Luận án Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất của vật liệu dẫn ion lithium trên cơ sở cao su thiên nhiên loại protein

Từ kết quả trên Hình 3.31b và đặc trƣng các píc hấp thụ đƣợc nêu trong Bảng 3.16, píc hấp thụ tại số sóng 808 cm-1 và 970 cm-1 đặc trƣng cho dao động uốn O-H của các nhóm silanolic liên kết và cô lập. Các píc hấp thụ tại số sóng 1108 cm-1, 1638 cm-1, 3428 cm-1 đặc trƣng cho các dao động kéo dài của Si-O, dao động biến dạng O-H và dao động kéo dài của của nhóm hydroxyl trên bề mặt nano SiO2. Các dao động biến dạng O-H của nhóm hydroxyl trên bề mặt cho thấy sự tồn tại của các nhóm OH cho các tƣơng tác axit - bazo Lewis. Khi phân tán các hạt nano SiO2 vào hệ dẫn ion polyme nhận thấy píc hấp thụ tại 3604 cm-1 đặc trƣng cho liên kết hydro của hệ màng dẫn ion (Hình 3.31a) không xuất hiện trong hệ màng dẫn ion có chứa 5 % SiO2, điều này cho thấy khi thêm SiO2, các hạt nano nằm xen kẽ giữa các polyme dẫn tới không xảy ra tƣơng tác hydro nhƣ Hình 3.30. Hình 3.31c cho thấy píc đặc trƣng cho liên kết C=O của PMMA xuất hiện và dịch chuyển về số sóng hấp thụ 1725 cm-1 thấp hơn so với số sóng hấp thụ đặc trƣng cho liên kết này trong PMMA. Píc hấp thụ đặc trƣng cho liên kết của nhóm epoxy bị dịch chuyển tới số sóng 1260 cm-1 cho thấy có sự tƣơng tác xảy ra. Píc hấp thụ trong khoảng số sóng 870 cm-1 không thấy xuất hiện nhƣng xuất hiện píc hấp thụ đặc trƣng cho píc của Li+ với oxy tại 688 cm-1, điều này có thể do các nhóm epoxy đã tạo phức tối ƣu với các ion Li+

pdf164 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất của vật liệu dẫn ion lithium trên cơ sở cao su thiên nhiên loại protein, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ion, kết quả phân tích nhƣ trên Hình 3.33c chỉ ra có sự khác biệt khi so với hệ không có SiO2. Giảm cƣờng độ, độ rộng xung quanh góc 2 và dịch chuyển píc xung quang góc 2 cho thấy bột độn có ảnh hƣởng thay đổi trạng thái pha của hệ màng dẫn ion. Từ kết quả thu đƣợc nhận thấy khi có bột độn vùng vô định hình tăng lên. Kết quả phân tích hình thái bề mặt màng bằng phƣơng pháp SEM trên Hình 3.33 nhận thấy các màng dẫn ion chế tạo đƣợc đều có bề mặt màng nhẵn và đồng nhất. Không xuất hiện các hạt muối kết tinh trong màng điều này chứng tỏ muối đã đƣợc phân tán đồng đều trong hệ màng dẫn ion. Đối với hệ dẫn ion có chứa các hạt nano SiO2, kết quả trên Hình 3.33c cho thấy các hạt nano đƣợc che phủ bởi nền cao su. Trên hình 3.34 cho thấy tăng độ phóng đại quan sát tới kích thƣớc µm nhận thấy a b a 116 các hạt nano SiO2, sử dụng ở hàm lƣợng 5 % đã phân tán khá đồng đều trong hệ dẫn ion, đối với hệ 6 % có hiện tƣợng các hạt nano kết đám chƣa phân tán đồng đều trong màng. Từ kết quả phân tích nhiễu xạ tia X và phân tích SEM của các mẫu sản phẩm này cho thấy các sản phẩm có độ dẫn cao lựa chọn từ hệ dẫn ion có chất hóa dẻo, hệ dẫn ion sử dụng polyme blend và hệ dẫn ion polyme blend có thêm bột độn nano đều có cấu trúc pha vô định hình. Bề mặt màng đồng nhất, không có hiện tượng tái kết tinh của muối trong màng và các hạt nano SiO2 phân tán đồng đều trong hệ dẫn ion. Phân tích nhiệt TGA 3.7 Từ các nghiên cứu trên, luận án đã chế tạo đƣợc 2 hệ vật liệu dẫn ion có độ dẫn cao. Một hệ sử dụng chất hóa dẻo PC+EC có độ dẫn cao nhất đạt đƣợc là 3,87.10-5 S.cm-1 tại hàm lƣợng chất hóa dẻo sử dụng là 25 %. Đối với hệ vật liệu dẫn ion sử dụng polyme blend EDPNR45/PMMA, có độ dẫn cao nhất đạt đƣợc là 6,58.10-4 S.cm -1 khi sử dụng 20 % PMMA và 5 % nano SiO2. Luận án đã tiến hành phân tích độ bền nhiệt của các mẫu sản phẩm này để đánh giá nhiệt độ phân hủy của các màng dẫn ion, kết quả thu đƣợc nhƣ trên Hình 3.35. Hình 3.35: Giản đồ TGA của các màng dẫn ion a, M45-P25 (EDPNR45/LiCF3SO3/EC+PC) b, MLP03 (EDPNR45/PMMA/LiCF3SO3) c, MLP02-5 (EDPNR45/PMMA/LiCF3SO3/SiO2) 100 200 300 400 500 0 20 40 60 80 100 K h ố i l ư ợ n g ( % ) Nhiệt độ (0C) a b c 1,5 % 4,5 % 117 Nhận xét: Kết quả trên Hình 3.35 cho thấy có các vùng suy giảm khối lƣợng của của 3 mẫu sản phẩm xung quanh nhiệt độ 100 0C là do sự bay hơi của nƣớc bị hấp thụ vào màng trong quá trình bảo quản và phân tích. Hình 3.35a có thêm vùng bị suy giảm khối lƣợng trong vùng nhiệt độ 200 ÷ 300 0C do sự phân hủy của các chất hóa dẻo có trong polyme. Màng dẫn ion có chất hóa dẻo có độ bền nhiệt thấp hơn so với hệ dẫn ion không có chất hóa dẻo, nhiệt độ bắt đầu phân hủy Td = 237 0C. Hệ polyme blend không có bột độn SiO2 có độ bền nhiệt (Td = 280 0 C) thấp hơn so với hệ dẫn ion có bột độn nano SiO2 (Td = 310 0 C). Trong hệ sử dụng polyme blend có sự suy giảm khối lƣợng trong vùng nhiệt độ 100 ÷ 200 0C có thể là do sự phân hủy liên kết hydro tạo thành trong hệ polyme blend. Qua kết quả phân tích nhận thấy mẫu sản phẩm MLP02-5 có độ bền nhiệt cao nhất. So sánh tính chất cơ của các màng dẫn ion 3.8 Kết quả so sánh tính chất của các màng polyme dẫn ion đƣợc thể hiện nhƣ trong Bảng 3.17. Bảng 3.17: Cường độ kéo và độ giãn dài khi đứt của màng dẫn ion Ký hiệu mẫu Cƣờng độ kéo (MPa) Độ giãn dài khi đứt (%) EDPNR45 3,5 869 PMMA 45,8 8,2 M45 4,0 789 M45-P25 1,2 901 MLP03 6,9 690 MLP02-5 16,1 580 Nhận xét: Từ kết quả trong Bảng 3.17 cho thấy EDPNR45 là vật liệu đàn hồi có độ giãn dài cao và cƣờng độ kéo thấp. Hệ màng dẫn ion trên cơ sở EDPNR45/LiCF3SO3/EC+PC có giá trị cƣờng độ kéo thấp hơn và độ giãn dài khi đứt cao hơn khi so với màng EDPNR45 điều này phù hợp với kết quả đo giá trị Tg 118 của màng khi có thêm chất hóa dẻo thì nhiệt độ hóa thủy tinh của hệ giảm do pha vô định hình tăng lên nên tính đàn hồi của vật liệu tốt hơn. Đối với hệ dẫn ion trên cơ sở polyme blend EDPNR45/PMMA và LiCF3SO3, giá trị cƣờng độ kéo tăng lên và độ giãn dài giảm so với hệ dẫn ion không blend nhƣng vẫn đảm bảo độ giãn dài khá cao (khoảng 690 %), kết quả phân tích phổ Xray, DSC cho thấy vùng tinh thể của mẫu polyme blend EDPNR45/PMMA tăng và giá trị Tg của hệ tăng có thể cho rằng PMMA có tác dụng cứng hóa màng dẫn ion giúp cải thiện độ bền của màng nhƣng vẫn đảm bảo tính đàn hồi của màng khi sử dụng ở hàm lƣợng thích hợp. Khi thêm các hạt nano vào màng dẫn ion, cƣờng độ kéo của màng tăng mạnh, độ đàn hồi giảm ít chứng tỏ khi có các hạt nano vào màng cƣờng độ kéo tăng nhƣng không làm giảm nhiều độ đàn hồi của màng. Kết luận chƣơng 3 3.9 - Kết quả loại protein và epoxy hóa cao su thiên nhiên: + Đã nghiên cứu loại bỏ thành công protein từ cao su thiên nhiên bằng các hóa chất ủ khác nhau. Lựa chọn đƣợc hóa chất ủ urea 0,1 % là phù hợp nhất để loại protein, hàm lƣợng ni tơ tổng còn lại trong cao su thiên nhiên không đáng kể khoảng 0,0028 %. Epoxy hóa cao su thiên nhiên bằng các lƣợng axit peracetic khác nhau thu đƣợc các sản phẩm EDPNR có hàm lƣợng nhóm epoxy khác nhau: EDPNR12, EDPNR21, EDPNR33, EDPNR45, EDPNR55 và ENR45. - Kết quả chế tạo màng dẫn ion trên cơ sở cao su thiên nhiên epoxy hóa và LiCF3SO3 đạt đƣợc nhƣ sau: + Hàm lƣợng nhóm epoxy trong các sản phẩm EDPNR và hàm lƣợng LiCF3SO3 có ảnh hƣởng đến tính chất dẫn của màng dẫn ion. Lựa chọn đƣợc EDPNR có hàm lƣợng nhóm epoxy là 45 %mol và hàm lƣợng LiCF3SO3 là 35 % có độ dẫn cao nhất  = 1,71 x 10-5 S.cm-1 ở nhiệt độ phòng. Kết quả nghiên cứu cho thấy protein trong ENR45 có ảnh hƣởng đến tính chất dẫn ion của màng dẫn ion, do đó cần phải loại protein từ NR trƣớc khi epoxy hóa cao su thiên nhiên. Phân tích liên kết hóa học của màng dẫn ion bằng FT-IR cho thấy có xuất hiện píc tạo phức giữa ion Li+ và oxi trong nhóm epoxy tại số sóng 697,92 cm-1, có thể cho thấy muối đƣợc hòa tan trong EDPNR45 và các ion Li đã liên kết phối trí với các nguyên tử oxi trong nhóm epoxy. 119 + Kết quả cải thiện độ dẫn của màng dẫn ion bằng chất hóa dẻo (EC+PC) nhận thấy độ dẫn tăng khi hàm lƣợng chất hóa dẻo tăng, màng cần bóc khỏi bề mặt sau khi dƣỡng hộ ở nhiệt độ -20 0C và khi hàm lƣợng hóa dẻo 30 % thì màng dính bề mặt khuôn. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi sử dụng (EC+PC) độ dẫn tăng (từ  = 1,71 x 10-5 S.cm-1 tăng lên  = 3,87 x 10-5 S.cm-1) nhƣng cƣờng độ kéo giảm (từ 4,0 MPa giảm xuống 1,2 MPa), quá trình gia công màng khó vì bề mặt màng dính, do vậy chất hóa dẻo có thể không phù hợp để đƣa vào hệ màng dẫn ion trên cơ sở EDPNR45. Kết quả phân tích FT-IR và DSC cho thấy: khi sử dụng chất hóa dẻo khả năng tạo phức giữa ion Li và oxi tốt hơn so với hệ không sử dụng chất hóa dẻo và giá trị Tg giảm khi hàm lƣợng chất hóa dẻo tăng. + Đã nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng PMMA đến tính chất của màng dẫn ion trên cơ sở EDPNR45/LiCF3SO3 và nhận thấy khi sử dụng PMMA blend với EDPNR45, giá trị độ dẫn và cƣờng độ kéo của màng đƣợc cải thiện. Lựa chọn đƣợc hàm lƣợng PMMA tối ƣu là 20 % để chế tạo hệ màng dẫn ion trên cơ sở polyme blend, tại hàm lƣợng này màng có giá trị độ dẫn đạt đƣợc ở nhiệt độ phòng là 6,58 x 10-5 S.cm-1, cƣờng độ kéo là 6,9 MPa và độ giãn dài khi đứt là 690 %. + Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột độn nano SiO2 đến tính chất màng polyme dẫn ion trên cơ sở EDPNR45/PMMA cho thấy độ dẫn và cƣờng độ kéo của màng tăng theo hàm lƣợng bột nano và đạt giá trị cao nhất tại hàm lƣợng SiO2 5 % là 3,54 x 10 -4 S.cm -1 ở nhiệt độ phòng và cƣờng độ kéo là 16,1 MPa; độ giãn dài là 580 %. Kết quả phân tích phổ Xray, SEM và TGA cho thấy các màng dẫn ion chủ yếu là có pha vô định hình, phần tinh thể trong màng ít và vật liệu dẫn ion có chất hóa dẻo có độ bền nhiệt thấp nhất, vật liệu dẫn ion sử dụng PMMA và SiO2 có độ bền nhiệt cao nhất. 120 KẾT LUẬN Luận án đã chế tạo thành công màng dẫn ion từ cao su thiên nhiên ở Việt Nam khi đƣa ra quy trình và các bƣớc nghiên cứu để chế tạo màng dẫn ion. Các kết quả đạt đƣợc có đóng góp khoa học mới nhƣ sau: + Đã xây dựng đƣợc quy trình chế tạo ổn định và chế tạo đƣợc màng dẫn ion trên cơ sở EDPNR và muối LiCF3SO3. Màng dẫn ion có độ dẫn ion cao nhất là 1,71 x 10 -5 S.cm -1 tại hàm lƣợng LiCF3SO3 là 35 % và hàm lƣợng nhóm epoxy trong EDPNR là 45 %mol (EDPNR45). Giá trị độ dẫn này cao hơn so với công trình công bố trƣớc đây trên thế giới đi từ nguyên liệu ban đầu là cao su thiên nhiên kết hợp với muối lithium (kết quả công bố trƣớc đây có dẫn cao nhất khoảng 10-6 S.cm-1). + Đối với màng cao su dẫn ion khi bổ sung thêm chất hóa dẻo (EC +PC) cho thấy độ dẫn tăng (từ  = 1,71 x 10-5 S.cm-1 tăng lên  = 3,87 x 10-5 S.cm-1) nhƣng cƣờng độ kéo giảm (từ 4,0 MPa giảm xuống 1,2 MPa), quá trình gia công màng khó và bề mặt màng tạo thành hơi dính khó tồn tại trạng thái đứng tự do. Kết quả này cho thấy chất hóa dẻo có thể không thích hợp để sử dụng cải thiện tính chất cơ của màng polyme dẫn ion trên cơ sở EDPNR45. Các kết quả nghiên cứu trƣớc đây đƣợc nghiên cứu trên cơ sở cao su thiên nhiên epoxy hóa thƣơng mại có bổ sung chất hóa dẻo chỉ công bố tính chất dẫn và không đƣa ra các thông tin cụ thể về tính chất cơ và quá trình gia công màng cũng nhƣ trạng thái màng tạo thành. + Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của PMMA đến tính chất của màng dẫn ion nhận thấy khi sử dụng PMMA ở hàm lƣợng 20 % so với EDPNR45 có cƣờng độ kéo và độ dẫn của màng tăng mà vẫn đảm bảo tính chất đàn hồi của màng cao su dẫn ion (độ dẫn ion: 6,58 x 10 -5 S.cm -1, cƣờng độ kéo: 6,9 MPa và độ giãn dài khi đứt là 690 %). Các kết quả nghiên cứu trƣớc đây chủ yếu sử dụng cao su thiên nhiên epoxy hóa với vai trò pha phụ (hàm lƣợng sử dụng thấp) để cải thiện tính chất đàn hồi của các polyme PMMA, PVC,...Tuy nhiên, khi sử dụng PMMA kết hợp với EDPNR45, giá trị độ dẫn cao nhất vẫn chƣa phù hợp để định hƣớng ứng dụng chế tạo pin lithium. + Bột độn nano SiO2 có ảnh hƣởng tới tính chất của màng dẫn ion trên cơ sở polyme blend EDPNR45/PMMA, tại hàm lƣợng sử dụng SiO2 là 5 %, giá trị độ dẫn đạt cao nhất  = 3,54 x 10-4 S.cm -1 tại nhiệt độ phòng; cƣờng độ kéo cao nhất: 16,1 MPa; độ 121 giãn dài: 580 %. Kết quả này cho thấy màng có độ dẫn cao, tính chất cơ học tốt có thể định hƣớng ứng dụng làm màng dẫn ion trong pin lithium. Màng dẫn ion trên cơ sở EDPNR45/PMMA/LiCF3SO3/SiO2 là hệ mới, chƣa đƣợc nghiên cứu trƣớc đây. Kết quả nghiên cứu này của luận án mở ra một hƣớng nghiên cứu mới về khả năng sử dụng cao su thiên nhiên ở Việt Nam trong nghiên cứu chế tạo màng polyme dẫn ion. KIẾN NGHỊ - Cần có các nghiên cứu tiếp theo để đánh giá độ dẫn ion thay đổi theo nhiệt độ, đánh giá độ bền và độ dẫn ion của màng theo thời gian. - Cần nghiên cứu cải thiện độ dẫn của màng polyme dẫn ion. Các hƣớng nghiên cứu cải thiện độ dẫn tiếp theo có thể bằng cách sử dụng hệ hỗn hợp hai loại muối lithium; giảm khối lƣợng phân tử EDPNR, nghiên cứu biến tính bột độn nano SiO2; sử dụng các hệ bột độn nano khác,.... 122 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Trịnh Thị Hằng, Phan Trung Nghĩa, Seichi Kawahara (2015), “Nghiên cứu loại bỏ protein trong latex cao su tự nhiên sử dụng dung môi phân cực như một ―xúc tác‖của phản ứng‖, Tạp chí xúc tác và hấp phụ, T4. (No 4A), Tr.154-158. 2. Trịnh Thị Hằng, Phan Trung Nghĩa, Seichi Kawahara (2016), “Nghiên cứu ảnh hưởng của hóa chất đến khả năng loại bỏ protein trong cao su tự nhiên‖, Tạp chí hóa học, Số 54(6e1), 0866-7144. 3. Trinh Thị Hằng, Phan Trung Nghĩa, Lê Cao Chiến, Seiichi Kawahara (2020), “Nghiên cứu chế tạo màng dẫn ion polymer dẫn ion trên cơ sở cao su tự nhiên‖, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển vật liệu xây dựng, số 3.2020. 4. Viện Vật liệu xây dựng (11-2020), Sáng chế “Quy trình tổng hợp màng điện phân trên cơ sở EDPNR (cao su tự nhiên đã loại protein và epoxy hóa- epoxidized deproteinized natural rubber) và muối lithi”, đã đƣợc chấp nhận đơn hợp lệ theo công văn số 18363w/QĐ-SHTT, Cục sở hữu trí tuệ, ngày 26-11-2020. 5. Trinh Thi Hang, Phan Trung Nghia, Seiichi Kawahara, Tran Hai Ninh (2021) “Influence of PMMA on properties of polymer electrolyte based on epoxidized deprotein natural rubber‖, Journal of material & construction, vol 1.2021. 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kang Xu (2004), “Nonaqueous Liquid Electrolytes for Lithium-Based Rechargeable Batteries”, Chemical Reviews, vol.104, pp. 4303−4417. [2] P. V. Wright (1975), “Electrical Conductivity in Ionic Complexes of Poly(ethylene oxide)”, British Polymer Journal, vol.7, pp. 19-327. [3] L.R.A.K. Bandara, M.A.K.L. Dissanayake, R.S.P. Bokalawala, P.A.R.D. Jayathilaka, O.A. Ileperuma, S. Somasundaram (2002), “A novel gel polymer electrolyte based on polyacrylonitrile (PAN) and its application in a solar cell”, Materials Research Bulletin, vol.37, pp. 867-874. [4] R. Kannan S. Rajendran, O. Mahendran (2001), “Study on Li ion conduction behaviour of the plasticized polymer electrolytes based on poly acrylonitrile”, Materials Letters, vol. 48, pp. 331–335. [5] Nicole Heymans, Badr-Eddine El Mohajir (2001), “Changes in structural and mechanical behaviour of PVDF with processing and thermomechanical treatments. 1. Change in structure”, Polymer, vol. 42, pp. 5661–5667. [6] Madzlan Aziz, Chee Lip Chew (2005), “ Preparation and characterization of PVDF/ENR- 50 polymer blend electrolyte”, Solid State Science and Technology, Vol. 13, pp. 126-133. [7] Y. Panklieng C. Nakason, A. Kaesaman (2004), “Rheological and thermal properties of thermoplastic natural rubbers based on poly(methyl methacrylate)/ epoxidized-natural-rubber blends”, Journal of Applied Polymer Science, vol. 92, pp. 3561–3572. [8] L.P.Teo M. H. Buraidah, S.R.Majid,R.Yahya,R.M.Taha, A.K.Arof (2010), “Characterizations of Chitosan-Based Polymer Electrolyte Photovoltaic Cells”, International Journal of Photoenergy, pp. 1-7. [9] C.E. Tambelli R.I. Mattos, J.P. Donoso, A. Pawlicka (2007), “NMR study of starch based polymer gel electrolytes: Humidity effects”, Electrochimica Acta, vol.53, pp. 1461–1465. 124 [10] R. Idris, M.D. Glasse, R.J. Latham, R.G. Linford, W.S. Schlindwein (2002), “Polymer electrolytes based on modified natural rubber”, Solid State Ionics, vol. 147, pp. 289–294. [11] Seiichi Kawahara, Warunee Klinklai, Edy Marwanta, Tomonobu Mizumo, Yoshinobu Isono b, Hiroyuki Ohno (2006), “Ionic conductivity of highly deproteinized natural rubber having various amount of epoxy group mixed with lithium salt”, Solid State Ionics, vol. 177, pp. 3251–3257. [12] M. Parker D. E. Fenton, P. V. Wright (1973), “Complexes of alkali metal ions with poly(ethylene oxide)”, Polymer, vol. 14, pp. 589. [13] Diogo Santos César Sequeira (2010), "Solid polymer electrolyte—fundamentals and technological applications", Woodhead Publishing Limited. [14] Fiona M. Gray (1991), “Solid polymer electrolytes-fundamentals and technological applications”, Wiley-VCH. [15] H. W. Kammer C. H. Chan (2008), “Properties of solid solutions of poly(ethylene oxide)/ epoxidized natural rubber blends and LiClO4”, Journal of Applied Polymer Science, vol. 110, pp. 424–432. [16] Eugene S. Smotkin ong-Tae Kim (2002), “The effect of plasticizers on transport and electrochemical properties of PEO-based electrolytes for lithium rechargeable batteries”, Solid State Ionics, vol. 149, pp. 29–37. [17] A. Ahmad, S. A. M. Noor, I. A. Talib, M. Y. A. Rahman (2010), “ Effect of ENR on morphology, chemical interaction and conductivity of PEO- LiCF3SO3 Solid polymer electrolyte”, Solid State Science and Technology Letters, Vol. 18, pp. 115-125. [18] A. Ahmad, S. A. M. Noor, I. A. Talib, M. Y. A. Rahman (2011), “Effect of ZnO nanoparticles filler concentration on the properties of PEO-ENR50- LiCF3SO3 solid polymeric electrolyte”, Ionics, vol.17, pp. 451–456. [19] Azizan Ahmad, Siti Aminah bt. Mohd Noor, Mohd. Yusri bin Abd. Rahman, Ibrahim Abu Talib (2010), “Solid polymeric electrolyte of poly(ethylene)oxide- 50% epoxidized natural rubber-lithium triflate (PEO-ENR50-LiCF3SO3)”, Natural Science, Vol. 2, pp. 190-196. 125 [20] Naomi Takizawa, Yoichi Tominaga, Hiroyuki Ohno (2000), “Effect of added salt species on the ionic conductivity of PEO/sulfonamide salt hybrids”, Electrochimica Acta, vol. 45, pp. 1285–1289. [21] C. A. Vincent P. G. Bruce (1993), “Polymer Electrolytes”, Journal of the Chemical Society, Faraday Transactions, vol. 89, pp. 3187-3203. [22] S.S Sekhon, J. P. Sharma (2006), “Highly conductive non aqueous polymer gel electrolytes containing ammonium hexafluorophosphate (NH4PF6)”, Journal of Materials Science, vol. 41, pp. 3617–3622. [23] Amit Saxena Divya Singh, Shri Prakash Pandey, Sandeep Kumar Tomar, K. Asokan,1 D. Kanjilal, Ranvir Kumar, Bhaskar Bhattacharya (2009), “Ion- Beam Modification of Peo Based Polymer Electrolytes”, Macromolecular Symposia, vol. 277, pp. 8–13. [24] S. Selvasekarapandian, R. Baskaran, N. Kuwata, J. Kawamura, T. Hattori (2006), “Conductivity and thermal studies of blend polymer electrolytes based on PVAc–PMMA”, Solid State Ionics, vol. 177, pp. 2679–2682. [25] N.S.Mohamed, Nursyazwani Sukri, R.H.Y.Subban (2015), “Conductivity and structural studies of PEMA/ENR-50 blend with LiCF3SO3 salt”, Applied Mechanics and Materials, vol. 754-755, pp. 157-160. [26] M. Y. A. Rahman, A. Ahmad, M. L. M. Ali, H. Hashim, F. A. Kalam (2007), “Solid polymeric electrolyte of PVC–ENR–LiClO4”, Ionics, vol. 13, pp. 67–70. [27] A. H. You, Y. L. Yap, L. L. Teo (2019), “Preparation and characterization studies of PMMA–PEO-blend solid polymer electrolytes with SiO2 filler and plasticizer for lithium ion battery”, Ionics, pp. 1-12. [28] M.A.K.L. Dissanayake, H.M.J.C. Pitawala, V.A. Seneviratne (2007), “Combined effect of Al2O3 nano-fillers and EC plasticizer on ionic conductivity enhancement in the solid polymer electrolyte (PEO)9LiTf”, Solid State Ionics, vol. 178, pp. 885–888. [29] R. Kannan, A. J. Nagajothi, S. Rajashabala (2017), “Lithium ion conduction in plasticizer based composite gel polymer electrolytes with the addition of SiO2”, Materials Research Innovations, pp. 1-6. 126 [30] M.B. Armand (1987), ―Polymer Electrolyte Reviews-1‖, Elsevier Applied Science. [31] J. M. G. Cowie (1987), ―Polymer Electrolyte Reviews-1‖, Elsevier Applied Science. [32] Fiona M. Gray (1997), “Polymer Electrolytes”, Royal society of chemistry. [33] Wolfgang H. Meyer (1998), “Polymer Electrolytes for Lithium-Ion Batteries”, Advanced Materials, vol. 10, pp. 439- 448. [34] E. Morales J.L. Acosta (1996), “Structural, morphological and electrical characterization of polymer electrolytes based on PEO/PPO blends”, Solid State Ionics, vol. 85, pp. 85-90. [35] Y.W. Kim B.K. Choi, H.K. Shin (2000), “Ionic conduction in PEO–PAN blend polymer electrolytes”, Electrochimica Acta, vol. 45, pp. 1371–1374. [36] Fiona M. Gray (1991), “Solid Polymer Electrolytes: Fundamentals and Technological Applications”, VDH Publisher. [37] C.A. Vincent J.R. MacCallum (1987), “Polymer Electrolyte Reviews-1”, Elsevier Applied Science. [38] J. C. Martin, R. E. Pearson (1963), “The Identity of the Chain-Carrying Species in Brominations with N-Bromosuccinimide : Selectivity of Substituted N- Bromosuccinimides toward Substituted Toluenes”, Journal of the American Chemical Society, vol. 85, pp. 3142-3146. [39] Jin Nie Da-Fan Liu, Wen-Chao Guan, Hui-Qi Duan, Lian-Meng Zhuo (2004), “Characterizations of a branched ester-type lithium imide in poly(ethylene oxide)-based polymer electrolytes”, Solid State Ionics, vol. 167, pp. 131–136. [40] W. Henderson G. B. Appetecchi, P. Villano, M. Berrettoni and S. Passerini (2001), “PEO-LiN(SO2CF2CF3)2 Polymer Electrolytes I. XRD, DSC, and Ionic Conductivity Characterization”, Journal of The Electrochemical Society, vol. 148, pp. A1171-A1178. [41] Jorgen Tegenfeldt, Patrik Johansson, Jan Lindgren (2000), “Vibrational Spectroscopy and ab Initio Calculations on [N(C2F5SO2)2]- and the Corresponding Superacid HN(C2F5SO2)2”, The Journal of Physical Chemistry A, vol. 104, pp. 954-961. 127 [42] F.M. Gray (1991), “Solid polymer electrolytes: Fundamentals and technological applications”, Wiley-VCH. [43] Jiujun Zhang (2015), "Lithium-ion batteries -Fundamentals and applications", Taylor&Francis group. [44] Young Chan Bae Jung Yong Kim (1999), “Phase behaviors ofsolid polymer electrolytes: applicability ofan extended Debye–Hu¨ckel theory”, Polymer, vol. 40, pp. 1979–1984. [45] R.W. Cahn, K. Hono, P. Haasen (1996), “Physical Metallurgy”, Elsevier Science B.V. [46] Huiqiao Li Cheng Jiang, Chengliang Wang (2017), “Recent progress in solid- state electrolytes for alkali-ion batteries”, Science Bulletin, pp. 1-43. [47] D.K. Pradhan N.K. Karan, R. Thomas, B. Natesan, R.S. Katiyar (2008), “Solid polymer electrolytes based on polyethylene oxide and lithium trifluoro- methane sulfonate (PEO–LiCF3SO3): Ionic conductivity and dielectric relaxation”, Solid State Ionics, vol. 179, pp. 689–696. [48] Peter G. Bruce (1995), "Solid state electrochemistry", Cambridge University Press. [49] Santosh K. Upadhyay (2006), “Chemical Kinetics and Reaction Dynamics”, Springer. [50] P Padma Kumar, S Yashonath (2006,), “Ionic conduction in the solid state”, Journal of Chemical Sciences, vol. 118, pp. 135–154. [51] Philippe Colomban (1992), "Proton conductors Solids, membranes and gelsmaterials and devices", Cambridge University Press. [52] T. Mahalingam T. Uma, U. Stimming (2004), “Conductivity and thermal studies ofsolid polymer electrolytes prepared by blending polyvinylchloride, polymethylmethacrylate and lithium sulfate”, Materials Chemistry and Physics, vol. 85, pp. 131–136. [53] Janna K. Maranas Susan, K. Fullerton-Shirey (2009), “Effect of LiClO4 on the Structure and Mobility of PEO-Based Solid Polymer Electrolytes”, Macromolecules, vol. 42, pp. 2142-2156. 128 [54] M. Sakurai, R. Tanaka, H. Sekiguchi, H. Mori, T. Murayama, T. Ooyama (2001), “Lithium ion conductivity in polyoxyethylene/polyethylenimine blends”, Electrochimica Acta, vol. 46, pp. 1709–1715. [55] Biying Huang, Philip P. Soo, Young-Il Jang, Yet-Ming Chiang, Donald R. Sadoway, Anne M. Mayesz (1999), “Rubbery Block Copolymer Electrolytes for Solid-State Rechargeable Lithium Batteries”, Journal of The Electrochemical Society, vol. 146, pp. 32-37. [56] Donald R. Sadoway (2004), “Block and graft copolymer electrolytes for high- performance, solid-state, lithium batteries”, Journal of Power Sources, vol. 129, pp. 1-3. [57] Mikiya Shimada, akeshi Niitani, Kiyoshi Kawamura, Kiyoshi Kanamura (2005), “Characteristics of new-type solid polymer electrolyte controlling nano- structure”, Journal of Power Sources, vol. 146, pp. 386–390. [58] Mikiya Shimada, Takeshi Niitani, Kiyoshi Kawamura, Kaoru Dokko, Young- Ho Rho, Kiyoshi Kanamura (2005), “Synthesis of Li+ Ion Conductive PEO-PSt Block Copolymer Electrolyte with Microphase Separation Structure”, Electrochemical and Solid-State Letters, vol. 8, pp. A385-A388. [59] Kunihiro Agehara, Atsushi Nishimoto, Noriyuki Furuya, Toshiyuki Watanabe, Masayoshi Watanabe (1999), “High Ionic Conductivity of Polyether-Based Network Polymer Electrolytes with Hyperbranched Side Chains”, Macromolecules, vol. 32, pp. 1541-1548. [60] Yuko Ikeda, Yasuo Matoba, Shinzo Kohjiya (2002), “Ionic conductivity and mechanical properties of polymer networks prepared from high molecular weight branched poly(oxyethylene)s”, Solid State Ionics, vol. 147, pp. 403–409. [61] Hong-Zheng Chen, Fang Yuan, Hui-Ying Yang, Han-Ying Li, Mang Wang (2005), “PAN–PEO solid polymer electrolytes with high ionic conductivity”, Materials Chemistry and Physics, vol. 89, pp. 390–394. [62] Y.W. Chen-Yang, D. Saikia, Y.T. Chen, Y.K. Li, S.I. Lin (2008), “Investigation of ionic conductivity of composite gel polymer electrolyte 129 membranes based on P(VDF-HFP), LiClO4 and silica aerogel for lithium ion battery”, Desalination, vol. 234, pp. 24–32. [63] Hyo-Rang Kang, Hae-Sook Han, Sun-Wook Kim, Hee-Tak Kim (2002), “Phase-separated polymer electrolyte based on poly(vinyl chloride)/poly(ethyl methacrylate) blend”, Journal of Power Sources, vol. 112, pp. 461–468. [64] Liew Chiam-Wen Ramesh, T. Subramaniam, Lau Pui Yee, Ezra Morris (2012), “Characterization of High Molecular Weight Poly(vinyl chloride) – Lithium Tetraborate Electrolyte Plasticized by Propylene Carbonate”, Recent Advances in Plasticizers, pp. 165–190. [65] Soon-Chien Lu, S. Ramesh, Chiam-Wen Liew, K. Ramesh (2011), “Evaluation and investigation on the effect of ionic liquid onto PMMA-PVC gel polymer blend electrolytes”, Journal of Non-Crystalline Solids, vol. 357, pp. 2132–2138. [66] A.R. Kulkarni, A.M. Sukeshini , A. Sharma (1998), “PEO based solid polymer electrolyte plasticized by dibutyl phthalate”, Solid State Ionics, vol. 113-115, pp. 179–186. [67] K. Hariharan, Amrtha Bhide (2007), “Ionic transport studies on (PEO)6:NaPO3 polymer electrolyte plasticized with PEG400”, European Polymer Journal, vol. 43, pp. 4253–4270. [68] Mariusz Walkowiak, Monika Osinska, Aldona Zalewsk, Teofil Jesionowski (2009), “Study of the role of ceramic filler in composite gel electrolytes based on microporous polymer membranes”, Journal of Membrane Science, vol.326, pp. 582–588. [69] N. Byrne, J. Adebahr, M. Forsyth, D.R. MacFarlane, P. Jacobsson (2003), “Enhancement of ion dynamics in PMMA-based gels with addition of TiO2 nano-particles”, Electrochimica Acta, vol.48, pp. 2099-2103. [70] Binod Kumar (2004), “From colloidal to composite electrolytes: properties, peculiarities, and possibilities”, Journal of Power Sources, vol. 135, pp. 215–231. [71] Syed Qutubuddin, Paulo Meneghetti, Andrew Webber (2004), “Synthesis of polymer gel electrolyte with high molecular weight poly(methyl methacrylate)– clay nanocomposite”, Electrochimica Acta, vol. 49, pp. 4923–4931. 130 [72] S. Passerini, G.B. Appetecchi (2000), “PEO-carbon composite lithium polymer electrolyte”, Electrochimica Acta, vol. 45, pp. 2139–2145. [73] M.M.E. Jacob, M.S. Michael, S.R.S. Prabaharan, S. Radhakrishna (1997), “Enhanced lithium ion transport in PEO-based solid polymer electrolytes employing a novel class of plasticizers”, Solid State Ionics, vol.98, pp. 167–174. [74] J.R. Stevens, W. Wieczorek (1996), “lonically conducting polyether composites”, Canadian Journal of Chemistry, vol. 74, pp. 2106–2113. [75] L. Persi F. Croce, F. Ronci, B. Scrosati (2000), “Nanocomposite polymer electrolytes and their impact on the lithium battery technology”, Solid State Ionics, vol. 135, pp. 47–52. [76] F. Croce, L. Persi B. Scrosati (2000), “Impedance Spectroscopy Study of PEO−Based Nanocomposite Polymer Electrolytes”, Journal of The Electrochemical Society, vol. 147, pp. 1718-1721. [77] Masashi Kotobuki (2020), “Polymer Electrolytes Characterization Techniques and Energy Applications”, Wiley-VCH. [78] Sun Ki Hong, Mi Young Yoon, Hae Jin Hwang (2013), “Fabrication of Li- polymer/silica aerogel nanocomposite electrolyte for an all-solid-state lithium battery”, Ceramics International, vol. 37, pp. 9659–9663. [79] N. Imanishi S. Liua, T. Zhang, A. Hirano, Y. Takeda, O. Yamamoto, J. Yang (2010), “Effect of nano-silica filler in polymer electrolyte on Li dendrite formation in Li/poly(ethylene oxide)–Li(CF3SO2)2N/Li”, Journal of Power Sources, vol.195, pp. 6847–6853. [80] C.L. Hung, C.W. Lin, M. Venkateswarlu, B.J. Hwang (2005), “Influence of TiO2 nano-particles on the transport properties of composite polymer electrolyte for lithium-ion batteries”, Journal of Power Sources, vol. 146, pp. 397–401. [81] G.X. Wang, D. Shanmukaraj, R. Murugan, H.K. Liu (2008), “Ionic conductivity and electrochemical stability of poly(methylmethacrylate)– poly(ethylene oxide) blend-ceramic fillers composites”, Journal of Physics and Chemistry of Solids, vol. 69, pp. 243–248. 131 [82] Y. Takeda, H. Y. Sun, N. Imanishi, O. Yamamoto, H.-J. Sohnc (2000), “Ferroelectric Materials as a Ceramic Filler in Solid Composite Polyethylene Oxide- Based Electrolytes”, Journal of The Electrochemical Society, vol. 147, pp. 2462-2467 [83] Fiona Mary Gray (1997), “POLYMER ELECTROLYTES”, Royal Society of Chemistry, [84] Om Parkash, Pratyay Basak, P. R. Chatterji (2001), “Solid polymer electrolyte: Interpenetrating polymer networks doped with lithium perchlorate+”, Journal of Macromolecular Science, vol. 38:4, pp. 399–415 [85] Shahzada Ahmad (2009), “Polymer electrolytes: characteristics and peculiarities”, Ionics, vol. 15, pp. 309–321. [86] T.K. Saxena, Shahzada Ahmad, Sharif Ahmad, S.A. Agnihotry (2006), “The effect of nanosized TiO2 addition on poly(methylmethacrylate) based polymer electrolytes”, Journal of Power Sources, vol. 159, pp. 205–209. [87] Roser Marsal İlknur, Bayrak Pehlivan, Peter Georén, Claes G. Granqvist, Gunnar A. Niklasson (2010), “Ionic relaxation in polyethyleneimine-lithium bis(trifluoromethylsulfonyl) imide polymer electrolytes”, Journal of Applied Physics, vol. 108, pp. 0741021 -0741026. [88] Agnieszka Pawlicka, Diogo F. Vieira (2010), “Optimization of performances of gelatin/LiBF4-based polymer electrolytes by plasticizing effects”, Electrochimica Acta, vol. 55, pp. 1489–1494. [89] Tai Fung Yuen, S. Ramesh, Chia Jun Shen (2008), “Conductivity and FTIR studies on PEO–LiX [X: CF3SO3 − ,SO4 2− ] polymer electrolytes”, Spectrochimica Acta Part A, vol. 69, pp. 670–675. [90] Azizan Ahmad, Siti Rudhziah, Che Balian , Nor Sabirin Mohamed (2016), “The Effect of Lithium Iodide to the Properties of Carboxymethyl κ- Carrageenan/Carboxymethyl Cellulose Polymer Electrolyte and Dye-Sensitized Solar Cell Performance”, Polymers, vol. 8, pp. 1-10. [91] Andrew Webber (1991), “Conductivity and Viscosity of Solutions of LiCF3SO3, Li(CF3SO2)2N, and Their Mixtures”, Journal of The Electrochemical Society, vol. 138, pp. 2586-2590. 132 [92] Moryoussef.A., et al. (1985), “Transport Structure Relations In Fast Ion and Mixed Conductors”, International Symposium on Metallurgy and Materials Sciense. [93] C. C. Farrington, H. Yanc (1993), “Poly (ethylene oxide) Electrolytes Containing Mixed Salts”, Journal of Polymer Science: Part B: Polymer Physics, vol. 31, pp. 157-163. [94] S. Panero, M. Giua, B. Scrosati, X. Cao, S.G. Greenbaum (1996), “Investigation of mixed cation effects in PEO9Zn1-xCux( CF3SO3)2 polymer electrolytes”, Solid State lonics, vol. 83, pp. 73-78. [95] N. Sharma, M. Deepa, P. Varshney , S.A. Agnihotry, I R Chandra (2000), “An Insight Into the Interactions Between LiN(CF3SO2)2 -yBL/DMF- PMMA by FTIR Spectroscopy”, Ionics, vol. 6, pp. 408--414. [96] Julie N. L. Albert, Wen-Shiue Young, A. Benjamin Schantz, Thomas H. Epps (2011), “Mixed-Salt Effects on the Ionic Conductivity of Lithium-Doped PEO- Containing Block Copolymers”, Macromolecules, vol. 44, pp. 8116–8123. [97] A.K. Arof, S. Ramesh (2000), “Electrical conductivity studies of polyvinyl chloride-based electrolytes with double salt system”, Solid State Ionics, vol. 136-137, pp. 1197–1200. [98] K. W. Chew, L. Othman, Z. Osman (2007), “Impedance spectroscopy studies of poly (methyl methacrylate)-lithium salts polymer electrolyte systems”, Ionics, vol. 13, pp. 337–342. [99] V. Shanthi Bama, S. Rajendran, M. Ramesh Prabhu (2010), “Effect of lithium salt concentration in PVAc/PMMA-based gel polymer electrolytes”, Ionics, vol. 16, pp. 27–32. [100] S.Y. Chen, O. Mahendran, Y.W. Chen-Yang, J.Y. Lee , S. Rajendran (2005), “Investigations on PMMA-PVdF Polymer Blend Electrolyte with Esters of Dibenzoic Acids as Plasticizers”, Ionics, vol. 11, pp. 251- 258. [101] O. Mahendran, S. Rajendran (2001), “Experimental Investigations on Plasticized PMMA/PVA Polymer Blend Electrolytes”, Ionics, vol. 7, pp. 463-468. 133 [102] Pradhan D.K, R.N.P Choudhary, and B.K. Samantaray (2009), “Studies of dielectric and electrical properties of plasticized polymer nanocomposite electrolytes”, Materials Chemistry and Physics, vol. 115, pp. 557–561. [103] M. Ramesh Prabhu, S. Rajendran (2010), “Effect of different plasticizer on structural and electrical properties of PEMA-based polymer electrolytes”, Journal of Applied Electrochemistry, vol. 40, pp. 327–332. [104] I. Ling Y. Alias, K. Kumutha (2005), “Structural and Electrochemical Characteristics of 49% PMMA Grafted Polyisoprene-LiCF3SO3-PC Based Polymer Electrolytes”, Ionics, vol. 11, pp. 414--417. [105] L. Settimi F. Croce, B. Scrosati (2006), “Superacid ZrO2-added, composite polymer electrolytes with improved transport properties”, Electrochemistry Communications, vol. 8, pp. 364–368. [106] P.A.R.D. Jayathilaka, M.A.K.L. Dissanayake, R.S.P. Bokalawala, I. Albinsson, B.E. Mellander (2003), “Effect of concentration and grain size of alumina filler on the ionic conductivity enhancement of the (PEO)9LiCF3SO3:Al2O3 composite polymer electrolyte”, Journal of Power Sources, vol. 119-121, pp. 409–414. [107] Hieng Kiat Jun "Nanomaterials in energy devices -Energy Storage Derivatives and Emerging Solar Cells", Taylor & Francis Group. [108] A. L. Sharma, Anil Arya (2018), “Optimization of salt concentration and explanation of two peak percolation in blend solid polymer nanocomposite films”, Journal of Solid State Electrochemistry, pp. 1-21. [109] Min Park, Cheol-Ho Park, Sang-Im Yoo, Seung-Ki Joo (2006), “A spin-coated solid polymer electrolyte for all-solid-state rechargeable thin-film lithium polymer batteries”, Journal of Power Sources, vol. 158, pp. 1442–1446. [110] Frederik C. Krebs (2009), “Fabrication and processing of polymer solar cells: A review of printing and coating techniques”, Solar Energy Materials & Solar Cells, vol. 93, pp. 394–412. [111] Angesh Chandra, R C Agrawal (2007), “Ion transport and electrochemical cell performance studies on hot-press-synthesized Ag+ ion conducting 134 electroactive polymeric membranes: (1 − x)PEO : x[0.7(0.75AgI : 0.25AgCl) : 0.3MI]”, Journal of physics D: Applied physics, vol. 40, pp. 7024–7031. [112] J. L. Souquet, M. Duclot (2002), “Thin film lithium batteries”, Solid State Ionics, vol. 148, pp. 375-379. [113] W. H. Meyer (1998), “Polymer Electrolytes for Lithium‐ Ion Batteries”, Advanced materials, vol.10, pp. 439-448. [114] Shuanjin Wang Lizhen Long, Min Xiao, Yuezhong Meng (2016), “Polymer electrolytes for lithium polymer batteries”, Journal of Materials Chemistry A, vol. 4, pp. 10038–10069. [115] Công ty cổ phần chứng khoán FPT (2013), “Báo cáo ngành cao su thiên nhiên năm 2013”. [116] Nguyễn Hữu Trí (2001), “Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Cao su thiên nhiên”, Nhà xuất bản trẻ. [117] M.D. Glasse, Razali Idris, R.J. Latham, R.G. Linford, W.S. Schlindwein (2001), “Polymer electrolytes based on modified natural rubber for use in rechargeable lithium batteries”, Journal of Power Sources, vol. 94, pp. 206-211. [118] Ceresa R.J (1973), “Block and graft copolymerization”, Wiley, New York. [119] Nguyen V Tho, et al. (2002), “A Comparative Study of Styrene Polymerization in Deproteinized and Undeproteinized Natural Rubber Latex”, Rubber Chemistry and Technology, vol. 75, pp. 111–118. [120] Arayapranee W, P. Prasassarakich, G.L. Rempel (2003), “Process variables and their effects on grafting reactions of styrene and methyl methacrylate onto natural rubber”, Journal of Applied Polymer Science, vol. 89, pp. 63-74. [121] Man S.H.C, A.S. Hashim, and H.M. Akil (2008), “Studies on the curing behaviour and mechanical properties of styrene/methylmethacrylate grafted deproteinized natural rubber latex”, Journal of Polymer Research, vol. 15, pp. 357–364. [122] Dafader N.C, et al. (2006), “Study on grafting of different types of acrylic monomers onto natural rubber by γ–rays”, Radiation physics and chemistry, vol. 75, pp. 168-172 135 [123] Baker C. S. L, R. Gelling I, and A. Samsuri (1986), “Epoxidised natural rubber”, Journal of Natural Rubber Research, pp. 135-144. [124] S.F. Mohammad, et al. (2013), “Conductivity Enhancement of (Epoxidized Natural Rubber 50)/Poly(Ethyl Methacrylate)–Ionic Liquid-Ammonium Triflate”, International Journal of electrochemical science, vol. 8, pp. 6145-6153. [125] Alessandro Gandini, Jean-Francois Le Nest, Herve Cheradame (1998), “Crosslinked Polyethers as Media for Ionic Conduction”, British Polymer Journal, vol. 20, pp. 253-268. [126] Sim Lai Har, Siti Nor Hafiza, Mohd Yusoff, Chan Chin Han, and Kammer Amirah Hashifudin and Hans-Werner (2013), “ Solid solution of polymer electrolytes based on modified natural rubber”, Polymers Research Journal, vol. 147, pp. 159-168. [127] W. L. Tan, M. Abu Bakar, N. H. H. Abu Bakar (2013), “Effect of anion of lithium salt on the property of lithium salt-epoxidized natural rubber polymer electrolytes”, Ionics, vol. 6, pp. 601–613. [128] I. Razali, W. A. H Wan, Siti Nor (2007), “Characterization of plasticised and non plasticised epoxidised natural rubber based polymer electrolyte systems”, Solid State Science and Technology, Vol. 15, pp. 147-155. [129] N.A. Johari, S.N. Mohamed, A.M.M. Ali, M.K. Harun, M.Z.A. Yahya (2008), “Electrochemical studies on epoxidised natural rubber-based gel polymer electrolytes for lithium–air cells”, Journal of Power Sources, vol. 183, pp. 351–354. [130] Chin Han Chan, Hans-Werner Kammer, Lai Har Sim, Siti Nor Hafiza Mohd Yusoff, Amirah Hashifudin, Tan Winie (2014), “Conductivity and dielectric relaxation of Li salt in poly(ethylene oxide) and epoxidized natural rubber polymer electrolytes”, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, vol. 20, pp. 189–199. [131] R. Idris, S.F. Mohammad, N.S. Mohamed (2010), “Conductivity studies of ENR based proton conducting polymer electrolytes”, Advanced Materials Research, Vol. 129-131, pp. 561-565. 136 [132] Gan SN Sim LH, Chan CH, Kammer HW, Yahya R (2009), “Compatibility and conductivity of LiClO4 free and doped polyacrylate2poly(ethylene oxide) blends”, Materials Research Innovations, Vol. 13, pp. 278–281. [133] A. Zalewska W. Wieczorek, D. Raducha, Z. Florjan´czyk, J. R. Stevens (1998), “Composite Polyether Electrolytes with Lewis Acid Type Additives”, The Journal of Physical Chemistry B, vol.102, pp. 352-360. [134] Madzlan Aziz, Famiza Latifa, Nasir Katun, Ab Malik Marwan Ali, Muhd Zuazhan Yahya (2006), “The role and impact of rubber in poly(methyl methacrylate)/ lithium triflate electrolyte”, Journal of Power Sources, vol. 159, pp. 1401–1404. [135] N. Zainal, N.K. Anuar, N.S. Mohamed, R.H.Y. Subban (2012), “Studies of poly(ethyl methacrylate) complexed with ammonium trifluoromethanesulfonate”, Advanced Materials Research, vol. 501, pp.19-23. [136] A. Ahmad, M. Y. A. Rahman, S. A. Wahab (2009), “Electrical properties of a solid polymeric electrolyte of PVC–ZnO–LiClO4”, Ionics, vol. 15, pp. 221–225. [137] Famiza Lati, et al. (2009), “The Coagulation Impact of 50% Epoxidised Natural Rubber Chain in Ethylene Carbonate-Plasticized Solid Electrolytes”, Macromol. Symp, vol. 277, pp. 62-68. [138] A. Ahmad, M. Y. A. Rahman , T. K. Lee, Y. Farina, H. M. Dahlan (2011), “Effect of ethylene carbonate (EC) plasticizer on poly (vinyl chloride)-liquid 50% epoxidised natural nubber (LENR50) based polymer electrolyte”, Materials Sciences and Application, vol. 2, pp. 818-826. [139] A. Ahmad, M. Y. A. Rahman, T. K. Lee, Y. Farina, H. M. Dahlan (2012), “LiClO4 salt concentration effect on the properties of PVC-modified low molecular weight LENR50-based solid polymer electrolyte”, Journal of Applied Polymer Science, vol. 124, pp. 2227–2233. [140] Anis Tasnim, Razali Idris, Mas Rosemal Hakim, Dahlan Hj. Mohd, Zulkafli Ghazali, and Kamisah Mohamad Mahbor (2009), “Epoxidised Natural Rubber Based Composite Polymer Electrolyte Systems For Use In Electrochemical Device Applications”, American Institute of Physics, vol. 1169, pp. 190-196. 137 [141] Bakar MA Tan WL (2014), “The effects of magnetite particles and lithium triflate on the thermal behavior and degradation of epoxidized natural rubber (ENR-50)”, Materials Sciences, vol. 8, pp. 111-122. [142] Seiichi Kawaharaa, Warunee Klinklai, Tomonobu Mizumo, Masahiro Yoshizawa, Yoshinobu Isono, Hiroyuki Ohno (2004), “Ionic conductivity of highly deproteinized natural rubber having epoxy group mixed with alkali metal salts”, Solid State Ionics, vol. 168, pp. 131–136. [143] Suksawad P, et al. (2011), “Polymer electrolyte membrane with nanomatrix channel prepared by sulfonation of natural rubber grafted with polystyrene”, Journal of Applied Polymer Science, vol. 122, pp. 2403-2414. [144] Walkowiak, et al. (2011), “Structure and lithium transport phenomena in a new tripod and–grafted polysiloxane”, Polimery/Polymer, vol. 56, pp. 294–301. [145] H. Liu, et al. (2011), “Preparation and characterization of radiation–grafted poly (tetrafluoroethylene–co–perfluoropropyl vinyl ether) membranes for alkaline anion–exchange membrane fuel cells”, Journal of Membrane Science, vol. 369, pp. 277–283. [146] Nguyễn Văn Thức và Hà Nguyễn Thị Cẩm (2015), “Nghiên cứu sự truyền dẫn proton trong các chất điện li dẫn proton dạng polyme gel trên cơ sở poly(metylmetacrylat)”, Tạp Chí Hóa học, vol. 54, pp. 377-381. [147] Trần Duy Tập (2018), “Nghiên cứu cấu trúc của màng điện cực polymer sử dụng cho pin nhiên liệu bằng phương pháp tán xạ tia X góc nhỏ và siêu nhỏ”, Tạp Chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, vol. 60, pp. 8-11. [148] R. Subadevi, M. Sivakumar, S. Rajendran, H.-C. Wu, N.-L. Wu (2007), “Compositional effect of PVdF–PEMA blend gel polymer electrolytes for lithium polymer batteries”, European Polymer Journal, vol. 43, pp. 4466–4473. [149] Katsuyoshi Nishinari (2009), “Some Thoughts on The Definition of a Gel”, Progress in Colloid and Polymer Science, vol. 136, pp. 87-94. [150] John E. Davey, M. John R. Loadman (1984), “A Chemical Demonstration of the Randomness of Epoxidation of Natural Rubber”, British Polyme Journal, vol. 16, pp. 134-138. 138 [151] P Sivakumar, S Rajendran, Ravi Shanker Babu (2006), “Investigation on poly (vinylidene fluoride) based gel polymer electrolytes”, Bulletin of Materials Science, vol. 29, pp. 673–678. [152] Norazlin Zainal, Idris Razali, and Nor Sabirin Mohamed (2012), "Studies of ENR-50 and LiN (SO2CF3)2 Electrolyte System" Advanced Materials Research, Vol. 545, pp 303-307. [153] S. Jayanthi (2019), “Studies on ionic liquid incorporated polymer blend electrolytes for energy storage applications”, Advanced Composites and Hybrid Materials, vol. 2, pp. 351–360. [154] Peter G. Bruce (1987), “Polymer Electrolyte Reviews 1”, Elsevier Applied Science. [155] Phan Trung Nghia., et al. (2008), “Compatibility of liquid deproteinized natural rubber having epoxy group (LEDPNR)/poly (L-lactide) blend”, Journal of Applied Polymer Science, vol. 108, pp. 393-399. [156] Seiichi K., et al. (2004), “Removal of proteins from natural rubber with urea”, Polymers for Advanced Technologies, vol. 15, pp. 181-184. [157] Phan Trung Nghia., et al. (2008), “Hydrogenation of natural rubber having epoxy group”, Colloid and Polymer Science, vol. 286, pp. 993-998. [158] Seiichi K, S. Takayuki (2006), “Preparation of carbonated natural rubber”, Journal of Polymer Science Part A: Polymer Chemistry, vol. 44, pp. 1561-1567. [159] Warunee K, et al. (2004), “Hyperdeproteinized natural rubber prepared with urea”, Journal of Applied Polymer Science, vol. 93, pp. 555-559. [160] Takayuki S., K. Warunee, K. Seiichi (2007), “Characterization of epoxidized natural rubber by 2D NMR spectroscopy”, Polymer, vol. 48, pp. 750-757. [161] Yoshimasa Y., et al. (2007), “Removal of proteins from natural rubber with urea and its application to continuous processes”, Journal of Applied Polymer Science, vol. 107, pp. 2329-2332. [162] Warunee K., et al. (2006), “Ionic conductivity of highly deproteinized natural rubber having various amount of epoxy group mixed with lithium salt”, Solid State Ionics, vol. 177, pp. 3251-3257. 139 [163] Frank W, A. Anthony (2002), “Natural rubber latex protein reduction with an emphasis on enzyme treatment”, Methods, vol. 27, pp. 77-86. [164] Gelling I.R. (1991), “Epoxidised Natural Rubber”, Journal of Natural Rubber Research, vol. 6, pp. 184-205. [165] Niti Siripitakchai, Phan Trung Nghia, Warunee Klinklai, Takayuki Saito, Yoshimasa Yamamoto, Seiichi Kawahara (2008), “Compatibility of Liquid Deproteinized Natural Rubber Having Epoxy Group (LEDPNR)/Poly (L- Lactide) Blend”, Journal of Applied Polymer Science, vol. 108, pp. 393–399. [166] Yu He-Ping, Zeng Zong-Qiang, Wang Qi-Fang, Lu Guang (2008), “Effects of coagulation processes on properties of epoxidized natural rubber”, Journal of Applied Polymer Science, vol. 109, pp. 1944-1949. [167] Rusli Daik Suhawati Ibrahim, Ibrahim Abdullah (2014), “Functionalization of Liquid Natural Rubber via Oxidative Degradation of Natural Rubber”, Polymers, vol. 6, pp. 2928-2941. [168] M I Fathurrohman, N A Kinasih, D A Winarto (2017), “Swelling behaviour in n- pentane and mechanical properties of epoxidized natural rubber with different epoxide content”, Innovation in Polymer Science and Technology, vol. 223, pp. 1-11. [169] I.R. Gelling “Epoxidised Natural Rubber”, Malaysian Rubber Producers Research Association, pp.271-297. [170] C.A .Vincent (1995), “Ion transport in polymer electrolytes”, Electrochimica Acta, vol. 40, pp. 2035-2040. [171] Annika Bernson, Jan Lindgren (1995), “Coordination and conformation in PEO, PEGM and PEG systems containing lithium of lanthanum triflate”, Polymer, vol. 39, pp. 4471- 4478. [172] A.K. Arof, R.H.Y. Subban (2004), “Plasticiser interactions with polymer and salt in PVC–LiCF3SO3–DMF electrolytes”, European Polymer Journal, vol. 40, pp. 1841–1847. [173] Jitender Paul, Sharma Rajiv Kumar, S.S. Sekhon (2005), “FTIR study of ion dissociation in PMMA based gel electrolytes containing ammonium triflate: Role of dielectric constant of solvent ”, European Polymer Journal, vol. 41, pp. 2718–2725. 140 [174] Kazuo Nakamoto “Infrared and Raman Spectra of Inorganic and Coordination Compounds Part A: Theory and Applications in Inorganic Chemistry‖, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey, [175] Anna Johansson, Asa Lauenstein, J6rgen Tegenfeldt (1994), “Water Absorption of the Polymer Electrolyte Systems Pb(CF3SO3)2PEO. and Zn(CF3SO3)2PEO”, Journal of the Electrochemical Society, vol. 141, pp. 1819-1823. [176] M. A. Ratner, B. L. Papke, D. F. Shriver (1981), “Vibrational spectroscopy and structure of polymer electrolytes, poly(ethylene oxide) complexes of alkali metal salts”, Journal of Physics and Chemistry of Solids, vol. 42, pp. 493-500. [177] Famiza Abdul, Latif Sharil, Fadli Mohamad Zamri, Ab Malik Marwan Ali, Ruhani Ibrahim, Siti Izzati Husna Mohd Azuan, Norashima Kamaluddin, Fitrah Hadip (2018), “Filler and polymer interactions in polymethyl methacrylate/50% epoxided natural rubber/silicon dioxide nanocomposite”, Malaysian Journal of Analytical Sciences, vol. 22, pp. 586 - 593. [178] S. Rajendran, O. Mahendran (2003), “Ionic Conductivity Studies in PMMA / PVdF Polymer blend Electrolyte with Lithium Salts”, Ionics, vol. 9, pp. 282-288. [179] Ashok Kumar, Madhuryya Deka (2010), “Enhanced ionic conductivity in novel nanocomposite gel polymer electrolyte based on intercalation of PMMA into layered LiV3O8”, Journal of Solid State Electrochemistry, vol. 14, pp. 1649–1656. [180] Koay Hang Leen S. Ramesha, K. Kumutha, A.K. Arof (2007), “FTIR studies of PVC/PMMA blend based polymer electrolytes”, Spectrochimica Acta Part A, vol. 66, pp. 1237–1242. [181] O. Mahendran, S. Rajendran, R. Kannan (2002), “Ionic conductivity studies in composite solid polymer electrolytes based on methylmethacrylate”, Journal of Physics and Chemistry of Solids, vol. 63, pp. 303 -307. [182] W. O. Siew, C. G. Tan, W. L. Pang, Z. Osman, K. W. Chew (2007), “The effects of ceramic fillers on the PMMA-based polymer electrolyte systems”, Ionics, vol. 13, pp. 361–364. 141 [183] Sharil Fadli, Mohamad Zamri, Famiza Abdul Latif (2013), “SiO2 filler as interface modifier in PMMA/ENR50 electrolytes”, Advanced Materials Research, vol. 819, pp. 120-124. [184] Chin Hua Chia, Chin Han Chan, and Sabu Thomas, " Physical chemistry of macromolecules Macro to Nanoscales", Taylor & Francis Group, Apple Academic Press. [185] V. Baglio, A.S. Arico, A. Di Blasi, V. Antonucci (2003), “FTIR spectroscopic investigation of inorganic fillers for composite DMFC membranes”, Electrochemistry Communications, vol. 5, pp. 862–866. [186] S.S. Sekhon, Jitender Paul Sharma (2007), “Nanodispersed polymer gel electrolytes: Conductivity modification with the addition of PMMA and fumed silica”, Solid State Ionics, vol. 178, pp. 439–445. 142 PHỤ LỤC 4.1 Phổ tổng trở của màng polyme dẫn ion trên cơ sở EDPNR45/LiCF3SO3/(EC+PC) 143 144 Hình 4.1: Phổ tổng trở của màng dẫn ion trên cơ sở EDPNR45/LiCF3SO3/(EC+PC) 4.2 Phổ tổng trở của màng polyme dẫn ion trên cơ sở EDPNR45/PMMA/LiCF3SO3 145 Hình 4.2: Phổ tổng trở của màng dẫn ion trên cơ sở (EDPNR45/PMMA)/LiCF3SO3 (75/35) 146 4.3 Phổ tổng trở của màng polyme dẫn ion trên cơ sở EDPNR45/PMMA/LiCF3SO3/SiO2 147 148 149 Hình 4.3: Phổ tổng trở của màng dẫn ion trên cơ sở EDPNR45/PMMA/LiCF3SO3 /SiO2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tong_hop_cau_truc_va_tinh_chat_cua_vat_li.pdf
  • pdfBản trích yếu luận án.pdf
  • pdfThông tin đưa lên mạng bằng tiếng anh.pdf
  • pdfThông tin đưa lên mạng bằng tiếng việt.pdf
  • pdfTóm tắt luận án.pdf
Luận văn liên quan