- Kết quả phân tích với 4 trận động đất có đặc tính khác nhau cho thấy giải pháp sử dụng
thiết bị TTNL đạt hiệu quả giảm chấn cao khi công trình chịu tác động của động đất
(giảm chuyển vị ngang tại đỉnh: 30,253 % – 46,363 %; giảm gia tốc tại đỉnh: 29,490 %
– 37,190 %; giảm chuyển vị ngang tương đối theo tầng: 26,070 % – 35,225 %);
- Hiệu quả của giải pháp giảm chấn bằng thiết bị TTNL đối với tường kép phụ thuộc
vào các đặc trưng của thiết bị: thiết bị có lực chảy Qy nhỏ và độ cứng k1 lớn thì hiệu quả
hơn so với thiết bị có lực chảy Qy lớn và độ cứng k1 nhỏ; hiệu quả giảm chấn cũng phụ
thuộc vào độ cứng của dầm nối (trong trường hợp khảo sát dầm nối thép có tỉ số nhịp
dầm trên chiều cao tiết diện dầm nối bằng 2,0 thì giá trị chuyển vị ngang tương đối theo
tầng là nhỏ nhất);
- Hiệu quả kháng chấn khi đặt 1 thiết bị TTNL trên các tầng khác nhau là khác nhau (khi
thiết bị được đặt tại các tầng trong khu vực từ tầng 1 đến tầng 20 thì giá trị chuyển vị
ngang tương đối theo tầng giảm, còn khi thiết bị đặt trong khu vực từ tầng 21 đến tầng
30 thì giá trị chuyển vị ngang tương đối theo tầng tăng);
- Kết quả phân tích kết cấu tường kép có gắn thiết bị TTNL theo các phương án khác
nhau cho thấy: khi gắn thiết bị tại 10 tầng từ tầng 7 đến tầng 16 (1/3 số tầng) thì mức độ
giảm chấn đạt được gần bằng khi gắn các thiết bị lên cả 30 tầng, còn khi gắn 15 thiết bị
lên các tầng từ tầng 6 đến tầng 20 (1/2 số tầng) thì hiệu quả gần như bằng khi gắn thiết
bị lên cả 30 tầng (toàn bộ các tầng). Điều này cho thấy rằng, trong thiết kế không cần
phải gắn thiết bị lên tất cả các tầng, mà chỉ cần gắn thiết bị ở mức 1/3 1/2 số tầng là
đảm bảo tính hiệu quả.
175 trang |
Chia sẻ: trinhthuyen | Ngày: 29/11/2023 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tính toán kết cấu tường kép có gắn thiết bị tiêu tán năng lượng chịu tác động động đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tương đối theo tầng là nhỏ nhất.
4.4 Phân tích tường kép có gắn một thiết bị tiêu tán năng lượng
Khảo sát kết cấu tường kép 30 tầng với các thông số như trên khi chỉ có 1 thiết bị TTNL
trên công trình. Thiết bị TTNL được gắn ở giữa dầm, ứng xử của thiết bị đặc trưng bởi
các thông số: 420( )yQ kN= , 1 5600( / )k kN cm= , 2 56( / )k kN cm= [54].
Dưới tác động của cùng một gia tốc nền CAST360_DBE (Hình 3.21), thực hiện khảo
sát ứng xử của tường kép khi gắn 1 thiết bị TTNL vào công trình tại từng tầng, từ tầng
1 đến tầng 30. Kết quả chuyển vị ngang tương đối theo tầng trong trường hợp không
gắn thiết bị TTNL và có 1 thiết bị TTNL được thể hiện trong Bảng 4.9 và Hình 4.14.
Dựa vào kết quả nhận thấy, giá trị chuyển vị ngang tương đối theo tầng trong trường
hợp gắn 1 thiết bị TTNL tại các tầng từ tầng 1 đến tầng 20 giảm so sánh với khi tường
không sử dụng thiết bị TTNL. Tuy nhiên, so sánh kết quả tính toán giữa trường hợp có
1 thiết bị TTNL trong khu vực từ tầng 21 đến tầng 30 với trường hợp không có thiết bị
TTNL, giá trị chuyển vị ngang tương đối theo tầng tăng. Kết quả khảo sát tại Bảng 4.9
cho thấy, trường hợp thiết bị được sử dụng tại tầng 3, giá trị chuyển vị ngang tương đối
theo tầng giảm nhiều nhất so với việc đặt thiết bị TTNL tại các tầng khác, cụ thể giảm
3,146 (%) (từ 0,604.10-2 xuống 0,585.10-2).
122
Bảng 4.9 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường khi không có thiết bị TTNL
và có 1 thiết bị TTNL
Giá trị lớn nhất Giá trị tuyệt đối
lớn nhất
(10-2)
Chiều (+)
(10-2)
Chiều (-)
(10-2)
Không gắn thiết bị TTNL 0,484 0,604 0,604
Đặt 1 thiết bị
TTNL tại các
tầng khác nhau
tầng 1 0,498 0,593 0,593
tầng 2 0,484 0,590 0,590
tầng 3 0,482 0,585 0,585
tầng 4 0,473 0,588 0,588
tầng 5 0,462 0,594 0,594
tầng 6 0,456 0,596 0,596
tầng 7 0,444 0,599 0,599
tầng 8 0,441 0,603 0,603
tầng 9 0,432 0,607 0,607
tầng 10 0,441 0,599 0,599
tầng 11 0,444 0,593 0,593
tầng 12 0,438 0,601 0,601
tầng 13 0,449 0,591 0,591
tầng 14 0,447 0,594 0,594
tầng 15 0,451 0,593 0,593
tầng 16 0,450 0,593 0,593
tầng 17 0,460 0,598 0,598
tầng 18 0,454 0,599 0,599
tầng 19 0,477 0,595 0,595
tầng 20 0,464 0,593 0,593
tầng 21 0,457 0,608 0,608
tầng 22 0,463 0,611 0,611
tầng 23 0,466 0,609 0,609
tầng 24 0,471 0,607 0,607
tầng 25 0,469 0,611 0,611
tầng 26 0,469 0,612 0,612
tầng 27 0,467 0,611 0,611
tầng 28 0,457 0,606 0,606
tầng 29 0,474 0,609 0,609
tầng 30 0,470 0,611 0,611
123
Nhận xét:
- Với kết cấu tường kép 30 tầng, khi đặt 1 thiết bị TTNL trên từng tầng trong khu
vực từ tầng 1 đến tầng 20, giá trị chuyển vị ngang tương đối theo tầng giảm so với khi
không có thiết bị TTNL;
Hình 4.14 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi gắn
thiết bị TTNL tại từng tầng và không đặt thiết bị
0.54 0.56 0.58 0.60 0.62 0.64
0
5
10
15
20
25
30
Thiết bị đặt tại từng tầng
Không gắn thiết bị TTNL
T
ần
g
Chuyển vị ngang tương đối theo tầng (x10-2)
124
- Mặt khác, tại các tầng từ tầng 21 đến tầng 30, khi đặt 1 thiết bị TTNL, giá trị của
chuyển vị ngang tương đối theo tầng lớn hơn so sánh với khi không sử dụng thiết bị
TTNL.
4.5 Phân tích tường kép với các phương án gắn thiết bị tiêu tán năng lượng
khác nhau
Để xác định chính xác khu vực đặt thiết bị TTNL mang lại hiệu quả kháng chấn rõ rệt,
nghiên cứu đặt ra 5 mức với số lượng thiết bị TTNL khác nhau trên công trình để khảo
sát: (1) tường kép có 1/5 số tầng có gắn các thiết bị TTNL; (2) tường kép có 1/3 số tầng
có gắn các thiết bị TTNL; (3) tường kép có 1/2 số tầng có gắn các thiết bị TTNL; (4)
tường kép có 2/3 số tầng có gắn các thiết bị TTNL; (5) tường kép có 5/6 số tầng có gắn
các thiết bị TTNL. Thực hiện khảo sát các trường hợp như trên dưới tác động của cùng
một gia tốc nền CAST360_DBE (Hình 3.21) và thiết bị TTNL được đặc trưng bởi các
thông số: 420( )yQ kN= , 1 5600( / )k kN cm= , 2 56( / )k kN cm= [54].
4.5.1 Tường kép có 1/5 số tầng có gắn các thiết bị tiêu tán năng lượng
Khảo sát trường hợp tường kép có 1/5 số tầng có gắn các thiết bị TTNL, tương ứng với
đặt 6 thiết bị TTNL liên tục trong khu vực các tầng từ tầng 1 đến tầng 30, cụ thể, thiết
bị TTNL đặt tại: tầng 1 – tầng 6, tầng 2 – tầng 7, tầng 3 – tầng 8, tầng 4 – tầng 9, tầng 5
– tầng 10, tầng 6 – tầng 11, tầng 7 – tầng 12, tầng 8 – tầng 13, tầng 9 – tầng 14, tầng 10
- tầng 15, tầng 11 – tầng 16, tầng 12 – tầng 17, tầng 13 – tầng 18, tầng 14 – tầng 19,
tầng 15 – tầng 20, tầng 16 – tầng 21, tầng 17 – tầng 22, tầng 18 – tầng 23, tầng 19 – tầng
24, tầng 20 – tầng 25, tầng 21 – tầng 26, tầng 22 – tầng 27, tầng 23 – tầng 28, tầng 24 –
tầng 29, tầng 25 – tầng 30. Bảng 4.10 và Hình 4.15 thể hiện giá trị chuyển vị ngang
tương đối theo tầng trong trường hợp không có thiết bị TTNL và đặt 6 thiết bị tại các vị
trí như trên. Dựa vào kết quả có thể nhận thấy, khi đặt 6 thiết bị TTNL từ tầng 10 đến
tầng 15, giá trị chuyển vị ngang tương đối theo tầng giảm nhiều nhất từ 0,604.10-2 xuống
0,485.10-2 (19,702 (%)) so với khi không đặt thiết bị TTNL.
125
Bảng 4.10 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi không có thiết bị
TTNL và gắn 6 thiết bị TTNL
Giá trị lớn nhất
Chiều (+)
(10-2)
Chiều (-)
(10-2)
Không gắn thiết bị TTNL 0,484 0,604
Đặt 6 thiết bị
TTNL tại các
khu vực khác
nhau
Tầng 1 – tầng 6 0,413 0,563
Tầng 2 – tầng 7 0,374 0,562
Tầng 3 – tầng 8 0,367 0,545
Tầng 4 – tầng 9 0,351 0,532
Tầng 5 – tầng 10 0,349 0,521
Tầng 6 – tầng 11 0,352 0,506
Tầng 7 – tầng 12 0,342 0,502
Tầng 8 – tầng 13 0,349 0,497
Tầng 9 – tầng 14 0,345 0,491
Tầng 10 – tầng 15 0,340 0,485
Tầng 11 – tầng 16 0,341 0,495
Tầng 12 – tầng 17 0,316 0,503
Tầng 13 – tầng 18 0,345 0,507
Tầng 14 – tầng 19 0,325 0,529
Tầng 15 – tầng 20 0,385 0,517
Tầng 16 – tầng 21 0,407 0,551
Tầng 17 – tầng 22 0,406 0,572
Tầng 18 – tầng 23 0,396 0,591
Tầng 19 – tầng 24 0,369 0,638
Tầng 20 – tầng 25 0,390 0,632
Tầng 21 – tầng 26 0,373 0,630
Tầng 22 – tầng 27 0,392 0,641
Tầng 23 – tầng 28 0,403 0,629
Tầng 24 – tầng 29 0,406 0,639
Tầng 25 – tầng 30 0,417 0,656
126
4.5.2 Tường kép có 1/3 số tầng có gắn các thiết bị tiêu tán năng lượng
Khảo sát tường kép có 1/3 số tầng có gắn các thiết bị TTNL tương ứng với đặt 10 thiết
bị TTNL liên tục trong khu vực các tầng từ tầng 1 đến tầng 30, cụ thể, thiết bị TTNL
đặt tại: tầng 1 – tầng 10, tầng 2 – tầng 11, tầng 3 – tầng 12, tầng 4 – tầng 13, tầng 5 –
tầng 14, tầng 6 – tầng 15, tầng 7 – tầng 16, tầng 8 - tầng 17, tầng 9 - tầng 18, tầng 10 -
tầng 19, tầng 11 – tầng 20, tầng 12 – tầng 21, tầng 13 – tầng 22, tầng 14 – tầng 23, tầng
15 – tầng 24, tầng 16 – tầng 25, tầng 17 – tầng 26, tầng 18 – tầng 27, tầng 19 – tầng 28,
tầng 20 – tầng 29, tầng 21 – tầng 30. Bảng 4.11 thể hiện kết quả chuyển vị ngang tương
đối theo tầng của tường kép trong các trường hợp đặt 10 thiết bị TTNL và không đặt
thiết bị. Kết quả phân tích cho thấy, trường hợp đặt thiết bị TTNL từ tầng 7 đến tầng 16
đạt hiệu quả tốt nhất trong các trường hợp đặt 10 thiết bị khảo sát, cụ thể giá trị chuyển
Hình 4.15 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi gắn thiết bị
TTNL tại 6 tầng và không đặt thiết bị
0.40 0.45 0.50 0.55 0.60 0.65 0.70
Vị trí đặt thiết bị
TB đặt tại tầng 25-30
TB đặt tại tầng 20-25
TB đặt tại tầng 15-20
TB đặt tại tầng 10-15
TB đặt tại tầng 5-10
TB đặt tại tầng 1-6
Thiết bị đặt tại 6 tầng
Không gắn thiết bị TTNL
Chuyển vị ngang tương đối theo tầng (x10-2)
127
vị ngang tương đối theo tầng giảm xuống 30,464 (%) (từ 0,604.10-2 xuống 0,420.10-2)
(Hình 4.16).
Bảng 4.11 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi không gắn thiết bị
TTNL và có 10 thiết bị TTNL
Giá trị lớn nhất
Chiều (+)
(10-2)
Chiều (-)
(10-2)
Không gắn thiết bị TTNL 0,484 0,604
Đặt 10 thiết bị
TTNL tại các
khu vực khác
nhau
Tầng 1 – tầng 10 0,361 0,488
Tầng 2 – tầng 11 0,370 0,462
Tầng 3 – tầng 12 0,318 0,454
Tầng 4 – tầng 13 0,317 0,422
Tầng 5 – tầng 14 0,300 0,422
Tầng 6 – tầng 15 0,282 0,422
Tầng 7 – tầng 16 0,280 0,420
Tầng 8 – tầng 17 0,254 0,431
Tầng 9 – tầng 18 0,258 0,434
Tầng 10 – tầng 19 0,269 0,436
Tầng 11 – tầng 20 0,291 0,440
Tầng 12 – tầng 21 0,310 0,465
Tầng 13 – tầng 22 0,297 0,510
Tầng 14 – tầng 23 0,300 0,533
Tầng 15 – tầng 24 0,327 0,539
Tầng 16 – tầng 25 0,371 0,532
Tầng 17 – tầng 26 0,387 0,546
Tầng 18 – tầng 27 0,368 0,585
Tầng 19 – tầng 28 0,362 0,595
Tầng 20 – tầng 29 0,345 0,623
Tầng 21 – tầng 30 0,308 0,665
128
4.5.3 Tường kép có 1/2 số tầng có gắn các thiết bị tiêu tán năng lượng
Khảo sát tường kép có 1/2 số tầng có gắn các thiết bị TTNL, tương ứng đặt 15 thiết bị
TTNL liên tục trong khu vực các tầng từ tầng 1 đến tầng 30, cụ thể, thiết bị TTNL đặt
tại: tầng 1 – tầng 15, tầng 2 – tầng 16, tầng 3 – tầng 17, tầng 4 – tầng 18, tầng 5 – tầng
19, tầng 6 – tầng 20, tầng 7 – tầng 21, tầng 8 – tầng 22, tầng 9 – tầng 23, tầng 10 – tầng
24, tầng 11 – tầng 25, tầng 12 – tầng 26, tầng 13 – tầng 27, tầng 14 – tầng 28, tầng 15 –
tầng 29, tầng 16 – tầng 30. Kết quả phân tích thể hiện tại Bảng 4.12. Trong các trường
hợp khảo sát, đặt 15 thiết bị TTNL liên tục trên công trình từ tầng 6 đến tầng 20 là hiệu
quả nhất, với giá trị của chuyển vị ngang tương đối theo tầng được giảm xuống 33,940
(%) (từ 0,604.10-2 xuống 0,399.10-2) (Hình 4.17).
Hình 4.16 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi gắn thiết
bị TTNL tại 10 tầng và không đặt thiết bị
0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 0.60 0.65 0.70
TB đặt tại tầng 21-30
Vị trí đặt thiết bị
TB đặt tại tầng 15-24
TB đặt tại tầng 11-20
TB đặt tại tầng 7-16
TB đặt tại tầng 1-10
Thiết bị đặt tại 10 tầng
Không gắn thiết bị TTNL
Chuyển vị ngang tương đối theo tầng (x10-2)
129
4.5.4 Tường kép có 2/3 số tầng có gắn các thiết bị tiêu tán năng lượng
Khảo sát tường kép có 2/3 số tầng gắn các thiết bị TTNL, tương ứng đặt 20 thiết bị
TTNL liên tục trong khu vực các tầng từ tầng 1 đến tầng 30, cụ thể, thiết bị TTNL đặt
tại: tầng 1 – tầng 20, tầng 2 – tầng 21, tầng 3 – tầng 22, tầng 4 – tầng 23, tầng 5 – tầng
24, tầng 6 – tầng 25, tầng 7 – tầng 26, tầng 8 – tầng 27, tầng 9 – tầng 28, tầng 10 – tầng
29, tầng 11 – tầng 30. Kết quả phân tích thể hiện tại Bảng 4.13 cho thấy khi đặt 20 thiết
Bảng 4.12 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi không gắn
thiết bị TTNL và có 15 thiết bị TTNL
Giá trị lớn nhất
Chiều (+)
(10-2)
Chiều (-)
(10-2)
Không gắn thiết bị TTNL 0,484 0,604
Đặt 15 thiết bị
TTNL tại các
khu vực khác
nhau
Tầng 1 – tầng 15 0,311 0,400
Tầng 2 – tầng 16 0,277 0,399
Tầng 3 – tầng 17 0,241 0,400
Tầng 4 – tầng 18 0,234 0,405
Tầng 5 – tầng 19 0,255 0,400
Tầng 6 – tầng 20 0,267 0,399
Tầng 7 – tầng 21 0,279 0,405
Tầng 8 – tầng 22 0,260 0,418
Tầng 9 – tầng 23 0,287 0,431
Tầng 10 – tầng 24 0,279 0,455
Tầng 11 – tầng 25 0,281 0,466
Tầng 12 – tầng 26 0,283 0,476
Tầng 13 – tầng 27 0,290 0,493
Tầng 14 – tầng 28 0,295 0,495
Tầng 15 – tầng 29 0,299 0,519
Tầng 16 – tầng 30 0,310 0,519
130
bị TTNL từ tầng 1 đến tầng 20, giá trị của chuyển vị ngang tương đối theo tầng giảm
lớn nhất (35,430 (%)) từ 0,604.10-2 xuống 0,390.10-2 (Hình 4.18).
4.5.5 Tường kép có 5/6 số tầng có gắn các thiết bị tiêu tán năng lượng
Khảo sát tường kép có 5/6 số tầng có gắn các thiết bị TTNL, tương ứng đặt 25 thiết bị
TTNL liên tục trong khu vực các tầng từ tầng 1 đến tầng 30, cụ thể, thiết bị TTNL đặt
tại: tầng 1 – tầng 25, tầng 2 – tầng 26, tầng 3 – tầng 27, tầng 4 – tầng 28, tầng 5 – tầng
29, tầng 6 – tầng 30. Kết quả phân tích thể hiện tại Bảng 4.14. So sánh kết quả tính toán
giữa trường hợp đặt thiết bị TTNL trên công trình từ tầng 1 đến tầng 25 với khi không
đặt thiết bị TTNL, giá trị của chuyển vị ngang tương đối theo tầng giảm nhiều nhất (từ
0,604.10-2 xuống 0,414.10-2) trong các phương án đặt 25 thiết bị TTNL (Hình 4.19).
Hình 4.17 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi gắn thiết
bị TTNL tại 15 tầng và không đặt thiết bị
0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 0.60 0.65
TB đặt tại tầng 14-28
TB đặt tại tầng 16-30
Vị trí đặt thiết bị
TB đặt tại tầng 10-24
TB đặt tại tầng 6-20
TB đặt tại tầng 1-15
Thiết bị đặt tại 15 tầng
Không gắn thiết bị TTNL
Chuyển vị ngang tương đối theo tầng (x10-2)
131
Bảng 4.13 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi không gắn
thiết bị TTNL và có 20 thiết bị TTNL
Giá trị lớn nhất
Chiều (+)
(10-2)
Chiều (-)
(10-2)
Không gắn thiết bị TTNL 0,484 0,604
Đặt 20 thiết bị
TTNL tại các
khu vực khác
nhau
Tầng 1 – tầng 20 0,252 0,390
Tầng 2 – tầng 21 0,244 0,393
Tầng 3 – tầng 22 0,222 0,400
Tầng 4 – tầng 23 0,226 0,413
Tầng 5 – tầng 24 0,237 0,421
Tầng 6 – tầng 25 0,239 0,434
Tầng 7 – tầng 26 0,247 0,445
Tầng 8 – tầng 27 0,257 0,461
Tầng 9 – tầng 28 0,268 0,458
Tầng 10 – tầng 29 0,290 0,471
Tầng 11 – tầng 30 0,294 0,480
Hình 4.18 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi gắn thiết bị
TTNL tại 20 tầng và không đặt thiết bị
0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 0.60 0.65
TB đặt tại tầng 9-28
TB đặt tại tầng 11-30
Vị trí đặt thiết bị
TB đặt tại tầng 5-24
TB đặt tại tầng 1-20
Thiết bị đặt tại 20 tầng
Không gắn thiết bị TTNL
Chuyển vị ngang tương đối theo tầng (x10-2)
132
Với 5 mức số lượng thiết bị TTNL đặt trên tường kép ở trên đã khảo sát, với mỗi mức
số lượng thiết bị lấy kết quả tại khu vực đạt hiệu quả kháng chấn tốt nhất để so sánh với
các trường hợp còn lại. Bảng 4.15 thể hiện kết quả chuyển vị ngang tương đối theo tầng
của tường kép khi không đặt thiết bị TTNL, đặt 6 thiết bị từ tầng 10 đến tầng 15, đặt 10
Bảng 4.14 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi không
gắn thiết bị TTNL và có 25 thiết bị TTNL
Giá trị lớn nhất
Chiều (+)
(10-2)
Chiều (-)
(10-2)
Không gắn thiết bị TTNL 0,484 0,604
Đặt 25 thiết bị
TTNL tại các
khu vực khác
nhau
Tầng 1 – tầng 25 0,235 0,414
Tầng 2 – tầng 26 0,239 0,415
Tầng 3 – tầng 27 0,240 0,424
Tầng 4 – tầng 28 0,243 0,426
Tầng 5 – tầng 29 0,252 0,428
Tầng 6 – tầng 30 0,260 0,441
Hình 4.19 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi gắn thiết bị
TTNL tại 25 tầng và không đặt thiết bị
0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 0.60 0.65
TB đặt tại tầng 4-28
TB đặt tại tầng 6-30
Vị trí đặt thiết bị
TB đặt tại tầng 1-25
Thiết bị đặt tại 25 tầng
Không gắn thiết bị TTNL
Chuyển vị ngang tương đối theo tầng (x10-2)
133
thiết bị từ tầng 7 đến tầng 16, đặt 15 thiết bị từ tầng 6 đến tầng 20, đặt 20 thiết bị từ tầng
1 đến tầng 20, đặt 25 thiết bị từ tầng 1 đến tầng 25, đặt 30 thiết bị TTNL từ tầng 1 đến
tầng 30.
Bảng 4.15 Chuyển vị ngang tương đối theo tầng của tường kép khi không đặt
thiết bị TTNL và đặt thiết bị TTNL với số lượng, vị trí khác nhau
Giá trị lớn nhất
Chiều (+)
(10-2)
Chiều (-)
(10-2)
Không gắn thiết bị TTNL 0,484 0,604
Đặt thiết bị
TTNL tại các
khu vực khác
nhau
Tầng 10 – tầng 15 0,340 0,485
Tầng 7 – tầng 16 0,280 0,420
Tầng 6 – tầng 20 0,267 0,399
Tầng 1 – tầng 20 0,252 0,390
Tầng 1 – tầng 25 0,235 0,414
Tầng 1 – tầng 30 0,253 0,414
Hình 4.20 So sánh chuyển vị ngang tương đối theo tầng giữa các trường không đặt
thiết bị TTNL và đặt thiết bị TTNL với số lượng khác nhau
0 5 10 15 20 25 30
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
(1-25)(1-20) (1-30)(6-20)(7-16)
C
h
u
y
ển
v
ị
n
g
an
g
t
ư
ơ
n
g
đ
ố
i
th
eo
t
ần
g
(
x
1
0
-2
)
(10-15)
134
Hình 4.20 thể hiện kết quả so sánh giá trị của chuyển vị ngang tương đối theo tầng lớn
nhất giữa trường hợp không đặt thiết bị TTNL và đặt thiết bị TTNL với số lượng khác
nhau. Dựa vào kết quả trên Bảng 4.15 và Hình 4.20 có thể thấy việc đặt 20 thiết bị TTNL
từ tầng 1 đến tầng 20 có giá trị của chuyển vị ngang tương đối theo tầng nhỏ nhất. Với
trường hợp đặt 30 thiết bị TTNL, số lượng thiết bị tăng lên nhưng hiệu quả kháng chấn
đạt được không tăng.
4.5.6 Nhận xét
Trong phần này nghiên cứu phân tích kết cấu tường kép chịu tác động của động đất khi
thiết bị TTNL được bố trí trên các tầng theo các phương án khác nhau, tường kép có
1/2, 1/3, 1/5, 2/3, 5/6 số tầng có gắn các thiết bị TTNL. Kết quả phân tích nhận thấy khi
gắn thiết bị tại 10 tầng từ tầng 7 đến tầng 16 thì mức độ giảm chấn đạt được gần bằng
khi gắn các thiết bị lên cả 30 tầng, còn khi gắn 15 thiết bị lên các tầng từ tầng 6 đến tầng
20 thì hiệu quả gần như bằng khi gắn thiết bị lên cả 30 tầng. Điều này cho thấy rằng,
trong thiết kế không cần phải gắn thiết bị lên tất cả các tầng, mà chỉ cần gắn thiết bị ở
mức 1/3 1/2 số tầng là đảm bảo tính hiệu quả.
135
Kết luận chương 4
Từ kết quả phân tích kết cấu tường kép có gắn thiết bị TTNL chịu tác động của động
đất trên đây cho thấy:
- Kết quả phân tích với 4 trận động đất có đặc tính khác nhau cho thấy giải pháp sử dụng
thiết bị TTNL đạt hiệu quả giảm chấn cao khi công trình chịu tác động của động đất
(giảm chuyển vị ngang tại đỉnh: 30,253 % – 46,363 %; giảm gia tốc tại đỉnh: 29,490 %
– 37,190 %; giảm chuyển vị ngang tương đối theo tầng: 26,070 % – 35,225 %);
- Hiệu quả của giải pháp giảm chấn bằng thiết bị TTNL đối với tường kép phụ thuộc
vào các đặc trưng của thiết bị: thiết bị có lực chảy
yQ nhỏ và độ cứng 1k lớn thì hiệu quả
hơn so với thiết bị có lực chảy
yQ lớn và độ cứng 1k nhỏ; hiệu quả giảm chấn cũng phụ
thuộc vào độ cứng của dầm nối (trong trường hợp khảo sát dầm nối thép có tỉ số nhịp
dầm trên chiều cao tiết diện dầm nối bằng 2,0 thì giá trị chuyển vị ngang tương đối theo
tầng là nhỏ nhất);
- Hiệu quả kháng chấn khi đặt 1 thiết bị TTNL trên các tầng khác nhau là khác nhau (khi
thiết bị được đặt tại các tầng trong khu vực từ tầng 1 đến tầng 20 thì giá trị chuyển vị
ngang tương đối theo tầng giảm, còn khi thiết bị đặt trong khu vực từ tầng 21 đến tầng
30 thì giá trị chuyển vị ngang tương đối theo tầng tăng);
- Kết quả phân tích kết cấu tường kép có gắn thiết bị TTNL theo các phương án khác
nhau cho thấy: khi gắn thiết bị tại 10 tầng từ tầng 7 đến tầng 16 (1/3 số tầng) thì mức độ
giảm chấn đạt được gần bằng khi gắn các thiết bị lên cả 30 tầng, còn khi gắn 15 thiết bị
lên các tầng từ tầng 6 đến tầng 20 (1/2 số tầng) thì hiệu quả gần như bằng khi gắn thiết
bị lên cả 30 tầng (toàn bộ các tầng). Điều này cho thấy rằng, trong thiết kế không cần
phải gắn thiết bị lên tất cả các tầng, mà chỉ cần gắn thiết bị ở mức 1/3 1/2 số tầng là
đảm bảo tính hiệu quả.
136
KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được của luận án
- Xây dựng mô hình tính toán kết cấu tường kép có thiết bị TTNL được gắn vào các dầm
nối, trong đó đề xuất mô hình siêu phần tử mới cho cấu kiện dầm nối có gắn thiết bị tiêu
tán năng lượng có đặc tính phi tuyến; đã xây dựng ma trận độ cứng cho phần tử mới này
trên cơ sở nguyên lý của cơ học phi tuyến.
- Trên cơ sở mô hình đề xuất, đã xây dựng thuật toán và chương trình tính toán kết cấu
tường kép có các thiết bị TTNL chịu động đất trong môi trường lập trình Matlab, chương
trình đã được kiểm tra đảm bảo độ tin cậy.
- Sử dụng chương trình được lập để khảo sát sự làm việc của kết cấu tường kép có các
thiết bị TTNL chịu tác động của động đất. Kết quả phân tích cho thấy:
+ Giải pháp giảm chấn bằng thiết bị TTNL đối với kết cấu tường kép đạt hiệu
quả giảm chấn cao thông qua khảo sát các trận động đất khác nhau;
+ Các đặc tính của thiết bị TTNL như lực chảy, độ cứng của thiết bị và độ cứng
của dầm nối có ảnh hưởng đến hiệu quả giảm chấn đối với kết cấu tường kép;
+ Hiệu quả giảm chấn là không đồng đều trong trường hợp chỉ đặt một thiết bị
TTNL trên kết cấu tường kép;
+ Đặc biệt, kết quả khảo sát chỉ ra rằng, để đạt hiệu quả giảm chấn cần gắn thiết
bị TTNL với số lượng bằng 1/3 1/2 số tầng tại các vị trí thích hợp.
2. Đóng góp mới của luận án
- Đề xuất mô hình siêu phần tử mới cho cấu kiện dầm nối gắn thiết bị TTNL có đặc tính
làm việc phi tuyến và thiết lập ma trận độ cứng cho siêu phần tử mới này.
- Xây dựng thuật toán và chương trình tính toán kết cấu tường kép có các thiết bị TTNL
chịu tác động của động đất.
137
- Khảo sát sự làm việc của kết cấu tường kép có thiết bị TTNL dưới tác động động đất.
Các kết quả khảo sát có thể được tham khảo để thiết kế kết cấu nhà nhiều tầng có sử
dụng giải pháp giảm chấn bằng thiết bị TTNL.
3. Hướng phát triển
Kết quả nghiên cứu lý thuyết theo mô hình số về giải pháp sử dụng thiết bị TTNL có độ
cản cao để giảm tác động của động đất lên kết cấu nhà nhiều tầng dạng tường kép của
luận án có thể xem là những kết quả bước đầu. Nghiên cứu tiếp theo đề tài này có thể
được thực hiện theo hướng nghiên cứu thực nghiệm vừa để khẳng định những kết quả
nghiên cứu lý thuyết vừa để hoàn thiện công nghệ.
Mô hình phần tử dầm nối có gắn thiết bị TTNL có đặc tính phi tuyến được xây dựng
trong luận án có thể được áp dụng cho các bài toán khác cũng như được áp dụng để xây
dựng mô hình tính toán cho các dạng kết cấu khác.
4. Kiến nghị
Giải pháp sử dụng thiết bị TTNL có độ cản cao để giảm tác động của động đất lên công
trình xây dựng là hướng nghiên cứu mới, hiện đại và có nhiều triển vọng trong thực tế.
Do giải pháp này đưa lại hiệu quả giảm chấn rõ ràng và đồng thời có tính kinh tế cao,
dễ thực hiện trong thực tế. Đây là giải pháp phù hợp với điều kiện nước ta, nên được
đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng.
138
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Thu-Hien Pham, Hai-Quang Nguyen, Tien-Chuong Nguyen, Anh-Dung Nguyen. “An
Efficient Model for the Coupling Beam Using Damping Devices in Coupled Shear Wall
Structures under Earthquake Loads,” Buildings, vol. 13, no. 4, 4/2023.
2. Phạm Thu Hiền, Nguyễn Hải Quang, Nguyễn Tiến Chương. “Tính toán kết cấu tường
kép có gắn thiết bị giảm chấn trong dầm nối”, Tạp chí Xây dựng, pp. 113 – 119, 12/2022.
3. Nguyễn Hải Quang, Nguyễn Tiến Chương, Phạm Thu Hiền. “Nghiên cứu sử dụng mô
hình khung trong tính toán kết cấu tường kép nhà cao tầng”, Tuyển tập công trình Hội
nghị cơ học toàn quốc lần thứ XI, pp. 214-223, 12/2022.
4. Nguyễn Tiến Chương, Nguyễn Hải Quang, Phạm Thu Hiền. “Seismic analysis of plan
frame with energy dissipation device”, Tạp chí Xây dựng, pp. 86 – 89, 9/2021.
5. Nguyễn Tiến Chương, Nguyễn Hải Quang, Phạm Thu Hiền. “Tính toán khung gắn
thiết bị tiêu tán năng lượng chịu tải trọng tĩnh”, Hội nghị khoa học thường niên Trường
Đại học Thủy lợi, Hà Nội, 2020.
6. Nguyễn Anh Dũng, Phạm Thu Hiền. “Ảnh hưởng của sự gia tăng nhiệt độ bên trong
lên đặc tính cơ học của gối cao su có độ cản cao”, Tạp chí Xây dựng, pp. 96 – 98, 1/2018.
7. Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Tiến Chương, Phạm Thu Hiền. “Một phương pháp mô
hình hóa ứng xử phi tuyến của kết cấu”, Hội thảo khoa học quốc gia phát triển bền vững
Kiến trúc và Xây dựng trong giai đoạn hiện nay, Thành phố Vinh, 2017.
139
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 9386:2012, Thiết kế công trình chịu động đất. Nhà Xuất bản Xây Dựng,
2012.
[2] Nguyễn Tiến Chương, Phân tích kết cấu nhà nhiều tầng. Nhà xuất bản xây dựng,
2015.
[3] B. Stafford-Smith and A. Coull, Tall Building Structures - Analysis and Design, 1st
edition. Wiley-Interscience, 1991.
[4] M. S. Chandra and B. Sowmya, “Behaviour of Coupled Shear Walls in Multi-Storey
Buildings,” International Journal of Engineering Research, vol. 3, no. 2, pp. 624–
627, 2014.
[5] Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm và Nguyễn Lê Ninh, Kết cấu bê
tông cốt thép, phần kết cấu nhà cửa. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2006.
[6] T. Paulay, The Coupling of Shear Walls. New Zealand: University of Canterbury,
1969.
[7] T. Paulay and J.R. Binney, “Diagonally Reinforced Coupling Beams of Shear
Walls,” Symposium Paper, vol. 42, pp. 579–598, Jan. 1974.
[8] A. R. Santhakumar, The ductility of coupled shearwall. New Zealand: Dept. of Civ.
Eng., University of Canterbury, 1974.
[9] Theodosios P. Tassios, Marina Moretti, and Antonios Bezas, “On the Behavior and
Ductility of Reinforced Concrete Coupling Beams of Shear Walls,” Structural
Journal, vol. 93, no. 6, pp. 711–720, Nov. 1996.
[10] Luciano Galano and Andrea Vignoli, “Seismic Behavior of Short Coupling
Beams with Different Reinforcement Layouts,” Structural Journal, vol. 97, no. 6,
2000.
[11] K. A. Harries, D. Mitchell, W. D. Cook, and R. G. Redwood, “Seismic Response
of Steel Beams Coupling Concrete Walls,” J. Struct. Eng., vol. 119, no. 12, pp.
3611–3629, Dec. 1993.
[12] B. Gong and B. M. Shahrooz, “Steel-concrete composite coupling beams —
behavior and design,” Engineering Structures, vol. 23, no. 11, pp. 1480–1490, Nov.
2001.
140
[13] T. Soong, M. Constantinou, and G. F. Dargush, Passive energy dissipation
systems for structural design and retrofit. Buffalo: Multidisciplinary Center for
Earthquake Engineering Research, 1998.
[14] Farzad Naeim, James M.Kelly, Design of Seismic Isolated Structures From
Theory to Practice. New York: John Wiley and Sons, 1999.
[15] N.R. Fisco and H. Adeli, “Smart structures: Part I—Active and semi-active
control,” Scientia Iranica, vol. 18, no. 3, pp. 275–284, 2011.
[16] Takuji Kobori, Norihide Koshika, Kazuhiko Yamada, and Yoshiki Ikeda,
“Seismic-response-controlled structure with active mass driver system. Part 1:
Design,” Earthquake Engineering & Structural Dynamics, pp. 133–149, 1991.
[17] Ali Banaei and Javad Alamatian, “New genetic algorithm for structural active
control by considering the effect of time delay,” Journal of Vibration and Control,
pp. 1–16, 2020.
[18] Mohamed Abdel-Rohman and Horst H. Leipholz, “Automatic Active Control of
Structures,” Journal of the Structural Division, vol. 106, no. 3, 1980.
[19] Chunxiang Li, Yanxia Liu, and Zhaomin Wang, “Active Multiple Tuned Mass
Dampers: A New Control Strategy,” Journal of Structural Engineering, vol. 129,
no. 7, 2003.
[20] B. F. Spencer and S. Nagarajaiah, “State of the Art of Structural Control,” J.
Struct. Eng., vol. 129, no. 7, pp. 845–856, Jul. 2003.
[21] S. Nagarajaiah, “Adaptive Passive, Semiactive, Smart Tuned Mass Dampers:
Identification and Control Using Empirical Mode Decomposition, Hilbert
Transform, and Short-Term Fourier Transform,” Structural Control and Health
Monitoring, pp. 800–841, 2009.
[22] Vishisht Bhaiya, Shiv Dayal Bharti, M. K. Shrimali, and Tushar Kanti Datta,
“Hybrid seismic control of buildings using tuned-mass and magnetorheological
dampers,” ICE Proceedings Structures and Buildings, pp. 1–31, 2019.
[23] R. I. Skinner, W. H. Robinson, and G. H. McVerry, An introduction to seismic
isolation. Chichester ; New York: Wiley, 1993.
[24] J. M. Kelly, Earthquake-Resistant Design with Rubber. London: Springer
London, 1997.
141
[25] Ngô Văn Thuyết, “Phương pháp thiết kế kích thước gối cách chấn đàn hồi sử
dụng cho công trình dân dụng chịu động đất ở Việt Nam,” Tạp chí Khoa học Công
nghệ Xây dựng, pp. 20–25, 2018.
[26] N. A. Dung, “A numerical solution for seismic response prediction of bridge piers
with high damping rubber bearings,” Journal of Science and Technology in Civil
Engineering, HUCE (NUCE), pp. 44–57, 2022.
[27] I. D. Aiken, J. M. Kelly, and A. S. Hall, “Seismic response of a nine-story steel
frame with friction-damped cross-bracing,” Report No. UCB/EERC-88/17,
Earthquake Engineering Research Center, University of California, Berkeley, 1-7.,
1988.
[28] Douglas K. Nims, Phillip J. Richter, and Robert E. Bachman, “The Use of the
Energy Dissipating Restraint for Seismic Hazard Mitigation,” Earthquake Spectra,
vol. 9, no. 3, 1993.
[29] Avtar S. Pall and Cedric Marsh, “Seismic Response of Friction Damped Braced
Frames,” Journal of Structural Engineering, vol. 109, no. 5, 1983.
[30] R. Levy, Eduard Marianchik, Avigdor Rutenberg, and Fred Segal, “Seismic
design methodology for friction damped braced frames,” Earthquake Engineering
& Structural Dynamics, vol. 29, no. 11, pp. 1569–1585, 2000.
[31] J. M. Kelly, R. I. Skinner, and A. J. Heine, “Mechanisms of energy absorption in
special devices for use in earthquake resistant structures,” BNZSEE, vol. 5, no. 3, pp.
63–88, Sep. 1972.
[32] I. D. Aiken, D. K. Nims, and J. M. Kelly, “Comparative study of four passive
energy dissipation systems,” BNZSEE, vol. 25, no. 3, pp. 175–192, Sep. 1992.
[33] Andrew S. Whittaker, Vitelmo V. Bertero, Christopher L. Thompson, and L.
Javier Alonso, “Seismic Testing of Steel Plate Energy Dissipation Devices,”
Earthquake Spectra, vol. 7, no. 4, 1991.
[34] Keh-Chyuan Tsai, Huan-Wei Chen, Ching-Ping Hong, and Yung-Feng Su,
“Design of Steel Triangular Plate Energy Absorbers for Seismic-Resistant
Construction,” Earthquake Spectra, vol. 9, no. 3, 1993.
142
[35] Dinh-HaiPham and Chung-Che Chou, “Strong-axis instability of sandwiched
buckling restrained braces in a two-story steel X-BRBF: Seismic tests and finite
element analyses,” Thin-Walled Structures, vol. 157, no. 6, 2020.
[36] K. C. Chang, Y. Y. Lin, and M. L. Lai, “Seismic Analysis and Design of
Structures with Viscoelastic Dampers,” Journal of Earthquake Technology, vol. 35,
no. 4, pp. 143–166, 1998.
[37] Ri‐Hui Zhang and T. T. Soong, “Seismic Design of Viscoelastic Dampers for
Structural Applications,” Journal of Structural Engineering, vol. 118, no. 5, 1992.
[38] Shiang-Jung Wang, I-Chen Chiu, Chung-Han Yu, and Kuo-Chun Chang,
“Experimental and analytical study on design performance of full-scale viscoelastic
dampers,” Earthquake Engineering and Engineering Vibration, vol. 17, no. 4, pp.
693–706, 2018.
[39] Mahendra Singh and T.-S. Chang, “Seismic Analysis of Structures with
Viscoelastic Dampers,” Journal of Engineering Mechanics, vol. 135, no. 6, 2009.
[40] S. Orui, H. Kurino, and K. Shimizu, “Control effect of semi-active switching oil
damper installed in actual high-rise building during large earthquakes,” presented at
the The 14th World Conference on Earthquake Engineering, Beijing, China, 2008.
[41] Kosuke Ohira and Tsuji Masaaki, “Effect of deterioration of damper or
attachment member on earthquake response of building with oil damper,” Journal
of Structural and Construction Engineering, vol. 83, no. 743, pp. 47–57, 2018.
[42] Nguyễn Đông Anh và Lã Đức Việt, Giảm dao động bằng thiết bị tiêu tán năng
lượng. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, 2007.
[43] Y. Y. Lin, M. H. Tsai, J. S. Hwang, and K. C. Chang, “Direct displacement-based
design for building with passive energy dissipation systems,” Engineering
Structures, vol. 25, no. 1, pp. 25–37, Jan. 2003.
[44] G. P. Cimellaro and S. Marasco, Introduction to Dynamics of Structures and
Earthquake Engineering, vol. 45. in Geotechnical, Geological and Earthquake
Engineering, vol. 45. Cham: Springer International Publishing, 2018.
[45] M. D. Symans et al., “Energy Dissipation Systems for Seismic Applications:
Current Practice and Recent Developments,” J. Struct. Eng., vol. 134, no. 1, pp. 3–
21, Jan. 2008.
143
[46] J. Ormondroyd, J. P. Den Hartog, “The theory of the dynamic vibration
absorber,” Trans., ASME, Applied Mechanics 50, pp. 9–22, 1928.
[47] Võ Hoàng Phi và Phạm Đình Trung, “Hiệu quả giảm chấn của hệ cản khối lượng
trong kết cấu khung cao tầng,” Tạp chí Xây dựng, 2022.
[48] Trần Văn Thiên, Nguyễn Hoài Sơn và Ngô Phi Long, “Kiểm soát rung động của
kết cấu khung 2D bằng cách sử dụng bộ hấp thụ động dạng khối lượng (TMD) khi
bị tác động bằng tải động đất Elcentro 1940,” Tạp chí Xây dựng, 2017.
[49] Villaverde R, “Roof isolation system to reduce seismic response of buildings: a
preliminary assessment,” Earthquake Spectra, vol. 14(3), pp. 521–532, 1998.
[50] T. Konar and A. D. Ghosh, “Flow Damping Devices in Tuned Liquid Damper
for Structural Vibration Control: A Review,” Arch Computat Methods Eng, vol. 28,
no. 4, pp. 2195–2207, Jun. 2021.
[51] P. J. Fortney, B. M. Shahrooz, and G. A. Rassati, “Large-Scale Testing of a
Replaceable ‘Fuse’ Steel Coupling Beam,” J. Struct. Eng., vol. 133, no. 12, pp.
1801–1807, Dec. 2007.
[52] T.-S. Ahn, Y.-J. Kim, and S.-D. Kim, “Large-Scale Testing of Coupled Shear
Wall Structures with Damping Devices,” Advances in Structural Engineering, vol.
16, no. 11, pp. 1943–1955, Nov. 2013.
[53] Michael Montgomery and Constantin Christopoulos, “Experimental Validation
of Viscoelastic Coupling Dampers for Enhanced Dynamic Performance of High-
Rise Buildings,” Journal of Structural Engineering, vol. 141, no. 5, 2015.
[54] T. Wang, X. Guo, X. He, Y. Du, and C. Duan, “Seismic Behavior of High-Rise
Concrete Shear-Wall Buildings with Hybrid Coupling Beams,” 15 WCEE LISBOA,
2012.
[55] T. Wang, F. Yang, X. Wang, and Y. Cui, “Experimental Study on a Hybrid
Coupling Beam With a Friction Damper Using Semi-steel Material,” Front. Mater.,
vol. 6, p. 135, Jul. 2019.
[56] Y. Li, J. Xu, K. Ma, and H. Yu, “Seismic behavior of coupled wall structure with
steel and viscous damping composite coupling beams,” Journal of Building
Engineering, vol. 52, p. 104510, Jul. 2022.
144
[57] Y. Li, T. Jin, S. Meng, H. Yu, and Y. Zhao, “Evaluation of seismic response of
coupled wall structure with self-centering and viscous damping composite coupling
beams,” Structures, vol. 45, pp. 214–228, Nov. 2022.
[58] H. Jiang, S. Li, and L. He, “Experimental Study on a New Damper Using
Combinations of Viscoelastic Material and Low-Yield-Point Steel Plates,” Front.
Mater., vol. 6, p. 100, May 2019.
[59] S. H. Oh, K. Y. Choi, H.-J. Kim, and C. H. Kang, “Experimental Validation on
Dynamic Response of RC Shear Wall Systems Coupled with Hybrid Energy
Dissipative Devices,” 15 WCEE LISBOA, 2012.
[60] Y. Zhao and Y. Dong, “Seismic Response of Reinforced Concrete Frame-Shear
Wall Structure with Metal Rubber-Based Damper in Coupling Beam,” ACSM, vol.
44, no. 5, pp. 319–326, Oct. 2020.
[61] C. Pan and D. G. Weng, “Study on Seismic Performance of Coupled Shear Walls
with Vertical Dampers,” AMR, vol. 163–167, pp. 4185–4193, Dec. 2010.
[62] K. Beyer, A. Dazio, and M. J. N. Priestley, “Inelastic Wide-Column Models for
U-Shaped Reinforced Concrete Walls,” Journal of Earthquake Engineering, vol. 12,
no. sup1, pp. 1–33, Apr. 2008.
[63] C. Chen, X. Lu, and R. Xiao, “Study On The Shear Wall Structure With Combned
Form Of Replaceable Components,” in Proceedings of the 6th International
Conference on Computational Methods in Structural Dynamics and Earthquake
Engineering (COMPDYN 2015), Rhodes Island, Greece: Institute of Structural
Analysis and Antiseismic Research School of Civil Engineering National Technical
University of Athens (NTUA) Greece, pp. 3982–3991, 2017.
[64] Y. Chen, J. Li, and Z. Lu, “Experimental Study and Numerical Simulation on
Hybrid Coupled Shear Wall with Replaceable Coupling Beams,” Sustainability, vol.
11, no. 3, p. 867, Feb. 2019.
[65] M. Salameh, M. Shayanfar, and M. Barkhordari̇, “Seismic Performance of a
Hybrid Coupled Wall System Using different Coupling Beam Arrangements,”
Teknik Dergi, vol. 33, no. 5, pp. 12401–12428, Sep. 2022.
145
[66] A. Kheyroddin, R. Arabsarhangi, A. Shabani, and M. Kioumarsi, “Optimal
placement of coupling elements of RC shear walls using endurance time method,”
Procedia Structural Integrity, vol. 42, pp. 210–217, 2022.
[67] A. K. H. Kwan, “Improved Wide‐Column‐Frame Analogy for Shear/Core Wall
Analysis,” J. Struct. Eng., vol. 119, no. 2, pp. 420–437, Feb. 1993.
[68] Angelo Mattacchione, “Equivalent Frame Method Applied to Concrete
Shearwalls,” Concrete International, vol. 13, no. 11, pp. 65–72, 1991.
[69] CSI, “SAP2000 Integrated Solution for Structural Analysis and Design.”
Computers and Structures Inc., Berkeley, California., 2019. Accessed: Jan. 30, 2023.
[Online]. Available:
[70] A. K. H. Kwan, “Unification of existing frame analogies for coupled shear/core
wall analysis,” Computers & Structures, vol. 51, no. 4, pp. 393–401, May 1994.
[71] A. K. H. Kwan, “Rotational DOF in the frame method analysis of coupled
shear/core wall structures,” Computers & Structures, vol. 44, no. 5, pp. 989–1005,
Aug. 1992.
[72] A. Coull and B. Stafford Smith, Tall Builidngs, The Proceedings of a Symposium
on Tall Builidngs. Pergamon Press, 1967.
[73] A. S. Hall, “Joint deformations in building frames,” Civil Engng Trans, Inst.
Engrs, Australia, pp. 60–62, 1969.
[74] C.M. Wang, J.N. Reddy, and K.H. Lee, Shear Deformable Beams and Plates
Relationships with Classical Solutions, 1st Edition. Elsevier, 2000.
[75] M. William, H. Richard Gallagher, and D. Z. Ronald, Matrix Structural Analysis,
2nd ed. John Wiley and Sons, 2000.
[76] B. B. William, Mechanics of solids: concepts and applications. Irwin, 1993.
[77] A. Öchsner, Classical Beam Theories of Structural Mechanics. Cham: Springer
International Publishing, 2021.
[78] The Math Works, Inc., “MATLAB.” 2017. Accessed: Jan. 01, 2023. [Online].
Available: https://www.mathworks.com/
[79] Nguyễn Lê Ninh, Động đất và thiết kế công trình chịu động đất. NXB Xây dựng,
2018.
146
[80] A. K. Chopra, Dynamics of structures: theory and applications to earthquake
engineering, 4th ed. Upper Saddle River, N.J: Prentice Hall, 2012.
[81] J. S. Przemieniecki, Theory of Matrix Structural Analysis. Dover, 1968.
[82] J. F. Hall, “Problems encountered from the use (or misuse) of Rayleigh
damping,” Earthquake Engineering & Structural Dynamics, vol. 35, no. 5, pp. 525–
545, 2006.
[83] Singiruse S. Rao, Mechanical Vibrations, 6th ed. Pearson, 2018.
[84] Clough R. W. and Penzien J., Dynamics of Structures. McGraw-Hill, 1993.
[85] Thomson W. T., Theory of Vibration with Applications. Prentice Hall, 1988.
[86] C. H. Edwards, D. E. Penney, and D. Calvis, Differential equations and boundary
value problems: computing and modeling, Fifth edition. Upper Saddle River, New
Jersey: Pearson Education, Inc, 2015.
[87] S. S. Rao, The finite element method in engineering, 6th edition. Cambridge, MA:
Elsevier, 2017.
[88] Nguyễn Hải Quang, Tính toán khung thép có liên kết nửa cứng theo mô hình đàn
- dẻo chịu tải trọng động. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2012.
[89] X. Huang, “Seismic Mitigation Efficiency Study Of The Coupling Beam Damper
In The Shear Wall Structure,” Civil Engineering Journal, vol. 30, no. 1, Apr. 2021.
[90] Earthquake Engineering Research Center, “Preliminary Report on the
Seismological and Engineering Aspects of the January 17, 1994 Northridge
Earthquake,” College of Engineering, University of California at Berkeley,
UCB/EERC-94/01, Jan. 1994.
[91] PEER Ground Motion Database, “PEER Center.” PEER NGA-West2 Database
2013/03; Pacific Earthquake Engineering Research Center Headquarters at the
University of California: Berkeley, CA, USA, 2013.
[92] P. Thu-Hien, “Seismic Analyses of Self-Centering Braced Frames and Buckling-
Restrained Braced Frames Using the Computer Program SAP2000,” Master Thesis,
Department of Civil Engineering, National Taiwan University, Taiwan, 2012.
[93] W. Wen, M. Luo, L. Chen, Z. Ma, and W. Pan, “An equivalent approach for
modelling butterfly-hysteresis passive variable friction damper,” SN Appl. Sci., vol.
4, no. 8, p. 234, Aug. 2022.
147
[94] A. S. Whittaker, C.-M. Uang, and V. V. Bertero, “An experimental study of the
behavior of dual steel systems,” Earthquake Engineering Research Center,
University of California, Berkeley, UCB/EERC-88/14, 1990.
[95] K.-S. Choi and H.-J. Kim, “Strength Demand of Hysteretic Energy Dissipating
Devices Alternative to Coupling Beams in High-Rise Buildings,” International
Journal of High-Rise Buildings, vol. 3, no. 2, pp. 107–120, 2014.
[96] P. Park and T. Paulay, Reinforced Concrete Structures. Wiley-Interscience, 1974.
[97] K. A. Harries’, W. D. Cook’, D. Mitchell, and R. G. Redwood’, “The Use of Steel
Beams to Couple Concrete Walls,” presented at the 7th Canadian Conference on
Earthquake Engineering, Montreal, Canada, 1995.
[98] N. Ge, J. Yue, and M. Qin, “Seismic performance study for reinforced concrete–
steel plate composite coupling beam,” presented at the 5th International Conference
on Civil Engineering and Transportation, Guangzhou, China: Atlantis Press, 2015.
148
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Chương trình tính toán tường kép 30 tầng
global Ld Lc a1 Jd Jc Ad Ac ST B G SA K dU dCV E SN Gvl v Ttb1 Ttb2 Ctb CV
Mm dM C1 C2 Qc1 TL Gvld vd Ed
SBC=str2double(get(handles.edit151,'String'));
ST=str2double(get(handles.edit84,'String'));
SN=str2double(get(handles.edit85,'String'));
SA=3*ST*(SN+1);
n1=ST*(SN+2);
Lc=str2double(get(handles.edit83,'String'));
Ld=str2double(get(handles.l1,'String'));
a1=str2double(get(handles.edit130,'String'));
Jc=zeros(1,ST*2); Jd=zeros(1,ST); Ac=zeros(1,ST*2); Ad=zeros(1,ST);
Hc = str2double(get(handles.hc,'String'));
Bc = str2double(get(handles.bc,'String'));
Jc(1:2)=Bc*Hc^3/12; Jc(31:32)=Bc*Hc^3/12; Ac(1:2)=Bc*Hc; Ac(31:32)=Bc*Hc;
Hc = str2double(get(handles.edit157,'String'));
Bc = str2double(get(handles.edit158,'String'));
Jc(3:8)=Bc*Hc^3/12; Jc(33:38)=Bc*Hc^3/12; Ac(3:8)=Bc*Hc; Ac(33:38)=Bc*Hc;
Hc = str2double(get(handles.edit163,'String'));
Bc = str2double(get(handles.edit164,'String'));
Jc(9:12)=Bc*Hc^3/12; Jc(39:42)=Bc*Hc^3/12; Ac(9:12)=Bc*Hc; Ac(39:42)=Bc*Hc;
149
Hc = str2double(get(handles.edit165,'String'));
Bc = str2double(get(handles.edit166,'String'));
Jc(13:16)=Bc*Hc^3/12; Jc(43:46)=Bc*Hc^3/12; Ac(13:16)=Bc*Hc;
Ac(43:46)=Bc*Hc;
Hc = str2double(get(handles.edit167,'String'));
Bc = str2double(get(handles.edit168,'String'));
Jc(17:30)=Bc*Hc^3/12; Jc(47:60)=Bc*Hc^3/12; Ac(17:30)=Bc*Hc;
Ac(47:60)=Bc*Hc;
Jd(1:30)=str2double(get(handles.hd,'String'));
Ad(1:30)=str2double(get(handles.bd,'String'));
Ed=str2double(get(handles.edit177,'String'));
Gvld=str2double(get(handles.edit182,'String'));
vd=str2double(get(handles.edit181,'String'));
Ttb1=str2double(get(handles.edit141,'String'));
Ttb2=str2double(get(handles.edit142,'String'));
Jd(Ttb1:Ttb2)=str2double(get(handles.edit169,'String'));
Ad(Ttb1:Ttb2)=str2double(get(handles.edit170,'String'));
E=str2double(get(handles.E,'String'));
Gvl=str2double(get(handles.edit86,'String'));
v=str2double(get(handles.edit87,'String'));
Ctb=zeros(1,ST); G=zeros(1,ST*3);
Ttb1=str2double(get(handles.edit141,'String'));
150
Ttb2=str2double(get(handles.edit142,'String'));
Ctb(Ttb1:Ttb2)=str2double(get(handles.edit143,'String'));
C1=str2double(get(handles.edit143,'String'));
C2=str2double(get(handles.edit144,'String'));
Qc1=str2double(get(handles.edit145,'String'));
for i=1:ST
G(i)=pi/2; G(ST+i)=pi/2;
end
B=zeros(n1,6); Nt=zeros((ST+1)*(SN+1),3);
for i=1:ST
Nt(i+1,1)=3*(i-1)+1; Nt(i+1,2)=3*(i-1)+2; Nt(i+1,3)=3*(i-1)+3;
Nt(ST+2+i,1)=3*(ST+i-1)+1; Nt(ST+2+i,2)=3*(ST+i-1)+2;
Nt(ST+2+i,3)=3*(ST+i-1)+3;
end
for i=1:ST
B(i,:)=[Nt(i,:) Nt(i+1,:)];
B(ST+i,:)=[Nt(ST+1+i,:) Nt(ST+1+i+1,:)];
B(2*ST+i,:)=[Nt(i+1,:) Nt(ST+2+i,:)];
end
MTKCothietbi;
global M
M = zeros(max(max(B)));
151
m1=str2double(get(handles.edit89,'String'));
for i=1:ST
M(3*(i-1)+1,3*(i-1)+1)=m1;
M(3*(ST+i-1)+1,3*(ST+i-1)+1)=m1;
end
global Y Qtb dQ Tr dTr X dQcot
p=poly(K\M); p1=roots(p); n=length(p1);
p1=real(p1);
for i=1:n
for j=1:n
if p1(i)>p1(j)
Tam=p1(i);
p1(i)=p1(j);
p1(j)=Tam;
end
end
end
p1(3:n)=[]; n=length(p1);
Ck=zeros(1,n);
for i=1:n
Ck(i)=1/(sqrt(1/p1(i))/(2*pi));
end
152
set(handles.text63,'String',Ck)
R=4.5;
am=2*0.05*(2*pi/Ck(1))*2*R/(1+R+2*R^0.5);
ak=2*0.05*(1/(2*pi/Ck(1)))*2/(1+R+2*R^0.5);
HsC=0;
am=HsC*am; ak=HsC*ak;
set(handles.text98,'String',am);
set(handles.text99,'String',ak);
CAST360_DBE
dA=zeros(1,length(Y)); n=length(Y);
for i=2:n
dA(i-1)=981*(Y(i)-Y(i-1));
end
gm=str2double(get(handles.gm,'String'));
bt=str2double(get(handles.bt,'String'));
am=0.16381; ak=0.01158;
C=zeros(max(max(B))); C=am*M+ak*K;
U=zeros(SA,n); U1=zeros(SA,n); U2=zeros(SA,n);
global i1 i2 PhQtb PhTr Qc dQc GTt
dU=zeros(SA,1); dP1=zeros(SA,1);
Tr=zeros(ST,n); Qtb=zeros(ST,n); CV=zeros(ST,n); Mm=zeros(ST,n);
Qc=zeros(ST,n); GTt=zeros(ST,n);
153
for i1=1:n-1
dT=0.02;
MTKCothietbi;
K1=K+(gm/(bt*dT))*C+(1/(bt*dT^2))*M;
for j=1:SA/3
dP1(3*(j-1)+1)=-dA(i1);
end
a=(1/(bt*dT))*M+(gm/bt)*C; b=(1/(2*bt))*M+dT*(gm/(2*bt)-1)*C;
dP=M*dP1+a*U1(:,i1)+b*U2(:,i1);
dU=K1\dP;
SogianoilucCothietbi; Qtb(:,i1+1)=Qtb(:,i1)+dQ;
Kiemtratinhlai
if TL==1
PhdA=-dA(i1)/SBC; dT=dT/SBC; PhU=zeros(SA,SBC); PhU1=zeros(SA,SBC);
PhU2=zeros(SA,SBC);
PhU(:,1)=U(:,i1); PhU1(:,1)=U1(:,i1); PhU2(:,1)=U2(:,i1);
PhCV=zeros(ST,SBC); PhQtb=zeros(ST,SBC); PhTr=zeros(ST,SBC);
PhMm=zeros(ST,SBC); PhQc=zeros(ST,SBC); PhGTt=zeros(ST,SBC);
PhCV(:,1)=CV(:,i1); PhQtb(:,1)=Qtb(:,i1); PhTr(:,1)=Tr(:,i1);
PhMm(:,1)=Mm(:,i1); PhQc(:,1)=Qc(:,i1); PhGTt(:,1)=GTt(:,i1);
for i2=1:SBC
MTKCothietbi;
K1=K+(gm/(bt*dT))*C+(1/(bt*dT^2))*M;
154
for j=1:SA/3
dP1(3*(j-1)+1)=PhdA;
end
a=(1/(bt*dT))*M+(gm/bt)*C; b=(1/(2*bt))*M+dT*(gm/(2*bt)-1)*C;
dP=M*dP1+a*PhU1(:,i2)+b*PhU2(:,i2);
dU=K1\dP;
SogianoilucCothietbi;
dU1=(gm/(bt*dT))*dU-(gm/bt)*PhU1(:,i2)+dT*(1-gm/(2*bt))*PhU2(:,i2);
dU2=(1/(bt*dT^2))*dU-(1/(bt*dT))*PhU1(:,i2)-(1/(2*bt))*PhU2(:,i2);
PhU(:,i2+1)=PhU(:,i2)+ dU; PhU1(:,i2+1)=PhU1(:,i2)+ dU1;
PhU2(:,i2+1)=PhU2(:,i2)+ dU2;
PhCV(:,i2+1)=PhCV(:,i2)+dCV; PhQtb(:,i2+1)=PhQtb(:,i2)+dQ;
PhTr(:,i2+1)=PhTr(:,i2)+dTr; PhMm(:,i2+1)=PhMm(:,i2)+dM;
PhQc(:,i2+1)=PhQc(:,i2)+dQcot;
dGTt=dU2(91:3:180);
PhGTt(:,i2+1)=PhGTt(:,i2)+dGTt;
GancanC3
end
dU=PhU(:,SBC)-PhU(:,1); dU1=PhU1(:,SBC)-PhU1(:,1); dU2=PhU2(:,SBC)-
PhU2(:,1);
dCV=PhCV(:,SBC)-PhCV(:,1); dQ=PhQtb(:,SBC)-PhQtb(:,1); dTr=PhTr(:,SBC)-
PhTr(:,1); dM=PhMm(:,SBC)-PhMm(:,1);
dQc=PhQc(:,SBC)-PhQc(:,1); dGTt=PhGTt(:,SBC)-PhGTt(:,1);
155
U(:,i1+1)=U(:,i1)+ dU; U1(:,i1+1)=U1(:,i1)+ dU1; U2(:,i1+1)=U2(:,i1)+ dU2;
CV(:,i1+1)=CV(:,i1)+dCV; Qtb(:,i1+1)=Qtb(:,i1)+dQ; Tr(:,i1+1)=Tr(:,i1)+dTr;
Mm(:,i1+1)=Mm(:,i1)+dM;
Qc(:,i1+1)=Qc(:,i1)+dQcot; GTt(:,i1+1)=GTt(:,i1)+dGTt;
else
dU1=(gm/(bt*dT))*dU-(gm/bt)*U1(:,i1)+dT*(1-gm/(2*bt))*U2(:,i1);
dU2=(1/(bt*dT^2))*dU-(1/(bt*dT))*U1(:,i1)-(1/(2*bt))*U2(:,i1);
U(:,i1+1)=U(:,i1)+ dU; U1(:,i1+1)=U1(:,i1)+ dU1; U2(:,i1+1)=U2(:,i1)+ dU2;
CV(:,i1+1)=CV(:,i1)+dCV; Tr(:,i1+1)=Tr(:,i1)+dTr; Mm(:,i1+1)=Mm(:,i1)+dM;
Qc(:,i1+1)=Qc(:,i1)+dQcot;
dGTt=dU2(91:3:180);
GTt(:,i1+1)=GTt(:,i1)+dGTt;
end
end
global CVkthietbi
chuyenvicactangDD;
plot (X, CVkthietbi(ST,:), '--k', X, CV(ST,:), '-r')
xlabel ('Thoi gian, t (sec)');
ylabel ('Chuyen vi ngang, u (cm)');
legend ('Chuyen vi dinh khong thiet bi', 'Chuyen vi dinh co thiet bi');
grid on;
156
Phụ lục 2. Xác định ma trận độ cứng của hệ
global Lc Ld E Jc Jd Ad Ac K B G Gvl v ST a1 Ttb1 Ttb2 Ctb Ed Gvld vd
n =ST*3;
% Ma tran do cung cua cac phan tu trong he toa rieng
kv=10*(1+v)/(12+11*v);
kvd=10*(1+vd)/(12+11*vd);
for i=1:2*ST
Phi=12*E*Jc(i)/(Lc^2*kv*Gvl*Ac(i));
k1=12*E*Jc(i)/(Lc^3*(1+Phi));
k2=k1*Lc/2;
k3=(4+Phi)*E*Jc(i)/((1+Phi)*Lc);
k4=(2-Phi)*E*Jc(i)/((1+Phi)*Lc);
k0=E*Ac(i)/Lc;
Kr(i)={[k0 0 0 -k0 0 0;0 k1 k2 0 -k1 k2;0 k2 k3 0 -k2 k4;-k0 0 0 k0 0 0;0 -k1 -k2 0
k1 -k2; 0 k2 k4 0 -k2 k3]};
end
for i=1:ST
if i<Ttb1
Phi=12*Ed*Jd(i)/(Ld^2*kvd*Gvld*Ad(i));
k22=12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi));
k23=a1*12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi))+6*Ed*Jd(i)/(Ld^2*(1+Phi));
k25=-k22;
157
k26=k23;
k33=a1^2*12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi))+a1*12*Ed*Jd(i)/(Ld^2*(1+Phi))+(4+Ph
i)*Ed*Jd(i)/(Ld*(1+Phi));
k35=-k26;
k36=a1^2*12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi))+a1*12*Ed*Jd(i)/(Ld^2*(1+Phi))+(2-
Phi)*Ed*Jd(i)/(Ld*(1+Phi));
k55=k22;
k56=-k26;
k66=k33;
k0=Ed*Ad(i)/Ld;
Kr(i+2*ST)={[k0 0 0 -k0 0 0;0 k22 k23 0 k25 k26;0 k23 k33 0 k35 k36;-k0 0 0 k0
0 0;0 k25 k35 0 k55 k56; 0 k26 k36 0 k56 k66]};
else
if i<Ttb2+1
Phi=12*Ed*Jd(i)/(Ld^2*kvd*Gvld*Ad(i));
X=1/(1+12*Ed*Jd(i)/(Ctb(i)*Ld^3));
k22=X*12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi));
k23=X*(a1*12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi))+6*Ed*Jd(i)/(Ld^2*(1+Phi)));
k25=-k22;
k26=k23;
k33=X*(a1^2*12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi))+a1*12*Ed*Jd(i)/(Ld^2*(1+Phi))+
3*Ed*Jd(i)/(Ld*(1+Phi)));
k35=-k26;
158
k36=X*(a1^2*12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi))+a1*12*Ed*Jd(i)/(Ld^2*(1+Phi))+
3*Ed*Jd(i)/(Ld*(1+Phi)));
k55=k22;
k56=-k26;
k66=k33;
k0=Ed*Ad(i)/Ld;
Kr(i+2*ST)={[k0 0 0 -k0 0 0;0 k22 k23 0 k25 k26;0 k23 k33 0 k35 k36;-k0 0 0
k0 0 0;0 k25 k35 0 k55 k56; 0 k26 k36 0 k56 k66]};
else
Phi=12*Ed*Jd(i)/(Ld^2*kvd*Gvld*Ad(i));
k22=12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi));
k23=a1*12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi))+6*Ed*Jd(i)/(Ld^2*(1+Phi));
k25=-k22;
k26=k23;
k33=a1^2*12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi))+a1*12*Ed*Jd(i)/(Ld^2*(1+Phi))+(4+P
hi)*Ed*Jd(i)/(Ld*(1+Phi));
k35=-k26;
k36=a1^2*12*Ed*Jd(i)/(Ld^3*(1+Phi))+a1*12*Ed*Jd(i)/(Ld^2*(1+Phi))+(2-
Phi)*Ed*Jd(i)/(Ld*(1+Phi));
k55=k22;
k56=-k26;
k66=k33;
k0=Ed*Ad(i)/Ld;
159
Kr(i+2*ST)={[k0 0 0 -k0 0 0;0 k22 k23 0 k25 k26;0 k23 k33 0 k35 k36;-k0 0 0
k0 0 0;0 k25 k35 0 k55 k56; 0 k26 k36 0 k56 k66]};
end
end
end
% Ma tran do cung cua cac phan tu trong he toa chung
for i = 1:n
if G(i)== 0
Kc{i} = Kr{i};
else
g1 = G(i);
T1 = [cos(g1) sin(g1) 0; -sin(g1) cos(g1) 0; 0 0 1];
T0 = zeros(3);
Te = [T1 T0; T0 T1];
K1 = Kr{i};
K2 = Te'*K1;
Kc{i} = K2*Te;
end
end
% Xay dung ma tran do cung cua he
K = zeros(max(max(B)));
for i = 1:n
160
K1 = Kc{i};
for j = 1:6
if B(i,j)> 0
i1 = B(i,j);
for j2 = 1:6
if B(i,j2) > 0
j1 = B(i,j2);
K(i1, j1) = K(i1, j1) + K1(j, j2);
end
end
end
end
end
end