuế tại DN
đúng theo quy định pháp luật về thuế
và phát hiện đúng doanh thu phát sinh
từ hoạt động TMĐTcủa DN
1 2 3 4 5
TTKT4
Cục thuế/chi cục thuế không cản trở
hoạt động bình thường của DN có phát
sinh doanh thu từ hoạt động TMĐT
khi tiến hành thanh tra, kiểm tra thuế
1 2 3 4 5
Hỗ trợ nộp thuế GTGT (HTNT)
HTNT1
Cục thuế/chi cục thuế có văn bản
giải đáp kịp thời, rõ ràng, dễ thực
hiện đối với những vấn đề vướng
mắc của DN về thuế
1 2 3 4 5
HTNT2
DN có nhu cầu về thông tin được
cơ quan thuế đáp ứng kịp thời
1 2 3 4 5
HTNT3
Các thông tin cơ quan thuế cung cấp
cho DN có tính toàn diện và chinh
xác cao
1 2 3 4 5
HTNT4
Khiếu nại của DN được cơ quan thuế
giải quyết thỏa đáng và kịp thời
1 2 3 4 5
HTNT5
Các hỗ trợ nộp thuế của cơ quan thuế
giúp DN tiết kiệm chi phí, thời gian
trong quá trình kê khai, nộp thuế
1 2 3 4 5
Truyền thông về thu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT (TTTT)
TTTT1
Các hình thức tuyên truyền luôn được
đổi mới, thu hút DN
1 2 3 4 5
TTTT2
Cơ quan thuế luôn đa dạng hóa các
hình thức truyền thông, nâng cao nhận
thức và hiểu biết của DN về chính
sahs pháp luật thuế
1 2 3 4 5
TTTT3
Cơ quan thuế thực hiện các hình thức
tuyên truyền có sự phân biệt giữa
TMĐT và thương mại truyền thống
1 2 3 4 5
TTTT4
Công tác tuyên truyền, hỗ trợ hướng
dẫn của Cục thuế/chi cục thuế giúp ích
cho DN tuân thủ theo quy định pháp
luật thuế
1 2 3 4 5
Đặc điểm của thu thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT (DDTT)
DDTT1 TMĐT diễn ra trên không gian mạng
gây khó khăn cho công tác quản lý
thông tin NNT
1 2 3 4 5
DDTT2 Doanh thu trong kinh doanh TMĐT
khó tách bạch trong tổng doanh thu
tính thuế GTGT của DN
1 2 3 4 5
DDTT3 Tăng cường thu thuế thông qua sàn
giao dịch TMĐT
1 2 3 4 5
DDTT4 Thu thuế GTGT tại nguồn đối với hoạt
động TMĐT
1 2 3 4 5
DDTT5 Đặc trưng giao dịch trong không gian
mạng khiên cơ quan thuế cần đẩy
mạnh xây dựng dữ liệu số và chia sẻ
dữ liệu dùng chung.
1 2 3 4 5
Xử lý vi phạm pháp luật thuế GTGT đối với hoạt động TMĐT (XLVP)
XLVP1
Mức phạt vi phạm pháp luật thuế càng
cao làm cho DN càng tuân thủ theo
pháp luật thuế
1 2 3 4 5
XLVP2
Cục thuế/chi cục thuế xử phạt nếu DN
vi phạm hành chính thuế theo đúng
quy định pháp luật về thuế
1 2 3 4 5
XLVP3
Cục thuế/chi cục thuế xử phạt nếu DN
chậm nộp tiền thuế theo đúng quy định
pháp luật về thuế
1 2 3 4 5
XLVP4
Cục thuế/chi cục thuế xử phạt nếu DN
khai sai dẫn đến thiếu số thuế phải nộp
hoặc tăng số thuế được hoàn theo
đúng quy định pháp luật về thuế
1 2 3 4 5
XLVP5
Cục thuế/chi cục thuế xử phạt nếu DN
trốn thuế, gian lận thuế công khai,
minh bạch, theo đúng quy định pháp
luật về thuế
1 2 3 4 5
XLVP6
Các hình thức phạt và cưỡng chế nợ
thuế có tính công bằng khi thực hiện
1 2 3 4 5
Chất lượng dịch vụ thuế (CLDV)
CLDV1 Cục thuế/chi cục thuế có cơ sở vật
chất đạt yêu cầu để thực hiện công tác
quản lý thuế GTGT đối với TMĐT
1 2 3 4 5
CLDV2 Cục thuế/chi cục thuế thực hiện đúng
và kịp thời các công tác, nghiệp vụ
1 2 3 4 5
trong quản lý thuế GTGT đối với
TMĐT
CLDV3 Công chức thuế linh hoạt trong giải
quyết các tình huống khó và sẵn sàng
đáp ứng kịp thời yêu cầu từ DN theo
đúng quy định pháp luật về thuế
1 2 3 4 5
CLDV4 Công chức của Cục thuế/chi cục thuế
có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ
năng tốt phát hiện các gian lận, khai
thác tốt thông tin, dữ liệu phục vụ
quản lý.
1 2 3 4 5
CLDV5 Công chức của Cục thuế/chi cục thuế
có sự quan tâm, đồng cảm với DN
trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế
1 2 3 4 5
Ý thức của DN (YTDN)
YTDN1 DN nắm vững các quy định về thuế
liên quan đến hoạt động TMĐT
1 2 3 4 5
YTDN2 DN nhận thức được trách nộp thuế
theo quy định của pháp luật
1 2 3 4 5
YTDN3 DN nhận thức được sự công bằng
trong quản lý thuế
1 2 3 4 5
YTDN4 Tâm lý lợi dụng trốn thuế khi có điều
kiện phổ biến trong DN
1 2 3 4 5
YTDN5 DN nhận thức được mức nôp phạt khi
vi phạm pháp luật thuế
1 2 3 4 5
Hành vi tuân thủ thuế GTGT của DN có doanh thu TMĐT (TTT)
TTT1
DN đăng ký thuế theo đúng quy định
pháp luật về thuế
1 2 3 4 5
TTT2
DN kê khai và tính thuế theo đúng quy
định pháp luật về thuế
1 2 3 4 5
TTT3
DN báo cáo thông tin về thuế đầy đủ
đúng quy định pháp luật về thuế
1 2 3 4 5
TTT4
DN hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế (tiền
thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt) theo
đúng quy định pháp luật về thuế
1 2 3 4 5
TTT5
DN tuân thủ thuế góp phần nâng cao
hiệu quả quản lý thuế GTGT đối với
hoạt động TMĐT
1 2 3 4 5