Luận án Nghiên cứu tình hình lao phổi mới AFB (+), đặc điểm gen học vi khuẩn lao và kết quả điều trị vi khuẩn lao đa kháng phát hiện tại tỉnh Đồng Tháp từ năm 2018-2020

Qua y văn nghiên cứu, đặc điểm gen của vi khuẩn LKT hình thành nên do tác động của môi trường sống, cũng như đặc tính các thể của người bệnh LKT sống trong môi trường đó. Vì vậy, chúng tôi sẽ khảo sát mối liên quan giữa kết quả điều trị thành công và không thành công của người bệnh lao đa kháng với đặc điểm phân bố dòng, dưới dòng của vi khuẩn lao kháng thuốc và số gen đột biến kháng thuốc có trên 1 chủng VKL kháng thuốc (ở đây chúng tôi không khảo sát về tình trạng có/không đột biến của VKL kháng thuốc, vì qua phân tích gen ở trên, kết quả ghi nhận 100% VKL kháng thuốc đều có đột biến các gen kháng thuốc đã được khảo sát). Kết quả được chúng tôi bàn luận như sau: - Chưa tìm thấy mối liên quan giữa kết quả điều trị người bệnh lao đa kháng với phân bố dòng VKL (p>0,05) (Bảng 3.45). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Ngọc Bửu [78]. Các nghiên cứu của nguyễn Thị Vân Anh và Nguyễn Văn Hưng cho rằng có mối liên quan giữa phân bố dòng VKL với kết quả điều trị lao kháng thuốc, dòng Beijng có nguy cơ tăng tỷ lệ điều trị LĐK không thành công so với các dòng khác [2], [30]. Sự khác biệt này có lẽ do cỡ mẫu chúng tôi còn ít, đòi hỏi nghiên cứu thêm với mẫu lớn hơn. - Tương tự, chúng tôi cũng chưa tìm thấy mối liên quan giữa phân bố dưới dòng VKL với kết quả điều trị LĐK (p>0,05) (Bảng 3.46), và cũng chưa tìm thấy mối liên quan giữa số gen đột biến trên 1 chủng VKL với kết quả điều trị LĐK (p>0,05). - Về mối liên quan giữa kết quả điều trị LĐK với số gen đột biến trên 1 chủng VKL. Đa số người bệnh LĐK có số gen đột biến dưới 6 gen/1 người bệnh (Bảng 3.47). Điều này phù hợp với kết quả về tần suất gen đột biến trung bình trên 1 người bệnh nghiên cứu là 4,99±1,82 (Bảng 3.14). Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa kết quả điều trị LĐK với số gen đột biến trên 1 người bệnh LĐK (p>0,05). Theo chúng tôi, kết quả điều trị LĐK có thể phụ thuộc vào mức độ kháng thuốc của chủng VKL kháng thuốc ở các người bệnh lao đa kháng. Mức độ đột biến gen của chủng vi khuẩn chỉ nói lên mức độ độc tính của chủng vi khuẩn đó, cũng như mức độ kháng các thuốc chống lao. Một số nghiên cứu cho thấy, mức độ độc tính của VKL có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị của người bệnh lao đa kháng. Tuy nhiên, số gen đột biến kháng thuốc ở các chủng VKL có thể không quyết định độc tính, hay mức độ kháng thuốc của chủng VKL, vì chỉ cần VKL có 1 gen đột biến liên quan đến kháng bất kỳ loại thuốc chống lao nào, thì chúng cũng đã được xếp vào loại VKL kháng thuốc. Kết quả này còn có thể do mẫu người bệnh lao đa kháng của chúng tôi nghiên cứu còn ít, nên chưa thể hiện được mối liên quan này.

pdf230 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tình hình lao phổi mới AFB (+), đặc điểm gen học vi khuẩn lao và kết quả điều trị vi khuẩn lao đa kháng phát hiện tại tỉnh Đồng Tháp từ năm 2018-2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một đoạn ngắn nucleotide) để đạt được độ chính xác cao và tốc độ phân loại nhanh. Trình tự phân loại này bắt cặp từng k-mer trong một chuỗi truy vấn với tổ tiên chung thấp nhất (lowest common ancestor) của tất cả các bộ gen có chứa k-mer đã cho (Woodet al., 2022). Kraken-2 là phiên bản nâng cấp của Kraken, với tốc độ xử lý nhanh hơn và tiêu tốn ít bộ nhớ hơn (Wood et al., 2019). Xác định phân bố dòng (Lineage), dưới dòng vi khuẩn lao Xác định dòng, dưới dòng thông qua chỉ dấu phân tử của vi khuẩn lao có tầm quan trọng đối với việc kiểm soát bệnh lao ở các vùng địa lý khác nhau. Chúng giúp đánh giá được đường lây truyền của dòng vi khuẩn, từ đó, chúng có vai trò trong việc đề ra chiến lượng kiểm soát và điều trị bệnh lao ở các địa phương, đánh giá sự thay đổi hiệu quả vaccine, cũng như sự xuất hiện của tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn (Coll et al., 2014). Các mẫu đạt tiêu chuẩn ở bước lắp ráp bộ gen được tiến hành xác định dòng (lineage) bằng công cụ TBprofiler (Phelan et al., 2019). Dữ liệu đầu vào là các file đã được tinh sạch bằng công cụ fastp. Dữ liệu đầu ra bao gồm các file định dạng VCF (variant call format), TXT và JSON. Trong đó, file JSON được thu nhận và xử lý tự động bằng mã code Python để ghi nhận vào các bảng tính excel giá trị phân dòng, dưới dòng của từng mẫu vi khuẩn lao. Các thông số cài đặt được thể hiện như hình Xác định đột biến gen (Variant Calling) vi khuẩn lao Các đột biến xuất hiện trên các gen rpoB, inhA, katG, gyrA, gyrB,có thể là nguyên nhân gây ra sự kháng thuốc ở các thuốc chống lao hàng thứ 1, 2, Công cụ TBprofiler, Snippy được sử dụng để phát hiện những đột biến điểm (SNPs), cũng như các kiểu, dạng đột biến khác trên gen của từng mẫu bộ gen vi khuẩn lao. Từ kết quả, tính ra được tỷ lệ và đặc điểm đột biến gen của các mẫu bộ gen vi khuẩn lao được phân tích PHỤ LỤC 3 PHIẾU SÀNG LỌC NGƯỜI BỆNH LAO MẮC MỚI Thông tin về nội dung nghiên cứu cho đối tượng được điều tra và phiếu chấp thuận tham gia điều tra dịch tễ lao Tỉnh Đồng Tháp Người phụ trách điều tra BS.CKII. Nguyễn Hữu Thành - Bệnh viện Phổi Tỉnh Đồng Tháp Thông tin dành cho đối tượng tham gia Mục tiêu chung của điều tra này là đánh giá tình hình bệnh lao tại Tỉnh Đồng Tháp hiện nay và cải thiện hơn nữa công tác phòng chống bệnh lao tại Tỉnh và cả nước. Tất cả người lớn > 15 tuổi đủ tiêu chuẩn sẽ nhận được giấy mời trong quá trình lên danh sách để tham gia khám sàng lọc bằng phỏng vấn ngắn và chụp X- Quang. Nếu có nghi ngờ lao sau khi khám sàng lọc, anh/chị sẽ được làm xét nghiệm hai mẫu đờm để chẩn đoán bệnh lao. Anh/chị được mời tham gia điều tra này vì anh/chị đang sống trong khu vực mà chúng tôi đã lựa chọn ngẫu nhiên để đưa vào điều tra. Tất cả thông tin của anh/chị sẽ được bảo mật, lưu trữ bằng phần mềm và chỉ có những cán bộ được phân quyền tham gia điều tra được tiếp cận và cũng chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Nếu được chẩn đoán mắc lao, anh/chị sẽ được điều trị 1 trong các cơ sở y tế và được theo dõi đánh giá trong suốt quá trình điều theo qui định của CTCLQG. Việc tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện và anh/chị có thể rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào mà không cần nói lý do. Bản chấp thuận của đối tượng được điều tra Tôi đã được phổ biến thông tin về việc điều tra dịch tễ lao tại Tỉnh Đồng Tháp năm 2018-2019. Tôi đã hiểu đây là một nghiên cứu điều tra mang ý nghĩa lớn. Nhằm phát hiện đối tượng mắc lao mới trong cộng đồng với những biện pháp điều trị được cập nhật theo qui định của BYT và giúp giảm các người bệnh mắc lao tại địa phương tôi đang sinh sống. Vì thế tôi quyết định tự nguyện tham gia chương trình điều tra này. Tôi đồng ý tự nguyện tham gia điều tra này. Tôi không đồng ý tham gia điều tra này. Ngày . Tháng.. Năm.. (Người tham gia ký và ghi rõ họ tên) Dành cho cán bộ điều tra ghi: Mã số đối tượng điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÃ CODE:.. Phần I: Giới thiệu Nhằm nâng cao chất lượng phiếu thu thập thông tin nhằm mục đích nắm rõ, quản lý các thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình theo dõi và điều trị sau này của đối tượng nghiên cứu; Phản hồi và điền đầy đủ thông tin của NVYT trực tiếp khám sàng lọc với đối tượng nghiên cứu là rất quan trọng. Rất mong được sự cộng tác và ghi nhận, trả lời các câu hỏi vào phiếu có sẵn thông tin bằng hình thức đánh chéo (x) vào ô trống. A. THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Họ tên đối tượng NC:. Năm sinh:hoặc Tuổi:.. Số điện thoại:... Địa chỉ:. Giới tính: [ ] 1.Nam [ ] 2.Nữ Dân tộc: [ ] 1.Kinh [ ] 2. Khác:. Trình độ học vấn [ ] 1.không biết chữ [ ] 2. cấp I [ ] 3. cấp II [ ] 4. cấp III [ ] 5. Trung cấp,Cao đẳng, Đại học, Sau đại học Nghề nghiệp [ ] 1. Nông dân [ ] 2. Buôn bán [ ] 3. Công nhân [ ] 4. Viên chức-học sinh – sinh viên [ ] 5. Khác.(ghi rõ):.. Nơi cư trú [ ] 1. Nông thôn [ ] 2. Bán nông thôn [ ] 3. Thành thị Hoàn cảnh kinh tế [ ] 1. Nghèo (kiểm tra sổ) [ ] 2. Không nghèo [ ] 3. Thoát nghèo *Phần II: Đánh giá các yếu tố làm tăng nguy cơ phát bệnh Điều tra viên cho đánh giá gần nhất với tình trạng hiện tại khi tiếp xúc và khi thác thông tin trong khi khám sàng lọc đối tượng nghiên cứu và đánh vào ô trả lời bằng cách đánh chéo (x). A. Đánh giá tình trạng nghiện rượu: [ ] Không [ ] Có (thực hiện tiếp các nội dung chi tiết) NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI Chẩn đoán nghiện rượu (Thời gian kéo dài trên một năm) Có Không Thèm muốn mãnh liệt không thể ngăn cản và bắt buộc phải uống rượu Giảm hoặc ngừng uống rượu là một việc rất khó khăn Có những chứng cứ về khả năng dung nạp rượu như tăng liều Dần dần sao lãng những thú vui trước đây vốn ưa thích Vẫn tiếp tục uống rượu mặc dù biết tác hại của nó Kết luận: Chẩn đoán nghiện rượu: Có 3 trong các triệu chứng dưới dây NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI Nghiện rượu mãn tính (Thời gian kéo dài trên một năm) Có Không Thường xuyên thèm muốn uống rượu Có hội chứng cai rượu Giảm khả năng dung nạp rượu Biến đổi nhân cách và sa sút tâm thần Kết luận: Chẩn đoán nghiện rượu: Có 3 trong các triệu chứng dưới dây B. Đánh giá tình trạng nghiện thuốc lá Để đánh giá về các yếu tố làm tăng nguy cơ phát bệnh của đối tượng nghiên cứu sẽ dựa vào thang điểm Fagerstroms đánh giá tình trạng nghiện thuốc lá. Bộ câu hỏi đánh giá gồm 6 câu. [ ] Không [ ] Có (thực hiện tiếp các nội dung chi tiết) NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI ĐIỂM Câu 1: Anh bắt đầu hút thuốc lá sau khi thức dậy vào buổi sáng bao lâu ≤ 5 phút 3đ Từ 6 – 30 phút 2đ 31- 60 phút 1đ > 60 phút 0đ Câu 2: Anh có cảm thấy khó chịu khi phải nhịn hút ở nơi cấm hút thuốc lá ? Có 1đ Không 0đ Câu 3: Anh cảm thấy khó nhịn điếu thuốc nào nhất trong ngày Điếu đầu tiên 1đ Không phải điếu đầu tiên 0đ Câu 4: Anh hút bao nhiêu điếu thuốc mỗi ngày? > 30 điếu 3đ 21 – 30 điếu 2đ 10-20 điếu 1đ ≤ 10 điếu 0đ Câu 5 : Anh hút thuốc khi vừa thức dậy nhiều hơn thời điểm khác trong ngày Đúng 1đ sai 0đ Câu 6 : Anh vẫn tiếp tục hút thuốc lá ngay khi có bệnh phải không Đúng 1đ sai 0đ Tổng điểm ........... Kết luận tình trạng nghiện thuốc lá: .................................. 0 – 3đ: nhẹ 4 – 6 đ: trung bình 7 – 10 đ: nặng C. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: bắt buộc Để đánh giá về các yếu tố về tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu sẽ dựa và bảng đánh giá, phân loại tình trạng dinh dưỡng. Cân nặng (kg):............, chiều cao đứng(cm):............ Chỉ số BMI:................ kết luận BIM:................. BMI= cân nặng/(chiều cao)2 • BMI < 18: người gầy;BMI = 18,5 - 23: người bình thường;BMI = 24 - 29,9: người béo phì độ I • BMI = 30 - 34,9: người béo phì độ II; BMI > 35: người béo phì độ III ❖ Chỉ số Pignet:.....................................kết luận chỉ số Pignet:............................. P = H -( C + W ) là công thức tính chỉ số pignet P : pignet H : chiều cao (cm) C : vòng ngực (cm) W : thể trọng (kg) • P < 10 rất khỏe (very strong) • P < 15 khỏe (strong) • P < 20 tốt (good) • P < 25 trung bình (medium) • P < 30 yếu (weak) • P > 30 rất yếu (very weak) Ngày ____tháng____năm___ Ký tên (ghi rõ họ tên PHIẾU KHÁM SÀNG LỌC Mã số cá nhân - - Họ và tên:. Năm sinh: . Giới: Nam Nữ TT Câu hỏi Trả lời S0 Thông tin cá nhân trùng với thông tin trên hồ sơ (giấy mời)? Có → S1 Không S1 Hiện nay anh (chị) có đang điều trị bệnh lao không ? Có (Nữ → S9, Nam → thực hiện các nội dung Không Không biết S2 Anh/Chị đã từng điều trị Lao bao giờ chưa? Có Không → S4 Không biết → S4 S3 Thời gian từ khi kết thúc điều trị đến nay là dưới 2 năm? Có Không Không biết S4 Hiện tại, Anh/Chị có đang bị ho không? Có Không S5 Thời gian ho có trên 2 tuần không? Có Không Không biết S6 Ho có khạc đờm không? (cán bộ giải thích) Có Không S7 Hiện tại, Anh/Chị có đang bị sốt không? (cán bộ giải thích) Có Không S8 Hiện tại, Anh/Chị có đang bị sụt cân không? (cán bộ giải thích) Có Không Không biết (Nữ → S9,Nam → S10) S9 Chị hiện tại đang có bầu không? Có (chuyển S11) Không S10 Anh/Chị có đồng ý chụp phim X-Quang để kiểm tra sức khỏe? Có Không S11 Lý do từ chối chụp phim X-Quang Liên quan đến sức khỏe / trạng thái bệnh tật Lý do khác Ngày______tháng_____năm Cán bộ phỏng vấn (ký tên ghi rõ họ tên) Số phiếu: MẪU BỆNH ÁN THU THẬP ĐIỀU TRA LAO MẮC MỚI 1. HÀNH CHÍNH - Họ và tên: Mã hồ sơ .. - Năm sinh..Giới: □ Nam, □ Nữ - Ðịa chỉ: ; Nghề nghiệp: ----------- - Ngày vào viện: . Ngày ra viện: - Hoàn cảnh gia đình: Nghèo □ thoát nghèo □ đủ ăn □ khá □ 2. LÝ DO VÀO VIỆN: 3.TIỀN SỬ + Tiền sử về bệnh lao: Điều trị lao trước: □không , □ có , □ Số lần đt, □ bỏ trị, CTsố + Tiền sử tiếp xúc nguồn lây: □ không □có, đối tượng 4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Chiều cao: |___|___|___| cm,Cân nặng:|___|___| kg BMI----------- -Triệu chứng khởi phát: -Cách khởi phát: □ Cấp tính □ Từ từ □ Kín đáo -Thời gian phát hiện bệnh: □ < 3 tuần □ 3 tuần— 2 tháng □ 2 — 6 tháng □ ≥ 6 tháng - Triệu chứng toàn thân: □ Sốt nhẹ về chiều, □ Sốt vừa, □ Sốt cao, □ mồ hôi trơm ban đêm □ Sút cân □ Mệt mỏi □ Đau ngực - Triệu chứng cơ năng: □ Khó thở, □ Ho ra máu, □ sốt về chiều, □ sụt cân □ Tức ngực □ Ho khạc đờm kéo dài - Triệu chứng thực thể:- Mạch:..Huyết áp: Nhịp thở:. SP02.. Biến dạng lồng ngực: □, căng phồng □, Lép: □ Phải, □ Trái Hội chứng 3 giảm □, □ Tam chứng galliar □, Rales PN □, Rales PQ, □ Âm thổi □ Các yếu tố nguy cơ: Đặc điểm Có Không Bệnh mắc kèm Có Không Mô tả (nếu có) Suy kiệt ☐ ☐ HIV ☐ ☐ Nghiện rượu ☐ ☐ Thiếu máu ☐ ☐ Múc độ nghiện .. Đái tháo đường ☐ ☐ Nghiện ma túy ☐ ☐ Viêm tụy ☐ ☐ Nghiện thuốc lá ☐ ☐ Viêm dạ dày ☐ ☐ Mức độ nghiện ----- ------ Bệnh gan ☐ ☐ Bệnh thận ☐ ☐ (dựa phiếu sàng lọc) Bệnh tim mạch ☐ ☐ Bệnh cơ xương khớp ☐ ☐ COPD ☐ ☐ Khác 1.. 2. V. XÉT NGHIỆM. 5.1. Loại xét nghiệm yêu cầu: AFB trực tiếp nhuộm Ziehl- Neelsen, mẫu số:. MTB kháng thuốc hàng 1 môi trường đặc AFB trực tiếp nhuộm huỳnh quang, mẫu số: MTB kháng thuốc hàng 1 môi trường lỏng MTB nuôi cấy môi trường đặc MTB kháng thuốc hàng 2 môi trường đặc MTB nuôi cấy môi trường lỏng MTB kháng thuốc hàng 2 môi trường lỏng NTM định danh LPA MTB định danh & kháng RMP MTB đa kháng LPA MTB siêu kháng LPA Trạng thái bệnh phẩm Kết quả Âm tính Số lượng AFB ít (ghi cụ thể) 1+ 2+ 3+ Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 MTB định danh và kháng RMP Xpert Trạng thái bệnh phẩm Kết quả Âm tính Có MTB & không kháng RMP Có MTB & kháng RMP Có MTB & không xác định kháng RMP Lỗi (ghi rõ mã lỗi) Mẫu 1 MTB nuôi cấy Trạng thái bệnh phẩm Kết quả nuôi cấy Kết quả định danh Âm tính Dương tính Ngoại nhiễm MTB NTM X quang tim phổi: + Vị trí tổn thương: 2 bên □ 1 bên □ Phổi phải: □ Phổi trái □ + Phổi P : Thuỳ trên □ Thùy giữa □ Thùy dưới □ + Phổi T: Thuỳ trên □ Thùy lưởi □ Thùy dưới □ - Hình ảnh tổn thương : □ hạt , □ nốt, □ đám mờ, □ Xơ, □ Hang (□ Cũ □ Mới) + Mức độ tổn thương: □ Nhỏ □ Vừa □Rộng + Tràn dịch màng phổi : Phải □, Trái □, □ lượng nhiều □ lượng vừa □ khu trú II Chẩn đoán: Lao phổi mới bk (+) □ Lao ngoài phổi kết hợp □ III. Kết quả điều trị Kết quả điều trị lao mới □ công thức 1: □ Khỏi, □ hoàn thành, □ bỏ trị , □ thất bại - Kết quả điều trị lao tái phát không kháng RiF □ công thức 2: □ Khỏi, □ hoàn thành, □ bỏ trị , □ thất bại Ngày ..tháng..năm Nhân viên y tế thực hiện(ký ghi họ tên):. PHỤ LỤC 4 PHIẾU SÀNG LỌC NGƯỜI BỆNH LAO KHÁNG THUỐC Thông tin về nội dung nghiên cứu cho đối tượng được điều tra và phiếu chấp thuận tham gia điều tra dịch tễ lao Tỉnh Đồng Tháp Người phụ trách điều tra BS.CKII. Nguyễn Hữu Thành - Bệnh viện Phổi Tỉnh Đồng Tháp Thông tin dành cho đối tượng tham gia Mục tiêu chung của điều tra này là đánh giá tình hình bệnh lao tại Tỉnh Đồng Tháp hiện nay và cải thiện hơn nữa công tác phòng chống bệnh lao tại Tỉnh và cả nước. Tất cả người lớn > 15 tuổi đủ tiêu chuẩn sẽ nhận được giấy mời trong quá trình lên danh sách để tham gia khám sàng lọc bằng phỏng vấn ngắn và chụp X- Quang. Nếu có nghi ngờ lao sau khi khám sàng lọc, anh/chị sẽ được làm xét nghiệm hai mẫu đờm để chẩn đoán bệnh lao. Anh/chị được mời tham gia điều tra này vì anh/chị đang sống trong khu vực mà chúng tôi đã lựa chọn ngẫu nhiên để đưa vào điều tra. Tất cả thông tin của anh/chị sẽ được bảo mật, lưu trữ bằng phần mềm và chỉ có những cán bộ được phân quyền tham gia điều tra được tiếp cận và cũng chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Nếu được chẩn đoán mắc lao, anh/chị sẽ được điều trị 1 trong các cơ sở y tế và được theo dõi đánh giá trong suốt quá trình điều theo qui định của CTCLQG. Việc tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện và anh/chị có thể rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào mà không cần nói lý do. Bản chấp thuận của đối tượng được điều tra Tôi đã được phổ biến thông tin về việc điều tra dịch tễ lao tại Tỉnh Đồng Tháp năm 2018-2019. Tôi đã hiểu đây là một nghiên cứu điều tra mang ý nghĩa lớn. Nhằm phát hiện đối tượng mắc lao mới trong cộng đồng với những biện pháp điều trị được cập nhật theo qui định của BYT và giúp giảm các người bệnh mắc lao tại địa phương tôi đang sinh sống. Vì thế tôi quyết định tự nguyện tham gia chương trình điều tra này. Tôi đồng ý tự nguyện tham gia điều tra này. Tôi không đồng ý tham gia điều tra này. Ngày . Tháng.. Năm.. (Người tham gia ký và ghi rõ họ tên) Dành cho cán bộ điều tra ghi: Mã số đối tượng điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÃ CODE:.. Phần I: Giới thiệu Nhằm nâng cao chất lượng phiếu thu thập thông tin nhằm mục đích nắm rõ, quản lý các thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình theo dõi và điều trị sau này của đối tượng nghiên cứu; Phản hồi và điền đầy đủ thông tin của NVYT trực tiếp khám sàng lọc với đối tượng nghiên cứu là rất quan trọng. Rất mong được sự cộng tác và ghi nhận, trả lời các câu hỏi vào phiếu có sẵn thông tin bằng hình thức đánh chéo (x) vào ô trống. A. THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Họ tên đối tượng NC:. Năm sinh:hoặc Tuổi:.. Số điện thoại:... Địa chỉ:. Giới tính: [ ] 1.Nam [ ] 2.Nữ Dân tộc: [ ] 1.Kinh [ ] 2. Khác:. Trình độ học vấn [ ] 1.không biết chữ [ ] 2. cấp I [ ] 3. cấp II [ ] 4. cấp III [ ] 5. Trung cấp,Cao đẳng, Đại học, Sau đại học Nghề nghiệp [ ] 1. Nông dân [ ] 2. Buôn bán [ ] 3. Công nhân [ ] 4. Viên chức-học sinh – sinh viên [ ] 5. Khác.(ghi rõ):.. Nơi cư trú [ ] 1. Nông thôn [ ] 2. Bán nông thôn [ ] 3. Thành thị Hoàn cảnh kinh tế [ ] 1. Nghèo (kiểm tra sổ) [ ] 2. Không nghèo [ ] 3. Thoát nghèo *Phần II: Đánh giá các yếu tố làm tăng nguy cơ phát bệnh Điều tra viên cho đánh giá gần nhất với tình trạng hiện tại khi tiếp xúc và khi thác thông tin trong khi khám sàng lọc đối tượng nghiên cứu và đánh vào ô trả lời bằng cách đánh chéo (x). D. Đánh giá tình trạng nghiện rượu: [ ] Không [ ] Có (thực hiện tiếp các nội dung chi tiết) NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI Chẩn đoán nghiện rượu (Thời gian kéo dài trên một năm) Có Không Thèm muốn mãnh liệt không thể ngăn cản và bắt buộc phải uống rượu Giảm hoặc ngừng uống rượu là một việc rất khó khăn Có những chứng cứ về khả năng dung nạp rượu như tăng liều Dần dần sao lãng những thú vui trước đây vốn ưa thích Vẫn tiếp tục uống rượu mặc dù biết tác hại của nó Kết luận: Chẩn đoán nghiện rượu: Có 3 trong các triệu chứng dưới dây NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI Nghiện rượu mãn tính (Thời gian kéo dài trên một năm) Có Không Thường xuyên thèm muốn uống rượu Có hội chứng cai rượu Giảm khả năng dung nạp rượu Biến đổi nhân cách và sa sút tâm thần Kết luận: Chẩn đoán nghiện rượu: Có 3 trong các triệu chứng dưới dây E. Đánh giá tình trạng nghiện thuốc lá Để đánh giá về các yếu tố làm tăng nguy cơ phát bệnh của đối tượng nghiên cứu sẽ dựa vào thang điểm Fagerstroms đánh giá tình trạng nghiện thuốc lá. Bộ câu hỏi đánh giá gồm 6 câu. [ ] Không [ ] Có (thực hiện tiếp các nội dung chi tiết) NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI ĐIỂM Câu 1: Anh bắt đầu hút thuốc lá sau khi thức dậy vào buổi sáng bao lâu ≤ 5 phút 3đ Từ 6 – 30 phút 2đ 31- 60 phút 1đ > 60 phút 0đ Câu 2: Anh có cảm thấy khó chịu khi phải nhịn hút ở nơi cấm hút thuốc lá ? Có 1đ Không 0đ Câu 3: Anh cảm thấy khó nhịn điếu thuốc nào nhất trong ngày Điếu đầu tiên 1đ Không phải điếu đầu tiên 0đ Câu 4: Anh hút bao nhiêu điếu thuốc mỗi ngày? > 30 điếu 3đ 21 – 30 điếu 2đ 10-20 điếu 1đ ≤ 10 điếu 0đ Câu 5 : Anh hút thuốc khi vừa thức dậy nhiều hơn thời điểm khác trong ngày Đúng 1đ sai 0đ Câu 6 : Anh vẫn tiếp tục hút thuốc lá ngay khi có bệnh phải không Đúng 1đ sai 0đ Tổng điểm ........... Kết luận tình trạng nghiện thuốc lá: .................................. 0 – 3đ: nhẹ 4 – 6 đ: trung bình 7 – 10 đ: nặng F. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: bắt buộc Để đánh giá về các yếu tố về tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu sẽ dựa và bảng đánh giá, phân loại tình trạng dinh dưỡng. Cân nặng (kg):............, chiều cao đứng(cm):............ Chỉ số BMI:................ kết luận BIM:................. BMI= cân nặng/(chiều cao)2 • BMI < 18: người gầy;BMI = 18,5 - 23: người bình thường;BMI = 24 - 29,9: người béo phì độ I • BMI = 30 - 34,9: người béo phì độ II; BMI > 35: người béo phì độ III ❖ Chỉ số Pignet:.....................................kết luận chỉ số Pignet:............................. P = H -( C + W ) là công thức tính chỉ số pignet P : pignet H : chiều cao (cm) C : vòng ngực (cm) W : thể trọng (kg) • P < 10 rất khỏe (very strong) • P < 15 khỏe (strong) • P < 20 tốt (good) • P < 25 trung bình (medium) • P < 30 yếu (weak) • P > 30 rất yếu (very weak) Ngày ____tháng____năm___ Ký tên (ghi rõ họ tên) PHIẾU KHÁM SÀNG LỌC Mã số cá nhân - - Họ và tên: Năm sinh: . Giới: Nam Nữ TT Câu hỏi Trả lời S0 Thông tin cá nhân trùng với thông tin trên hồ sơ (giấy mời)? Có → S1 Không S1 Hiện nay anh (chị) có đang điều trị bệnh lao không ? Có (Nữ → S9, Nam → thực hiện các nội dung Không Không biết S2 Anh/Chị đã từng điều trị Lao bao giờ chưa? Có Không → S4 Không biết → S4 S3 Thời gian từ khi kết thúc điều trị đến nay là dưới 2 năm? Có Không Không biết S4 Hiện tại, Anh/Chị có đang bị ho không? Có Không S5 Thời gian ho có trên 2 tuần không? Có Không Không biết S6 Ho có khạc đờm không? (cán bộ giải thích) Có Không S7 Hiện tại, Anh/Chị có đang bị sốt không? (cán bộ giải thích) Có Không S8 Hiện tại, Anh/Chị có đang bị sụt cân không? (cán bộ giải thích) Có Không Không biết (Nữ → S9,Nam → S10) S9 Chị hiện tại đang có bầu không? Có (chuyển S11) Không S10 Anh/Chị có đồng ý chụp phim X-Quang để kiểm tra sức khỏe? Có Không S11 Lý do từ chối chụp phim X-Quang Liên quan đến sức khỏe / trạng thái bệnh tật Lý do khác Ngày______tháng_____năm ____ Cán bộ phỏng vấn (ký tên ghi rõ họ tên) Số phiếu: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 1. HÀNH CHÍNH - Họ và tên: Mã hồ sơ .. - Năm sinh..Giới: □ Nam, □ Nữ - Ðịa chỉ: ; Nghề nghiệp: ----------- - Ngày vào viện: . Ngày ra viện: - Hoàn cảnh gia đình: Nghèo □ thoát nghèo □ đủ ăn □ khá □ 2. LÝ DO VÀO VIỆN: 3.TIỀN SỬ + Tiền sử về bệnh lao: Điều trị lao trước: □không , □ có , □ Số lần đt, □ bỏ trị, CTsố. + Tiền sử tiếp xúc nguồn lây: □ không □có, đối tượng 4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Chiều cao: |___|___|___| cm,Cân nặng:|___|___| kg BMI----------- -Triệu chứng khởi phát: -Cách khởi phát: □ Cấp tính □ Từ từ □ Kín đáo -Thời gian phát hiện bệnh: □ < 3 tuần □ 3 tuần— 2 tháng □ 2 — 6 tháng □ ≥ 6 tháng - Triệu chứng toàn thân: □ Sốt nhẹ về chiều, □ Sốt vừa, □ Sốt cao, □ mồ hôi trơm ban đêm □ Sút cân □ Mệt mỏi □ Đau ngực - Triệu chứng cơ năng: □ Khó thở, □ Ho ra máu, □ sốt về chiều, □ sụt cân □ Tức ngực □ Ho khạc đờm kéo dài - Triệu chứng thực thể:- Mạch:..Huyết áp: Nhịp thở:. Sp02.. □ Biến dạng lồng ngực: □ căng phồng □ Lép □ P □ T □ Hội chứng 3 giảm □ Tam chứng galliar □ Rales PN □Rales PQ □ Âm thổi□ Các yếu tố nguy cơ: Đặc điểm Có Không Bệnh mắc kèm Có Không Mô tả (nếu có) Suy kiệt ☐ ☐ HIV ☐ ☐ Nghiện rượu ☐ ☐ Thiếu máu ☐ ☐ Múc độ nghiện .. Đái tháo đường ☐ ☐ Nghiện ma túy ☐ ☐ Viêm tụy ☐ ☐ Nghiện thuốc lá ☐ ☐ Viêm dạ dày ☐ ☐ Mức độ nghiện ----- ------ Viêm gan ☐ ☐ Bệnh thận mạn ☐ ☐ Bệnh lý tim mạch ☐ ☐ Bệnh cơ xương khớp ☐ ☐ COPD Khác ☐ ☐ V. XÉT NGHIỆM. 5.2. Loại xét nghiệm yêu cầu: AFB trực tiếp nhuộm Ziehl- Neelsen, mẫu số:. MTB kháng thuốc hàng 1 môi trường đặc AFB trực tiếp nhuộm huỳnh quang, mẫu số: MTB kháng thuốc hàng 1 môi trường lỏng MTB nuôi cấy môi trường đặc MTB kháng thuốc hàng 2 môi trường đặc MTB nuôi cấy môi trường lỏng MTB kháng thuốc hàng 2 môi trường lỏng NTM định danh LPA MTB định danh & kháng RMP MTB đa kháng LPA MTB siêu kháng LPA Trạng thái bệnh phẩm Kết quả Âm tính Số lượng AFB ít (ghi cụ thể) 1+ 2+ 3+ Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 MTB định danh và kháng RMP Xpert Trạng thái bệnh phẩm Kết quả Âm tính Có MTB & không kháng RMP Có MTB & kháng RMP Có MTB & không xác định kháng RMP Lỗi (ghi rõ mã lỗi) 5.3. MTB nuôi cấy Trạng thái bệnh phẩm Kết quả nuôi cấy Kết quả định danh Âm tính Dương tính Ngoại nhiễm MTB NTM X quang tim phổi: số:khoa:ngày:.. + Vị trí tổn thương: 2 bên □ 1 bên □ Phổi phải: □ Phổi trái □ + Phổi P : Thuỳ trên □ Thùy giữa □ Thùy dưới □ + Phổi T: Thuỳ trên □ Thùy lưởi □ Thùy dưới □ - Hình ảnh tổn thương : □ hạt , □ nốt, □ đám mờ, □ Xơ, □ Hang (□ Cũ □ Mới) - Đường kính hang: - Cục: □ Có □ Không + Mức độ tổn thương: □ Nhỏ □ Vừa □Rộng + Tràn dịch màng phổi : Phải □, Trái □, □ lượng nhiều □ lượng vừa □ khu trú II Chẩn đoán: 1.Lao phổi mới bk (+) □ 2. Lao ngoài phổi kết hợp □ 3.Lao phổi mới bk (-) □ 4. Lao kháng thuốc □ 5.4. NTM định danh LPA Tên loài: . 5 . 5 . MTB đa kháng LPA; MTB siêu kháng LPA MTB Không có MTB Trạng thái bệnh phẩm Đa kháng thuốc* Siêu kháng thuốc* Ghi chú Isoniazid Rifampicin Fluoroquinolones (Ofloxacin, Moxifloxacin) Aminoglycosides/cyclic peptides Capreomycin, Kanamycin, Viomycin Amikacin MTB kháng thuốc hàng 1; MTB kháng thuốc hàng 2 (Kháng sinh đồ) Thuốc hàng 1* Thuốc hàng 2* Ghi chú INH RMP EMB SM PZA OF AK KM CAP .. .. Lao đa kháng thuốc (MDR-TB)/ kháng Rifampicin: Chẩn đoán Lao siêu kháng thuốc (XDR-TB): 1. Thất bại Phác đồ II 4. Không âm hóa sau 2 hoặc 3 tháng điều trị PĐ I hoặc PĐ II 7. Người bệnh lao/ H mới 2.Nghi lao/BN lao tiếp xúc với BN lao kháng thuốc 5. Tái phát PĐ I hoặc PĐ II 8. Khác: người nghi lao có tiền sử điều trị thuốc lao trên 1 tháng 3.Thất bại Phác đồ I 6. Điều trị lại sau bỏ trị PĐ I và/ hoặc PĐ II 9. Người bệnh lao mới 1) Nghi thất bại PĐ IV Nuôi cấy (+) tháng thứ:... 3) Tiền sử điều trị thuốc lao hàng 2 trên 1 tháng 5) Kháng Rifampicin 2) Thất bại PĐ IV 4) Nghi lao/ BN lao tiếp xúc với BN lao siêu/ tiền siêu kháng thuốc 6) Khác Ghirõ:... PHẦN 2: TD ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐC ☐ Kháng thuốc ban đầu ☐ Kháng thuốc mắc phải ☐ Tiền siêu kháng thuốc/ kháng thuốc tiêm ☐ Siêu kháng thuốc ☐ Tiền siêu kháng thuốc/ kháng FQ CÁC XÉT NGHIỆM BAN ĐẦU (các xét nghiệm gần đây nhất) Tên xét nghiệm Kết quả Đơn vị Tên xét nghiệm Kết quả Đơn vị Hemoglobin (g/dL) SGOT/AST (U/L) Bạch cầu (x109/L) SGPT/ALT (U/L) Tiểu cầu (x109/L) Bilirubin TP (µmol//l) Creatinin (µmol/l) Bilirubin TT (µmol//l) Kali (mmol/l) Lipase (U/L) Magiê (mmol/l) Amylase (U/L) Calci (mmol/l) TSH (µU/L) Acid uric (µmol//l) Đường huyết (mmol/L) Đo thính lực Khoảng QT (ms) Soi đáy mắt Khác THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO 1. Công thức thuốc lao: ☐ Ngắn hạn ☐ Dài hạn Tên thuốc Liều/ngày (đơn vị) Ngày/tuần Ngày bắt đầu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. TIỀN SỬ DÙNG THUỐC (trong vòng 30 ngày gần đây) và THUỐC DÙNG KÈM 1. Tiền sử dùng thuốc: □ Có □ Không Thuốc điều trị Có Không HIV ☐ ☐ Thiếu máu ☐ ☐ Đái tháo đường ☐ ☐ Viêm tụy ☐ ☐ Viêm dạ dày ☐ ☐ Viêm gan ☐ ☐ Bệnh thận mạn ☐ ☐ Bệnh lý tim mạch ☐ ☐ Bệnh cơ xương khớp ☐ ☐ COPD ☐ ☐ Khác 2. Thuốc dùng kèm: □ Có □ Không Thuốc điều trị Có Không HIV ☐ ☐ Thiếu máu ☐ ☐ Đái tháo đường ☐ ☐ Viêm tụy ☐ ☐ Viêm dạ dày ☐ ☐ Viêm gan ☐ ☐ Bệnh thận mạn ☐ ☐ Bệnh lý tim mạch ☐ ☐ Bệnh cơ xương khớp ☐ ☐ COPD ☐ ☐ Khác CÁC BIẾN CỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE □ Có □ Không Mô tả đặc điểm của biến cố 1 Thông tin để đánh giá biến cố Biến cố phát hiện được là biến cố cũ hay mới? ☐ Cũ ☐ Mới Biến cố được ghi nhận trong giai đoạn: ☐Nội trú ban đầu ☐Lĩnh thuốc tại TCL quận (huyện) ☐Tái khám định kỳ ☐Giám sát tại nhà ☐Tái khám đột xuất ☐ Khác (ghi rõ): Ngày xuất hiện: ____/____/____; Biến cố còn tồn tại không?: ☐ Có ☐ Không Nếu không còn tồn tại, ngày hồi phục: ____/____/____ Mức độ nặng của biến cố (đánh giá Theo Bảng phân loại) ☐Mức độ 1 ☐Mức độ 2 ☐Mức độ 3 ☐ Mức độ 4 Mức độ ngiêm trọng của biến cố (đánh giá theo nhận định của bác sĩ): ☐ Không nghiêm trọng ☐ Đe dọa tính mạng ☐ Nhập viện/kéo dài nằm viện ☐Tử vong ☐ Gây thương tật vĩnh viễn Xử trí biến cố: ☐ Không xử trí ☐Đã xử trí ở tổ chống lao quận/ huyện (ghi rõ)______________________ ☐ Tạm ngừng thuốc:__________________________________ ☐ Giảm liều thuốc:____________________________________ ☐ Ngừng thuốc:_______________________________________ ☐ Khác (ghi :___________________________________________________________________________ Hậu quả của biến cố: ☐ Hồi phục/cải thiện ☐ Hồi phục kèm di chứng:_______________________ ☐ Không hồi phục/không cải thiện ☐ Không có thông tin Thuốc nghi ngờ gây ra biến cố bất lợi (bác sĩ theo dõi và đánh giá) STT Tên thuốc Liều dùng Có ngừng hoặc giảm liều thuốc nghi ngờ không? Nếu có, phản ứng có cải thiện không? Có tái sử dụng thuốc nghi ngờ không? Nếu có, phản ứng có lặp lại không? 1  Có  Không  Có  Không  Có  Không  Có  Không 2  Có  Không  Có  Không  Có  Không  Có  Không 3  Có  Không  Có  Không  Có  Không  Có  Không 4  Có  Không  Có  Không  Có  Không  Có  Không Mô tả đặc điểm của biến cố 1 Thông tin để đánh giá biến cố Biến cố phát hiện được là biến cố cũ hay mới? ☐ Cũ ☐ Mới Biến cố được ghi nhận trong giai đoạn: ☐Nội trú ban đầu ☐Lĩnh thuốc tại TCL quận (huyện) ☐Tái khám định kỳ ☐Giám sát tại nhà ☐Tái khám đột xuất ☐ Khác (ghi rõ): Ngày xuất hiện: ____/____/____; Biến cố còn tồn tại không?: ☐ Có ☐ Không Nếu không còn tồn tại, ngày hồi phục: ____/____/____ Mức độ nặng của biến cố (đánh giá Theo Bảng phân loại) ☐Mức độ 1 ☐Mức độ 2 ☐Mức độ 3 ☐ Mức độ 4 Mức độ ngiêm trọng của biến cố (đánh giá theo nhận định của bác sĩ): ☐ Không nghiêm trọng ☐ Đe dọa tính mạng ☐ Nhập viện/kéo dài nằm viện ☐Tử vong ☐ Gây thương tật vĩnh viễn Xử trí biến cố: ☐ Không xử trí ☐Đã xử trí ở tổ chống lao quận/ huyện (ghi rõ)______________________ ☐ Tạm ngừng thuốc:__________________________________ ☐ Giảm liều thuốc:____________________________________ ☐ Ngừng thuốc:_______________________________________ ☐ Khác (ghi :___________________________________________________________________________ Hậu quả của biến cố: ☐ Hồi phục/cải thiện ☐ Hồi phục kèm di chứng:_______________________ ☐ Không hồi phục/không cải thiện ☐ Không có thông tin Thuốc điều trị lao đang sử dụng (khoanh tròn vào tên loại thuốc điều trị lao đang sử dụng): Lfx Mfx Cm Km Cs Pto Cfz Lzd E Z INH liều cao Bdq Amk PAS THAY ĐỔI THUỐC CHỐNG LAO: ☐ Không thay đổi ☐ Có thay đổi: Xin điền tiếp thông tin bên dưới Lý do thay đổi:  Gặp biến cố bất lợi  Hết giai đoạn tấn công  Cách dùng của BDQ  Hết thuốc tại cơ sở Có thai  Điều trị thất bại  Khác (ghi rõ): Thay đổi LOẠI THUỐC Tên thuốc CŨ Liều/ngày Ngày/tuần Ngày dừng thuốc 1. 2. 3. Tên thuốc MỚI Liều/ngày Ngày/tuần Ngày bắt đầu 1. 2. 3. Thay đổi LIỀU THUỐC Tên thuốc Liều CŨ Liều MỚI Ngày thay đổi liều Liều/ngày Ngày/tuần Liều/ngày Ngày/tuần 1. 2. 3. Các xét nghiệm cận lâm sàng Tên xét nghiệm Kết quả Đơn vị Tên xét nghiệm Kết quả Đơn vị Hemoglobin (g/dL) SGOT/AST (U/L) Bạch cầu (x109/L) SGPT/ALT (U/L) Tiểu cầu (x109/L) Bilirubin TP (µmol//l) Creatinin (µmol/l) Bilirubin TT (µmol//l) Kali (mmol/l) Lipase (U/L) Magiê (mmol/l) Amylase (U/L) Calci (mmol/l) TSH (µU/L) Acid uric (µmol//l) Đường huyết (mmol/L) Đo thính lực Khoảng QT (ms) Soi đáy mắt Khác III. Kết quả điều trị Kết quả điều trị lao mới □ Khỏi, □ hoàn thành, □ bỏ trị , □ thất bại, □ tử vong, □ thay đổi chẩn đoán, □ không theo dõi được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tinh_hinh_lao_phoi_moi_afb_dac_diem_gen_h.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án NCS Nguyễn Hữu Thành.pdf
  • doc3. Trích yếu luận án NCS Nguyễn Hữu Thành.doc
  • doc4. Thông tin điểm mới luận án NCS Nguyễn Hữu Thành.doc
  • pdf5. Quyết định thành lập Hội đồng cấp cơ sở NCS Nguyễn Hữu Thành.pdf
Luận văn liên quan