Luận án Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh

Tổng đàn chó của 13 tỉnh vùng ĐBSCL từ năm 2017 đến năm 2020 dao động từ 1.059.727 đến 1.115.503 con và có tỷ lệ trung bình/tỉnh là 335.072 con. Tỷ lệ tiêm phòng của toàn vùng đạt từ 38,38% đến 45,72% và có tỷ lệ trung bình/tỉnh là 41,1%. Số người tiêm phòng dại dự phòng từ năm 2017 đến năm 2020 tại 13 tỉnh/thành vùng ĐBSCL không tăng và giao động từ 155.594 người đến 175.396 người. Từ năm 2018 đến tháng 8 năm 2021 tại ĐBSCL có 37 mẫu giám sát bệnh dại trên động vật dương tính, có 67 người chết vì bệnh dại. Tỷ lệ chó có kháng thể kháng virus dại là 5,94% trên đàn chó thả rông không tiêm phòng tại Bến Tre. Không có sự khác biệt về tỷ lệ kháng thể kháng virus dại trên chó ở các giống, lứa tuổi, giới tính và khu vực nuôi. Tỷ lệ chó có kháng thể kháng virus dại tại các điểm thu gom chó ở TP. Cần Thơ là 14,13%. Các yếu tố như lứa tuổi, giống, giới tính, khu vực nuôi không ảnh hưởng đến khả năng sinh kháng thể kháng virus dại. Mèo tại nơi thu gom có kháng thể kháng virus dại chiếm tỷ lệ 1,69%. Tỷ lệ chó kháng thể bảo hộ sau tiêm phòng bằng vaccine Rabisin®mono (Merial) tại tỉnh Kiên Giang là 79,08%. Khu vực, lứa tuổi, giống, thời điểm lấy mẫu sau tiêm phòng vaccine dại có ảnh hưởng đến khả năng sinh kháng thể. Yếu tố về giới tính không ảnh hưởng đến khả năng sinh miễn dịch của chó sau tiêm phòng vaccine dại. Miễn dịch thụ động của chó con về tỷ lệ bảo hộ, hàm lượng kháng thể tỷ lệ thuận với chó mẹ và biến thiên theo tuổi sau tiêm phòng của chó mẹ và tuổi của chó con. Chó mẹ có thời gian sau tiêm phòng từ 10-12 tháng thông thường không còn đủ kháng thể để truyền cho chó con, và những chó con trên 6 tuần tuổi thì lượng kháng thể thụ động nhận từ mẹ cũng sẽ giảm dưới ngưỡng bảo hộ. Tỷ lệ có kháng thể kháng virus dại trên dơi là 3,33%; và tại tỉnh Kiên Giang là 10% và Hậu Giang là 2,5%. Cả 4 chủng 1230.2019, 20328-Ca Mau.18, 1231.2019 và chủng 1229.2019 Trà Vinh có khoảng cách di truyền gần gũi và tương đồng cao với chủng vaccine Pháp 93127FRA (vaccine RABISIN ngừa dại đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam).

pdf163 trang | Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tình hình bệnh dại trên một vài loài động vật ở đồng bằng sông Cửu Long và xây dựng qui trình phòng chống bệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế, 2(2), 767-780. 41. Trần Đình Từ, 2013. Bệnh dại: những phát hiện mới (bài tổng hợp). Hội Thú y Việt Nam. 42. Trần Đình Từ, 2014. Bênh dại: những phát hiện mới, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (số 3-2014) p62-70. 43. Dương Đình Thiện, 2001. Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội. 237 trang. 44. Hồ Thị Việt Thu, 2014. Giáo trình bệnh truyền nhiễm vật nuôi. NXB Đại học Cần Thơ, 45. Phạm Văn Ty, 2005. Virus hoc, Nhà xuất bản Giáo Dục. Hà Nội. 46. Đinh Kim Xuyến (2006), Nghiên cứu 214 trường hợp tử vong do dại 2001-2005. Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 92/Ttg của Thủ tướng Chính phủ về phòng chống bệnh dại. Tiếng Anh 47. Ahmed, K., Phommachanh, P., Vorachith, P., Matsumoto, T., Lamaningao, P., Mori, D., ... & Nishizono, A. (2015). Molecular epidemiology of rabies viruses circulating in two 115 rabies endemic provinces of Laos, 2011–2012: regional diversity in Southeast Asia. PLoS neglected tropical diseases, 9(3), e0003645. 48. Albertini, A. A. V., Schoehn, G., Weissenhorn, W., and Ruigrok, R. W. H. (2008). Structural aspects of rabies virus replication. Cellular and Molecular Life Sciences, 65(2), 282-294. 49. Albertini, A. A., Baquero, E., Ferlin, A., and Gaudin, Y. (2012). Molecular and cellular aspects of rhabdovirus entry. Viruses, 4(1), 117-139. 50. Albertini, A. A., Ruigrok, R. W., and Blondel, D. (2011). Rabies virus transcription and replication. Advances in virus research, 79, 1-22. 51. Aliyu, T. B., De, N., Yenda, E. N., & Lynn, M. (2010). Prevalence of rabies virus antigens in apparently healthy dogs in Yola, Nigeria. The Research, 2(2), 1553-9865. 52. Allendorf, S. D., Cortez, A., Heinemann, M. B., Harary, C. M. A., Antunes, J. M. A., Peres, M. G., ... & Megid, J. (2012). Rabies virus distribution in tissues and molecular characterization of strains from naturally infected non-hematophagous bats. Virus research, 165(2), 119-125. 53. Allsopp, T. E., and Fazakerley, J. K. (2000). Altruistic cell suicide and the specialized case of the virus-infected nervous system. Trends in neurosciences, 23(7), 284-290. 54. Arguin, P. M., Murray-Lillibridge, K., Miranda, M. E., Smith, J. S., Calaor, A. B., & Rupprecht, C. E. (2002). Serologic evidence of Lyssavirus infections among bats, the Philippines. Emerging Infectious Diseases, 8(3), 258. 55. Badrane, H., and Tordo, N. (2001). Host switching in Lyssavirus history from the Chiroptera to the Carnivora orders. Journal of virology, 75(17), 8096-8104. 56. Begeman, L., GeurtsvanKessel, C., Finke, S., Freuling, C. M., Koopmans, M., Müller, T., and Kuiken, T. (2018). Comparative pathogenesis of rabies in bats and carnivores, and implications for spillover to humans. The Lancet Infectious Diseases, 18(4), e147- e159. 57. Berndtsson, L. T., Nyman, A. K. J., Rivera, E., & Klingeborn, B. (2011). Factors associated with the success of rabies vaccination of dogs in Sweden. Acta Veterinaria Scandinavica, 53(1), 1-7. 58. Berndtsson, L. T., Nyman, A. K. J., Rivera, E., and Klingeborn, B. (2011). Factors associated with the success of rabies vaccination of dogs in Sweden. Acta Veterinaria Scandinavica, 53(1), 1-7. 59. Binkley, L., Deressa, A., Shi, M., Jara, M., Escobar, L. E., Mauldin, M. R., MathenyA., O'Quin J., Pieracci E. G., Kling C., Hartloge C., Yimer Y., Abate E., Gebreyes W., Reynolds M., Belay E., Shifer M., Nakazawaa Y. and Velasco-Villa, A. (2021). Use of partial N-gene sequences as a tool to monitor progress on rabies control and elimination efforts in Ethiopia. Acta tropica, 221, 106022. 60. Birhane, M. G., Cleaton, J. M., Monroe, B. P., Wadhwa, A., Orciari, L. A., Yager, P., ... and Wallace, R. M. (2017). Rabies surveillance in the United States during 2015. Journal of the American Veterinary Medical Association, 250(10), 1117-1130. 116 61. Callaway, E. M., and Luo, L. (2015). Monosynaptic circuit tracing with glycoprotein- deleted rabies viruses. Journal of Neuroscience, 35(24), 8979-8985. 62. Carneiro, A. J., Franke, C. R., Stöcker, A., Dos Santos, F., de Sá, J. E. Ú., Moraes-Silva, E., ... & Drexler, J. F. (2010). Rabies virus RNA in naturally infected vampire bats, northeastern Brazil. Emerging Infectious Diseases, 16(12), 2004. 63. Castel, G., Chtéoui, M., Caignard, G., Préhaud, C., Méhouas, S., Réal, E., Jallet C., Jacob Y., Ruigrok R. W. H., and Tordo, N. (2009). Peptides that mimic the amino- terminal end of the rabies virus phosphoprotein have antiviral activity. Journal of virology, 83(20), 10808-10820. 64. Centers for Disease Control and Prevention - CDC, Rabies Photos: Vaccines Recommended for Travel and Some Specific Groups. A hospitalized human rabies victim in restraints. PHIL Photo ID# 2539. https://www.cdc.gov/vaccines/vpd/rabies/public/photos.html. Truy cập ngày 15/12/2021. 65. Cliquet, F., McElhinney, L. M., Servat, A., Boucher, J. M., Lowings, J. P., Goddard, T., Mansfield K. L. and Fooks, A. R. (2004). Development of a qualitative indirect ELISA for the measurement of rabies virus-specific antibodies from vaccinated dogs and cats. Journal of Virological Methods, 117(1), 1-8. 66. Chakrabarti, P. (2010). " Living versus Dead":: The Pasteurian Paradigm and Imperial Vaccine Research. Bulletin of the History of Medicine, 387. 67. Chastant‐Maillard, S., Guillemot, C., Feugier, A., Mariani, C., Grellet, A., and Mila, H. (2017). Reproductive performance and pre‐weaning mortality: Preliminary analysis of 27,221 purebred female dogs and 204,537 puppies in France. Reproduction in Domestic Animals, 52, 158-162. 68. Cheema, G. (2015). Historical Notes: Rabies, Anti-Rabic Vaccine and the Raj. Indian J. Hist. Sci, 50, 514-520. 69. Chiou, H. Y., Jeng, C. R., Wang, H. Y., Inoue, S., Chan, F. T., Liao, J. W., ... & Pang, V. F. (2016). Pathology and molecular detection of rabies virus in ferret badgers associated with a rabies outbreak in Taiwan. Journal of Wildlife Diseases, 52(1), 57-69. 70. Christian, K. A., Blanton, J. D., Auslander, M., and Rupprecht, C. E. (2009). Epidemiology of rabies post-exposure prophylaxis—United States of America, 2006– 2008. Vaccine, 27(51), 7156-7161. 71. Davis, A. D., Rudd, R. J., & Bowen, R. A. (2007). Effects of aerosolized rabies virus exposure on bats and mice. The Journal of infectious diseases, 195(8), 1144-1150. 72. Davis, B. M., Rall, G. F., and Schnell, M. J. (2015). Everything you always wanted to know about rabies virus (but were afraid to ask). Annual review of virology, 2, 451-471. 73. Delgado, S., and Cármenes, P. (1997). Immune response following a vaccination campaign against rabies in dogs from northwestern Spain. Preventive veterinary medicine, 31(3-4), 257-261. 117 74. Dupuis, M., Brunt, S., Appler, K., Davis, A., and Rudd, R. (2015). Comparison of automated quantitative reverse transcription-PCR and direct fluorescent-antibody detection for routine rabies diagnosis in the United States. Journal of clinical microbiology, 53(9), 2983-2989. 75. Dürr, S., Naïssengar, S., Mindekem, R., Diguimbye, C., Niezgoda, M., Kuzmin, I., and Zinsstag, J. (2008). Rabies diagnosis for developing countries. PLoS neglected tropical diseases, 2(3), e206. 76. EFSA. (2006). Assessment of the risk of rabies introduction into the UK, Ireland, Sweden, Malta, as a consequence of abandoning the serological test measuring protective antibodies to rabies. EFSA Journal, 436, 1–54. 77. Etessami, R., Conzelmann, K. K., Fadai-Ghotbi, B., Natelson, B., Tsiang, H., and Ceccaldi, P. E. (2000). Spread and pathogenic characteristics of a G-deficient rabies virus recombinant: an in vitro and in vivo study. Journal of General Virology, 81(9), 2147-2153. 78. Etessami, R., Conzelmann, K. K., Marion, R., Tsiang, H., and Ceccaldi, P. E. (2000). Neuronal expression of foreign genes with recombinant rabies virus variants. Revue Neurologique, 156(3), 236-241. 79. Eze, U. U., Ngoepe, E., Anene, B. M., Ezeokonkwo, R. C., Nwosuh, C., & Sabeta, C. T. (2018). Detection of lyssavirus antigen and antibody levels among apparently healthy and suspected rabid dogs in South-Eastern Nigeria. BMC research notes, 11(1), 1-6. 80. Ezoe, S., Ohmori, T., Kusanagi, K., Yasuda, H., Yamanaka, M., Saijo, K., ... & Amano, K. (2007). Efficacy and safety of Japanese rabies vaccine (inactivated) in dogs according to the injection method mandated the import-export quarantine regulation for dogs and other animals. Journal of the Japan Veterinary Medical Association (Japan). 81. Faber, M., Bette, M., Preuss, M. A., Pulmanausahakul, R., Rehnelt, J., Schnell, M. J., Dietzschold B. and Weihe, E. (2005). Overexpression of tumor necrosis factor alpha by a recombinant rabies virus attenuates replication in neurons and prevents lethal infection in mice. Journal of virology, 79(24), 15405-15416. 82. Finke, S., and Conzelmann, K. K. (2003). Dissociation of rabies virus matrix protein functions in regulation of viral RNA synthesis and virus assembly. Journal of virology, 77(22), 12074-12082. 83. Finke, S., Granzow, H., Hurst, J., Pollin, R., and Mettenleiter, T. C. (2010). Intergenotypic replacement of lyssavirus matrix proteins demonstrates the role of lyssavirus M proteins in intracellular virus accumulation. Journal of virology, 84(4), 1816-1827. 84. Finke, S., Mueller-Waldeck, R., and Conzelmann, K. K. (2003). Rabies virus matrix protein regulates the balance of virus transcription and replication. Journal of General Virology, 84(6), 1613-1621. 85. Fooks, A. R., and Jackson, A. C. (Eds.). (2020). Rabies: scientific basis of the disease and its management. Academic Press. 118 86. Fouquet, B., Nikolic, J., Larrous, F., Bourhy, H., Wirblich, C., Lagaudrière-Gesbert, C., and Blondel, D. (2015). Focal adhesion kinase is involved in rabies virus infection through its interaction with viral phosphoprotein P. Journal of virology, 89(3), 1640- 1651. 87. Freuling, C. M., Beer, M., Conraths, F. J., Finke, S., Hoffmann, B., Keller, B., Kliemt J., Mettenleiter T. C., Mühlbach E., Teifke J. P., Wohlsein P., and Müller, T. (2011). Novel lyssavirus in Natterer’s bat, Germany. Emerging infectious diseases, 17(8), 1519. 88. Freuling, C., Vos, A., Johnson, N., Fooks, A. R., & Mueller, T. (2009). Bat rabies--a Gordian knot?. Berliner und Munchener tierarztliche Wochenschrift, 122(11-12), 425- 433. 89. Gerard, F. C., Ribeiro, E. D. A., Albertini, A. A., Gutsche, I., Zaccai, G., Ruigrok, R. W., and Jamin, M. (2007). Unphosphorylated Rhabdoviridae phosphoproteins form elongated dimers in solution. Biochemistry, 46(36), 10328-10338. 90. Ghanem, A., and Conzelmann, K. K. (2016). G gene-deficient single-round rabies viruses for neuronal circuit analysis. Virus research, 216, 41-54. 91. Gluska, S., Zahavi, E. E., Chein, M., Gradus, T., Bauer, A., Finke, S., and Perlson, E. (2014). Rabies virus hijacks and accelerates the p75NTR retrograde axonal transport machinery. PLoS pathogens, 10(8), e1004348. 92. Guichard, P., Krell, T., Chevalier, M., Vaysse, C., Adam, O., Ronzon, F., and Marco, S. (2011). Three dimensional morphology of rabies virus studied by cryo-electron tomography. Journal of structural biology, 176(1), 32-40. 93. Gunawardena, P. S., Marston, D. A., Ellis, R. J., Wise, E. L., Karawita, A. C., Breed, A. C., McElhinney L. M. , Johnson N., Banyard A. C. and Fooks, A. R. (2016). Lyssavirus in Indian Flying Foxes, Sri Lanka. Emerging infectious diseases, 22(8), 1456. 94. Gupta, A. K., Blondel, D., Choudhary, S., and Banerjee, A. K. (2000). The phosphoprotein of rabies virus is phosphorylated by a unique cellular protein kinase and specific isomers of protein kinase C. Journal of virology, 74(1), 91-98. 95. Hanlon, C. A., Kuzmin, I. V., Blanton, J. D., Weldon, W. C., Manangan, J. S., and Rupprecht, C. E. (2005). Efficacy of rabies biologics against new lyssaviruses from Eurasia. Virus research, 111(1), 44-54. 96. Hemachudha, T., Ugolini, G., Wacharapluesadee, S., Sungkarat, W., Shuangshoti, S., and Laothamatas, J. (2013). Human rabies: neuropathogenesis, diagnosis, and management. The Lancet Neurology, 12(5), 498-513. 97. Honda, K., and Taniguchi, T. (2006). IRFs: master regulators of signalling by Toll-like receptors and cytosolic pattern-recognition receptors. Nature Reviews Immunology, 6(9), 644-658. 98. Hooper, D. C., Phares, T. W., Fabis, M. J., and Roy, A. (2009). The production of antibody by invading B cells is required for the clearance of rabies virus from the central nervous system. PLoS neglected tropical diseases, 3(10), e535. 119 99. Hsu, C. H., Brown, C. M., Murphy, J. M., Haskell, M. G., Williams, C., Feldman, K., Mitchell K., Blanton J. D., Petersen B. W. and Wallace, R. M. (2017). Perceptions and practices of mass bat exposure events in the setting of rabies among US public health agencies. Zoonoses and public health, 64(2), 127-136. 100. Hu, S. C., Hsu, C. L., Lee, M. S., Tu, Y. C., Chang, J. C., Wu, C. H., and Hsu, W. C. (2018). Lyssavirus in Japanese Pipistrelle, Taiwan. Emerging Infectious Diseases, 24(4), 782. 101. Iwasaki, Y., and Tobita, M. (2002). Pathology. In ‘‘Rabies’’(AC Jackson and WH Wunner, eds.). 102. Jackson, A. C., Phelan, C. C., and Rossiter, J. P. (2000). Infection of Bergmann glia in the cerebellum of a skunk experimentally infected with street rabies virus. Canadian Journal of Veterinary Research, 64(4), 226. 103. Jakel, V., König, M., Cussler, K., Hanschmann, K., and Thiel, H. J. (2008). Factors influencing the antibody response to vaccination against rabies. Developments in biologicals, 131, 431-437. 104. Jamil, K. M., Ahmed, K., Hossain, M., Matsumoto, T., Ali, M. A., Hossain, S., ... & Nishizono, A. (2012). Arctic-like rabies virus, Bangladesh. Emerging Infectious Diseases, 18(12), 2021. 105. Jamil, K. M., Ahmed, K., Hossain, M., Matsumoto, T., Ali, M. A., Hossain, S., ... & Nishizono, A. (2012). Arctic-like rabies virus, Bangladesh. Emerging Infectious Diseases, 18(12), 2021. 106. jinbara, K. (2002). History of epidemics and prevention of rabies in the dogs in Japan. J Jpn Soc Vet His, 39, 14-30. 107. Johnson, N., Mansfield, K. L., Hicks, D., Nunez, A., Healy, D. M., Brookes, S. M., ... & Fooks, A. R. (2008). Inflammatory responses in the nervous system of mice infected with a street isolate of rabies virus. In Joint OIE/WHO/EU International Conference (pp. 65-72). Karger. 108. Kammouni, W., Wood, H., and Jackson, A. C. (2017). Serine residues at positions 162 and 166 of the rabies virus phosphoprotein are critical for the induction of oxidative stress in rabies virus infection. Journal of Neurovirology, 23(3), 358-368. 109. Kammouni, W., Wood, H., Saleh, A., Appolinario, C. M., Fernyhough, P., and Jackson, A. C. (2015). Rabies virus phosphoprotein interacts with mitochondrial Complex I and induces mitochondrial dysfunction and oxidative stress. Journal of neurovirology, 21(4), 370-382. 110. Kankanamge, P. J., Irie, T., Mannen, K., Tochikura, T. S., and Kawai, A. (2003). Mapping of the Low pH‐Sensitive Conformational Epitope of Rabies Virus Glycoprotein Recognized by a Monoclonal Antibody# 1‐30‐44. Microbiology and immunology, 47(7), 507-519. 111. Kankanamge, P. J., Irie, T., Shoji, J. I., Tochikura, T. S., and Kawai, A. (2003). Further Characterization of the Rabies Virus Glycoproteins Produced by Virus‐Infected and G 120 cDNA‐Transfected Cells Using a Monoclonal Antibody,# 1‐30‐44, Which Recognizes an Acid‐Sensitive Epitope. Microbiology and immunology, 47(5), 337-349. 112. Kelly, R. M., and Strick, P. L. (2000). Rabies as a transneuronal tracer of circuits in the central nervous system. Journal of neuroscience methods, 103(1), 63-71. 113. Kennedy, L. J., Lunt, M., Barnes, A., McElhinney, L., Fooks, A. R., Baxter, D. N., & Ollier, W. E. (2007). Factors influencing the antibody response of dogs vaccinated against rabies. Vaccine, 25(51), 8500-8507. 114. Kia, G. S., Huang, Y., Zhou, M., Zhou, Z., Gnanadurai, C. W., Leysona, C. M., ... & Fu, Z. F. (2018). Molecular characterization of a rabies virus isolated from trade dogs in Plateau State, Nigeria. Sokoto Journal of Veterinary Sciences, 16(2), 54-62. 115. Kuang, Y., Lackay, S. N., Zhao, L., and Fu, Z. F. (2009). Role of chemokines in the enhancement of BBB permeability and inflammatory infiltration after rabies virus infection. Virus research, 144(1-2), 18-26. 116. Kuzmin, I. V., Bozick, B., Guagliardo, S. A., Kunkel, R., Shak, J. R., Tong, S., and Rupprecht, C. E. (2011). Bats, emerging infectious diseases, and the rabies paradigm revisited. Emerging health threats journal, 4(1), 7159. 117. Kuzmin, I. V., Hughes, G. J., Botvinkin, A. D., Gribencha, S. G., and Rupprecht, C. E. (2008). Arctic and Arctic-like rabies viruses: distribution, phylogeny and evolutionary history. Epidemiology & Infection, 136(4), 509-519. 118. Lahaye, X., Vidy, A., Fouquet, B., and Blondel, D. (2012). Hsp70 protein positively regulates rabies virus infection. Journal of virology, 86(9), 4743-4751. 119. Lahaye, X., Vidy, A., Pomier, C., Obiang, L., Harper, F., Gaudin, Y., and Blondel, D. (2009). Functional characterization of Negri bodies (NBs) in rabies virus-infected cells: Evidence that NBs are sites of viral transcription and replication. Journal of virology, 83(16), 7948-7958. 120. Liu, P., Yang, J., Wu, X., and Fu, Z. F. (2004). Interactions amongst rabies virus nucleoprotein, phosphoprotein and genomic RNA in virus-infected and transfected cells. Journal of general virology, 85(12), 3725-3734. 121. Ma, X., Monroe, B. P., Cleaton, J. M., Orciari, L. A., Gigante, C. M., Kirby, J. D., Chipman R. B., Fehlner-Gardiner C., Cedillo V. G., Petersen B. W., Olson V.and Wallace, R. M. (2020). Public veterinary medicine: public health: rabies surveillance in the United States during 2018. Journal of the American Veterinary Medical Association, 256(2), 195-208. 122. Marriott, A. C., and Dimmock, N. J. (2010). Defective interfering viruses and their potential as antiviral agents. Reviews in medical virology, 20(1), 51-62. 123. Marston, D. A., Banyard, A. C., McElhinney, L. M., Freuling, C. M., Finke, S., de Lamballerie, X., Müller, T and Fooks, A. R. (2018). The lyssavirus host-specificity conundrum—Rabies virus—The exception not the rule. Current opinion in virology, 28, 68-73. 121 124. Marston, D. A., McElhinney, L. M., Johnson, N., Müller, T., Conzelmann, K. K., Tordo, N., and Fooks, A. R. (2007). Comparative analysis of the full genome sequence of European bat lyssavirus type 1 and type 2 with other lyssaviruses and evidence for a conserved transcription termination and polyadenylation motif in the G–L 3′ non- translated region. Journal of General Virology, 88(4), 1302-1314. 125. Mavrakis, M., Iseni, F., Mazza, C., Schoehn, G., Ebel, C., Gentzel, M., Franz T. and Ruigrok, R. W. (2003). Isolation and characterisation of the rabies virus N-P complex produced in insect cells. Virology, 305(2), 406-414. 126. Mazarakis, N. D., Azzouz, M., Rohll, J. B., Ellard, F. M., Wilkes, F. J., Olsen, A. L., Carter E. E., Barber R. D., Baban D. F., Kingsman S. M., Kingsman A. J., O’Malle K. and Mitrophanous, K. A. (2001). Rabies virus glycoprotein pseudotyping of lentiviral vectors enables retrograde axonal transport and access to the nervous system after peripheral delivery. Human molecular genetics, 10(19), 2109-2121. 127. Menager, P., Roux, P., Megret, F., Bourgeois, J. P., Le Sourd, A. M., Danckaert, A., Lafage M., Préhaud C., and Lafon, M. (2009). Toll-like receptor 3 (TLR3) plays a major role in the formation of rabies virus Negri Bodies. PLoS pathogens, 5(2), e1000315. 128. Metlin, A., Paulin, L., Suomalainen, S., Neuvonen, E., Rybakov, S., Mikhalishin, V., and Huovilainen, A. (2008). Characterization of Russian rabies virus vaccine strain RV- 97. Virus Research, 132(1-2), 242-247. 129. Mey, C., Metlin, A., Duong, V., Ong, S., In, S., Horwood, P. F., Reynes J. R., Bourhy H., Tarantola A., and Buchy, P. (2016). Evidence of two distinct phylogenetic lineages of dog rabies virus circulating in Cambodia. Infection, Genetics and Evolution, 38, 55- 61. 130. Morin, B., Liang, B., Gardner, E., Ross, R. A., and Whelan, S. P. (2017). An in vitro RNA synthesis assay for rabies virus defines ribonucleoprotein interactions critical for polymerase activity. Journal of virology, 91(1), e01508-16. 131. Morla, S., Makhija, A., and Kumar, S. (2016). Synonymous codon usage pattern in glycoprotein gene of rabies virus. Gene, 584(1), 1-6. 132. Müller, T., Bätza, H. J., Freuling, C., Kliemt, A., Kliemt, J., Heuser, R., Schlüter H., Selhorst T., Vos A. and Mettenleiter, T. C. (2012). Elimination of terrestrial rabies in Germany using oral vaccination of foxes. Berl Munch Tierarztl Wochenschr, 125(5-6), 178-90. 133. Nadin-Davis, S. A., and Bingham, J. (2004). Europe as a source of rabies for the rest of the world. Historical perspective of rabies in Europe and the Mediterranean Basin: a testament to rabies by Dr Arthur A. King, 259-280. 134. Nagarajan, T., Nagendrakumar, S. B., Mohanasubramanian, B., Rajalakshmi, S., Hanumantha, N. R., Ramya, R., ... & Srinivasan, V. A. (2009). Phylogenetic analysis of nucleoprotein gene of dog rabies virus isolates from Southern India. Infection, Genetics and Evolution, 9(5), 976-982. 122 135. Nakahara, T., Toriumi, H., Irie, T., Takahashi, T., Ameyama, S., Mizukoshi, M., and Kawai, A. (2003). Characterization of a Slow‐Migrating Component of the Rabies Virus Matrix Protein Strongly Associated with the Viral Glycoprotein. Microbiology and immunology, 47(12), 977-988. 136. Nikolic, J., Le Bars, R., Lama, Z., Scrima, N., Lagaudrière-Gesbert, C., Gaudin, Y., and Blondel, D. (2017). Negri bodies are viral factories with properties of liquid organelles. Nature communications, 8(1), 1-13. 137. Nunan, C. P., Tinline, R. R., Honig, J. M., Ball, D. G., Hauschildt, P., and LeBer, C. A. (2002). Postexposure treatment and animal rabies, Ontario, 1958-2000. Emerging Infectious Diseases, 8(2), 214. 138. Nguyen, A. K., Nguyen, D. V., Ngo, G. C., Nguyen, T. T., Inoue, S., Yamada, A., Xuyen D. K., Dung V. N., Thao X. P., Bao Q. P., and Nguyen, H. T. (2011). Molecular epidemiology of rabies virus in Vietnam (2006–2009). Jpn J Infect Dis, 64(5), 391-6. 139. O'Brien, K. L., and Nolan, T. (2019). The WHO position on rabies immunization–2018 updates. Vaccine, 37(Suppl 1), A85. 140. Ogunkoya, A. B. (2008). Review of rabies and problems of rabies in Nigeria. In Proceedings of the National conference/work on rabies, Ahmadu Bello University, Zaria, Nigeria (pp. 62-70). 141. Ogino, M., Ito, N., Sugiyama, M., and Ogino, T. (2016). The rabies virus L protein catalyzes mRNA capping with GDP polyribonucleotidyltransferase activity. Viruses, 8(5), 144. 142. Olarinmoye, A. O., Kamara, V., Jomah, N. D., Olugasa, B. O., Ishola, O. O., Kamara, A., and Luka, P. D. (2019). Re: Letter to the Editor in Response to ‘Molecular detection of rabies virus strain with N-gene that clustered with China lineage 2 co-circulating with Africa lineages in Monrovia, Liberia: first reported case in Africa’. Epidemiology & Infection, 147. 143. Papies, J., Sieberg, A., Ritz, D., Niemeyer, D., Drosten, C., & Müller, M. A. (2022). Reduced IFN-ß inhibitory activity of Lagos bat virus phosphoproteins in human compared to Eidolon helvum bat cells. PloS one, 17(3), e0264450. 144. Pfefferkorn, C., Kallfass, C., Lienenklaus, S., Spanier, J., Kalinke, U., Rieder, M., Conzelmann K., Michiels T. and Staeheli, P. (2016). Abortively infected astrocytes appear to represent the main source of interferon beta in the virus-infected brain. Journal of virology, 90(4), 2031-2038. 145. Piccinotti, S., and Whelan, S. P. (2016). Rabies internalizes into primary peripheral neurons via clathrin coated pits and requires fusion at the cell body. PLoS pathogens, 12(7), e1005753. 146. Pieracci, E. G., Pearson, C. M., Wallace, R. M., Blanton, J. D., Whitehouse, E. R., Ma, X., Stauffer K., Chipman R. B. and Olson, V. (2019). Vital signs: trends in human rabies deaths and exposures—United States, 1938–2018. Morbidity and Mortality Weekly Report, 68(23), 524. 123 147. Pharande, R. R., Majee, S. B., Gaikwad, S. S., Moregoankar, S. D., Bannalikar, A., Doiphode, A., Gandge R., Dighe D., Ingle S. and Mukherjee, S. (2021). Evolutionary analysis of rabies virus using the partial Nucleoprotein and Glycoprotein gene in Mumbai region of India. Journal of General Virology, 102(3), 001521. 148. Phares, T. W., Kean, R. B., Mikheeva, T., and Hooper, D. C. (2006). Regional differences in blood-brain barrier permeability changes and inflammation in the apathogenic clearance of virus from the central nervous system. The Journal of Immunology, 176(12), 7666-7675. 149. Rasalingam, P., Rossiter, J. P., and Jackson, A. C. (2005). Recombinant rabies virus vaccine strain SAD-l16 inoculated intracerebrally in young mice produces a severe encephalitis with extensive neuronal apoptosis. Canadian journal of veterinary research, 69(2), 100. 150. Rasalingam, P., Rossiter, J. P., Mebatsion, T., and Jackson, A. C. (2005). Comparative pathogenesis of the SAD-L16 strain of rabies virus and a mutant modifying the dynein light chain binding site of the rabies virus phosphoprotein in young mice. Virus research, 111(1), 55-60. 151. Raynor, B., Díaz, E. W., Shinnick, J., Zegarra, E., Monroy, Y., Mena, C., Puente-León M. D., Levy M. Z. and Castillo-Neyra, R. (2021). The impact of the COVID-19 pandemic on rabies reemergence in Latin America: The case of Arequipa, Peru. PLoS neglected tropical diseases, 15(5), e0009414. 152. Reddy, G. B., Singh, R., Singh, R. P., Singh, K. P., Gupta, P. K., Desai, A., ... & Verma, R. (2011). Molecular characterization of Indian rabies virus isolates by partial sequencing of nucleoprotein (N) and phosphoprotein (P) genes. Virus Genes, 43(1), 13- 17. 153. Riedel, C., Vasishtan, D., Pražák, V., Ghanem, A., Conzelmann, K. K., & Rümenapf, T. (2019). Cryo EM structure of the rabies virus ribonucleoprotein complex. Scientific reports, 9(1), 1-6. 154. Rigo, L., and Honer, M. R. (2006). Rabies virus antibody titers in dogs in Campo Grande, Mato Grosso do Sul State, during the anti-rabies campaign, 2003. Revista da Sociedade Brasileira de Medicina Tropical, 39(6), 553-555. 155. Roy, A., and Hooper, D. C. (2007). Lethal silver-haired bat rabies virus infection can be prevented by opening the blood-brain barrier. Journal of virology, 81(15), 7993-7998. 156. Rupprecht, C. E., Turmelle, A., and Kuzmin, I. V. (2011). A perspective on lyssavirus emergence and perpetuation. Current opinion in virology, 1(6), 662-670. 157. Rupprecht, C., Kuzmin, I., and Meslin, F. (2017). Lyssaviruses and rabies: current conundrums, concerns, contradictions and controversies. F1000Research, 6. 158. Sakai, M., Kankanamge, P. J., Shoji, J. I., Kawata, S., Tochikura, T. S., and Kawai, A. (2004). Studies on the conditions required for structural and functional maturation of rabies virus glycoprotein (G) in G cDNA‐transfected cells. Microbiology and immunology, 48(11), 853-864. 124 159. Sarmento, L., Li, X. Q., Howerth, E., Jackson, A. C., and Fu, Z. F. (2005). Glycoprotein- mediated induction of apoptosis limits the spread of attenuated rabies viruses in the central nervous system of mice. Journal of neurovirology, 11(6), 571-581. 160. Sarmento, L., Tseggai, T., Dhingra, V., and Fu, Z. F. (2006). Rabies virus-induced apoptosis involves caspase-dependent and caspase-independent pathways. Virus research, 121(2), 144-151. 161. Sato, G., Kobayashi, Y., Motizuki, N., Hirano, S., Itou, T., Cunha, E. M. S., Ito F. H. and Sakai, T. (2009). A unique substitution at position 333 on the glycoprotein of rabies virus street strains isolated from non-hematophagous bats in Brazil. Virus Genes, 38(1), 74-79. 162. Scott, C. A., Rossiter, J. P., Andrew, R. D., and Jackson, A. C. (2008). Structural abnormalities in neurons are sufficient to explain the clinical disease and fatal outcome of experimental rabies in yellow fluorescent protein-expressing transgenic mice. Journal of virology, 82(1), 513-521. 163. Scheffer, K. C., Carrieri, M. L., Albas, A., Santos, H. C. P. D., Kotait, I., & Ito, F. H. (2007). Rabies virus in naturally infected bats in the State of São Paulo, Southeastern Brazil. Revista de Saúde Pública, 41(3), 389-395. 164. Schneider, M. C., Romijn, P. C., Uieda, W., Tamayo, H., Silva, D. F. D., Belotto, A., Silva J. B. and Leanes, L. F. (2009). Rabies transmitted by vampire bats to humans: an emerging zoonotic disease in Latin America?. Revista Panamericana de Salud Pública, 25, 260-269. 165. Schnell, M. J., McGettigan, J. P., Wirblich, C., and Papaneri, A. (2010). The cell biology of rabies virus: using stealth to reach the brain. Nature reviews microbiology, 8(1), 51- 61. 166. Seghaier, C., Cliquet, F., Hammami, S., Aouina, T., Tlatli, A., & Aubert, M. (1999). Rabies mass vaccination campaigns in Tunisia: are vaccinated dogs correctly immunized?. The American journal of tropical medicine and hygiene, 61(6), 879-884. 167. Shite, A., Guadu, T., and Admassu, B. (2015). Challenges of rabies. International Journal of Basic and Applied Virology, 4(2), 41-52. 168. Smith, T. G., Millien, M., Vos, A., Fracciterne, F. A., Crowdis, K., Chirodea, C., ... and Wallace, R. (2019). Evaluation of immune responses in dogs to oral rabies vaccine under field conditions. Vaccine, 37(33), 4743-4749. 169. Susetya, H., Sugiyama, M., Inagaki, A., Ito, N., Mudiarto, G., & Minamoto, N. (2008). Molecular epidemiology of rabies in Indonesia. Virus research, 135(1), 144-149. Nokireki, T., Jakava-Viljanen, M., Virtala, A. M., & Sihvonen, L. (2017). Efficacy of rabies vaccines in dogs and cats and protection in a mouse model against European bat lyssavirus type 2. Acta Veterinaria Scandinavica, 59(1), 1-11. 170. Suu-Ire, R., Begeman, L., Banyard, A. C., Breed, A. C., Drosten, C., Eggerbauer, E., ... & Cunningham, A. A. (2018). Pathogenesis of bat rabies in a natural reservoir: 125 Comparative susceptibility of the straw-colored fruit bat (Eidolon helvum) to three strains of Lagos bat virus. PLoS Neglected Tropical Diseases, 12(3), e0006311. 171. Suzuki, K., Pereira, J. A. C., Frías, L. A., López, R., Mutinelli, L. E., and Pons, E. R. (2008). Rabies‐vaccination coverage and profiles of the owned‐dog population in Santa Cruz de la Sierra, Bolivia. Zoonoses and public health, 55(4), 177-183. 172. Tao, L., Ge, J., Wang, X., Zhai, H., Hua, T., Zhao, B., Kong D., Yang C., Chen H. and Bu, Z. (2010). Molecular basis of neurovirulence of flury rabies virus vaccine strains: importance of the polymerase and the glycoprotein R333Q mutation. Journal of virology, 84(17), 8926-8936. 173. Tarantola, A. (2017). Four thousand years of concepts relating to rabies in animals and humans, its prevention and its cure. Tropical medicine and infectious disease, 2(2), 5. 174. Tojinbara, K. (2002). History of epidemics and prevention of rabies in the dogs in Japan. J Jpn Soc Vet His, 39, 14-30. 175. Toriumi, H., and Kawai, A. (2004). Association of rabies virus nominal phosphoprotein (P) with viral nucleocapsid (NC) is enhanced by phosphorylation of the viral nucleoprotein (N). Microbiology and immunology, 48(5), 399-409. 176. Troupin, C., Dacheux, L., Tanguy, M., Sabeta, C., Blanc, H., Bouchier, C., Vignuzzi M., Duchene S., Holmes E. C. and Bourhy, H. (2016). Large-scale phylogenomic analysis reveals the complex evolutionary history of rabies virus in multiple carnivore hosts. PLoS pathogens, 12(12), e1006041. 177. Udow, S. J., Marrie, R. A., and Jackson, A. C. (2013). Clinical features of dog-and bat- acquired rabies in humans. Clinical infectious diseases, 57(5), 689-696. 178. Ugolini, G. (2011). Rabies virus as a transneuronal tracer of neuronal connections. Advances in virus research, 79, 165-202. 179. Velasco-Villa, A., Mauldin, M. R., Shi, M., Escobar, L. E., Gallardo-Romero, N. F., Damon, I., Olson, V. A. and Emerson, G. (2017). The history of rabies in the Western Hemisphere. Antiviral research, 146, 221-232. 180. Velasco-Villa, A., Reeder, S. A., Orciari, L. A., Yager, P. A., Franka, R., Blanton, J. D., ... & Rupprecht, C. E. (2008). Enzootic rabies elimination from dogs and reemergence in wild terrestrial carnivores, United States. Emerging infectious diseases, 14(12), 1849. 181. Vora, N. M., Basavaraju, S. V., Feldman, K. A., Paddock, C. D., Orciari, L., Gitterman, S., and Kuehnert, M. J. (2013). Raccoon rabies virus variant transmission through solid organ transplantation. JAMA, 310(4), 398-407. 182. Wallace, R. M., Undurraga, E. A., Blanton, J. D., Cleaton, J., and Franka, R. (2017). Elimination of dog-mediated human rabies deaths by 2030: needs assessment and alternatives for progress based on dog vaccination. Frontiers in veterinary science, 4, 9. 183. Wang, C., Dulal, P., Zhou, X., Xiang, Z., Goharriz, H., Banyard, A., Green N., Brunner L., Ventura R., Collin N., Draper S. J., Hill A. V. S. , Ashfield R., Fooks A. S., Ertl H. C, and Douglas, A. D. (2018). A simian-adenovirus-vectored rabies vaccine suitable for 126 thermostabilisation and clinical development for low-cost single-dose pre-exposure prophylaxis. PLoS neglected tropical diseases, 12(10), e0006870. 184. Wang, J., Wang, Z., Liu, R., Shuai, L., Wang, X., Luo, J., Wang C., Chen W., Wang X., Ge J., He X., Wen Z. and Bu, Z. (2018). Metabotropic glutamate receptor subtype 2 is a cellular receptor for rabies virus. PLoS pathogens, 14(7), e1007189. 185. Wang, Z. W., Sarmento, L., Wang, Y., Li, X. Q., Dhingra, V., Tseggai, T., Jiang B. and Fu, Z. F. (2005). Attenuated rabies virus activates, while pathogenic rabies virus evades, the host innate immune responses in the central nervous system. Journal of virology, 79(19), 12554-12565. 186. Wilde H., Wacharapluesadee S., Hemachudha T., Tepsumethanon V. and Lumlertdacha B. (2016) Rabies. Reference Module in Biomedical Sciences. Elsevier. 02-Mar-2016 doi: 10.1016/B978-0-12-801238-3.98760-9. 187. World Health Organization (2018). Rabies vaccines: WHO position paper – April 2018. 188. Wunner W.H., 2002. Rabies virus. In Rabies (Eds. A.C. Jackson and W.H.Wunner). Elsevier Science, USA,pp. 23 – 61. 189. Yamagata, J., Ahmed, K., Khawplod, P., Mannen, K., Xuyen, D. K., Loi, H. H., ... & Nishizono, A. (2007). Molecular epidemiology of rabies in Vietnam. Microbiology and immunology, 51(9), 833-840. 190. Yuhong, W. (2001). Rabies and rabid dogs in Sumerian and Akkadian literature. Journal of the American Oriental Society, 32-43. 127 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu 1: PHIẾU KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG VỀ BỆNH DẠI I. Số liệu nhân khẩu: Tên người cung cấp thông tin:.................................................. tuổi:................... Giới Tính:.....................Học vấn: ...........................ĐT........................................ Địa chỉ: ................................................................................................................ Số người trong gia đình: .......... người lớn.............; trẻ em(dưới 14t).................. Nghề nghiệp chủ hộ: 1. Dịch vụ ◻ 2. Công nghiệp ◻ 3. Nông nghiệp ◻ 4. CQ nhà nước ◻ 5. Thương nghiệp ◻ 6. Khác ◻ (ghi rõ):.................................................. II. Số liệu về đàn chó Bạn có nuôi vật nuôi trong nhà bạn không: Có ◻ Không ◻ Chó: Số...............Tuổi................................................................................................... Mèo: Số...............Tuổi................................................................................................... Có tư vấn của thú y: Có ◻ Không ◻ Tiêm vắt xin chống bệnh dại: Có ◻ Không ◻ Kiểm tra sức khỏe lúc tiêm: Có ◻ Không ◻ Tẩy giun trước khi tiêm: Có ◻ Không ◻ Loại vaccine: Rabisin ◻ Rabigen ◻ Eurican CHPLR◻ Khác ◻ Ngày tiêm cuối: Nơi tiêm phòng ... Vaccine được bảo quản: Tủ lạnh ◻ Thùng đá ◻ Khác ◻ Hạn sử dụng vaccineNgười phụ trách tiêm phòng Ngày tái chủng............................................................... Khu vực bạn có chó hoang không? Có ◻ Không ◻ III. Thông tin bị động vật cắn Trong 1 năm qua (kể từ ngày khảo sát) có bất kỳ thành viên nào trong gia đình bị bất kỳ một loài động vật cắn Có ◻ Không ◻ Nếu có: 128 Tên: ..................................... Tuổi: .................... Giới tính: ................................ Động vật cắn: Chó............ Mèo....................... Khác (ghi rõ).............................. Còn sống ◻ Chết ◻ Bị giết ◻ Biện pháp thực hiện điều trị bệnh dại: Điều trị vết thương (Xà phòng và nước): Có ◻ Không ◻ Biện pháp dân gian thực hiện (ghi rõ):........................................... Không ◻ Có tiêm vaccine: Có ◻ Không ◻ Nếu có (ghi rõ loại).................................... Nguồn điều trị: Nhà nước ◻ Tư nhân ◻ Khác(ghi rõ):........................... Khoảng cách từ nơi bị cắn đến nơi tiêm phòng (Km):......................................... Tổng chi phí thuốc: .............................................................................................. IV. KHẢO SÁT 1. Anh/chị có quan tâm đến bệnh dại? A. Có ◻ B. Không ◻ 2. Quan niệm của anh/chị về bệnh dại như thế nào? A. Nguy hiểm ◻ B. Bình thường ◻ 3. Anh/chị nuôi chó nhà theo hình thức nào? A. Nhốt hoặc xích ◻ B. Thả ở trong nhà ◻ C. Thả có ra đường ◻ 4. Khu vực nhà mình có chuột không A. Có ◻ B. Không ◻ 5. Vật nuôi nhà anh/chị có bắt chuột không A. Có ◻ B. Không ◻ Anh/chị có ý kiến gì về bệnh dại . . . . Chân thành cám ơn anh/chị! Người điều tra 129 Phiếu 2: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ BỆNH DẠI I. Địa điểm điều tra Tên người cung cấp thông tin: ........................................ tuổi:.................... Giới Tính: ....................Học vấn: ......................ĐT.................................... Địa chỉ: ....................................................................................................... II. Thông tin bị động vật cắn Trong 1 năm qua (kể từ ngày khảo sát) có bất kỳ thành viên nào trong gia đình bị bất kỳ một loài động vật cắn Có ◻ Không ◻ Nếu có Tên: ..................................... Tuổi: .............. Giới tính: .............................. Động vật cắn: Chó.............. Mčo............ Khác( ghi rő).............................. Con vật còn sống ◻ Chết ◻ Bị giết ◻ Biện pháp thực hiện điều trị bệnh dại: Điều trị vết thương (Xà phòng và nước): Có ◻ Không ◻ Biện pháp dân gian thực hiện (ghi rõ):...................................... Không ◻ Có tiêm vaccine: Có ◻ Không ◻ Nếu có (ghi rõ loại)......................... Nguồn điều trị: Nhà nước ◻ Tư nhân ◻ Khác(ghi rõ):.................... Khoảng thời gian từ khi bị cắn đến khi tiêm phòng (ngày):.................. Tổng chi phí thuốc: ................................................................................ III. Thông tin bệnh dại 1. Anh/chị có quan tâm đến bệnh dại? A. Có ◻ B. Không ◻ 2. Quan niệm của anh/chị về bệnh dại như thế nào? A. Nguy hiểm ◻ B. Bình thường ◻ 3. Anh/chị nuôi chó nhà theo hình thức nào? A. Nhốt hoặc xích ◻ B. Thả ở trong nhà ◻ Thả có ra đường ◻ 4. Khu vực nhà mình có chuột không A. Có ◻ B.Không ◻ 5. Vật nuôi nhà anh/chị có bắt chuột không A. Có ◻ Không ◻ Anh/chị có ý kiến gì về bệnh dại .. . . Chân thành cám ơn anh/chị! Người điều tra 130 Phiếu 3: PHIẾU LẤY MẪU Mã số:. Ngày. Tháng Năm 1. Lý lịch Tên chủ: ... Địa chỉ: ............................................................................................ Tên gia súcGiống:..Giới tính:... Màu lông:. Tuổi:.Trọng lượng:.. 2. Tiêm phòng Loại vaccine: ... Ngày tiêm phòng: Nơi tiêm phòng: .. Tình trạng sức khỏe: .. .. Ghi chú: ... .. .. 131 Phiếu 4: PHIẾU LẤY MẪU (Động vật hoang dã) Mã số:. Ngày. Tháng Năm Loại động vật: ..... Địa điểm lấy mẫu: ........................................................................... Màu lông: Giới tính: Trọng lượng:. Đặc điểm nhận dạng: Tình trạng sức khỏe: .. .. Ghi chú: ... .. .. 132 PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ THỐNG KÊ I. Khảo sát kháng thể kháng virus dại trên chó chưa tiêm phòng tại tỉnh Bến Tre Bảng: tỷ lệ nhiễm virus Dại trên chó tại tỉnh Bến Tre theo địa phương Địa phương TP. Bến Tre H. Châu Thành H. Giồng Trôm H. Ba Tri H. Mỏ Cày Nam H. Chợ Lách Tổng hàng Dương tính 1 2 2 4 5 3 17 Âm tính 44 44 43 42 47 49 269 Tổng cột 45 46 45 46 52 52 286 m= 2 n= 6 Trị số Chi Bình Phương 1.561832 Độ Tự do 5 P (Ho) = 0.905826 NS Bảng: tỷ lệ chó nhiễm virus dại theo giới tính Giới tính Chó đực Chó cái Tổng hàng Dương tính 11 6 17 Âm tính 151 118 269 Tổng cột 162 124 286 Chi-Square Test: Chó đực, Chó cái Chó đực Chó cái Total 1 11 6 17 9.63 7.37 0.195 0.255 2 151 118 269 152.37 116.63 0.012 0.016 Total 162 124 286 Chi-Sq = 0.478, DF = 1, P-Value = 0.489 133 Bảng: tỷ lệ chó nhiễm virus dại theo giống Giống Giống chó nội Giống chó ngoại Tổng hàng Dương tính 14 3 17 Âm tính 193 76 269 Tổng cột 207 79 286 m= 2 n= 2 Trị số Chi Bình Phương 0.454747 Độ Tự do 1 P (Ho) = 0.50008 9 NS Bảng: tỷ lệ chó nhiễm virus dại theo lứa tuổi Tuổi 12 tháng Tổng hàng Dương tính 2 5 10 17 Âm tính 47 92 130 269 Tổng cột 49 97 140 286 Chi-Square Test: 12 tháng 12 tháng Total 1 2 5 10 17 2.91 5.77 8.32 0.286 0.102 0.338 2 47 92 130 269 46.09 91.23 131.68 0.018 0.006 0.021 Total 49 97 140 286 Chi-Sq = 0.772, DF = 2, P-Value = 0.680 134 Bảng: tỷ lệ chó nhiễm virus dại theo nhóm <6 tháng và 6–12 tháng tuổi Tuổi <6 tháng 6–12 tháng Tổng hàng Dương tính 2 5 7 Âm tính 47 92 139 Tổng cột 49 97 146 <6 tháng và 6-12 tháng m= 2 n= 2 Trị số Chi Bình Phương 0.016355 Độ Tự do 1 P (Ho) = 0.898238 NS Bảng: tỷ lệ chó nhiễm virus dại theo nhóm 12 tháng tuổi Tuổi 12 tháng Tổng hàng Dương tính 2 10 12 Âm tính 47 130 177 Tổng cột 49 140 189 Chi-Square Test: 12 tháng 12 tháng Total 1 2 10 12 3.11 8.89 0.397 0.139 2 47 130 177 45.89 131.11 0.027 0.009 Total 49 140 189 Chi-Sq = 0.572, DF = 1, P-Value = 0.449 135 II. Khảo sát kháng thể kháng virus dại trên chó tại nơi tập trung ở TP. Cần Thơ So sánh kháng thể kháng virus dại tại một số nơi tập trung ở TP. Cần Thơ Bảng: So sánh kháng thể kháng virus dại theo khu vực Khu vực Âm tính Dương tính Tổng Nội thành 90 18 108 Ngoại thành 68 8 76 Tổng 158 26 184 Chi-Square Test: ÂM TÍNH, DƯƠNG TÍNH Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts M-Âm tính Dương tính Total 1 90 18 108 92.74 15.26 0.081 0.492 2 68 8 76 65.26 10.74 0.115 0.699 Total 158 26 184 Chi-Sq = 1.386, DF = 1, P-Value = 0.239 Bảng: So sánh kháng thểkháng virus dại theo giống Giống Âm tính Dương tính Tổng Nội 144 22 166 Ngoại 14 4 18 Tổng 158 26 184 I II Tổng Hàng Trường Hợp 1 22 144 166 Trường Hợp 2 4 14 18 Tổng cột 26 158 184 136 15.38462 8.860759494 Trị Số Lý Thuyết I II Tổng Hàng Trường Hợp 1 23.46 142.54 166 Trường Hợp 2 2.54 15.46 18 Tổng cột 26 158 184 m= 2 n= 2 Trịsố ChiBình Phương 0.542394831 Độ Tự do 1 P (Ho) = 0.461442 NS Bảng: So sánh kháng thểkháng virus dại theo giới tính Giới tính Âm tính Dương tính Tổng Đực 85 14 99 Cái 73 12 85 Tổng 158 26 184 Chi-Square Test: ÂM TÍNH, DƯƠNG TÍNH Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts MS-Âm tính Dương tính Total 1 85 14 99 85.01 13.99 0.000 0.000 2 73 12 85 72.99 12.01 0.000 0.000 Total 158 26 184 Chi-Sq = 0.000, DF = 1, P-Value = 0.996 137 Bảng: So sánh kháng thểkháng virus dại theo tuổi Tuổi Âm tính Giới tính Tổng 1 năm 86 8 94 1-2 năm 61 13 74 2 năm 11 5 16 Tổng 158 26 184 ÂM TÍNH DƯƠNG TÍNH Dưới 1 năm 86 8 1-2năm 61 13 Trên 2 năm 11 5 I II Tổng Hàng Trường Hợp 1 8 86 94 Trường Hợp 2 13 61 74 Trường Hợp 3 5 11 16 Tổng cột 26 158 184 Trị Số Lý Thuyết I II Tổng Hàng Trường Hợp 1 13.28 80.72 94 Trường Hợp 2 10.46 63.54 74 Trường Hợp 3 2.26 13.74 16 Tổng cột 26 158 184 m= 3 n= 4 2 Trị số Chi Bình Phương 3.78871826 Độ Tự do 2 P (Ho) = 0.15045 NS 138 III. Kết quả khảo sát đáp ứng miễn dịch sau khi tiêm vaccine Rabisin phòng dại trên chó tại Kiên Giang Bảng: Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch của chó sau khi tiêm phòng vaccine dại Số mẫu khảo sát Có đáp ứng miễn dịch Tỷ lệ (%) x̅±SD 153 121 79,08 3.454± 0.298 Descriptive Statistics: KQ (+), KQ (-) Variable Mean SE Mean Minimum Maximum KQ (+) 3.454 0.289 0.667 17.359 Bảng: Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo khu vực nuôi Khu vực Chó tiêm phòng Chó đáp ứng miễn dịch Tỷ lệ (%) Nội thành 57 50 87,72a Ngoại thành 96 71 73,96b Tổng 153 121 79,08 Chi-Square Test: Nội thành, Ngoại thành Nội thành Ngoại thành Total 1 50 71 121 45.08 75.92 0.537 0.319 2 7 25 32 11.92 20.08 2.032 1.206 Total 57 96 153 Chi-Sq = 4.094, DF = 1, P-Value = 0.043 Bảng: Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo nhóm tuổi Tuổi Chó tiêm phòng Chó đáp ứng miễn dịch Tỷ lệ (%) < 1 tuổi 45 28 62,22a 1 – 3 tuổi 54 49 90,74b > 3 tuổi 54 44 81,48bc Tổng 153 121 79,08 139 Chi-Square Test: 3 Tuổi 3 Tuổi Total 1 28 49 44 121 35.59 42.71 42.71 1.618 0.928 0.039 2 17 5 10 32 9.41 11.29 11.29 6.118 3.508 0.148 Total 45 54 54 153 Chi-Sq = 12.359, DF = 2, P-Value = 0.002 Chi-Square Test: < 1 Tuổi, 1-3 Tuổi < 1 Tuổi 1-3 Tuổi Total 1 28 49 77 35.00 42.00 1.400 1.167 2 17 5 22 10.00 12.00 4.900 4.083 Total 45 54 99 Chi-Sq = 11.550, DF = 1, P-Value = 0.001 Chi-Square Test: 3 Tuổi 3 Tuổi Total 1 28 44 72 32.73 39.27 0.683 0.569 2 17 10 27 12.27 14.73 1.821 1.517 Total 45 54 99 Chi-Sq = 4.590, DF = 1, P-Value = 0.032 Chi-Square Test: 1-3 Tuổi, >3 Tuổi 1-3 Tuổi >3 Tuổi Total 1 49 44 93 46.50 46.50 0.134 0.134 2 5 10 32 7.50 7.50 0.833 0.833 Total 54 54 108 140 Chi-Sq = 1.935, DF = 1, P-Value = 0.164 Descriptive Statistics: 3 Tuổi Variable Mean SE Mean Minimum Maximum < 1 Tuổi 2.093 0.212 0.688 4.399 1-3 Tuổi 4.055 0.522 0.959 17.359 > 3 Tuổi 3.651 0.498 0.667 13.088 Bảng: Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo giống Giống chó Chó tiêm phòng Chó đáp ứng miễn dịch Tỷ lệ (%) Giống nội 85 62 72,94a Giống ngoại 68 59 86,76b Tổng 153 121 79,08 Chi-Square Test: Giống nội, Giống ngoại Giống nội Giống ngoại Total 1 62 59 121 67.22 53.78 0.406 0.507 2 23 9 32 17.78 14.22 1.534 1.918 Total 85 68 153 Chi-Sq = 4.364, DF = 1, P-Value = 0.037 Bảng: Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo độ dài thời gian Độ dài thời gian sau khi tiêm phòng Số mẫu huyết thanh khảo sát Số mẫu huyết thanh có đáp ứng miễn dịch Tỷ lệ (%) x̅±SD < 6 tháng 61 56 91,80a 3,775±0,438 6 – 12 tháng 52 41 78,85b 3,612±0,547 >12 tháng 40 24 60,00c 2,438±0,434 Tổng 153 121 79,08 3,454±0,289 141 Chi-Square Test: 12 Tháng 12 Tháng Total 1 56 41 24 121 48.24 41.12 31.63 1.248 0.000 1.842 2 5 11 16 32 12.76 10.88 8.37 4.718 0.001 6.966 Total 61 52 40 153 Chi-Sq = 14.775, DF = 2, P-Value = 0.001 Chi-Square Test: <6 Tháng, 6-12 Tháng < 6 Tháng 6-12 Tháng Total 1 56 41 121 52.36 44.64 0.253 0.296 2 5 11 16 8.64 7.36 1.532 1.797 Total 61 52 113 Chi-Sq = 3.877, DF = 1, P-Value = 0.049 Chi-Square Test: 12 Tháng 12 Tháng Total 1 56 24 80 48.32 31.68 1.222 1.863 2 5 16 21 12.68 8.32 4.654 7.098 Total 61 40 101 Chi-Sq = 14.837, DF = 1, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: 6-12 Tháng, >12 Tháng 6-12 Tháng > 12 Tháng Total 1 41 24 65 36.74 28.26 0.494 0.642 2 11 16 27 15.26 11.74 1.190 1.547 142 Total 52 40 92 Chi-Sq = 3.873, DF = 1, P-Value = 0.049 Descriptive Statistics: 12 Tháng Variable Mean SE Mean Minimum Maximum < 6 Tháng 3.775 0.438 0.831 15.590 6-12 Tháng 3.612 0.547 0.667 17.359 > 12 Tháng 2.438 0.434 0.688 9.969 Bảng: Tỷ lệ chó có kháng thể bảo hộ theo giới tính Giới tính Chó tiêm phòng Chó đáp ứng miễn dịch Tỷ lệ (%) Đực 71 58 81,69a Cái 82 63 76,83a Tổng 153 121 79,08 Chi-Square Test: Đực, Cái Đực Cái Total 1 58 63 121 56.15 64.85 0.061 0.053 2 13 19 32 14.85 17.15 0.230 0.199 Total 71 82 153 Chi-Sq = 0.544, DF = 1, P-Value = 0.461 143 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lấy mẫu máu dơi Lấy mẫu máu chuột cóng 144 Lấy huyết thanh sau khi ly tâm Ly tâm mẫu huyết thanh trước khi chạy ELISA 145 Vô hoạt mẫu huyết thanh bằng máy điều nhiệt ở 560C/30 phút. Phủ film sau khi cho huyết thanh vào giếng Pha loãng mẫu và đối chứng 146 Thêm chất nền peroxidase PS Thêm dung dịch dừng phản ứng Máy ELISA Epoch 147 Hệ thống máy ELISA phòng Chẩn đoán bệnh động vật - Chi Cục Chăn nuôi - Thú y Thành phố Cần Thơ Đọc kết quả bằng hệ thống ELISA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tinh_hinh_benh_dai_tren_mot_vai_loai_dong.pdf
  • pdfQĐCT_Trương Phúc Vinh.pdf
  • docTruong Phuc Vinh - Thong tin luan an - Tieng Anh.doc
  • docTruong Phuc Vinh - Thong tin luan an - Tieng Viet.doc
  • pdfTruong Phuc Vinh - Tom tat luan an - Tieng Anh.pdf
  • pdfTruong Phuc Vinh - Tom tat luan an - Tieng Viet.pdf
Luận văn liên quan